Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Bài soạn Giao An MT 7 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 99 trang )

Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011

Ngày soạn:22/08/2010

Tuần 1
Tiết 1 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc mĩ thuật thời Trần
(1226- 1400)
I - mục tiêu
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết thêm lịch sử Việt Nam, thông qua các tác phẩm mĩ thuật
thời Trần.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét ,đánh giá mĩ thuật Việt Nam qua các thời kì
khác nhau
3.Kĩ năng:
- Học sinh nhận thức đúng đắn về nghệ thuật truyền thống dân tộc, biết trân
trọng, yêu quý và giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo:
Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học. Nét đẹp đình làng.
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + Tranh ảnh chụp phóng to về các tác phẩm mĩ thuật thời Trần
+ Phiếu học tập.
- Học Sinh: + Su tầm thêm tranh ảnh chụp về các tác phẩm mĩ thuật thời
Trần.
+ SGK, vở ghi chép.
3/ Phơng pháp :
Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, gợi mở thảo luận nhóm
III Tiến trình dạy- học
* ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số lớp


* Kiểm tra bài cũ : GV gọi hs nhắc lại vài nét khái quát mĩ thuật thời Lí.
Nhà Lí dời kinh đô Hoa L về Đại La xây dựng kinh đô mới.
+ Kiến trúc: Xây dựng kinh thành Thăng Long gồm hai lớp hoàng thành
và kinh thành mang tính quy mô và đồ sộ
+ Điêu khắc và trang trí đợc tạc nhiều tợng ngời, tợng thú , với nhiều bức
chạm khắc tinh xảo, độc đáo và hấp dẫn .
+ Gốm : Nghệ thuật gốm đợc phát triển mạnh và sáng chế ra các loại
men bền, bóng đẹp. Nói chung mĩ thuật thời Lý đã phát huy đợc nghệ thuật
truyền thống kết hợp với tinh hoa nghệ thuật các nớc lân cận tạo nên sự phong
phú đa dạng cho nền nghệ thuật nớc nhà, nhng vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc .
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 1 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
*Bài mới
GV kết nối kiến thức vào bài mới. :
Các em vừa nhắc lại một số đặc điểm mĩ thuật thơi Lí và cũng đã thấy nó rất
phát triển,hôm nay chúng ta sẽ đợc tìm hiểu một nền mĩ thuật tiếp nối mĩ thuật
thới kì này là mĩ thuật thời Trần để xem nó có phát triển nh mĩ thuật thời Lí
hay không
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV chia nhóm học tập.
- Phát phiếu học tập.
Hoạt động 1:
Hớng dẫn hs Tìm hiểu hoàn cảnh
lịch sử thời trần
-GV yêu cầu hs chia nhóm thảo luận
Câu hỏi thảo luận:
H? Em hãy nêu những nét chính về hoàn cảnh
lịch sử thời Trần.
GV tóm tắt:
- Nhà Trần có nhiều chính sách hợp lòng dân

lấy ý dân làm ý vua.
- Chế độ trung ơng tập quyền đợc củng cố và
tăng cờng. ổn định dân c làng xã.
- Ưu tiên phát triển nông nghiệp .
- Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
- Mở nhiều khoa thi cử chọn ngời tài để phục vụ
cho chiều đình.
- Ba lần đánh tan Nguyên Mông
- Tinh thần tự lực, tự cờng, tinh thần thợng võ đ-
ợc phát huy, trở thành hào khí của dân tộc .
Kết luận
Xã hội ổn định, kinh tế phát triển kéo theo
nền văn hoá nghệ thuật phát triển mạnh mẽ.
- Học sinh học tập theo 6 nhóm.
- Thảo luận theo câu hỏi trong phiếu
học tập, ghi kết quả thảo lận vào giấy
can trong, hoặc giấy và cử ngời trình
bày
-Hs lắng nghe,ghi bài
Hoạt động 2:
Hớng dẫn hs Tìm hiểu về mĩ thuật
thời trần.
-GV treo tranh các loại hình nghệ thuật thời
Trần
Câu hỏi thảo luận:
H? Nghệ thuật thời Trần đợc phát triển những
loại hình nghệ thuật nào ? Cho biết sự phát triển
- Học sinh xem tranh thảo luận theo
câu hỏi trong phiếu học tập.
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả

trên giấyvà trình bày
Những loại hình phát triển nh:
+ Nghệ thuật kiến trúc.
*Kiến trúc cung đình
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 2 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
của các loại hình nghệ thuật đó.

- GV tóm tắt bài:
Những loại hình nghệ thuật đợc phát triển:
1/ Nghệ thuật kiến trúc:
a- Kiến trúc cung đình :
+ Tu bổ thành Thăng Long.
+ Xây dựng cung điện Điện Thiên Trờng.
(tức mặc Nam Định quê hơng của các vua Trần )
+ Khu lăng mộ Trần Thủ Độ (Thái bình)
+Khu lăng mộ An Sinh. (Quảng Ninh)
b- Kiến trúc phật giáo:
- Xây dựng nhiều chùa tháp uy nghi bề thế:
+ Chùa Phổ Minh. (Nam Định)
+ Tháp Bình Sơn. (Vĩnh Phúc)
+ Các chùa ở Yên Tử (Quảng Ninh)
+ Chùa Bối Khê ( Hà Tây)
2/ Điêu khắc trang trí:
Tợng phật phát triển nhiều để thờ cúng do đó
các chùa đều có nhiều tợng chất liệu bằng đá, gỗ
nh : Tợng ngời, tợng thú.Nh tợng các quan
hầu,tợng Hổ , Trâu, Ngựa,
* Điêu khắc và trang trí đợc gắn kết với kiến
trúc làm tôn vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc,

nhng vẫn có nhữngbức chạm khắc trang trí đều
có bố cục độc lập đợc coi là những tác phẩm
hoàn chỉnh.
Ví dụ
+ Cảnh Dâng hoa - Tấu nhạc.
(Chùa Thái Lạc Hng Yên)
+ Các vũ nữ múa.
( Bệ đá ở chùa Hoa Long Thanh Hoá)
+ Rồng ( Chùa Dâu Bắc Ninh).
3/ Gốm
- Xơng gốm dày, thô, nặng hơn thời Lý.
- Nét vẽ thoáng đạt không gò bó.
Đề tài chủ yếu hoa sen, hoa cúc.
* Kiến trúc phật giáo
+ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí
+Nghệ thuật Gốm
-HS lắng nghe ,ghi bài
Hoạt động 3:
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 3 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
Hớng dẫn hs Tìm Hiểu đặc điểm mĩ
thuật thời trần
Cho học sinh các nhóm xem tranh ảnh chụp thời
Trần- thời Lí.
- H? quan sát, so sánh trên tranh ảnh và cho biết
đặc điểm của mĩ thuật thời trần?
GV tiểu kết:- Mĩ thuật thời Trần giàu chất
hiện thực,có vẻ đẹp khoẻ khoắn, thoáng đạt
gần gủi với đời sống nhân dân lao động .
- Kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lí nhng

