Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ñeà cöông oân taäp hoïc kì ii ñeà cöông oân taäp hoïc kì ii naêm hoïc 2007 2008 moân vaät lyù 7 a phaàn traéc nghieäm khaùch quan i haõy khoanh troøn vaøo caâu traû lôøi ñuùng nhaát maø em choïn caâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - Năm Học: 2007-2008</b>


<b>MƠN: VẬT LÝ 7</b>



<i><b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i>


<i><b>I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất mà em chọn: </b></i>
<i>Câu 1:</i> Vật sau khi bị cọ xát mất 2 electron thì:


A. Vật bị nhiễm điện tích âm. B. Vật bị nhiễm điện tích dương.
C. Vật trung hòa về điện. D. Cả A và C đúng.


<i>Câu 2:</i> Dòng điện xuất hiện trong các thiết bị nào sau đây:
A. Chiếc quạt bàn đang hoạt động.


B. Chiếc đèn ngủ đang để trên đầu giường.
C. Bình acquy trong xe đang dựng trong nhà.


D. Hệ thống điện trong nhà khi khơng có thiết bị nào đang hoạt động.


<i>Câu 3</i>: Những vật nào sau đây không phải là vật dẫn điện tốt:


A. Các dung dịch muối, axit. B. Nước thường. C. Gốm, sứ. D. Thỏi than chì.


<i>Câu 4:</i> Quạt điện hoạt động được chủ yếu là do:


A. Tác dụng từ của dòng điện. B. Tác dụng nhiệt của dịng điện.
C. Tác dụng sinh lí của dịng điện. D. Cả A và B.


<i>Câu 5:</i> Vật nhiễm điện dương khi:


A. Vật đó nhường electron cho vật khác. B. Vật đó nhận thêm electron từ vật khác.


C. Vật đó được đặt gần vật nhiễm điện tích dương. D. Vật đó được đặt gần vật nhiễm điện tích âm.


<i>Câu 6</i>: Dòng điện không xuất hiện trong thiết bị nào sau đây:


A. Máy vi tính đang hoạt động trong văn phịng. B. Chiếc ti vi đang phát hình trận bóng đá.


C. Chiếc máy tính bỏ túi đang để trên bàn. D. Đèn pha của ơ tơ đang chạy ngồi đường vào ban đêm.


<i>Câu 7</i>: Vôn là đơn vị của:


A. Cường độ dịng điện. B. Thể tích. C. Lực. D. Hiệu điện thế.


<i>Câu 8:</i> Một bóng đèn 3Vơn dùng nguồn điện nào là hợp lí:


A. 1,5V B. 12V C. 3V D. 6V


<i><b>II.. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: </b></i>
<i>Câu 1</i>: Dòng điện là dịng ……… dịch chuyển có hướng.


<i>Câu 2</i>: Đơn vị của cường độ dịng điện là………


<i>Câu 3:</i> Dụng cụ đo hiệu điện thế là………


<i>Câu 4</i>: Chng điện hoạt động dựa vào……… của dòng điện.


<i>Câu 5:</i> Dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện là………


<i>Câu 6</i>: Chất cho dòng điện đi qua gọi là………


<i>Câu 7</i>: Các……… trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện chạy qua nó.



<i>Câu 8:</i> Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bò………


<i>Câu 9:</i> Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ……….


<i>Câu 10:</i> Chiều dòng điện là chiều đi từ ……… qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.


<i>Câu11 </i>: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dịng điện có ……….tại các vị trí khác nhau trên đoạn mạch bằng
nhau.


<i>Câu12:</i>Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó một ………


<i><b>III. Hãy điền đúng (Đ) hay sai (S) vào các ô vuông của các câu sau</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>Câu 1:</i> Người ta dùng tác dụng sinh lí của dịng điện để phát hiện và chữa một số bệnh.


<i>Caâu 2:</i> Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.


Câu 3<i><b>:</b></i> Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
Câu 4: Chất dẫn điện và chất cách điện đều cho dòng điện đi qua.


<i>Câu 5:</i> Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau và các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Câu 7</i>: Các vật dẫn điện là đoạn dây nhựa, mảnh sứ, vv…


<i>Câu 8:</i> Chuông điện hoạt động được chủ yếu là do tác dụng từ của dòng điện.


<b>III.</b><i><b>Đổi đơn vị cho các câu sau:</b></i>


1) 0,175A = ………mA 2) 280mA = ………A 3) 2,5V = ………mV


4) 6KV = ………V 5) 1250mA = ………A 7) 110V = ………KV
8) 1200mV= ………V 10) 2,5A = ………mA 11) 125mV = ………V


<b>IV</b><i><b>. Trong mỗi hình a, b, c, d sau đây, cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. </b></i>
<i><b>Hãy ghi dấu hiệu điện tích (+ hay </b><b> ) cho mỗi vật chưa ghi dấu.</b></i>


a) b) c) d)


A B A B A B A B


<b>V. </b><i><b>Trong mỗi hình a, b, c, d cho ở bên, các mũi tên chỉ </b></i>
<i><b>lực tác dụng giữa hai vật nhiễm điện (hút hoặc đẩy). </b></i>
<i><b>Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai.</b></i>


<b>II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: </b>


<i><b>Câu 1:</b></i> a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị điện như sau: 1 nguồn điện, 1 cơng tắc điều khiển 2 bóng
đèn mắc nối tiếp.


b) Nêu qui ước chiều dòng điện, thể hiện chiều dòng điện trên sơ đồ vừa vẽ.
c) Nếu tháo 1 bóng đèn thì đèn cịn lại có sáng khơng? Vì sao?


<i><b>Câu 2:</b></i> Hãy kể tên 3 chất dẫn điện, 3 chất cách điện?


<i><b>Câu 3:</b></i> Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 cơng tắc điều khiển 2 bóng đèn mắc song song. Trên sơ
đồ hãy thể hiện chiều của dịng điện.


<i><b>Câu 4:</b></i> Hãy nêu các tác dụng của dòng điện.



<i><b>Câu 5:</b></i> Hãy chỉ ra phương pháp mạ vàng cho 1 chiếc vỏ đồng hồ? Phải chọn dung dịch nào? Cực dương của
nguồn nối với gì? Cực âm của nguồn nối với gì?


<i><b>Câu 6:</b></i> Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ.


<i><b>Câu 7:</b></i> Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 cơng tắc điều khiển 2 bóng đèn mắc nối tiếp. Thể hiện
chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện.


<i><b>Câu 8:</b></i> Nêu các tác dụng của dòng điện? Cho ví dụ mỗi trường hợp?


<i><b>Câu 9</b></i>: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Hãy cho biết:
a) Bóng đèn Đ1 và ampe kế A1 được mắc với nhau như thế nào?


b) Bóng đèn Đ2 và ampe kế A2 được mắc với nhau như thế nào?


c) Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có thể coi là mắc song song với nhau


không? Vì sao?


d) Ampe kế nào đo cường độ dòng điện mạch rẽ, ampe kế nào
đo cường độ dịng điện mạch chính?


e) Nếu số chỉ của A1 là I1 = 0,15A; của A2 là I2 = 0,17A thì số


chỉ I của ampe kế A là bao nhiêu?


f) Nếu số chỉ của A2 là I2 = 0,21A, của A là I = 0,39A thì số chỉ I1 của ampe kế A1 là bao nhiêu?





---K <sub>+ </sub>


-Ñ 1


Ñ2


A


A 1


</div>

<!--links-->

×