Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.61 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
2. Bài mới:


a)Hoạt động 1: Luyện đọc


 Giáo viên treo tranh (bé khoe với chị, bé có


vở ô li rất đẹp)


b)Hoạt động 2: Luyện viết


 Chữ i: đặt bút ở đường kẻ 2 viết nét xiên


phải, lia bút viết nét móc ngược, đặt dấu
chấm phía trên.


 Chữ a: đặt bút dưới đướng kẻ 3 viết nét


cong hở phải, nhấc bút viết nét móc ngược


 Bi: viết b rê bút viết i


 Cá: viết c, lía bút viết a, nhấc bút viết dấu ‘


trên a


c)Hoạt động 3: Luyện nói


 Giáo viên cho học sinh xem lá cờ
 Em thấy cờ tổ quốc có màu gì?



 Ngồi cờ tổ quốc em cịn thấy cờ nào?
 Ngồi ra cịn có cờ hội, cờ hội có màu gì?


3. Củng cố:


 Lớp chia 2 dãy , cử đại diện lên viết tiếng


có âm i, a vừa học
4. Dặn dò:


 Đọc lại bài
 Chuẩn bị m-n


 Học sinh đọc bài, từ dưới


tranh


 Đọc từ ứng dụng
 Học sinh nêu


 Học sinh đọc câu ứng


duïng


 Học sinh viết vở


 Học sinh quan sát
 Nền đỏ, sao vàng


 Cờ đội ở giữa có huy hiệu



đội


 Đỏ, xanh , vàng, tím
 Hoạt động lớp


 Học sinh cử 5 đại diện mỗi


nhóm


Tuần 3


<b>Tiết 9:</b> LUYỆN TẬP


<b>Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về : nhận biết số lượng và thứ tự các số
trong phạm vi 5


Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5


Thái độ: Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích học Tốn


<b>Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Học sinh : Sách giáo khoa. Bộ đồ dùng học toán

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1. <b>Ổn định</b> :


2. <b>Bài cũ :</b> Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5
Tìm các đồ vật có số lượng là 4 , 5
Đếm các nhóm đồ vật


Nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


o <i><b>Giới thiệu :</b></i>Chúng ta sẽ luyện tập
o <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Oân các kiến thức cũ


Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Cho học sinh đếm từ 1 đến 5


Cho học sinh đếm ngược từ 5 đến 1
o <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập


Bài 1 : điền số vào ơ trống
Bài 2 : nhóm có mấy chấm trịn
Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống


 Gọi 1 em đọc số từ 1 đến 5 và đọc ngược lại


từ 5 đến 1


Bài 4 : Các em viết các số 1 2 3 4 5, cách 1 ô
viết tiếp số 5 4 3 2 1 cứ thế viết hết dòng
4. <b>Củng cố: </b>Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự


các số


Cơ có các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong rổ các đội lên
chọn số và gắn theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé
đến lớn qua trị chơi gió thổi.


<b>Dặn dò: </b>Chuẩn bị bài : bé hơn, dấu <


 Hát


 Học sinh nêu


 Học sinh đếm và nêu số
lượng


 Học sinh quan sát


 Học sinh đếm cá nhân, tổ ,
lớp


 Học sinh đếm cá nhân
 Học sinh điền số vào ơ
 3 chấm trịn điền số 3
 Học sinh làm bài
 Học sinh đọc
 Học sinh làm bài


 Học sinh chia ra làm 2 đội
 Mỗi đội cử ra 5 em để thi
đua



Tuyên dương đội thắng


<b>Nhật ký tiết dạy:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...


<b>Tiết 10:</b> BÉ HƠN, DẤU <


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn ,
dấu <” khi so sánh các số


2. Kỹ năng:


 Rèn kỹ năng thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
3. Thái độ:


 Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , u thích tốn học


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:



 Tranh vẽ sách giáo khoa / 17
 Mẫu vật hình bướm , cá …
 Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu <
2. Học sinh :


 Sách giáo khoa, bộ đồ dùng


<b>III)</b>

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Ổn định :


2. Bài cũ : Luyện tập


 Cho học sinh đếm theo thứ tự từ 1 đến 5 và
ngược lại từ 5 đến 1


 Giáo viên treo tranh có nhóm đồ vật từ 1 đến 5
 Cho các số 2 , 5 , 4 , 1 , 3 . cho Học sinh xếp
theo thứ tự từ lớn đến bé


 Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu :


 Chuùng ta sẽ học bé hơn , dấu <


b. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn



 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa tr 17
 Bên trái có mấy ô tô?


 Bên phải có mấy ô tô?


