Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chuong 3 Do tin cay va kha nang san sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.27 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 3: Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng</b>



<b>Độ tin cậy:</b>


<sub> Xác suất của một thiết bị hoạt động theo chức năng đạt yêu </sub>


cầu trong khoảng thời gian xác định và dưới một một điều
kiện hoạt động cụ thể


<sub>Thước đo hiệu quả hoạt động của một hoặc một hệ thống </sub>


thiết bị (chất lượng sản phẩm, khả năng lợi nhuận, năng lực
sản xuất).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>CĂN CƠ CỦA CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỘ TIN CẬY </b>


Độ tin cậy


của thiết bị khả năng
lợi nhuận
năng lực


sản xuất


Hiệu suất
nhà máy
chất lựợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHÁI NIỆM TỶ LỆ HƯ HỎNG TRONG ĐƯỜNG CONG DẠNG </b>
<b>BỒN TẮM</b>


0
GĐ lắp
đặt thử
nghiệm
GĐ hữu
dụng
Tỷ lệ

hỏng,
GĐ mài
mòn


Thời gian t
(t)




(t)



Được tính bằng <sub>lần/ giờ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>Những nguyên nhân hư hỏng trong giai đọan lắp đặt </b>
<b>thử nghiệm:</b>


<sub>Quản lý chất lượng kém </sub>


<sub>Vật liệu không tương xứng </sub>


<sub>Phương pháp sử dụng không đúng </sub>



<sub>Các thông số kỹ thuật thử nghiệm kém </sub>
<sub>Vượt quá ứng suất </sub>


<sub>Lắp đặt khơng đúng </sub>


<sub>Q trình sản xuất kém </sub>


<sub>Thử nghiệm cuối cùng khơng hịan tịan </sub>
<sub>Đóng gói / lưu trữ sai </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY</b>


<b>TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>Thời gian hư hỏng trung bình (MTTF) :là khỏang cách trung </b>
<b>bình giữa các lần hư hỏng</b>


Ví dụ: Giả sử rằng độ tin cậy của 1 thiết bị cơ khí được cho bởi:


t


R(t) e 


0.0004


 



Trong đó lần/giờ
Tính MTTF của thiết bị?


Giải: <sub>( )</sub>


0

 


<i>MTTF</i> <i>R t dt</i>


1 1 <sub>2500</sub>


0.0004
0





 <sub></sub> <i>t</i>   


<i>MTTF</i> <i>e</i>  <i>dt</i> <i>h</i>


Trong đó: λ = tỷ lệ hư hỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Độ tin cậy của hệ thống:</b>


<i><b>Hệ thống nối tiếp</b></i>



Nếu một thiết bị ngừng thì cả hệ thống phải ngừng. Để tính độ
tin cậy trong hệ thống nối tiếp ta dùng công thức




R<sub>s</sub>=R<sub>1</sub>.R<sub>2</sub>.R<sub>3</sub>…R<sub>n</sub>


Hình 3.1 Sơ đồ khối của hệ thống nối tiếp của n đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
λ<sub>s</sub>(t) =




Trong đó:


Rs: độ tin cậy hệ thống


n: số đơn vị trong hệ thống


Ri: độ tin cậy của đơn vị/khối i ( i= 1,2,3,…,n)
λs(t) = tỷ lệ hư hỏng của hệ thống


Ví dụ: Giả sử rằng tỷ lệ hư hỏng của các bánh xe 1,2,3,4


không đổi lần lượt là λ1=0.00001 lần hư hỏng/giờ, λ2=0.00002
lần/giờ, λ3=0.00003 lần/giờ, λ4=0.00004 lần/giờ. Trong thực
tế, nếu 1 bánh xe bị thủng chiếc xe khơng thể chạy. Tính tỷ lệ
hư hỏng tòan hệ thống và MTTF của xe.



λs = 0.00001+0.00002+ 0.00003+0.00004 = 0.0001 lần /giờ
1 <sub>10.000</sub>


0.0001


 


<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hệ thống song song</b></i>


1


2


3


n


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
Trong hệ thống song song tất cả các thiết bị được lắp song
song với nhau, hoạt động tại cùng một thời điểm.


