Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

bo giao an Day them NV7 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.2 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở giáo dục và đào tạo thanh hố</b>


ThiÕt kÕ



<b>líp 6 - 7 - 8 - 9</b>




<b>---nhà xuất bản thanh hoá - 2007</b>


<b>sở giáo dục và đào tạo thanh hoá</b>
<b>lê xuân đồng (Chủ biên)</b>


<b>lu đức hạnh - lê xuân soan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ngữ văn địa phơng</b>


<b>(Lớp 6 - 7 - 8 - 9)</b>



<i><b>Nhà xuất bản Thanh Hoá - 2007</b></i>

<b>lời nói đầu</b>



<i><b>Các thầy cô giáo Ngữ văn Trung học cơ sở thân mến !</b></i>


Năm học 2006 - 2007 với sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban Giám đốc
Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hố, Phịng Giáo dục phổ thơng, chúng tôi đã
biên soạn xong bốn tập tài liệu dạy học kiến thức địa phơng
ngữ văn và lịch sử lớp 6 - 7 - 8 - 9 để phục vụ cho việc dạy học
ch-ơng trình địa phch-ơng ở Trờng THCS trên địa bàn tỉnh ta. Các tập tài liệu trên đã
giúp các thầy cơ giáo có nhiều thuận lợi cho việc định hớng nội dung và
ph-ơng pháp dạy học phần kiến thức địa phph-ơng.


Lần này, chúng tôi biên soạn tập tài liệu thiết kế bài dạy ngữ


văn địa phơng lớp 6 - 7 - 8 - 9 với mong muốn giúp thầy, cô giáo xác
định mục tiêu bài học, tiến trình tổ chức từng tiết dạy học với đặc trng của
phân môn, xác định nội dung cho từng phần trong tiết dạy học và phơng pháp
cụ thể, phù hợp lại vừa đáp ứng yêu cầu tích hợp trong dạy học Ngữ văn.


Chúng tôi hy vọng tập sách sẽ đáp ứng đợc yêu cầu của quý thầy cơ
giáo. Tuy nhiên, trong q trình biên soạn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu
sót, chúng tơi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp q báu của q thầy cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mục lục


<b>lớp 6</b> Trang


Bài số 1 - Nhìn chung văn học dân gian Thanh Hoá ...
Bài số 2 - Đọc - hiểu: Một số bài ca dao Thanh Hoá ...


- Đọc thêm: Phác thảo ca dao Thanh Hoá


Bi s 3 - Đặc điểm Tiếng địa phơng Thanh Hoá ...
Bài số 4 - Đọc - hiểu một trong các bài thơ hiện đại ...


+ <i>Tiếng đàn bầu</i> của Lữ Giang
+ <i>Kính tặng mẹ</i> của Mã Giang Lân


Bài số 5 - Đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại ...
+ <i>Làng Cò </i>của Mạnh Lê


+ <i>Ve sÇu </i> cña Mai Ngäc Thanh


Bài số 1 - Chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phơng ...


Bài số 2 - Khái quát truyện dân gian Thanh Hoá...
Bài số 3 - Đọc - hiểu truyện cổ ...


<i> + Trun Ph¬ng Hoa</i>


+ <i>Chuyện Lê Lợi đặt tên làng ở Thanh Hoá </i>


Bài số 4 - Đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại ...
+ <i>Ngời già</i> của Nguyễn Ngọc Qu


+ <i>Lời cây buồm</i> của Văn §¾c


Bài số 5 - Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại ...
<i>Mẹ ra Hà Nội</i> của Lê Đình Cánh


Bài số 6 - Chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phơng ...


Bài số 1 - Từ ngữ địa phơng Thanh Hoá ...
Bài số 2 - Nhìn chung văn học viết Thanh Hố thời Trung đại ....


- Đọc thêm thơ Trung đại


+ Trả lời ngời phơng Bắc hỏi về phong tơc An Nam
cđa Hå Quý Ly


+ <i>Nhí mïa thu, Năm mơi tuổi tự mừng thọ </i>


<i><b>Lớp 7</b></i>


<i><b>Lớp 8</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>của Nhữ Bá Sü


Bài số 3 - Đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại ...
+ <i>Hoa lúa</i> của Hữu Loan


+ <i>Thuyền than lại đậu Bến Than</i> của Anh Chi ...
Bài số 4 - Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại ...
+ <i>Nhà hàng hải</i> của Đặng ái ...
Bài số 5 - Kiểm tra kiến thức Ngữ văn địa phơng ...


Bài số 1 - Đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại ...


<i> + Quê hơng</i> của Hồ DZếnh
<i>+ Luỹ tre xanh</i> của Hồ DZếnh
- Bài đọc thêm


<i> + Văn học Thanh Hoá đầu thế kỷ XX đến 1945</i>


Bài số 2 - Văn học Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay
Bài số 3 - Đọc - hiểu một trong ba bi th hin i ...


+ <i>Đò LÌn</i> cđa Ngun Duy


<i> + CÇu Bè</i> cđa Ngun Duy


+ <i>Ngåi bn nhí mĐ ta xa</i> cđa NguyÔn Duy


Bài số 4 - Đọc - hiểu một trong ba truyện ngắn hiện đại ...



<i> + Ngêi t×nh của cha</i> của Từ Nguyên Tĩnh


<i> + Quá khứ</i> của Nguyễn Ngọc Liễn


<i> + Quả còn</i> của Hà Thị Cẩm Anh


Bi s 5 - Kim tra kin thc Ng vn a phng ...


<b>các chữ viết tắt</b>


VHDG: Văn học dân gian TL: Tài liệu


GV: Giỏo viên TĐP: Tiếng địa phơng


HS: Häc sinh TDG: Trun d©n gian


THCS: Trung học cơ sở VHVTĐ: Văn học viết Trung đại


<i><b>Bài 1: </b></i>

<b>nhìn chung văn học dân gian thanh hoá</b>
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Thấy đợc những sắc thái riêng những thể loại chính và nội dung cơ
bản của VHDG Thanh Hoá.


- Tự hào và có ý thức trách nhiệm đối với những giá trị của VHDG địa
phơng.


* ChuÈn bÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV cho HS tìm hiểu và chuẩn bị bài học này ở nhà. Giao cho các em su


tầm các thể loại VHDG a phng (xó, th trn, huyn)


* Tiến trình lên líp


<b> </b>a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: Tình hình su tầm, kết quả, nhận thức
của HS về VHDG địa phơng.


- GV giíi thiƯu bµi míi.


<b> b. tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>

<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Tìm hiểu</b> <b>nhng nột</b>


<b>chủ yếu về hoàn cảnh sáng tác, nội</b>
<b>dung cđa VHDG Thanh Ho¸.</b>


- GV cho HS đọc phần khỏi quỏt
chung (trang 7).


- GV nêu các câu hỏi:


+ Tác giả của VHDG Thanh Hoá?
+ Hoàn cảnh sáng tấc của VHDG
Thanh Hoá?



+ Những néi dung chñ u cđa
VHDG Thanh Ho¸?


+ Sắc thái địa phơng đợc thể hiện nh
thế nào?


<b>i. mét vµi nÐt vỊ hoàn cảnh sáng tác,</b>
<b>nội dung chủ yếu cđa VHDG Thanh</b>
<b>Ho¸.</b>


- Tác giả (chủ nhân): là đồng bào các
dân tộc Kinh, Mờng, Thái, Thổ, Khơ
mú, Mông...


- Hoàn cảnh sáng tác: trong lao động,
đấu tranh, trong các sinh hoạt văn hoá
cộng đồng... lu hành theo lối truyền
miệng, đợc kể - hát - diễn xớng.


- Nội dung: phong phú, phản ánh
nhiều mặt đời sống (lao động, đấu
tranh, ứng xử, đạo đức, tình cảm...)
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả


lêi. GV bæ sung.


- Sắc thái địa phơng: địa danh, con
ngời, dấu tích, cách cảm cách nghĩ
của con ngời xứ Thanh.



<b>Hoạt động 2:</b> <b>Tìm hiểu các thể loại</b>
<b>chính của VHDG Thanh Hoá.</b>


- GV tổ chức cho HS đọc, tìm hiểu
từng thể loại của VHDG Thanh hố.
- GV căn cứ vào tình hình hiểu biết
của HS về VHDG địa phơng để kết
hợp sử dụng phơng pháp dạy học phù
hợp (kết hợp trao đổi với thuyết trình,
minh hoạ từ thực tế ở địa phơng các
em.


- Các em có thể kể tên, đọc các tác
phẩm dân gian địa phơng.


- GV nhấn mạnh những ý chính của
từng thể loại để HS bớc đầu biết phân
biệt các thể loại VHDG ở Thanh Hoá.
- Do thời gian hạn chế, kiến thức tiết
dạy học này lại nhiều, GV phải tớnh


ii. các thể loại chÝnh cđa
vhdg thanh ho¸.


1. Truyện về sự hình thành núi, sơng,
đồng ruộng.


- Truyện giải thích các địa danh (tên
núi, tên sông, tên cánh đồng, cn
bói...)



Ví dụ: Ông Vồm, chàng Go ở Thiệu
Hoá, ông Na ở Triệu Sơn, ông Bng ở
Hoằng Hoá.


- Nhng vị thần khổng lồ với sức
mạnh vô biên đợc phóng đại theo kích
thớc vũ trụ qua trí tởng tng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

toán thu xếp nội dung bài dạy cho phù
hợp, cần nhấn mạnh khái niệm và giới
thiệu các tác phẩn VHDG.


<b>2. Sử thi dân gian</b>


- L những sáng tác tự sự dài bằng
văn vần hoặc văn xuôi kết hợp kể lại
những sự kiện quan trọng đối với tồn
thể cộng đồng.


- C¸c sư thi tiªu biĨu:


<i>+ Tooi ặm c nặm đìn</i> (kể chuyện
sinh ra đất nớc) của dân tộc Thái.
<i>+ Đẻ đất đẻ nớc</i> (còn gọi là Mo Tiêu, kể
về việc đẻ đất đẻ nớc nơng bản) của dân
tộc Mờng.


<i>+ C¸ xa sằng khăn</i> (Thờng Xuân)
<i>+ Kin chiêng boóc mạy </i>(Bá Thíc)


3. D· sư (trun thut)


- Là những truyện về các nhân vật lịch sử đợc
nhân dân lu giữ và kể lại bằng phong cách dân
gian.


- C¸c trun d· sư vỊ Bà Triệu, Lê Đại Hành,
D-ơng Đình Nghệ, Lê Văn Hu, Hồ Quý Ly, Đinh
Công Tráng, Tống Duy Tân...


<b>4. Truyện cỉ tÝch</b>


- Truyện cổ tích Thanh Hố phát triển ở loại cổ
tích sinh hoạt, gắn với những cuộc đời, những
hồn cảnh và điều kiện cụ thể ở địa phơng.
- Những truyện cổ ở Thanh Hố:


+ Chung víi c¶ níc: <i>Hòn Vọng Phu</i> (Đông Sơn),


<i>Quả da hấu </i>(Nga Sơn)


+ Riêng của Thanh Hoá: <i>Tõ Thøc </i>(Nga S¬n),


<i>Ph¬ng Hoa</i> (HËu Léc).


<b>5. Truyện thơ dân gian</b>


- L mt th c tớch sinh hoạt vừa mang yếu tố
truyện (tự sự) vừa mang yếu tố thơ (trữ tình) đợc
sáng tác (kể chuyện thơ trong lao động sản xuất,


hội hè, tế lễ, gặp gỡ hoặc chia li...)


- Những truyện thơ dân gian ở Thanh Hoá:


<i>+ Song tinh-Bất dạ</i> (Nguyễn Hữu Hào)
+ <i>Truyện Phơng Hoa</i> (Nguyễn Han)
+ <i>Khăm Panh</i> (của ngời Thái)


+ <i>Nàng Nga - Hai mối, Nàng ờm - chàng Bồng</i>
<i>Hơng </i>(của ngời Mờng).


+ <i>Tiếng hát làm dâu </i>(của Ngời Mông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Truyn cời dùng tiếng cời để phê phán, đả</b>
<b>kích. Tiêu biểu là </b><i><b>truyện Trạng Quỳnh </b></i><b>và</b>


<i><b>Trun XiĨn Bét.</b></i>


<b>- Giai thoại là những truyện hay (vui, buồn)</b>
<b>đề</b>


cao nh÷ng g¬ng häc tËp, tu dìng, ca ngợi trí
thông minh... gắn với các danh nhân nh Lê Văn
Hu, Lê Thánh Tông, Đào Duy Từ...


<b>7. Tc ngữ, phơng ngơn, câu đố</b>


- Cã cïng ph¬ng thøc biĨu hiện là <i>nối vần</i>, có
nội dung nổi bật là <i>lòng tù hµo vỊ quê hơng</i>
<i>Thanh Hoá</i> (thiên nhiên, con ngời, làng nghề...)



<i>Ví dụ:</i>


Nghệ Yên Thành, Thanh Nông Cống.
Đợc mùa Nông Cống sống mọi nơi
Văn nh Phơng Hoa, Võ nh Triệu ẩu.
Trai Đại Bái, gái Phố Bôn...


- Cú lối diễn đạt bọc trực thể hiện cách cảm
cách nghĩ của ngời Thanh Hoỏ.


<i>Ví dụ:</i>


Cà làng Hạc ăn gÃy răng, khoai làng Lăng ăn
tắc cổ.


Cá mè sông Mực... nớc mắm Do Xuyên


<b>8. Ca dao</b>


- Ca dao Thanh Ho¸ mang c¸i hån chung cđa ca
dao toàn quốc nhng nét riêng là cách bọc trực
hồn nhiên của tình cảm con ngời xứ Thanh (Bài
ca ngời thợ mộc, các bài ca dao khác).


- Ca dao Thanh Hoá phát triển mạnh nhất là bộ
phận ca dao vỊ t×nh yªu, ca dao kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ.


<b>9. Dân ca</b>



- Có nhiều làn điệu dân ca của nhiều tộc ngời c
trú trên quê hơng Thanh Hoá.


- Các làn điệu dân ca Thanh Hoá.


<i>Khặp </i>(dân tộc Thái), <i>Xờng</i> (dân tộc Mờng)


<i>Mỳa đèn</i>, <i>Chèo chải, Hị sơng Mã </i>(dân tộc
kinh)...


<b>10. Ca vÌ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d©n.


- VÝ dơ: VÌ <i>Th»ng nhác, </i>vè <i>ăn tham, NhËt</i>
<i>tr×nh...</i>


<b>Hoạt động 3:</b>



- GV tỉ chøc cho HS làm
các bài tập trong TL (trang
11).


- Mi nhúm lm 1 câu, sau
đó các nhóm cử đại diện
trình bày. Lớp góp ý. GV
bổ sung.


iii. luyÖn tËp



1. Căn cứ để phân biệt VHDG Thanh Hoá với
VHDG các địa phơng khác:


- Những tên đất, tên làng, tên địa danh (truyện
về bà Triệu, Trạng Quỳnh..., ca dao về thợ mộc,
về sông Tuần, núi Na; tục ngữ, phơng ngôn về
các sản vật địa phơng Thanh Hố.


- ThĨ hiƯn t©m hån tÝnh c¸ch ngời dân quê
Thanh.


(Gợi ý: <i>Bài ca ngêi thỵ méc)</i>


2. Các thể loại VHDG Thanh Hố (10 thể loại)
Nét đặc sắc của từng thể loại (truyện, ca dao,
tục ngữ...). GV cho HS nêu và phân tích dẫn
chứng đó.


<b>3. Cã ý kiÕn cho r»ng</b>: <b>VHDG Thanh Hoá</b>
<b>khác nhiều so với VHDG cả nớc?</b>


GV gi ý các em hiểu đúng vấn đề. Đó là:
- VHDG Thanh Hố trong dịng chảy chung của
VHDG cả nớc với những sự tác động qua lại và
quan hệ mật thiết. Cho nên:


+ Có những nét chung: Phơng thức sáng tác, lu
truyền, thể loại, nội dung - cả những nét chung
đề tài, sự việc (Từ Thức, Mai An Tiêm, Vọng


Phu...)


+ Có những nét riêng: Tên đất, tên ngời, tâm
hồn tính cách ngời dân xứ Thanh.


<b>- Gäi là nét riêng chứ không nên cho là</b>
<b>"khác nhiều so với kho tàng VHDG cả níc". </b>


4. T×m hiĨu, ghi l¹i mét sè tác phẩm VHDG
Thanh Hoá.


<b>HS trình bày, GV bổ sung cho phù hợp với</b>
<b>thể loại. Có thể các em có sự nhầm lẫn giữa</b>
<b>thơ và</b>


ca dao, giữa ca dao với tục ngữ, giữa các loại
truyện dân gian... GV phải chú ý để các em
phân biệt đợc thể loại VHDG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Những vấn đề cơ bản về VHDG Thanh Hố, gồm: Hồn cảnh, đối
t-ợng, phơng thức sáng tác, nội dung, thể loại.


- Cã ý thøc su tầm, giữ gìn những giá trị của các tác phẩm VHDG
Thanh Hoá.


c. hớng dẫn học ở nhà


- Nm vng các đặc trng thể loại VHDG Thanh Hoá, liên hệ với VHDG
cả nớc.



- TiÕp tơc lµm bµi tËp 4.


- Chuẩn bị bài 2: <i>Một số bài ca dao về "đất và ngời" xứ Thanh.</i>


<i><b>Bài 2: </b></i>

<b>một số bài ca dao về đất và ngời xứ thanh</b>
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Nắm đợc những nội dung cơ bản về <i>đất và ngời Thanh Hoá</i> qua một
số bài ca dao với những nét nghệ thuật tiêu biểu của ca dao Thanh Hố.


- Bồi dỡng lịng tự hào về mảnh đất và con ngời xứ Thanh qua ca dao.


* Chuẩn bị


- GV nhắc nhở HS chuẩn bị các c©u hái trong TL (trang 14)


- TL giới thiệu 11 bài ca dao, GV phải tính tốn lựa chọn một số bài tiêu
biểu để đảm bảo thời gian trên lớp.


* Tiến trình lên lớp


a. n nh lp - kim tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kim tra bi c


+ Các thể loại VHDG Thanh Hoá


+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.



- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới: <i>Ca dao về đất và ngời Thanh Hoá</i>


<b>b. tổ chức đọc - hiểu văn bản</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu những nội
dung về đất Thanh và con ngời quê
Thanh qua 11 bài ca dao.


- GV cho 2 HS đọc 2 lần 11 bài ca
dao. GV nhận xét cách đọc ca dao và
sửa chữa.


- GV nêu câu hỏi 1 (TL) các bài nói
về đất ? về ngời ?


HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét,
GV bổ sung.


- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì
về đất Thanh qua 4 bi ca dao trờn?


i. Đất thanh và con ngời quê
thanh qua ca dao.


<i>Về đất Thanh:</i> có các bài 1, 2, 3, 4.


<i>Về ngời quê Thanh:</i> bài, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11.



1. §Êt Thanh:


- Với các địa danh: Nga Sơn, Thần Phù,
Sông Tuần, Kẻ Trọng - Kẻ Cát - Kẻ Mau.


- Với nền thái bình âu ca của đất vua
chúa (Lờ, H, Trnh, Nguyn)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hàm Rồng một giải mờ mờ núi cao...
Đó là những danh thắng.


- Vi cỏc sản vật: Cau, mía, lắm tiền...
- Giọng điệu các bài ca dao khoẻ
khoắn, biểu hiện niềm tự hào về vùng
đất nhiều danh thắng, gắn với những
chiến tích chống ngoại xâm và cũng
là mảnh đất màu mỡ, giàu có.


- GV hái: Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách
dùng từ ngữ trong các bài ca dao trên?


- Tõ khÈu ng÷: <i>Ta, kẻ, lắm, khéo,</i>
<i>vụng...</i> các từ Hán Việt: <i>Thang mộc,</i>
<i>thái bình, âu ca...</i>


vừa trang träng võa tù nhiªn.
- GV cã thĨ cho HS bình bài ca dao số


3 (Sông Tuần... nh sao hôm r»m)



- Đây là vẻ đẹp của vùng sông nớc núi
non từ sông Tuần (cầu Tào Xuyên đến
cầu Hàm Rồng trên Sụng Mó)


+ Cách tả cảnh: <i>một giải..., núi thẳm</i>
<i>sông sâu...</i>


+ Cách so sánh: <i>Thuyền đi nh sao</i>
<i>hôm...</i>


<i>+ </i>Cách dùng từ cảm: <i>Vui thay</i>


- GV nêu câu hỏi 2 (TL)


HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét,
cơ giáo bổ sung.


<b>2. Ngêi quª Thanh</b>


- Nói đến đạo làm cha mẹ: bài 5, 6.
Nói về đạo làm con: bài 7, 8, 10.
Nói về tình u lứa đơi: bài 9
Nói về đạo vợ chồng: bài 11
- Em có nhận xột gỡ v ni dung cỏc


bài ca dao trên?


HS lm việc theo nhóm. Các nhóm cử
đại diện trả lời. Lớp bổ sung. GV


nhấn mạnh một số ý chính để HS
nắm.


- GV nêu u cầu bài tập 3. Cá nhân
hoặc nhóm trình bày miệng nội dung
đã chuẩn bị, hoặc dựa vào nội dung về


<i>Đất Thanh</i> và <i>ngời quê Thanh</i> để phát
triển thành bài tập miệng.


Líp nhËn xÐt, GV bỉ sung.


- Néi dung c¸c bµi ca dao lµ:


+ Đạo làm cha mẹ phải mẫu mực, răn
dạy con cái làm những điều tốt đẹp,
nhân đức, ghi nh t tụng...


+ Đạo làm con phải kính nhờng cha mẹ,
báo hiếu tổ tông, lu truyền tiếng tốt.


+ Tỡnh u lứa đơi và tình vợ chồng:
Phải chăm chỉ làm ăn, học hành, thuỷ
chung...


- Trình bày miệng hai đề tài (đất và
ngời quê Thanh) mà HS đã đợc chuẩn
bị trớc ở nhà.


<b>Hoạt động 2: GV cho HS thử chọn</b>


<b>và bình 1 bi vngi quờ Thanh.</b>


HS trình bày miệng, lớp nhận xét, GV
bổ sung.


- Bình bài số 8:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thnh quả lao động của mình.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức luyện</b></i>
<i><b>tập</b></i>


- GV nêu câu hỏi: Nét riêng của
những bài ca dao nói về <i>đất và ngời</i>
<i>quê Thanh?</i>


HS làm việc theo nhóm. Nhóm cử đại
diện trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ
sung


ii. lun tËp


- Nét riêng của những bài ca dao khi
nói về <i>đất và ngời quê Thanh </i>là:


+ Các địa danh đều ở Thanh Hố.
+ Cách phơ diễn tình cảm bọc trực,
hồn nhiên nh tâm hồn ngời quê Thanh
(tự hào về quê hơng, dặn dò con cháu,
tâm niệm của con cái với cha mẹ, ông


bà, tổ tiên, tình cảm lứa đơi và đạo vợ
chồng...).


- GV cho HS đọc thêm bài <i>"Phác</i>
<i>thảo ca dao Thanh Hoỏ"</i>


- Đọc thêm bài <i>"Phác thảo ca dao</i>
<i>Thanh Ho¸"</i> (TL trang 15 - 18).


Hoạt động 4: Tổ chức tổng kết bài
học.


GV nêu câu hỏi về đất và con ngời
quê Thanh với những nét riêng trong
cách biểu hiện.


iii. tỉng kÕt


- Nội dung những bài ca dao nói về
đất v ngi quờ Thanh (a linh nhõn
kit).


- Đặc trng nghÖ thuËt: từ ngữ, hình
ảnh, cách phô diễn tình cảm...


- Nột riờng: tên địa danh, cách cảm
cách nghĩ của ngời quê Thanh


c. híng dẫn học ở nhà



- Nắm bài cũ: Nội dung, nghệ thuật, nét riêng trên những bài ca dao.


- c và tìm các ý cơ bản của bài đọc thêm <i>"Phác thảo ca dao Thanh Hoá".</i>


- Chuẩn bị câu hỏi bài số 3: Đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hoá.


<b>hớng dn tỡm hiu bi c thờm</b>


<i><b>phác thảo ca dao thanh ho¸</b></i>


Đây là bài nghiên cứu có tính chất khái qt những nét chính về ca dao
Thanh Hố, giúp GV và HS hiểu thêm diện mạo ca dao Thanh Hoá về các
mảng đề tài, nội dung và lịch trình phát triển.


Có thể tóm tắt bài đọc thêm này trên 4 ý lớn sau đây:


1. Khối lợng ca dao Thanh Hoá rất dồi dào, đề tài rất phong phú (về lao
động sản xuất, đấu tranh chống thiên nhiên, chống đế quốc phong kiến, phản
ánh tâm t tình cảm của con ngời trớc thiên nhiên và trong cuộc sống hàng
ngày).


Ca dao Thanh Hoá cũng mang cái hồn chung của ca dao toàn quốc: lúc
phóng khoáng dạt dào, lúc bồi hồi tha thiết, lúc chân chất yêu thơng, khi bay
bổng tình tứ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Số lợng ca dao tình yêu nam nữ rất nhiều, song ca dao Thanh Hoá
chú ý nhiều đến sự kết đôi hơn là gặp gỡ ngỏ lời, thề tht.


GV có thể lấy ví dụ minh hoạ thêm.



3. Ca dao Thanh Hoá ca ngợi cảnh vật và con ngời q hơng trong mạch
cảm hứng trữ tình đằm thắm. Đó là những câu ca dao gắn bó cụ thể với một bản
làng, một dịng sơng, một cánh đồng, một di tích, một danh nhân cụ thể...


GV cã thĨ lÊy vÝ dụ minh hoạ thêm.


4. Ca dao Thanh Hoỏ trong khỏng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng
phát triển mạnh, đặc biệt ca dao về dân công phục vụ tiền tuyến (xe thồ, đôi
bồ gánh gạo, thuyền nan vận tải...), ca dao về những ngời con gái ở hậu phơng
tích cực tham gia sản xuất góp phần cùng tiền tuyến đánh gic.


GV có thể lấy ví dụ minh hoạ thêm.


<i><b>Bi 3:</b></i>

<b>đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hoá</b>
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Nắm một số đặc điểm của tiếng địa phơng (TĐP) Thanh Hố.


- Có ý thức khi dùng TĐP; phát hiện và sửa chữa các lỗi phát âm sai,
dùng TĐP khơng đúng lúc, đúng chỗ.


* Chn bÞ


GV giao bài tập, giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà trớc.
Có thể dùng băng ghi âm để ghi li nhng phỏt õm sai ca HS...


* Tiến trình lên líp


a. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ



- GV ổn định những nền nếp bình thờng


- Kiểm tra + Ca dao về đất và ngời Thanh Hoá
+ Sự chuẩn bị của HS về TĐP Thanh Hoá
- GV chuyển tiếp vào bi mi.


b. tổ chức các hoạt dộng dạy - học


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
TĐP.


- GV cho HS đọc 2 bài tập (TL
trang 19), gợi ý để HS tìm hiểu và
trả lời câu hỏi.


HS đứng tại chỗ trả lời.
Lớp góp ý, GV bổ sung.


- GV nêu câu hái: Em hiÓu thế
nào là TĐP?


HS suy nghĩ trả lời.


GV cho 1 HS đọc Ghi nhớ trong
TL trang 20


i. thế nào là tiếng a phng



- Các từ thay thế ở 2 bài ca dao là:


<i>Choa </i><i> tao, mô </i><i> sao, nào, gì</i>


- Nhóm từ đợc dùng ở địa phơng em:


<i>choa, m« </i>hay <i>tao, sao... ?</i>


Do thãi quen, hiểu biết hay do những yếu tố
tâm lý khác (chửi cha kh«ng b»ng pha tiÕng,
mÊt gèc...)


- Ghi nhí:


<i>+ TĐP là tiếng nói riêng của c dân ở một</i>
<i>vùng nhất định. Về căn bản, đó chỉ là chi</i>
<i>nhánh của ngơn ngữ tồn dân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>TĐP Bắc Trung Bộ, có những đặc điểm</i>
<i>riêng so với ngơn ngữ tồn dân và các</i>
<i>tiếng ở địa phơng khác.</i>


Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu
những đặc điểm của TĐP Thanh
Hoá.


- GV cho HS đọc bài tập 1.


Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.



ii. đặc điểm của tiếng địa phơng
thanh hố.


<i>- Bµi tËp 1:</i>


Các từ viết đúng là: <i>ngỡng cửa, đẹp mãi,</i>
<i>lả ngời, kỷ luật.</i>


C¸ch dïng dÊu hái vµ ng· cđa các bạn
trong lớp và ngời dân quê em thờng hay
nhầm lẫn, khó phân biệt.


- GV cho HS đọc bài tập 2.


Gợi ý, yêu cầu HS đọc đúng và
viết đúng các từ in sai.


GV nhËn xÐt, bỉ sung


<i>- Bµi tËp 2</i>


Các từ đợc viết ỳng v c ỳng l :


<i>chim trắng, ông trăng, củ sắn, sẵn sàng,</i>
<i>da diết, rộn ràng, nhÃn lồng, lá xanh, lµm</i>
<i>rng, nãi chun, cã đi có lại, la hét,</i>
<i>quả na mở mắt.</i>


Nhng a phng trong tỉnh nói sai, viết


sai các phụ âm đầu trên là một số xã ở
huyện Nga Sơn (giáp tỉnh Ninh Bình), và
ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.


- GV gọi HS đọc bài tập 3 và yêu
cầu đứng tại chỗ trả lời các câu
hỏi. GV bổ sung.


<i>- Bài tập 3</i>


Các tiếng có cách phát âm riêng biệt là:


<i>viền, củn, mốn, chậy, thịch, tếch.</i>


ở đây có sự biến âm, chệch âm (do thói
quen) tạo ra sắc thái riªng.


- GV gọi HS đọc bài tập 4 và yêu
cầu đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
Lớp góp ý, GV bổ sung.


<i>- Bµi tËp 4</i>


+ Các từ địa phơng để xng hơ: <i>tau, choa,</i>
<i>hĩm, o, mi, nhiêu, cị...</i>


+ Các từ địa phơng chỉ địa điểm, cách
thức: <i>mô, tê, răng, rứa...</i>


+ Các từ địa phơng chỉ số lợng: <i>ói, ối,</i>


<i>mê...</i>


+ Các từ địa phơng chỉ sự vật: <i>thu đủ</i> (đu
đủ), <i>ló, lọ </i>(lúa), <i>con kha </i>(con gà)...


- Em có nhận xét gì về lớp từ địa
phơng Thanh Hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Ghi nhí (Tµi liƯu trang 22)


<b>Hoạt động 3: Tổ chức</b>


<b>luyện tập</b>



- GV chia 3 nhãm lµm 3 bµi tËp
trong TL (trang 21, 22).


Các nhóm cử đại diện trình bày.
Lớp nhận xét góp ý, GV bổ sung


iii. lun tËp
<i>- Bµi tËp 1</i>


Con tru, nớc su, con hiêu, lẳn (quả), tứm
tóc, trời tún, chập ảnh, lầm lẫn, đáy biểu,
choa, cấy bút, nhình, mằn, nhởi, bứt (cỏ).


-<i> Bµi tËp 2</i>


Các từ địa phơng là: <i>coi </i>(xem), lên <i>đàng</i>



(lên đờng), <i>chít dao</i> (mừng vui).


<i>- Bµi tËp 3</i>


Các bài (câu) ca dao nói từ địa phơng.


c. híng dÉn häc ở nhà


- Nắm vững nội dung Ghi nhớ 1 và Ghi nhí 2 (trong TL).


- Tiếp tục làm bài tập 3: Su tầm một số câu ca dao và bài hát có sử dụng
từ ngữ địa phơng Thanh Hố.


- Chuẩn bị bài 4: Đọc - hiểu <i>Tiếng đàn bầu, kính tặng mẹ.</i>


<i><b>Bài 4: </b></i>

<b>đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại</b>


<b>Văn bản </b>

<b>tiếng đàn bầu</b>



<b>(Lữ Giang)</b>
* Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


- Thấy đợc cảm xúc của tác giả khi nghe tiếng đàn bầu trong đêm, nghĩ
về dân tộc với quá khứ đau thơng và hiện tại hào hùng, chiến thắng qua thể
thơ năm chữ giu cht tr tỡnh.


- Thơng cảm và tự hào về dân tộc: đau thơng, anh hùng và cũng rất trữ
tình.


* ChuÈn bÞ



- Su tầm bài hát (bản nhạc) <i>Tiếng đàn bầu </i>của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc
- Có thể cho HS mang đàn bầu lên lớp để minh hoạ thêm.


* Tiến trình lên lớp


a. n nh lp - kim tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- Kiểm tra + Đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hoá


+ Hoặc: Hiểu biết của HS về thơ hiện đại Thanh Hoá
- GV chuyển tiếp giới thiệu vào bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>
<i><b>và trò</b></i>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tổ</b>


<b>chức cho HS tìm hiểu</b>


<b>chung về bài thơ.</b>



- GV cho HS đọc bài thơ, đọc
phần chú thích và nêu câu hỏi
để HS tìm hiểu về thể thơ, bố
cục bài thơ.


GV gợi ý. HS đứng tại chỗ trả


lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.
GV cho HS t t tờn tiờu
cỏc on.


i. tìm hiểu chung
<b>1. Tác giả</b> (xem TL trang 24)


<b>2. Thể thơ: </b>Tự do (5 ch÷)


<b>3. Hồn cảnh sáng tác:</b> Đêm nghe tiếng đàn
bầu.


<b>4. Bè cơc:</b> 3 phÇn


- Hai khổ thơ đầu: <i>Đêm nghe tiếng đàn bầu.</i>


- Khổ thơ thứ ba: <i>Nghĩ về tiếng đàn bầu ngày xa.</i>


- Hai khổ thơ cuối: <i>Và tiếng đàn hôm nay.</i>


<b>Hoạt động 2: Tổ</b>


<b>chức đọc - hiểu văn bản</b>



- GV cho HS đọc hai khổ thơ
đầu và yêu cầu HS hình dung
bối cảnh dẫn đến cảm xúc để
tác giả viết bài thơ này?


- GV hỏi: Cảm nhận của tác
giả khi nghe thấy đàn bầu?



- Em cã nhËn xÐt gì


về các biện pháp tu từ ở


hai khổ thơ này?



ii. Đọc - hiểu


<b>1. ờm nghe ting n bầu</b>


- Bối cảnh dẫn đến cảm xúc để tác giả viết bài
thơ này là đêm nghe tiếng đàn bầu. Tiếng đàn
bầu ngân suốt trong đêm - một đêm của năm
1954 sau khi cuộc chống Pháp thắng lợi.


- Cảm nhận của tác giả: tiếng đàn <i>êm đềm,</i>
<i>đầm ấm, thớt tha, cung thanh, cung trầm...</i>


- Các biện pháp tu từ đợc sử dụng:



+ So sánh: <i>Êm đềm nh dòng suối</i>
<i> ... Cung thanh là tiếng mẹ</i>


<i>Cung trầm giống giọng cha</i>


(Cách so sánh phù hợp)


+ Câu hỏi tu từ: <i>Chở hồn mình về đâu...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV cho HS đọc


khổ thơ thứ ba, yêu cầu



trả lời câu hỏi: Từ tiếng


đàn bầu hơm nay, tác giả


nghĩ gì về tiếng đàn ngày


xa?



<b>2. Nghĩ về tiếng đàn ngày xa</b>



- Tiếng đàn ngày nay khác tiếng đàn ngày xa.
Cũng âm thanh đó, tiếng đàn ngày xa có tiếng


<i>nức nở</i> của nàng Kiều, có dáng <i>ngời hát xầm</i>
<i>mù, ôm đàn đi trong đêm.</i> Hình ảnh thơ gợi âm
điệu buồn của tiếng đàn quá khứ khi dân tộc
mất chủ quyền.


- Chọn một nhân vật điển hình trong thơ ca
(nàng Kiều) và một số phận giữa cuộc đời
(ng-ời hát xẩm mù) tác giả muốn <i>hình tợng hố </i>âm
thanh tiếng đàn bầu của quá khứ thảm thơng,
não nuột.


- GV cho HS đọc 2


khổ thơ cuối và nêu câu


hỏi:



+ Cách cảm nhận cung đàn?
+ Tiếng đàn bầu và ý nghĩa
biểu tợng?


HS trao đổi theo nhóm. Các


nhóm cử đại diện trình bày.
Lớp bổ sung. GV nhận xét và
giảng bình thêm.


<b>3. Và tiếng đàn hôm nay</b>



- Âm điệu trong sáng <i>(ngân giọt vàng trong</i>
<i>sáng)</i> mỗi âm thanh đợc so sánh nh những <i>giọt</i>
<i>vàng trong sáng.</i>


- Tiếng đàn bầu cũng theo ngời ra trận với
những cung thanh cung trầm - Những tâm tình
gửi theo ngời chiến sĩ:


<i>Tõng cung thanh cung trầm</i>
<i>Cũng theo ngời ra trận</i>


(GV liên hệ với bài hát <i>Rừng xanh vang tiếng</i>
<i>ta l </i>của Huy Du).


- Và đàn bầu vút cao, ngọt ngào, sâu đậm với
giai điệu chiến thắng: Hai tiếng Việt Nam - Hồ
Chí Minh thành biểu tợng đẹp đẽ - <i>Cung đàn</i>
<i>đất nớc.</i>


- Nhịp thơ hai khổ cuối nhanh hơn, dồn dập
hơn nh cảm xúc bồi hồi xúc động của tác giả
trớc một Việt Nam chiến thắng, anh hùng.


<b>Hoạt động 3:</b>




GV cho HS ph¸t biĨu phÇn
ghi nhí.


<i><b>* Ghi nhớ: </b></i>

Bài thơ là sự cảm nhận


về quá khứ đau thơng của dân tộc và


lòng tự hào về chiến thắng của dân tộc


đang trên đà đi tới.



<b>Hoạt động 4: Tổ</b>


<b>chức luyện tập</b>



- GV nêu câu hỏi 3 trong TL:
Tiếng đàn bầu nói với em
điều gì?


HS đứng tại chỗ trả lời. GV
nhận xét, bổ sung.


iii. lun tËp


- Tiếng đàn bầu nói với em về quá khứ bi thơng
của dân tộc, về niềm vui chiến thắng và tự hào dân
tộc, đồng thời cho em rõ hơn đời sống tâm hồn
phong phú của ngời dân đất Việt - đó là cung đàn
quê hơng, cung đàn đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nêu câu hỏi 4: ý định của
tác giả chỉ muốn ghi lại lời
của đàn bầu ? ý kiến của em?


HS thảo luận theo nhóm, sau
đó trình bày. Lớp góp ý, GV
bổ sung.


d©n téc trong quá khứ và trong hiện tại - chiến
thắng kẻ thù.


c. hớng dẫn học ở nhà


- Cảm nhận của em về bài thơ (viết thành bài văn 2 trang)
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


<b>Văn bản </b>

<b>kính tặng mẹ</b>



<b> </b> <b> (M· Giang L©n)</b>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Hiểu đợc tình cảm tiếc thơng của ngời con đối với ngời mẹ vất
vả lo toan, khi mẹ ra đi ngời con vẫn không kịp về với mẹ.


- Thấy đợc thể thơ tự do với ngôn ngữ giản dị đã thể hiện đợc tình
cảm chân thật của tác giả.


* Chn bÞ


- GV cho HS chuẩn bị các câu hỏi trong TL trang 26.


- Một số bài thơ, bài hát, bài viết về <i>Mẹ</i> b sung hiu bit cho HS.



* Tiến trình lên líp


a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- KiĨm tra + Phần kiến thức về <i>Đặc điểm TĐP Thanh Hoá</i>
<i> +</i> Phần chuẩn bị cho bài <i>Kính tặng Mẹ.</i>


- GV chuyển tiếp giới thiệu bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trị</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ</b>


<b>chức tìm hiểu chung về</b>


<b>văn bản.</b>



- GV cho HS đọc sáng tạo
văn bản, sau đó đọc phần chú
thích (trang 25), và nêu câu
hỏi <i>về hoàn cảnh ra đời của</i>
<i>bài thơ, về thể thơ, về đại ý</i>
<i>của bài thơ...</i>


i. tìm hiểu chung
<b>1. Tác giả </b>(Xem tài liệu)



<b>2. Hon cnh ra đời:</b> Ngày mẹ mất, ngời con
(tác giả) không về đợc. Khi về chỉ biết đến bên
mộ, đứng lặng.


<b>3. ThÓ thơ </b>tự do, giàu cảm xúc trữ tình.


<b>4. i ý: </b>Nỗi nhớ thơng về ngời mẹ hiền lành,
chăm chỉ, vất vả cả một đời và sự xót xa của
tác giả trớc nấm mồ của mẹ.


<b>Hoạt động 2: Tổ</b>


<b>chức đọc - hiểu văn</b>


<b>bản.</b>



- GV cho HS đọc lại văn bản
để cảm nhận nội dung và
nghệ thuật của bài thơ.


- GV cho HS xác định các
tiêu đề để định hng phõn
tớch vn bn.


- GV nêu câu hỏi: Hình ảnh
ngời mẹ hiện lên trong nỗi
nhớ cña ngêi con nh thế
nào ? qua những từ ngữ, hình
ảnh nào ?


- GV có thể cho HS bình nội
dung này, hoặc su tầm những


câu ca dao, câu thơ nói về
hình ¶nh ngêi mĐ hiỊn.


i. đọc - hiểu


1. H×nh ¶nh ngêi mẹ qua nỗi nhớ của ngời con.


<i>- Sng với ruộng đồng </i>(ngời mẹ nông thôn)


<i>tấm áo nâu, đau khổ, lo toan, suốt một đời vất</i>
<i>vả.</i>


Lời thơ chân thật, bình dị nh chính cuộc đời mẹ.
<i>- Về với đất </i>(nghĩa bóng: chết), <i>chẳng dặn</i>
<i>điều gì, đem theo cả lo toan, nhận phần mình</i>
<i>một nấm mồ... mẹ ra đi ra đi rất nhẹ.</i>


Hình ảnh ngời mẹ hiền lành, chăm chỉ, lo toan,
lặng lẽ hy sinh vì chồng con. Đó chính là vẻ đẹp
truyền thống, nơi nuôi dỡng những ngời con anh
hùng cho Tổ quốc. Đúng nh nhà thơ Tố Hữu viết:


Việt Nam ! Ôi Tổ quốc thơng yêu
Trong khổ đau Ngời đẹp hơn nhiều.
Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng
Nhẫn nại nuôi con suốt đời im lặng
Biết hy sinh nên chẳng nhiều lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nªu câu hỏi:


Tình cảm cđa con ngêi



trong bµi thơ này là gì?


(qua ngôn ngữ, qua giọng


thơ...)



HS lm việc theo nhóm, cử
đại diện phát biểu. Lớp góp
ý. GV bổ sung.


<b>2. T×nh cảm của tác giả</b>


- Tr v nh khụng gp c mẹ nữa. Mẹ ra đi
rất nhẹ, rất thanh thản. Ngời con cảm thấy


<i>"tội" </i>cho mình - Đó là sự xót thơng đối với
mẹ, xót thơng cho mình, một chút ân hận và cơ
đơn.


- Câu thơ cuối kéo dài, nối dài - nối dài nỗi nhớ
thơng, buồn đau trớc mộ mẹ, <i>giữa đồng chiều,</i>
<i>nắng đang tắt nơi xa... </i>Tất cả thật buồn bã,
vắng lặng, hiu hắt khi khơng cịn mẹ ở trên đời!
- Khổ thơ cuối với âm điệu trầm buồn đến tê
tái, se thắt càng thấy cái tình của ngời con đối
với mẹ sâu nặng nh thế nào.


<b>Hoạt động 3:</b>



GV tỉ chøc cho HS


ph¸t biĨu phÇn Ghi nhí.


GV bỉ sung.




<i>* Ghi nhí</i>


- Hình ảnh ngời mẹ hiền lành, lo toan, vất vả, im
lặng hi sinh. Tình cảm tiếc thơng của tác giả i
vi m.


- Thể thơ tự do, ngôn ngữ bình dị, giọng thơ
tha thiết... biểu hiện cảm xúc chân thành của
tác gi¶.


<b>Hoạt động 4: Tổ</b>


<b>chức luyện tập qua 2</b>


<b>câu hỏi:</b>



- Giọng thơ có gì đặc biệt?
- Cảm nghĩ của em về mẹ khi
đọc bài thơ này?


HS đứng tại chỗ trả lời. GV
góp ý, bổ sung.


iii. lun tËp


- Giọng thơ có thay đổi theo cảm xúc (câu dài,
ngắn). Âm hởng trầm buồn, nhịp thơ chậm 
giọng điệu buồn.


- Cảm nghĩ về mẹ: Tự hào vì có một ngời mẹ
nh thế. Buồn vì khơng cịn mẹ nữa. Cố gắng để


khơng phụ lịng mẹ.


c. híng dÉn häc ë nhµ


- Thuộc bài thơ và nắm những nội dung cơ bản, nét nghệ thuật đặc sắc
(ngôn ng, ging iu).


- Chuẩn bị bài 5: <i>Làng cò </i>và<i> Ve sÇu.</i>


<i><b>Bài 5:</b></i>

<i><b> </b></i><b>đọc - hiểu một trong hai bi th hin i</b>


<b>Văn bản </b>

<b>làng cò</b>


<i><b>(Mạnh Lª)</b></i>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Có ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ mơi trờng thiên nhiên để cho cuộc
sống hài hồ.


* Chuẩn bị


- GV cho HS su tầm những tranh ảnh, bài thơ, ca dao, truyện dân gian
có hình ảnh con Cò.


- GV cho HS chuẩn bị các câu hỏi trang 28.


* Tiến trình lên lớp


a. n nh lp - kim tra bài cũ



- GV ổn định những nền nếp bình thờng


- Kiểm tra + Bài <i>Tiếng đàn bầu </i>hoặc <i>Kính tặng mẹ</i>
<i> </i> + Chuẩn bị bài cho tiết học này: <i>Làng Cò</i>


- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới
b. tổ chức đọc - hiểu văn bản


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>

<b>Tổ</b>


<b>chức tìm hiểu chung về</b>


<b>tác giả, bố cục...</b>



GV cho HS đọc văn bản, sau
đó đọc phần chú thích và nêu
các vấn đề tìm hiểu chung:
về tác giả, nhịp thơ, bố cục,
đại ý...


HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp
nhận xét, GV bổ sung.


i. tìm hiểu chung


<b>1. Tác giả </b>(xem tài liệu trang 28)



<b>2. Thể thơ</b>: Tám chữ, ngắt nhịp 4/4 giống nhịp
của đồng dao, gợi khơng khí dân gian, dễ nhớ,
dễ đọc.


<b>3. Bè cơc: </b>2 phÇn


- 3 khổ đầu: Con Cị với làng quê Việt Nam.
- 2 khổ cuối: Con Cò trong cuộc sống hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 2: Tổ</b>


<b>chức đọc - hiểu văn bản</b>



- GV cho HS đọc diễn cảm,
đúng giọng điệu 3 khổ thơ đầu.
Nêu các câu hỏi để HS suy
ngh, tr li:


+ Hình ảnh con Cò gắn bó với
làng quê nh thế nào?


+ Cò gắn bã víi con ngêi nh
thÕ nµo?


<i><b>HS đứng tại chỗ</b></i>


<i><b>trả lời. Lớp nhận xét,</b></i>


<i><b>GV bổ sung và có th</b></i>


<i><b>bỡnh.</b></i>



ii. c - hiu



1. Con cò với làng quê vµ con ngêi ViƯt Nam.
- Víi làng quê Việt Nam: Cò thành tên gọi
(làng Cò). ở Thanh Hoá có những làng Cò
(Triệu Sơn, Hoằng Hoá...), có những vờn Cò
(Ngọc Lặc...). Các tỉnh khác cũng vậy.


Lng Cị, ở đó có con ngời cùng chung sống
với Cị t bao i nay.


- Cò gần gũi, gắn bó với con ngời:


<i>Cò sống theo ngời nết ăn nết ở, Cò nơng gốc</i>
<i>lúa, gặp hạn...gọi ma,</i> báo cho làng biết <i>trêi</i>
<i>s¾p cã b·o...</i>


- Trong cái gian khổ vất vả của ngời nơng dân
xa đã có những con Cị chia sẻ, đồng cảm, nh
ngời bạn của nhà nơng. Và chính những cánh
Cị trắng trên đồng càng tơ vẽ bức tranh quê
yên bình.


- GV gọi HS đọc 2 khổ thơ
cuối và nêu các câu hỏi:
+ Em hiểu gì về cuộc sống
hiện đại đợc tác giả nói đến ở
2 khổ thơ cuối?


+ Cò với cuộc sống hiện đại
nh thế nào?



+ Tác giả muốn gửi gắm ý
tứ, tình cảm gì trong bài thơ?
HS trao đổi theo nhóm, cử
đại diện trình bày. Lớp góp
ý. GV bổ sung.


<b>2. Con Cị trong cuộc sống hiện đại</b>


- Cuộc sống hiện đại ở làng quê: <i>giàu có, tờng</i>
<i>xây mái chắn, điện sáng lung linh, ngời đến</i>
<i>rộn làng, quay phim chụp ảnh...</i>


Đó là niềm vui đổi mới của cả đất nớc.


- Cò thơng đất lành, không ngủ nằm mà ngủ
đứng, ngủ một chân... (chia sẻ với con ngời).
- Cò bay vào lịch, nâng hồn quê qua câu ca về
những cánh cò.


Dù trong cuộc sống hiện đại, hình ảnh con Cị
vẫn tồn tại trong tâm hồn ngời Việt, là biểu
t-ợng của ngời nông dân Việt Nam - chịu khó
lam lũ, gần gũi...


- Tác giả muốn gửi gắm ý tứ, tình cảm: Hãy
giữ lấy hồn quê, hồn Việt, để quê hơng mãi
"trắng những cánh cò bay lả, giữ lấy mơi trờng
bình n".


<b>Hoạt động 3: Qua bài thơ,</b>


<b>em rút ra những điều ghi</b>
<b>nhớ gì? </b>


HS đứng tại chỗ trả lời. GV


<i><b>* Ghi nhí</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bổ sung. trong đời sống và trong ca dao.


- Thể thơ tám chữ, nhịp thơ 4/4 giống nhịp của
đồng dao gần gũi quen thuộc. Ngơn ngữ giản
dị, giàu hình ảnh.


<b>Hoạt động 4: Tổ</b>


<b>chức luyện tập </b>



GV cho HS suy nghĩ các câu
hỏi:


iii. luyện tập


Bài thơ gợi suy nghĩ: Cảm thơng, chia sẻ với
hình ảnh con Cò về cuộc sống vất vả và sự gắn
bó với làng quª, víi con ngêi.


Con Cị làm nên vẻ đẹp của ca dao, của đồng
q, của cuộc sống.


Cần giữ gìn mơi trờng để Cị đợc bình n gần
gũi với con ngời.



- Những câu thơ, ca dao có hình ảnh con Cò(...)


c. hớng dẫn học ở nhà


- Thuộc bài thơ. Nắm phần ghi nhớ.
- Viết bài về hình ảnh con Cò.


- ễn tp chng trỡnh Ng vn a phng lp 6.


<b>Văn bản </b>

<b>ve sÇu</b>



<i><b>(Mai Ngäc Thanh)</b></i>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Thấy đợc cách cảm nhận của tác giả về hình ảnh con ve sầu kêu suốt
mùa hè rút hết ruột gan để rồi rơi xuống nhẹ hơn chiếc lá.


- Thấy đợc ngơn ngữ bình dị mà ý tứ sâu sắc, triết lý về sự hi sinh đối
với cuộc i.


* Chuẩn bị


GV cho HS tìm hiểu bài thơ ở nhà. Tìm những bài thơ, bài hát có hình
ảnh ve sầu gắn với tuổi thơ em.


* Tiến trình lên lớp


a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ



- GV ổn định những nền nếp bình thờng


- KiĨm tra + Bài viết về hình ảnh con Cò trong thơ, trong ca dao
+ Chuẩn bị bài mới: <i>Ve sầu:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>
<i><b>và trò</b></i>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ</b>


<b>chức tìm hiểu chung</b>



GV cho HS đọc diễn cảm bài
thơ, đọc phần chú thích và
nêu câu hỏi tìm hiểu về tác
giả, i ý ca bi th.


i. tìm hiểu chung
<b>1. Tác giả </b>(TL trang 29)


<b>2. Thể thơ :</b> Tự do, giàu cảm xúc trữ tình và
triết lý.


<b>3. Đại ý: </b>Chuyện về con ve sầu kêu suốt mùa
hè, rút hết ruột gan rồi rơi xuống nh một chiếc
lá.


<b>Hot ng 2: Tổ</b>



<b>chức đọc - hiểu văn bản</b>



- GV cho HS đọc


diễn cảm văn bản rồi nêu


câu hỏi:



+ Câu chuyện tác


giả kể về chú ve sầu nh


thế nào?



+ Em cú nhận xét


gì về cách thể hiện câu


chuyện đó của tác giả?


(từ ngữ, hình ảnh...?)



HS đứng tại chỗ trả


lời. GV bổ sung



ii. đọc - hiểu


<b>1. C©u chun nhá vỊ chú ve sầu</b>


- Ve sầu chết: Vẫn nguyên vẹn hình hài.
+ Bụng rỗng không.


+ Gió bit bu tri, vũm cõy.
+ Khi đã ca xong bản tráng ca.
+ Hè chín trên tầng tầng phợng vĩ
+ Quả vờn thơm lịm



+ R¬i xuèng nhẹ hơn chiếc lá.
+ Không buồn.


- Nhng t ng, hỡnh ảnh trên vừa gợi tả, gợi
cảm (cuộc sống ngắn ngủi, sinh động, hữu ích...
của ve sầu đối với cuộc sống, cuộc đời này...)


- GV cho HS đọc chậm bài
thơ lần nữa. Sau đó nêu câu
hỏi: Từ một câu chuyện nhỏ
ấy, tác giả muốn gửi gắm
điều gì? nêu bài học gì? Em
có nhận xét gì về ngơn ngữ
và giọng điệu bài thơ:


HS trao đổi theo nhóm, đại
diện nhóm trình bày. Lớp
nhận xét. GV b sung.


<b>2. Và một bài học sâu sắc</b>


- Hình ảnh ve sầu gợi bài học về chuyện làm
ngời: Biết dâng hiến, biết hy sinh một cách âm
thầm, lặng lẽ, vô t, không tính toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hot ng 3: Rút</b>


<b>ra ghi nhớ.</b>



GV cho HS rót ra nh÷ng néi
dung <i>ghi nhí.</i>



<i><b>* Ghi nhí</b></i>


Câu chuyện về chú ve sầu chết sau khi đã rút
hết ruột, để lại khúc tráng ca mùa hè trên vòm
cây,phợng vĩ và bài học về chuyện làm ngời.


<b>Hoạt động 4: Tổ</b>


<b>chức luyện tập </b>



- GV tổ chức cho


HS làm bài tập 3: Nội


dung bài thơ này với bài


thơ "Mùa xuân nho nhỏ"


của Thanh Hải để HS suy


nghĩ .



GV gới ý. HS đứng


tại chỗ trả lời. GV bổ


sung..



iii. luyÖn tËp


- Nét tơng đồng ở hai bài thơ này là: sự hy sinh
cho cuộc sống một cách âm thầm, lặng lẽ, vô
t, thanh thản:


Ta lµm con chim hãt
Ta lµm mét nhµnh hoa
Ta nhËp vµo hoà ca


Một nốt trầm xao xuyến.


Mt mựa xuõn nho nh
Lng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi túc bc


<i>(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)</i>
c. hớng dẫn học ở nhà


- Thuộc bài thơ, nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ.


- H thng, ụn tõp kin thc ngữ văn địa phơng lớp 6 cụ thể là:
+ Văn học dân gian Thanh Hố


+ Ca dao Thanh Ho¸


+ Một số bài thơ hiện đại <i>(Làng Cị , Kính tặng mẹ, Tiếng đàn bầu, Ve</i>
<i>sầu) </i>với các chủ đề về quê hơng, về mẹ, về cách sống và cách làm ngời ...


+ Đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hoá.


<i><b>Bài 1: </b></i>

<b>Chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phơng</b>
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Thấy đợc nguyên nhân nói sai viết sai do TĐP và sửa chữa những lỗi
chính tả mang tính địa phơng (lỗi về phụ âm đầu, phụ âm cuối, ngun âm,
thanh điệu).


- Có ý thức viết đúng chính tả và phát âm đúng âm chuẩn trong khi nói


và viết.


* Chn bÞ


GV cho HS ơn lại đặc điểm TĐP Thanh Hoá và chuẩn bị bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* TiÕn trình lên lớp


a. n nh lp - kim tra bi cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra + Đặc điểm TĐP Thanh Hoá


+ Sù chuÈn bị bài của HS
- Giáo viên chuyển tiếp giới thiệu bµi míi


<b>b. tổ chức các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Tổ chc tỡm</b>


<b>hiểu các lỗi chính tả thờng</b>
<b>gặp</b>


- GV cho HS lần lợt làm các
bài tập 1, 2, 3, 4 (TL trang 7,
8).



Có thể chia cho các nhóm,
có thể giao cho từng HS.
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp
nhận xét, GV b sung.


i. các lỗi chính tả thờng gặp


<b>1. Vit ỳng là: Giảng dạy, ghi chép, sạch sẽ,</b>
<i>rộn ràng, dập dìu, gập ghềnh, giập nát, hoa</i>
<i>lan, nàng Bạch Tuyết, nơng rẫy.</i>


(Có thể tìm thêm các từ thờng viết sai và viết
lại cho đúng).


<b>2. Viết đúng là:</b> <i>Uống rợu, tiêm phòng, quả</i>
<i>tim, nghỉ hu, trừu tợng, đìu hiu, búa liềm, quét</i>
<i>dọn, quả lựu, ngọng nghịu.</i>


(Có thể tìm thêm các từ thờng nói sai viết sai
và viết lại cho đúng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

(Có thể tìm thêm những từ thờng nói, viết sai
và sửa lại cho đúng).


<b>4. Viết đúng là:</b> <i>giúp đỡ, đỡ đầu, kỹ thuật, kỷ</i>
<i>luật, mỹ thuật, đẹp đẽ, vớ vẩn, số lẻ, lẽ phải.</i>


(Có thể tìm thêm những từ thờng nói, viết sai
và sửa lại cho đúng).



- GV cho HS trao đổi bài tập
5. GV gợi ý. HS đứng tại ch
tr li. GV b sung.


<b>5. Nguyên nhân của những lỗi chính tả </b>là do
cha nắm vững kiến thức ngữ âm và ngữ nghĩa,
do thói quen, do không thờng xuyên luyện tập,
do ảnh hởng môi trờng chung.


<i>Cách khắc phục:</i> Luyện tập, lËp sỉ tay chÝnh t¶


<b>Hoạt động 2: Rút ra Ghi</b>
<b>nhớ</b>


GV cho HS rót ra phần ghi
nhớ về các lỗi chính tả thờng
gặp


<i>* Ghi nhớ</i> (TL trang 8)


- Các lỗi chính tả của HS Thanh Hoá: Lỗi phụ
âm đầu, vần, âm cuối, thanh điệu.


- Nguyên nhân: Do kiến thức, thói quen, môi
trờng xà hội.


<i>- Cách khắc phục: </i>Phải luyện tËp, cã sỉ tay
chÝnh t¶



<b>Hoạt động 3: Tổ chức</b>
<b>luyện tập</b>


GV cã thÓ tổ chức cho cả lớp
lần lợt làm từng bài tập, hoặc
giao mỗi tỉ chn bÞ mét bµi
(1, 2, 3)


HS đứng tại chỗ trình bày.
Lớp góp ý. GV bổ sung


ii. lun tËp


<b>1. Các từ viết đúng cả 2 tiếng</b>: <i>dạy bảo, bão lụt,</i>
<i>dãi dề, giây phút, giấy bút, vụ chiêm, tĩnh</i>
<i>lặng.</i>


Các từ viết lại cho đúng là: <i>Bảo đảm, trộn lẫn,</i>
<i>lẩn tránh, giãi bày, dây thừng, xổ số, dấy lên,</i>
<i>con chim, xênh xang, yên tĩnh, trăn trở, xông</i>
<i>xáo, con trăn.</i>


2. Điền vào chỗ trống, kết quả đúng là:


<i>a. Xö lý, sư dơng, gi¶ sư, xÐt xư.</i>


<i>b. TiĨu sư, tiƠu trõ, tiĨu thut, tn tiƠu.</i>


<i>c. Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung</i>
<i>đại, hoà chung, chung cuộc, trung tâm.</i>



<i>d. m·nh liệt, dũng mÃnh, mảnh trăng, m¶nh</i>
<i>v¶i, m¶nh mai.</i>


<i>e. giao tiếp, ngoại giao, dao cạo, giao du, dao</i>
<i>ng.</i>


<i>g. cúi đầu, cuối sông, cúi lạy, luồn cúi, xếp thứ</i>
<i>cuối cùng.</i>


<b>3. Đặt câu với các từ cho trớc</b>


a. - Chỳng ta ó <i>giành </i>đợc thắng lợi.
- Mẹ để <i>dành </i>phần quà cho con.
b. - Anh ấy <i>mải</i> làm ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đêm nay <i>trăng</i> rất sáng.
d. - Con đã cúi đầu nhận lỗi.
- Nó là ngời đi <i>cuối</i> cùng.
- GV cho HS làm bài tập 4


trong kho¶ng 6 phót HS trình
bày - Lớp nhận xét, GV góp
ý bổ sung trên cơ sở bài làm
của HS.


<b>4. Vit on vn phỏt biu cảm nghĩ</b> về bài
thơ <i>Cảnh khuya</i> của Hồ Chí Minh trong đó có
chứa các âm và dấu thanh dễ mắc lỗi.



<i>Yêu cầu:</i> Đúng nội dung cảm nghĩ, có sử dụng
các từ ngữ (có âm, dấu thanh thờng hay mắc
lỗi)... để rèn luyện.


- GV híng dÉn HS lËp sỉ tay
chính tả theo yêu cầu của bài
tập. HS về làm ë nhµ.


<b>5. Lập sổ tay chính tả </b>về các phụ âm đầu, âm
chính, âm cuối, thanh điệu thờng nói sai, viết
sai ở trờng em (địa phơng em).


C. Híng dÉn häc ở nhà


- Nắm các lỗi chính tả, nguyên nhân, cách sửa.
- Làm lại bài tập 4,5


- Chuẩn bị soạn bài 2: Khái quát truyện dân gian Thanh Hoá.


<i><b>Bi 2</b></i>

<b>: Khái quát chuyện dân gian Thanh Hoá</b>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


Nắm đợc những thể loại và đặc điểm của truyện dân gian (TDG) Thanh
Hố và những đóng góp riêng của TDG Thanh Hố với VHDG Việt Nam.


* Chn bÞ


GV giao cho HS chuẩn bị những yêu cầu của bài tập.


* Tiến trình lên lớp



a. n nh lp - kim tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng


- Kiểm tra + Văn học dân gian Thanh Hoá, ca dao Thanh Hoá
+ Việc chuẩn bị bài của HS


- Giáo viên chuyển tiếp giới thiệu bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt dộng 1: </b>


GV cho HS đọc TL (trang 10,
11), nêu câu hỏi:


Em hiểu gì về thể loại và đặc
điểm TDG Thanh Hố?


GV gợi ý, HS đứng tại chỗ
trả lời. GV bổ sung.


GV có thể nêu từng đặc điểm
và lấy dẫn chứng để minh
hoạ cho từng đặc điểm để HS
dễ nắm bắt nội dung



i. thể loại và đặc điểm truyện dân
gian Thanh Hố.


<b>1. ThĨ lo¹i</b>


- Truyện về sự hình thành núi sơng, ruộng đồng.


- Trun vỊ nh÷ng sinh hoạt
- Sử thi


- Truyện dà sử
- Truyện thơ


- Truyện cời và giai thoại.


<b>2. Đặc điểm</b>


a. Nhng truyn thn thoi chung của cả nớc đều
đợc lu hành ở Thanh Hoá nhng khuynh hớng của
ngời xứ Thanh là địa phơng hoá các thần thoại
thần tích (Hà Trung có cồn Ơng Thánh - Thánh
Gióng, Quảng Xơng có chuyện Mỵ Châu Trọng
Thuỷ và An Dơng Vơng, Đẻ đất đẻ nớc ở các
huyện miền núi Thanh Hố...)


b. Một số cổ tích của xứ Thanh đã đi vào kho
tàng chung của dân tộc (Mai An Tiêm, Phơng
Hoa, Từ Thức).


c. Truyện cời (nhất là truyện Trạng Quỳnh) là


đóng góp lớn của TDG Thanh Hoỏ.


d. Truyện thơ của các dân tộc thiểu số cũng
góp phần vào truyện dân gian cả nớc... (Truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 2.</b>


- GV cho HS đọc mục II (TL
trang 11, 12), yêu cầu HS
tóm tắt từng ý nhỏ.


GV bổ sung, nhấn mạnh để
HS dễ nhớ đồng thời dừng lại
minh hoạ bằng việc kể tóm
tắt một số truyện nh <i>Khăm</i>
<i>Panh, Phơng Hoa, Từ</i>
<i>Thức ...</i>


ii. những đóng góp riêng của truyện
dân gian Thanh hoá với văn hc
dõn gian vit nam.


<b>1. Văn học dân gian các d©n téc thiĨu sè</b>
<b>Thanh Ho¸</b>


- Hai dân tộc có số ngời đơng nhất và c trú trên địa
bàn rộng nhất ở Thanh Hoá là ngời Mờng và ngời
Thái. Cũng là hai dân tộc đã bảo lu đợc những pho
sử thi đồ sộ, những truyện thơ và những bản tình
ca, nh:



<i>Đẻ đất đẻ nớc, Nàng Nga - Hai Mối </i>của dân
tộc Mờng và <i>Tooi ặm c nặm đìn, Khanh</i>
<i>Panh </i>của dân tộc Thái.


- §ã là những tác phẩm có giá trị về nhiều
mặt: phản ánh sự phát triển t duy, phát triển
văn hoá chung của dân tộc ta. Tình yêu và khát
vọng chiến thắng các thế lực đen tối và chiến
thắng giặc ngoại xâm.


2. Những truyện cổ xứ Thanh có vị trí riêng
trong cổ tích Việt Nam


- Truyện thời vua Hùng có: <i>Sơn Tinh Thuỷ</i>
<i>Tinh, Thánh Gióng, An Dơng Vơng, Chử Đồng</i>
<i>Tử, Trầu Cau, Bánh chng bánh giày... </i>thì
Thanh Hố có truyện<i> Mai An Tiêm </i>(quả da đỏ
- giải thích nguồn gốc một sản vật, tinh thần
lạc quan, chan hồ với thiên nhiên...).


- Trun <i>Ph¬ng Hoa </i>nói về một phụ nữ thủy
chung, tài giỏi, giả trai đi thi, vạch mặt bọn
gian thần làm sáng tỏ chính nghÜa...


- VHDG quan đề tài về khởi nghĩa Lam Sơn,
về hình tợng Lê Lợi, nghĩa quân và những tấm
gơng yêu nớc trong quần chúng nhân dân
-Tên đất, tên làng, gắn với cuộc kháng chiến
chống xâm lợc.



- Trong hÖ thèng trun vỊ <i>Trạng</i> thì Thanh
Hoá có <i>Trạng Quỳnh...</i>


- GV cho HS nhËn xét các
truyện dân gian mang ®Ëm
chÊt xø Thanh nh thÕ nµo?


HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ
sung.


<b>Hoạt động 3. Luyện tập</b>


- GV cho HS kĨ l¹i mét số
truyện dân gian Thanh Hoá.


- Nhng truyn dõn gian Thanh Hoá mang đậm
dấu ấn xứ Thanh (tên địa danh, con ngời, sự
việc...), đóng góp vào kho tàng truyện dân gian
Việt Nam.


iii. lun tËp


- KĨ l¹i truyện <i>Từ Thức, Ông Bng, Trun</i>
<i>Tr¹ng Qnh...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV góp ý, bổ sung. phong phú về đề tài, nội dung và bản sắc của
địa phơng của VHDG trong cả nớc.


C.Híng dÉn häc ë nhµ



- Nắm thể loại ,đặc điểm, đóng góp của TDG Thanh Hố.
- Su tầm một số chuyện dân gian ở địa phơng em.


- ChuÈn bị bài 3: <i>Truyện Phơng Hoa</i>

<i><b>Bài 3</b></i>



<b>Vn bn</b>

<b> truyện phơng hoa</b>
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Thấy đợc vẻ đẹp của Phơng Hoa thuỷ chung, hiếu thảo, tài giỏi, dũng
cảm vạch mặt bọn gian tham làm sáng tỏ chính nghĩa.


- Lèi kĨ chun hÊp dÉn, truỵên nhiều tình huống lôi cuốn ngời nghe.


* Chuẩn bị


GV cho HS đọc và tóm tắt tác phẩm.


* TiÕn tr×nh lªn líp


A. Ơn định lớp - Kiểm tra bài cũ.


- GV ổn định nền nếp bình thờng


- KiĨm tra + Nét riêng của TDG Thanh Hoá.
+ Việc chuẩn bị bµi ë nhµ.


- GV chun tiÕp giíi thiƯu bµi míi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b>


<b>hiĨu chung.</b>


- GV cho HS đọc văn bản, yêu
cầu HS kể tóm tắt truyện


HS đứng tại chỗ trình bày.
Lớp góp ý, trao đổi. GV bổ
sung để phần tóm tắt truyện
vừa ngắn gọn vừa đầy đủ, dễ
nhớ.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức đọc </b>
<b>-hiểu văn bản.</b>


- GV có thể định phớng phân
tích theo bố cục hoặc trao
đổi về nhân vật Phơng Hoa
với các gợi ý sau: Phơng Hoa
sinh ra trong một gia đình
thế nào? gia đình Cảnh
Yên gặp tai biến Phng Hoa
ó lm gỡ?


i. tìm hiểu chung


<b>1. Tóm tắt truyện</b>


Trng Đài bạn Trần Điện, cùng học, cùng làm
quan. Hai ngời hứa gả con cho nhau (Phơng
Hoa - con Trần Điện, Cảnh Yên - con Trơng
Đài) Phơng Hoa xinh đẹp, quan võ Tào Trung
cầu hơn khơng đợc tìm cách giết Trơng Đài
và hãm hại gia đình.


Phơng Hoa khơng ra ngồi trong suốt 7, 8 năm
trời. Phơng Hoa tìm cách giúp đỡ gia đình
Cảnh Yên lúc hoạn nạn, lo cho số phận Cảnh
Yên bị oan ức, bị tống giam.


Phơng Hoa xin bố mẹ lên kinh kì, giả trai đi
thi, đỗ cao. Nàng đã kiên quyết vạch mặt bọn
gian tham và Tào Trung Uý cùng Hồ Nghi bị
trừng trị, Cảnh Yên thoát ngục. Vợ chồng, anh
em đợc xum họp, hạnh phúc.


<b>2. Bè cơc: 3 phÇn.</b>


- Từ đầu đến <i>làm đám cới</i> (giới thiệu câu
chuyện).


- Tiếp đó đến <i>tai qua nạn khỏi</i> (tai biến và lu lạc).
- Cịn lại (cơng lý đợc thực hiện).


<b>ii. §äc - hiĨu: </b>



1. Về những đức tính của Phơng Hoa.


- Xinh đẹp, thuỷ chung: Gặp tai biến vẫn giữ
trọn tình cảm với Cảnh Yên, tìm mọi cách để
minh oan và cứu thoát cho Cảnh Yên.


- Hiếu thảo, nghĩa tình: Nghe lời cha mẹ, có
trách nhiệm với gia đình Cảnh Yên, tìm mọi
cách để giúp đỡ gia đình Cảnh Yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Phơng Hoa muốn cứu Cảnh
Yên và gia đình, nàng ó
lm gỡ?


- GV nêu câu hỏi:


Em cã nhËn xÐt gì về nghệ
thuật của câu chuyện.


HS đứng tại chỗ trả lời. GV
bổ sung.


<b>- Hoạt động 3: Tổ chức </b>
<b>luyện tập (bài tập 3).</b> HS
trao đổi, GV bổ sung.


và nàng đã chiến thắng. Bạn gian ác bị trừng
trị (GV có thể bình nội dung này).


<b>2. Mét sè nÐt vỊ nghƯ tht</b>



- Kết cấu rõ ràng, sự việc đợc chọn lọc.
- Lối kể chuyện hấp dẫn, dễ theo dõi


iii. Lun tËp:


<i>Đàn bà khơng biết Phơng Hoa là đàn bà dốt.</i>
- Biết Phơng Hoa để học tập những đức tính đẹp
đẽ của Phơng Hoa (Thuỷ chung, tình nghĩa, dỏm
ngh dỏm lm, dng cm...).


- Muốn ca ngợi nhân vật Phơng Hoa.


c. Hớng dẫn học ở nhà


- Túm tt truyn. Những đức tính của Phơng Hoa. Những nét nghệ thuật
nổi bật của truyện cổ này.


- Đọc thêm <i>"Chuyện Lê Lợi t tờn lng Thanh Húa"</i>.


(Hoàn cảnh, tình huống, mối quan hệ của Lê Lợi với bà con nhân dân
các làng ấy).


- Chuẩn bị soạn bài 4: <i>Ngời già</i> (Nguyễn Ngọc Quế) và <i>Lời cây buồm</i>


(Văn Đắc).


<i><b>Bi</b></i>

<i> 4: </i>

<b>c - hiu mt trong hai bi th hin i</b>


<b>Văn bản</b>

<b> </b>

<b>Ngêi giµ</b>


<i><b>(Ngun Ngäc Q)</b></i>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Thấy đợc tình cảm trân trọng đối với ngời già - những ngời đã từng đi qua
những thăng trầm, náo nhiệt, vui buồn... để truyền lại cho con cháu những điều răn
dạy bổ ích.


- Nét độc đáo trong cấu tứ, ngơn từ, hình ảnh thơ.
* Chuẩn b:


GV cho HS chuẩn bị các câu hỏi trong SGK.
* Tiến trình lên lớp:


a. n nh lp - kim tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- KiĨm tra + Trun Ph¬ng Hoa.
+ ViƯc chn bị bài mới.
- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.


<b>b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.</b>
<b>Hoạt động của thầy và</b>


<b>trß</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm </b>



<b>hiĨu chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ, đọc phần giới thiệu
về tác giả.


- GV gợi ý để HS có thể thấy
bố cục của bài thơ.


HS đứng tại chỗ trình bày.
GV nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức đọc </b>
<b>-hiểu văn bản.</b>


GV cho HS đọc từng phần
văn bản. Sau đó tổ chức tìm
hiểu văn bản. Có thể theo bố
cục hoặc theo nội dung.


<i>C¸c câu hỏi tìm hiểu:</i>


+ Ngi gi c khc ho nh
th nào? (bên ngoài, t thế,
tâm trạng...).


<b>2. Bè cơc:</b> 3 phÇn


- Khỉ đầu (2 câu): Quy luật tuổi già.



- Bốn khổ thơ tiếp: Khắc hoạ hình ảnh ngời
già.


- Khổ cuối: Mong muốn của tác giả.


ii. Đọc - hiĨu:


1. Hình ảnh những ngời già đợc khắc hoạ trong
bài th.


- Hình dáng bên ngoài: <i>Tóc bạc, da mồi, chòm</i>
<i>râu trắng nh cớc.</i>


- T thế: <i>ngồi lặng lÏ, m¾t nheo nheo, tai cè</i>
<i>l¾ng nghe.</i>


- Tâm trạng: <i>thanh thản với cỏ cây hoa lá mây</i>
<i>trời, </i>lặng lẽ trớc cái ồn ào của cuộc sống.
Hình ảnh: <i>"Hiu hiu gió và mơ mơ nắng" </i>đợc
lặp lại và đảo vị trí để khẳng định tâm hồn
thanh thản của con ngời khi về già, sự lãng
đãng và hồ quyện với nắng gió, với thiên nhiên.
Hình ảnh ngời già hiện lên trong bài thơ với vẻ
đẹp truyền thống, nhân hậu khi đã đi qua
những thăng trầm ca cuc i.


2. Tình cảm của tác giả.


- Hỡnh nh mỗi ngời già, mỗi đời ngời (vụt đến
vụt đi) <i>cũng đọng lại bao điều nghĩa cả,</i> thành


những <i>cách ngôn lẽ sống</i>, thành những điều
tâm huyết để dặn lại con cháu.


<i>Hình ảnh </i>lỡi gơm sắc và xanh mền lá cỏ <i>diễn</i>
<i>tả cái gan dạ, anh hùng của lớp lớp ngời VN</i>
<i>đứng lên chống ngoại xâm mà cũng rất hiền</i>
<i>hoà với cỏ cây, hoa lá, giàu chất nhân văn. </i>
<i>- Mong tháng ngày đừng trôi mau để các cụ ngồi</i>
<i>nh thế, tĩnh tâm nh thế - ngồi nh ngàn năm đã</i>
<i>có trớc đờng đời cịn nhiều gian khó, vất vả </i><i> là</i>
<i>niềm tin, là chỗ dựa tinh thần cho con cháu.</i>


Đó chính là tình cảm q mến, trân trọng của
tác giả đối với lớp ngời già sống mẫu mực,
thuỷ chung, trong sáng.


+ Cách miêu tả ngời già có
gì đặc sắc (từ ngữ, hình ảnh,
lối so sánh...) ?


+ Cã thể <i>bình</i> hình ảnh ngời


3. Một vài nét về nghệ thuật.


- Từ ngữ giản dị, kết hợp với một số từ Hán
Việt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

già trong bài thơ? câu nãi.


- Kết cấu: 2 câu đầu nh một khẳng định, một


quy luật đối với ngời già.


<b>- Lèi so sánh mới mẻ: Ngồi </b><i><b>nh</b></i><b> nghìn năm</b>
<b>tuổi...</b>


- GV cã thÓ cho HS rót ra
Ghi nhí.


<i><b>* Ghi nhớ</b></i><b>: Hình ảnh ngời già đợc khắc hoạ</b>
<b>với vẻ đẹp trầm tĩnh, trong sáng, mẫu mực,</b>
<b>thái độ trân trọng quý mến với những ngời</b>
<b>già, là niềm tin, là chỗ dựa cho lớp trẻ noi</b>
<b>theo.</b>


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b></i>
- GV cho HS trả lời bài tập 4:
Phát biểu cảm nghĩ về ngời
già.


<b>iii. LuyÖn tËp:</b>


- Phát biểu cảm nghĩ về ngời già: (Yêu cầu cảm
xúc của HS phải chân thành).


<b>Cú th: Ngi gi ớt núi, mẫu mực, độ lợng, vị</b>
<b>tha, nhiều kinh nghiệm sống và triết lý sống</b>
<b>trong sáng...</b>


c. Híng dÉn häc ë nhµ



- Thc bài thơ, nắm phần ghi nhớ.


- Chuẩn bị bài 5: <i>Mẹ ra Hà Nội</i> của Lê Đình Cánh.


<b>Văn bản </b>

<b>Lời cây buồm</b>


<i><b>(Văn Đắc)</b></i>


* Mc tiờu cn t Giỳp hc sinh:


- Thấy đợc lời cây buồm là lời của rừng, lời của biển, lời của thác của
con ngời, qua đó nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp phóng khống trữ tình, lãng mạn của
con ngời trớc thiên nhiên.


- Cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật biểu hiện bởi hình ảnh nhân hố, ẩn dụ
trong bài thơ.


* ChuÈn bÞ:


- GV hớng dẫn HS chuẩn bị ở nhà các câu hỏi tìm hiểu bài (trang 23).
- Su tầm một số trang ảnh, băng hình về cảnh biển với thuyền buồm để
minh hoạ cho bài dy.


* Tiến trình lên lớp

.



a. n nh lp - kim tra bài cũ.


- GV ổn định những nền nếp bình thng.


- Kiểm tra + Nội dung bài <i>truyện Phơng Hoa</i>



+ Việc chuẩn bị bài mới.
- GV chuyển tiếp giới thiƯu bµi míi.


b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trị</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hiĨu chung.


- GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ và phần giới thiệu về
tác giả (TL trang 22, 23).


<i>- GV cã thể gợi ý cho HS tìm</i>
<i>bố cục bài thơ.</i>


<b>1. Tác giả</b> (xem TL)


<b>2. Bố cục:</b> 3 phần


- Khổ thơ đầu: Lời cây buồm với rừng.
- Hai khổ giữa: Lời cây bm víi biĨn.


<i>- Khổ thơ cuối: giữa đại dơng vẫn nh v rng.</i>
<b>Hot ng 2: T chc c </b>



<b>-hiểu văn b¶n.</b>


- GV cho HS đọc khổ thơ
đầu và nêu câu hỏi: Em hiểu
gì về lời cây buồm nói với
rừng?


HS đứng tại chỗ trả lời.


- GV cho HS đọc lại 2 khổ
thơ tiếp theo, hỏi: Em suy
nghĩ gì về lời cây buồm với
biển?


HS trao đổi theo nhóm, cử
đại diện trình bày. Lớp góp
ý. GV bổ sung.


* Qua lời cây buồm với rừng,
với biển - em hình dung về
cây buồm (cũng là con ngời)
nh thế nào? HS đứng tại chỗ
trả lời. Lớp nhận xét, GV b
sung.


<b>II. Đọc - hiểu:</b>


1. Lời cây buồm với rừng.


- Khi bị chặt, đừng tởng chết, đừng gầy, đừng


thơng "tôi" trôi dạt...


- Dùng biện pháp nhân hoá, thân mật giữa cây
và rừng đại ngàn.


- Chấp nhận chia tay với rừng để ra với biển cả.


2. Lêi c©y bm víi biĨn.


- Cây buồm đến với thuyền, với biển, cợt đùa
với sóng gió.


- Buồm <i>phanh trần trớc sóng gió, dạt dào âm</i>
<i>thanh.</i>


- Đừng bảo <i>"tôi" mơ mộng</i>, đừng cho là <i>lặng</i>
<i>thầm.</i>


* Qua lời cây buồm, có thể hình du ra hình ảnh
một con ngời khi lặng lẽ, mơ màng lúc dạt
dào, phóng túng mà vẫn vững vàng trớc bão tố,
trớc thiên nhiên, trớc cuộc đời. Đó cịn là một
vẻ đẹp của một tâm hồn khoẻ mạnh, lạc quan,
yêu đời, yêu cuộc sống.


- GV cho HS đọc và phát
biểu cảm nghĩ về khổ thơ
cuối.


HS đứng tại chỗ trả lời.


GV góp ý, bổ sung.


3. Giữa đại dơng vẫn nhớ về rừng.


- Hai câu thơ: <i>Biển nhận ra bÃo giông </i>
<i> Trêi t×m ra bÕn lạ</i>


có sự cảm nhận tinh tế, một trí tởng tợng phong
phú với biện pháp nhân hoá phù hợp.


- Hai cõu kết: <i>Buồm tôi là chiếc lá</i>
<i> Nhớ rừng, ơi đại dơng</i>


Hoạt động 3: Rút ra ghi nhớ.
- GV cho HS rút ra phần ghi
nhớ.


Hoạt động 4: Tổ chức luyện
tập.


<i>Gi÷a mênh mông biển lớn, cây buồm vẫn nhớ</i>
<i>về rừng - nh một nỗi nhớ về cội nguồn, sự thuỷ</i>
<i>chung của con ngêi.</i>


<i>* Ghi nhí:</i>


- Lời cây buồm, hình ảnh nhân hố, ẩn dụ về
con ngời thuỷ chung, dạt dào, phóng túng trớc
cuộc đời.



- Sử dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh, tạo
ra đợc tầng nghĩa có sức khái quát cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV tæ chøc cho HS viết
đoạn văn ngắn bình hai câu
thơ cuối.


- GV cho HS tìm những câu
thơ có hình ảnh cánh buồm,
con thuyền.


- Lời bình chân thật, đúng nội dung và cảm
xúc của tác gi.


- Những câu thơ có hình ảnh cánh buồm (Huy
Cận, Xuân Diệu...).


c. Hớng dẫn học ở nhà


- Thuộc bài thơ, nắm kỹ phần ghi nhớ.


- Viết đoạn văn ngắn cảm nhận chung về bài thơ.
- Chuẩn bị bài 5: <i>Mẹ ra Hà Nội</i> của Lê Đình Cánh.


<i><b>Bài 5</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> Văn bản</b></i>

<b>Mẹ ra Hà Nội</b>


<i><b>(Lê Đình Cánh)</b></i>



* Mc tiờu cn t Giỳp hc sinh:


- Thy đợc tình cảm của tác giả đối với mẹ và hình ảnh đẹp đẽ của ngời mẹ
đ-ợc hiện lên trong bài thơ là một ngời mẹ nông thôn, nghèo khó từng ni chồng,
ni em hoạt động cách mạng và bản thân mẹ cũng tham gia kháng chiến, một ngời
mẹ hiền lành, một ngời bà giàu lòng nhân ái.


- Thấy đợc thể thơ lục bát đằm thắm giàu chất trữ tình phù hợp với việc bộc lộ
tình cảm. Cách kết thúc lấy lại ý thơ mở đầu có ý nghĩa sõu sc.


* Chuẩn bị


- GV cho HS chuẩn bị các c©u hái trong TL (trang 26)


- GV cho HS su tầm những câu thơ, những câu ca dao nói về mẹ.
* Tiến trình lên lớp:


a. n nh lp - kim tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- KiĨm tra + Néi dung bµi <i>Ngêi giµ </i>hoặc <i>lời cây buồm</i>


+ Việc chuẩn bị bài của HS
- GV chun tiÕp giíi thiƯu bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trị</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b>
<b>hiểu chung</b>



- GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ, đọc phần giới thiệu
về tác giả và tìm ý cho mỗi
đoạn.


HS đứng tại chỗ trả lời - lớp
góp ý. GV bổ sung.


<b>Hoạt động 2: </b>Tổ chức đọc
-hiểu GV có thể định hớng
tìm hiểu bài thơ theo bố cục
hoặc theo nội dung (hình nh
ngi m).


- Ra Hà Nội thăm con, thăm
cháu?


- Nhớ về mét thêi cđa mĐ?
- Lêi mĐ ru ch¸u?


<b>Nội dung cần t</b>
i. Tỡm hiu chung


<b>1. Tác giả</b> (Xem TL trang 25).


<i><b>2. Bố cục </b>(4 đoạn)</i>
- Đoạn 1: Đón mẹ xuống tàu.
- Đoạn 2: Tuổi trẻ của mẹ.
- Đoạn 3: Lời mẹ ru cháu.


- Đoạn 4: Tiễn mẹ về quê.


<b>3. Từ ngữ:</b>


- Hoai: úa, mốc, có mùi chua
- Đẫy: túi


- Thy: Bố, cha đẻ.


- TiÕp vËn: VËn chuyÓn tiÕp tÕ cho chiÕn trêng.


ii. §äc - HiĨu.


<i>Vẻ đẹp hình ảnh ngời mẹ trong bài thơ</i>
<b>1. Ra Hà Nội thăm con thăm cháu.</b>


Vẫn chân chất hơng vị đồng quê giữa chốn thị
thành <i>hối h</i>


<i>áo nâu... ma phùn... hoai vị cỏ...</i>


Hỡnh nh ngi m một đời dầm ma dãi nắng.


2. Nhí vỊ mét thêi cđa mĐ.


- Đói nghèo <i>(đẫy, thắt bao điều đắng cay).</i>


- Đa em trốn ngục, thăm chồng trong lao.
- Tiếp vận cho tiỊn tun.



- Trên các cơng trờng thuỷ lợi.
- Đa con đi đánh Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>- GV cã thÓ cho HS b×nh lêi </i>
<i>ru cđa mĐ</i>


3. Lêi ru cđa mĐ.


<i>- Lời ru ngọt ngào: có bom đạn một thuở, có</i>
<i>hồn núi Na, có tiếng cồng Bà Triệu, có Lam</i>
<i>Sơn tụ nghĩa...</i>


- GV cho HS đọc khổ cuối và
phân tích kết cấu (giống khổ
thơ đầu).


GV nhËn xÐt, bæ sung.


Em có nhận xét gì về giọng
thơ của tác giả?


<i><b>Hot ng 4: Luyện</b></i>
<i><b>tập</b></i>


GV cho HS đọc bài tập 2. HS
đứng tại chỗ trả lời, GV bổ
sung.


<i>- Lời ru ngàn đời đất nớc: </i>



<i>Trải bao sơng cạn đá mịn</i>
<i> Cịn con, cịn cháu nên cịn cha ơng</i>


Đó cũng chính l li t nc.


<b>4. Mẹ lên tàu về quê</b>


- Ra thăm con cháu vẫn nhớ ruộng đồng, không
đành ở lâu.


- Lên tàu, vị bùn vẫn thoang thoảng áo nâu
quê nhà: Vị bền chặt, đậm đà tình quê.


- Về kết cấu, ý thơ giống khổ thơ đầu (chân
run, vị bùn áo nâu...)  ngời mẹ lam lũ, đậm đà
bản sắc dân tộc và tình q bền chặt.


<i><b>* Ghi nhí: </b></i>


- Vẻ đẹp của hình ảnh ngời mẹ: Bình dị chân
chất, chịu đựng hi sinh, tham gia tiếp vận, trên
công trờng, đa con đi đánh Mĩ...)


Lời ru của mẹ mợt mà, đằm thắm, thiết tha
tình quê hơng, hồn đất nớc.


- Giọng thơ chân thật, thiết tha trìu mến, đậm
đà tình mẹ, tình đất nớc.


iii. Lun tËp.



Cảm xúc và suy nghĩ của em khi đọc bài thơ:
Cảm động, tự hào về hình ảnh ngời mẹ với vẻ
đẹp truyền thống; Đồng thời cũng thấy đợc
tình cảm của tác giả, của những ngời con đối
với m.


c. Hớng dẫn học ở nhà


- Học thuộc bài thơ, nắm phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 4 (chọn bình một đoạn mà em thích).
- Chuẩn bị bài 6: <i>Chữa lỗi nói sai, viết sai do TĐP.</i>

<i><b> Bài 6: </b></i>



<i><b> </b></i>

<b>Chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phơng</b>
*Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Từ thực trạng và nguyên nhân của việc viết sai chính tả ở địa phơng,
nắm vững cách khắc phục những lỗi phát âm và viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

* ChuÈn bị:


GV cho HS chuẩn bị các bài tập luyện tập (trang 28).


* Tiến trình lên lớp.


a. n nh lp - kiểm tra bài cũ.


- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- Kiểm tra + Nội dung bài <i>Mẹ ra Hà Nội</i>


+ Việc chuẩn bị bài mới.
Sau đó GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.


b. Tổ chức các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách</b>
<b>khắc phục lỗi chính tả.</b>


- GV cho HS lần lợt trao đổi,
giải quyết các bài tập trong
TL (trang 27). Đó l:


+ Các lỗi chính tả, nguyên
nhân?


+ Sửa lại các lỗi chính tả
trong đoạn văn?


+ Phõn loi cỏc li chớnh t ú?


+ Nêu cách khắc phục?


HS làm việc độc lập hoặc
theo nhóm. Đứng tại chỗ trả
lời - lớp góp ý - GV bổ sung.



<b>Nội dung cần đạt</b>
i. Cách khc phc li chớnh t


1. Các lỗi chính tả, nguyên nhân.


- Lỗi về phụ âm đầu, nguyên âm, âm cuối,
thanh điện.


- Nguyên nhân: Cha nắm vững kiến thức ngữ
âm ngữ nghĩa, do thãi quen, do m«i trêng xung
quanh, cha ý thøc thêng xuyên rèn luyện.


2. Sửa và phân loại các lỗi.


<i>- Phụ âm đầu: Trọ (quán chọ), trăng (ánh</i>
<i>chăng), giờng (đầu dờng), giả (tác dả), tri (vô</i>
<i>chi), giác (vô dác), dừng (rừng chân), trò (chò</i>
<i>chuyện), sự (tâm xự), trong sáng (chong xáng),</i>
<i>rọi (trăng dọi), sơng (xơng ngËp), trµn (ngËp</i>
<i>chµn), dËy (sèng giËy), trë (chë nên), gian</i>
<i>(không dan), lặng (vắng nặng), sâu </i>


- GV nhấn mạnh cách khắc
-phục lỗi chính tả của HS


Hot ng 2: T chc rỳt ra


<i>(xâu hơn), giừ (dừ), trong (chong ký øc), sinh</i>
<i>(xinh ra)...</i>



- Âm chính, âm cuối: tận (vào tậng), biết (biếc
đợc), khiến (khín tác giả), khiết (tinh khít),
lãng mạn (lản mạng), diệu (dịu kỳ), gắn (gắng
bó)...


- Thanh điệu: Tĩnh (tỉnh lặng), đẽ (p ), k
(k nim), ó ...


3. Cách khắc phục:


- Nắm quy tắc viết chính tả.


- Nm c các âm chuẩn, luyện đọc và viết
theo âm chuẩn (phổ thơng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ghi nhí.


<b>GV cho HS nªu ghi nhí</b>
<b>cđa bµi häc nµy - líp bæ</b>
<b>sung.</b>


Hoạt động 3: Tổ chức luyện
tập.


- GV tổ chức cho HS luyện
tập các kỹ năng viết đúng
chính tả. Có thể giao việc
cho cá nhân hoặc cho nhóm.



<i>HS trình bày, trao đổi GV</i>
<i>nhận xét và bổ sung.</i>


<i>- Xác định đúng đắn những nguyên nhân viết</i>
<i>sai chính tả?</i>


- Cách khắc phục: Nắm quy tắc viết chính tả (âm
chuẩn, viết theo âm chuẩn), thờng xuyên trau dồi,
luyện tập các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết.


ii. Lun tËp.


1. KÕt qu¶ lập sổ tay chính tả (xem quy cách, số
lợng từ ng÷ trong sỉ tay...).


2. Đặt câu với các từ cho trớc.
a. - Đó là một <i>chân lý</i> của thời đại.


- Chúng ta<i> trân trọng </i>những giá trị văn hoá.
- Mỗi ngời phải <i>chân thành </i>khi góp ý cho bạn
mình.


b - Bài thơ <i>Mẹ ra Hà Nội </i>còn thể hiện tình <i>mẫu</i>
<i>tử</i> sâu sắc.


- Mỗi ngày bà lại kể tôi nghe một <i>mẩu chuyện</i>


nhỏ.


- Chúng ta phải có trách nhiệm với <i>thân mẫu</i> của


mình.


c - Chúng ta phải chăm sóc, <i>dỗ dành </i>các em bé.
- Mùng mời tháng ba hàng năm là ngày <i>giỗ tổ</i>


của cả d©n téc.


- Lâu ngày, ma nắng đã làm cho <i>mặt đờng rõ</i>


nhiỊu qu¸.


d - những ngời dân nơ lệ khơng chịu đợc nỗi <i>sỉ nhục</i>


cđa kỴ thï.


- Những <i>kẻ sĩ </i>trong xã hội xa đã biết giữ mình
cho trong sạch.


- T«i <i>xÊp xØ </i>ti anh.


e - Chúng ta <i>lên</i> với rừng để rừng thêm xanh.
- Mọi ngời nên có ý thức bảo vệ mơi trờng.


3. ChÐp lại theo trí nhớ bài thơ <i>Mẹ ra Hà Nội</i>


(xem các lỗi chính tả?).


4. Tiếp tục bổ sung <i>sổ tay chính tả</i> của từng
cá nhân



<i>của cả dân téc.</i>


- Lâu ngày, ma năng, đã làm cho <i>mặt đờng rỗ</i>


nhiỊu qu¸.


d. Những ngời dân nơ lệ khơng chịu đợc nỗi <i>sỉ</i>
<i>nhục</i> của kẻ thù.


- Những <i>kẻ sĩ </i>trong xã hội xa đã biết giữ mình
cho trong sạch.


- T«i <i>xÊp xØ </i>ti anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Mäi ngêi <i>nªn </i>cã ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>3. Chép lại theo trí nhớ </b>bài thơ <i>Mẹ ra Hà Nội</i>


(xem các lỗi chính t¶?)


