Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

chuyen de su dung bai tap o chu trong cung co bai o mon sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT DUYÊN HẢI
TRƯỜNG THCS LONG KHÁNH


<i><b>CHUN ĐỀ</b><b>:</b></i> <b>SỬÛ DỤNG BÀI TẬP Ơ CHỮ TRONG CỦNG CỐ BÀI </b>
<b>Ở MƠN SINH 8</b>


<b>I. LÍ DO CHOÏN CHUYÊN ĐỀ</b>


Trong những năm gần đây Bộ GD & ĐT đang tiến hành đổi mới giáo dục một cách
tồn diện, địi hỏi giáo viên phải ln suy nghĩ tìm tịi phương pháp dạy học một cách phù
hợp, mới hy vọng đáp ứng được yêu cầu của chương trình.


Xuất phát từ mục đích đó, là giáo viên ai cũng trăn trở, làm sao phải tìm ra cho mình
một phương pháp dạy học hữu hiệu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh, gây được hứng
thú cho học sinh, giúp học sinh có một kết quả cao trong học tập là một vấn đề khó.


Với kinh nghiệm giảng dạy sách giáo khoa đổi mới, bản thân tôi nhận thấy một
trong những phương pháp dạy học sinh học có hiệu quả cao là: “Sử dụng bài tập ô chữ
-trong củng cố bài ở mô sinh 8 “


<b>II. BÀI TẬP Ô CHỮ - CÁCH TIẾN HÀNH</b>


<i><b> 1/ Bài tập ô chữ</b></i>


Là một dạng bài tập kiểm tra kiến thức đã tiếp thu của học sinh, dưới nhiều ơ chữ bí
mật.


- Mỗi ô chữ có nhiều hàng ngang và một từ hàng dọc, mật mã nội dung kiến thức
từng bài trong chương trình.


- Học sinh muốn biết được mật mã của các từ sau ơ chữ, địi hỏi phải có kiến thức


nhất định đã học.


- Sau khi giải được các ô chữ hàng ngang thì ô chữ hàng dọc được thể hiện có nội
dung cơ bản quan trọng nhất của bài học, của chương giúp học sinh khắc sâu và nhớ mãi.


<i><b> 2/ Cách tiến hành.</b></i>


-Sau mỗi bài học giáo viên có thể đưa ra ơ chữ, có nội dung kiến thức của bài đó, ở
phần củng cố bài học


-Hoặc giáo viên có thể đưa ô chữ vào kiểm tra bài cũ để học sinh có thể ơn lại kiến
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> 3/Một số ví dụ về bài tập ô chữ</b></i>


<i><b> </b></i>Trong khi trả lời câu hỏi hàng ngang, HS nào đốn được từ khóa có thể trả lời ngay.


<i><b>a/ Ví dụ 1.</b></i>


Sau khi học xong bài: bộ xương người, cấu tạo và tính chất của cơ, cấu tạo và tính
<i>chất của xương</i>


GV đưa ra các gợi ý hang ngang:


1.Có 9 từ : đây là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
2.Có 7 từ : tế bào màng xương giúp xương to ra về
3.Có 5 từ : một tên gọi khác của cơ xương


4.Có 7 từ : đây là tên gọi của cơ duỗi cánh tay



5.Có 11từ : là bộ phận chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn
6.Có 8 từ : bộ phận có cấu tạo gồm sụn bọc đầu, mơ xương xốp gồm các nan xương


7.Có 7 từ : :nơi có nhiều đốt sống khớp với nhau, có bốn chổ cong,tạo thành hai chữ S giúp
cơ thể đứng thẳng.


8.Có 8 từ : tên gọi của xương ống tay, xương đùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>b. Ví dụ 2.</b></i>


Sau khi học xong bài: máu và môi trường trong cơ thể


GV đưa ra gợi ý về hang ngang:


1. Có10 từ : chất lỏng màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích có trong thành phần của máu.
2. Có 7 từ tế bào máu nhỏ nhất.


3. Có 7 từ : tế bào trong suốt, kích thước lớn có nhân, gồm 5 loại.
4. Có 9 từ : màu máu từ tế bào về tim rối tới phổi


5. Có 3 từ : nhờ chứa nhiều chất này mà máu từ phổi về tim đỏ tươi.


6. Có 6 từ : một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra.
7. Có 9 từ được tạo thành nhờ nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết.


8. có 3 từ : nơi mà sau khi bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tỉnh
mạch hòa tan vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> III. KẾT QUẢ</b>



Qua một học kì I áp dụng trên các lớp 8/1, 8/2, 8/3, 8/4 , tôi thấy được học sinh
học tốt hơn so với những bài không sử dụng phương pháp ơ chữ, tự giác tìm tịi hơn để giải
được các ô chữ.


Kết quả đạt được trong học kì I rất tương đối:


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Tbình Yếu


8/1 37 10 20 5 2


8/2 37 10 22 4 1


8/3 38 15 20 3 0


8/4 37 9 25 3


Nhận xét:


Ưu điểm: HS tự giác tìm tịi, tự nhớ kiến thức và khắc sâu kiến thức hơn, lớp học sôi
nổi và hứng thú hơn.


Khuyết điểm: vẫn cón một số HS chưa hứng thú với phương pháp này.


Nguyên nhân: do HS tiếp thu bài chậm, không hoạt bát, nhút nhát, sợ sai….


<b> IV.KẾT LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×