Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

VAT LI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.63 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ch¬ng I C¬ Học


<b>Ngày dạy: 21/ 8 / 2010</b>


Tiết 1:


<b>Bài 1</b>

<b>Chuyển động cơ học</b>

.


<b>I - Mơc tiªu: </b>


* KiÕn thøc:


+ Nêu đợc một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.


+ Nêu đợc một số ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết
xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.


+ Nêu đợc trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thờng gặp, chuyển động thẳng,
chuyển động cong, chuyển động tròn


* Kĩ năng: Quan sát thực tế
* Thái độ: u thích mơn học


<b>II - Chn bÞ</b> - GV: Tranh vÏ h×nh 1.1 SGK, h×nh 1.2 SGK h×nh 1.3 SGK.
- HS: dụng cụ học tập


<b>III </b><b> Tiến trình dạy học</b>


Hot ng của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>



Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Nh vậy là có phải là Mặt Trời
chuyển động cịn Trái Đất đứng yên không?


<b>Hoạt độn 2: I/ Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yờn?</b>


Giáo viên cho các nhóm học sinh trả lời
câu hỏi C1


GV: Chốt lại các phơng án trả lời nêu
cách chung để nhận biết một vật chuyển
động hay đứng yên. Trong vật lý để nhận
biết vật chuyển động hay đứng yên ngời
ta chọn vật làm mốc, dựa vào sự thay đổi
vị trí của vật này so với vật khác.


Trên cơ sở đã học em trả lời câu hỏi C2,


C3.


Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc
theo thời gian thì vật chuyển động so
với vật mốc.


Chuyển động này gọi là chuyển động
cơ học( gọi tắt là chuyển động)


Câu C1: Vật không thay đổi vị trí so


với vật mốc thì đợc coi là đứng yên so


với vật mốc.


C2. HS tù lÊy VD


C3. Vật không thay đổi vị trí đối với


vật khác chọn làm mốc thì đợc coi là
đứng yên.


VD: Ngời ngồi trên thuyền đang trơi
theo dịng nớc , vì vị trí của ngời ở
trên thuyền không đổi nên so với
thuyền thì ngời ở trạng thái đứng yên.


<b>Hoạt động 2 : II/ Tính tơng đối của chuyển động và ng yờn.</b>


GV y/c học sinh trả lời câu hỏi C4, C5.


C4. So với nhà ga thì hành khách chuyển
động hay đứng yên? Tại sao?


C5. So với toa tàu thì hành khỏch chuyn
ng hay ng yờn?


H: Qua các câu trên em có kết luận gì ?
Trả lời câu hỏi C6.


C7. Tìm ví dụ trong thực tế khẳng định


chuyển động hay đứng n có tính chất


t-ng i


H: Trả lời câu hỏi C8.


C4. So víi nhµ ga thì hành khách


chuyn động vì vị trí của ngời này
thay đổi so với nhà ga.


C5. So với toa tàu thì hành khách
đứng n vì vị trí của hành khách đối
với toa tàu không đổi.


Một vật là chuyển động so với vật này
nhng lại là đứng yên so với vật khác
ta nói chuyển động và đứng n có
tính chất tơng đối.


Ngời lái xe chuyển động so với nhà
ga, đứng yên so với xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3</b>: <b> III - Một số chuyển động thờng gặp</b>.
GV: Đa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát


chuyển động thẳng, chuyển động tròn,
chuyển động cong.


H: Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển
động thẳng, chuyển động cong, chuyển
động tròn thờng gặp trong đời sống.(C9)



+ Chuyển động thẳng,
+ Chuyển động cong,
+ Chuyển động trịn.
C9. HS tự lấy ví dụ


<b>Hoạt động 4: IV - Vn dng.</b>


GV yêu cầu HS: Trả lời câu hỏi C10, C11 Câu C10. Ô tô dứng yên so víi ngêi l¸i


xe, chuyển động so với ngời đứng bên
đờng và cây cột điện.


Ngời lái xe đứng yên so với ô tô,
chuyển động so với ngời đứng bên
đ-ờng và cây cột điện.


C11. Khoảng cách từ vật tới vật mốc
khơng thay đổithì vật đứng n, nói
nh vậy khơng phải lúc nào cũng đúng.
Có trờng hợp sai, ví dụ nh chuyển
động trịn quanh vật mốc


<b>Hoạt động 5: Củng cố</b>


- Thế nào là chuyển động cơ học ?


- Tại sao nói chuyển động hay đứng n có tính tơng đối ?
Trong thực tế ta thờng gặp các dạng chuyển động nào ?



<b>Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà</b>


- HS đọc thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT trang 3, 4
- Chuẩn bị bài mới


<i><b> </b></i>

§iỊu chØnh – Bổ sung


<b>Ngày dạy</b>: 28/ 8 / 2010


TiÕt 2:


<b>Bµi 2</b> <b>VËn tèc.</b>


<b>I - Môc tiªu: </b>


* KiÕn thøc


- Từ thí dụ, so sánh qng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động
để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyn ng ( gi l vn tc ).


- Nắm vững công thức tính vận tốc v = <i>S<sub>t</sub></i> và ý nghÜa cđa c¸c kh¸i niƯm vËn tèc.


- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc,
* Kĩ năng:


Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính qng đờng, thời gian chuyển động.
* Thái độ: u thích mơn học


<b>II - ChuÈn bÞ: </b>
<b>GV: </b>Bảng phụ.



HS: Bảng nhóm


<b>III </b><b> Tiến trình dạy học</b>


<b>Hot ng 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1 - Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên ? Tại sao nói
chuyển động hay đứng yờn cú tớnh tng
i?


HS1 trả lời


Bài tập 3: Vật mốc là :
a) Đờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Làm bài tập 1.3


HS2. Nêu các dạng chuyển động thờng
gặp ? Lấy ví dụ?


- Làm bài tập 1.6
GV đặt vn nh SGK


c) Đờng.
d) Ô tô
HS2. Trả lời


Bi tập 1.6.a)Chuyển động.


b)Dao động c) Chuyển động tròn
d) Chuyển động cong.


<b>Hoạt động 2. I/ Vận tốc là gì ?</b>


GV: Đa bảng phụ kẻ sẵn hình 2.1.


GV: <b>Quóng ng i c trong mt giõy</b>
<b>gi l vn tc</b>.


HS: Trả lời câu hỏi C3.


HS: Trả lời câu hỏi C1 , C2.


C3. Độ lín cđa vËn tèc cho biÕt sù nhanh,


chậm của chuyển động.


Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng
đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian


<b>Hoạt động3. II/ Cụng thc tớnh vn tc</b>


GV Đa ra công thức tÝnh vËn tèc.


v =


<i>t</i>
<i>s</i>



.
V lµ vËn tèc


S là quãng đờng vật đi đợc.


T là thời gian vật đi hết quãng đờng đó.


<b>Hoạt động 4. III/ Đơn vị vận tốc</b>.
GV: Thơng báo đơn vị tính vận tốc tuỳ


thuộc đơn vị quãng đờng đi đợc và đơn vị
thời gian đi hết quãng đờng đó, giới thiệu
thêm các đơn vị vận tc,


HS: Đọc và trả lời câu hỏi C5.


Vận dụng công thức vừa học các em hÃy
làm câu c6, C7, C8


Câu C6. t = 1,5 h.


S = 81 km.


V = ? km/h = ? m/s


C©u C7:


t = 40 phót.
V = 12km/h.
s = ?



C©u C8:


v = 4km/h,
t= 30 phút,
s = ?.


Đơn vị vận tốc thờng dïng lµ km/h, m/s.


C5: a) 1 giờ ơ tơ đi đợc 36 km.


1 giờ xe đạp đi đợc 10,8 km.
1 giây tà hoả đi đợc 10 m.
b) 36 km/h = 10<i>m</i>/<i>s</i>


3600
36000




10,8 km/h = 3<i>m</i>/<i>s</i>


3600
10800


 .


Vậy ô tô và tầu hoả nhanh nh nhau, xe
đạp chậm nhất



C©u C6: VËn tèc cđa tµu lµ:


v = <i>km</i> <i>h</i> 15<i>m</i>/<i>s</i>


3600
54000
.
/
54
5
,
1
81




Chú ý khi so sánh vận tốc ta phải chú ý
cùng loại đơn vị, khi nói 54 > 15 khơng
có nghĩa là hai vận tốc khác nhau.


C©u C7: 40 phót = <i>h</i>


3
2
60
40



Quãng đờng đi đợc là:


s = vt = 12. 8<i>km</i>


3
2


 .
C8.T = 30 phót = <i>h</i>


2
1
60
30


 .


Quãng đờng từ nhà đến nơi làm việc là:
s = vt = 4. 2<i>km</i>


2
1


 .


<b>Hoạt động 5. Cũng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- §é lín vËn tốc cho ta biết điều gì ?


- Công thức tính vËn tèc


- Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi khơng?


* Hớng dn v nh


-Học phần ghi nhớ. Đọc mục Có thể em cha biÕt”


-Lµm bµi tËp2.1->2.5 SBT
- Đọc trớc bài 4


Điều chỉnh Bổ sung


<b>Ngày dạy</b>: 11 / 9 / 2010


<b> TiÕt 3</b>


Bài 3 <b>Chuyển động đều, chuyển động khơng đều</b>.


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu đợc
những thí dụ về chuyển động đều thờng gặp , chuyển động khơng đều.


- Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.


<b>II - ChuÈn bị: </b>
<b>GV: </b>Bảng phụ.


HS: Bảng nhóm


<b>III </b><b> Tiến trình dạy học</b>


<b>Hot ng 1. Kim tra bài cũ:</b>



HS1 Viết cơng thức tính vận tốc của chuyển
động, giải thíc các ký hiệu các đại lợng có
trong cơng thức.


Nêu tên các đơn vị vận tốc thờng dùng.
Đổi 54 km/h ra m/s.


GV đặt vấn đề nh SGK


HS1 tr¶ lêi v =


<i>t</i>
<i>s</i>


.
v lµ vËn tèc


s là quãng đờng vật đi đợc.


t là thời gian vật đi hết quãng đờng
-Đơn vị vận tốc thờng dùng là
km/h, m/s.


54 54000


15 /


1 3600



<i>km</i> <i>m</i>


<i>m s</i>
<i>h</i>  <i>s</i> 


<b>Hoạt động 2. I/ Định nghĩa</b>.
GV: Đa thông báo định nghĩa :


Da bảng phụ vẽ các vị trí của xe lăn chuyển
động trên máng nghiêng và trên đờng nm
ngang.


HS: Trả lời câu hỏi C1.


Trờn on ng AB, BC, CD là chuyển động
không đều.


Trên đoạn đờng DE, DF là chuyển động đều
Câu C2: Chuyển động a là đều, chuyển động


b,d,e là không đều.


- Chuyển động đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn
khơng thay đổi theo thời gian.


- Chuyển động không đều là
chuyển động mà vận tốc có độ
lớn thay đổi theo thời gian.



<b>Hoạt động 3. II/ Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều.</b>


H: Trên các đoạn đờng AB, BC, CD trung bình
1 giây xe lăn đợc bao nhiêu m ?


H: Trên quãng đờng AD xe chuyển động
D


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhanh lªn hay chËm ®i?


H: Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng
AD?


H: Muèn tÝnh vËn tèc trung b×nh ta lµm thÕ
nµo?


GV: Đa ra công thức tính vận tốc trung bình. Vt<b>b = </b>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>s</i>


<i>s</i>






...
...
2
1
2
1


<b>Hoạt động 4. III / Vận dụng</b>


HS: Đọc và trả lời câu hỏi C4, C5.C6. C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội


đến Hải Phịng là chuyển động
khơng đều vì trong các khoảng thời
gian nh nhau thì quãng đờng đi đợc
khác nhau.


Khi nói ơ tô chạy với vận tốc
50km/h là nói tới vận tốc trung bình
của ơ tơ trên cả đoạn đờng


C5: s1 = 120m , s2 = 60m , t1 = 30s,


t2 = 24s. tÝnh vtb.



vTB1<b> =</b>


1
1
<i>t</i>
<i>s</i>


<b>=</b> 4<i>m</i>/<i>s</i>


30
120


 <b>.</b>


vTB2<b> = </b> <i>m</i> <i>s</i>


<i>t</i>
<i>s</i>
/
5
,
2
24
60
2
2


1 2


2 1
120 60
30 24
180
3,3 /
54
<i>tb</i>
<i>S</i> <i>S</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>t</i>
<i>m s</i>
 
 
 
 


C6: Tãm t¾t: vtb = 30km/ h


t = 5 h
S = ?
Quãng đờng tàu đi là:
s = vtb.t = 30.5 =150km.
<b>Hoạt động 5. Cũng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà</b>


<b>* Còng cè</b>:


- Nêu Đ/n chuyển động đều? Chuyển động
không đều?


- Viết ccơng thức tính vận tốc trung bình? Giải


thích các đại lợng trong cơng thức


<b>* Híng dÉn vỊ nhµ</b>:


Lµm bµi thùc hành câu C7 .


Học thuộc phần ghi nhí vµ làm các bài tập
trong SBT.


