Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Hoa Hoc 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.54 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CẦU KÈ



GV:THẠCH THỊ HUỲNH



HS:LỚP 12B

<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chương 7:


SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN



TRỌNG



Tính chất vật lí,tính chất hố học của sắt và các hợp chất
quan trọng của sắt


Hợp kim của sắt(gang,thép)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 31: SẮT



Biết vị trí của sắt trong bảng tuần hồn và cấu hình
electron ngun tử sắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I- Vị trí của sắt trong bảng tuần hồn, cấu hình electron </b>


<b>ngun tử</b>



56 2 2 6 2 6 6 2


26

Fe :1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

 <b>Ở ơ số 26,chu kì 4, </b>


<b>nhóm VIIIB</b>


<b>Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s và sau đó nhường </b>


<b>thêm 1 electron ở phân lớp 3d</b>


Cho biết cấu hình


electron của sắt và



xác định vị trí của


sắt trong bảng tuần



hoàn?



Fe



6 2


[Ar]3d 4s

[Ar]3d

6

<sub>[Ar]3d</sub>

5


2


Fe

Fe

3


Nhường 2e Dễ nhường 1e


Nhường 3e


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II- Tính chất vật lí</b>



-Kim loại màu trắng hơi xám, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.


- Bị nam châm hút và trở thành nam châm Có tính nhiểm từ



Quan sát các


hình sau và cho


biết tính chất vật



lí của sắt?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III- Tính chất hóa học</b>


Sắt là kim loại có <b>tính khử trung bình</b>


+ Tác dụng chất <b>oxi hóa yếu</b> tạo sắt có số oxi hóa là +2


+ Tác dụng chất <b>oxi hóa mạnh</b> tạo sắt có số oxi hóa là +3


2


Fe

Fe

2e





3


Fe

Fe

3e





<b>1. Tác dụng với phi kim.</b>


<b>a. Tác dụng với Oxi.</b>


<b>b. Tác dụng với clo.</b>



<b>c. Tác dụng với lưu huỳnh</b>


(Sắt từ oxit)
Chất khử chất oxi hóa


Chất khử chất oxi hóa


2 3


(FeO.Fe O )


Chất khử chất oxi hóa


Sắt(III) clorua


3 Fe + 2 O 0 0 +8/3 -2<sub>2</sub> Fet0 <sub>3</sub>O<sub>4</sub>


2Fe + 3Cl<sub>2 </sub>2FeCl<sub>3</sub>


0 0 +3 -1


t0


Fe + S FeSt0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Tác dụng với axit</b>


<b>a. Tác dụng với HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4loãng</sub>:Fe khử</b> <b>H+(HCl,H</b>



<b>2SO4l) H2 </b>
<b>sắt bị oxihóa đến số oxihóa +2</b>


<b>b. Tác dụng với HNO<sub>3</sub> và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc:</b>


2


2


TQ : Fe 2H

Fe

H



 



2 2


VD : Fe 2HCl

 

FeCl

H



Sắt khử N+5(trong HNO


3) và S +6(trong H2SO4) xuống mức


oxi hóa thấp hơn,cịn sắt bị oxihóa đến số oxihóa +3


Chất khử chất oxi hóa


<b>Chú ý: Sắt khơng tác dụng với HNO<sub>3</sub> đặc nguội và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc nguội</b>


2Fe + 6 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>đ Fet0 <sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> +3 SO<sub>2</sub> + 6 H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Tác dụng với dung dịch muối</b>



VD: cho sắt vào dung dịch CuCl<sub>2</sub>


2 2


pt : Fe CuCl

 

FeCl

Cu



2 2


pt ion : Fe Cu

Fe

Cu



 



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Tác dụng với nước.</b>


-Ở nhiệt độ thường Fe không tác dụng với nước
-Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nước


o


570 C


2 3 4 2


3Fe 4H O

Fe O

4H



  



o



570 C


2 2


Fe H O

FeO H



  



Vậy: Trong các phản ứng trên Sắt đều đóng


vai trị là chất khử



o


0 1 2 0


570 C


2 2


Fe H O

 

Fe O H



  



o


8


0 1 <sub>3</sub> 0


570 C



2 3 <sub>4</sub> 2


3Fe 4 H O

Fe O

4 H








  



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV- Trạng thái tự nhiên</b>


- Tồn tại chủ yếu trong hợp chất.


- Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



Câu 1:

<b>Ion Fe</b>

<b>3+</b>

<b> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là</b>


6 2


A.3d 4s

B.3d

6

C.3d

5

D.3d 4s

5 1


Câu 2:

<b>Khi đốt cháy sắt trong oxi. Sản phẩm thu được </b>


<b>cho tác dụng với dung dịch HCl thì thu được sản phẩm là</b>



3 2



A.FeCl , H O

B.FeCl , H O

<sub>2</sub> <sub>2</sub>


8/3 2


C.FeCl , H O

<sub>D.FeCl , FeCl , H O</sub>

<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>


Câu 3:

<b>Khi ngâm một vật bằng Fe vào dung dịch CuSO</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b>khi quan sát thì thấy có hiện tượng là</b>



A. Màu xanh của dung dịch nhạt dần



B. Xuất hiện kết tủa màu đỏ bám vào thanh Fe



C. Màu xanh dung dịch nhạt dần và chuyển qua màu đỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 4:

<b>Kim loại sắt không tác dụng được với chất nào sau</b>



A. HNO

<sub>3</sub>

lỗng, HCl

B. HNO

<sub>3</sub>

l, H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

đặc nóng


C. Cl

<sub>2</sub>

và O

<sub>2</sub>

đun nóng

D. HNO

3

và H

2

SO

4

đặc nguội



Câu 5: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung


dịch H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

lỗng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa là



A. +3

B. +2 và + 3



C. +3 và + 2

D. +8/3



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK trang 141



</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×