Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Tổn thương niêm mạc miệng liên quan phục hình răng tháo lắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 49 trang )

.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

TỔN THƢƠNG NIÊM MẠC MIỆNG
LIÊN QUAN PHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP

Mã số:

Chủ nhiệm đề tài: TS Đồn Minh Trí
BS Trần Thuỷ Trúc

.


.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT)
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

TỔN THƢƠNG NIÊM MẠC MIỆNG
LIÊN QUAN PHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP

Mã số:



Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)

Đoàn Minh Trí

.

Trần Thuỷ Trúc


.

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................................... iv
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT ..................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................................. vii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................................... 3
1.1 Giới thiệu về phục hình răng tháo lắp ................................................................................... 3
1.2 Tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL................................................................................. 3
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................ 8
2.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................................ 8
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................................. 8
2.3 Thu thập dữ kiện ..................................................................................................................... 9
2.4 Xử lý dữ kiện ........................................................................................................................ 11
2.5 Phân tích dữ kiện .................................................................................................................. 13

2.6 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ......................................................................................... 14
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ............................................................................................................ 15
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ......................................................................................................... 26
4.1. Nhận xét về mẫu nghiên cứu ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Nhận xét về kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 26
4.3. Hạn chế của đề tài................................................................................................................ 27
KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 32
ĐỀ XUẤT ................................................................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

.


.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CI

Khoảng tin cậy

Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM

Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dƣợc
Thành phố Hồ Chí Minh

MMA

Methyl methacrylate mononer


OR

Odds Ratio

PHTL

Phục hình răng tháo lắp

PMMA

Poly methyl methacrylate

PR

Tỉ số tỉ lệ hiện mắc

VMDHG

Viêm miệng do hàm giả

.


.

ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT
Tiếng Việt

Tiếng Anh


Chốc mép

Angular cheilitis

Loét do chấn thƣơng

Traumatic ulcers

Nhiễm nấm dạng teo mạn tính

Chronic atrophic candidiasis

Phục hình răng tháo lắp

Removable denture

Phục hình răng tháo lắp tồn phần

Removable complete denture

Phục hình răng tháo lắp từng phần

Removable partial denture

Polyp sợi biểu mô do hàm giả

Leaf-like denture fibroma

Sống hàm phập phều


Flabby ridge

Tăng sản sợi do hàm giả

Denture-induced fibrous hyperplasia

Tổ Chức Y tế Thế Giới

World Health Organization

Tổn thƣơng niêm mạc miệng liên quan
PHTL

Denture-related oral mucosal lesions

U lợi khe

Epulis fissuratum

Viêm miệng do hàm giả

Denture-related stomatitis (DRS)

.


.

DANH MỤC BẢNG
STT


Tên bảng

Trang

2.1

Danh sách các biến số nghiên cứu

29

3.1

Mô tả tuổi của mẫu nghiên cứu

34

3.2

Phân bố tuổi theo giới

34

3.3

Tỉ lệ dùng keo dán PHTL

37

3.4


Tỉ lệ vệ sinh PHTL mỗi ngày

37

3.5

Tỉ lệ đối tƣợng nghiên cứu có thói quen ăn nhai một bên

38

3.6

Tỉ lệ tổn thƣơng do PHTL

39

3.7

Tỉ lệ từng loại tổn thƣơng do PHTL

40

3.8

Mối liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, nơi làm PHTL, thời gian sử dụng

40

PHTL, tháo PHTL khi ngủ, nơi bảo quản PHTL khi không sử dụng, cách

xử trí khi bị tổn thƣơng do PHTL, dùng keo dán PHTL, vệ sinh PHTL mỗi
ngày, thói quen ăn nhai một bên và tổn thƣơng do PHTL
Mối liên quan giữa thời gian sử dụng PHTL, tháo PHTL khi ngủ, dùng keo
dán PHTL, vệ sinh PHTL mỗi ngày, bệnh tăng huyết áp, bệnh đái tháo
đƣờng và nhiễm nấm Candida do PHTL
3.10 Mối liên quan giữa tháo PHTL khi ngủ và tổn thƣơng sống hàm phập phều
3.9

42
43

do PHTL
3.11 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tổn thƣơng sống hàm phập phều do

43

PHTL
3.12 Mối liên quan giữa thời gian sử dụng PHTL và tổn thƣơng loét do PHTL

44

3.13 Mối liên quan giữa thời gian sử dụng PHTL và tổn thƣơng sống hàm phập
phều do PHTL

44

.


.


DANH MỤC HÌNH
STT
1.1

Tên hình
Sơ đồ phân loại tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL

Trang
4

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

Tên biểu đồ

Trang

3.1

Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính và nhóm tuổi

33

3.2

Phân bố tổn thƣơng do PHTL theo giới tính và nhóm tuổi

34


3.3

Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nơi làm PHTL

35

3.4

Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thời gian sử dụng PHTL

35

3.5

Phân bố đối tƣợng nghiên cứu tháo PHTL khi đi ngủ và nơi bảo quản

36

PHTL sau khi tháo
3.6

Phân bố tỉ lệ PHTL thƣờng gây tổn thƣơng cho ngƣời sử dụng và cách xử

37

trí khi có tổn thƣơng
3.7

Phân bố loại PHTL đang sử dụng


38

3.8

Phân bố loại vật liệu PHTL đang sử dụng

39

.