HS trả lời


Điều chỉnh Bổ sung


<i><b>Ngày soạn: 13/ 9/2010 </b></i>
<i><b>Ngày dạ:18/ 9 / 2010 </b></i>


Tiết 4


<b>Bµi 4 BiĨu diƠn lùc</b>


<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.


- Nhận biết đợc lực là đại lợng vec tơ.


<b>II - ChuÈn bÞ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xe lăn, giá, nam châm, quả bóng cao xu, tranh vẽ hình 4.3 và 4.4 SGK.



<b>III </b><b> Tiến trình dạy học</b>


<b>Hot ng 1. Kim tra bi c- Đặt vấn đề</b>


* Thế nào là chuyển động đều, chuyển
động khơng đều ? Viết cơng thức tính
vận tốc trung bình của chuyển động
không đều, nêu ký hiệu của các đại lợng
có mặt trong cơng thức.


Lµm bµi tËp 3.6 SBT.


HS Chuyển động đều là chuyển động
mà vận tốc có độ lớn không thay đổi
theo thời gian.


- Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn thay i theo
thi gian.


Vtb =
<i>t</i>
<i>s</i>


.


vtb là vận tốc trung bình


s là quãng đờng vật đi đợc.



t là thời gian vật đi hết qng đờng đó


<b>Hoạt động 2. I- Ơn lại khỏi nim lc.</b>


H: Nhắc lại tác dụng của lực ở líp 6 .
GV: Lµm thÝ nghiƯm h×nh 4.1 và 4.2
SGK.


Cho HS: Trả lời câu hỏi C1.


Lc có thể làm thay đổi vận tốc của vật
hoặc làm cho vật bị biến dạng.


C1. H1. Lùc hót cđa nam châm lên miếng


thộp lm tng vn tc ca xe ln, nên xe
lăn chuyển động nhanh lên.


H2. Lùc t¸c dơng cđa vợt lên quả bóng


làm quả bóng biến dạng và ngợc lại, lực
của quả bóng tác dụng vào vợt làm vợt
bị biến dạng.


<b>Hot ng 3. II/ Biu din lc</b>


H: Lực tác dụng của nam châm vào xe
có phơng và chiều nh thÕ nµo?


H: Lực tác dụng của ngón tay vào quả


bóng có phơng và chiều nh thế nào?
GV: Thơng báo : Những đại lợng vừa có
phơng, chiều và độ lớn gọi là đại lợng
véc tơ.


GV: Đa hình vẽ 4.3 cho học sinh phân
tích các yếu tố về điểm đặt, phơng,
chiều và độ lớn của các lực.


VÝ dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn
B.


? Chỉ ra các yếu tố của lực này


5N


F
F = 15N
A


B


<i><b>1- Lc là đại l</b><b> ợng vec tơ.</b></i>


Lực là đại lợng vừa có phơng, chiều và
độ lớn lực là đại lợng véc tơ.


<i><b>2- C¸c c¸ch biĨu diƠn lùc.</b></i>


a. BiĨu diƠn lùc b»ng mũi tên có:



- Gc l im t lc.


- Phơng và chiều của mũi tên là phơng
và chiều của lực.


- bài mũi tên biểu diễn cờng độ
của lực theo tỷ xích cho trớc.


b. Ký hiƯu vec t¬ lùc: F


HS: - Điểm đặt A


- Ph¬ng nằm ngang, chiều từ tráI sang
phải


- Cng F = 15N


<b>Hoạt động 4. III/ Vận dụng</b>


C©u C2: Häc sinh tù lên bảng làm


GV: Đa tranh vẽ hình 4.4 trả lời c©u hái
C3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><sub>P</sub></i>

<i><sub>F</sub></i>
Câu C3:


Ha: Lực tác dụng vào điểm A có phơng



thng ng, chiu t di lên trên và có
độ lớn F1 = 20N.


Hb: Lùc t¸c dụng vào điểm B có phơng


nm ngang, chiu t trỏi sang và có độ
lớn F2 = 30N.


Hc: Lùc t¸c dơng vào điểm C có phơng


xiên góc 300<sub> so với ph¬ng n»m ngang,</sub>


chiều hớng lên và có độ lớn F3 = 30N.
<b>Hoạt động 5. Cũng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà</b>


* <b>Cịng cè</b>


Qua bài em ghi nhớ điều gì?
Để biểu diễn lực ta làm thế nào?
Tại sao nói lực là đại lợng vec tơ?
* <b>Hớng dẫn về nh</b>


Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài
tập SBT.


HS trả lời


Điều chỉnh Bổ sung


<i><b>Ngày soạn: 19/ 9/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy : / 9 / 2010</b></i>


TiÕt 5<b>: Cân bằng lực, quán tính</b>.


<b>I - Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đợc đặc điểm của hai lực
cân bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực.


- Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí
nghiệm kiểm tra dự đốn để khẳng định: " Vật đang chuyển động chịu tác dụng
của hai lực cân bằng thì vẫn chuyển động thẳng đều"


- Nêu đợc một số ví dụ về quán tính, giải thích đợc hiện tợng qn tính.


<b>II - Chn bÞ: </b>


Xe lăn, búp bê, máy A tút.


<b>III </b><b> Tiến trình dạy học</b>


<b>Hot ng 1. Kim tra bi cũ:</b>


HS1. Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác
dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn
nằm ngang có trọng lợng 3N tỷ xích 1cm
ứng với 1N,


HS2- Biểu diễn các lực tác dụng lên quả
cầu có trọng lợng 5N treo trên sợi chỉ tơ


tỷ xích 1cm øng víi 1N


HS3-BiĨu diƠn b»ng vec tơ các lực tác
dụng vào quả bóng nằm yên trên mặt bàn
nằm ngang có träng lỵng 5N, theo tỷ


3HS lên bảng biểu diễn.
HS1: <i><sub>N</sub></i>


<i><sub>P</sub></i>
HS2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

xÝch tuú chän.


HS4- Tại sao nói lực là đại lợng vec tơ?
Mô tả cách biểu diễn lực bng vec t lc?


* Gv đa tình huống mở bài


HS3


HS4 Đứng tại chỗ trả lời


- Lc l i lng va có phơng, chiều và
độ lớn lực là đại lợng véc tơ.


- Cách biểu diễn lực bằng mũi tên co :
Điểm đặt, Phơng, chiều, cờng độ


<b>Hoạt động 2. I/ Lực cõn bng</b>



1. <b>Hai lực cân bằng là gì</b>


GV: T cỏc câu hỏi bài cũ cho học sinh
nhận xét độ lớn, phơng, chiều của hai
lực cân bằng,


Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ
lớn, phơng cùng nằm trên một đờng
thẳng, chiều ngợc nhau.


<b>2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động.</b>


GV: Cho học sinh nhắc lại tác dụng của
hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên.
H: Dự đoán tác dụng của hai lực cân
bằng lên vật đang chuyển động?


GV: Cho c¸c nhãm häc sinh làm thí
nghiệm với máy A Tót.


H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
Dới tác dụng của hai lực cân bằng lờn
vt ang chuyn ng võt nh th no?


a. dự đoán.


b. ThÝ nghiƯm kiĨm tra.


c. Kết luận: Dới tác dụng của hai lực cân


bằng lên vật đang chuyển động vẫn cứ
tiếp tục chuyển động thẳng đều.


<b>Hoạt động 2. II. Quán tính</b>
<b>1- Nhận xét:</b>


GV cho HS đọc thông tin SGK Mọi vật đều không thay đổi vận tốc một
cách đột ngột đợc vỡ mi vt u cú quỏn
tớnh.


<b>2-Vận dụng:</b>


H: Trả lời câu C6 làm thí nghiệm chứng


minh.


H: Trả lời câu C7 làm thí nghiệm chứng


minh.


HS: Đọc và trả lời câu C8.(câu a)


Câu C6: Búp bê ngà về phía sau vì ch©n


búp bê chuyển động theo xe nhng thân
cha kịp chuyển động theo nên ngã về
phía sau.


C©u C7: Búp bê ngà về phía trớcd vì chân



bỳp bờ không chuyển động theo xe nhng
thân vẫn chuyển động theo nên ngã về
phía sau.


C8. a) Ơ tô đột ngột rẽ phải, do qn


tính, hành khách khơng thể đổi hớng
chuyển động ngay mà tiếp tục theo
chuyển động cũ nên bị nghiêng ngời
sang phải


<b>Hoạt động 3. Cũng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà</b>


* <b>Cịng cè</b>


- Hai lùc c©n bằng là gì?


- Vt ang ng yờn chu tỏc dng của
hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?


- Vật đang chuyển động chịu tác dụng
của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?


- Vì sao mọi vật khơng thể thay đổi vận
tốc một cách đột ngột đợc?


* <b>Híng dÉn vỊ nhà</b>


Học thuộc phần ghi nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> Ngày dạy : /9 / 2010</b></i>


TiÕt 6:

<b> Lùc ma sát.</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu nhận biết thêm một loại lực cơ học là lực ma sát, bớc đầu phân biệt sự xuất
hiện loại lực là lực ma sát, ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Đặc điểm của mỗi
loại ma sát này.


- Lm thớ nghim để phát hiện lực ma sát nghỉ.


- Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về ma sát có lợi, ma sát có hại trong đời
sống và trong kỹ thuật.


- Nêu đợc cách khắc phục làm giảm ma sát có tác hại, tăng ma sát có lợi trong từng
trờng hp.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


Mỗi nhóm HS:1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả nặng, 1 xe lăn
GV: tranh vẽ vòng bi.


<b>III - Tổ chức dạy, học trên lớp.</b>


<b>Hot ng 1. Kiểm tra bài cũ</b>


1- ThÕ nµo lµ hai lùc c©n b»ng? BiĨu
diƠn c¸c lùc t¸c dụng lên quả cầu cã
träng lỵng 5N treo trên sợi chØ t¬ tû


xÝch 1cm øng víi 1N


2. Vật đang đứng yên chịu tác dụng của
hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?


Vật đang chuyển động chịu tác dụng
của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?
Vì sao mọi vật khơng thể thay i vn
tc mt cỏch t ngt c?


* GV nêu tình huống mở bài


2HS lên bảng


Hai lc cõn bng l hai lực cùng tác dụng
lên một vật, có cùng phơng, cùng độ lớn
nhng ngợc chiều


<i><sub>T</sub></i>
<i><sub>P</sub></i>


HS2:- Vật đang đứng yên chịu tác dụng
của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên
Vật đang chuyển động chịu tác dụng của
hai lực cân bằng sẽ chuyển động thẳng
đều


Mọi vật không thể thay đổi vận tốc một
cách đột ngột đợcvì mọi vật đều có qn
tính



<b>Hoạt động 2. Khi nào có lực ma sỏt</b>
<b>1- Lc ma sỏt trt.</b>


GV: Thông báo những thí dụ xuất hiện
ma sát trợt nh SGK.


Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm
đẩy cho miếng gỗ trợt trên mặt bàn.
H: Mô tả hiện tợng xÃy ra ?


H: Nu khơng có lực nào tác dụng lên
miếng gỗ hoặc các lực tác dụng lên
miếng gỗ là cân bằng thì miếng gỗ vẫn
cứ chuyển động thẳng đều, tại sao
miếng gỗ dừng lại ?


H: VËy lùc ma s¸t trỵt xt hiƯn khi
nµo?


H: Lấy ví dụ về sự xuất hiện lực ma sát
trợt trong đời sống và trong kỹ thuật ?


Lùc ma sát trợt xuất hiện khi một vật trợt
trên mặt một vật khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ma sát trợt giữa trục quạtvới ổ trục


<b> 2. Lực ma sát lăn.</b>



Cho học sinh làm thí nghiệm tác dụng
vào xe lăn trên bµn.


H: Xe lăn chậm dần rồi dừng lại, đã có
lực no tỏc dng vo xe?


H: Lực ma sát lăn sinh ra khi nµo?


H: Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời
sống và kỹ thuật?


H: Trả lời câu C3 rồi so sánh cờng độ


của lực ma sát trợt với cờng độ của lc
ma sỏt ln


Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn
trên mặt một vËt kh¸c.


VD: Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm
giữa trục quay với ổ trục.


Cờng độ của lực ma sát trợt lớn hơn cờng
độ của lực ma sát lăn.


<b>3. Lùc ma s¸t nghØ.</b>


GV: Cho c¸c nhãm häc sinh lµm thÝ
nghiƯm h×nh 6.2.



H: C4 .Tại sao trong thí nghiệm mặc dù
có lực tác dụng vào miếng gỗ nhng
miếng gỗ vẫn đứng yên ?


GV: - Lực cân bằng với lực kéo ở thí
nghiệm trên gọi là lực ma sát nghỉ.
- Khi tăng lực kéo số chỉ lực kế tăng
dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏlực cản
lên vậtt cũng có cờng độ tăng dần . Điều
này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cờng
độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật
Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?


C4. Vật vẫn đứng yên chứng tỏ giữa mặt


bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt
lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho
vật đứng yên.


Lùc ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trợt
khi bị lực kh¸c t¸c dơng.


<b>Hoạt động 3. II/ Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật</b>.


<b>1/ Lùc ma s¸t cã thĨ cã h¹i</b>


GV cho HS: Đọc và trả lời các câu C6 C6. a)Ma sát trợt giữa đĩa và xích làm


mịn đĩa và xích:



Cách làm giảm: tra dầu mỡ bơi trơn xích
và đĩa.


b) Lực ma sát trợt của trục làm mòn trục
và cản chuyển động quay của bánh xe
Cách làm giảm thay bằng trục quay cú
bi.


c) Lực ma sát trợt lớn nên khó đẩy
Cách làm giảm: thay bằng ma sát lăn.


<b>2/ Lực ma sát có thể có ích</b>


GV cho HS: Đọc và trả lời các câu C7 C7. a) Không cã lùc ma sát bảng trơn


nhn quỏ khụng thể viết đợc


Cách làm giảm: Tăng độ nhám của bảng
và phấn.


b) Khơng có lực ma sát giữa mặt răng
của ốc vít con ốc sẽ lỏng dần khi bị rung
động:


Cách làm giảm: Làm các rãnh của ốc vít.
c) Khi phanh gấp, nếu khơng có ma sát
thì ơ tơ khơng dừng lạiđợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt ng 4. III/ Vn dng</b>



Yêu cầu HS trả lời c©u C8, C9. C8. a) Cã Ých;


b) Cã Ých;
c) có hại;
d) có ích;
e) có lợi


C9. bi có tác dụng giảm ma sát do thay
thế ma sát trợt bằng ma sát lăn của các
viên bi. Nhờ sử dụng ổ biđã giảm đợc lực
cản lên các vật chuyển động khiến cho
các máy móc hoạt động dẽ dàng góp
phần thúc đẩy nghành động lực học, cơ
khí, chế tạo máy,...


<b>Hoạt động 5 . Hớng dn v nh</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc trớc bài áp suất


Điều chØnh – Bỉ sung


<i><b> Ngµy d¹y : / 10 / 2009</b></i>


TiÕt 7 <b>áp suất.</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>


- Phỏt biu c định nghĩa áp lực và áp suất.



- Viết công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong
cơng thức.


- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất để giải đợc các bài tập về áp lực, áp suất.


- Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích đợc một số hiện
tợng đơn giản thờng gặp.


<b>II - ChuÈn bÞ</b>:


Chậu nhựa đựng bột mịn, ba thỏi kim loi ging nhau,hỡnh v 7.4, 7.1.


<b>III </b><b> Tiến trình dạy- häc</b>


<b>Hoạt động 1 </b>–<b> Kiểm tra bài cũ</b>


HS1. Lùc ma sát sinh ra khi nào?
Trả lời bài tập 6.1, 6.2


HS2. H·y biĨu diƠn träng lùc cđa mét
ngêi cã khèi lỵng 50 kg t¸c dơng lên
nền nhà, của cái tủ có trọng lơg 700N
( tØ xÝch 1cm øng víi 100N)


GV: ĐVĐ: ? Phơng của trọng lực và
ph-ơng nằm ngang của mặt đất có mối quan
hệ ntn?


GV Ta xem mặt đất là mặt bị ép, vậy lực


vng góc với mặt bị ép là gì? Bài học
hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu


HS1: Tr¶ lêi
HS2: BiỴu diƠn.


Phơng của trọng lực và phơng nằm
ngang của mặt đất vng góc với nhau


<b>Hoạt động 2 </b>–<b> I/ áp lực là gì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? VËy em nào cho cô biết áp lực là gì?
GV: Cho HS nhắc lại khái niệm và nhấn
mạnh: lực ép này phải vuông góc với
mặt bị ép với gọi là ¸p lùc


C¸c em h·y vËn dơng kh¸i niƯm trªn trả
lời câu C1.


? Tại sao lực kéo của máy kéo tác dụng
lên khúc gỗ không phải là áp lực?


H: Tìm thêm ví dụ về áp lực.


* áp lực là lực ép có phơng vuông góc
với mặt bị ép.


Câu C1.


Ha: Lùc t¸c dơng cđa m¸y kÐo t¸c dơng



lên mặt đờng.


HS: Lực đó khơng vng góc với mặt bị
ép


Hb: C¶ hai lực.


HS tìm thêm ví dụ


<b>Hot ng 3 </b><b> II/ ỏp sut</b>


<b>1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yÕu tè nµo</b>


GV: Cho HS đọc câu hỏi đặt ra ở dầu
bài:


? Máy kéo và ơ tơ có gây ra áp lực đối
với mặt đờng không?


Vậy tác dụng của các áp lực đó phụ
thuộc vào yếu tố nào? Chúng ta sẽ tìm
hiểu ở phần 1.


Chúng ta sẽ làm thí nghiệm nh hình 7.4
? Dụng cụ thí nghiệm gồm có những gì?
GV hớng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm nh
SGK.


(Chó ý: Khi lµm thÝ nghiƯm chóng ta


kh«ng dïng tay nhận các khối kim loại
xuống)


H: Trong hai trờng hợp đại lợng nào
thay đổi, đại lợng nào cố định?


H: So sánh độ lún trong trờng hợp (1) và
(2).


H: Trong trờng hợp 1 và 3 độ lún nào
lớn hơn?


GV thu lại kết quả hoạt động của các
nhóm và nhận xét.


? Qua thí nghiệm trên các em rút ra đợc
kết luận gì? Hãy hồn thành câu hỏi C3.


Qua kÕt ln c¸c em h·y trả lời câu hỏi
của đầu bài?


HS c
HS tr li


a) Thí nghiÖm.


Dụng cụ: Bột mịn đợc rắc đều trên khay,
các khối kim loại có cùng hình dạng có
trọng lợng nh nhau.



- Các nhóm học sinh làm thí nghiệm và
hoàn thành bảng 7.1


áp lực F Diện tích bị ép Độ lún
F2... F1 S2 ... S1 h2 .... h1


F3... F1 S3 ... S1 h3 .... h1


b) KÕt ln: T¸c dơng cđa ¸p lùc càng
lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép
càng nhỏ.


HS trả lời


<b>2. Công thức tính áp suất</b>


GV: xác định tác dụng của áp lực lên
mặt bị ép, ngời ta dùng khái niệm áp
suất


GV: Đa ra cơng thức tính áp suất, đơn vị
do của các đại lợng trong công thức.


* áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn vị din tớch b ộp.


* Công thức tính áp suất.
p =


<i>S</i>


<i>F</i>




Trong đó: F là áp lực tác dụng.
S là diện tích mặt bị ộp.


p là áp suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

là Pa.


1 Pa = 1N/m2<sub>.</sub>
<b>Hoạt động 4 </b>–<b> III/ Vận dụng</b>


HS: Tr¶ lêi câu C4 và C5.


C4


Lấy thêm ví dụ trong thực tế làm tăng
áp suất, giảm áp suất.


C5.


GV: Cho hs đọc và ghi tóm tắt đề.
Fxt = P = 34000N


Sxt = 1,5 m2 .


F«= P = 20000N



S« = 250cm2 = 0,25m2.


Tính và so sánh áp xuất của 2 xe


C4: Dùa vµo nguyên tắc áp suất phụ


thuộc vào áp lực và diện tích bị ép
Tăng p : + tăng F


+ gi¶m S
+ C¶ hai
Gi¶m p : + gi¶m F
+ tăng S
+ c¶ hai


VÝ dơ: Lỡi dao càng mỏng thì dao càng
sắc. Vì díi t¸c dơng cđa cïng mét ¸p
lùc nÕu diƯn tích bị ép càng nhỏ thì áp
suất càng lớn, tác dụng của áp lực càng
lớn.


Cõu C5. ỏp sut tỏc dng lờn mt ng


của ô tô là


pô = 800000 / 2


25
,
0


20000


<i>m</i>
<i>N</i>
<i>S</i>


<i>F</i>


<i>o</i>
<i>o</i>




 .


áp xuất của xe tăng lên mặt đờng là:
px =


2


/
6
,
226666
5


,
1
34000



<i>m</i>
<i>N</i>
<i>S</i>


<i>F</i>


<i>x</i>
<i>x</i>





Vì áp suất của xe tăng lên mặt đờng nhỏ
hơn áp xuất của ô tô lên mặt đờng nên ô
tô dễ bị lún.


<b>Hoạt động 5. Cũng c</b>


- áp lực là gì?


- Thế nào là áp suất? Viết công thức tính
áp xuất?


-n v thng dựng tớnh áp xuất?


HS: -¸p lùc lµ lùc Ðp cã phơng vuông
góc với mặt bị ép


* áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn v din tớch b ộp.



* Công thức tính áp suất: p =


<i>S</i>
<i>F</i>




Đơn vị áp suất thờng dùng là: N/m2<sub> gäi</sub>


lµ Pa.


<b>Hoạt động 6 </b>–<b> Hớng dẫn về nh</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ


- Làm bài tập trong SBT
Đọc phần có thể em cha biết
Điều chỉnh Bổ sung


<i><b> Ngày dạy 13/ 10 / 2010</b></i>


TiÕt 8 <b>áp suất chất lỏng, bình thông nhau.</b>


<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp xuất trong lịng chất lỏng.


- Viết đợc cơng thức tính áp suất trong lòng chất lỏng, nêu đợc tên đơn vị của các
đại lợng có mặt trong cơng thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nêu đợc ngun tắc bình thơng nhau, dùng ngun tắc đó để giải thích một số
hiện tợng đơn giản thờng gặp.


<b>II - Chn bÞ:</b>


- Bình nhựa hình trụ có đáy cao xu, thành bìng có hai lỗ bịt màng cao su.
- Bình thơng nhau, chậu thuỷ tinh hoặc nha trong.


<b>III </b><b> Tiến trình dạy - học</b>.


<b>Hot ng 1 </b>–<b> Kiểm tra 15 phút</b>
<b>I.</b>


<b> Ma trËn ®</b>Ị
Néi dung kiÕn


thøc


Møc dé kiÕn thøc Tỉng
®iĨm


BiÕt HiĨu VËn dơng


TN TL TN TL TN TL


¸p st 4(4,0) 1(1,0) 1(5,0) 10


Tổng số câu 4 1 1



II. <b>Đề bài</b>


A. <b>Phần trắc nghiệm</b> (5,0 điểm)


<b>Khoanh trũn vo ch cỏi ng trớc câu trả lời đúng </b>


Câu 1(1,0đ). Điều nào sau đây la đúng nhất khi nói về áp lực.
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.


B. áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
C. áp lực luôn bằng trọng lợng của vật.


D. áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép
Câu 2.(1,0đ). Đơn vị của áp suất là


A. N. B. m2<sub>. C. kg/m</sub>2<sub>. D. N/m</sub>2


Câu 3.(1,0đ). Cồn thức tính áp suất là:
A. P = F . S. B. P =


<i>F</i>
<i>S</i>


. C. P =


<i>S</i>
<i>F</i>


. D. P = <sub>2</sub>



<i>m</i>
<i>N</i>


Câu 4(1,0đ). Khẳng định nào sau đây không đúng.


A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và giảm diện tích bị ép


C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực thì giữ nguyên diện tích bị ép
D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép


<b>Điền vào chỗ trống</b>(...)
Câu 5.(1,0đ)


áp suất là ...


B<b>. Phần tự luận</b>(5,0đ)


Cõu6( 5). Mt vt cú khi lợng 50 kg đặt đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích
mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 50cm2<sub>. Tớnh ỏp sut ca vt lờn mt bn.</sub>


<b>Đáp án </b><b> Biểu chấm.</b>


A. <b>Phần trắc nghiệm</b> (5,0 điểm)


Mi ý đúng cho 1,0đ


C©u 1- D; c©u 2 – D; C©u 3 – C.; C©u 4 – B


Câu 5. ( độ lớn của áp lực trên mt n v din tớch b ộp.)



B<b>. Phần tự luận</b>(5,0đ)


Tóm tắt: Bài làm
m = 50 kg => P = 500N áp suất của vật lên mặt bànlà:
S = 50cm2<sub> = 0,005m</sub>2<sub> P = </sub>


<i>S</i>
<i>F</i>


= <sub>0</sub>500<sub>,</sub><sub>005</sub>= 500 000N/m2


P = ? Đáp số: 500 000N/m2<sub>. </sub>


<b>Hot ng 2 </b>–<b>I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng</b>.
1) Thí nghiệm 1:


GV: Híng dÉn häc sinh lµm thí nghiệm
1, trả lời các câu hỏi C1và C2.


Câu C1: Qua thÝ nghiƯm chøng tá cã ¸p


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2) ThÝ nghiƯm 2:
GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm


2, trả lời các câu hỏi C3 và C4.


Rút ra kết luËn.


C©u C2: ChÊt láng gây ra áp suất theo



mọi phơng lên các vật trong lßng nã.
3) KÕt ln:


Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên
đáy bình mà lên cả thành bình và các vật
bên trong lịng nó.


<b>Hoạt động 3 </b>–<b>II/ Cơng thức tính áp suất:</b>


H: Chøng minh: tõ p =


<i>S</i>
<i>F</i>


ta có P = dh. p = dh <sub>trong đó:</sub>


p là áp suất ở đáy cột chất lỏng,


d lµ träng lợng riêng của cột chất lỏng, h
là chiều cao của cét chÊt láng.


p tính ra đơn vị Pa, d tính ra đơn vị N/m2<sub>,</sub>


h tính ra đơn vị m.


<b>Hoạt động 4 </b>–<b>III/ Bình thơng nhau</b>:
Chú ý: Từ cơng thức trên ta có áp suất


gây ra tại các điểm trong chất lỏng ở


cùng độ sâu sẽ nh thế nào?.


GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiệm
3, trả lời câu hỏi C5.


? Em hÃy rút ra kÕt luËn


Mùc níc trong bình sẽ ở trạng thái nh
hình 8.6c( mùc níc ë hai nh¸nh b»ng
nhau)


<b>KÕt kuËn</b>:


Trong bình thơng nhau chứa cùng chất
lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các
nhánh ln có <b>cùng một</b> độ cao.


<b>Hoạt động 5 </b>–<b> IV/ Vận dụng</b>


GV cho HS đọc và trả lời các câu hỏi


phÇn vËn dơng. Cníc biển gây nên lên tới hàng nghìn6: Vì khi lặn sâu xuống biển, áp suất do
N/m2<sub>. Nếu ngời thợ lặn không mặc áo lặn</sub>


chu ỏp sut lớn thì con ngời khơng thể
chịu đợc áp suất này.


Câu C7. áp suất của nớc tác dụng lên đáy


thïng lµ:


p1 = dh1


= 10000. 1,2


= 12000N/m2<sub>.</sub>


áp suất của nớc tác dụng lên điển cách
đáy thùng 0,4 m là:


p2 = dh2


= 10000(1,2 - 0,4)
= 8000N/m2<sub>.</sub>


C©u C9: Dùa vào nguyên tắc bình thông


nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn
bằng mực chất lỏng mà ta thÊy ë phÇn
trong suốt, nên thiết bị này còn gọi là
ống đo mực chất lỏng.


<b>Hot ng 6 </b><b> Cng cố </b>


- Viết cơng thức tính áp suất trong chất
lỏng, nêu ký hiệu của các đại lợng có
mặt trong cơng thức, đơn vị đo ca cỏc
i lng ú?


- Nêu nguyên lý bình thông nhau?



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc bµi theo SGK + Vở ghi
- Làm các bài tập trong SBT.
§iỊu chØnh – Bỉ sung


<i><b> Ngày dạy 20 / 10 / 2010</b></i>


TiÕt 9 <b> ¸p suÊt khÝ qun.</b>


<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Giải thích đợc sự tồn tại lớp khí quyển, áp suất khí quyển.


- Giải thích đợc thí nghiệm Tơ-ri-xe-li và một số hiện tợng đơn giản thờng gặp.


- Hiểu vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng tính theo chiều cao của cột thuỷ
ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang n v N/m2<sub>.</sub>


<b>II - Chuẩn bị:</b>


Ông thuỷ tinh dài 10 - 15 cm, tiÕt diÖn 2- 3 mm, cèc nớc màu, hai miếng hút cao xu,
tranh vẽ hình 9.5.


<b>III </b><b> Tiến trình dạy học</b>


<b>Hot ng 1 </b><b> Kim tra bài cũ</b>


HS1 - Viết cơng thức tính áp suất trong
chất lỏng, nêu ký hiệu của các đại lợng


có mặt trong cụng thc, n v o ca
cỏc i lng ú?


Chữa bài tập 8.1, 8.3 SBT


HS2 - Nêu nguyên lý bình thông nhau?
-Chữa bài tập 8.2


HS3. Chữa bài tập 8.6


HS1 : Viết c«ng thøc
P = dh


p là áp suất ở đáy ct cht lng(N/m2<sub>)</sub>


d:trọng lợng riêng của cột chất lỏng
(N/m3<sub>)</sub>


h là chiỊu cao cđa cét chÊt láng (m).
- Bµi tËp 8.1 – A; 8.3 – pE < pC= pB <


pA


HS2 – Nêu nguyên lí: Trong bình
thơng nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các chất lỏng ở các nhánh
luôn luôn ở cùng một độ cao.


- Bµi tËp 8.2 - D



HS3: XÐt 2 điểm A, B nằm trong cùng
một một mặt phẳngnằm ngang trùng với
mặt phân cách giữa xăng và nớc biển. Ta
có: pA = pB


h1.d1 = h2.d2


h1.d1 = d2(h1- h)


h1.d1 = h1.d2 – h.d2


h1(d2 – d1)= h.d2


)
(
76


700
10300


10300
.
18


.
1
2


2
1



<i>mm</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i>
<i>h</i>
<i>h</i>










<b>Hoạt động 2 </b>–<b> I/ Sự tn ti ca ỏp sut khớ quyn</b>


HS: Đọc thông tin phần I.


GV: Thông báo về sự tồn tại của áp suÊt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trái đất một áp suất theo mọi phơng.


<b>1. ThÝ nghiƯm</b>


GV: Cho c¸c nhãm häc sinh làm thí
nghiệm chứng minh và nêu các câu hỏi
giải thích.



H: Tại sao hộp lại bị bẹp về nhiều phÝa? C1. Khi hót bít kh«ng khÝ trong vá hép


ra, thì áp suất của không khí trong hộp
nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp
chịu tác dụng của áp suất không khí từ
ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi
phía


<b>2. Thí nghiệm2</b>


H: T¹i sao cét chất lỏng không bị tụt
xuống?


H: Tại sao khi thả tay cột chất lỏng lại
tụt xuống?


C2. Nớc không chảy ra khỏi ống vì áp


lực của không khí tác dụng vào nớc từ
dới lên lớn hơn trọng lợng của cột nớc
C3 . Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của


ng ra thỡ nc sẽ chảy ra khỏi ống vì khi
đó khí trong ống thơng với khí quyển ,
áp suất khí trong ống cộng với áp suất
cột nớc trong ống lớn hơn áp suất khí
quyển, bởi vậy làm nớc chảy từ trong
ống ra.



<b>3. ThÝ nghiÖm3</b>


GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm 3bẳng hai miếng cao su úp sát
vào nhau sau đó dùng hai tay kéo thẳng
ra và giải thớch


C4. Vì khi rút hết không khí trong quả


cu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0,
trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng
của áp suất khí quyển từ mọi phía làm
hai bán cầu ép chặt với nhau


<b>Hoạt động 3 </b>–<b>II/ Độ lớn của áp suất khí quyển</b>.
1. Thớ nghim Tụ - ri - xe - li.


GV:Đa hình vẽ trình bày thí nghiệm Tô


- ri - xe - li. HS quan sát
<i><b>2- Độ lớn của áp suất khí quyển</b></i>
H: áp xuất tác dụng lên A và tác dụng


lên B có bằng nhau không? vì sao?
H: áp suất tại A là áp suất nào? áp suất
tại B là áp suất nào?


GV: Đa ra kết luận.


ỏp sut khớ quyn bằng áp suất của cột


thuỷ ngân trong ống Tô -ri-xe-li, do đó
ngời ta thờng dùng mmHg làm đơn vị
đo áp sut khớ quyn


PA = PB vì hai điểm này cùng ở trên mặt


phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
PA là ¸p st khÝ qun.


PB lµ ¸p st gây ra do cột thuỷ ngân


cao 76 cm.
áp suất tại B lµ:


PB<b> =</b>dh = 136000.0,76
= 103360 N/m2<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 4 </b>–<b>III/ Vận dụng</b>.
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận


dơng. CgiÊy tõ díi lªn lín hơn áp suất của cột8: áp suất khí quyển tác dụng vào tờ
chất lỏng gây ra nên tờ giấy không bị
rơi.


C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

áp suất này bằng: 103360 N/m2<sub>.</sub>


Câu C11: Trong thí nghiệm Tô ri xe



-li.


Nếu dùng nớc thì cột nớc cao là:
h = 10,336 .


10000
103360


<i>m</i>
<i>d</i>


<i>p</i>





C12: Vì độ cao cột khơng khí khơng xác


định một cách chính xác và trọng lợng
riêng của khơng khí cũng thay đổi theo
độ cao.


<b>Hoạt động 6 </b>–<b> Cũng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà</b>
<b>* Cũng cố</b>


Học sinh đọc phn ghi nh


<b>* Hớng dẫn về nhà</b>


Làm câu C9 và bài tập trong SBT.



Đọc phần có thẻ em cha biết
Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
Điều chỉnh Bổ sung


<i><b> Ngày dạy 27 / 10 / 2009</b></i>


TiÕt 10 <b> ôn tập</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>


- Cng cố các kiến thức về chuyển động cơ học, vận tốc, lực, quán tính và áp suất.
- Rèn kĩ năng làm bài tập tự luận cũng nh bài tập trắc nghim cho HS.


II. <b>Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ


HS: Ôn tập kiến thức từ bài 1 dến bài 9


<b>III. Tiến trình dạy häc</b>


<b>Hoạt động 1 </b>–<b> Kiểm tra - Ôn tập</b>


HS1: Chuyển động cơ học là gì? Cho 2
ví dụ về chuyển độngcơ học.


HS2. Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có
thể chuyển động so với vật này, nhng lại
đứng yên so với vật khác



HS3. Độ lớn của vận tốc đặc trng cho
tính chất nào của chuyển động? Cơng
thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?


HS4. Chuyển động không đều là gì?
Viết cơng thức tính vận tốc trung bình
của chuyển động khơng đều.


HS5. Lực có tác dụng nh thế nào đối với
vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.


HS6. Nêu đặc điểm của lực và cách biểu
diễn bằng véc tơ.


HS1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi
vị trí của vật này so với vật khác. Ví
dụ:..


HS2. Tù lÊy VD


HS3. Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính
chất nhanh, chậm của chuyển động .
Công thức; v = s/t. Đơn vị : m/s; km/h;...
HS4. Chuyển động không đều là chuyển
động mà độ lớn của vận tốc thay đổi
theo thời gian. Công thức; vtb<sub> = s/t</sub>


HS5. Lực có tác dụng thay đổi vận tốc
của chuyển động . VD: ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS7. ThÕ nào là hai lực cân bằng? Một
vật chụi tác dụng của các lực cân bằng
thì sẽthế nào khi:


a) Vt đang đứng yên?
b) Vật đang chuyển động


HS8. Lùc ma s¸t xuất hiện khi nào?Nêu
hai ví dụ về lực ma sát.


HS9. Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán
tính.


HS10. T¸c dơng cđa ¸p lùc phơ thc
nh÷ng yÕu tè nµo? Công thức tính áp
suất. Đơn vị tính áp suất .


HS11. Một vËt nhóng ch×m trong chÊt
láng chÞu t¸c dơng ¸p suÊt cña chÊt
láng theo hớng nào ? Công thức tính áp
suất chất lỏng?


mũi tên có:


+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật.
+ phơng và chiều là phơng và chiều của
lực.


+ dài biểu diễn độ lớn của lực theo


một tỉ xích cho trớc.


HS7. Hai lực cân bằng là hai lực tác
dụng lên cùng một vật có cùng phơng,
ngợc chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác
dụng của hai lực cân bằng sẽ:


a) đứng yên khi vật đang đứng yên.
b) Chuyển động thẳng đều khi vật


đang chuyển động


HS8. Lực ma sát xuất hiện khi một vật
chuyển động trên bề mặt một vật khác.
HS9. Lấy 2 VD.


HS10. TÌc dừng cũa Ìp lỳc phừ thuờc
vẾo hai yếu tộườ lợn cũa lỳc tÌc dừng
vẾ diện tÝch bề mặt tiếp xục vợi vật.
CẬng thực tÝnh Ìp suất: p = F/S
ưÈn vÞ Ìp suất Pa(N/m2<sub>).</sub>


HS11 Mét vËt nhóng chìm trong chất
lỏng chịu tác dụng của áp suất chất lỏng
theo mọi hớng. Công thức: p = dh


<b>Hoạt động 2. Bài tập trắc nghiệm:</b>


GV: Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS



Câu 1. Một ơ tơ rời bến, chạy trên đờng,
câu mô tả nào sau đây là sai?


A. Ngời lái xe không chuyển động so
với hành khách ngồi trên xe.


B. Ngời lái xe chuyển động so với mặt
đờng.


C. Ngời soát vé chuyển động so với cây
cối bên đờng.


D. Ngời soát vé đứng yên so với on
tu chuyn ng ngc li


Câu 2. Đơn vị vận tốc lµ :


A. km . h. B. m .s; C. km/h; D. s/m
Câu 3.Một vận động viên đua xe đạp
chuyển động trên đờng đua với vận tốc
trung bình 40km/h., Vận động viên chạy
đợc bao nhiêu km?


A. 60km; B. 20km; C. 30km; D. 80km.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ
trống.


a) ... l nguyên nhân làm thay đổi
vận tốc của chuyển động.



b) Lực và vận tốc là đại lợng ...
Câu 5. Hành khác đang ngồi trên xe ô tô
đang chuyển động bỗng thấy mình bị
nghiêng ngời sang trái, chứng tỏ xe.
A. Đột ngt gim vn tc.


B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. §ét ngét rÏ sang tr¸i


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

D.§ét ngét rÏ sang phải


Câu 6. Viên bi lăn trên mặt sàn, viên bi
lăn chậm dần rồi dừng lại là do:


A. Ma sát nghØ. B. Ma s¸t trợt
C. Ma sát lăn. D.Cả ba loai trên.


<b>Hot ng 3 </b><b> Bi tập tự luận</b>


Bài 1. Một ngời đi xe đạp xuống một cái
dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc xe
lăn tiếp đoạn đờng 50m trong 20s rồi mới
dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của ngời
đi xe trên mỗi đoạn đờng và trên cả quãng
đờng.


Bài 2. Mộtngời có khối lợng 50 kg. Diện
tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân
là 150cm2<sub>. Tính áp suất ngời đó tác dụng</sub>



lên mt t khi.


a) Đứng cả hai chân.
b) co một chân


2HS lên bảng làm
Bài 1. v1 = 4 m/s


V2 = 2,5 m/s


V = 3,33 m/s
Bµi 2. a) p1 = 1,5 . 104 Pa.


b) p2 = 3. 104 Pa


<b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Học ơn lại tồn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 9


- Lun nhiỊu bµi tËp
Điều chỉnh Bổ sung


<i><b>Ngày soạn:27 / 10/ 2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy 3 / 11 / 2009</b></i>


TiÕt 11 <b> kiĨm tra</b>


<b>I - Mơc tiªu: </b>


HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra


Rèn kĩ năng giải bài tập cho HS


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


GV: Chuẩn bị cho mỗi HS một đề kiểm tra


HS: Ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 9, luyện tập các bài tập trắc nghiệm và tự luận


<b>III. Ma trËn ®</b>Ị
Néi dung kiÕn


thøc


Møc dé kiÕn thøc Tỉng


®iĨm


BiÕt HiĨu VËn dông


TN TL TN TL TN TL


Chuyển động 1(0,5đ) 0,5


VËn tèc 1(0,5đ) 1(4,0đ) 4,5


Quán tính 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1,0


Biểu diễn lực 1(2,0đ) 2,0


áp suất 1/2(0,5đ) 3/2(1,5đ) 2,0



Tổng câu 2,5 3,5 1 1


<b>IV. Đề bài</b>


<b>A Phần trắc nghiệm ( 4,0đ ) .</b>


Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng cho các câu dới đây:
<i><b>Câu 1 (0,5đ). Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học :</b></i>
A. Sự rơi của chiếc lá.


B. Sự di chuyển của đám mây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Câu 2 (0,5đ). Công thức nào sau đây là công thức tính vận tốc trung bình ?</b></i>
A.


3


3
2


1 <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>


<i>v</i>   . B.


3
2
1



3
2
1


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>
<i>s</i>
<i>v</i>








 ; C.


3
3
2
2
1


<i>t</i>
<i>s</i>


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>s</i>


<i>v</i>   . D. Các câu trên đều đúng.
<i><b>Câu 3 (0,5đ). Hai lực đợc gọi là cân bằng khi : </b></i>


A. Cùng phơng , cùng chiều, cùng độ lớn.
B. Cùng phơng , ngợc chiều, cùng độ lớn.


C. Cùng phơng , cùng độ lớn , cùng đặt lên một vật.


D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phơng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc
nhau.


<i><b>Câu 4.(0,5đ) Hành khách ngồi trên xe ô tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị </b></i>
nghiêng ngời sang phải, chứng tỏ xe :


A. Đột ngột tăng vận tốc. B. Đột ngột dừng lại .
C. Đột ngột rẽ trái . D . Đột ngột rẽ phải.
<i><b>Câu 5</b><b> .</b><b> (1,0đ) Điền vào chỗ trống để hồn thành các câu sau:</b></i>


a. ChÊt r¾n chỉ gây ra áp suất theo phơng của ... còn chất lỏng
gây ra áp suất theo ...


b. Một vật có trọng lợng 5N đặt trên mặt bàn, biết rằng diện tích tiếp xúc của vật với
mặt bàn là 25 dm2<sub> thì áp suất ca nú lờn mt bn l :...</sub>


<i><b>Câu 6</b></i><b>.</b>(1,0đ) Cho hình vÏ:



Dïng dÊu “ >, < , = thích hợp vào ô trống.


a. PA PB ; b. PB <b> PC </b> ; ...
c. PC PD<b> ; d. </b> PA PD .




<b>B PhÇn tù luận (6,0 đ ) .</b>


<i><b>Câu 7 Biểu diễn các lực sau b»ng vÐc t¬ lùc. ( tØ xÝch tuú chän)</b></i>
a. Träng lùc cđa mét vËt lµ 200N .


b.Lực kéo một vật theo phơng ngang,chiều trái sang phải, cờng độ của lực là 5000N.
<i><b>Câu 8 .</b></i>


<b>Líp 8a</b>:


Hai ngời đạp xe, ngời thứ nhất đi quãng đờng 300m hết 1 phút, ngời thứ hai đi quãng
đờng 8,1m hết 0,5 gi


a) Ngời nào đi nhanh hơn?


b) Nếu hai ngời cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai ngời
cách nhau bao nhiêu km?


<b>Lớp 8b</b>


Tuyn đờng sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh 1730 km.Tàu hoả đi trên
đ-ờng này mất 32 giờ.



a) Tính vận tốc trung bình của tàu trên tuyến đờng này.


b. Chuyển động của tàu trên đoạn đờng này có là chuyển động đều hay khơng ? Tại
sao ?


<b>III.Đáp án </b>

<b> Biểu chấm:</b>


<b>A Phần trắc nghiệm ( 4,0đ ) .</b>


<i>Câu1</i>

chọn C (0,5 đ )

<i>C©u2</i>

chän B (0,5 đ )



<i>Câu3</i>

chọn D (0,5 ® )

<i>C©u4</i>

chän C (0,5 ® )



<i>C©u 5. ( 1,0 ® ) a. träng lùc ( 0,25đ ); mọi phơng ( 0,25đ )</i>
b. 20 N ( 0,5 ® ).


Câu6(1,0đ) a) < , b) < , c) > , d) = ( Mỗi ô điền đúng cho 0,25đ)
<b>B . Phần t lun (6,0 ) .</b>


<i>Câu 7</i><b> (2,0đ)</b>


a.(1đ ) b.(1®)


F
B.


¢.
A.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 8 (4.0đ) .


<b>Lớp 8a:</b>


Tóm tắt(0,5đ)
S1 = 300m


t1= 1 ph = 60s


s2 8,1 km = 8100m


t1 = 0,5h = 1800s


a) So sánh v1 và v2(Ngời nào đi nhanh hơn)


b) t1 = t2 = 20ph th× hai ngêi cách nhau bao nhiêu
<b>Giải</b>


a) Vn tc chuyn ng ca ngi thứ nhất: v1 = 5m/s (1,0đ)


Vận tốc chuyển động của ngời thứ hai: v2 = 4,5m/s (1,0đ)


Ngời thứ nhất chuyển động nhanh hơn (0,5đ)


b) NÕu hai ngêi cïng khëi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai ngời
cách nhau là: 600m = 0,6km (1,0đ)


<b>Lớp 8b</b>


a. Tóm tắt : S = 1730 km . ( 0,5 ®)


t = 32 h.


v = ?
Giải
Vận tốc trung bình của tàu trên tuyến đờng này là:
v =  


32
1730
<i>t</i>


<i>s</i>


54 ( km / h) (2đ)


Đáp số: 54 km / h . (0,5®)


b. Chuyển động của tàu trên đoạn đờng này là chuỷên động khơng đều. Vì có lúc tàu
chạy nhanh ,có lúc tàu chạy chậm tuỳ thuộc vào từng đoạn đờng (1,0đ )


§iỊu chØnh – Bỉ sung


<i><b> Ngày dạy 10 / 11 / 2010</b></i>


TiÕt 12 <b> Lùc ®Èy Ac </b>–<b> Si </b>–<b> Met</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I- Mơc tiªu: </b>


- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ac – si – met. Chỉ ra đợc đặc
điểm của lực này.



- Viết đợc cơng thức tính độ lớn của lực đẩy ac – si – met. Nêu đợc ký hiệu của
các đại lợng có mặt trong cơng thức. Đơn vị đo của các đại lợng trong cơng thức.
- Giải thích đợc các hiện tợng tờng gặp có liên quan.


- Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản.


<b>II </b><b> Chuẩn bị</b>:


Giá thí nghiệm, lực kế, cốc có dây treo, cốc chứa, bình tràn.


<b>III </b><b> Tiến Trình dạy học</b>


HS: Đọc thắc mắc phần mở bài.


<b>Hot ng 1 </b><b> I/ Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nú.</b>


GV: Hớng dẫn học sinh các nhóm làm
thí nghiệm hình 10. 2


Tính giá trị của p1 và p ghi kết quả vào


bảng và so sánh.


H: p1 < p chứng tỏ điều gì ?


H: Điền vào chỗ chấm trong c©u kÕt
luËn.


Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất


lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ dới
lên theo phơng thẳng đứng.


<b>Hoạt động 2 </b>–<b> II/ Độ lớn của lực đẩy Ac </b>–<b> Si </b>–<b> Met.</b>


GV: Th«ng báo cho học sinh biết dự
đoán của Ac Si Met.


Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Đo träng lỵng p cđa vËt.


- Đổ nớc mấp mé lỗ tràn, nhúng vật vào
dùng cốc chứa hứng lợng nớc tràn ra
đồng thời đọc số chỉ của lực kế. đợc p1.


Ghi giá trị vào bảng. Sau đó đổ nớc từ
cốc chứa lên cốc treo đọc số chỉ của lực
kế so sánh với p và rút ra nhn xột.


1. Dự đoán.


2. Thí nghiệm kiểm tra.


HS làm THí nghiệm theo nhóm
3. Kết luận:


Độ lớn của lực đẩy ac si met tác
dụng vào vật nhúng trong chÊt láng b»ng
träng lỵng cđa thĨ tÝch chÊt láng bị vật
chiếm chỗ



4. Công thức tính.
FA = d V


Trong đó: d là trọng lợng riêng của chất
lng.(N/m3<sub>).</sub>


V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.


<b>Hot ng 3 </b><b> III/ Vn dng</b>


GV: Cho hc sinh đọc và lần lợt trả lời
câu hỏi phần vận dng.


Câu C7: Phơng án dùng cân.


FA là lực đẩy Ac- si - met


Câu C4 : Khi gàu đang trong nớc ta cảm


thấy nhẹ hơn khi kéo nó lê khỏi mặt nớc
vì ở trong nớc nó bị một lực ®Èy cđa
níc cã chiỊu cïng víi chiỊu cđa lùc kéo
Câu C5: Hai vật chịu lực đẩy acsimet


nh nhau vì cïng nhóng trong 1 chÊt láng
vµ thĨ tÝch chÊt lỏng bị vật chiếm chỗ là
nh nhau



Câu C6: Thỏi nhúng vào nớc chịu lực đẩy


lớn hơn vì thể tích chiếm chỗ trong chất
lỏng nh nhau nhng trọng lợng riêng của
nớc lớn hơn trọng lợng riêng của dầu.
FAn = dn .V


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Vì dn > dd nên thỏi nhúng vào nớc chịu


lực đẩy lớn h¬n


<b>Hoạt động 4- Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà </b>


<i><b>Củng cố:</b></i>


- GV cho HS nhắc lại nội dung chính cđa
bµi


- Cho HS đọc phần ghi nhớ
<i><b>Hớng dẫn về nh:</b></i>


<i> - Học thuộc phần ghi nhớ</i>


- Làm tất cả các bài tập trong Sách bài
tập vật lý


- Đọc thêm phần : Có thể em
cha biÕt


§iỊu chØnh – Bỉ sung



<i><b> Ngày dạy 29 / 11 / 2010</b></i>


<b>Tiết 13 Thực hành: Nghiệm lại lực ®Èy Ac si met</b>
<b>I) Mơc tiªu:</b>


- Viết đợc cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ac si met, nêu đúng tên các đại lợng có mặt
trong cơng thức.


- Tập đề xuất phơng án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có


- Sử dụng lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Ac si met


<b>II) Chuẩn bị</b>:


Mỗi nhóm H/S gồm: Một lực kÕ 0 2,5N; Qu¶ nặng nhôm có thể tích 50cm3<sub> ; một </sub>


bỡnh chia độ; một giá đỡ và kẻ sẵn bảng ghi kết qu vo v.


<b>III) Nội dung thực hành:</b>


<i><b>1- Đo lực đẩy Ac si met</b></i>


a. Đo trọng lợng P của vật ngoài không khí
b. Đo lực F khi vật nhũng trong nớc


Tr lời câu hỏi C1: xác định độ lớn của lực y FA = ?


Đo 3 lần rồi tính giá trị trung bình ghi vào báo cáo.



<i><b>2- Đo trọnglợng phần nớc cã thĨ tÝch b»ng thĨ tÝch cđa vËt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đánh dấu mực nớc trong bình khi cho nhúng vật vào (V1) Đo trọng lợng P1


Nhỳng vt vo, đánh dấu vị trí (V2), đa vật ra, đổ nớc đến vị trí (V2) đo trọng


lỵng P2.


ThĨ tÝch vËt V= V2 – V1


b. Trọng lợng phần nớc bị vật chiếm chỗ đợc tính nh thế nào ?
PN = P2 – P1


§o 3 lần rồi tính TB cộng ghi kết quả vào báo cáo
<i><b>3- So sánh P</b><b>N</b><b> và F</b><b>A</b><b>, nhận xét và rót ra kÕt ln</b></i>


GV nhËn xÐt giê thùc hµnh vµ thu báo cáothí nghiệm theo mẫu


<i><b>Baó cacó thực hành tiết 13 môn : Vật lí . Lớp 8</b></i>


<b>Bài 11:Nghiệm lại lực đẩy </b>

<b>á</b>

<b> c-si </b>

<b>mét.</b>


<b>1. Trả lời câu hái:</b>


<i><b>Câu 1. Viết cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét : ... </b></i>
Nêu tên đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức :


...
...
...
<i><b>Câu 2. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lợng </b></i>


nào ? Bằng dụng cụ gì ?


Tr¶ lêi ...
...
...


<b>2. Kết quả đo kực đẩy ác-si-mét</b>:
Lần đo Trọng lỵng


P cđa vËt(N)


Hợp lực F của trọng lợng và lực đẩy
ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật đợc


nhóng ch×m trong nớc (N)


Lực đẩy ác-si-mét
FA = P F (N)


1
2
3


Kết quả trung b×nh :


FA ...


3


...


...


...








3<b>. Kết quả đo trọng lợng của phần nớc có thể tích bằng thể tích của vật</b>:
Lần đo Trọng lợng P1


(N) Trọng lợng P(N) 2 Trọng lợng phần nớc bị vậtchiếm chỗ: PN = =P2 P1


1 PN1 =


2 PN2 =


3 PN3 =


Kết quả trung bình :


P   


3


3
2



1 <i>N</i> <i>N</i>


<i>N</i> <i>P</i> <i>P</i>


<i>P</i>


....
...


...
...


...
...


...


...
...
...


...
...


...




<b>4. Nhận xét kết quả đo vµ rót ra kÕt ln:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> Ngày dạy 24 / 11 / 2010</b></i>


<b>Tiết 14</b> <b>Sù nỉi</b>.


<b>I </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


- Giải thích đợc khi nào thì vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu đợc điều kiện vật nổi.


- Giải thích đợc hiện tợng vật nổi trong đời sống.


<b>II </b>–<b> ChuÈn bÞ</b>:


Chậu nhựa đựng nớc, miếng gỗ, cái đinh, một ống nghiệm nhỏ đựng cát, các hình vẽ
phóng to trong sách giáo khoa, mơ hình tàu ngầm.


<b>III </b><b> Tiến tình dạy học</b>.


<b>Hot ng 1</b> -<b> Kim tra bài cũ.</b>


1. Cho một vật đợc nhúng ngập trong
n-ớc(nh hình vẽ) Nêu và biểu diễn bằng vec
tơ lực các lực tác dụng lên vật?


2. Phát biểu và viết công thức tính lực
đẩy ácimet, nêu ký hiệu của các đại lợng
có mặt trong cơng thức, đơn vị đo ca
cỏc i lng trong cụng thc.


HS1:Nêu và biểu diễn



HS2:
FA = d V


Trong đó: d là trọng lợng riêng ca cht
lng.(N/m3<sub>).</sub>


V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.


<b>Hot ng </b><b> I/ iu kin vt ni, vật chìm</b>.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1,


C2


C1. Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của


trọng lực P và lực đẩy Ac-si-met FA. Hai lực này


cùng phơng, ngợc chiều. Trọng lực P hớng từ trên
xuống dới còn lực FA hớng từ dới lên trên


C2. Có thể xảy ra 3 trờng hợp


FA FA FA




P > FA P = FA P < FA



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Điều kiện vật nổi là gì


<b>Hot ng 3 </b><b> II/ Độ lớn của lực đẩy ácimet</b>


GV: Lµm thÝ nghiƯm với miếng gỗ.
H: Tại sao miếng gỗ lại nổi lên?


H: Khi miếng gỗ nằm cân bằng trên mặt
thoáng thì lực đẩy acsi met so với trọng
l-ợng của miếng gỗ nh thế nào?


Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
Câu C3: Vì lực đẩy lớn hơn trọng lợng


của miếng gỗ nên nó nổi lên.


Cõu C4: Bng nhau vỡ vt ng yờn cỏc


lực tác dụng lên vật là c©n b»ng.
C©u C5: Chän B


<b>Hoạt động 4 - II / Vn dng</b>


Câu C6: Biết trọng lợng của vật P = dV


VV ; FA = dl Vl


C/m: VËt ch×m khi: dV > dl.


VËt l¬ lưng khi: dV = dl.



VËt nỉi khi: dV < dl.


C©u C7 SGK
GV gäi HS trả lời


C8. Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì
bi nổi hay chìm? Tại sao?


C9. GV a bảng phụ ghi sẵn đề bài
Cho HS hoạt động nhóm


C©u C6: Khi vật chìm trong chất lỏng


nên VV = Vl.


Mà P > F do đó dVVV > dl Vlị dV > dl.


Khi vật lơ lửng:. P = F nên dV VV= dl Vl


Þ dV = dl


Khi vËt nỉi: P < F nªn dV VV < dl Vl ị


dV < dl


Câu C7: Trọng lợng riên của sắt lớn hơn


trọng lợng riêng của nớc nên viên bi sắt
chìm trong nớc.



Còn tàu làm bằng sắt có khoảng
rỗng(chứa không khí) nên trọng lợng
riêng trung bình nhỏ hơn trọng lợng
riêng của nớc nên nó nổi trên mặt nớc.
Câu C8: Trọng lợng riêng của thép nhỏ


hơn trọng lợng riêng của thủy ngân nên
viên bi thép nổi trên thủy ngân.


C9.(HS hot ng nhúm)
FAM = FAN


FAM < PM


FAN = PN


PM > PN


<b>Hoạt động 5 - Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà</b>
<b>Củng cố:</b>


- Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ
lửng.


- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK


<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc bµi



- Lµm bµi tËp trong SBT


HS nhắc lại điều kiện
HS đọc phần ghi nhớ SGK


§iỊu chØnh – Bổ sung


<i><b> Ngày dạy 1 / 12 / 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Nêu đợc các thí dụ về điều kiện để có cơng cơ học.
- Viết đợc cơng thức tính cơng cơ học.


- Biết vận dụng đợc cơng thức tính cơng cơ học trong một số trờng hợp đơn giản.


<b>II </b>–<b> ChuÈn bÞ</b>:


Tranh vẽ con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đang làm việc
III- Tiến tình dạy học


<b>Hoạt ng1 - Kim tra bi c</b>


HS: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật
lơ lửng


- Làm bài tập 12.2 SBT


HS: Nêu điều kiện


- Bài tập 12.2 Chọn B



<b>Hot động 2 </b>–<b> I/ Khi nào có cơng cơ học</b>


VÝ dơ 1. Con bß kÐo xe:


(GV treo tranh con kÐo xe h×nh 13.1
SGK)


? Con bị có tác dụng lực vào xe khổng?
Chiếc xe đố nh thế nào?


? Phơng của lực F với phơng chuyển
động nh thế nào?


GV : Con bị đã thực hiện cơng cơ học
Ví dụ 2:


Gv treo tranh h×nh 13.2 SGK
? Cã lùc tác dụng vào tạ không?
- Trả lời câu C1 ?


- Trả lời câu C2 ?


- HS trả lời câu C3 ?


- Trả lời câu C4 ?


1. Nhận xét:
HS quan sát tranh
Con bß kÐo xe:



Bị tác dụng lực vào xe : F > 0
Xe chuyển động : s > 0


Phơng của lực F trùng với phơng chuyển
động


-> Con bò đã thực hiện công cơ học
Ngời lực si8x cử tạ:


Lùc của ngời tác dụng vào tạ rất lớn
S dịch chuyển = 0


-> không có công cơ học


C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho


vật chuyển dời
2. Kết luận:


Chỉ có công cơ học khi có lực tác dơng
vµo vËt lµm cho vËt chun dêi


Cơng cơ học là công của lực hay khi vật
tác dụng lực và lực đó sinh cơng gọi là
cơng của vt


Công cơ học gọi tắt là công
3. Vận dụng:



C3 Trờng hợp C và D có công cơ học


C4: a- Lực đầu tàu thực hiện công cơ học


b- Lc hỳt của trái đất thực hiện công cơ
học


c- Lùc kÐo của ngời công nhân


<b>Hot ng 3 </b><b>II/ Cụng thc tớnh cơng cơ học</b>


GV đa cơng thức tính cơng và chú thích
rõ từng đại lợng, đơn vị đo của chúng


- Học sinh lên bảng bàm câu C5


F = 5000N;
S = 1000m;
A = ?


- Cho HS nhËn xÐt.


- Häc sinh lên bảng bàm câu C6


m = 2kg;


1. C«ng thøc tÝnh c«ng
A = F.S


Trong đó A là cơng cơ học của lực F;


F là lực t/d vào vật;


S là quãng đờng vật dịch chuyển


Khi F ®o b»ng N; S đo bằng m thì A tính
bằng N.m (1N.m = 1J)


2. Vận dụng:


C5. Công của đầu tàu do lùc kÐo sinh ra
lµ:


A = F.S = 5000 . 1000
= 5000 000 (J)
= 5000kJ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

S = 6 m;
A = ?


* Cho HS nhËn xÐt


dõa lµ


F = m.10
= 2.10 = 20N


Công của lực là: A = F.S = 20.6 =120(J)
C7. Vì trọng lực có phơng vng góc với
phơng chuyển động nên khơng có cơng
cơ học



<b>Hoạt động 4 - </b> <b>Củng cố </b>–<b> Hớng dẫn về nhà</b>
<b>Củng cố</b>


- Thế nào là công cơ học


- Viết công thức tính c«ng


- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK


<b>Híng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài tập ở sách bài tập


HS nhắc lại


<i><b>Điều chỉnh </b></i>

<i><b> Bổ sung</b></i>



<b>Ngày dạy : 8/12/2009</b>
<b>Tiết 16</b><sub> </sub><b>Định luật về công</b><sub>.</sub>


<b>I - Mục tiªu. </b>


- Phát biểu đợc định luật về cơng dới dạng lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu
lần về đờng đi.


- Vận dụng định luật công để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động.


<b>II </b>–<b> Chn bÞ</b>.



Mỗi nhóm học sinh : Một lực kế loại 5N , ròng rọc động, quả nặng 200 g. giá thí
nghiệm, 2 thớc đo, bảng phụ.


<b>III </b>Tiến trình dạy học


<b>Hot ng 1- Kim tra bi c </b>


HS1: Nêu điều kiện để có cơng
cơ học.


HS2. Viết cơng thức tính cơng
cơ học, nêu ký hiệu, đơn vị đo
của các đại lợng có mặt trong
cơng thức.


GV: (ĐVĐ)ỏ lớp 6 các em đã
biết, muồn đa một vật nặng lên
cao, Ngời ta có thể kéo trực tiếp
hoặc sử dụng máy cơ đơn giản.
Sử dụng các máy cơ đơn giản
cho ta lợi về lực, nhnh liệu có
cho ta lợi về cơng khơng?


HS1: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào
vật làm cho vật chuyển dời


HS2 Công thức tính công
A = F.S



Trong đó A là công cơ học của lực F(J);
F là lực t/d vào vật(N);


S là quãng đờng vật dịch chuyển(m)


<b>Hoạt động 2- I/ Thí nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nghiƯm Sgk điền kết quả và
bảng.


Yêu cầu HS trả lời c©u hái C1,


C2, C3.


Rót ra kÕt lnC4


quả vào bảng:
Các đại lợng cần
xác định


K o trùc ð
tiÕp


Dùng ròng rọc
động


Lùc F(N) F1 =... F2=...


Quãng đờng đi



đợc(m) S1 = ... S2 = ...
Công(A) A1 = ... A2 = ...


C1: F1>F2 (F1=2F2)


C2: S1>S2 (S1=1/2.F2)


C3: A1= F1 S1 ;


A2=S2.F2


A1=A2


C4: Dùng ròng rọc động đợc lợi 2 lần về lực thì


thiệt 2 lần về đờng đi nghĩa là khơng có lợi về
cơng


<b>Hoạt động 3- II/ Định luật về cơng </b>


Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm trªn, em


rút ra đợc kết luận gì? Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về
cơng. Đợc lợi bao nhêu lần về lực thì lại thiệt
bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại


<b>Hoạt động 4 </b>–<b> III/ Vận dụng</b>


GV: Yêu cầu học sinh đọc, tóm
tắt và trả lời câu hỏi C5



Học sinh đọc, tóm tắt câu C6.


Häc sinh 2 lªn bảng trình bày.


C5 : a) Hai thựng hng nng nh nhau, đều kéo


lên độ cao 1 m nh nhau, thùng thứ nhất dùng tấm
ván dài 4m, thùng thứ hai tấm ván dài 2m. vậy
F2 = 2F1


b) Hai trờng hợp đều sinh cơng nh nhau vì lợi 2
lần về lực thì thiệt 2 lần về đờng đi và ngợc lại
c) Công của lực kéo bằng công nâng vật theo
ph-ơng thẳng đứng:


A = P.h = 500x1 =500 (J)


C6: Dùng ròng rọc ta đợc lợi hai lần về lực nên


lùc kÐo


F = P/2 =420/2 =210 (N)


Dùng ròng rọc động thiệt hai lần về đờng đi nên
khi kéo đầu dây đi 8m thì vật lên cao đợc 4m.
Công nâng vật là:


A = Ph = 4.420 = 1680 J.



<b>Cđng cè </b>–<b> Híng dÉn vỊ nhµ</b>
<b>Cđng Cè</b>:


Qua bài ta ghi nhớ điều gì ?
Cho học sinh c li phn ghi
nh.


<b>Dặn dò</b>:
- Học bài


- Bài tập về nhà : 1, 2, 3. Sách
bài tập


HS c phn ghi nh SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ngày dạy : 15/12/2009</b>
<b>Tiết 17 ôn Tập học kì i</b>


<b>I - Mơc tiªu. </b>


- HƯ thèng hãa kiÕn thøc cơ bản phần cơ học.


- Vn dng kin thc ó học để giải các bài tập, giải thích các hiện tng trong thc
t.


<b>II </b><b> Chuẩn bị</b>:


HS: Trả lời 17 câu hỏi trong SGK, làm bài tập phần trắc nghiệm.
GV: Kẻ sẵn bảng điền vào ô trống trò chơi « ch÷.



<b>III </b>–<b> Tổ chức hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động 1 </b>–<b> I/ Ôn tập</b>


GV cho học sinh đại diện các nhóm trả
lời các câu hỏi phần ơn tập (từ câu 1 đến
câu 15 SGK trang 62,63)đã chuẩn bị sẵn.
GV: Nhận xét, sữa sai cho HS


HS đại diện các nhóm trả lời.


1) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị
trí của vật này so với vật khác


2) Hành khách ngồi trên xe ô tô đang
chạy nên hành khách chuyển động so với
cây bên đờng nhng lại đứng yên so với ô


3) Độ lớn vận tốc dặc trng cho tính chất
nhanh, chậm của chuyển động


C«ng thøc tÝnh vËn tèc v = s/ t.


Đơn vị vận tốc là km/h; m/s; cm/s; ...
4) Chuyển động không đều là chuyển
động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo
thời gian. Cơng thức tính vận tốc trng
bình: vtb = s/t



5) Lực có tác dụng làm thay đổ vận tốc
của chuyển động


<b>Hoạt động 2 </b>–<b> II/ Vận dụng</b>


GV cho học sinh đứng tại chỗ trả li.


Cho học sinh lên bảng làm phần bài tập.


GV: Cho HS làm việc cá nhân


I/ Phần trắc nghiệm.


1. Chọn d. 2. Chän d.
3. Chän b. 4. Chän a.
5. Chän d.


II/ Trả lời câu hỏi


Cõu 1: Coi ụ tụ ng yên thì cái cây bên
đờng đang chuyển động.


Câu 2: Làm nh vậy ta đã tăng ma sát
bằng cách tng nhỏm ca mt tip
xỳc.


Câu 3: Xe đang bị lái về phía phải.


Cõu 4: Mun ct vt d dàng ta dùng dao
mỏng lỡi và ấn mạnh nh vậy ta đã làm


tăng áp suất.


C©u 5: FA = p.d.


Câu 6: Chọn phơng án a và d.
III/ Phần bài tËp.


Câu 1: Vận tốc trung bình trên đoạn đờng


100m lµ: <i>m</i> <i>s</i>


<i>t</i>
<i>s</i>


<i>vTB</i> 4 /


25
100


1
1






Vận tốc trung bình trên đoạn
đ-ờng 50m là:<i>vTB</i> <i>s<sub>t</sub></i> 2,5<i>m</i>/<i>s</i>


20


50
2 <sub></sub> <sub></sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đờng là: <i>m</i> <i>s</i>
<i>t</i>


<i>t</i>
<i>s</i>
<i>s</i>


<i>v<sub>TB</sub></i> 3,33 /


25
20


100
50


2
1


2


1 <sub></sub>










C©u 2:


a. áp suất lên mặt đất khi đứng cả hai
chân là:


2


1 1,5 /


300
450


<i>cm</i>
<i>N</i>
<i>S</i>


<i>F</i>


<i>p</i>   


b. . áp suất lên mặt đất khi đứng co
một chân là:


2


2 3 /



150
450


<i>cm</i>
<i>N</i>
<i>S</i>


<i>F</i>


<i>p</i>   


C©u 3: Lùc đẩy ac- si met tác dụng lên
điểm M và N lµ:


FM =FN . Do thĨ tÝch cđa vËt M nhúng


ngập nhiều hơn vật N nên: VM > VN .


Vì FM = d1. VM.và FM = d2. VN. nên


d1 < d2 .


Vậy trọng lợng riêng của chất lỏng 2 lớn
hơn trọng lợng riêng của chất lỏng 1


<b>Hớng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại toàn bộ kiến thức trông häc k× I



- Xem lại các bài tập đã làm và luyện nhiều dạng bài tập hơn
Điều chỉnh – Bổ sung


<b>Ngày dạy :28 /12 /2009</b>
<b>Tiết 18 </b>


<b>KiĨm tra häc k× I</b>


<i><b>Kiểm tra theo đề ca phũng giỏo dc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ngày dạy : 5/1/2010</b>
<b>Tiết 19 </b>


<b> Bµi 15 </b>

<b>Công suất</b>


<b>I - Mục tiêu. </b>


<b>- </b>Hiểu công suất là đại lợng đặc trng cho tốc độ sinh cơng .
- Lấy ví dụ minh họa.


- Viết đợc cơng thức tính cơng suất, hiểu các ký hiệu của các đại lợng trong công
thức, Đơn vị đo của các đại lợng trong công thức.


- Vận dụng công thức để giải các bài toán đơn giản.


<b>II . ChuÈn bị: </b>


Tranh vẽ hình 15.1 SGK.


<b>III . T chc hot động dạy - học </b>



<b>Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ</b>:
1. Viết cơng thức tính cơng cơ học, nêu


rõ ký hiệu của các đại lợng trong công
thức, đơn vị đo của các đại lợng có mặt
trong công thức.


2. Anh An và anh Dũng đa gạch lên cao
bằng hệ thống ròng rọc, chiều cao đa vật
lên là 4 m; mỗi viên gạch nặng 16N. Mỗi
lần anh An đa đợc 10 viên trong 50 giây.
Anh Dũng kéo đợc 15 viên trong 60 giây.
Hỏi công thực hiện của anh An và anh
Dũng sau mỗi lần kéo ? Ai thực hiện
cơng nhanh hơn.


HS1: ViÕt c«ng thức


HS2: Tính công thực hiện của mỗi ngời


<b>Hot ng 2</b> - I/ <b>Ai làm khỏe hơn.</b>


Từ câu hỏi bài cũ GV cho học sinh đọc
và trả lời câu hỏi C2.


H: So sánh công thực hiện của mỗi ngời
trong một giây.


<i><b>Câu C</b><b>2</b></i>: Chọn phơng án c,d.



d. Công làm trong một giây của anh An
là: 12,8<i>J</i>


50
640




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3.


<i>J</i>


16
60
960




Anh Dũng thực hiện công nhanh hơn nên
anh Dũng làm việc khỏe hơn anh An.
Câu C3:


Anh Dũng làm việc khỏe hơn anh An vì
công sinh ra trong một giây của anh
Dịng nhiỊu h¬n anh An.


<b>Hoạt động 3 - II/ Công suất</b>.
GV: Thông báo định nghĩa công suất,


công thức tính cơng suất, đơn vị cơng


suất


1. Cơng sinh ra trong một đơn vị thời
gian gọi là công suất.


2. C«ng thøc tÝnh c«ng st. P =


<i>t</i>
<i>A</i>


.
Trong đó A là công thực hiện, đơn vị đo
là J.


t là thời gian thực hiện công, đơn vị đo là
s.


p là công suất đơn vị đo là J/s (W).


<b>Hoạt động 4 - III/ Đơn vị công suất:</b>


? Theo ccông thức trên cơng suất đợc
tính theo đơn vị nào?


GV thơng bỏo cỏc n v khỏc ca cụng
sut


HS : Đơn vị J/s
1W = 1J/s.



Bội của W. Ki lô oát(KW), Mê ga
o¸t(MW)


1 KW = 1000 W


1 MW = 1 000 KW = 1 000 000W


<b>Hoạt động 5 - IV/ Vn dng:</b>


<i><b>Câu C</b><b>4</b></i>: Công suất của anh An là:


<i>W</i>


<i>p</i> 12,6


50
640
1


Công suất của anh Dịng lµ:


<i>W</i>


<i>p</i> 16


60
960
2  


<i><b>Câu C</b><b>5</b></i>: Cùng cày một so t cú ngha



là công thực hiện của hai trờng hợp nh
nhau, thời gian cày: Trâu cày t1 = 2 giờ =


120phút.


Máy cày t2 = 20 phút.


Ta có: Công suất của trâu, của máy là:


1 2


1 2


1 2
2 1


2 1


;


20 1


120 6


6


<i>A</i> <i>A</i>


<i>p</i> <i>p</i>



<i>t</i> <i>t</i>


<i>p</i> <i>t</i>
<i>p</i> <i>t</i>
<i>p</i> <i>p</i>








Vậy công suất của máy gấp 6 lần công
suất của trâu.


Cõu C6: Nga kộo xe đi đợc đoạn đờng


lµ:


S = 9Km = 9000 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

18000J.


Công suất của ngựa là:


<i>w</i>
<i>t</i>


<i>A</i>



<i>p</i> 500


3600
18000







b. Công suất p = A/t . mà A = Fs nên p =
Fs/t vì s/t = v nên p = Fv.


<b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Học bài: Học thuộc ghi nhớ, Viết đợc ccơng thức tính cơng suất


- LÇm tất cả các bài tập trong SBT


Điều chỉnh Bổ sung


<b>Ngày dạy : 12/1/2010</b>


Tiết 20



<b> Bµi 16 Cơ năng - Thế năng - Động năng</b>


I. <b>Mục tiêu</b>



- Nm c c nng gm : thế năng, động năng
- Sự phụ thuộc của thế nng vo gỡ


II. <b>Chuẩn bị</b>


- GV : Tranh vẽ hình 16.1,16.4 , 1 hòn bi bằng thép, 1 máng nghiêng ( máng gỗ)
- Mỗi nhóm HS : Lò xo làm bằng thép uốn vòng , 1 miếng gỗ nhỏ


III. <b>T chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b>



HS – Viết cơng thức tính cơng suất ,
giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị
của từng đại lợng trong công thức
- Chữa bài tập 15.1.


? Khi nào có công cơ học ?


* Mt vt cú khả năng thực hiện cơng
cơ học ta nói vật đó có cơ năng. Vậy
cơ năng là gì ?


HS lên bảng
- Viết công thức
- Bài 15.1 Chọn C


- HS đứng tại chỗ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV cho học sinh đọc thông báo SGK


? Khi nào vật cú c nng ?


? Đơn vị của cơ năng là g×?


- Khi 1 vật có khả năng thực hiện cơng
cơ học, ta nói vật đó có cơ năng


- Cơ năng đợc đo bằng đơn vị Jun
Kí hiệu : J


<b>Hoạt động 3 : II/ Thế năng</b>


<b>1. Thế năng hấp dẫn</b>


GV treo tranh h×nh 16.1


? Quả nặng A nằm trên mặt đất có khả
năng sinh cơng khơng ?


- Y/c HS trả lời câu C1.


GV Nh vy khi a quả nặng lên độ cao
nó có khả năng thực hiện cơng cơ học,
do đó nó có cơ năng . Cơ năng của vật
trong ửờng hợp này gọi là thế năng
? Nếu quả nặng A ở vị trí càng cao thì
cơng sinh ra kéo B nh thế nào? vì sao?
GV ( thơng báo)


- Vật ở vị trí càng cao với mặt đất thì
cơng mà vật có khả năng thực hiện đợc


công lớn , nghĩa là thế năng của vật
càng lớn.


- Thế năng của vật đơc xác định bởi vị
trí của vật so với mặt đất gọi là thế
năng hấp dẫn


Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng
hấp dẫn của vt bng 0


? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yÕu
tè nµo?


_ Quả nặng A nằm trên mặt đất khơng
có khả năng sinh cơng.


C1. Nếu đa quả nặng A lên một độ cao
nào đó , quả nặng A chuyển động xuống
phía dới làm căng sợi dây. Sức căng sợi
dây làm thỏi gỗ B chuyển động tức là
thực hiện cơng.


