Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bộ giáo dục và đào tạo bộ giáo dục và đào tạo đề thi trắc nghiệm môn ly 10 thời gian làm bài phút 25 câu trắc nghiệm mã đề thi 153 họ tên thí sinh số báo danh câu 1 tính chất nào sau đây không phả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b><sub>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </sub></b>
<b>MÔN ly 10</b>


<i>Thời gian làm bài: phút; </i>
<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 153</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b> Tính chất nào sau đây <i>khơng</i> phải là của phân tử


<b>A. </b>chuyển động không ngừng.


<b>B. </b>chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.


<b>C. </b>giữa các phân tử có khoảng cách.


<b>D. </b>có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.


<b>Câu 2:</b> Một vật nhỏ khối lượng 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác
định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng ( kg.m/s) là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>10. <b>C. </b>20. <b>D. </b>28.


<b>Câu 3:</b> Cơng có thể biểu thị bằng tích của


<b>A. </b>năng lượng và khoảng thời gian .


<b>B. </b>lực và vận tốc.



<b>C. </b>lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.


<b>D. </b>lực và quãng đường đi được.


<b>Câu 4:</b> Chọn câu <i>sai</i>


Khi một vật từ độ cao z, với vận tốc đầu có độ lớn như nhau, bay xuống đất theo những con đường
khác nhau thì


<b>A. </b>độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. <b>B. </b>thời gian rơi bằng nhau.


<b>C. </b>công của trọng lực bằng nhau. <b>D. </b>gia tốc rơi bằng nhau.


<b>Câu 5:</b> Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng. Biết nhiệt độ khi đèn sáng là


3500<sub>C và khi đèn tắt là 25</sub>0<sub>C.</sub>


<b>A. </b>2,1. <b>B. </b>1,4 <b>C. </b>21. <b>D. </b>14.


<b>Câu 6:</b> Người ta điều chế khí hiđrơ và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 20 0<sub>C .</sub>
Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi
nhiệt độ được giữ khơng đổi.


<b>A. </b>25 lít. <b>B. </b>30 lít. <b>C. </b>500 lít. <b>D. </b>293 lít.


<b>Câu 7:</b> Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 6 lít và áp suất 1 atm xuống cịn thể tích 2 lít. Tính độ
tăng áp suất của khối khí đó


<b>A. </b>2,5 atm. <b>B. </b>2,0atm. <b>C. </b>3,5 atm. <b>D. </b>1 atm.



<b>Câu 8:</b> Trong hệ toạ độ (V,T) đường đẳng áp là đường


<b>A. </b>đường thẳng song song với trục hoành.


<b>B. </b>đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.


<b>C. </b>đường Hypebol.


<b>D. </b>đường thẳng song song với trục tung.


<b>Câu 9:</b> Một vật có trọng lượng 4 N có động năng 8 J. Lấy g = 10 m/s2<sub> . Khi đó vận tốc của vật bằng</sub>


<b>A. </b>0,45 m/s. <b>B. </b>2 m/s. <b>C. </b>0,4 m/s. <b>D. </b>6,3 m/s.


<b>Câu 10:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> với nội dung của định luật Bôilơ – Mariốt?


<b>A. </b>Trong mọi q trình, ở nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V của


một lượng khí xác định là một hằng số khơng đổi. <b>B. </b>Trong q trình đẳng nhiệt,


nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là
một hằng số khơng đổi.


<b>C. </b>Trong q trình đẳng tích, nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V của


một lượng khí xác định là một hằng số khơng đổi. <b>D. </b>Trong quá trình đẳng áp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là
một hằng số khơng đổi.



<b>Câu 11:</b> Một quả bóng đang bay ngang với động lượng <i>p</i> thì đập vng góc vào một bức tường


thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vng góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ
biến thiên động lượng của quả bóng là


<b>A. </b>-2 <i>p</i>. <b>B. </b>2 <i>p</i>. <b>C. </b><sub>0</sub>. <b>D. </b> <i>p</i>


<b>Câu 12:</b> Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và
rơi xuống. Bỏ qua sức cản khơng khí. Trong quá trình MN


<b>A. </b>thế năng giảm <b>B. </b>cơ năng không đổi.


<b>C. </b>cơ năng cực đại tại N <b>D. </b>động năng tăng


<b>Câu 13:</b> Một vật khối lượng 1 kg có thế năng là 20 J đối với mặt đất. Cho g = 10 m/s2<sub> . Khi đó, vật có</sub>
độ cao là


<b>A. </b>20 m. <b>B. </b>12 m. <b>C. </b>0,2 m. <b>D. </b>2 m.


<b>Câu 14:</b> Cho vật m1 = 2 kg chuyển động với vận tốc 6 m/s đến va chạm với vật m2 = 1 kg đang đứng
yên. Tính vận tốc của hai vật sau va chạm biết đây là va chạm mềm


<b>A. </b>1,33 m/s. <b>B. </b>4 m/s. <b>C. </b>0,5 m/s. <b>D. </b>1 m/s.


<b>Câu 15:</b> Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 60 m


.Cho g = 10 m/s2<sub> .Thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc đó là</sub>


<b>A. </b>40 s. <b>B. </b>20 s. <b>C. </b>10 s. <b>D. </b>30 s.



<b>Câu 16:</b> Một vật khối lượng 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác
dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động được 10 m. Vận tốc của vật cuối chuyển dời này là


<b>A. </b>7,07 m/s. <b>B. </b>4 m/s. <b>C. </b>25 m/s. <b>D. </b>10 m/s.


<b>Câu 17:</b> Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 50 0<sub>C và áp suất là 3 bar. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên</sub>
tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi?


<b>A. </b>100 0<sub>C.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>150 </sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>373 </sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>273 </sub>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 18:</b> Động năng của vật tăng khi


<b>A. </b>gia tốc của vật a > 0. <b>B. </b>gia tốc của vật tăng.


<b>C. </b>các lực tác dụng lên vật sinh công dương. <b>D. </b>vận tốc của vật v > 0.


<b>Câu 19:</b> Động lượng được tính bằng


<b>A. </b>N.s. <b>B. </b>N/s. <b>C. </b>N.m. <b>D. </b>N.m/s.


<b>Câu 20:</b> Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?


<b>A. </b> <i>p</i>


<i>TV</i> = hằng số <b>B. </b>


<i>VT</i>


<i>p</i> = hằng số <b>C. </b>



<i>pT</i>


<i>V</i> = hằng số <b>D. </b>


<i>pV</i>


<i>T</i> = hằng số


<b>Câu 21:</b> Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 80 cm3<sub> khí hiđrơ ở áp suất 750 mmHg và</sub>


nhiệt độ 27 0<sub>C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0</sub>


0<sub>C ) .</sub>


<b>A. </b>29,1 cm3<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>32 cm</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>71,84 cm</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>60 cm</sub>3<sub> .</sub>


<b>Câu 22:</b> Tính chất nào sau đây khơng phải của phân tử của vật chất ở thể khí?


<b>A. </b>Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định


<b>B. </b>Chuyển động không ngừng


<b>C. </b>Chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng


<b>D. </b>Chuyển động hỗn loạn


<b>Câu 23:</b> Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí ?


<b>A. </b>Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ



<b>B. </b>Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành


bình.


<b>C. </b>Do chất khí thường có thể tích lớn


<b>D. </b>Do chất khí thường đựơc đựng trong bình kín.


<b>Câu 24:</b> Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8 bar và nhiệt độ 50 0<sub>C. Sau khi</sub>
bị nén, thể tích của khí giảm đi 5 lần cịn áp suất tăng lên tới 7 bar. Tính nhiệt độ của khí ở cuối q
trình trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>250 K. <b>B. </b>292 K. <b>C. </b>565 K. <b>D. </b>365 K.


<b>Câu 25:</b> Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định


<b>A. </b>áp suất, nhiệt độ, thể tích. <b>B. </b>áp suất, thể tích, khối lượng.


<b>C. </b>thể tích, khối lượng, áp suất. <b>D. </b>áp suất, nhiệt độ, khối lượng.




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×