Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Học thuyết chính trị hồ chí minh và giá trị, ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 245 trang )

Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh

Mẫu R08
Ngày nhận hồ


C

(Do CQ quản lý ghi)

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN

Tên đề tài: HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH VÀ GIÁ TRỊ,
Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

Tham gia thực hiện
TT
1.

Học hàm, học vị,
Họ và tên
PGS. TS. Nguyễn Thế Nghĩa

Chịu trách
nhiệm
Chủ nhiệm

Điện thoại

Email



0972199992

nguyenthenghia
@hcmussh.edu.vn

2.

ThS. Bùi Thị Thu Hiền

Thư ký

0985556002

hienchinhtri
@yahoo.com

3.

PGS.TS. Đặng Hữu Toàn

Tham gia

0913058803

4.

PGS.TS. Lê Trọng Ân

Tham gia


0908869755

5.

TS. Nguyễn Thị Hương Giang

Tham gia

0909971135

huonggiang
@yahoo.com

TP.HCM, tháng 3 năm 2015


Đại học Quốc gia
Thành Phố Hồ Chí Minh

C

BÁO CÁO TỔNG KẾT

Tên đề tài: HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH VÀ GIÁ TRỊ,

Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

Ngày ... tháng ...... năm ....
Chủ tịch hội đồng nghiệm thu

(Họ tên, chữ ký)

Ngày ... tháng ...... năm ....
Chủ nhiệm
(Họ tên và chữ ký)

Ngày ... tháng ...... năm ....
Cơ quan chủ q
uản

Ngày ... tháng ...... năm ....
Cơ quan chủ trì
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)

TP.HCM, tháng 3 năm 2015


MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT.................................................................................................................. 1
ABSTRACT............................................................................................................... 2
BÁO CÁO TÓM TẮT............................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 8
1. Sự cần thiết của đề tài ..................................................................................... 8
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài............................................................ 8
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài..................................................................... 12
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................. 12
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.............................................. 12
6. Đóng góp mới của kết quả đề tài..................................................................... 13
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................................................................ 13

8. Kết cấu của báo cáo tổng kết đề tài ............................................................... 14
LỜI CẢM ƠN............................................................ ............................................... 15
PHẦN NỘI DUNG............................................................ ....................................... 16
Phần thứ nhất. ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT

16

CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH..................................................................................
Chương 1. Điều kiện và tiền đề hình thành học thuyết chính trị Hồ Chí

16

Minh..........................................................................................................................
I. Điều kiện hình thành học thuyết chính trị Hồ Chí Minh ................................ 16


1. Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thề kỷ XX............................................. 16
2. Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX............................................ 23
3. Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp xâm lược................................... 27
II. Tiền đề hình thành học thuyết chính trị Hồ Chí Minh.................................... 32
1. Tinh hoa chính trị - văn hóa của dân tộc Việt Nam. .....................................

32

2. Tinh hoa chính trị- văn hóa phương Đơng .................................................... 41
3. Tinh hoa chính trị- văn hóa phương Đơng..................................................... 48
4. Lý luận chính trị Mác-Lênin ........................................................................... 51
III.Nhân tố chủ quan trong việc hình thành học thuyết chính trị Hồ Chí Minh … 57
1. Trải nghiệm thực tiễn chính trị cách mạng ...................................................


57

2. Phẩm chất trí tuệ và đạo đức Hồ Chí Minh .................................................

62

Chương 2. Q trình hình thành, phát triển học thuyết chính trị Hồ Chí

63

Minh..........................................................................................................................
I. Thời kỳ hình thành học thuyết chính trị Hồ Chí Minh (1890-1930)............... 63
1. Giai đoạn học tập, trang bị kiến thức và tích lũy kinh nghiệm (1890-1920).. 63
2. Giai đoạn tìm đường cứu nước và thể nghiệm hoạt động chính trị (1911-

66

1920)...............................................................................................................
3. Giai đoạn hoạt động chính trị và hình thành học thuyết chính trị Hồ Chí
Minh(1920-1930) ...........................................................................................

70


II. Thời kỳ phát triển và hoàn thiện học thuyết chính trị Hồ Chí Minh..............

75

1. Giai đoạn hoạt động chính trị và phát triển học thuyết chính trị (1930-


75

1945)...............................................................................................................
2. Giai đoạn phát triển và hồn thiện học thuyết chính trị Hồ Chí Minh (1946- 79
1969)...............................................................................................................
Phần thứ hai. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT CHÍNH

85

TRỊ HỒ CHÍ MINH...............................................................................................
Chương 1. Những nội dung cơ bản của học thuyết chính trị Hồ Chí Minh....... 86
I. Lý luận mục tiêu chính trị, đường lối chính trị và phương pháp chính trị của

86

cách mạng Việt Nam.......................................................................................
1. Lý luận mục tiêu chính trị của cách mạng Việt Nam.....................................

