Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

103 câu hỏi trắc nghiệm Di truyền học phân tử Sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ </b>


<b>Câu 1: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A= T= 1000 và G= X= 800. Tổng số </b>
nuclêôtit của gen này là


<b>A. 1800. </b>
<b>B. 900. </b>
<b>C. 3600. </b>
<b>D. 2100. </b>


<b>Câu 2: Gen có số nuclêơtit loại T chiếm 13,7% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen </b>
trên là


<b>A. A=T=13,7%;G=X=86,3%. </b>
<b>B. A= T= 13,7%; G= X= 36,3%. </b>


<b>C. A= T= G= X= 13,7%. </b>
<b>D. A= T= G= X= 36,3%. </b>


<b>Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng nuclêôtit loại T= 1000, chiếm 5/18 tổng số nuclêôtit của </b>
gen. ố li n ết hi r của gen l


<b>A. 4400. </b>
<b>B. 3600. </b>
<b>C. 1800. </b>
<b>D. 7000. </b>


<b>Câu 4: Một gen có số nuclêơtit loại G= 400, số liên ết hi r của gen là 2800. Chiều dài của gen là </b>
<b>A. 4080 Å. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Một gen có số nuclêơtit loại A là 900, chiếm 30% số nuclêơtit của gen. ố chu kì xoắn của gen là </b>
<b>A. 100. </b>



<b>B. 150. </b>
<b>C. 250. </b>
<b>D. 350. </b>


<b>Câu 6: Một gen c tổng số c p nucl tit hối lượng ph n t của gen x c nh theo vC l </b>
<b>A. 300000 vC </b>


<b>B. 200000 vC </b>
<b>C. 600000 vC </b>
<b>D. 100000 vC </b>


<b>Câu 7: Trên mạch thứ nhất của một gen có A</b>1= 200, T1= 300, G1= 400, X1= 500. ố nuclêôtit từng loại của
gen là


<b>A. A= T= 250; G= X= 450. </b>
<b>B. A= T= 500; G= X= 900. </b>
<b>C. A= T= 750; G= X= 1350. </b>
<b>D. A= T= G= X= 1400. </b>


<b>Câu 8: Trên mạch thứ nhất của một gen có số nuclêơtit loại A chiếm 40%, trên mạch thứ hai số nuclêôtit </b>
loại A chỉ chiếm 20%. Biết gen có tổng số nuclêôtit loại A là 1500. Tổng số nuclêôtit của gen là


<b>A. 3750. </b>
<b>B. 5000. </b>
<b>C. 7500. </b>
<b>D. 2500. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. 1499. </b>
<b>C. 1500. </b>


<b>D. 3000. </b>


<b>Câu 10: Một gen c hối lượng vC ố li n ết h a tr gi a c c nucl tit trong một chu i </b>
p linucl tit của gen l


<b>A. 5998. </b>
<b>B. 2998. </b>
<b>C. 1499. </b>
<b>D. 3998. </b>


<b>Câu 11: Một gen c số nucl tit loại Tr n mạch c số nucl tit loại chiếm tr n mạch </b>
c số nucl tit loại chiếm ố li n ết h a tr gi a c c nuclêôtit trong gen l


<b>A. 5998. </b>
<b>B. 2998. </b>
<b>C. 6998. </b>
<b>D. 3998. </b>


<b>Câu 12: Một gen c tổng số nucl tit l ố li n ết h a tr của gen l </b>
<b>A. 5998. </b>


<b>B. 2998. </b>
<b>C. 6998. </b>
<b>D. 3998. </b>


<b>Câu 13: Ở sinh vật nhân thực vùng mã hố của một gen cấu trúc có 7 oạn êxôn. ố oạn intron ở vùng mã </b>
hoá của gen này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. 9. </b>
<b>D. 8. </b>



<b>Câu 14: Giả s 1 ADN của sinh vật nhân thực ang nhân i có 30 ơn v nhân i thì sẽ có tổng cộng bao </b>
nhiêu chạc ch Y trong chính ADN ?


<b>A. 30. </b>
<b>B. 15. </b>


<b>C. 120. </b>
<b>D. 60. </b>


<b>Câu 15: Giả s 1 chạc ch Y của sinh vật nhân sơ có 30 oạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu oạn mồi cho </b>
việc nhân i của một chạc ch Y ?


<b>A. 32. </b>
<b>B. 31. </b>
<b>C. 15. </b>
<b>D. 16. </b>


<b>Câu 16: Giả s 1 ơn v nhân i của sinh vật nhân sơ có 30 oạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu oạn mồi </b>
cho việc nhân i của chính ơn v nhân i ?


