Lời Nói Đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, cùng với sự hội nhập và mở cửa của đất nớc,
sự cạnh tranh là một hệ quả tất yếu giửa các doanh nghiệp, công ty, các thành
phần kinh tế. Để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp cần có một chiến lợc
kinh doanh đúng đắn và sử dụng các công cụ kinh tế hiệu quả. Kế toán là một
trong các công cụ không thể thiếu đợc trong mỗi DN.
Trong các phần hành kế toán, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm là một phần hành không thể thiếu trong mỗi công ty, mỗi DN. Bởi
mỗi DN đều tồn tại với một quá trình sản xuất kinh doanh mà cái cuối cùng tạo
ra đó là sản phẩm (hay lao vụ, dịch vụ). Quá trình sản xuất kinh doanh chính là
quá trình DN khai thác, sử dụng lao động, vật t, tiền vốn để sản xuất và kinh
doanh sản phẩm, lao vụ, dich vụ. Đó chính là quá trình DN bỏ ra các chi phí về
lao động sống, lao động vật hoá để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
Còn giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động SX, kết
quả sử dụng cá loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn cũng nh các giảI pháp kinh
tế kỹ thuật của DN. Quá trình tập hợp, phân bổ chi phí SX và tính giá thành SP
là quá trình bao quát hầu hết các hoạt động SX kinh doanh của một DN.
Tại công ty TNHH Thơng mại & Kỹ thuật 4T, SP chủ yếu của công ty là
các công trình, hạng mục công trình bởi đây là một DN xây lắp. Vì thế mà việc
tập hợp chi phí và tính giá thành SP là một hoạt động kế toán cốt yếu, bao hàm
hầu hết các hoạt động kế toán khác của công ty.
Vì những lý do đó, nhận thấy đây là một phần hành hay và em đã lựa
chọn nó làm chuyên đề tôt nghiệp của mình tại công ty là Chuyên đề tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chuyên đề gồm những nộ dung
cơ bản sau:
Chơng I: Lý luận chung về tổ chức tập hợp chi phí sx và giá thành sp
trong các DN vừa và nhỏ.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
1
Chơng II: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sx và tính giá thành
tại công ty TNHH Thơng mại & KT 4T.
Chơng III: Những ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức ké toán tổ hợp cpsx
và tính giá thành tại công ty.
Trong quá trình thực tập tại và thực hiện chuyên đề, em đã nhận đợc sự
chỉ bảo tận tình của cô Mai Thị Minh Tâm và sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các
anh chị, cán bộ nhân viên công ty. Nhng do kiến thức còn hạn chế và cũng là
lần đầu tiên em thực hiện chuyên đề nên chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Em
mong thầy cô xem xét, góp ý cho em để chuyên đề của em có thể hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
2
Chơng I: Lý luận chung về tổ chức tập hợp chi
phí sx và giá thành sp trong các DN vừa và nhỏ.
i. Đặc điểm tình hình chung tại DN.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
*> Giới thiệu
Tên công ty: công ty TNHH Thơng mại & Kỹ thuật 4T
Địa chỉ: số 7B - ngõ 1 - xóm 12 - Cổ Nhuế - T Liêm HN
Mã số thuế: 0101521175
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 010213515 do Sở kế hoạch và đầu t
Thành phố Hà nội cấp ngày 06/08/2004, cấp lần thứ 5 ngày 29/05/2009.
*> Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
Buôn bán, lắp đặt các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, cấp
thoát nớc, phòng cháy chữa cháy.
Mua, bán, ký gửi hàng hoá
*> Quá trình hình thành và phát triển
Trong quá trinh CNH & Hiện đại hoá, cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của đất nớc, hệ thống các cao ốc, chung c cao tầng, các nhà máy, xí nghiệp mọc
lên khắp nơi. Chất lợng cuộc sống và môi trờng làm việc ngày càng đợc nâng
cao đòi hỏi những tiện nghi hiện đại, đảm bảo cho sức khoẻ và điêu kiện sống
của con ngời. Hệ thống điện, điện tử, điều hoàđã và đang trở thành một phần
thiết yếu trong những nhu cầu đó. Nắm bắt đợc điều này, tháng 8 năm 2004,
công ty THHH Thơng mại & Kỹ thuật 4T đã ra đời để góp phần cho mục đích
phát triển trên.