.8

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỔN THƢƠNG NIÊM MẠC
MIỆNG LIÊN QUAN PHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP
- Mã số: 342/2016/HĐ-NCKH
- Chủ nhiệm đề tài:
TS. Đồn Minh Trí Điện thoại: 0903 6999 34
BS. Trần Thuỷ Trúc Điện thoại: 0933228080

Email:
Email:

- Đơn vị quản lý về chuyên môn (Khoa, Tổ bộ mơn): Bộ mơn Phục hình, Khoa RHM,
ĐHYD TPHCM
- Thời gian thực hiện: 1/2017 đến 3/2018

2. Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL ở những bệnh nhân đến
khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM.Xác định mối liên quan giữa các yếu tố (tuổi, giới,
nơi làm PHTL, thời gian sử dụng PHTL, tình trạng bảo quản PHTL, loại PHTL, vật liệu
làm PHTL, thói quen vệ sinh PHTL) với tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL ở những
bệnh nhân đến khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM.
3. Nội dung chính: Nghiên cứu thực hiện trên 251 bệnh nhân đang sử dụng PHTL đến
khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM, khơng có vấn đề ảnh hƣởng đến việc thăm khám
nhƣ: tâm thần, chứng đãng trí và đang khơng trong giai đoạn điều trị kháng nấm. Các bệnh
nhân tham gia nghiên cứu đƣợc giải thích rõ ràng về nghiên cứu, đƣợc phỏng vấn bằng bộ
câu hỏi đã đƣợc thiết kế sẵn, đƣợc khám trong miệng theo trình tự cố định để tầm soát các
tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL và đánh giá tình trạng PHTL đang sử dụng. Sau đó,
bệnh nhân đƣợc xét nghiệm soi tìm nấm dƣới kính hiển vi và chuyển đi làm sinh thiết và
xét nghiệm giải phẫu bệnh tại Bộ môn Giải Phẫu Bệnh, Khoa Y, ĐHYD Tp. HCM khi nghi
ngờ tổn thƣơng tồn tại trong miệng là ung thƣ hốc miệng liên quan đến kích thích mạn tính
từ PHTL. Từ các kết quả ghi nhận đƣợc, xác định tỉ lệ tổn thƣơng niêm mạc miệng liên
miệng do PHTL.

.

uan giữa các yếu tố với tổn thƣơng niêm mạc


.9

4. Kết quả chính đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ...):
Dựa trên kết quả nghiên cứu này cho thấy tỉ lệ tổn thƣơng do PHTL trong mẫu
nghiên cứu chiếm 46,43%, ghi nhận đƣợc mối liên quan giữa tổn thƣơng do PHTL với nơi
làm PHTL, thời gian sử dụng PHTL, tháo PHTL khi ngủ, cách xử trí khi bị tổn thƣơng do
PHTL gây ra. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xác định đƣợc mối liên quan giữa nhóm tuổi
và tổn thƣơng sống hàm phập phều do PHTL và mối liên quan giữa nhiễm nấm Candida

do PHTL và vệ sinh PHTL mỗi ngày.
Kết quả đƣợc ứng dụng trong giảng dạy và tƣ vấn lâm sàng.
5. Hiệu quả kinh tế - xã hội do đề tài mang lại:
Kết quả nghiên cứu giúp khuyến cáo bệnh nhân mang PHTL về khả năng có thể mắc
phải các tổn thƣơng niêm mạc miệng gây ra do PHTL, các yếu tố nguy cơ của những tổn
thƣơng này cũng nhƣ cần hƣớng dẫn kỹ lƣỡng về cách sử dụng và bảo quản PHTL. Bệnh
nhân mang PHTL cần đƣợc lƣu ý về thời gian sử dụng hàm giả, việc tháo hàm khi đi ngủ,
cách xử trí khi nhận thấy sự hiện diện của tổn thƣơng trong miệng và vệ sinh PHTL đúng
cách.
6. Mở đầu:

.


.0

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL ở những
bệnh nhân đến khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM.Xác định mối liên quan giữa các yếu tố
(tuổi, giới, nơi làm PHTL, thời gian sử dụng PHTL, tình trạng bảo quản PHTL, loại PHTL, vật
liệu làm PHTL, thói quen vệ sinh PHTL) với tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL ở những
bệnh nhân đến khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên 251 bệnh nhân đang sử dụng
PHTL đến khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM, khơng có vấn đề ảnh hƣởng đến việc thăm
khám nhƣ: tâm thần, chứng đãng trí và đang khơng trong giai đoạn điều trị kháng nấm. Các
bệnh nhân tham gia nghiên cứu đƣợc giải thích rõ ràng về nghiên cứu, đƣợc phỏng vấn bằng
bộ câu hỏi đã đƣợc thiết kế sẵn, đƣợc khám trong miệng theo trình tự cố định để tầm soát các
tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL và đánh giá tình trạng PHTL đang sử dụng. Sau đó,
bệnh nhân đƣợc xét nghiệm soi tìm nấm dƣới kính hiển vi và chuyển đi làm sinh thiết và xét
nghiệm giải phẫu bệnh tại Bộ môn Giải Phẫu Bệnh, Khoa Y, ĐHYD Tp. HCM khi nghi ngờ

