Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Bài soạn giao an toan 8 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.33 KB, 47 trang )

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn: 8 /08/2010
Ngày day: 10 / 08/2010
Bài 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức theo quy tắc.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc nhân đơn thức với đa thức
? Đơn thức là biểu thức ntn?
? Đa thức là biểu thức ntn?
-Gọi HS đọc to yêu cầu ?1.
-Chi nhóm 2HS, một HS lấy một
đơn thức, một đa thức và thực hiện
phép nhân rồi đưa HS kia kiểm tra
lại.
Chú ý: xác đònh chính xác dấu của
mỗi hạng tử.
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài
của mình.
=> Từ cách làm bài tập trên hãy
phát biểu quy tắc nhân đơn thức với
đa thức.


-Gọi HS nhắc lại quy tắc nhiều lần.
-HS nêu khái niệm đơn thức, đa
thức, lấy VD.
-HS đọc ?1.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-2HS lên bảng trình bày.
-HS khác thực hiện vào nháp và
kiểm tra kết quả trên bảng.
-HS nêu quy tắc.
-HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức
với đa thức.
1/ Quy tắc:
?1 :
( )
2 2
3 2
5 . 3 4 1 5 .3 5 .( 4 ) 5 .1
15 20 5
x x x x x x x x
x x x
− + = + − +
= − +
Quy tắc:
Muôn nhân một đơn thức với một đa
thức, ta nhân đơn thức với từng
hạng tử của đa thức rồi cộng các
tích với nhau.
Hoạt động 2: p dụng
-Treo bảng phụ ghi nội dung bài
tập

BT: Làm tính nhân:
( )
( )
3 2
3 2 3
2 3
2 2
1
/ 2 . 5
2
1 1
/ 3 .6
2 5
1
/ 5
2
2
/ 3 .
3
a x x x
b x y x xy xy
c x x x
d xy x y x y
 
− + −
 ÷
 
 
− +
 ÷

 
 
− −
 ÷
 
− +
-Cho HS thực hiện phép tính theo
bàn.
-Gọi 4HS lên bảng sửa bài.
-Nhận xét bài làm trên bảng của
hs.
-?3:
?Nêu công thức tính diện tích hình
-HS làm bài tập.
-4HS lên bảng.
( )
3 2
5 4 3
3 2 3
4 4 3 3 2 4
1
/ 2 . 5
2
2 10
1 1
/ 3 .6
2 5
6
9 3
5

a x x x
x x x
b x y x xy xy
x y x y x y
 
− + −
 ÷
 
= − − −
 
− +
 ÷
 
= − +
-HS trả lời
HS đứng tại chổ nêu và thực hiện
2/ Áp dụng:
BT: Làm tính nhân.
KQ:
( )
2 3
5 3 2
2 2
3 2 4 2
1
/ 5
2
1
5
2

2
/ 3 .
3
2 2
2
3 3
c x x x
x x x
d xy x y x y
x y x y xy
 
− −
 ÷
 
= − −
− +
= − +
?3:
Giải:
Biểu thức tính S theo x và y là:
( ) ( )
2
1
5 3 3 2 8 3
2
x x y y xy y y
+ + + = + + 
 
Nếu x = 3 và y = 2 thì S mảnh vườn
là:

Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
thang.
-Viết biểu thức tính diện tích mảnh
vườn với hai đáy là 5x + 3 và 3x +
y
-Với x = 3 và y = 2 thì diện tích
mảnh vườn là bao nhiêu?
 hướng dẫn cách làm bài 2/5 cho
HS về nhà làm.
Bài tập 3/5 SGK:
Gợi ý:
-Thực hiện thu gọn vế trái.
-Tìm x.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
?Nhận xét bài làm trên bảng?
-Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đơn
thức với đa thức
phép tính.
-HS thay x = 3 và y = 2 vào biểu
thức vừa tìm được để tính diện tích.
-2HS lên bảng, HS khác làm vào vở.
-HS nhận xét.
2 2
2
8 3 8.3.2 3.2 2
58( )
xy y y
m
+ + = + +

=
Bài 3 SGK/5:
2 2
2 2
/ 3 (12 4) 9 (4 3) 30
36 12 36 18 30
6 30
5
/ (5 2 ) 2 ( 1) 15
5 2 2 2 15
3 15
5
− − − =
=> − − + =
=> =
=> =
− + − =
=> − + − =
=> =
=> =
a x x x x
x x x x
x
x
b x x x x
x x x x
x
x
Hoạt động 3: HDVN
- Học thuộc quy tắc.

- BTVN: 2, 4, 5, 6 SGK/5 + 6.
- Chuẩn bò bài mới: Nhân Đa Thức Với Đa Thức
+ Để nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Tuần: 2 Ngày soạn: 14 /08/2010
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
Tiết: 2 Ngày day: 16 / 08/2010
Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
- HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo nhân đa thức với đa thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Các hoạt động dạy học:
a/ KTBC:
Câu 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Câu 2: Chữa bài tập 1 a, b sgk/5
Câu 3: Chữa bài tập 3 sgk/5
b/ Tiến trình bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Nêu yêu cầu của ví dụ và gọi ý.
-Cho HS thực hiện nhân 2 đa thức
theo yêu cầu của ví dụ.
-Vậy muốn nhân hai đa thức ta làm
thế nào?