<b>A. 32. </b>
<b>B. 30. </b>
<b>C. 15. </b>
<b>D. 16 </b>


<b>Câu 17: Gen có tích số %G với %X là 4% và số liên ết hi r của gen là 2880. Tính chiều dài của gen. </b>
<b>A. 4080Å. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. 2550Å. </b>



<b>Câu 18: Một gen có 90 vịng xoắn Chiều dài của gen là </b>
<b>A. L= 400nm. </b>


<b>B. L= 306nm. </b>
<b>C. L= 316nm. </b>
<b>D. L= 326nm. </b>


<b>Câu 19: Một ọan phân t ADN có số lượng loại A= 189 và X= 35% tổng số nuclêơtit. Đọan ADN này có </b>
chiều dài tính ra µm là


<b>A. 0,02142μm. </b>
<b>B. 0,04284μm. </b>
<b>C. 0,4284μm. </b>
<b>D. 0,2142μm. </b>


<b>Câu 20: Một gen có 915 xitơzin và 4815 liên ết hi r Gen có chiều dài </b>
<b>A. 6630Å. </b>


<b>B. 5730Å. </b>
<b>C. 4080Å. </b>
<b>D. 5100Å. </b>


<b>Câu 21: Một gen chứa 1755 liên ết hi r và có hiệu số gi a số lượng nuclêơtit loại X với một loại </b>
nuclêôtit khác là 10%. Chiều dài của gen trên là


<b>A. 1147,5Å. </b>
<b>B. 4590Å. </b>
<b>C. 2295Å. </b>
<b>D. 9180Å. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. 120. </b>
<b>B. 240. </b>
<b>C. 220. </b>
<b>D. 110. </b>


<b>Câu 23: Một gen có số tổng liên ết hóa tr gi a ường với nhóm phơtphat là 4798. Chiều dài và số chu kì </b>
xoắn của gen lần lượt là


<b>A. 4080Å, 240. </b>
<b>B. 4080Å, 120. </b>
<b>C. 5100Å, 240. </b>
<b>D. 5100Å, 120. </b>


<b>Câu 24: Một gen có số nuclêơtit loại A là 600 và chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. ố chu kì xoắn của </b>
gen là


<b>A. 100. </b>
<b>B. 2000. </b>
<b>C. 500. </b>
<b>D. 600. </b>


<b>Câu 25: Một gen có số lượng nuclêơtit loại X= 525 và chiếm 35% tổng số nuclêôtit. ố chu ỳ xoắn của </b>
gen là


<b>A. 75. </b>
<b>B. 150. </b>
<b>C. 60. </b>
<b>D. 200. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. 42000 vC </b>
<b>C. 440000 vC </b>
<b>D. 480000 vC </b>


<b>Câu 27: Một gen có hối lượng 720.10</b>3 vC Tổng số liên ết hóa tr gi a ường với nhóm phơtphat của
gen này là


<b>A. 2398. </b>
<b>B. 4798. </b>
<b>C. 1199. </b>
<b>D. 2399. </b>


<b>Câu 28: Một gen có 150 vịng xoắn ố liên ết hóa tr nối gi a các nuclêơtit trong gen là </b>
<b>A. 5998. </b>


<b>B. 3000. </b>
<b>C. 2998. </b>
<b>D. 2888. </b>


<b>Câu 29: Một gen có số lượng nuclêơtit loại X= 525 và chiếm 35% tổng số nuclêơtit. ố liên ết hóa tr và </b>
số liên ết hi r gi a các nuclêôtit của gen lần lượt là


<b>A. 2928 và 2025. </b>
<b>B. 1498 và 2025. </b>
<b>C. 1499 và 2025. </b>
<b>D. 1498 và 1500. </b>


<b>Câu 30: Một gen c số lượng nucl tit loại v G ậ số li n ết h a tr v số li n ết hi r </b>
của gen n l



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. v 600. </b>
<b>D. v 602. </b>


<b>Câu31: Một gen có 1200 nuclêôtit. Câu không úng là </b>
<b>A. Chiều dài của gen là 0,204 μm. </b>


<b>B. ố chu ỳ xoắn của gen là 60. </b>
<b>C. hối lượng của gen là 36.10</b>4


vC
<b>D. ố liên ết hi r của gen là 1199. </b>


<b>Câu 32: Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet. Trên mạch thứ nhất của gen có số nuclêơtit loại A, T, G, </b>
X lần lượt phân chia theo ti lệ 1: 2: 3: 4. ố nuclêôtit từng loại trên mạch thứ nhất của gen (A1, T1, G1, X1)


<b>A. 120, 240, 360, 480. </b>
<b>B. 220, 240, 360, 480. </b>
<b>C. 480, 360, 240, 120. </b>
<b>D. 120, 360, 240, 480. </b>


<b>Câu 33: Một gen có chiều dài là 0,408 micrơmet. Mạch thứ hai của gen này có số nuclêơtit loại A= 2T= </b>
3G= 4X. Hãy tính số nuclêơtit từng loại trên mạch thứ hai của gen (A2, T2, G2, X2).