tổn thƣơng tồn tại trong miệng là ung thƣ hốc miệng liên quan đến kích thích mạn tính từ
PHTL. Từ các kết quả ghi nhận đƣợc, xác định tỉ lệ tổn thƣơng niêm mạc miệng liên quan đến
PHTL và bàn luận về mối liên quan giữa các yếu tố với tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL.
Kết quả: Tỉ lệ tổn thƣơng do PHTL trong mẫu nghiên cứu chiếm 46,43%, ghi nhận đƣợc
mối liên quan giữa tổn thƣơng do PHTL với nơi làm PHTL, thời gian sử dụng PHTL, tháo PHTL
khi ngủ, cách xử trí khi bị tổn thƣơng do PHTL gây ra. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xác định
đƣợc mối liên quan giữa nhóm tuổi và tổn thƣơng sống hàm phập phều do PHTL và mối liên quan
giữa nhiễm nấm Candida do PHTL và vệ sinh PHTL mỗi ngày.
Kết luận: Nghiên cứu giúp khuyến cáo bệnh nhân mang PHTL về khả năng có thể mắc
phải các tổn thƣơng niêm mạc miệng gây ra do PHTL, các yếu tố nguy cơ của những tổn thƣơng
này cũng nhƣ cần hƣớng dẫn kỹ lƣỡng về cách sử dụng và bảo quản PHTL. Bệnh nhân mang
PHTL cần đƣợc lƣu ý về thời gian sử dụng hàm giả, việc tháo hàm khi đi ngủ, cách xử trí khi nhận
thấy sự hiện diện của tổn thƣơng trong miệng và vệ sinh PHTL đúng cách.

.


.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các phƣơng pháp phục hình răng, phục hình răng tháo lắp (PHTL) đƣợc
xem là phƣơng pháp thơng dụng vì sự đơn giản, dễ thực hiện, giúp đảm bảo chức
năng ăn nhai, đạt thẩm mỹ và tiết kiệm chi phí. Nhu cầu làm PHTL trên thế giới
tƣơng đối cao, đặc biệt là ở ngƣời cao tuổi. Tỉ lệ này chiếm 67% các đối tƣợng đƣợc
khảo sát tại Đan Mạch [61]. Tại Viện chăm sóc sức khỏe dài hạn Singapore, có đến
78% đối tƣợng có nhu cầu làm PHTL tồn phần và 94% đối tƣợng có nhu cầu làm
PHTL từng phần [57]. Trong khi đó tại Viện dƣỡng lão Bhopal, nhu cầu làm PHTL
hàm trên chiếm đến 66,6% và nhu cầu làm PHTL hàm dƣới chiếm 76% [56].
Song song bên cạnh những lợi ích, nếu khơng đƣợc thực hiện đúng quy trình
hoặc sử dụng và bảo quản khơng tốt theo hƣớng dẫn của bác sĩ, PHTL có thể tạo ra

những tổn thƣơng niêm mạc miệng trên chính bệnh nhân [15], [18], [26], [34]. Một
số tác giả cho rằng khi thời gian mang PHTL tăng, tổn thƣơng niêm mạc miệng sẽ
xuất hiện nếu PHTL không đƣợc sửa chữa hoặc làm mới [48]. Tổn thƣơng niêm
mạc miệng liên quan đến PHTL là những phản ứng cấp tính hoặc mạn tính với
mảng bám vi khuẩn trên phục hình, vật liệu nền hàm của PHTL hoặc những tổn
thƣơng cơ học do PHTL gây ra. Những phản ứng cấp tính bao gồm loét chấn
thƣơng, dị ứng với vật liệu nền hàm hoặc nhiễm trùng cấp tính. Những phản ứng
mạn tính bao gồm tăng sản do kích thích từ hàm giả, chốc mép, viêm miệng do hàm
giả, sống hàm phập phều, ung thƣ liên quan hàm giả [18, 24, 25, 35, 49].
Tại Việt Nam, trên 65% bệnh nhân có nhu cầu làm PHTL từng phần và hơn
12% bệnh nhân có nhu cầu làm PHTL tồn phần [9]. Trong nghiên cứu của Hồng
Xuân Trọng (2013), có 98,2% đối tƣợng đƣợc chỉ định cần phục hình thay thế răng
mất, trong đó nhu cầu thực hiện nhiều đơn vị phục hình chiếm tỉ lệ cao nhất 61%,
kế đến là nhu cầu về PHTL toàn phần chiếm 51,3% [8]. Theo Đào Thị Dung (2016),
có đến 40,79% đối tƣợng ngƣời cao tuổi mất răng tại Cầu Giấy, Hà Nội mang PHTL
[3]. Bên cạnh nhu cầu điều trị cao kèm theo lợi ích thì PHTL cũng đem lại những
nguy cơ nhất định. Hiện tại ở Việt Nam, chƣa có số liệu thống kê cụ thể về tỉ lệ các

.


