Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiet 910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.24 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 07/09/2010</b></i>
<i><b>Tiết: 09</b></i>


<b>BÀI 9: </b>

<b>CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ</b>

<b>. </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học xong bài này, HS phải:</b></i>


-Trình bày được đặc điểm cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ.


-Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co và dãn và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Rèn kỹ năng quan sát tranh để nhận biết kiến thức.


-Rèn kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin và khái qt hố vấn đề.
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và vệ sinh hệ cơ.</b></i>


II . <b> CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>


-Tranh vẽ phóng to hình 9-1, 9-2, 9-3, 9-4 SGK.
-Tranh “sơ đồ 1 đơn vị cấu trúc của tế bào cơ”.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- Xem trước nội dung bài học ở nhà.


<i><b>III.</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định tình hình lớp: (1’)</b></i>


Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i><b>* Câu hỏi: </b></i>


1. Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài?
2. Nêu thành phần hố học và tính chất của xương?


<i><b>* D</b><b> </b><b>ự kiến phương án trả lời:</b></i>


1. Xương dài cấu tạo gồm:


-Đầu xương gồm: +Sụn bọc đầu xương có chức năng giảm ma sát trong khớp xương.


+Mô xương xốp gồm các nang xương xếp vịng cung có tác dụng phân tán lực
tác động và tạo các ô chứa tuỷ đỏ xương.


-Thân xương gồm: +Màng xương giúp xương phát triển to về bề ngang.


+Mơ xương cứng có tác dụng chịu lực, đảm bảo vững chắc.


+Khoang xương chứa tuỷ đỏ ở trẻ em hoặc chứa mỡ vàng ở người lớn.
2. -Thành phần hóa học của xương gồm chất cốt giao và muối khống.


-Tính chất của xương: bền chắc và mềm dẻo.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>



* Giới thiệu bài: (1’) Tại sao cơ thể ta có thể vận động được? (-> HS: do cơ và xương). Vậy cơ có
cấu tạo như thế nào và tính chất gì để giúp cơ thể vận động được? Tiết học hơm nay giúp ta biết được
điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
8’ <i><b>HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:</b></i>


GV treo tranh phóng to H
9.1 SGK, cho HS quan sát
và yêu cầu HS đọc thông tin
SGK để trả lời câu hỏi:
<i>? Tế bào cơ và bắp cơ có</i>
<i>cấu tạo như thế nào?</i>


<i>? Nêu cấu tạo tế bào cơ?</i>


GV gọi HS chỉ trên tranh
hình 9.1 SGK cấu tạo bắp cơ
và tế bào cơ.


<i>* Chuyển ý: Với cấu tạo như</i>
<i>vậy thì cơ hoạt động như thế</i>
<i>nào? Tính chất cơ bản của </i>
<i>cơ là gì?</i>


- Quan sát tranh H.9.1, trả lời
câu hỏi của GV.


- Đáp án: (Xem phần nội
dung).



HS chỉ trên tranh vẽ, HS
khác nhận xét, bổ sung.


<b>I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào</b>
<b>cơ:</b>


- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ,
mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ
(tế bào cơ) bọc trong màng
liên kết. Hai đầu bắp cơ có
gân bám vào các xương qua
khớp, phần giữa phình to là
bụng cơ.


- Mỗi sợi cơ (tế bào cơ) gồm
nhiều tơ cơ.


- Tơ cơ có 2 loại, tơ cơ dày và
tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau.
tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày
có mấu sinh chất.


14’ <i><b>H</b><b>Đ 2: Tìm hiểu tính chất của cơ:</b></i>


-Trình bày thí nghiệm hình
9-2.


? Kết quả thí nghiệm là gì?
-Thời gian diễn ra 1 nhịp co


cơ đối với ếch là 0,1s, đối
với cơ ngừời 0,05s. Một
nhịp co cơ gồm 3 pha: pha
tiềm tàng 1/10 tổng thời
gian, pha co cơ ¼ tổng thời
gian, pha dãn chiếm ½ thời
gian.