-Với A, B, C, D là các đơn thức thì
(A + B)(C + D) =?
-Tích của hai đa thức là đơn thức
hay đa thức?
-Cho HS tìm hiểu chú ý sgk/7
Gọi HS nhắc lại quy tắc nhiều lần.
-HS thực hiện theo yêu cầu
của GV
-HS nêu quy tắc
(A + B)(C + D) = AC + AD
+ BC + BD
-HS trả lời.
-HS đọc nội dung chú ý.
-HS nhắc lại quy tắc.
1/ Quy tắc:
VD: Nhân đa thức x – 2 với đa thức
2
2 2
2 2
3 2 2
3 2
( 2)(6 5 1)
(6 5 1) 2(6 5 1)
.6 .( 5 ) .1 ( 2).6 ( 2).( 5 ) ( 2).1
6 5 12 10 2
6 17 11 2
x x x
x x x x x
x x x x x x x
x x x x x

x x x
− − + =
= − + − − +
= + − + + − + − − + −
= − + − + −
= − + −
Quy tắc:Muôn nhân một đa thức với một đa
thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này
với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng
các tích với nhau.
*Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa
thức
?1:
*Chú ý: (sgk/7)
Hoạt động 2: p dụng
?2: Gọi 2 HS lên bảng trình bày
-Theo dõi HS làm bài, hướng dẫn
những HS yếu không làm được.
-Nhận xét bài làm trên bảng của
HS.
?2: Nêu công thức tính diện tích S
của một hình chữ nhật.
-p dụng công thức hãy tìm S:
2HS lên bảng, HS khác làm
vào nháp, theo dõi và nhận
xét bài làm của bạn
-HS nhận xét bài làm trên
bảng
S = a.b = dài nhân rộng.
-HS tính diện tich.

2/ p dụng:
?2: Làm tính nhân:
a/ (x + 3) (x
2
+ 3x -5)
=x.x
2
+ x.3x - x.5 + 3.x
2
+ 3.3x - 3.5
= x
3
+ 6x
2
+ x -15
b/ (xy – 1)(xy + 5)
=xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5
=x
2
y
2
+ 4xy – 5
?3:
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x
và y là:
S = (2x + y)(2x –y)
= 2x.2x – 2x.y + y.2x – y.y
= 4x
2
–y

2
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
-Nếu x = 2,5 và y = 1 thì diện tích
hình chữ nhật lúc này là bao nhiêu.
Bài 7 SGK/8:
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài
làm của mình, HS khác làm vào
nháp.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 8 SGK/8
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
-Quan sát hướng dẫn những học
sinh yếu
-Nhận xét bài làm của HS
-Hãy phát biểu lại quy tắc nhân đa
thức với đa thức.
-HS thay x = 2,5; y = 1 và
thực hiện phép tính
-2HS lên bảng làm bài tập
-HS nhận xét bài làm trên
bảng
2HS lên bảng làm bài tập
-HS khác làm vào vở nháp
-HS nhận xét bài làm trên
bảng
-HS phát biểu quy tắc
Với x = 2,5m và y = 1m ta có:
S = 4.(2,5)
2

– 1
2
= 25 – 1 = 24
Bài tập 7 sgk/8:
a/(x
2
– 2x + 1)(x – 1)
= x
2
.x – x
2
.1 – 2x.x + 2x.1 + 1.x – 1.1
= x
3
– 3x
2
+ 3x – 1.
b/ (x
3
– 2x
2
+ x – 1) ( 5 – x)
= 5x
3
– x
4
– 10x
2
+ 2x
3

+ 5x – x
2
– 5 + x
= -x
4
+ 7x
3
- 11x
2
+6x - 5.
c/ (x
3
– 2x
2
+ x – 1)( x-5)
= x
4
– 7x
3
+ 11x
2
-6x + 5.
Bài 8 sgk/8:
( )
2 2
3 2 2 2 3 2 2
2 2
3 2 2 2 2 3
3 3
1

a/ (x y xy 2y) x 2y
2
1
x y x y 2xy 2x y xy 4y
2
b / (x xy y )(x y)
x x y x y xy xy y
x y
− + −
= − + − + −
− + +
= + − − + +
= +
Hoạt động 3: HDVN
- Học thuộc quy tắc.
- BTVN: 9 SGK/8
- Chuẩn bò bài mới: Luyện tập
+ Chuẩn bò các bài tập phần luyện tập
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 15 /08/2010
Ngày day: 17 / 08/2010
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Cũng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức một cách linh
hoạt.
- Rèn tính cẩn thận, tư duy linh hoạt

II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Bài cũ:
- Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- BT 8 sgk/ 8
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
-Chia lớp thành 2 dãy một dãy tính
câu a trước, 1 dãy tính câu b trước.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 12:
-Để tính giá trò của biểu thức tại
các giá trò của biến ta làm như thế
nào?
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài
tập.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 11:
-Để chứng minh giá trò của biểu
thức không phụ thuộc vào giá trò
của biến ta làm như thế nào?
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
-Theo dõi, đôn đốc HS cả lớp làm
bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 13:

HS làm bài tập
-Nhận xét bài làm trên bảng
-Ta thực hiện nhân đa thức với
đa thức thu gọn biểu thức rồi
thay giá trò của biến trong mỗi
trường hợp để tính.
-1HS lên bảng.
-HS nhận xét bài làm trên
bảng.
-HS nêu cách làm
-1HS lên bảng
-HS dưới lớp làm bài tập
-HS nhận xét bài làm trên
bảng.
Bài 10:Thực hiện phép tính
2
3 2 2
3 2
2 2
3 2 2 2 2 3
3 2 2 3
1
a/ (x 2x 3)( x 5)
2
1 3
x 5x x 10x x 15
2 2
1 23
x 6x x 15
2 2

b / (x 2xy y )(x y)
x x y 2x y 2xy xy y
x 3x y 3xy y
− + −
= − − + + −
= − + −
− + −
= − − + + −
= − + −
Bài 12: Tính giá trò của biểu thức:
2 2
3 2 2 3 2
P (x 5)(x 3) (x 4)(x x )
x 3x 5x 15 x x 4x 4x
x 15
= − + + + −
= + − − + − + −
= − −
a/ Với x = 0 ta có
P = 0 – 15 = - 15
b/ Với x = 15 ta có:
P = 15 – 15 = 0
c/ Với x = - 15 ta có:
P = - 15 – 15 = - 30
d/ Với x = 0,15 ta có:
P = 0,15 – 15 = - 14,85
Bài 11: CM giá trò của biểu thức không
phụ thuộc giá trò của biến:
2 2
(x 5)(2x 3) 2x(x 3) x 7

2x 3x 10x 15 2x 6x x 7
8 (đpcm)
− + − − + +
= + − − − + + +
= −
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
-Để tìm x trước tiên ta phải làm gì?
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 14:
-Hãy viết 3 số tự nhiên chẵn liên
tiếp ở dạng tổng quát.
-Theo đề bài cho ta có điều gì?
-Hãy giải bài toán theo yêu cầu tìm
x.
-Với x = 46 thì 3 số phải tìm là
những số nào?
-Hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn
thức với đa thức, nhân đa thức với
đa thức.
-Ta thực hiện nhân đa thức với
đa thức, biến đổi để đưa về
dạng tìm x đã học rồi tìm x.
-HS: x ; x + 2; x + 4
(x 2)(x 4) x(x 2) 192+ + − + =
-HS trả lới
-HS nhắc lại quy tắc.
Bài 13: TÌm x, biết:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x)=81

2 2
48x 12x 20x 5 3x 48x 7 112x 81
83x 83
x 1
⇒ − − + + − − + =
⇒ =
⇒ =
Bài 14:
Gọi 3 số thự nhiên chẵn liên tiếp cần tìm
là:x; x + 2; x + 4
Theo đề bài ta có:
2 2
(x 2)(x 4) x(x 2) 192
x 4x 2x 8 x 2x 192
4x 184
x 46
+ + − + =
=> + + + − − =
=> =
=> =
Vậy 3 số cần tìm là 46, 48, 50
4/ Cũng cố toàn bài:
- Kết hợp trong quá trình luyện tập
5. HDVN
- BTVN: 15 sgk/9: làm lại các bài tập đã làm trên lớp
- Chuẩn bò bài mới: Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
+ Đọc kó nội dung bài mới.
+ làm ?1, ?3, ?5.
Tuần: 3
Tiết: 4

Ngày soạn: 21/08/2010
Ngày day: 23/08/2010
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
Bài: 3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu:
- HS biết công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu
hai bình phương.
- HS nhớ và viết được các hằng đẳng thức bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai
bình phương. HS vận dụng được các hằng đẳng thức trên vào khai triển hoặc rút gọn các biểu thức ở dạng
đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT, đọc và chuẩn bò bài mới.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Bài cũ:
-Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, đa thức với đa thức.
-Bài tập 12sgk/8
-Bài tập 13 sgk/9
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bình phương của một tổng
?1: gọi 1 HS lên bảng thực hiện
phép nhân.
-Hãy viết gọn tích (a + b)(a + b)
-Vậy: (a + b)
2
= a
2

+ 2ab + b
2
-Với A, B là các biểu thức tùy ý thì
(A + B)
2
=?
 Hằng đẳng thức bình phương của
một tổng.
-Hãy phát biểu công thức trên bằng
lời.
-Nhấn mạnh: A,B là các biểu thức
tùy ý.
-Cho HS thảo luận nhóm theo bàn
làm bài tập áp dụng. Gọi 4 HS lên
bảng làm bài tập.
-Nhận xét bài làm của HS.
-1HS lên bảng.
(a + b)(a + b) = (a + b)
2
-HS trả lời.
-Bình phương của một tổng A
và B bằng bình phương số thứ
nhất cộng hai lần số thứ nhất
với số thứ hai cộng bình
phương số thứ hai.
-HS thảo luận nhóm tìm cách
giải.
-4HS lên bảng
-HS nhận xét bài làm trên
bảng.

