Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường, quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.28 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRƢƠNG CAO HUYỀN TRANG

THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƢỠNG
CÔNG CHỨC PHƢỜNG, QUẬN SƠN TRÀ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

HÀ NỘI - NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRƢƠNG CAO HUYỀN TRANG

THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƢỠNG
CÔNG CHỨC PHƢỜNG, QUẬN SƠN TRÀ,


THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

Chun ngành: Chính sách cơng
Mã số: 8 34 04 02

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC VÂN

HÀ NỘI - NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân em, được thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Ngọc Vân. Các số liệu, những
kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!

Học viên

Trương Cao Huyền Trang


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày t l ng iết ơn sâu s c đến
uốc gia; Tập th cán
Học viện Hành ch nh

, gi ng viên
uốc


nh đ o Học viện Hành ch nh

hoa au đ i học c ng Th y, cô trong

ia đ gi p đỡ, gi ng d y, truyền th

iến thức

ch nh sách công cho em.
Em xin trân trọng c m ơn T
tâm huyết, tận tình hướng dẫn, ch

guyễn

gọc Vân đ dành thời gian,

o cho em trong suốt quá trình thực hiện

luận văn này
in g i lời c m ơn đến

uận ủy,

y an nhân dân quận ơn Trà,

an nhân dân các phường trên địa àn quận ơn Trà, thành phố

à

y


ng đ

cung c p những số liệu c n thiết và gi p đỡ em trong quá trình tìm hi u
nghiên cứu t i địa àn
in chân thành c m ơn sự ủng h , đ ng viên của gia đình, người
thân,

n

và đồng nghiệp trong quá trình em thực hiện cơng trình hoa

học này
Hà Nội, ngày 17 tháng 8 năm 2019
Học viên

Trương Cao Huyền Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC PHƢỜNG .................................................... 11
1.1. Công chức phường và đặc đi m ho t đ ng của công chức phường ........ 11
1.1.1. Công chức phường .................................................................... 11
1 1 2 Vai tr , đặc đi m ho t đ ng của công chức phường ................ 12

1.2. Chính sách và thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường ....... 15
1.2.1. Chính sách bồi dưỡng công chức phường ................................ 15
1.2.2. M c tiêu, nguyên t c thực hiện và vai trò của thực thi chính
sách bồi dưỡng cơng chức phường trong hệ thống chính sách bồi
dưỡng cán b cơng chức, viên chức ................................................... 17
1.2.3. Thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường .................. 18
1 2 4 Các ước thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường ... 20
1.2.5. Các yếu tố nh hưởng đến thực thi chính sách bồi dưỡng cơng
chức phường........................................................................................ 23
1 2 6 Các điều kiện thực thi chính sách bồi dưỡng công chức thành
công ................................................................................................................. 28
1.3. Kinh nghiệm thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức ...................... 29
1.3.1. Kinh nghiệm thực thi chính sách bồi dưỡng cán b , công chức
m t số địa phương trong nước ............................................................ 29
1.3.2. M t số bài học kinh nghiệm rút ra cho thực thi chính sách bồi
dưỡng cơng chức phường, quận ơn Trà, thành phố à ng .......... 35
Ti u kết chương 1............................................................................................ 37
Chương 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC
PHƢỜNG QUẬN SƠN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................ 38
2 1 ặc đi m kinh tế - xã h i và đ i ngũ công chức quận ơn Trà........... 38


2 1 1 ặc đi m Kinh tế - Xã h i ........................................................ 38
2.1.2. Những yêu c u bồi dưỡng đối với đ i ngũ công chức phường
quận ơn Trà ....................................................................................... 40
2.1.3. Thực tr ng đ i ngũ công chức phường quận ơn Trà, Thành
phố à ng ....................................................................................... 44
2.2. Tình hình thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường của quận
ơn Trà, Thành phố à ng ..................................................................... 49
2.2.1. Về xây dựng kế ho ch tri n khai thực thi chính sách ............... 49

2.2.2. Về phổ biến, tuyên truyền thực thi chính sách ......................... 52
2.2.3. Về phân cơng tổ chức và phối hợp thực thi chính sách ............ 54
2.2.4. Về theo dõi, ki m tra, đơn đốc thực thi chính sách .................. 56
2 2 5 ánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm thực thi chính sách ........... 57
2 3 ánh giá tình hình thực thi chính sách bồi dưỡng cán b , công chức
phường quận ơn Trà, Thành phố à ng ............................................... 58
2 3 1 Ưu đi m..................................................................................... 58
2.3.2. Nguyên nhân của ưu đi m ........................................................ 60
2.3.3. Những h n chế .......................................................................... 60
2.3.4. Nguyên nhân của h n chế ......................................................... 62
Ti u kết Chương 2 ........................................................................................... 65
Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC PHƢỜNG QUẬN SƠN
TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .................................................................. 66
3 1 ịnh hướng chính sách bồi dưỡng cơng chức phường quận ơn Trà,
Thành phố à ng .................................................................................... 66
3.1.1. M c tiêu .................................................................................... 66
3.1.2. Nhiệm v ................................................................................... 69
3 1 3 Phương hướng ........................................................................... 69
3.2. Gi i pháp đẩy m nh thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường,
quận ơn Trà, Thành phố à ng ............................................................ 71
3 2 1 ổi mới nhận thức của các chủ th trong thực thi chính sách bồi
dưỡng cơng chức ................................................................................. 71