 Haùt


 Học sinh đếm
 Học sinh nêu số


 Học sinh xếp số ở bảng con


 Học sinh nhắc lại đầu bài


 Học sinh quan sát
 1 ô tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế nào ?
 gọi nhiều học sinh nhắc lại


Tương tự với con chim, hình ca …
 Ta nói 1 bé hơn 2 , ta viết 1< 2
Tương tự cho : 2<3 , 3<4 , 4<5 …


 Lưu ý : khi viết dấu bé thì đầu nhọn quay về


số bé hơn


c. Hoạt động 2: Thực hành



 Bài 1 : cho học sinh viết dấu <
 Bài 2 : viết theo mẫu


 bên trái có mấy chấm tròn


1 chấm trịn so với 3 chấm tròn như thế nào?
Tương tự cho 3 tranh cịn lại


 Bài 3 : viết dấu < vào ô troáng


1 so với 2 như thế nào ?
Tương tự cho bài cịn lại


4. Củng cố:


 Trò chơi: Thi đua ai nhanh hôn


 Nối số ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp
vì 1 bé hơn 2, 3, 4, 5


 Thời gian chơi 4 phút dãy nào có số người nối
đúng nhiều nhất sẽ thắng


5. Dặn dò:


 Xem lại bài đã học


 Chuẩn bị bài : lớn hơn, dấu >



1 ôtô ít hơn 2 ôtô


 Học sinh đọc : 1 bé hơn 2
 Học sinh đọc 2 bé hơn 3, 3
bé hơn 4, 1 bé hơn 5


 Học sinh viết
 1 chấm tròn
 1 < 3


 1 bé hơn 2 viết dấu bé


 học sinh nhắc lại


Nhật kí tiết dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...


<b>Tiết 11:</b> LỚN HƠN, DẤU >


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và dử dụng từ
“lớn hơn , dấu >” khi so sánh các số


2. Kỹ năng: Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn
3. Thái độ:Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích tốn học


<b>II) Chuẩn bị:</b>



1. Giáo viên:Tranh vẽ sách giáo khoa . Một số mẫu vật
 Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu >


2. Học sinh : Sách giáo khoa. Bộ đồ dùng học toán


<b>III)</b>

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. OÅn ñònh :


2. Bài cũ Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng
lớp viết bảng con : 1 < 2 , 2 < 3 , 3 < 4 , 4 <
5


3. Bài mới:


a. Giới thiệu : Chúng ta sẽ học lớn hơn ,
dấu >


 Hát


 Học sinh viết
 Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn
 Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa tr 19



 Bên trái có mấy con bướm
 Bên phải có mấy con bướm


 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm
không ?


 Thực hiện cho các tranh cịn lại
 Ta nói 2 lớn hơn 1 , ta viết 2>1


 Thực hiện tương tự để có : 3>2 , 4>3 ,


5>4


 Giáo viên viết : 3>1 , 3>2 , 4>2 , 5>3
c. Hoạt động 2: Thực hành


 Bài 1 : cho học sinh viết dấu >


 Bài 2 : hãy đếm số ơ vng rồi điền số
thích hợp, cuối cùng so sánh


 Bài 3 : viết dấu > vào ô trống
4. Củng cố:


 Trò chơi: Thi đua


 Nối mỗi ơ vng với 1 hay nhiều số
thích hợp, vì 3 lớn hơn 1 , 2 , dãy nào có
nhiều người nối đúng nhất sẽ thắng
5. Dặn dò:



 Xem lại bài đã học, tập viết dấu > ở
bảng con


 Chuaån bị bài : luyện tập


2 con bướm
 1 con bướm


 2 con nhiều hơn 1 con
 Học sinh đọc : 2 lớn 1
 Học sinh đọc


 Học sinh viết 1 hàng
 Học sinh làm bài
 Học sinh viết
2 > 1 5 > 4
4 > 2 5 > 1


 Thi đua theo dãy
 Nhận xét


 Tuyên dương


<b>Tiết 12:</b> LUYỆN TẬP


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:



 Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn, khi so sánh 2 số
 Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn


2. Kỹ năng: Biết sử dụng các dấu < , > và các từ “ bé hơn, lớn hơn” khi so
sánh 2 số


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Sách giáo khoa . Vở bài tập. Bộ đồ dùng học toán
2. Học sinh : Sách giáo khoa


<b>III)</b>

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Ổn định :


2. Bài cũ Gọi học sinh lên bảng viết dấu lớn hơn
 Giáo viên đọc : 5 lớn hơn 1


3. Bài mới:


a) Giới thiệu : Hôm nay chúng ta luyện tập
b) Hoạt động 1: Ơn kiến thức cũ


 Giáo viên đính bảng


 3 qủa so với 2 qủa như thế nào ?


Thực hiện tương tự với : 5>3 , 3<5



c) Hoạt động 2: Luyện tập ở sách giáo khoa
 Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ở sách
giáo khoa trang 21


 5 chấm trịn so với 3 hình vuông và ngược lại
 5 chiếc thuyền so với 4 lá cờ và ngược lại


d) Hoạt động 3 : Luyện tập ở vở bài tập trang 14
 Bài 1 : yêu cầu em làm gì ?