86

2. Lý luận đường lối chính trị của cách mạng Việt Nam ................................... 89
3. Lý luận phương pháp chính trị của cách mạng Việt Nam.............................. 100
II. Lý luận về quyền lực chính trị......................................................................... 103
1. Khái niệm quyền lực chính trị......................................................................... 103
2. Chủ thể và thể chế quyền lực chính trị ........................................................... 107
III. Lý luận về hệ thống chính trị ......................................................................... 114
1. Lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam.............................................................. 114
2. Lý luận về Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân............................. 130
3. Lý luận về Mặt trận dân tộc thống nhất ......................................................... 150



Chương 2. Những đặc điểm cơ bản của học thuyết chính trị Hồ Chí Minh....... 157
I. Sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng trong học thuyết chính
trị Hồ Chí Minh...............................................................................................
II. Sự thống nhất giữa tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời đại trong học

157
161

thuyết chính trị Hồ Chí Minh.........................................................................
III.Tính nhân văn sâu sắc trong học thuyết chính trị Hồ Chí Minh..................... 166
Phần thứ ba. GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ

170

MINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM....................................
Chương một. Khái quát về hệ thống chính trị Việt Nam .................................... 170
I. Khái niệm và đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam...................................... 171
1. Khái niệm hệ thống chính trị........................................................................... 171
2. Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam..................................................... 174
II. Thực trạng phát triển của hệ thống chính trị Việt Nam................................... 180
1. Hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.................... 180
2. Hoạt động của bộ máy Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới................

184

3. Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới................. 188
Chương hai. Vận dụng học thuyết chính trị Hồ Chí Minh vào đổi mới hệ

189


thống chính trị Việt Nam hiện nay.........................................................................
I. Yêu cầu, nguyên tắc và phương châm đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam

189

hiện nay.............................................................................................................
1. Những vấn đề đặt ra trong đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

189


2. Những nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay...............

193

3. Phương châm đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay......................

195

II. Những giải pháp đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.................... 196
1. Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh.......................... 196
2. Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân............................... 205
3. Xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vững mạnh ........................................ 213
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................. 219
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 224
PHỤ LỤC


1


TÓM TẮT

Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (trong đó cốt lõi
là học thuyết chính trị) là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt
động cách mạng Việt Nam. Trong thời kỳ đổi mới, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là
học thuyết chính trị ln định hướng cho sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”.
Học thuyết chính trị Hồ Chí Minh là hệ thống tri thức lý luận phản ánh quá
trình phát triển của hiện thực chính trị Việt Nam trong thời đại mới. Nó bao gồm
ba yếu tố cơ bản: (1) Mục tiêu chính trị (Nước Việt Nam hồ bình, độc lập, thống
nhất, dân chủ và giàu mạnh), đường lối chính trị (Độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội) và phương pháp chính trị (“dĩ bất biến, ứng vạn biến”); (2)
Tồn bộ quyền lực chính trị thuộc về nhân dân (“dân là chủ” và “dân làm chủ”);
(3) Hệ thống chính trị của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân (Đảng lãnh đạo –
Nhà nước quản lý – Nhân dân làm chủ). Từ ba nội dung cơ bản nói trên học
thuyết chính trị Hồ Chí Minh thể hiện những đặc trưng nổi bật: sự thống nhất
giữa tính khoa học sâu sắc và tính cách triệt để, giữa tính giai cấp, tính dân tộc và
tính thời đại, giữa tính nhân đạo cao cả và tính nhân văn sâu sắc, giữa lý luận và
thực tiễn cách mạng.
Trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, chúng ta cần phải
quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo học thuyết chính trị Hồ Chí Minh để đẩy
mạnh cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân và xây dựng nền
văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt là, cần xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh và hiện thực hoá cơ chế vận hành “Đảng lãnh đạo – Nhà nước
quản lý – Nhân dân làm chủ” một cách sáng tạo và có hiệu quả.


2


ABSTRACT
Along with Marxism - Leninism, Ho Chi Minh Ideology (with political doctrine
as the core) is the ideological foundation and magnetic needle for the whole
revolutionary activities in Vietnam. During the renovation, Ho Chi Minh Ideology,
especially political doctrine, always orient for the innovation in Viet Nam which the
ultimate aim is that “for a rich people, a strong country, a democratic, equitable,
civilized society”.
Ho Chi Minh political doctrine is a theoretical knowledge system which reflects
the development of Vietnam's political reality in the New Era. It consists of three basic
elements: (1) Political objectives (Viet Nam is Peace – Independence - Unity –
Democracy – Prosperity nation), Political lines (National Independence associated with
Socialism), Political methodology (Keeping steadfast in various situations with
flexibility – “Di bat bien, ung van bien”); (2) The whole political power belongs to the
people (People are bosses, People

are owners); (3) Political system “of the people, by the

people, for the people” (Party's leadership, State's management and People's ownership).
Form three contents mentioned above,

Ho Chi Minh political doctrine shows specific

characteristics: the unity between deeply science understanding
the unity among

the

class


characteristic,

the

people

and decisive thoughts;
characteristic

and

the

characteristic of the Time, between deep humaneness and lofty humanity, between
revolutionary theory of reality .
Nowadays, in the innovation and international integration, we must grasp
thoroughly and apply creatively Ho Chi Minh political doctrine for promoting
industrialization,

modernization

and

developing

Socialist-oriented

market

economy, building legitimate state in Vietnam with content “of the people, by the

people, for the people” and building an advanced culture embracing national identity.
Especially, we must “build clean and strong Party organization” and implement
operating mechanism “Party's leadership, State's management and People's ownership”
creatively and effectively.


