Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giao an ngu van 9 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.46 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17.8.2008
Ngày dạy: 18.8.2008
Tuần 1


Tiết 1-2
Bài 1


<b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hồ giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.


Từ lịng kính u, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo
gương Bác.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
<i>Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK</i>
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>


1.Ổn định lớp.


2.Giới thiệu chương trình, SGK và phương pháp học Ngữ văn 9.
3.Gi i thi u bài m i:ớ ệ ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung và ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b>:Giới thiệu tác giả, tác phẩm
GV giới thiệu tác giả và thể loại văn bản.
<b>Hoạt động 2</b>: Đọc – tìm hiểu văn bản.
GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc: chậm


rãi, rõ ràng, diễn cảm, ngắt ý và nhấn
mạnh ở từng luận điểm. Gọi 2 HS nối tiếp
nhau đọc lại VB. Lớp và GV nhận xét.
-Qua VB, em thấy vẻ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh được thể hiện ở những
khía cạnh nào? Hãy phân đoạn VB theo
các luận điểm trên.


+Tìm hiểu luận điểm 1:
Cho HS đọc lại đoạn 1.


-Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ
Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao
Người lại có được vốn tri thức sâu rộng
như vậy?


Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới trên
nền tảng văn hố dân tộc đã hình thành ở
Bác một nhân cách, một lối sống như thế
nào? (Một con người gồm: kim, cổ, tây,
đông Giàu quốc tế, đậm VN từng nét-BV)


<b>I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b>:
-Lê Anh Trà


-Văn bản nhật dụng (Xem SGK).
<b>II/Đọc – tìm hiểu văn bản</b>.
Phân đoạn:


-Trong cuộc đời ... hiện đại:


Vốn tri thức uyên thâm của Bác.
-Phần còn lại: Lối sống của Bác.


<i><b>1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng của Bác:</b></i>


<i>-Tiếp xúc với nhiều nền văn hố trên thế giới,</i>
có hiểu biết sâu rộng nền văn hố các nước:
+Nắm vững phương tiện giao tiếp: ngơn ngữ.
+Qua công việc, qua lao động mà học hỏi
(làm nhiều nghề).


+Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.


-Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn
hố nước ngồi:


+Khơng chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
+Tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán
tiêu cực.


+Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu
ảnh hưởng quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Tìm hiểu luận điểm 2:
Cho HS đọc lại đoạn 2.


Lối sống bình dị của Bác được thể hiện
như thế nào?


Lối sống của Bác cũng rất Việt Nam, rất


phương Đơng. Lối sống đó được thể hiện
như thế nào? (nhắc lại lối sống của
Nguyễn Trãi trong “Côn sơn ca” và hai
câu thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm
trong VB này để thấy được vẻ đẹp cuộc
sống đạm bạc mà thanh cao).


Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự
kết hợp giữa giản dị và thanh cao?


<b>Hoạt động 3:</b>Nhận xét nghệ thuật bài văn
-Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách
Hồ Chí Minh, tác giả đã dùng những biện
pháp nghệ thuật nào?


Cảm nhận của em về những điểm đã tạo
nên vẻ đẹp trong phong cách HCM?


(thảo luận 5 phút, GV chốt lại các ý HS
thảo luận). Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK tr.8.
<b>HĐ4</b>: Ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện
theo phong cách Hồ Chí Minh.


<b>HĐ5</b>: Luyện tập: Tìm đọc và kể lại những
câu chuyện về lối sống giản dị, cao đẹp
của Bác.


<i><b>2.Lối sống của Bác</b>:</i>


-Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ bằng


gỗ, vài phòng; đồ đạc mộc mạc, đơn sơ...
-Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, áo
trấn thủ, đôi dép lốp đơn sơ...


-Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, dưa
ghém, cà muối, cháo hoa...


-Đây không phải là lối sống khắc khổ của
những con người tự vui trong cảnh nghèo
khó, cũng khơng phải là cách tự thần thánh
hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là một
cách sống có văn hố trở thành một quan
niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị.


*Lối sống của Bác vừa giản dị vừa thanh cao.


<i><b>3.Nghệ thuật</b>:</i>


-Kết hợp giữa kể và bình luận.
-Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
-Đan xen với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
cách dùng từ Hán Việt.


-Sử dụng nghệ thuật đối lập.
<b>III/ Tổng kết</b>:


<i>Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết</i>
<i>hợp hài hồ giữa truyền thống văn hoá dân</i>
<i>tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh</i>
<i>cao và giản dị.</i>



<b>IV/ Củng cố</b>:


Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì?
<b>V/ Dặn dị</b>:


Học Ghi nhớ SGK tr.8.


Chuẩn bị bài mới: Đọc, trả lời câu hỏi tìm hiểu “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”.
Tiết 3:TV: Các phương châm hội thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 3


<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh: Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
Học sinh: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức bài “Hội thoại” đã học ở lớp 8.


(Vai xã hội trong hội thoại? Cách đối xử của người có vai xã hội thấp với người có vai xã hội
cao và ngược lại).


3.Gi i thi u bài m i:ớ ệ ớ



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung và ghi bảng</b>


<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu phương châm về lượng.
+GV hướng dẫn HS đọc đối thoại1 tr.8.


-Khi An hỏi “học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở
dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An
cần biết khơng? Vì sao?


(bơi là gì? Nếu nói mà khơng có nội dung như thế
thì có thể coi đây là 1 câu nói bình thường khơng?
Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?


+Cho HS đọc (khuyến khích hình thức kể) truyện
cười “Lợn cưới, áo mới” tr.9 SGK.


Vì sao truyện này lại gây cười?


Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải
hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được
điều cần hỏi và trả lời?


Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
Hệ thống hoá kiến thức.


Gọi HS đọc Ghi nhớ tr.9.


<b>HĐ2</b>: Tìm hiểu phương châm về chất.



-GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện cười
“Quả bí khổng lồ” (SGK tr.9).


Truyện cười này phê phán điều gì?


Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
-Nếu khơng biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức
cắm trại thì em có thơng báo điều đó với các bạn
cùng lớp khơng? Nếu khơng biết chắc vì sao bạn
mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cơ là bạn
ấy nghỉ học vì ốm khơng? (khơng)


Hãy rút ra nhận xét.


-So sánh để làm rõ sự khác nhau giữa yêu cầu được
nêu ra ở bước 1 và 2 phần này.


<i><b>I/ Phương châm về lượng</b>:</i>


(khơng nên nói ít hơn những gì mà
giao tiếp địi hỏi)


(các nhân vật nói nhiều hơn rất nhiều
những gì cần nói)


*Khi giao tiếp, cần nói cho có nội
<i>dung; nội dung của lời nói phải đáp</i>
<i>ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,</i>
<i>khơng thiếu, khơng thừa.</i>



<i><b>II/ Phương châm về chất</b>.</i>


(tính nói khốc)


*Khi giao tiếp, đừng nói <i>những điều</i>
<i>mà mình khơng tin là đúng.</i>


<i>đừng nói những điều mà mình khơng</i>
<i>có bằng chứng xác thực.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Hệ thống hoá kiến thức. HS đọc Ghi nhớ tr.10
<b>HĐ3</b>: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4,5.
1/Phân tích lỗi trong các câu a,b


2/Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Cho
biết phương châm hội thoại có liên quan.


3/Cho biết phương châm hội thoại khơng được
tn thủ trong truyện cười “Có ni được khơng”.
4/Giải thích lí do dùng các cách diễn đạt...


5/Giải thích nghĩa các thành ngữ và cho biết
phương châm hội thoại có liên quan.


-ăn đơm nói đặt
-ăn ốc nói mị
-ăn khơng nói có
-cãi chày cãi cối
-khua mơi múa mép
-nói dơi nói chuột


-hứa hươu hứa vượn


Cho biết những thành ngữ này có liên quan đến
phương châm hội thoại nào?


định là đúng- nên thêm cụm từ: hình
như, dường như, tơi nghĩ là...)


<b>III/ Luyện tập</b>:


1.Từ ngữ trùng lặp, thừa.


2.Nói có sách mách có chứng, nói
dối, nói mị, nói nhăng nói cuội, nói
trạng.


3.Phương châm về lượng.


4a.Phương châm về chất (chưa kiểm
chứng).


4b.Phương châm về lượng (nhắc lại
có chủ ý).


5. Giải thích nghĩa các thành ngữ:
-vu khống, đặt điều, bịa...


-nói khơng có căn cứ.
-vu khống, bịa đặt.



-cố tranh cãi nhưng khơng có lí lẽ gì
cả.


-nói năng ba hoa, khốc lác
-nói lăng nhăng, linh tinh


-hứa để được lịng rồi khơng thực
hiện lời hứa.


*không tuân thủ phương châm về
<i>chất - điều tối kị trong giao tiếp - </i>
HS cần tránh.


<b>IV/ Củng cố:</b>


Khi giao tiếp, cần tuân thủ yêu cầu gì?


Phương châm về lượng là gì? Phương châm về chất là gì?
<b>V/ Dặn dị</b>:


Học thuộc hai Ghi nhớ SGK tr.9- 10.
Hoàn chỉnh các bài tập vừa làm.


Chuẩn bị bài mới: Các phương châm hội thoại (t.t).


Tiết 4:TLV:Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.


Ngày soạn: 18.8.2008
Ngày dạy: 20.8.2008
Tuần 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b>


<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.


Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan


Học sinh: Ôn kiến thức cũ; đọc, trả lời câu hỏi và bài tập SGK
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>


1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung và ghi bảng</b>


<b>HĐ1</b>:Ôn lại kiến thức về kiểu VBTM
và các phương pháp thuyết minh.
-VBTM là gì?


-Nêu các phương pháp thuyết minh
đã học ở lớp 8.


HS trả lời, GV bổ sung, hoàn chỉnh.


<b>HĐ2:</b>Đọc và nhận xét kiểu VBTM
có sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật
-HS đọc VB “Hạ Long- Đá và Nước”
-Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của
đối tượng?


VB có cung cấp được tri thức khách
quan về đối tượng khơng?


Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh
bằng cách đo đếm, liệt kê khơng?
-Vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long là vô
<i>tận được tác giả TM bằng cách nào?</i>
Hãy chỉ ra câu văn nêu khái quát sự
kì lạ của Hạ Long.


-Tác giả đã sử dụng các biện pháp
liên tưởng, tưởng tượng như thế nào
để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long?
(chú ý: sau mỗi đổi thay góc độ quan
sát là sự miêu tả những biến đổi của
đảo đá từ những vật vô tri thành vật
sống động, có hồn).


-Tiểu kết và Ghi nhớ.


<i><b>I/Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ</b></i>


<i><b>thuật trong văn bản</b><b>TM</b></i>



1.Ôn tập văn bản thuyết minh:


VBTM cung cấp tri thức khách quan, phổ thơng.
Có 6 phương pháp thuyết minh đã học: định nghĩa,
phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh.


2.Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ
<i>thuật.</i>


TM về vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long.


VB cung cấp được tri thức khách quan về đối
tượng.


Vấn đề TM trong bài văn này là vấn đề trừu tượng,
không dễ dàng TM bằng cách đo đếm, liệt kê.
Liên tưởng, tưởng tượng.


“Chính Nước làm cho Đá ... có tâm hồn”.


<i>Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển</i>
<i>theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc.</i>
Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách,
tuỳ theo cả hướng của ánh sáng rọi vào các đảo đá
mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến
hoá đến lạ lùng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ3</b>: Hướng dẫn HS làm bài tập.
1) Đọc VB “Ngọc Hồng xử tội ruồi
xanh”.



VB có tính chất TM khơng?


Tính chất ấy thể hiện ở những điểm
nào?


Bài TM này có nét gì đặc biệt?


Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào?


Chúng có gây hứng thú và làm nổi
bật nội dung cần TM không?


2) Đọc đoạn văn “Bà tôi ... hoạt
<i>động”.</i>


Nhận xét về biện pháp nghệ thuật
được sử dụng để thuyết minh.


<i>hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca.</i>


<i>*Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích</i>
<i>hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng</i>
<i>cần TM và gây hứng thú cho người đọc.</i>


<b>II/Luyện tập:</b>


1)VBTM có sử dụng một số biện pháp NT.



Tính chất TM thể hiện ở chỗ giới thiệu lồi ruồi rất
có hệ thống, cung cấp các kiến thức chung, đáng
tin cậy về ruồi; thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh,
phịng bệnh.


Hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc.
<i>PP định nghĩa (họ côn trùng 2 cánh, mắt lưới...),</i>
<i>phân loại (các loài ruồi), số liệu (vi khuẩn, sinh sản</i>
của một cặp ruồi), liệt kê (mắt lưới, chân...)


<i>Biện pháp nhân hoá. Có tình tiết.</i>


*Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện
vui vừa học thêm tri thức.


2)Đoạn văn nói về tập tính của chim cú dưới dạng
một ngộ nhận thời thơ ấu, sau mới nhận thức lại sự
nhầm lẫn cũ.


*Lấy sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu
chuyện.


<b>IV/ Củng cố</b>:


Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VBTM.


Yêu cầu và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó như thế nào?
<b>V/ Dặn dị:</b>


Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.13


Hoàn chỉnh các bài tập vào vở soạn.


Chuẩn bị bài mới cho tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
(Phân công theo thứ tự 4 tổ chuẩn bị 4 đề bài:


Thuyết minh cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón.
Thực hịên đủ yêu cầu chuẩn bị ở nhà của bài mới).


Ngày soạn: 18.8.2008
Ngày dạy: 23.8.2008
Tuần 1


Tiết 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM
<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Tài liệu tham khảo, bài mẫu về các đề bài SGK


Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu đề đã hướng dẫn ở tiết 4.
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>


1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VBTM.</i>


<i>Yêu cầu và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó như thế nào?</i>
3.Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động 1</b>: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
GV nêu rõ yêu cầu tiết học và yêu cầu bài tập:


Lập dàn ý chi tiết của bài thuyết minh và sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinh
động, vui tươi.


GV kiểm tra tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS, cho nhận xét, nhắc nhở rồi bắt đầu
tiết học.


<b>Hoạt động 2</b>: Trình bày và thảo luận đề bài: Thuyết minh chiếc nón<i> . </i>


-Cho 3 HS (của tổ có chuẩn bị đề này) trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp
nghệ thuật trong bài thuyết minh, đọc đoạn mở bài.


-Tổ chức HS cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý vừa trình bày.
<b>Hoạt động 3</b>: Trình bày và thảo luận đề bài: Thuyết minh cái bút.


-Cho một số HS chuẩn bị đề này trình bày.


-GV cho cả lớp góp ý bổ sung, sửa chữa các dàn ý chi tiết vừa nêu.
*Nếu cịn thời gian, cho HS trình bày hai đề bài còn lại.


GV nhận xét chung về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, hiệu quả cần đạt và hướng dẫn cách
hoàn chỉnh cho HS.


<b>IV/ Củng cố - Dặn dị:</b>


Nắm vững lí thuyết đã học ở tiết 4.
Hồn chỉnh các dàn ý vừa trình bày.
Tham khảo bài đọc thêm: Họ nhà Kim.



Chuẩn bị bài mới: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Tiết 6 - 7:VH: Đấu tranh cho một thế giới hồ bình.


Ngày soạn: 20.8.2008
Ngày dạy: 25.8.2008
Tuần 2


Tiết 6-7
Bài 2


<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong VB: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự
sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho
một thế giới hồ bình.


-Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ xác thực, cụ thể, cách so sánh rõ ràng,
giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu, tranh ảnh liên quan.
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK.


<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì?</i>



<i>Đọc vài câu thơ nói về lối sống giản dị mà cao đẹp của Bác Hồ.</i>
3.Gi i thi u bài m i:ớ ệ ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung và ghi bảng</b>


<b>HĐ1</b>:Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Nêu những hiểu biết của em về tác
giả, hoàn cảnh ra đời, thể loại VB .
<b>HĐ2:</b> Hướng dẫn HS đọc- hiểu VB
GV đọc mẫu đoạn 1.


Hướng dẫn đọc.


Gọi HS lần lượt đọc hết văn bản.
Nêu luận điểm của VB?


Luận điểm trên được triển khai qua
các luận cứ nào?


-Đọc thầm lại đoạn1.


Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ loài người và toàn bộ sự sống
trên trái đất đã được tác giả chỉ rõ
ra như thế nào?


Bằng cách lập luận như thế nào mà
tác giả làm cho người đọc hiểu rõ
nguy cơ khủng khiếp ấy?



-Đọc lại phần 2. Nêu luận cứ 2.
Sự tốn kém và tính chất vơ lí của
cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã
được tác giả chỉ ra bằng những
chứng cứ nào?


Tác dụng của nghệ thuật lập luận ở
phần này là gì? (người đọc phải
ngạc nhiên, bất ngờ trước những sự
thật hiển nhiên mà phi lí).


Tác giả đã cảnh báo điều gì về
chiến tranh hạt nhân?


<b>I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b>:
Xem SGK tr.19.


<b>II/ Đọc- hiểu VB</b>.


-Kho vũ khí hạt nhân có khả năng huỷ diệt trái đất và
các hành tinh.


-Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải
thiện đời sống con người.


-Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí lồi người, lí
trí tự nhiên.


-Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một


thế giới hoà bình.


<i><b>1)Nguy cơ chiến tranh hạt nhân</b>:</i>


-cụ thể thời gian (8-8-1986)


-số liệu chính xác (4 tấn thuốc nổ làm biến hết
thảy...12 lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất,
tiêu diệt các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng 4
hành tinh nữa và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt
trời).


*Vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng, xác thực đã thu
<i>hút người đọc và gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất</i>
<i>hệ trọng của vấn đề đang nói tới.</i>


<i><b>2)Cuộc chạy đua vũ trang gây nhiều tốn kém, phi lí</b></i>


Dẫn chứng với những so sánh thuyết phục và những
con số biết nói ở nhiều lĩnh vực:


-Y tế: 10 chiếc tàu sân bay = phòng bệnh trong 14
năm, bảo vệ 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 14
triệu trẻ em.


-Tiếp tế thực phẩm: 27 tên lửa MX = tiền trả nông cụ
trong 4 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Gọi HS đọc lại đoạn 3.



Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã
đưa ra những lập luận ra sao?


(GV giải thích khái niệm “lí trí của
tự nhiên”).


Nêu suy nghĩ của em về lời cảnh
báo của nhà văn (HS thảo luận).


Trước những tai hoạ do chiến tranh
gây ra, tác giả đưa ra lời đề nghị gì?
Ý nghĩa của lời đề nghị đó là gì?


<i><b>*Bài văn đặt ra cho mọi người</b></i>
<i><b>trên Trái Đất nhiệm vụ gì?</b></i>


(Tích hợp nội dung mơi trường)
#Giải thích đầu đề văn bản.


(Luận đề, chủ đích của thông điệp)
<b>HĐ3</b>:Tổng kết:


Bài viết đã sử dụng những cách
thức diễn đạt nào?


Nội dung tác giả muốn chuyển đến
chúng ta qua văn bản này là gì?
<b>HĐ4:</b> Luyện tập.


Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi


học xong văn bản này.


<i><b>3)Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí con</b></i>
<i><b>người và phản lại sự tiến hoá của tự nhiên:</b></i>


-Chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về
nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất
“từ khi mới nhen nhóm ... mới nở”


-Lập luận chặt chẽ:Vạch rõ tác hại chiến tranh


<b>4)Nhiệm vụ của loài người</b>:


-Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một
thế giới hồ bình “Chúng ta...công bằng”


-Cần lập ra “một nhà băng lưu trữ...hạt nhân”


*Nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên
án những thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào thảm
hoạ hạt nhân.


<b>III/Tổng kết</b>:
Ghi nhớ SGK tr.21.


(Đề cập v/đ cấp thiết, với sức thuyết phục cao bởi
<i>lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ</i>
<i>thể và cịn bởi nhiệt tình của tác giả).</i>


<b>IV/ Củng cố:</b>



Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của VB “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”.
<b>V/ Dặn dị</b>:


Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.21.
Hoàn chỉnh phần Luyện tập.


Chuẩn bị bài mới: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn ... phát triển của trẻ em”.
Tiết 8: TV: Các phương châm hội thoại (t.t).


Ngày soạn: 21.8.2008
Ngày dạy:27.8.2008
Tuần 2


Tiết 8


<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (t.t)</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh:


-Nắm được nội dung phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự.
-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:



<i>Phân biệt phương châm về lượng, phương châm về chất. Cho ví dụ.</i>
<i>Giải thích thành ngữ: ăn ốc nói mị; hứa hươu hứa vượn.</i>


<i>Các thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào?</i>
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung và ghi bảng</b>


<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu PC quan hệ.


-Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói
vịt” chỉ tình huống hội thoại ntn?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện
tình huống hội thoại như vậy?
-Vậy trong giao tiếp, chúng ta cần
nói như thế nào?


<b>HĐ2</b>: Tìm hiểu PC cách thức.
-Thành ngữ “dây cà ra dây muống,
<i>lúng búng như ngậm hột thị” để chỉ</i>
những cách nói như thế nào?


-Những cách nói đó ảnh hưởng như
thế nào đến giao tiếp?


-Qua đó có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp?


-Xác định những cách hiểu khác


nhau đối với câu “Tôi đồng ý với
<i>những nhận định về truyện ngắn</i>
<i>của ông ấy”.</i>


*Để người nghe không hiểu lầm,
khi giao tiếp, cần nói như thế nào?
<b>HĐ3</b>: Tìm hiểu PC lịch sự.


Gọi HS đọc truyện “Người ăn xin”
-Vì sao ơng lão ăn xin và cậu bé
trong truyện đều cảm thấy như
mình đã nhận được từ người kia
một cái gì đó?


-Có thể rút ra bài học gì từ câu
chuyện này?


*Hệ thống kiến thức ba Ghi nhớ.
<b>HĐ4:</b>Hướng dẫn HS làm bài tập.


<i><b>I/ Phương châm quan hệ</b>:</i>


-(Mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau,
không hiểu nhau).


-Con người sẽ không giao tiếp với nhau được, những
hoạt động của xã hội sẽ rối loạn.


*Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp,
<i>tránh nói lạc đề.</i>



<i><b>II/ Phương châm cách thức:</b></i>


-Cách nói dài dịng, rườm rà.


Nói ấp úng, khơng thành lời, khơng rành mạch.
-Người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không
đúng nội dung được truyền đạt.


*Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch.
-Tơi đồng ý với những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn.


-Tôi đồng ý với những nhận định của một người nào
đó về truyện ngắn của ông ấy.


<i>*Khi giao tiếp, tránh cách nói mơ hồ.</i>


<i><b>III/ Phương châm lịch sự:</b></i>


(Cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia
đã dành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé
đối với ơng lão ăn xin: khơng hề tỏ ra khinh miệt, xa
lánh mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân thành,
thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến người bần
cùng.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1.Điều cha ông khuyên dạy chúng
ta qua những câu tục ngữ, ca dao.
2.Phép tu từ từ vựng có liên quan


trực tiếp với phương châm lịch sự.
3.Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi
chỗ trống – PC hội thoại liên quan.
4.Lí giải các cách nói của người nói
đơi khi phải dùng ở a, b, c.


5.Giải thích nghĩa các thành ngữ.
nói băm nói bổ/ nói như đấm vào
tai/ điều nặng tiếng nhẹ


Phương châm hội thoại liên quan.
-nửa úp nửa mở


-mồm loa mép giải
-đánh trống lảng


-nói như dùi đục chấm mắm cáy


1.Trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã
nhặn (khẳng định vai trị ngơn ngữ trong đời sống)
2.Phép tu từ nói giảm, nói tránh.


3.Liên quan đến PC lịch sự: a, b, c, d.
PC cách thức: e.


4a)Tránh để người nghe hiểu là mình khơng tn thủ
PC quan hệ.


4b)Xuất phát từ việc chú ý tuân thủ PC lịch sự.
4c)Báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã


không tuân thủ PC lịch sự và phải chấm dứt sự
khơng tn thủ đó.


5.Nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo/ nói mạnh, trái ý
người khác, khó tiếp thu/ nói trách móc, chì chiết
(PC lịch sự)


nói mập mờ, ỡm ờ, khơng nói ra hết ý PC cách thức)
-lắm lời, đanh đá, nói át người khác (PC lịch sự)
-lảng ra, né tránh, khơng muốn tham dự một việc
nào đó, vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao
đổi (PC quan hệ)


-nói khơng khéo, thơ cộc, thiếu tế nhị (PC lịch sự)
<b>IV/ Củng cố:</b>


Khi giao tiếp, cần tuân thủ những phương châm hội thoại nào?


Nêu cách hiểu của em về phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự.
<b>V/ Dặn dị</b>:


Học thuộc Ghi nhớ SGK.


Hồn chỉnh các bài tập vào vở soạn.


Chuẩn bị bài mới: Các phương châm hội thoại (t.t).


Tiết 9:TLV: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.


Ngày soạn: 21.8.2008


Ngày dạy: 27.8.2008
Tuần 2


Tiết 9


<b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS hiểu được VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì VB mới hay.
<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ ghi các đoạn văn có liên quan.


Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>


1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ: Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số
<i>biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó?</i>


3.Giới thiệu bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cho HS đọc VB “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”. Giải thích nhan đề văn bản
-Chỉ ra các câu TM về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?


(Đoạn 1: “Đi khắp ... núi rừng” và hai câu cuối đoạn.
Đoạn 2: “Cây chuối là thức ăn ... hoa, quả!”


Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối và các cơng dụng. Cách dùng, cách nấu món ăn, thờ cúng).
<b>HĐ2</b>: Chỉ ra những câu văn có tính miêu tả về cây chuối.



(đoạn đầu, đoạn tả chuối trứng cuốc, tả các cách ăn chuối xanh)
Vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong việc thuyết minh về cây chuối?


*Để TM cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài TM có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả;
<i>có tác dụng làm cho đối tượng TM được nổi bật, gây ấn tượng.</i>


<b>HĐ3</b>: Nêu câu hỏi về tính hồn chỉnh của bài.


Theo yêu cầu chung của VBTM, bài này có thể bổ sung những gì?
(đây là đoạn trích nên khơng thể thuyết minh tồn diện các mặt).


Cho biết thêm cơng dụng của thân cây chuối, lá chuối tươi và khô, nõn, bắp chuối.
<b>HĐ4: </b><i><b>Luyện tập:</b></i>


1)Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết TM về cây chuối.


(Chú ý yếu tố miêu tả điền vào chỗ trống. Lớp nhận xét, sửa chữa. GV hoàn chỉnh. HS ghi vở)
2)Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn “Một lần...dễ sạch”.


(Tách...nó có tai. /Chén của ta khơng có tai. /Khi mời ai...rất nóng.).
3)Đọc và chỉ ra các câu miêu tả trong văn bản “Trị chơi ngày xn”.


<i>(Qua sơng Hồng...mượt mà/ Lân được trang trí...hoạ tiết đẹp/ Múa lân...chạy quanh/</i>
<i>Kéo co...mỗi người/ Bàn cờ...quân cờ/ Hai tướng...che lọng/ Với khoảng... cháy, khê/</i>
<i>Sau hiệu lệnh...bờ sơng).</i>


<b>IV/ Củng cố - Dặn dị:</b>


Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM.
Hoàn chỉnh ba bài tập vừa làm.



Chuẩn bị bài mới (thực hiện tốt phần chuẩn bị ở nhà của bài học) cho tiết 10:
<i>Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.</i>


Ngày soạn: 24.8.2008
Ngày dạy: 30.8.2008
Tuần 2


Tiết 10


<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ </b>


<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Tham khảo tài liệu để xây dựng văn bản hoàn chỉnh.
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK


<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM.</i>
(HS kiểm tra chéo việc chuẩn bị bài ở nhà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3.Luyện tập:


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý:</b></i>



Bước 1: Tìm hiểu đ ề :


Gọi HS đọc đề bài, GV chép lên bảng và nêu câu hỏi:
Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?


Cụm từ “Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao gồm những ý gì?


Có thể hiểu đề bài muốn trình bày con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam khơng?
Nếu hiểu như vậy thì phải trình bày vị trí, vai trị của con trâu trong đời sống của người
nông dân, trong nghề nông của người Việt Nam.


Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý:


(GV nêu câu hỏi và gợi ý để HS trả lời và lập dàn ý theo bố cục).
-Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.


-Thân bài:


+Con trâu trong nghề làm ruộng: sức kéo để cày bừa, kéo xe...
+Con trâu trong lễ hội, đình đám.


+Con trâu - nguồn cung cấp thịt, da để thuột, sừng để làm đồ mĩ nghệ.
+Con trâu là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam.


+Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
-Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nơng dân.


(GV hướng dẫn HS nêu dàn ý chi tiết cho từng nội dung để dễ lựa chọn và viết).
<b>HĐ2:Thực hiện bài làm</b> bằng các hoạt động của HS trên lớp.



Bước 1: Xây dựng đ oạn mở bài :


GV nêu câu hỏi để HS trình bày đoạn mở bài theo yêu cầu vừa có nội dung thuyết minh
vừa có yếu tố miêu tả.


Nội dung cần TM trong mở bài là gì? Yếu tố cần miêu tả là gì?


(GV yêu cầu tất cả HS làm vào vở, gọi một số em đọc và phân tích, đánh giá).
Bước 2: Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng.


Những ý phải thuyết minh: trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa.


Cần phải giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó (vận dụng tri
thức về sức cày, sức kéo ở bài TM khoa học về con trâu đã cho ở I.2)


*GV nêu câu hỏi về từng việc, yêu cầu HS viết nháp, gọi đọc và bổ sung, sửa chữa
<i>Nếu thời gian hạn chế thì tập trung vào một, hai việc.</i>


Bước 3: Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội.


(Phần này không cần đi sâu, chỉ giới thiệu qua một vài câu là được).
Bước 4: Con trâu với tuổi th ơ ở nông thôn .


(GV cho HS nhận thấy cảnh chăn trâu, con trâu ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp
của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bước 5: Viết đ oạn kết bài :


Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý gì? Cần miêu tả hình ảnh nào?


(HS tập diễn đạt thành câu).


<b>IV/ Củng cố:</b>


Tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM?
<b>V/ Dặn dị:</b>


Hồn chỉnh dàn ý vừa mới Luyện tập.


Chuẩn bị viết bài TLV số 1: Văn thuyết minh.
Tiết 11-12:VH: Bài 3:


<i>Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.</i>


Ngày soạn: 25.8.2008
Ngày dạy: 1.9.2008
Tuần 3


Tiết 11-12
Bài 3


<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN</b>



<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay,
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc


trẻ em.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ và tranh ảnh (nếu có).
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK.
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>


1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:


Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của VB “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”.
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung và ghi bảng</b>
<b>HĐ1</b>:Giới thiệu tác giả, tác phẩm


Nêu thể loại và xuất xứ của VB
(GV nhấn mạnh đặc điểm của VB
nhật dụng và bối cảnh thế giới mấy
mươi năm cuối thế kỉ XX để tạo tâm
thế tiếp nhận VB)


<b>HĐ2</b>: Hướng dẫn đọc - PT bố cục.
GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc
Gọi 2 HS đọc VB. Lớp nhận xét.
VB này được bố cục thành mấy
phần? Nội dung mỗi phần?


Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của
văn bản.



<b>HĐ3</b>:Phân tích từng phần củaVB
+HS đọc thầm phần 1; đọc kĩ chú
thích các từ khó.


-Thực tế cuộc sống của trẻ em trên
thế giới được nêu lên như thế nào?
Nhận thức, tình cảm của em khi đọc
phần này ra sao?


(GV chốt lại phần 1).
+Gọi HS đọc tiếp phần 2.


-Em hãy tóm tắt các điều kiện thuận
lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện
nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc,
bảo vệ trẻ em.


-Suy nghĩ về điều kiện của đất nước
ta hiện tại trong việc nâng cao ý thức
toàn dân về vấn đề này?


+Cho HS đọc phần 3.


-Có bao nhiêu nhiệm vụ được nêu ra
ở phần này? Nhận xét.


Phân tích tính chất tồn diện của nội
dung phần này.


(Ý và lời văn của phần này thật dứt


khoát, mạch lạc và rõ ràng).


<b>HĐ4</b>: Hướng dẫn HS trình bày nhận
thức về tầm quan trọng của vấn đề
bảo vệ, chăm sóc trẻ em; về sự quan
tâm của cộng đồng quốc tế đối với
vấn đề này.


<b>I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b>
-Thể loại: VB nhật dụng.


-Trích “Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về
trẻ em họp tại Liên hợp quốc (30.9.1990).


3 phần:


-Sự thách thức: thực tế cuộc sống khổ cực nhiều
mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay.


-Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng
đồng chăm sóc, bảo vệ trẻ em.


-Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể của cộng đồng
cần làm để bảo vệ trẻ em.


<b>II/ Đọc - hiểu văn bản:</b>


<i><b>1)Sự thách thức</b>:</i>


-Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực;


sự phân biệt chủng tộc; sự xâm lược, chiếm đóng
và thơn tính của nước ngồi.


-Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng
hoảng kinh tế; vô gia cư, mù chữ, bệnh tật ...
-Nhiều trẻ em chết / ngày do suy d dưỡng, bệnh...


<i><b>2)Cơ hội:</b></i>


-Sự liên kết lại của các quốc gia cùng ý thức cao
của cộng đồng quốc tế; đã có Cơng ước về quyền
trẻ em làm cơ sở, tạo ra một cơ hội mới


-Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu
quả cụ thể; phong trào giải trừ quân bị được đẩy
mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn
được chuyển sang phục vụ kinh tế, xã hội.


<i><b>3)Nhiệm vụ:</b></i>


-Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng, phát
triển giáo dục cho trẻ em.


-Quan tâm đến trẻ em tàn tật, có hồn cảnh sống
đặc biệt khó khăn; các bà mẹ; củng cố gia đình,
xây dựng mơi trường xã hội.


-Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ; khuyến khích
trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội ...
*Đây là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa


quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và cộng
đồng quốc tế; liên quan trực tiếp đến tương lai của
một đất nước, của toàn nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

VB vừa học giúp ta hiểu được điều
gì? (GV chốt ý, rút ra ghi nhớ).


<b>HĐ5</b>: Hướng dẫn luyện tập.


Phát biểu suy nghĩ của em về sự quan
tâm, chăm sóc của chính quyền đối
với trẻ em hiện nay.


Nhiệm vụ, hướng phấn đấu của em
như thế nào để xứng đáng với sự
quan tâm, chăm sóc ấy?


độ văn minh của một xã hội.


-Vấn đề này đang được cộng đồng quốc tế dành sự
quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ
đề ra có tính cụ thể, tồn diện.


<b>III/Tổng kết</b>:


Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của
<i>trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp</i>
<i>bách có ý nghĩa toàn cầu. VB này đã khẳng định</i>
<i>điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ vó</i>
<i>tính tồn diện vì sự sống cịn, phát triển của trẻ</i>


<i>em, vì tương lai của tồn nhân loại.</i>


<b>IV/Luyện tập</b>:


(Cho HS hoạt động thảo luận theo nhóm, GV gọi
HS đại diện trình bày ý kiến của nhóm).


<b>IV/ Củng cố:</b>


Nhận thức của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và phát triển của trẻ em.
<b>V/ Dặn dò</b>:


Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.35.


Chuẩn bị bài mới: Chuyện người con gái Nam Xương.
Tiết 13:TV: Các phương châm hội thoại (t.t).


Ngày soạn: 26.8.2008
Ngày dạy: 3.9.2008
Tuần 3


Tiết 13


<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (t.t)</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh: Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.


Hiểu được phương châm hội thoại khơng phải là những quy định bắt buộc trong mọi


tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại nhiều khi không
được tuân thủ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan


Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi và bài tập SGK
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>


1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Nêu khái niệm và cho ví dụ về phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự.</i>


Làm bài tập 1 tr. 23. Giải thích và nêu PCHT liên quan với các thành ngữ BT 5 tr. 24.
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung và ghi bảng</b>


<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu mục I.


-GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cười “Chào hỏi”.


-Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng
phương châm lịch sự khơng? Vì sao?
-Từ đó, ta có thể rút ra bài học gì về giao
tiếp?


(HS trả lời, GV nhận xét; hệ thống hoá


kiến thức, rút ra Ghi nhớ 1).


<b>HĐ2</b>: Tìm hiểu mục II.


+Cho HS đọc lại những ví dụ đã được
phân tích khi học về các phương châm hội
thoại. Cho biết trong những tình huống
nào phương châm hội thoại khơng được
tuân thủ? (trừ phương châm lịch sự).
+Đọc đoạn đối thoại giữa An và Ba.


-Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu
thông tin đúng như An mong muốn
khơng? Có phương châm hội thoại nào đã
khơng được tn thủ? (về lượng).


-Vì sao người nói khơng tn thủ phương
châm ấy? (để tuân thủ PC về chất). Hãy
tìm những tình huống tương tự.


+GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở mục
II.3.


Tìm những tình huống giao tiếp tương tự?
(chiến sĩ CM sa vào tay giặc, không khai
sự thật...).


GV rút ra ý 2 trong II.2


+Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có


phải người nói không tuân thủ phương
châm về lượng không? Phải hiểu ý nghĩa
câu này như thế nào?


Tìm thêm những cách nói tương tự.
GV rút ra ý 3 trong II.2


+Hệ thống hố kiến thức tồn bài.
Gọi HS đọc cả phần Ghi nhớ.
<b>HĐ3</b>: Hướng dẫn HS làm bài tập.


1)Đọc mẩu chuyện giữa ông bố và đứa
con. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ
phương châm hội thọai nào?


Phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy.


(khơng; vì chàng rể đã quấy rối người khác,
gây phiền hà cho họ).


*Để các phương châm hội thoại có hiệu lực,
<i>người nói phải nắm được đặc điểm của tình</i>
<i>huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói</i>
<i>ở đâu? Nói để làm gì?</i>


<i><b>II/ Những trường hợp không tuân thủ</b></i>
<i><b>phương châm hội thoại:</b></i>


1)Phương châm hội thoại chỉ là những yêu
<i>cầu chung trong giao tiếp chứ không phải là</i>


những quy định có tính chất bắt buộc trong
mọi tình huống.


2)Những trường hợp khơng tn thủ phương
<i>châm hội thoại có thể là do:</i>


-Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao
<i>tiếp.</i>


(khơng tn thủ PC về chất nhưng đó là việc
làm nhân đạo và cần thiết, giúp bệnh nhân lạc
quan, có nghị lực sống).


-Người nói phải ưu tiên cho một phương
<i>châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan</i>
<i>trọng hơn.</i>


(xét về hàm ý thì câu này có nội dung của nó,
tuân thủ phương châm về lượng.


Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ
khơng phải là mục đích cuối cùng).


-Người nói muốn gây một sự chú ý để người
<i>nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.</i>
<b>III/ Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2) Đọc đoạn trích “Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng”.



Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng đã vi phạm phương châm nào
trong giao tiếp?


Việc khơng tn thủ phương châm ấy có lí
do chính đáng khơng? Vì sao?


2)Thái độ của các vị khách là bất hồ với chủ
<i>nhà. </i>


Lời nói khơng tn thủ phương châm lịch sự,
khơng thích hợp với tình huống giao tiếp.
Sự giận dữ và nói năng nặng nề như vậy là
khơng có lí do chính đáng.


<b>IV/ Củng cố:</b>


Nêu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
Những trường hợp nào khơng tn thủ phương châm hội thoại?


<b>V/ Dặn dò:</b>


Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.36-37.
Hoàn chỉnh 2 bài tập vừa làm.


Chuẩn bị bài mới: Xưng hô trong hội thoại.
Tiết 14-15: TLV: Viết bài TLV số 1.


Ngày soạn: 31.8.2008
Ngày dạy: 3.9.2008


Tuần 3


Tiết 14-15


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1: VĂN THUYẾT MINH</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Ra đề, lập dàn ý, đọc bài tham khảo...
<i> Học sinh: Tham khảo đề bài SGK, bài mẫu...</i>
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>


1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài của HS.
3.Đề ra:


<i>Cây lúa Việt Nam.</i>
*<b>Yêu cầu</b> bài làm:


Kiểu bài thuyết minh.


Đối tượng thuyết minh: Cây lúa (cụ thể).
Hướng kết hợp: TM + miêu tả.


Bài làm cần có bố cục rõ, trình bày sạch, dễ theo dõi.
*<b>Biểu điểm</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Điểm 7-8: Hiểu đúng yêu cầu đề. Văn viết trôi chảy, thể hiện được hướng kết hợp theo yêu
cầu. Mắc vài lỗi diễn đạt nhẹ.


-Điểm 5-6: Bài làm tỏ ra có hiểu đề. Văn viết rõ ý, theo dõi được. Biết phương pháp làm bài
thuyết minh có kết hợp miêu tả. Mắc khoảng 5 lỗi diễn đạt.


-Điểm 3-4: Chưa hiểu đủ yêu cầu đề hoặc không thể hiện trọn vẹn hai phần: nội dung, hình
thức. Văn viết lủng củng, mắc khoảng mươi lỗi diễn đạt.


-Điểm 1-2: Chưa hiểu đề. Trình bày lộn xộn, văn viết khó theo dõi.
Bài làm xa đề, lạc đề. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.


-Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về nội dung tư tưởng.
<b>IV/ Củng cố -Dặn dò</b>:


Nhắc nhở HS nghiêm túc, thực hiện đủ quy trình khi làm văn.
Về nhà tham khảo các bài văn mẫu có nội dung liên quan.
Rút kinh nghiệm từ các sai sót của bài làm.


Chuẩn bị bài mới: Tóm tắt tác phẩm tự sự.


Tiết 16-17: VH: Chuyện người con gái Nam Xương.


Ngày soạn: 2.9.2008
Ngày dạy: 8.9.2008
Tuần 4


Tiết 16-17
Bài 4



<b>CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua
nhân vật Vũ Nương. Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.


Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng
nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực, tạo nên
vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan, tranh ảnh (nếu có).
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK


<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Qua bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ</i>
<i>em”, em nhận thức thế nào về tầm quan trọng của vấn đề này?</i>


<i>Suy nghĩ về hành động, nhiệm vụ của bản thân em hiện nay?</i>
3.Gi i thi u bài m i:ớ ệ ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung và ghi bảng</b>


<b>HĐ1</b>:Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Cho biết tác giả, xuất xứ tác phẩm.
<b>HĐ2:</b> Đọc và tìm hiểu văn bản.
GV đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn


HS đọc tiếp (phân biệt các đoạn tự sự


<b>I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm</b>
-Nguyễn Dữ (SGK tr. 48-49)


-Truyện thứ 16 trong số 20 truyện của TKML.
<b>II/ Đọc và tìm hiểu văn bản</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

và những lời đối thoại,đọc diễn cảm
cho phù hợp với tâm trạng từng nhân
vật, hoàn cảnh.)


Hướng dẫn đọc chú thích.
-Em hãy cho biết đại ý của VB?
-Cho biết bố cục tác phẩm và ý chính
từng đoạn.


<b>HĐ3:</b>Tìm hiểu nhân vật VN.


-Tác giả đã đặt nhân vật VN vào bao
nhiêu tình huống khác nhau? Lời lẽ
cùng cách cư xử của VN trong từng
tình huống ntn? -Trong tình
huống1,VN đã xử sự ntn trước tính
hay ghen của TS?


-Tìm hiểu ý tứ trong lời dặn dị của
VN ở tình huống 2. Nhận xét.


-Trong tình huống 3, những hình ảnh


ước lệ nào nói lên tình cảm của VN
khi xa chồng? Đối với mẹ chồng và
con thơ, VN đã thể hiện vai trị, trách
nhiệm của mình ntn khi chồng vắng
nhà? Trong những lời trối cuối cùng
của bà mẹ chồng, lời nào thể hiện sự
ghi nhận nhân cách và đánh giá cao
cơng lao của nàng đối với gia đình
chồng? Đó là lời đánh giá thế nào?
Tác giả cịn khẳng định lần nữa tình
nghĩa, cơng lao của nàng trong lời kể
nào?


-Trong tình huống 4, có bao nhiêu lời
thoại của VN?


Em hãy tìm hiểu ý nghĩa từng lời
thoại và qua đó nhận xét tính cách
của VN. (HS thảo luận).


Hãy nhận xét những tình tiết được
tác giả sắp xếp, so sánh với truyện cổ
tích để làm nổi rõ thành công về
nghệ thuật của tác giả? (Cho HS thảo
luận).


Em hãy nhận xét chung về tính cách
VN và sự trớ trêu mà số phận đã an
bài cho nàng.



đẩy đến bước đường cùng phải tự kết liễu cuộc đời
mình.- Thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân là
người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng.
-Bố cục: 3 đoạn:


+Vũ Thị ... đẻ mình: Cuộc hơn nhân TS-VN, sự xa
cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng.


+Qua năm sau ... đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái
chết bi thảm của Vũ Nương.


+Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ
Nương trong động Linh Phi. VN được giải oan.


<i><b>1.Nhân vật Vũ Nương</b>:</i>


-Tình huống 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình
<i>thường: giữ gìn khn phép nên vợ chồng khơng</i>
đến nỗi thất hồ.


-TH2: Tiễn chồng đi lính: khơng trơng mong vinh
hiển, cầu chồng bình yên trở về; cảm thông trước
vất vả gian lao của chồng; nói lên nỗi khắc khoải
nhớ nhung của mình.(lời dặn dị đầy tình nghĩa,
đằm thắm; làm xúc động lịng người).


-TH3: Khi xa chồng: (Bướm lượn đầy vườn, mây
che kín núi): Hình ảnh ước lệ, chỉ sự trơi chảy của
thời gian (xuân tươi đẹp, đông ảm đạm). Nàng là
người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn


kéo dài theo năm tháng.


VN là người vợ hiền, dâu thảo; một mình vừa ni
con nhỏ vừa tận tình chăm sóc mẹ già những lúc
ốm đau...“Sau này trời xét lòng lành ... cũng như
<i>con đã chẳng phụ mẹ”.</i>


Cách đánh giá xác đáng, khách quan.


“Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay, tế lễ
<i>như đối với cha mẹ đẻ mình”.</i>


-TH4: Có 3 lời thoại:


+Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lịng mình.


+Nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi khơng hiểu vì
sao bị đối xử bất công.


+Thất vọng đến tột cùng, VN đành mượn dòng
nước quê hương để giải tỏ tấm lòng trong trắng
*Tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính. VN đã mất
tất cả đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố
gắng không thành. Nàng hành động quyết liệt để
bảo tồn danh dự, có sự chỉ đạo của lí trí (khơng
bộc phát trong nóng giận như truyện cổ: chạy một
mạch ra bến HG đâm đầu...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Việc xây dựng tính cách VN của tác
giả là điểm khác biệt rõ nhất giữa tác


phẩm và truyện cổ tích. Vì sao?
<b>HĐ3</b>: Phân tích NV Trương Sinh
-Mở đầu truyện, tác giả có hé mở cho
ta thấy một chi tiết về cuộc hơn nhân
có phần khơng bình đẳng giữa TS và
VN là gì? Đoạn sau,VN có nhắc lại ý
ấy trong lời than của mình khơng?
Sự cách biệt ấy đã cộng thêm một cái
thế cho TS bên cạnh đó là những chi
tiết nào được tác giả đưa ra để chuẩn
bị cho hành động thắt nút của câu
chuyện đầy kịch tính này.


-Chuẩn bị cho những điều hợp lí của
hành động thắt nút đẩy kịch tính
truyện lên cao là tâm trạng của TS
khi trở về như thế nào?


-Trong hồn cảnh và tâm trạng như
thế, lời nói của bé Đản có tác động
ntn đối với TS? Phân tích.


-Những dữ kiện đó, tại sao TS lại có
thể kết tội VN?


Nhận xét khái quát cách khai thác
tâm lí nhân vật của tác giả?


-Nút thắt ngày một chặt, kịch tính
ngày một cao vì những hành động


nào của TS? Em có suy nghĩ gì về
những hành động đó?


-Cái chết của VN khác nào là một sự
bức tử mà kẻ bức tử lại hồn tồn vơ
can. Đó là lời tố cáo và tâm trạng gì
của tác giả?


<b>HĐ4:</b> Tìm hiểu giá trị nghệ thuật
Nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình
tiết truyện của tác giả?


Giá trị nghệ thuật của những đoạn
đối thoại và những lời tự bạch của
Vũ Nương là gì?


<b>HĐ5</b>: Tìm hiểu đoạn kết có hậu mà
tác giả thêm vào truyện CT.


<i>nỗi oan khuất và chết bi thảm.</i>


(CT thiên về cốt truyện và diễn biến hành động
n/vật. Ở đây, n/vật có đời sống, tính cách rõ rệt hơn


<b>2.Nhân vật Trương Sinh</b>:


“Xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”.


“Thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu”.
Cái thế của người chồng trong xã hội phu quyền


phong kiến.


“TS lại là người có tính đa nghi, đối với vợ phịng
<i>ngừa q sức”.</i>


-Tâm trạng nặng nề, khơng vui: “Mẹ đã qua đời,
<i>con vừa học nói; cha về, bà mất, lịng cha buồn</i>
<i>khổ lắm rồi”.</i>


-Lời nói kích động thêm tính ghen tng của TS.
Thoạt đầu là sự ngạc nhiên “Thế ra...thít” đến gạn
hỏi “Một người đàn ơng...bế Đản cả”.


-Những dữ kiện đáng ngờ của 1 đôi gian phu dâm
phụ, qua lời kể của đứa trẻ, rất thực: đinh ninh vợ
hư.(tác giả chú ý đến quá trình tâm lí NV rất cao).
-TS cư xử hồ đồ, độc đốn: khơng đủ bình tĩnh để
phán đốn, phân tích; khơng tin những nhân chứng
bênh vực cho nàng, khơng cho vợ có cơ hội minh
oan. TS trở thành một kẻ vũ phu, thô bạo dẫn đến
cái chết oan nghiệt của Vũ Nương


*Bi kịch của VN là lời tố cáo XHPK, đồng thời bày
<i>tỏ niềm thương cảm của tác giả đ/v số phận mỏng</i>
<i>manh, bi thảm của người p/nữ, không những không</i>
<i>được bênh vực, chở che mà cịn bị đối xử bất cơng,</i>
<i>vơ lí chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng cịn</i>
<i>hơi sữa và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen</i>
<i>tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình.</i>



<i><b>3) Nghệ thuật</b>:</i>


-Cốt truyện có sẵn, t/g sắp xếp lại 1 số chi tiết,
thêm bớt hoặc tô đậm những tình tiết có tính chất
quyết định, có ý nghĩa đến q trình diễn biến của
truyện cho hợp lí, tăng cường tính bi kịch và làm
cho truyện sinh động, hấp dẫn.


-Làm cho câu chuyện sinh động hơn, khắc hoạ quá
trình tâm lí, tính cách NV (lời nói bà mẹ: nhân hậu,
từng trải; VN: chân thành, dịu dàng, mềm mỏng,
có tình có lí; hiền thục, nết na, trong trắng...)


<i><b>4) Đoạn kết có hậu</b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cho biết những yếu tố truyền kì được
đưa vào truyện? Nhận xét cách thức
đưa yếu tố đó vào truyện?


Ý nghĩa của những yếu tố truyền kì?
Phân tích tình tiết kì ảo cuối TP.
Tính bi kịch của TP có giảm đi
khơng? (vẫn tiềm ẩn - khẳng định
niềm cảm thương của tác giả đối với
số phận bi thảm của người phụ nữ
trong XHPK).


phục mĩ nhân; tình cảnh nhà VN sau khi nàng
mất...làm cho thế giới kì ảo, lung linh, mơ hồ trở
nên gần gũi với cuộc đời thực, tăng độ tin cậy,


người đọc khơng ngỡ ngàng.


-Ý nghĩa: +Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của
Vũ Nương: nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến
chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục
hồi danh dự... +Tạo nên một kết thúc có hậu cho
TP, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự
công bằng trong cuộc đời (người tốt được đền trả).
<b>III/ Tổng kết: </b>(Xem SGK tr. 51)


<b>III/ Củng cố: </b>HS kể lại truyện theo cách của mình. Đọc bài thơ của Lê Thánh Tơng
<b>IV/ Dặn dị: </b>Học thuộc Ghi nhớ. Kể hoàn chỉnh tác phẩm.


Chuẩn bị bài mới: “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
Tiết 18:TV: Xưng hô trong hội thoại.


Ngày soạn: 2.9.2008
Ngày dạy: 10.9.2008
Tuần 4


Tiết 18


<b>XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS:


-Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ
xưng hô trong tiếng Việt.



-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình huống giao
tiếp.


- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
- Học sinh: Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp:


2.Kiểm tra bài cũ:


+ Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.


<i> + Nêu những trường hợp thường không tuân thủ các phương châm hội thoại.</i>
<i> Cho ví dụ. Làm bài tập 1, 2 SGK tr.38.</i>


3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu mục I.