.

tổn thƣơng niêm mạc miệng liên quan đến PHTL. Chúng tơi nhận thấy có sự ảnh
hƣởng trực tiếp của các tổn thƣơng liên quan PHTL đến sức khỏe răng miệng của
bệnh nhân cũng nhƣ tầm quan trọng của việc trang bị đầy đủ kiến thức nhằm giúp
ích cho việc phịng ngừa, phát hiện và điều trị kịp thời, từ đó chúng tôi đã thực hiện
đề tài nghiên cứu "Tổn thƣơng niêm mạc miệng liên quan phục hình tháo lắp",
với những mục tiêu nhƣ sau:
1. Khảo sát tỉ lệ tổn thương niêm mạc miệng do PHTL ở những bệnh nhân đến

khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM.
2. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố (tuổi, giới, nơi làm PHTL, thời gian
sử dụng PHTL, tình trạng bảo quản PHTL, loại PHTL, vật liệu làm PHTL, thói
quen vệ sinh PHTL) với tổn thương niêm mạc miệng do PHTL ở những bệnh
nhân đến khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM.

.


.

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về phục hình răng tháo lắp
PHTL hay cịn gọi là hàm giả tháo lắp, đƣợc chỉ định trong trƣờng hợp mất
một đến nhiều răng hoặc thậm chí mất răng hồn tồn. PHTL có thể tháo ra và lắp
vào tự do, dễ dàng, q trình thực hiện ít xâm lấn hơn so với các loại phục hình
khác. PHTL gồm hai loại: PHTL từng phần và PHTL toàn phần.
1.2 Tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL
Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân loại tổn thƣơng niêm mạc miệng do
PHTL thành hai dạng chính: tổn thƣơng dạng viêm và tổn thƣơng dạng tăng sinh
(Hình1.1).

Loét

Loét do chấn thƣơng
từ PHTL
Viêm miệng
do hàm giả

Viêm


Tổn thƣơng
niêm mạc
miệng liên
quan
PHTL

Nhiễm nấm
Candida

Dạng tăng
sản mãn tính

Dị ứng với
vật liệu làm
PHTL

Chốc mép do PHTL

U lợi khe

Lành tính
Tăng sinh
Ác tính

Tăng sản sợi
do hàm giả

Tăng sinh
dạng nhú


Sống hàm
phập phều

U sợi kích
thích

Ung thƣ
miệng

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại tổn thương niêm mạc miệng do PHTL
.


.

1.2.1. Phản ứng viêm do PHTL
1.2.1.1. Loét do PHTL
 Loét do chấn thƣơng từ PHTL
Loét là tổn thƣơng niêm mạc miệng liên quan đến PHTL phổ biến nhất,
thƣờng gặp trong những lần chữa đau đầu tiên sau khi giao hàm. Lt có thể xuất
hiện ở tình trạng cấp tính hoặc mạn tính do PHTL cũ kém khít sát, bờ hàm mở rộng
quá mức, khớp cắn không thăng bằng. Loét thƣờng xảy ra trong 5 năm đầu tiên sử
dụng PHTL [25, 26]. Tổn thƣơng thƣờng chắc do sự hình thành sẹo và thâm nhiễm
tế bào viêm mạn tính [54].
1.2.1.2. Nhiễm nấm Candida: ở bệnh nhân mang PHTL thƣờng gặp ba
dạng: dạng teo mạn tính (viêm miệng do hàm giả), dạng tăng sản mạn tính và chốc
mép. Nhiễm nấm niêm mạc miệng là tình trạng niêm mạc bên dƣới nền hàm viêm
mạn tính do PHTL khơng khít sát, vệ sinh PHTL kém hoặc do dị ứng.
 Dạng teo mạn tính (viêm miệng do hàm giả) thƣờng gặp ở nữ nhiều hơn

nam, thƣờng xuất hiện ở hàm trên hơn hàm dƣới [51, 61].
Viêm miệng do hàm giả (VMDHG) là tình trạng viêm niêm mạc bên dƣới
PHTL từng phần hoặc toàn phần và cảm giác nóng rát dƣới nền hàm, thậm chí tồn
miệng [17, 18, 32]. VMDHG hầu nhƣ khơng có triệu chứng đặc trƣng [17, 31],
thỉnh thoảng có liên quan đến chốc mép [12, 17, 21] và/ hoặc viêm lƣỡi giữa hình
thoi. Trong nghiên cứu của Budtz, VMDHG chiếm tỉ lệ 50% trong số những đối
tƣợng nghiên cứu mang PHTL [20], và đa phần xảy ra trên nữ giới.
Yếu tố bệnh sinh của VMDHG đƣợc chia làm hai nhóm chính: nhóm liên
quan đến phục hình và nhóm do nhiễm khuẩn. Nhóm do phục hình [31, 60] bao
gồm chấn thƣơng do hàm giả kém khít sát, vệ sinh răng miệng và hàm giả kém, môi
trƣờng thuận lợi cho sự tăng trƣởng của vi sinh vật chủ yếu là không gian giữa nền
hàm và niêm mạc nâng đỡ bên dƣới. Nhóm do nhiễm khuẩn bao gồm [28, 41] một
số loại vi khuẩn [19, 29, 41], nhƣng trong đó, sự tồn tại của Candida, đặc biệt là
Candida albicans là thƣờng gặp nhất.
 Dạng tăng sản mạn tính

.