3

Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh

Mẫu R05
Mã số đề tài: C2014-18b-01

BÁO CÁO TĨM TẮT
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
(Đính kèm trong các báo cáo tồn văn của báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết
hoặc xin gia hạn)
A. THÔNG TIN CHUNG
A1. Tên đề tài
- Tên tiếng Việt: Học thuyết chính trị Hồ Chí Minh và giá trị, ý nghĩa của
nó đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
- Tên tiếng Anh: Ho Chi Minh’s Political Theory and its values,
meanings to the Reform in Viet Nam
A2. Thuộc ngành/nhóm ngành
 Khoa học Xã hội
Khoa học Nhân văn
Kinh tế, Luật
Quản lý


Tốn
Vật lý
Hóa học và Cơng nghệ Hóa học

Khoa học và Cơng nghệ Vật liệu
Năng lượng
Cơ khí,Tự động hóa, Kỹ thuật Giao
thông
Sinh học và Công nghệ Sinh học
Điện – Điện tử
Khoa học Sức khỏe
Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Khoa học Trái đất và Mơi
Xây dựng
trường
Khác:….

A3. Loại hình nghiên cứu
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu triển khai
A4. Thời gian thực hiện
Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 4/2015 đến tháng 4/2016
Được gia hạn (nếu có): Từ…..đến …..
A5. Kinh phí
Tổng kinh phí:100(triệu đồng), gồm
Kinh phí từ ĐHQG-HCM:
100 triệu đồng
Kinh phí cấp đợt 1: 50 triệu đồng theo QĐ số…….ngày 12/12/2014
Kinh phí cấp đợt 2: ……………theo QĐ số…….ngày ……….



4

Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có và vốn khác): …….. triệu đồng
A6. Chủ nhiệm
Học hàm, học vị, họ và tên: PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa
Ngày, tháng, năm sinh: 13/05/1952 Nam/ Nữ: Nam
Cơ quan: Khoa triết học – Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM
Điện thoại: 0972199992
Email: :
A7. Cơ quan chủ trì
Tên cơ quan: Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM
Họ và tên thủ trưởng: PGS.TS. Võ Văn Sen
Điện thoại: (84-8) 38293828 Fax: (84-8) 8221903
E-mail:
A8. Danh sách tham gia thực hiện
TT
Họ và tên
1 PGS. TS. Nguyễn Thế Nghĩa

2

PGS.TS. Đặng Hữu Toàn

4

PGS.TS. Lê Trọng Ân

5


ThS. Bùi Thị Thu Hiền

6

TS. Nguyễn Thị Hương
Giang

Đơn vị công tác
Khoa Triết học,
Trường Đại học
KHXH &NV,
ĐHQG-HCM
Viện Triết học – Viện
Hàn lâm khoa hhọc
Việt Nam
Khoa Triết học,
Trường Đại học
KHXH &NV,
ĐHQG-HCM
Khoa Triết học,
Trường Đại học
KHXH &NV,
ĐHQG-HCM
Khoa Triết học,
Trường Đại học
KHXH &NV,
ĐHQG-HCM

Nội dung công việc

Chủ nhiệm, Nghiên cứu
viết 2 chuyên đề nội
dung phần thứ hai, viết
Báo cáo tổng hợp kết
quả đề tài
Tham gia nghiên cứu
viết 2 chuyên đê của nội
dung phần thứ hai
Tham gia nghiên cứu
viết 2 chuyên đề nội
dung phần thứ nhất
Tham gia nghiên cứu
viết 2 chuyên đề nội
dung phần thứ nhất
Tham gia nghiên cứu
viết 2 chuyên đề nội
dung phần thứ nhất

B. BÁO CÁO
B1.Nội dung cơng việc
B1.1 Nội dung hồn thành theo tiến độ đăng ký
TT

Nội dung đăng ký

Kết quả đạt được

Mức độ hoàn
thành nội dung
đăng ký



5

Theo hợp đồng số
C2014-18b-01/HĐ-KHCN (phụ lục
1 và phụ lục 2)