- Lúc đó cơng của lực kéo thỏi gỗ B
càng lớn vì B dịch chuyển quảng
đ-ờng dài hơn


Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào :
+ Mốc tính độ cao


+ Khèi lỵng cđa vËt



<b>2. Thế năng đàn hồi</b>


GV đa lò xo tròn đã đợc nén bằng sợi
len. Nêu câu hỏi:


+ Lúc này lị xo có cơ năng khơng?
+ Bằng cách nào để biết lị xo cú c
nng ?


- GV: cơ năng của lò xo trong trờng
hợp này cũng gọi là thế năng. Muốn
thế năng của lò xo tăng ta làm thế
nào ? v× sao ?


- Nh vậy thế năng này phụ thuộc vào
độ biến dạng đàn hồi của vật, nên đợc
gọi là thế năng đàn hồi


GV lấy VD nhấn mạnh khái niệm này:
Khi ta ấn tay vào cục đất nặn, cục đất
biến dạng. Cục đất nặn này có thế năng
đàn hồi khơng ? Vì sao?


HS th¶o ln nhóm:


+ Lò xo có cơ năng vì nó có khả năng
sinh công cơ học.


+ Cỏch nhn bit: Dt ming gỗ lên trên


lò xo và dùng diêm đốt cháy sợi dây
len(hoặc dùng kéo cắt đứt sợi dây). Khi
sợi len đứt , lò xo đẩy miếng gỗ lên cao
tức là thực hiện cơng. Lị xo có cơ năng
HS lm TN kim tra.


- Lò xo càng bị nén nhiều thì công do
lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế
năng của lò xo càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Qua phần II các em hãy cho biết
các dạng thế năng. Các dạng thế năng
đó phụ thuộc vo yu t no?


GV yêu cầu HS ghi kết luận vào vở


- Các dạng thế năng :


+ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí
của vật so với mốc tính thế năng và phụ
thộc vào khối lỵng cđa vËt


+ Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ
biến dạng đàn hồi của vật


<b>Hoạt động 3: III/ Động năng</b>



1<b>. Khi nào vật có động năng ?</b>


GV giíi thiệu thiết bị thí nghiệm và


tiến hành thí nghiệnh hình 16.3
- Gọi HS mô tả hiện tợng xảy ra?
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4,
C5.


- GV thông báo : Cơ năng của vật do
chuyển động m cú c gi l ng
nng


HS quan sát làm thí nghiệm
Trả lời câu C3,C4,C5.


C3. Qu cu A ln xung đập vào miếng
gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động một
đoạn.


C4 : Quả cầu A tác dụng vào thỏi gỗ B
một lực làm thỏi gỗ B chuyển động tức
là quả cầu A đang chuyể động có khả
năng thực hiện cơng.


C5: Một vật chuyển động có khả năng
thực hiện cơng tức là có cơ năng.


<b>2. §éng năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào ?</b>


- Hãy dự đoán động năng của vật phụ
thuộc vào yếu tố nào ? Làm thế
nào để biết đợc iu ú.



Hớng dẫn nh SGK. Với mỗi yếu tố Gv
làm TN kiểm chứng tại lớp.


? Vy ng nng l gỡ?


? Động năng của vật phụ thuộc vào
yếu tố nµo ?


GV cho HS ghi kÕt luËn vµo vë.


- Hs nêu dự đoán và cách kiểm tra
- HS theo dõi GV tiÕn hµnh TN


- Cơ năng của vật do chuyển động mà
có đợc gọi là động năng.


Động năng của vật phụ thuộc vào khối
lợng và vận tốc chuyển độngcủa vật.


<b>Hoạt động 4 : Vận dụng - Cng c</b>



- Nêu các dạng cơ năng?


- Ly VD mt vật có cả động năng và
thế năng.


GV: Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng
động năng và thế năng của nó


Y/C HS tr¶ lêi C10



-HS lÊy VD


C10.a. Chiếc cung đã đợc dơng có thế
năng.


b. Nớc chảy từ trờn cao xung cú ng
nng.


c. Nớc bị ngăn trên đập cao có thế năng


<b>Hớng dẫn về nhà :</b>



- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
- Đọc mục Cã thĨ em cha biÕt”
- Lµm bµi tËp bµi 16 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ngày dạy :19 / 1/2010</b>


Tiết 21



<b> Bµi 17 sự bảo toàn và chuyển hoá cơ năngnăng</b>


<b> </b>I. <b>Mục tiêu</b>


- Kit thc : + Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng


+ Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hố lẫn nhau giữa thế
năng và động năng



- Kĩ năng : Phân tích,so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ
- Thái độ : Yờu thớch mụn hc


II<b>. Chuẩn bị</b>:


Cả lớp : Tranh phóng to h×nh 17.1


Mỗi nhóm : 1 quả bóng cao su, 1 con lắc đơn và dây treo
III. <b>Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra</b>


HS 1: - Khi nào vật có cơ năng?
- Trong trờng hợp nào cơ năng của
vậtlà thế năng? Động năng? Lấy ví
dụ vật có cả thế năng và động năng
HS2: - Động năng, thế năng của vật
phụ thuộc vào yếu tố nào?


- Chữa bài tập 16.1 SBT


HS1: - Khi vật có khả năng sinh công
- Lấy VD


HS2: - HS nêu sự phụ thuéc
bµi tËp 16.1: Chän C


<b>Hoạt động 2: I/ Sự chuyển hố của các dạng cơ năng</b>
<b>Thí nghiệm 1: Quả bóng ri</b>



GV cho Hs làm TNnh hình 17.1 kết
hợp quan sát Hình 17.1


- Yêu cầu HS trả lời C1- C4.


? Khi quả bóng rơi : năng lợng đã
đ-ợc chuyển hố từ dạng nào sang dạng
nào?


Khi quả bóng nảy lên : Năng lợng đã
đợc chuyển hoá từ dạng nào sang
dng no?


HS làm TN, quan sát hình 17.1
- Trả lời các câu hỏi


C1. Trong thi gian qu búng ri
cao của quả bóng giảm dần, tốc độ
của quả bóng giảm dần


C2. Thế năng giảm dần, động năng
tăng


C3, Trong thời gian nảy lên độ cao
của quả bóng tăng dần, vận tốc giảm
dần, Do đó thế năng tng, ng nng
gim.


C4 Thế năng lớn nhất khi ở A,nhỏ
nhất ở vị trí B



Động năng lớn nhất ë vÞ trÝ B, nhá
nhÊt ë A.


* Khi quả bóng rơi , thế năng chuyển
hố thành động năng


Khi quả bóng nảy lên , động năng
chuyển hố thành thế năng


<b>Thí nghiệm 2 : Con lắc dao động</b>


GV híng dẫn HS làm TN


- Cho Hs thảo luận trả lời C5, C6,
C7, C8


<b>HS làm TN theo nhóm- thảo luận</b>
<b>C5a) Từ A -B vận tốc của con lắc tăng.</b>
<b>b) Từ B - C vận tốc của con lắc giảm</b>
<b>C6. Từ A- B thế năng chuyển hoá thành </b>
<b>động năng</b>


<b>Tõ B- C Động năng chuyển hoá thành cơ</b>
<b>năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Em cã nhËn xÐt g× qua TN 2


<b>ở A, C động năng con lắc bằng 0</b>
<b>ở vị trí B thế năng nhỏ nhất.</b>


<b>* Kết luận: </b>


<b>- Trong chuyển động của con lắc đã có </b>
<b>sự chuyển hố liên tục các dạng cơ năng:</b>
<b>Thế năng chuyển hoá thành cơ năng và </b>
<b>động năng chuyển hoá thành thế năng.</b>
<b>- Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân</b>
<b>bằng), thế năng đã chuyển hố hồn </b>
<b>tồn thành động năng; khi con lắc ở vị </b>
<b>trí cao nhất, động năng đã chuyển hố </b>
<b>hồn tồn thành thế năng</b>


<b>Hoạt động 3 : II/ Bảo tồn cơ năng</b>


Giáo viên thơng báo : Những thí
nghiệm định lợng chính xác đã
chứng tỏ( GV a nh lut)


GV đa chú ý và phân tích , cho HS
th¶o ln qua TN cơ thĨ


Định luật: Trong quá trình cơ học ,
động năng và thế năng có chuyển
hố lẫn nhau, nhng cơ năng thì
khơng đổi. Ngời ta nói cơ năng đợc
bảo tồn.


-Chó ý : SGK


<b>Hoạt động 4 : III. Vận dung- Củng cố</b>



? Phát biểu định luật bảo tồn cơ
năng? Nêu ví dụ trong thực tế
C9. Cho HS thảo luận


HS phát biểu , lấy VD
C9 a) Thế năng- động năng
b) Thế năng - động năng


c) Vật đi lên: động năng - Thế năng
Vật đi xuống : Thế năng - động năng


<b>Híng dẫn về nhà</b>


- Học bài: học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập17.1 17.5


- Tiết sau ôn tập chơng : trả lời các câu hỏi phần ttổng kết chơng


<i><b>Điều chỉnh -</b></i>

Bổ sung


<b>Ngày dạy : 26/1/2010</b>


Tiết 22

<b> Ôn tập tổng kết chơng I</b>


I. <b>Mục tiêu</b>


- ễn tp v h thng hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học
- Vận dụng các kiến thức đã học giải bài tập



II.<b>ChuÈn bị</b>


GV : Bảng phụ


HS Bng nhúm, lm cỏc cõu hi phần ôn tập
III. <b>Tổ chức hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động 1: A/ Ơn tập</b>


GV kiĨm tra viƯc chn bị bài( trả lời
câu hỏi của bài tổng kết)


- Cho HS kiĨm tra chÐo bµi cđa nhau


- KiĨm tra ngÉu nhiên một số bạn - HS kiểm tra chéo bài cđa nhau


<b>Hoạt động 2 : B/ Vận dụng</b>
<b>I- Khoanh trịn vào chữ cái đứng </b>


<b>trớc câu trả lời đúng </b>


GV phát phiếu học tập cho HS làm
phần


II. <b>Trả lêi c©u hái</b>


GV cho HS đứng tại chỗ trả lời.


HS nhËn phiÕu häc tËp vµ lµm bµi
1 – D ; 2 – D ;



3 – B ; 4 – A ;
5 – D ; 6 – D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

III<b>. Bµi tËp</b>


Bài 1: GV cho HS hoạt động nhóm
viết vào bảng nhóm tóm tắt , bài giải
Gọi 1HS đại diện cho nhóm làm
xong tc trỡnh by.


Bài 2 : Tóm tắt


m= 45kg Þ P = 450N
S = 150.2= 300cm2<sub> = 0,3m</sub>2


p1 = ?


p2 = ?


Bài 5


Gọi HS lên bảng làm


2. Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng
lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát
này sẽ giúp dễ xoay nót chai ra khái
miƯng chai.


3. Khi xe đang chuyển động thẳng,


đột ngột xe rẽ phải, ngời hành khách
trên xe cịn qn tính cũ cha kịp đổi
hớng cùng xe nên bị nghiêng sang
trái.


4. Muốn cắt. thái một vật dùng dao
sắc, lỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên
daođể tăng áp suất lên các điểm cắt
của vật. Trong trờng hợp này, vừa
tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt
tiếp xúc với vật bị cắt nên áp suất tại
điểm cắt rất lớn. Vật dễ bị cắt hơn.
5. Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng
thì lực đẩy ăc-si-mét tính bằng trọng
lợng của vtú.


FA = Pvật = V.d


6. Các trờng hợp sau có công cơ học:
a) Cậu bé trèo cây


b)Nc chy xung t đập chắn nớc
Bài 1. HS hoạt động theo nhóm


)
/
(
33
.
3


45
150
)
/
(
5
,
2
20
50
)
/
(
4
25
100
2
1
2
1
2
2
2
1
1
1
<i>s</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>t</i>

<i>s</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>s</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>s</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>tb</i>
<i>tb</i>
<i>tb</i>











Bµi 2


a) Khi đứng cả hai chân



<i>Pa</i>
<i>S</i>
<i>P</i>
<i>p</i> 15000
3
,
0
450


1  


b) Khi co một chân: vì diện tích tiếp
xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng 2
lần


<i>Pa</i>
<i>p</i>


<i>p</i><sub>2</sub> 2 <sub>1</sub> 2.1500030000


Bài 5:


Công suất của ngời lực sĩ này là:
)
(
7
,
2916
3


,
0
7
,
0
.
10
.
125
.
10
. <i><sub>W</sub></i>
<i>t</i>
<i>h</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>A</i>


<i>P</i>  


<b>Hoạt động3: C/ Trị chơi ơ chữ</b>


ThĨ lƯ trò chơi:


+ Chia hai i, mi i 5 ngi
+ Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi ơng
ứng với thứ tự hàng dọc của mỗi ô
chữ


+ Chuẩn bị 30s, q thời gian , trả lời


sai khơng tính điểm, câu trả lời dành
cho đội bạn


+ Mỗi câu đúng cho 1 điểm


Y/c HS trả lời đợc
1. áp lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

10.tơng đối


Từ hàng dọc là : “Chuyển động’’


<b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thcs của chơng I. Cần nhớ kĩ các công thức, các đơn
vị của các đại lợng trong cơng thức


- Lµm bµi tËp 3, 4 phần bài tập SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×