.

Tổn thƣơng là những mảng cứng gồ lên màu trắng, dính chặt vào niêm mạc
miệng, khơng cao tróc đƣợc, xen kẽ có những vùng màu đỏ giống nhƣ bạch sản, còn
gọi là Candida bạch sản, thƣờng gặp ở bệnh nhân nam, tuổi trung niên, đa số bệnh
nhân hút thuốc lá nhiều, vị trí tổn thƣơng thƣờng ở lƣng lƣỡi, mơi, khóe mép, niêm
mạc má.
 Chốc mép do PHTL
Chốc mép là tình trạng gia tăng xếp nếp ở khóe mép, nƣớc bọt lƣu giữ ở
vùng này tạo môi trƣờng ẩm ƣớt dễ phát triển vi nấm, thƣờng gặp ở nam nhiều hơn
nữ [11]. Bệnh nhân có thể có cảm giác khơ nóng, khóe mép đỏ nứt nẻ chảy máu và

đóng vảy. Moskona và Kaplan cho rằng mất kích thƣớc dọc khơng phải là nguyên
nhân chủ yếu gây chốc mép, mà sự tồn tại của nấm Candida đang ở giai đoạn hoạt
động mới là nguyên nhân chính, bắt nguồn từ việc vệ sinh răng miệng và hàm giả
kém [48]. Thấp kích thƣớc dọc cắn khớp quá mức sẽ tạo nhiều nếp gấp ở khóe mép
khiến nƣớc bọt có khuynh hƣớng tích tụ lâu dài, gây nứt nẻ khóe mép và trở thành
tổn thƣơng thứ phát [18].
Nghiên cứu của Cyra và cộng sự (2016) đã kiểm chứng mối liên quan giữa
nhiễm nấm miệng ở ngƣời lớn tuổi có hoặc khơng có sử dụng PHTL cùng các yếu
tố nguy cơ của bệnh. Bệnh nhân lớn tuổi mắc bệnh đái tháo đƣờng đƣợc ƣớc tính có
nguy cơ nhiễm nấm miệng cao gấp 4,4 lần ngƣời bình thƣờng. Sử dụng PHTL và vệ
sinh răng miệng kém ở bệnh nhân lớn tuổi có khuynh hƣớng làm tăng nhiễm nấm
Candida miệng [16].
1.2.1.3. Dị ứng với vật liệu làm PHTL
Dị ứng khi tiếp xúc là một bệnh lý không thƣờng gặp trong nha khoa [53].
Khamaysi và cộng sự đã tìm thấy những tác nhân gây dị ứng khi nghiên cứu trên
những bệnh nhân từng trải qua điều trị triệu chứng miệng, bao gồm: vàng sodium
thiosunfate (14%), nickel sulfate (13,2%), thủy ngân (9,9%), palladium chloride
(7,4%), cobalt chloride (5%), 2-hydroxyethyl methacrylate (5,8%) [40]. Theo Goon
và cộng sự, tác nhân gây dị ứng phổ biến nhất trong nhóm này là methacrylate
monomers và nguyên tố thủy ngân [33]. Acrylic là vật liệu gây nhạy cảm mạnh,

.


.

nhƣng thƣờng gây nhạy cảm cho kỹ thuật viên phục hình hơn là trên bệnh nhân [38,
39]. Kaaber và cộng sự đã công bố 12 trƣờng hợp bị dị ứng vật liệu acrylic với triệu
chứng nóng rát và viêm miệng [37]. Triệu chứng của dị ứng với vật liệu acrylic bao
gồm đáp ứng lichenoid, viêm miệng, nóng rát miệng, periral eczema và than phiền

nhƣ nổi mề đay.

1.2.2. Phản ứng tăng sinh do PHTL
1.2.2.1. Tăng sinh lành tính
 Tăng sản sợi do hàm giả
Tăng sản do PHTL trên lâm sàng thƣờng gặp ba dạng: tăng sinh sợi do viêm
chứng, tăng sinh dạng nhú, u sợi kích thích.


Tăng sinh sợi do viêm chứng (u lợi khe): là dạng tổn thƣơng tăng sản của mơ liên

kết sợi để phản ứng lại tình trạng kích thích do bờ PHTL tồn phần hay từng phần
khơng khít sát, thƣờng gặp ở ngƣời trung niên và ngƣời già, xuất hiện ở nữ nhiều
hơn nam[23, 24].


Tăng sinh dạng nhú: là tình trạng tăng sinh phản ứng của mơ bên dƣới nền hàm,

thƣờng gặp khi hàm giả kém khít sát, bệnh nhân vệ sinh hàm giả kém hoặc bệnh
nhân có thói quen mang hàm giả liên tục 24 tiếng/ ngày. Bề mặt niêm mạc bình
thƣờng hoặc có màu đỏ (thƣờng có kèm nhiễm khuẩn Candida thứ phát), bên trên là
những nhú liền sát nhau, mỗi nhú có kích thƣớc từ 1-2 mm.


U sợi kích thích
Tổn thƣơng dạng hịn, bề mặt nhẵn láng, thƣờng khơng có cuống, màu hồng

hoặc hồng nhạt, bề mặt tổn thƣơng có hiện tƣợng tăng sừng hóa hoặc lt do tình
trạng bị kích thích liên tục, kích thƣớc thƣờng nhỏ hơn 1cm, thƣờng khơng đau, xảy
ra do phản ứng tăng sản mô liên kết sợi đối với tình trạng kích thích hoặc chấn

thƣơng tại chỗ từ PHTL.

 Sống hàm phập phều
Sống hàm phập phều là phản ứng tăng sinh của mơ miệng để thích nghi với
tình trạng tiêu xƣơng sống hàm. Vùng mô nƣớu tăng sinh phập phều là vùng mô
.


.

nƣớu rất mềm, di động ở trên sống hàm. Mô tăng sinh thƣờng có màu đỏ sẫm hơn
so với mơ nƣớu lành mạnh, khơng có đặc điểm viêm nhiễm rõ rệt, khơng đau,
khơng chảy máu, có thể bị lt nhẹ [2], có khả năng liên quan đến thời gian mang
hàm giả và thiếu bảo quản hàm giả.
1.2.2.2. Tăng sinh ác tính: ung thƣ do kích thích mạn tính từ PHTL
Ung thƣ hốc miệng thƣờng đồng nghĩa với ung thƣ tế bào gai ở niêm mạc
miệng do chiếm hơn 90% các ung thƣ ở hốc miệng. Theo tổ chức Y tế thế giới
(WHO), đây là một trong 10 loại ung thƣ thƣờng gặp nhất trên toàn thế giới, với
xuất độ thay đổi đáng kể giữa các quốc gia [59].
Tình trạng răng miệng kém cộng với những kích thích thƣờng xuyên trong
miệng là nguyên nhân đƣa đến những tổn thƣơng viêm mạn tính biểu hiện dƣới
dạng vết loét, u hạt, u lợi khe … Các tổn thƣơng này có thể bị cả thầy thuốc lẫn
bệnh nhân xem thƣờng và bỏ qua, mặc dù điều nguy hiểm là những tổn thƣơng ấy
hầu hết đều mang đặc tính của tổn thƣơng tiền ung thƣ, làm nền cho ung thƣ biểu
mô phát triển [4].

.


.


CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mơ tả có phân tích.
Thời gian: Từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2017.
Địa điểm: Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM.
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
2.2.1 Dân số mục tiêu
Bệnh nhân đang sử dụng PHTL đến khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM
năm 2017.
2.2.2 Dân số chọn mẫu
Bệnh nhân đang sử dụng PHTL đến khám tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM
năm 2017.
2.2.3 Cỡ mẫu
Theo công thức:

n=

Z2 α x p(1−p)
1−
2

d2
 n: Cỡ mẫu ( Bệnh nhân đang sử dụng PHTL đến khám tại Khoa RHM
ĐHYD Tp. HCM cần nghiên cứu)
 𝛼: Xác suất sai lầm loại 1 (𝛼 = 0,05)
 𝑍1−𝛼/2 : Trị số tra từ bảng phân phối chuẩn (Z = 1,96)
 p: Tỉ lệ tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL theo kết quả nghiên cứu “Tỉ
lệ tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL ở những bệnh nhân đến khám tại
trƣờng Đại học Nha khoa Dammam” của tác giả Suhayla Mubarak và cộng

sự (p = 0,205) [49].
 d: Sai số của ƣớc lƣợng (d = 0,05)
Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu, ta có: n = 250,43 => Cần 251 đối tƣợng nghiên
cứu.
2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu
Chọn mẫu thuận tiện cho đến khi đủ số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu.

.


.

2.2.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu
Mẫu nghiên cứu đƣợc chọn từ những bệnh nhân đang sử dụng PHTL đến khám
tại Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM phù hợp với tiêu chuẩn của nghiên cứu.
Tiêu chuẩn chọn vào
Đối tƣợng phải đáp ứng cả 2 tiêu chuẩn sau:
 Có mang PHTL.
 Đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ
 Có vấn đề ảnh hƣởng đến việc thăm khám nhƣ: tâm thần, chứng đãng trí.
 Bệnh nhân đang điều trị kháng nấm.
2.2.6. Kiểm sốt sai lệch chọn lựa
 Xác định rõ đối tƣợng cần thu thập dữ kiện, căn cứ theo tiêu chuẩn đƣa vào
và tiêu chuẩn loại ra để kiểm soát sai lệch chọn lựa. Trong trƣờng hợp những
bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu thì nghiên cứu viên sẽ bỏ qua.
 Giải thích rõ mục đích nghiên cứu cho bệnh nhân để tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thu thập dữ kiện.

2.3 Thu thập dữ kiện

2.3.1 Phƣơng pháp thu thập dữ kiện
Phỏng vấn trực tiếp kết hợp thăm khám lâm sàng bệnh nhân đến khám tại Khoa
RHM ĐHYD Tp. HCM phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu.
2.3.2 Công cụ thu thập dữ kiện
2.3.2.1 Dụng cụ thu thập dữ kiện
 Bộ câu hỏi
Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn đƣợc soạn sẵn đã hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn
thử. Bộ câu hỏi gồm 2 phần:
Phần A: Thông tin về bệnh nhân: gồm 3 câu, từ câu 1  câu 3.