 Bài 2 : em phải đếm số hình, ghi số rồi so sánh


4. Củng cố:


 Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn


 Giáo viên cho học sinh nối ô vuông với số thích
hợp, dãy nào có nhiều hơn nối đúng và nhanh sẽ
thắng


5. Dặn dò: Chuẩn bị bài : Bằng nhau, dấu =


 Hát


 Học sinh viết bảng con


 Học sinh nhắc lại
 Học sinh quan sát
 Học sinh thao tác


3 > 2 2 < 3


 Học sinh quan sát, so
sánh


5 > 3 3 < 5
5 > 4 4 < 5
 Học sinh mở vở bài tập
 Điền dấu < , > vào chỗ
chấm


 Học sinh điền


3 > 4 5 > 2
4 > 3 2 > 5
 Hoïc sinh ghi và so sánh
5 > 3 3 > 5
5 > 4 4 > 5
3 > 5 5 > 3


 Học sinh thi đua nối và
sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Kiến Thức : Giúp học sinh nhận biết và mô tả được 1 số vật xung quanh


2. Kỹ năng : Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay và các bộ phận giúp chúng ta nhận biết
được các vật xung quanh


3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể



<b>II)</b> <b>Chuẩn Bị: </b>


1. Giáo viên


 Các hình ở bài 3 sách giáo khoa


 Một số đồ vật như xà phịng, nước hoa, qủa bóng, cốc nước
2. Học sinh


 Sách giáo khoa
 Vở bài tập


<b>III)</b> <b>Các hoạt động dạy và học</b>


<b>TG</b> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. n định :  Haùt


2. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang lớn


 Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có
giống nhau khơng ?


 Điều đó có gì đáng lo khơng ?
 Giáo viên nhận xét


 Học sinh nêu


3. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu bài :



 Cho học sinh chơi trò chơi


 Các em sẽ được bịt mắt và sờ, đoán xem vật
em sờ là vật gì ?


 Ngồi mắt chúng ta có thể nhận biết được các
vật xung quanh


 3 học sinh lên đoán


b) Hoạt động 1 : Mô tả được các vật xung quanh
 Muc Tiêu : Mô tả được các vật xung quanh
 ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa


 Hình thức học : Lớp, nhóm, cá nhân
 Phương pháp : Quan sát , thảo luận


 Cách tiến hành :


Bước 1 : Chia nhóm 2 học sinh


 Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự
nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật mà
em biết


Bước 2 :


 Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên
chỉ nói về từng vật trong tranh



 Học sinh chia nhóm, quan
sát sách giáo khoa thảo luận
và nêu


 Nước đá : lạnh
 Nước nóng : nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Các vật này đều có hình dáng và đặc điểm khác
nhau


dáng, màu sắc và các đặc
điểm khác


c) Hoạt Động 2 : Thảo luận theo nhóm
 Muc Tiêu : Biết vai trò của các giác quan
trong việc nhận biết thế giới xung quanh
 ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa
 Hình thức học : Lớp, nhóm, cá nhân


 Phương pháp : Đàm thoại , thảo luận , động
não


 Cách tiến hành :


Bước 1 : Giáo viên cho 2 học sinh thảo luận theo
các câu hỏi


 Nhờ đâu bạn biết đựơc màu sắc của một vật ?
 Nhờ đâu bạn biết đựơc hình dáng của một


vật ? hoặc 1 con vật ?


 Nhờ đâu bạn biết được mùi này hay mùi
khác ?


 Nhờ đâu bạn nghe được tiếng động ?
Bước 2 :


 Điền gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ?


 Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc ?
 Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi, mà ta đã nhận
biết được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần
phải bảo vệ và giữ gìn an tồn cho các giác quan


 2 em ngồi cùng bàn thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý
của giáo viên


 Nhờ mắt nhìn
 Nhờ mắt nhìn
 Nhờ mũi
 Nhờ tai nghe


 Khơng nhìn thấy được
 Khơng nghe thấy tiếng
chim hót, khơng nghe được
tiếng động …


 Học sinh nhắc lại ghi nhơ



4. Củng cố – tổng kết:


 ĐDDH : Tranh vẽ ở vở bài tập trang 4
 Hình thức học : Lớp, nhóm


 Phương pháp : Trò chơi, thi đua


 Trị chơi : Nhận biết các vật xung quanh
 Giáo viên treo trenh vẽ ở bài tập tự nhiên xã
hội trang 4, cho học sinh cử đại diện lên nối cột 1
vào cột 2 cho thích hợp


 Nhận xét


 Học sinh chia 2 nhóm mỗi
nhóm cử 4 em lên nối


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×