đôn hậu và chất phác hơn .
- Tiếp nhận với nền nghệ thuật nớc ngoài làm
phong phú nền nghệ thuật dân tộc.
Các nhóm xem tranh, thảo luận so
sánh đặc điểm của mĩ thuật thời Trần
với thời Lí và trình bày kết quả thảo
luận của nhóm .
--HS lắng nghe ,ghi bài
Nhận xét đánh giá
- Cho 2,3 học sinh lên trả lời câu hỏi :
H? Kiến trúc thời Trần đợc xây dựng nh thế
nào?
H? Hãy nêu những nét chính về điêu khắc và
trang trí thời Trần?Cho biết một vài tác phẩm
điêu khắc ,trang trí tiêu biểu?
H? Đặc điểm của mĩ thuật thời Trần có những
đặc điểm gì?
- GV nhận xét và cho điểm động viên
- GV hệ thống bài
- Dặn dò:
+Su tầm thêm tranh ảnh chụp về các công
trình mĩ thuật thời Trần , chuẩn bị cho bài học
sau.
+Chuẩn bị đồ dùng, bài học tiếp theo.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Su tầm tranh ảnh cho bài học tới về
các tác phẩm mĩ thuật.
- Chuẩn bị cho đồ dùng và bài học
tiếp theo.
***** *****

Ngày soạn: 29/08/2010

Tuần 2
Tiết 2 Bài 2: Vẽ theo mẫu
Cái cốc và quả
( vẽ bằng chì đen )
I-mục tiêu
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm,cấu tạo của từng đồ vật.
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 4 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
- Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
2.Kĩ năng:
- Nắm bắt tơng quan của mẫu vật và vẽ đợc cái cốc và quả gần giống mẫu.
- Rèn luyện kĩ năng bố cục,vẽ hình,vẽ đậm nhạt
3.Thái độ:
- Hiểu đợc vẻ đẹp của mẫu và cái đẹp trong cách sắp xếp của bố cục .
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + Chuẩn bị mẫu
- + Bài của học sinh năm trớc, của học sinh năng khiếu.
+ Hình vẽ các bớc vẽ theo mẫu.
- Học Sinh: + Chuẩn bị mỗi nhóm 1 mẫu vẽ : 1 cái cốc và 1 quả hình cầu.
+ Giấy, bút chì, tẩy.
3/ Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập, làm việc theo nhóm.
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra bài cũ một số hs

ND :Nêu các loại hình nghệ thuật thời Trần và các công trình tiêu biểu
Đáp án: Mục II -bài 1 sgk
- Bài mới :
GV dẫn dắt vào bài:
ậ lớp 6 cace em đã học vẽ theo mẫu nhiều rồi,để củng cố kiến thức và giúp các em
nắm chắc hơn về cấu tao của các hình khối cơ bản hôm nay cô cùng các em
nghiên cứu bài vẽ cái cốc và quả
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phân nhóm học tập: 2 nhóm
Hoạt động 1:
Hớng dẫn hs quan sát nhận xét
- GV hớng dẫn gợi mở cho các nhóm bày
mẫu vật
Vị trí của các đồ vật không cách xa nhau
Không bị che khuất nhau quá nhiều
Chọn đồ vật không nên chọn đồ vật quá to
hoặc quá nhỏ. Chênh lệch nhau quá nhiều.
- GV và học sinh các nhóm quan sát
ở mỗi góc độ, điều chỉnh mẫu vật hợp lí
- GVcho học sinh các nhóm ở mỗi góc độ
nhận xét :
Học sinh học theo 2 hoặc4 nhóm


- Học sinh các nhóm đặt mẫu theo hớng
dẫn
- Các nhóm ở mỗi góc độ nhận xét hình
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 5 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
H? Em hãy quan sát và nhận xét đôi nét về

hình dáng đặc điểm tỉ lệ độ đậm nhạt của
các đồ vật trên?
- GV treo một số bài của học sinh năng
khiếu.
H? Em hãy nhận xét đôi nét về bài vẽ trên ?
- GV gợi mở: cách sắp xếp bố cục, to
quá,nhỏ quá, đã hợp lí cha.
Các độ đậm nhạt đợc diễn tả nh thế nào,
hình khối lồi, lõm, nông sâu, thẳng nghiêng
- Giáo viên phân tích để học sinh hiểu đợc
cách bố cục, cách diễn đạt hình khối của các
học sinh chuyên nghiệp.
- GV cho xem một số bài có các cách đặt
mẫu khác nhau để học sinh nhận xét.
H? Các bài trên theo em bài nào có cách
đặt mẫu đẹp, bài nào đặt mẫu cha đẹp? Vì
sao?
dáng,đặc điểm của cái cốc và quả, tỉ lệ
chiều cao, chiều rộng (ngang) của cốc
- Tỉ lệ đáy và miệng cốc, tỉ lệ to, nhỏ của
quả và cốc.
vị trí , độ đậm nhạt giữa cốc và quả .
- Học sinh nhận xét theo cảm nhận của
mỗi em:
Học sinh nắm bắt thêm cách bố cục và
cách diễn đạt đậm nhạt.
Thông qua bài của học sinh năng khiếu.
- Học sinh quan sát nhận xét thấy đợc u,
nhợc điểm của các bìa trên, rút ra kinh
nghiệm cho bài tập của mình .

Hoạt động 2:
Hớng dẫn hs cách vẽ
-GV sử dụng đồ dùng kiểm tra kiến thức về
cách vẽ ở kiến thức lớp 6.
GV treo đồ dùng: Các bớc tiến hành cách vẽ
và minh hoạ từng bớc lên bảng.
+ Quan sát nhận xét( thấy ,hiểu đợc vật
mẫu )
+ Vẽ khung hình chung, khung hình riêng
của cốc và quả.
+ Vẽ phác nét chính ( hình dáng của của
lọ, quả).
+ Vẽ chi tiết( điều chỉnh nét vẽ giống với mẫu.)
+ Vẽ đậm nhạt. (Diễn tả đậm nhạt theo mẫu)
-Học sinh củng cố kiến thức đã học . Sắp
xếp các bớc theo trình tự cách vẽ .
1 2 3

4 5
Hoạt động 3:
Hớng dẫn hs thực hành
- Học sinh thực hành kĩ năng.
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 6 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
1/ Ra bài tập:
- Vẽ cái cốc và quả ( vẽ bằng chì đen ).
2/ Thực hành.
- Nhắc nhở học sinh luôn quan sát so sánh
tỉ lệ các bộ phận của từng đồ vật, tơng quan
tỉ lệ giữa các đồ vật , độ đậm nhạt ,để điều

chỉnh cho hợp lí.
- Theo dõi quá trình thực hành, góp ý
gợi mở phụ hợp cho từng đối tợng.
+ Quan sát.
+ Phác hình.
+ Chỉnh hình.
+ Diễn tả dộ đậm nhạt.
Nhận xét đánh giá
- Cho các nhóm chọn bài nhận xét.
- GV phân tích cụ thể cho từng bài :
+ Ưu điểm cần phát huy.
+ Nhợc điểm cần khắc phục
+ Hớng khắc phục cho từng bài.
+ Cho điểm động viên.
- Dặn dò: chuẩn bị bài học và đồ dùng học
tập cho tiết sau.
Các nhóm chọn 2- 4 bài, cử thành viên
nhận xét, cho điểm
Tập quan sát và vẽ lại cái phích
Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.
******* ********

Ngày soạn:04/09/2010
Tuần 3
Tiết 3 Bài 3 : Vẽ trang trí
Tạo hoạ tiết trang trí
I - mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là hoạ tiết trang trí.
- Nắm kiến thức cơ bản về cách tạo hoạ tiết trang trí

- Biết cách tạo một hoạ tiết trang trí
2.Kĩ năng:
- Tạo đợc một hoạ tiết trang trí theo ý thích
- áp dụng vào các bài tập trang trí cơ bản và ứng dụng theo yêu cầu bài học.
3.Thái độ:
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 7 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo:
+ Nghệ thuật trang trí.
+ Nghệ thuật đình làng.
+ Các bài cơ bản và ứng dụng, của các học sinh chuyên nghiệp.
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên:
+ Các hoạ tiết hoa lá, thực ngoài thiên nhiên
+ Các ảnh chụp về các hoạ tiết đợc sử dụng trong trang trí.
+ Hình minh hoạ các bớc tạo hoạ tiết trang trí.
+Bài của học sinh năm trớc .
- Học sinh:
+Su tầm hoa lá thực, các ảnh chụp về các hoạ tiết hay sử dụng
trong trang trí.
+ Giấy, màu, tẩy, chì, sách vở.
3/ Phơng pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập thẩo luận nhóm
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra và cho hs nhận xét một số bài vẽ
- Bài mới :
GV dẫn dắt vào bài: Nói đến trang trí là nói đến hoạ tiết.Để có một bài trang trí
đẹp phảI biết tạo một hoạ tiết đẹp.Để giúp các em nắm bắt đặc điểm và phơng

pháp tạo hoạ tiết trang trí chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV chia nhóm học tập ( 4 nhóm ).
Hoạt động 1:
Hớng dẫn hs quan sát nhận
xét
Cho các nhóm đặt hoa lá thực, ảnh chụp
các hoạ tiết trang trí lên bàn.
H? Quan sát hoa lá thực, ghi chép và trình
bày hình dáng, cấu tạo , đặc điểm của một
số hoạ tiết mà em biết ?
- GV gợi mở:
+ Hoạ tiết thân cứng hay mềm- cong hay
thẳng.
+ Hình dáng hoa, lá. tròn, trái tim
+ Cánh hoa dày hay mỏng.
- Học sinh chia 4 nhóm học tập
- Phân nhóm trởng, th kí, ngời trình bày.
- Học sinh đa hoa lá và tranh ảnh lên bàn
quan sát và nhận xét theo hớng dẫn.
- Học sinh nhận ra đặc điểm cấu tạo của
mỗi loại hoa, lá
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 8 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
+ Mọc so le hay đối xứng.
H? Hãy cho biết những loại hoạ tiết thờng
đợc sử dụng trong trang trí?
- GV treo đồ dùng một số hoạ tiết hoa
lá, chim thú, hình ảnh con ngời đã áp
dụng đơn giản và cách điệu.

H? Nhận xét sự khác nhau giữa hoạ tiết
thực với các hoạ tiết đợc trang trí?
GV kết luận: Hoạ tiết trong trang trí đã đ-
ợc đơn giản và cách điệu hoá, phụ hợp
với từng mục đích sử dụng trong trang trí
- Hoa lá, sóng nớc mây trời,
hoa văn hình học, chim, thú, hình ảnh con
ngời trong lao động, trong sinh hoạt.
- Học sinh quan sát hình ảnh thực với các
hoạ tiết đợc trang trí nhận xét.
+ Hoạ tiết trang trí đã đợc vẽ khác nhiều
so với hoạ tiết thật.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn hs cách tạo hoạ
tiết
- GV treo các bớc chép hoạ tiết trang trí.
Hớng dẫn từng bớc
1/ Lựa chọn nội dung:
Những hoạ tiết có hình dáng đẹp, từng nét
rõ ràng, hài hoà cân đối.
2/ Chép hoạ tiết:
GV sử dụng hoa lá thật, xoay các góc độ
khác nhau, cho HS quan sát và lựa chọn
góc độ đẹp. GV hớng dẫn chép
+ Quan sát mẫu thật và chọn góc độ đẹp
.
+ Phác hình dáng chung, riêng.
Học sinh quan sát các bớc tạo hoạ tiết.
- Học sinh nêu số hoạ tiết đợc trang trí.
+ Hoa sen, hoa cúc, hoa chanh, hoa hồng,

lá đu đủ, lá dơng xỉ,
lá sắn
+ Hoa văn hình học nh: hình tròn, hình
vuông, chữ nhật, tam giác, hình bình hành
+ Con thú: Rồng, s tử, hổ, chim thiên nga,
công, bồ câu
+ Các hoạt động của con ngời trong sinh
hoạt, sản xuất.
- Học sinh biết cách lựa chọn góc độ đẹp để
vẽ.
- Cách phác hình.
- Cách điều chỉnh hình.
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 9 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
+ Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
+ Điều chỉnh nét vẽ giống mẫu.
3/ Tạo hoạ tiết trang trí.
- GV treo hoa lá thực và bài đợc đơn giản,
đặt câu hỏi.
H? Em thấy bài đợc đơn giản và cách
điệu khác với hoa lá thật nh thế nào?
+ Đơn giản (lợc bỏ chi tiết).
+ Cách điệu: (sắp xếp hoạ tiết hình vẽ, nét
vẽ phù hợp) .
- GV cho học sinh xem bài của học sinh
học sinh năm trớc
H? Quan sát các bài tập trên theo em bài
nào thực hiện cách vẽ tốt, bài nào vẽ cha
đợc?
- GV phân tích :