.


.

Phần B: Thông tin về việc sử dụng và bảo quản PHTL: gồm 10 câu, từ
câu 4  câu 13.
 Dụng cụ thăm khám
Bao gồm: gƣơng phẳng, kẹp gắp, thám trâm, bông gạc.
 Phiếu thăm khám đối tƣợng nghiên cứu (Phụ lục 3).
 Dụng cụ lấy bệnh phẩm để chẩn đốn xác định tình trạng nhiễm nấm của đối
tƣợng nghiên cứu, bao gồm: tăm bông vô trùng, dung dịch nƣớc muối sinh lý
0,9%, bơng gạc.
2.3.2.2 Quy trình thu thập dữ kiện
Bƣớc 1: Giải thích rõ ràng cho bệnh nhân về nghiên cứu, về lợi ích và nguy
cơ, sự bảo mật thông tin để lấy sự đồng ý của đối tƣợng tham gia nghiên cứu.
Bƣớc 2: Phỏng vấn bệnh nhân bằng bộ câu hỏi đã đƣợc thiết kế sẵn.
Bƣớc 3: Khám trong miệng theo trình tự cố định để tầm sốt các tổn thƣơng
niêm mạc miệng do PHTL và đánh giá tình trạng PHTL mà đối tƣợng nghiên cứu
đang sử dụng.

Bƣớc 4: Xét nghiệm soi tìm nấm dƣới kính hiển vi
Bƣớc 5: Chuyển đối tƣợng nghiên cứu đi làm sinh thiết và xét nghiệm giải
phẫu bệnh tại Bộ môn Giải Phẫu Bệnh, Khoa Y, ĐHYD Tp. HCM khi nghi ngờ tổn
thƣơng tồn tại trong miệng là ung thƣ hốc miệng liên quan đến kích thích mạn tính
từ PHTL.
Bƣớc 6: Tƣ vấn điều trị cho bệnh nhân.

2.3.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin
 Định nghĩa rõ ràng cụ thể biến số.
 Xây dựng bộ câu hỏi đúng hƣớng đúng mục tiêu: thực hiện phỏng vấn thử
trên 30 bệnh nhân mang PHTL và chỉnh sửa lại bộ câu hỏi cho phù hợp (Phụ
lục 2).
 Huấn luyện định chuẩn

.


.

Nghiên cứu viên đƣợc huấn luyện đánh giá tình trạng tổn thƣơng niêm mạc
miệng bởi bác sĩ Bệnh Học Miệng (Bác sĩ Trần Ngọc Liên-Bộ môn Bệnh Học
Miệng-Khoa RHM ĐHYD Tp. HCM). Kết quả có độ thống nhất cao với hệ số
Kappa là 0,79.
Nghiên cứu viên đƣợc huấn luyện lấy bệnh phẩm bởi chuyên gia Ký sinh.
Bác sĩ Văn Thị Thanh Thủy trực tiếp thực hiện xét nghiệm chẩn đoán nhiễm nấm
bằng cách soi tìm nấm dƣới kính hiển vi.

2.4 Xử lý dữ kiện
2.4.1 Liệt kê và định nghĩa biến số
Bảng 2.1. Danh sách các biến số nghiên cứu

Tên biến số

Loại biến số

Giá trị biến số

Cách
đánh
giá

1. Biến số nền
Tuổi

Không liên tục Số tuổi

Giới tính

Nhị giá

1: Nam, 2: Nữ

Bảng
câu hỏi

2. Biến số phụ thuộc
Tổn thƣơng do PHTL

Nhị giá

1: Có, 0: Khơng


Loại tổn thƣơng (bao

Nhị giá

1: Có, 0: Khơng

Khám

gồm: lt do chấn

lâm

thƣơng, chốc mép,

sàng

nhiễm nấm Candida,
dị ứng với vật liệu làm
PHTL, tăng sản sợi,
sống hàm phập phều,
ung thƣ)
3. Biến số độc lập
Nguồn gốc hàm giả

.

Danh định

1: Đại học Y Dƣợc


Bảng


.

Tp. HCM
2: Bệnh viện nha
khoa tại Tp. HCM
3: Phòng khám nha
khoa tại Tp. HCM
4: Nơi khác
Hàm giả gây tổn

Nhị giá

1: Có, 0: Khơng

Danh định

1: Khám bác sĩ

thƣơng
Xử trí khi có tổn
thƣơng

chuyên khoa RHM
2: Tự mua thuốc
điều trị
3: Không điều trị


Vật liệu vệ sinh hàm

Danh định

giả

1: Nƣớc
2: Bàn chải
3: Kem đánh răng
4: Xà phòng
5: Viên ngâm hàm
giả
6: Khác

Thời gian sử dụng hàm Thứ tự

1: Dƣới 1 năm

giả hiện tại

2: Từ 1-5 năm
3: Trên 5 năm

Tháo hàm giả khi ngủ

Nhị giá

1: Có, 0: Không


Nơi bảo quản hàm giả

Danh định

1: Ly/ hộp nƣớc

khi không sử dụng
Sử dụng keo dán hàm

2: Hộp trống khô
Nhị giá

1: Có, 0: Khơng

Nhị giá

1: Có, 0: Khơng

giả
Vệ sinh hàm giả mỗi
ngày

.

câu hỏi


.