Đã hoàn thành toàn bộ tốt
nội dung đăng ký

B1.2Nội dung chưa hoàn thành theo tiến độ đăng ký
TT

Nội dung chưa hoàn thành

Nguyên nhân

Biện pháp khắc
phục

B2. Sản phẩm nghiên cứu (kèm minh chứng)
B2.1 Ấn phẩm khoa học
- 1 bản thảo sách chuyên khảo (đã có Hợp đồng sử dụng bản thảo sách)
- 3 bài báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành
(1) Xây dựng hệ thống chính trị ở Việt Nam theo tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh (ThS. Bùi Thị Thu Hiền, Tạp chí Khoa học chính trị, số 4/ 2014)
(2) Giải pháp xây dựng hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh (ThS. Bùi Thị Thu Hiền, Tạp chí Khoa học chính trị Số
6-2014)

(3) Mối quan hệ giữa quyền lợi, trách nhiệm của người dân và nhiệm vụ,
quyền hạn của người cán bộ trong xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do
dân, vì dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh (ThS. Bùi Thị Thu Hiền, Tạp chí Phát
triển Nhân lực, số 2 (39) - 2014
B2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ
Mơ tả sản phẩm/kết quả nghiên cứu (căn cứ đề cương được phê duyệt)
Cơng nghệ/ giải pháp hữu ích đã chuyển giao công nghệ (kèm minh chứng)

TT

Tên công nghệ/ giải pháp hữu
ích
đã chuyển giao (sản phẩm
chuyển giao- Thơng số kỹ thuật
của sản phẩm)

Năm
chuyển
giao

1
2

B2.3 Kết quả đào tạo(kèm minh chứng)
- Đào tạo 1 tiến sĩ

Đối tác ký
hợp đồng

Ngày ký

hợp đồng

Doanh thu
Quy
từ hợp

đồng


6

+ Hướng dẫn NCS. Bùi Thị Thu Hiền, đề tài: “Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
với sự nghiệp xây dựng hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay”
- Đào tạo 1 thạc sĩ
+ Hướng dẫn Học viên cao học Phạm Thị Luận, đề tài : “Tác phẩm “Đường kách
mệnh” của Nguyễn Ái Quốc và vai trị của nó đối với sự nghiệp cách mạng Việt
Nam”
B3.Hội nghị, hội thảo trong và ngoài nước đã được tổ chức, tham gia
TT

Thời gian

Tên hội thảo, hội nghị (chủ đề)

Địa điểm

Kết quả

Cán bộ được cử đi trao đổi HTQT về KH&CN (Hội nghị, hội thảo, tập huấn ngắn
hạn) thông qua đề tài/dự án

TT

Tên người
được cử đi

Thời gian

Địa điểm

Nội dung
trao đổi

Kết quả thu được

B4. Tình hình sử dụng kinh phí
Kinh phí
Kinh phí đề tài đề nghị ĐHQG-HCM cấp

Số tiền
(triệu đồng)
100

Kinh phí cấp đến thời điểm báo cáo

50

Kinh phí sử dụng đến thời điểm báo cáo (Ghi rõ từng nội
dung cụ thể như thuê khoán chuyên môn, mua sắm trang
thiết bị, photo, in ấn,…)
TT Tên nội dung đã quyết tốn

1
Th khốn chun mơn
Ơng (bà) Bùi Thị Thu Hiền, Khoa Triết học, trường
Đại học KHXH&NV: Thù lao Nghiên cứu biên soạn
chuyên đề "Cơ sở hình thành học thuyết chính trị Hồ
Chí Minh"
Ơng (bà) Bùi Thị Thu Hiền, Khoa Triết học, trường
Đại học KHXH&NV: Thù lao nghiên cứu biên soạn
chuyên đề "Những tiền đề hình thành, phát triển học

50

48.000.000
8.000.000

8.000.000

Ghi chú


7

thuyết chính trị Hồ Chí Minh"
Ơng (bà) Nguyễn Thị Hương Giang, Khoa Triết học,
trường Đại học KHXH&NV, Thù lao Nghiên cứu
biên soạn chuyên đề "Nhân tố chủ quan trong việc
hình thành và phát triển học thuyết chính trị Hồ Chí
Minh "
Ông (bà) Nguyễn Thị Hương Giang, Khoa Triết học,
trường Đại học KHXH&NV, Thù lao Nghiên cứu

biên soạn chuyên đề "Quá trình hình thành và phát
triển học thuyết chính trị Hồ Chí Minh "
Thù lao Nghiên cứu biên soạn chuyên đề "Tư tưởng
Hồ Chí Minh về mục tiêu chính trị và đường lối
chính trị của cách mạng Việt Nam " (Chủ nhiệm đề
tài)
Thù lao Nghiên cứu biên soạn chuyên đề " Tư
tưởng Hồ Chí Minh về "Dân" và "Dân chủ"" (Chủ
nhiệm đề tài)
2 Phí quản lý đề tài
Kinh phí đề nghị cấp tiếp

