Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai H2S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường PTDTNT tỉnh Điện Biên</b> <b>Môn Hóa -Khối 10</b>
-Trình độ chun mơn:Đại học sư phạm:Hóa


-Trình độ tin học;A <b>HIĐROSUNPHUA</b>


SĐT:0982559267


<b>I. Mục tiêu bài</b>
<b>dạy</b>


<b>I.1 Nêu được Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit </b>


yếu và ứng dụng của H2S


- Viết được các phương trình phản ứng chứng minh tính chất
của H2S


<b>I.2 -Dự đốn được tính chất hóa học của H2</b>S
-Giải thích được tại sao H2S có tính khử mạnh.


<b>I.3 -Biết cách loại bỏ được H2</b>S khi làm thí nghiệm hoặc
trong khơng khí(một số biện pháp đơn giản)


-Có ý thức bảo vệ môi trường,đồng thời tuyên truyền,vận
động mọi người cùng có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II. Yêu cầu của</b>
<b>bài dạy</b>


1. Về kiến thức của học sinh
a. Kiến thức về CNTT



b. Kiến thức chung về môn học
2. Về trang thiết bị/Đồ dung dạy học


a) Trang thiết bị/Đồ dung dạy học liên quan đến CNTT
- Phần cứng: Máy tính, máy chiếu


- Phần mềm: Adobe Presenter 7, Lecture MAKER 2.0,
Microsoft Office PowerPoint 2003


b) Trang thiết bị/Đồ dung dạy học khác


<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>cho bài giảng</b>


1. Chuẩn bị của Giáo viên: Bài giảng Điện tử ELearning,
Kế hoạch xây dựng bài giảng điện tử


2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, Văn phòng phẩm ghi
chép, ..


<b>IV. Nội dung và</b>
<b>tiến trình bài</b>


<b>giảng</b>


1. Tổ chức lớp(thời gian 03 Phút)


2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) -Viết cấu hình e của H,S



-Khi cho S và H kết hợp với nhau sẽ hình
thành kiểu liên kết gì?Viết CTe,CTCT của hợp chất đó.
3.Giảng bài mới


a) Giới thiệu, dẫn nhập:Khi cho S và H kết hợp với nhau tạo
thành hợp chất có cơng thức phân tử H2 S.Hợp chất này có


tính chất gì? có vai trị gì? chúng ta sẽ nghiện cứu bài hơm
nay


b) Nội dung bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN VÀ HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<i><b>Hoạt động 1: (5’ ) Tính </b></i>


<i><b>chất vật lí của Hidrosunfua</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv: tính d(H2S/kk)? Nêu


những tính chất vật lí của
H2S?


- Hs nêu và học SGK


<b> - Chất khí, khơng màu, </b>


<i><b>nùi trứng thối và rất độc, </b></i>
<b>hơi nặng hơn kk, ít tan </b>
<b>trong nước.</b>


<i><b>Hoạt động 2(6’ ) Tính axit </b></i>
<i><b>yếu của Hidrosunfua</b></i>


- Gv: gọi tên của H2S ở


trạng thái khí và axit?
- Hs: nhớ lại cách đọc tên
H2S và đọc


- Gv: H2S là axit 2 lần axit,


vậy phản ứng với kiềm có
thể tạo ra những loại muối
nào? Viết ptpư với NaOH
- Gv: khi nào thì tạo muối
trung hồ, khi nào tạo muối
axit?


<i>II. Tính chất hố học </i>
<i>1.Tính axit yếu:</i>


<b>Hiđro sunfua </b>
<b>axit sunfuhiđric</b>


 là axit rất yếu (yếu hơn
axit cacbonic), là axit 2 lần


axit


H2S + NaOH  NaHS +


H2O


K= nNaOH/H2S ≤ 1 muối axit


H2S + 2NaOH  Na2S +


2H2O


K = nNaOH/H2S ≥ 2 muối


trung hoà


1< K < 2  2 muối


<i><b>Hoạt động 3(14’ )Tính khử</b></i>
<i><b>mạnh của Hidrosunfua</b></i>


GV;Dựa vào số oxh của S
trong hợp chất hãy dự đoán
H2S cịn có tính chất gì


trong các phản ứng?


- Gv: tuỳ theo đk phản ứng
mà số oxi hoá của S có thể
tăng lên 0, +4, +6



-Gv chiếu cho HS quan sát
thí nghiệm đốt cháy H2S khi


thiếu O2 và đủ O2.


- Hs: viết ptpư,xác định vai
trò của H2S trong các phản


ứng.


- Gv: vì sao để dung dịch
H2S lâu trong kk bị vẩn đục


màu vàng?


GV:lấy thêm một số vd về
phản ứng của H2S với dd


Br2,Cl2


GV:Qua các vd trên em có


<i><b>2. Tính khử mạnh:</b></i>
-2 0 +4 +6


S S, S, S
a) Thiếu oxi:


-2 0 -2 0



2H2S + O2  2H2O + 2S


b) Đủ oxi:


-2 0


2H2S + 3O2  2H2O +


+4
2SO2


H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kết luận gì về tính chất hóa
học của H2S? Tại sao lại nói


H2S có tính khử mạnh?


HS:thảo luận trả lời câu hỏi
GV:bổ xung


<i><b>Hoạt động 4( 5’ ) Trạng</b></i>
<i><b>thái tự nhiên và điều chế</b></i>


- Gv: trong tự nhiên H2S có


ở đâu?


- GV:Để loại bỏ lượng H2S



trong khơng khí chúng ta
phải làm thế nào?


- GV:lấy vd về phương
pháp đơn giản để khử H2S


đó là phương pháp khử
vôi.


- GV:liên hệ giáo dục học
sinh ý thức giữ gìn vệ sinh
dể bảo vệ môi trường.
- Trong PTN, điều chế H2S


ntn?


- HS;viết phương trình phản
ứng điều chế


<i><b>III. Trạng thái tự nhiên và</b></i>
<i><b>điều chế</b></i>


1.Trạng thái thiên nhiên


2.Điều chế.


- PTN:FeS +2HCl FeCl2


+ H2S



4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài(5 phút)


GV củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài bằng sơ đồ.
Yêu cầu HS làm hai bài tập viết phương trình và bài tập
nhận biết..


<b>V. Nguồn tài </b>
<b>liệu tham khảo</b>


Phần mềm hỗ trợ:


Adobe Presenter 7, Lecture MAKER 2.0, Microsoft Office
PowerPoint 2003


Tài liệu tham khảo:


Một số Video thí nghiệm trong bài được download tại trang
web: violet.bachkim.vn


<b>VI. Phân tích </b>
<b>lợi ích của việc </b>
<b>ứng dụng </b>
<b>CNTT cho bài </b>
<b>dạy</b>


- CNTT đã hỗ trợ rất tốt cho việc truyền đạt kiến thức.
- Học sinh có thể tự học nếu có một MVT nối mạng


Internet



- Do sử dụng được các thí nghiệm ảo, các video, hình ảnh
sinh động,… nên đã tiết kiệm được thời gian trong qua
trình giảng dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×