<b>4. TiÕp tơc bỉ sung Sỉ tay chÝnh t¶ </b>cđa từng
cá nhân.


c. Hớng dẫn học ở nhà


- Nm nhng cỏch khắc phục lỗi chính tả. Ln có ý thức rèn luyện
nói - viết đúng chính tả.


- Ơn tập chơng trình ngữ văn địa phơng lớp 7



Gồm + Truyện dân gian Thanh Hố (thể loại, đặc điểm, đóng góp).
+ Một số truyện dân gian Thanh Hoá (truyện Phơng Hoa).
+ Ba bi th hin i Thanh Hoỏ.


+ Chữa lỗi nói sai viết sai do TĐP Thanh Hoá.


<b>lớp 8</b>



<i><b>Bi 1 </b></i>

<b>t ngữ địa phơng Thanh Hoá</b>
* Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


- Tìm hiểu và lập đợc bảng kê các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân
thích đợc dùng ở địa phơng.


- Nắm đợc một số cách xng hô phổ biến ở địa phơng và cách xng hô
độc đáo ở những địa phơng khác, các từ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động.


- Nhận biết từ địa phơng trong tác phẩm văn học và biết sử dụng từ địa
phơng đúng lcú đúng chỗ để tăng hiệu quả biểu đạt trong q trình giao tiếp.


<i><b>Chn bÞ:</b></i>



- GV giao bài tập (trang 15) để HS chuẩn bị trớc ở nh.


- Bài này lợng kiến thức nhiều, GV có thể điều chỉnh thời gian cho phù hợp.


* tiến trình lên líp


a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ



- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra: Chuẩn bị bài của HS


GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b>
<b>hiểu những từ ngữ địa </b>
<b>ph-ơng chỉ quan hệ ruột tht,</b>
<b>thõn thớch.</b>


GV cho HS điền vào ô trống
những tõ ng÷ chØ quan hệ
ruột thịt thân thích tơng ứng
với những từ ngữ toàn dân.


i. từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân
thích.


<b>1. c dựng a phng.</b>


Ví dụ: - cha (bố, bác, cậu, ba...)


- Bác (chị gái của cha) có nơi gọi là <i>cô,</i>
<i> o, bá.</i>


- Bác (chị gái của mẹ) có nơi gäi lµ <i>giµ,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS đứng tại chỗ trả li. Lp
gúp ý, b sung.


<i>...</i>


<b>2. Tìm trong các ví dụ</b>


a. <i>thầy</i> (bố, cha)


b. <i>hĩm</i> (bé gái, còn nhỏ)
- GV cho HS rót ra Ghi nhí


(trang 11)


<i>* Ghi nhí </i>(trang 11)


Trong lớp từ chỉ quan hệ thân thiết ruột thịt,
ngoài việc dùng TĐP, ngời Thanh Hóa còn có
những từ dùng riêng trong giao tiếp (<i>bố, thầy,</i>
<i>cậu, mợ, o, dợng...)</i>


<b>Hot ng 2: Tìm hiểu các</b>
<b>từ ngữ xng hơ ở Thanh</b>
<b>Hố.</b>


GV cho HS đọc và tìm các từ
ngữ xng hơ trong các bài thơ,
ca dao Thanh Hoá (trang 11,
12)



Học sinh đứng tại chỗ trả lời,
lớp góp ý - GV bổ sung.


ii. Tõ ngữ xng hô


a. Từ <i>o </i>(chỉ con gái, thân mật)
b. Tõ <i>choa</i> (sè nhiÒu, ý tù tin)
c. Tõ <i>Choa</i> (sè nhiỊu)


d. Từ <i>mống</i> (chỉ ngời - giống <i>đứa</i>, có ý coi
th-ng).


e. <i>Cô nhiêu</i> (cô gái mới về nhà chồng, ý nghĩa
thân thiết).


Trong từ <i>"o" </i>có trong phơng ngữ Trung bé.
- GV cho HS rót ra Ghi nhí


vỊ tõ ng÷ xng h«.


<i>* Ghi nhí:</i> (trang 13)


Từ ngữ xng hô trong TĐP Thanh Hoá rất
phong phú, đợc dùng nhiều trong giao tiếp
hàng ngày, trong sáng tác văn học - đặc biệt
trong sáng tác VHDG.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>những từ ngữ địa phơng chỉ</b>
<b>sự vật, hiện tợng, hoạt</b>


<b>động.</b>


- GV cho HS đọc và tìm
trong các ví dụ.


HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp
nhận xét, góp ý. GV bổ sung.
- GV cho HS tìm các từ ngữ
địa phơng chỉ sự vật mà các
em biết.


iii. Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt
động.


<b>1.T×m trong c¸c vÝ dơ sau </b>(trang 13, 14).
a. <i>tÐp riu</i> (tÐp nhá, ý coi thêng)


<i>b. chè lam, bánh tro</i> (đặc sản Thọ Xn)
c. <i>Sở</i> (liệu, ý coi thờng)


d. <i>c¶ </i>(lín, ý tù tin)


e. <i>khua lng</i> (xem chó thÝch)


<b>2. Tìm trong đời sống giao tiếp hàng ngày </b>


VÝ dơ: <i>Kha </i>(con gµ)


<i>lä </i>(lóa)
- GV cho HS rót ra Ghi nhí



về từ ngữ địa phơng chỉ sự
vật, hiện tợng, hoạt động.


<i><b>* Ghi nhí</b></i> (trang 14)


Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động phản
ánh đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội... của địa
phơng.


<b>Hoạt động 4: T chc</b>
<b>luyn tp.</b>


GV cho HS trình bày các bài
tập. Lớp góp ý, GV sửa chữa,
bổ sung.


iv. luyện tËp


<b>1. HS su tàm các từ địa phơng mà các em</b>
<b>biết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

c¸ch ca dao.


<b>3. Viết đoạn văn </b>có sử dụng từ ngữ địa phơng:
Yêu cầu các từ ngữ địa phơng có phải rõ nghĩa,
số lợng vừa phải.


<b>4. Dùng từ địa phơng</b>



- Mặt tích cực: thể hiện đợc bản sc a phng
(1 vựng, 1 xó, 1 huyn...)


- Mặt tiêu cực: Có lúc gây khó khăn trong giao
tiếp.


c. hớng dẫn häc ë nhµ


- Nắm các nội dung ghi nhớ về từ địa phơng và cách sử dụng từ ngữ địa
phơng.


- Bổ sung vào <i>Sổ tay chính tả</i>


- Chun b bi 2: <i>Nhìn chung văn học viết Thanh Hố thời Trung i.</i>


<i>Bài 2 </i>

<b>Nhìn chung văn học viết Thanh Hoá </b>


<b> thời Trung đại</b>
* Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


- Bớc đầu nắm đợc tiến trình VHTĐ Thanh Hố (các thời kỳ, thể loại,
tác giả tác phẩm, nội dung, nghệ thuật).


- Thấy đợc nét riêng của VHTĐ Thanh Hố trong dịng chảy của VHTĐ
Việt Nam


<i><b>ChuÈn bÞ</b></i>



GV đọc thêm tài liệu, giao cho HS chun b trc bi tp nh.



* tiến trình lên líp


A. ổn định lớp kiểm tra bài cũ


- Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng
- Kiểm tra + bài về từ ngữ địa phơng Thanh Hóa


+ Chuẩn bị bài mới của học sinh
Giáo viên chuyển tiếp giíi thiƯu bµi míi.


b. tổ chức các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến</b>
<b>trình VHTĐ Thanh Hố.</b>


GV cho học sinh đọc các
mục 1, 2, 3, 4 trong tài liệu
(trang 16, 17, 18, 19, 20, 21,
23, 24, 25).


Do néi dung míi, häc sinh


<b>i. tiến trình vhtđ thanh hoá.</b>


<b>1. Thời kỳ mở đầu, sau sự nghiệp dựng nớc</b>
<b>của các vua Hùng và An Dơng Vơng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

am hiu cha nhiu nên giáo


viên cố gắng giải, khắc sâu
các tác giả - tác phẩm của
từng giai đoạn phát triển của
văn học trung đại Thanh
Hố.


Giáo viên nhấn mạnh những
ý chính để học sinh ghi chép
đợc.


xanh), làm quan đời Đờng Đức Tông (780
-804).


<b>2. Từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (thời</b>
<b>kì phong kiến độc lập tự chủ).</b>


Có một số tác giả mà cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác gắn bó với quê hơng làm nên diện
mạo văn học Thanh Hoá, đồng thời cũng là
những gơng mặt tiêu biểu của văn học nớc
nhà. Đó là:


- Ng« Chân Lu (930 - 1011) ngời huyện Tĩnh
Gia. Tác phẩm còn lại là bài Vơng Lang Quy.
(Chàng Vơng trở về).


- Lê Quát (học trò xuất sắc của Chu Văn An,
ngời huyện Đông Sơn). Ông còn lại 7 bài thơ
và 1 bài văn bia.



- Hồ Quý Ly (1336- ?) ngời huyện Hà Trung
+ Một ông vua với nhiều công sức xây dựng
thành nhà Hồ.


+ Cú nhiu ci cỏch tin b, trong đó có chủ
trơng dùng chữ Nơm làm chữ của nc ta.


+ Hiện còn 5 bài thơ, tiêu biểu là bài <i>Trả lời</i>
<i>ngời phơng Bắc về phong tục nớc An Nam</i>, thể
hiện tinh thần tự hào dân tộc.


Phong tục vốn thuần lơng
Lễ nhạc nh Tiền Hán
Y quan giống Thịnh §êng.


- <i>Hồ Nguyên Trừng </i>(Con trai Hồ Quý Ly).
Tác phẩm: <i>Nam Ông mộng lạc</i> (viết trong
mộng của ông ngời nớc ngồi) khi ơng bị bắt
sang Trung Quốc - Tác phẩm là nỗi lòng nhớ
quê hơng đất nớc và ca ngợi những bậc hiền tài
nh Lê Phụng Hiểu (ngời Hoằng Hố).


<i>- Nguyễn Mộng Tn</i> (ngời huyện Đơng Sơn
cùng đỗ Tiến sĩ với Nguyễn Trãi. Ông tham gia
khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi. Hiện còn 41
bài phú, 143 bài thơ. Những bài nổi tiếng nh:


<i>Lam S¬n giai khÝ phú, Chí Linh sơn phú, Lam</i>
<i>Sơn phú...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tác phẩm: <i>Ngoạ Long Cơng vÃn, T Dung vÃn,</i>
<i>Hổ trớng khu cơ </i>(bộ binh th sau <i>Binh th yếu </i>
<i>l-ợc</i> của TrÇn Qc Tn).


<i>- Lê Thánh Tơng</i> (1442 - 1497): Một ông vua
anh minh, chủ soái của Hội Tao đàn (28 nhà
thơ). Tác phẩm, tập: Lam Sơn lơng thuỷ phú và
một số bài thơ khác.


- Cịn có Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Hữu Dật,
Nguyễn Cảnh... đã viết <i>Song tinh bất dạ, </i>


TruyÖn <i>Ph¬ng Hoa,</i> Trun <i>Tõ Thøc</i>...


<b>3. Nửa sau thế kỷ XIX : Thực dân Pháp</b>
<b>xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đứng lên đánh</b>
<b>Pháp.</b>


<i><b>a. Từ giữa thế kỷ XIX đến trớc Cần Vơng</b></i>
<i><b>(1885).</b></i>


Có Nhữ Bá Sỹ (1788 - 1867) q Hoằng Hố.
Ơng đã dâng kế sách "bình Tây" (đánh Tây) và
cịn lại hơn ba trăm bài thơ vịnh (Việt sử tam
bách vịnh).


<i><b>b. Thời kỳ 185 khi bắt đầu phong trào Cần </b></i>
<i><b>V-ơng đến gần hết thế kỷ (văn học Cần VV-ơng).</b></i>
Các sỹ phu yêu nớc, đồng thời cũng là những
ngời có tâm hồn nghệ sỹ: Phạm Bành (Hà


Trung), Tống Duy Tân (Vĩnh Lộc), Nguyễn
Xuân (Hoằng Hố), Hồng Bật Đạt (Thiệu
Hố), Nguyễn Đơn Tiết...


Văn thơ thời kỳ này tràn đầy âm hởng bi hùng
với sự nở rộ của <i>cảm thán, thuật hồi, ký thác,</i>
<i>khóc bạn, viếng bạn.</i> (Xem TL trang 22, 23).
<i><b>c. Sau phong rào Cần Vơng là phong trào</b></i>
<i><b>tìm đờng cứu nớc mới theo hớng t sản.</b></i>


Các tác giả xuất thân Nho học, có quan hệ thân
thuộc với thế hệ trớc. Đó là Nhữ Kiểm, Nhữ
Tham Hối, Nguyễn Đơn Dự... Vì vậy, xuất
hiện xu hớng văn học Đông Du, Duy Tân của
cách mạng t sản dân quyền. Nhng rồi cuối
cùng họ không gặp đợc hoạt động xuất dơng
của nhà cách mạng Phan Bội Châu khởi xớng,
họ quay về làm nhà Nho buổi mạt kỳ chứa chất
tâm sự yêu nớc ngậm ngùi.


<b>4. C¸c tác giả tỉnh ngoài viết về Thanh Hoá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Lý Thờng Kiệt tại chùa Linh Xứng (Hà Trung).


<i>- Ngun Trung Ng¹n</i> (1289 - 1370) viÕt về
cửa Thần Phù (Nga Sơn).


<i>- Phạm S Mạnh </i>(?) làm thơ về núi Vân Hoàn
(Nga Sơn).



<i>- Trần Nguyên Đán</i> (1325 - 1390) viết về nhà
Đinh, nhà Lê.


<i>- NguyÔn Tr·i</i> (1380 - 1442) viÕt nhiÒu về
Thần Phù, Hàm Rồng, Lam Sơn, Lê Lợi, Chí
Linh, Hå Quü Li...


<b>Hoạt động 2:</b>


GV có thể cho HS trao đổi về
tình hình VHTĐ Thanh Hố


<b> </b>


ii. Mét sè nÐt chñ yÕu cña VHTĐ
Thanh Hoá.


- VHT Thanh Hoỏ ó cú mt din mo, một
tiến trình với những đặc điểm khu biệt nhất
định. Nổi bật là 2 phong trào văn học lớn: Văn
học Lam Sơn và văn học Cần Vơng.


- Hai phong trào VH này cùng có chung đặc
sắc dân gian và bác học song hành trong công
cuộc chống ngoại nên cũng cảm xúc xả thân vì
độc lập dân tộc. Ca ngợi những con ngời có
cơng trong nghiêp giành độc lập chủ quyền
quốc gia.


<b>Hoạt động 3: Tổ chức</b>


<b>luyện tập.</b>


GV hớng dẫn HS trao đổi các
bài tập.


HS đứng tại chỗ trình bày.
GV bổ sung.


iii. lun tËp


<b>1. VHTĐ Thanh Hố</b> đợc hiểu là một nền VH
vừa có nét riêng vừa hồ vào dịng chảy chung
của VH dân tộc: Phản ánh cuộc đấu tranh
chống xâm lợc và tự hào dân tộc (cả về cấu tạo
và tiến trình).


<b>2. Những đặc điểm nổi bật ca VHT</b>
<b>Thanh Hoỏ:</b>


- Tác giả: Nhà Nho, sĩ phu yêu nớc...
- Thể loại: Chủ yếu là thơ, văn bia, phú....
- Nội dung: cảm hứng thiên nhiên, yêu níc.


C.Híng dÉn häc ë nhµ


- Nắm vứng tiến trình và đặc điểm VHTĐ Thanh Hố.
- Tìm hiểu hai bài đọc thêm.


- Chuẩn bị bài 3: Đọc - hiểu một trong hai bi th hin i l <i>Hoa lỳa</i>



(Hữu Loan) và Thuyền than lại đậu Bến Than (Anh Chi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Văn bản:</b>

<b>trả lời ngời phơng bắc </b>
<b> </b> <b> nãi vỊ phong tơc an nam</b>


<i><b>(Hå Q Ly)</b></i>


gợi ý đọc - hiu


<b>1. Về tác giả </b>(xem bài khái quát, nhấn mạnh t thÕ Hå Q Ly - mét «ng
vua víi tinh thần cải cách mạnh mẽ vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc.


<b>2. Về bài thơ</b>


- Đọc âm Hán, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ.


- Với hình thức kết hợp tự sự và trữ tình (ngời hỏi) ngời trả lời và cảm
xúc ngời trả lời), qua sáng tạo của tác giả - ngời trả lời - trả lêi vÒ:


+ Phong tục (thuần hậu - những phong tục đẹp, nhân văn).
+ áo mũ (giống nhà Đờng)


+ LÔ nhạc (giống nhà Hán)


+ Bỡnh ru, dao vng, cỏ vy, đào mận, mùa xuân... thể hiện lòng tự hào
dân tộc.


- Giọng thơ mạnh mẽ, dứt khoát
- So sánh với Nguyễn Tr·i:



Phong tục Bắc Nam cũng khác... Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần... bao đời gây
nền độc lập... cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyn mi bờn hựng c mt phng...


<i><b>Văn bản: </b></i>

<b>thu hoµi</b> <i><b>(Nhí mïa thu)</b></i>
<i><b> (Nhữ Bá Sỹ)</b></i>


gi ý c - hiu


<b>1. Tác giả </b>(Xem tài liệu trang 29)


<b>2. Về bài thơ.</b>


- Hoàn cảnh : Tác giả đi lao dịch theo sử bộ ở Trung Quốc. Nhớ mùa
thu quê nhà mà làm bài thơ nµy.


- Tình u q hơng đợc thể hiện trong bài th ny l:


+ Từ những cơn ma trên sông Châu của xứ ngời tác giả nhứo về quê
h-ơng, nhớ về ngời mẹ đang tự cửa ngóng trông con.


+ Nhìn lá rụng trên thành nghĩ đến hoa cúc quê nhà.


+ Muốn làm thơ cho vào ống đựng, thu hết phong cảnh lạ để mang về
quê nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Bµi </b></i>

<b>quy høng </b>

<i><b>(Høng trë vÒ)</b></i>



<i><b> (Cđa Ngun Trung Ng¹n)</b></i>


gợi ý đọc - hiểu bài thơ


<b>1. Về tác giả </b>(xem tài liệu trang 31)


<b>2. VỊ bµi thơ.</b>


- Đọc diễn cảm bản dịch bài thơ.


- Hoàn cảnh sáng tác: Tác giả cũng đi sứ ở Trung Quốc. Nhớ nhà, nhớ
quê, nhớ nớc và làm bài thơ này.


- Tình yêu quê hơng đất nớc đợc thể hiện:


+ Nhìn cảnh vật nơi đất khách quê ngời với sự no đủ, sung túc, bình n
(dâu già, tằm chín, lúa thơm, cua béo...) càng nghĩ đến quê nhà nghèo đói


<i>Nghèo vẫn tốt</i> vì đó là q hơng, là nơi chơn rau ct rn.


+ Câu cuối nguyên văn: <i>Giang Nam tuy l¹c bÊt nh quy </i> (Giang Nam tuy
vui nhng vÉn không bằng về nhà).


Quờ hng, t nc thụi thỳc, vy gọi những ngời con xa.


* Có thể so sánh 2 bài thơ của Nhữ Bá Sỹ và Nguyễn Trung Ngạn:
+ Điểm chung: xa xứ, ở nơi đất khách quê ngời.


+ Điểm riêng: Nhữ Bá Sỹ muốn cho hết vào túi thơ mang về, cịn
Nguyễn Trung Ngạn thì bỏ hết để về.


+ Cã thể bình ý này.


<i><b>Bi 3:</b></i>

<b>c - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại</b>

<i><b>Văn bản </b></i>

<b>hoa lúa</b>



<i><b>(H÷u Loan)</b></i>


* mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:


- Cảm nhận đợc vể đẹp cảu quê hơng và con ngời trong thời kỳ kháng
chiến, đồng thời cảm nhận đợc niềm tự hào và niềm tin cảu tác giả đối với quê
hơng.


- Thấy đợc nét đặc sắc của thể thơ tự do có tính chất bậc thang với ngơn
ngữ bình dị, giọng thơ thiết tha đằm thắm về con ngời và quê hơng.


<i><b>ChuÈn bÞ:</b></i>



GV cho HS đọc và soạn câu hỏi trớc khi đến lớp. Đồng thời tìm những
bài thơ, những câu ca dao nói về q hơng.


* tiÕn tr×nh lªn líp


a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra + Bài cũ (Văn học Trung đại)


+ ViÖc chuÈn bị bài mới.
GV chuyển tiếp vào bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>



<b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b>
<b>hiểu chung.</b>


- GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ và đọc phần chú thích


i. t×m hiĨu chung


<b>1. Tác giả </b>(xem TL trang 38)


<b>2. Thể th¬: </b>tù do, cã tÝnh chÊt cña thơ bậc
thang.


về tác giả. Nêu câu hỏi về thể
thơ, nội dung bài thơ...


<b>3. i ý:</b> Bi thơ là vẻ đẹp của con ngời và quê
hơng trong những ngày kháng chiến.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức đọc </b>
<b>-hiểu vn bn.</b>


- GV nêu câu hỏi: Những từ
ngữ, hình ảnh nào nói về quê
hơng và con ngời trong cảm
xúc của tác giả?


ii. c - hiu


<b>1. Hình ảnh quê hơng và con ngời hiện lên</b>


<b>trong bài thơ.</b>


<i><b>a. Hình ảnh quê hơng</b></i>


- Có giếng nớc gốc đa, đồng xanh bát ngát (vẻ
đẹp truyền thống).


- Có những sinh hoạt văn hố đậm chất dân
gian và nhân văn (hội vật, đánh đu, kéo hẹ...,
dân ca quan họ với lời thề lứa đôi...)


- Có những gơng xiềng phong kiến và những
nỗi cay đắng mà con ngời phải chịu đựng trớc
Cách mạng Tháng Tám.


- Em có suy nghĩ gì về hình
ảnh <i>"Từ đáy mồ sâu... đao</i>
<i>phủ?"</i>


- Sau Cách mạng: có đội phát động giảm tô
(chuẩn bị cho cải cách ruộng đất). Những con
ngời lao động bị đè nén đã vùng lên tố khổ, cả
những oan hồn hiện về vạch trần bọn đao phủ.
(quê hơng vùng lên đấu tranh để giải phóng).
- Bài thơ đợc tác giả nói tới


mÊy lÇn <i>quê hơng, quê ta ? ý</i>


nghĩa của những điệp từ Êy?



- Những từ <i>quê huơng, quê ta ơi</i> đợc nhắc tới
15 lanà với niềm thơng cảm, tin tởng, tự hào,
thiết tha... nên khơng có cảm giác nhàm chán.
<i><b>b. Hình ảnh con ngời quê hơng</b></i>


- Là những ngời lao động cần cù, chân chất,
giàu lòng yêu quê hơng, gắn bó với gốc đa,
giếng nớc, câu hò...


- Có đời sống tâm hồn phong phú, lãng mạn,
lạc quan trong các sinh hoạt văn hoá cng
ng.


- Em hiểu gì về ý thơ <i>Em gái</i>
<i>quê hơng, Mang hình ảnh</i>
<i>quê huơng?</i>


- Tỡnh yờu la ụi gn vi tỡnh yờu quờ hng


<i>(Em gái quê hơng, Mang hình ảnh quê hơng)</i>


Ngời con trai ra trận, ngời con g¸i ë


lại quê nàh chăm lo sản xuất và đấu tranh
chống bọn phong kin.


- Họ lớn lên cùng quê hơng, tự hào về quê
h-ơng: <i>Anh kiêu hÃnh, Có quê hơng, bất khuất,</i>
<i>Và có ngời yêu là em gái quê hơng...</i>



- Em có cảm nhận gì về hai
câu thơ kết bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Ta đi đầu sát bên đầu Mắt</i>
<i>em thăm thẳm đựng màu quê</i>
<i>hơng.</i>


mắt ngời con gái <i>"đựng màu quê hơng"</i> (mang
cả tình quê, hồn quê, em là tất cả quê hơng...).
Giá trí biểu cảm cảu từ <i>đựng</i> rất lớn (là chất
chứa, ơm ấp, gìn giữ, tự hào...) giọng theo lục
bát ngọt ngào thấm thiết.


