Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.25 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>1. Viết chữ thường:</b>
<b> Trong quá trình hình thành biểu tượng về chữ viết và </b>
<b>hướng dẫn học sinh viết chữ, Giáo viên thường sử dụng </b>
<b>tên gọi các nét cơ bản để mô tả hình dạng, cấu tạo và </b>
<b>quy trình viết một chữ cái theo các nét viết đã quy định </b>
<b>ở bảng mỗi chữ. Nét viết và nét cơ bản được phân biệt </b>
<b>như sau:</b>
- <b>Nét viết: Là một đường viết liền mạch khơng phải dừng </b>
<b>lại để chuyển ngịi bút hay nhấc bút. Nét viết có thể là </b>
<b>một hay nhiều nét cơ bản tạo thành</b>
<b> VD: Nét viết chữ cái</b>
<b>* Nét cơ bản: Là nét bộ phận, dùng để tạo thành nét viết </b>
<b>hay hình chữ cái. Nét cơ bản có thể đồng thời là nét viết </b>
<b>hoặc kết hợp hai, ba nét cơ bản để tạo thành một nét viết.</b>
<b>Ví dụ:</b>
<b>- Nét cong (trái) đồng thời là nét viết chữ cái </b>
<b>Mẫu chữ cái viết hoa có nhiều nét cong, nét </b>
<b>lượn tạo dáng thẩm mĩ của hình chữ cái, do vậy </b>
<b>các nét cơ bản của chữ cái viết hoa thường có </b>
<b>biến điệu, khơng “thuần túy” như chữ cái viết </b>
<b>thường.</b>
<b>Nét cơ bản trong bảng chữ cái viết hoa chỉ có </b>
<b>4 loại (khơng có nét hất): nét thẳng, nét cong, nét </b>
<b>móc, nét khuyết.</b>
<b>Việc nối chữ chủ yếu được thực hiện ở các chữ cái viết </b>
<b>thường, tạo nên sự liên kết của một tổ hợp chữ cái ghi vần, </b>
<b>ghi tiếng. Dựa vào những nét cơ bản của chữ cái viết </b>
<b>thường GV cần dạy cho HS các trường hợp nối chữ </b><i><b>(từ dễ </b></i>
<i><b>đến khó)</b></i><b> và lưu ý HS trong q trình thực hiện như sau:</b>
<b>- Trường hợp 1:Nét móc của chữ cái trước nối với nét móc </b>
<i><b>(hoặc nét hất)</b></i><b> đầu tiên của chữ cái sau:</b>
<b> VD: </b>
<b>-Trường hợp 2: Nét cong cuối cùng của chữ cái trước nối </b>
<b>với nét móc </b><i><b>(hoặc nét hất)</b></i><b> đầu tiên của chữ cái sau:</b>
<b>Viết liền mạch là viết tất cả các hình cơ bản của </b>
<b>chữ cái trong một chữ ghi tiếng rồi sau đó mới đặt </b>
<b>dấu (kể cả dấu phụ của chữ cái và dấu thanh) theo </b>
<b>trình tự: dấu phụ trước (từ trái sang phải), dấu </b>
<b>thanh sau:</b>
<b>Cách đặt dấu thanh trong chữ tiếng Việt cũng </b>
<b>cần đảm bảo sự hài hòa, cân đối mang tính thẩm </b>
<b>mĩ. Do đó, các dấu </b> <i><b>huyền;</b></i> <i><b>hỏi; ngã; sắc; nặng</b></i>
<b>thường được đặt vào vị trí khoảng giữa </b><i><b>(trên, dưới)</b></i>
<b>đối với các chữ cái </b>
<b><sub>Riêng đối với các chữ cái </sub></b>
<i><b>mũ)</b></i><b>, các dấu </b><i><b>huyền; sắc</b></i><b> được đặt về phía bên phải </b>
<b>của dấu mũ</b>
<b>Ví dụ: </b>
<b>Phân mơn Tập viết có những nét đặc trưng </b>
<b>riêng. Do đó trong hoạt động dạy học GV khi sử </b>
<b>dụng thuật ngữ cần đảm bảo tính khoa học:</b>
-<b>Chữ dùng để ghi tiếng; mỗi tiếng được viết </b>
<b>thành một chữ…</b>
-
-