Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.95 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHỊNG GD-ĐT HOÀI NHƠN</b>
<b>Trường THCS: ...</b>
<b>Họ và tên:...</b>
<b>Lớp 7 ...</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>2008 - 2009</b>
Mơn : Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài : 90 phút
Mã phách
"...
<b>Điểm</b> <b>Chữ kí của giám khảo</b> <b>Mã phách</b>
<b>Bằng số</b> <b>Bằng chữ</b> <b>Giám khảo 1</b> <b>Giám khảo 2</b>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>
<b> Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em</b>
<b>cho là đúng nhất:</b>
<i> “ Do sức ép của công luận ở Pháp và Đơng Dương, ơng Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm</i>
<i>sóc vụ Phan Bội Châu.</i>
<i> Ôi thật là một tấn kịch! Ôi thật là một cuộc chạm trán! Con người đã phản bội giai cấp vơ sản</i>
<i>Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng</i>
<i>tin, ruồng bỏ giai cấp mình, lúc này mặt đối mặt với người kia, con người đã hi sinh cả gia đình và</i>
<i>của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình, sống xa lìa q hương, ln ln bị lũ này săn</i>
<i>Ừ thì Phan Bội Châu nhìn Va-ren. Nhưng, lạ chưa! Những lời nói của Va-ren như lọt vào tai</i>
<i>(Phan) Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”, và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu</i>
<i>suốt buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren sửng sốt cả người.</i>
<i> … Nếu quả thật thế, thì có thể vào lúc ấy (Phan) Bội Châu có mỉm cười, mỉm cười một cách kín</i>
<i>đáo, vơ hình và im lặng, như cánh ruồi lướt qua vậy.”</i>
<i>(Ngữ Văn 7 Tập 2)</i>
<i><b>1/ Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?</b></i>
A. Đức tính giản dị của Bác Hồ
B. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
<i><b>2/ Đoạn văn trên của tác giả nào?</b></i>
A. Nguyễn Ái Quốc B. Phạm Văn Đồng
C. Đặng Thai Mai D. Hoài Thanh
<i><b>3/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?</b></i>
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
<i><b>4/ Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu: </b>“Do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đơng Dương, ơng</i>
<i>Va-ren đã hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu.”</i>
A. Ở giữa câu B. Ở đầu câu C. Ở cuối câu D. Cả A,C đều sai.
<i><b>5/ Câu: </b>“Những lời nói của Va-ren như lọt vào tai (Phan) Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá</i>
<i>khoai”, và cái im lặng dửng dưng của (Phan) Bội Châu suốt buổi gặp gỡ hình như làm cho Va-ren</i>
<i>sửng sốt cả người.” <b>là kiểu câu nào?</b></i>
A. Câu rút gọn B. Câu đặc biệt C. Câu chủ động D. Câu bị động
<i><b>6. Tác giả Nguyễn Ái Quốc đã ca ngợi Phan Bội Châu là con người như thế nào?</b></i>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b>(2đ)Nêu chủ đề của trích đoạn: <i>“Nỗi oan hại chồng</i>”. Em hiểu thế nào về thành ngữ: “<i>Oan Thị</i>
<i>Kính”</i>?
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.</b>
<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b>
<b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b>(2đ)
- Trích đoạn <i>“Nỗi oan hại chồng”:</i> Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp, những nỗi oan bi thảm bế tắt
của người phụ nữ và những xung đột giai cấp, hơn nhân gia đình trong xã hội phong kiến thối nát. (1đ)
- Thành ngữ <i>“Oan Thị Kính”:</i> Nói về những nỗi oan q mức cùng cực, không thể nào giãi bày được.
(1đ)
<b>Câu 2: </b>(5đ)
<b>A. Yêu cầu chung: </b>
<b>- </b>Bài viết cóbố cục rõ ràng, đúng kiểu bài nghị luận.
<b>B. Yêu cầu cụ thể: Bài làm cần đảm bảo các ý sau:</b>
- Hiểu được câu tục ngữ:
- Tìm dẫn chứng trong mọi lĩnh vực cuộc sống để làm sáng tỏ ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Tác dụng của câu tục ngữ.
- Phương hướng, hành động đúng.
<b>C. Biểu điểm:</b>
<b>- Điểm 4-5:</b> Bài viết đầy đủ nội dung, đúng thể loại; lập luận chặt chẽ, rõ ràng. Văn viết mạch lạc,
ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu; có nhiều đoạn văn hay, sai khơng q 5 lỗi các loại.