3.2.2. Xây dựng kế ho ch thực thi chính sách bồi dưỡng công chức
phường ................................................................................................ 74
3.2.3. Tổ chức thực thi chính sách ...................................................... 76
3 2 4 Theo dõi, đơn đốc, ki m tra việc thực thi chính sách bồi dưỡng
cơng chức phường ............................................................................... 81

3 2 5 ánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực thi chính sách ... 84
3.3. Kiến nghị .............................................................................................. 85
Ti u kết Chương 3 ........................................................................................... 88
KẾT LUẬN .................................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 92
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 95


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBCC

Cán b , công chức

TBD

ào t o, bồi dưỡng

D

H i đồng nhân dân

H

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

QLNN


Qu n lý nhà nước

UBND

y ban nhân dân

XHCN

Xã h i chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Kết quả công chức phường được bồi dưỡng đúng với yêu cầu của
phường so với tổng số công chức phường đã được tham gia bồi dưỡng từ năm
2013 đến 2018 ................................................................................................. 41
Bảng 2.2. Biên chế cơng chức phường............................................................ 45
Bảng 2.3. Cơ cấu về trình độ chun mơn ...................................................... 46
Bảng 2.4. Cơ cấu về trình độ lý luận chính trị................................................ 46
Bảng 2.5. Cơ cấu ngạch chức danh chuyên môn ............................................ 47
Bảng 2.6. Cơ cấu về độ tuổi ............................................................................ 47


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong xu thế phát tri n nh y vọt của hoa học công nghệ, tri thức lồi
người hơng ngừng được ổ sung thì u c u về tri thức, văn hố và trình đ
chuyên môn của đ i ngũ cán
cán

, công chức càng ph i được nâng cao


i ngũ

, cơng chức nói chung và đ i ngũ cơng chức x , phường nói riêng c n

có tri thức hoa học x h i phong ph và tri thức hoa học ỹ thuật sâu r ng
mà trước hết là ph i có những hi u iết cơ

n về chuyên môn nghiệp v trên

các mặt thu c lĩnh vực qu n lý của mình hoặc t i địa phương mà họ đ m
nhiệm công việc cũng như tri thức hoa học tổ chức l nh đ o hiện đ i và tư
duy, ỹ năng l nh đ o
gày nay, sự nghiệp đổi mới toàn diện đ t nước do

ng ta hởi xướng

và l nh đ o đang đặt ra cho công tác đào t o, ồi dưỡng công chức xã,
phường những yêu c u và nhiệm v hết sức nặng nề, c p ách

i ngũ công

chức xã, phường là c p cơ sở, những người trực tiếp thực thi quyền lực nhà
nước, giữ vai tr đ m

o cho pháp luật được thực thi trong cu c sống và là

nhân tố quyết định hiệu lực, hiệu qu của nền hành ch nh, là người tri n hai
và tổ chức thực thi ch nh sách của
hay th t


ng, hà nước; quyết định sự thành công

i của đường lối, ch nh sách do cơ quan, tổ chức v ch ra

i ngũ

công chức x , phường là người trực tiếp thực thi các ch nh sách, ế ho ch của
cơ quan, tổ chức; các m c tiêu quốc gia; thực thi các giao tiếp (trao đổi, tiếp
nhận thông tin, ) giữa các cơ quan nhà nước với nhau, với doanh nghiệp và
người dân Có th
sức quan trọng, là

hẳng định đ i ngũ cơng chức x , phường có vai tr hết
phận cốt lõi và hông th thiếu được trong nền hành

ch nh hà nước.
Bồi dưỡng CBCC x , phường trở thành v n đề ch nh sách quan trọng
của

ng,

hà nước ta

i ngũ CBCC, nh t là công chức phường c n có
1


những iến thức về chuyên môn nghiệp v và ph i có đ o đức nghề nghiệp.
có được đ i ngũ cơng chức có đủ trình đ , năng lực, phẩm ch t đáp ứng

yêu c u nhiệm v xây dựng và phát tri n đ t nước xây dựng
đặc iệt quan tâm đến công tác đào t o ồi dưỡng họ
chính sách ồi dưỡng cơng chức hợp lý, đủ m nh

hà nước ph i

hà nước c n ph i có

ếu hơng có ch nh sách

ồi dưỡng cơng chức m t cách đ ng đ n, hợp lý và đủ m nh hó có th đào
t o, xây dựng được đ i ngũ cơng chức có đủ trình đ , năng lực, phẩm ch t
đáp ứng yêu c u nhiệm v xây dựng và phát tri n đ t nước
Trên cơ sở thực tiễn đ i h i, Ch nh phủ đ
quy định về công tác đào t o, ồi dưỡng cán
Ch nh phủ đ
cán