+ Ưu điểm cần học tập
+ Nhợc điểm cần khắc phục
- Hình dángđơn giản, các chi tiết bỏ bớt.
- Các đờng nét đã thêm vào và bớt đi ở từng
vị trí, đờng cong, thẳng cũng đợc thay đổi.
Nét vẽ đã cân đối rõ ràng hơn.
HS nhận xét
+ Những u điểm, nhợc điểm của từng bài.
+ Rút kinh nghiệm cho bài thực hành của
mình .
Hoạt động 3:
Hớng dẫn hs thực hành
1/ Ra bài tập :
Em hãy chép một cành hoa hoặc lá, thực,
(mẫu tự lựa chọn) rồi tiến hành các bớc
đơn giản và cách điệu chúng theo ý thích.
2/ Thực hành:
- GV theo dõi quá trình làm bài của học
- Đọc kĩ bài tập và thực hiện theo yêu cầu
của bài tập.
+Chép hoa lá thực
+ Đơn giản
+ Cách điệu
- Học sinh thực hành kĩ năng
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 10 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
sinh, gợi mở, góp ý từng bài phụ hợp.
Nhắc nhở học sinh trong khi vẽ luôn quan
sát mẫu để so sánh tơng quan tỉ lệ các bộ
phận và đặc điểm mẫu để vẽ cho chính xác.

+ Quan sát.
+ Chép hoạ tiết.
+ Tạo hoạ tiết.

Nhận xét đánh giá
- Cho các nhóm chọn bài nhận xét.
- Gợi mở:
+ Cách chép hoạ tiết thật.
+ Cách tạo hoạ tiết.
- GV phân tích :
+ Ưu điểm cần học tập.
+ Nhợc điểm còn tồn tại cần rút kinh
nghiệm.
+ Cho điểm động viên.
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp
theo.
Mỗi nhóm chọn 3 bài nhận xét, đánh giá :
+ Ưu điểm.
+ Nhợc điểm.
+ Cách khắc phục.
+ Cho điểm .
Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.
******* ********
Ngày soạn:11/09/2010
Tuần 4
Tiết 4 Bài 4: Vẽ tranh
Đề tài tranh phong cảnh
I - mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên

nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ .
- Biết chọn góc độ đẹp để thể hiện đợc một bức tranh phong cảnh đơn
giản ,có bố cục và màu sắc hài hoà.
2.Kĩ năng:
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 11 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
- Vẽ đợc một bức tranh đề tài phong cảnh
- Rèn luyện kĩ năng bố cục,vẽ hình,vẽ màu
3.Thái độ:
-Thông qua bài vẽ học sinh càng yêu mến cảnh đẹp của quê hơng.
II- Chuẩn Bị
1/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Tranh ảnh phong cảnh của hoạ sĩ, của học sinh năm trớc.
+ Cách thể hiện các bớc vẽ tranh phong cảnh.
+ Một số bìa cứng cắt khung hình chữ nhật bên trong.
- Học Sinh: + Khung cắt hình chữ nhật bên trong mỗi em một cái.
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
2/ Phơng pháp: Trực quan vấn đáp, luyện tập.
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra một số bài vẽ hoc sinh nhận xét,cho điểm
- Bài mới :
Gv dẫn dắt vào bài: Phong cảnh mỗi vùng miền đều có đặc trng riêng biệt.Để giúp
các em nắm đợc đặc trng riêng biệt phong cảnh các vung miền đó áp dụng vào vẽ
tranh phong cảnh hôm nay chúng ta cung tìm hiểu nội dung bài 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hớng dẫn hs tìm chọn nội
dung

GV treo tranh có chủ đề phong cảnh, tranh
hoạt động.

H? Em hãy cho biết các bức tranh trên đâu
là tranh phong cảng, đâu là tranh sinh
hoạt,cho biết sự khác nhau giữa tranh
phong cảnh với tranh sinh hoạt?

Học sinh xem tranh nhận xét theo cảm
nhận riêng:
+ xác định đợc 2 loại tranh phong cảnh,
tranh sinh hoạt
+ Sự khác nhau tranh phong cảnh với tranh
sinh hoạt
* Tranh sinh hoạt : Vẽ về các công việc
cụ thể, hình tợng hoạt động là chính to, rõ
trọng tâm.
* Phong cảnh là thể hiện vẻ đẹp của
thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của
ngời vẽ.
- HS tìm ra những đặc điểm:
+ Miền núi: Núi cao, đồi núi, nhà sàn,
trang phục.
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 12 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
H? Em hãy cho biết đặc điểm về phong
cảnh của mỗi vùng miền ,miền núi, đồng
bằng miền biển?
- Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ và
ảnh chụp cho học sinh quan sát nhận xét.

H? Quan sát các bức tranh với ảnh chụp ,
em thấy chúng có sự khác nhau ở điểm
nào?


- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh
của các hoạ sĩ, cho học sinh nhận xét .
- Gợi mở : cách chọn cắt cảnh , cách bố
cục, cách diễn đạt mà sắc.
- Giáo viên phân tích rõ thêm cách chọn
cắt cảnh hợp lý, cách sử dụng màu sắc
trong tranh.
+ Miền đồng bằng, ruộng bằng, phố phờng
ngời đông, trang phục trang nhã.
+ Miền biển: Biển rộng, nhiều đảo đẹp , có
nhiều ngơì dân đánh bắt cá, trang phục.
HS nhận biết:
*ảnh chụp là sao chép
nguyên vẹn cảnh thực,
* Tranh vẽ là Sắp xếp lại một cách hợp lí
( thêm vào bớt đi các chi tiết cần thiết),
màu sắc đợc vẽ theo gam không nhất thiết
phải theo màu thực .
- Học sinh nhận xét nhận biết đợc vẻ đẹp
trong cách diễn đạt của hoạ sĩ,
- Học sinh tiếp thu thêm kiến thức vẽ
tranh của các hoạ sĩ.
-
Hoạt động 2:
Hớng dẫn hs cách vẽ

- GV treo đồ dùng :
Các bớc thực hiện vẽ tranh,vừa thực
hiện từng bớc trên giấy vẽ.
1/ Chọn cắt cảnh:
- GV lấy tấm bìa cứng đã chổ thủng và h-

