Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

NGU VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.62 KB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1


Cæng trêng më ra
Lý lan


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


1. Giúp học sinh cảm nhận và thấm thĩa những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng
của cha mẹ đối với con cái. Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc
đời mỗi con ngi.


2. Rèn kỹ năng tìm hiểu cảm nhận thể loại văn biểu cảm


<i><b> II - Chuẩn bị </b></i>


- Tranh ảnh quang cảnh ngày khai trờng


<i><b>III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


GV hớng dẫn đọc: Giọng dịu
dàng, chậm rãi, tình cảm, đơi lúc
nh thì thầm



- 2 hs đọc bài, gv nhận xét
GV giải thích từ khó


? Em đã học và đã biết các thể loại
tự sự, miêu tả nhng văn bản này có
gì khác những thể loại đã học,
theo em văn bản này thuộc thể
loại gỡ?


- GV nhận xét phần thảo luận của
hs


? Ton b văn bản đề cập đến nhân
vật nào với tình cảm gì?


? Tâm trạng và tình cảm ấy c
th hin qua nhng on vn bn


I/ Đọc và tìm hiĨu thĨ lo¹i


+ Bận tâm, Hóa hức, lo lắng, can đảm...
- Không phải tự sự hay miêu tả, văn bản này
nói lên nỗi lịng, tama sự của nhân vật ngời
mẹ -> Đây là thể loại khác, văn biểu cảm.


II/ T×m hiểu văn bản


- Ton vn bn l nhng tõm s và nỗi lòng
của ngời mẹ đối với con. Cảm xúc trớc ngày


con vào lớp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nµo?


? Sư dơng ngôi kể thứ mấy? Tác
dụng của viƯc sư dơng ng«i kĨ
nµy?


? Ngời mẹ có tâm trạng gì trong
đêm trớc ngày khai trờng?


? Nguyên nhân nào làm cho ngời
mẹ không ngủ đợc?


? Và trong tâm trạng ấy ngời mẹ
đã nghĩ gì và làm gì?


? ThĨ hiện tình cảm gì của mẹ
dành cho con?


? Tìm các chi tiết diễn tả tâm trạng
của ngời mẹ?


? T tõm trạng băn khoăn không
ngủ đợc ấy, ngời mẹ đã nghĩ n
iu gỡ?


? ấn tợng nhất là gì?


? Mẹ nhớ về tuổi thơ của mình nh


thế nào? Trong tâm trạng ra sao?
? Em có suy nghĩ gì về tâm trạng
và nh÷ng ký øc ti th¬ hiƯn vỊ
trong nỗi nhớ của ngời mẹ?


- Ngôi thứ nhất


1/ Tõm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc
ngày khai trờng cua rcon


- Ngời mẹ không ngủ đợc


- Suốt đêm mẹ đã hồi hộp bồn chồn, trằn
trọc khơng ngủ đợc vì mẹ vô cùng thơng
con, lo lắng cho con.


- Giúp con chuẩn bị quần áo giầy dép, đồ
dùng học tập....


- ThĨ hiƯn nỗi lòng yêu thơng con cua rmẹ,
lo lắng chăm chút cho con


+ Tâm trạng: - Có gì đó khác thờng


- Không tạp trung đợc vào việc
gì cả


- Không định làm những việc
ấy tối nay



-> Mẹ đạng phân tâm, xúc động, trớc một sự
kiện lớn trong đời con, bao nhiêu suy nghĩ
của mẹ đều đang hớng về con


- Những kỷ niệm của tuổi thơ, đợc bà ngoại
đa đến trờng, đến ngày đầu tiên bớc vào
cổng trờng....


+ Hình ảnh: Hằng năm cứ vào cuối thu mẹ
tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đờng làng
dài và hẹp....


- Hồi ức về tuổi thơ nh một bài ca đẹp, dài
và xao xuyến, rạo rực, cháy bỏng trong lòng
mẹ. Mẹ muốn truyền ngọn lửa ấy cho con,
san xẻ hạnh phúc ấy cho con. Ngỳa khai
tr-ờng đã khắc sâu vào tân hồn và nỗi nhớ của
mẹ


2/ Cảm xúc về khai trờng và suy nghĩ về vai
trò của giáo dục đối với cuộc đời mỗi con


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Từ ấn tợng tuổi thơ ngời mẹ liên
tởng đến điều gì?


? Em hiĨu g× vỊ sù liªn tëng Êy
cđa ngêi mÑ?


? Trong suy nghĩ của ngời mẹ đã
động viên con nh th no?



? Thuộc kiểu câu gì?


? Em cã suy nghÜ gì về câu nói
này?


? Câu nói ấy có tác dụng gì?


? Tỏc gi đã sử dụng ngôn ngữ nh
thế nào?


? Em cã nhËn xét gì về ngôn ngữ
kể chuyện?


? Li vn, li vn mạng đặc điểm
gì?


? Qua văn bản này em hiểu thêm
gì vềt tình cảm của ngời mẹ đối
với con?


ngêi


- Mẹ nghĩ và liên tởng đến ngày khai trờng ở
Nhật Bản - Ngày lễ trọng đại, tôn vinh ngành
giáo dục của xã hội.


- Mẹ muốn gởi mong muốn của mình vào
liên tởng ấy, mẹ cũng mong sao ở nớc mình
cũng sẽ nh vậy. Ngày khai trờng sẽ là ngày


hội của không chỉ lớp trẻ mà còn là ngày
mọi ngời, mọi ngày thể hiện sự quan tâm
đến sự nghiệp giáo dục. Mẹ tin yêu và kỳ
vọng vào con.


- Câu cầu khiến mạng tính động viên, khích
lệ con: "Đi đi con, hãy can đảm...thế giới
kì diệu sẽ mở ra"


- Đó là mong muốn và mơ ớc của ngời mẹ.
Thể hiện vai trò to lớn của nhà trờng đối với
mỗi con ngời.


III/ Tæng kết
1/ Nghệ thuật


- Độc thoại nội tâm, miêu tả tâm trạng nhân
vật. Nhân vật nói về những suy nghĩ và tâm
trạng của mình


- Nhẹ nhàng, tình cảm


2/ Nội dung


- Bng lời văn sâu lắng, nhẹ nhàng và tình
cảm, qua tama sự của ngời mẹ đa thấu
hiểuvề ssự hi sinh thầm lặng và cao cả của
mẹ dành cho con đồng thời cũng thây sđợc
vai trò to lớn của nhà trờng đối với mỗi con
ngời.



IV/ LuyÖn tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D - Cđng cè:


E - Híng dẫn học bài:



---Tiết 2


Mẹ tôi


<b> a. a-mi-xi (1846 - 1908)</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


1. Qua một bức th tác giả muốn gửi gắm những lời nhắn nhủ: Rằng mẹ là ngời
đáng kính, đáng yêu nhất. Phạm lỗi với mẹ là đáng trách, đáng lên án và ân hận
2. Hiểu cách giáo dục nghiêm khắc mà nhẹ nhàng của ngời cha nhng rất hiệu
quả


3. Rèn kỹ năng đọc và cảm nhận văn xuôi biểu cảm, giáo dục tình cảm mẹ - con


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


- Một số bài thơ, bài hát ca ngơị công lao của mẹ



<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


? Qua những biểu hiện tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của
con, em hãy nói về tình cảm yêu thơng cua rmẹ dành cho con?


C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


GV lùa chän cách vào bài


+ ĐÃ lần nào em phạm lỗi với cha
mÑ hay cha


+ Thái độ, tình cảm của cha mẹ
khi ấy ra sao


+ Em cã ©n hËn không


? Nêu tóm tắt về tác giả, tác
phẩm?


I/ Giới thiệu bài, giới thiệu tác giả
1/ Giới thiệu bài


- HS tho lun ờ rtr li



2/ Tác giả - tác phẩm


- A-mi-xi (1846 - 1908) nhà văn I-ta-li-a, tác
giả của nhiều tập truyện ngắn, tập sách. Tác
phẩm của ông thiên về tình cảm, sâu lắng và
chủ yếu đi vào giáo dục nhân cách, tình cảm
con ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV hớng dẫn đọc: Giọn đọc thể
hiện tình cảm sâu sắc, tha thiết
nh-ng đôi chỗ cũnh-ng nh-nghiêm khắc
- HS đọc


? Gi¶i thÝch tõ khã:


? Văn bản trên c vit theo th
loi no?


? Tên văn bản vcà thể loại có gì
mâu thuẫn nhau không?


? Ngôi kể trong văn bản này là
ngôi thứ mấy? Của nhân vật nào?


? Nguyên nhân nào khiến ngời cha
viết th gửi cho con?


? Tại sao ngời cha không trực tiÕp
nãi hc cã ngay một hình phạt
mà lại chän c¸ch viÕt th?



? Nếu là bố em, khi em phạm lỗi
bố em sẽ có thái độ nh thế nào?
? Tâm trạng của ngời cha trớc lỗi
lầm của con?


? Tâm trạng ấy đợc so sánh bằng
hình ảnh nào?


? T¸c dơng cđa biƯn ph¸p so s¸nh
Êy?


- "Mẹ tơi" đợc trích trong" Những tấm lịng
cao cả" - 1886


II/ Hớng dẫn đọc và giải thích từ
- HS đọc, giáo viên nhận xột


- Khổ hình, bội bạc, vong ân bội nghĩa....
- Viết th xen bộc lộ cảm xúc


- Có mâu thuẫn nhqng nếu tìm hiểu kỹ sẽ
thấy toàn bộ lá th ca ngợi công lao, sự hi
sinh của mẹ.


III/ Tìm hiểu văn b¶n


- Ngơi thứ nhất số ít (tơi). đó là nhân vật cậu
bé đã mắc lỗi với mẹ đọc lại lá th của ngời
cha viết gửi cho mình.



- Vì đã không phải với mẹ lúc cô giáo đến
thăm


- Để cảnh cáo con, có thái độ nghiêm khắc
đối với con, ngay sau khi cậu bé mắc lỗi
ng-ời cha đã không sử dụng hình phạt nghiêm
khắc mà chủ động viết th để tác động đến
nhận thức, tình cảm, cảm xúc của con nhng
cũng không thiếu sự nghiêm khắc. Đây là
một cách giáo dục có hiệu quả


- HS béc lé


- Ngời cha đã vô cùng đau đớn và bực bội.
Ơng đã có thái đội phê bình nghiêm khắc và
nh một mệnh lệnh: Không đợc tái phạm nữa
- Tác giả so sanh với hình ảnh: Một nhát dao
đâm vào tim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Vì đâu mà ngời cha cú tõm trng
au n nh vy?


? Những chi tiết nào thể hiện tình
cảm yêu thơng, sự hi sinh lớn lao
của mĐ dµnh cho con?


? Từ đó ơng đã nhắc nhở gỡ?


? Tìm các câu ca dao, bài hát ca


ngợi tình cảm , sự hi sinh của mẹ
dành cho con?


? Ngi cha đã hình dung ra trong
suốt cuộc đời con ngời mẹ đóng
vai trị nh thế nào?


? Từ đó ơng đã có u cầu gì?
? Ơng u cầu con phải nhận lỗi
nh thế nào?


? Nhận xét về thái độ trong lời yêu
cầu của ngời cha?


? Tất cả những lời nói của cha đã
làm cho nhân vật "Tơi" - Chú bé
có tâm trạng nh thế nào?


- Tình u thơng, sự hi sinh vô bờ bến của
cha mẹ nhất là của mẹ đối với con nhng đứa
con đã phụ công lao cha mẹ, có những thái
độ khơng phải với ngời sinh ra mình


+ Hình ảnh ngời mẹ: - Thức cả đêm lo cho
con m


- Khóc nức nở
- Lo sợ quằn quại


- Bỏ cả hạnh phúc của mình để đổi cho con


khỏi đau đớn


- ăn xin, hi sinh tính mạng để ni con


-> Sự hi sinh lớn lao cuả ngời mẹ không có
gì đánh đổi đợc, là sự vơ giá, là biểu hiện
thật chân thành và cao cả của mẹ cho con.
Đáng xấu hổ biết bao khi con đã phụ công
lao của mẹ. Và thật đau lịng hơn nếu một
ngày nào đó con mất mẹ - đó là ngày buồn
thảm nhất cuộc đời con


- HS t×m


- Thời thơ ấu, lúc ốm đau ngời mẹ có thể hi
sinh tất cả, có thể chịu đựng để nuôi con, để
cứu con. Khi khôn lớn trởng thành mẹ vẫn là
ngời che chở, là chỗ dựa tinh thần, là nguồn
an ủi của con


- Không đợc tái phạm


- Thành khẩn xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ tha lỗi
(Cầu xin mẹ hôn con)


- Ngời cha yêu cầu con dứt khoát và nghiêm
khắc nh một mệnh lệnh


- Xỳc ng vụ cùng bởi đã nhận đợc một bài
học thấm thía và kịp thời từ ngời cha thân


yêu. Cậu bé đã nhanạ ra tình cảm yêu thơng,
sự hi sinh lớn lao của mẹ


IV/ Tæng kÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Tác giả đã sử dụng thể loại văn
bản nào? có tác dụng gì?


? NhËn xét về giọng văn và ngôn
ngữ trong văn bản?


? Khc họa về hình ảnh ngời mẹ
nh thế nào? Qua đó để lại cho em
cảm xúc gì?


? Kể lại một sự việc em lỡ gây ra
làm cho cha mẹ phiền lịng? Em
có ân hận khơng? Em đã chuộc lỗi
nh thế nào?


1/ NghÖ thuËt


- Văn bản là một bức th nhng trong đó là cả
nỗi lịng cua rngời cha, đứa con và sự hi sinh
của ngời mẹ


- Giọng nhẹ nhàng, ôn tồn mà nghiêm khắc
và cơng quyết.


2/ Néi dung



- Thơng qua hình thức một bức th ta thấy
đ-ợc thái độ và cách dạy bảo nghiêm khắc cuả
ngời cha nhng nổi bật hơn cả là sự hi sinh
cao cả, tình u thơng vơ bờ bến của ngời
mẹ dành cho con


V/ Lun tËp
- HS kĨ


D - Cđng cè:


E - Hớng dẫn học bài:


<i></i>


---Tiết 3


Từ ghép


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


1. Giỳp hc sinh hiểu đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: Chính phụ và đẳng lập. Cơ
chế tạo nghĩa, phân loại và đặc điểm của 2 loại từ ghép này.


2. Rèn kỹ năng tìm từ ghép trong các văn bản đã học. Sử dụng hợp lý và chính xác
các loại từ ghép



<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


<i><b> III - TiÕn trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


GV treo b¶ng phụ
Cho các từ sau:


- Máy cày, máy xay lúa
- Quần ¸o, s¸ch vë


? Xác định nghĩa của các yếu tố
tạo nên từ?


? NhËn xÐt vÒ sù gièng nhau và
khác nhau giữa hai từ ghép?


? Theo em vai trò của các yếu tố
cấu tạo nên từ ghép nh thế nào?
? Trong các tõ ghÐp "QuÇn áo",
"Sách vở" thì có gì khác với những
từ trên?



? T đó hãy cho biết từ ghép có
mấy loại? đó là nhng loi no?


? Từ ghép chính phụ là gì?


? T ghép đẳng lập là gì?


? So s¸nh nghÜa cđa c¸c yếu tố
trong các từ "máy cày" với từ ghép
"máy cày"?


? So sánh nghÜa cđa c¸c yếu tố


I/ Các loại từ ghép
1. Ví dô


- "Máy": vật chạy bằng động cơ, tự động
- "Cày" : dùng vào việc cày đát


- " Xay lóa": x¸t lóa, lËt vá thãc


-> Cùng có yếu tố "Máy" chỉ loại động cơ tự
hoạt động mà khơng có sự tác ng ca con
ngi vo nú


Khác nhau: Hai chức năng dùng vào những
công việc khác nhau


- Có yếu tố chính và yếu tố phụ



- Mỗi yếu tố chỉ một sự vật, sù viƯc cơ thĨ.
Trong tõ ghÐp chóng cã vai trß ngang nhau,
kh«ng cã tiÕng chÝnh hay phơ


- Từ ghép có hai loại: Từ ghép chính phụ và
từ ghép đẳng lập


2. Kh¸i niƯm


* Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng
chính và tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính.
Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.
VD: Bà ngoại, bà nội


- Th¬m phøc, th¬m lõng...


* Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng v
mt ng phỏp


VD: Sách vở, nhà cửa, cây cỏ....
II/ Nghĩa cđa tõ ghÐp


- M¸y: chØ chung


- Cày: hoạt động lật đất


-> Máy cày: động cơ dùng vào việc cày đất
- Sách: in dùng để học và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trong tõ "s¸ch vë"?



? Nhận xét gì về nghĩa của từ ghép
chính phụ và nghĩa của từ ghép
đẳng lập?


Bµi tập 1/15


Sắp xếp các từ ghép sau thành hai
loại


Bài tập 2/15


điền thêm tiếng để tạo ra từ ghép
chính phụ


- Vë: ghi, viÕt


-> S¸ch vë: ChØ s¸ch vë nãi chung


+ Tõ ghÐp chÝnh phô cã tÝnh chÊt ph©n
nghÜa. NghÜa cđa tõ ghÐp chÝnh phơ hĐp hơn
nghĩa của các tiếng tạo ra nó.


+ T ghộp ng lập có tính chất hợp nghĩa.
Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa
của các tiếng tạo ra nó


III/ Lun tËp


+ Từ ghép chính phụ gồm: lâu đời, xanh


ngắt, nhà ăn, cời nụ


+ Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lới, cây
cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi


Điền thêm để tạo từ ghép:
- bút: bút bi, bút mực, bút chì
- thớc: thớc kẻ, thớc gỗ


- ma: ma rµo, ma phïn
- lµm: lµm rÉy, lµm ruéng
- ăn: ăn ý, ăn ảnh


- trắng: trắng phau, trắng xóa


D - Củng cố:


E - Hớng dẫn học bài:


<i></i>


---Tiết 4


Liên kết trong văn bản


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>



1. Giúp học sinh hiểu khái niệm về tính lien kết, đặc điểm liên kết trong văn
bản. Phân biệt đợc liên kết về hình thức và liên kết về nội dung


2. Rèn kỹ năng tạo tình liên kết cho văn bản khi tạo lập văn bản


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B - KiĨm tra bµi cị:


? Nêu đặ điểm và nghĩa của hai loại từ ghép? Cho ví dụ?
C - Bài mới


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


HS đọc đoạn văn


? Trong đọan văn trên có câu nào
sai ngữ phỏp khụng?


? Câu nào cha râ nghÜa hay
kh«ng?


? Nếu em là nhân vật En-ri-cô thì
em có hiĨu ®iỊu ngêi cha muốn
nói gì không?


? Theo em đoạn văn trên thiếu
điều gì?



? Mun cho on vn trên dễ hiểu
và hiểu đầy đủ thì cần phải làm
gì?


? Qua đó em hiểu liên kết có vai
trị nh thế nào và nó là gì?


Học sinh đọc phần ghi nhớ 1


HS đọc đoạn văn ở phần 1


? Theo em ë đoạn văn trên còn
thiếu ý gì khiÕn cho nã trë nên
khó hiểu?


I. Liên kết và phơng tiện liên kết trong văn
bản


1. Tớnh liờn kt trong vn bn
a. c đoạn văn và trả lời câu hỏi


- Các câu văn đều có cấu tạo ngữ pháp hồn
chỉnh, khơng sai


- Mỗi câu đều nêu lên một sự việc hoàn
chỉnh, ý nghĩa đầy đủ


- Gây khó hiểu cho ngời đọc, cha rõ mục
đích của ngời cha. Yêu cầu của ngời cha nh


thế nào, các câu văn trong đoạn văn trên
khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng
không cùng một nội dung, câu này tách rời
câu kia.


- ThiÕu tÝnh liªn kÕt


- Liên kết là mét tÝnh chÊt vô cùng quan
trọng trong văn bản


+ Liên kết là tính chất mà nhờ nó những câu
văn đúng ngữ pháp dặt cạnh nhau mới tạo
thành văn bản. Giúp văn bản liền mạch,
thống nhất v d hiu


+ Ghi nhớ: sgk/17


2. Phơng tiện liên kết trong văn bản


- Cỏc cõu trong đoạn trích khơng có cùng
nội dung, mỗi câu đề cập đến một vấn đề,
ghép các câu lại thành những vấn đề khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Em hãy sửa lại đoặn văn trên để
cho En-ri-cô hiểu đợc ý ngời cha
GV sửa bài làm của học sinh


? đọc đoạn văn 2 và cho biết sự
thiếu liên kết của chúng?



? Nếu tách các câu ra em có hiểu
đợc khơng?


? Vai trß của các từ thiếu ấy là gì?


? Vy liờn kết văn bản phải cần
có những phơng tiện nào?


Bµi tËp 1/18


Sắp xếp các câu theo thứ tự hợp lý
để đọan văn trên có tính liên kết


Bµi tËp 2/19


Các câu đã có tính liên kết cha?
Tại sao?


- hs lµm bµi


- So với văn bản gốc, cả ba câu đều sai và
thiếu các từ nối


Câu 2 thiếu cụm từ: còn bây giờ
Câu 3 từ "con" chép thành "đứa tr"


Việc chép sai, chép thiếu làm cho câu văn
trên rời r¹c, khã hiĨu.



- Các câu đều đúng ngữ pháp, khi tách khỏi
đoạn văn có thể hiểu đợc sự việc nêu trong
cõu


- Các câu không thèng nhÊt vÒ néi dung,
thiÕu c¸c tõ nèi - cã tÝnh chÊt liªn kÕt


- Ghi nhí: sgk/17


II/ Lun tËp


- Do sự việc sắp xếp không theo trình tự nên
văn bản rời rạc, khó hiểu, không thống nhất.
Phải sắp xếp lại theo tr×nh tù sù viƯc


- Về hình thức có vẻ liên kết nhng các câu
không thống nhất về thời gian và sự việc.
"mẹ đã mất" sáng nay - chiều nay...


D - Cñng cè:


E - Hớng dẫn học bài:


<i></i>


---Tiết 5


Cuộc chia tay của những con búp bê


<b>Khánh Hoài</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Giúp học sinh hiểu đợc tình cảm anh em sâu nặng, nỗi bất hạnh của những
đứa trẻ có hồn cảnh gia đình li tán.


2. Cảm thơng, chia sẻ với những ngời không may mắn rơi vào hoàn cảnh đáng
thơng. Đề cao quyền trẻ em, trách nhiệm của bố mẹ với con cái.


3. Rèn kỹ năng đọc, kể chuyện theo ngơi kể 1 số ít. Cảm thụ nghệ thuật kể
chuyện tự nhiên


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kim tra bi c:


? Nêu những cảm xúc của em về tình cảm của ngời mẹ sau khi học xong văn bản
"Mẹ tôi"?


C - Bài mới


<i>Hot ng của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


? Văn bản này do ai sáng tác?
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh
nào?



GV hớng dẫn đọc


- đọc phân biệt rõ nhân vật, thể
hiện diễn tâm lý


(cã thĨ ph©n ra giọng kể)


? Văn bản này thuộc thể loại gì?


? Truyện đợc kể theo ngôi thứ
mấy?


? Em h·y cho biÕt t¸c dơng cđa
viƯc sư dụng ngôi kể này? (Xem
lại kiến thức lớp 6)


?


Ngồi ngơi kể này, truyện có thể
đợc kể theo ngơi kể khác không?


I. Giới thiệu về tác giả, tác phm v hng
dn c, túm tt


1. Tác giả, tác phẩm
- Khánh Hoài


- Đây là truyện ngắn đoạt giải nhf trong
cuéc thi viÕt " Th¬ văn viết về quyền trẻ em"


do tổ chức Rat-da - BÐc-n¬ tỉ chøc


- hs đọc, giáo viên đọc


- ThĨ lo¹i tù sù (kĨ chun) nhng xen lẫn
miêu tả và bộc lộ cảm xúc


- Truyn c kể theo ngơi thứ nhất số ít


- Sư dơng ng«i kể này câu chuyện trở nên
chân thật hơn, dễ tin tởng hơn bởi nhân vật
trong truyện tham gia vào câu chun vµ
chøng kiÕn c¸c diƠn biÕn. Tạo giọng nhẹ
nhàng, dễ bộc lộ cảm xúc.


- Ngôi thứ nhất là ngời em (Thủy), hoặc ngôi
thứ ba (ngời khác kể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngôi thứ mấy?


? Em hÃy tóm tắt lại nhng chi tiết
chính của truyện?


GV giải thích từ khó


? Trong câu chuyện trên tác giả kĨ
vỊ sù viƯc g×?


? Cã g× mâu thuẫn giữa tên văn
bản và câu chuyện không?



? Có những sự kiện nào đợc kể
trong truyện? Hãy xác định các
đoạn văn tơng ứng?


? Bøc tranh trong sgk minh häa
cho sù viƯc nµo?


? Bóp bª cã ý nghÜa ra sao trong
cuéc sèng cña anh em Thành và
Thủy?


? Vì sao 2 em phải chia búp bê?


+ Các chi tiết chính cần có:


- Tâm trạng và tình cảm của hai anh em
trong đêm trớc lúc chia tay


- Nhớ lại nhứng kỉ niệm đã qua


- Thành đa Thủy đến lớp chia tay bạn bè và
cô giáo


- Hai anh em chia tay nhau bÊt ngê
+ C¸c tõ: R¸o hoảnh, nức nở


- Bố mẹ li hôn, hai anh em Thành và Thủy
phải chia tay nhau dù không hề muốn



- Mặc dù tên văn bản là "cuộc chia tay của
những con búp bê" nhng nội dung văn bản
lại kể về cuộc chia tay của hai anh em Thành
và Thủy - Những đứa trẻ hồn nhiên và búp
bê chính là đồ chơi của chúng, là một hình
ảnh ẩn dụ về tuổi thơ và hai đứa trẻ, chúng
nh những con búp bê trong món đồ chơi gia
đình của ngời lớn


+ Cã 3 cuéc chia tay:


- Chia búp bê: từ đầu đến "hiếu thảo nh vậy"
- Chia tay lớp học: tiếp đến "trùm lên cảnh
vật"


- Chia tay hai anh em: đến hết


+ Minh họa cho sự việc anh em chia đồ chơi,
chia bỳp bờ


II. Tìm hiểu văn bản
1. Cuộc chia búp bê


- Là những thứ đồ chơi gắn lièn với tuổi thơ
của hai anh em, là những kỉ niệm không thể
quên của cả hai anh em


- Con VƯ sÜ vµ con Em nhỏ luôn ở bên nhau.
Con Vệ sĩ thân thiết và bảo vệ Thành trong
từng giấc ngủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Hình ¶nh Thµnh vµ Thđy khi
ng-êi mĐ ra lƯnh Êy nh thế nào? Tìm
các chi tiết cho thấy hình ¶nh Êy?


? Tác giả đã sử dụng biẹn pháp gì
khi miờu t chi tit ny?


? Nhận xét về tâm trạng của nhân
vật?


? Cuộc chia búp bê diến ra nh thế
nào?


? Tâm trạng của Thủy thay đổi nh
thế nào? Tìm những từ ngữ cho
thấy điều đó?


? ThĨ hiÖn sù quan sát, miêu tả
tâm lý nhân vật nh thế nào?


? Hình ảnh hai con búp bê mang ý
nghÜa g×?


?


Nhng vì sao Thành và Thủy
không thể đem chia búp bê đợc?


theo lƯnh cđa mĐ.


+ Thủy:


- run lên bần bật
- cặp mắt tuyệt vọng


- hai bờ mi sng mọng lên vì khóc quá nhiều
+ Thành:


- cắn chặt mơi để khỏi bật lên tiếng khóc
- nớc mắt cứ tuôn ra nh suối, ớt đầm cả gối
và hai cánh tay áo


+ Tâm trạng đau đớn, buồn khổ xót xa trong
nỗi bất lực


+ Thành: lấy hai con búp bê từ trong tủ đặt
ra hai phía


+ Thđy: tru tréo lên, gianạ dữ


+ Thnh: t con V s cnh con Em nhỏ
+ Thủy: vui vẻ


- Tâm trạng của Thủy thay đổi từ "giận dữ"
sang "vui vẻ" vì Thủy khơng muốn con Vệ sĩ
và con Em nhỏ xa nhau, không chấp nhận
chia búp bê. Thủy trở lại vui vẻ khi hai con
búp bê lại ở cạnh nhau.


- Ngây thơ và hồn nhiên của trẻ con đợc tác


giả cảm nhận và miêu tả chân thật. Buồn vui
đối với trẻ cũng chỉ đến trong giây lát.


- Hai con búp bê luôn ở cạnh nhau và không
bao giờ chấp nhận sự xa cách là biểu tợng
cho tình cảm keo sơn, bền chặt khơng có gì
chia cắt đợc tình cảm của hai anh em Thành
và Thủy. Chúng cũng hồn nhiên, vơ t, tình
cảm nh Thành và Thủy


- Búp bê gắn với hình ảnh gia đình sum họp,
đầm ấm, cho sự gắn bó của hai anh em.
- Búp bê cũng là những kỉ niệm đẹp ca hai
anh em, ca tui th.


- Búp bê là hình ¶nh trung thùc cđa hai anh
em Thµnh vµ Thđy


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>


---TiÕt 6


Cuộc chia tay của những con búp bê


Ngày soạn:
Ngày dạy:



<i><b>I - Mc ớch yêu cầu</b></i>


1. Giúp học sinh hiểu đợc tình cảm anh em sâu nặng, nỗi bất hạnh của những
đứa trẻ có hồn cảnh gia đình li tán.


2. Cảm thơng, chia sẻ với những ngời không may mắn rơi vào hoàn cảnh đáng
thơng. Đề cao quyền trẻ em, trách nhiệm của bố mẹ với con cái.


3. Rèn kỹ năng đọc, kể chuyện theo ngơi kể 1 số ít. Cảm thụ nghệ thuật kể
chuyện tự nhiên


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kim tra bi c:


? Búp bê tợng trng cho hình ảnh nào? Tại sao chúng phải chia tay?
C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


? Cuéc chia tay diÔn ra ë đâu,
trong hoàn cảnh nào?


? Ti sao khi n trng v gặp lại
các bạn trong lớp Thủy lại khóc
thút thít?



? Khi ấy cô giáo và các bn cú
hnh ng gỡ?


II. Tìm hiểu văn bản
1. Cc chia bóp bª


2. Cc chia tay víi líp häc


- Thành đa Thủy đến trờng để chia tay các
bạn và cô giáo


+ Trờng học là nơi ghi khắc những kỉ niệm
đẹp đẽ của thầy cô, bạn bè, niềm vui, nỗi
buồn trong học tập...


- Thủy sắp phải chia xa mãi mãi mái trờng
và khơng biết có bao giờ đợc gặp lại bạn bè,
thầy cô. Mặt khác Thủy khơng cịn đợc đi
học nữa vì hồn cảnh.


+ C« giáo: ôm chặt lấy Thủy và nói "cô biết
rồi, cô thơng em lắm"


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Chi tiÕt Êy cã ý nghÜa nh thÕ
nµo?


? Khi biết Thủy không đợc tiếp tục
đi học, cô giáo và các bạn đã có
những hành động gì?



? Chi tiÕt nµy cã ý nghÜa nh thế
nào?


? Em có cảm xúc gì về cuộc chia
tay cđa Thđy víi cô giáo và các
bạn trong lớp?


? Khi ra khỏi trờng Thành cm
nhn c iu gỡ?


? Tại sao Thành lại có cảm nhËn
nh vËy?


? Nếu là em đợc chứng kiến cảnh
chia tay ấy em có cảm xúc gì?


? Sự kiện nào diễn ra khi Thnh v
Thy v n nh?


? Hình ảnh của Thủy hiện ra qua
những chi tiết nào khi chứng kiến
giờ phót chia xa?


? Qua nh÷ng chi tiÕt Êy em hiĨu gì
về Thủy?


? Lời nhắn cđa Thđy cho Thµnh
thĨ hiƯn ý g×?



-> Diễn tả sự đồng cảm, xót thơng cho Thủy
của cụ giỏo v cỏc bn


-> Thể hiện tình cảm bạn bè, tình cảm cô trò
đầm ấm, trong sáng


+ Cô giáo tái mặt, nớc mắt giàn dụa còn các
bạn khóc mỗi lóc mét to h¬n


- Diến tả sự ngạc nhiên, bất ngờ, đau xót cho
hồn cảnh của Thủy và trong đó cịn ẩn chứa
nỗi ốn ghét sự li tán gia đình


+ Học sinh nêu cảm nhận


- Kinh ngc thy mi ngivn đi lại bình
th-ờng, nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật
- Thành cảm nhận đợc sự bất hạnh của hai
anh em, cảm nhận đợc sự cơ đơn của mình
trong dịng chảy cuộc sống, sự vơ tâm của
ngời lớn


- Häc sinh c¶m nhËn


3. Cc chia tay cđa hai anh em


- Xe tải, chuẩn bị cho sự ra đi của Thủy và
hai anh em sắp phải chia tay


+ Mặt tái xanh nh tàu lá



- Chạy vội vào nhà ghì lấy con búp bê
- Khóc nức lên cầm tay anh dặn dò
- Đặt con Em nhỏ quàng tay con Vệ sĩ


-> Thủy là một em bé có tấm lòng trong
sáng, nhạy cảm, thắm thiết tình nghĩa giữa
hai anh em. Thủy phải gánh chịu nỗi đau
đớn chia xa - ni au ỏng ra khụng bao gi
xy n


+ Tình yêu, những kỉ niệm tuổi thơ


+ Li nhn nh khụng c chia rẽ hai anh
em


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Em sÏ t¸n thành ý kiến nào?
? Cảm xúc của hai em khi chứng
kiến cảnh chia tay của hai bạn?
? Còn c¶m xóc cđa Thµnh nh
thÕnµo?


? Em học tập đợc gì từ cách kể
chuyện của tỏc gi?


? Văn bản kể về những cuộc chia
tay, theo em những cuộc chia tay
ấy có bình thờng hkông?


? Tác giả muốn gửi thông điệp gì


qua câu chuyện này?


? Theo em có cách nào tránh đợc
nỗi đau của Thành và Thủy
khơng?


+ Lời nhắn nhủ mỗi gia đình và tồn xã hội
hãy hiểu và háy vì hạnh phúc của tuổi thơ
- Học sinh


- Bất ngờ: đứng nh chôn chân xuống đất
khơng nói đợc gì trơng theo bóng nhỏ liêu
xiêu của em


III. Tỉng kÕt
1. NghƯ tht


- Cách kể chuyện bằng ngơi thứ nhất số ít,
chân thật và cảm động


- Các trình tự sự việc đợc kể phù hợp với
diễn biến tâm lý của trẻ em


2. Néi dung


- Không bình thờng, những ngời tham gia
vào cuộc chia tay không có lỗi và đó là
những cuộc chia tay khơng đnág có


- Kh«ng thể đẩy trẻ em vào hoàn cảnh bất


hạnh, chia lìa. HÃy chăm lo và bảo vệ hạnh
phúc của trẻ em


- Bố mẹ Thành và Thủy khơng chia tay nhau,
gia đình hạnh phúc, đồn tụ


D - Cđng cè:


E - Híng dẫn học bài:



---Tiết 7


Bố cục trong văn bản


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yêu cầu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Rèn kỹ năng xây dựng văn bản có bố cục chặt chẽ, rành mạch và áp dụng
trong tập làm văn


<i><b> II - Chuẩn bị </b></i>


- Một số đoạn văn bản ví dụ cha có bố cục hợp lý


<i><b> III - TiÕn tr×nh lªn líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:


B - Kim tra bi c:


? Thế nào là liên kết trong văn bản? Phơng tiện liên kết trong văn bản gồm những
gì?


C - Bài mới


<i>Hot ng ca thy</i> <i>Hot ng ca trò</i>


? Muốn viết một đơn xin nghỉ học
em phải sắp xếp theo trình tự nào?


? Nếu đảo trật tự trên em thấy nh
thế nào? Liệu lá đơn có đợc chấp
nhận khụng?


? Vậy bố cục trong văn bản là gì?


+ Đọc hai câu chuyện và trả lời


I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục văn
bản


1. Bố cục văn bản
+ Sắp xếp theo trình tự
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Tên đơn


- Nơi gửi đơn (GV chủ nhiệm)
- Ngời làm đơn



- Lí do gửi đơn
- Lời hứa
- Lời cảm ơn
- Ký tên


+ Khi đảo trật tự lá đơn sẽ khó đợc chấp
nhận vì khơng đảm bảo trình tự và trình bày
đúng sự việc


-> Khi tạo văn bản, việc sắp xếp trật tự sự
việc cần hpải tuân thủ theo một trình tự hợp
lí để tạo ra tính liên kt trong vn bn


+ Bố cục trong văn bản là sự bố trí, sắp xếp
các phần, các đoạn theo trình tù, mét hÖ
thèng rành mạch hợp lÝ. Bè côc trong văn
bản là một yêu cầu cần thiết phải có khi xây
dựng văn bản


2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

câu hỏi


? So sỏnh hai văn bản trên với văn
bản trong sách giáo khoa em đã
học thì có gì khác nhau khơng?


? Theo em cÇn phải sửa nh thế
nào?



? Để cho bố cục rành mạch và hợp
lí cần phải có điều kiện nào?


? Bài văn tự sự, miêu tả có mấy
phần và nhiệm vụ của từng phần là
gì?


? Khi đảo trật tự các phần trong
văn bản, em có nhận ra khơng? Vì
sao?


? Em cã nhËn xét gì về bố cục của
các phần trong văn bản?


Bài tËp 2/30


Ghi l¹i bè cơc cđa trun "Cc
chia tay của những con búp bê"
?


+ Ging nhau: y các ý


+ Khác nhau: Ngun bản có 3 phần thì ở
đây chỉ có 2 phần. Các ý trong văn bản trên
cũng đợc sắp xếp lộn xộn


-> Bố cục cha hợp lí, cách kể chuyện rờm rà,
thiếu tính thống nhất làm cho ngời đọc ngời
nghe thấy khó hiểu. Các chi tiết bị sắp xếp


lộn xộn không theo trình tự diễn biến của
câu chuyện


+ Sưa l¹i


- Con ếch trong một cái giếng, nó thấy bầu
trời chỉ bằng cái vung, nó nghĩ mình là chúa
tể


- Nó ra khỏi giếng, đi lại ghêng ngang và bị
giẫm bẹp


- B câu cuối: từ đáy trâu trở thành bạn của
nhà nông


+ Ghi nhớ: sgk/30


3. Các phần của bố cục
- Gồm 3 phần:


+ Mở bài: Tả khái quát
+ Thân bài: Tả chi tiÕt


+ Kết bài: Tóm tắt về đối tợng và cảm nghĩ
khái quát


-> Mỗi phần có một đặc điểm, nhiệm vụ
riêng biệt dó đó có thể dễ dàng nhận ra đặc
điểm từng phần.



+ Văn bản thờng đợc xây dựng theo bố cục
ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài


II. LuyÖn tËp


+ Mẹ bảo phải chia đồ chơi
+ Hai anh em chia đồ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhận xét về bố cục vừa tìm đợc


Bµi tập 3/30


Xếp lại theo trình tự


bạn bè


+ Hai anh em chia tay nhau


- Bố cục hợp lý theo trình tự thời gian diến ra
sự việc, có mở đầu có kết thúc


+ Báo cáo thành tích học của cá nhân
+ Mở bµi:


+ Thân bài: Thành tích học tập của bản thân
- Bản thân đã học ở nhà, ở lớp nh thế nào
+ Kết bài: Chúc đại hội thành công
D - Củng c:


E - Hớng dẫn học bài:



<i></i>


---Tiết 8


Mạch lạc trong văn bản


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


1. Giúp học sinh thấy ró vai trò và tầm quan trọng của bố cục và mạch lạc trong
mỗi văn bản


2. Biết xây dựng bố cục trong văn bản, tập viết văn có mạch lạc


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


<i><b> III - Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bi c:


? Bố cục trong văn bản có tầm quan trọng nh thế nào? Nó là gì?
C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


? "Mạch lạc" là từ Hán-Việt hay


thuần Việt?


- Giải thích nghĩa của hai yếu tố
và từ "mạch lạc"


? Em hiểu "mạch lạc" là gì?


I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạch
trong văn bản


1. Mạch lạch trong văn bản
- "Mạch lạc" là từ Hán - việt


- Mạch = ống, mạch máu, hệ thống
Lạc = nối


-> Mạch lạc là một mạng lới về ý nghĩa, nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? "Mạch lạc" trong văn bản có cần
thiết không? Vì sao?


? Xem lại bố cục và chi tiết của
truyện "Cuéc chia tay của nhng
con búp bê" toàn bộ sự kiƯn trong
c©u chun xoay quanh sù viƯc
nµo?


? Vậy chuyện "những con búp bê"
đóng vai trị gì?



? Thµnh vµ Thđy cã vai trò nh thế
nào trong truyện?


? Khi o trt t sắp xếp ta thấy
nh thế nào?


? Các sự kiện đợc kể theo trình tự
nào?


? T¹i sao?


? Qua đó em hiểu mạch lạc trong
văn bản là gì?


liền các phần các đoạn, các ý của văn bản.
trong thơ văn nó cịn đợc gọi là mạch văn,
mạch thơ


- RÊt cÇn thiết bởi văn bản không có tÝnh
m¹ch l¹c sÏ rêi r¹c vỊ ý nghÜa, vỊ néi dung
giữa các phần, các đoạn sẽ tách rời nhau.
- Mach lạc = liên kết


2. Cỏc iu kin cú mt văn bản mạch lạc
+ bố cục


- Mẹ bắt hai anh em chia đồ chơi


- Hai anh em rất yêu thơng nhau, chuyện về
hai con búp bê, hai anh em chia đồ chơi


- Thành đa Thủy đến trờng chia tay bạn bè
và cô giáo


- Hai anh em chia tay nhau. Thủy để lại hai
con búp bê cho Thành


-> Toµn bé sù việc xoay quanh tình cảm và
cuộc chia tay của hai anh em


- Chất xúc tác là lí do cho cuộc chia tay thùc
sù cña hai anh em (Dï 2 con búp bê không
chia tay nhau). Búp bê là hình ảnh tợng trng
cho tuổi thơ và gắn bó với tuổi thơ, là kØ
niƯm cđa ti th¬


- Đóng vai trị trung tâm, mọi tình tiết đều
xoay quanh nhân vật này


- Khã hiĨu, không theo trình tự hợp lý hoặc
bỏ qua các chi tiết sẽ làm cho câu chuyện
thiếu hấp dẫn


+ Liên hệ thời gian


+ Liên hệ tâm lý (nhớ lại)
+ Liên hệ không gian
+ Liên hệ ý nghĩa


- Chuyn ó s dng thành cơng cả 4 mối
liên kết nh trên nên có tớnh hp dn



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài tập 1/32


Tìm hiểu tính mạch lạc trong văn
bản "Mẹ tôi" của A-mi-xi


Bài tập 2/34


Trong chuyện "Cuộc chia tay của
những con búp bê" tác giả đã
không thuật lại nguyên nhân của
sự chia tay của bố mẹ Thành và
Thủy, làm nh vậy có tính mạch lạc
khơng?


ci.


* Các phần, các đoạn, các câu phải nói về
một vấn đề chung xuyên suốt


- Các phần các đoạn trong câu văn phải đợc
sắp xếp theo trình tự rõ ràng, hợp lý, trớc sau
hô ứng cho nhau làm chủ đề liền mạch và
gợi đợc nhiều hứng thú cho ngời đọc ngời
nghe


II. LuyÖn tËp
+ Bè côc


- En-ri-cô đọc th cha và vô cùng xúc động


- En-ri-cô phạm lỗi với mẹ và cha viết th cho
En-ri-cụ


- Mẹ hết lòng vì En-ri-cô
- Bố yêu cầu phải xin lỗi mẹ


-> Nhỡn vo b cc ta thy sp xếp có vẻ cha
hợp lý nhng các phần các đoạn lại đợc nối
với nhau bằng một chủ đề xuyên suốt: Sự ân
hận của En-ri-cô


- Văn bản không đi sâu vào chuyện chia tay
của bố mẹ mà nói về những đứa trẻ phải chịu
hoàn cảnh đau buồn, chia li khi bố mẹ li hơn
- Khơng đi vào lí do li hơn bởi nó nằm ngồi
chủ đề. Vì thế truyện vẫn có tính mạch lạc


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>
---TiÕt 9 <b> </b>


Ca dao - d©n ca


Những câu hát về tình cảm gia đình
Ngày soạn:


Ngµy dạy:



<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


1. Học sinh hiểu khái niƯm: Ca dao - d©n ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. HiĨu néi dung, ý nghÜa cđa c©u ca dao qua mét số bài cụ thể
3. Thuộc các bài trong văn bản


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: SGK + TL + GA
2. Học sinh: Đọc SGK + Soạn bài


<i><b>III. Tiến trình lªn líp</b></i>


A. Ơn định tổ chức


B. Kiểm tra: ý nghĩa của nhan đề “Cuộc chia tay...búp bê”
C. Bài mới.


<b>I- Đọc - giải nghĩa - tìm hiểu chung</b>


Chú ý nhịp 2/2/2 - 4/4 1. Đọc
Giọng dịu nhẹ, êm, thành kính


Giỏo viờn - hc sinh c


2. Giải nghĩa từ khó


<b>II- Tìm hiÓu chi tiÕt</b>



Xác định cụ thể thể loại lời ca vì sao?
Câu đầu tiên có ý nghĩa gì?


1. Bµi sè 1


- Bài hát ru - nhịp 2/2/2 câu hát mở đầu
Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng? Nó


đặc sc nh th no? tỡm cỏc cõu tng
t.


Tìm các câu tơng tự?


Câu cuối khuyên con điều gì?


- Lối so sánh công ơn cha mẹ vô
cùng to lớn: sơn thuỷ vững bền.
- Ghi lòng tạc dạ - biết ơn kính trọng


tình cảm thiêng liêng gần gũi.


Giọng điệu? Có cần nhớ 9 chữ?
Đọc


Tại sao lại sử dụng thêi gian nh thÕ? ?
ngâ sau?


2. Bµi sè 2



ChiỊu chiỊu mô típ thờng gặp thời
gian NT lặp lại khơi dậy nỗi nhớ.


Chiều chiều và chín chiều? - Ngõ sau: khuất nẻo bộc lộ tâm
trạng


- Chín chiều: nhiều vô kể hớng vào
lòng nội tâm.


Vì sao có tâm trạng ấy?


(Xa mẹ, cuộc sống không hạnh phúc,
nhớ quê...)


- Trụng, ngú ng tỏc - tâm trạng
nhớ, mong, buồn...


 Lêi thë than - tiÕc ni ®au xãt
ngËm ngïi.


3. Bài thứ ba
Nỗi nhớ ơng b c th hin nh th


nào? nuộc lạt là gì?


Chặt chẽ, mềm mại, bền bỉ


- Nhân cái này gợi cái kia


Cổ truyền



- Nuc lt: nhiu mi buc  nỗi nhớ
ơng bà khó đo đếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(Kết cấu phổ biến)


Tình cảm anh em ruột thịt cần phải nh
thế nào?


Hình ảnh so sánh?


4. Bài số 4.


- Anh em - cùng cha mẹ chân tay


gắn bó và thân thiết.


- Hoà thuận cha mẹ vui lßng


<b>III- Tỉng kÕt - Lun tËp</b>


Học sinh nêu lại nội dung 4 bài ca
Nghệ thuật có gì đáng chú ý.


1. Néi dung
2. NghƯ tht
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:



<i></i>
---TiÕt 10


Những câu hát về tình u quờ hng
t nc - con ngi


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cầu</b></i>


1. Học sinh hiểu tình yêu quê hơng, đất nớc - mở rộng từ tình cảm gia đình -
tự hào - cảnh đẹp - giàu có - về bản sắc.


- Hiểu lối hát đối đáp, tả cảnh, ngẫu hứng
- Rèn kỹ năng đọc - phân tích


<i><b>II - Chn bÞ.</b></i>


1. Giáo viên: soạn GA + TLTK
2. Học sinh: Đọc + Soạn


<i><b>III. Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


Giáo viên hớng dẫn hc sinh c, gii
ngha t khú



<b>I- Đọc - tìm hiểu chung</b>


1. Đọc


2. Giải nghĩa


2 hc sinh: nam c li hỏi; nữ đáp <b>II- Tìm hiểu chi tiết</b>


1. Bµi sè 1
NhËn xÐt vỊ thĨ lo¹i


Giữa lời hỏi - đáp có gỡ chung?


Ta thấy mối quan hệ tình cảm của họ
nh thÕ nµo?


- Loại đối đáp trữ tình  bày tỏ tình
cảm


- Hỏi đáp về cảnh đẹp


 Quan hƯ - tÕ nhÞ - lÞch sù


Điều gì thú vị? có câu nào không cần - 6 câu: hỏi về địa danh, mỗi câu đã gợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đọc lời đáp có thể đốn đợc hay
khơng?


ra những đặc điểm riêng của đối tợng



 thư trÝ th«ng minh giao lu tình cảm


lũng yờu quý, t ho quờ hng - t
nc.


Đọc 2. Bài số 2


Cỏch din t có gì đáng lu ý? Quan
hệ?


- Rủ nhau  thăm một cảnh đẹp gắn
với sự kiện lịch sử.


C¸ch tả cảnh có gì khác so với bài 1? gần gũi - thân thiết đa dẫn cảm
xúc - gợi mở.


Câu hỏi bài 2 có gì giống bài 1? - Miêu tả: giới thiệu tên - không đi sâu
miêu tả tự suy ngẫm


cõu hi tu từ  suy ngẫm nhắc nhủ.
So sánh hai bài về di, cỏch biu


hiệu?


3. Bài số 3


Cách biểu hiện?
Hình ảnh?



Sắc điệu miền Trung


Tìm hiểu giá trị của từ ai


- Cnh p - li mi gi


- Hình ảnh non xanh - níc biÕc”


 tợng trng ớc lệ - vẻ đẹp sơn thuỷ
- Lời mời gọi - chào đón


4. Bµi sè 4


Cấu trúc bài ca dao? - Hai câu kéo dài: 4/4  đối xứng hoán
đổi - miêu tả.


Từ “ni”, “tê”  địa phơng
Hai câu 3-4 tả ai?


- Điệp ngữ - đảo  rộng lớn mênh
mông  vơn lên - mải mê, vui sớng
Lời của ai


Chun thĨ  lơc bát.


Vì sao so sánh thân em - chẽn lúa


gợi cảm xúc gì?


- Tả ngời trong cảnh - tiếng hát hồn


nhiên - trẻ trung.


- Ngời con gái sức sèng ph¬i phíi,
m¬n mën.


<b>III- Tỉng kÕt - lun tËp</b>


Học sinh đọc ghi nhớ - Đọc thêm một số bài ca dao
D - Củng cố:


E - Híng dÉn học bài:


<i></i>
---Tiết 11


từ láy
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: giáo án + biểu b¶ng


2. Học sinh: làm bài tập + đọc sách giáo khoa


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chức:


B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mi


<b>I- Cấu tạo từ láy</b>


Nhn xột c im õm thanh: m
m, mu mỏo, liờu xiờu


1. Ví dụ:


- Láy lặp hoàn toàn
- Biến âm hài hoà
Phân loại:


Tại sao không dùng bật bật, thẳm thẳm


- Láy toàn bộ
- Láy bé phËn


- Biến đổi thanh điệu phụ âm
Học sinh đọc ghi nh 2. Kt lun


Giáo viên ra bài tập: mờ mờ, xanh
xanh, nhỏ nhỏ, lẳng lặng, ngong ngóng
Tìm từ láy biến âm và không biến âm?


<b>II- ý nghĩa của từ láy</b>


1. Xét ví dụ:
Nghĩa của từ: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu



gõu, to thnh do c im gỡ v õm
thanh.


Đặc điểm về âm thanh, ý nghĩa các tõ:
lÝ nhÝ, li ti... bËp bÒnh.


So sánh: mềm mại, o vi mm,


- Mô phỏng âm thanh


- Miêu tả âm thanh - hình khối
- Miêu tả ý nghĩa cđa sù vËt
- ý nghÜa gi¶m nhĐ


2. KÕt ln


 Học sinh c ghi nh


Làm bài tập: phân tích tiếng gốc: lặng,
chăm, mê


Từ lý


Toàn bé bé phËn


<b>III- LuyÖn tËp</b>


Thèng kê các loại từ láy trong đoạn
văn



1. Bần bật, hăm thẳm, nức nở, tức tởi,
rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng
nề, chiêm chiếp.


Cho các từ: ló, nhỏ, nhức, khác, thấp,
chếch, ách


2. Tạo từ láy


- LÊp lã, nho nhá, nhøc nhãi, khang
kh¸c, thÊp tho¸ng, chênh chếch, anh
ách.


Nhẹ nhàng - xấu xa, xấu xí 3. Điền từ


Tan tành - tan tác


- Bà mẹ nhẹ nhµng...
- ... thë phµo nhĐ nhâm
- Lä vì tan tµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dân làng tan tác
D - Củng cố:


E - Hớng dẫn học bài:


<i></i>
---Tiết 12



Viết bài văn số 1
Ngày soạn:
Ngày d¹y:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


- Học sinh ơn lại kiến thức và kỹ năng làm văn tự sự + miêu tả, cách tìm ý,
đặt câu, liên kết văn bn?


- Vận dụng viết bài văn hoàn chỉnh.


<i><b>II - Chuẩn bÞ.</b></i>


1. Giáo viên: Đề + đáp án dự kiến
2. Học sinh: ễn tp kim tra


<i><b>III. Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


Đề bài: Miêu tả ngơi trờng của em vào buổi sáng đẹp trời.


<b>I- Yªu cầu.</b>


1. Thể loại: Miêu tả


2. Ni dung: V p ngụi trờng - cảm nghĩ bản thân
3. Phạm vi TL: trờng hc ca em - quan sỏt



+ Miêu tả trung thực, vận dụng tốt các biện pháp so sánh, nhân hoá... sử
dụng tốt các từ tợng hình, tợng thanh, từ l¸y.