Ban đầu công ty có 4 thành viên hoạt động dới sự điều hành của 1 giám
đốc. Khi đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là buôn bán các thiết bị điện, điện tử,
điện lạnh, điện dân dụng. Dần dần cung cấp dịch vụ lắp đặt các hệ thống điện.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
3
Sau một thời gian hoạt động, công ty đã lơn mạnh, thu hút đợc thêm
những kỹ s chuyên nghiệp mở rộng quy mô và lĩnh vực kinh doanh của mình.
Công ty chuyển mục tiêu kinh doanh của mình lấy hoạt động lắp đặt vận
chuyển là lĩnh vực hoạt động mũi nhọn của mình. Với sự năng động của bộ máy
quản lý, công ty đã có đợc những đơn đặt hàng của những công trình lớn và đã
tạo đợc uy tín nhất định đối với khách hàng.
Hiện nay, công ty đã có nhiều lao động có tay nghề tìm đến công ty, với
bộ máy quản lý có năng lực, đội ngũ kỹ s chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên trẻ,
năng động. Trong xu thế phát triển, nền kinh tế tập trung vào các khu công
nghiệp, mở rộng các thành phần kinh tế, tự do kinh doanh buôn bán trong
khuôn khổ của pháp luật Việt Nam, với năng lực bản thân Công ty tin tởng vào
sự lớn mạnh của mình, một tập thể thống nhất, đoàn kết, mang tính chất khoa
học cao.
2. Đặc điểm cơ cấu sản xuất kinh doanh, quy trình sản xuất kinh doanh.
- Hiện nay, Công ty có các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là:
Buôn bán, lắp đặt các thiết bị điện, điện tử, điều hoà,
Mua, bán, ký gửi hàng hoá
Trong đó, hoạt động lắp đặt là hoạt động chủ yếu.
- Công ty tiếp nhận các đơn đặt hàng, hợp đồng giao khoán từ các công
trình xây dựng, các nhà thầu và các cá nhân.
Sau khi có đơn đặt hàng, Công ty sẽ tiến hành nhập các vật t, máy, hoặc
nếu vật t, máy, thiết bị đợc chủ đầu t cung cấp thì Công ty sẽ tiến hành công
việc tiếp theo là tổ chức, phân công nhân viên, công nhân xây lắp để thực hiện
công trình theo đơn đặt hàng hoặc theo yêu cầu.
Công ty có nhng nhà cung cấp vật t, thiết bị từ nớc ngoài nh Hàn Quốc,
Trung Quốc và cả trong nớc.
Công ty luôn đảm bảo chất lợng thiết bị cũng nh trách nhiệm của Công ty
đối với chất lợng và tiến độ của công trình xây lắp.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
4
Bên cạnh đó còn có các hoạt động mua bán các thiết bị điện tử, điện dân
dụng, điều hoà không khí,cấp thoát nớc, phòng cháy chữa cháy
Khi có các yêu cầu đặt hàng của các công ty khác hoặc cá nhân có nhu
cầu Công ty sẽ vận chuyển, giao hàng tận nơi.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty TNHH Thơng mại và Kỹ thuật 4T tổ chức quản lý theo hệ thống
trực tuyến chức năng đợc phân làm 2 cấp: Cấp công ty và cấp phòng ban
Cấp công ty: Giám đốc và 2 phó giám đốc
Cấp phòng ban: Các phòng ban và các bộ phận chức năng
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Trong đó:
- Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động kinh doanh của
công ty
-PGĐ. Kinh doanh: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về hoạt động kinh
doanh của công ty.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
5
Giám đốc
Pgđ. kỹ thuậtpgđ. kinh doanh
sskinkinhdod
Phòng kế
toán tài
vụ
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phòng
Kỹ
Thuật
Phòng
Vật
T
- PGĐ. Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về chất lợng các công
trình.