: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 13 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
ớng dẫn học sinh cách lựa chọn cảnh.
Chọn góc độ (Vị trí đẹp).
(Không cắt cảnh quá đột ngột)
2/ Cách thể hiện:
* vẽ hình
+ Phác toàn cảnh.
+ Vẽ bao quát đến chi tiết .(các em
có thể sử dụng màu sáng(màu nhạt) để
phác hình và sau đó điều chỉnh hình bằng
các màu đậm hơn )
*Vẽ màu
+ Vẽ màu theo gam màu. (không
nhất thiết phải theo màu thật).
- Cho xem một số bài của học sinh năm tr-
ớc ở các mức độ khác nhau.
- GV phân tích thêm:
+ Ưu điểm cần phát huy.
+ Nhợc điểm cần khắc phục.
+ Cách khắc phục cho từng bài.
- Học sinh lấy bìa chổ đã chuẩn bị sẵn tập
quan sát và lựa chọn góc độ theo ý.


1 2 3
- HS quan sát nhận xét :
+ Ưu điểm cần học tập.
+ Nhợc điểm của bài cần khắc phục
- Rút ra kinh nghiệm cho bài học của
mình.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn hs thực hành
1/ Ra bài tập
- Vẽ một bức tranh về đề tài phong cảnh.
( Vẽ phong cảnh trờng của em).
- Khuôn khổ: 21cm x 30cm ( giấy A4 ).
- Chất liệu tuỳ ý.
2/ Thực hành:
- GV theo dõi quá trình thực hành của học
sinh, đến từng vị trí của mỗi em
và góp ý gợi mở cụ thể từng bài phụ hợp.
- Học sinh lựa chọn góc độ tuỳ ý để vẽ về
phong cảnh nhà trờng.
- Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành.
Nhận xét đánh giá
- Cho học sinh chọn mỗi nhóm 3 bài nhận
xét đánh giá.
- GV phân tích:
+ Ưu điểm cần phát huy
+ Nhợc điểm cần khắc phục.
+ Hớng khắc phục cho từng bài.
- Học sinh chọn mỗi nhóm 3 bài, cử ngời
nhận xét đánh giá .
+ Ưu nhợc điểm.

+ Hớng khắc phục.
+ Cho điểm .
Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo,
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 14 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng và bài học
tiếp theo.
******* ********
Ngày soạn: 19/09/2010

Tuần 5
Tiết 5 Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
I - mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết đợc sự phong phú về hình dáng ,kích thớc ,trang trí ,màu sắc của lọ hoa
- HS biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích.
2.Kĩ năng:
- Tạo dáng và trang trí đợc lọ hoa theo ý thích
- Rèn luyện kĩ năng bố cục ,vẽ hình ,vẽ màu
3.Thái độ:
- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp các dáng đồ vật trong đời sống.
- Hiểu thêm về vai trò của mĩ thật trong đời sống hàng ngày
2/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ ảnh chụp về các dáng lọ hoa khác nhau.
+ Bài học của học sinh.
+ Cách tiến hành các bớc tạo dáng trang trí.
- Học Sinh: Giấy, bút chì, tẩy, màu.
3/ Phơng pháp: trực quan, gợi mở, luyện tập.

III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ : -gv chọn một số bài vẽ của lớp cho hs nhận xét
- gv nhận xét ,cho điểm
- Bài mới
GV giới thiệu bài mới: Chắc hẳn các em ai cũng đã từng nhìn thấy một lọ hoa đợc
tạo dáng và trang tri đẹp rồi .Vậy làm thế nào để tạo dáng và trang trí cho một lọ
hoa ,chúng ta sẽ đợc biết thông qua bài học số 5:tạo dáng và trang trí lọ hoa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hớng dẫn hs quan sát nhận xét
GV giới thiệu vai trò của mĩ thuật trong đời
sống của con ngời .
Học sinh hiểu tầm quan trọng của mĩ
thuật trong đời sống.
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 15 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
- GV treo đồ dùng: nhiều kiểu dáng lọ và hình
thức trang trí khác nhau.
H? Em hãy cho biết sự khác nhau của các lọ
hoa trên, về hình dáng và trang trí?.
H? Hãy kể những hoạ tiết đợc trang trí trên
các lọ hoa?
GV tiểu kết
Lọ hoa đợc tạo nhiều hình dáng to, nhỏ,
thắt, phình, cong thẳng khác nhau, nhng
đều đối xứng nhau qua một trục đứng ,hình
thức tạo dáng và trang trí đẹp, hoạ tiết đa
dạng và phong phú
- Cao, to, phình, thắt, cong thẳng khác

nhau.
- Sử dụng các hình thức trang trí xen kẽ,
đối xứng, lặp lại, mảng hình không đều
nhau. Phù hợp với từng kiểu dáng lọ .
- Hoạ tiết trang trí phong phú nh : Hoa
lá, chim muông, sóng nớc, mây trời, con
ngời
Hoạt động 2:
Hớng dẫn hs tạo dáng và trang
trí.
Lọ hoa
1/ Tạo dáng
H? theo em thế nào là tạo dáng?
- Tạo dáng là sự thay đổi về tỉ lệ, hình khối,
đờng nét.
- GV treo đồ dùng các bớc tiến hành tạo dáng
và thực hiện lên bảng
+ Tìm kích thớc chung, phác trục giữa.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận, vẽ nét chính.
+ Vẽ chi tiết (điều chỉnh dáng theo ý thích).
1 2 3 4
2/ Trang trí:
+ Chọn nội dung theo chủ đề.
+ Dựa vào hình dáng lọ để sắp xếp các hình
mảng hoạ tiết hợp lí.(Đối xứng, xen kẽ, lặp lại,
hay mảng hình không đều).
+Vẽ màu: ít màu, nhẹ nhàng, trang nhã.
Học sinh trả lời theo cảm nhận.
- Học sinh quan sát minh hoạ của giáo
viên.

: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 16 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
1 2
- GV treo bài của học sinh khoá trớc
Phân tích:
+ Ưu điểm cần học tập.
+ Nhợc điểm không nên lặp lại.
- Học sinh quan sát nhận xét
Ưu điểm, nhợc điểm, rút kinh nghiệm
cho bài làm của mình.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn hs thực hành
1/ Ra bài tập:
- Hãy tạo dáng và trang trí một lọ hoa theo ý
thích.
- Trang trí trên khuôn khổ giấy 21cm
x 30cm.( A4).
- Màu tuỳ chọn.
2/ Thực hành:
- Theo dõi quá trình thực hành, đa ra những
góp ý gợi mở phù hợp cho từng bài.
Học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành.
Nhận xét - đánhgiá
Cho học sinh chọn bài nhận xét.
- GV phân tích:
+ Nêu u điểm cần phát huy.
+ Nhợc điểm cần khắc phục.
+ Cho điểm động viên.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng bài học tiếp theo.