+ Bố cục cân đối, chặt chẽ, liên kết mạch lạc
+ Cảm nghĩ chân thành - tránh khoa trơng
+ Vận dng ỳng trỡnh t miờu t


<b>II- Biểu điểm.</b>


1. Điểm tốt: Đảm bảo tốt yêu cầu nội dung, hình thức văn viết giàu hình ảnh,
có cảm xúc, biết liên hệ mở rộng.


2. Điểm trung bình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. Điểm yếu - kém.


- Đảm bảo 1/3 nội dung, chữ viết xấu, sai quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.


---Tiết 13


Quá trình tạo lập văn bản
Ngày soạn:


Ngày dạy:


- Nm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản
- Củng cố kiến thức về liên kết, bố cục và mch lc



<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Soạn GA + TL


2. Học sinh: Chuẩn bị theo câu hỏi


<i><b>III. Tiến trình lªn líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kim tra bi c:
C - Bi mi


<b>I- Định hớng văn bản</b>


Trong tình huống này em sẽ xây dựng
1 văn bản nói hay viết?


1. Ví dụ: báo 1 tin vui vỊ thµnh tÝch
häc tËp.


- Nói
Nội dung? Nói cho ai, để làm gì?


Hãy đặt câu hỏi và trả lời đối với ví dụ
SGK?


(niỊm vui, gưi cho b¹n cị)


 Sù tiÕn bé



- Gi¶i thÝch lý do - cho mĐ


 Tự hào


- Viết cho ai? Viết làm gì? viết cái gì?
viết nh thế nào?


2. Ghi nhớ


- Định hớng văn bản giao tiếp có
hiệu quả.


<b>II- Xây dựng bố côc</b>


Để giúp mẹ dễ dàng hiểu đợc những
điều em muốn nói thì cần phải làm
những gì?


Chi tiÕt ho¸ phần thân bài


1. VD: xây dựng bố cục


+ 3 phần: mở bài - giới thiệu buổi lễ
- Thân bài - lý do


- Kết bài - cảm nghĩ
+ Chi tiết hoá thân bài


- Trc õy em hc cha tt (lý do)
- Khi các bạn đợc thởng, em suy nghĩ


gì?


ViƯc ph©n tích trình tự hợp lý trên sẽ
giúp cho văn bản có tính mạch lạc?


- Quyt tõm phn u
- Cảm nghĩ


2. KÕt luËn: - Bè côc - nãi viÕt chặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chẽ, hiểu tốt văn bản


<b>III- Din đạt các ý trong bố cục</b>


Ngêi ta cã thÓ giao tiếp bằng các ý của
bố cục?


Vì sao? Ta phải làm gì?


1. Hình thức:


- B cc - din t thnh lời văn nhiều
câu, đoạn - liên kết  đoạn chính xác,
trong sáng, mạch lạc.


Sau khi x©y dùng xong văn bản chúng
ta phải làm gì?


<b>IV- Kiểm tra văn bản</b>



- Kiểm tra các bớc 1, 2, 3
- Sửa chữa sai sãt, bæ sung


 Học sinh đọc ghi nhớ SGK  Kiểm tra là bớc rất quan trọng


<b>V- Lun tËp</b>


Lµm các bài tập SGK 1. Bài tập
+ Định hớng:
- Nội dung


+ X©y dùng bè cơc:
- Më: lý do viÕt


- Thân: Thanh minh - xin lỗi
- Kết: Lời hứa


+ Hiện thùc ho¸
+ KiĨm tra
D - Cđng cè:


E - Híng dẫn học bài:




---Tiết 13


Những câu hát than thân
Ngày soạn:



Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yêu cầu</b></i>


- Học sinh hiểu thân phận ngời lao động trong xã hội cũ - sự đa dạng trong
cách diễn tả nỗi khổ của ngời lao động.


- Giáo dục lịng cảm thơng với nỗi đau khổ, bất hạnh của ngời lao động khơi
dậy tình cảm nhân ái.


- RÌn kỹ năng phân tích, so sánh


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Soạn bài + TL + TK
2. Học sinh: SGK + soạn bài


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

C - Bài mới


<b>I- Đọc - tìm hiểu chung</b>


Giỏo viờn hớng dẫn học sinh đọc tìm
hiểu chú thích.


1. §äc


2. Tìm hiểu chú thích



<b>II- Phân tích</b>


1. Bài thứ nhất
Những từ ngữ diễn tả không gian hoạt


ng ca con cũ? đặc điểm? Tại sao?
ý nghĩa ẩn dụ của bài này là gì?
Bài ca cịn có nội dung gì khác?


- Níc non, thác ghềnh, bể đầy, ao cạn
- Lận đận, thân cò, gầy


Khụng gian rng ln - nguy him
vt vả - đơn độc.


 Cuộc đời - thân phận của ngời nơng
dân


 tè c¸o


Con vật nào đợc nhắc đến? Cảnh ngộ
của chúng có gì giống nhau?


2. Bµi sè 2


- Tằm, kiến, hạc, cuốc


vất vả nỗ khổ nhiều bề vì bị áp
bức bóc lột.



T ú ta hiu gỡ v ni kh ca ngi
lao ng?


Điệp ngữ có tác dụng gì?


giọng điệu xót xa ngậm ngùi thơng
cảm cho số phận.


3. Bài số 3
Bài này nói vỊ th©n phËn cđa ai? NghƯ


thuật diễn tả có gỡ c sc?


+ Thân phận ngời phụ nữ trong xà hội
phong kiến.


- Thân em - trái bần trôi trôi nổi bơ
vơ, lạc lõng.


- Giú dp - súng dồi  bão táp cuộc
đời.


Nêu những đặc điểm chung về nội
dung và nghệ thuật của bài ca dao?
Đọc ghi nhớ


<b>III- Tỉng kÕt - lun tËp</b>


1. Su tÇm mét số bài ca dao có hình
ảnh con cò.



2. Đọc một số bài ca dao có câu mở
đầu thân em” nhËn xÐt néi dung.
D - Cñng cè:


E - Hớng dẫn học bài:


<i></i>
---Tiết 14


Những câu hát châm biếm
Ngày soạn:


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


- Học sinh hiểu tiếng cời lành mạnh, khoẻ khoắn, yêu đời, giàu sức chin u
ca ngi lao ng.


- Giáo dục tinh thần phê ph¸n tÝnh lêi nh¸c, nghiƯn ngËp, hđ tơc - thãi h tật
xấu.


- Rèn kỹ năng phân tích


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2. Học sinh: SGK + soạn bài



<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


Học sinh đọc <b>I- Đọc - tìm hiu chung</b>


<b>II- Phân tích</b>


Ông chú kén vợ là ngời nh thế nào?
Ước mơ điều gì?


Hiu iu gỡ v con ngi này
Cha ơng ta muốn nói về vấn đề gì?


1. Bµi số 1


+ Thạo nhiều thứ: rợu - chè - ngủ tra 


nghiÖn


+ Ước mơ: ma ngày - đêm dài  lời
lao động


 Thãi h - tËt xÊu
2. Bµi số 2


Bài này nói về điều gì? Cách nói? + Thày xem tớng:



- Đoán toàn những điều hiển nhiên tất
yÕu


Chế giễu ngời nhẹ dạ cả tin - Nói nớc đơi: thế nào cũng đúng


 ba hoa - kho¸c l¸c lên án - cờng
điệu


3. Bài số 3


Bi t cảnh đám ma nh thế nào? <sub>- Đám ma nhộn nhịp </sub><sub></sub><sub> châm biếm </sub>
phong tục lạc hậu


ý nghĩa của bài ca dao? <sub>- Đám ma </sub><sub></sub><sub> đám hội</sub>


Bµi ca dao tả ai?


Hn l ngi nh th no?
Thỏi ?


4. Bài sè 4


+ Cai lƯ: nãn dÊu - ®eo nhÉn  khoe
khoang - lố bịch


Cờng điệu - mỉa mai - giƠu cỵt.
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn học bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

---Tiết 15


Đại từ
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc đích yêu cầu</b></i>


- Học sinh hiểu khái niệm: đại từ - các loại đại từ
- Có ý thức sử dụng chính xác và linh hoạt đại từ


<i><b>II - Chn bÞ.</b></i>


1. Giáo viên: Soạn giáo án
2. Học sinh: SGK


<i><b>III. Tiến trình lªn líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kim tra bi c:
C - Bi mi


<b>I- Khái niệm</b>


Đọc vÝ dơ 1. VÝ dơ


Từ “đó” chỉ đại từ nào?
Vì sao?


- Nã  em t«i  thay thÕ


- Nã  con gà - n.t
Chức vụ ngữ pháp?


Từ thế, ai giữ vai trò gì?


- Ch ng - nh ng
- Th  bổ ngữ
- ai  chủ ngữ


 học sinh đọc ghi nhớ 2. Kết luận
Làm bài tập nhanh: phân tích t nú


trong đoạn văn


<b>II- Xỏc nh i t dựng để trỏ</b>


1. VÝ dô:


Các đại từ ở mục (a) trỏ gì? - Trỏ ngời - sự vật (xng hơ)
Các đại từ ở mục (b) trỏ gì? - Trỏ số lợng


Các đại từ ở mục (c) trỏ gì? - Tính chất, sự việc
- Học sinh đọc ghi nhớ 3. Kết luận


Làm bài tập: xét 2 đại từ “tôi”
Đoạn “Cuộc chia tay... búp bê”
- Đại từ xng hô


- Tôi 1: chủ ngữ
- Tôi 2: định ngữ



<b>III- Đại từ dùng để hỏi</b>


1. Ví dụ
VD(a) đại từ dùng hỏi gì?


Mục b đại từ dùng hỏi gì?
Mục c đại từ dùng hỏi gì?


- (a): hỏi về ngời, sự vật
- (b): hỏi về số lợng
- (c): hoạt động, tính chất


 Học sinh đọc ghi nhớ 2. Kết luận
Làm bài tập nhanh: nhận xét đại t


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ai: ai làm... con cò
- Hỏi vỊ ngêi, sù vËt


- Ngời, vật khơng xác định đợc


Đại từ phiếm chỉ


<b>IV- Luyện tập</b>


1. Xếp loại từ trá ngêi, vËt vµ hƯ thèng 1. Bµi sè 1:


- Tôi, tao, tớ - chúng
- Mày, mi...



- Nú, hn...
2. Xỏc định ngơi của đại từ “mình”


- CËu gióp m×nh nhÐ!
- Mình về có nhớ ta chăng


Ngôi thứ 1


Ngôi thø 2


2. Bµi sè 3


Đặt câu với các từ “ai”; sao, bao nhiêu - Trang hát hay đến nỗi ai cũng khen
- Biết làm sao bây giờ


- Cã bao nhiªu mµ lín tiÕng thÕ?
D - Cđng cè:


E - Híng dẫn học bài:




---Tiết 16


Luyện tập Tạo lập văn bản
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>



- Ôn tập và củng cố kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc và quá trình tạo
lập văn bản.


- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết - làm bài tập thực tập.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: soạn GA + TLTK
2. Học sinh: Chuẩn bị theo SGK


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bi c:
C - Bi mi


<b>I- Chuẩn bị ở nhà</b>


1. Tình huống
Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức


của đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. Tìm hiểu đề - dàn ý
a. Tìm hiểu đề


Chọn chủ đề và tìm ý cho chủ đề đó + Viết về đất nớc mình: - viết th,
viết cho ai? để làm gì?



(giới thiệu vẻ đẹp quê hơng đất nớc gây
thiện cảm).


b. Dµn ý:


+ Lý do viết: viết bức th giới thiệu về
quê hơng - mời bạn về thăm...


Bối cảnh: gặp nhau trong lần đi du lịch
- các cuộc thi


- Hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập.


Em sẽ viết gì trong phần chÝnh?
Cã thĨ lÊy trong ca dao


HiĨu biÕt cđa m×nh về truyền thống
dân tộc


Theo một trình tự hợp lý.


+ Nội dung: giới thiệu chung về vẻ đẹp
đất nớc - con ngi Vit Nam


- Địa lý
- Lịch sử


- Truyền thống văn hoá
+ Kết:



- Chỳc sc kho - mi bạn đến thăm
Giáo viên hớng dẫn - bổ sung giúp học


sinh viÕt hoµn chØnh.


<b>V- Thùc hµnh</b>


1. Xác định đề, xây dựng dàn bài
2. Viết và đọc


3. KiÓm tra
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


TiÕt 17


Sông núi nớc nam - Phò giá về kinh
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


- Học sinh cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách và khát vọng của dân
tộc trong 2 bài thơ, bớc đầu hiểu về thể th ng lut.


- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ trữ tình.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>



1. Giáo viên: Soạn giáo án + SGK
2. Học sinh: soạn bài


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

C - Bài mới


<b>I- Đọc - t×m hiĨu chung</b>


Học sinh đọc


Giáo viên đọc - giới thiệu hồn cảnh ra
đời (Sơng núi nớc Nam)


§êng lt (Tø tuyệt)


1. Đọc


2. Tìm hiểu chú thích
3. Thể thơ


<b>II- Phân tích</b>


õy đợc coi là 1 bản tuyên ngôn độc
lập đầu tiên - thế nào gọi là tun ngơn
độc lập.



(tuyªn bè chđ qun)


1. Sơng núi nớc Nam
+ Khẳng định chủ quyền:
- Nớc Nam - ngời Nam
- Định tại sách trời
Nội dung ch yu ca bi l gỡ? 2 cõu


đầu nói gì?


Nhn xột bn dch - vua? Nhp
th?


2 câu sau nãi g×?


 Hiển nhiên, tất yếu  định mệnh
khụng th khỏc.


+ Lời cảnh báo:


- Chuốc lấy thất bại thảm hại đi
ng-ợc lại ý trời.


Giọng điệu?


(Trữ tình, nghị luận)


Giọng thơ chắc khoẻ, đanh thép, tự
hào về sức mạnh dân tộc, ý chí tự


c-ờng...


Giỏo viờn hớng dẫn học sinh đọc chú
thích tìm hiểu về tỏc gi


2. Phò giá về kinh
a. Hai câu thơ đầu
Bài thơ


Bố cục (4 phần)


Phõn tớch ý ngha 2 cõu th u?
Cỏc t ỏng chỳ ý?


+ Thắng lợi vẻ vang:


- Đoạt giáo ở bến Chơng Dơng
- Bắt giặc ở cửa Hàm Tö


 Động từ: mạnh mẽ - t thế chủ động
tự hào


Nhận xét về các từ ghép Hán Việt?
(đẳng lập, chớnh ph)


Giọng thơ? (niềm tin, tự hào, tự tin, rắn
rỏi)


b. Hai câu thơ cuối



- Tu trí non nớc ngàn thu


 Lời khẳng định: đất nớc thái bình
mn thuở nhờ sự nỗ lực của chính
mình.


<b>III- Tỉng kÕt.</b>


Tinh thần chủ đạo toát lên ở 2 bài thơ


 đọc ghi nh


Niềm tự hào dân tộc


- Khí phách hiên ngang - tự chủ
- Lời lẽ đanh thép - sảng khoái
- Lập luận chặt chẽ - mạch lạc


Hào khí §«ng A
D - Cđng cè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

TiÕt 18


<b> </b>Từ hán việt
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hiểu các yếu tố Hán Việt, khái niệm tạo từ vµ sư dơng chóng



- Có kỹ năng giải thích, phân tích từ Hán Việt, sử dụng đúng văn cảnh cụ th.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Soạn giáo án + từ điển
2. Học sinh: sách giáo khoa


<i><b>III. Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bi c:
C - Bi mi


<b>I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt</b>


c bi th Nam quc sn h
Gii nghĩa các từ đó


Tiếng nào có thể dùng độc lập? Ghép
chính phụ?


Ghép đẳng lập?


1. VÝ dơ: - Nam: ph¬ng nam
- Quốc: nớc


- Sơn: Núi
- Hà: sông



K/q ghi nhớ 1 3. Kết luận


<b>II- Từ ghép hán việt</b>


Sơn hà, giang san


ái quốc, th môn, chiến thắng?


1. Ví dụ:


- Ghộp chớnh ph
- Ghép đẳng lập


 TrËt tù tõ gièng ghÐp thn viƯt cùng
loại: ái quốc


Thiờn th, thch mó, tỏi phm? - Yu tố phụ đứng trớc - yếu tố chính
đứng sau.


§äc ghi nhí? 2. Ghi nhí


<b>III- Lun tËp</b>


Phân biệt nghĩa của các yếu tố hán việt
đồng âm


Tham 1: muèn
Tham 2: gãp mặt


Gia 1: Mọi ngời trong nhà


Gia 2: Vị


Hoa 1: bụng hoa
Hoa 2: đẹp
Hoa 3:
Phi 1: bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Phi 2: không
Phi 3: vợ vua
Bài 2:


Ghộp to t Hỏn vit: - Quốc tế, đế quốc, quốc gia
- Đế quốc, đế vơng


- C trú, định c, c dân
D - Củng cố:


E - Hớng dẫn học bài:


<i><b></b></i>
---Tiết 19


<b> </b>Trả bài viết số 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hc sinh củng cố kiến thức và kỹ năng về văn bản tự sự (miêu tả) các đơn
vị kiến thức ngữ văn - sử dụng từ, đặt câu.



- Đánh giá đúng cht lng bi lm.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên chấm+ Trả bài.
2. Học sinh: Dàn ý


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


Học sinh đọc lại đề bài <b>I- Đề bài</b>


Định hớng đề bài - Miêu tả phong cảnh ngơi trờng vào
buổi sáng


<b>II- Dµn ý</b>


Trình bày ý đồ xây dựng dàn ý 1. Mở bài:


- Giíi thiệu bối cảnh
- Cảm xúc chung
2. Thân bài
Sắp xếp ý nh thế nào? + Khái quát:


- Ngụi trng nhỡn t xa
Xác định trình tự miêu tả - Quang cảnh xung quanh



+ Cơ thĨ: - Cỉng trêng
- Khuôn viên.
- Cảnh trang trí
-Không khí
Em có suy nghĩ gì về ngôi trờng 3. Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III- Nhận xét bài làm</b>


Giáo viên nhận xét chung về u, khuyết
điểm - Đọc một số bài tiêu biểu


1.u điểm


2. Khuyết điểm
Học sinh nêu ý kiến thắc m¾c 3. Híng kh¾c phơc


D - Cđng cè:


E - Hớng dẫn học bài:


<i></i>
---Tiết 20<b> </b>


Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>



- Hc sinh thy đợc: Văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu hiện tình cảm,
cảm xúc của con ngời


- Ph©n biệt biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.


- Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích văn biểu cảm.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Giáo án + SGK + T.L
2. Học sinh: Đọc SGK


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bi mi


<b>I- Nhu cầu biểu cảm</b>


Th no l nhu cầu biểu cảm - Mong muốn bày tỏ rung động


- Con ngời ai cũng có giây phút xúc động  đồng
cảm


Có khi nào em thấy xúc động
trớc 1 cảnh thiờn nhiờn, c
ch cao thng



<b>II- Giá trị biểu cảm của các câu ca dao</b>


Hc sinh c cỏc cõu ca dao,
các câu ca dao đề cập vấn đề
gì? Ngữ điệu?


1. VÝ dô


- Con cuèc  con ngêi  vô vọng
Cảm thán - bày tỏ nỗi lòng


Câu ca dao sử dụng biện
pháp tu từ nào? Tác dụng?


- So sánh gợi tả, gợi cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Cảm xúc chủ thể trữ tình
hình thành trên cơ sở nào?


- Cảm xúc biện pháp so sánh nỗi lòng: Hồn
nhiên, bâng khuâng


<b>III- Giá trị biểu cảm của đoạn văn</b>


Đọc đoạn văn


Mi on vn biu t ni
dung gỡ?


Ví dụ:



- Đoạn 1: Nhớ bạn - kỷ niệm


- on 2: Gắn bó quê hơng - đất nớc
Cách biểu cảm ca 2 on cú


gì khác nhau?


- Đoạn 1: trực tiếp
- Đoạn 2: gián tiếp
Lu ý: phân biệt chỉ cã ý


nghĩa tơng đối


Học sinh đọc ghi nhớ SGK


<b>IV- Luyện tập</b>


1. Bài tập


Tìm đoạn văn biểu cảm - Đoạn 2: Hình ảnh, từ ngữ, biểu cảm, cảm xúc
tác giả


- Đoạn 1: Giới thiệu một loài hoa
2 chứa yếu tố biểu cảm


Tìm yếu tố biểu cảm? 1 Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh


- Tình cảm cảm xúc: Tự hào, dứt khoát - Tự tin
D - Cđng cè:



E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>
---TiÕt 21


Thiên trờng vÃn vọng


<i><b>(Trần Nhân Tông)</b></i>


Bài ca Côn Sơn


<i><b>(Nguyễn TrÃi)</b></i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Cảm nhận hồn thơ thắm thiết, sự hoà nhập tâm hồn của các tác giả. Tìm
hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Lục bát.


- Củng cố hiểu biết thơ tứ tuyệt - Lục bát.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Soạn giáo án + Tranh


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

C - Bài mới


<b>I- Thiên trờng vÃn vọng</b>


Đọc - Giải thích từ, tìm hiểu thể thơ -
Bố cục, 2 câu đầu tả cảnh gì? ở đâu?


1. Hai câu đầu


- Cảnh buổi chiều : vị vua
Đạm tự yên gợi không khí nh thế


nào? Bán vô, bán hữu cảm giác nh
thế nào?


- Ln sng bc  êm đềm, man mác gắn


 hớng tâm linh về thiên nhiên
Hai câu cuối tả cảnh gì? để lại ấn tng,


cảm giác gì?


2 câu cuối


- Cnh chiu v: Ting sỏo, n cũ trng
bay xung


Chúng ta hiểu điều gì về con ngời của
tác giả



- Bức tranh thanh bình, yên ấm tình
cảm ấm áp chân thành, t©m hån cao
q


 bóng dáng đất nớc thế kỷ XIV hc
sinh c ghi nh


<b>II- Côn Sơn ca</b>


Xem chõn dung tác giả - giáo viên giới
thiệu một số nét chính, đọc tìm hiểu
chung


1. Cảnh đẹp Cơn Sn
- Sui rỡ rm.


- Đá xanh rêu.


- Rừng thông trúc râm mát


Cnh miờu t l nhng cnh no? lng lẽ, trong sáng, thanh khiết
Nhận xét về vẻ đẹp của cnh vi bi


thơ thứ nhất


2. Tâm sự thi nhân


Đại từ ta chỉ ai? Đại từ Ta tác giả rỗi rÃi thảnh thơi



ung dung sảng khoái hoà nhập tự nhiên
Tâm sự của tác giả?


Hiểu điều gì về tác giả? Nhàn: Tâm trạng tích cực  phÈm
chÊt thi sü thanh cao


 đọc ghi nhớ


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


TiÕt 22<b> </b>


Từ Hán - Việt
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng của từ Hán ViƯt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, sắc thái.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt trong nói, viết.


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


1. Giáo viên: Giáo án + SGV
2. học sinh: đọc v chun b nh.



<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bi c:
C - Bi mi


<b>I- Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt </b>


Đọc ví dụ: 1.Ví dụ


Tại sao các tác giả lại sử dụng
các từ Hán Việt?


- Sắc thái biểu cảm trang trọng


- Tránh sự thô thiển
- Sắc thái cổ kính


Hc sinh c ghi nh SGK 2. Kt lun


<b>II- Sử dụng từ Hán Việt</b>


Có nên chỉ dùng từ thuần Việt
mà không sử dụng từ Hán ViƯt


+ Sư dơng tõ H¸n ViƯt


(Độc lập suy nghĩ = ng 1
mỡnh suy ngh)



- phù hợp sắc thái biểu c¶m


- ý nghĩa nội dung văn bản
- ý đồ ngời viết


- Tránh lạm dụng tuỳ tiện
Học sinh đọc sách giáo khoa


Lấy một vài ví dụ không sử
dụng từ H¸n ViƯt mét c¸ch t
tiƯn


 KÕt ln


<b>III- Lun tËp</b>


Chän từ điền vào chỗ trống? 1. Bài tập 1
- Mẹ, thân mẫu
- Phu, vợ


- Sắp chết, lâm chung.
- Giáo huấn, dạy bảo
2. Bài tập 2


Cố thủ, cầu thân, giảng hòa, hoà hiếu
3. Mở rộng vốn từ: Thiên trờng vÃn vọng.


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:





---TiÕt 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Học sinh nắm đợc đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm, đánh giá... phân biệt
văn miêu tả và biu cm.


- Nhận diện các văn bản, tìm ý, lập bố cục


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Giáo án + T.L
2. Học sinh: SGK


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài c:
C - Bi mi


<b>1. Phân biệt văn miêu tả và biểu cảm.</b>


Nhc li khỏi nim vn miờu t - Miêu tả: Tái hiện cảnh, ngời, vật dựng
chân dung i tng



Phân biệt sự khác nhau giữa
chúng


- Biu cm: Truyền đạt cảm xúc tình cảm -
nhận xét, đánh giỏ gi lũng ng cm


<b>2. Đặc điểm của văn biểu c¶m</b>


Đọc bài “Tấm gơng” a. Ví dụ 1:
để biểu đạt tác giả đã làm nh


thÕ nµo?


- PhÈm chÊt cđa g¬ng


- Mợn cái gơng  bộc lộ suy nghĩ và tình
cảm của mình về thái độ sống


Bố cục của văn bản? <sub></sub><sub> Bố cục 3 phần</sub>
Tình cảm và s ỏnh giỏ ca tỏc


giả có rõ ràng, chân thùc kh«ng?
ý nghÜa


- Chọn đối tợng  tơng đồng với phẩm
chất con ngời  bày tỏ thái độ tỡnh cm


Đọc ví dụ 2 Ví dụ 2:


Đoạn văn biểu hiện tình cảm


gì?


Tỡnh cm: cụ n, cu mong một sự đồng
cảm và giúp đỡ


- BiÓu hiện trực tiếp
Cách biểu hiện tình cảm của


ngời, vật, cơ sở của những nhận
xét


- Lời hô gọi, than


c ghi nh c. Kt lun


<b>3. Luyện tập</b>


Tình cảm của tác giả trong bài
văn ?


+ Bài văn Hoa học trß”


- Nỗi buồn xa trờng, xa bạn
Hoa phợng đóng vai trũ gỡ trong


bài


- Muợn hoâ nỗi buồn chia ly.


- Tình cảm hụt hẫng, bâng khuâng



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tìm mạch ý của đoạn văn


biểu cảm trực tiếp


- Khỏt vng sống hồ nhập thốt ra sự cơ
đơn


- Phỵng në  r¬i  nhí  khãc  m¬
3. Më réng vèn tõ: Thiªn trêng v·n väng.