- Phòng kế toán tài vụ: Quản lý toàn bộ sổ sách giấy tò thu, chi,làm công
tác hạch toán kế toán và cố vấn cho giám đốc về tài chính.
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế các hệ thống điện, điều hoà
không khí
- Phòng vật t: Chịu trách nhiệm về bảo quản, cung cấp các loại vật t cho
bộ phận bảo dỡng và các phòng ban trong công ty.
- Các bộ phận còn lại: Tuỳ theo chức năng của từng bộ phận mà đảm
nhiệm các vai trò tơng ứng.
II Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (áp
dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC)
1. Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà DN
phảI chi ra cho sản xuất kinh doanh trong mệt thời kỳ.
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất chi ra
để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc công việc
dịch vụ.
1.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu cá quan hệ mật
thiết vì chúng đều là biểu hiện bằng tiền của chi phí DN đã bỏ ra cho hoat động
sản xuất; chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm đã hoàn
thành.
Tuy vậy chúng lại là hai khái niệm riêng biệt có nội dung khác nhau :
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
6
Nói đến chi phí sản xuất là nói đến toàn bộ các chi phí mà DN đã chi ra
trong một thời kỳ không kể chi phí đó chi cho bộ phận nào và cho sản xuất sản
phẩm gì.
Nói đến giá thành sản phẩm ngời ta chỉ quan tâm đến các chi phí đã chi
ra có liên quan đến sản xuất một khối lợng sản phẩm mà không phân biệt chi
phí đó đợc chi ra vào kì nào.
Mối quan hệ giữa chi phí SX và giá thành SP đợc thể hiện qua sơ đồ sau :
Chi phí dở dang đầu
kỳ
Chi phí sản xuất chi
ra trong kỳ
Chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ
Công thức tính tổng giá thành sản phẩm:
Tổng giá CPSX kì CPSX chi CPSX chuyển Các khoản
thành sản = trớc + ra _ sang _ giảm
phẩm chuyển sang trong kì kì sau chi phí
2. Phân loại chi phí sản xuất.
2.1. Theo yếu tố chi phí.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật
liệu thiết bị xây dựng cơ bản, công cụ dụng cụ mà DN đã sử dụng
cho hoạt động sản xuất.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
7
- Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền lơng, tiền công phải trả, các
khoản tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên hoạt
động sản xuất trong DN.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ
sử dụng cho hoạt động sản xuất.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền DN chi trả về các
dịch vụ mua từ bên ngoài: tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí điện
thoại phục vụ cho hoạt động sản xuất của DN.
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho
hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố trên.
2.2. Theo mục đích và công dụng của chi phí.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm giá trị thực tế của các loại
nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm các khoản tiền lơng phải trả và
các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm. Các khoản phụ cấp lơng, tiền ăn ca, tiền công phảI trả cho
lao động thuê ngoài.
- Chi phí sản xuất chung: Gồm các chi phí phát sinh ở phân xởng,
bộ phận sản xuất ngoài các chi phí nh trên.
+ Chi phí nhân viên phân xởng gồm lơng chính, lơng phụ và các
khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng.
+ Chi phí vật liệu gồm giá trị nguyên vật liệu dùng để sửa chữa,
bảo dỡng TSCĐ, các chi phí công cụ, dụng cụ ở phân x ởng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng tại phân xởng, bộ phận sản
xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoàI nh chi phí điện, nớc, điện thoại xử
dụng cho sản xuất và quản lý ở phân xởng.
+ Các chi phí khác bằng tiền.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
8
2.3. Theo mối quan hệ với số lợng sản phẩm sản xuất.
- Chi phí cố định: Là những chi phí có tính chất tơng đối ổn định,
không phụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất trong một mức
sản lợng nhất định.
- Chi phí biến đổi: Là những chi phí thay đổi phụ thuộc vào số l-
ợng sản phẩm sản xuất.
2.4. Theo nội dung cấu thành chi phí :
- Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành.
- Chi phí tổng hợp: Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau
tập hợp lại theo cùng một công dụng.