- Chọn bài theo tổ học tập, mỗi tổ 3 bài.
- Các nhóm lên nhận xét và cho điểm .
-Về nhà hoàn thành bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.

******* ********
Ngày soạn:26/09/2010
Tuần 6
Tiết 6 Bài 6: Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả
(Vẽ hình)
I - mục tiêu
1.Kiến thức:
- Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả.
2.Kĩ năng:
- Thông qua tiết học học sinh vẽ đợc lọ hoa và quả gần giống mẫu.
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 17 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
- Rèn luyện kĩ năng bố cục,vẽ hình
3.Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục ,qua nét vẽ hình
- Thêm yêu quí mọi vật xung quanh
II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo.
2/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + Mẫu vẽ lọ hoa quả.
+ Tranh tĩnh vật bằng chì hoặc bằng than.
+ Hình minh hoạ các bớc.
- Học Sinh: + Màu vẽ, giấy, bút chì, tẩy.
3/ Phơng pháp : Vấn đáp trực quan, gợi mở, luyện tập.

III Tiến trình dạy- học
*ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
*Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra và cho hs nhận xét một số bài vẽ
*Bài mới:
Gv dẫn dắt vào bài: các em đã đợc học vẽ theo mẫu rất nhiều ,từ vật có hình khối
đơn giản đến phức tạp, để phát huy khả năng nhìn nhận,phân tích ,đánh giá chính
xác đặc điểm của mẫu và rèn luyện kĩ năng diễn tả mẫu,hôm nay cô sẽ hớng dẫn
các em bài vẽ theo mẫu :lọ hoa và quả
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Chia nhóm học tập ,
Hoạt động 1:
Hớng dẫn hs quan sát nhận
xét
- Giáo viên hớng dẫn đặt mẫu.
- Cho mỗi nhóm 2 em lên đặt mẫu theo h-
ớng dẫn.
- Đặt mẫu không quá xa, quá gần.
- Đặt mẫu không bị che khuất nhau quá
nhiều.
- Độ cao thấp của đồ vật không chênh lệch
nhau quá nhiều.
- GV cho hs mỗi góc độ nhận xét
- GV và học sinh điều chỉnh lại sao cho
phù hợp với từng góc độ.
Học sinh nhận xét theo từng góc độ, phân
biệt đặc điểm hình dáng .
Học sinh ở mỗi góc độ nhận xét
Hoạt động 2:
Hớng dẫn hs cách vẽ
- GV sử dụng đồ dùng : Các bớc tiến

: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 18 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
hành vẽ vẽ theo mẫu.
- GV gọi hs xếp lại cách vẽ theo mẫu
nh đã học
Giáo viên củng cố kiến thức cách vẽ theo
mẫu:
+ quan sát nhận xét ( hiểu đợc mẫu
vật)
+ vẽ khung hình : Chung, riêng .
+ Ước lợng tỉ lệ các bộ phận để vẽ nét
chính. ( của lọ hoa và quả)
+ Vẽ chi tiết. điều chỉnh giống mẫu
- GV phân tích kĩ về cách vẽ phác hình,
cách sử dụng nét đậm nhạt khác nhau để
diễn tả các khối nông, sâu lồi lõm
- Giáo viên cho học sinh xem bài của học
sinh năm trớc ở các mức độ khác nhau.
Phân tích :
+ Ưu điểm cần học tập .
+ Nhợc điểm tồn tại cần khắc phục.
Sắp xếp các bớc theo đúng trình tự, nêu
kiến thức đã học ở chơng trình lớp 6.
1 2
3 4
Học sinh quan sát nhận xét:
- Cách dựng hình.
- Quan sát cách diễn đạt đậm nhạt.
Học sinh xem bài nhận xét :
+ Ưu điểm, nhợc điểm

+ Rút kinh nghiệm cho bài học của mình.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn hs thực hành
1/ Ra bài tập vẽ lọ hoa và quả(vẽ bằng
chì đen).
Khuôn khổ :21cmx 30cm(giấy A4)
2/ Thực hành.
- Bám sát lớp thờng nhắc nhở học sinh:
* Quá trình vẽ luôn quan sát nhận xét
so sánh tỉ lệ các bộ phận trên mẫu với
bài vẽ để điều chỉnh bài vẽ của mình
giống mẫu.
- Theo dõi quá trình làm bài của học sinh
góp ý gợi mở phù hợp cho từng bài.
- Góp ý cụ thể đối với học sinh yếu.
Học sinh thực hành kĩ năng
+ Quan sát.
+ Vẽ phác hình.
+ Chỉnh hình.


Nhận xét đánh giá
- G/V cho các nhóm chọn bài nhận xét
đánh giá.
- G/Vphân tích bổ xung:
+ Những u điểm cần phát huy.
+ Nhợc điểm tồn tại cần khắc phục.
+ Hớng khắc phục cho từng bài.
- Mỗi nhóm 3 bài, cử ngời nhận xét và cho
điểm.

Nêu u điểm, nhợc điểm tồn tại, cách
khắc phục từng bài và cho điểm.
- H/S rút kinh nghiệm cho bài học sau.
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 19 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
+ G/V cho điểm động viên.
- G/V nhận xét tiết học.
- Dặn dò: học sinh + Bài tập về nhà.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo
- Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.

******* ********
Ngày soạn: 04/10/2010
Tuần 7
Tiết 7 Bài 7: Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả
( vẽ màu )
I - mục tiêu
1.Kiến thức :
- Học sinh hiểu biết về độ đậm nhạt, màu sắc thông qua ánh sáng tác động.
- Biết cách vẽ đậm nhạt cho mẫu
2.Kĩ năng:
- Vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có đậm nhạt theo cảm thụ của mỗi học sinh .
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đậm nhạt
3.Thái độ:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu .
II- Chuẩn Bị
1/ Đồ dùng dạy- học
- Giáo viên:
+ Mẫu vẽ, bài của học sinh năng khiếu, tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ.