Thói quen ăn nhai một


Nhị giá

1: Có, 0: Khơng

bên

2.4.2 Phƣơng pháp xử lý dữ kiện
 Nhập dữ kiện bằng phần mềm Epi data 3.1.
 Xử lý dữ kiện bằng phần mềm Stata 12.

2.5 Phân tích dữ kiện
2.5.1 Thống kê mơ tả
 Tần suất, tỉ lệ (%), biểu đồ hình cột, biểu đồ hình bánh dùng để thống kê mơ
tả cho các biến số định tính.
 Trung bình và độ lệch chuẩn dùng để thống kê mô tả cho các biến định
lƣợng. Nếu biến định lƣợng khơng có dạng phân phối chuẩn, sử dụng trung vị
và khoảng tứ phân vị để mơ tả.

2.5.2 Thống kê phân tích
 Kiểm định chi bình phƣơng với mức ý nghĩa 5% đƣợc sử dụng để xác định
mối liên quan giữa biến số tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL với các
biến số: tuổi, giới, nơi làm PHTL, thời gian sử dụng PHTL, tình trạng bảo
quản PHTL, loại PHTL, vật liệu làm PHTL, thói quen vệ sinh PHTL. Nếu
trên 20% tổng số vọng trị nhỏ hơn 5 thì dùng kiểm định chính xác Fisher.
 Kiểm định mối liên quan giữa biến số tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL
với các biến số: tuổi, giới, nơi làm PHTL, thời gian sử dụng PHTL, tình trạng
bảo quản PHTL, loại PHTL, vật liệu làm PHTL, thói quen vệ sinh PHTL.
 Mức độ liên quan giữa biến số tổn thƣơng niêm mạc miệng do PHTL với các
biến số: tuổi, giới, nơi làm PHTL, thời gian sử dụng PHTL, tình trạng bảo

quản PHTL, loại PHTL, vật liệu làm PHTL, thói quen vệ sinh PHTL, bằng tỉ
số tỉ lệ hiện mắc (PR) với khoảng tin cậy (CI) 95%.

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

2.6 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Để đảm bảo vấn đề đạo đức trong nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu theo những quy tắc sau:
1. Sự tham gia của các đối tƣợng trong nghiên cứu là tự nguyện, các đối
tƣợng nghiên cứu đƣợc thông tin rõ ràng về nghiên cứu trƣớc khi tham gia nghiên
cứu, có quyền đồng ý hay từ chối và ngừng tham gia nghiên cứu mà không ảnh
hƣởng đến việc điều trị.
2. Bảo mật các thông tin cá nhân của bệnh nhân bằng cách mã hóa các dữ
liệu thu thập đƣợc và quy định ngƣời đƣợc tiếp cận với thông tin nghiên cứu, khơng
tiết lộ thơng tin bệnh nhân ngồi mục đích nghiên cứu, cơng bố kết quả sau khi hồn
thành nghiên cứu.
3. Các đối tƣợng nghiên cứu không chịu bất kì nguy cơ nào khi tham gia
nghiên cứu.
4. Các đối tƣợng nghiên cứu khơng trả thêm bất kì chi phí nào cho nghiên
cứu.

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ

3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng
12/2017 trên 251 bệnh nhân đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chọn mẫu và đồng ý
tham gia nghiên cứu. Sau quá trình tiến hành các bƣớc phỏng vấn, khám và đánh
giá, chúng tôi thu thập đƣợc các số liệu nhƣ sau:
Mẫu nghiên cứu bao gồm 96 nam và 155 nữ, có tỉ lệ nữ nhiều hơn nam (nữ
chiếm tỉ lệ 61,75%, cao gấp 1,61 lần nam). Biểu đồ 3.1 cho thấy đa số các đối tƣợng
thuộc nhóm tuổi trên 60 tuổi (chiếm 50,60%), số ngƣời từ 30-44 tuổi chiếm 6,77%.
38,25%

Nam

6,77%

30-44 tuổi

Nữ

45-60 tuổi
> 60 tuổi

42,63%

50,60%

61,75%

Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và nhóm tuổi (n=251)
Tuổi của mẫu nghiên cứu trung bình là 61 ± 11 tuổi (Bảng 3.1). Trong đó, tuổi
trung bình của nam giới trong mẫu nghiên cứu là 62 ± 12 tuổi, tuổi trung bình của

nữ giới trong mẫu nghiên cứu là 60 ± 10 tuổi (Bảng 3.2).
Bảng 3.1. Mơ tả tuổi của mẫu nghiên cứu
Đặc tính mẫu

Trung bình

Tuổi (n = 251)

Độ lệch chuẩn

61

Giá trị nhỏ nhất

11

Giá trị lớn nhất

31

92

Bảng 3.2. Phân bố tuổi theo giới
Đặc tính mẫu

Tuổi
Trung bình

Độ lệch chuẩn


Giá trị nhỏ nhất

12

32

Giá trị lớn nhất

Giới (n = 251)
62

Nam

.

92


×