<b>A. 576, 288, 144, 480. </b>
<b>B. 144, 192, 288, 576. </b>
<b>C. 576, 288, 240, 144. </b>
<b>D. 576, 288, 192, 144. </b>


<b>Câu 34: Một gen có số liên ết hi r là 3120 và số liên ết hóa tr Đ– P của gen là 4798. Trên một mạch </b>


của gen, người ta nhận thấ hiệu gi a G với A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch tổng sốnuclêôtit gi a
G với A chiếm 30%. Hãy tìm số nuclêơtit từng loại của m i mạch lần lượt (A1, T1, G1, X1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. 480, 360, 240, 120. </b>
<b>D. 120, 390, 270, 450. </b>


<b>Câu 35: Một gen gồm có 150 chu kì xoắn số liên ết hi r của gen là 3500. Trên mạch thứ nhất của gen có </b>
A+ G= 850 và A– G= 450. Tìm số nuclêôtit từng loại của m i mạch gen (lần lượt là A1, T1, G1, X1).


<b>A. 300, 200, 360, 650. </b>
<b>B. 650, 350, 200, 300. </b>
<b>C. 650, 360, 200, 300. </b>
<b>D. 300, 350, 200, 650. </b>


<b>Câu 36: Một sợi của phân t ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+T)/ (G+X)= 0,6 thì hàm lượng G ho c X của nó </b>
xấp xỉ


<b>A. 0,43. </b>
<b>B. 0,34 . </b>
<b>C. 0,31 . </b>
<b>D. 0,40. </b>


<b>Câu 37: Mạch thứ nhất của oạn ADN có trình tự các ơn phân là ’ TTGXT XGTX GX ’ ố liên </b>
ết hóa tr Đ– P có trong oạn ADN này là


<b>A. 60. </b>
<b>B. 28. </b>
<b>C. 58. </b>
<b>D. 30. </b>



<b>Câu 38: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên ết hi r và có 900 nuclêơtit loại G. Mạch một của gen </b>
có số nuclêơtit loại A chiếm 30% và số nuclêôtit loại G chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch ố nuclêôtit
m i loại ở mạch một của gen là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C. A= 150; T= 450; G=750; X= 150. </b>
<b>D. A= 450; T= 150; G= 150; X= 750. </b>


<b>Câu 39: Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực có 51 oạn êxơn và intron xen ẽ ố oạn êxôn và </b>
intron lần lượt là


<b>A. 25; 26. </b>
<b>B. 26; 25. </b>
<b>C. 24; 27. </b>


<b>D. 27; 24. </b>


<b>Câu 40: Một gen có chiều dài là 0,408 micrơmet. Trên mạch thứ nhất của gen có số nu loại A, T, G, X lần </b>
lượt phân chia theo ti lệ 1: 2: 3: 4. Gen thứ hai dài bằng gen nói trên, mạch thứ hai của gen này có số nu loại
A= 2T= 3G= 4X. Cho biết gen nào có số liên ết hi r nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu?


<b>A. Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 504 liên ết hi r . </b>
<b>B. Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 405 liên ết hi r . </b>
<b>C. Gen thứ nhất nhiều hơn gen thứ hai 504 liên ết hi r . </b>
<b>D. Gen thứ nhất nhiều hơn gen thứ hai 405 liên ết hi r . </b>


<b>Câu 41: Một gen gồm có 150 chu kì xoắn số liên ết hi r của gen là 3500. Gen thứ hai có số liên ết </b>
hi rơ bằng gen nói trên, nhưng có chiều dài ngắn hơn chiều dài gen thứ nhất là 510Å. Tìm số nuclêơtit từng
loại của gen thứ hai.


<b>A. A= T= 800; G= X= 550. </b>


<b>B. A= T= 550; G= X= 950. </b>
<b>C. A= T= 500; G= X= 750. </b>
<b>D. A= T= 550; G= X= 800. </b>


<b>Câu 42: Gọi N là tổng số nuclêôtit trong 2 mạch của ADN, L là chiều dài, M là hối lượng C là số chu ỳ </b>
xoắn Tương quan nào sau sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. M= L(2x300)/3,4. </b>
<b>C. L.2/3,4= M/300. </b>
<b>D. C= M/300×10. </b>


<b>Câu 43: Gen phân mảnh gồm 6 oạn xen ẽ êxôn 1, intron 1, êxôn 2, intron 2, êxơn 3, intron 3 có chiều dài </b>
tỉ lệ lần lượt là 2: 1: 3: 6: 5: 8. Đoạn êxơn 2 có A= 2/3X= 120 nuclêơtit. Phân t mARN sơ khai ược tổng
hợp từ gen trên dài bao nhiêu nm?


<b>A. 850. </b>
<b>B. 1750. </b>
<b>C. 425. </b>
<b>D. 500. </b>


<b>Câu 44: Gen phân mảnh gồm 6 oạn xen ẽ êxôn 1, intron 1, êxôn 2, intron 2, êxơn 3, intron 3 có chiều dài </b>
tỉ lệ lần lượt là 2: 1: 3: 6: 5: 8. Đoạn êxơn 2 có A=2/3X=120 nuclêơtit. Phân t mARN trưởng thành ược
tỏng hợp từ gen trên chứa bao nhiêu nuclêôtit?


<b>A. 2500. </b>
<b>B. 1000. </b>
<b>C. 2000. </b>
<b>D. 3400. </b>


<b>Câu 45: Gen phân mảnh gồm 6 oạn xen ẽ êxôn 1, intron 1, êxôn 2, intron 2, êxơn 3, intron 3 có chiều dài </b>


tỉ lệ lần lượt là 2: 1: 3: 6: 5: 8. Đoạn êxơn 2 có A= 2/3X =120 nuclêơtit. Có bao nhiêu c p nuclêôtit chứa
trong các oạn intron?


<b>A. 1000. </b>
<b>B. 3000. </b>
<b>C. 750. </b>
<b>D. 1500. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. 35%; 5%; 45% ; 15%. </b>
<b>B. 5%; 35%; 15%; 45%. </b>
<b>C. 35%; 5%; 25%; 45%. </b>
<b>D. 5%; 35%; 45%; 15%. </b>


<b>Câu 47: Gen có 3900 liên ết hi r tổng hợp phân t ARN có tỉ lệ các loại nuclêôtit A: U: G: X= 1: 7: 3: 9. </b>
Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trong gen tổng hợp mARN là


<b>A. A= T= 10%; G= X= 40%. </b>
<b>B. A= T= 15%; G= X= 35%. </b>
<b>C. A= T= 20%; G= X= 30%. </b>
<b>D. A= T= 30%; G= X= 20%. </b>


<b>Câu 48: Gen có 3900 liên ết hi r tổng hợp phân t ARN có tỉ lệ các loại nuclêơtit A: U: G: X= 1: 7: 3: 9. </b>
ố nuclêôtit m i loại A, T, G, X của mạch mã gốc lần lượt là


<b>A. 75, 525, 525, 675. </b>
<b>B. 75, 525, 225, 675. </b>
<b>C. 525, 225, 75, 675. </b>
<b>D. 525, 75, 675, 275. </b>


<b>Câu 49: Giả s 1 ơn v nhân i của sinh vật nhân thực có 30 oạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu oạn mồi </b>


cho việc nhân i của một chạc ch Y trong chính ơn v nhân i ?


<b>A. 32. </b>
<b>B. 30. </b>
<b>C. 15. </b>
<b>D. 16. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. 48. </b>
<b>B. 46. </b>
<b>C. 36. </b>
<b>D. 24. </b>


<b>Câu 51: Một phân t ADN của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân i ã tạo ra 3 ơn v tái bản Đơn </b>
v tái bản 1 có 15 oạn Okazaki, ơn v tái bản 2 có 18 oạn Okazaki, ơn v tái bản 3 có 20 oạn Okazaki.
ố oạn ARN mồi cần cung cấp ể thực hiện quá trình tái bản trên là


<b>A. 53. </b>
<b>B. 56. </b>
<b>C. 59. </b>
<b>D. 50. </b>


<b>Câu 52: Phân t ADN của E. coli gồm 4,2× 10</b>6 c p nuclêơtit và chỉ có 1 ơn v tái bản Ở mạch 5'- 3', trung
bình, m i oạn Okazaki có 1500 nuclêơtit. Ở mạch khơng liên tục có bao nhiêu oạn Okazaki ược tổng
hợp?


<b>A. 1500. </b>
<b>B. 3000. </b>
<b>C. 1400. </b>
<b>D. 2800. </b>



<b>Câu 53: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm có 15 ơn v nhân i M i oạn Okazaki có 1000 nuclêơtit. </b>
Cho rằng chiều dài các ơn v nhân i là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản nói trên là
<b>A. 315. </b>


<b>B. 360. </b>
<b>C. 165. </b>
<b>D. 180. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Okazaki. ố oạn mồi cần cho quá trình tổng hợp này tổng hợp là
<b>A. 51. </b>


<b>B. 52. </b>
<b>C. 50. </b>
<b>D. 102. </b>


<b>Câu 55: Một gen có 480 a nin và 3120 liên ết hi r Gen có số lượng nuclêơtit là </b>
<b>A. 1800. </b>


<b>B. 2400. </b>
<b>C. 3000. </b>
<b>D. 2040. </b>


<b>Câu 56: Một oạn phân t ADN có số lượng nuclêôtit loại A= 150 và số nucl tit loại G chiếm tổng </b>
số nucl tit Đoạn D n c số nucl tit l


<b>A. 500. </b>
<b>B. 1000. </b>
<b>C. 550. </b>
<b>D. 1500. </b>



<b>Câu 57: Một gen có hối lượng phân t là 720000 vC Gen này có tỉ lệ (A+T)/ (G+X)= 2/3. Tính số </b>
nuclêôtit từng loại của gen.


<b>A. A= T= 240; G= X= 360. </b>
<b>B. A= T= 840; G= X= 360. </b>
<b>C. A= T= 960; G= X= 480. </b>
<b>D. A= T= 480; G= X= 720. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. A= T= 1000; G= X= 500. </b>
<b>B. A= T= 550; G= X= 950. </b>
<b>C. A= T= 500; G= X= 1000. </b>
<b>D. A= T= 1050; G= X= 450. </b>


<b>Câu 59: Một gen có hối lượng phân t 9×10</b>5


vC trong có 1050 nuclêơtit loại A. Tính số lượng từng
loại nuclêơtit T, G, X của gen.


<b>A. T= 1050; G= X= 500. </b>
<b>B. T= 550; G= X= 950. </b>
<b>C. T= 1050; G= X= 550. </b>
<b>D. T= 1050; G= X= 450. </b>


<b>Câu 60: Gen có 96 chu ỳ xoắn và có tỉ lệ gi a các loại nuclêôtit là A= 1/3G. ố lượng từng loại nuclêôtit </b>
của gen là


<b>A. A= T= 120; G= X= 360. </b>
<b>B. A= T= 240; G= X= 720. </b>
<b>C. A= T= 720; G= X= 240. </b>
<b>D. A= T= 360; G= X= 120. </b>



<b>Câu 61: Một gen chứa 1755 liên ết hi r và có hiệu số gi a nuclêơtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác </b>
chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen. ố lượng từng loại nuclêôtit của gen trên là


<b>A. A= T= 270; G= X= 405. </b>
<b>B. A= T= 405; G= X= 270. </b>
<b>C. A= T= 540; G= X= 810. </b>
<b>D. A= T= 810; G= X= 540. </b>


<b>Câu 62: Một gen có số liên ết hi r là 3120 và số liên ết hóa tr của gen là 4798. Tính số nuclêơtit từng </b>
loại của gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. A= T= 840; G= X= 360. </b>
<b>C. A= T= 720; G= X= 480. </b>
<b>D. A= T= 480; G= X= 720. </b>


<b>Câu 63: Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau. Gen I có tích số %G với %X là 4% và số liên ết hi r của gen </b>
là 2880. Gen II có số liên ết hi r nhiều hơn gen I là 240. Tính số nuclêơtit m i loại của gen II.


<b>A. A= T= 360; G= X= 840. </b>
<b>B. A= T= 840; G= X= 360. </b>
<b>C. A= T= 720; G= X= 480. </b>
<b>D. A= T= 480; G= X= 720. </b>


<b>Câu 64: Một gen có tổng số liên ết hi r là 4050. Gen này có hiệu số gi a số lượng nuclêơtit loại X với </b>
một loại nuclêơtit khác khơng bổ sung với nó bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen. ố nuclêôtit của gen là
<b>A. 3210. </b>


<b>B. 3120. </b>
<b>C. 3100. </b>


<b>D. 3000. </b>


<b>Câu 65: Một gen có M= 720.10</b>3 vC gen này có tổng gi a nu loại A với một loại nu khác là 720. ố nu
từng loại ở m i gen là bao nhiêu?


<b>A. A= T= 360; G= X= 840. </b>
<b>B. A= T= 840; G= X= 360. </b>
<b>C. A= T= 720; G= X= 360. </b>
<b>D. A= T= 360; G= X= 720. </b>


<b>Câu 66: Một oạn phân t ADN có tổng số 3000 nuclêơtit và 3900 liên ết hi r Đoạn ADN này </b>
<b>A. có 300 chu kì xoắn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. có 6000 liên ết photpho ieste </b>
<b>D. dài 0,408 µm. </b>


<b>Câu 67: Một gen có chiều dài 5100Å, tỉ lệ A/X= 3/2. Tổng số liên ết hidrô của gen là </b>
<b>A. 3900. </b>


<b>B. 3600. </b>
<b>C. 3000. </b>
<b>D. 3200. </b>


<b>Câu 68: Chiều dài một gen là 0,408 μm.Trong gen có số nuclêơtit loại guanin chiếm 30% số nuclêơtit của </b>
gen. ố liên ết hi r của gen là


<b>A. 3120. </b>
<b>B. 3000. </b>


<b>C. 3020. </b>


<b>D. 3100. </b>


<b>Câu 69: Một gen c số nucl tit l trong loại G chiếm số nucl tit của gen ố li n ết hi r </b>
l


<b>A. 2700. </b>
<b>B. 700. </b>
<b>C. 2300. </b>
<b>D. 1000. </b>


<b>Câu 70: Một gen có hối lượng phân t 9×10</b>5


vC Tính chiều dài của gen?
<b>A. 4080Å. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 71: Sau 4 lần nhân i (tái bản) liên tiếp một phân t ADN tạo ược số phân t ADN con là </b>
<b>A. 4. </b>


<b>B. 5. </b>
<b>C. 8. </b>
<b>D. 16. </b>


<b>Câu 72: Một gen tự nhân i liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số mạch pơlinuclêơtit là 16. Hãy tìm số lần </b>
tự nhân i của gen.


<b>A. 8. </b>
<b>B. 6. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 3. </b>



<b>Câu 73: Sau 4 lần tự nhân i (tái bản) liên tiếp một phân t ADN tạo ược số phân t ADN có 2 mạch </b>
mới hồn tồn là


<b>A. 6. </b>
<b>B. 8. </b>
<b>C. 14. </b>
<b>D. 16. </b>


<b>Câu 74: Một gen tự nhân i liên tiếp một số lần số mạch pôlinuclêôtit mới ược tạo ra là 30. Hãy tìm số </b>
lần tự nhân i của gen.


<b>A. 32. </b>
<b>B. 16. </b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 4. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. 3000. </b>
<b>B. 6000. </b>
<b>C. 12000. </b>
<b>D. 24000. </b>


<b>Câu 76: Một gen có T= 600 và chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen tự nhân i một lần ố nuclêôtit tự do </b>
m i loại cần mơi trường cung cấp ể thực hiện q trình tự nhân i này là


<b>A. A= T= 600; G= X= 900. </b>
<b>B. A= T= 1200; G= X= 1800. </b>
<b>C. A= T= 1000; G= X= 1500. </b>
<b>D. A= T= 900; G= X= 1350. </b>


<b>Câu 77: Một gen dài 5100Å tự nhân i một lần ố nuclêôtit tự do cần môi trường cung cấp ể thực hiện </b>


quá trình tự nhân i này là


<b>A. 1500. </b>


<b>B. 3000. </b>
<b>C. 4500. </b>
<b>D. 6000. </b>


<b>Câu 78: Một gen có A= 600 và G= 900 tự nhân i 3 lần liên tiếp ố nuclêôtit tự do m i loại cần môi </b>
trường nội bào cung cấp là


<b>A. A= T= 5600; G= X= 1600. </b>
<b>B. A= T= 4200; G= X= 6300. </b>
<b>C. A= T= 2100; G= X= 600. </b>
<b>D. A= T= 4200; G= X= 1200. </b>


<b>Câu 79: Một gen dài 5100Å và có 3900 liên ết hi r tự nhân i 3 lần liên tiếp ố nuclêôtit tự do m i loại </b>
cần môi trường nội bào cung cấp ể tổng hợp nên các ADN con có 2 mạch mới hoàn toàn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B. A= T= 3600; G= X= 5400. </b>
<b>C. A= T= 2100; G= X= 600. </b>
<b>D. A= T= 4200; G= X= 6300. </b>


<b>Câu 80: Một gen có 150 chu ỳ xoắn và có A/G= 2/3 tự nhân i 3 lần liên tiếp ố liên ết hi r b phá vỡ </b>
trong quá trình nhân i trên là


<b>A. 3900. </b>


<b>B. 11700. </b>
<b>C. 27300. </b>


<b>D. 31200. </b>


<b>Câu 81: Mạch thứ nhất của một gen có A= 400, T= 200, G= 400 và X= 500. Gen này tự nhân i 3 lần liên </b>
tiếp ố liên ết hi r hình thành trong quá trình tự nhân i trên là


<b>A. 3900. </b>


<b>B. 7800. </b>
<b>C. 54600. </b>
<b>D. 62400. </b>


<b>Câu 82: Một gen dài 5100Å và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen tự nhân i 3 lần </b>
liên tiếp ố liên ết hố tr hình thành trong quá trình nhân i trên là


<b>A. 2998. </b>


<b>B. 5998. </b>
<b>C. 20986. </b>
<b>D. 41986. </b>


<b>Câu 83: Hai phân t ADN nhân i liên tục 3 lần số phân t ADN tạo thành là </b>
<b>A. 6. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C. 12. </b>
<b>D. 16. </b>


<b>Câu 84: Khi gen thực hiện 4 lần tự nhân i số gen con ược cấu tạo hồn tồn từ ngun liệu do mơi </b>
trường nội bào cung cấp là


<b>A. 16. </b>


<b>B. 15. </b>
<b>C. 14. </b>
<b>D. 8. </b>


<b>Câu 85: gười ta chu ển một số phân t ADN của vi huẩn E. coli chỉ chứa N</b>15 sang mơi trường chỉ có
N14. Tất cả các ADN nói trên ều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo ra 512 phân t ADN. ố phân t ADN
con chứa N15 là


<b>A. 10. </b>
<b>B. 5. </b>
<b>C. 16. </b>
<b>D. 32. </b>


<b>Câu 86: ADN của một vi huẩn chỉ chứa N</b>14. ếu chu ển vi huẩn này sang mơi trường chỉ có N15thì sau
15 lần sinh sản tính theo lí thu ết trong mơi trường mới sẽ có bao nhiêu vi huẩn con mang N15?


<b>A. 2</b>15– 1.


<b>B. 2</b>15– 2.


<b>C. 2. </b>
<b>D. 2</b>15.


<b>Câu 87: Phân t ADN ở vi huẩn E. coli chỉ chứa N</b>15 phóng xạ ếu chu ển E. coli này sang môi trường
chỉ chứa N14


thì sau 5 lần tự nhân i trong số các phân t ADN con có bao nhiêu phân t ADN con chứa
N15?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. 2. </b>


<b>C. 6. </b>
<b>D. 8. </b>


<b>Câu 88: Có 6 phân t ADN tự nhân i một số lần bằng nhau ã tổng hợp ược 180 mạch pôlinuclêôtit mới </b>
lấ nguyên liệu hồn tồn từ mơi trường nội bào. M i ADN ban ầu ã nhân i


<b>A. 5 lần </b>
<b>B. 3 lần </b>
<b>C. 4 lần </b>
<b>D. 6 lần </b>


<b>Câu 89: Một gen khi tự nhân i tạo thành 2 gen con. ếu các gen con nói trên tiếp tục tự nhân i qua 3 </b>
ợt n a thì tạo ra ược tổng cộng bao nhiêu gen con? Trong số gen con này có bao nhiêu gen chứa ngun
liệu hồn tồn mới


<b>A. 16 gen con, 15 gen con chứa nguyên liệu hoàn toàn mới. </b>
<b>B. 16 gen con, 14 gen con chứa nguyên liệu hoàn toàn mới. </b>
<b>C. 8 gen con, 6 gen con chứa nguyên liệu hoàn toàn mới. </b>
<b>D. 8 gen con, 7 gen con chứa nguyên liệu hoàn toàn mới. </b>


<b>Câu 90: Một gen khi tự nhân i tạo thành hai 2 con. Tổng số nuclêôtit của 2 gen con là 3000. ếu quá </b>
trình tự nhân i diễn ra liên tiếp thêm 3 ợt n a thì cần dùng tổng cộng bao nhiêu nuclêôtit tự do?
<b>A. 21000. </b>


<b>B. 12000. </b>
<b>C. 24000. </b>
<b>D. 22500. </b>


<b>Câu 91: Giả s một phân t ADN chỉ có 1250 c p nuclêơtit. Phân t này nhân i 2 lần số nuclêôtit tự do </b>
mà môi trường nội bào cần cung cấp là



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B. 8750. </b>
<b>C. 3750. </b>
<b>D. 7500. </b>


<b>Câu 92: Trên một oạn mạch khuôn của phân t ADN có số nuclêơtit các loại như sau: A= 60; G= 120; X= </b>
80; T= 30. Khi ADN này tự nhân i một lần òi hỏi môi trường cung cấp số nuclêôtit m i loại là bao
nhiêu?


<b>A. A= T= 180, G= X= 110. </b>
<b>B. A= T= 150, G= X= 140. </b>
<b>C. A= T= 90, G= X= 200. </b>
<b>D. A= T= 200, G= X= 90. </b>


<b>Câu 93: Một gen khi tự nhân i tạo thành hai gen con ã ịi hỏi mơi trường nội bào cung cấp 525 </b>


nuclêôtit tự do loại timin. Tổng số nuclêơtit của 2 gen con là 3000. Tính số nuclêơtit tự do cần dùng m i loại
còn lại


<b>A. A= 525; G= X= 255. </b>
<b>B. A= 525; G= X= 975. </b>


<b>C. A= 525; G= X= 225. </b>
<b>D. A= 225; G= X= 525. </b>


<b>Câu 94: Khi gen tự nhân i tạo thành 2 gen con ã hình thành 3800 liên ết hi r Trong số các liên kết </b>
hi r số liên ết hi r trong các c p G, X nhiều hơn số liên ết hi r trong các c p A, T là 1000. Gen tự
nhân i liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số mạch ơn nhiều gấp 8 lần so với mạch ơn ban ầu của gen.
Tính số nuclêơtit tự do m i loại cần dùng cho quá trình tự nhân i nói trên.



<b>A. A= T= 3150; G= X= 2800. </b>
<b>B. A= T= 2150; G= X= 2700. </b>


<b>C. A= T= 2450; G= X= 2800. </b>
<b>D. A= T= 2800; G= X= 2150. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tiếp 4 lần thì số nuclêơtit m i loại mơi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu?
<b>A. A= T= 9000; G= X= 13500. </b>


<b>B. A= T= 2400; G= X= 3600. </b>


<b>C. A= T= 9600; G= X= 14400. </b>
<b>D. A= T= 18000; G= X= 27000. </b>


<b>Câu 95: Một gen có hối lượng phân t là 720000 vC Gen này có tỉ lệ (A+T)/ (G+X)= 2/3. Gen này tự </b>
nhân i liên tiếp một số ợt ã cần dùng 36000 nuclêôtit tự do các loại Hãy tìm số ợt tự nhân i của
gen.


<b>A. 8. </b>
<b>B. 6. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 96: Gen tự nhân i liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số mạch ơn nhiều gấp 8 lần so với mạch ơn </b>
ban ầu của gen. Hãy tìm số lần tự nhân i của gen.


<b>A. 8. </b>
<b>B. 6. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 3. </b>



<b>Câu 97: Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau. Gen I có tích số % G với %X là 4% và số liên ết hi r của gen </b>
là 2880. Gen II có số liên ết hi r nhiều hơn gen I là 240. Khi hai gen này tự nhân i liên tiếp môi trường
ã cung cấp 5520 nuclêôtit loại A. Tính số ợt tự nhân i của m i gen (gen I, gen II).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 98: Một gen khi tự nhân i tạo thành 2 gen con ã hình thành nên 3800 liên ết hi r trong số liên </b>
ết hi r gi a các c p G, X nhiều hơn số liên ết trong các c p A, T là 1000. Chiều dài của gen là


<b>A. 5100Å. </b>
<b>B. 3000Å</b>


<b>C. 2550Å. </b>
<b>D. 2250Å. </b>


<b>Câu 99: Một gen dài 4080Å và có tỷ lệ A= T= G= X tự nhân i liên tiếp 2 lần Tổng số liên ết hi r ã </b>
hình thành là


<b>A. 12000. </b>
<b>B. 18000. </b>
<b>C. 6000. </b>
<b>D. 21000. </b>


<b>Câu 100: Khi gen tự nhân i tạo thành 2 gen con ã làm hình thành ược 3800 liên ết hi r Trong số </b>
liên ết hi r số liên ết hi r trong các c p G, X nhiều hơn số liên ết hi r trong các c p A, T là 1000.
Tìm số nuclêơtit từng loại của gen.


<b>A. A= T= 350; G= X= 400. </b>
<b>B. A= T= 400; G= X= 360. </b>


<b>C. A= T= 400; G= X= 480. </b>


<b>D. A= T= 400; G= X= 350. </b>


<b>Câu 101: Một plasmit có 10</b>5 c p nuclêơtit tiến hành tự nhân i 3 lần số liên ết hóa tr nối gi a các
nuclêơtit ược hình thành là


<b>A. 16.10</b>5.


<b>B. 8.(2.10</b>5 –2).


<b>C. 14.10</b>5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 102: Một gen có hối lượng phân t là 720000 vC Gen này có tỉ lệ (A+T)/ (G+X)= 2/3. Gen tự nhân </b>
i liên tiếp một số ợt ã cần dùng 36000 nuclêôtit tự do các loại Q trình tự sao nói trên của gen ã hình
thành bao nhiêu liên ết cộng hóa tr gi a ường và nhóm phơtphat?


<b>A. 35970. </b>
<b>B. 38368. </b>
<b>C. 71970. </b>
<b>D. 17850. </b>


<b>Câu 103: Một gen d i m hi gen tự nh n i một số lần ã òi hỏi m i trường nội b o cung cấp </b>
nucl tit ể tổng hợp n n c c D con c ngu n liệu mới ho n to n Biết rằng tr n một mạch của
gen c nu loại chiếm T chiếm ố lượng từng loại nucl tit cần cung cấp cho to n bộ qu tr nh
tự nh n i tr n l


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.



<b>I.</b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng


các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường


<i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên khác cùng


<i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS lớp


6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các
kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam </i>


<i>Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành
tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo


phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×