+ Mẫu vẽ, bài của học sinh năm trớc .
- Học Sinh:
+ Màu vẽ, bài dựng hình ở tiết 6, bút chì, tẩy.
3/ Phơng pháp : Trực quan, Vấn đáp, Gợi mở, luyện tập .
III Tiến trình dạy- học
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ hình tiết trớc của hs
- Bài mới :
Gv dẫn dắt vào bài: ở tiết trớc các em đã vẽ hình bài lọ và quả rồi,hôm nay chúng
ta sẽ đi vẽ màu cho bài vẽ mẫu này
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hớng dẫn hs quan sát nhận xét
HS đặt mẫu theo vị trí tiết 6
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 20 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
- Cho hớng dẫn đặt mẫu theo vị trí tiết6.
- Cho học sinh nhận xét :
G/V cùng học sinh kiểm tra và điều chỉnh
mẫu cho hợp lý.
G/V sử dụng bài vẽ tĩnh vật của các hoạ sĩ
cho học sinh nhận xét.
Gợi mở : Cách sắp xếp mẫu vật
Cách phác hình
Cách sử dụng màu (so với
màu thực)
Cách diễn đạt độ đậm nhạt.
- GV phân tích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu
- GV sử dụng một số bài vẽ của học sinh
khoá trớc ở các mức độ khác nhau.

GV phân tích kĩ những u điểm cần học tập ,
những nhợc điểm để học sinh rút kinh
nghiệm cho bài tập của mình .

-H/S ở mỗi góc độ khác nhau nhận xét
mẫu .
- HS quan sát nhận xét theo cảm nhận.

Học sinh nhận xét Ưu ,nhợc điểm cần
học tập, và rút kinh nghiệm cho bài vẽ
của mình.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn hs cách vẽ
GV sử dụng đồ dùng các bớc vẽ và nhắc
nhở học sinh thực hiện cách vẽ nh tiết 6
+ Phác mảng đậm nhạt
Cần sử dụng chì hoặc mầu sáng( màu nhạt)
để phác hình, vẽ từ bao quát đến chi tiết
Phác các mảng đậm nhạt :Đậm phác chì
hoặc màu nhạt, sáng, phác chì hoặc màu
nhạt .
+ Vẽ màu
Luôn nhìn mẫu tìm độ đậm nhạt của màu
và so sánh tơng quan đậm nhạt của mẫu
Vẽ màu cho giống với mẫu
Cần vẽ màu nền, màu của bàn đặt mẫu
để tạo không gian.
HS thực hiện cách vẽ nh tiết 6



Hoạt động 3:
Hớng dẫn hs thực hành
1/ Ra bài tập
Học sinh thực hành kĩ năng.
+ Quan sát.
+ Phác hình bằng chì, bằng màu
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 21 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
Vẽ lọ hoa và quả (vẽ bằng màu)
Khuôn khổ 21cm x 30cm (giấy A4)
Chất liệu tự chọn.
2/ Thực hành.
-Theo dõi quá trình làm bài của học sinh,
nhắc nhở HS quá trình diễn tả đậm nhạt luôn
quan sát, so sánh đậm nhạt trên mẫu, để điều
chỉnh mảng hình đậm nhạt sao cho tơng đối
giống mẫu.
Cần vẽ nền và bàn đặt mẫu để tạo không
gian.
- Góp ý gợi mở cụ thể cho từng bài phụ hợp.
+ vẽ đậm nhạt bằng màu.


HS quá trình diễn tả màu luôn quan sát, so
sánh đậm nhạt trên mẫu, để điều chỉnh
mảng hình đậm nhạt sao cho tơng đối
giống mẫu.
Nhận xét đánh giá
- Cho học sinh chọn bài nhận xét.
- G/Vphân tích:

+ Những u điểm cần phát huy.
+ Nhợc điểm tồn tại cần khắc phục.
+ Hớng khắc phục.
+ Cho điểm động viên.
- G/V nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs: + Bài tập về nhà.
+ Chuẩn bị bài sau.
- Mỗi nhóm 3 bài, cử ngời nhận xét và
cho điểm.
- H/S rút kinh nghiệm cho bài học sau.
- Về nhà vẽ tiếp bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.
******* ********

Ngày soạn: 11/10/2010

Tuần 8
Tiết 8 Bài 8: Thờng thức mĩ thuật
một số công trình mĩ thuật thời Trần
(1226- 1400)
I - mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS củng cố kiến thức về mĩ thuật thời Trần.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét đánh giá một số công trình mĩ thuật
3.Thái độ:
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 22 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
- Trân trọng yêu quý nền mĩ thuật thời Trần nói riêng và nghệ thuật dân tộc
nói chung.

II- Chuẩn Bị
1/ Tài liệu tham khảo: Tài liệu viết về mĩ thuật thời Trần.
2/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: +Tranh ảnh chụp, phóng to về mĩ thuật thời Trần.
+ Máy chiếu, hoặc bảng phụ.
- Học Sinh: + SGK, vở ghi, tranh ảnh su tầm về mĩ thuật thời Trần.
3/ Phơng pháp: Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp.
III Tiến trình dạy- học
* ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
* Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức trò chơi: Lựa chọn các phơng án đúng.
+ GVchuẩn bị tranh ảnh chụp về các loại hình nghệ thuật và các
phơng án lựa chọn. HS chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 2 em lên
khoanh tròn vào các phơng án cho là đúng.
+ Thời gian trong 3 phút nhóm nào chọn đợc nhiều phơng án đúng sẽ
thắng cuộc.
- GV cho hs nhắc lại đăc điểm mĩ thuật thời Trần
- GV khái quát : ( Đặc điểm mĩ thuật thời Trần).
+ Đặc điểm mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khoẻ khoắn, khoáng đạt, kế
thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lí đôn hậu và chất phát, tiếp nhận
nghệ thuật nớc ngoài làm phong phú nền nghệ thuật dân tộc.
* Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Chia lớp thành 4 nhóm học tập
Hoạt động 3:
Hớng dẫn hs
Tìm hiểu kiến trúc thời trần
1.Tháp bình sơn

