Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

130 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÂT LIỆU VÀ CN KIM LOẠI CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.74 KB, 22 trang )

TRẮC NGHIỆM
1. Các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự nhất định trong khơng gian được gọi là:
a. Hình dáng mạng nguyên tử

b. Mặt tinh thể

c. Mạng tinh thể

d. Ô cơ sở

2. Trong một ô cơ sở của mạng lập phương thể tâm có
a. 2 nguyên tử

b. 4 nguyên tử

c. 8 nguyên tử

d. 9 nguyên tử

c. 14 nguyên tử

d. 16 nguyên tử

c. 15 nguyên tử

d. 17 nguyên tử

3. Trong một ô cơ sở của mạng lập phương diện tâm có
a. 8 ngun tử

b. 10 ngun tử



4. Trong một ơ cơ sở của mạng lục giác xếp chặt có
a. 8 ngun tử

b. 12 ngun tử

5. Tính thù hình là
a. Sự thay đổi kích thước mạng tinh thể

b. Khả năng thay đổi kiểu mạng tinh thể

c. Sự thay đổi tính chất của kim loại

d. Khả năng thay đổi kích thước của kim loại

6. Dưới những điều kiện nhiệt độ và áp suất khác nhau, kim loại có những kiểu mạng khác
nhau, đó được gọi là:
a. Sự thay đổi nhiệt độ của kim loại.

b. Sự thay đổi tính chất của kim loại.

c. Tính thù hình của kim loại.

d. Sự thay đổi cơ tính của kim loại.

7. Vật liệu kim loại là nhóm vật liệu có tính chất sau:
A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém, có khả năng biến dạng đàn hồi ở nhiệt độ cao và bền vững
hóa học.


1


C. Có khả năng biến dạng đàn hồi ở nhiệt độ cao, có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có khả năng biến dạng dẻo ở nhiệt độ thường và kém bền
vững hóa học.
8. Những kim loại có kiểu mạng lập phương diện tâm là:
A. Feα, Cu, Al, Zn.
B. Feγ, Cu, Al, Mo.
C. Feγ, Al, Cu, Ni.
D. Feα, Cu, Al, Zn, Feγ, Mo.
9. Trong khoảng nhiệt độ từ 9110C đến 13920C sắt có kiểu mạng
a. Lập phương thể tâm

b. Lập phương diện tâm

c. Lục giác xếp chặt

d. Lập phương tâm khối

10. Trong sản xuất cơ khí ít dùng kim loại ngun chất vì
A. Khó gia cơng cắt gọt
B. Khơng có nhiều trong tự nhiên
C. Khó biến dạng dẻo, dẫn nhiệt kém, khó nóng chảy, dẫn điện kém
D. Khó loại bỏ hồn tồn tạp chất, giá thành cao, cơ tính kém
11. Khi nguyên tử của các nguyên tố thành phần trong hợp kim kết hợp với nhau có cơng thức
hóa học xác định thì đó được gọi là
a. Hỗn hợp cơ học

b. Dung dịch rắn xen kẽ


c. Dung dịch rắn thay thế

d. Hỗn hợp hóa học

12. Các máy móc thiết bị thường được chế tạo từ hợp kim vì:

2


A. Rẻ tiền, dễ tìm thấy trong tự nhiên, nhiệt độ nóng chảy của hợp kim cao hơn kim loại, cơ
tính của hợp kim phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy.
B. Tính cơng nghệ của hợp kim thấp hơn kim loại, có sẵn trong tự nhiên, nhiệt độ nóng chảy
thấp hơn kim loại, cơ tính của hợp kim phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy.
C. Dễ tìm thấy trong tự nhiên, nhiệt độ nóng chảy của hợp kim cao hơn kim loại, cơ tính của
hợp kim phù hợp với điều kiện làm việc của chi tiết máy.
D. Rẻ tiền, tính cơng nghệ của hợp kim cao hơn kim loại, cơ tính của hợp kim phù hợp
với điều kiện làm việc của chi tiết máy.
13. Tính chất cơ học của vật liệu bao gồm các tính chất:
A. Độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ dai va đập.
B. Tính chịu ăn mịn, tính đúc, tính cắt gọt.
C. Dẫn điện, dẫn nhiệt, tính giãn nở nhiệt.
D. Tính hàn, khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, tính đúc, tính cắt gọt.
14. Để xác định độ bền và độ dẻo của vật liệu kim loại, người ta sử dụng phương pháp:
a. Thử kéo – nén.

b. Thử độ cứng.

c. Thử độ va đập.


d. Thử công nghệ.

15. Bánh răng khi làm việc nên dễ bị nứt chân răng, vậy cần nâng cao cơ tính nào của vật liệu
làm bánh răng để tránh bị nứt
a. Độ cứng

b. Độ dẻo

c. Độ dai va đập

d. Độ bền

16. Bánh răng khi làm việc nên dễ bị mẻ răng, vậy cần nâng cao cơ tính nào của vật liệu làm
bánh răng để tránh bị nứt
a. Độ cứng

b. Độ dẻo

c. Độ dai va đập

d. Độ bền

17. Bánh răng khi làm việc nên dễ bị mòn răng, vậy cần nâng cao cơ tính nào của vật liệu làm
bánh răng để tránh bị nứt
a. Độ cứng

b. Độ dẻo

c. Độ dai va đập


18. Mũi thử độ cứng Rocwell là

3

d. Độ bền


a. Bi thép

b. Kim cương hình cầu hoặc bi thép hình nón

c. Kim cương

d. Bi thép hình cầu, hoặc Kim cương hình nón

19. Mũi thử độ cứng Brinen là
a. Bi thép

b. Kim cương hình cầu hoặc bi thép hình nón

c. Kim cương

d. Bi thép hình cầu, hoặc Kim cương hình nón

20. Mũi thử độ cứng Vicke là
a. Bi thép

b. Kim cương hình cầu hoặc bi thép hình nón

c. Bi thép hình chóp


d. Kim cương

21. Đơn vị đo độ cứng của phương pháp thử Rockwell là
a. HRA

b. HRB

c. HRC

d. Cả a, b, c

22. Xác định độ cứng khuôn dập làm bằng thép C80 nếu biết khuôn được đem lên máy thử độ
cứng Rockwell, lực thử là 150 KG, mũi thử là kim cương, số liệu đọc trên thang đo C của máy
là 60
a. 60 HBC

b. 60 HRC

c. 60 HRB

d. 60 HVC

23. Phương pháp thử độ cứng Brienen có đơn vị đo là:
a.

HB.

b.


HRA, HRB, HRC.

c.

HV.

d.

HRV.

A. Vật liệu đó có khả năng chịu mài mịn cao, khả năng mài bóng càng cao, dao cắt được
làm từ vật liệu đó sẽ có năng suất cắt gọt cao.
B. Vật liệu đó có khả năng bị mài mịn cao, khả năng mài bóng càng thấp, dao cắt được làm từ
vật liệu đó sẽ có năng suất cắt gọt thấp.
C. Dụng cụ làm từ vật liệu đó khó bị phá hủy, khó bị mẻ, bền vững trong mơi trường hóa học,
dễ nhiệt luyện, cách nhiệt tốt.

4


D. Vật liệu đó có dễ mài mịn, khó mài bóng càng, dao cắt được làm từ vật liệu đó sẽ khó cắt
gọt cao.
24. Chi tiết máy làm từ vật liệu có độ bền càng cao thì:
A. Tuổi thọ sử dụng càng cao, có khả năng chịu tải trọng càng lớn mà khơng bị phá hủy, khó
tạo hình, khó làm nhỏ gọn kích thước.
B. Tuổi thọ sử dụng càng cao, khơng có khả năng chịu tải trọng lớn, khơng có khả năng làm
nhỏ gọn kích thước của chi tiết máy đó càng cao
C. Tuổi thọ sử dụng càng thấp, có khả năng chịu tải trọng càng lớn nhưng dễ bị phá hủy, khó
có khả năng làm nhỏ gọn kích thước của chi tiết máy đó càng cao.
D. Tuổi thọ sử dụng càng cao, có khả năng chịu tải trọng càng lớn mà không bị phá hủy,

khả năng làm nhỏ gọn kích thước của chi tiết máy đó càng cao.

25. Vật liệu nào dưới đây thuộc nhóm kim loại:
A. Gạch

B. Thủy tinh

C. Thép, gang

D. Bê tông

26. Vật liệu nào dưới đây thuộc nhóm vơ cơ:
A. Gạch

B. Cao su

C. Thép, gang

D. Bê tơng

27. Vật liệu nào dưới đây thuộc nhóm compozit:
A. Gạch

B. Thủy tinh

C. Thép, gang

D. Bê tông

28. Phương pháp thử độ cứng Vicke có đơn vị đo là:

A. HB.

B. HRA, HRB, HRC.

C. HV.

D. HRV.

GIẢN ĐỒ SẮT - CACBON
1. Pha Ferit là
a. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Feα b. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Feγ

5


c. Dung dịch rắn thay thế của C trong Feα

d. Dung dịch rắn thay thế của C trong Feγ

2. Pha xementit (Fe3C) là
a. Pha rắn xen kẽ

b.

Pha rắn thay thế

c.

d.


Pha rắn cùng tinh

Hỗn hợp cơ học

3. Pha Austenit là:
a. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Feα

b. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Feγ

c. Dung dịch rắn thay thế của C trong Feα

d. Dung dịch rắn thay thế của C trong Feγ

4. Hợp kim Fe – C có 0,5%C ở 10000C sẽ có cấu tạo:
a. 1 pha austenit

b.

1 pha ferit

c. 2 pha F + P

d.

2 pha P + Xe

5. Thép có 0,5%C ở nhiệt độ thường sẽ có cấu tạo:
a. 1 pha
c. Dung dịch rắn xen kẽ Feα(C)


b. Hỗn hợp cơ học gồm Feα(C) + Fe3C
d. Hợp chất hóa học Fe3C

6. Hợp kim Fe – C có 6,67%C có tổ chức pha:
a.

Xementit

b.

Austenit

c.

Ferit

d.

Peclit

7. Các tổ chức một pha trong giản đồ Fe – C là:
a. Peclit, Xementit, Austenit

b. Ferit, Xementit, Austenit

c. Ledeburit, Xementit, Austenit

d. Xementit, Ferit, Peclit

8. Các tổ chức hai pha trong giản đồ Fe – C là:

a. Peclit, Xementit

b. Ferit, Xementit, Austenit

c. Ledeburit, Peclit

d. Xementit, Ferit, Peclit

9. Điểm cùng tinh là điểm có:
a. %C = 4,3% ; toC = 1147oC

b. %C = 4,3% ; toC = 727oC

6


c. %C = 0,8% ; toC = 1147oC

d. %C = 0,8% ; toC = 727oC

10. Điểm cùng tích là điểm có:
a. %C = 4,3% ; toC = 1147oC

b. %C = 4,3% ; toC = 727oC

c. %C = 0,8% ; toC = 1147oC

d. %C = 0,8% ; toC = 727oC

11. Dựa vào giản đồ pha Fe – C, hãy cho biết: với 4,3%C, ở 1500oC, hợp kim Fe –C ở trạng

thái:
a. Lỏng

b Rắn

c. Khí

d. Dung dịch rắn

12. Dựa vào giản đồ pha Fe – C, hãy cho biết, khi có 0,08%C trong Fe, nung đến 1147 oC thi ta
thu được tổ chức gì:
a. Ferit

b. Austenit

c. Peclit

d. Xementit

13. Dựa vào giản đồ pha Fe – C, hãy cho biết tại điểm cùng tinh xảy ra phản ứng cùng tinh thì
sản phẩm là:
a. Ledeburit

b. Xementit

c. Ferit

D. Peclit

14. Dựa vào giản đồ pha Fe – C, hãy cho biết tại điểm cùng tích xảy ra phản ứng cùng tich thì

sản phẩm là:
a. Ledeburit

b. Xementit

c. Ferit

D. Peclit

15. Dựa vào giản đồ pha Fe – C, hãy cho biết đường cùng tinh là:
a. ABCD

b. PSK

c. ECF

D. ES

16. Dựa vào giản đồ pha Fe – C, hãy cho biết đường cùng tích là:
a. ABCD

b. PSK

c. ECF

GANG
1.

2.


Gang trắng sau cùng tinh có hàm lượng Cacbon
a. Bằng 4,3%C

b. Lớn hơn 4,3%

c. Bằng 2,14%C

d. Lớn hơn 2,14%C

Gang so với thép có

7

D. ES


3.

a. Hàm lượng cacbon thấp hơn

b. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn

c. Độ cứng thấp hơn

d.

Để chế tạo gang dẻo người ta thường ủ loại gang nào
a. Gang trắng

4.


Cả a, b, c

b. Gang xám

c. Gang cầu

d.Gang dẻo

Trong các loại gang sau thì loại nào có độ dẻo dai cao nhất
a. Gang trắng

b. Gang xám

c. Gang cầu

d. Gang dẻo

5. Nguyên tố làm tăng tính đúc của gang
a. Mn

b. P

c. S

d. Si

6. Gang xám thường được dùng để đúc các chi tiết có kích thước lớn như thân máy, bệ máy vì

7.


a. Giá thành rẻ, dễ đúc

b. Chịu tải trọng tĩnh tốt

c. Khử rung động tốt

d. Cả a, b, c

Thân và nắp hộp giảm tốc được đúc từ
a. Thép hợp kim

8.

b. Gang xám

c. Gang cầu

d.Gang dẻo

c. Gang cầu

d. Silumin

Trục khuỷu ô tô thường được đúc từ
a. Thép hợp kim

b. Gang xám

9. Graphit trong gang xám có dạng

a. Tấm

b. Cụm

c. Cầu

d. Hạt

c. Cầu

d. Hạt

10. Graphit trong gang cầu có dạng
a. Tấm

b. Cụm

8


11. Graphit trong gang dẻo có dạng
a. Tấm

b. Cụm

c. Cầu

d. Hạt

12. Muốn tạo được gang cầu khi nấu luyện phải thêm vào

a. Cacbon

b. Mg

c. Fe

d. Hạt

13. Cho mác gang GX 24 – 44, số 24 chỉ
a. Giới hạn bền kéo

b. Giới hạn bền uốn

c. Độ giãn dài tương đối

d. Hàm lượng cacbon

14. Chọn vật liệu để đúc trục khuỷu ô tô
a. CD120

b. GX 12 – 28

c. GC 60 – 10

d. AlCu4Mg

15. Cho mác gang GX 24 – 44, số 44 chỉ
a. Giới hạn bền kéo

b. Giới hạn bền uốn


c. Độ giãn dài tương đối

d. Hàm lượng cacbon

16. Thân máy tiện được làm từ vật liệu
a. Gang trắng

b. Gang xám

c. Gang cầu

d. Gang dẻo

17. Nếu chọn gang để chế tạo trục khuỷu của ơ tơ thì loại gang nào sẽ được sử dụng?
a. Gang trắng

b. Gang xám

c. Gang cầu

d. Gang dẻo

18. Nếu chi tiết đúc có dạng thành mỏng, chịu va đập, có hình dáng phức tạp thì chọn loại
gang nào để đúc
a. Gang trắng

b. Gang xám

c. Gang cầu


9

d. Gang dẻo


19. Gang xám được ký hiệu:
a. Bằng 2 chữ cái GX và theo sau là hai chỉ số chỉ giới hạn bền kéo và độ giãn dài tương
đối.
b. Bằng 2 chữ cái GX và theo sau là hai chỉ số chỉ giới hạn bền kéo và độ bền uốn.
c. Bằng 2 chữ cái GZ và theo sau là hai chỉ số chỉ giới hạn bền kéo và độ giãn dài tương
đối.
d. Bằng 2 chữ cái GC và theo sau là hai chỉ số chỉ giới hạn bền kéo và độ giãn dài tương
đối.
20. Gang có những tính chất:
a. Cứng, dịn, dễ đúc, chịu kéo – nén và chịu tải trọng va đập tốt.
b. Cứng, dịn, độ chảy lỗng cao, độ co ngót ít, chịu tải trọng tĩnh tốt.
c. Chịu mài mòn và khử rung động tốt
d. Cả b và c.
21. Gang được phân làm hai loại gang trắng và gang graphit dựa trên:
a. Thành phần hóa học.

b. Tổ chức tế vi.

c. Công dụng.

d. Hàm lượng cacbon.

22. Nếu ký hiệu của gang cho biết giới hạn bền kéo: 21 Kg/mm 2, giới hạn bền uốn 40
Kg/mm2 thì đó là:

a. CZ 21 – 40.

b. GX 21 – 40.

c. GC 21 – 40.

d. Cả a và b.

23. Nếu ký hiệu của gang cầu cho biết giới hạn bền kéo: 45 Kg/mm 2, độ giãn dài tương đối là
5% thì đó là:
a. GX 45 – 5

b. GZ 5 – 45

c. GC 45 – 5

d. Cả a và c

24. Các nguyên tố ảnh hưởng tốt đến cơ tính của gang là
a. P, S

b. Si, Mn

c. Si, Mn, P

25. Gang trắng cùng tinh có nhiệt độ nóng chảy

10

d. Si, Mn, P, S



a. 9110C

b. 11470C

c. 7270C

d. 16000C

THÉP
1.

2.

3.

Thép sau cùng tích có hàm lượng Cacbon
a. Nhỏ hơn 0,8%C

b. Lớn hơn 0,8%C

c. Lớn hơn 2,14%C

d. Bằng 4,3%

Thép có thành phần Cacbon bằng 0,8%C là
a. Thép cùng tinh

b. Thép cùng tích


c. Thép trước cùng tích

d. Thép sau cùng tích

Thép cùng tích có tổ chức Austenite (γ) khi nung nóng đến nhiệt độ
a. = 16000C

b. > 16000C

c. < 7270C

d. > 7270C

4. Trong tổ chưc thép cùng tích có:
a. P và F

b. chỉ có P

c. P và XeII

d. F và XeII

c. P và XeII

d. F và XeII

c. P và XeII

d. F và XeII


5. Trong tổ chưc thép trước cùng tích có:
a. P và F

b. chỉ có P

6. Trong tổ chưc thép sau cùng tích có:
a. P và F

b. chỉ có P

7. Phân loại theo cơng dụng, ta có các loại thép sau:
a. Thép trước cùng tích, thép cùng tích và thép sau cùng tích

11


b. Thép cacbon chất lượng thường, thép kết cấu, thép dụng cụ và một số thép cacbon
có cơng dụng riêng
c. Thép chát lượng thường, thép chất lượng tốt, thép chất lượng cao
d. Thép cacbon và thép hợp kim
8. Chọn thép nào dưới đây để chế tạo lưỡi cưa gỗ
a. CD120
9.

10.

11.

b. CT31


c. CT51

d. C45

Các nguyên tố hợp kim thường cho vào thép để tăng cơ tính là
a. Si, Mn, Na, V

b. Si, Mn, W, Cr, Ni, V.

c. Si, Mn, N, P, S

d. Cả 3 câu đều sai

Hàm lượng cacbon trong thép càng tăng thì
a. Thép có độ cứng càng cao

b. Thép có độ bền càng cao

c. Thép có độ dẻo càng cao

d. Cả a, b, c

Hàm lượng cacbon trong thép càng tăng thì
a. Thép có độ dai va đập càng cao

b. Thép có độ bền càng cao

c. Độ dẻo cua thép càng giảm


d. Cả a, b, c đều sai

12. Độ cứng của thép đạt giá trị bao nhiêu thì thép dễ gia công cắt gọt
a. > 250 HB

b. < 100 HB

c. 100 HB

d. 150 – 200 HB

13. Nguyên tố hợp kim nào làm tăng khả năng chịu ăn mòn của thép
a. Cr

b. Mn

c. W

12

d. Si


14. Hãy chọn một trong các mác thép sau để chế tạo lò xo
a. 65Si2Mn

b. CT31

c. CD100


d. BCT31

15. Thép làm ổ lăn có nguyên tố hợp kim nào là chủ yếu trong thành phần
a. Cr

b. Si

c. Mn

d. P

16. Thành phần cacbon trong thép
a. = 2,14%C

b.

< 2,14%C

c. > 2,14%C

d. = 4,3%C

17. Chọn mác thép dùng để làm bê tông - cốt thép
a. CD 70

b. CT 51

c. C45

18. Thép Cacbon có ký hiệu CT31 là

a. Thép cacbon chất lượng thường có σkéo =310 N/mm2
b. Thép cacbon chất lượng thường có 0,31%C
c. Thép cacbon kết cấu có σkéo =310 N/mm2
d. Thép cacbon dụng cụ có σkéo =310 N/mm2
19. Thép Cacbon có ký hiệu C45 là
a. Thép cacbon chất lượng thường có σkéo =450 N/mm2
b. Thép cacbon chất lượng thường có 0,45%C
c. Thép kết cấu có 0,45%C
d. Thép kết cấu có σkéo =450 N/mm2
20. Chọn mác thép để chế tạo ổ lăn

13

d. OL100Cr


a. OL100Cr

b. CD120A

c. C70

d. 8Cr18Ni10

21. Các nguyên tố hợp kim làm cho thép hợp kim
a. Có cơ tính cao

b. Có khả năng khơng nhiễm từ

c. Khơng bị ơxi hóa


d. Cả a, b, c

22. Theo tổng hàm lượng các nguyên tố hợp kim trong thép mà ta có
a. Thép hợp kim thấp

b. Thép hợp kim trung bình

c. Thép hợp kim cao

d. Cả a, b, c

23. Thép hợp kim kết cấu thường được dùng làm vật liệu để làm
a. Bê tông – cốt thép

b. Chi tiết máy như bánh răng, lò xo

c. Dụng cụ cắt gọt: mũi khoan, dũa

d. Cả a, b, c

24. Trong thép khơng rỉ (inox) thì ngun tố hợp kim chính là
a. Cr, Ni

b. W

c. V

d. Mo


25. Chọn vật liệu để chế tạo dũa
a. 100CrWMn

b. CD120

c. 90CrSi

26. Thép có ký hiệu C45 là:
a. Thép cacbon thường có giới hạn bền kéo là 450 N/mm2.
b. Thép cacbon kết cấu có giới hạn bền kéo là 450 N/mm2.
c. Thép cacbon dụng cụ có hàm lượng cacbon là 4,5 %.
d. Thép cacbon kết cấu có hàm lượng cacbon là 0,45%.

HỢP KIM MÀU

14

d. Cả a, b, c


1.

Nhiệt độ nóng chảy của đồng là
a. 10000C

2.

b. 10830C

4.


5.

6.

b. 10830C

c. 9100C

d. 6600C

Latơng cịn được gọi là đồng vàng vì
a. Có màu giống như màu của vàng

b. Có cơ tính giống như vàng

c. Có lý tính giống như vàng

d.Cả a, b, c

Brông là hợp kim của
a. Cu, Zn, Sn, Al

b. Cu, Sn, Al, Be

c. Cu, Zn, Mg

d. Cu, Al, Mg, Zn

Hợp kim của đồng được phân thành 2 loại là Latông và Brơng dựa trên

a. Thành phần hóa học

b. Cơ tính

c. Hóa tính

d. Cơng nghệ gia cơng

Chọn vật liệu để chế tạo ống dẫn, ống tản nhiệt hoặc các chi tiết dập sâu
a. LCu70Zn30

7.

d. 6600C

Nhiệt độ nóng chảy của nhơm là
a. 10000C

3.

c. 9100C

b. BCuBe2

c. AlCu4Mg

d. Cả a, b, c

Trong thành phần của Brơng (Đồng thanh) khơng có ngun tố
a. Zn


b. Be

c. Sn

d. Al

8. Để chế tạo các chi tiết chịu mài mịn như bánh răng, ổ trượt thì vật liệu nào thường được
lựa chọn

15


a. Brông thiếc
9.

b. Brông Berili

c. Latông

d. Đura

Trong các hợp kim của đồng thì hợp kim nào có tính đàn hồi cao nhất
a. Latông

b. Brông thiếc

c. Brông nhôm

d. Brông Berili


10. Hợp kim nhôm gồm:
a. Hợp kim nhôm biến dạng và hợp kim nhôm không biến dạng
b. Hợp kim nhôm đúc và hợp kim nhôm không biến dạng
c. Hợp kim nhôm đúc và hợp kim nhôm biến dạng
d. Hợp kim nhôm biến dạng, hợp kim nhôm không biến dạng và hợp kim nhơm đúc
11. Hợp kim nhơm đúc cịn có tên gọi khác là:
a. Silumin

b. Đura

c. Hợp kim nhôm thiêu kết

d. Brông

12. Silumin đơn giản là hợp kim của
a. Al, Cu

b. Al, Cu, Mg

c. Al, Si

d. Al, Si, Cu, Mg

13. Silumin được dùng chủ yếu trong gia công
a. Cắt gọt

b. Đúc

c. Cán


d. Dập

14. Khi cần chế tạo chi tiết vừa yêu cầu có độ bền cao, trọng lượng nhỏ thì chọn loại vật liệu
nào sau đây
a. Brơng

b. Latơng

c. Đura

d. Silumin

15.Trong các kí hiệu theo TCVN dưới đây, kí hiệu nào cho biết là hợp kim nhôm đúc:
a. Mg5Al8

b. AlSi10Đ

c. LCuZn36Al3Ni2

16

d. BCuAl5


16. Babit là hợp kim có:
a. Nền Cu, W có cho thêm Sn, Sb và các nguyên tố khác
b. Nền Sn, Pb có cho thêm Cu, Sb và các nguyên tố khác
c. Nền Sn, W có cho thêm Cu, Sb và các nguyên tố khác
d. Nền W, Pb có cho thêm Cu, Sb và các nguyên tố khác

17. Đặc điểm của babit là:
a. Có tính đàn hồi cao

b. Có tính chịu nén cao

c. Có tính chịu ăn mịn cao

d. Có tính chịu ma sát cao

18. Babit được phân thành các loại sau:
a. Babit nhơm, babit kẽm, babit chì thiếc, babit thiếc
b. Babit nhơm, babit kẽm, babit chì kẽm, babit thiếc
c. Babit nhơm, babit kẽm, babit chì nhơm, babit thiếc
d. Babit nhôm, babit kẽm, babit kẽm nhôm, babit thiếc

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI
1.

Các vật liệu nào sau đây là chất dẻo:
a.

2.

Latông

b. Thủy tinh

c. Brông

Cao su thường được dùng để chế tạo:


17

d. Polime


3.

a. Khung xe

c. Kính chắn gió

b. Cản trước

d. Lốp xe

Amiăng là:
a.

Một loại chất dẻo

b.

Những sợi khống thiên nhiên có chứa Silicat, Mg, Ca

c.

Hợp chất hữu cơ chiết xuất từ dầu mỏ, có chứa Silicat, Mg, Ca

d. Sản phẩm dầu khí, có chứa Silicat,


Mg, Ca

4. Compozit là:
a. Vật liệu hữu cơ

c. Vật liệu kết hợp

b. Vật liệu vô cơ

d. Vật liệu kim loại

5. Đặc điểm nào sau đây không phải của vật liệu compozit là:
a. Nhẹ, cứng, bền

c. Dẻo, chống gỉ sét, chống ăn mòn

b. Chịu va đập, uốn, kéo tốt

d. Có từ tính mạnh.

6. Vật liệu compozit thường được dùng để chế tạo chi tiết nào sau đây:
a. Khung xe

b. Piston

c. Trục khuỷu

d. Cản trước, cản sau


7. Dầu, mỡ bôi trơn là:
a. Vật liệu làm bóng động cơ

c. Nhiên liệu động cơ

b. Vật liệu bôi trơn động cơ

d. Vật liệu làm đẹp động cơ

18


8. Dầu bơi trơn có tác dụng:
a. Giảm ma sát

c. Giảm va đập

b. Giảm đàn hồi

d. Giảm rung động

9. Chọn đáp án đúng:
a. Dầu bôi trơn ở dạng lỏng sánh cịn mỡ bơi trơn ở dạng cơ đặc.
b. Dầu bơi trơn ở dạng cơ đặc cịn mỡ bơi trơn ở dạng lỏng sánh.
c. Dầu bôi trơn và mỡ bôi trơn đều ở dạng lỏng sánh.
d. Dầu bôi trơn và mỡ bôi trơn đều ở dạng cô đặc.
10. Chọn đáp án đúng:
a. Có thẻ dùng mỡ bơi trơn để thay thế cho dầu bôi trơn trong mọi trường hợp.
b. Chỉ dùng mỡ bôi trơn tại những chi tiết máy dùng dầu khơng thích hợp
c. Chỉ dùng mỡ bơi trơn tại những chi tiết máy ít chịu ma sát


d. Chỉ dùng mỡ bôi trơn tại những chi tiết máy cần giảm rung động
11. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mát động cơ:
a. Nước sinh hoạt

b. Nước mưa

c. Etylen glycol

d. Poli Etylen

12. Thành phần chiếm hàm lượng nhiều nhất trong chất làm mát là:
a. Nước sinh hoạt

b. Nước mưa

b. Etylen glycol

d. Nước cất

19


13. Thành phần chính của Xăng là:
a. Các hợp chất Hydrocacbon

c. Các hợp chất hữu cơ

b. Các hợp chất vô cơ


d. Các polime

14. Tính chất của Xăng là:
a. Dễ đơng đặc, có màu, có mùi
b. Dễ bay hơi, dễ cháy, khơng màu, khơng mùi
c. Dễ bốc hơi, dễ cháy, có màu, có mùi
d. Dễ tan trong nước, dễ bay hơi, dễ cháy, có màu, có mùi.
15. Xăng dùng cho động cơ cần có các tính chất sau:
a. Chống kích nổ, bốc hơi tốt, không làm hen gỉ động cơ.
b. Chống bốc hơi, chống ăn mịn động cơ, chống kích nổ
c. Chống ăn mịn động cơ, chống kích nổ, chống rung động
d. Chống hen gỉ động cơ, chống bốc hơi, chống mài mòn động cơ.

16. Xăng Mogas 95 được sử dụng cho phương tiện có:
a. Tỉ số nén trên 9,5/1, trị số ốctan là 95
b. Tỉ số nén dưới 9,5/1, trị số ốctan là 95
c. Tỉ số nén bằng 9,5/1, trị số ốctan là 95
d. Tỉ số nén bằng 9,5/1, trị số Xetan là 95
17. Xăng Mogas 92 được sử dụng cho phương tiện có:

20


a. Tỉ số nén trên 9,5/1, trị số ốctan là 92
b. Tỉ số nén dưới 9,5/1, trị số ốctan là 92
c. Tỉ số nén bằng 9,5/1, trị số ốctan là 92
d. Tỉ số nén bằng 9,5/1, trị số Xetan là 92
18. Xăng Mogas 83 được sử dụng cho phương tiện có:
a. Tỉ số nén trên 8/1, trị số ốctan là 83
b. Tỉ số nén dưới 8/1, trị số ốctan là 83

c. Tỉ số nén bằng 8/1, trị số ốctan là 83
d. Tỉ số nén bằng 8/1, trị số Xetan là 83
19. Các con số đứng sau tên gọi của xăng như A90, A92, A95 hay Mogas90,

Mogas92, Mogas95 dùng để thể hiện:
a. Chỉ số octan

b. Chỉ số Xetan

c. Chỉ số Nonan

d. Chỉ số Heptan

20. Trong số các tính chất sau của Dầu bơi trơn, tính chất nào Khơng đúng:
a. Làm giảm ma sát giửa các bề mặt chi tiết tiếp xúc trực tiếp với nhau
b. Làm mát các chi tiết khi chịu ma sát
c. Làm chất chống gỉ
d. Làm giảm rung động chi tiết máy
21. Phát biểu nào sau đây Không đúng:
a. Chỉ số Octan càng thấp thì xăng càng dễ nổ

21


b. Chỉ số Octan càng cao thì xăng có khả năng chống kích nổ càng thấp
c. Chỉ số Octan càng cao thì khả năng chống kích nổ càng cao
d. Chỉ số Octan càng thấp thì khả năng chống kích nổ càng thấp.

22




×