an hành nhiều

, công chức, đặc iệt g n đây

an hành ghị định số 101 2017

, công chức, viên chức;

uyết định số 163

của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt


ghị quyết,

-CP về đào t o, ồi dưỡng
-TTg ngày 25/01/2016

ề án đào t o, ồi dưỡng cán

, công

chức, viên chức giai đo n 2016 – 2025.
Từ những ch nh sách đó, các địa phương đ tổ chức tri n hai thực hiện
và ước đ u cho th y những ết qu

há h quan của ch nh sách đào t o, ồi

dưỡng cơng chức phường. Trong đó, uận ơn Trà, thành phố à

ng cũng

là địa phương tri n hai thực thi có hiệu qu đáp ứng yêu c u xây dựng và
phát tri n quận ngày càng văn minh, hiện đ i Trong những năm qua, quận
ơn Trà đ c nhiều công chức phường tham gia các lớp ồi dưỡng về chuyên
môn nghiệp v ; ỹ năng l nh đ o, qu n lý; nâng cao trình đ lý luận ch nh trị
cho đ i ngũ công chức này.
Bên c nh những ết qu đ t được thì cũng đ n y sinh những tồn t i h n
chế trong thực thi chính sách ồi dưỡng cơng chức phường như: chưa xây
dựng ế ho ch về ồi dưỡng công chức trên địa àn quận, trong công tác phối
hợp giữa ph ng n i v và các cơ sở đào t o công chức chưa được g n ết, các
chương trình ồi dưỡng chưa thực sự ph hợp với n i dung ho t đ ng công


2


chức phường, nên các ch nh sách đối với ồi dưỡng công chức phường t i
quận ơn Trà chưa đ t được hiệu qu mong muốn do có nhiều nguyên nhân
chủ quan và hách quan nh hưởng tới ch t lượng ồi dưỡng công chức
phường

làm sáng t những nguyên nhân nh hưởng tới thực thi ch nh

sách ồi dưỡng, c n có những nghiên cứu c th
Do đó, tơi lựa chọn “Thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức
phường ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn th c sỹ ch nh sách cơng của mình
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đ có nhiều cơng trình nghiên cứu về ch nh sách đào t o,
ồi dưỡng cán
dưỡng cán

, công chức nói chung và thực thi ch nh sách đ o t o, ồi

, cơng chức nói riêng Có th

hái qt thành các nhóm cơng

trình sau đây:
Các nghiên cứu về chính sách
Trong cuốn "Tìm hiểu về khoa học chính sách cơng" của Viện Khoa học
chính trị - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đ đề cập đến những v n
đề cơ


n về khái niệm, c u trúc và chu trình chính sách cơng - ho ch định,

thực thi, đánh giá ch nh sách cơng [25].
Cuốn "Chính sách cơng của Hoa Kỳ (giai đoạn 1935 - 2001)" của Lê
Vinh Danh, đ đề cập đến những v n đề cơ

n như: Ch nh sách cơng và

chính quyền - tổ chức chính quyền hợp chủng quốc Hoa Kỳ, chính sách cơng;
Quy trình thiết kế chính sách cơng; Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đo n 1935 2000; Quy trình thiết kế chính sách trong thực tế [10].
"Đại cương về phân tích chính sách cơng" của PGS,TS. Nguyễn Hữu
H i, TS. ê Văn Hồ, đ trình ày những n i dung cơ

n về khái niệm, chức

năng, ý nghĩa của phân tích chính sách công; các nguyên t c và yêu c u của
việc phân tích chính sách cơng; các yếu tố tác đ ng đến phân tích chính sách
3


cơng; tiêu chí trong phân tích chính sách cơng; n i dung phân tích chính sách
cơng; phương pháp phân t ch ch nh sách công

[16]

Các nghiên cứu về thực thi chính sách
Cuốn Nghiên cứu chính sách cơng: chu trình chính sách và ti u hệ thống
chính sách của Michael Howlett and M.Ramesh (1995), Nhà xu t b n Oxford
University Press. Cuốn sách đ

chu trình ch nh sách

àn nhiều về các khái niệm chính sách cơng;

ặc biệt làm rõ các n i dung liên quan đến thực thi

chính sách: khái niệm, các công c , các nhân tố nh hưởng, các cách thức
thực thi và sự phù hợp của việc lựa chọn cơng c đ thực thi chính sách.
Cuốn Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính cơng trong một thế giới
cạnh tranh của tác gi A.Chiavo-Camo và P.S.A.Sundara (2003), (Ngân hàng
phát tri n châu Á) đ đưa ra những luận đi m và có những phân tích r t sâu
s c về các mơ hình tổ chức nhà nước như:

máy và tổ chức chính phủ, cơ

c u tổ chức chính quyền trung ương - địa phương, xây dựng và qu n lý đ i
ngũ nhân sự, v n đề tìm kiếm nguồn lực và qu n lý nó,... và tổ chức thực thi
chính sách cơng.
Cuốn Những vấn đề cơ bản về chính sách cơng và chu trình chính sách
(2001) của tác gi Lê Chi Mai, Nhà xu t b n

i học quốc gia Hồ Chí Minh

đ trình ày há c th những n i dung mang tính lý luận về chính sách cơng:
quan niệm về ch nh sách cơng, quy trình ch nh sách, các giai đo n của quá
trình thực thi ch nh sách, đặc biệt, tác gi đ có sự nghiên cứu và ch ra các
yếu tố tác đ ng trực tiếp và gián tiếp đến quá trình thực thi ch nh sách cũng
như cơng tác tổ chức thực thi chính sách [18].
Luận án của TS. ê Văn H a (2015) với đề tài nghiên cứu Quản lý theo
kết quả trong thực thi chính sách cơng ở Việt Nam, tác gi đ đề cập đến lợi

ch có được hi nhà nước thật sự quan tâm và có cách thức qu n lý phù hợp
đ đ m b o được đ u ra của quá trình thực thi chính sách cơng. Luận án làm
4


rõ lý luận về chính sách cơng, thực thi chính sách cơng, mơ hình qu n lý thực
thi chính sách theo kết qu và đặc biệt ch rõ những nguyên t c c n ph i áp
d ng khi qu n lý thực thi ch nh sách công như: chủ th chịu trách nhiệm thực
thi chính sách cơng, sự tham gia của các bên có liên quan, trách nhiệm gi i
trình,... giúp cho quá trình thực thi ch nh sách công đ t được m c tiêu đề ra
khi ban hành chính sách.
Các nghiên cứu về thực thi chính sách bồi dưỡng cán bộ công chức và
bồi dưỡng công chức phường.
Luận án “Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính
trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” của Ngơ Thành Can
(2002) khẳng định: “Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành chính là một
nhu cầu cấp bách, một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp
đổi mới trong thời kỳ hiện nay”[2, tr 28]. Công tác đào t o, bồi dưỡng cán b ,
cơng chức tốt chúng ta sẽ có m t đ i ngũ cán

, cơng chức đủ trình đ và

năng lực công tác đ m b o cho việc vận hành b máy hành ch nh

hà nước

có ch t lượng, hiệu lực và hiệu qu .
- Luận văn th c sĩ qu n lý hành chính cơng (2014), “Quản lý nhà nước
về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã ở tỉnh Ninh Bình”, của
Nguyễn


ức V . Tác gi nêu ra khái niệm, đặc đi m đào t o, bồi dưỡng cán

b , công chức c p xã, ch ra m t số kinh nghiệm đào t o, bồi dưỡng cán b ,
công chức c p xã của m t số địa phương của Việt

am, qua đó r t ra m t số

kinh nghiệm đ áp d ng vào công tác QLNN về đào t o, bồi dưỡng cán b ,
công chức t i t nh

inh Bình, đánh giá thực tr ng cơng tác này t i t nh và đề

xu t các gi i pháp nâng cao hiệu qu QLNN về đào t o, bồi dưỡng cán b ,
công chức c p xã ở t nh Ninh Bình.
uận văn th c sĩ Ch nh sách cơng (2017) “Chính sách phát triển cán bộ
cơng chức từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai”, của Thái Bình Dương Tác gi đi sâu
5


vào nghiên cứu tình hình thực thi chính sách phát tri n CBCC từ thực tiễn
t nh

ồng

ai Thông qua cách tiếp cận chi tiết về thực tr ng công tác tuy n

d ng, s d ng, ồi dưỡng công chức, đánh giá CBCC Từ đó có những đánh
giá nhận xét về ưu đi m, h n chế và


t cập của ch nh sách, ch ra những

nguyên nhân chủ quan và hách quan của những h n chế và

t cập

ồng

thời, đ đưa ra được các gi i pháp nhằm hoàn thiện ch nh sách phát tri n
CBCC như: hoàn thiện th chế, hoàn thiện cung c gi i pháp, nâng cao năng
lực của chủ th , tăng cường giáo d c tuyên truyền cũng như nguồn lực tài
ch nh cho ch nh sách phát tri n CBCC Cuối c ng, tác gi đ m nh d n đưa ra
các iến nghị và đề xu t đ hoàn thiện ch nh sách t i nơi nghiên cứu như: tiếp
t c hoàn thiện th chế cơ chế tuy n d ng, s d ng, ồi dưỡng công chức, đ i
ng đ i ngũ CBCC; thực thi thường xuyên nguyên t c phê ình và tự phê
bình trong thực thi ch nh sách; huy đ ng sự tham gia của nhân dân vào việc
giám sát ho t đ ng của các cơ quan

cũng như tăng cường ho t đ ng

ồi dưỡng công chức và hợp tác quốc tế
uận văn th c sĩ Ch nh sách cơng (2018) “Thực thi chính sách đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”,
của Ph m Ch Thịnh Tác gi đi sâu vào nghiên cứu tình hình thực thi chính
sách ồi dưỡng công chức từ thực tiễn huyện Thống h t, t nh ồng ai, qua
đó uận văn đề xu t các gi i pháp hồn thiện thực thi chính sách ồi dưỡng
công chức nhằm đáp ứng nhu c u phát tri n trong tương lai t i địa phương
Có th

hẳng định rằng, những cơng trình nghiên cứu, ài viết trên đều


có giá trị lớn về lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách ồi dưỡng cơng
chức Các tác gi đ

ế thừa các hái niệm về ch nh sách, ồi dưỡng công

chức, nêu ra những lý luận cơ

n nh t về ch nh sách ồi dưỡng công chức,

đánh giá thực tr ng tình hình chính sách ồi dưỡng cơng chức ở nước ta trong
thời gian qua

ưa ra những gi i pháp, iến nghị r t quan trọng trong việc
6


nâng cao hiệu lực, hiệu qu

đ

ồi dưỡng công chức trong những năm

tới Tuy nhiên, với vị tr , vai tr quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đ i ngũ
CBCC có trình đ cao đáp ứng u c u trong thời ì h i nhập hiện nay và t m
nhìn trong tương lai Ch ng ta c n có nhiều hơn nữa các đề tài, các cơng trình
nghiên cứu về v n đề này nhằm tìm iếm, xây dựng và đề xu t các gi i pháp
hướng tới hoàn thiện thực thi chính sách ồi dưỡng cơng chức C th , việc
nghiên cứu dưới góc đ


hoa học ch nh sách công về ồi dưỡng công chức

phường t i quận ơn Trà, Thành phố

à

ng hiện nay chưa có đề tài, cơng

trình nào nghiên cứu Theo đó, xu t phát từ những l do nêu trên học viên
m nh d n chọn đề tài này làm uận văn th c sĩ chuyên ngành Ch nh sách
cơng của mình

ề tài nghiên cứu “Thực thi chính sách bồi dưỡng cơng

chức phường, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng” của học viên có sự ế
thừa cũng như phát tri n những thành qu của các tài liệu liên quan trước đó
Từ đó đ có th phân t ch, đánh giá thực tr ng làm tiền đề đ đề xu t các gi i
pháp ph hợp với tình hình thực tế của địa phương
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về thực thi ch nh sách ồi dưỡng và thực thi chính
ồi dưỡng cơng chức phường t i quận

sách

ơn Trà, đề xu t các gi i

pháp đẩy m nh thực thi chính sách ồi dưỡng cơng chức phường t i quận ơn
Trà, Thành phố à


ng .

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
đ t được m c đ ch trên, luận văn tập trung gi i quyết các nhiệm v sau:
-

ác định rõ cơ sở lý luận về thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức

nói chung, cơng chức phường nói riêng.
-

ánh giá thực tr ng thực thi chính sách bồi dưỡng công chức phường,

quận Sơn Trà, thành phố à

ng.
7


- ề xu t m t số gi i pháp cơ

n nhằm đẩy m nh thực thi chính sách bồi

dưỡng công chức phường, quận ơn Trà, thành phố à

ng đến năm 2025.

4. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu việc thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức
phường ở quận ơn Trà, thành phố à


ng.

- Về thời gian: ánh giá thực tr ng giai đo n từ năm 2011 đến 2018 t m
nhìn đến 2025 (theo

163

-TTg)

- Về khơng gian: Quận ơn Trà, thành phố à

ng.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
ề tài s d ng phương pháp nghiên cứu ch nh sách công ết hợp giữa
nghiên cứu lý luận và thực tiễn; phương pháp hệ thống, phân t ch, thống ê,
tổng hợp, so sánh đ tiếp cận và phân t ch ch nh sách ồi dưỡng cán

, công

chức c p x
Phương pháp thu thập thông tin từ các nguồn tư liệu liên quan đến đề tài
nghiên cứu, các văn iện, tài liệu,
hà nước; các văn

ghị quyết,

uyết định, Ch thị của


ng,

n của các B , ngành ở Trung ương và địa phương; các

cơng trình nghiên cứu, các áo cáo, tài liệu thống ê của các cơ quan, đơn vị,
địa phương, của tổ chức, cá nhân liên quan đến v n đề ch nh sách ồi dưỡng
công chức phường.
Phương pháp ph ng v n sâu:

d ng phương pháp Ph ng v n sâu

thông những cu c đối tho i được lặp đi lặp l i giữa nhà nghiên cứu và người
cung c p thông tin (trực tiếp là công chức phường) nhằm tìm hi u cu c sống,
inh nghiệm, nhận thức và đánh giá ph n nào việc thực thi ch nh sách ồi
dưỡng công chức của địa phương mà người cung c p thông tin thông qua
ch nh ngôn ngữ của người y
Phương pháp điều tra h o sát:

gồi các thơng tin thu thập được qua

các số liệu thứ c p và các phương pháp nêu trên; tác gi thực thi thêm phương
8


pháp điều tra h o sát đ hồn thiện thơng tin, số liệu c n thiết cho đề tài
nghiên cứu; đ có thêm thơng tin m t cách hách quan hơn nhằm đánh giá và
nhận xét về thực thi ch nh sách, học viên tiến hành h o sát với đối tượng là
đ i ngũ công chức phường t i hu vực nghiên cứu và tiến hành h o sát đối
với l nh đ o các phường và công chức 7 phường của quận trong quá trình
thực thi ch nh sách C th , tiến hành thu thập thông tin xoay quanh n i dung

thực thi chính sách và quá trình thực thi n i dung các ước từ lập ế ho ch,
phổ iến tuyên truyền, phân công phối hợp thực thi, duy trì, điều ch nh ch nh
sách, cơng tác đôn đốc thực thi và đánh giá tổng ết thực thi

ồng thời, đánh

giá quá trình thực thi các n i dung của hóa ồi dưỡng cũng như tiến hành đi
sâu vào h o sát về những thuận lợi, hó hăn của cá nhân, cơ quan, đơn vị
trong quá trình thực thi chính sách, việc được tiếp cận ch nh sách ồi dưỡng
cho m t số đối tượng
Ngoài ra, luận văn cũng tiếp thu và phát tri n ết qu các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm ổ sung và làm rõ thêm những n i
dung, v n đề nghiên cứu của luận văn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Góp ph n hệ thống hố m t số v n đề lý luận về thực thi chính sách
cơng như hái niệm, chu trình và các ước trong thực thi chính sách bồi
dưỡng cơng chức.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ứng d ng, tri n khai các gi i pháp đẩy m nh thực thi chính sách bồi
dưỡng cơng chức phường ở quận

ơn Trà, thành phố

à

ng. Kết qu

nghiên cứu của luận văn có th dùng làm tài liệu tham kh o cho việc nghiên
cứu và xây dựng chế đ , ch nh sách, chương trình, n i dung, phương thức bồi

dưỡng công chức ở c p x , phường.
9


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, và danh m c tài liệu tham kh o, n i dung
chính của luận văn được kết c u thành 3 chương:
Chương 1:

hững v n đề chung về thực thi chính sách bồi dưỡng cơng

chức phường
Chương 2: Thực tr ng thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức phường,
quận ơn Trà, thành phố à

ng

Chương 3: Gi i pháp và kiến nghị đẩy m nh thực thi chính sách bồi
dưỡng công chức phường, quận ơn Trà, thành phố à

10

ng


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH
BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC PHƢỜNG
1.1. Cơng chức phƣờng và đặc điểm hoạt động của công chức phƣờng
1.1.1. Công chức phường

Công chức là công dân Việt

am, được tuy n d ng, ổ nhiệm vào

ng ch, chức v , chức danh trong cơ quan của

ng C ng s n Việt

am,



nước, tổ chức ch nh trị - x h i ở trung ương, c p t nh, c p huyện; trong cơ
quan, đơn vị thu c

uân đ i nhân dân mà hông ph i là sĩ quan, quân nhân

chuyên nghiệp, công nhân quốc ph ng; trong cơ quan, đơn vị thu c Công an
nhân dân mà hông ph i là sĩ quan, h sĩ quan chuyên nghiệp và trong
l nh đ o, qu n lý của đơn vị sự nghiệp công lập của
am,

máy

ng C ng s n Việt

hà nước, tổ chức ch nh trị - x h i (sau đây gọi chung là đơn vị sự

nghiệp công lập), trong iên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối
với cơng chức trong

thì lương được

máy l nh đ o, qu n lý của đơn vị sự nghiệp công lập

o đ m từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy

định của pháp luật [21, ho n 2, điều 4].
Công chức phường là công dân Việt am được tuy n d ng giữ m t chức
danh chuyên môn, nghiệp v thu c

y an nhân dân phường, trong iên chế

và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Cơng chức phường có các chức danh sau đây:
a) Trưởng Công an;
) Ch huy trưởng uân sự;
c) Văn ph ng – thống ê;
d) ịa ch nh – xây dựng – đô thị và môi trường;
đ) Tài ch nh – ế toán;
11


e) Tư pháp – h tịch;
g) Văn hóa – x h i
1.1.2. Vai trị, đặc điểm hoạt động của cơng chức phường
Phường là c p chính quyền cơ sở được tổ chức t i đô thị ở nước ta; là
c p trực tiếp đưa chủ trương, ch nh sách pháp luật của
thực tiễn cu c sống

ng và Nhà nước vào


ăng lực, hiệu lực và hiệu qu ho t đ ng của chính

quyền phường tác đ ng trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, góp ph n b o đ m cho sự ổn định và phát tri n đ t nước. Việc xác định
đặc đi m cơng chức phường khơng ch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây
dựng, hoàn thiện th chế qu n lý công chức phường mà c n là cơ sở đ tìm ra
gi i pháp nâng cao năng lực đ i ngũ công chức phường Tuy nhiên, đ nhận
d ng đặc đi m công chức phường là không dễ dàng mà ph i có phương pháp
tiếp cận khoa học, về cơ

n là xu t phát từ chính vị trí, chức năng, nhiệm v ,

quyền h n, cơ c u tổ chức và ho t đ ng của chính quyền phường.
Thứ nhất, về vị tr , đây là c p cơ sở được tổ chức ở đô thị trong hệ thống
hành ch nh nhà nước.
Thứ hai, về chức năng, nhiệm v , chủ yếu là qu n lý hành chính nhà
nước ở các đô thị và đồng thời ph i gi i quyết các cơng việc có tính tự qu n ở
cơ sở.
Thứ ba, về tổ chức, quyền h n, có b máy đơn gi n nhưng được ủy
quyền, phân c p đ m nhiệm những chức năng có tính tổng hợp, trong đó có
đ i ngũ cơng chức phường theo chế đ tuy n d ng, giao giữ m t chức danh
chuyên môn nghiệp v .
Thứ tư, về ho t đ ng, là c p ở cơ sở, g n liền với qu n lý đô thị và đời
sống trong c ng đồng dân cư
Chính những d u hiệu này đ xác định được đặc đi m của công chức
phường khác với công chức các c p trên ở những đi m sau đây:
12



Một là, công chức phường là lực lượng g n dân nh t, sát dân, biết dân,
ng và

hà nước, trực

ng, chính sách pháp luật của

hà nước, g n

trực tiếp tiếp xúc với dân, làm c u nối giữa dân với
tiếp tri n khai đường lối của

bó với dân. Họ làm việc chịu sự giám sát trực tiếp của nhân dân đồng thời l i
có mối quan hệ g n bó lợi ích gia t c, xóm giềng

ặc đi m này cho phép họ

thông th o phong t c, tập quán địa phương, hi u được những nhu c u, lợi ích,
nguyện vọng, thái đ của người dân nên dễ làm dân tin và dân mến Do đó, họ
có điều kiện thuận lợi cho việc thuyết ph c vận đ ng nhân dân thực thi chủ
trương, đường lối của

ng và chính sách, pháp luật của hà nước.

Hai là, công chức phường bên c nh thực thi nhiệm v qu n lý, còn vừa
là người dân trực tiếp s n xu t kinh doanh. Khác với công chức nhà nước các
c p trên là những người làm công ăn lương, họ cùng với gia đình sống bằng
tiền lương C n cơng chức phường là m t b phận của nhân dân ở địa
phương, trực tiếp sinh ho t, lao đ ng cùng với nhân dân địa phương, iếm
sống trên m nh đ t, th a ru ng của mình chứ chưa thốt ly hẳn s n xu t, kinh

doanh. Trong nhiều trường hợp nguồn thu chính của cơng chức phường
khơng ph i từ lương, ph c p do ngân sách nhà nước chi tr mà là kết qu s n
xu t, kinh doanh của cá nhân

iều này nh hưởng r t lớn đến năng lực ho t

đ ng công chức.
Ba là, công chức phường có trình đ được đào t o cịn th p. Tuy công
chức phường là lực lượng đông nhưng trình đ và năng lực nhìn chung l i
th p nh t trong đ i ngũ cơng chức nói chung. Ngay từ tiêu chuẩn tuy n d ng
của công chức phường đ xác định th p hơn công chức các c p hác

iều

này ph n ánh tư duy nhìn nhận về phường là c p th p nh t trong hệ thống
chính quyền nhà nước nên đ

hơng đ i h i cao về trình đ đào t o. Tuy

nhiên cách nhìn nhận này là chưa đ ng đ n

ây ch nh là c p trực tiếp gi i

quyết những v n đề phát sinh của cu c sống nên ph i c n những công chức
13


có đủ trình đ và năng lực. Nếu trình đ và năng lực của họ chưa đ m b o,
chưa ngang t m sẽ nh hưởng trực tiếp đến kết qu gi i quyết công việc cũng
như quyền lợi của người dân. Mặt khác, công chức phường thường bị xáo

tr n do nhu c u của công tác tổ chức cán b .
Vai trị của cơng chức phường
Xu t phát từ vị trí quan trọng của phường trong b máy nhà nước hiện
nay, vai trị của đ i ngũ cơng chức phường càng được chú trọng hơn ao giờ
hết Bước vào thời kỳ đẩy m nh cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa,

ng ta ln

xác định, con người vừa là m c tiêu, vừa là đ ng lực của sự phát tri n kinh tế
- xã h i Trong đó, “Cán

là nhân tố quyết định đến sự thành b i của cách

m ng g n liền với vận mệnh của
chốt trong công tác xây dựng

ng, của đ t nước, của chế đ , là khâu then
ng” [9, tr 332].

Vai trò của công chức phường được th hiện qua các mối quan hệ với
đường lối, chính sách và pháp luật; với b máy chính quyền; với cơng việc và
với qu n chúng nhân dân, c th ở các đi m cơ
-

n sau:

i ngũ cơng chức phường góp ph n quyết định sự thành b i của việc

thực thi đường lối của


ng và pháp luật của

hà nước. Bởi vì cơng chức

phường là những người trực tiếp đem ch nh sách và pháp luật của

hà nước

gi i thích cho dân chúng hi u rõ và thi hành

ồng thời n m b t tình hình

tri n khai thực thi chủ trương, đường lối của

ng và chính sách, pháp luật

của

hà nước ph n ánh cho

ng và

hà nước đ có sự điều ch nh, s a đổi,

bổ sung cho đ ng và ph hợp với tình hình thực tiễn
Hồ Ch Minh đ từng nói: “Cán

ng như lời Chủ tịch

là những người đem ch nh sách của


của Chính phủ gi i thích cho dân chúng hi u rõ và thi hành
tình hình của dân ch ng áo cáo cho

ng,

ồng thời đem

ng, cho Chính phủ hi u rõ, đ đặt

ch nh sách cho đ ng” [20, tr 267]. Vì vậy, đ i ngũ cơng chức phường chính là
c u nối giữa

ng, Chính phủ và qu n chúng nhân dân.
14


-

i ngũ công chức phường là lực lượng “n ng cốt” trong qu n lý và tổ

chức công việc ở phường. Mỗi công chức phường được giao thực thi m t
khối lượng cơng việc nhiều, r ng và có tác đ ng nh hưởng lớn đến quyền lợi
của nhân dân địa phương Từ những vướng m c trong thực tế tri n khai cơng
việc, họ cũng có h năng đóng góp m t khối lượng lớn ý kiến đề xu t với
các cơ quan nhà nước c p trên đ xây dựng hệ thống pháp luật hoàn ch nh,
phù hợp hướng tới xây dựng hà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và
vì dân.
- Cơng chức phường là những người g n dân nh t, có vai trị trực tiếp
b o đ m kỷ cương phép nước t i cơ sở, b o vệ các quyền tự do dân chủ,

quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, b o đ m trật tự xã
h i, ngăn chặn các hành vi vi ph m pháp luật. Họ là những người đóng vai tr
tiên phong, đi đ u trong đ u tranh chống các hiện tượng quan liêu, tham
nhũng, c a quyền và các tiêu cực khác, làm cho tổ chức

ng, b máy chính

quyền phường trong s ch, vững m nh, ho t đ ng có hiệu lực, hiệu qu . Thông
qua ho t đ ng của đ i ngũ công chức phường, nhân dân th hiện được quyền
làm chủ và trực tiếp thực thi quyền tự qu n của mình.
Nói tóm l i, đ i ngũ cơng chức phường có vị trí, vai trị hết sức quan
trọng trong QLNN trên t t c các lĩnh vực, quyết định sự phát tri n kinh tế xã h i, nâng cao đời sống nhân dân ở cơ sở góp ph n vào sự nghiệp xây dựng
và b o vệ Tổ quốc.
1.2. Chính sách và thực thi chính sách bồi dƣỡng cơng chức phƣờng
1.2.1. Chính sách bồi dƣỡng cơng chức phƣờng
a. Khái niệm Chính sách
Theo Từ đi n tiếng Việt thì “ch nh sách” là “sách lược và kế ho ch c
th nhằm đ t m t m c đ ch nh t định, dựa vào đường lối chính trị chung và
tình hình thực tế mà đề ra”
15


- Chính sách là do m t chủ th quyền lực hoặc chủ th qu n lý đưa ra;
- Ch nh sách được an hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và
tình hình thực tế;
- Ch nh sách được ban hành bao giờ cũng nh m đến m t m c đ ch nh t
định; nhằm thực hiện m t m c tiêu ưu tiên nào đó; ch nh sách được ban hành
đều có sự tính tốn và chủ đ ch rõ ràng
b. Chính sách bồi dƣỡng cơng chức phƣờng
Chính sách bồi dưỡng cơng chức nói chung trong đó có ch nh sách bồi

dưỡng cơng chức phường là tổng th các quan đi m, nguyên t c và các quy
định th hiện trong các văn

n của

ng,

hà nước và các tổ chức trong hệ

thống chính trị nhằm điều ch nh ho t đ ng bồi dưỡng, những quyền lợi, nghĩa
v của đ i ngũ công chức phù hợp với hoàn c nh khách quan và m c tiêu của
ng, hà nước trong mỗi thời kỳ lịch s .
Chính sách ồi dưỡng công chức phường là m t lo i hình của ch nh sách
cơng Tổ chức thực thi chính sách ồi dưỡng công chức phường là m t hâu
hợp thành chu trình ch nh sách, nếu thiếu v ng cơng đo n này thì chu trình
ch nh sách hơng th tồn t i Tổ chức thực thi chính sách cơng là trung tâm
ết nối các ước trong chu trình ch nh sách công thành m t hệ thống, nh t là
với ho ch định ch nh sách

o với các hâu hác trong chu trình ch nh sách,

tổ chức thực thi có vị tr đặc iệt quan trọng, vì đây là ước hiện thực hố
chính sách trong đời sống x h i
ếu đưa vào thực thi m t ch nh sách công tốt hông những mang l i lợi
ch to lớn cho các nhóm đối tượng th hưởng, mà c n góp ph n làm t ng uy
t n của nhà nước trong quá trình qu n lý x h i Tuy nhiên, đ có được m t
ch nh sách tốt, các nhà ho ch định ph i tr i qua m t quá trình nghiên cứu, tìm
iếm r t công phu

hưng d tốt đến đâu thi ch nh sách cũng trở thành vơ


nghĩa nếu nó hơng được đưa vào thực thi
16

hững phân t ch trên đây gi p


×