( Lập thạch Vĩnh Phúc )
- Cho học sinh xem ảnh chụp phóng to và

ảnh học sinh su tầm.
Câu hỏi thảo luận:
H? 1.Tháp Bình Sơn thuộc loại kiến trúc
Học sinh học tập theo 4 nhóm
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả ghi vào
giấy rồi trình bày trớc lớp
1.c
2.a
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 23 - Giaựo aựn mú thuaọt 7
Trêng THCS Phó Xu©n N¨m häc: 2010-2011
nµo?
a. KiÕn tróc cung ®×nh.
b. KiÕn tróc thiªn chóa gi¸o.
c. KiÕn tróc phËt gi¸o.
H? 2.Th¸p B×nh S¬n ®ỵc x©y dùng n¨m
nµo? H·y nªu ®«i nÐt vỊ th¸p B×nh S¬n?
a. 1396.
b. 1226.
c. 1366.
-Nªu ®Ỉc ®iĨm th¸p?
GV tãm t¾t : Th¸p B×nh S¬n:
- Lµ c«ng tr×nh kiÕn tróc phËt gi¸o
- X©y dùng n¨m 1396 ë VÜnh Phóc
-Lµ 1 c«ng tr×nh kiÕn tróc b»ng ®Êt nung
kh¸ lín
+H×nh d¸ng:Th¸p cã mỈt b»ng
vu«ng,cµng lªn cao cµng nhá dÇn
+Trang trÝ: c«ng phu víi nhiỊu hoa v¨n
phong phó
+C¸ch t¹o h×nh kh kho¾n

* Lµ niỊm tù hµo cđa kiÕn tróc cỉ VN
- HS l¾ng nghe,ghi bµi
- HS tr¶ lêi v©u hái
- Th¸p B×nh S¬n lµ kiÕn tróc phËt gi¸o, ®ỵc
x©y dùng ci thÕ kØ XIV vµo n¨m Canh
Ngä “ Linh S¬n Th¸p ” øng vµo n¨m 1396.
- X©y dùng tríc s©n chïa VÜnh Kh¸nh
thc hun LËp Th¹ch, tØnh VÜnh Phóc.
- VÞ trÝ ®ỵc ®Ỉt n¬i tho¸ng ®·ng, thn tiƯn
cho viƯc qua l¹i.
- ChÊt liƯu b»ng g¹ch nung thiÕt kÕ theo
h×nh vu«ng cã c¹nh 4m40, cµng lªn cao
cµng thu nhá dÇn.
- Th¸p cã 13 tÇng, hiƯn cßn 11 tÇng, mçi
tÇng ®Ịu cã m¸i cong t¹o cho c«ng tr×nh
mỊm m¹i, ®Đp m¾t.
- Bèn mỈt díi ®ỵc trang trÝ c«ng phu khÐo
lÐo, c¸ch t¹o h×nh ch¾c kh, thiÕt kÕ khoa
häc nªn c«ng tr×nh vÉn ®øng v÷ng cho ®Õn
nay dï ®iỊu kiƯn khÝ hËu kh«ng thn lỵi,
ma b·o thÊt thêng.
2.khu L¨ng mé An Sinh
- Chn bÞ ¶nh chơp khu mé An Sinh vµ
phiÕu häc tËp.
C©u hái:
H? Khu mé An Sinh thc kiÕn tróc nµo?
a. KiÕn tróc PhËt gi¸o.
b. KiÕn tróc cung ®×nh.
c. KiÕn tróc Nho gi¸o
§¸p ¸n:b

H? Em h·y kĨ ®«i nÐt vỊ khu l¨ng mé An
Sinh?
GV tiĨu kÕt:
- Thc kiÕn truc cung ®×nh
- C¸c ng«i mé ®ỵc x©y dùng trªn nhiỊu
qu¶ ®åi c¸ch xa nhau nhng híng ®Ịu quy
tơ vµo mét mèi ®ã lµ ®Ịn An Sinh.
- VÞ trÝ ®ỵc ®Ỉt ë n¬i tho¸ng réng nhng kÝn
®¸o
- Khu ®Ìn ®ỵc ch¹m kh¾c vµ trang trÝ nhiỊu
pho tỵng rång, sÊu, ngêi hÇu, s¾p ®Ỉt nh

- Häc sinh c¸c nhãm xem tranh, th¶o ln
c©u hái trong phiÕu häc tËp vµ tr×nh bµy kÕt
qu¶ tríc líp.
Häc sinh trao ®ỉi vµ ®a ra nh÷ng nÐt chÝnh
vỊ khu l¨ng mé An Sinh.
- Thc kiÕn truc cung ®×nh
- C¸c ng«i mé ®ỵc x©y dùng trªn nhiỊu
qu¶ ®åi c¸ch xa nhau nhng híng ®Ịu quy
tơ vµo mét mèi ®ã lµ ®Ịn An Sinh.
- Cã ®iƯn vµ khu miÕu lín ®Ĩ vua vµ hoµng
téc tÕ lƠ.
- VÞ trÝ ®ỵc ®Ỉt ë n¬i tho¸ng réng nhng kÝn
®¸o, phơ hỵp víi thut phong thủ n¬i
: Giáo viên:Phan Thj Mỹ Thạnh - 24 - Giáo án mó thuật 7
Trờng THCS Phú Xuân Năm học: 2010-2011
cảnh chầu chống vắng, linh thiêng. (biệt lập bên ngoài).
- Khu đèn đợc chạm khắc và trang trí nhiều
pho tợng rồng, sấu, ngời hầu, sắp đặt nh

cảnh trầu ngời chết.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn hs tìm hiểu Điêu
khắc
1/ tợng hổ ở làng trần thủ độ.
- Cho học sinh xem bức ảnh chụp tợng Hổ
ở lăng Trần Thủ Độ ( phóng to) .
Câu hỏi thảo luận:
H? Em có biết tại sao lăng Trần Thủ Độ lại
đợc tạc tợng Hổ không?
H? Hãy nêu đôi nét về bức tợng Hổ ở lăng
Trần Thủ Độ (t thế, hình dáng, vẻ đẹp của
bức tợng).
GV tiểu kết:
Trần Thủ Độ là thái s triều Trần ngời đã
có công đầu trong việc sáng lập ra triều
Trần và là nguời trụ cột của triều Trần
+ Tợng hổ ở lăng của ông dài 1,3m , cao
0,75m , rộng 0,64m chất liệu tạc bằng đá
xanh nguyên khối: giữa bệ và tợng.
+ Tợng có hình khối đơn giản, dứt khoát
cấu trúc chặt chẽ diễn đạt sự oai phong
lẫm liệt của vị chúa sơn lâm.
Các nghệ nhân đã lột tả đợc tính cách của
Trần Thủ Độ qua tác phẩm tợng Hổ
2/chạm khắc gỗ ở chùa thái lạc
( Hng Yên )
GV cho học sinh xem bức chạm khắc gỗ ở
chùa Thái Lạc (phóng to).
Học sinh xem tranh su tầm và thảo luận về

vẻ đẹp của bức tợng.
Trình bày kết quả thảo luận của các nhóm.
-HS lắng nghe,ghi bài
: Giaựo vieõn:Phan Thj Myừ Thaùnh - 25 - Giaựo aựn mú thuaọt 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×