- Cho HS thực hiện phản xạ
đầu gối.


? Có hiện tượng gì xảy ra?
? Sau khi đá về phía trước
thì vị trí của chân như thế
nào?


-Yêu cầu HS thảo luận
nhóm theo câu hỏi:


+Qua 2 thí nghiệm ta thấy


HS trình bày thí nghiệm hình
9.1.


HS: Cơ co, đầu kim vẽ ra đồ
thị.


-2 HS lên bảng làm phản xạ
đầu gối, cả lớp quan sát.
HS: Chân đá về phía trước.


HS: Chân trở về vị trí cũ.
-Thảo luận nhóm theo câu
hỏi GV đã nêu.


+Cơ có tính chất co và dãn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cơ có tính chất gì?
+Khi nào cơ co?
+Cơ chế của sự co cơ?


-Yêu cầu HS gập cẳng tay
vào sát với cánh tay.


? Em thấy bắp cơ ở phía
tước cánh tay thay đổi như
thế nào?


? Vì sao có sự thay đổi đó?
-Nhấn mạnh bản chất của
sự co cơ, tiểu kết.


? Tại sao người bị liệt cơ
không co được?


? Chuột rút ở chân, bắp cơ
co ngắn lại, đó có phải co
cơ khơng?


-Giải thích hiện tượng rung
cơ.



<i>* Chuyển ý: Sự co cơ có ý </i>
<i>nghĩa gì đối với cơ thể?</i>


+Cơ co khi có kích thích của
mơi trường và sự điều khiển
của hệ thần kinh.


+Khi có kích thích tác dụng
vào cơ quan thụ cảm làm
xuất hiện xung thần kinh
theo dây thần kinh hướng
tâm đến tuỷ sống và theo
dây li tâm đến cơ làm cơ co.
Cá nhân: thực hiện yêu cầu
của GV.


-HS: Bắp cơ ở phía trước
cánh tay ngắn lại và to lên.
-HS: Do các tơ cơ mảnh
xuyên sâu vào vùng phân bố
của các tơ cơ dày, làm đĩa
sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên
nên bắp cơ ngắn và to.


- Nghe và ghi nhớ để mở
rộng, khắc sâu kiến thức.


-Tính chất của cơ là co và
dãn.



-Cơ co khi có kích thích của
mơi trường và chịu sự điều
khiển của hệ thần kinh.


-Bản chất của sự co cơ: các tơ
cơ mảnh xuyên sâu vào vùng
phân bố của các tơ cơ dày,
làm đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối
dày lên nên bắp cơ ngắn lại
và to ra.


8’ <i><b>H</b><b>Đ 3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ:</b></i>


- Cho HS quan sát hình 9-4
và thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:


+ Sự co cơ cĩ tác dụng gì?
+ Phân tích sự phối hợp hoạt
động co, dãn giữa cơ 2 đầu
và cơ 3 đầu ở cánh tay.
-Tổ chức thảo luận tồn
lớp.


-Giải thích: Sự sắp xếp các
cơ trên cơ thể thường tạo
thành cặp đối kháng. Cơ
này co kéo xương về 1 phía



- Quan sát hình 9.4.


Thảo luận nhóm trả lời 2 câu
hỏi:


+Cơ co làm xương cử động
giúp cơ thể vận động và lao
động.


+Cơ 2 đầu co thì cơ 3 đầu
duỗi, và ngược lại cơ 3 đầu
co thì cơ 2 đầu duỗi.


-Đại diện 1 nhóm trả lời, các
nhóm cịn lại nghe, nhận xét,
bổ sung.


<b>III. Ý nghĩa của hoạt động</b>
<b>co cơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thì cơ kia co kéo xương về
phía ngược lại. Cơ co làm
xương cử động dẫn tới sự
vận động của cơ thể.


- Trong cơ thể ln có sự phối
hợp hoạt động của các nhóm


7’ <i><b>H</b><b>Đ 4: Củng cố.</b></i>



- Gọi 1 HS đọc kết luận
trong khung màu hồng ở
trang 33/SGK.


- Cho HS làm bài tập trắc
nghiệm -> gọi 1 -2 HS trả
lời nhanh, có thể cho điểm.
- Hướng dẫn làm BT 1,2
SGK.


<i>C©u 1</i>: Đặc điểm phù hợp
chức năng co cơ của tế bào
cơ:


+ T bo c gồm nhiều đơn
vị cấu trúc nối liền nhau nên
tế bào cơ dài.


+ Mỗi đơn vị cấu trúc cơ tơ
cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí
xen kẽ. Khi tơ cơ mảnh
xuyên sâu vào vùng phân bố
của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn
lại tạo nên sự co cơ.


<i>Câu 2 : </i> Khi đứng cả cơ gấp
và duỗi cẳng chân cùngco,
nhng không co tối đa. Cả hai
cơ đối kháng đều co tạo ra


thế cân bằng giữ cho hệ
thống xơng chân thẳng để
trọng tâm rơi vào chân đó.


- 1 HS đọc phần ghi nhớ
SGK.


- Đọc bài tập trắc nghiệm và
nêu đáp án: 1-b; 2-c.


- Nghe hướng dẫn làm bài
tập.


-Bài tập: Hãy chọn câu trả
lời đúng nhất trong các câu
sau:


1/ Cơ vân có cấu tạo gồm
nhiều vân ngang là do:
a. Bên ngồi bắp cơ có màng
liên kết bao bọc.


b. Trong tế bào cơ có tơ cơ
mảnh và tơ cơ dày xếp xen
kẽ nhau.


c. Bắp cơ cấu tạo gồm nhiêu
bó cơ.


2/ Khi cơ co bắp cơ ngắn lại


và to ra là do:


a. Vân tối dày lên.


b. Một đầu cơ co và một đầu
cố định.


c. Các tơ cơ mảnh xuyên sâu
vào vùng phân bố của tơ cơ
dày làm điã sáng ngắn lại,
đóa tối dày lên.


<b>4.</b> <i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tieáp theo: (1’)</b></i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Xem bài tiếp theo, kẻ bảng trang 34 SGK.


<i><b>IV.</b></i> <b>RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i><b>Ngày soạn: 10/09/2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 10: </b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ.</b>


<i><b>I.</b></i> <b>MUÏC TIEÂU:</b>


1. <i><b>Kiến thức: Học xong bài này, HS phải:</b></i>


- Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển.
- Trình bày được nguyên nhân của sự khỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ.



- Nêu được ích lợi của việc luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống: thường xuyên luỵên tập
TDTT, lao động vừa sức.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Thu thập thông tin, phân tích, khái quát hóa.


-Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để rèn luyện cơ thể
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- u thích lao động và luyện tập TDTT.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và luyện tập cơ.
II . CHUẨN BỊ:


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>
- Tranh vẽ phóng to hình 10.


- Máy ghi công của cơ và các loại quả cân.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


-HS kẻ bảng trang 34 SGK.
- Đọc trước nội dung bài mới.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tình hình lớp: (1’)</b></i>


Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…


<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>



* Câu hỏi: Bản chất của sự co cơ là gì? Co cơ có ý nghĩa gì?
* D<i> ự kiến phương án trả lời : </i>


- Bản chất của sự co cơ: Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày, làm cho đĩa
sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên nên bắp cơ ngắn lại và to ra.


- Ý nghĩa của sự co cơ: Cơ co làm cho xương cử động giúp cơ thể di chuyển và vận động.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>
* Giới thiệu bài: (1’)


Muốn cơ thể hoạt động thì cơ phải hoạt động, nghĩa là cơ phải co. Vậy khi cơ co mang lại
hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động của cơ? Tiết học hôm nay giúp ta hiểu được điều đó.


* Tiến trình bài dạy:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


8’ <i><b>H</b><b>Đ1</b><b>: Tìm hi</b><b>ểu cơng của cơ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mục I.


-Gọi 1 HS trình bày.


<i>? Từ bài tập trên em có nhận</i>
<i>xét gì về sự liên quan của các từ:</i>
<i>cơ – lực – co.</i>


-Khi cơ co tạo một lực tác động


vào vật làm vật di chuyển tức là
đã sinh ra công.


<i>? Vậy công sinh ra khi nào?</i>
-Cho HS đọc thông tin mục
I/34/SG và thảo luận nhóm theo
câu hỏi:


<i>+Cơng của cơ được tính theo</i>
<i>công thức nào? p dụng tính</i>
<i>cơng của cơ khi xách gàu nước 5</i>
<i>kilôgam lên độ cao 10 m.</i>


<i>+Cơ co phụ thuộc vào yếu tố</i>
<i>nào? Hãy phân tích các yếu tố</i>
<i>đó?</i>


-Gọi 2 nhóm trả lời.
-Bổ sung (nếu cần).


chọn từ trong khung để hồn thành
bài tập.


-1 HS trình bày, các HS còn lại nhận
xét và sửa sai.


-HS: Cơ co tạo ra lực tác động vào
<i>vật làm vật di chuyển.</i>


-HS: Khi cơ co tạo ra lực sẽ sinh ra


công.


-Đọc thông tin và thảo luận nhóm.
+ A = F .s (A: J, F: N, s: m)


1 kg = 10 N hay 1F = 10 P.
Aùp duïng: A = F.s = 10 P. s
= 10.5.10 = 500 J.
<i>+Cơ co phụ thuộc vào:</i>


<i>* Trạng thái thần kinh: thần kinh</i>
<i>sảng khoái cơ co lâu, thần kinh uể</i>
<i>oải cơ nhanh mỏi.</i>


<i>* Nhịp độ lao động: nhanh thì nhanh</i>
<i>mỏi, lâu thì lâu mỏi.</i>


<i>* khối lượng của vật cần di chuyển:</i>
<i>nặng: nhanh mỏi, nhẹ: lâu mỏi.</i>
-Đại diện 2 nhóm trả lời, các nhóm
cịn lại nhận xét, bổ sung (nếu
cần).


- Khi cơ co tạo một lực tác
động vào vật làm vật di
chuyển tức là đã sinh ra
cơng.


- Cơng được tính bằng cơng
thức: A = F.s.



A: công (Jun), F: lực
(Niutơn), s: độ dài (mét).
- Công của cơ phụ thuộc vào
các yếu tố


+ Trạng thái thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Khối lượng vật


13’ <i><b>HĐ2:</b><b>Tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự mỏi cơ:</b></i>


- Hướng dẫn và giải thích thí
nghiệm ở hình 10.


-Yêu cầu HS thực hiện lệnh ở
mụ II từ gạch đầu dịng thứ 3
đến hết.


-Tổ chức thảo luận tồn lớp:
-Kết luận:


+Cơ co tạo ra một lực tác động
vào vật làm vật dịch chuyển và
sinh ra cơng. Cơng cơ có trị số
lớn nhất khi cơ co để nâng 1 vật
có khối lượng thích hợp với nhịp
co vừa phải.


+Cơ làm việc quá sức thì biên



-Quan sát và lắng nghe.


-Thảo luận nhóm theo yêu cầu của
GV và ghi ý kiến thống nhất ra giấy.
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các
nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung.


<b>II. Sự mỏi cơ:</b>


- Mỏi cơ là hiện tượng cơ
làm việc nặng và lâu , biên
độ co cơ giảm rồi ngừng
hẳn.


<i>a. Nguyên nhân sự mỏi cơ.</i>
- Lượng ôxy cung cấp cho
cơ thể thiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị
mỏi. Hiện tượng đó gọi là sự
mỏi cơ.


-Thuyết trình như thơng báo ở
SGK trang 35 mục II.1.


<i>? Nguyên nhân nào dẫn tới mỏi</i>
<i>cơ?</i>


-Vấn đáp HS theo các câu hỏi ở


lệnh của mục II.2.


<i>+Khi bị mỏi cơ cần làm gì để</i>
<i>cơ hết mỏi?</i>


<i>+Trong lao động cần có những</i>
<i>biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi</i>
<i>và có năng suất lao động tăng?</i>
-Tóm tắt: Khi mỏi cơ cần được
nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với so
bóp cho máu lưu thơng nhanh.
Sau hoạt động chạy (khi tham
gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến
khi hơ hấp trở lại bình thường
mới nghỉ ngơi và xoa bóp.


Để lao động có năng suất cao
cần làm việc nhịp nhàng, vừa
sức, tức là đảm bảo khối lượng
và nhịp co cơ thích hợp. ngồi ra
cũng cần có tinh thần thoải mái,
vui vẻ. Thường xuyên lao động,
tập TDTT làm tăng dần khả
năng co cơ và sức chịu đựng của
cơ đó cũng là biện pháp nâng
cao năng suất lao động.


HS: Do thiếu oxi và tích tụ axít
<i>lắctic đầu độc cơ, làm mỏi cơ.</i>



-Lần lượt từng HS trả lời các câu
hỏi:


+HS: Khi bị mỏi cơ cần phải nghỉ
<i>ngơi, xoa bóp, thở sâu.</i>


+HS: Để cơ lâu mỏi và tăng năng
<i>suất lao động cần phải lao động</i>
<i>nhịp nhàng, vừa sức.</i>


<i>b. Biện pháp chống mỏi cơ.</i>
- Hít thở sâu.


- Xoa bóp cơ, uống nước
đường.


- Cần có thời gian lao động,
học tập nghỉ ngơi hợp lý.


9’ <i><b>HĐ 3: Tìm hiểu biện pháp luyện tập để rèn luyện cơ:</b></i>


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
theo lệnh ở mục III/35/SGK.


-Tổ chức thảo luận toàn lớp:
- Kết luận:


+Khả năng co cơ của người phụ
thuộc vào các yếu tố: trạng thái
thần kinh, thể tích bắp cơ, lực


co cơ, khả năng dẻo dai và bền
bỉ.


+Rèn luyện cơ bằng cách lao
động vừa sức, luyện tập TDTT
thường xuyên không những làm


-Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở
lệnh ở mục III/35/SGK và ghi ý kiến
thống nhất ra giấy.


-Đại diện 2 nhóm trình bày, các
nhóm cịn lại, nhận xét ø bổ sung


<b>III. Thường xuyên luyện</b>
<b>tập để rèn luyện cơ:</b>


- Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự co cơ là: thần kinh, thể
tích cơ thể, lực co của cơ,
khả năng làm việc của cơ.
- Những hoạt động giúp cho
luyện tập cơ là: thể dục, thể
thao và lao động phù hợp
với sức lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cơ phát triển mà còn ảnh hưởng
tốt đến các hệ cơ quan trong cơ
thể, làm năng suất lao động
tăng,..



cách đều đặn.


7’ <i><b>HĐ 4: Củng cố.</b></i>


- Gọi 1 HS đọc kết luận trong
khung màu hồng ở trang
35/SGK.


<i>? Cơng của cơ là gì? Cơng của</i>
<i>cơ được sử dụng vào mục đích</i>
<i>nào?</i>


<i>? Hãy giải thích nguyên nhân</i>
<i>của sự mỏi cơ?</i>


<i>? Nêu những biện pháp để tăng </i>
<i>cường khả năng làm việc của cơ</i>
<i>và các biện pháp chống mỏi cơ?</i>


- 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- HS trả lời nhanh câu hỏi của GV.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>


-Học bài và làm các câu hỏi 1,2, 3 trang 36/SGK vào vở bài tập.
-Đọc và tìm hiểu trước bài “TIẾN HĨA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×