D - Cđng cè:


E - Hớng dẫn học bài:


<i><b></b></i>
---Tiết 24


Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hc sinh nắm đợc các bớc tìm hiểu đề và làm văn biểu cảm
- Rèn kỹ năng phân tích và lập dàn ý


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>



1. Giáo viên: Giáo án + tài liệu
2. Học sinh: sách giáo khoa + bài tập


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


Đọc kỹ các đề SGK <b>1. Tìm hiểu đề văn biểu cm</b>


Gạch dới từ ngữ + Đối tợng biểu cảm


- Quờ hơng, cảm nghĩ, biết ơn, vui, cời
Xác định đối tợng miêu tả? * Vờn cây quê em:


Mục đích miêu tả? <sub>- Miêu tả vẻ đẹp vờn cây </sub><sub></sub><sub> bày tỏ suy </sub>
nghĩ, tình cảm  niềm tự hào


Tìm ý cho đề? * Đêm trăng trung thu


TËp trung vµo chi tiÕt nào? - Thời tiết, khí hậu, ánh sáng
- ấn tợng sâu sắc


* Loài cây em yêu
Đối tợng miêu tả?


Mc ớch?


- Cây phân tích biểu cảm bày tỏ


suy nghĩ, tình cảm về con ngời.


<b>2. Các bớc làm văn biểu cảm</b>


Các bớc cần chú ý khi làm văn biểu
c¶m


+ Tìm hiểu đề: xác định đối tợng biểu
cảm.


+ Lập dàn ý: sắp xếp bố cục 3 phần
+ Dự kiến cách viết


+ Sửa chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tỡnh cm m bài văn biểu đạt
Đối tợng?


Đặt nhan đề?
Đặt một đề văn?
Phân tích biểu đạt


- Đặt tên: ký ức một miền quê
- Cảm nghĩ về quê hơng An Giang
- Biểu đạt trực tiếp


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:



TiÕt 26<b> </b>


Bánh trôi nớc


<i><b>(Hồ Xuân Hơng)</b></i>


Sau phút chia ly (hớng dẫn đọc thêm)
<i>(Trích “Chinh phụ ngõm)</i>


<i><b>Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm</b></i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cầu</b></i>


- Học sinh hiểu thái độ đề cao - khẳng định giá trị ngời phụ nữ qua bài thơ.
- Học sinh cảm nhận nỗi sầu khổ vì chia ly xa cách - tố cáo chiến tranh, khao
khát hạnh phúc lứa ụi - ngi ph n.


- Rèn kỹ năng cảm thụ th¬ tø tut


- Rèn kỹ năng đọc thơ song thất lục bát - phân tích tâm trạng nhân vật.


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


1. Giáo viên: soạn giáo án
2. Học sinh: đọc SGK


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>



A - n nh t chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


<b>I- Giíi thiƯu chung</b>


§äc chó thích - Hồ Xuân Hơng - nhà thơ nổi tiếng
cuối thế kỷ XVIII - bản lĩnh - cá tính.
- Thất ngôn tứ tuyệt.


Đọc bài thơ <b>II- Phân tích</b>


Những chi tiết, hình ảnh nào chứng tỏ
nhà thơ viết về cái bánh?


Có nhận xét gì qua từ thân em


1. Câu thơ đầu


- Trng - trũn sinh ng hỡnh dỏng,
màu sắc  thái độ khẳng định - thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

em  gợi sự liên tởng  vẻ đẹp ngời
phụ nữ.


- Cặp phụ từ: lại  nhấn mạnh
Có điều gì đáng chú ý ở câu 2?


Thành ngữ y thng phn ỏnh iu


gỡ?


2. Câu thơ thứ 2


Bảy nổi - ba chìm thao tác luộc
bánh.


Thành ngữ: số phận long đong chìm
nổi của những ngời phụ nữ - với nớc
non


Câu bản lề 3. Câu thơ thứ 3


- Rắn - nát làm bánh


Số phận long đong phụ thuộc của
ngời phụ nữ


Cõu cuối khẳng định điều gì? 4. Câu thơ cuối
- Lịng son


Kết cấu bài thơ có gì đáng chú ý?  lời khẳng định: phẩm chất son sắt
thuỷ chung


Nét nghệ thuật đặc sắc?  K/c đối lập: vẻ bề ngồi phẩm chất
>< nỗi khổ


Bµi thơ chặt chẽ - hình ảnh tợng trng -
ngôn ngữ mộc mạc



<b>Đoạn trích: Sau phút chia ly</b>


Hc sinh đọc bài thơ <b>Hớng dẫn đọc thêm và tìm hiểu</b>


1. Bốn câu thơ đầu
Nhận xét về cách dùng phép đối trong


2 câu thơ?
Tác dụng?


- Chàng - đi - xa
- ThiÕp - vỊ...


 Đối: đối lập 2 thân phận hồn cnh,
tỡnh hung - khụng gian


Nỗi nhớ thơng - buồn khổ
Nêu nghĩa của từ đoái và phân tích


cái hay của 2 câu sau?
Mây biếc? Núi xanh?


- Đoái: ngoái nhìn


- Mây biếc - núi xanh tợng trng
không gian xa cách vời vợi buồn
chia ly.


c



Nhn xột cỏc a danh
Ngh thut din t?


2. Bốn câu thơ tiếp theo.


- Đối: + Tiêu Tơng tâm trạng
+ Hàm Dơng


buồn triền miên - không gian xa cách
mênh mông.


Hc sinh c


Nhịp điệu đoạn thơ?


Tâm trạng ngời chinh phụ?


3. Bốn câu cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Cách dùng từ?


ý nghĩa của đoạn thơ?


Tâm trạng nhớ nhung, lu luyến, đau
khổ ngời chinh phụ - khát khao hạnh
phúc, tố cáo, lên án chiến tranh


D - Củng cố:


E - Híng dÉn häc bµi:



<i><b></b></i>
---TiÕt 27


<b> </b>Quan hƯ từ
Ngày soạn:
Ngày d¹y:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


- Nắm đợc khái niệm quan hệ từ, các loại quan hệ từ
- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng lúc


<i><b>II - ChuÈn bị.</b></i>


1. Giáo viên: soạn giáo án, sách giáo khoa, tài liệu
2. Học sinh: sách giáo khoa


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bi c:
C - Bi mi


Đọc ví dụ <b>I. Khái niƯm quan hƯ tõ</b>


1. VÝ dơ:


- Cđa, ch¼ng, cã, là, nh....
Chức năng liên kết và ý nghĩa của các





- Së h÷u


- So sánh
- Nhân quả
Học sinh đọc ghi nhớ 2. Kết luận
Làm bài tập củng c: thờm quan h t


vào: Đây là th Lan


<b>II. Sử dụng quan hệ từ</b>


1. Ví dụ
Các trờng hợp SGK - chỗ nào bắt buộc


phải dùng quan hệ tõ.


- Ph¶i sư dơng quan hƯ tõ: b, d, g, h


- Không bắt buộc: a, c, e, i
Chỗ nào không bắt buộc


Các quan hệ từ có thể dùng cặp? - Nếu - vì; vì - nên; tuy - nhng
- Hễ thì; sở dĩ - cho nên


t cõu vi cỏc cp từ đó


 §äc ghi nhí 2. KÕt ln



<b>III- lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ
trồng?


1. Bài tập 1


- Với, và, bằng, nếu
2. Bài 3


Xác định câu đúng? Sai? - Sai: a, c, e, h


- §óng: b, d, g, i, k, l


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:




---TiÕt 28<b> </b>


Luyện tập cách làm văn biểu cảm
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>



- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm


- Luyn kỹ năng tìm hiểu đề, lập ý, dàn ý, viết vn


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: văn bản mẫu + dàn ý
2. Học sinh: làm các bài tập


<i><b>III. Tiến trình lªn líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


<b>I- Tìm hiểu đề</b>


Nêu yêu cầu của đề? 1. Đề bài: loài cây em u
- Thái độ - tình cảm với lồi cây
Đối tợng và tình cảm cần thể hiện? - Đối tợng: cõy


- Tình cảm: tích cực - gắn bó


Viết về cây gạo <b>II- Làm dàn ý</b>


1. Mở bài


Dàn ý tham khảo các ý trong mở bài? - Giới thiệu chung về cây
- Lý do yêu thích



2. Thân bài:
Thân bài có mấy ý?


Chú ý cảm xúc - tình cảm?


- S thay i của cây qua 4 mùa
- Tình cảm: gắn bó, thân thiết, phẩm
chất tốt đẹp.


3. KÕt bµi


- Tình u đối với cây


<b>III- Lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

NhËn xÐt bè cơc + Mở: ấn tợng chung
+ Thân: hơng vị
- Màu sắc


Tình cảm: gợi nhớ
- Kỷ niệm: + Thơ cấu
+ Đi xa


* Kết: nỗi nhớ
Đọc một số đoạn văn biểu cảm


(tham khảo)
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:



TiÕt 29


Qua Đèo Ngang


<i><b>(Bà huyện Thanh Quan)</b></i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hình dung cảnh Đèo Ngang - tâm trạng cơ đơn - hồi cổ
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích th tr tỡnh


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: SGK + GA + TL
2. Häc sinh: SGK + so¹n


<i><b>III. TiÕn trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


<b>I- giíi thiệu chung</b>


Đọc SGK 1. Tác giả: bà huyện Thanh Quan - th¬



Nơm, Đờng luật - hồi cổ- u thiên
nhiên - đất nớc hàm súc - quý phái
Đọc bài th trờn


Thể thơ, bố cục


<b>II- Phân tích</b>


1. Bốn câu thơ đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Nêu nội dung trong 4 câu đầu
Câu 1 thông báo điều gì?


- Đèo Ngang
- Bóng xế tà


2 gian mênh mông
thời gian gợi buồn
Nhận xét về cách dùng từ ở câu 2? - Cỏ, cây, đá  liệt kê  đơng đúc


- Chen  ®iƯp  chen lấn, rậm rạp
Nghệ thuật liệt kê? điệp?


Cnh 2 cõu thơ tiếp có điều gì mới? - Lom khom
- Lác đác


đảo ngữ: bé nhỏ,
tha thớt, xa xôi
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả?



T¸c dơng?


 đối  đồng nhất: hoang vắng


Bức tranh Đèo Ngang qua 4 câu thơ
đầu có gỡ c sc?


chấm phá; chọn lọc hình ảnh - gần
xa - bình dị mênh mông vắng lặng -
buồn


Nêu nội dung của 4 câu cuối 2. Bốn câu thơ cuối
Cảnh có gì khác trớc


Nghệ thuật miêu tả?


- nhớ nớc - quốc
- thơng nhà - gia


âm thanh tĩnh
mÞch


đảo - đối - chơi chữ  tâm trạng tiếc
nui, hoi c nhy cm


Cái hay của 2 câu cuối?
Thế nào là ta với ta?


- Dừng chân
- Ta - ta



đối mặt thiên
nhiên chủ động 


điệp  cô đơn -
bun


Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của
bài thơ?


<b>III- Tổng kết</b>


Bi th ng cnh tỡnh hoà hợp 


thiên nhiên Đèo Ngang đẹp - buồn -
hồi cổ.


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bài:




---Tiết 30<b> </b>


bn n chi nh


<i><b>(Nguyễn Khuyến)</b></i>


Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Học sinh thấy tình cảm chân thành, gắn bó, chan hoà của nhà thơ
- Giáo dục, bồi dỡng tình cảm bạn bè


- Rốn k nng cm nhn vẻ đẹp thơ Đờng - ngơn ngữ bình dị


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:


§äc SGK <b>I- Giíi thiƯu chung</b>


§äc bài thơ <b>II- Phân tích</b>


Cõu 1 thụng bỏo iu gỡ?
Cõu th cú gỡ c ỏo?


1. Câu thơ đầu


- Lần này - bác xng hô thân mật gần gũi


quý mến



Tác giả trình bày điều gì? 2. 6 câu thơ tiÕp


+ Mong muốn tiếp đãi - giãi bày
Tác giả nhc n ch?,


gà - cá thể hiện điều gì?


Khó khăn:


Vì sao tác giả bộc bạch tự
nhiên nh vậy?


- Chợ xa
- Ao cả
- Gà - cá


Khó khăn khách quan
Thức ăn ngon quý mến
thân tình


Phi chng bn ca nh th
n ỳng lỳc ú?


- Cải - cà
- Bầu - mớp


Cái bình thờng cũng
không có dạng tiềm
năng thân tình mong
muốn sự thông cảm.


- Trầu không có tối
thiểu cũng không có
Chúng ta hiểu gì về tác giả? Cờng điệu: thiếu thốn vật chất giàu có tấm


lòng.
D - Củng cố:


E - Híng dÉn häc bµi:



---TiÕt 31 - 32<b>:</b>


viÕt bµi viết số 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn biểu cảm viết một bài văn biểu cảm
theo sự lựa chọn.


- Rèn kỹ năng lập ý, dàn bài, viết văn.


<i><b>II - Chuẩn bÞ.</b></i>


1- Giáo viên: ra đề + đáp án
2- Học sinh: ơn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>III. TiÕn tr×nh lªn líp</b></i>



A - ổn định tổ chức:
B - Kim tra bi c:
C - Bi mi:


a- Đề bài: Loài cây em yêu
b- Yêu cầu:


- Hc sinh cú th lựa chọn: đối tợng đề cập khá rộng.
- Các loài cõy m em yờu.


- Nên chọn một số loài cây gần gũi, gắn bó với tuổi thơ hay mang tÝnh biĨu
tỵng (tre, phỵng... )


- Bài làm là thể loại miêu tả để biểu cảm  tránh lối viết tả đơn thuần.


- Với thời gian dài (90 phút) yêu cầu học sinh tìm hiểu kỹ đề  dàn ý vit
hon chnh.


* Yêu cầu cụ thể:


+ Xỏc nh yếu tố miêu tả:


- Tả cái gì  bày tỏ thái độ, tình cảm.
+ Xác định yếu tố tự sự:


- Kể cái gì bộc lộ cảm xúc.


+ Chỳ ý: Các yếu tố trên là phân tích để biểu cảm đối với loài cây em yêu.
+ Tuân thủ 4 bớc khi làm bài.



D - Cđng cè:


E - Híng dÉn học bài:




---Tiết 33<b> </b>


Chữa lỗi về quan hệ từ
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


- Cđng cè kh¸i niƯm quan hƯ từ.


- Rèn kỹ năng sử dụng có hiệu quả quan hệ từ trong nói, viết.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1- Giáo viên: Gi¸o an + SGK + TL
2- Häc sinh: SGK + BT


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

C - Bài mới


<b>I- Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ:</b>



1- ThiÕu quan hƯ tõ.


§äc 2 vÝ dơ SGK + ThiÕu: - Từ mà


2 câu trên sai ý nghĩa do đâu? H·y sưa
l¹i


- Tõ với


Đọc ví dụ 2- Dùng quan hệ từ không thích hợp về
nghĩa:


Nhận xét các quan hệ từ dùng trong
các ví dụ?


- Bỏ và thêm nhng


- Bỏ của thêm vì
3- Thừa quan hệ từ:
Vì sao 2 câu bị thiếu chđ nghÜa ? - Thõa tõ “qua”


- Thõa tõ “vỊ”
T×m những từ không có tác dụng liên


kết trong văn bản.


4- Dùng quan hệ từ không có tác dụng
liên kết.


- Không những - mà còn


- Mà


Hc sinh c ghi nh SGK


<b>II- Luyện tập:</b>


Đọc yêu cầu các bài tập 1- Bµi tËp 1


Lµm bµi tËp 1 - ThiÕu tõ từ


- Thiu t
2- Bi tp 2


Lên bảng làm - Thay “víi” b»ng “nh”


NhËn xÐt - Thay “tuy” ______ “dï”


- Thay “b»ng” _____ “vỊ”
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:




---Tiết 34 <b> hớng dẫn đọc thêm</b>
<b> </b>Vong l sơn bc b


<i><b>(Lý Bạch)</b></i>


phong kiều dạ bạc



<i><b>(Trơng Kế)</b></i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cầu</b></i>


- Học sinh hiểu và cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ - bút pháp lãng
mạn của tác giả.


- Rèn kỹ năng đọc - phân tích thơ ng.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1- Giáo viên: SGK + TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2- Học sinh: Đọc + chuẩn bị


<i><b>III. Tiến trình lªn líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:


Học sinh đọc SGK <b>I- Giới thiệu chung:</b>


1- Tác giá: Lý Bạch (701-762)
Tiên thơ - hào phóng - lãng mạn
2- Tác phẩm: Vẻ đẹp thác nớc- kì vĩ



<b>II- Ph©n tÝch:</b>


Góc độ miêu tả của nhà thơ? 1- Câu thơ đầu
So sánh bản dịch thơ?


(bỉ sung )


- Nhật chiếu- sinh tử nvẻ đẹp kì ảo
rực rỡ: lò hơng khổng lồ  mới lạ kì vĩ
Vì sao lại tả núi? Nền kì ảo cho cnh vt


Đọc nguyên âm 2- Ba câu cuối


- Dch th - Thác treo  lấy động tả tĩnh
- Bản dịch bỏ từ nào?  Vẻ đẹp tráng lệ - kì o


Hiểu nh thế nào về câu 2


Vì sao nói tả thác mà lại nói núi - Phi lu - tam thiªn xÝch


3 nghìn thớc - chân thực  Tốc độ mạnh mẽ  hình dung thế
núi cao  tĩnh ng


Cảm xúc - cảm nhận


Hai từ nghi, lạc gợi ảo giác ? Hình
ảnh so sánh có hợp lý kh«ng ?


- Nghi - ngân hà - lạc  ngỡ là sông


Ngân rơi xuống  đẹp huyền ảo - chõn
thc.


Chúng ta nói gì về nhà thơ qua bài? Tình yêu thiên nhiên - hào phóng,
mạnh mẽ


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i><b></b></i>
---TiÕt 35


<b> </b>Từ đồng nghĩa
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


- Nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa và phân loại chúng.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa trong nói - viết.


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bi mi


<b>I- Khái niệm</b>



1- Ví dụ:


Đọc ví dụ - Rọi, soi, tá


- Tìm các từ cùng nghĩa: Rọi, trơng
- Tìm các từ đồng nghĩa với hai nét
nghĩa của từ trụng


- Chăm sóc, giữ gìn. - Chăm sóc, coi


- Mong - Ngãng, hy väng, mong.


§äc ghi nhí. 2- KÕt ln:


<b>II- Phân loại từ đồng nghĩa:</b>


§äc 1- VÝ dơ:


Từ “quả” và “trái” trong 2 ví dụ có
thay thế cho nhau c khụng?


- Quả - trái - thay thế cho nhau


- Hy sinh, bỏ mạng? Không thể thay thế vì có sắc thái
khác nhau.


Đọc ghi nhớ 3- Kết luận:


Làm bài tập ứng dụng: tìm các từ cùng
nghĩa (mẹ, ba, anh hai)



- Đồng nghĩa hoàn toàn


- Đồng nghĩa không hoµn toµn


<b>III- Lun tËp:</b>


Học sinh làm các bài tập SGK - Gan dạ: Can đảm
- Nhà thơ: Thi nhân
- Mổ xẻ: Giải phẫu
Nhận xét, bổ sung? - Của cải: Tài sản


- Chó biển: Hải cẩu
Đặt câu với các từ đó? - ũi hi: Nhu cu


- Lẽ phải: Chân lý
- Loài ngời: Nhân loại
- Thay mặt: Đại diện
- Năm học: Niên khoá
D - Củng cố:


E - Hớng dẫn học bài:



---Tiết 36<b> </b>


Cách lập ý của bài văn biểu cảm
Ngày soạn:


Ngày d¹y:



<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


- Học sinh nắm đợc các dạng của văn biểu cảm - Lập ý.
- Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý.


<i><b>II - ChuÈn bị.</b></i>


1- Giáo viên: Giáo án + TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

2- Học sinh: Sách giáo khoa + Soạn bài


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:


<b>I- Liện hệ hiện tại với tơng lai</b>


Đoạn văn trình bày nội dung
gì?


1- Đoạn văn:


Cảm xúc của tác giả? - Cây tre quy luật sự phát triển sẽ mÃi mÃi là
biểu tợng dân tộc.


Trình tự lập ý? <sub></sub><sub> tự hào, yêu quý </sub>



hiện tại tơng lai


<b>II- Tởng tợng tình huống, hứa hẹn mong ớc</b>


Hc sinh c vớ d. 1- Vớ d:


Đoạn văn viết về điều gì? - Hồi tởng về cô giáo


- Yêu quý cô giáo mẹ hiền.
Cảm xúc của ngời viết


Cách lập ý ?


Tởng tợng tình huống hứa hẹn, mong ớc.


<b>III- Liên tëng, suy ngÉm</b>


Tình cảm của tác giả đối với
cảnh đợc khơi nguồn từ đâu?


1- VÝ dơ:


Vì sao có sự liên tởng từ Bắc
đến Nam


- Mïa thu biªn giíi yêu dấu, gắn bó


Ngh v s giu p của đất nớc  khát vọng
thống nhất



Cách lập ý này có gì đặc sắc? <sub></sub><sub> Tởng tợng </sub><sub></sub><sub> mong c</sub>


<b>IV- Quan sát, suy ngẫm</b>


1- Ví dụ:
Tác giả viết về ai?


Cảm xúc bộ lộ trên cơ sở nào?


- Viết về ngời mẹ: Miêu tả


By t tỡnh cm nhớ thơng
Học sinh đọc ghi nhớ SGK


<b>V- LuyÖn tËp</b>


Häc sinh chuẩn bị làm bài 1- Lập ý: Cảm xúc về vËt nu«i
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bài:



---Tiết 37


Tĩnh dạ Tứ


<i><b>(Lý Bạch)</b></i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:



<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Nghệ thuật thơ ngũ ngôn: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ bình dị, tình cảm
giao hoà.


- Rốn k nng c, phõn tớch.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2- Học sinh: Sách giáo khoa + Soạn bài


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài c:
C - Bi mi:


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


Đọc, giải thích từ hán việt - Ngữ ngôn - tứ tuyệt
- Nhịp 2/3


Tìm bố cục? (2 phần ) <b>II- Phân tích:</b>


1- Hai câu thơ đầu:
Câu 1 tả điều gì? Có gì khác


thờng cần chú ý của trăng?



- Sáng tiền - minh ngut  kh«ng ngđ - tr»n
träc.


Vì sao lại “ngỡ”? <sub>- Nghi - sơng </sub><sub></sub><sub> mơ màng</sub>
Thay “sàng” bằng từ “đình,


tiền” câu thơ có gì thay đổi?
(khơng gian, thời gian, con
ngời)


2 câu đầu có phải chỉ tả cảnh? <sub></sub><sub> Cảnh đẹp - tình - khoảnh khắc tâm trạng.</sub>
So sánh bản dịch (rọi, phủ)


nªu vai trò của câu 3.


2- Hai cõu cui:
Hai cõu cui cú hoạt động nào


đáng chú ý? Vì sao lại có hoạt
động ny?


- Cử đầu
- Đê đầu
Những gì có thể gợi liên tởng


qua từ cố hơng


Tìm các chủ ngữ bị tỉnh lợc? ý
nghĩa?



Tỉnh lợc CN hàm súc khái quát


Phõn tớch phng thc biu
t?


Kể + tả + biĨu c¶m
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bài:


<i></i>
---Tiết 38<b> </b>


<b> </b>Hồi hơng ngẫu th


<i><b>(Hạ Tri Chơng)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hc sinh hiểu tình cảm quê hơng sâu nặng đợc biểu hiện độc đáo chân
thực: tiếng nói - bùi ngùi.


- Rèn kỹ năng phân tích thơ tứ tuyệt.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>



1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2- Học sinh: Đọc + trả lời câu hỏi.


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


<b>I- Giíi thiệu chung</b>


Đọc SGK - Hạ Tri Chơng (659-744) xa quê hơn 50
năm


Đọc bài thơ, nêu nhịp, thể loại? - Tứ tuyệt - thất ngôn.
Giải thích từ khó?


<b>II- Phân tích:</b>


1- Hai câu thơ đầu:
Có thể chia bài thơ làm mấy phần? - Đối


Phộp ngh thut no c s dng?
Tỏc dụng?


+ Sự thay đổi tuổi tác  buồn xót xa


So s¸nh?


Câu 2 có gì giống và khác câu 1? + Thay đổi về mái tóc - giọng q khơng


đổi.


“Giọng q” có ý nghĩa gì? <sub></sub><sub> Khẳng định sự khơng đổi </sub><sub></sub><sub> ý thức con </sub>
ngời.


Điều đó phụ thuộc vo yu t no?


Em hiểu điều gì về nhà thơ? <sub></sub><sub>Hình ảnh tợng trng - chân thực, trân </sub>
trọng, giữ gìn tiếng nói quê hơng.


Yờu quờ hng.
Phõn tớch biu đạt của 2 câu đầu?


(BiĨu c¶m qua tù sù +tả)


Nội dung 2 câu cuối 2- Hai câu cuối:
Tình huống nào xảy ra khi nhà thơ


về làng?


Trẻ cời hỏi gặp ngời xa lạ bị coi là
khách lạ.


Vì sao chúng coi ông là khách?


Tõm trng nh th? <sub></sub><sub> Ngạc nhiên, buồn tủi, xót xa trớc sự đổi </sub>
thay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

hài.
So sánh 2 bản dịch.



D - Củng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:




---TiÕt 39


Từ trái nghĩa
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hc sinh nắm đợc đặc điểm và công dụng từ trái nghĩa.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa trong nói, vit.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1- Giáo viên: Soạn giáo án
2- Học sinh: SGK + bài tập


<i><b>III. Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bi c:
C - Bi mi:


<b>I- Khái niệm:</b>



Tìm các cặp từ trái nghĩa 1- Ví dụ:


trong 2 bài? - Ngẩng - cúi


- Trẻ - già
- Già - non
Từ trái nghĩa là gì?


Lm bi tp nhanh:
Xu - p


<b>II- Sử dụng từ trái nghĩa</b>


1- Ví dụ:
Đọc mục II SGK


Tìm các cặp từ trái nghĩa, tác
dụng?


Cp tiu i  nhấn mạnh khẳng định - lời
văn sinh động gi cm.


Tìm một số thành ngữ có sử
dụng từ trái nghĩa? Nêu tác
dụng?


- Ba chỡm by ni; u xuôi đuôi lọt; Lên bổng
xuống trầm...  đăng đối sinh động.



Học sinh đọc ghi nhớ. 2- Kết luận:


<b>III- LuyÖn tập:</b>


1- Bài tập 1:
Tìm từ trái nghĩa có trong các - Lành > < Rách
câu ca dao, tục ngữ. - Giàu > < Nghèo


- Ngắn > < Dài
- Đêm > < Ngày
- Sáng > < Tối
2- Bài tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tìm các cặp từ trái nghĩa: in
đậm.


- Tơi - ơn


- Yếu - khoẻ
- Xấu - tốt
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>
---TiÕt 40<b> </b>


Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật , con ngời<b> </b>


Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>
<i><b>II - Chun bị.</b></i>
<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


+ Văn biểu cảm về sự vật con ngời đòi
hỏi phải chú ý tới sự vật và con ngời một
cách đầy đủ. Phải có sự vật, có con ngời
làm nền cho những tình cảm, cảm xúc
suy nghĩ. Khi làm phải chú ý tới yếu tố
tự sự và miêu tả trong bài viết của mình
- Sử dụng các cách lập ý: Hồi tởng, liên
tởng, hứa hẹn, mong ớc, suy ngẫm ....
lm bi


<b>I. Chuẩn bị ở nhà</b>


- Hc sinh chun b dn bi cho vn
sau:


Đề bài: Cảm nghĩ về tình bạn


<b>II. Thực hành trên lớp</b>


Đề bài: Cảm nghĩ về tình b¹n



+ Mở bài: Nêu đợc ý nghĩa của một tình
bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của
mình


+ Thân bài: (Sử dụng phơng thức tự sự
và miêu tả vận dụng các cách lập ý đã
học)


- Nh÷ng câu chuyện mà em nhớ mÃi
không quên về tình bạn Êy


- Cảm xúc, suy nghĩ đối với ngời bạn
mình


+ KÕt bµi:


Cảm nghĩ chung về tình bạn và lời hứa
mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

chú ý các lỗi diễn đạt, chính tả, ngữ
pháp


- Phải nêu bật đợc cảm xúc đối với tình
bạn và ngời bạn của mình


* Học sinh chia tổ nhóm để phát biểu
theo dàn bài và bi vit ó lm


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho


điểm những bµi lµm tèt


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn học bài:


<b></b>
---Tiết 41


Bài ca nhà tranh bị gió thu phá


<i><b>(Đỗ Phủ)</b></i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Học sinh hiểu giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân văn, vị trí của các yếu tố
miêu tả và tự sự trong bài.


- Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích thơ cổ phong.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2- Học sinh: SGK + soạn bài


<i><b>III. Tiến trình lªn líp</b></i>



A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:


<b>I- T×m hiĨu chung:</b>


Nêu nét lớn về tác giả? - Tác giả
Nêu hoàn cảnh sáng tác? Thể thơ,


bố cục.


- Thể thơ: Cổ thể


Đọc: Buồn hy vọng


<b>II- phân tích</b>


Nêu nội dung của đoạn 1? 1- Đoạn 1: 3 khổ đầu
Có thể chia làm mấy? a- Khổ 1:


5 câu đầu: Hình ảnh căn nhà bị phá
hiện lên nh thế nào?


- ng, tớnh t t c th sinh ng


sức tàn phá - khổ đau tiếc nuối.
Tác giả sử dụng phơng thức biểu


đạt nào?



 KĨ + t¶  c¶m xóc rÊt tù nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

b- Khổ 2: Câu cảm, vần trắc:
Nội dung của khổ 2? - Trớ trêu, đau xót


- Bất lực
Tác giả kết hợp các phơng thức


biu t no?


Tự sự - biểu cảm


Mất mát của cải - nỗi đau nhân tình thế
thái


Nỗi đau của nhà thơ tiếp tục phát
triển nh thế nào?


c- Khổ 3:
Kể tả có gì giống và khác với các


khổ trên?


- So sánh T¶ thùc  bá dë
- So sánh Lạnh lẽo, trằn trọc.
- Câu hỏi tu từ


Em hiểu cơn loạn nh thế nào? Nỗi khổ vật chất - tinh thần
Đoạn này khác các đoạn trớc ở mặt



nào?


2- Đoạn 2:


- Giai iu nhanh, phn chn, xỳc ng,
thanh thn, cõu di.


Ước mơ nhà thơ thể hiện điều gì? - Ước mơ nhân ái, vị tha bắt nguồn từ
cuộc sống: ngôi nhà riêng chung hạnh
phúc mọi nhà.


Giá trị của 5 dòng thơ cuối? Bố cục chặt chẽ


Giỏ tr bi thơ?  Hiện thực và nhân đạo; kết hợp nhiều
phơng thức biểu đạt- bố cục chặt chẽ -
sáng tạo.


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>
---TiÕt 42<b> </b>


<b> </b>Kiểm tra văn
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yêu cầu</b></i>



- Học sinh hệ thống hoá các tác phẩm trữ tình dân gian đã học
- Kiểm tra về nội dung kiến thức


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


1- Giáo viên: Ra đề + biểu điểm
2- Học sinh: Ôn tập


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

C - Bài mới
A- Đề bài:


1- Chộp nhng cõu ca dao m em nhớ bắt đầu bằng từ “thân em”, câu nào
làm em xúc động nhất? Vì sao?


2- Cụm từ “Ta với ta” trong 2 bài thơ “Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi
nhà” chẳng khác gì nhau: ý kiến của em nh thế nào?.


3- Trong các ý kiến sau, ý no ỳng nht:
* Bỏnh trụi nc:


a- Bài thơ vịnh vật.


b- Bài thơ tả cảnh ngụ tình.
c- Bài thơ tả tình.


d- Bài thơ lấp lánh nhiều tầng nghĩa.
B- Đáp án - biểu điểm:



Câu 1 (4 điểm)


a- Chộp chớnh xỏc (0,5 điểm); (mỗi câu 0,5 điểm)
b- Nêu câu đúng - lý giải hợp lý (0,5 điểm)


c- Giải thích đúng và rõ (1,5 im).
Cõu 2 (5 im):


a- Phê phán cái sai (2 ®iĨm)
b- Nªu ý kiÕn sai (3 ®iĨm)


- Gièng nhau vỊ hình thức và nội dung ý nghĩa (0,5 điểm)
- Khác nhau về hình thức và nội dung ý nghĩa (2 điểm)
- Cái hay của cả 2 cách kết thúc (0,5 điểm)


Câu 3 (1 điểm): Đúng ý d
D - Củng cố:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>
---TiÕt 43<b> </b>


<b> </b>Từ đồng âm
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


- Học sinh nắm đợc bản chất khái niệm từ đồng âm và phân biệt từ đồng âm


với gần âm.


- Rèn kỹ năng sử dụng từ đồng âm trong nói, viết.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1- Giáo viên: Giáo án + bµi tËp
2- Häc sinh: SGK + bµi tËp


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:


<b>I- Khỏi nim t ng õm</b>


Đọc ví dụ: 1- Ví dụ:


Tìm c¸c tõ cã thĨ thay thÕ cho
“lång” trong vÝ dụ?


+ Lồng 1: Tế, nhảy, phi...


- Nhảy dựng
Giải nghĩa?


Các từ.... lồng 2 + Lồng 2: chuồng, rọ
Nêu khái niệm ?



 §äc ghi nhí


2- KÕt ln:


<b>II- Sử dụng từ đồng âm:</b>


§äc kü vÝ dơ SGK 1- VÝ dơ:


Cơ sở để phân biệt nghĩa của từ? - Đa vào ngữ cảnh - câu cụ thể.
“Đem cá về kho” có mấy nghĩa? - Kho: có 2 nghĩa (nấu, nơi chứa)
Làm thế nào làm cho nó đơn nghĩa?


Thêm từ ngữ - Đặt từ đồng âm vào ngữ cảnh cụ thể.


§äc ghi nhí SGK 2- Kết luận:


Làm bài tập nhanh


Giải thích ý nghĩa của tõ “ch¶”
Trêi ma... mì


Dị đến hàng nem chả muốn ăn
(Mún n, ph nh t)


<b>III- Luyện tập:</b>


H/s tự là các bài tập SGK 1- Bài tập bổ trợ


- Tụi tụi vôi, Bác bác trứng
Xác định các cặp từ đồng âm - Ruồi đậu mâm xơi đậu



- Kiến bị đĩa thịt bị
Nhận xét, bổ sung: - Mùa đơng nớc đơng lại.
D - Củng cố:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>
---TiÕt 44


<b> </b>Các yếu tố tự sự, miêu tả
trong văn miêu tả
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yêu cầu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Rèn kỹ năng phân tích các yếu tố đó trong văn biểu cảm.


<i><b>II - ChuÈn bị.</b></i>


1. Giáo viên : Giáo án + Tài liệu
2. Học sinh: SGK + Làm bài tập.


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:



<b>I- C¸c yÕu tè tù sự trong miêu tả</b>


Treo bảng phụ Ví dụ:


Xỏc nh các yếu tố tự sự, miêu tả
trong bài


- PhÇn 1: Miêu tả - tự sự


- Phn 2: T s - biểu cảm
- Phần 3: Miêu tả - biểu cảm
Sự phân chia chỉ có ý nghĩa tơng đối - Phần 4: Biu cm


Nêu ý nghĩa của các yếu tố ? 2. Tác dụng


- Phần 1: Dựng bức tranh toàn cảnh
làm nền cho tâm trạng


Phần 2: Kể + giới thiệu cho tâm trạng
Việc kết hợp đan xen các yếu tố có tác


dụng nh thế nào?


Phần 3: Tả - Chứng minh


Phần 4: Mơ ớc cao cả


Miờu t v t s là phân tích để tác
giả bộc lộ cảm xúc, khỏt vng cao c


3. Tỡm hiu on vn


Đọc đoạn văn chỉ ra yếu tố miêu tả và
tự sự trong đoạn?


- Tự sự : Đoạn 2


Vai trò của chúng? - Miêu tả: Đoạn 1


Lòng thơng kính trọng ngời bố làm
cơ sở của cảm xúc ở cuối đoạn


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm <b>II -Luyện tập</b>


1. Kể lại câu chuyện diễn ra trong bài
bài ca.... bằng văn biểu cảm.


Chú ý các yếu tố miêu tả và tự sự Tả cảnh gió thu? Tai hoạ


- Din bin ca s việc nhà tranh...
- Hành động đứa trẻ ... tâm trạng tác
giả


NhËn xÐt - bỉ sung - T¶ c¶nh ma dột... lạnh
- Mơ ớc Đỗ Phủ


- Cảm xúc


Đọc - chú ý những cảm xúc của tác giả 2.Văn bản “KĐo mÇm”
D - Cđng cè:



E - Híng dÉn học bài:




</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tiết 45<b> </b>


<b> </b>Cảnh khuya - rằm tháng riêng


<i><b>(Hồ Chí Minh)</b></i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Học sinh cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên - lòng yêu nớc, phong
thái ung dung cđa Hå Chđ TÞch - NghƯ sü, chiÕn sü biĨu hiện trong 2 bài, chỉ ra cái
chung, cái riêng của 2 bài thơ


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên : Giáo án + HD +Tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Đọc + Soạn bài.


<i><b>III. Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bi c:
C - Bi mi:



Đọc sách giáo khoa <b>I- Giíi thiƯu chung</b>
<b>II- Ph©n tÝch</b>


Đọc bài thơ. Hãy chia bố cục? A - Cảnh khuya
Câu 1 tả điều gì? Cú gỡ c sc trong


nghệ thuật?


1. Hai câu thơ đầu


Không gian? Đọc một số câu thơ nói
về tiếng suèi, h·y so s¸nh?


- Tiếng suối- tiếng - so sánh độc đáo :
Âm thanh thiên nhiên gần gũi ấm áp
-tĩnh lặng


Vẻ đẹp của cảnh ở câu thơ thứ 2 - Trăng lồng bóng lồng  điệp từ vẻ
đẹp hình ảnh: nhiều tầng bậc tối, sáng,
đậm nhạt... cao rộng  huyền ảo


Nhận xét về cảnh trong 2 câu thơ  Chọn lọc - chấm phá - Khắc hoạ một
bức tranh thiên nhiên đẹp, hình ảnh õm
thanh sinh ng


Đọc 2. Hai câu cuối


Vai trũ ca cõu chuyện ? Nó nêu ý gì? - Cảnh nh vẽ - Ngời cha ngủ vì say
đắm vẻ đẹp thiên nhiên



Câu kể có gì đặc biệt - Cha ngủ - Lo lắng việc nớc


Nét cổ điển và hiện đại  tâm hồn nhạy cảm, say đắm vẻ đẹp
thiên nhiên- trữu nặng lo lắng cho nhân
dân, đất nớc


B - R»m tháng riêng


Đọc bài thơ 1. Hai câu thơ đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

sắc?


- Nớc - sông - trời xuân


Khụng gian cao rộng tràn đầy sức sống
- vẻ đẹp Việt Nam - tự nhiên - lai láng
- Toàn cảnh, nắm bắt cái thần.


đọc 2. Hai câu cuối


Trong 2 câu sau cảnh tiếp tục đợc miêu
tả nh thế nào?


- Nơi sâu thẳm-bàn việc qn-khơng
khí huyền ảo-hiện đại-trăng đầy
thuyền- ánh sáng tràn trề viên mãn.
Bản dịch thơ đã bỏ đi yếu tố nào?  Vẻ đẹp giàu chất thơ nét cổ điển


và hiện đại.



Phong thái của nhà thơ?  Con ngời ung dung, chủ động, tự tin,
lạc quan.


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>
---TiÕt 46


Kiểm tra Tiếng Việt
Ngày soạn:


Ngµy kiĨm tra:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


- Học sinh hệ thống hoá, khái quát kiến thức Tiếng Việt, phát hiện và chỉ ra
tác dụng ca mt s yu t ó hc.


- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, viết văn bản


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên : Đề +đáp án
2. Học sinh: ễn tp.


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>



A - n nh tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bi mi:


A- Đề bài:


I- Cho đoạn văn : Đồ chơi của chúng tôi...giận dữ
(Cuộc chia tay của những con búp bª)


1. Thống kê các đại từ, quan hệ từ, phó từ trong đoạn
2. Xác định câu trần thuật đơn trong đoạn


II- Xác định các từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong các ví dụ - giải
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

a. Một cây...non
Ba cây ...núi cao.
b. Dù ai...xuôi
...mồng 10 tháng 3.
c. Cải lão hoàn đồng
Hoà nhi bất đồng


Hơn tợng đồng phơi những lối mòn
B- Đáp án - cho im


Câu I- (4đ)


a. i t: Chỳng tụi, tụi, ú, nú, em.
b. Quan hệ từ: Của cho, và , vì, nhng, thì.
c. Phó từ: Cũng, chẳng, cứ, vào, lại, sao, lên.


2. Cõu trn thut n: 1 v 2


Câu II: 5 điểm


1. Từ đồng nghĩa: non - núi
2. Từ trái nghĩa: Ngợc - xuụi.
3. ng õm:


- Đồng a: Trẻ em
- Đồng b: hoà tan
- Đồng c: Kim loại.


3 điểm - giải nghĩa (2đ)
D - Củng cố:


E - Hớng dẫn học bài:




---Tiết 47<b> </b>


<b> </b>Trả bài viết văn số 2
Ngày soạn:


Ngày trả:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


Tiết 48



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày dạy:


<i><b>I - Mc đích yêu cầu</b></i>


- Hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ
- Mở rộng vốn thành ngữ của hc sinh


- Rèn kỹ năng giải thích nghĩa thành ngữ - sử dụng có hiệu quả


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giỏo viờn: SGK+TL
2. Hc sinh: c + son


<i><b>III. Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bi c:
C - Bi mi:


<b>I- Khái niệm</b>


Đọc ví dơ SGK 1. VÝ dơ


Có thể thay đổi trật tự?
Thay từ khác?


Gi¶i nghÜa?


- Lên thác xuống ghềnh  cụm từ cố


định không thể thay đổi tuỳ tiện.


 chØ sù vất vả, long đong của con
ngời.


Th no l: nhanh nh chớp <sub>- Nhanh nh chớp </sub><sub></sub><sub> hành động đó rất </sub>
mau lẹ, chính xác.


Nghĩa của thành ngữ đợc suy ra từ đâu?
(đen, bóng)


§äc ghi nhí 2. KÕt ln


<b>II- Sư dụng thành ngữ</b>


c vớ d: xỏc nh chc v ng phỏp
ca 2 thnh ng?


Vì sao tác giải lại sử dụng các thành ngữ
trên?


Lm bi tp nhanh: nhn xột cỏc nhóm từ
“tráo trở, phản bội, phản trắc và nhóm
thành ngữ: ăn cháo đá bát, qua cầu rút
ván”


 thay cho thành ngữ - giải nghĩa.


1. Ví dụ:
- Làm vị ngữ


- Phụ ngữ


nõng cao hiu qu din đạt cơ
đọng, hàm súc, gợi liên tởng


<b>III- Lun tËp</b>


T×m các thành ngữ - giải nghĩa 1. Bài 1


- Sơn hào hải vị sản phẩm, món ăn
- Nem công chả phợng quý hiếm
- Khoẻ nh voi rất khoẻ


- Tứ cố vô thân không ai thân thích


Học sinh tù kĨ 2. Bµi 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Đặt câu với mỗi thành ngữ trên? - Con rồng cháu tiên
- Thày bói xem voi
- ếch ngồi đáy giếng
D - Củng cố:


E - Híng dÉn häc bµi:




---TiÕt 47<b> </b>


<b> </b>Trả bài viết văn và tiếng việt
Ngày soạn:



Ngày trả:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


- Ơn tập, củng cố về từ loại, câu, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm
- Luyện kỹ năng phát hiện lỗi, sửa lỗi


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


1. Giáo viên: chấm bài + trả
2. Học sinh: đề + dn ý


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


<b>I- Mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra </b>


Học sinh đọc lại đề bài
Nêu yêu cầu, phơng pháp


- Ơn tập, CC kiểm tra lớp 6 (phó từ câu
TT đơn), lớp 7 (đại từ, quan hệ từ, trái,
đồng nghĩa)


- Xác định chính xác các HTN trong on
vn.



<b>II- Nhận xét, sửa lỗi</b>


Giáo viên nhận xét chung về u, nhợc
điểm của bài viết, sửa một số lỗi


1. Bài văn


- Xỏc nh ỳng th loi, yờu cu


- Chộp ỳng ca dao, biết chọn câu em cho
là đúng, hay nhất và phân tích đợc cái
hay.


Đọc một số bài tốt - Xác định bài 2 còn mơ hồ: ý nào đúng
nhất mới gạch - không phải khoanh tất cả.
2. Bài tiếng việt


Giáo viên đọc một số bài - chỉ ra lỗi
- hớng sửa chữa khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Xác định cịn thiếu: phó từ
- Tìm đúng câu trần thuật đơn
- Giải nghĩa cịn lộn xộn


<b>III- Lun tËp ở nhà</b>


Về nhà giải nghĩa 10 thành ngữ giáo viên
cho tríc.



D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bài:


<i></i>
---Tiết 48


Cách làm văn biểu cảm
Về tác phẩm văn học
Ngày soạn:


Ngày d¹y:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


- Học sinh nắm đợc các bớc làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Rèn kỹ năng phân tích văn bản mẫu, lập dàn ý cho đề bài


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


1. Giáo viên: giáo án + bài mẫu
2. Học sinh: đọc + phõn tớch bi mu


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài c:
C - Bi mi


<b>I- Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm </b>


<b>về tác phẩm văn học.</b>


Đọc bài văn


Văn bản trên viết về điều gì?


by t cm ngh ca mỡnh tỏc gi
ó lm gỡ?


1. Tìm hiểu bài văn:
- Cảm nghĩ về bài ca dao


- Tng tng, suy ngm: một bóng ngời
đội khăn... hình dung một mạng tơ
nhn rung rung trc giú.


Tìm các phần mở, thân, kết của bài
văn?


- Liên tởng: con sông Ngân


Nỗi nhớ da diết, khắc khoải
- Cảm nghĩ về 2 câu cuối: nhớ con
sông Tào Khê


Cỏc yờu cu lm bi vn biu cm?
Hc sinh c ghi nh SGK


- Đọc kỹ tác phẩm - hình thành cảm
xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

tợng sâu sắc.


- Từ cảm xúc ấy, có thể phát huy trí
t-ởng tỵng, håi tt-ëng  suy nghÜ


<b>III- Lun tËp</b>


Học sinh suy nghĩ - làm - đọc 1. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh
khuya”


Bỉ sung - nhËn xÐt
LËp dµn ý cho bài nói


Cảm nghĩ về bài hồi hơng ngẫu th


+ Cảm xúc của ngời viết có cơ sở:
- Sự so sánh mới mẻ, hấp dẫn
- Hình ảnh quấn quýt, sinh động
- Hài hồ ngời - cảnh


- T©m hån thi nh©n
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:



---TiÕt 49-50


Viết bài số 3


Ngày soạn:
Ngµy kiĨm tra:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


- Học sinh viết đợc bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thực của mình đối với
một ngời m em cú n tng sõu sc.


- Rèn kỹ năng liên tởng, suy ngẫm, viết văn


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giỏo viờn: + ỏp ỏn


2. Học sinh: Ôn tập theo hớng dẫn


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bi mi:


A- Đề bài


Cảm nghĩ về ngời thân của em
B- Yêu cầu.


1. õy l bi linh hot: cỏc em có thể tuỳ ý chọn bài cứ đối tợng nào của
gia đình hay một ngời để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất (bạn, thày, cô giáo) bày tỏ
cảm xúc - chú ý tới cảm xúc (chân thực).



2. Ph©n biƯt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- KĨ chun: ch©n dung hiƯn lên dần dần qua sự việc và câu chuyện
+ Văn biĨu c¶m:


- Thơng qua việc miêu tả + kể  cảm xúc với đối tợng
Chú ý: kể + tả chỉ chọn lọc chi tiết tiêu biểu


3. Khi viết văn cn tuõn th:
a. Tỡm hiu


b. Tìm ý
c. Lập dàn ý
d. ViÕt bµi
e. KiĨm tra
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


tiÕt 51-52


TiÕng gà tra


<b> (Xuân Quỳnh)</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc đích yêu cầu</b></i>



- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đắm thắm của những kỷ niệm tuổi
thơ và tình bà cháu, những tình cảm đó là cơ sở của tình yêu đất nớc  sức mạnh
tinh thần.


- Củng cố cách đọc sáng tạo thơ 5 tiếng
- Phân tớch hiu qu ca ip ng


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: sách giáo khoa + GA + TLTK
2. Học sinh: SGK + soạn


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


1. n nh


2. Kiểm tra: hình ảnh thi nhân trong bài Cảnh khuya
3. Bài mới


<b>I- Giới thiệu chung</b>


Đọc SGK


Giới thiệu từ khó, tìm bố côc


1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988) -
Hà Tây, nhà thơ nổi tiếng - tình cảm
gần gũi, bình dị - khát vọng yêu đời tha
thiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2. T¸c phẩm: viết 1968
Đọc bài thơ


Hoàn cảnh của nhân vật?
Âm thanh nghe thấy?
Nó có tác dụng nh thế này?


<b>II- Phân tích </b>


1. Cảm xúc đầu tiên về tiếng gà
* Hành quân: Nghe tiếng gà
+ Nghe: - Xao động nắng tra
- Bàn chõn mi


- Gọi về tuổi thơ


Điệp từ nghe có tác dụng gì?


ip ng: nhn mnh s tỏc ng
của tiếng gà  các giác quan - nỗi nhớ
gần gũi, ấm áp  sống lại những kỷ
niệm.


2. Những kỷ niệm tuổi thơ
Đọc


Tiếng gà gợi cho tác giả nhớ lại điều
gì?



Hỡnh nh no ngi b hin lờn nh thế
nào? (nhận xét về những miêu tả? đúng
tâm lý tr em)


* Ngời bà:
- Tiếng bà mắng
- Lo lắng cho cháu
- Tay khum soi trứng


- Chắt chiu tần tảo - Chắt chiu vì
cháu


Em có suy nghĩ gì về tình cảm bà -
cháu


Hình ảnh em bé ăn mặc giản dị nhng
vui sớng gợi cho em ấn tợng gì?


- Lo lng khi mựa ụng ti lo cho gà
- lo cho cháu: niềm vui có quần áo
mới.


Nhân vật bình dị - cảm động  thơng yêu chỏu


tình bà cháu sâu nặng


3. Suy ngh v tỡnh u q hơng đất
n-ớc.


§äc



Từ những kỷ niệm đó tác gi cú cm
xỳc gỡ?


+ Tiếng gà gợi lại kỷ niệm thân
th-ơng suy nghĩ hiện tại


+ Chin đấu: vì tổ quốc - xóm làng - vì
bà - tiếng gà - sắc hồng của trứng.
Điệp từ “vì” cú tỏc dng din t nh th


nào?


Điệp từ tiếng gà tra lặp lại có tác
dụng gì?


Tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ những
tình cảm bình dị - gần gũi.


D - Củng cố:


E - Hớng dÉn häc bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

---TiÕt 55


<b> </b>Điệp ngữ
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>



- Học sinh hiểu khái niệm điệp ngữ, giá trị biểu cảm của nó


- Rèn kỹ năng: Vận dụng điệp ngữ trong nói, viết, phân tích giá trị


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: SGK + GA + T.L
2. Häc sinh: SGK + BT


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:


<b>I- Khái niệm</b>


HÃy tìm các từ ngữ lặp lại ở khổ thơ
đầu và cuối của bài Tiếng gà tra


1. Ví dụ
+ Từ lặp lại
- Nghe
- Vì


Tác dụng? Làm nổi bật ý - nhấn mạnh cảm xúc lời
nói


3. Kết luận


Vậy điệp ngữ là gì? tác dụng?


Đọc ghi nhớ


<b>II- Các dạng điệp ngữ</b>


Đọc lại khổ đầu và cuối tiếng gà tra 1. Điệp từ: nghe, vì
2. Điệp từ, cụm từ


Sáo kêu vi vu trên không


Sáo kêu dìu dặt bên lòng Hồng Quân
Học sinh nhận biết các kiểu điệp ngữ


chỉ ra tác dụng của chúng.


3. Điệp ngữ là một câu
Hồ Chí Minh muôn năm...
...muôn năm


phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba
lÇn


Học sinh đọc ghi nhớ 4. Điệp đoạn “điệp khỳc
- Bi Lm


<b>III- Luyện tập</b>


Học sinh tự làm các bài tập SGK, lên
bảng làm, bổ sung - nhận xét



Chú ý cấu trúc câu lặp lại


1. Tìm điệp ngữ
- Dân tộc


- Gan góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Xét ví dụ:


Đó không phải là điệp từ mà là lặp từ


sửa lại cho hay h¬n


- Chống - cấu trúc, “phải đợc”  nhấn
mạnh sự kiên cờng, bền bỉ trong đấu
tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta:
điệp từ


Tr«ng - diễn tả sự tập trung - lo lắng
cho mùa vô


2. Sửa đổi lặp từ
D - Củng cố:


E - Hớng dẫn học bài:


Tiết 56<b> </b>


Phát biểu cảm nghĩ


về tác phẩm văn học
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hc sinh hiu rõ thêm: Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Nhận thức rõ đó là kiểu bài trung gian giữa tự sự, miêu tả với nghị luận.
- Luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, diễn t = vn núi.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Giáo án + tài liệu.


2. Học sinh: Đọc + chuẩn bị theo SGK


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bi mi:


<b>1. Phân biệt phát biểu cảm nghĩ với </b>
<b>nghị luận</b>


Trong văn phát biểu cảm nghĩ có tự sự
và miêu tả không?