<b>Bước 1</b>: Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô
trong TV mà em biết. (có thể so sánh với
một ngơn ngữ châu Âu em đang học
Cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
Thử nhớ xem, trong giao tiếp đã bao giờ
em gặp tình huống không biết xưng hô



<i><b>I.Từ ngữ xưng hô & việc sử dụng từ ngữ</b></i>
<i><b>xưng hô:</b></i>


- tôi, anh, con, cháu, em, chị, tao, tớ mày, bác,
chú, cơ, dì...


- khơng thể dùng tuỳ tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

như thế nào chưa?


(GV có thể kể câu chuyện về cách dùng từ
“bản thân” của chàng rể tương lai).


Nhận xét về từ ngữ xưng hô trong TV?
<b>Bước 2:</b> GV yêu cầu HS đọc 2 đoạn trích
trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí và trả
lời câu hỏi:


Xác định các từ ngữ xưng hô trong 2
đoạn trích.


Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của
Dế Choắt & Dế Mèn trong 2 đoạn trích.


Tại sao lại có sự thay đổi đó?


Vì vậy, khi xưng hô trong hội thoại, chúng
ta cần chú ý điều gì?


<b>Bước 3:</b> Hệ thống hố kiến thức.


GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.


<b>HĐ 2:</b> Hướng dẫn HS làm bài tập1- 6.
BT1: Lời mời của nữ học viên người châu
Âu có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ
ntn? Vì sao có điều đó?


BT2:Vì sao tác giả của VB khoa học chỉ là
một người nhưng vẫn xưng chúng tơi
BT3: Phân tích từ xưng hơ Thánh Gióng
dùng nói với mẹ và sứ giả. Cách xưng hơ
đó thể hiện điều gì?


BT4: Phân tích cách dùng từ xưng hơ và
thái độ của người nói trong câu chuyện
SGK tr.40.


BT5: Phân tích tác động của việc dùng từ
xưng hơ trong câu nói của Bác. (So sánh
cách xưng hơ đó trước và sau 1945


BT6: Các từ ngữ xưng hơ trong đoạn trích
SGK tr.41- 42 được ai dùng với ai?


* Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô
<i>rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu</i>
<i>cảm.</i>


- Đoạn 1: Dế Choắt: em- anh.
Dế Mèn: ta – chú mày.


Đoạn 2: Dế Choắt, Dế Mèn: tôi – anh.


(1) Xưng hô bất bình đẳng của một kẻ ở thế
yếu, thấp hèn cần nhờ vả người khác & một
kẻ ở thế mạnh, kiêu căng, hách dịch.


(2) Đây là sự xưng hơ bình đẳng, khơng có
người thấp, kẻ cao.


- vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của 2
nhân vật cũng khác.


* Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các
<i>đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để</i>
<i>xưng hơ cho thích hợp.</i>


SGK tr. 39.


<i><b>II/ Luyện tập:</b></i> (Gợi ý giải bài tập).


1.Nhầm lẫn ngôi gộp “chúng ta”và ngôi trừ
“chúng em” (vì ngơn ngữ châu Âu khác châu
Á); hiểu sai về đám cưới.


2.Chúng tơi: tăng tính khách quan cho luận
điểm khoa học, sự khiêm tốn cho tác giả.
3.Thánh Gióng gọi mẹ theo cách thông
thường. Gọi sứ giả là ơng, xưng ta; cho thấy
đó là một đứa bé khác thường.



4.Vị tướng quyền cao chức trọng nhưng vẫn
gọi thầy xưng con - dù thầy gọi ngài -thể hiện
thái độ kính cẩn và lịng biết ơn của vị tướng
đối với thầy giáo của mình.


5.Trước 1945, người đứng đầu nhà nước xưng
trẫm. Sau 1945, Bác xưng tôi gọi đồng bào;
tạo cảm giác gần gũi, thân thiết giữa lãnh tụ
và nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách
từng nhân vật qua cách xưng hơ.


Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị
Dậu và giải thích lí do sự thay đổi đó?


bị áp bức (chị Dậu): hạ mình, nhẫn nhục.
Sự thay đổi cách xưng hô – thay đổi thái độ,
hành vi ứng xử -thể hiện sự phản kháng quyết
liệt của người bị dồn đến bước đường cùng.
<b>IV</b>/ <b>Củng cố:</b>


Nhận xét về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt như thế nào?
V/ <b>Dặn dị:</b>


Học thuộc Ghi nhớ.


Hồn chỉnh các bài tập từ 1-6.



Chuẩn bị bài mới: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (tiết 19)
Tiết 20: TLV: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.


Ngày soạn: 2.9.2008
Ngày dạy: 10.9.2008
Tuần 4


Tiết 19


<b>CÁCH DẪN TRỰC TIẾP & CÁCH DẪN GIÁN TIẾP</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS phân biệt cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp (hình thức diễn đạt).


Nhận biết lời dẫn khác ý dẫn (lựa chọn những động từ thích hợp cho từng trường hợp
dẫn & khi cần thiết cũng nhận ra được tác dụng khác nhau của lời dẫn với ý dẫn).


<b>II. Chuẩn bị:</b><i>GV: Bảng phụ, tài liệu liên quan.</i>
<i>HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK</i><b>.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Khi cần lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp, người nói cần tuỳ thuộc vào những</i>
<i>điều kiện gì? Làm bài tập 4,5,6 SGK tr.40</i>


3.Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1</b>: Truyền thụ kiến thức về cách dẫn


<i>lời, dẫn ý.</i>


Bước 1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.
Gọi HS đọc các ví dụ I, trả lời câu hỏi 1
Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?


Nó được ngăn cách với bộ phận đứng
trước bằng những dấu gì?


+Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 2.


Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?


<i><b>I.</b></i> <i><b>Cách dẫn trực tiếp:</b></i>


-lời nói (vì trước đó có từ nói trong phần lời của
người dẫn).


-dấu hai chấm & dấu ngoặc kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nó được ngăn cách với bộ phận đứng
trước bằng những dấu gì?


Cách dẫn như vậy gọi là cách dẫn trực
tiếp. Vậy cách dẫn trực tiếp là gì?



+Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 3.


Trong cả 2 đoạn trích, có thể thay đổi vị
trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận
đứng trước nó được khơng? Nếu được
thì 2 bộ phận ấy ngăn cách với nhau
bằng những dấu gì?


Bước 2:Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.
+Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 1.


Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?


Nó được ngăn cách với bộ phận đứng
trước bằng những dấu gì?


+Gọi HS đọc & trả lời câu hỏi 2.


Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?


Giữa bộ phận in đậm & bộ phận đứng
trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ
gì?


Cách dẫn như vậy gọi là cách dẫn gián
tiếp. Vậy cách dẫn gián tiếp là gì?



Gọi HS đọc cả phần Ghi nhớ.


<b>HĐ2</b>: Hướng dẫn thực hiện Luyện tập.
1.Tìm lời dẫn (dẫn lời hay ý, gián tiếp
hay trực tiếp).


2.Thực hành tạo câu có chứa phần dẫn
theo mẫu gợi ý đã cho.


3.Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn
gián tiếp.


-dấu hai chấm & dấu ngoặc kép.


*Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời
<i>nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời</i>
<i>dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.</i>
-có thể thay đổi vị trí của 2 bộ phận.


2 bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu
ngoặc kép & dấu gạch ngang.


<i><b>II.Cách dẫn gián tiếp:</b></i>


-lời nói. Đây là nội dung của lời khuyên như có
thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của người
dẫn.


-ý nghĩ (vì trước đó có từ hiểu).
-có từ rằng.



Có thể thay từ đó bằng từ là.


*Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý
<i>nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh</i>
<i>cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt</i>
<i>trong dấu ngoặc kép.</i>


<b>III</b>.<b>Luyện tập.</b>


1.(a) và (b) đều là dẫn trực tiếp.


“A! Lão già...”: Ý nghĩ nhân vật gán cho chó.
“Cái vườn là...”: Ý nghĩ nhân vật.


2.(Thực hành theo mẫu).


3. (Gợi ý): Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi
<i>một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với</i>
<i>chàng Trương (rằng) nếu chàng Trương cịn</i>
<i>nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin lập một đàn</i>
<i>giải oan ở bến sơng, đốt cây đèn thần chiếu</i>
<i>xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.</i>



IV. <b>Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

V<b>. Dặn dị:</b>


Học thuộc Ghi nhớ SGK tr 54.


Hồn chỉnh 3 bài tập vừa làm.


Chuẩn bị bài mới & học vào tiết 21: Sự phát triển của từ vựng.
Tiết 20: TLV: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.


(Đọc & học lại kiến thức này ở lớp 8 trước khi trả lời câu hỏi của bài mới).


Ngày soạn: 2.9.2008
Ngày dạy: 13.9.2008
Tuần 4


Tiết 20
Bài 3 - 4


<b>LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.


<b>II. Chuẩn bị:</b><i>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.</i>
HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra chéo việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Nhận xét, rút kinh nghiệm.
3.Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu mục I.


GV cho HS đọc lại 3 tình huống SGK .
Trong cả 3 tình huống trên, người ta đều
phải tóm tắt văn bản. Tóm tắt VB giúp
ích gì cho người đọc, người nghe?


VB tóm tắt so với VB tự sự có gì khác
nhau?


VB tóm tắt cần giữ lại những yếu tố
nào?


Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải
tóm tắt văn bản tự sự.


<i><b>I</b>.<b>Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.</b></i>


(VB tóm tắt ngắn gọn hơn).
(nhân vật, sự việc chính).


*Tóm tắt một văn bản tự sự là cách làm giúp
<i>người đọc và người nghe nắm được nội dung</i>
<i>chính của văn bản đó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HĐ2:</b> Thực hành.


GV cho HS đọc mục II.1.
<i>Bước 1. Bài tập 1:</i>



Các sự việc chính đã được nêu đầy đủ
chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng
khơng? Đó là sự việc gì? Tại sao đó là
sự việc quan trọng cần phải nêu?


Các sự việc nêu trên đã hợp lí chưa?
Có gì cần thay đổi khơng?


<i>Bước 2: Bài tập 2:</i>


Trên cơ sở đã điều chỉnh, GV hướng dẫn
HS viết một bản tóm tắt Chuyện người
<i>con gái Nam Xương trong khoảng 20</i>
dịng.


<i>Bước 3: Bài tập 3:</i>


Từ đoạn tóm tắt trên, GV hướng dẫn HS
tóm tắt ngắn gọn hơn, với số dịng ít
nhất mà người đọc vẫn hiểu được nội
dung chính của văn bản.


Gọi HS đọc lại Ghi nhớ.


<b>HĐ3</b>: Hướng dẫn HS luyện tập.


-GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trước
(ưu tiên cho luyện nói ở lớp).



-GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 ở lớp
(nếu cịn thời gian) hoặc giao về nhà.


<i><b>II.Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự:</b></i>


-Nêu khá đầy đủ các sự việc chính (7).


Thiếu 1 sự việc quan trọng là sau khi Vũ
Nương trẫm mình chết, một đêm Trương Sinh
ngồi bên đèn thì đứa con chỉ bóng trên vách mà
bảo là cha nó đến. Điều ấy giúp cho Trương
Sinh hiểu là đã nghi oan cho vợ, qua đó giải
được nỗi oan cho Vũ Nương.


-Cần bổ sung thêm ý Trương Sinh hiểu được
<i>nỗi oan của vợ vào sau việc 4.</i>


-Tóm tắt VB:


Xem Sách giáo viên tr.60-61.


-Xưa có chàng TS, vừa cưới vợ xong đã phải đi
lính. Giặc tan, TS trở về, nghe lời con trai, nghi
là vợ mình khơng chung thuỷ. VN bị oan, bèn
gieo mình xuống sơng Hồng Giang tự vẫn.
Một đêm TS cùng con trai ngồi bên đèn, đứa
con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính
là người hay tới với mẹ đêm đêm. Lúc đó chàng
mới hiểu ra vợ mình đã bị oan. Phan Lang tình
cờ gặp lại VN dưới thuỷ cung. Khi Phan được


trở về trần gian, VN gửi chiếc hoa vàng cùng
lời nhắn TS. TS lập đàn giải oan trên bờ Hoàng
Giang. VN trở về “ngồi trên chiếc kiệu hoa
<i>đứng ở giữa dòng... lúc ẩn, lúc hiện”.</i>


<i><b>III. Luyện tập:</b></i>


<b>* 1.</b>Tóm tắt miệng trước lớp về một câu chuyện
xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe
hoặc chứng kiến.


* <b>2</b>.Viết VB tóm tắt một VB tự sự đã học trong
chương trình Ngữ Văn 8 và bài Chuyện cũ
<i>trong phủ chúa Trịnh.</i>


<b>IV/ Củng cố:</b>


Nêu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
<b>V/ Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Chuẩn bị bài mới: Miêu tả trong văn bản tự sự.
Tiết 21: TV: Sự phát triển của từ vựng.


Tiết 22: VH: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.


Ngày soạn: 5.9.2008
Ngày dạy: 15.9.2008
Tuần 5


Tiết 21


Bài 4


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS nắm được:


-Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.


-Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách thức một từ ngữ phát triển
thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Ẩn dụ & hoán dụ là 2 phương thức chủ yếu phát triển
nghĩa của từ ngữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV:Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
<i>HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.</i>
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ để phân biệt.</i>
<i>Làm bài tập 2b.</i>


3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trị</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1</b>: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I.


B



ư ớc 1 : GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức
đã học ở lớp 8 để giải thích nghĩa của từ
<i>kinh tế trong bài Vào nhà ngục Quảng</i>
<i>Đông cảm tác và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Kinh tế nghĩa là gì?</i>


Ngày nay, chúng ta có hiểu từ này theo
nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay
khơng?


Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của
từ?


<i><b>I.Sự biến đổi & phát triển nghĩa của từ ngữ:</b></i>


Kinh tế:(nói tắt của kinh bang tế thế): trị
nước, cứu đời.


-Kinh tế ngày nay được hiểu là toàn bộ hoạt
động của con người trong lao động sản xuất,
trao đổi, phân phối & sử dụng của cải vật chất
làm ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B


ư ớc 2<b>:</b> GV hướng dẫn HS đọc kĩ các câu
thơ trong mục I.2, xác định nghĩa của từ
<i>xuân, tay & cho biết nghĩa nào là nghĩa</i>
gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển



B


ư ớc 3<b>:</b> GV yêu cầu HS xác định trong
trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa
chuyển đó được hình thành theo phương
thức chuyển nghĩa nào?


Vậy có mấy phương thức chuyển nghĩa
của từ? Đó là những phương thức nào?
B


ư ớc 4<b>:</b> Hệ thống hoá kiến thức. GV gọi
một HS đọc phần Ghi nhớ.


<b>HĐ2</b>: Hướng dẫn HS làm bài tập.
1)Xác định các nghĩa của từ chân.
2)Nhận xét về nghĩa của từ trà.
3)Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ.
4)Chứng minh các từ hội chứng, ngân
<i>hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.</i>


5)Xác định phép tu từ của từ mặt trời.
Đây có phải là từ nhiều nghĩa khơng? Vì
sao?


-Xn (a): mùa chuyển tiếp từ đơng sang hạ,
thời tiết ấm dần lên ( đầu năm).


Xuân (b): tuổi trẻ (nghĩa chuyển)



-Tay (a): bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai
đến các ngón, dùng để cầm nắm.


Tay (b): người chun hoạt động hay giỏi về
một mơn, nghề nào đó (chuyển).


-Xuân: theo phương thức ẩn dụ.
-Tay: theo phương thức hoán dụ.


2.Có hai phương thức chủ yếu phát triển
<i>nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và</i>
<i>phương thức hoán dụ.</i>


<i><b>II. Luỵện tập:</b></i>


1.Chân: a :nghĩa gốc. b:hoán dụ. c, d: ẩn dụ.
2.Trà: chuyển nghĩa (ẩn dụ).


3.Đồng hồ:chuyển nghĩa (ẩn dụ).


4.Hội chứng viêm đường hô hấp cấp; thất
nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thối
kinh tế.


-Ngân hàng máu, gen, dữ liệu, đề thi...
-cơn sốt đất, hàng điện tử...


-vua dầu hoả, ơ tơ, nhạc rốc; vua bóng đá
Pê-lê...(nữ hồng nhạc nhẹ...)



5.Mặt trời (2): ẩn dụ. Đây không phải là hiện
tượng phát triển nghĩa của từ (sự chuyển
nghĩa chỉ có tính chất lâm thời, khơng làm
cho từ có thêm nghĩa mới & khơng thể đưa
vào để giải thích trong từ điển).


<b>IV.Củng cố:</b>


Nêu nhận xét của em về sự biến đổi & phát triển nghĩa của từ ngữ.
<b>V.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển của từ vựng (t.t).
Tiết 22:VH: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.


Ngày soạn: 8.9.2008
Ngày dạy: 15.9.2008
Tiết 22.


Bài 5:


<b>CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS hiểu về cuộc sống xa hoa của bọn quan lại, vua chúa dưới thời Lê-Trịnh và
thái độ phê phán của tác giả.


Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thẻ loại văn tuỳ bút đời xưa và đánh giá được
giá trị nghệ thuật của những dịng ghi chép đầy tính nghệ thuật này.



<b>II. Chuẩn bị:</b><i>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.</i>
<i>HS: Trả lời câu hỏi SGK.</i>


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.</i>


<i>Phân tích hình ảnh nhân vật Vũ Nương và nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm.</i>
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trị</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1:</b><i>Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:</i>


-Cho biết tác giả của văn bản?
Nêu những hiểu biết của em về t/g.
-Em biết gì về “Vũ trung tuỳ bút”?
<b>HĐ2:</b><i>Hướng dẫn đọc hiểu văn bản</i>
GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc rõ
ràng, chính xác. Gọi HS đọc lại.
Nhận xét cách đọc của lớp.


Cho biết bố cục của văn bản.
Nêu nội dung từng đoạn.
*B<i> ư ớc 1: Tìm hiểu phần 1.</i>
Cho HS đọc thầm lại phần 1.


Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và


các quan lại hầu cận được miêu tả
thông qua những chi tiết nào?


Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ở
đây?


<b>I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b>
-Phạm Đình Hổ.


-Vũ trung tuỳ bút.
(Xem SGK tr. 61-62).
<b>II.Đọc- hiểu văn bản:</b>


-“Khoảng năm ... bất tường”:Thói xa hoa của chúa
Trịnh.


-Phần còn lại:Cách chúa & bọn hầu cận vơ vét của
cải của dân chúng.


<i><b>1/Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan</b></i>
<i><b>lại hầu cận trong phủ chúa:</b></i>


-xây dựng đình đài liên tục.


-những cuộc dạo chơi của chúa: diễn ra thường
xuyên, huy động rất đông người hầu hạ, bày đặt
nhiều trị giải trí lố lăng, tốn kém.


-cướp đoạt những của q trong thiên hạ về tơ điểm
cho nơi ở của chúa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả
này, tác giả lại nói: “...kẻ thức giả
biết đó là triệu bất tường”?


*B<i> ư ớc 2: Tìm hiểu phần 2.</i>
Gọi HS đọc đoạn văn còn lại.


Em hiểu thế nào là “nhờ gió bẻ
măng”? (lợi dụng cơ hội để kiếm
chác).Bọn quan lại hầu cận trong phủ
chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những
thủ đoạn nào?


Nhận xét về những thủ đoạn của
chúng?


Tại sao ở đoạn cuối bài, tác giả viết:
“Nhà ta ở... cũng là vì cớ ấy”?


*B<i> ư ớc 3 : Tìm hiểu thể loại tuỳ bút</i>
(câu hỏi dành cho HS khá và giỏi)
Theo em, thể văn tuỳ bút trong bài có
gì khác so với thể truyện mà em đã
học ở bài trước?


<b>HĐ 3:</b> Luyện tập và kiểm tra.


Cho HS đọc bài Đọc thêm. Tìm hiểu
ý của đoạn văn đó.



Những chi tiết gây ấn tượng mạnh về
đời sống cơ cực của nhân dân thời
loạn lạc, đói kém?


Liên hệ với bài đã học, hãy viết một
đoạn văn trình bày những điều em
nhận thức được và cảm xúc của
mình.


-Tác giả bộc lộ cảm xúc chủ quan, xem đó là “triệu
<i>bất tường”(điềm gỡ, điềm chẳng lành). Nó như báo</i>
trước sự suy vong tất yếu của một triều đại. Và quả
thực điều đó đã xảy ra.


<i><b>2/Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa nhũng</b></i>
<i><b>nhiễu vơ vét của dân:</b></i>


-có chậu hoa cây cảnh, chim tốt, khiếu hay biên
ngay chữ phụng thủ, đem lính đến lấy.


-hịn đá, cây cối to lớn: phá huỷ nhà tường.
*ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác oai tác quái.
*tàn nhẫn, vừa ăn cướp vừa la làng. Đó là điều hết
sức vơ lí, bất cơng.


-Tác giả kể lại câu chuyện của gia đình mình: mẹ
sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu q, rất đẹp
trong vườn nhà mình để tránh tai hoạ. Cách dẫn
<i>dắt câu chuyện như thế đã làm gia tăng đáng kể</i>


<i>sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực đồng</i>
<i>thời làm cho cách viết thêm phong phú, sinh động</i>
(kín đáo gửi gắm cảm xúc của tác giả).


<b>3/Tìm hiểu thể loại tuỳ bút</b>


<b>+</b><i><b>Truyện:</b></i>


-Hiện thực cuộc sống phản ánh thông qua số phận
con người.


-cốt truyện gắn với hệ thống nhân vật


-cốt truyện được triển khai, nhân vật được khắc
hoạ nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật.


-có chi tiết tưởng tượng, hoang đường.


<b>+</b><i><b>Tuỳ bút</b>:</i>


-ghi chép về những con người, sự việc cụ thể, có
thực, qua đó bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá.
-ghi chép theo cảm hứng chủ quan nhưng vẫn theo
một tư tưởng, cảm xúc chủ đạo.


-giàu chất trữ tình.
<b>*Ghi nhớ:</b> SGK tr. 63.


<b>IV. Củng cố:</b>



Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
<b>V. Dặn dò: </b>Học thuộc Ghi nhớ. Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.


Hồn chỉnh phần Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn: 10.9.2008
Ngày dạy: 17.9.2008
Tiết 23-24


<b>HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua
quan phản dân hại nước.


Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả
chân thực, sinh động.


<b>II. Chuẩn bị:</b><i>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.</i>
HS: Trả lời câu hỏi SGK.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Tóm tắt văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.</i>


<i>Phân tích những chi tiết, sự việc thể hiện thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các</i>


<i>quan lại hầu cận trong phủ chúa. Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản.</i>


3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trị</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1</b>.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.


Nêu tác giả của văn bản?
Em biết gì về tác phẩm?


Nêu vị trí đoạn trích trong VB?
(GV tóm tắt đơi nét về hồi 12, 13
trước khi tìm hiểu đoạn trích).
<b>HĐ 2</b>.Đọc và tìm hiểu văn bản:
-GV đọc. Gọi HS đọc theo h/dẫn:
+Phân biệt lời đối thoại, lời tự sự
+Lời vua Quang Trung dõng dạc.
-Tìm đại ý và bố cục văn bản.


-Phân tích hình tượng người anh
hùng Nguyễn Huệ:


Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm
nhận hình ảnh người anh hùng
dân tộc Quang Trung- Nguyễn
Huệ như thế nào?


<b>I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b>
-Ngơ gia văn phái:



-Hồng Lê nhất thống chí (SGK tr. 70)
-Hồi thứ mười bốn.


<b>II/Đọc và tìm hiểu văn bản</b>:


-đại ý: Viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân
Thanh.


-bố cục:3 phần:


1.“Nhắc lại...Mậu Thân 1788”:Được tin báo quân
Thanh đã chiếm Thăng Long, N Huệ lên ngơi hồng
đế & thân chinh cầm quân diệt giặc.


2.“Vua Quang Trung...kéo vào thành”:


Cuộc hành quân thần tốc & chiến thắng lẫy lừng của
vua Quang Trung.


3. Phần còn lại: Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh
& tình trạng thảm hại của vua tơi LCT.


<i><b>1)Hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ</b></i>


-con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán (định thân
chinh cầm quân đi ngay, từ 24-11 đến 30-12 làm được
nhiều việc lớn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Em hãy tóm tắt cuộc hành quân
thần tốc của Nguyễn Huệ.



Nhận xét chung về nhân vật
Quang Trung?


Theo em, nguồn cảm hứng nào đã
chi phối ngòi bút tác giả khi tạo
dựng hình ảnh người anh hùng
dân tộc này?


-Phân tích sự thảm bại của bọn
quân tướng nhà Thanh và vua tôi
Lê Chiêu Thống:


Trong lúc QT tiến quân ra Thăng
Long, Tôn Sĩ Nghị và vua Lê đã
làm gì?


Sự thảm bại của quân tướng nhà
Thanh được miêu tả như thế nào?


Số phận bi đát của vua tôi Lê
Chiêu Thống được phản ánh ra
sao?


+sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc &
thế tương quan chiến lược giữa ta & địch (phân tích
lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An: bài hịch rất ngắn gọn
mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác động kích thích
lịng u nước và truyền thống quật cường của dân
tộc).



+sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người (hiểu sở
trường, sở đoản các tướng sĩ; khen chê đúng người,
đúng việc...Sở, Lân...)


-Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trơng rộng (phương
lược tiến đánh đã có tính sẵn; kế hoạch ngoại giao sau
10 năm...)


-tài dụng binh như thần (cuộc hành quân thần tốc vào
Thăng Long trước hoạch định hai ngày.)


-Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận (phân tích hình ảnh
vua Quang Trung trong trận đánh đồn Ngọc Hồi


<b>*</b><i>Hình ảnh người anh hùng được khắc hoạ khá đậm</i>
<i>nét, có tính cách quả cảm, mạnh mẽ, có trí tuệ sáng</i>
<i>suốt, nhạy bén, có tài dụng binh như thần, là người tổ</i>
<i>chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.</i>


*Quan điểm phản ánh hiện thực của các tác giả là <i>tôn</i>
<i>trọng sự thật lịch sử và ý thức dân tộc ở các trí thức</i>
nên đã viết thực và hay về nhân vật Quang Trung.


<i><b>2) Sự thảm bại của bọn quân tướng nhà Thanh và</b></i>
<i><b>vua tôi Lê Chiêu Thống:</b></i>


-Quân t ư ớng nhà Thanh :
+Sầm Nghi Đống thắt cổ chết.



+Tôn Sĩ Nghị: “sợ mất mật... trước qua cầu phao”.
+Quân:lúc lâm trận “rụng rời sợ hãi; bỏ chạy tán
<i>loạn, giày xéo lên nhau mà chết; hoảng hồn, tan tác</i>
<i>bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau</i>
<i>rơi xuống mà chết rất nhiều đến nỗi nước sơng Nhị</i>
<i>Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa; đêm</i>
<i>ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi”.</i>


-Vua tôi Lê Chiêu Thống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Em có nhận xét gì về lối văn trần
thuật ở đây?


-So sánh hai đoạn văn miêu tả hai
cuộc tháo chạy của quân Thanh
và vua tôi Lê Chiêu Thống. Hãy
giải thích vì sao có sự khác nhau
đó?


<b>HĐ3.</b> Luyện tập và kiểm tra.
-Tóm tắt phần trích.


-Viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu
SGK


<i>cũng lục tục theo đến than thở, oán giận ).</i>


*kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động, cụ thể,
gây được ấn tượng mạnh.



<b>3) So sánh hai đoạn văn miêu tả :</b>


(tả thực, chi tiết cụ thể nhưng âm hưởng lại rất khác
nhau).


-Đoạn văn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả; ngòi
bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hàm chứa vẻ hả hê,
sung sướng của những kẻ thắng trận trước sự thảm bại
của lũ cướp nước.


-Đoạn dưới nhịp điệu có chậm hơn; tác giả dừng lại
miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của
người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tơi LCT, cuộc
tiếp đãi thịnh tình của kẻ bề tơi... âm hưởng có phần
ngậm ngùi, chua xót.


<i>*Ghi nhớ SGK</i>


<i>Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân</i>
<i>tộc, các tác giả đã tái hiện chân thực hình ảnh Nguyễn</i>
<i>Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh; sự</i>
<i>thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát</i>
<i>của vua tôi Lê Chiêu Thống.</i>


<b>IV. Củng cố:</b>


Nêu giá trị nội dung phần trích.


Em có nhận xét gì về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ?



Quân tướng nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống đã thất bại như thế nào?
<b>V. Dặn dị:</b>


Tóm tắt phần trích vừa học.


Hồn chỉnh phần Luyện tập vào vở soạn.


Chuẩn bị bài mới: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết 25: TV: Sự phát triển của từ vựng (t.t)


Ngày soạn: 13.9.2008
Ngày dạy: 20.9.2008
Tiết 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS nắm được ngoài việc phát triển nghĩa của từ ngữ, từ vựng của một ngơn ngữ
có thể phát triển bằng cách tăng thêm về số lượng các từ ngữ nhờ:


-Tạo thêm từ ngữ mới.


-Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.


<b>II. Chuẩn bị:</b><i>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.</i>
HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:



<i>Nêu nhận xét của em về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.</i>
<i>(Nêu các phương thức chủ yếu trong sự phát triển của từ ngữ. Cho ví dụ)</i>
<i>Làm bài tập 3,4,5 SGK tr.57.</i>


3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trị</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1</b>.Tìm hiểu mục I.


<i>B</i>


<i> ư ớc 1 . GV hướng dẫn HS tìm những từ</i>
ngữ mới được cấu tạo trong thời gian
gần đây trên cơ sở các từ: điện thoại,
kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc
khu, trí tuệ và giải thích nghĩa của những
từ ngữ đó.


(HS giải thích, GV nghe và sửa).
<i>B</i>


<i> ư ớc 2: GV hướng dẫn HS tìm những từ</i>
mới được cấu tạo theo mơ hình x+ tặc
(như khơng tặc, hải tặc...). Giải thích
nghĩa của các từ mới được tạo nên?
<i>B</i>


<i> ư ớc 3: Hệ thống hoá kiến thức.</i>


Em có nhận xét gì khi cấu tạo thêm từ


ngữ mới?


<b>HĐ 2</b>. Tìm hiểu mục 2.


Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm những từ
Hán Việt có trong hai đoạn trích.


Bước 2: Trả lời câu hỏi mục II.2


Những từ nào dùng để chỉ những khái
niệm nêu ra ở điểm (a) và (b)?


Những từ này có nguồn gốc từ đâu?


<i><b>I. Tạo từ ngữ mới:</b></i>


-điện thoại di động.
-kinh tế trí thức.
-đặc khu kinh tế.
-sở hữu trí tuệ.


-Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng.


-Tin tặc: kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép
vào dữ liệu trên máy tính của người khác để
khai thác hoặc phá hoại.


<i>Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên</i>
<i>cũng là một cách để phát triển vốn từ vựng</i>
<i>tiếng Việt.</i>



<i><b>II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:</b></i>


-thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến
anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.


-bạc mệnh, duyên phận, thần, linh, chứng giám,
thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc (không
kể tên riêng).


.AIDS và marketing


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bước 3: Hệ thống hố kiến thức.


?Từ các ví dụ trên, ta thấy sự phát triển
từ vựng mới nhờ vào nguồn nào?


Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK tr. 74.
<b>HĐ 3:</b> Hướng dẫn HS làm bài tập.


Bài tập<b> 1</b>:Tìm 2 mơ hình có khả năng tạo
ra những từ ngữ mới.


Bài tập <b>2:</b> Năm từ ngữ mới được dùng
phổ biến gần đây và giải thích nghĩa.


Bài tập <b>3</b>: Chỉ rõ từ nào mượn của tiếng
Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ
châu Âu.



Bài tập <b>4:</b> Nêu vắn tắt những cách phát
triển từ vựng và thảo luận: Từ vựng của
một ngơn ngữ có thể không thay đổi
được khơng?


*Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi cũng là
<i>một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. Bộ</i>
<i>phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt</i>
<i>là từ mượn tiếng Hán.</i>


<i><b>III/ Luyện tập</b>:</i>


1) x + trường.


x + hoá (điện tử...)


2) Bàn tay vàng, cầu truyền hình, cơm bụi,
cơng nghệ cao, cơng viên nước, đa dạng sinh
học, đường cao tốc, đường vành đai, hiệp định
khung, thương hiệu.


3) tiếng Hán: mãng xà, biên phịng, tham ơ, tơ
thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nơ lệ.


Ngơn ngữ châu Âu: xà phịng, ơ tô, ra-đi-ô, ô
xi, cà phê, ca nô.


4) Phát triển về nghĩa của từ ngữ và phát triển
về số lượng từ ngữ.



Từ vựng của một ngôn ngữ không thể không
thay đổi. Thế giới tự nhiên & xã hội luôn vận
động và phát triển. Nhận thức về thế giới cũng
vậy. Nếu từ vựng khơng phát triển thì khơng
đáp ứng được nhu cầu giao tiếp và nhận thức
của người bản ngữ (ví dụ: xe gắn máy...)


<b>IV. Củng cố:</b>


Từ vựng của một ngơn ngữ có thể phát triển bằng cách nào, nhờ vào đâu?
<b>V. Dặn dò:</b>


Học thuộc Ghi nhớ tr. 74.
Hoàn chỉnh 5 bài tập vừa làm.
Chuẩn bị bài mới: Thuật ngữ.


Tiết 26:VH: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết 27:VH: Chị em Thuý Kiều.


Ngày soạn: 24.9.2008
Ngày dạy:12.10.2008
Tuần 6.


Bài 5, 6.
Tiết 26:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS: Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du.



Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện
Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam, kiệt tác
của văn học dân tộc và văn học nhân loại.


<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Phân tích hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong hồi 14 tác phẩm Hồng</i>
<i>Lê nhất thống chí.(Tóm tắt ngắn gọn diễn biến cuộc hành quân thần tốc của Quang Trung). </i>


<i>Em có nhận xét gì về nghệ thuật tự sự và miêu tả trung thực về ý thức dân tộc của các</i>
<i>tác giả Ngô Gia văn phái?</i>


3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ 1:</b><i>Đọc- hiểu tác giả.</i>


Cho HS đọc lại phần tác giả SGK
tr.77-78.


Em hãy tóm tắt những nét chính
về cuộc đời, con người, gia đình,
thời đại Nguyễn Du có ảnh hưởng


đến sáng tác Truyện Kiều.


<b>HĐ 2:</b> <i>Giới thiệu tác phẩm</i>
<i>Truyện Kiều</i>


Em biết gì về nguồn gốc Truyện
Kiều?


Tác giả viết vào thời gian nào?
(1805-1809)


GV dành thời gian để HS tóm tắt
tác phẩm theo bố cục ba phần.
-Em biết gì về giá trị tác phẩm?


<i><b>I/ Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du:</b></i>


a. Thời <i> đ ại : có nhiều biến động dữ dội:</i>
-XHPK khủng hoảng sâu sắc.


-Phong trào nông dân khởi nghĩa (Tây Sơn) nổ ra liên
tục.


-Chế độ PK triều Nguyễn được thiết lập.


b. Gia <i> đ ình : Đại q tộc nhiều đời làm quan và có</i>
truyền thống về văn học.


(cha đỗ tiến sĩ, làm tể tướng; anh làm thượng thư và
say mê nghệ thuật).



Mồ côi cha (9 tuổi) và mẹ (12 tuổi).


c. Bản thân: có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong
phú (nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều số phận
khác nhau, đi sứ Trung Quốc...); có trái tim giàu lòng
yêu thương.


Là một thiên tài văn học cả chữ Hán và chữ Nôm (243
bài), kiệt tác là Truyện Kiều.


<i><b>II/ Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều:</b></i>


-Lai lịch: Dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện
của Thanh Tâm tài nhân nhưng phần sáng tạo của
Nguyễn Du là rất lớn, mang ý nghĩa quyết định thành
công của tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

(GV giảng thêm về ngôn ngữ văn
học kết hợp với ngôn ngữ dân tộc,
tả cảnh ngụ tình, tả nội tâm nhân
vật, xây dựng tính cách nhân
vật...)


+Nội dung: Hiện thực và nhân đạo.


(Bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận con
người - phụ nữ- bị áp bức, đau khổ.)


(Niềm cảm thương sâu sắc trước đau khổ của con


người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo; sự trân
trọng, đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm
chất đến ước mơ, khát vọng chân chính).


+Nghệ thuật: Ngơn ngữ và thể loại.


(ngơn ngữ có chức năng biểu đạt (phản ánh), biểu
<i>cảm (thể hiện cảm xúc) và chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp</i>
của nghệ thuật ngơn từ).


-Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc.


<i>-Ngơn ngữ kể chuyện đã có cả ba hình thức: trực tiếp</i>
(lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp (lời
tác giả nhưng mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật).
<i>Nhân vật xuất hiện với cả con người hành động (dáng</i>
vẻ bên ngoài)+con người cảm nghĩ (đời sống nội tâm)
-Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng (bên cạnh
bức tranh chân thực, sinh động là những bức tranh tả
cảnh ngụ tình).


<b>IV. Củng cố:</b>


Cuộc đời và thời đại Nguyễn Du có ảnh hưởng như thế nào đến sáng tác Truyện Kiều?
Nêu giá trị Truyện Kiều.


<b>V. Dặn dị:</b>


Học thuộc Ghi nhớ SGK tr. 80.
Tóm tắt tác phẩm theo ba phần.



Chuẩn bị bài mới: Chị em Thuý Kiều (học vào tiết sau).


Ngày soạn: 28.9.2008
Ngày dạy: 12.10.2008
Tiết 27:


<b>CHỊ EM THUÝ KIỀU</b>


(Trích Truyện Kiều)
<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Nêu những nét chính về cuộc đời, thời đại Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sáng tác</i>
<i>Truyện Kiều.</i>


<i>Nêu giá trị Truyện Kiều. (Tóm tắt tác phẩm).</i>
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ 1</b>: Đọc- hiểu VB.



GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc
(giọng tươi sáng, nhịp đều)


Gọi HS đọc VB.


Em hãy nêu vị trí đoạn thơ trong tp.
Hãy tìm hiểu kết cấu đoạn thơ và nhận
xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào
với trình tự miêu tả nhân vật của tácgiả
<b>HĐ 2:</b> Phân tích.


@Gọi HS đọc lại phần 1 (4 câu đầu)
Câu thơ nào gợi tả vẻ đẹp chung của
chị em Kiều? Mai cốt cách là gì? tuyết
tinh thần là gì?


Nhà thơ đã sử dụng biện pháp gì để
gợi tả? Đó là vẻ đẹp như thế nào?
@Gọi HS đọc phần 2 (4 câu tiếp)
4 câu này tả ai? Tác giả khái quát vẻ
đẹp Thuý Vân ra sao? Trang trọng là gì
Sắc đẹp TV được so sánh với hình
tượng thiên nhiên nào? Tại sao lại so
sánh như vậy?


Đó là bút pháp gì?


Em cảm nhận TV có nét riêng gì về
nhan sắc? gợi ta liên tưởng đến tính
cách và số phận ra sao?



GV hệ thống lại kiến thức.


@ Gọi HS đọc phần 3 (12 câu tiếp).
Nêu nội dung chính của phần này?
Ở 2 câu đầu, ND đã khái quát đặc điểm
gì??Để đặc tả sắc đẹp của Kiều, ND đã
dùng những hình tượng nghệ thuật
nào?Ấn tượng chung về nhan sắc
Kiều?


Có gì khác so với tả Th Vân? Bên


<b>I/ Vị trí và kết cấu đoạn thơ:</b>
- thuộc phần mở đầu Truyện Kiều.
-kết cấu:


+4 câu đầu: giới thiệu khái quát 2 chị em TK
+4 câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân.


+16 câu cịn lại:gợi tả vẻ đẹp Th Kiều


<b>II/ Tìm hiểu đoạn thơ:</b>


<i><b>1. Giới thiệu chung hai chị em Kiều</b></i><b>:</b>


“ Mai cốt cách... vẹn mười.”


(khái quát được vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riêng của
từng người)



Bút pháp ước lệ
Vẻ đẹp lí tưởng.


<i><b>2. Vẻ đẹp Thuý Vân:</b></i>


trang trọng


“khuôn tr ă ng đầy đặn, nét ngài nở nang". Hoa
cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường (những
thứ cao đẹp trên đời).


-Ước lệ nhưng cụ thể (trong thủ pháp liệt kê,
trong sử dụng phụ ngữ- Đầy đặn, nở nang, đoan
trang), so sánh ẩn dụ


Vẻ đẹp trung thực, phúc hậu mà quí phái của
người thiếu nữ.


*Chân dung mang tính cách, số phận; dự báo
<i>cuộc đời bình lặng, sn sẻ.</i>


<i><b>3. Vẻ đẹp Th Kiều:</b></i>


sắc sảo, mặn mà.


- ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu
tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt.
*Vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cạnh vẻ đẹp hình thức, ND cịn nhấn
mạnh những vẻ đẹp nào, được miêu tả
bằng bút pháp và từ ngữ ra sao?


Những vẻ đẹp ấy cho thấy TK là người
như thế nào?


GV cho HS thảo luận câu 5,6 SGK.
@GV thuyết giảng phần cảm hứng
nhân văn.


*So sánh đoạn trích với đoạn đọc thêm
(kể về 2 chị em Kiều: Kiều trước, Vân
sau # gợi tả sắc đẹp TV làm nền tôn
lên tài sắc TK).


<b>HĐ3: </b>Tổng kết tồn đoạn trích.


năng. Tài đạt đến mức lí tưởng: cầm, kì, thi, hoạ;
đã là sở trường, năng khiếu (nghề riêng), vượt lên
trên mọi người (ăn đứt) để ngợi ca cái tâm đặc
biệt của nàng (cung đàn bạc mệnh).


*Vẻ đẹp nhan sắc – tài năng – tâm hồn. Chân
<i>dung mang tính cách, số phận; số phận nàng sẽ</i>
<i>éo le, đau khổ.</i>


-Nghệ thuật đòn bẩy, số lượng câu, tài...


<i><b>4. Cảm hứng nhân văn:</b></i>



Đề cao giá trị con người (nhân phẩm, tài năng,
khát vọng...Nghệ thuật lí tưởng hố phù hợp với
cảm hứng này).


<b>III/ Tổng kết:</b> (SGK tr. 83)


<i>Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ,</i>
<i>lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con</i>
<i>người, khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý</i>
<i>Kiều.</i>


<i>*Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng con người và dự cảm</i>
<i>về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của</i>
<i>cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.</i>


<b>IV. Củng cố</b>:


Giá trị nghệ thuật của đoạn trích?


Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
<b>V. Dặn dị: </b>


Học thuộc lịng đoạn trích.


Phân tích vẻ đẹp của hai nhân vật Thuý Vân, Thuý Kiều.
Chuẩn bị bài mới: Cảnh ngày xuân (học vào tiết 28).


Ngày soạn: 29.9.2008
Ngày dạy:15.10.2008


Tiết 28


<b>CẢNH NGÀY XUÂN</b>


<i>(Trích Truyện Kiều)</i>
<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS:


-Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của ND: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ
ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả
cảnh mà nói lên được tâm trạng nhân vật.


-Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”.


<i>Phân tích giá trị nội dung của đoạn trích. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích là gì?</i>
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trị</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1:</b>Hướng dẫn đọc-hiểu vị trí đoạn thơ


GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc,gọi HS đọc lại
Em hãy xác định vị trí đoạn trích trong tp.
Nội dung chính của tồn đoạn?



<b>HĐ 2: Phân tích.</b>


Gọi 1 HS đọc lại 4 câu thơ đầu.
4 câu thơ đầu gợi lên khung cảnh gì?


+Khung cảnh ngày xuân được giới thiệu bằng tín
hiệu nào? “Chim én đưa thoi” vừa tả cảnh vừa
ngụ ý điêù gì? Thời gian nhanh là lúc nào, ở thời
điểm nào?


+Trong thời điểm đó, khơng gian của những ngày
cuối xuân được gợi lên qua những chi tiết, hình
ảnh nào? Em hiểu thế nào về các chi tiết, hình
ảnh đó? (Cịn có câu văn, câu thơ nào tả cảnh cỏ
non mà em biết?) “Cỏ non xanh tận chân trời” có
nghĩa là gì?


+Theo em, cái hay trong câu thơ “Cành lê... bơng
hoa” là ở chỗ nào? Hãy phân tích. Qua phân tích,
em thấy tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh như thế
nào? khung cảnh ngày xuân được khắc hoạ ra
sao? (TLV lớp 6 – miêu tả)


@Gọi 1 HS đọc 8 dịng thơ tiếp.
8 dịng thơ đó gợi lên cảnh gì?


Trong lễ hội đó có những hoạt động nào tiêu
biểu? Tảo mộ, hội đạp thanh là gì?



Tìm những từ ngữ gợi lên khơng khí và hoạt
động của lễ hội đó? Hãy thống kê các từ ngữ đó
theo từng từ loại.Ý nghĩa của việc sử dụng những
danh từ? Tác dụng của việc sử dụng những động
từ?Việc sử dụng các tính từ đem lại hiệu quả
thẩm mĩ gì?


ND cịn có cách nói nào nữa góp phần thể hiện
khơng khí của lễ hội?


Vậy bút pháp nghệ thuật đặc sắc nào được ND sử
dụng ở 8 dịng thơ này?


Ta hình dung được một lễ hội như thế nào?
Em có suy nghĩ gì về truyền thống lễ hội của dân
tộc? (cịn có lễ hội nào tương tự?)


<b>I/ Vị trí và đại ý đoạn trích:</b>
-Sau đoạn gợi tả chị em Thuý Kiều
-Tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh
minh, chị em Kiều đi chơi xuân


<b>II/ Phân tích:</b>


<i><b>1. Khung cảnh ngày xuân:</b></i>


chim én đưa thoi (tả cảnh, thời gian
nhanh)


- thiều quang ...sáu mươi.


buổi sớm cuối xuân.
-cỏ non xanh tận chân trời
cành lê trắng điểm... bông hoa.
-dùng từ điểm: chọn lọc.
-biện pháp đảo ngữ.


*Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả
<i>Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt,</i>
<i>rộng lớn, giàu màu sắc, hình ảnh,</i>
<i>giàu sức sống.</i>


<i><b>2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh</b></i>
<i><b>minh:</b></i>


- lễ tảo mộ.
- hội đạp thanh.
+sử dụng một loạt từ:


danh từ: thanh minh, yến anh, tài tử,
giai nhân, chị em, ngựa xe, áo quần...
<i>gợi sự đông vui, tấp nập.</i>


đ ộng từ : tảo mộ, đạp thanh, sắm sửa,
dập dìu... gợi sự náo nhiệt


tính từ: gần xa, nơ nức: Gợi tả tâm
<i>trạng vui sướng </i>


“Nô nức yến anh”- ẩn dụ - gợi sự <i>ríu</i>
<i>rít, nhộn nhịp.</i>



*Từ ghép, từ láy, so sánh, ẩn dụ,
<i> miêu tả cảnh sinh hoạt lễ hội tấp nập,</i>
<i>đông vui, nhộn nhịp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

@Gọi 1 HS đọc 6 dịng thơ cuối.
Cho biết nội dung chính của phần này?


Chị em TK ra về vào thời điểm nào? (GV liên hệ
thời điểm này ở VB khác).


Buổi chiều còn được khắc hoạ bằng những từ
ngữ, hình ảnh nào nữa?


Nhận xét của em về những từ ngữ ấy? (từ loại,
giá trị thẩm mĩ).


Ngoài tả, chúng còn khơi gợi được điều gì
khơng? (tâm trạng).


Đó là một tâm trạng ntn? (GV bình thêm).


Theo em, cảnh vật, khơng khí ở đây có gì khác so
với 4 câu đầu?


*Hệ thống hoá kiến thức.
<b>HĐ 3: Luyện tập.</b>


(GV gợi ý HS làm câu 4 và phần Luyện tập.)
Nếu đủ thời gian thì làm tại lớp hoặc tiếp tục cho


về nhà làm.


đẹp văn hố cổ truyền của dân tộc về
đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.


<i><b>3. Cảnh chị em du xuân trở về:</b></i>


- Tà tà bóng ngã về tây.


-nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp
cầu nhỏ bắc ngang.


-tà tà, thanh thanh, thơ thẩn, nao nao,
nho nhỏ.


*tính từ, từ láy: gợi không gian êm
<i>đềm, tĩnh lặng.</i>


<i> gợi tâm trạng bâng khuâng, xao</i>
<i>xuyến, tiếc nuối (linh cảm dự báo về</i>
điều gì sắp xảy ra đã xuất hiện.


<b>Ghi nhớ SGK tr. 87.</b>


(Sự tiếp thu của ND ở các thi liệu cổ.
Sáng tạo ở thể loại, cách dùng từ, đảo
ngữ, bút pháp tả và gợi).


<b>IV. Củng cố:</b>



Khái quát giá trị nghệ thuật của đoạn trích. Nêu nội dung của đoạn thơ.
<b>V. Dặn dị</b>:


Học thuộc lịng đoạn thơ. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ.
Hoàn chỉnh phần luyện tập.


Chuẩn bị bài mới: Kiều ở lầu Ngưng Bích..
Tiết 29: TV: Thuật ngữ.


Ngày soạn: 30.9.2008
Ngày dạy:15.10.2008
Tiết 29


<b>THUẬT NGỮ</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS:


Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách nào?</i>
<i>Làm bài tập 1,2,3,4 SGK</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu mục I.


Phân biệt 2 cách giải thích nghĩa của từ
“nước” và “muối”.


Cách giải thích nào khơng thể hiểu được
nếu thiếu kiến thức về hoá học?(2)


Hãy đọc các định nghĩa trang 88.


Em đã học các định nghĩa này ở những môn
học nào?


Những từ ngữ đó chủ yếu được dùng trong
những văn bản nào?


*Hệ thống hố kiến thức.


<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu mục II.


Các thuật ngữ trong I.2 cịn có nghĩa nào
khác khơng? (GV phân tích ví dụ để làm rõ)
Phân biệt sắc thái của từ “muối” trong một
VBKH và từ “muối” trong một câu ca dao.
*Vậy ta có thể rút ra kết luận gì về đặc điểm
của thuật ngữ?


<b>HĐ3: </b>Hướng dẫn HS làm bài tập.



1.Tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống.


2. “Điểm tựa” trong đoạn thơ có được dùng
như một thuật ngữ Vật lí khơng?


Nó có ý nghĩa gì?


3. Trường hợp nào “hỗn hợp” được dùng
như một thuật ngữ?


Đặt câu với từ này dùng theo nghĩa thông
thường.


4. Định nghĩa thuật ngữ “cá”.


Có gì khác với từ “cá” thơng thường?


<b>I/ Thuật ngữ là gì?</b>


(1): đặc tính bên ngồi (cơ sở kinh nghiệm,
cảm tính).


(2): đặc tính bên trong (nghiên cứu bằng lí
thuyết và phương pháp khoa học).


(địa lí, hố học, ngữ văn, tốn học).
văn bản khoa học, cơng nghệ



*Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái
<i>niệm khoa học, công nghệ, thường được</i>
<i>dùng trong các văn bản khoa học, công</i>
<i>nghệ.</i>


<b>II/ Đặc điểm của thuật ngữ</b>:


(Các từ ngữ khơng phải thuật ngữ thường có
nhiều nghĩa)


(1): khơng có tính biểu cảm, 1 nghĩa.
(2):(thơng thường): tình cảm sâu đậm


<i>1.Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa</i>
<i>học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ</i>
<i>biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi</i>
<i>khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật</i>
<i>ngữ.</i>


<i> 2. Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm.</i>
<b>III/ Luyện tập:</b>


<b>1</b>.Các từ lần lượt điền vào chỗ trống:


Lực, xâm thực, hiện tượng hoá học, trường
từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng
lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường
trung trực.


<b>2. </b>Không được dùng như một thuật ngữ


(điểm cố định của một đòn bẩy), ở đây chỉ
nơi làm chỗ dựa chính.


<b>3</b>.a : thuật ngữ;
b: từ thông thường.


-Đội quân (nhà Thanh) hỗn hợp
-...thức ăn hỗn hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

5.Hiện tượng đồng âm thuật ngữ “thị
trường” có vi phạm nguyên tắc một thuật
ngữ - một khái niệm khơng? Vì sao?


<b>5.</b> Khơng vi phạm ngun tắc đó vì hai thuật
ngữ này được dùng trong hai lĩnh vực khoa
học riêng biệt.


<b>IV. Củng cố:</b>


Thuật ngữ là gì?


Đặc điểm của thuật ngữ?
<b>V. Dặn dị:</b>


Học thuộc Ghi nhớ.
Hồn chỉnh 5 bài tập


Chuẩn bị bài mới: Trau dồi vốn từ.
Tiết 30: TLV: Trả bài viết số 1.



Ngày soạn: 30.9.2008
Ngày dạy:17.10.2008
Tiết 30


<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố
cục, câu văn, từ ngữ, chính tả.


<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Chấm xong bài, hệ thống lỗi sai để sửa chữa.
HS: Nắm chắc lí thuyết, yêu cầu bài viết số 1.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại đề bài viết số 1.
3.Giới thiệu bài mới:


GV ghi đề bài lên bảng. Đề: Cây lúa Việt Nam.


Em hãy nêu yêu cầu bài làm. (HS trả lời, GV hoàn chỉnh- theo yêu cầu tiết 14-15)
I/ Yêu cầu bài làm: (Xem tr. 26)


II/ Lập dàn ý: (GV hướng dẫn HS trả lời theo từng phần và hoàn chỉnh)


1) Mở bài: Giới thiệu tầm quan trọng của cây lúa đối với người Việt Nam.
2) Thân bài:


Thuyết minh các bộ phận của cây lúa: rễ, gốc, thân, lá, hạt...



Đặc điểm phát triển của cây lúa qua các thời kì từ hạt giống đến hạt lúa.
Các chủng loại lúa và lịch sử phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Cây lúa đối với động vật (ăn, ở, sinh sản...)


Cách gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ và phát triển cây lúa.
3) Suy nghĩ, thái độ của em đối với cây lúa Việt Nam.
III/ Nhận xét:


1.Ư u đ iểm :


-Bài làm phù hợp với yêu cầu thuyết minh: có tri thức khách quan, xác thực, trình bày có thứ
tự.


-Có kết hợp với miêu tả hoặc dùng biện pháp nghệ thuật
-Diễn đạt tương đối rõ ý, câu văn gọn.


2.Tồn tại: Có tri thức chưa khách quan, thiếu chính xác, chưa khái qt, chưa sâu. Có bài
làm chưa có ý thức dùng dấu chấm câu, diễn đạt dài dịng, lặp ý, câu văn thiếu các bộ phận
chính. Đa số ý văn chưa mạch lạc.


IV/ Sửa các lỗi sai:(các bài Bình, Hồ, Vũ; Vĩnh, Trang Thảo).
V/ Cơng bố điểm và đọc bài khá nhất (Hồng Vân; Thương, Phương).
<b>IV. Củng cố- Dặn dò:</b>


Tự sửa lỗi sai đã được nêu trong bài.


Chuẩn bị bài mới: Miêu tả trong văn bản tự sự (học vào tiết 32)
Tiết 31: VH: Kiều ở lầu Ngưng Bích.



Ngày soạn: 1.10.2008
Ngày dạy:19.10.2008
Tuần 7.(Bài 6,7)


Tiết 31


<b>KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt: </b>


Giúp HS:


-Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi, thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng chung
thuỷ, nhân hậu của nàng.


-Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của ND: diễn biến tâm trạng được thể
hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Đọc đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Khung cảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn</i>
<i>trích ntn? So sánh với cảnh vật, khơng khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối.</i>


3.Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1</b>: Đọc và tìm hiểu vị trí đoạn trích.


GV đọc mẫu. Hướng dẫn và gọi HS đọc.
Em hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tp.
Nhận xét về kết cấu đoạn trích?


<b>HĐ2:</b> Phân tích 6 câu thơ đầu.


<b>I/ Vị trí đoạn trích:</b>
Xem SGK tr. 94.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Cho HS đọc lại 6 câu thơ đầu.
Em hiểu gì về hai chữ “khoá xuân”?


Khung cảnh thiên nhiên trước lầu NB
được phác hoạ với những hình ảnh nào?
Cảm nhận của em về cảnh trí thiên nhiên
nơi đây ntn?


Cảnh ở đây được nhìn qua con mắt của ai?
Khơng gian mở ra có đặc điểm gì?


Hình ảnh trăng, “mây sớm, đèn khuya”
gợi lên tính chất gì của thời gian?


Qua khung cảnh thiên nhiên, ta có thể thấy
Thuý Kiều đang ở trong hoàn cảnh, tâm
trạng ntn? Từ ngữ nào góp phần diễn tả


hồn cảnh và tâm trạng ấy?


(GV phân tích thêm nghệ thuật đối ngữ)
<b>HĐ3:</b> Phân tích 8 câu thơ tiếp.


Gọi HS đọc lại phần 2. Nêu nội dung?
Trong cảnh ngộ của mình, nàng đã nhớ
đến ai? Nhớ ai trước, ai sau?


Nỗi nhớ của của Thuý Kiều đối với Kim
Trọng là nỗi nhớ ntn?


Phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình
ảnh của tác giả.


Nỗi nhớ cha mẹ được thể hiện bằng những
từ ngữ, hình ảnh nào?


Em có nhận xét gì về tấm lịng Th Kiều
qua nỗi nhớ thương của nàng?


Tại sao ở đây, ND lại để cho Thuý Kiều
nhớ Kim Trọng trước. Theo em, nhớ như
vậy có hợp lí khơng? (thảo luận).


<b>HĐ4</b>. Phân tích 8 câu thơ cuối:
Cho HS đọc thầm phần này.


Trong đoạn thơ này, tác giả đã tả cảnh qua
những hình ảnh nào?



Cảnh là thực hay hư?


Tâm trạng Kiều được diễn tả như thế nào
qua mỗi cảnh vật?


Em hãy phân tích và chứng minh điều đó.


Em có nhận xét gì về nghệ thuật 8 câu thơ


<i><b>1.Hồn cảnh cơ đơn, tội nghiệp của Kiều:</b></i><b> </b>


“khoá xuân”: thực chất là bị giam lỏng
- non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng.
(cảnh đẹp, khống đãng, màu sắc hài hồ)
- có thể là hình ảnh thực, có thể là hình ảnh
mang tính ước lệ; gợi sự mênh mông, rợn
ngợp của không gian.


-“mây sớm, đèn khuya” gợi thời gian tuần
hồn, khép kín.


*Qua khung cảnh thiên nhiên, ta có thể thấy
<i>Kiều rơi vào hồn cảnh cơ đơn tuyệt đối.</i>


<i><b>2.</b><b>Tâm trạng nhớ thương của Kiều:</b></i>




a. Nhớ Kim Trọng:



-đau đớn, xót xa “Tưởng... chén đồng”


-đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích: “Tin
sương...mai chờ”.


-không bao giờ nguôi quên “tấm son...cho
phai” (tấm lịng trong trắng của Kiều bị vùi
dập hoen ố khơng gọt rửa được).


b. Nhớ cha mẹ:


-“Xót”; thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”; điển
cố “sân Lai, gốc tử”.


- “cách mấy nắng mưa” (thời gian xa cách;
sức mạnh tàn phá của thiên nhiên)


*Kiều là người tình thuỷ chung, người con
<i>hiếu thảo, có tấm lịng vị tha.</i>




<i><b>3. Tâm trạng buồn lo của Kiều:</b></i>


- Kiều nhớ cha mẹ, quê hương “Buồn
trông...xa xa”.


-Buồn nhớ người u, xót xa cho dun phận
“Buồn trơng ...về đâu”.



-Buồn cho cảnh ngộ của chính mình “Buồn
trơng...ghế ngồi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cuối? Cách dùng điệp ngữ ấy góp phần
diễn tả nội dung như thế nào?


(GV nói thêm về các nghệ thuật khác như
câu hỏi tu từ, từ láy).


*GV hướng dẫn HS chốt lại những nét
chính về nội dung và nghệ thuật đoạn thơ.
Rút ra Ghi nhớ.


-Điệp ngữ “Buồn trông” mở đầu câu thơ sáu
chữ, tạo âm hưởng trầm buồn; trở thành điệp
khúc của đoạn thơ và cũng là điệp khúc của
tâm trạng.


<b>III/ Tổng kết:</b>


*Đây là một trong những đoạn miêu tả nội
<i>tâm nhân vật thành công nhất trong truyện</i>
<i>Kiều đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ</i>
<i>tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh cơ đơn, buồn tủi</i>
<i>và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều.</i>
<b>IV/ Củng cố:</b> Đoạn thơ thể hiện nội dung gì?


Nhận xét về nghệ thuật đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
<b>V/ Dặn dị:</b> Học thuộc lịng đoạn trích.



Làm bài tập 1 phần Luyện tập SGK tr. 96.
Chuẩn bị bài mới: Mã Giám Sinh mua Kiều.
Tiết 32: TLV: Miêu tả trong văn bản tự sự.


Ngày soạn: 7.10.2008
Ngày dạy:19.10.2008
Tiết 32


<b>MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS:


-Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong
văn bản tự sự.


-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.


HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>(Nhắc lại những yêu cầu chung khi làm bài văn thuyết minh.)</i>


<i>Kiểm tra chéo việc chuẩn bị bài của HS (có lưu ý đến việc sửa bài tiết 30)</i>
3.Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu vai trị của yếu


tố miêu tả trong văn bản tự sự.
GV chép trước đoạn trích trong
SGK vào bảng phụ.


Cho HS đọc đoạn văn để trả lời
câu hỏi


Đoạn trích kể về việc gì?


Sự việc ấy diễn ra như thế nào?
(thảo luận nhóm, đại diện nhóm
trả lời).


HS nhận xét các sự việc chính


<b>I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự</b>


-Đoạn trích kể về việc vua Quang Trung chỉ huy tướng
sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi.


-Trình tự sự việc:


+Vua QT cho ghép ván lại, cứ 10 người khiêng 1 bức,
rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.


+Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó


phun khói lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

bạn nêu. Cho HS nối các sự
việc chính ấy thành một đoạn
văn và nêu vấn đề:


Nếu chỉ kể lại sự việc diễn ra
như thế thì câu chuyện có sinh
động không? Tại sao?


So sánh các sự việc chính đó
với đoạn trích để rút ra nhận
xét: Nhờ những yếu tố nào mà
trận đánh được tái hiện lại một
cách sinh động?


*Cho HS rút ra nội dung Ghi
nhớ trong SGK tr. 92.


<b>HĐ2:</b>Hướng dẫn HS luyện tập.
GV chia lớp ra làm 2 nhóm,
mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập.
Cử đại diện nhóm trình bày, lớp
nhận xét, bổ sung và góp ý.
1) Tìm các yếu tố tả người và tả
cảnh trong 2 đoạn trích Chị em
<i>Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân.</i>
Phân tích giá trị của những yếu
tố miêu tả ấy.



2)Viết đoạn văn kể về việc chị
em Thuý Kiều đi chơi trong
buổi chiều thanh minh.


3)Giới thiệu trước lớp về vẻ đẹp
chị em Thuý Kiều bằng lời văn
của mình.


đánh.


+Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng của nhà
Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Qn Thanh đại
bại.


-khơng sinh động vì chỉ đơn giản kể lại các sự việc (trả
lời câu hỏi việc gì chứ chưa trả lời được câu hỏi việc đó
<i>diễn ra như thế nào).</i>


-nhờ có miêu tả bằng các chi tiết mới thấy được sự việc
diễn ra như thế nào.


*Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về
<i>cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu</i>
<i>chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.</i>


<b>II/ Luỵện tập:</b>


1) Tả người: “Vân xem...kém xanh”.


Tả cảnh: “Cỏ non...bông hoa”, “Tà tà... bắc ngang”


*Các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, gợi cảm
và giàu chất thơ, người đọc có khối cảm thẩm mĩ “Lời
<i>hay ai chẳng ngâm nga/ trước còn thuận miệng, sau ra</i>
<i>cảm lịng”. </i>


2) Đại diện nhóm trả lời trên lớp bằng văn bản viết, lớp
theo dõi, sửa chữa và hoàn chỉnh.


3) Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà, tiết sau trình bày
trước lớp trong phần kiểm tra bài cũ.


<b>IV. Củng cố:</b>


Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
<b>V. Dặn dò:</b>


Học thuộc Ghi nhớ SGK tr. 92.
Hoàn chỉnh bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn: 7.10.2008
Ngày dạy:22.10.2008
Tiết 33


<b>TRAU DỒI VỐN TỪ</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước
hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngồi ra ,
muốn trau dồi vốn từ cịn phải biết cách làm tăng vốn từ.



<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Thuật ngữ là gì? Em hãy nêu đặc diểm của thuật ngữ.</i>
<i>Làm bài tập 2,4,5.</i>


3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu mục I.


Gọi HS đọc ý kiến của Thủ tướng
PVĐ.


Em hiểu tác giả muốn nói điều gì?


GV đưa ra các ví dụ câu có lỗi dùng từ
(SGK tr.100).Viết như vậy có vận
dụng tốt lời khuyên của PVĐ không?
Vậy muốn vận dụng tốt vốn từ của
mình thì trước hết cần phải làm gì?
*Hệ thống hố kiến thức. Ghi nhớ 1.


<b>I/</b> <b>Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và</b>
<b>cách dùng từ:</b>



-TV là một ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp
ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của
người Việt.


- Muốn phát huy tốt khả năng TV, mỗi cá nhân
phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình, biết
vận dụng vốn từ .


Phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa và cách
dùng của từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu mục II.


Gọi HS đọc ý kiến của nhà văn Tơ
Hồi. Em hiểu ý kiến đó như thế nào?
So sánh hình thức trau dồi vốn từ ở
mục I và II.


Hệ thống hoá kiến thức.


<b>HĐ3:</b> Hướng dẫn HS làm bài tập.
1) Chọn cách giải thích đúng.


2) Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt
<i>tuyệt, đồng và giải thích nghĩa của các</i>
từ này.


3) Sửa lỗi dùng từ trong các câu.


4) Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên.



5) Cách em sẽ thực hiện để làm tăng
vốn từ.


6) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống.


7) Phân biệt nghĩa các từ sau và đặt
câu.


8) Tìm 5 từ ghép và 5 từ láy theo mẫu.
9) Tìm hai từ ghép có yếu tố Hán Việt
cho sẵn.


<b>II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:</b>


-Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ của
ND bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
-I / từ đã biết nhưng có thể biết chưa rõ.


II/ học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa
biết.


*Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm
<i>tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để</i>
<i>trau dồi vốn từ.</i>


<b>III/ Luyện tập:</b>(trả lời bài tập)


1) kết quả xấu; chiếm được phần thắng; sao trên


trời.


2) tuyệt (dứt...):chủng, giao, tự, thực.
tuyệt (nhất):đỉnh, mật, tác, trần.


-đồng (cùng):âm, bào bộ, chí, dạng, khởi, mơn,
niên, sự.


(trẻ em): ấu, dao, thoại.
(chất): trồng đồng.
3) yên tĩnh, vắng lặng.


<i>...thiết lập quan hệ ngoại giao...</i>
...chúng tôi rất xúc động


4) TV của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng
và giàu đẹp. Điều đó được thể hiện trước hết qua
ngơn ngữ của những người nơng dân. Muốn gìn
giữ sự trong sáng và giàu đẹp đó phải học tập lời
ăn tiếng nói của họ.


5)-Chú ý quan sát, lắng nghe tiếng nói hằng ngày
của người xung quanh và trên phương tiện thông
tin đại chúng.


- Đọc sách báo (tp VH) của nhà văn lớn.


-Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được,
đọc được (tra cứu từ điển, hỏi GV...)



6) điểm yếu, mục đích cuối cùng, đề đạt, láu táu,
hoảng loạn.


7+8+9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>IV. Củng cố:</b>


Muốn trau dồi vốn từ ta phải làm gì?


<b>V. Dặn dị: </b>Học thuộc 2 Ghi nhớ SGK tr. 100-101.
Hoàn chỉnh 9 bài tập vừa hướng dẫn.
Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng.
Tiết 34-35: TLV: Viết bài tập làm văn số 2.


Ngày soạn:10.10.2008
Ngày dạy: 22.10.2008
Tiết 34-35


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.


Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày...
<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Ra đề, dàn ý, bài tham khảo...


HS: Tham khảo đề bài SGK, bài văn mẫu...
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>



1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài của HS


3.Đề ra: Tưởng tượng 20 năm sau, có một ngày em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho
<i>một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.</i>


<b>@ Yêu cầu bài làm:</b>


-Hình thức: Bài viết là một lá thư gửi bạn học cũ. Trình bày rõ, dễ theo dõi
<b> -</b><i>Nội dung: Kể về một buổi thăm trường sau 20 năm xa cách.</i>


*HS phải tưởng tượng mình đã trưởng thành, đóng vai một người có vị trí, cơng việc
nào đó, nay trở lại thăm ngơi trường. Cần viết được một số ý như:


Lí do trở lại thăm trường, thăm trường vào buổi nào, đi với ai, đến trường gặp ai, thấy
quang cảnh trường như thế nào, nhớ lại cảnh trường ngày xưa học ra sao, ngơi trường ngày
nay có gì khác trước, những gì vẫn cịn như xưa những gì gợi lại cho mình những kỉ niệm
buồn, vui của tuổi học trị, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào,...


-Kiểu bài: Tự sự có kết hợp với miêu tả.
<b>@ Biểu điểm:</b>


-Điểm 9-10: Bài làm đủ u cầu đề. Văn viết lưu lốt, có ý tưởng sáng tạo.Trình bày sạch sẽ,
rõ ràng. Có thể mắc vài lỗi chính tả nhẹ.


-Điểm 7-8: Hiểu đề, văn viết trơi chảy, đúng kiểu bài, có bố cục rõ, dễ theo dõi. Mắc vài lỗi
diễn đạt nhẹ.


-Điểm 5-6: Bài làm tỏ ra có hiểu đề, văn viết theo dõi được ý. Biết phương pháp làm bài tự sự


kết hợp miêu tả. Mắc khoảng 5 lỗi diễn đạt


-Điểm 3-4: Chưa thể hiện đủ yêu cầu đề (về kiểu bài, nội dung, hình thức). Văn viết lủng
củng, khoảng mươi lỗi diễn đạt.


-Điểm 1-2: Bài làm sơ sài quá hoặc lạc đề, xa đề. Diễn đạt chưa rõ ý, văn viết lộn xộn, khó
theo dõi. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>IV. Củng cố:</b>


Yêu cầu khi làm bài: Nghiêm túc, độc lập, đúng qui trình làm văn.
<b>V. Dặn dò:</b>


Chuẩn bị bài mới: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Tiết 36-37:VH: Mã Giám Sinh mua Kiều.


Ngày soạn: 12.10.2008
Ngày dạy: 26.10.2008
Tuần 8


Tiết 36-37


<b>MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt: </b>


Giúp HS:


-Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn bn người;
đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.



-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.


HS: Trả lời câu hỏi SGK.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.


<i>Đoạn thơ thể hiện nội dung gì? Phân tích. Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích.</i>
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trị</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1.</b><i>Đọc và tìm hiểu vị trí đoạn</i>


<i>trích</i>


GV hướng dẫn đọc và đọc một
đoạn.Gọi HS đọc tiếp đến hết bài
Hãy nêu vị trí đoạn trích trong tp
Tóm tắt tác phẩm từ Chị em Thuý
<i>Kiều đến đoạn trích này.</i>


Cho HS tìm hiểu chú thích SGK.
<b>HĐ2.</b> Phân tích nhân vật Mã
Giám Sinh


Tìm những chi tiết miêu tả ngoại
hình của Mã Giám Sinh? (Cách


ăn mặc, nói năng, cử chỉ, thái độ
như thế nào?


Em có nhận xét gì về bản chất
của Mã Giám Sinh?


I/ Vị trí <i> đ oạn trích:</i>


- đầu phần thứ hai của Truyện Kiều.


*Gia đình Kiều bị tên bán tơ vu vạ.Vương Ông và
Vương Quan bị bắt giữ, bị đánh đập dã man, nhà cửa
bị sai nha lục soát, vơ vét hết mọi của cải. Thuý Kiều
quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình
thốt khỏi tai hoạ. Được mụ mối mách bảo, MGS tìm
đến mua Kiều.


II/ Phân tích:


<i><b>1.Chân tướng Mã Giám Sinh:</b></i>


-Diện mạo, cử chỉ: Vẻ ngồi thì chải chuốt mà lố lăng,
khơng phù hợp.Cách nói năng thì cộc lốc, vơ lễ. Câu
trả lời nhát gừng, khơng có chủ ngữ, khơng thèm thưa
gửi (vơ học, hợm của, cậy tiền). Cử chỉ, thái độ thì bất
lịch sự đến trơ trẽn, hỗn láo. (“Ghế trên” là ghế ở vị trí
trang trọng, dành cho bậc cao niên, huynh trưởng đáng
kính -chướng mắt đối với kẻ đi hỏi vợ).


-Bản chất, tính cách:



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Nhận xét về nghệ thuật miêu tả
nhân vật của tác giả?


<b>HĐ3</b>.Phân tích nhân vật Thuý
Kiều


Cảm nhận của em về hình ảnh
Thuý Kiều như thế nào?


<b>HĐ4. </b>Tìm hiểu thái độ tác giả.
Đoạn trích thể hiện tấm lòng nhân
đạo của Nguyễn Du ở nội dung
nào?


<b>HĐ5: </b>Kết luận chung về đoạn
trích


GV hướng dẫn HS rút ra giá trị
nội dung và nghệ thuật đoạn trích


– <i><b>Ghi nhớ SGK tr.99</b></i>


trẻ; ra vẻ thư sinh phong lưu lịch sự mà tôi tớ rất láo
nháo, ơ hợp.


+Bản chất bất nhân, vì tiền: Đối xử với Kiều như món
đồ vật đem bán, cân đong, đo đếm cả nhan sắc và tài
hoa; trong tâm lí lạnh lùng, vô cảm trước gia cảnh của
Kiều. Bản chất vì tiền trong hành động mặc cả đê tiện,


keo kiệt: “Cò <i>kè...thêm hai” gợi cảnh kẻ mua người</i>
bán đưa đẩy món hàng, túi tiền được cởi ra, thắt vào,
nâng lên, đặt xuống.


*MGS hiện ra qua ngôn ngữ miêu tả trực diện của tác
<i>giả; miêu tả bằng nét bút hiện thực, hồn chỉnh cả về</i>
<i>diện mạo và tính cách. Nhân vật được khắc hoạ cụ</i>
<i>thể, sinh động đồng thời lại mang ý nghĩa khái quát về</i>
<i>một loại người giả dối, vơ học, bất nhân.</i>


<i><b>2.Hình ảnh Th Kiều</b>:</i>


Th Kiều tội nghiệp vì nàng là một món hàng đem
bán: buồn rầu, tủi hổ, sượng sùng trong bước đi “ngại
ngùng”, ê chề trong cảm giác “thẹn” trước hoa và “mặt
dày” trước gương.


Càng tội nghiệp hơn khi nàng ý thức được nhân phẩm.
Kiều đ au khi nghĩ tới “nỗi mình” tình duyên dang dở;
uất bởi “nỗi nhà” bị vu oan giá hoạ.


Bao trùm tâm trạng Kiều là sự <i>đ au đ ớn, tái tê “Thềm</i>
<i>hoa... lệ hoa mấy hàng”</i>


<i><b>3.Tấm lòng nhân đạo của tác giả:</b></i>


-Thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn
người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên
con người (miêu tả MGS với cái nhìn mỉa mai, châm
biếm, lên án: “trạc ngoại ...nhẵn nhụi... bảnh bao”).


-Cảm thương sâu sắc trước thực trạng con người bị
<i>hạ thấp, bị chà đạp (nhà thơ hoá thân vào nhân vật để</i>
nói lên nỗi đau đớn, tủi hổ của Thuý Kiều).


<b>III/ Tổng kết:</b>


<i>Bằng việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngơn ngữ đối</i>
<i>thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật, tác giả đã bóc</i>
<i>trần bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh, qua</i>
<i>đó lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và</i>
<i>nhân phẩm của người phụ nữ.</i>


<b>IV. Củng cố:</b>


Nêu giá trị nghệ thuật, nội dung của đoạn trích.


Nhận xét về tính cách nhân vật MGS trong đoạn trích.
<b>V. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.


Chuẩn bị bài mới, học vào tiết 38-39: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.


Ngày soạn: 18.10.2008
Ngày dạy: 29.10.2008
Tiết 38-39


<b>LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>



Giúp HS nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.


-Qua đoạn trích, hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai
nhân vật chính LVT, KNN.


-Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.


HS: Trả lời câu hỏi SGK.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Đọc đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.</i>


<i>Phân tích chân tướng Mã Giám Sinh trong đoạn trích.</i>
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trị</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1</b>. Giới thiệu tác giả, tác


<i>phẩm.</i>


Cho HS đọc phần chú thích về tác
giả, tác phẩm.


Em hãy rút ra những bài học lớn
về con người Nguyễn Đình


Chiểu.


(HS trả lời, GV chốt lại những ý
chính)


Truyện LVT được ra đời trong
hoàn cảnh nào?


Thể loại tác phẩm ?


Tóm tắt cốt truyện.(SGK tr. 113).


I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1) <b>Tác giả</b>: Xem SGK tr. 112.


<b>a. </b><i><b>Nghị lực sống và cống hiến cho đời:</b></i>


-NĐC bước vào đời đầy hăm hở và khát vọng như
LVT. Bất hạnh ập đến thật khắc nghiệt: 26 tuổi đã tàn
tật, công danh nghẽn lối, tình duyên trắc trở, quê nhà
gặp buổi loạn li, lao đao chạy giặc, giang sơn chia cắt,
nhân dân lầm than.


-NĐC khơng gục ngã trước số phận. Ơng ngẩng cao
đầu mà sống có ích cho đời đến hơi thở cuối cùng.
Ông gánh vác cả ba trọng trách: thầy giáo, thầy thuốc,
nhà thơ: làm việc hết mình, nêu gương sáng cho đời.


<b>b. </b><i><b>Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống</b></i>



<i><b>giặc ngoại xâm:</b></i>


-Giữ vững lập trường kháng chiến, tìm đến căn cứ
chống giặc, làm quân sư cho các lãnh tụ nghĩa quân,
viết văn thơ khích lệ tinh thần chiến đấu.


-Khi quê nhà sa vào tay giặc, ơng nêu cao khí tiết
khiến kẻ thù phải kính nể. Ơng sống thanh cao, trong
sạch đến hơi thở cuối cùng.


<b>2)Tác phẩm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

So sánh nhân vật LVT và cuộc
đời NĐC (thiên tự truyện nhưng
có sự khác nhau ở phần kết).
Truyện LVT được kết cấu theo
kiểu thông thường của các loại
truyền thống xưa như thế nào?
Đối với loại văn chương tuyên
truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó
có ý nghĩa gì?


-GV thuyết giảng nội dung chính
của tác phẩm.


<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu nhân vật LVT.
Đọc đoạn trích.


Lời nói, cử chỉ, hành động của
nhân vật LVT khi gặp bọn cướp


đường như thế nào? (HS phát
hiện, GV chốt lại).


Hãy phân tích những phẩm chất
của LVT qua hành động đánh
cướp.


Qua cách cư xử với KNN, em
cảm nhận phẩm chất của LVT
như thế nào?


Nhận xét chung về hình ảnh nhân
vật LVT?


<b>HĐ3</b>.Tìm hiểu nhân vật KNN:
Với tư cách là người chịu ơn,
KNN trong đoạn trích này đã bộc
lộ những nét đẹp tâm hồn như thế
nào? Hãy phân tích điều đó qua
ngơn ngữ, cử chỉ của nàng.


<b>HĐ4. </b><i>Tổng kết về nghệ thuật </i>


-Kết cấu chương hồi; ước lệ, khuôn mẫu; vừa phản
ánh chân thực cuộc đời vốn đầy rẫy sự bất công vơ lí
vừa nói lên khát vọng ngàn đời của nhân dân ta: Ở
hiền gặp lành, thiện thắng ác, chính thắng tà.


-Nội dung: Truyền dạy đạo lí làm người



+Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người
trong xã hội.


+Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn, phò
nguy.


+thể hiện khát vọng hướng tới lẽ công bằng và những
điều tốt đẹp trong đời.


<b>II/Đọc- hiểu đoạn trích:</b>


<i>1) <b>Hình ảnh Lục Vân Tiên:</b></i>


-khắc hoạ qua mơ típ quen thuộc ở truyện Nơm truyền
thống.-nhân vật lí tưởng trong 2 tình huống:


+Hành động đánh cướp: bộc lộ tính cách anh hùng, tài
năng và tấm lịng vị nghĩa của LVT: một mình, hai tay
khơng trong khi bọn cướp đông người, gươm giáo đủ
đầy, thanh thế lẫy lừng.


-so sánh với dũng tướng Triệu Tử Long.


+Cư xử với KNN: bộc lộ tư cách con người chính trực,
hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, cũng rất từ tâm, nhân
hậu: ân cần hỏi han, không muốn được lạy tạ ơn, có
đức khiêm nhường; làm việc nghĩa là một bổn phận,
một lẽ tự nhiên, mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc
anh hùng hảo hán.



*LVT là một hình ảnh đẹp, lí tưởng mà NĐC gửi gắm
<i>niềm tin và ước</i> <i>vọng.</i>


<i><b>2)</b></i> <i><b>Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:</b></i>


- Lời lẽ của một cơ gái kh các, thuỳ mị, nết na, có
học thức: xưng hơ khiêm nhường; nói năng văn vẻ,
dịu dàng, mực thước; trình bày vấn đề rõ ràng, khúc
chiết (đáp ứng đủ điều thăm hỏi ân cần của LVT và
niềm cảm kích, xúc động của mình).


-KNN là người chịu ơn -ơn trọng - cứu mạng và cả đời
trong trắng của nàng; áy náy băn khoăn tìm cách trả
<i>ơn; tự nguyện gắn bó đời mình với LVT.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Theo em, nhân vật trong đoạn
trích này được miêu tả chủ yếu
qua ngoại hình, nội tâm hay hành
động, cử chỉ? Điều đó cho thấy
Truyện LVT gần với loại truyện
nào mà em đã học?


Em có nhận xét gì về ngơn ngữ
của tác giả trong đoạn trích?


<b>HĐ5</b>: Luyện tập:


Phân biệt sắc thái riêng từng lời
thoại của mỗi nhân vật trong đoạn
trích.



-Gọi HS đọc bài đọc thêm để hiểu
hơn về KNN.


*Khái quát nội dung đoạn trích.
Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK tr. 115


- Nhân vật được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói


gần với truyện cổ tích dân gian.


-Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, thiếu trau chuốt nhưng
phù hợp với ngôn ngữ người kể chuyện, tự nhiên.
+Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình
tiết.


-lời VT đầy phẫn nộ;


lời tên tướng cướp hống hách, kiêu căng;
NN lời lẽ mềm mỏng, xúc động, chân thành.


<b>III/ Tổng kết:</b>


<i>1.<b>Truyện Lục Vân Tiên</b> là một trong những tác phẩm</i>


<i>xuất sắc của NĐC, được lưu truyền rộng rãi trong</i>
<i>nhân dân.</i>


<i>2.<b>Đoạn trích</b> LVT cứu KNN thể hiện:</i>



<i>-khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả</i>
<i>-phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật:</i>


<i>+LVT: tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài.</i>
<i>+ KNN hiền hậu, ân tình, nết na</i>


<b>IV. Củng cố:</b>


Nêu giá trị Truyện Lục Vân Tiên.


Nội dung đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
<b>V. Dặn dị:</b>


Nắm vững những kiến thức về tác giả, tác phẩm.
Học thuộc lịng đoạn trích. Phân tích giá trị đoạn trích.
Chuẩn bị bài mới: LVT gặp nạn.


Tiết 40: TLV: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp HS có những hiểu biết về miêu tả nội tâm và sự phù hợp giữa nội tâm với ngoại
hình trong khi kể chuyện.


Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tựsự
<b>II. Chuẩn bị:</b>GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.


HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ: Trong VBTS, cần kết hợp miêu tả những gì?


<i>Tác dụng của việc dùng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?</i>


Kiểm tra chéo việc chuẩn bị bài mới của HS- nhận xét, rút kinh nghiệm.
3.Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của thầy & trò</b> <b>Nội dung & ghi bảng</b>
<b>HĐ1.</b> Hướng dẫn HS tìm hiểu miêu tả bên


<i>ngoài và miêu tả nội tâm.</i>


Cho HS đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu
Ngưng Bích”.


Tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên
ngoài và những câu miêu tả tâm trạng bên
trong của Thuý Kiều ở đoạn trích đó.
Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là miêu tả
bên ngoài và đoạn sau là miêu tả nội tâm?
-Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ
như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân
vật?


Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào
đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn
bản tự sự?



Liên hệ với một số đoạn văn miêu tả khác
đã học, em hãy rút ra nhận xét thế nào là
miêu tả bên ngoài và thế nào là miêu tả
nội tâm.


GV tổng kết dựa vào Ghi nhớ tr.117


<b>I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong</b>
<b>văn bản tự sự:</b>


<b>-</b>Tả cảnh: “Trước lầu... dặm kia”
hoặc “Buồn trông cửa bể... ghế ngồi<b>”</b>
<b>-</b>Tả tâm trạng:


“Bên trời góc bể... vừa người ơm”.
+khung cảnh thiên nhiên trước lầu NB
+nghĩ thầm về thân phận, cha mẹ...


<b>-</b>Miêu tả ngoại hình cho ta thấy được tâm
trạng bên trong và ngược lại, miêu tả tâm
trạng người đọc hiểu được hình thức bên
ngoài.


-Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của tác
phẩm tự sự. Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ
“chân dung tinh thần”.Miêu tả nội tâm có vai
trị và tác dụng rất to lớn trong việc khắc hoạ
đặc điểm, tính cách nhân vật


<i>1)</i> <i>Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái</i>


<i>hiện những ý nghĩ, cảm xúc</i> <i>và</i> <i>diễn biến tâm</i>
<i>trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan</i>
<i>trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật</i>
<i>sinh động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HĐ2</b>. Luyện tập.


+Cho HS đọc bài tập 1.
Yêu cầu của bài tập là gì?


Tìm những câu thơ miêu tả chân dung bên
ngoài của MGS và những câu thơ miêu tả
nội tâm nàng Kiều.


*Chuyển thành văn xuôi đoạn “MGS mua
Kiều”.


(Bài tập 2 SGK đã giảm tải ở phần Văn)
+Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy
ra một chuyện có lỗi đối với bạn.


<b>II/ Luyện tập.</b>


<b>1) </b>Thực hiện yêu cầu 1,2.


<b>+</b>Gọi đại diện 1, 2 tổ đọc đoạn văn tự sự đã
làm ở nhà và chỉ ra mình đã kết hợp tự sự với
miêu tả nội tâm nhân vật như thế nào.(Người
kể có thể ở ngơi thứ nhất, có thể ở ngơi thứ
ba)



+Các tổ khác nhận xét, góp ý kiến.
<b>2) </b>(Khơng học đoạn trích này)


<b>3) </b>Kể lại việc gì, diễn ra như thế nào (lưu ý
miêu tả tâm trạng sau khi gây ra việc khơng
hay đó)


(Tham khảo “Một vụ cãi lộn” trong sách Tư
liệu Ngữ Văn 9).


*GV nhận xét, tổng kết tiết học.


<b>IV. Củng cố:</b>


Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì?


Có những cách nào để miêu tả nội tâm nhân vật?
<b>V. Dặn dò:</b>


Học thuộc Ghi nhớ SGK tr. 117.
Hoàn chỉnh hai bài Luyện tập.
Tiết 41: VH: Lục Vân Tiên gặp nạn.


Tiết 42: VH: Chương trình địa phương phần Văn


(thực hiện đầy đủ phần chuẩn bị ở nhà trong hướng dẫn SGK)


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


,




- website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm


việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng:



+ Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục;


+ Tin học, cơng nghệ thơng tin;



+ Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra;


Và các nội dung khác.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×