- GV nêu câu hỏi 1: Hình
t-ợng <i>Hoa lúa </i>biểu thị những
đối tợng, nội dung và cảm
xúc nào?


Lớp trao đổi theo nhóm. Cử
đại diện trình bày. GV bổ
sung.


<i><b>c. H×nh tỵng hoa lóa</b></i>


- Hình tợng hoa lúa biểu thị chính ngời con gái
(dịu dàng, mợt mà, tha thiết) - biểu thị sức
sống của đất và ngời quê ta.


- Là niềm tin vào quê hơng và con ngời sinh ra
từ những vùng quê với những cánh đồng thơm


đầy hoa lúa.


- Qua bài thơ, em thấy tình
cảm của tác giả đợc thể hiện
nh thế no?


<b>2. Tình cảm của tác giả</b>


- Thiết tha yêu mến, cảm phục, tự hào về quê
hơng và những ngời con của quê hơng.


- Mt quyt tâm làm gì đó cho q hơng
khơng còn đau khổ, cho quê hơng bất diệt.


<b>Hoạt động 3: Rút ra Ghi</b>
<b>nh.</b>


GV yêu cầu HS rút ra phần
Ghi nhớ vỊ néi dung vµ nghƯ
tht.


<i>* Ghi nhí</i>


- Bài tho là lòng tự hào tin tởng về quê hơng và
những con ngời của quê hơng gian khổ mà vẫn
trữ tình với những giá trị nhân văn đợc gìn giữ,
đã đứng lên đấu tranh để tự giải phóng. Trong
đó tình yêu lứa đôi gắn với tình yêu quê
h-ơng...



- Sử dụng thể thơ tự do có tính chất bậc thang,
kết hợp giữa giọng điệu kể và chất trữ tình đã
làm cho bài thơ có sức hấp dẫn riêng, tạo đợc
sự đồng cảm cảu ngời đọc nhiều thể lệ.


c. híng dÉn häc ë nhµ


- Học thuộc lịng bài thơ. Nắm vững phần Ghi nhớ.
- Làm bài tập 4: Bài thơ để lại cho em <i>"d vị"</i> gì ?
- Chuẩn bị bài 4: <i>Nh hng hi </i> cu ng ỏi.


<b>Văn bản </b>

<b>thuyền than lại đậu bến than</b>


<i><b>(Anh Chi)</b></i>


* mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh:


- Thấy đợc cảm nhận của tác giả về cuộc đời và những con ngời lao
động vất vả nhng rất lạc quan yêu đời.


- Thấy đợc chất giọng thơ lục bát rất riêng của tác giả để dành cho con
ngời và cho cuộc đời naỳ.


<i><b>ChuÈn bÞ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* tiến trình lên lớp


a. n nh lp - kiểm tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng



- Kiểm tra + Văn học viết Trung đại Thanh Hố
+ Việc chuẩn bị bài mới.


GV chun tiÕp vµo bµi míi.


b. tổ chức đọc - hiểu văn bản


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i>Nội dung cần đạt</i>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b>
<b>hiểu chung </b>


GV cho HS đọc diễn cảm bài
thơ, đọc phần chú thích và
yê cầu HS tìm bố cục bài thơ.
Lớp nhận xét, GV bổ sung.


i. tìm hiểu chung


<b>1. Tác giả </b>(Xem TL trang 40)


<b>2. Bè cơc </b>3 phÇn


<i><b>a. Khổ thơ đầu:</b></i> Từ một câu hị sơng Mã.
<i><b>b. Ba khổ tiếp:</b></i> Cảm nhận về cuộc đời và con
ngời.


<i><b>c. khỉ th¬ ci: </b></i>


<b>Hoạt động 2: Tổ chức đọc </b>


<b>-hiểu văn bản.</b>


- GV cho HS đọc khổ thơ
đầu và nêu câu hỏi:


+ Cách dùng đại từ phiếm
chỉ "Ai"?


+ §iƯp tõ "một" trong hai
câu thơ đầu?


+ Nội dung 2 câu thơ cuối?


ii. c - hiu


<b>1. Từ một câu hò sông MÃ</b>


- Đại từ phiếm chỉ "Ai" là hỏi mà không cần sự
trả lời - Đó là câu hò của ngời xa:


Thuyền than lại đậu Bến Than
Thấy anh vất vả cơ hàn em thơng


- Điệp từ "một" : <i>một </i>câu hò, <i>một</i> triền sông,


<i>một</i> tôi. Cùng với sơng <i>đậm </i>xuống tay, những


<i>dày dày</i> thuyền ken càng cho ta thấy rõ hơn
hoàn cảnh tác giả viết bài thơ này. Có một âm
hởng trầm buồn, một chút suy t trong khỉ th¬


thø nhÊt.


<b>2. Cảm nhận về cuộc đời và con ngời</b>


- Em cã thĨ tãm t¾t câu
chuyển nhỏ qua ba khổ thơ?


- Ba kh th tip là câu chuyện nhỏ đợc tác giả
kể lại bằng thơ: chàng trai chèo thuyền và cơ
gái trên bờ hị vọng xuống để chàng trai thổn
thức yêu thơng và đã lên bờ cùng cơ gái...
- Hình ảnh con thuyền,


chµng trai vµ cuéc sèng n¬i
BÕn Than?


- Lời thơng của cơ gái và sự
thay đổi cuộc đời họ ? Thông
qua từ ngữ, hình ảnh nào?


- Con thuyền <i>nhem nhẻm;</i> con sào <i>cong cong,</i>
<i>vít vẩy;</i> cái bến thì <i>đục </i>và một chàng trai.
Những hình ảnh ẩn dụ, nhân hố cho ta hình
dung cuộc sống lao động vất vả của ngời con
trai chèo thuyền ở Bến Than. Nhng khi nghe
giọng hị <i>ơ hờ, xa xơi</i> cũng đã làm nao lòng
ngời con trai:


Con sào cảm động cong cong
Cũng vít vẩy và cũng mong lên bờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

biện pháp tu từ gì? phận và cuộc đời họ. Khơng cịn thấy ngời con
trai và cũng bởi cơ giỏ "cũn hũ na õu"?


Nhịp điệu khổ thơ nhanh hơn, rộn ràng nh
niềm vui của tác giả muốn chia sẻ cùng tình
yêu của họ.


- Em có nhận xét gì về khổ
thơ cuối và khổ thơ đầu?
Em hiểu ý tø cña tác giả ở
khổ thơ cuối là gì?


HS trao i GV bổ sung ý
này.


<b>3.</b>


- Khổ thơ đầu và cuối cùng nói về câu ca dao
xa, Bến than sơng đêm. Nhng ở khổ đầu: sơng
đậm, đêm che khuất nhũng dày dày thuyền
ghe.


Còn ở khổ cuối: sơng đậu, bến than đêm mỉm
cời.


 có sự thay đổi về số phận con ngời và cuộc
sống hạnh phúc nơi đây.


- Khổ thơ cuối với hình ảnh tơi sáng về d âm


một câu hò làm óng ả cà màn ban đêm, bên
Than đêm cũng mỉm cời... là niềm vui của tác
giả trớc cuộc sống mới, sức sống mới.


- GV cho HS rót ra Ghi nhí. <i><b>* Ghi nhí</b></i>


- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp và sức sống của những
ngời lao động ở vùng Bến Than.


- sự cảm nhận tinh thế cảu tác giả: cảm nhận từ
một câu hò, một câu chuyện tình duyên của
ngời lao động, cảm nhận về sức sống mới...
- Thể thơ lục bát nhuần nhị trong sáng. Tuy
nhiên có lúc tác giả có những "phá cách" trong
việc sắp xếp vần điệu bằng - trắc... để gây sự
chú ý:


+ Ai hò một câu ấy thôi
+ Một câu mà sao lạ cha
+ Một câu, d âm một câu...


c. hớng dẫn học ở nhà


- Thuộc bài thơ, nắm phần Ghi nhớ.


- Viết đoạn văn ngắn về cảm nhận của em.
- Chuẩn bị bài 4: <i>Nhà hàng hải </i>của Đặng ái


<i><b>Bài 4</b></i>




<b>Văn bản</b>

<b>nhà hàng hải</b>
<i><b>(Đặng </b><b>á</b><b>i)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Thy c lối kể chuyện hấp dẫn cảu trí tởng tợng phong phú về mơ ớc
của một HS muốn trở thành nhà hàng hải. Qua đó tác giả muốn gửi gắm một
lời khuyện: HS phải học đều ở tất cả các môn học.


- Giọng văn tự sự kết hợp với chất trữ tình làm cho câu chuyện có sức
hấp dẫn riêng đối vi HS ph thụng.


<i><b>Chuẩn bị</b></i>



GV cho HS tóm tắt truyện, chuẩn bị các câu hỏi phần bài tập (TL trang
57).


* Tiến trình lên lớp


a. n nh lp - kim tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng


- Kiểm tra + Bài thơ <i>Hoa lúa</i> hoặc <i>Thuyền Than lại đậu Bến Than</i>


+ Việc chuẩn bị bài mới.
GV chun tiÕp giíi thiƯu bµi míi.


b. tổ chức đọc - hiểu văn bản


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i>Nội dung cần đạt</i>



<b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b>
<b>hiểu chung</b>


- GV cho HS đọc phần giới
thiệu về tác giả.


- GV cho HS trình bày phần
tóm tắt truyện đã đợc chuẩn
bị ở nhà.


- GV cho HS trình bày bố
cục truyện ngắn nµy.


HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp
nhận xét. GV góp ý, b sung.


i. tìm hiểu chung


<b>1. Tác giả</b> (xem TL trang 57)


<b>2. Tãm t¾t trun:</b>


Trun kĨ vỊ HS líp 5B (lớp 6 bây giờ) và thầy
giáo gì dạy môn Địa lý.


Trong lớp mỗi HS một sở thích, một ớc mơ.
Riêng Thái Văn Trừng rất thích Địa lý và mơ
nớc thành nhà hàng hải. Vì vậy Trừng (nhân
vật "tơi") chỉ tập trung học giỏi môn Địa lý,
các môn khác rất yếu kém. Trong trò chơi Địa


lý, Trừng đợc giao làm thuyền trởng dẫn khách
đi "du học" qua mơ hình. Lúc đầu mọi


việc diễn ra suôn sẻ, hứng thú. Rồi tàu gặp sự
cố: gió bão, trôi dạt, biển đêm, "khách" say
sóng... Vì khơng đủ kiến thức về Ngoại ngữ,
Toán học, Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Văn học,
Thể dục... nên nhà hàng hải Thái Văn Trừng đã
khơng xử lý đợc... Chính sự cố ấy là một bài
học sâu sắc cho HS lớp 5B, cho Thái Văn
Trừng mà thầy giáo già một lần nữa ôn tồn
nhắc nhở các em.


<b>3. Bè cơc</b>: 3 phÇn


- Phần 1: Từ đầu đến "<i>Chinh phục đại dơng"</i>
(-ớc mơ trở thành nhà hàng hải).


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Phần 3: Còn lại, từ <i>Bọn chúng tôi..." </i>đến hết.
(Quyết tâm thực hiện mơ ớc của Thái Văn
Trứng).


<b>Hoạt động 2. Tổ chức đọc </b>
<b>-hiểu văn bản.</b>


- GV cho HS trao đổi nội
dung: Nhận xét về sở thích
và mơ ớc của các bạn HS lớp
5B và nhận vật "tooi".



- Nhân vật "tôi" đợc thể hiện
trong truyện ngắn này nh thế
nào?


HS làm việc theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày.
Lớp bổ sung. GV nhận xột v
kt lun.


ii. c - hiu


<b>1. Nhân vật "tôi"- học sinh Thái Văn Trừng</b>


<i><b>a. Ước mơ trở thành nhà hàng h¶i</b></i>


- Sở thích riêng, mơ ớc riêng của mỗi bạn, đều
rất hồn nhiên (tranh cãi nhau cũng rất hồn
nhiên).


- Nhân vật "tơi" thích Địa lý vì cho rằng các
nhà hàng hải đều thích mơn ny, nhõn vt "tụi"
thớch chinh phc i dng...


- Đây là những ớc mơ chân chính.
<i><b>b. Là một "cây" Địa lý của lớp</b></i>


- Giờ Địa lý đầu tiên: hồi hộp, sợ toát lạnh
sống lng, sau ấm lên vì ban tay âu yếm của
thầy.



- Hứa quyết tâm trở thành "cây Địa lý". Nhiều
điểm 9, 10 (chỉ không có điểm 11).


- HÃnh diện, lòng dặn lòng càng cố g¾ng.


<i>"Tơi" </i>trở thành niềm tự hào của thầy, của lớp.
- Nhung "tôi" đã học lệch. Các môn khác yếu
kém. Cuộc tranh luận gay gắt của lớp về việc
học lệch trong đó có nhân vật "tơi". Thầy đã
khơng hài lịng, đã nhắc nhở cả lớp và "tơi".
- Trị chơi Địa lý, tơi đợc giao nhiệm vụ làm
"ngời thuyền trởng":


+ Lóc đầu suôn sẻ


+ Tu gp s c: Mi yu kộm do học lệch đợc
bộc lộ (Ngoại ngữ, Toán học, Vật lý, Sinh học,
Lịch sử, Văn học, Thể dục...) - Chỉ giỏi môn
Địa lý đã không giúp "tôi" khắc phục đợc s
c.


- "Tôi " xấu hổ vì những yếu kém của m×nh:


<i>"Tơi đã biết muốn thành nhà hàng hải ngời ta</i>
<i>phải chuẩn bị cho mình những gì và chuẩn bị</i>
<i>nh thế nào rồi..."</i>


Đây là sự thất bại đối với nhân vật "tôi", một
bài học xơng máu cho sự học lệch, thiếu kiến
thức chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thực sự, lúc đó em sẽ đến cám ơn thầy.
- Em suy nghĩ gì về nhân vật


thầy giáo già trong truyện?
HS đứng tại chỗ trả li. Lp
gúp ý. GV b sung.


<b>2. Nhân vật thầy giáo giµ</b>


- Gần 60 tuổi, giản dị, mẫu mực trong ăn mặc,
đi đứng, tác phong; biết trân trọng học sinh dù
các em còn nhỏ (gọi HS bằng <i>anh, chị)</i>. Gần
gũi, thân mật với HS.


- Mong muốn HS học giòi và nối tiếp các môn
học, các ngành. Thầy yêu môn Địa lý và muốn
truyền tình u ấy đến HS: Thầy nói về môn
Địa lý rất say sa (khám phá các hành tinh, đi
các đại dơng, khám phá tài nguyên, nguồn gốc
loài ngời...)


- Thầy vui khi HS tiến bộ, buồn khi HS cha
giỏi. Trong trò chơi Địa lý, cảm xúc của thầy
rất rõ. Thầy giáo cho HS Thái Văn Trừng phụ
trách - niềm vui và lo lắng của thầy trớc từng
cử chỉ của "ngời thuyền trởng". Thầy sẵn sàng
chỉ bảo, nâng đỡ HS "ngời thuyền trởng" cịn
nhiều lúng túng này. Đó chính là sự độ lợng,
bao dung của thầy.



- Thầy mong HS học giỏi và cũng nhắc HS
không đợc học lệch (từ bài học của "nhà hàng
hải" tơng lai.


<b>Hoạt động 3. Tổ chức luyện</b>
<b>tập.</b>


GV tæ chøc cho HS luyÖn tËp
2 néi dung sau:


- Những nét đặc sắc về nghệ
thuật trong truyện ngắn này ?
HS làm việc theo nhóm cử
đại diện trả lời. Lớp góp ý.
GV bổ sung.


iii. luyÖn tËp


<i><b>a. Nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện</b></i>
<i><b>ngắn ny l:</b></i>


- Kết cấu truyện rõ ràng (3 phần)


- Tình tiÕt trun phong phó, hÊp dÉn phï hỵp
víi cc sèng sinh hoạt và tâm lý của HS phổ
thông.


- Tớnh cỏch nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét (nhân
vật "tôi" hồn nhiên, nông nổi, giàu ớc mơ và


cũng giàu cảm xúc. Nhân vật thầy giáo già
đúng mực, ngay ngắn, tin ở học sinh độ
l-ợng...)


-Nhiều đoạn văn giàu chất trữ tình đoạn nói về
mơn Địalý (trang 44 - 45), đoạn nói về các
vùng đất, các địa danh mà tàu đi qua (trang 50,
51, 52).


- Cảm xúc của em về nhà
tr-ờng khi đọc truyện ngắn
này? HS đứng tại chỗ trả li.
GV b sung.


<i><b>b. Cảm xúc của em về nhà trờng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

häc tđ, häc lƯch.


- Nhà trờng cũng là nơi để các em đợc rèn
luyện thực hành. Vì vậy các em phải quan tâm
cả việc học lý thuyết và cả việc thực hành.


c. híng dÉn häc ë nhµ


- Nắm vững tóm tắt truyện và những nét nổi bật của nhân vật thầy giáo,
nhân vật "tôi" và đặc sắc nghệ thật cảu truyện.


- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra về kiến thức Ngữ văn địa phơng lớp 6, lp
7, lp 8.



Bài 5: <b>Kiểm KRA KIếN THứC NGữ VĂN ĐịA PHƯƠNG</b>
*MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp học sinh:


- Th hin những hiểu biết về kiến thức Ngữ văn địa phơng đã đợc học
qua 3 năm (lớp , 7, 8).


- Tiếp tục rèn luyện những kỹ năng trình bày vấn đề (qua phần tự luận)
hoặc kỹ năng trả lời (phần trắc nghiệm).


<i><b>Chn bÞ</b></i>


Các tổ chun mơn và giáo viên bộ mơn xây dựng một kế hoạch ơn tập,
hệ thống hố kiến thức về Ngữ văn địa phơng mà các em đã đợc học.


Có thể ra một số đề ( cả trắc nghiệm và tự luận) để HS làm quen với bài
làm v Ng vn a phng.


<b>các nội dung cần ôn tập, hệ thống hoá</b>


i. Phần văn học


<b>1. Văn học dân gian Thanh Ho¸</b>


- Ca dao Thanh Hố: Một số bài ca dao nói về đất và ngời Thanh Hố.
- Chuyện cổ dân dan Thanh Hố đặc điểm, thể loại, đóng góp, chuyện
Phơng Hoa...


<b>2. Văn học hiện đại Thanh Hoá</b>


<i>- Thơ:</i> <i>Tiếng đàn bầu, Kính tặng mẹ, Làng cị, Ve sầu, Ngời già, Lời cây</i>
<i>buồm, Mẹ ra Hà Nội, Hoa lúa, Thuyền than li u Bn Than.</i>



<i>- Truyện: Nhà hàng hải</i>
ii. Tiếng ViƯt


1. Đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hố
2. Từ ngữ địa phơng Thanh Hố


3. Chữa lỗi nói sai, viết sai do ting a phng.


iii. Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Vớ dụ:</i> - Thuyết minh về một tác phẩm văn học địa phơng mà em thích
nhất.


- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học địa phơng...


* tæ chøc thùc hiƯn


- Cã thĨ lµm bµi kiĨm tra líp 1 tiÕt.


- Có thể giao về nhà. Thời gian 1 tiết trên lớp để hớng dẫn thêm cho HS
vì có những bài rất dài, không thể dạy trong một tiết đợc. Tuy nhiên phải đợc
nhà trờng và tổ chuyên môn thông qua.


<i><b>Bài 1</b></i>

<b>đọc - hiểu một trong hai bi th hin i</b>



<b>Văn bản </b>

<b>Quê hơng</b>



<b>(H DZnh)</b>
* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Thấy đợc tình cảm chân thành u q và gắn bó của tác giả về một
vùng quê trớc năm 1945 qua thể thơ lục bát nhuần nhuyễn với ngơn ngữ giàu
hình nh.


* Chuẩn bị:


GV cho HS chuẩn bị các câu hỏi trong TL (trang 9)


* Tiến trình lên lớp


a. n nh lớp kiểm tra


- GV ổn định những nền nếp bình thờng .
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.
b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b></i>
<i><b>hiểu chung</b></i>


- GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ và đọc phần giới thiệu
về tác giả (trang 18, 19, 20).
Em nhận xét gì về thể thơ mà
tác giả sử dụng?


<i>i. t×m hiĨu chung</i>



<b>1. Tác giả: </b>(Xem TL trang 18, 19, 20)


<b>2. Thể thơ: </b>Lục bát, thuận lợi cho việc phô
diễn cảm xúc.


<i><b>Hot ng 2: Đọc - hiểu</b></i>
<i><b>văn bản.</b></i>


- GV nêu câu hỏi chung:
Hình ảnh một vùng quê đợc
hiện lên nh thế nào, hình ảnh
nào?


HS đứng trả li GV b sung.


<i>ii. c - hiu</i>


<b>1. Hình ảnh một vïng quª</b>


- Có con sơng đào, cầu ao, mây nớc, nắng ma, trời
trong...


- Cã chÞ hay giặt áo, có cô hàng xóm mắt
nhung khăn điều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Em có nhận xét gì về giọng
điệu bài thơ ?


<i>Thỏng Tỏm 1945 vi nhng vt v, úi rỏch,</i>


<i>lm than:</i>


<i>Đời lành nắng nhạt ma tha</i>
<i> Sầu hôm nối sáng, buồn tra tiếc chiều...</i>


và mây nớc vẫn mơ màng <i>dáng cũ, tiếng xa, </i>


cỏi thi ó qua ri.


Âm hởng bài thơ nhìn chung là buồn.


<i>- Có thĨ so s¸nh với nông</i>
<i>thôn ngày nay ?</i>


<i>- Nụng thụn bây giờ náo nhiệt khơng khí làm</i>
<i>ăn, đổi mới với những cao tầng, đờng bê tông,</i>
<i>cột điện... Nhng cũng đang mất dần đi những</i>


bến nớc, cầu ao, cây đa, sân đình... <i>bởi nhịp</i>
<i>sống hiện đại.</i>


<i>Tr¸ch nhiƯm: lu gi÷ nh÷ng giá trị văn hoá</i>
<i>truyền thèng.</i>


<i>- Em có cảm nhận gì về tình</i>
<i>cảm của tác gi i vi quờ</i>
<i>hng?</i>


<i><b>2. Tình cảm của tác giả</b></i>



<i>- Sng vui êm với ngôi nhà nhỏ, với con sông</i>
<i>đào, với mây trời, bến nớc, cầu ao, với mắt</i>
<i>nhung, khăn điều của cơ bé hàng xóm.</i>


<i>- Bây giờ lớn lên, ý thức về quê hơng rõ hơn.</i>
<i>Q hơng nghèo, buồn, chìm trong nghèo đói</i>
<i>thời kỳ trớc cách mạng. Và cơ hàng xóm, cơ</i>
<i>hàng xóm có cịn nhớ nhau? Câu hỏi cứ khắc</i>
<i>khoải trong nỗi nhớ quê, nhớ ngời con gái ấy...</i>


<i><b>Hoạt động 3: Rút ra ghi</b></i>
<i><b>nhớ.</b></i>


<i>GV tỉ chøc cho HS rót ra ghi</i>
<i>nhí.</i>


<b>* Ghi nhí:</b>


<i>Dù cho q hơng nghèo đói, hình ảnh thân </i>
<i>th-ơng của q hth-ơng vẫn in đậm trong tâm trí và</i>
<i>tình cảm của tác giả. Đó là tình u, là sự gắn</i>
<i>bó sâu sắc với q hơng.</i>


c. híng dÉn häc ë nhµ


- Thc bài thơ. Nắm vững phần <i>Ghi nhớ.</i>


- Vit on vn ngắn (bài tập 3) về chủ đề Quê hơng - Tuổi thơ tôi.
- Hớng dẫn bài đọc thêm từ trang 12 n trang 20.



- Chuẩn bị bài 2: <i>Văn học Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám</i>


<b>Văn bản </b>

<b>luü tre xanh</b>


<i><b>(Hå DZÕnh)</b></i>


* mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


Tiếp tục hiểu thêm hồn thơ Hồ DZếnh đối với quê hơng trớc 1945
(giống bi <i>Quờ Hng).</i>


* Chuẩn bị


GV cho HS chuẩn bị các câu hỏi trong TL (trang 11).


* Tiến trình lên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV ổn định những nền nếp bình thờng
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.


b. tổ chức đọc - hiểu văn bản


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


Hoạt động 1: Tổ chức đọc
-hiểu.



Phần tác giả, thể thơ... giống
nh bài 1 (<i>Quê hơng). </i>Vì vậy
ở văn bản này GV nên đi
luôn vào đọc - hiểu.


- GV cho HS đọc văn bản và
nêu câu hỏi: Hình ảnh làng
quê trong bài thơ đợc thể
hiện nh thế nào: qua từ ngữ,
hình ảnh nào?


HS làm việc theo nhóm,
nhóm cử đại diện trả lời. Lớp
góp ý, GV bổ sung.


i. đọc - hiu


1. Hình ảnh làng quê trong bài thơ.


- Cú luỹ tre, có con sơng dài, bờ đê cỏ mọc
bốn mùa.


- Cã c«ng viƯc <i>ơm tơ tháng sáu, lên chùa</i>
<i>tháng Giêng.</i>


- Cú ch (mỗi quý mời phiên), <i>đong ngô đổi</i>
<i>gạo,</i> trả nợ bằng khoai lang...


- Gần đô thị nhng vẫn <i>giữ c nim st son,</i>



vn <i>ờm m li xúm.</i>


- Lắm gái ít trai, còn tục lệ lấy hai vợ.


Mt làng quê êm đềm nhng vẫn còn nghèo
khổ, còn hủ tục lạc hậu.


<b>- Em hiĨu g× vỊ khổ thơ</b>
<b>cuối?</b>


<b>2. Tình cảm của tác giả</b>


- Tác giả trực tiếp bộc lộ tình cảm: yêu, say
quê hơng Việt (vì tác giả quê gèc ë Trung
Quèc)


- Tình yêu quê Việt sâu sắc nên trong thơ ơng
có <i>con đê tắm bớm vàng, có con sơng, có cái</i>
<i>làng xa xa... </i>gắn bó, thân thiết, mãnh liệt đối
với quê hơng...


Hoạt động 2: Rỳt ra Ghi nh. <i>* Ghi nh</i>


Tìm cảm yêu thơng, gắn bó với làng quê Việt
Nam của tác giả.


Hot động 3: Tổ chức luyện
tập.



<b>HS đứng tại chỗ trình bày</b>
<b>đoạn vn ca mỡnh(bi tp</b>
<b>3)</b>


ii. luyện tập


Từ hai bài thơ <i>Quê hơng </i>và <i>Luỹ tre xanh</i> viết
đoạn văn về hình ảnh làng quê Thanh Hoá trớc
1945. Yêu cÇu:


- Vẻ đẹp êm đềm của khung cảnh làng quê
(giếng nớc, gốc đa, cầu ao, con sông, bờ đê,
luỹ tre, nong tằm, ting sỏo diu...).


- Với các nghề dệt vải ơm tơ, đan lát, thợ mộc,
làm bánh...


- Với những nam, nữ thanh niên, những mối
tình thầm kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hậu...


- Ngy nay đã thay đổi khác xa, một số phong
tục đẹp vẫn đợc giữ gìn, một số làng nghề đợc
lu truyền...


c. Híng dẫn học ở nhà


- Học thuộc bài thơ. Nắm phần Ghi nhớ.
- Làm lại bài tập luyện tập.



- Hng dn bi c thờm trang 12 - 20.


- Chuẩn bị bài 2: <i>Văn học Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng T¸m.</i>


<i><b>Bài 2 </b></i>

<b>văn học thanh hố từ sau cách mạng</b>
<b>Tháng tám (1945) đến nay</b>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


Thấy đợc các giai đoạn phát triển của văn học Thanh Hoá từ sau Cách
mạng Tháng Tám đến nay và những đóng góp cho sự phát triển của Văn học
hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám n nay.


* Chuẩn bị


GV hớng dẫn và giao cho HS chuẩn bị ở nhà những nội dung tìm hiểu
bài (trang 34).


* tiến trình lên lớp


a. n nh lp - kiểm tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bỡnh thng


- Kiểm tra + Nội dung bài <i>Quê hơng, Luỹ tre xanh </i>của Hồ DZếnh.
+ Việc chuẩn bị bài míi.


- GV chun tiÕp giíi thiƯu bµi míi



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b></i>
<i><b>hiểu các giai đoạn phát</b></i>
<i><b>triển của văn học Thanh</b></i>
<i><b>Hoá sau Cách tháng Tháng</b></i>
<i><b>Tám 1945.</b></i>


- GV cho HS đọc mục I và
gợi ý để HS thấy đợc điều
kiện lịch sử, xã hội của
Thanh Hoá thời kỳ này và sự
phát triển ca vn hc.


<i>i. giai đoạn 1945 - 1954</i>


<b>1. Trong kháng chiến chống Pháp (1946 </b>
<b>-1954) </b>Thanh Hoá là vùng tự do, là căn cứ địa
của văn hoá kháng chin. ú l:


- Là nơi quy tụ lực lợng văn nghệ sĩ của cả nớc với
những tên tuổi nh Nguyễn Tuân, Hải Triều, Chế
Lan Viên... (trang 21) - Quần TÝn (Thä Xu©n).


- Là địa điểm bồi dỡng thế hệ nhà văn hoá mới
của kháng chiến nh Vũ Tú Nam, Trần Hữu
Thung, Minh Hiệu...



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>- Đó là: Trần Mai Ninh (với </i>Nhớ máu, tình
sơng núi), <i>Thơi Hữu (</i>Lên Cấm Sơn, Lời cơ lái
đị)<i>, Hồng Ngun </i>(Nhớ)<i>, Hữu Loan (</i>Đèo Cả,
Màu tím hoa sim), <i>Minh Hiệu </i>(Ma núi), <i>Hà</i>
<i>Khang </i>(Có một mùa chiêm)<i>... Tác phẩm chủ</i>
<i>yếu là thơ.</i>


<i>- Néi dung: Chñ yÕu thể hiện nhiệt tình cách</i>
<i>mạng và hừng hực tinh thần kháng chiến với</i>
<i>cảm hứng tráng ca vỊ </i>§Êt níc <i>vµ </i>ChiÕn sü.


<i>Đồng thời cũng dạt dào chất hào hoa tiểu t</i>
<i>sản nhng phơi phới vì ngọn gió thời đại mà</i>
<i>quyết liệt vì tráng chí tuổi trẻ đánh giặc cứu nớc.</i>
<i>- GV cho HS đọc một số cõu</i>


<i>ca dao về dân công.</i>


<i>- Có một bộ phận ca dao kháng chiến - ca dao</i>
<i>dân công, ào ạt, sôi nổi, lạc quan và đậm chất</i>
<i>xứ Thanh. </i>


<i>- GV cho HS đọc phần này</i>
<i>(trang 23 - 28). Sau đó nêu</i>
<i>những chặng và một số tỏc</i>
<i>gi tiờu biu.</i>


<i>ii. giai đoạn 1955 - 1975</i>



<b>1. Chặng 1955 - 1964 </b>(trang 23, 24)


<i>Hoà bình lập lại, xây dựng cc sèng míi.</i>
<i>C¸c t¸c giả và tác phẩm tiêu biểu.</i>


- Cm Giang <i>(Núi mờng Hung - Dịng sơng</i>
<i>Mã </i>đợc phổ nhạc là <i>Tình ca Tây Bắc)</i>


- H÷u Loan <i>(Hoa lúa)</i>


- Nguyễn Thế Phơng (truyện <i>Đi bớc nữa)</i>


- Nguyễn Đức Hiền viết truyện lịch sử.


- Hoàng Tuấn Phổ, Định Hải, Xuân Sách, Hà
Minh Đức, Minh Hiệu...


Nhỡn chung ở chặng này, VHĐP Thanh Hố
cha có phong trào, cha có cây bút định hình.


<b>2. ChỈng 1965 - 1975</b> (trang 24, 25, 26, 27)
Chèng Mü cøu níc, gi¶i phãng miỊn Nam,
thèng nhÊt Tæ quèc.


- Cã Mai Ngäc Thanh, V¬ng Anh, Anh Chi,
Ngun Ngäc Q, Đào Phụng... với th¬,
trun, ký...


- GV dõng l¹i ë mét số tác giả nh Nguyễn
Ngọc Liễn, Đặng ¸i, Minh HiÖu, Anh Chi,


Triệu Bôn, Nguyễn Bao, Định Hải, Văn Tâm...


<i>- GV cho HS đọc mục III</i>
<i>(trang 28, 29, 30). GV nhấn</i>
<i>mạnh một số vấn đề cơ bản</i>


iii. giai đoạn từ sau 1975 đến nay
<b>1. Lực lợng sáng tác:</b> đợc b sung, ti ch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>và một số tác giả tác phẩm</i>
<i>tiêu biểu.</i>


mạnh. Ký có xu hớng giảm.


<b>2. Tớnh thời sự, mở cửa, đổi mới văn học </b>khá
nhanh. Có sáng tác chuyên nghiệp và nghiệp
d. Xuất hiện sự dễ dói, ớt u t...


<b>3. Số lợng hội viên</b> Hội nhà văn VN ngày càng
nhiều (khoảng 60 ngời là ngời Thanh Ho¸).


<b>4. Nhiều tác giả</b> tiếp tục đợc định hình, có
Kiều Vợng, Từ Nguyễn Tĩnh, Mai Ngọc Uyển,
Hoàng Tuấn Phổ, Mạnh Lê... (dừng lại nêu
một số đặc điểm sáng tác và đóng góp của các
tác giả này).


<b>5. Trong 15 năm về sau</b> thì lớp cũ "già đi" lớp
mới kế cận cha phát lộ, cha định hình.



<b>6. </b>Sau Trần Mai Ninh, Hồng Ngun, Hữu
Loan vẫn khơng có sự xuất hiện đột xuất trừ
tr-ờng hợp nhà thơ Nguyễn Duy.


<b>7. Văn học Thanh Hoá</b> mở ra bề rộng, định
hình tính chun nghiệp. Thế mạnh là thơ và
văn xi. Lý luận phê bình cịn yếu. Với bối
cảnh thuận lợi, hy vọng văn học Thanh Hoá sẽ
tiếp tục khẳng định đợc mình và phát triển.


c. híng dÉn häc ë nhµ


- <sub>Nắm vững các giai đoạn phát triển của văn học Thanh Hoá từ sau</sub>


1945 n nay


- Nhng đóng góp của văn học Thanh Hố.
- Chuẩn bị bài 3 (ba bài thơ của Nguyễn Duy)


<i><b>Bài 3</b></i>

<b>đọc - hiểu một trong ba bài thơ hiện đại</b>


<b>Văn bản </b>

<b>đị lèn</b>


<i><b>(Ngun Duy)</b></i>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Thấy đợc tình cảm chân thành xúc động của tác giả (ngời cháu) đối
với bà - một ngời phụ nữ tần tảo chịu đựng những gian khổ hy sinh.



- Thấy đợc thể thơ tự do với dòng cảm xúc mãnh liệt và lớp từ ngữ giản
dị phù hợp với tâm hồn của những ngời dân xứ Thanh nói chung và Đị Lèn
(Hà Trung) nói riêng.


* Chn bÞ


GV híng dÉn HS chuẩn bị các bài tập trang 39.


* Tiến trình lên líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV ổn định những nền nếp bình thờng


- Kiểm tra + Bài cũ (Văn học Thanh Hoá từ sau 1945 đến nay)
+ Việc chuẩn bị bài mới của HS


GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.
b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b></i>
<i><b>hiểu chung</b></i>


- GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ, đọc phần giới thiệu
về tác giả. Sau đó yêu cầu
HS nêu đại ý bài thơ. Lớp


góp ý. GV bổ sung.


<i>i. Tìm hiểu chung</i>


<b>1. Tác giả:</b> (xem tài liệu trang 36)


<b>2. Đại ý</b>


Bi th l tỡnh cm ca tỏc gi đối với ngời bà
yêu quý, một phụ nữ chăm chỉ, siêng năng,
lam lũ hy sinh vì chồng con.


<i>ii. Đọc - hiểu</i>


<b>1. Hình ảnh ngời bà</b>


- Vt v, ngc xi: lúc đi chợ Bình Lâm (Hà
Lâm - Hà Trung), lúc gánh chè xanh Ba Trại
(Hậu Lộc), lúc Quán Cháo, Đồng Giao (Tam
<i><b>Hoạt động 2. Tổ chức đọc </b></i>


<i><b>-hiểu văn bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>thơ nh thế nào? qua những</i>
<i>từ ngữ, hình ảnh nào?</i>


<i>HS ng ti ch tr li. Lp</i>
<i>gúp ý. GV b sung.</i>


<i>Điệp - thuộc tỉnh Ninh Bình), lúc bán trứng ở</i>


<i>ga Lèn - Hà Trung)...</i>


- Có lúc bà phải mò cua xúc tép, sống cuộc
sống <i>"cơ cực"...</i>


- Bị mất cả nhà cưa v× bom Mỹ dội (những
năm chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ).


- Nhng tờn t tờn lng từng in dấu bàn chân
của bà <i>"thập thững những đêm hn" </i> lo toan
cuc sng.


<i>- Em cảm nhận về nhân vật</i>
<i>trữ tình - </i>tôi <i>trong bài thơ</i>
<i>này nh thế nào?</i>


<i><b>2. Hình ảnh nhân vật trữ tình - </b></i><b>"Tôi"</b>


- Nhiu k nim gắn bó với ngời bà, với tuổi
trẻ hồn nhiên, đùa nghịch, vơ t... (câu cá, níu
váy theo bà đi chợ, bắt chim ở vành tai tợng
phật, xem lễ đền Sòng...)


<i>- GV cã thÓ cho HS bình ý</i>
<i>này.</i>


- GV có thể cho HS bình ý
này, và so sánh với tình cảm
bà cháu trong bài thơ <i>Bếp</i>
<i>lửa </i>của Bằng Việt.



GV gãp ý, bæ sung.


<i>- </i>"Trong suốt giữa hai bờ h thực"<i>: Một bên là</i>
<i>ngời bà tần tảo, sớm khuya và một bên là điệu</i>
<i>hát văn, là bóng cơ đồng lảo đảo, là mùi huệ</i>
<i>trắng quện khói trầm.</i>


<i>- Rồi tác giả vào bộ đội, ít về q ngoại. Thời</i>
<i>gian trơi đi, sông cứ lở cứ bồi. Bà mất, nhà thơ</i>
<i>không về đợc. Biết thơng thì đã muộn, chỉ cịn</i>
<i>một nấm mồ. Có cái gì nh ứ nghẹn trong cảm</i>
<i>xúc của nhà thơ, một chút ân hận, một sự tiếc</i>
<i>thơng da dit trc s tht ny.</i>


(Có thể so sánh với bài <i>BÕp lưa</i>)


c. híng dÉn häc ë nhµ


- Häc thc bµi thơ. Nghĩ về hình ảnh ngời bà và nhân vật trữ tình trong
bài thơ.


- Chun b bi 4: <i>c - hiểu một trong ba truyện ngắn hiện đại</i> của T
Nguyn Tnh, Nguyn Ngc Lin, H Th Cm Anh.


<b>Văn bản</b>

<b>cÇu bè</b>



<b>(</b>

<i><b>Ngun Duy</b></i>)


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:



- Cảm nhận đợc niềm tự hào của tác giả về quê hơng, về ngời cha thân
yêu của mình đã từng đi xe thồ phục vụ hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ giờ trở lại bình yên giữa cuộc sống đời thờng.


- Thấy đợc thể thơ tự do với giọng điệu hồn nhiên, thoải mái, chân thật
góp phần bộc lộ chủ đề của bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV híng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn bị bài trong TL (trang 41)


* Tiến trình lên lớp


a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- Kiểm tra + Bài cũ (văn học Thanh Hoá từ 1945 đến nay.
+ Việc chuẩn bị bài mới của HS.


- GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới
b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1. Phần tìm hiểu</b></i>
<i><b>chung về tác giả, thể th,</b></i>
<i><b>ch .</b></i>



GV lớt qua


<i>i. tìm hiểu chung</i>
<b>1. Tác giả</b> (Xem trang 36)


<b>2. Chủ đề</b>


Bài thơ là niềm tự hào về quê hơng và ngời cha
thân yêu đã từng tham gia phục vụ kháng
chiến và thanh thản giữa đời thờng.


<b>Hoạt động 2. Tổ chức đọc - </b>
<b>hiểu văn bản</b>


GV cho HS đọc diễn cảm văn
bản và nêu câu hỏi:


Bài thơ nói đến cầu Bố,
Quảng Xá với tình cảm gì?
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp
nhận xột, GV b sung.


<i>ii. c - hiu</i>


<b>1. Hình ảnh quê hơng</b>


- Làng Quảng Xá (phờng Đông Vệ, thành phố
Thanh Hoá) với nghề nấu rợu ngon næi tiÕng.



- Cầu Bố trên quốc lộ 1A (phờng Đơng Vệ),
gần cầu có đình nhà Lê ghi chiến tích của nhà
Lê (khởi nghĩa Lam Sơn).


- Cảm nhận của em về hình
ảnh ngời cha đợc thể hiện
trong bài thơ?


Lớp trao đổi. GV bổ sung.


<i>- Đờng làng lọc cọc tiếng xe thồ của những</i>
<i>con ngời đã từng tham gia chiến dịch Điện</i>
<i>Biên Phủ, giờ tham gia giải phóng miền Nam.</i>


<i>... dân làng tụi vy ú </i>


<i>Xả hết mình khi nớc gặp tai ơng </i>
<i>Rồi thanh thản trở về với ruộng</i>
<i>Sống lặng yên nh cây cỏ trong vờn.</i>


Giọng thơ sảng khoái phóng túng đầy vẻ tự
hào về quê hơng yêu dấu.


<b>2. Hình ¶nh ngêi cha.</b>


- Phóng khống, bọc trực, vơ t (trổ nhiều cửa
sổ, đón gió, đón bạn...).


- Từng tham gia đồn dân cơng xe thồ phục vụ
chiến dịch Điện Biên Phủ, giờ lại phục vụ cho


sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc giữa bom đạn


<i>"NhËp nhoµng".</i>


Một hình ảnh rt p, rt lóng mn:


<i> </i> <i>...Ông già đầu bạc xoá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV có thể cho HS bình khổ
thơ cuối.


- Ht chiến tranh ông <i>thanh thản</i> trở về với
làng, với gia đình, bạn bè, ruộng vờn. Hình ảnh
ngời cha <i>"Suốt đời thồ nặng, trĩu cả hai vai</i>
<i>việc nớc việc nhà".</i> Ông dựng lại nhà cửa, <i>Lụi</i>
<i>cụi </i>cho con chỏu i xa.


Ông trẻ lại với bạn bè vây quanh hơng rợu nếp
thanh bình.


ú l hỡnh nh mt ngời cha chân chất, bọc
trực; có trách nhiệm với gia đình, q hơng và
đất nớc; có một đời sng tõm hn phong phỳ
v kho mnh.


Bài thơ là lòng tự hào chân chính về quê hơng
và ngời cha thân yêu của mình.


c. Hớng dẫn học ở nhà



- Học thuộc lòng bài thơ. Suy nghĩ thên về hình ảnh quê hơng, hình ảnh ngêi
cha.


- Chuẩn bị bài 4: Đọc - hiểu một trong ba truyện ngắn hiện đại của Từ
Nguyên Tĩnh, Nguyễn Ngc Lin, H Th Cm Anh.


<b>Văn bản</b>

<b>Ngồi buồn nhớ mĐ ta xa</b>


<i><b>(Ngun Duy)</b></i>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Thấy đợc tình cảm nhớ thơng da diết của tác giả đối với mẹ - ngời mẹ tần
tảo, vị tha, nhân hậu.


- Thấy đợc thể thơ lục bác ngọt ngào, đằm thắm, cách thể hiện độc đáo, sáng
tạo: <i>Chỉ viết hoa một tiếng đầu của mỗi khổ thơ.</i>


* ChuÈn bị:


- GV cho HS chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi TL trang 43).
- Tìm ra nét chung của 3 bài thơ của Nguyễn Duy.


* Tiến hành lên líp.


a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.


- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- KiĨm tra + bài cũ (văn học Thanh Hoá từ 1945 - nay)


+ Việc chuẩn bị bài của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hot động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Phần tìm hiểu</b></i>
<i><b>chung</b></i>


GV cho HS đọc diễn cảm bài
thơ, sau đó nêu chủ đề của
bài thơ này.


<i>i. t×m hiĨu chung</i>
<b>1. Tác giả </b>(xem trang 36)


<b>2. Ch </b>


Ni nh thng v niềm tự hào về ngời mẹ
nghèo, lam lũ, giàu lòng vị tha để chăm chút
cho những đứa con yêu đợc trởng thành.
<i><b>Hoạt động 2. Tổ chức đọc </b></i>


<i><b>-hiÓu văn bản</b></i>


<i>ii. c - hiu</i>
<i>Hỡnh nh ngi m</i>
<i>- Cm xúc đợc hình thành</i>



<i>khi tác giả viết bài thơ này?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i> (Hon cảnh sáng tác)?</i> nhớ về mẹ. Từ <i>"bần thần" </i>là một biểu hiện của
nỗi nhớ đó. Nhớ mà khơng làm gì đợc, tởng
t-ởng bóng mẹ <i>"xăm xăm" </i>giữa "<i>trần gian thuở</i>
<i>nào".</i>


<i>- Hình ảnh mẹ đợc hiện lên</i>
<i>nh thế nào qua tâm trí và</i>
<i>tình cảm của tác giả?</i>


HS làm việc theo nhóm, cử
đại diện trình bày. Lớp trao
đổi, góp ý. GV bổ sung.


<i><b>1. Hình ảnh một ngời mẹ nghèo</b>: Khơng có</i>
<i>yếm đào, khơng nón quai thao, chỉ nón mê,</i>
<i>váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu... bốn mùa,</i>
<i>quanh năm.</i>


- NghÌo vµ tÊt bËt, vÊt v¶, tóng bÊn: <i>Rèi ren</i>
<i>tay bí tay bầu...</i> (là c¸ch nãi Èn dơ vỊ c¸i
nghÌo khã, lam lị, bÕ t¾c).


<b>2. Nghèo đói về cuộc sống vật chất nhng mẹ</b>
<b>rất giàu </b><i><b>lời ru:</b></i>


+ Lêi ru vỊ con cß, kiÕp ngêi


+ Mẹ ru về mùa thu với trái bồng trái bởi.


+ Mẹ ru về mùa hè trải chiếu nằm đếm sao.
+ Mẹ ru về thằng bờm có cái quạt mo, v om
úm b ao...


<i>- Em cảm nhận gì về lời mẹ</i>
<i>ru? Suy nghĩ của tác giả về</i>
<i>bà ru mẹ, mẹ ru con...?</i>


- Khổ thơ cuối cho em một
cảm nhận g×?


<i>- Mẹ ru về </i>cái lẽ ở đời,<i> lời ru của mẹ nuôi </i>
<i>d-ỡng tâm hồn những đứa con, lời ru sống mãi</i>
<i>trong ký ức và tình cảm những đứa con:</i>


<i>Ta ®i trän kiÕp con ngời</i>
<i>Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.</i>


<i>"B ru mẹ, mẹ ru con"</i> Là lời ru nối tiếp lời ru
để thế hệ, nối tiếp thế hệ đợc tắm mình trong
giai điệu ngọt ngào đằm thắm của lời ru, của
tâm hồn dân tộc.


- Trở về nỗi nhớ về quê hơng, quê mẹ  lòng
tác giả càng nhớ mẹ, nhớ chỗ ớt mẹ giành về
mình đêm đêm để cho con đợc ấm áp <i>(Lòng ta</i>
<i>- chỗ ớt mẹ nằm đêm ờm).</i>


Càng buồn càng nhớ, nhớ mẹ nuôi con từng
bữa, từng ngày: <i>Miệng nhai cơm búng lỡi lừa</i>


<i>cá xơng. </i>Câu thơ kết là hình ảnh rất cơ thĨ vỊ
ngêi mĐ nu«i con, vỊ c«ng lao cđa mÑ.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức luyện</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- Em cã nhËn xÐt gì về cách
dùng từ <i>"mẹ ta"?</i>


- Cách viết hoa tiếng đầu của
mỗi khổ thơ?


- Về tình cảm của tác gi¶ víi
mĐ?


<i>iii. Lun tËp</i>


<i><b>- Từ "</b></i><b>mẹ ta":</b> <i>thân thiết, tự hào, chung cảm</i>
<i>xúc của mọi ngời - tạo sự ng cm.</i>


<i>- Cách viết hoa tiếng đầu của mỗi khổ thơ nh</i>
<i>biểu hiện của sự liền mạch trong cảm xúc.</i>
<i>- Nhớ thơng, cảm phục, biết ơn và tự hào về</i>
<i>mẹ. Bài thơ là lời tri ân, một nén hơng thơm</i>
<i>kính dâng lên mẹ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>th hin tỡnh cm ca tác giả</i>
<i>đối với bà, với cha, với mẹ</i>
<i>của Nguyễn Duy qua ba bài</i>
<i>thơ?</i>



<i>bµ, víi cha, víi mĐ qua ba bài thơ là:</i>


<i>+ Đều là thân thiết, quý mến, nhớ thơng, cảm</i>
<i>phục, tự hào.</i>


<i>+ Hình ảnh ngời bà bơn chải kiếm sống.</i>


<i>+ Hình ảnh ngêi cha phãng túng và thanh</i>
<i>thản, hồn nhiên.</i>


<i>+ Hỡnh ảnh ngời mẹ hiền, nghèo khổ nhng rất</i>
<i>giàu cảm xúc và lời ru để nuôi dỡng tâm hồn</i>
<i>những đứa con yờu.</i>


c. hớng dẫn học ở nhà


- Học thuộc bài thơ. Nghĩ thêm về lời lu của mẹ, về hình ảnh ngêi bµ,
ngêi cha.


- Chuẩn bị bài 4 (Ba truyện ngắn hiện đại của Từ Nguyên Tĩnh, Nguyễn
Ngọc Liễn, Hà Thị Cẩm Anh).


<i><b>Bài 4 </b></i> <b>đọc - hiểu một trong ba truyn ngn</b>
<b>hin i</b>


<b>Văn bản:</b>

<b>ngời tình của cha</b>


<i><b>(Từ Nguyên Tĩnh)</b></i>



* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


Thông qua truyện ngắn giàu kịch tính thấy đợc tình cha con, tình u
-tình vợ chồng của những ngời lính sau chiến tranh và một thông điệp mà tác
giả muốn gửi đến là hãy chia sẻ với nỗi đau của những ngời bệnh tật.


* Chn bÞ


GV cho HS đọc và tóm tắt truyện ( nh)


* Tiến trình lên lớp


a. n nh lp - kiểm tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- KiĨm tra: + Bµi cị (vỊ ba bài thơ của Nguyễn Duy)
+ Việc chuẩn bị bài mới cđa HS.


- GV chun tiÕp giíi thiƯu bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b></i>
<i><b>hiểu chung</b></i>


- GV cho HS đọc phần giới


thiệu về tác giả, sau đó trình
bày phần tóm tắt truyện đã đợc
chuẩn bị ở nhà.


Lớp góp ý, GV bổ sung để
phần tóm tắt truyn ngn gn
m y .


<i>i. tìm hiểu chung</i>


<b>1. Tác giả </b>(xem tài liệu trang 52)


<b>2. Tóm tắt:</b>


<i>Thu Trang - nhõn vật tôi - ngời kể chuyện, lên</i>
<i>hai tuổi đã "mồ côi" mẹ. Cha đi bộ đội, xuất</i>
<i>ngũ về một lần lấy tiền mua 1 xe xích lơ làm</i>
<i>kế kiếm sống, nuôi con. Năm Thu Trang 17</i>
<i>tuổi cô phát hiện ra cha có ngời tình. Thu</i>
<i>Trang vừa buồn, vừa thơng vừa giận cha. Một</i>
<i>lần đi chở thuê hàng, cha bị tai nạn ô tô phải</i>
<i>vào bệnh viện cấp cứu. Trớc khi tắt thở ông</i>
<i>trao cho con gái bức th gửi cho ngời tình ấy </i>
<i>-Bà Maria Liên. Và lúc này Thu Trang mới biết</i>
<i>đó là mẹ mình, một thời là giao liên, bây giờ bị</i>
<i>bệnh hủi phải sống cách ly cộng đồng, ngời</i>
<i>thân. Thu Trang ngục đầu vào ngực mẹ, khóc</i>
<i>và thấy rằng trên đời này cơ rất cần mẹ. </i>


<i><b>Hoạt động 2. Tổ chức đọc </b></i>


<i><b>-hiu vn bn</b></i>


- GV nêu câu hỏi:


Em cảm nhận gì về hình ảnh
ngời cha qua sự việc nào, chi
tiết nào trong truyện?


<i>ii. Đọc - hiểu <b>Hình ảnh ngời cha</b></i>


<b>1.</b> Đã từng là lính Cụ Hồ, chiến đấu ở chiến
tr-ờng Tây Nguyên khốc liệt, thiếu thốn. Bị sốt
rét, đợc mẹ chăm sóc thốt khỏi tử thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>2. </b>Đối với con gái: cha ân cần, chăm sóc,</i>
<i>nghiêm khắc nhng cũng rất gần gũi, cha hy</i>
<i>vọng nhiều ở đứa con gái yêu.</i>


<i>- Yếu tố kịch tính của truyện</i>
<i>đợc thể hiện ở sự việc nào?</i>


<i><b>3. </b>Vẫn có một nỗi buồn ẩn chứa bên trong.</i>
<i>Cha vẫn hay gặp mẹ. Hàng xóm và con gái</i>
<i>biết (gặp ban ngày, trên đờng, ban đêm, trong</i>
<i>nhà...). Đây chính là những tình huống kịch</i>
<i>tính gây sự hiểu nhầm cho Thu Trang?</i>


<b>4.</b> Gặp tai nạn, ngời cha chết và mọi việc sáng
tỏ, mẹ đợc gặp con...



<b>5.</b> Cha là ngời trầm tĩnh, chịu thơng chịu khó,
chấp nhận những khó khăn mất mát; giàu lòng
nhân ái, yêu thơng vợ con - Một ngời cha đúng
mực.


<i>- Trun viÕt vỊ ngêi cha </i>
<i>nh-ng tªn trun lại là "Ngời</i>
<i>tình cđa cha". Em hiĨu nh</i>
<i>thế nào về điều này?</i>


<i>- Qua hỡnh nh ngời cha giàu đức hy sinh và</i>
<i>lòng chung thuỷ để lại thấy đợc số phận của</i>
<i>những ngời mang bệnh tật nh mẹ của Thu</i>
<i>Trang. Đây cũng là một thông điệp mà tác giả</i>
<i>muốn gửi tới bạn đọc là: hãy gần gũi, chia sẻ</i>
<i>và giúp đỡ những ngời không may mang bệnh</i>
<i>tật</i>


<i><b>Hoạt động 3. Luyện tập</b></i>
- Giá trị nhân đạo của truyện
ngắn?


<i>iii. luyÖn tËp</i>


Giá trị nhân đạo của truyện ngắn: Ca ngợi tình
cha con, tình u - tình vợ chồng đồng thời là
sự thơng cảm sâu sắc với nỗi đau của số phận
những ngời không may mn.


<b>c. hớng dẫn học ở nhà</b>


- Tóm tắt truyện theo cách của em


- Suy nghĩ về hình ảnh ngời cha (so với ngời cha trong thơ Nguyễn
Duy).


<b>Văn bản</b>

<b>quá khø</b>


<i><b>(NguyÔn Ngäc LiÔn)</b></i>


* Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:


Thấy đợc lối kết cấu "chuyện trong chuyện" và cách kể chuyện hẫp dẫn
tác giả muốn nêu vấn đề về quá khứ, qúa khứ có thể đáng tự hào hay tủi hổ.
Nhng điều quan trọng là hãy biết nhìn quá khứ để hớng tới tơng lai và phấn
đấu cho tơng lai.


* Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

* Tiến trình lên lớp


a. n định lớp - kiểm tra bài cũ


- GV ổn định những nền nếp bình thờng.


- KiĨm tra: + Bµi cũ (ba bài thơ của Nguyễn Duy)
+ Việc chuẩn bị bµi míi cđa HS.
- GV chun tiÕp giíi thiƯu bµi míi.


b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản
<b>Hoạt động của thầy và</b>



<b>trß</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


- GV cho HS đọc phần Chú
thích về tác giả, sau đó nêu
bố cục của truyện ngắn để
thấy tính chất <i>"chuyện trong</i>
<i>chuyện".</i>


<i>i. t×m hiểu chung</i>


<b>1. Tác giả </b>(xem tài liệu trang 61, 62)


<b>2. Bè cơc : 3 phÇn</b>


<i>- Phần 1: Từ đầu đến ... </i>của ơng <i>(cuộc gặp gỡ</i>
<i>tình cờ giữa tác giả và giáo s Lâm).</i>


- Phần 2: Tiếp từ <i>"Ông đã từng</i>... đến <i>phẩm</i>
<i>chất ấy</i> (Giáo s Lâm kể lại một quá khứ).
- Phần 3: Còn lại, từ <i>Tôi... </i>đến hết. (Cảm giác
thanh thản của tuổi gi.


<i>- Em hÃy tóm tắt truyện ngắn</i>
<i>này.</i>



<i><b>3. Tóm tắt truyện</b></i>


Trờn chuyến tàu Hà Nội - Thanh Hố, nhân vật
tơi (tác giả) tình cờ quen Giáo s Lâm - nhà dân
tộc học, xa Hà Nội về quê Thanh để viết một
cuốn sách. Qua câu chuyện, Giáo s Lâm cho
biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>trởng, rồi bị cách chức xuống làm đội viên vì</i>
<i>đã tạo điều kiện để cho ngời bạn nhát gan là</i>
<i>Trung đào ngũ. Ông bị giam 6 tháng, cịn</i>
<i>Trung thì về nhà , tìm cách sang Pháp, lấy vợ</i>
<i>Pháp, làm khoa học. Ông Lâm ra quân với</i>
<i>chức tiểu đội phó, đi học đại học, đợc giữ lại</i>
<i>làm phụ giảng, đợc phong Giáo s.</i>


<i>- Em h×nh dung cuéc gặp gỡ</i>
<i>bất ngờ và đầy thú vị giữa</i>
<i>Lâm vµ Trung?</i>


<i>Tại cuộc hội thảo khoa học ở thành phố Hồ</i>
<i>Chí Minh sau giải phóng, ơng Trung (nhà</i>
<i>khoa học ngời Pháp gốc Việt, nay đổi tên là</i>
<i>Nghĩa) đã gặp lại ông Lâm. Hai ngời trò</i>
<i>chuyện, tâm sự, trao đổi về </i>quá khứ <i>đã diễn</i>
<i>ra. Ông Trung chỉ mong ớc đợc trở về làm việc</i>
<i>trong nớc để chuộc lại những lỗi lầm của</i>
<i>mình. Cuối tác phẩm, điều mong ớc của ông</i>
<i>Trung đợc thực hiện. Tác giả vui mừng vì tuổi</i>
<i>già có thêm bạn càng đợc sống thanh thản.</i>



<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức đọc </b></i>
<i><b>-hiểu vân bản.</b></i>


- GV nêu câu hỏi để HS suy
nghĩ tìm hiểu về nhân vật
ông Lâm (về cuộc đời, sai
lầm, tính cách, số phận... về
quá khứ của ụng?)


<i>ii. Đọc - hiểu </i>
<i><b>1. Nhân vật ông Lâm</b></i>


- Đã từng là lính chống Pháp rồi chống Mỹ. Từng
là tiểu đội trởng, một chức vụ rất quan trọng
những cũng rất khó xử lý - với cấp trên, với cấp
d-ới.


- Ơng gặp Trung, bạn học, hai gia đình quen
biết. Đã nhân nhợng để cho Trung trốn đơn vị,
đào ngũ. Rồi ông ân hận <i>"Tôi khổ sở lắm. </i>
<i>L-ơng tâm tôi cứ quằn quại"</i>. Cuối cùng ông
không chịu đợc nỗi khổ tâm này, ông đi tự thú,
chấp nhận 6 tháng tù giam cho quân Pháp điều
tra...


- 5 năm sau, trớc khi xuất ngũ đi học đại học,
ơng đợc đề bạt tiểu đội phó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>công trình nghiên cứu.</i>



- ễng gp lại Trung tại một Hội thảo khoa học
Quốc tế ở Sài Gòn. Trung mang tên khác - Nghĩa
là Giáo s - Tiến sĩ, Trung đọc với giọng truyền
cảm, đợc ngợi ca, đợc tặng nhiều hoa mà chính
ơng Lâm khơng nhận ra.


- Họ gặp nhau, tâm sự về quá khứ, về cái đêm
Lâm gác, <i>lóng ngóng khơng nổ súng hiệu</i> và
Trung đã thốn thốt, đào ngũ. Ơng Lâm tỏ ra
rất ân hận.


<i>- Em cã suy nghÜ g× về lời</i>
<i>tâm sự của ông Lâm ở cuối</i>
<i>truyện?</i>


- Cuối truyện, ông tranh luận với con trai và là
lời khẳng định về thế hệ của ông: <i>"Bố trân</i>
<i>trọng cái thời bố đã sống bởi cái thời đó đã</i>
<i>cho bố cái chân lý làm ngời tuyệt mỹ: lớp ngời</i>
<i>của bố họ nghĩ rất ít đến bản thân mình, mà</i>
<i>nghĩ nhiều đến bạn bè mình, đến cộng đồng</i>
<i>mình, đến Tổ quốc mình. Là một con ngời, có</i>
<i>phẩm chất nào đẹp hơn phẩm chất ấy?"</i>


Đó là niềm tự hào về <i>quá khứ </i>đẹp đẽ, anh hùng
của một thế hệ biết hy sinh cho bạn bè, cho
cộng đồng, cho dân tộc.


<i>- Em nghĩ gì về quá kh v</i>


<i>cuc i nhõn vt Trung?</i>


<i><b>2. Nhân vật Trung (Giáo s tiÕn sü NghÜa)</b></i>


- Có một q khứ khơng đáng đợc tự hào nh ông
Lâm. Trung vào bộ đội, nhát gan, sợ chết, đào ngũ,
tìm cuộc sống yên thân, phồn hoa.


- Lấy vợ, sinh cơ, lập nghiệp ở Pháp.


- Tr về nớc nhân Hội thảo quốc tế, ông đọc báo
cáo với một cảm xúc lạ, đợc hoan nghênh


- Ông vẫn mặc cảm với quá khứ của mình, quá
khứ tội lỗi, đáng hổ thẹn. Ông muốn trở về Tổ
quốc để chuộc lại những lỗi lầm của quá khứ
nhng mặc cảm quá lớn. Giàu có thành đạt
nh-ng giữa xứ nh-ngời ônh-ng cành-ng thấy cô đơn


- GV cho HS tìm ra những
nội dung để Ghi nhớ


trớc một đàn chim, một cánh đồng bát ngát...
(đó là tình cảm chân thành là tâm sự từ đáy
lòng Trung dốc hết với ông bạn già Lâm).


- Kết thúc câu chuyện, Giáo s - Tiến sỹ Trung đã
thực hiện đợc mơ ớc của mình là trở về Tổ quốc để
làm việc và cống hiến



<i>* </i>Ghi nhí


- Càng nhớ về quá kh, Lâm có một quá khứ đáng
tự hào. Cịn Trung thì hổ thẹn với quá khứ của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

h-ớng tới tơng lai để thanh thản khi trở về già. Giá trị
nhân văn của truyện ngắn rất sâu sắc.


- Lối kể chuyện hấp dẫn, thể hiện đợc tâm lý,
tính cách, số phận của nhân vật.


<b>c. híng dÉn häc ë nhµ</b>


- Cuộc đời, số phận với quá khứ của hai nhân vật Lâm và Trung.


- NghƯ tht kĨ chun (bè cơc, t×nh tiÕt, ngời kể chuyện, ngôn ngữ...)
- Chuẩn bị bài tiếp theo <i>(Quả còn)</i>


<b>Văn bản </b>

<b>quả còn</b>



<b>(H Th Cm Anh)</b>
* Mc tiêu cần đạt Giúp học sinh:


- Qua c¸ch kĨ chun hấp dẫn và miêu tả những diễn biến tâm lý nhân
vật các phong tục tập quán lạc hậu và khát vọng tình yêu hạnh phúc.


- Thy c mt khớa cnh nữa của truyện ngắn đó là thơng điệp về bảo
vệ mơi trờng cho <i>"hành tinh xanh mãi xanh".</i>



* Chn bÞ


GV hớng dẫn HS ở nhà đọc truyện, tóm tắt truyện và trả lời một số câu
hỏi (TL trang 77).


* TiÕn trình lên lớp


a. n nh lp kim tra


- GV n định những nền nếp bình thờng .


- KiĨm tra + Bài cũ (ba bài thơ của Nguyễn Duy)
+ Việc chuẩn bị bài của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tìm</b></i>
<i><b>hiểu chung</b></i>


- GV cho HS đọc phần giới
thiệu về tác giả.


- GV cho HS tóm tắt truyện.
Lớp góp ý, GV bổ sung.


<i>i. tìm hiểu chung</i>



<b>1. Tác giả: </b>(TL trang 75, 76)


<b>2.Tóm tắt: </b>


Ngi th săn Mờng Bi bị lạc đợc ngời thợ săn
Mờng Vang giúp đỡ. Họ cam kết sẽ <i>du gia</i>


(thông gia). Ngời con gái Mờng Bi ba tuổi thì
bên Mơng Vang xin làm lễ <i>ti poi</i> (chạm ngõ).
Lên bảy tuổi thì ngời Mờng Vang lại xin làm
lễ <i>Pao chầu</i> (ra mắt chú rể). Theo phong tục,
chú rể đợc ngời ta ném đủ thứ. Vì thế, sau 3
ngày chú rể chết.


Chị lên 10 tuổi, ngời Mờng Vang và Mờng Bi
tổ chức đám cới cho chị, chị khơng biết gì cả
vì ngời ta giấu chị. Cho đến khi bố chồng đi
săn bị rắn độc cắn chết, chị mới biết toàn bộ sự
thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Hoạt động 2. Tổ chức đọc </b></i>
<i><b>-hiểu văn bản.</b></i>


- GV nªu câu hỏi cho HS tìm


<i>ii. Đọc - hiểu</i>


<i>Hình ảnh nhân vật chị (ngời phụ nữ Mờng)</i>
<b>1. Nạn nhân của những tục lệ</b>



<i>hiểu hình ảnh ngời phụ nữ</i>
<i>Mờng trong truyện ngắn.</i>


<i>- Vì lời hứa hẹn của 2 ngời thợ săn Mờng Vang</i>
<i>và Mờng Bi nên chị mới ba tuổi đã có ngời đến</i>
<i>chạm ngõ.</i>


- Khi chị bảy tuổi thì làm lễ ra mắt chú rể. Nhà
trai Mờng Vang mang nhiều thứ sang nhà
M-ờng Bi, vì nhà MM-ờng Bi đòi thật <i>nhiều, thật</i>
<i>đắt</i>, làm cho ngời Mờng Vang <i>"nóng mày,</i>
<i>nóng mặt ... muốn đập nát cửa nát nhà bên</i>
<i>đó..."</i>. Khi chú rể xuất hiện, thì ngời Mờng Bi,
theo phong tục của những ngời giàu ở lũng Si
Dồ, họ đã ném sung, vả, chuối xanh và cả
những hòn đá... Sau ba ngày chú rể chết. Cả hai
nhà đều biết, chỉ chị là không biết gì.


- Năm chị mời tuổi, hai nhà tổ chức đám cới
cho chị, họ ăn uống to lắm, nhà trai mang sang
nhà gái nhiều thứ đến mức <i>"oằn đòn cây nứa,</i>
<i>trĩu đòn cây song". </i>Họ vẫn giấu chị.


- Bố chồng chết vì rắn độc cắn. Lúc này chị
mới biết tồn bộ sự việc. Ngời Mờng Vang mất
ngời, nghĩ đến việc trả thù. Ngời Mờng Bi bị
nhục, mang hận đầy ngời.


Mêi năm trời hai nhà đi lại tốn kém mà chị thì
phải làm <i>vợ ma</i>, nh là <i>"đi ở trả của cho nhà</i>


<i>ngời".</i>


- Chị càng lớn càng xinh càng bị ghét và bị xa
lánh. Chị chØ cßn biÕt sèng víi rõng, víi cá
c©y, hoa lá, chim muông...


<i>- GV nờu cõu hi HS trả</i>
<i>lời: Em có nhận xét gì về</i>
<i>những tục lệ này?</i>


<i>* Những tục lệ lạc hậu đã gây đau khổ cho</i>
<i>nhiều gia đình, cho nhiều đơi lứa. Con ngời bị</i>
<i>tớc đi quyền đợc sống, quyền làm ngời, đợc tự</i>
<i>do... Tác giả có ý phê phán những hủ tục này.</i>
<i>- Em suy ngh gỡ v vic ch</i>


<i>may </i>quả còn?


<i><b>2. Niềm khát khao tự do, hạnh phúc</b></i>


- Mựa xuõn li v, nh ch cú tht, xụi, ru


<i>cần, bánh chng... Và chị may một </i>quả còn


<i>mong gỈp mét trai Mêng tèt bơng </i><i> ý thøc vỊ</i>
<i>mïa xuân, tuổi trẻ. Vì thế chị lại càng buồn.</i>


- Chị gặp anh trong đoàn quân trên đờng ra
trận. Họ hát <i>xờng</i> trao duyên. Chị chỉ kịp trao
quả còn cho anh và chờ đợi...



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nhí lêi anh dỈn <i>"HÕt giỈc råi anh sẽ về"</i>. Giặc
tan lâu rồi mà anh vẫn cha về với chị.


<i>- Em có nhận xét gì về cách</i>
<i>miêu tả thế giới thiên nhiên</i>
<i>trong đoạn văn này:</i>


<i>- Lại mét mïa xu©n nữa. Chị không ra chỗ</i>


nộm cũn<i> m ch i vo khu rừng quen thuộc. ở</i>
<i>đó chị là bạn thân thiết của đàn bớm trắng,</i>
<i>của những con gà rừng, những chú khỉ lơng</i>
<i>vàng. (đoạn văn trữ tình, lãng mạn nói lên sự</i>
<i>gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên, thân</i>
<i>thiện với môi trờng.</i>


Và cuối cùng họ gặp lại nhau sau bao ngày anh
-chị đều đi tìm nhau. Bây giờ anh đã là một cán bộ
lâm nghiệp. Cảnh gặp nhau thật bất ngờ, cảm
động. Những giọt nớc mắt buồn vui lẫn lộn. Họ đã
tìm lại hạnh phúc.


Đây là một kết thúc có hậu, phù hợp với mong
muốn của con ngời. ý nghĩa nhân văn rất sõu sc.
<i><b>Hot ng 3. T chc luyn</b></i>


<i><b>tập</b></i>


Dựa vào câu hỏi trang 77,


GV tỉ chøc cho HS lun tËp


<i>iii. lun tËp</i>


- Hai bớc ngoặt trong cuộc đời ngời phụ nữ
M-ng.


- Là chuyện về ngời con gái Mờng, nạn nhân của
những tục lệ và khát khao giải phóng, khát khao
hạnh phóc.


- Là thơng điệp về bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi
trờng (đoạn trích chị với đàn bớm, lũ khỉ...)


- Giá trị nhân văn của tác phẩm.


- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình


c. hớng dẫn học ở nhà


- Nắm nội dung và nghệ thuật tác phÈm.


- Tổng hợp ba truyện ngắn hiện đại với các chủ đề.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra (bài 5)


<i><b>Bài 5</b></i>

<b>kiểm tra chơng trình địa phơng</b>
<b>Một số điểm lu ý</b>


1. Có thể làm bài kiểm tra tại lớp hoặc giao về nhà tuỳ thuộc vào việc
thực hiện chơng trình Ngữ văn địa phơng của từng trờng.



2. Có thể chia ra 2 nội dung (thơ hiện đại, truyện hiện đại Thanh Hố)
trong chơng trình lớp 9.


3. Đề bài có sự kết hợp cả hình thức trắc nghiệm và tự luận, kết hợp
giữa các phân môn Văn - Tiếng Việt và Tập làm văn trên cơ sở nội dung kiến
thức thuộc Ngữ văn địa phơng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×