8.000.000

8.000.000

8.000.000

8.000.000
2.000.000
50

B5. Nhận xét và đánh giá kết quả đạt được so với yêu cầu
B5.1 Về nội dung
Hoàn thành đầy đủ nội dung đề tài theo hợp đồng (gồm 3 phần)
B5.2 Về sản phẩm
Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt và bản thảo sách chuyên khảo có chất lượng tốt
(NXB. Chính trị quốc gia xuất bản vào cuối năm 2015)
B5.3 Về tiến độ
Vượt thời hạn 1 năm

B5.4 Kiến nghị
Ngày …. tháng ….năm ….
Chủ nhiệm
(Ký và ghi rõ họ tên)


8

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong bối cảnh thế giới phát triển đa dạng, phức tạp, đang chịu tác động
mạnh mẽ của cách mạng khoa học – cơng nghệ, tồn cầu hóa, ảnh hưởng của
khủng hoảng và suy thối kinh tế, các cuộc “đụng độ” về chính trị ngoại giao,
chủ nghĩa khủng bố tiếp tục “hoành hành”... ; công cuộc đổi mới và hội nhập
quốc tế của Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử,
song cũng đang đứng trước những khó khăn to lớn và cả những nguy cơ, thách
thức khơng nhỏ... Hồn cảnh đó buộc chúng ta phải nổ lực nghiên cứu, học tập
những tinh hoa văn hóa nhân loại và giá trị truyền thống của cha ông, nhất là tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh dưới ánh sáng của tư duy và thực tiễn mới để rút ra
những giá trị đích thực, những bài học sâu sắc cho q trình đổi mới nói chung,
và đổi mới hệ thống chính trị nói riêng. Đặc biệt là, hiện nay Đảng và nhân dân ta
đang tập trung nổ lực vào việc đưa Hiến pháp năm 2013 vào thực tiễn cuộc sống;
đồng thời chuẩn bị những điều kiện thực tiễn và lý luận cho Đại hội XII của Đảng.
Công việc cực kỳ quan trọng này bắt buộc chúng ta phải trở về với học thuyết
chính trị Hồ Chí Minh, nhất là nghiên cứu những quan điểm về xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân
và xây dựng Mặt trận Tổ quốc vững mạnh.
Như vậy, thực tiễn đổi mới và hội nhập quốc tế đòi hỏi chúng ta phải nhận
thức đúng và đủ về giá trị, ý nghĩa của học thuyết chính trị Hồ Chí Minh với tính
cách là kim chỉ nam cho sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế. Vì vậy, thực hiện

đề tài “Học thuyết chính trị Hồ Chí Minh và giá trị, ý nghĩa của nó đối với sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam” là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và học thuyết chính trị Hồ Chí Minh nói


9

riêng đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Dưới đây là
những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu được triển khai theo ba hướng:
Hướng nghiên cứu thứ nhất là, những cơng trình nghiên cứu về quá trình
hình thành, phát triển và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, tiêu
biểu cho hướng nghiên cứu này có các cơng trình sau:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh – q trình hình thành và phát triển (Võ Nguyên
Giáp, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1993); Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí
Minh (Trần Văn Giàu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); Chủ tịch Hồ Chí
Minh – Tiểu sử và sự nghiệp (Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1960); Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam
(Võ Nguyên Giáp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); Hồ Chí Minh và minh
triết Hồ Chí Minh (Bùi Đình Phong, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); Hội
nghị quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa
lớn (Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990); Những nhận thức cơ bản về tư tưởng
Hồ Chí Minh (Phạm Văn Đồng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Tư
tưởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam (Phạm
Hồng Chương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Chủ tịch Hồ Chí Minh
với sự nghiệp giải phóng dân tộc và chấn hưng đất nước (Nxb. Lý luận chính trị,
Hà Nội, 2005); Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 1, 2, 3 (Nxb. Sự thật, Hà
Nội, 1992) và những tác phẩm khác.
Trong các cơng trình nói trên, các tác giả đã phân tích khá rõ q trình hình
thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh gắn với q trình hoạt động cách mạng

của Người từ buổi niên thiếu cho đến cuối đời. Đồng thời, phân tích khá sâu
những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam, về
Đảng và xây dựng Đảng, về Nhà nước và vấn đề dân chủ...
Hướng nghiên cứu thứ hai là, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tư
tưởng chính trị Hồ Chí Minh. Theo hướng này có các cơng trình tiêu biểu như
sau:


10

- Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Vũ Việt Mỹ, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2002); Hồ Chí Minh và con người Việt nam trên con đường dân giàu, nước mạnh
(Phạm Văn Đồng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994); Hồ Chủ Tịch – Nhà
chiến lược thiên tài, người cha thân yêu của lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam (Võ Nguyên Giáp, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975); Tìm hiểu phương pháp Hồ
Chí Minh (Hồng Chí Bảo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011); Phương
pháp dân chủ Hồ Chí Minh (Phạm Văn Bính, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2008); Đại cương lịch sử tư tưởng và học thuyết chính trị trên thế giới (Nguyễn
Thế Nghĩa chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999); Phương pháp nhân
nghĩa Hồ Chí Minh (Vũ Đình Hịe, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2006); 55 năm
xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2001); Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa phát triển trong các Hiến pháp Việt
Nam (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại
ngày nay (Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh – Kỷ yếu Hội
thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010); Xây dựng Đảng và rèn luyện đảng viên theo tư
tưởng Hồ Chí Minh (Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000); Di chúc của chủ
tịch Hồ Chí Minh (Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012); Nguyên tắc thống
nhất giữa dân tộc, giai cấp và nhân loại trong tư tưởng Hồ Chí Minh (Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010); Triết lý “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong tư
tưởng Hồ Chí Minh (Nguyễn Hùng Hậu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012);
và những tác phẩm khác.
Trong các cơng trình nói trên, các tác giả đã phân tích khá kỹ các phương
tiện khác nhau liên quan trực tiếp (hay gián tiếp) đến tư tưởng chính trị Hồ Chí
Minh. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu sâu và có hệ thống tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh với tư cách là học thuyết chính trị chỉ đạo nhất quán và
xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam.


11

Hướng nghiên cứu thứ ba là, nghiên cứu vận dụng tư tưởng chính trị Hồ
Chí Minh trong thời kỳ đổi mới, có các tác phẩm tiêu biểu:
- Hồ Chí Minh và minh triết Hồ Chí Minh (Bùi Đình Phong, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2008); Triết lý Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn
(Phạm Ngọc Anh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); Di sản Hồ Chí Minh
trong thời đại ngày nay (Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí
Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010); Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
và cơng cuộc đổi mới đất nước (Nguyễn Thế Nghĩa – Nguyễn Thanh Bình chủ
biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh
(Lê Hữu Nghĩa, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2000); Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi
soi đường chúng ta đi (Ngơ Văn Thạo chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2004); Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng thiên tài (Trần Nhâm, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011); Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ
cán bộ, đảng viên hiện nay (Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2008); Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới (F.Motoo, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); Giải phóng dân tộc và đổi mới dưới ánh sáng
tư tưởng Hồ Chí Minh (Bùi Đình Phong, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004);

Hồ Chí Minh – Nhà dự báo thiên tài (Trần Ngọc Anh, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2005); Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh (Vũ Đình Hịe, Nxb. Trẻ.
Tp. Hồ Chí Minh, 2006); Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người và chính
sách xã hội (Lê Sỹ Thắng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); và những
cơng trình khác.
Trong các cơng trình trên, các tác giả chủ yếu phân tích ý nghĩa của tư
tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới ở các khía cạnh giáo dục con người,
xây dựng Nhà nước pháp quyền, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa
mới và phát huy quyền làm chủ của nhân dân... Tuy nhiên, các tác giả chưa đi sâu
phân tích khái qt hóa những bài học có giá trị đối với sự nghiệp phát triển,


12

hồn thiện hệ thống chính trị, trong đó có việc xây dựng nhà nước pháp quyền
của dân, do dân, vì dân; chưa làm rõ cơ chế “Đảng lãnh đạo – Nhà nước quản lý
– Nhân dân làm chủ” trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích: Làm rõ những nội dung cơ bản của học thuyết chính trị Hồ Chí
Minh. Từ đó rút ra giá trị và ý nghĩa của chúng đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam.
Nhiệm vụ: (1) Phân tích điều kiện và tiền đề hình thành, phát triển học
thuyết chính trị Hồ Chí Minh; (2) Phân tích và trình bày nội dung và đặc điểm cơ
bản của học thuyết chính trị Hồ Chí Minh; (3) Phân tích giá trị, ý nghĩa của học
thuyết chính trị Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Bối cảnh thế giới và xã hội Việt Nam cuối thế lỷ
XIX đầu thế lỷ XX, hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, học thuyết chính trị
Hồ Chí Minh, sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: Những điều kiện, tiền đề làm cơ sở trực tiếp cho sự

hình thành học thuyết chính trị Hồ Chí Minh; Những nội dung và đặc điểm cơ
bản của học thuyết chính trị Hồ Chí Minh; Giá trị và ý nghĩa của học thuyết chính
trị Hồ Chí Minh có thể được vận dụng vào lĩnh vực đổi mới hệ thống chính trị ở
Việt Nam hiện nay.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên những nguyên tắc thế giới quan và phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và học thuyết chính trị mácxít, những quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới toàn diện đất nước, xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân, vì dân.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành (Triết học,
Chính trị học...) kết hợp với các phương pháp liên ngành (khoa học lý luận chính