- Cm ngh: Cú cỏc yu t t sự và


miêu tả - phơng tiện để biểu cảm
Vậy phõn tớch khỏc phỏt biu cm ngh


ở chỗ nào


- Phỏt biểu cảm nghĩ: Bày tỏ thái độ
tình cảm, suy nghĩ một cách cảm tính
Chủ quan - khách quan Nghị lun: Phõn tớch cỏi hay, d ca


tác phẩm văn chơng một cách khoa học
thông qua một hình tợng, diễn cảm
hoặc chê


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Giỏo viờn hng dn học sinh tìm hiểu
đề, tìm ý cho bài


a. C¶m nghĩ về bài rằm tháng giêng


-Mở bài:


Giới thiệu tác phẩm
Mở bài: Nêu tác phẩm, tác giả, hoàn


cảnh, ấn tợng chung


- tác giả, tác phẩm


+ ấn tợng cảm xúc của em.
- Đọc bài thơ em thấy...
- Sâu sắc, thú vị



Thân bài: Nêu cảm xúc khái quát về
cảnh + tình


cụ thể, từ, vần nhịp


Thân bài


- Cảm nhận về hình ảnh trong bài tâm
hồn, phẩm chất


- Cảm nghĩ cho từng câu: Liên tởng, so
sánh


Kết: Nêu ấn tợng chung về tác phẩm C- Kết bài


- Đọc ta thấy một chiÕn sü+ thi sü 


lạc quan, yêu đời, ung dung


 chất cổ điển và hiện đại
Các tổ cử đại diện tập nói theo dàn ý Trình bày


- Bỉ sung
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i></i>
---TiÕt 57



Mét thø quµ cđa lóa non: Cốm


<i><b>(Thạch Lam)</b></i>


Ngày soạn:
Ngày d¹y:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


- Học sinh cảm nhận phong vị đặc sắc, nét văn hoá cổ truyền của dân tộc
trong một bài thơ quá độc đáo - giản dị : Cốm


- Sự tinh tế, nhẹ nhàng sâu sắc của thể loại tuỳ bút.
- Rèn kỹ năng c, phõn tớch.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Soạn giáo án + tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Đọc + soạn


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

C - Bài mới:


<b>I- Giới thiệu chung</b>



Đọc tiểu dẫn 1. Tác giả : Thạch Lam (1910 - 1942)
- Tự Lực Văn Đoàn- Sở trờng truyện
ngắn


Giáo viên giới thiệu thể loại trong bài Lối viết tinh tế -Nhẹ nhàng- sâu sắc
2. Tác phẩm: Tuỳ bút - Giàu chất trữ
tình


Đọc - Tìm bố cục (3 phần) <b>II- Phân tích</b>


- Hạt cốm đợc sinh ra nh thế nào? 1. Sự sinh thành của cốm và nghề làm
cốm


C¶m nhËn cđa tác giả - Cốm: Lộc của trời, kết hợp cái khÐo
cđa con ngêi - Sù cè søc trªn tay ngời
thần lúa


Giọng văn (trang trọng) nhẹ nhàng Sự kết hợp hài hoà giữa thiên nhiên
và con ngời cảm nhận tinh tế, sâu
sắc


+ Tả khái quát: Ca ngợi cảm xúc
Tác giả cảm nhận nghề làm cốm nh thế


nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả


Kinh nghiệm làm cốm Vừa nhất


- Bí quyết gia truyền Bí mật, trang
trọng, trân trọng hạt cốm - Con ngời


làm ra nó


2. Suy nghĩ về giá trị văn hoá của cốm
Nhà văn cảm nhận và phát hiện ý nghĩa


sâu xa, giá trị văn hoá của cốm


+ Cảm nhận bằng tâm hồn- thâm nhập
diễn tả:


L mt thứ quà riêng biệt, thức dâng
của cánh đồng - Hơng vị của quê hơng
Nhận xét gì về cảm nhận  Cm nhn sõu sc, tinh t, lũng trõn


trọng
Tác giả còn thấy giá trị văn hoá gì ở


cốm?


So sỏnh có gì đặc biệt
Tác giả phê phán điều gì?


+ G¾n với phong tục tập quán: Cốm
hồng trong lễ hôn, quà tết sự hoà hợp
tuyệt vời


+ Phờ phỏn li sng học địi- mất đi
bản sắc dân tộc


V× sao tác giả nói Cốm không phải


thứ quà của ngời ăn vội


3. Bàn luận về cách thởng thức cốm:
Cốm - thứ quà tinh khiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

(tinh tế) hoá - con ngời - bản sắc dân tộc
D - Củng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:




---TiÕt 58


Chơi chữ<b> </b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Hc sinh hiểu đặc điểm của một biện pháp tu từ độc đáo: Chơi chữ
- Cảm nhận cái hay, lý thú do chi ch em li.


- Rèn kỹ năng phân tích, cảm nhận, ứng dụng.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Giáo ¸n + tµi liƯu.
2. Häc sinh: SGK + BT



<i><b>III. TiÕn trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:


<b>I- Kh¸i niệm</b>


1. Ví dụ:


Đọc ví dụ SGK - Lợi có nghĩa khác nhau


Nhận xét về nghĩa của các từ lợi
trong bài ca dao. Từ lợi là hiện tợng
gì của từ ngữ?


Sử dụng nó có tác dụng gì? chơi chữ là
gì?


- Li hin tng ng õm


Sử dụng nó có tác dụng gì?
Chơi chữ là gì?


Tác dụng của nó?
Đọc ghi nhớ


sắc thái hài hớc, bất ngờ.
2. Kết luận



<b>II- các lối chơi chữ</b>


Phân tích ví dụ 1. Ví dụ


a. Ranh tớng - giễu cợt
Nồng nặc - tiếng tăm
b. Điệp phụ âm
Phân tích các ví dụ còn lại?


Tác giả lợi dụng hiện tợng nào của


c. Núi lỏi: cá đối - cối đá
- mèo cái - mái kèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

ngôn ngữ?


d. Sầu riêng 1: nỗi buồn
- Sầu 2: 1 loại quả


hin tng ng õm


Đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ


<b>III- Luyện tập</b>


1. Bài tập 1
Phân tích cách chơi chữ của tác giả


trong bài thơ?



- Tên một số loài rắn: liu điu, hổ lửa,
hổ mang...


- Phộp đồng âm: rắn đầu
2. Bài 2


C¸c tiÕng chØ c¸c sù vật gần gũi nhau
có phải chơi chữ không?


- Tht, mỡ, giò, nem, chả  thức ăn
hiện tợng đồng âm  hđ - thái độ
- nứa, tre, trúc, hóp lồi cây


Đồng âm: con ngời, hành động - cảm
xỳc


Lối chơi chữ.
Đọc bài thơ


tìm cách chơi chữ?


3. Bài tập 4


- Bác Hồ sử dụng thành ngữ khổ tận
cam lai”.


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bài:



<i><b></b></i>
---Tiết 59-60<b> </b>


Tập làm thơ lục bát
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc đích yêu cầu</b></i>


- Học sinh hiểu sơ bộ đặc điểm của thơ lục bát - một số nguyên tắc chính về âm
điệu, vần luật của thơ lục bát.


- Rèn kỹ năng có hứng thú làm thơ lục bát
- ứng dụng để cảm nhận thơ lục bát


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


1. Giáo viên: Một số bài thơ lục bát + luật thơ
2. Học sinh: SGK + đọc + điền theo mẫu


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>I- Luật thơ lục bát</b>


Đọc bài ca dao


mỗi dòng có mấy tiếng?
Vì sao gọi là lục - bát



Ví dụ:
+ 4 câu


+ 2 cặp: 1 câu 6 tiếng, 1 câu 8 tiếng


Lục bát (6, 8)


Tìm vần của bài ca dao vần: vầng bằng (b) - tiếng thứ 6 của
câu 6 và câu 8.


Nhận xét về tơng quan, thanh điệu
giữa các tiếng 2, 4, 6, 8


- Tiếng 2, 4, 6 đối thanh vi nhau


- Tiếng 6, 8 cùng vần (không trùng dấu)
- TiÕng 1, 3, 5 tù do


Học sinh đọc ghi nhớ 2. Kết luận


<b>II- Lun tËp</b>


1. Bài tập 1
Điền từ thích hp hon chnh cõu


thơ lục bát. Giải thích vì sao chọn?


- Em ơi đi học trờng xa



C hc cho giỏi kẻo mà mẹ mong
- Anh ơi phấn đấu cho bền


Mỗi năm mỗi lớp mới nên con ngời
Tìm chỗ sai - Sửa lại cho đúng 2. Bài tập 2


- VÉn oai
- VÉn anh
Chia líp 2 nhãm: 1 nhóm xớng câu


lục, một nhóm xớng câu bát


3. Bài tập 3


4. Bài tập bổ trợ


- Lm tip cỏc cõu thơ nối tiếp - Sông Hồng chảy về biển đông
- Hồ Tây vắng bóng Sâm Cầm
- Mùa xuân em đi trồng cây.
- Chợ nào sánh với Đồng Xuân
D - Củng cố:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i><b></b></i>
---TiÕt 61


Chuẩn mực sử dụng từ
Ngày soạn:



Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


- Học sinh hiểu các chuẩn mực về ngữ âm, ngữ nghĩa, phong cách khi dùng từ
- Rèn kỹ năng sử dụng từ khi nói viết.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: Giáo án + SGK
2. Học sinh: SGK + Bài tập.


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

B - KiĨm tra bµi cị:
C - Bµi míi:


<b>1. Sử dụng từ đúng âm, chính t.</b>


Đọc ví dụ a. Ví dụ:


Tìm chỗ sử dụng sai? - Dũi đầu vùi đâu.


Thay thế <sub>- Tập tẹ </sub><sub></sub><sub> bập bẹ</sub>


- Khoảng khắc khoảnh khắc


c SGK <b>2. Sử dụng từ đúng nghĩa</b>



Tìm ra chỗ sai? <sub>- Sáng sủa </sub><sub></sub><sub> tơi đẹp</sub>
Tìm từ đúng thay vào ?  do nguyên


nhân ngời không hiểu đúng nghĩa
của từ


- Cao cả sâu sắc
- Biết có


c cỏc vớ d <b>3. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm </b>
<b>hợp phong cỏch</b>


Các từ có chỗ nào cha hợp lý hay
thay thÕ


- Lãnh đạo  cầm đầu


- Thó hỉ  nã


<b>4. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp</b>


§äc ví dụ: <sub>- Hào quang </sub><sub></sub><sub> hào nhoáng</sub>


Sửa lỗi - chỉ rõ nguyên nhân ngời
mắc lỗi


- Ăn mặc cách sống


- Thảm hại rất tai hại.



- Giả tạo phồn vinh phồn vinh giả tạo


<b>5. Khụng lm dng t Hỏn Vit, a </b>
<b>phng. </b>


Trong các trờng hợp nào ta không
nên lạm dụng từ Hán Việt


- Tình huống gt quan trọng, văn bản
chuẩn mực


- Có từ Tiếng Việt thay thế phù hợp với
văn cảnh


D - Củng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:




---TiÕt 62


Ôn tập Văn biểu cảm
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>



- Nắm vững khái niệm bản chất của văn biểu cảm.
- Phân biệt văn biểu cảm với tự sự + Miêu tả.
- Thấy đợc vai trò của tự sự + Kể trong biểu cảm.


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

2. Häc sinh: Ôn theo SGK.


<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bi mi


<b>1. Nhắc lại khái niệm văn biểu c¶m</b>


Thế nào là văn biểu cảm? + Văn biểu cảm: Bày tỏ thái độ, cách đánh giá


 sù vËt, hiện tợng
Muốn vậy cần có các yếu tố


nào?


- Tự sự miêu tả bày tỏ cảm xúc


<b>2. Phân biệt biểu cảm - tự sự - Miêu tả</b>


Vn t sự có đặc điểm gì? + Tự sự: Kể lại 1 sự việc  tái hiện sự kiện -
kỷ niệm  ngời đọc, ngời nghe hiểu, nhớ
Văn miêu tả có đặc điểm gì? + Miêu tả: Tái hiện chân dung đối tợng  ngời



nghe, đọc nhận rõ đối tợng
Nh vy vn biu cm cú gỡ


khác với 2 loại trên?


+ Biểu cảm: Dùng tự sự + miêu tả bày tá c¶m
xóc.


(Chọn chi tiết, tiêu biểu)
Vai trị của 2 yếu tố đó


* các yếu tố tự sự và miêu tả  là phân tích để
tác giả bày tỏ cảm xúc


Đọc yêu cầu đề bài <b>3. Luyện tp.</b>


* Cảm nghĩ về mùa xuân.
Suy nghĩ - viết - trình bày + Sắp dàn ý:


1. Mùa xuân thiên nhiên
- Cảnh sắc, khí hậu
Nhận xét- bổ sung 2. Mùa xuân con ngêi


- Ti, suy nghÜ


3. C¶m xóc chung vỊ mïa xu©n
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bài:





---Tiết 63


<b> </b>Sài Gòn tôi yêu


<i><b>(Minh Hơng)</b></i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


- Học sinh cảm nhận nét đẹp riêng của Sài Gòn: Con ngời - cuộc sống - thiờn
nhiờn trong bi.


- Rèn kỹ năng phân tích bố cục, phát hiện - liên tởng.


<i><b>II - Chuẩn bị.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

1. Giáo viên: T liệu về Sài Gòn + Giáo án.
2. Học sinh: Đọc + soạn bài.


<i><b>III. Tiến trình lªn líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:



<b>I- T×m hiĨu chung</b>


Đọc các chú thích tìm bố cục - ch
- th loi


- Tuỳ bút
Có 3 phần


Đọc toàn bài <b>II- Phân tích</b>


Đọc đoạn 1 1. ấn tợng chung về Sài Gòn, sự gắn bó của
tác giả


Tỏc gi viết về Sài Gịn trong đoạn
có gì độc đáo?


+ Phép so sánh: Sài Gòn  cây tơ đang độ
sung mãn  tô đậm sức sống trẻ trung
Cảm xúc của tác giả?


Thiên nhiên đợc cảm nhận nh thế
nào?


+ Thời tiết: Sự độc đáo rất đặc trng, thay
đổi tht thng.


Nhịp sống ở đây nh thế nào? + Nhịp sống: Nhẹ nhàng - ồn Ã
Cảm xúc của tác giả? Nhận xét về


tôi yêu



điệp: Nhấn mạnh tấm lòng yêu thơng
nồng nhiệt, chân thành, gắn bó


Đọc đoạn 2: 2- Cảm nhận và bình luận về con ngời Sài
gòn:


Tỏc giả nói gì về ngời Sài gịn có gì
đáng chú ý?


+ Tình cảm chung: cởi mở, mến khách


s ho hợp.
Điều đó chứng tỏ tác giả là ngời


nh thế nào? (hiểu biết sâu sắc).
Ng-ời Sài gòn đợc cảm nhận ở những
vẻ đẹp nào?


+ Tù nhiªn - dƠ dÃi - chân thành - bộc trực


phóng khoáng.


Nột kết hợp: truyền thống và hiện
đại


+ Các cô gái: đẹp, khoẻ khoắn, mộc mạc -
ý nhị, duyên dáng.


 truyn thng, hin i.



Yêu mến - trân trọng


c on cui. 3- Khẳng định tình u với Sài gịn:


Tác giả khẳng định điều gì? - Khẳng định tình yêu bền chặt với Sài Gịn
- Mơ ớc: mọi ngời có tình cảm nh vậy.
D - Củng cố:


E - Híng dÉn häc bµi:


<i><b></b></i>
---TiÕt 64<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>(Vị B»ng)</b></i>


Ngµy soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


- Cảm nhận nét riêng đặc sắc của cảnh sắc mùa xuân Hà Nội qua nỗi lòng
của một ngòi bút rất tài hoa - tinh t.


- Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích tuỳ bút.


<i><b>II - ChuÈn bÞ.</b></i>


1- Giáo viên: SGK+ giáo án + Tài liệu
2- Học sinh: Đọc + soạn



<i><b>III. Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới:


<b>I- Giíi thiƯu chung:</b>


§äc SGK 1- Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984) ngời Hà Nội,
nổi tiếng - bút ký.


Tìm bố cục 2- Tác phẩm: Trích Thơng nhớ 12


<b>II-Phân tích:</b>


Đọc đoạn 1: 1- Tình yêu tháng giêng - mùa xuân con ngời,
quy luật tự nhiên.


Bin pháp nghệ thuật nào đợc
sử dụng ở đây? Hiệu qu?


- Điệp: Ai bảo ... ai cấm...


Khng nh quy luật tự nhiên, tất yếu yêu
mến mùa xuân: Tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc.
Đọc đoạn 2 2- Cảnh sắc, khơng khí mùa xn đất Bắc
Tại sao mở đầu “mùa xn


cđa t«i”



+ Mùa xn  riêng biệt trong nỗi lòng ngời xa
xứ: lắng đọng, ám ảnh.


+ Cảnh mùa xuân:
Cảnh sắc mùa xuân đợc nhớ


lại nh thế nào? Hình ảnh nào
là đặc trng?


- Ma riªu riªu, giã lành lạnh, nhạn, trống... câu
hát, rét ngọt.


V p lung linh huyền ảo - mơ màng.
- Con ngời: trầm, đèn êm ấm  sức sống thiên
nhiên và con ngi.


Tình cảm, tâm trạng của tác
giả thể hiện nh thế nào?


- Sống lại - thêm yêu thơng.


Bồi hồi - rạo rực


Đọc đoạn cuối 3- Cảnh sắc - hơng vị mùa xuân sau rằm tháng
giêng.


Có gì khác về cảnh trớc và sau
ngày rằm? Trình tự kể?



(Thời gian)


- Sự vận động của cảnh vật:


đào, cỏ, ma, trời, không khớ, cuc sng.


cảm nhận tinh tế nỗi nhớ quê nhà thờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

trực ám ảnh trong t©m trÝ.
D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


<b></b>


---TiÕt 65 Lun tËp sử dụng từ


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


1/ Giúp học sinh hệ thống lại, tổng hợp về từ thông qua các bài tập củng cố, mở
rộng vốn từ. Góp phần nâng cao khả năng diễn đạt, viết văn bản biểu cảm và nghị
luận.


2/ Rèn kỹ năng dùng từ chính xác đúng nghĩ và đúng sắc thái biểu cảm, sửa lỗi
chính tả


<i><b> II - ChuÈn bÞ</b></i>



Mét số bài tập về cách dùng từ


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


? Liệt kê các hiện tợng về từ và nghĩa của từ trong chơng trình Tiếng Việt 7?
( Từ đồng âm, Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ Hán - Việt...)


C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ tõ?


? LÊy mét sè vÝ dô chøng minh
cho nhận xét trên?


I/ Từ - phân loại từ
1/ Từ và phân loại từ


- T l n v c bn ca ngôn ngữ để tạo
câu hay phát ngôn. Một câu do nhiu t to
thnh


- Từ chia làm nhiều loại khác nhau


+ Về từ loại: Danh t, động t, tính từ, đại t,


phó từ, định t, số từ....


+ VỊ nguån gèc: Tõ thuÇn ViƯt, tõ H¸n
-Việt, từ mợn từ gốc khác..


+ V cu to: Từ đơn, từ phức...


+ Về quan hệ: Từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa,
từ trái nghĩa, từ đồng âm....


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Căn cứ để phân biệt chúng?


? Căn cứ dùng để phân biệt từ láy
và từ ghép?


? Cho vÝ dô về các loại từ?


? T Hỏn - Vit cú c điểm gì?
? Tác dụng của từ Hán-Việt trong
lời nói và văn bản?


? Cho vÝ dơ?


? Gi¶i thÝch mét sè u tè H¸n
-ViƯt?


? áp dụng để giải nghĩa các yếu tố
trong bài thơ " Ngun tiêu" của
Hồ Chí Minh?



? Th¸nh ngữ là gì?


? Tìm thành ngữ trong các bài tập
sau?


- Các thành ngữ


dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp từ....
2/ Phân biÖt


a/ Từ đơn - Từ phức


- Về số lợng cấc tiếng trong từ (về cấu tạo)
+Từ đơn: gồm 1 tiếng


+Tõ phức: gồm từ 2 tiếng trở lên
b/ Từ ghép và từ láy


- Dựa váo quan hệ giữa các tiéng trong tõ
+Tõ l¸y: c¸c tiÕng trong từ có quan hệ về
mặt ngữ âm(lặp lại âm thanh của tiếng gốc)
+Từ ghép: các tiéng cã quan hƯ ng÷ nghÜa
(häc sinh lÊy vÝ dơ)


II/ Sư dơng tõ H¸n - ViÖt


- Là những từ gốc Hán, muốn hiểu đợc phải
giải nghĩa. Do đó khi dùng từ Hán - Việt cần
lu ý tới các yếu tố ngữ nghĩa của từ



- Tạo sắc thái trang trọng, tao nhÃ, trách gây
cảm giác thô tục, tạo không khí côe xa


VD: Đồng chí Tổng bí th và phu nhân thăm
chính thức nớc ta


(h/s tìm ra từ "phu nhân" tạo sắc thái trang
trọng)


+ Muôn tau bệ hạ! Thần trộm nghĩ


(h/s tỡm c t Hỏn - Việt và phân tích tác
dụng của nó)


- Ỹu tè "nh©n", "qc", "gia"
(h/s gi¶i thÝch)


<i>"Kim dạ ngun tiêu nguyệt chính viên</i>
<i> Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên</i>
<i> Yên ba thâm x m quõn s</i>


<i> Dạ bán quy lai nguyệt mÃn thuyền"</i>


III/ Sử dụng thành ngữ


- L nhng cm t c định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có
thể bắt nguồn từ nghĩa đen của từ, nhng
cũng có thể phải hiểu nó thơng qua các phép



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Đầu xuôi đuôi lọt
Đầu sóng ngọn gió
Đầu tắt mặt tối
Đầu trâu mặt ngựa
Đầu mày cuối mắt
Cứng đầu cứng cổ
Tâm đầu ý hợp
Đầu làng cuói xóm


? Xem lại chuẩn mực sử dụng từ?


? Đặt câu cho các từ sau đây?


chuyển nghĩa


VD: Đầu tắt mặt tối
+ Ba chìm bảy nổi
+ Dầm sơng dÃi nắng
Bài tập:


<i>u xi đi lọt lẽ thờng </i>
<i>Đầu sóng ngọn gió bớc đờng chông gai</i>
<i> Đầu tắt mt ti sm mai</i>


<i>Đầu trâu mặt ngựa chẳng ai thèm cầu</i>
<i> Đầu làng cuối xóm xa gần</i>


<i>Đầu mày cuối mắt góp phần làm duyên</i>
<i> Cứng đâug cứng cổ chẳng nên</i>
<i>Tâm đầu ý hợp bạn hiền kết thân</i>



IV/ Sửa lỗi dùng từ sai âm, sai chính tả


+ Dựng từ phải đúng âm, đúng chính tả:
trong đó lu ý các ngữ cảnh sử dụng cụ thể
- Sử dụng các từ đúng nghĩa, đúng tính chất
ngữ pháp và sắc thái biểu cảm


+ Håi phơc, kh«i phơc, quy phơc, kht
phơc, kh¾c phơc, phơc chÕ....


- Bức tranh đã đợc phục chế nh cũ
- Bọn giặc đã phải quy phục
- Khơi phục lại những gì đã mất


+ Phản ánh, phản ảnh, phản chiếu, phản hồi,
phản ứng, phản bội, phản đế...


- Bài thơ phản ánh chế độ nh tự thc dõn
tn bo


- Phản chiếu tấm gơng bất khuất kiên trung
- Nó là một thằng phản bội


D - Cđng cè: C¸c biƯn ph¸p sư dơng tõ chÝnh x¸c


E - Hớng dẫn học bài: Làm các bài tập và tìm thêm các ví dụ về sử dụng từ trong
giao tiếp




---Tiết 66


Trả bài viết văn số 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ngày d¹y:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


<i><b> </b></i>1/ Giúp học sinh nhận ra yêu cầu của bài viết số 3. Hiểu đợc khả năng nhận thức
và kỹ năng viết bài của bản thân. Giáo viên nắm đợc chất lợng bài làm và khả năng
viết bài của học sinh để củng cố và khắc phục, bối dỡng


2/ Rèn kỹ năng viết bài văn biểu cảm<i><b> </b></i>
<i><b> II - Chuẩn bị</b></i>


Một số bài làm hay: Vân, Duyên


Mt s bi vn cha t u cầu và có nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:


? Nêu bố cục và những định hớng của một bài văn biểu cảm? Phơng tiện chủ yếu
để tạo nên cảm xúc trong bai văn biểu cảm là gi?


C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>



? Đọc lại đề bi vn s 3?


? Bài văn này thuộc thể loại gi?
? Có những yêu cầu nào về nội
dung và kỹ năng ?


? Cn có các phơng tiện nào để
làm nổi bật cảm xúc?


 Phơng tiện tự sự đợc sử dụng là
chủ yếu và từ đó giúp bộc lộ cảm
xúc, nga ra củng sử dụng phơng
tiện khác là miê tả hình dáng bên
ngồi của ngời thân


+ GV đọc một bài cha đạt yêu cầu
về nội dung và thể loại


? Nêu nhạn xét và tìm ra các lỗi
mà ban đã mắc phải trong bài lm


I/ Chữa lỗi về nội dung và thể loại


Đề bài: Cảm nghĩ về ngời thân (ông bà, cha
mẹ, thầy cô...)


- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ


- Nội dung: Nêu bật tình cảm và cảm xúc,


những ấn tợng sâu sắc của em về ngời thân
(có thể là ông bà, cha me, thầy cô....)


+Kể: Những mẩu chuyện, những kỷ niệm về
ngời thân. Tình cảm trân trọng, quý mến..
+ Miêu tả: Hình dáng, cư chØ...


- Bµi viÕt cđa Céng vµ Ngun


cha đạt u cầu đề ra về thể loại cũng nh nội
dung chủ yếu là kể lể mà cha nêu bật đợc
cảm xúc


- H/s thảo luận đẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

võa råi?


(đúng thể loại, có cách diễn đạt
nh thế nào, cách dùng từ...)


+GV chọn đọc một bài văn hay và
đạt đợc yêu cầu để đọc trớc lớp
? Nhận xét về bài làm văn vừa rồi?
GV đa ra nhận xét chung


+ GV đọc một số mẫu câu sai ngữ
pháp (có thể ghi lên bảng)


+ Mét sè lỗi chính tả (ghi lên
bảng)



? Nên sửa lại các lối này nh thế
nào?


+GV tìm ghi lên bảng một số lỗi
dùng từ sai về nghĩa


GV yêu cầu h/s sau khi trả bài sẽ
đọc lại bài viết của mình, thảo
luận và trao đổi theo nhóm 2 hoặc
3 em tìm những lỗi đã mắc phải v
sa


- Bài viết của Vân và Duyên


- H/s thảo luận và nêu nhận xét


+ Nhỡn chung cỏc bi vit ó đạt đợc những
yêu cầu cơ bản về thể loại và nội dung. Một
số bài viết cha nêu bật đợc cảm xúc thật về
ngời thân làm cho bài văn gần nh là bài văn
tự sự hoặc miêu tả


II/ Chữa lỗi dùng t, chớnh t, din t


VD: Phân biệt giữa các phụ ©m dƠ sai nh:
"ch" vµ "tr", "ng" vµ "ngh"...


- "tr©n trọng" khác "chân thành"



- Cõu cha cú du chm phy. Ranh giới câu
cha rạch ròi, câu cha đủ thành phần...


- H/s thảo luận và trả lời


- Theo chuẩn mực sử dụg từ


III/ Trả bài và lấy điểm


D - Cng c: Nêu lại yêu cầu và cần bổ sung thêm kiến thức về đặc điểm của bài
văn biểu cảm


E - Hớng dẫn học bài: Về nhà tự sửa lỗi trong bài và chọn làm một đề khác: Cảm
nghĩ về ông b (mựa xuõn, ngy Tt...)


<i><b></b></i>


---Tiết 67


ôn tập các tác phẩm trữ tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


1/ Giúp học sinh nắm đợc khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình và một số đặc
điểm nghệ thật phổ biến của ca dao trữ tình


2/ Củng cố, rèn luyện những kỹ năng phân tích thơ trữ tình, tổng hợp kiến thức cơ
bản qua các bài ca dao và thơ Đờng, thơ trữ tình Trung đại và hiện đại Việt Nam


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>



- Mục lục các bài thơ, tác phẩm trữ tình đã học và đọc thêm


- Mét sè bµi ca dao ca ngợi cuọc sống, tình cảm, một số bài thơ Đờng


<i><b> III - TiÕn tr×nh lªn líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


GV kiÓm tra sù chuẩn bị bài của học sinh
C - Bài mới


<i>Hot ng của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


? Kể tên các bài th ó hc v c
thờm?


? Kể tên các tác giả?


(có thể thêm tên nớc, xuất xứ...)
? Đọc thuộc lòng các bài thơ ấy?
- Nêu một vài cảm nhận về bài thơ
? Thảo luận: Tại sao gọi Lý Bạch
là "Thi tiên - Thi tưu"


+Đỗ Phủ đợc gọi là "Thi Sử"


?KĨ chun Hạ Tri Chơng viết bài
thơ "Hồi hơng ngẫu th"?



?


Kể chuyện Nguyễn TrÃi sáng tác
"Côn Sơn ca"?


? Ngun Khun s¸ng t¸c "B¹n


1/ Nêu tên tác giả và tác phẩm thơ đã học
- H/s kẻ bảng thống kê nh trong sách giáo
khoa và thêm tên quốc gia (cho nhng bài thơ
Đờng), xuất xứ...


- H/s


+ Hồn thơ phóng khống bay bổng, ý thơ
hay và bất ngờ. Ông sáng tác thơ rất nhanh,
đặc biệt trong thơ Lý Bạch có nhiều hình
ảnh của trăng và rợu


+ Trong thơ đã tái hiện đầy đủ, sinh động
một giai đoạn lịch sử thời Đờng với những
biến cố xã hội, đời sống đói khổ của nhân
dân... thơ ông nghiêng về hiện thực


+ Hơn 50 năm xa quê, ông sống trong mạch
cảm xúc của một con ngời yêu quê và mong
muốn gắn bó với quê hơng trong những ngày
đầu về sống tại quê hơng khi đã 83 tuổi
+ Khi về ở ẩn tại quê nhà Cụn Sn



+ Khi về ở tại quê hơng Bình Lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đến chơi nhà"?


H/s thảo luận theo nhóm (có thể
chia các nhóm để thi đua) và cho
kết quả


GV nhận xét và đánh giá kết quả
h/s vừa làm


+Đọc thuộc lòng một số bài thơ
? Từ những nội dung trên em hãy
cho biết nọi dung chính trong các
tác phẩm thơ trữ tình đã học tập
trung vào nhng vn gỡ?


? Bút pháp thể hiện chính?
(mợn cảnh tả tình)


2/ Sp xp tờn tỏc phm ỳng vi ni dung
thể hiện


(3 phót)
VD:


+Tính dạ t: Tình cảm quê hơng sâu lắng
trong khoảnh khắc ờm vng



+Cảnh khuya: Tình yêu thiên nhiên, lòng
yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung,
lạc quan


- h/s


- Tác phẩm thơ nào cũng thấm đợm tình cảm
chân thật của con ngời đối với thiên nhiên,
quê hơng đất nớc. Cảm xúc lắng đọng trong
tâm hồn mỗi nhà thơ


- T¶ cảnh xen lẫn tính cảm, hai yếu tố này
không hỊ t¸ch rêi nhau mà luôn có tÝnh
thèng nhÊt vµ chun ho¸ trong tõng t¸c
phÈm


D - Cđng cè:


E - Híng dẫn học bài:


<i><b></b></i>


---Tiết 68


ôn tập các tác phẩm trữ tình


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>



1/ Giúp học sinh nắm đợc khái niệm tác phẩm trữ tình và một số đặc điểm nghệ
thuật thờng đợc sử dụng trong thơ tr tỡnh


2/ Củng cố các kiênd thức cơ bản về thơ trữ tình, kỹ năng phân tích thơ trữ tình,
tổng hợp kiến thức vvề các biện pháp nghệ thuật,nội dung chính của các tác phẩm
thơ trữ tình


<i><b> II - ChuÈn bÞ</b></i>


Mét sè bài ca dao, thơ trữ tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b> III - Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


? Đọc thuộc lòng bài thơ "Tĩnh dạ tứ" của Lý Bạch và nêu đặc điểm về nội dung
của bài thơ này?


C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


H/s làm bài tập 3/181: Hãy sắp
xếp lại để tên tác phẩm thơ trữ
tình hợp với thể thơ


- h/s th¶o ln



- gv gọi nêu kết quả thảo luận
gv công bố kết quả chính xác


? Em hiu gỡ v c im ca thể
thơ: Tuyệt cú và Bát cú đờng luật
- h/s thảo lun


? Tìm hiểu thêm vỊ thĨ th¬ lơc
b¸t?


- h/s thảo luận nêu đặc điểm của
thể thơ ny


H/s làm bài tập 4/181
? Đọc yêu cầu của bài tËp
Cho ý kiÕn


GV chốt và khẳng định


3/ ThĨ th¬


+Sau phót chia li (trÝch: Chinh phơ ng©m
khóc) thể thơ song thất lục bát


+Qua Đèo Ngang: Bát cú Đờng luật
+Bài ca Côn Sơn: lục bát


+Tiếng gà tra: Thơ tự do


+Tính dạ tứ và Nam quốc sơn hà: Tuyệt cú


Đờng luật


- Tuyệt cú Đờng luật: mỗi bài thơ có 4 câu,
mỗi câu có 7 tiếng. Gieo vần chân ở cuôia
các câu thứ 1, 2 và 4


- Bỏt cú Đờng luật: mỗi bài thơ có 8 câu,
mỗi câu có 7 tiếng. Bài thơ chia làm 4 phần
là: Đề, Thực, Luận, Kết. Trong đó các câu
thứ 3 và 4, 5 và 6 đối nhau(về thanh iu, v
vn v ý ngh...)


( xem lại bài: Làm thơ lục bát )


4/ Cỏc phng thc din t


+Là thơ nhất thiết phải dùng phơng thức
biểu cảm (cha chính xác) vì trong thồcn có
nhiều yéu tố khác ngoài phơng thức biểu
cảm là chính thì còn có tự sự và miêu tả...
+Thơ trữ tình là một thể loại văn bản biểu
cảm


+Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu
cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

H/s làm bµi tËp 5/182


điền vào chố tróng các câu sau:
(cần tìm hiểu lại các đặc điểm


nghệ thuật thờng đợc sử dụng
trong ca dao)


? LÊy vÝ dơ mét bµi ca dao cã sư
dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht Êy


? Từ 5 yếu tố trên em rút những
nhận xét gì về đặc điểm thơ trữ
tình


+Thơ trữ tình chỉ đợc dùng lối nói trực tiếp
để biểu thị cảm xúc, tình cảm (cha chính
xác)


+Ngơn ngữ thơ trữ tình cần cơ đọng, giàu
hình nh v gi cm


+Thơ trữ tình có thể biểu hiện ti hf cảm gián
tiếp qua tự sự, miêu tả và lập luận


+Thơ trữ tình ph¶i cã cèt trun, một hệ
thống nhân vật đa dạng (cha chÝnh x¸c)
5/ C¸c biƯn ph¸p nghƯ tht


a/ Kh¸c víi các tác phẩm trữ tình của các cá
nhân mà nhà thơ thờng ghi chép lại ngay lúc
làm ra, ca dao trữ tình là những bài thơ có
tính chất tập thể vµ trun miƯng


b/ Thể thơ thờng đợc ca dao trữ tình sử dụng


nhiều nhất là thể thơ lục bát


c/ Một số thủ pháp nghệ thuật thờng gặp
trong ca dao trữ tình là: So sánh, ẩn dụ, nhan
hố, điệp ngữ, điệp câu, tiểu đối, nói giảm,
câu hỏi tu từ, hoán dụ, chơi chữ...


VD:


a<i>/ Thuyền ơi có nhớ bến chăng</i>


<i> Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền</i>


b/ <i>Ngời ta đi cấy lấy cơng</i>
<i> Tơi đây đi cấy cịn trơng nhiều bề</i>
<i> Trông trời, trông đất, trông mây</i>
<i>Trông ma,trông năng,trông ngày,trông đêm</i>
<i> Trông cho chân cứng đá mềm</i>


c/ <i>Thân em nh trễn lúa đòng đòng</i>
<i> Phất phơ dới ngọn nắng hng ban mai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

trữ tình hoặc mạng nặng chất trữ tình nh thể
tuỳ bút..


D - Cng c: Nhc lại đặ trơng của các tác phẩm trữ tình (thơ tr tỡnh)


E - Hớng dẫn học bài:Su tầm thêm các bài ca dao có se dụng nhiều biện pháp tu từ
trong kho tang ca dao dân tộc.



<b></b>


---Tiết 69


ôn tập tiếng việt


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mục đích yêu cầu</b></i>


1/ Giúp học sinh nhớ lại và tổng hợp các kiến thức Tiếng Việt đã đợc học trong
học kì I. Hệ thống hố về: Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ.... các biện pháp tu từ
2/ Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ trong lời nói, giao tiếp cà
trong văn bản


<i><b> II - ChuÈn bÞ</b></i>


Một số ví dụ tiêu biểu về các hiện tỵng cđa tiÕng ViƯt


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của học sinh
C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>



H/s kẻ sơ đồ tổng hợp về từ trong
sách giáo khoa/183 vào vở và tìm
ví dụ đúng


? Tìm hiểu khái niệm và đặc trng
của các loại từ ấy? (theo cấu tạo)


I/ Néi dung kiÕn thøc «n tËp


1/ Sơ đồ phân loại từ ghép và đại từ
a/ Từ ghép


- Từ ghép chính phụ: có từ hai tiéng trở lên
và quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa trong đó
có tiếng chính và tiéng phụ (xét về cấu tạo
ngữ pháp)


VD: Nhµ xe, quốc kỳ, máy cày...


- T ghộp ng lp: Khụng phõn bit ting
chớnh v ph


VD: Bàn ghế, quần áo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Đại từ là gì? đặc điểm của nó?
? Tìm các đại từ theo các loại sau:
Trỏ và hỏi


? Gåm có trỏ gì? hỏi những gì?



? Khái niệm?


? Vai trò và tác dụng của quan hệ
từ?


? Phân loại quan hệ tõ?


? Xuất xứ của từ Hán-Việt?
GV nói thêm về vấn đề này
? Tác dụng của từ Hán-Việt?


? Lu ý gÝ khi sư dơng tõ
Hán-Việt?


? Giải nghĩa các yếu tố Hán-Việt
theo những ngữ cảnh khác nhau?
- h/s


GV chốt lại: Thiên - lệch
Thiên - dài


Thiên - trời
Thiên - nghìn


? Đọc một số bài thơ phiên âm
Hán-Việt?


? Giải thÝch mét sè yÕu tố
Hán-Việt trong bài thơ ấy?



b/ Từ láy: :Láy toàn bộ và láy bộ phận (láy
vần và láy phụ âm đầu)


c/ Đại từ


- i t trỏ: tơi, tao, tớ, chúng nó, chúng
tơi.... bấy nhiêu, bấy.... vậy, thế


- Đại từ để hỏi: ai, gì.... bao nhiêu... sao, th
no


2/ Ôn tập về từ
a/ Quan hệ từ


- Dựng để liên kết các thành phần trong câu,
các câu trong on..


- Quan hệ từ giúp cho các câu văn chặt chẽ
hơn, giảm bớt hiểu lầm khi giao tiếp


VD: và, còn, mà, nhng, với, cũng....
b/ Từ Hán-Việt


- Có nguồn gốc Hán (do điều kiện lịch sử xÃ
hội)


- Tạo sắc thái lịch sự, trang trọng trong hoàn
cảnh giao tiếp mạng tính chất nghi thức
- Tránh cảm giác thô tục, ghê sợ và tạo sắc
thái cổ xa



+Lu ý vo nhng ng cnh c thể và tránh
dùng những từ Hán-Việt đã có từ thuần Vit
thay th


VD: Thiên


+"Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ"
+Thiên phóng sù


+"Thiên thời, địa lợi, nhân hoà"
+"Hữu duyên thiên lý năng tơng ngộ
Vô duyên đối diện bất tng phựng"


- Bài "Nam quốc sơn hà" và "Tính dạ tứ"


- h/s tìm và giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

? Th nào là từ đồng nghĩa?


? Cho vÝ dơ vµ cần lu ý gì?


? Khái niệm?


? Thế nào là từ tr¸i nghÜa?


? Kh¸i niƯm thành ngữ? Cho ví
dụ?


? Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ


ta phải hiểu nh thế nào?


Cho các nhóm từ sau


? HÃy cho biết chúng thuộc loại từ
nào? Xếp vào nhóm từ nào?


? Phõn bit ngha ca cỏc t ú?
Tỡm ra nột ngha riờng?


- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau


VD:Trái = quả


(lu ý đến lớp từ vựng địa phơng: Miền Bắc
-Miền Nam)


d/ Từ đồng âm


- Là những từ phát âm giống nhau nhng
nghĩa lại khác xa nhau, khơng liên quan gì
đến nhau


VD:


e/ Tõ tr¸i nghÜa


- Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau (xét
trên một phơng diện nào đó)



VD: Cao - thÊp (chiÒu cao)


Lên - xuống (hớng chuyển động)
Trớc - sau (vị trớ)


3/ Về cụm từ (Thành ngữ)


- L cm t c định và biểu thị một ý nghĩa
hoàn chỉnh (xét về nghia thành ngữ có nghĩa
tơng đơng một từ)


VD: ăn ốc nói mò


Đen nh cột nhà cháy
Lên voi xuèng chã
Vung tay quá trán
Đầu trộm đuôi cớp


- Có thể hiểu nghĩa của thành ngữ trực tiếp
từ nghĩa đen của từ hoặc thông qua các phép
chuyển nghĩa là các biện pháp tu từ nh: ẩn
dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh....


II/ Luyện tập
Bài tập1


a/ Đánh, phang, quật, ®Ëp


- Chúng là những từ đồng nghĩa: chỉ hành


động dùng 1 vật tác động mạnh vào vật khác
b/ Lẩn, trốn, tránh, lảng tránh


c/ ¡n, chÐn, x¬i, nhÐt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

? Lấy ví dụ về các từ ấy?


? Tìm các từ trái nghĩa với các từ
sau?


? Đặt câu với các từ ấy?


Tìm các từ ghép, từ láy (phân loại
các tõ ghÐp, tõ l¸y) trong đoạn
văn: " Cốm là thứ quà... trung
thành nh các việc lễ nghi"


?Đặt câu với các quan hệ từ sau:
còn, mà, và


Xỏc nh các từ đồng âm, trái
nghĩa, đồng nghĩa trong bài thơ
"Xuân về" ca Nguyn Bớnh


- h/s tìm ra nét nghĩa riêng
Bài tập 2


a/ to, lín, khỉng lå
- bÐ, nhá, tÝ hon



VD: Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ
b/ khôn ngoan, lành, hiền


- ngu dai, rách, ác


VD: "Khụn ngoan i đáp ngời ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"
Bài tập 3


- Từ ghép: riêng biệt, đất nớc, hơng vị, giản
dị, thanh khiết, đồng quê, nội cỏ, tơ hồng,
trong sạch, trung thnh, l nghi


- Từ láy: bát ngát, mộc mạc, vơng vít
Bài tập 4:


a/ Tôi và nó chơi với nhau từ nhỏ
b/ Tôi đi chơi còn nó đi học


c/ Tụi rt thích mơn tốn, tơi đã động viên
nó học tốn mà nú cha nghe


Bài tập 5


D - Củng cố: Cách dùng tõ trong giao tiÕp
E - Híng dÉn häc bµi:


- Tìm thêm các ví dụ để chứng minh cho những khái niệm và lu ý trong bài.
- Chuẩn bị ôn tập



<i><b></b></i>


---TiÕt 70


ơn tập tiếng việt - chơng trình địa phơng
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>I - Mc đích yêu cầu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

2/ Rèn kỹ năng sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. Biết sửa lỗi dùng từ
do ảnh hởng từ địa phơng và cảm nhận đợc tác dụng cảu các biẹn pháp tu từ


<i><b> II - Chuẩn bị </b></i>


Văn bản các tác phẩm có các phép tu từ: Chơi chữ, điệp ngữ...


<i><b> III - TiÕn tr×nh lªn líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


? Hãy nêu các kiểu từ loại đã học? Cho ví dụ?
C - Bài mới


<i>Hoạt động của thy</i> <i>Hot ng ca trũ</i>


? Điệp ngữ là gì?



? Có các dạng điệp ngữ nào?


Bài tập: Phân tích các điệp ngữ
sau đây


a/ <i>Xanh nỳi xanh sụng xanh ng</i>


I/ Nội dung ôn tập Tiếng Việt
1/ Các phép tu tõ


a/ Điệp ngữ: Là cách lặp đi lặp lại từ ngữ
(hoặc câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
hoặc nhấn mạnh một điều gì đó


VD: <i>Có về khơng? Có về khơng</i>
<i> Bớc mau, mau bc non sụng i ch</i>


+điệp từ: lặp đi lặp lại 1 từ


+điệp cú pháp: lặp lại một câu, một bộ phận
câu, 1 kiểu cấu tạo của câu


+điệp nối tiÕp


VD: <i>Trông trời trông đất trông mây</i>


<i>Trông ma,trông nng,trụng ngy,trụng ờm</i>


+điệp cách quÃng:



VD: <i>Cùng trông lại mà cïng ch¼ng thÊy</i>
<i> Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu</i>
<i> Ngàn dâu xanh ngắt một màu</i>


<i> Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai</i>


+điệp ngữ vòng


VD: <i>Chú bé loắt choắt</i>
<i> Cái sắc xinh xinh</i>
<i> C¸i chân toăn thoắt </i>
<i> Cái đầu nghênh nghênh....</i>


- ip t "xanh": Cm xỳc vui sớng khi đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>xanh biỴn</i>


<i>Xanh trêi xanh của những ớc mơ</i>


b/ <i>Ngy ngy em ng em trông</i>
<i>Trông non non ngất, trông sông</i>
<i>sông dài</i>


<i> Trông mây mây kéo ngang trời</i>
<i>Trông trăng trăng khuyết trông </i>
<i>ng-ời ngng-ời xa</i>


Bài tập:


Tỡm ip ngữ trong các bài văn,


bài thơ đã học. Phân tích tác dụng
của nó đối với nội dung của tỏc
phm


- Học sinh thảo luận
GV nhận xét và cho điểm


? Thế nào là chơi chữ?


? Các lối chơi chữ thêng gỈp?


? Cho ví dụ và nhận xét về đặc


nớc độc lập, tự do


- điệp từ "trông", "non", "trăng", ngời": cảm
xúc chờ đợi mong mi


b/ Chơi chữ


- l vic lợi dụng sự đặc sắc về mặt âm
thanh, ngữ nghĩa của từ để tạo sắc thái dí
dỏm, hài hớc... làm cho câu văn thêm hấp
dẫn, thú vị


VD: Đang cơn nớc đục lờ đờ


Cắm sào đợi nớc bao giờ mới trong
+Dựng t ng õm



VD: Bà già đi chợ Cầu Đông....
Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn


+Dựng t trỏi ngha, đồng nghĩa, gần nghĩa
VD: Đi tu Phật bắt ăn chay


Thịt chó ăn đợc thịt cầy thì khơng
+Dùng lối nói gần âm


VD: Trời ma đất thịt trơn nh mỡ, dò đến
hàng nem chả muốn ăn


+Dïng lèi nãi l¸i


VD: Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái ở trên mái kèo...
2/ Mở rộng vốn từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

điểm của từ đồng nghĩa?
- Học sinh thảo luận


Bài tập: Cho một nét nghĩa chung:
Hoạt động của con ngời, tác động
của đối tợng A đến đối tợng B
- H/s tìm hiểu


GV nhận xét, tìm những từ đúng
trong bài làm của h/s


+Cho các ví dụ và nhận xét đặc


điểm của các từ ấy


+Cho ví dụ:


"Ngoại cảm trời Hoa cơn nóng
lạnh


Ni thng t Vit cảnh lầm than"
Tìm từ trái nghĩa và nhận xét tác
dụng của nó


Bài tập: Cho các từ sau
Trong ngồi - Trong đục
Hịn đá - ỏ búng


? Nhận xét về âm và nghĩa?


GV ly vớ dụ chứng minh cho đặc
điểm này


VD: Phụ mẫu - Cha mẹ
Thân mẫu - Ngời mẹ
Phụ nữ - Đàn bà
Nhi đồng - Trẻ em


- Các từ đồng nghĩa tạo thành từng cặp có
thể là một từ Hán-Việt đi kèm với một từ
thuần Việt


- Các từ đồng nghĩa cũng có thể tập hợp theo


nhóm


VD: Nhỡn, trụng, nhũm, nghộ...
Phang, qut, ỏnh, p...


+ Đẩy, xô, ném, qăng, vứt, co, giật, kéo, tớc,
bóc, gọt, ca, bẻ, nghiền, tán, băm, giÃ....


b/ Mở rộng vốn từ trái nghĩa
VD:


+ Tốt - xấu, đen - trắng, to - nhỏ, cao - thấp
+ Thật: thật thà, thẳng thắn, trung thực, ngay
thẳng


Giả: gi¶ dèi, gian dèi, gian d¶o....


- "nóng lạnh" là một cặp từ trái nghia nhng ở
đây đã đợc sử dụng nh một từ ghép


c/ Mở rộng vốn từ đồng âm


- "trong" (vị trí) và "trong" (tính chất)
"đá" (vật chất) và "đá" (hành động)


nh vậy các từ đồng âm cũng thờng đi kèm
với nhau tạo thành cặp từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Trong lời ăn tiếng nói của địa
phơng em có những từ nào rieng


mang đặc trng của địa phơng em?


Bài tập: Hãy tìm thêm các ví d
chng minh cho c im ny


+Đồng âm Hán - ViÖt:


+Đồng âm giữa từ Hán-Việt với Thuần Việt
+Đồng âm qua các phép chuyển nghĩa
II/ Chơng trình địa phơng


+ Có các từ: "vầy" (nh vầy): vậy, này, nh vậy,
nh này, nh thế này.... (rất hay gặp tại các địa
phơng thuộc Ninh Bỡnh)


- "bảu": bảo


- Sự nhầm lÉn gia "l" và "n" (hay gặp ở
những vùng biển Kim Sơn)


+Mi a phng cú những cách dùng từ khác
nhau, do thói quen, do những nh hng ca
lch s....


D - Củng cố: Đặc điểm về từ laọi và các phép tu từ


E - Hớng dẫn học bài:Làm bài tập 3 (giải thích các yếu tố Hán-Việt và mỗi yéu tố
cho 1 ví dụ)





---Tiết 71 và 72


Kiểm tra học kỳ I


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


1/ Tổng hợp và khái quát những kiến thức cơ bản đã đợc học trong học kỳ 1.
Kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức, khả năng làm bài kiểm tra có câu hỏi trắc
nghiệm, kỹ năng viết bài văn biểu cảm của học sinh


2/ Rèn kỹ năng làm bài, khắc sâu kiến thức


<i><b> II - Chuẩn bị</b></i>


Đề bài kiểm tra: Có câu hỏi trắc nghiệm và tự luận


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

I/ Tr¾c nghiƯm


1/ Thể thơ của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm Tháng giêng" (chữ Hán) cùng thể
thơ với bài thơ nào sau đây



a/ Bài ca côn Sơn b/ Sau phót chia ly c/ Sông núi nớc Nam d/ Qua Đèo Ngang
2/ Hai bài thơ trên mieu tả cảnh ở đâu


a/ H Ni b/ Việt Bắc c/ Tây Bắc d/ Nghệ An
3/ Hai bài thơ trên đợc sáng tác trong hon cnh no


a/ Trớc cách mạng tháng Tam, khi Bác Hồ về nớc
b/ Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
c/ Những năm hoà bình sau kháng chiến ở Việt Bắc
d/ Những năm đầu kháng chiến chống Mỹ


4/ Vẻ đẹp trong hai câu thơ đầu của bài thơ "Cảnh khuya" là
a/ Sử dụng thnàh công biện pháp nhân hoá và so sánh


b/ Miêu tả âm thnah tinh t v sinh ng


c/ Vận dụng những hình ảnh quen thuộc của thơ Đờng
d/ Kết hợp miêu tả và biểu cảm trực tiếp


5/ Giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ" Cảnh khuya"
và"Rằm Tháng giêng" là:


a/ Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa tốt lên sức sống của thời đại


b/ Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con ngời Hồ Chớ
Minh


c/ Sử dụng biện pháp nghẹ thuật có giá trị biểu cảm cao
d/ Cả 3 ý trên



6/Dũng nào sau đây dịch thơ cho câu "Yên ba thâm sứ đàm quân sự"
a/ Đêm nay đêm rằm tháng gieng trăng đúng lúc trịn nhất


b/ Sơng xn, nớc xn, tiếp giáp với trời xuân
c/ Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn bạc việc quân
d/ Nửa đêm quay về trăng y thuyn


7/ Thành ngữ là?


a/ Cụm từ có vần có điệu


b/ cm t cú cu to c định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
c/ Cụm từ có dnah từ, động từ, tính từ làm trung tâm


d/ Mét kÕt cÊu C-V biĨu thÞ mét ý nghÜa hoàn chỉnh


8/ Trong những dòng sau đây dòng nào không phải là thành ngữ
a/ Vắt cổ chày ra níc b/ Mét n¾mg hai s¬ng


c/ Khơng thầy đố mày làm nên d/ Lanh chanh nh hành không muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

9/ Giải thích các thành ngữ sau


a/ An c lạc nghiƯp b/ Tãc b¹c da måi c/ Sâu sông nớc cả d/ Bảy nổi ba chìm
10/ Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa là ý tởng viển vông thiÕu thùc tÕ, thiÕu tÝnh
kh¶ thi


a/ Đeo nhạc cho mèo b/ Thầy bói xem voi
c/ Đẽo cày giữa đờng d/ Êch ngồi đáy giếng


II/ Tự luận


Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về gquê"
của Hạ Tri Chơng


Biểu chấm


I/ Trắc nghiệm


1/ c 2/ b 3/ b 4/ b, c 5/ d 6/ c 7/ b 8/ c 10/ a


9/ An c lạc nghiệp: Tìm đợc nơi ở ổn định mới yên tõm l n
Túc bc da mi: tui gi


Sông sâu nớc cả: Những khó khăn, trở ngại
Bảy nổi ba chìm: Vất v¶, gian nan


II/


- u cầu về hình thức: làm đợc bài văn biểu cảm về tac phẩm văn học hồn chỉnh,
khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt


- Yêu cầu về nội dung:


+ Bi th c sỏng tác từ cảm xúc thật và những ngỡ ngàng của tác giả khi lần đàu
tiên quay trở lại quê hơng sau hơn 50 xa cách


+Xúc động về quãng thời gian dài đằng đẵng xa quê của tác giả, ra đi từ lúc còn rấ
trẻ, khi trở lại quê nhà đã già yếu, hoàn cảnh li tán thật đáng thơng



+ Dù xa quê hơng và vì cuộc sống nhng thật đáng trân trọng biết bao khi trong tâm
trí ơng q hơng là hình ảnh thờng rực và khơng bao giờ thay đổi, tình q hơng da
diết trong ơng và đợc thể hiện ở "giọng quê không đổi"


+ Cảm xúc buồn vui lẫn lộn khi đơck nghe những lời nói ngây thơ của lũ trẻ, trong
ơng là nỗi xót xa khi bị coi là ngời khách trên chính mảnh đát quê hơng. Biét bao
dự định, hoá hức nh tan biến đi chỉ cịn lại một tiếng cời chua xót vang theo lời nói
của những đứa trẻ


D - Cđng cè:


E - Híng dÉn häc bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Tục ngữ về thiên nhiên v lao ng sn xut


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>


1/ Giúp học sinh hiểu sơ lợc vè khái niệm tục ngữ, nội dung và hính thức nghệ
thuật của tục ngữ (kết cấu, vần nhịp, cách lập luận..) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa
bóng...) của 8 câu tục ngữ trong bài


2/ Giỏo dc tỡnh cảm lao động, yêu vốn tục ngữ của dân tộc
3/ Rèn kỹ năng phân tích, tiịm hiểu nghĩa, cấu tạo của tục ngữ


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


Một số câu tục ngữ khác về thiên nhiên và lao động sản xuất



<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n nh tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


Trong đời sống đơi lúc có những
sự việc, hiện tợng đợc kết luận
bằng những câu nói khác nhau:
- ăn quả nhớ kẻ trồng cây


- phải có lịng biết ơn những ngời
đã giúp ta có cuộc sống đầy đủ
trong đó " ăn quả nhớ kẻ trồng
cây" có hình ảnh và vần điệu dễ
nhớ hơn. đó là một ví dụ về tục
ngữ


? Từ đó hãy cho biết tục ngữ là gì?
(dựa vào phần chú thích sgk)
- h/s thảo luận vấn đề


- gv cã thÓ cho thêm các ví dụ
khác về tục ngữ


Hng dn đọc: Theo nhịp, giọng
chậm, rõ ràng, ngắt nghỉ ở những


vế đối


I/ Tơc ng÷ là gì?


- Tc ng l những câu nói ngắn gọn, ổn
định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những
kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự
nhiên, lao động sản xuất, xã hội..) đợc nhân
dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời
ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại
của Văn học dân gian


II/ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV đọc mẫu, học sinh đọc


? Gi¶i thÝch tõ khó: Mau, Cần,
Thì, Thục


? 8 c©u tơc ngữ này có thĨ chia
lµm mÊy néi dung?


? NhËn xÐt vỊ c¸ch hiệp vần và
nhịp?


? Nú bt nguồn từ cơ sở nào?
- h/s lấy kết luận của mụn a lý


? Với việc ngắt thành 2 dòng và


gieo vần ấy tạo nên tính chất gì
cho câu tục ngữ?


? Câu tục ngữ cho em kinh
nghiƯm g×?


? Câu tục ngữ nêu kinh nghiƯm
g×?


? NhËn xÐt vỊ viƯc dùng từ và
nghĩa của các từ?


- Tõ tr¸i nghÜa


? Hình thức của câu tục ngữ có gỡ
c bit?


? Câu tục ngữ phản ánh hiện tợng
gì?


? Kinh nghiệm của dân gian dựa


+ Mau: nhiều, dày, nhanh


+ Cần: cần cù, chăm chỉ, chịu khó
+ Thì: thời


+ Thc: cy nhuyễn đất


- Chia làm 2 nội dung: về thiên nhiên và về


lao động sản xuất (mỗi nội dung 4 câu tc
ng)


1/ Tục ngữ về thiên nhiên


a. ờm thỏng nm cha nằm đã sáng
Ngày tháng mời cha ci ó ti


- Nó giống nh 2 câu thơ thất ngôn có vầ và
nhịp 3/4. Gieo vần ở giữa câu (vần lng) Năm
- Nằm, Mời - Cời


- Trc nghiờng ca trái đatso với mặt phẳng
hoàng đạo gây ra hiện tợng ngày đêm dài
ngắn khác nhau.


- Nh 1 phép đối giữa câu trên và câu dới tạo
thành một cặp, trong đó có các từ đối nhau:
đêm - ngày, sáng - tối


- Là nhận xét hay, độc đáo nhng chính xácvề
một hiện tợng tự nhiên theo quy lut khụng
thay i


b. Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma
- Về thời tiết


- dùng các từ trái nghĩa: mau - v¾ng (mau =
nhiỊu, v¾ng = Ýt)



- Hai vế cách nhau bằng dấu phẩy và chứa
các cặp từ trái nghĩa tạo nên vế đối trong câu
có gieo vần liền nhau


c. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Hiện tợng bÃo hàng năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

trờn c im no?


? Em hiểu "Ráng mỡ gà" là nh thế
nào?


Xuất phát từ cuộc sống nghèo
khó, nhà cửa tuềnh toàng


? "Kiến bò" là nh thế nào?


? Câu tục ngữ dựa trên cơ së nµo?


? Qua đó em hiểu nhân dân muốn
truỳen đạt kinh nghiệm gì qua câu
tục ngữ này?


? NhËn xÐt vỊ c¸ch hiệp vần, số
chữ trong câu?


? Lấy những sự vật gì? Có đặc
điểm gì?


? Nh©n d©n ta muèn göi gắm


thông điệp gì không?


(qua phộp so sỏnh t v vng)


? Nhận xét về cấu tạo, câu chữ..?


? Giải thích các yếu tố Hán-Việt?
? Hiểu gì về nghĩa của nó?


trời sắp cã b·o


- TRên nền trời có màu vàng đậm giống màu
của mỡ gà. Lúc ấy là lúc sắp có một cơn bão
to ập đến, phải nhanh chóng neo buộc nhà
cửa


d. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt


- Kin l lồi vật có nhạy cảm với thời tiết,
chúng sống dới đất, nếu đất ẩm phải tìm nơi
khơ ráo để sống và làm tổ


- Khhơng chỉ là kinh nghiệm mà cịn phản
ánh nỗi lo âu, sợ hãi khi nhìn thấy đàn kiến
di chuyển. Họ lại sắp phải đơng đầu với một
thảm hoạ của thiên nhiên


2/ Tục ngữ về lao động sản xuất
a. Tấc đất tấc vàng



- Nhịp 2/2, đây là câu tục ngữ có số lợng chữ
ít nhất chỉ có 4 từ nhng chia làm 2 vế cân đối
với nhau


- "đất" và "vàng" đây là 2 sự vật có giá trị
khác nhau. Vàng đợc quý trọng nhng ở đây
đất cũng đợc sánh với vàng. Thấy đợc giá trị
của đất. (dù rấ nhỏ: Tấc = ít)


- Đề cao giá ttrị của đất bởi vì đất đai sẽ làm
ra của cải, đất để trồng cấy, lao động. Phê
phán những kẻ lãng phí đất


b. Nhất canh trì,nhị canh viên,tam canh điền
- Có 3 vế câu, ngắt nhịp 3/3/3 và đợc cách
nhau bởi một dấu phẩy. Câu tục ngữ sử dụng
hệ thống từ Hán-Việt


- h/s gi¶i thÝch


" Thứ nhất đào ao ni cá, thứ nhì làm vờn
và thứ ba làm ruộng, theo giá trị tăng dần"
- Đề cao giá trị của lao động và kinh nghiệm
làm ăn, làm giàu từ lao động theo thứ tự là:
Ao, Vờn, Ruộng. Giống với mơ hình VAC
hiện nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Kinh nghiệm đợc truyền lại là
gì?



? Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật
của câu tục ngữ ny?


(số chữ, vần, hình thức)


? Em hiểu gì về "thì" vµ "thơc"?


? Câu tục ngữ truyền đạt kinh
nghiệm gỡ?


? Đặc trng nghệ thuật của các câu
tục ngữ trong bài? (số câu chữ, các
hiệp vần, cách dùng từ)


? Din t nhng kinh nghip gỡ?


c. Nhất nớc nhì phân tam cÇn tø gièng


- Tầm quan trọng của các yếu tố, công việc
trong canh tác lúa để đạt đợc một mùa vụ
bội thu. Sự kết hợp của 4 công việc tren sẽ
tạo ra mùa bội thu


- Có 4 vế câu xếp theo thứ tự số đếm, thể
hiện tầm quan trọng giảm dần. Cách gieo
vần ở giữa câu: phân - cần


d. NhÊt th× nh× thơc
- Th× = thêi (thêi vô)



- Thục = làm đất nhuyễn và kỹ càng


- Câu tục ngữ có hai vế và ngắt nhịp 2/2 cách
bởi dấu phẩy. Qua đây nhắc nhở ngời nông
dân khơng qn hai yếu tố quan trọng đẻ có
mùa màng bội thu là thời vụ và cơng việc
làm đất


III/ <b>Tỉng kÕt</b>


1/ <b>NghƯ tht</b>


- Sè c©u và số chữ trong các câu tục ngữ
ngắn gọn


- Gieo vn lng v thng to thnh tng cp
i trong cõu


- Có hình ảnh và lập ln chỈt chÏ
2/ Néi dung


- Truyền đạt những kinh nghiệm và trải
nghiệm từ đời sống từ những hiện tợng của
tự nhiên và lao động sản xuất


D - Cđng cè:


E - Hớng dẫn học bài:Tìm thêm các câu tục ngữ khấc cùng chủ đề

---Tiết 74



Chơng trình địa phơng phần văn - tập làm văn
Ngày soạn:


Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

1/ Giúp học sinh tìm hiểu lịch sử phát triển văn hoá dân gian của địa phơng. Hiểu
đợc những giá trị phi vật thể của cha ông. Biết đợc những thể loại của văn hoá dân
gian: Dân ca, kịch dân gian, văn học dân gian...


2/ Rèn kỹ năng tìm hiểu các thể loại văn học dân gian, khả năng thể hiện các
hình thức dân ca của đại phơng


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


Các nội dung thể loại, kiến thức về văn hoá dân gian của địa phơng


<i><b> III - TiÕn trình lên lớp</b></i>


A - n nh t chc:
B - Kiểm tra bài cũ:


Hãy đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ đã học thuộc chủ đề: Thiên nhiên và lao động
sản xuất. Phân tích nét đặc sắc của 1 câu tục ngữ?


C - Bµi míi


GV giới thiệu vài nét về truỳen thống lịch sử của địa phơng


<i>Hoạt động của thy</i> <i>Hot ng ca trũ</i>



* Su tầm băng nhạc


GV kim tra sự chuẩn bị bài của
học sinh về các thể loại, các câu
ca dao, tục ngữ của địa phơng?
- H/s hát, đọc cá làn điệu ấy
- GV hát (nếu có th)


- Mở băng nhạc
H/s thi kể


GV hớng dẫn và làm trọng tài


I/ Chuẩn bị ở nhà


- Su tm cỏc tm gơng danh nhân của địa
ph-ơng


- Các thể loại dân ca, những bài ca dao, dân
ca ở địa phơng


II/ Thùc hành trên lớp
1/ Ngữ văn


+Th loi dõn ca: Vựng t Ninh Bình thuộc
đồng bằng Bắc Bộ nổi tiếng với các giai iu
chốo, hỏt vn, hỏt o....


+ Các bài ca dao: thờng có mẫu cung về các


miền quê


" Giếng làng... võa trong võa m¸t"


- Các bài ca dao, bài vè về Đinh Bộ Lĩnh, về
quê hơng Ninh Bình, về cố đơ Hoa L, các
cảnh đẹp ở Ninh Bình


+Tơc ng÷:


+Kể chuyện danh nhân đất Ninh Bình


- Đing bộ lĩnh dựng cờ lau khởi nghĩa dẹp
loạ 12 xứ quân lên ngơi hồng đế


- Cố đơ Hoa L với cuộc chin xõm lc ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

quân Tống, có Lê Hoàn và Thái hậu Dơng
Vân Nga


- Danh nhân: Trơng Hán Siêu
- Các tấm gơng anh hùng khác...
2/ Tập làm văn


+Cm xỳc ca em sau khi c i thm mt
cnh đẹp của quê hơng


(Cúc Phơng, cố đô Hoa L, Tam Cốc - Bích
Động, nhà thờ đá Phát Diệm..)



+ C¶m xóc về các lễ hội quê hơng
D - Củng cố:


E - Hớng dẫn học bài:




---Tiết 75


Tìm hiểu chung về văn nghị luận


Ngày soạn:
Ngày d¹y:


<i><b>I - Mục đích u cầu</b></i>


1/ Giúp học sinh làm quen với kiểu văn bản nghị luận, hiểu đợc nhu cầu nghị
luận trong cuộc sống hằng ngày. Nắm đợc những đặc điểm chung của văn nghị
luận


2/ Rèn kỹ năng nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


<i><b> III - Tiến trình lên líp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra việc su tầm văn học ở địa phơng


C - Bài mới


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


GV híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
1 - a


+Thờng gặp các câu hỏi nh thế
nào?


I/ Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1/ Nhu cầu nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

? Vì sao em đi học?


? Vì sao em phải có bạn bè?
? Vì sao....?


- Lit kờ một số kiểu vấn đề khác
thờng gặp


? Gặp các vấn đề đó em phải làm
gì?


? Sử dụng các loại văn bản đã học
để giải quyết vấn đề đó c
khụng?


? Vì sao?



? Để trả lời các câu hỏi trên hằng
ngày em thừơng dùng kiểu văn
bản gì?


Vớ d: Tr li câu hỏi "Thế nào là
sống đẹp" cần phải làm gì?


- Vì sao em thích đọc báo?
- Vì sao em thích xem phim?


- Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn?
- Sống trung thực là nh thế nào?


- "¡n quả nhớ kẻ trồng cây" là gì?


- Ti sao l phải "ăn quả nhớ kẻ trồng cây"?
+Trớc những vấn đề trên cần địi hỏi phải có
câu trả lời chính xác, đầy đủ với lý lẽ phù
hợp


- Không thể dùng các loại văn bản đã học để
giải quyết vấn đề trên


+Tự sự, kể chuyện đời thờng ... dù hay và
sinh động đến mấy cũng vẫn mạng tính hình
ảnh mà khơng có tính khái quát


+Miêu tả là dựng chân dung đối tợng hay
cảnh vật cũng khơng có tính khái quát,
khong thuyết phục



+Biểu cảm chủ yếu là cảm xúc riêng của cá
nhân trớc đối tợng mà khơng có tính chất
khái quát


- Trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình...
có vơ số các bài viết thuộc tthể loại này nh:
xã luận, phê bình, lý luận, hội thảo khoa
học, trao đổi...


+Sống đẹp: có thể kể một vài tấm gơng sống
đẹp, tả một việc làm chứng tỏ cách sống đẹp
của con ngời. Cũng có thể lựa chọn nêu cảm
nghĩ của mình về cách sống đẹp là nh thế
nào...


- Trả lời các câu hỏi cụ thể nh: Sống là gì?
Đẹp là gì? Sống đẹp là sống nh thế nào?
Sống đẹp là vì mục đích gì? Nó cú gỡ khỏc


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Em cần phải ghi nhớ những gì về
văn bản nghị luận?


vi sng khụng p?


- Khi trả lời đầy đủ và thấu đáo các câu hỏi
ấy tức là chúng ta đã giải quyết đợc vấn đề
vừa nêu ra


+Vì thế cần phải có một loại văn bản với


những đặc điểm riêng biệt đáp ứng nhu cầu
giải quyết các câu hỏi, vấn đề đặt ra trong
cuọc sống hằng ngày. Và chỉ có một loại văn
bản có thể giải quyết triệt để mọi yêu cầu
của vấn đề trên đó là văn bản nghị luận
*Ghi nhớ:


- Trong cuäc sèng ta thờng gặp văn bản nghị
luận dới dạng các ý kiến neu ra trong cuộc
họp, trong các bài xà luận, bình ln, ph¸t
biĨu ý kiÕn...


- Văn nghị luận là cần thiết để để giải quyết
triệt để một vấn đề nêu ra trong cuộc sống
D - Củng cố:


E - Híng dÉn học bài:



---Tiết 76


Tìm hiểu chung về văn nghị luận


Ngày soạn: Ngày dạy:


<i><b>I - Mc đích yêu cầu</b></i>


1/ Giúp học sinh làm quen với kiểu văn bản nghị luận, hiểu đợc nhu cầu nghị
luận trong cuộc sống hằng ngày. Nắm đợc những đặc điểm chung của văn nghị
luận



2/ Rèn kỹ năng nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


? Nêu đặc điểm nhu cầu nghị luận trong cuộc sống hàng ngày? Yêu cầu nào cần
phải có một loại văn bản mới? (Văn bản nghị luận)


C - Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Đọc văn bản "Chống nạn thất học"
Trả lời các c©u hái


? Bác Hồ viết văn bản này nhằm
mục đích gì?


? Bài viết đã nêu lên những ý kiến
nào?


?Diễn đạt thành những luận điểm?
? Tìm các câu mạng luận điểm ấy?


? Bài viết đã nêu lên những lý lẽ
nào?



? NhËn xét về các lý lẽ ấy?


? Nêu lý lẽ trong bài viết đi kèm
những kiểu câu gì?


? Dn chng lm sỏng t cỏc lý


I/ Nhu cầu nghị luậnvà văn bản nghị luận
1/ Nhu cầu nghị luận trong cuộc sống
2/ Thế nào là văn bản nghị luận


* C v phong trào diệt giặc dốt sau Cách
mạng tháng Tám và sau khi nớc Việt Nam
đa chủ cộng hoà ra đời. Giải quyết hậu quả
do chính sách ngu dân của thực dâ Pháp để
lại. Khi đất nớc mới dành đợc độc lập cịn
gặp mn vàn khó khăn. Chính phủ lâm thời
Việt Nam lúc đó cùng tồn thể dân tộc phải
giải quyết 3 vấn đề cấp bách: Giặc đói, giặc
dốt, giặc xâm lợc


- Đối tợng mà bài viết này hớng đến là:
Quốc dân Việt Nam (ton th ng bo, ton
th dõn tc)


- Luận điểm: Nâng cao dân trí, chống nạn
thất học. Câu mở đầu là tên bài viết mạng
luận điểm bao quát toàn bài viết


+Lý lẽ nêu ra chính xác, có nguyên cớ mạng


tính chất tiêu biểu và thuyết phục cao


ú l: Chớnh sỏch ngu dân dẫn đến ngời Việt
Nam không biết chữ và đó là con đờng làm
cho dân tộc lạc hậu, dốt nát


- Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì
mới có kiến thức tham gia xây dựng nớc nhà
- Làm cách nào để nhanh chóng biết dợc chữ
quốc ngữ


- Góp sức vào bình dân học vụ


- c bit ph nữ thì càng cần phải học
- Thanh niên cần sốt sng giỳp


+Kèm theo các câu hỏi, vừa trả lời võa mang
tÝnh chÊt gỵi dÉn cho lý do


- DÉn chøng: Chân thực, chính xác
95% dân ta không biết chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

lẽ ấy có đặc điểm gì?


? Tác giả có thể sử dụng văn kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm để đạt
đợc mục đích nh trên hay không?
? Văn nghị luận là loại văn bản
đặc trng cho hững nhiệm vụ nào?



? Qua đây em hiểu gì về văn bản
nghị luận và những đặc điểm cơ
bản của nó?


Lµm bµi tËp 1/ sgk - 9


Đọc văn bản sau và trả lời các câu
hỏi sau


"Cần tạo ra thói quen tốt trong đời
sống xã hội"


? Đây có phải là một văn bản nghị
luận không? Vì sao?


? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Câu


chØ cã 5% biết chữ


- Mọi ngời cần hởng ứng vào công cuộc xoá
nạn mù chữ. Bản thân Ngời cũng tham gia
vào công cuộc này bằng những biện pháp cụ
thể: Ngời biết chữ dạy co ngời cha biết chữ,
anh dạy co em, chủ dạy cho ngời hầu, trẻ
dạy cho ngời già ...


- Khú cú th vn dụng vào để giải quyết triệt
để vấn đề và tạo đợc hiệu quả nh văn bản
nghị luận



- Giải quyết triệt để các vấn đề về lý luận,
bình luận, giải thích, minh chứng...


* Ghi nhí


- Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác
lập cho ngời đọc, ngời nghe một vấn đề của
t tởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị
luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ dẫn
chứng thuyết phục


- Những t tởng, quan điểm trong bài văn
nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn
đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa
II/ Luyện tập


- Đây là một văn bản nghị luận bởi vì vấn đề
đa ra bàn luận, giải quyết là một vấn đề xã
hội. Tác giải đã sử dụng nhiều lý lẽ và dẫn
chứng để giải quyết vấn đề có những lập
luận và trình bày, bảo vệ quan im ca
mỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

văn nµo thĨ hiƯn ý kiÕn Êy?


? Lý lẽ và dẫn chứng trong bài văn
này có đặc điểm gì?


? Bài văn nghị luận này có đi vào
giải quyết các vấn đề trong thực tế


cuộc sống hay khơng?


? T×m hiĨu bè cơc của văn bản
trên?


Bài tập " Hai biÓn hå"


Cách làm: Khai thác theo chiều đa
vấn đề, giải quyết vấn đề và kết
thúc vấn


- Lý lẽ và dẫn chứng


tốt và khắc phục thói quen xấu trong cuộc
sống hàng ngày


- Các câu văn thể hiƯn ý nµy:


" Có thói quen tốt và thói quen xấu... " Đây
cũng là lý lẽ chủ yếu của tác giả. Các dẫn
chứng khá phong phú, cách nêu dẫn chứng
linh hoạt, luôn đặt thói quen tốt bên cạnh
thói quen xấu để ngời đọc dễ so sánh và
phân biệt, đồng thời giúp nhắc nhở mọi ngời
tránh những thói quen xấu, hình thành
những thói quen tốt


- Bài văn nhằm giải quyết một vấn đề có
trong thực tế, trên khắp cả nớc, có trong bản
thân mỗi con ngời. Bài viết đề cập đến vấn


đề nhạy cảm không dễ giải quyết trong thời
gian ngắn mà nó cần có q trình rèn luyện,
tự ý thức lâu dài


*Bố cục: gồm 3 phần phân biệt nhau
- Đa vấn đề: tạo thói quen tốt


- Vấn đề đợc giải quyết bằng những biện
pháp cụ thể


- Khẳng định vấn đề muốn đạt đợc là rất khó
nhng mối ngời cần xem lại mình để điều
chỉnh, hình thành những thói quen tốt


+Häc sinh lµm bµi


D - Củng cố: Văn bản nghị luận và đặc điểm của nó


E - Hớng dẫn học bài: Su tầm các đoạn văn nghị luận trên báo và chép lại vào trong
vở. Các vấn đề thuộc về sự quan tâm ca xó hi



---Tiết 77


Tục ngữ về con ngời và xà hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b>I - Mc ớch yờu cu</b></i>



1/ Giỳp hc sinh hiẻu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn
dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng... ) của cá câu tục ngữ thuộc đề tài này


2/ Giáo dục tình cảm yêu thơng con ngời, rèn kỹ năng phân tích tục ngữ và hiểu
qua các phép chuyển nghÜa


<i><b> II - ChuÈn bÞ </b></i>


Su tầm đợc một số văn bản các câu tục ngữ thuộc chủ đề này


<i><b> III - Tiến trình lên lớp</b></i>


A - n định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:


? Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về chủ đề Thiên nhiên và lao động sản xuất?


? Phân tích một số đặc điểm thờng gặp về nghệ thuật của các câu tục ngữ thuộc đề
tài ấy


C - Bµi míi


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


? Câu tục ngữ đề cao cái gì?


? Thơng qua các phép tu từ nào
em hiểu đợc nội dung câu tục ngữ
này?



? "MỈt" là gì?


? Giá trị của câu tục ngữ này?
? Tìm các câu tục ngữ có ý ngjĩa
t-ơng tự?


? Em hiểu "góc con ngời" là gì?
? Tại sao cái răng cái tóc lại là góc
con ngời?


? Nêu ý nghÜa gi¸o dục của câu
tục ngữ?


? Nhận xét về hình thức của câu
tục ngữ? (vần, nhịp...)


? Câu tục ngữ có ý nghĩa nh thế
nào?


? Tỡm mt s câu tục ngữ khác có
ý nghĩa tơng đơng?


C©u 1: Mét mặt ngời bằng mời mặt của
- Đề cao giá trị của con ngời vợt lên trên giá
trị của vật chất tÇm thêng


- Sử dụng phép so sánh khơng ngang bằng,
lấy số 1 để so sánh với 10, ngời so sánh vpí
của. Từ đó đề cao giá trị của cái số ít hơn


nhiều giá trị của của cải vật chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

? Hình thức của câu tục ngữ này
có gì đặc biệt?


? Từ nào đợc lặp lại?


? Theo em "học" là học cái gì?
? Tại sao lại phải học nh÷ng thø
Êy? (nh÷ng thø phải học có tác
dụng g×?)


GV: nói thêm về truyền thống
trong bữa ăn xa để dẫn dắt về việc
cần thiết phải học gói, học mở
? Thái độ trong câu tục ngữ?


? Qua đây em hiểu câu tục ngữ
nêu lên ý nghĩa gì?


? Nếu so sánh với câu tục ngữ trên
em thấy có mâu thuẫn gì không?
" Thua thầy một vạn không bằng
kém bạn một li"


? Hình thức của câu tục ngc nµy
nh thÕ nµo?


? Câu tục ngc đề cập đến tình cm
gỡ?



? Nêu lên ý nghĩ gì?


? Em hiĨu vµ h·y giải thích "ăn
quả" và "kẻ trồng cây" là gì, là nh
thế nào?


? Câu tục ngữ này có hình thức
giống kiểu câu nào?


? Khuyên nhủ chúng ta điều gì?
? Nhận xét về đặc điểm hình thức
của câu tục ngữ này?


? Sư dơng phÐp tu từ gì?


? Khuyên nhủ chúng ta điều gì?
? Tìm các câu tục ngữ khác có nội
dung giống câu tục ngữ trên? (nội
dung về tinh thần đoàn kết)


? Nột c biệt về nghệ thuật của


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

các câu tục ngữ thuộc chủ đề này
là gì? (các dùng từ, phép tu từ, vần
điệu... )


? Diễn đạt những kinh nghiệm gì?
D - Củng cố:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×