1/ Bình phương của một tổng:
?1:
(a+b)(a+b) = a
2
+ ab + ab + b
2
= a
2
+ 2ab + b
2
Với A, B là các biểu thức tùy ý. Ta có:
(A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2


?2:
*Áp dụng:
a/ tính (a + 1)
2
(a + 1)
2
= a
2
+ 2a.1 + 1
2
= a

2
+ 2a + 1
b/ x
2
+ 4x + 4 = x
2
+ 2.x.2 + 2
2
= (x + 2)
2
c/ Tình nhanh
51
2
= (50 + 1)
2
= 50
2
+ 2.50.1 + 1
2
= 2500 + 100 + 1 = 2601
301
2
= (300 + 1)
2
= 300
2
+ 2.300.1 + 1
2
= 90000 + 600 + 1 = 90601
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu

-Gọi 1HS làm ?1
Vậy (a – b)
2
= a
2
– 2ab + b
2
Với A, B là các biểu thức thì (A –
B)
2
=?
Hằng đẳng thức bình phương của
-HS làm bài tập
-HS trả lời
2/ Bình phương của một hiệu:
?3:
[a +(-b)]
2
= (a – b)(a – b)
= a
2
–ab – ab + b
2

= a
2
– 2ab + b
2
Với A, B là các biểu thức tùy ý. Ta có:
(A – B)

2
= A
2
– 2AB + B
2
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
một hiệu.
-Hãy phát biểu hằng đẳng thức
bằng lời.
-gọi 3 HS lên bảng làm bài tập áp
dụng.
-nhận xét bài làm của HS.
-HS phát biểu hằng đẳng thức
bằng lời
3HS lên bảng.
-HS nhận xét bài làm trên bảng
?4:
*Áp dụng:
( )
2
2 2
2
2 2 2
2 2
2
2 2 2
1 1 1
a/ (x ) x 2.x.
2 2 2

1
x x
4
b / (2x 3y) (2x) 2.2x.3y (3y)
4x 12xy 9y
c/ 99 100 1 100 2.100.1 1
10000 200 1 9801
 
− = − +
 ÷
 
= − +
− = − −
= − −
= − = − +
= − + =
Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương
-Gọi 1HS làm ?5
Vậy (a + b)(a – b) =?
giới thiệu hằng đẳng thức hiệu
hai bình phương.
?6: Hãy phát biểu hằng đẳng thức
trên bằng lời.
-Gọi 3 HS làm bài tập áp dụng. HS
khác độc lập làm vào vở.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Treo bảng phụ ghi nội dung ?7,
cho HS đọc đề bài và vấn đáp.
 Với bình phương của một tổng
hay bình phương của một hiệu khi

ta đổi chổ A và B thì hằng đẳng
thức vẫn không thay đổi.
-HS làm bài tập
-HS phát biểu hằng đẳng thức
bằng lời
3HS lên bảng làm bài tập
-HS nhận xét bài làm trên
bảng.
-HS trả lời.
-Cả Đức và Thọ đều viết đúng
(A – B)
2
= (B – A)
2
3/ Hiệu hai bình phương:
?5:
(a + b)(a – b) = a
2
– ab + ab –b
2

= a
2
– b
2
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
A
2
– B
2

= (A + B)(A – B)
?6:
*Áp dụng:
a/ (x + 1)(x – 1) = x
2
– 1
b/ (x – 2y)(x + 2y) = x
2
–(2y)
2
= x
2
– 4y
2
c/Tính nhanh:
56.64 = (60 – 4)(60 + 4)
= 60
2
– 4
2
= 3600 – 16 = 3584
?7:
4/ Cũng cố toàn bài:
- Xóa bảng, gọi 2 HS đồng thời lên ghi lại 3 hằng đẳng thức vừa học
5/ HDVN
- Học thuộc quy tắc.
- BTVN: 16, 17, 18, 19 sgk/11, 12
- Chuẩn bò bài mới: Chuẩn bò các bài tập phần luyện tập
Tuần: 3
Tiết: 5

Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày day: 24/08/2010
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
- Cũng cố các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
- HS vận dụng được các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt
II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Bài cũ:
- Viết các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Bài 17 sgk/11
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 16:
-Gọi đồng thời 4 HS lên bảng giải
bài, HS khác làm vào vở.
-Theo dõi, nhắc nhở HS làm bài
tập, hướng dẫn những HS yếu.
-Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng.
-Nhận xét, bổ xung nếu cần.
Bài 24:
-Cho HS thảo luận nhóm theo
-Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày bài

giảng.
-Nhận xét , xo sánh cách làm của 2
nhóm.
4HS lên bảng giải bài tập
-HS khác độc lập làm vào nháp
-HS nhận xét bài trên bảng
-HS thảo luận nhóm theo bàn
-Đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày. HS các nhóm khác
theo dõi, nhận xét cách làm
của hai nhóm.
Dạng 1: Viết đa thức dưới dạng bình
phương của một tổng hoặc một hiệu
Bài 16:
a/ x
2
+ 2x + 1 = (x + 1)
2
b/ 9x
2
+ y
2
+ 6xy
= (3x)
2
+ 2.3x.y + y
2
= (3x + y)
2
c/ 25a