Nếu ngừng một trong các thiết bị thì các thiết bị cịn lại vẫn
hoạt động được nên tổn thất không nhiều.


Độ tin cậy trong hệ thống song song được tính bởi:


Trong đó:



Rps: = Độ tin cậy hệ thống song song
n = tổng số đơn vị trong hệ thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ví dụ:


Một máy bay có 2 động cơ họat động độc lập. Ít nhất một


động cơ phải họat động bình thường để máy bay vẫn bay. Độ
tin cậy của động cơ 1 và động cơ 2 lần lượt là 0.99 và 0.97.
Tính xác suất của các chuyến bay thành công của máy bay


Rps = 1-(1-0.99)(1-0.97) = 0.9997


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12
<i><b>Hệ thống dự phòng</b></i>


Một đơn vị đang họat động và k đơn vị đang ở chế độ dự
phòng. Trong một số trường hợp cần liên kết các thiết bị


đứng cạnh nhau trong hệ thống. Trong hệ thống dự phịng thì
khơng cần thiết phải cho các thiết bị hoạt động tại cùng một
thời điểm. Có khi chỉ cần một thiết bị hoạt động là đủ và các
thiết bị còn lại vẫn nằm chờ được khởi động trong trường


hợp thiết bị đang hoạt động bị ngừng. Trong hệ thống có tổng
số đơn vị là (k+1)


Độ tin cậy của hệ thống dự phòng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14
Cho số lần hư hỏng của máy là hàm mũ, đặt λ(t) =λ , theo
cơng thức trên ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ví dụ</b>: Một hệ thống gồm 2 máy giống nhau và độc lập, một họat động,
một dự phòng. Cơ cấu chuyển đổi máy móc dự phịng thì hịan hảo


Và tỷ lệ hư hỏng của máy là 0.0005 lần/ giờ. Tính MTTF của hệ thống
và độ tin cậy.


Cho 100 giờ họat động. Giả sử các máy dự phòng tốt như mới. Ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


<b><sub>Khả năng sẵn sàng:</sub></b>


• <b>Chỉ số hỗ trợ bảo trì: </b>


<i>Chỉ số hỗ trợ bảo trì được đo bằng thời gian chờ đợi trung bình </i>
<i>đối với các nguồn lực bảo trì khi máy ngừng</i> (Mean Waiting


Time (MWT).Chỉ số hỗ trợ bảo trì chịu ảnh hưởng của
- Tổ chức,


- Chiến lược của bộ phận sản xuất & bảo trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• <b>Chỉ số khả năng bảo trì</b>


Chỉ số khả năng bảo trì được tính bằng thời gian sửa chữa
trung bình <i>(Mean Time To Repair-MTTR)</i>. Thời gian sửa


chữa trung bình chịu ảnh hưởng rất lớn đến các bản vẽ thiết
kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18
<b>Thời gian ngừng máy trung bình</b>


Thời gian ngừng máy trung bình (Mean Down Time-MDT) là
tổng của chỉ số hỗ trợ bảo trì (MWT) và chỉ số khả năng bảo trì
(MTTR).


MDT = MWT + MTTR


<b>Chỉ số khả năng sẵn sàng</b>


<i> Chỉ số khả năng sẵn sàng là số đo hiệu quả bảo trì và cũng </i>
<i>chính là số đo khả năng hoạt động của thiết bị mà khơng xãy </i>
<i>vấn đề gì</i>.


Chỉ số này phụ thuộc một phần vào các đặc tính của hệ thống
kỹ thuật và một phần vào hiệu quả của cơng tác bảo trì.


Chỉ số khả năng sẵn sàng bao gồm 3 thành phần:
- Chỉ số độ tin cậy


- Chỉ số hỗ trợ bảo trì


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

up
up dm



T



A

hay



T

T







MTBF MTBF


A


MTBF MDT MTBF MTTR MWT


 


  


Trong đó: A - Chỉ số khả năng sẵn sàng


T<sub>up</sub> - Tổng thời gian máy hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20
<b>NĂNG SUẤT VÀ CHỈ SỐ KHẢ NĂNG SẴN SÀNG</b>


-Chỉ số khả năng sẵn sàng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất
trong quá trình sản xuất.