3. Phân loại giá thành sản phẩm
3.1. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
- Giá thành kế hoạch : là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở
chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Do bộ phận kế
hoạch của DN xác định trớc khi tiến hành sản xuất. Đây là mục
tiêu phấn đấu và là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành.
- Giá thành định mức : là giá thành đợc tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành. Việc tính giá thành định mức đợc thực hiện
trớc khi tiến hành sản xuất. Giá thành định mức là côngcụ quản lý
định mức của DN, là thớc đo để xác định kết quả sử dụng các
nguồn lực của DN. Dựa vào giá thành định mức có thể đánh giá
tính đúng đắn của các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà DN đã áp
dụng và thực hiện trong quá trình sản xuất.
- Giá thành thực tế : là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các
chi phí sản xuất và sản lợng thực tế phát sinh. Giá thành thực tế chỉ
tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm. Giá
thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác định kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
9
3.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.
- Giá thành sản xuất: hay giá thành công xởng bao gồm: chi phí
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung tính cho sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành. Giá thành
sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc
giao cho khách hàng và là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp
ở các DN sản xuất.
- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán
hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ
là căn cứ để tính toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN.
4. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tâp hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà
chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu hạch toán
chi phí và tính giá thành sản phẩm. Xác định đúng đắn đối tợng
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa
quan trọng trong hạch toán và trong quản lý. đối tợng hạch toán
chi phí và tính giá thành là căn cứ để kế toán mở các tài khoản và
các sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tập hợp các số liệu theo
đúng đối tợng. Tập hợp đúng và đầy đủ chi phí góp phần tăng cờng
chế độ hạch toán trong nội bộ DN. Nó cũng là điều kiện để tăng c-
ờng quản lý sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của
DN. Tập hợp đúng và đầy đủ chi phí là cơ sở để tính đúng giá
thành sản phẩm và xác định chính xác kết quả kinh doanh.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí phụ thuộc vào các yêu tố
sau:
- Tính chất, đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
10
- Trình độ quản lý và nhu cầu thông tin quản lý.
- Yêu cầu thông tin cho việc tính giá thành.
- Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán.
Đối tợng tập hợp chi phí có thể là toàn bộ quy trình công
nghệ (toàn DN) hoặc từng giai đoạn công nghệ (từng phân xởng).
Trờng hợp DN sản xuất sản phẩm đơn chiếc hoặc hàng loạt
theo đơn đặt hàng: Đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn hàng. Đối
tợng tính giá thành trong trờng hợp này thờng chỉ là sản phẩm cuối
cùng theo từng đơn.
5. Phơng pháp hạch toán chi phí.
5.1 Các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
*) Phơng pháp trực tiếp.
Phơng pháp này đợc áp dụng với những chi phí có thể xác định đ-
ợc đối tợng chịu chi phí ngay từ khi phát sinh. Căn cứ vào chứng từ ban
đầu, kế toán hạch toán vào tài khoản phù hợp tuỳ theo từng loại và chi
tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
*) Phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Phơng pháp này sử dụng trong trờng hợp không xác định đợc mức chi phí
cho từng đối tợng riêng biệt khi phát sinh chi phí. Các chi phí này khi
phát sinh đợc ghi chép trên chứng từ ban đầu và tập hợp vào tài khoản
chung sau đó phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn
phân bổ thích hợp. Việc phân bổ các chi phí này đợc thực hiện theo trình
tự:
- Xác định hệ số phân bổ:
C C
H = =
T
Ti
Trong đó: C : Tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
11
T : Tổng tiêu chuẩn dùng phân bổ( T=
Ti
)
Ti : Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
- Xác định mức chi phí phân bổ cho đối tợng i:
Ci = Ti x H
5.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
- Bớc 1: Tập hợp các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp
cho từng đối tợng sử dụng. Trờng hợp chi phí phát sinh không tập
hợp trực tiếp thì kế toán tập hợp chung sau đó phân bổ chi phí cho
các đối tợng liên quan.
- Bớc 2: Phân bổ các chi phí chung và chi phí của bộ phận
sản xuất phụ cho các đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ
thích hợp.
