Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghị luận xã hội bàn về vấn đề tôn sư trọng đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 12 </b>


<b>NGHỊ LUẬN XÃ HỘI </b>



<b>ĐỀ BÀI: </b>

<i><b>NGHỊ LUẬN BÀN VỀ VẤN ĐỀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO </b></i>



<b>A.</b>

<b>SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>



<b>B.</b>

<b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>


<b>I. </b> <b>Mở bài </b>


- Giới thiệu và nêu vấn đề cần nghị luận


o Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của người Việt Nam là <i>"Tôn sư </i>


<i>trọng đạo"</i>.


o Đó là đạo lí của những người học trị mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn
và phát huy.


o Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy được nhận thức, thực hành như thế
nào chúng ta hãy cùng bàn luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tơn sư


o Tơn: là tơn trọng, kính trọng và đề cao
o Sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ


 Vậy tơn sư là người học trị thì phải biết tơn trọng, kính trọng và đề cao vai trị của
người thầy trong q trình học tập và trong cuộc sống.


- Trọng đạo



o Trọng: coi trọng, tơn trọng


o Đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của
con người


 Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tơn trọng, lễ phép, kính trọng người
thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo
nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời
sống tự nhiên, đời sống xã hội,...


<b>2. </b> <b>Phân tích, chứng minh, bình luận </b>
a. Phân tích


- <i>"Tơn sự trọng đạo"</i> chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam,
truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con
người. Đề cao vai trò, tầm quan trọng của người thầy chúng ta còn biết đến những
câu thành ngữ, tục ngữ, những câu nói dân gian như:


o <i>"Không thầy đố mày làm nên"</i> – có nghĩa là nếu khơng có người thầy dạy cho
ta học và làm bất cứ sự việc gì thì ta khơng thể học và làm được điều đó.
o <i>"Học thầy khơng tầy học bạn"</i> – có nghĩa là: nếu học thầy mà chưa hiểu hết,


chưa nắm hết được kiến thức thì học ở bạn, lúc này bạn cũng là thầy của ta.


 Vì thế dân gian lại có câu: <i>"Tam nhân đồng hành tất hữu vi sư"</i> - có nghĩa là: ba
người cùng đi trên một đường, tất sẽ có người là bậc thầy của ta.


 Và vì thế câu nói sau mới có ý nghĩa: <i>"Nhất tự vi sư, bán tự vi sư"</i>: có nghĩa là:
người dạy cho ta một chữ thì cũng là thầy, dạy nửa chữ cũng là thầy. Đây là cách


nói cụ thể nhất của câu : <i>"Tôn sư trọng đạo". </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người thầy thì sau mới có thể làm thầy giỏi được.


- Vậy nên, vì những lẽ trên, cha ơng ta đã đúc gọn trong câu: "<i>Tôn sự trọng đạo"</i> là
rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng của việc tôn
trọng người thầy, tôn trong đạo học.


b. Chứng minh


- Lấy chính kinh nghiệm của bản thân mình.
- Bằng những hiểu biết về vấn đề này:


- Chúng ta luôn tự hào với truyền thống và phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy xưa,
các thầy lớp trước mà danh tiếng lưu truyền mãi mãi.


o Như thầy Lê Văn Hưu, thầy Chu Văn An, Nguyễn Phi Khanh đời nhà Trần, thầy
Trần Ích Phát đời nhà Lê, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm đời nhà Mạc. Thế kỷ XIX có
thầy Cao Bá Quát, thầy Nguyễn Đình Chiểu lấy việc dạy người cao hơn dạy
chữ. Đầu thế kỷ XX có thầy Nguyễn Thức Tự đã dạy dỗ học trò hầu hết thành
đạt trở thành những chí sĩ yêu nước như cụ Phan Bội Châu, Ngô Đức kế, Đặng
Thái Thân, Lê Văn Hân,...


o Chúng ta quên sao được thầy giáo Nguyễn Tất Thành người đã khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, cùng với các học trị xuất sắc như: Phạm
Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp đã làm rạng rỡ non sơng đất nước ta.


c. Bình luận


- Ngày nay có rất nhiều người học trò đang ngồi trên ghế nhà trường, được học


nhiều bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhưng họ không ý thức được vấn đề cần
phải tơn trọng, kính trọng, lễ phép với người thầy và coi trọng đạo học mà thầy
truyền giảng. Điều ấy có nghĩa là đạo lí truyền thống khơng được tơn trọng, học
tập...


- Nhưng cũng có rất nhiều người học trò đã và đang hiểu và thực hành câu thành
ngữ và cũng đang bước trên con đường thành đạt trong cuộc sống, trong khoa
học,...


<b>3. </b> <b>Mở rộng </b>
<b>III. </b> <b>Kết luận </b>


- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và
những tác động tích cực của câu thành ngữ <i>"Tôn sư trọng đạo". </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C.</b>

<b>BÀI VĂN MẪU </b>



<b>Đề bài: Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận bàn về truyền thống tôn sư trọng đạo. </b>


<i>Gợi ý làm bài </i>


Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hố vơ cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Ngay
từ xa xưa, tình cảm thầy trị được coi là một trong những thứ tình cảm thiêng liêng của
con người. Bởi người thầy như cha mẹ ta, nuôi dưỡng ta lên người, giáo dục cho ta
những điều hay lẽ phải. Người thầy vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người.


Câu nói ấy đã nhắc nhở con người phải biết sống cho phải đạo làm người. Người thầy
chính là những người đã đưa ta đến với tri thức của nhân loại, khơng có người thầy
chúng ta khơng thể có kiến thức. Người thầy chính là những người chéo lái đưa chúng ta
đến bến bờ của cuộc sống, của niền vui và hạnh phúc. Vì vậy để có được ngày hôm nay


chúng ta nên nhớ đến công ơn của những người thầy. Nhờ có những người thầy mà
chúng ta có ngày hơm nay.


Hiện nay vấn đề về tôn sư trọng đạo đã có nhiều thay đổi. Các thầy cơ giáo dù phải đứng
trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để
truyền thụ cho học sinh những tri thức quý giá nhất. Còn học sinh, bên cạnh những học
sinh chăm chỉ ngoan ngỗn, thực hiện đúng đạo làm trị, kính u và tơn trọng thầy cơ
giáo, đã có khơng ít bạn trót qn đi đạo nghĩa thầy trị. Những học sinh ấy đã vơ tình
hoặc cố ý vi phạm đạo làm trị, làm đau lịng các thầy cơ giáo. Có khơng ít trường hợp đã
nhẫn tâm tước đi mạng sống của những người thầy của mình, hay có những kẻ dùng lời
lẽ để xúc phạm tới người thầy của mình. Thậm chí có những kẻ đã hãm hại thầy cơ của
mình để đạt mục đích cá nhân. Đó là những việc làm đáng lên án, trái với đạo lí làm
người, chúng ta cần phải tố cáo để loại bỏ những hành động đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

người thầy mà còn là cả vấn đề đạo đức xã hội. Đó là đạo làm người, là đạo học ở đời.
Trọng đạo là coi trọng sự hiểu biết, coi trọng tinh thần ham học hỏi, đề cao truyền thống
ham học.


Với sự thay đổi cách dạy và cách học hiện nay, vai trò của người thầy trong xã hội hiện
đại đã thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm
ra con đường đến với tri thức. Vai trị của người thầy ít nhiều thay đổi nhưng vị trí của
người thầy thì khơng hề suy giảm. Thầy vẫn là thầy và ngày càng quan trọng hơn. Vì vậy,
dù xã hội có đi đến đâu, xã hội ấy vẫn có những người muốn học và vẫn có những người
thực hiện nhiệm vụ dạy bảo người đi sau. Người thầy vẫn là trung tâm, vẫn là người
quan trọng để đưa tri thức đến với chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×