2
+ 4b
2
– 20ab
= (5a)
2
– 2.5a.2b +(2b)
2
= (5a – 2b)
2
2
2 2
2
1 1 1
d / x x x 2.x.
4 2 2
1
x
2
 
− + = − +
 ÷
 
 
= −
 ÷
 
Dạng 2: Vận dụng hằng đẳng thức để
tính giá trò của biểu thức
Bài 24:

2
2 2
2
P 49x 70x 25
(7x) 2.7x.5 5
(7x 5)
= − +
= − +
= −
a/ Với x = 5 ta có
P = (7x – 5)
2
= (7.5 – 5)
2
= 30
2
= 900
b/ Với x =
1
7
ta có
P = (7x – 5)
2
=
2
1
7. 5
7
 


 ÷
 
= (1 – 5)
2
= (- 4)
2
= 16
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
4/ Cũng cố toàn bài:
-Gọi HS phát biểu các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình
phương bằng lời.
5. HDVN
- Học thuộc công thức và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của
một hiệu, hiệu hai bình phương
- BTVN: 20, 21, 22, 23, 25 sgk/12
- Chuẩn bò bài mới: những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)
+ Đọc kó bài mới và làm các bài tập ?1, ?3
Tuần: 4
Tiết: 6
Ngày soạn: 28/08 /2010
Ngày day:30/08 /2010
Bài:4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
- HS nhớ và viết được các hằng đẳng thức trên, vận dụng được hai hằng đẳng thức trên để giải các bài tập
khai triển hoặc rút gọn các biểu thức đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.

II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Bài cũ:
- Viết HĐT bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Bài tập 21 sgk/12.
- Tính: a/77
2
+ 23
2
+ 77.46 b/ 105
2
– 5
2

3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Lập phương của một tổng
-Ghi đề bài ?1 lên bảng, yêu cầu hs
thực hiện phép tính.
-Hãy viết gọn hơn biểu thức:
(a + b)(a + b)
2
-Vậy qua bài tập ? 1 ta rút ra được
(a + b)
3
= a
3
+ 3a

2
b + 3ab
2
+ b
3
- Vậy nếu với A, B là các biểu thức
tùy ý thì (A + B)
3
được tính như thế
nào?
=> đây chính là công thức hằng
đẳng thức thứ 4, lập phương của
một tổng.
-Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên
bằng lời
-Ghi đề bài áp dụng lên bảng.
-Cho HS độc lập thực hiện tính
trong 2 phút rồi gọi 2HS lên bảng
thực hiện.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-HS thực hiện phép tính.
(a + b)(a + b)
2
= (a + b)
3
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS độc lập giải bài tập.
2HS lên bảng giải bài
1/ Lập phương của một tổng:

?1:
(a + b)(a + b)
2
= (a + b)(a
2
+ 2ab + b
2
)
= a
3
+ 3a
2
b + 3ab
2
+ b
3
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có:
(A + B)
3
= A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+ B
3
?2:
* Áp dụng:
a/ Tính (x + 1)

3
(x + 1)
3
= x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1
b/ Tính (2x + y)
3
(2x + y)
3
=(2x)
3
+ 3(2x)
2
y + 3(2x)y
2
+ y
3
= 8x
3
+ 12x
2
y + 6xy
2
+ y
3
Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu
-Ghi đề bài ?1 lên bảng, yêu cầu hs

thực hiện phép tính.
-ta có [a + (-b))]
3
= (a – b)
3
-Vậy qua bài tập ? 1 ta rút ra được
(a - b)
3
= a
3
- 3a
2
b + 3ab
2
- b
3
- Vậy nếu với A, B là các biểu thức
tùy ý thì (A - B)
3
được tính như thế
nào?
=> đây chính là công thức hằng
đẳng thức thứ 5, lập phương của
một hiệu.
-Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên
bằng lời
-treo bảng phụ ghi đề bài áp dụng.
-Cho HS thảo luận nhóm theo bàn
-HS thực hiện phép tính.
-HS trả lời

-HS trả lời
-HS thảo luận theo bàn.
1/ Lập phương của một hiệu:
?3:
[(a +(-b)]
3
= a
3
+3a
2
(-b) + 3a(-b)
2
+ (-b)
3
= a
3
- 3a
2
b + 3ab
2
- b
3
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có:
(A + B)
3
= A
3
- 3A
2
B + 3AB

2
- B
3
?2:
* Áp dụng:
a/ Tính (x -
1
3
)
3
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
trong 5 phút rồi gọi 3HS lên bảng
thực hiện.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
4/ Cũng cố toàn bài:
-Bài tập 26 sgk/ 14:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS
khác làm vào vở nháp.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Gọi HS phát biểu lại hằng đẳng
thức đảng nhớ: lập phương của một
tổng, lập phương của một hiệu.
-3HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét bài làm trên bảng
2HS lên bảng giải bài tập
-HS khác làm vào nháp, theo
dõi và nhận xét.
-HS phát biểu
3 2 3