13

trị) để tiếp cận và nghiên cứu. Đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ
thể, phân tích, tổng hợp, lịch sử và logic, diễn dịch và quy nạp, đối chiếu và so
sánh, tổng hợp và khái quát hóa...
6. Đóng góp mới của kết quả đề tài
Một là, đề tài phân tích và trình bày một cách có hệ thống điều kiện, tiền
đề hình thành học thuyết chính trị Hồ Chí Minh. Trong đó, làm nổi bật tinh hoa
chính trị văn hóa Việt Nam kết hợp với tinh hóa chính trị văn hóa của nhân loại
với những phẩm chất trí tuệ và đạo đức Hồ Chí Minh với tư cách là những yếu tố
trực tiếp làm nảy sinh, phát triển học thuyết chính trị Hồ Chí Minh.
Hai là, đề tài làm rõ một cách có hệ thống nội dung của học thuyết chính
trị Hồ Chí Minh. Trong đó, làm nổi bật ba nội dung cơ bản: (1) Mục tiêu, đường
lối và phương pháp chính trị; (2) Quyền lực chính trị; (3) Hệ thống chính trị.
Đồng thời làm rõ những đặc điểm cơ bản của học thuyết chính trị Hồ Chí Minh;
trong đó, có sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng, giữa tính giai

cấp, tính dân tộc và tính thời đại cùng với tính nhân văn sâu sắc.
Ba là, đề tài luận chứng giá trị, ý nghĩa của học thuyết chính trị Hồ Chí
Minh được vận dụng sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Trong đó, đặc
biệt chú trọng ban vấn đề lớn: xây dựng Đảng Cộng sản trong sạch, vững mạnh,
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân và xây
dựng Mặt trận Tổ quốc vững mạnh.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Nội dung và kết luận của đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Nó
góp phần vịa các luận cứ khoa học để thúc đẩy quá trình đổi mới và hội nhập
quốc tế của nước ta; nhất là thúc đẩy sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền
của dân, do dân, vì dân; đồng thời cụ thể hóa cơ chế “Đảng lãnh đạo – Nhà nước
quản lý – Nhân dân làm chủ”.
Nội dung và kết luận của đề tài cịn đáp ứng hiểu biết về chính trị học, triết
học, luật học và kinh nghiệm đổi mới, hội nhập của nhân dân, nhất là đội ngũ cán


14

bộ, đảng viên đang hoạt động trong hệ thống chính trị. Đặc biệt là nó đáp ứng
trực tiếp nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập của giảng viên, sinh viên, học
viên cao học, nghiên cứu sinh trong hệ thống các viện nghiên céu, các trường
Đảng, các trường đại học và cao đẳng; nhất là các trường thuộc khối khoa học lý
luận chính trị, khoa học pháp lý, khoa học xã hội và nhân văn.
8. Kết cấu của báo cáo tổng kết đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3
phần, 6 chương và 15 tiết


15


LỜI CẢM ƠN
Chủ nhiệm và các thành viên đề tài chân thành cảm ơn lãnh đạo
ĐHQG-HCM và Trường Đại học KHXH&NV đã cho phép thực hiện đề tài; cmả
ơn Ban Khoa học – Cơng nghệ ĐHQG-HCM, Phịng Quản lý Khoa học – Dự án
và Ban chủ nhiệm Khoa triết học, Trường Đại học KHXH&NV đã tạo điều kiện
cần thiết, động viên giúp đỡ để các thành viên đề tài hoàn thành nhiệm vụ; Cảm
ơn Hội đồng Nghiệm thu đề tài đã có những đánh giá khoa học, khách quan đối
với nội dung và kết quả của đề tài. Xin trân trọng cám ơn!

Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS.GVCC Nguyễn Thế Nghĩa


16

PHẦN NỘI DUNG
Phần thứ nhất
ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH
PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH
Chương một. ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT
CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH
I. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH
Học thuyết chính trị là hệ thống các tư tưởng, quan điểm, nguyên lý, phạm
trù, quy luật chính trị phản ánh các quan hệ kinh tế - chính trị giữa các tầng lớp,
giai cấp, dân tộc, quốc gia xoay quanh vấn đề giành và giữ chính quyền, tổ chức
và thực thi quyền lực của giai cấp thống trị xã hội. Mỗi học thuyết chính trị đều là
sản phẩm của thời đại, phản ánh điều kiện và quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
của thời đại; trong đó có sự kế thừa, phát triển những tinh hoa chính trị và văn
hóa của thời đại trước. Đó là vấn đề mang tính quy luật mà học thuyết chính trị

Hồ Chí Minh cũng khơng phải là ngoại lệ.
Có thể nói, học thuyết chính trị Hồ Chí Minh là sự kết tinh những tinh hoa
chính trị, văn hóa của dân tộc và nhân loại trong thời đại mới - thời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới được bắt đầu từ
Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại.
1. Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa đế quốc
Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã phát triển lên giai
đoạn độc quyền và chủ nghĩa đế quốc. Các nước tư bản phát triển đã tích lũy
được số vốn tư bản khổng lồ trong khi đầu tư ở thị trường trong nước đã chật hẹp,
họ có nhu cầu xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lợi nhuận cao. Các tập
đoàn tư bản cấu kết với nhà nước tư sản mở các cuốc chiến tranh xâm lược để