- Bớc 3: Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kì.
5.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
5.3.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nội dung phản ánh:
Bên Nợ: - Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa
chữa đợc.
- Trị giá thành phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho hoặc giao
cho khách hàng.
D Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dử dang cuối kỳ.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý, TK 154 có thể đợc mở chi tiết cho từng phân
xởng, bộ phận sản xuất hoặc đợc mở chi tiết theo từng loại sản phẩm, dịch vụ
Các chi phí sản xuất, kinh doanh phản ánh trên TK 154:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
12
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi công ( trong đơn vị xây lắp )
- Chi phí sản xuất chung
5.3.2 Trình tự hạch toán:
- Xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm.
Nợ TK 154
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
- Mua ngoài nguyên vật liệu xuất thẳng cho sản xuất
Nợ TK 154
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ(nếu có)
Có TK 111,112,331
- Căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ dùng ở phân
xởng,bộ phận sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 154
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ
- Căn cứ vào Bảng tính lơng và BHXH phải trả cho công
nhân viên ở phân xởng, bộ phận sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 154
Có TK 334 : Các khoản lơng và phụ cấp lơng,tiền công
Có TK 338 : Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lơng
- Căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ sử
dụng cho phân xởng sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 154
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
- Phân bổ các chi phí trả trớc, giá trị công cụ, dụng cụ xuất
dùng (nếu có) vào chi phí sản xuất trong kỳ:
Nợ Tk 154
Có TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
13
- Căn cứ vào các loại hoá đơn dịch vụ mua ngoài sử dụng
cho sản xuất nh: tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại, tiền
sửa chữa TSCĐ thờng xuyên ,kế toán ghi :
Nợ TK 154
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 331, 111, 112
*) Hạch toán cuối kỳ:
- Nhập lại nguyên vật liệu không sử dụng hết
Nợ TK 152
Có TK 154
- Trờng hợp để lại vật liệu thừa cho kỳ sau:
+ Ghi bút toán đỏ:
Nợ TK 154
Có TK 152
+ Sang tháng sau ghi tăng chi phí
Nợ TK 154
Có TK 152
- Khi phát sinh các khoản bồi thờng vật chất do làm hỏng sản phẩm gây thiệt
hại trong sản xuất và các khoản thu hồi phế liệu do sản phẩm hỏng không sửa
chữa đợc:
Nợ TK 152
Nợ TK 138 (1388)
Có TK 154
- Sau khi trừ đi các khoản giảm trừ chi phí, phần còn lại là tổng giá thành của
sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ (thành phẩm), xác định bởi công thức:
Tổng giá CPSX kì CPSX chi CPSX chuyển Các khoản
thành sản = trớc + ra _ sang _ giảm
phẩm chuyển sang trong kì kì sau chi phí
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
14
- Hạch toán thành phẩm hoàn thành nhập kho hoặc tiêu thụ thẳng:
Nợ TK 155 : Giá trị thành phẩm nhập kho
Nợ Tk 157 : Giá trị thành phẩm gửi bán
Nợ TK 632 : Giá trị thành phẩm bán thẳng không qua kho
Có TK 154 : Giá thành sản phẩm hoàn thành
5.3.3 Sơ đồ hạch toán
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
Xuất NVL,CCDC cho sản xuất
Các khoản giảm chi phí
SDĐK xxx
SDCK xxx
Tiền lương phải trả công nhân viên
Các chi phí sản xuất khác
Giá thành sản phẩm
TK 155,157,632
TK 152,138
hoàn thành
15
TK154
TK152,153
TK152,153
TK152,153
5.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn sản xuất
cuối cùng để trở thành thành phẩm. Đây là khái niệm mang ý nghĩa tơng đối
trong phạm vi từng DN.