3 2
3 2
1 1 1 1
x x 3x . 3x.
3 3 3 3
1 1
x x x
3 27
     
− = − + +
 ÷  ÷  ÷
     
= − + +
b/ Tính (x - 2y)
3
(x – 2y)
3
= x
3
– 3x
2
.2y + 3x(2y)
2
–(2y)
2
= x
3
– 6x
2
y + 12xy

2
– 8y
3

c/ Các khẳng đònh đúng là:
1/(2x – 1)
2
= (1 – 2x)
2
3/ (x + 1)
3
= (1 + x)
3
Bài tập 26 sgk/14: Tính
( )
( ) ( )
( ) ( )
3
2
3 2
2 3
2 2 2
6 4 2 2 3
3
3 2
a/ 2x 3y
2x 3 2x .3y 3.2x . 3y 3y
8x 36x y 54x y 27y
1 1 9 27
b/ x 3 x x x 27

2 8 4 2
+
= + + +
= + + +
 
− = − + −
 ÷
 
5/ HDVN
- Học thuộc các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
- BTVN: 27, 28, 29 sgk/14
- Chuẩn bò bài mới: những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
+ thực hiện phép tính nhân đa thức với đa thức ở ?1, ?3
Tuần: 4
Tiết: 7
Ngày soạn: 29/08/2010
Ngày day: 31/08/2010
Bài 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được các hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
- HS nhớ và viết được các hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, vận dụng được các hằng
đẳng thức này để khai triển hoặc rút gọn một số biểu thức đơn giản.
II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ)
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Bài cũ:

-Viết các hằng đẳng thức đã học.
-Tính x
3
+ 9x
2
+ 27x + 27 tại x = 7
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tổng hai lập phương
Ghi đề bài ?1 lên bảng.
-Ta áp dụng quy tắc nào để thực
hiện phép tính.
-Gọi 1 HS lên bảng.
-Nxét bài làm của HS.
Vậy a
3
+ b
3
= (a + b)(a
2
– ab + b
2
)
Với A, B là các biểu thức bất kì thì
A
3
+ B
3
= ?
-giới thiệu quy ước

-Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên
bằng lời.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập áp
dụng sgk/15
-Gọi HS nhắc lại hằng đẳng thức.
-Áp dụng quy tắc nhân đa thức
với đa thức.
-1HS lên bảng, HS khác làm
vào vở
-HS trả lời
-HS trả lời
1/ Tổng hai lập phương:
?1:
(a + b)(a
2
– ab + b
2
) =
= a
3
– a
2
b + ab
2
+ a
2
b – ab
2
+ b
3

= a
3
+ b
3
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có:
A
3
+ B
3
= (A +B)(A
2
– AB + B
2
)
-Lưu ý: sgk/15
?2:
*Áp dụng:
a/ Viết x
3
+ 8 dưới dạng tích
x
3
+ 8 = x
3
+ 2
3
=(x + 2)(x
2
-2x + 4)
b/ Viết (x + 1)(x

2
– x + 1) dưới dạng
tổng:
(x + 1)(x
2
– x + 1) = x
3
+ 1
Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương
Ghi đề bài ?3 lên bảng.
-Ta áp dụng quy tắc nào để thực
hiện phép tính.
-Gọi 1 HS lên bảng.
-Nxét bài làm của HS.
Vậy a
3
- b
3
= (a - b)(a
2
+ ab + b
2
)
Với A, B là các biểu thức bất kì thì
A
3
+ B
3
= ?
-giới thiệu quy ước

-Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên
bằng lời.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập áp
dụng sgk/15
-Treo bảng phụ ghi câu c.
-Để biết được câu nào đúng ta làm
thế nào?
-Áp dụng quy tắc nhân đa thức
với đa thức.
-1HS lên bảng, HS khác làm
vào vở
-HS trả lời
-HS trả lời
-2HS lên bảng làm bài tập
-HS quan sát đọc đề bài trên
bảng phụ.
-Thực hiện phép nhân đa thức
và rút gọn biểu thức đã cho
hoặc khai triển các hằng đẳng
thức ở kết quả.
2/ Hiệu hai lập phương:
?3:
(a - b)(a
2
+ ab + b
2
) =
= a
3
+ a

2
b + ab
2
- a
2
b – ab
2
- b
3
= a
3
- b
3
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có:
A
3
- B
3
= (A - B)(A
2
+ AB + B
2
)
-Lưu ý: sgk/15
?4
* Áp dụng:
a/ Tính (x – 1)(x
2
+ x + 1)
(x – 1)(x

2
+ x + 1) = x
3
– 1
3
= x
3
– 1
b/ Viết 8x
3
– y
3
dưới dạng tích.
8x
3
– y
3
= (2x)
3
– y
3
= (2x – y)(4x
2
+ 2xy + y
2
)
c/ Đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của
tích (x + 2)(x
2
– 2x + 4)

x
3
+ 8 X
x
3
- 8
(x + 2)
3
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
-Vậy câu nào đúng.
-Hãy viết lại 7 hằng đẳng thức đã
học.
Treo bảng phụ ghi các hằng đẳng
thức đáng nhớ sgk/16 cho HS phát
biểu lại bằng lời
4/ Cũng cố toàn bài
Bài 30:
-Gọi 2 HS lên bảng
-Nhận xét bài làm của HS
Bài 32: (treo bảng phụ có nội dung
đề bài)
-Gọi HS lên bảng điền vào ô trống
-Nhận xét bài làm của HS
- Kiểm tra 5’ trên giấy:
- ND: Viết 7 hằng đẵng thức
đáng nhớ
-HS trả lời
1HS lên bảng viết. HS khác
nhận xét bổ xung.

-HS phát biểu lại các hằng
đẳng thức
-2HS lên bảng làm bài tập
-HS nhận xét bài làm trên bảng
2HS lên bảng điền vào ô trống
và nêu cách suy luận để điền
đúng.
(x - 2)
3
Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
1/ (A + B)
2
= A
2
+ 2 AB + B
2
2/ (A - B)
2
= A
2
- 2 AB + B
2
3/ A
2
– B
2
= (A + B) (A – B)
4/ (A + B)
3
= A

3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+ B
3
5/ (A + B)
3
= A
3
- 3A
2
B + 3AB
2
- B
3
6/ A
3
+ B
3
= (A +B)(A
2
– AB + B
2
)
7/ A
3
- B
3

= (A - B)(A
2
+ AB + B
2
)
Bài tập 30: Rút gọn biểu thức
a/ (x + 3)(x
2
– 3x + 9) – (54 + x
3
)
= x
3
+ 3
3
– 54 – x
3
= 27
b/ (2x +y)(4x
2
– 2xy + y
2
) – (2x – y)(4x
2

+ 2xy + y
2
)
= (8x
3

+ y
3
) – (8x
3
– y
3
)
=8x
3
+ y
3
– 8x
3
+ y
3
= 2y
3
Bài 32: Điền các đơn thức thích hợp vào
ô trống.
a/(3x + y)(9x
2
– 3xy +y
2
) = 27x
3
+y
3

b/ (2x – 5)(4x
2

+10x + 25) = 8x
3
– 125
5/ HDVN
- Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- BTVN: 31 sgk/16, 14, 17 sbt/ 4 + 5
- Chuẩn bò bài mới:
+ đọc, tìm cách làm các bài tập 33, 37,
Tuần: 5
Tiết: 8
Ngày soạn: 04/09/2010
Ngày day: 06/09/2010
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Cũng cố 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- HS vận dụng được mỗi hằng đẳng thức vào từng dạng bài cụ thể.
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
- Rèn tính linh hoạt, chinh xác, logic.
II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Bài cũ:
-Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
-Bài tập 30 sgk/ 16.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 33 SGK
-Gọi lần lượt mỗi lần 3 HS lên
bảng làm bài tập.
-Nhận xét và chú ý những sai sót
hay mắc phải của HS.
Bài 37 SGK
-Treo bảng phụ có nội dung đề bài.
-Lần lượt gọi HS lên bảng nối theo
yêu cầu đề bài
-HS lên bảng làm bài tâp
-HS khác làm vào vở, theo dõi
và nhận xét bổ xung bài làm
trên bảng
-HS lần lượt lên bảng nối theo
yêu cầu đề bài.
Bài 33 sgk/: Tính
2 2 2
2 2
2 2 2
2
2 2 2 2 2
4
3 3 2 2 3
3 2
2 2 3 3
3 3
2
a/(2 xy) 2 2.2.xy (xy)
4 4xy x y
b / (5 3x) 5 2.5.3x (3x)

25 30y 9x
c/(5 x )(5 x ) 5 (x )
25 x
d / (5x 1) (5x) 3(5x) .1 3.5x.1 1
125x 75x 15x 1
e/(2x y)(4x 2xy y ) (2x) y
8x y
f / (x 3)(x
+ = + +
= + +
− = − +
= + +
− + = −
= −
− = − + −
= − + −
− + + = −
= −
+ −
3 3
3
3x 9) x 3
x 27
+ = +
= −
Bài 37: Dùng bút chì nối các biểu thức
sao cho chúng tạo thành hai vế của một
đẳng thức.
Hoạt động 2: Trò chơi đôi bạn nhanh nhất
-GV thông báo luật chơi.

-GV úp 14 tấm bìa lên bàn.
-mỗi lượt 14 người chơi
-Luật chơi:
-Mỗi người chơi sẽ chọn cho mình
-HS nghe thông báo luật chơi
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
(x – y)(x
2
+ xy + y
2
) x
3
+ y
3

(x – y)(x + y) x
3
– y
3

x
2
– 2xy + y
2
x
2
+ 2xy + y
2
(x + y)
2

x
2
– y
2

(x + y)(x
2
– xy + y
2
) (y – x)
2
Y
3
+ 3xy
2
+ 3x
2
y + x
3
x
3
– 3x
2
y + 3xy
2
– y
3

(x – y)
3

(x + y)
3
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
một tấm bìa. Khi có hiệu lệnh sẻ
lật lên và giơ lên cao. Tìm người có
tấm bìa ghép với mình thành một
hằng đẳng thức đúng và đứng cạnh
nhau.
Cặp nào tìm thấy nhau nhanh nhất
là cặp chiến thắng
* Tổ chức chơi:
-Chọn 14HS tham gia chơi.
-Cho HS chọn tấm bìa của mình.
-Ra hiệu cho HS lật và giơ cao tấm
bìa của mình và tìm người ghép đôi
với mình.
-Công bố người thắng cuộc.
-28 HS lên tham gia trò
chơi(mỗi lượt 14 HS)
-HS khác theo dõi và cổ vũ.
4/ Cũng cố toàn bài:
- Gọi HS phát biểu 7 hằng đẳng thức bằng lời
5/ HDVN
- Học thuộc 7 quy tắc đáng nhớ.
- BTVN: 34, 35, 36, 38 SGK/17
- Chuẩn bò bài mới: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
+ Phân tích đa thức thành nhân tử là gì?
+ Ôn tập tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng
Tuần: 5
Tiết: 9

Ngày soạn: 05/09/2010
Ngày day: 07/09/2010
Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
I/ Mục tiêu:
- HS biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Biết phương pháp đặt nhân tử chung.
- HS vận dụng được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung để
phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
II/ Chuẩn bò:
-GV: Thước thẳng, phấn màu.
-HS: SGK, SBT.
III/ Tiến trình:
1/ Ổn đònh: 8/1 : ……………………………….. 8/2: ………………………………….
2/ Bài cũ:
- Viết các hằng đẳng thức đã học.
- Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, phép cộng mở rộng.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
-GV ghi đề bài ví dụ 1 lên bảng.
-Hãy vận dụng tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng
để viết đa thức trên thành tích của
những đa thức
- Việc biến đổi 2x
2
– 4x thành tích

2x(x – 2) đgl phân tích đa thức 2x
2

– 4x thành nhân tử.  Phân tích đa
thức thành nhân tử là gì?
-Nhấn mạnh ‘thành 1 tích của
những đa thức”
-Cách làm như trên gọi là phân tích
đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.
-Phần biến chung ?
-Phần hệ số chung ?
-Kết luận ?
-HS vận dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối với
phép cộng viết hiệu thành tích.
x
1
2
2x
2
= 2x .x
4x = 2x .2
= 2x .x – 2x .2 =2x. ( x – 2 ) .
Biến đổi các đa thức thánh tích
các đa thức .
x
5
1/Ví dụ:
a/Ví dụ 1: Hãy viết 2x

2
– 4x thành tích
của những đa thức.
Giải:
2x
2
– 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x(x – 2)
*Phân tích đa thức thành nhân tử (hay
thừa số) là biến đổi đa thức đó thành
một tích của những đa thức.
b/ Ví dụ 2: : Phân tích đa thức
25x
3
– 5x
2
+ 10x thành nhân tử Ta có :
25x
3
– 5x
2
+ 10x
= 5x .( 5x
2
–x + 2)
Hoạt động 2: p dụng
Thảo luận nhóm ?1
Chú ý ở câu c ta phải đổi dấu một
hạng tử để xuất hiện nhân tử chung .
?2 gv hướng dẫn hs thực hiện
A.B = 0 khi nào ?

4 : Củng cố toàn bài
Cho hs làm nhanh bài 39 a,b sgk/19
Hs thỏa luận theo nhóm , đại
diện nhóm lên trình bày kết quả
Khi A = 0 hoặc B = 0
2)Áp dụng
?1:Phân tích các đa thức sau thánh nhân
tử
a) x
2
–x = x ( x -1 ) .
b) 5x
2
.( x- 2y) – 15x.(x – 2y )
=( x- 2y ).( 5x
2
-15x )
=(x – 2y ) .5x .( x – 3 )
= 5x.( x – 2y ) . ( x – 3 )
* Chú ý : ( sgk / 18 )
?2 : 3x
2
– 6x = 3x . ( x – 2 ) = 0
3x = 0 x = 0
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Trường THCS Hương Lâm
-Nhân tử chung ?

Kết quả?
-Nhân tử chung?


Kết quả? 3
= 3(x – 2y)
x
2
= x
2
(
5
2
- 5x + y)





x – 2 = 0 x = 2
39/19/Sgk
a. 3x – 6y = 3(x – 2y)
b.
5
2
x
2
– 5x
3
+ x
2
y
= x

2
(
5
2
- 5x + y)
5/ HDVN
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: 39, 40, 41, 42 sgk/19
- Chuẩn bò bài mới: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
+ Đọc kó và tìm hiểu nội dung bài mới.
Tuần: 6
Tiết: 10
Ngày soạn: 12/09/2010
Ngày day: 14/09/2010
Bài 8: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
Năm Học: 2010 – 2011 GV: Phạm Văn Giang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×