<b>- Điểm 2-3:</b> Bài viết đảm bảo thể loại; nội dung có thể thiếu một vài ý nhỏ. Đơi chỗ cịn diễn đạt chưa
mạch lạc, sai khơng q 8 lỗi các loại.
<b>- Điểm 1:</b> Bài viết quá sơ sài, chưa bám vào yêu cầu của đề, sai nhiều lỗi các loại.
<b>- Điểm 0:</b> Bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vơ nghĩa.
<b>PHỊNG GD-ĐT HOÀI NHƠN</b>
<b>Trường THCS: ...</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>2008 - 2009</b>
Môn : Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài : 90 phút
Mã phách
"...
<b>Điểm</b> <b>Chữ kí của giám khảo</b> <b>Mã phách</b>
<b>Bằng số</b> <b>Bằng chữ</b> <b>Giám khảo 1</b> <b>Giám khảo 2</b>
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>
<b> Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em</b>
<b>cho là đúng nhất:</b>
<i>“… Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần</i>
<i>dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả</i>
<i>trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái</i>
<i>chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để</i>
<i>mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa</i>
<i>thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp</i>
<i>cánh …”</i>
<i> <b>(Trích Ngữ Văn 6 tập 2)</b></i>
1/ Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
2/ Đoạn văn trên thuộc văn bản nào?
A. Sông nước Cà Mau B. Vượt thác C. Cô Tô D. Bức tranh của em gái tôi
3/ Đoạn văn trên của tác giả nào?
A. Tạ Duy Anh B. Duy Khán C. Đoàn Giỏi D. Nguyễn Tuân
4/ Câu: “ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.” đã sử dụng phép tu từ
gì?
A. Nhân hóa – So sánh B. So sánh - Ẩn dụ
C. So sánh – Hoán dụ D. Nhân hóa– Hốn dụ
5/ Những tính từ nào chỉ khung cành đầy ánh sang trên đảo?
A. Sáng sủa B. Trong trẻo C. Bình minh D. Câu A, B đều đúng
6. Vị ngữ của câu: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” là :
A. Mặt trời nhú lên B. Nhú lên dần dần
C.Rồi lên cho kì hết D. Nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1đ)</b> Chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu trong bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.
<b>Câu 2: (6đ)</b> Cứ mỗi dịp tết đến, xuân về cây mai là hình ảnh đẹp của người dân miền Nam Việt Nam.
Em hãy tả lại cây mai vào dịp ấy.
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)</b>
1/ A 2/ C
3/ D 4/ A
5/ D 6/ D
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1đ)Chép đúng hai khổ thơ (Sai 2 lỗi trừ 0,5 điểm, từ 3 lỗi trở lên khơng tính điểm).</b>
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác …
<i>(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)</i>
<b>Câu 2: (6đ)</b>
<b>A. Yêu cầu chung:</b>
- Nội dung: Miêu tả cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.
<b>B. Yêu cầu cụ thể:</b>
Bài làm phải đầy đủ các ý sau:
<b>* Mở bài: </b>
- Giới thiệu cây mai vào dịp tết đến, xuân về.
<b>* Thân bài:</b>
<b>- Tả bao quát: </b>
+ Hình dáng … + Kích thước .. . + Màu sắc …
<b>- Tả chi tiết từng bộ phận:</b>
+ Gốc … + Thân …
+ Vỏ … + Cành …
+ Tán … + Hoa … + Trái …
<b>- Lợi ích của cây mai:</b> Tạo bầu khơng khí mát mẻ, trong lành …Tạo quang cảnh đẹp đẽ, xanh tươi …
tạo niềm vui cho con người.
<b>- Sự chăm sóc của con người:</b> Tước cây, quét sạch rác, nhặt nhánh khô …
<b>* Kết bài:</b>
- Nêu cảm nghĩ: Tình cảm, suy nghĩ, hành động …
<b>C. Biểu điểm:</b>
<b>- Điểm 5-6:</b> Bài viết mạch lạc, bố cục rõ ràng, đúng thể loại, diễn đạt lưu lốt, đủ ý, sai khơng quá 3
lỗi các loại.
<b>- Điểm 3-4:</b> Bài viết đủ ý, đúng thể loại, diễn đạt rõ ràng, sai 5-7 lỗi các loại.
<b>- Điểm 1-2:</b> bài viết lủng củng, không đủ ý, mắc nhiều lỗi.
<b>- Điểm 0:</b> Bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa.