Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ke hoach Toan 7 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.7 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC
TỔ KH TỰ NHIÊN


<b>KẾ HOẠCH BỘ MƠN TỐN 7</b>


Năm học : 2010 – 2011



I<b>.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>:
1) <i>Thuận lợi:</i>


a) Đối với học sinh.


- Các em có đủ SGK và dụng cụ học tập


- Các em học sinh đó thấy được việc học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mỡnh do đó ý thức học tập được nâng cao
hơn.


- Phụ huynh học sinh đó quan tõm hơn đến việc học tập của con em.
b) Đối với nhà trường :


- Phũng học đủ, rộng,đầy đủ bàn ghế, điện thắp sáng,quạt mát.


- Các thầy cơ giáo đạt chuẩn và trên chuẩn, có năng lực , có tâm huyết với nghề .


- BGH nhà trường chỉ đạo sát sao, luôn quan tâm tạo điều kiện cho thầy và trũ dạy và học đạt kết quả cao nhất .
- Nhà trường tương đối đủ đồ dùng dạy học .


2<i>) Khó khăn</i> :


- Một bộ phận không nhỏ học sinh cũn mải chơi , lười học và ý thức chưa tốt .


- Khơng ít phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mỡnh, cũn phú mặc việc giỏo dục con cỏi


cho nhà trường


<b>II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :</b>


Với những thuận lợi và khó khăn trên tơi xin đưa ra chỉ tiêu phấn đâu như sau :


Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4


Xếp loại Kỳ I Kỳ II Kỳ I KỳII Kỳ I Kỳ II Kỳ I Kỳ II


Giỏi (%) 5 8 6 9 35 40 3 5


Khá (%) 45 45 45 43 45 45 45 45


Trung bỡnh (%) 45 43 45 44 20 15 45 45


Yếu (%) 5 4 4 4 7 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Đối với thầy :


- Soạn bài đúng phân phối chương trỡnh , bỏm sỏt kế hoạch bộ mụn theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh .


- Xác định đúng mục tiêu bài học để dạy học có trọng tâm .
- Chuẩn bị kĩ bài trước khi lên lớp .


- Tăng cường kiểm tra nắm bắt sự tiếp thu kiến thức của học sinh bằng nhiều hỡnh thức để thúc đẩy quá trỡnh học
tập


- Thường xuyên đọc tài liệu tham khảo để nâng cao trỡnh độ làm cho bài học ngày càng phong phú .


- Dự giờ thăm lơp thường xuyên để học hỏi , rút kinhn nghiệm nhằm nâng cao trỡnh độ sư phạm .


- Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học nhằm phát huy tối đa trí lực của HS . Khắc sâu kiến thức cho học sinh , rèn kĩ
năng thực hành .


- Ngăn chặn kịp thời các trường hợp gian lận trong thi cử , kiểm tra đánh giá đúng trỡnh độ HS .
b) Đối với trũ :


- Cần có ý thức học tập đúng đắn .


- Hăng hái phát biểu xây dựng bài học , chăm chỉ học tập , làm bài học bài đầy đủ trước khi đến lớp .
- Tập trung chủ yếu thời gian cho học tập .


- Đi học đầy đủ , đúng giờ , không bỏ học bỏ tiết .
- Có đủ SGK , vở viết và đồ dùng học tập .


<b>IV.KẾ HOẠCH CỤ THỂ : ĐẠI SỐ 7</b>


<b>STT</b> <b><sub>chương</sub>Tên</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Chuẩn bị<sub>của thầy</sub></b> <b>Chuẩn bị<sub>của trũ </sub></b> <b>Ghi chú</b>


I Số hữu


tỉ.Số
thực


<i>Về kiến thức:</i>


Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới
dạng



<i>b</i>
<i>a</i>


với <i>a</i>,<i>b</i><i>Z</i>,<i>b</i>0.


- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số
thập phân vơ hạn tuần hồn.


- Biết ý nghĩa của việc làm tròn số.


- K/n số hữu tỉ trên
trục số. So sánh
các số hữu tỉ. Cộng
trừ,nhân,chia số
hữu tỉ.Luỹ thừa với
số mũ tự nhiên.
- Tỉ lệ thức. Cỏc


SGK
SGV
SBT
Thước
thẳng
Bảng phụ
Máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>STT</b> <b><sub>chương</sub>Tên</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Chuẩn bị<sub>của thầy</sub></b> <b>Chuẩn bị<sub>của trũ </sub></b> <b>Ghi chú</b>
- Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn


không tuần hồn và tên gọi của chúng là số


vơ tỉ.


- Nhận biết sự tương ứng 1  1 giữa tập


hợp <b>R</b> và tập các điểm trên trục số, thứ tự
của các số thực trên trục số.


- Biết khái niệm căn bậc hai của một số
không âm. Sử dụng đúng kí hiệu .


<i>Về kỹ năng:</i>


- Thực hiện thành thạo các phép tính về số
hữu tỉ.


- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số,
biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số
bằng nhau.


- Biết so sánh hai số hữu tỉ.


- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc
các phép tính trong <b>Q.</b>


Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức
và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài
tốn dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu)
và tỉ số của chúng. Vận dụng thành thạo
các quy tắc làm tròn số.



- Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng
số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần
hồn.


- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để
tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của
một số thực không âm.


tớnh chất của tỉ lệ
thức. T/c của dóy tỉ
số bằng nhau.
- Số thập phân vô
hạn, hữu hạn tuần
hồn, số thập phân
vơ hạn khơng tuần
hồn.


- Giới thiệu về
CBH,số vô tỉ,số
thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>chương</b> <b>của thầy</b> <b>của trũ </b>
II Hàm số


và đồ thị


<i>Về kiến thức:</i>


- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận:
y = ax (a  0).



- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:


1
1


y
x =


2
2


y


x = a;


1
2


y
y =


1
2


x
x .


- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch:
y = a



x (a  0).


- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch:
x1y1 = x2y2 = a; 1


2


x
x =


2
1


y
y .


- Biết khái niệm hàm số và biết cách cho
hàm số bằng bảng và công thức.


- Biết khái niệm đồ thị của hàm số.


- Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 


0).


- Biết dạng của đồ thị hàm số y = a


x (a 



0).


<i>Về kỹ năng:</i>


Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ
lệ thuận.


- Giải được một số dạng toán đơn giản về
tỉ lệ nghịch.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách xác định một điểm trên mặt
phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết


Đại lượng tỉ lệ
thuận,đại lượng tỉ
lệ nghịch.


- Định nghĩa hàm
số.


- Mặt phẳng toạ
độ.Đồ thị của hàm
số y=a x (a=0).Đồ
thị của hàm số
y=a/x (a=0).


SGK
SGV


SBT
Nâng cao
và phát
triển
Toán7


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>STT</b> <b><sub>chương</sub>Tên</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Chuẩn bị<sub>của thầy</sub></b> <b>Chuẩn bị<sub>của trũ </sub></b> <b>Ghi chú</b>
xác định toạ độ của một điểm trên mặt


phẳng toạ độ.


- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax
(a  0).


- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của
hàm số khi cho trước giá trị của biến số và
ngược lại.


III Thống


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


- Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần
số.


- Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng
hoặc biểu đồ hình cột tương ứng.


<i>Về kỹ năng:</i>



- Hiểu và vận dụng được các số trung
bình cộng, mốt của dấu hiệu trong các tình
huống thực tế.


- Biết cách thu thập các số liệu thống kê.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê
bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng
hoặc biểu đồ hình cột tương ứng.


- ý nghĩa việc
thống kờ.


- Thu thập thống
kê .


-Tần số.


- Bảng phân phối
thực nghiệm.
- Mốt , biểu đồ, số
trung bỡnh cộng.


SGK
SGV
SBT
Thước
thẳng có
chia
khoảng.


Bảng phụ.
Bảng số
liệu thống
kê ban
đầu.


SGK
SBT
Thước
thẳng có
chia
khoảng.


IV Biểu
thức đại
số.


- Biết các khái niệm đơn thức, bậc của
đơn thức một biến.


- Biết các khái niệm đa thức nhiều biến,
đa thức một biến, bậc của một đa thức một
biến.


- Biết khái niệm nghiệm của đa thức một
biến.


- K/n biểu thức đại
số . Giá trị của một
biểu thức đại số.


- Đơn thức , bậc
của đơn thức, đơn
thức đồng dạng .
Khái niệm đa thức


SGK
SGV
SBT
Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>chương</b> <b>của thầy</b> <b>của trũ </b>


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết cách tính giá trị của một biểu thức
đại số.


- Biết cách xác định bậc của một đơn
thức, biết nhân hai đơn thức, biết làm các
phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc
của đa thức.


- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc
nhất.


- Có kĩ năng cộng trừ đa thức , đặc biệt là
đa thức một biến.


- Hiểu được k/n nghiệm của đa thức. Biết


kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của
một đa thức hay không.


nhiều


biến. Cộng trừ đa
thức.


- Đa thức một
biến . Sắp xếp đa
thức một biến theo
luỹ thừa


tăng(giảm)dần.Cộn
g trừ đa thức một
biến . Khái niệm
nghiệm của đa
thức một biến.




<b>HèNH HỌC 7</b> :
<b>ST</b>


<b>T</b>


<b>Tên</b>


<b>chương</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Nội dung cơ bản</b>



<b>Chuẩn bị</b>
<b>của thầy </b>


<b>Chuẩn bị</b>


<b>của trũ</b> <b>Ghi chú</b>
I Đường


thẳng
vng
góc.
Đường
thẳng
song


<i>Về kiến thức:</i>


- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.


- Biết các khái niệm góc vng, góc
nhọn, góc tù.


- Biết khái niệm hai đường thẳng vng
góc.


- Biết tiên đề Ơ-clít.


-Hai góc đối đỉnh.
-Hai đường thẳng
vng góc.



-Hai đường thẳng
song song. Tiên đề
ơclít về đường
thẳng song song.


SGK
SGV
SBT
Thước
thẳng
Êke


Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ST</b>
<b>T</b>


<b>Tên</b>


<b>chương</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<b>Chuẩn bị</b>
<b>của thầy </b>


<b>Chuẩn bị</b>


<b>của trũ</b> <b>Ghi chú</b>
song. - Biết các tính chất của hai đường thẳng



song song.


- Biết thế nào là một định lí và chứng
minh một định lí.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua
một điểm cho trước và vng góc với
một đường thẳng cho trước.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các
góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai
đường thẳng: góc so le trong, góc đồng
vị, góc trong cùng phía, góc ngồi cùng
phía.


- Biết dùng êke vẽ đường thẳng song
song với một đường thẳng cho trước đi
qua một điểm cho trước nằm ngồi
đường thẳng đó (hai cách.


-K/n định lí ,
chứng minh một
định lí .


Giấy rời



II Tam giác <i>Về kiến thức:</i>


- Biết định lí về tổng ba góc của một tam
giác.


- Biết định lí về góc ngồi của một tam
giác.


<i>Về kiến thức:</i>


- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Biết các trường hợp bằng nhau của tam
giác.


- Biết các khái niệm tam giác cân, tam


-Tổng ba góc của
tam giác .Khái
niệm hai tam giác
bằng nhau. Ba
trường hợp bằng
nhau của hai tam
giác:c-c-c ; c-g-c ;
g-c-g.


Tam giác cân, tam
giác vuông, tam


SGK
SGV


SBT
Thước
thẳng,
êke, thước
đo độ,
thước
cuộn,
bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>T</b> <b>chương</b> <b>của thầy </b> <b>của trũ</b>
giác đều.


- Biết các tính chất của tam giác cân,
tam giác đều.


- Biết các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng các định lí trên vào việc tính
số đo các góc của tam giác.


- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam
giác.


- Biết vận dụng các trường hợp bằng
nhau của tam giác để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau.



- Vận dụng được định lí Py-ta-go vào
tính tốn.


- Biết vận dụng các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông để chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau.


giác đều.Các định
lí về tính chất của
các tam giác trên.
- Thực hành ngoài
trời . Đo khoảng
cánh


III Quan hệ
giữa các
yếu tố
của tam
giác. Các
đường
đồng quy
trong tam


<i>Về kiến thức:</i>


- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác.



- Biết bất đẳng thức tam giác.


- Biết các khái niệm đường vng góc,
đường xiên, hình chiếu của đường xiên,
khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng.


- Quan hệ giữa
cạnh và góc trong
một tam giác.
- Quan hệ giữa
đường vng góc
và đường xiên,
đường xiên và
hỡnh chiếu của nú.


SGK
SGV
SBT
Thước
Compa
Êke


Thước đo
góc


SGK
SBT
Thước
thẳng


Thước đo
góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ST</b>
<b>T</b>


<b>Tên</b>


<b>chương</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<b>Chuẩn bị</b>
<b>của thầy </b>


<b>Chuẩn bị</b>


<b>của trũ</b> <b>Ghi chú</b>
giác - Biết quan hệ giữa đường vng góc và


đường xiên, giữa đường xiên và hình
chiếu của nó.


- Biết các khái niệm đường trung tuyến,
đường phân giác, đường trung trực,
đường cao của một tam giác.


- Biết các tính chất của tia phân giác của
một góc, đường trung trực của một đoạn
thẳng.


<i>Về kỹ năng:</i>



- Biết vận dụng các mối quan hệ trên để
giải bài tập.


Biết vận dụng các mối quan hệ trên để
giải bài tập.


- Vận dụng được các định lí về sự đồng
quy của ba đường trung tuyến, ba đường
phân giác, ba đường trung trực, ba đường
cao của một tam giác để giải bài tập.
- Biết chứng minh sự đồng quy của ba
đường phân giác, ba đường trung trực.


- Quan hệ giữa ba
cạnh của một tam
giác. Bất đẳng thức
tam giác.


- Các đường đồng
quy trong tam
giác :ba đường
trung trực, ba
đường trung
tuyến , ba đường
cao.


Bảng phụ


<i>Liên Mạc, ngày 20 tháng 9 năm 2010</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×