-Tổn thất do sửa chữa bảo trì, các tổn thất về chất lượng, thời
gian chạy không,...cũng ảnh hưởng đến năng suất .


-Để sử dụng 100% năng lực, chỉ số khả năng sẵn sàng phải
đạt 100%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Các yếu tố khi lập kế hoạch đầu tư bảo trì:</b>


-Phải tính tốn và tìm ra khả năng sẵn sàng sau khi dự án đã
thơng qua.


-Phải tính tốn để tìm ra có bao nhiêu chỉ số khả năng sẵn
sàng mới sẽ ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22
Mối quan hệ giữa các chỉ số khả năng sẵn sàng và thời gian
tương ứng (tính cho 24 h/ngày)


<i>Chú ý: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chỉ số khả
năng


sẵn sàng (%)


Thời gian


không sẵn
sàng(%)



Khả năng không sẵn sàng
Năm Tháng Ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<b>TÍNH TỐN KHẢ NĂNG SẴN SÀNG</b>


MTBF


A x100%


MTBF MWT MTTR




 


MTBF


A x100%;(MDT MWT MTTR)


MTBF MDT
  

up
up dm
T
A x100%
T T




T<sub>up</sub> - Tổng thời gian máy hoạt động


T<sub>dm</sub>- Tổng thời gian ngừng máy để bảo trì


up


T
MTBF


a


 (giờ/ lần hư hỏng)


a là số lần ngừng máy để bảo trì


dm


T


MDT



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

up1 up2 up3


T

T

T



MTBF



3








dm1 dm2 dm3


T

T

T



MDT



3






Nếu gọi T là thời gian sản xuất: T = Tup+ Tdm
T<sub>up </sub>= T<sub>up1</sub> +T<sub>up2 </sub>+T<sub>up3</sub>+…


T<sub>dm</sub> = T<sub>dm1</sub>+T<sub>dm2</sub>+T<sub>dm3</sub>+....


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


Ví dụ: Biết tình trạng hiện tại của một máy như sau:


Tup = 940h Tdm = 160 h a= 70 lần, biết thời gian chờ
gấp đơi thời gian sửa chữa.


Hãy tính khả năng sẵn sàng A? MTBF? MDT?


940



A x100% 85%


940 160


 




940


MTBF 13, 4
70


  MDT 160 2,3
70


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hệ số thiết bị tòan bộ: </b>Overall Equipment Effectiveness <b> - OEE</b>


Hiệu suất tòan bộ thiết bị bị ảnh hưởng bởi tác động của 3 yếu tố
OEE:


<b><sub>Khả năng sẵn sàng </sub></b>


<b><sub>Tỷ lệ hiệu suất và</sub></b>


<b><sub>Tỷ lệ chất lượng</sub></b>



<i>Phần trăm Hệ số OEE được dùng cho việc phân tích và đặt ra </i>
<i>điểm chuẩn </i>


<b>OEE =</b> Khả năng sẵn sàng <b>X</b> Tỷ lệ hiệu suất <b>X</b> Tỷ lệ chất lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28
Khi phân tích OEE, nhiều cơng ty có thể ngạc nhiên khi thấy
rằng cịn rất nhiều khả năng để tăng sản lượng trên từng thiết
bị cụ thể. Chẳng hạn, cơng ty có thể giảm thiểu:


• hỏng hóc thiết bị bất ngờ;


• thời gian dừng do chuẩn bị và điều chỉnh thiết bị;


• lãng công và ngưng chuyền do thiếu nguyên liệu, ùn tắc hay
hoạch định sản xuất kém;


• Hoạt động thấp hơn tốc độ thiết kế do tay nghề công nhân
kém, thiếu bảo trì hay các tác nhân khác;


• khuyết tật trên sản phẩm cần gia công lại;


</div>

<!--links-->

×