17

xâm chiếm thị trường, biến các quốc gia dân tộc kém phát triển thành thuộc địa
và phụ thuộc. Lúc này trên thế giới hình thành hệ thống đế quốc chủ nghĩa, bao
gồm các nước chính quốc và các nước thuộc địa, phụ thuộc. Chủ nghĩa đế quốc
đã áp dụng những chính sách tàn bạo “nhằm mục đích cướp bóc các nước khác,
bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính, chia và chia
lại thuộc địa”1. Đến đầu thế kỷ XX, chỉ “Sáu nước (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, Mỹ, Hà Lan) với tổng số dân là 320 triệu người, với diện tích 11 triệu
km2 đang bóc lột hàng trăm dân tộc với một dân số 560 triệu người, với diện tích
35 triệu km2. Toàn bộ lãnh thổ của các thuộc địa rộng gấp 5 lần lãnh thổ của
chính quốc, cịn dân số của các nước chính quốc bằng 3/5 số dân các nước thuộc
địa”2. Dưới sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc, nhân dân các nước thuộc địa bị
tước đoạt hết quyền lợi kinh tế, chính trị, văn hóa và địa vị xã hội; thậm chí, “tính
mạng của người thuộc địa, da vàng hay da đen cũng không đáng một xu”3. Có thể
nói, chủ nghĩa đế quốc như “con đỉa hai vịi”, một vịi hút máu nhân dân ở chính

quốc, cịn một vòi hút máu nhân dân thuộc địa. Và, Nguyễn Ái Quốc đã khái quát:
“dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc
lột và giống người bị bóc lột”4.
Chính chế độ thống trị, áp bức, bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đã làm
cho mâu thuẫn của loài người ngày càng trở nên gay gắt (mâu thuẫn giữa giai cấp
vô sản và giai cấp tư sản, giữa chính quốc với thuộc địa, giữa các nước đế quốc
với nhau...), đồng thời làm thức tỉnh ý thức dân tộc, tinh thần đấu tranh của nhân
dân lao động cùng khổ chống toàn bộ chủ nghĩa đế quốc. Cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc đã gắn kết phong trào công nhân chống giai cấp tư sản và chủ
nghĩa tư bản với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa thành mặt
trận chống chủ nghĩa đế quốc. Phản ánh và chỉ đạo thực tiễn phong trào này,

1
2
3
4

V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, tr.18.
Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.277.
Trần Dân Tiên (2000), Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, tr.30.
Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.266.


18

V.I.Lênin đã ra lời hiệu triệu: giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế
giới đoàn kết lại!
Như vậy, các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa và thị trường thế giới của
chủ nghĩa đế quốc đã tạo ra hệ thống đế quốc chủ nghĩa thế giới bao gồm các
nước chính quốc và các nước thuộc địa mà V.I.Lênin gọi là “sợi dây chuyền đế

quốc chủ nghĩa” với nhiều “mắt xích” khác nhau. Khi nghiên cứu sâu vào hệ
thống đế quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin đã phát hiện ra quy luật phát triển không đều
của chủ nghĩa đế quốc. Và, chính quy luật phát triển khơng đều này đã làm xuất
hiện khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc ở một “mắt xích” trong sợi dây chuyền
đó - nơi không nhất thiết là quốc gia phát triển nhất mà có thể ở một quốc gia có
trình độ phát triển trung bình, nhưng lại là nơi tập trung tất cả các mâu thuẫn đã
phát triển chín muồi của nhân loại, đồng thời ở đó có phong trào cách mạng đông
đảo và mạnh mẽ nhất. Từ những nghiên cứu này, V.I.Lênin đã rút ra kết luận:
cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra và giành thắng lợi ở duy nhất một nước (có thể
vài nước) - nơi là khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản (là nước có trình độ phát
triển trung bình, nhưng tập trung tất cả các mâu thuẫn đã chín muồi và có phong
trào cách mạng mạnh mẽ nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản).
Cách mạng Tháng Mười Nga
Thực tiễn lịch sử loài người đã xác nhận kết luận của V.I.Lênin là đúng đắn.
Thật vậy các cuộc chiến tranh xâm lược và tranh giành thuộc địa của chủ nghĩa
đế quốc đã làm bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới I (1914-1918). Chính cuộc
chiến tranh này đã làm cho chủ nghĩa tư bản suy yếu và làm xuất hiện khâu yếu
nhất của nó ở nước Nga, đồng thời thúc đẩy sự phát triển chín muồi của điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan của cuộc cách mạng vô sản. Trong bối cảnh đó,
Lênin cùng với Đảng Cộng sản Nga lãnh đạo quần chúng lao động làm cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười thành cơng, giành chính quyền về tay cơng
nơng, lập ra nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga đã mở ra thời đại mới trong


×