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất của số sản
phẩm dở dang còn đang chế tạo dở. Tuỳ theo tính chất của sản xuất và phơng
pháp tính giá thành sản phẩm mà có thể áp dụng một trong các phơng pháp
đánh giá sản phẩm dở dang sau:
5.4.1. Phơng pháp ớc tính sản lợng tơng đơng.
Dựa theo số lợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với
thành phẩm để quy đổi số lợng sản phẩm dở dang ra số lợng thành phẩm tơng
đơng. Các chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm dở dang đợc xác định
theo chi phí thực tế nh đối với thành phẩm. Các chi phí khác đợc phân bổ cho
sản phẩm dở dang dựa vào chi phí giờ công định mức, tiền lơng định mức. Mức
độ hoàn thành so với thành phẩm theo đánh giá cũng có thể đợc dùng làm căn
cứ để xác định chi phí phân cho sản phẩm dở dang .
Trình tự xác định giá trị sản phẩm dở dang:
- Bớc 1: Xác định giá trị nguyên vật liệu chính trong sản
phẩm dở dang theo công thức:
Giá trị vật liệu Giá trị vật liệu chính xuất dùng Số lợng
chính = x SPDD
trong SPDD Số lợng TP + Số lợng SPDD
- Bớc 2: Xác định chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang
CP chế biến Tổng chi phí chế biến Số lợng SPDD
trong = x quy đổi
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
16
SPDD Số lợng TP+Số lợng SPDD quy đổi ra TP ra TP
- Bớc 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang :
Giá trị sản phẩm Giá trị vật liệu chính CP chế biến
= +
dở dang trong sản phẩm DD trong sản phẩm DD
5.4.2. Phơng pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm
hoàn thành trong kỳ.
Giá trị sản phẩm Giá trị NVL chính xuất dùng Số lợng
= x
dở dang Số lợng TP + Số lợng SPDD SPDD
Phơng pháp này thờng áp dụng trong những DN sản xuất có chi phí
nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các loại chi phí.
5.4.3. Phơng pháp đánh giá theo định mức chi phí.
Phơng pháp này chỉ áp dụng trong các DN đã xây dựng đợc định mức
chi phí hợp lý hoặc tính giá thành theo phơng pháp định mức.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản
phẩm dở dang và định mức từng khoản mục chi phí đã tính. Giá trị sản phẩm dở
dang là tổng hợp chi phí định mức của các công đoạn đã hoàn thành.
6. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Tính giá thành sản phẩm là xác định các chi phí liên quan đến việc sản
xuất một khối lợng sản phẩm hoặc thực hiện một công việc dịch vụ. Việc xác
định giá thành của từng loại sản phẩm, dịch vụ cũng nh giá thành đơn vị của
chúng trong thực tế đợc thực hiện theo nhiều phơng pháp khác nhau. Tuỳ theo
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
17
đặc điểm sản xuất của mình, các DN thờng áp dụng một trong các phơng pháp
tính giá thành sau:
6.1. Phơng pháp trực tiếp (giản đơn)
Phơng pháp này áp dụng trong các DN sản xuất sản phẩm hoặc
thực hiện dịch vụ với số lợng lớn nhng ít chủng loại, chu kì sản xuất ngắn, chi
phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đối tợng tính giá thành. Các nhà máy điện,
nớc, các DN khai thác, th ờng sử dụng phơng pháp này. Theo đó, giá thành
sản phẩm đợc xác định theo công thức sau:
Tổng giá CPSX kì CPSX chi CPSX chuyển Các khoản
thành = trớc + ra trong + sang - giảm
sản phẩm chuyển sang kì kì sau chi phí
Giá thành Tổng giá thành sản phẩm
đơn vị =
sản phẩm Số lợng sản phẩm hoàn thành
6.2. Phơng pháp hệ số.
Đợc sử dụng trong các DN sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hoặc một
loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau trên cùng một dây truyền sản
xuất. Trên dây chuyền sản xuất này, các chi phí sản xuất không thể tập hợp
riêng đợc theo từng đối tợng tính giá thành. Các DN sành sứ, thuỷ tinh, sản xuất
giày, dép, may mặc, th ờng áp dụng phơng pháp tính giá thành này.
Trình tự hạch toán nh sau:
- Bớc 1: Xác định tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm
bằng phơng pháp giản đơn.
- Bớc 2: Quy đổi số lợng sản phẩm từng loại trong nhóm
thành sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy định.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
18
Số lợng SP Số lợng SP mỗi Hệ số quy định
quy chuẩn = thứ SP trong nhóm x cho từng thứ SP
- Bớc 3: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu
chuẩn.
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của cả nhóm
sản phẩm =
tiêu chuẩn Tổng số lợng sản phẩm tiêu chuẩn
- Bớc 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng thứ sản
phẩm trong nhóm:
Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi của
từng thứ sản phẩm = sản phẩm tiêu thụ x từng thứ sản phẩm
6.3. Phơng pháp tỉ lệ.
Đối với các DN sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất
khác nhau nh may mặc hoặc dệt kim, đóng giày, cơ khí chế tạo ng ời ta còn
căn cứ vào tỉ lệ giữa chi phí định mức (kế hoạch) để tính ra gía thành đơn vị
từng loại sản phẩm.
Công thức nh sau:
Giá thành thực tế đơn vị Giá thành kế hoạch(định mức) Tỉ lệ
Sản phẩm từng loại = đơn vị sản phẩm từng loại x chi phí
Tỉ lệ Tổng giá thực tế từng loại sản phẩm
= x 100
chi phí Tổng giá kế hoạch từng loại sản phẩm
6.4. Phơng pháp tổng cộng chi phí.
Đợc áp dụng trong các DN có quy trình sản xất gồm nhiều công đoạn nối
tiếp nhau nh trong các ngành cơ khí chế tạo, dệt, mỗi công đoạn trong quy
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
19
trình thực hiện việc sản xuất hoàn chỉnh một bộ phận sản phẩm. Chi phí sản
xuất đợc tập gợp theo từng công đoạn.
Giá thành sản phẩm sẽ bằng tổng cộng chi phí sản xuất phân bổ cho thành
phẩm của các công đoạn chế tạo sản phẩm.
Ztp = Z1 + Z2 + Z3 + + Zn
7. Những đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp có ảnh hởng đến tổ chức công
tác kế toán.
Trong quá trình đầu t xây dựng cơ bản, các tổ chức xây lắp nhận thầu giữ
một vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay ở nơc ta đang tồn tại các tổ chức xây
lắp nh: Tổng công ty, công ty, doanh nghiệp, đội xây dựng, thuộc các thành
phần kinh tế. Tuy các đơn vị này khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản
lý nhng các đơn vị này đều là những tổ chức nhận thầu xây lắp, tạo ra cơ sở vật
chất cho nền kinh tế quốc dân.
Quá trình sản xuất của DN xây lắp và sản phẩm xây lắp có đặc điểm
riêng biệt khác với các ngành sản xuất khác và điều đó ảnh hởng đến tổ chức
công tác kế toán trong DN xây lắp, cụ thể:
- Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến
trúc, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc.
Thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp dài (chu kì sản xuất dài).
Đặc điểm này đòi hỏi phảlập dự toán cho sản phẩm xây lắp
(dự toán thiết kế, dự toán thi công), phảI có giá trị dự toán
cho từng đơn vị khối lợng xây lắp để hạch toán chi phí, xác
định kết quả cho khối lợng công tác xây lắp đã thực hiện và
hoàn thành trong kỳ.
- Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá
thoả thuận do đơn vị xây lắp kí kết với đơn vị chủ đầu t khi
trúng thầu hoặc đợc chỉ định thầu. Tính chất hàng hoá của sản
phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ, quá trình tiêu thụ sản
phẩm xây lắp đợc thực hiện thông qua việc bàn giao công
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
20
trình, hạng mục công trình, khối lợng xây lắp hoàn thành cho
bên giao thầu.
- Hoạt động của DN xây lắp mang tính chất lu động đợc
tiến hành ngoài trời: Các điều kiện sản xuất nh xe máy, thiết
bị thi công, ngời lao động, phải di chuyển theo địa điểm đặt
sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý, sử dụng,
hạch toán tài sản, vật t rất phức tạp do ảnh hởng của điều kiện
thời tiết, dễ mất mát h hỏng.
- Thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp lâu dài, chất lợng
sản phẩm đợc xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật đ-
ợc duyệt, đòi hỏi việc tổ chức quản lý sản xuất và hạch toán
phải đảm bảo chất lợng công trình đúng dự toán thiết kế.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
21
Chơng ii : thực trạng tổ chức kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành tại công ty tnhh th-
ơng mại và kỹ thuật 4t
i - đặc điểm tình hình chung về tổ chức kế toán tại
công ty.
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Bộ máy kế toán tại Công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung. Tất công
việc đợc tập hợp và xử lý tại phòng tài chính kế toán của Công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
22
Công tác kế toán của Công ty đợc chia thành 3 bộ phận chính, trong đó:
+ Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm chính, giám sát kiểm tra, tổng hợp số liệu,
hoàn chỉnh các báo cáo tài chính cho Công ty.
+ Thủ quỹ: Là ngời phụ trách, xử lý, hạch toán mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan
đến thu, chi tiền.
+ Kế toán kho, công nợ,thanh toán: Là ngời phụ trách bộ phận kho, thực hiện
các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến thanh toán, công nợ của Công ty.
+ K toỏn TSC, lng, thu: chu trỏch nhim hch toỏn cỏc
nghip v kinh t cú liờn quan n TSC, tớnh lng cho ton DN,
bỏo cỏo thu và những nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
Kế toán trưởng
Thủ quỹ Kế toán kho,
công nợ,
thanh toán
Kế toán
tscđ, lư
ơng, thuế,
xn khẩu
23
Phòng kế toán tài vụ của Công ty cung cấp các số liệu, thông tin kinh tế
tổng hợp về mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong Công ty cho các bộ phận,
phòng ban khác. Bên cạnh đó, phòng kế toán cung cấp cho giám đốc về tình
hình tàI chính, tình hình kinh doanh của Công ty qua các bản báo cáo, đồng thời
đa ra những ý kiến cố vấn cho giám đốc vè tài chính.
2. Tổ chức hình thức kế toán tại Công ty.
Chính sách kế toán Công ty áp dụng là Chế độ kế toán DN nhỏ và
vừa, theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006, cụ thể nh sau:
+ Niờn k toỏn : T ngy 01/01/N n ngy 31/12/N
+ n v tin t : VN, nu cú phỏt sinh ngoi t thỡ c quy i theo
t giỏ thc t ti thi im phỏt sinh.
+ Chớnh sỏch khu hao TSC: phng phỏp khu hao ng thng
+ Phng phỏp k toỏn HTK:
Nguyờn tc ỏnh giỏ HTK: Theo giỏ thc tờ
Phng phỏp xỏc nh giỏ tr HTK cui k: Phng phỏp
giỏ bỡnh quõn gia quyn.
Phng phỏp hch toỏn HTK: phng phỏp KKTX.
+ Phng phỏp tớnh thu GTGT : phng phỏp khu tr thu
+ Hỡnh thc k toỏn ỏp dng: Nht ký chung
H thng s bao gm:
Nht ký chung
S qu tin mt
S cỏi: mi ti khon c m mt S Cỏi theo dừi
S chi tit gm: S chi tit cụng n 131,331; S chi tit NVL 152;
doanh thu 511; S chi tit chi phớ 642.
Bỏo cỏo k toỏn gm:
Bng cõn i k toỏn
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
24
Bỏo cỏo kt qu kinh doanh
Bỏo cỏo lu chuyn tin t
Bng thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh
Công việc kế toán của Công ty đợc hỗ trợ bởi phần mếm hỗ trợ 3S
Acounting 7.5, nhng cha thực sự đợc coi là một phần mềm chuyên biệt mà công
việc kế toán chủ yếu đợc thực hiện trên Word và Exell.
Trỡnh t ghi s k toỏn
Theo hỡnh thức Nht ký chung
Ghi chỳ :
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng hoc nh k
Quan h i chiu, kim tra
HSTT: Nguyễn Thị Xuân Lớp KT 32A
25
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký Chung
Sổ Cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết