Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bao cao chuyen de Capnhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>



<b>“</b>

<b>TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT </b>



<b>ĐỘNG CẶP, NHÓM CÓ HIỆU QUẢ”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kính thưa các q thầy cơ giáo!



Thực hiện kế hoạch chỉ đạo chuyên môn của


Trường THCS Ngô Mây, hôm nay tổ Văn - Anh mở


chuyên đề cấp trường:

<b>TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG </b>
<b>CẶP, NHÓM CÓ HIỆU QUẢ</b>

.



Lời đầu tiên thay mặt cho tổ Văn -Anh trường


THCS Ngô Mây xin gửi tới các quý thầy cô giáo về dự


chuyên đề ngày hôm nay lời chúc sức khoẻ, công tác tốt,


chúc cho buổi chuyên đề của chúng ta ngày hôm nay


thành công.



<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b><sub>A- </sub></b>

<b>ĐẶ</b>

<b><sub>T V N </sub></b>

<b>Ấ ĐỀ</b>


<b> I- C¬ së lÝ ln.</b>



Có thể nói một trong những biểu hiện tích cực, đặc tr ng của học


sinh trong việc học tập bộ môn ngoại ngữ là học sinh có nhu cầu


tiếp thu kiến thức, kĩ năng vận dụng để giao tiếp, biết cách làm


việc theo cặp, nhóm hợp tác với bạn khi cần thiết trong q trình


luyện tập nói, viết ,biết chủ động trình by nhng ý nh ca



mình thông qua giao tiếp nói hoặc viết.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II </b>

<b>Cơ sở thực tiƠn</b>

<b>.</b>



ở hồn cảnh trường của chúng ta, một số lớp học cũn đông


học sinh , lượng kiến thức của học sinh cũn hạn hẹp, một số học


sinh cũn nhỳt nhỏt ,ngại giao tiếp, giờ học ngắn nờn rất khú cho


đại bộ phận học sinh tham gia đóng góp vào bài học. Trừ việc


luyện đọc đồng thanh, trung bình mỗi học sinh trong lớp chỉ có


tổng cộng 10- 15 giây để nói. Muốn tăng thời gian học sinh đ ợc


luyện nói trong buổi học phải tổ chức hoạt động c p, nhóm để


tất cả đều đ ợc nói.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III- </b>

<b>Mục đích nghiên cứu</b>

<b> : </b>



Với việc nghiên cứu thành công đề tài n y sẽ giúp giáo viên có đ ợc à
nhữngkinh nghiệm sau:


1. Hiểu rõ khái niệm của hoạt động cặp, nhóm.


2. Cách thức tổ chức hoạt động cặp, nhóm có hiệu quả.
3. Các b ớc tiến hành hoạt động cặp nhóm có hiệu quả.


4. H ớng dẫn học sinh tự luyện tập, rèn luyện để có kỹ năng và k xảo giao ỹ
tiếp tiếng Anh.


5. Kinh nghiệm khi áp dụng hoạt động cặp, nhóm trong giảng dạy Tiếng Anh
bậc THCS.


<b>IV- </b>

<b>Ph ơng pháp nghiên cứu</b>

<b>:</b>




1. <i>Phngphỏpquansỏt</i>: D gi thm lp của đồng nghiệp.


2. <i>Phươngưphápưtraoưđổi,ưthảoưluận</i>: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp, đồng
nghiệp dự giờ mỡnh, Sau mỗi tiết thỡ tiến hành trao đổi, thảo luận để từ đó rút
ra những kinh nghiệm cho tiết dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B- Néi dung</b>



<b>I- Tìm hiểu về hoạt động theo cặp, theo nhóm</b>.


<b>1. hoạt động theo cp (Work in pair/ pair work)</b>


<i>ư1.1.ư<b>Vai trò của giáo viên khi häc sinh tham gia luyÖn tËp theo cỈp</b></i>


Tr ớc đõy giỏo viờn ln giữ vai trị chủ đạo, kiểm sốt mọi hoạt động trong lớp
học thì nay vai trò của họ đã thay đổi trong những giai đoạn luyện tập mới mẻ này
của học sinh. Lúc này giáo viên có hai chức năng. Chức năng thứ nhất là ng ời theo
dõi: Giáo viên đi từ nhóm này sang nhóm kia lắng nghe và ghi nhận những lỗi lặp
đi lặp lại trong học sinh nh ng vẫn để họ nói tự nhiên, khụng nờn ngắt lời họ trừ khi
thật cần thiết. Những lỗi trầm trọng sẽ đ ợc giải quyết vào lúc khác có thể là đầu
buổi học sau hoặc cuối buổi luyện tập. Chức năng thứ hai là ng ời cung cấp, t liệu,
giúp đỡ, giải đáp cho học sinh những vấn đề khó về ngữ liệu hoặc kiến thức chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1.2. </b><b>Giíi thiƯu c¸ch thøc lun tËp theo cỈp</b></i>


Khi sử dụng loại hình bài tập này lần đầu tiên thì nên giải thích cho học sinh
những u điểm và lí do sử dụng nó. Việc giải thích có thể thực hiện bằng tiếng mẹ
đẻ của học sinh. Thêm vào đó, cần thống nhất với học sinh những nguyên tắc sau:


-Làm bài tập luyện theo cặp không phải là thời gian để chuyện gẫu.



-Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của bài tập, học sinh có thể đổi vai và làm bài tập
đó một lần nữa.


-Nếu hết giờ mà học sinh vẫn ch a làm xong thì cũng khơng có gì đáng lo ngại,
vì quan trọng hơn cả là họ đ ợc thực hành luyện tập, chứ không nhất thiết là kết quả
cụ thể của một nhiệm vụ nào đó.


-Sau khi hết thời gian làm bài, nhất thiết giáo viên phải kiểm tra đánh giá kết
quả những công việc học sinh vừa thực hiện theo cặp.


-Tất cả mọi học sinh đều phải tham gia vào hoạt động này trong một cặp nào
đó. - Khi bị lẻ, học sinh đó có thể tham gia với cặp ngồi gần chỗ mình
nhất. Nếu yêu cầu bài tập là trao đổi giữa hai ng ời thì ng ời thứ 3 ngồi theo dõi, sau
đó tham gia trao đổi ở vòng luyện tập thứ hai với một trong hai ng ời kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1.3. </b><b>Các b ớc tiến hành luyện tập theo cặp</b><b>.</b></i>
<i>Bướcư1:ưChuẩnưbị</i>


Cần chu n bị hết sức cẩn thận thông qua việc giới thiệu và thực hành ngữ liệu, làm sao ẩ
cho tất cả mọi ng ời đều tự tin khi sử dụng ngoại ngữ. Sau b ớc giới thiệu và thực hành ngữ
liệu nên l u tất cả các thông tin lại trên bảng.


<i>Bướcư2:ưGiáoưviênưlàmưmẫuưvớiưmộtưhọcưsinh</i>


Giáo viên cùng với một học sinh khá trong lớp đóng vai trị làm mẫu trọn gói một bài
tập để cho tất cả học sinh hiểu đ ợc yêu cầu và biết cách thực hiện.


<i>Bướcư3:ưHaiưhọcưsinhưlàmưmẫu</i>



Gọi hai học sinh khá giỏi lên làm mẫu tr ớc lớp một lần nữa. Nếu cho phép học sinh
đứng tại chỗ thì phải yêu cầu học sinh nói đủ to cho cả lớp nghe đ ợc.


<i>Bướcư4:ưQuyưđịnhưthờiưgian</i>


Báo cho học sinh biết họ sẽ có bao nhiêu thời gian để thực hiện bài tập này ( thông th
ờng chỉ khoảng từ 2- 3 phút).


<i>Bướcư5:ưhọcưsinhưlàmưviệcưtheoưcặp</i>


Ra hiệu lệnh cho tất cả học sinh bắt đầu làm bài cùng một lúc. Trong khi học sinh làm
bài, giáo viên đi từ cặp nọ sang cặp kia, theo dõi và giúp đỡ họ khi cần thiết nh ng tránh can
thiệp vào các hoạt động của học sinh dù có thể thấy họ có những chỗ sai.


<i>Bc6;Kimtratrclp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. </b>

<b>Các loại hình luyện tập theo cặp.</b>



<i><b>2.1. </b><b>Hội thoại</b></i>


Sau khi hc mt bi i thoi mu, học sinh đã nắm đ ợc cấu trúc của bài và
hiểu đ ợc các vấn đề ngữ pháp trong đó, giáo viên có thể yêu cầu từng cặp học sinh
đóng vai bài đó nh ng có thay thế một số chi tiết ( ví dụ nh tên tuổi, quê quán, nghề
nghiệp, sở thích…) để biến lời thoại của họ nói về chính bản thân họ hoặc về


những vấn đề mà họ quan tâm.


<i><b>Example: E 8: Unit 14: Listen and read</b></i>


<i><b>2.2. </b><b>Bµi lun thay thÕ</b></i>



Sau khi giới thiệu các mẫu câu và cho luyện tập thể thật nhanh, giáo viên viết
các từ gợi ý để thay thế lên bảng yêu cầu học sinh luyện tập theo cặp. Nên để
nhiều chỗ trống ở phần gợi ý để cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo của
mình. Ví dụ viết lên bảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2.3. </b><b>Thực hành ngữ pháp</b></i>


Sau khi học sinh đã nắm đ ợc vấn đề ngữ pháp và đã đ ợc luyện tập thể


( bằng các bài tập nhắc lại hoặc chuyển đổi), chia học sinh thành từng cặp và yêu cầu
các em trao đổi với nhau (chú ý chọn các chủ điểm gần gũi, quen thuộc ). Ví dụ, nói
về chính bản thân mình hoặc những điều có thực liên quan đến cuộc sống của chính
học sinh. Các từ gợi ý ở trên bảng vẫn là lí t ởng cho bài luyện tập này


Example: E 8: Unit 14: Speak ( reported questions)


<i><b>2.4. </b><b>KiÓm tra kh«ng chÝnh thøc</b></i>


Việc kiểm tra th ờng xuyên cũng có tác dụng nh giảng dạy. Khi cho phép học sinh cùng
cộng tác để làm một bài kiểm tra, giáo viên có thể khuyến khích đ ợc việc học tập của các em vì
những học sinh yếu sẽ đ ợc những học sinh khá hơn giúp đỡ. Thỉnh thoảng nên có một bài kiểm
tra ngắn cuối giờ và sau đó cho điểm ln. Bài kiểm tra đó khơng cần phải bao gồm tồn bộ
những kiến thức học sinh vừa học trong bài mà có thể tập trung vào bất cứ khía cạnh nào của
việc sử dụng ngôn ngữ. Yêu cầu của bài làm cần hết sức rõ ràng, viết câu mẫu lên bảng và


khống chế thời gian để luyện cho học sinh khả năng phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc
sử dụng ngơn ngữ. Bài làm xong có thể đ ợc kiểm tra miệng hoặc các cặp đối chéo kiểm tra và
chấm bài cho nhau.



<i><b> 2.5. </b><b>Hỏi và trả lời</b></i>


Cuối các bài đọc th ờng có các câu hỏi. Học sinh có thể thảo luận tìm câu trả lời cho
các câu hỏi này theo cặp. Đầu tiên học sinh làm miệng, sau đó giáo viên gọi một vài học sinh
bất kì để kiểm tra. Hoặc làm cho hoạt động này phong phú bằng cách cho học sinh thảo luận
miệng rồi viết câu trả lời ra giấy, các cặp đổi chéo chấm các câu trả lời cho nhau d ới sự kiểm
soát của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. hoạt động theo nhóm (Work in group/ group work)</b>


Trong các lớp học của chúng ta ghế ngồi không thể di chuyển quanh lớp
học đ ợc vì vậy ở hồn cảnh này chỉ có thể u cầu học sinh bàn trên quay xuống
bàn d ới tạo thành các nhóm để luyện tập. Tốt nhất là tạo thành các nhóm có từ 4 - 6
ng ời nh ng nhiều khi số l ợng học sinh trong mỗi nhóm còn phụ thuộc vào số học
sinh ngồi ở mỗi bàn.


Sau khi chia nhóm xong nên chỉ định hoặc để thành viên các nhóm tự bầu
ra nhóm tr ởng hoặc th kí nhóm. Ng ời này sẽ trực tiếp liên hệ với giỏo viờn khi


nhóm gặp khó khăn trong việc thực hiện các yêu cầu của bài tập. Điều này sẽ giúp
cho việc kiểm soát tất cả các nhóm trong lớp của giáo viên nhẹ nhàng, dễ dàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3.1. </b></i>

<i><b>Vai trò của giáo viên</b></i>



Giáo viên là ng ời quản lí tất cả mọi hoạt động ở lớp học. Do vậy họ phải
đặt kế hoạch cho nó, tổ chức nó, bắt đầu nó, theo dõi nó, canh chừng thời gian cho


nó và kết thúc nó. Điều kiêng kị nhất là sau khi yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm, giáo viên về bàn ngồi hoặc làm việc riêng coi nh vậy là xong việc. Nhất
thiết giáo viên phải quản lí, theo dõi, đơn đốc, giúp đỡ học sinh luyện tập. Giáo



viên có thể đi từ nhóm nọ sang nhóm kia, kiểm tra xem học sinh có thực hiện
đúng yêu cầu của bài tập hay khơng. Giáo viên cần phải tích cực và nhạy cảm với


bầu khơng khí lớp học cũng nh nhịp điệu làm việc của cả nhóm, ghi nhớ các lỗi
lặp đi lặp lại trong học sinh để điều chỉnh lại bài dạy của mình sau này. Nếu nhận


thấy đa số học sinh gặp khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ của bài tập, nên
dừng tất cả các nhóm lại, giải thích thêm u cầu của bài tập, về cấu trúc hay vấn
đề ngữ pháp, hoặc cho cả lớp luyện lại vấn đề đó rồi mới lại tiếp tục làm việc theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>3.2. </b></i>

<i><b>Các loại hình luyện tập theo nhóm</b></i>



ã <b>Trò chơi</b>


Các trị chơi đốn thông tin để luyện câu hỏi Yes - No. Đơn giản
nhất là trị đốn <i>WhoưamưIưthinkingưofư?ưWhat sưmyưưprofessionư?ưHoặcư</i>’


<i>GuessưwhatưIưdid</i> ( last night/ during the weekend). Đề tiêu đề trò chơi lên
bảng, cung cấp một số từ gợi ý, từ vựng, kiến thức nền, sau đó làm mẫu
rồi mới cho học sinh t chi.


ã <b>Đặt câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ã <b>Thực hµnh cã h íng dÉn</b>


Sau khi dùng bài luyện thay thế để học sinh làm quen với cấu trúc và
chức năng của nó nên tổ chức thêm bài luyện tập có ý nghĩa giao tiếp hơn bằng
các hoạt động theo nhóm mang tính chấtd trị chơi và sáng tạo.



VÝ dơ, sau khi d¹y cÊu tróc víi <i>should/ưshouldn t</i> với nghĩa khuyên bảo:
You should/ shouldn’t + verb


( You should eat more fruit)


Giáo viên cho một số từ gợi ý để học sinh làm việc theo nhóm. Một ng ời
nêu lên vấn đề của mình và những ng ời khác trong nhóm đ a ra lời khuyên. Một
vấn đề có thể có nhiều lời khuyên khác nhau. Để học sinh tham gia tích cực hơn
nên biến hoạt động này thành một cuộc thi: xem nhóm nào đ a ra đ ợc nhiều lời
khuyên nhát và có những lời khun sáng suốt nhất khơng thể bắt bẻ đ ợc.


VÝ dô cho các từ gợi ý:


<i>Wallet/ưlostưưưưưưưưưưưưưưbadưmarksưforưscience</i>
<i>ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưhaveưheadache/ưtoothache</i>
<i>ưưưưưưưưưưưưWatch/ưbroken ưưưưetc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ã

<b>Đọc và viết chính tả</b>

<b> </b>


<b> </b> Giáo viên đọc chính tả ho c giao cho một ng ời trong nhóm đọc cho ặ
các thành viên khác. Nên chọn những đoạn văn ngắn và đã đ ợc học từ tr
ớc. Ng ời đọc bài cũng có thể có trách nhiệm kiểm tra và sửa lỗi cho các
thành viên khác trong nhúm.


ã

<b>Tiên đoán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ã

<b>Trả lời các câu hỏi suy đoán</b>



Sau mỗi bài đọc, giáo viên có thể đ a ra một số câu hỏi để học sinh suy
đoán về những tình tiết xảy ra trong bài. Câu trả lời chỉ dựa trên suy luận của học


sinh chứ không có trong bài. Học sinh trong nhóm thảo luận và đi tới một câu trả
lời chung cho cả nhóm.


<b>Th¶o luËn</b>



Giáo viên đ a ra ra một chủ đề nào đó ( <i>Whatưdoưyouưthinkưaboutưwomenư</i>
<i>whoưworkưasưpoliticians?ưWhatưshouldưbeưdoneưaboutưallưtheưbeggarsưonưtheư</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II/ </b>

<b>Ph ơng pháp tổ chức học sinh hoạt động theo cặp, nhóm có </b>


<b>hiệu quả.</b>



<b>1.Đối với giáo viên- ng ời tổ chức đóng vai trị điều khiển hoạt ng cn:</b>


<i><b> 1.1Chỉ dẫn bài tập hay nêu ra nhiệm vụ cần phải thật rõ ràng.</b></i>
<b>Example 1:</b>


<b>Teacher: Work in pairs to practise asking and answering about the time </b>
<b>in 2 minute:</b>


<b>S1: What time do you…….?</b>
<b>S2: I………. at …… ’..o clock.</b>


<b>Teacher: point the students in the raws and number the: </b><i><b>one- two- one - </b></i>
<i><b>two. Number one hand up.Ok number two hand up. Number one asks, </b></i>


<i><b>number two answers.</b></i>


<b>Teacher points one student and asks: What is your number? What do </b>
<b>you have to do first? And then?</b>



<b>Then change the positions Number two asks, number one answers.</b>
<b>Example 2: Unit 4 lesson 5 Write English 9</b>


<b>Write a letter of inquiry to request for information or action.</b>


<b>Teacher asks students to work in groups of 4- 8 to write. Teacher asks </b>
<b>each group to write outline then write a full letter.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1.2

<i><b>Tr íc khi làm việc theo cặp, nhóm giáo viên cần có sù </b></i>



<i><b>chuẩn bị tốt, có mẫu hoặc ví dụ cho tr ớc, cung cấp đủ ngữ </b></i>


<i><b>liệu cho bài tập.</b></i>



<b>The teacher models with one good/ strong student, the whole class listen.</b>
<i><b>Unit 5 A3 English 6</b></i>


<b>T: What do you do after school?</b>
<b>S: I read book.</b>


<b>T: Can you ask me?</b>


<b>S: What do you do after school?</b>
<b>T: I play soccer.</b>


<b>Teacher may give some more prompts: watch TV, listen to music, play </b>
<b>chess…</b>


<b>What do you do after school ?</b>
<b>I ...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.4. </b>

<i><b>Giáo viên cần quy định thời gian cụ thể cho từng hoạt động</b></i>

<i><b>.</b></i>


<b>Example:</b>


<b>Teacher: work in pair practise asking and answering about distance in 2 minutes.</b>
<b>(After teacher gives the requirements and duties to the Ss and does the model on </b>
<b>the board)</b>


<b>Teacher: Now, time begins, work in pairs please (after 2 minutes).</b>
<b>Teacher: Now, time is up. Stop asking and answering.</b>


<b>1.5. </b><i><b>Giáo viên nên linh động phân cặp, nhóm hợp lý có thể chọn học sinh </b></i>
<i><b>cùng trình độ để làm việc với nhau tuỳ theo từng ý đồ và tính chất của từng bài </b></i>
<i><b>tập, mẫu câu. Việc phân nhóm này nên quy định cho học sinh theo thói quen.</b></i>


<b>Ví dụ trong việc phân cặp một học sinh có thể hoạt động ở hai đến ba cặp khác </b>
<b>nhau và việc quy định này phải đ ợc thực hiện ngay từ những buổi đầu và mỗi cặp có </b>
<b>quy ớc về số hoặc tên riêng của cặp mình.</b>


<b>Example 1:</b>


<b>Phân cặp đối với một số bài tập đơn giản ta th ờng phân cặp theo hai học sinh ngồi </b>
<b>gần nhau (close pairs)</b>


<b>Example 2: Học sinh A là học sinh khá, học sinh D là học sinh khá. Học sinh B là </b>
<b>học sinh trung bình, học sinh E là học sinh trung bình. Học sinh C là học sinh yÕu, </b>
<b>häc sinh F lµ häc sinh yÕu.</b>


<b>Ta có thể kết hợp các cặp nh sau: Mỗi học sinh có thể có ít nhất từ 2 - 3 cặp cho </b>
<b>mình để hoạt động. Giáo viên nên quy định những học sinh A, D mang số 1 ; học sinh </b>
<b>B, E mang số 2 ; học sinh C, F mang số 3.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1.6. </b></i>

<i><b>Sau khi học sinh thực hành bài tập theo cặp, nhóm cÇn cã </b></i>


<i><b>sù kiĨm tra, nhËn xÐt, gãp ý kiÕn kịp thời từ bạn mình ở nhóm </b></i>



<i><b>khỏc. Cha li hoặc cung cấp mẫu đúng</b></i>

<i><b>.</b></i>



<i><b>1.7. </b></i>

<i><b>KhuyÕn khÝch häc sinh m¹nh dạn làm việc theo cặp, </b></i>


<i><b>nhóm.</b></i>



<b>2. </b>

<b>Hc sinh - ng ời thực hiện hoạt động để chủ động lĩnh hội </b>


<b>kiến thức qua hình thức hoạt động này cần phải xây dựng thói </b>


<b>quen tuân theo một số những quy nh cn thit.</b>



<i><b>* Cần phải nghe những yêu cầu của bài tập.</b></i>


<i><b>* Cần làm việc tự giác không gây quá ån µo.</b></i>



<i><b>* Cần phải bắt đầu và ngừng ngay hoạt động khi giáo viên yêu </b></i>


<i><b>cầu.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. </b>

<b>Ph ơng pháp tổ chức hoạt động theo cặp, nhóm.</b>



<i><b>3.1. </b></i>

<i><b>Các</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>bước tổ chức hoạt động</b></i>

<i><b> theo cỈp (pair work).</b></i>



<i><b>a. Cặp giữa thầy và một trò (teacher and a student).</b></i>



<i><b>b. Cặp mở (open pair) giữa hai học sinh không ngồi gÇn kỊ </b></i>


<i><b>nhau.</b></i>



<i><b>c. Cặp đóng (close pair ) giữa hai học sinh ngồi kề nhau</b></i>

<b>.</b>




<b>* 1st step. - Teacher introduces the exercise and show what </b>


<b>questions and answers that students can give.</b>



<b> *2nd step. - Ask a few students round the class to show the </b>


<b>kind of conversation students might have.</b>



<b>*3nd step: - Divide the class into pairs.</b>



<b>*4th step: - Students work in pairs. Teacher goes more </b>



<b>quickly round the class, checking that everyone is taking but do </b>


<b>not try to correct mistakes. It will be better for the teacher to </b>


<b>silently take answer note mistakes.</b>



<b>*5th step: - When most pairs finished, stop the activities </b>


<b>call one by one pair.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.2. Các b ớc tổ chức một hoạt động nhóm ( group work).</b>



<b>*1st step: - T introduces the requirements and asks students </b>


<b>what they have to do.</b>



<b>*2nd step: - T asks some students again what have to do.</b>


<b>*3rd step: - Divide the class into groups.</b>



<b>*4th step: - Sts work in groups, T. goes round to check .</b>


<b>*5th step: -When most groups finish, stop discussing </b>


<b>( Teacher asks about 2 or 3 groups to read out their </b>



<b>predictions).</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III- </b>

<b>Ư</b>

<b>u điểm và hạn chế ca hot ng cp, nhúm</b>



<b>1. u điểm</b>

<b></b>

<b>:</b>



<b>- Ngôn ngữ đ ợc thực hành nhiều: Thực hành nhóm, cặp tạo </b>


<b>cho häc sinh c¬ héi nãi TiÕng anh nhiỊu h¬n và số l ợng học sinh </b>


<b>nói cùng một lúc nhiều.</b>



<b>- Học sinh tập trung nhiều hơn vào nhiệm vụ cña hä.</b>



<b>- Học sinh nhận thấy yên tâm hơn so với làm việc cá nhân </b>


<b>đặc biệt với những học sinh nhút nhát.</b>



<b>- Khuyến khích học sinh có thể giúp đỡ nhau, và chia sẻ ý t </b>


<b>ởng và hiểu biết. Trong hoạt động đọc, học sinh có thể giúp </b>


<b>nhau tìm hiểu nghĩa của bài khóa. Trong hoạt động thảo luận, </b>


<b>học sinh có thể cùng nhau đ a ra nhiều ý t ởng mới. học sinh còn </b>


<b>có thể chữa lỗi cho nhau.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. H¹n chế và cách khắc phục.</b>


<b>- Ting n, thi gian: Thụng th ờng làm việc theo cặp, nhóm gây ra tiếng </b>
<b>ồn nh ng chính học sinh lại khơng quan tâm đến vấn đề này. Tiếng ồn này là </b>
<b>tiếng ồn có ích nó khuyến khích học sinh thực hành nói Tiếng Anh, thực </b>
<b>hiện nhiệm vụ. Thực hành nhóm, cặp có thể mất thời gian hơn. Do vậy giáo </b>
<b>viên cần nhanh nhẹn trong các thao tác để tiết kiệm tối đa thời gian cho một </b>
<b>tiết dạy. Giáo viên là ng ời đóng vai trị h ớng dẫn học sinh trong hoạt động </b>
<b>học cho nên cần tránh hình thc chiu l.</b>



<b>- học sinh mắc lỗi trong quá trình thực hiện nhóm, cặp bởi vì giáo viên </b>
<b>không thể kiểm soát tất cả lời nói đ ợc sử dụng. Để hạn chế những lỗi này </b>
<b>giáo viên cần:</b>


<b> + Có sự chuẩn bị chu đáo, sử dụng đồ dùng thiết bị ( picure cue, </b>
<b>word cue, posters…) Nên tận dụng tối đa đồ dùng ở từng cặp, nhóm. Để </b>
<b>thêm sinh động, dễ nhập vai có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị tranh, đồ </b>
<b>dùng đơn giản, gần gũi cho từng tiết thực hành </b>


<b> + Kiểm tra một vài cặp/ nhóm và chữa lỗi nếu cần thiết. Giáo viên </b>
<b>hiểu rằng các em là đối t ợng trung tâm, cho các em thực hành theo cặp, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>- Giáo viên quản lớp khó hơn thông th ờng. Giáo viên cần:</b>



<b> + Đ a lời chỉ dẫn rõ ràng: </b>

<i><b>when to start, what to do, and </b></i>



<i><b>when to stop</b></i>

<b>.</b>



<b> + Nêu nhiệm vụ trọng tâm râ rµng.</b>



<b> + Lên một lộ trình làm việc để học sinh biết cách làm </b>


<b>việc theo nhóm/ cặp và họ biết chính xác họ phải làm gì.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>IV- Những kết quả đạt đ ợc sau khi áp dụng đề tài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>V- những vấn đề kiến nghị:</b>



<b>Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn, mục đích dạy học cũng nh </b>
<b>những thành cơng và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần cho </b>
<b>việc dạy tiếng Anh nói chung, hoạt động nhóm / cặp nói riêng đạt chất </b>


<b>lựơng ngày càng cải thiện bản thân tơi có những kiến nghị sau</b>

<b>: </b>



<i><b>1</b></i>

<i><b>.Đối với giáo viên</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b>- giỏo viờn cn phi cú sự đầu t , phân tích tìm tịi mỗi bài dạy </b>


<b>để tìm ra cái hay, cái mới trong ph ơng pháp giảng dạy, giúp </b>



<b>học sinh nắm đ ợc nhiệm vụ của hoạt động ngay từ ban đầu.</b>



<b>- Gi¸o viên phải nắm chắc các thủ thuật, ph ơng pháp tổ chức </b>


<b>nhóm, cặp.</b>



<b> - Giáo viên phải luôn tạo môi tr ờng ngoại ngữ trong giờ học</b>



<b>và phải sử dụng tiếng Anh nh là ngôn ngữ chính </b>

<b>để</b>

<b> giao tiÕp. </b>



<b>Tùy theo khối lớp và đối t ợng học sinh, giáo viên có thể sử dụng </b>



<b>những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, </b>

<b>dễ</b>

<b> hiểu, </b>

<b>dễ</b>

<b> nhớ, </b>

<b>dễ</b>



<b>thuéc. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- Giáo viên không nên quá chú ý đến </b>

<b>lỗi</b>

<b> của học sinh trong </b>


<b>khi nói. Hãy để các em nghe và nói tự nhiên. Đừng bao giờ buộc </b>


<b>học sinh phải dừng nói trong khi học sinh đó đang cố gắng diễn </b>


<b>tả ý nghĩa của mình bằng tiếng Anh, làm nh vậy sẽ khiến các </b>


<b>em cảm thấy sợ mắc lỗi khi nghe và nói. </b>



<b>- Giáo viên nên lồng ghép các hoạt động nghe và nói tiếng </b>


<b>Anh với hình thức " va chi - va hc".</b>




<b>- Giáo viên cần phải chọn, sử dụng và phối hợp linh hoạt các </b>


<b>ph ơng pháp, kỹ thuật trong tiến trình của giờ dạy. ngoài các </b>


<b>bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đ a ra các bài tập phù hợp, </b>


<b>có tính năng giao tiếp thực tế cao. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>2. </b></i>

<i><b>§èi víi häc sinh:</b></i>



<b>- Để giờ học đạt kết quả cao, các em nên xem bài học sắp tới. </b>


<b>Tăng c ờng đông viên, giúp đỡ nhau trong học tập. Th ờng xuyên </b>


<b>nghe băng đài để học cách phát âm, nói đúng ngữ điệu Tiếng Anh.</b>



<i><b>-</b></i>

<b> Tù gi¸c thùc hành các tình huống của giáo viên yêu cầu. Phát </b>



<b>huy đồng bộ bốn kĩ năng </b>

<i><b>nghe- nói- đọc- viết. </b></i>

<b>Tích cực thực hành </b>



<b>nói Tiếng Anh từ những câu đơn giản đến phức tạp. khơng nên nơn </b>


<b>nóng hay nản chí vì sợ sai.</b>



<b>- Đ a hết khả năng để tiếp cận kiến thức, tạo thành cho mình một </b>


<b>thói quen thực hành nhóm, cặp để các tiết sau khi giáo viên chỉ ra </b>


<b>hiệu bằng tay và nói câu lệnh (work in pair/ work in group ) thì các </b>


<b>em tự quay ng ời, lắp ghép linh hoạt và thực hiện một cách có kỷ xảo </b>


<b>và ai vào việc nấy.</b>



<b>- Xây dựng phong cách ngoại ngữ cho mình. Tạo ra khơng khí </b>


<b>ngoại ngữ trong lớp học để thấy đ ợc môn học ngoại ngữ có đặc thù </b>


<b>riêng. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>3. </b></i>

<i><b>Đối với lãnh đạo cấp trên:</b></i>




<b>- Cần chỉ đạo các chuyên viên và giáo viên cốt cán bộ môn </b>


<b>lập kế hoạch bồi d ỡng giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên có </b>


<b>cơ hội giao l u học hỏi và rút kinh nghiệm qua các hội thảo </b>



<b>chuyên đề.</b>



<b>- Là môi tr ờng ngoại ngữ cho nên các kỹ năng phải đ ợc luyện </b>


<b>tập theo đăc tr ng của ph ơng pháp dạy học, vì vậy cần phải có </b>


<b>phịng bộ mơn để tránh gây tiếng ồn cho những lớp học bên </b>


<b>cạnh cũng nh không bị tác động của tiếng ồn từ ngoài vào. ( có </b>


<b>thể cho kết hợp với các phịng bộ mơn khác).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C - KÕt luËn</b>



<b> Việc tổ chức học sinh làm bài tập theo cặp hoặc nhóm </b>


<b>tạo đ ợc nhiều cơ hội luyện tập và sử dụng ngoại ngữ một cách </b>


<b>sáng tạo trong những tình huống gần với đời sống thật của học </b>


<b>sinh. Hơn thế nữa, sự thay đổi trong các hoạt động học tập và </b>


<b>kiểu giao tiếp giúp duy trì đ ợc sự tập trung chú ý của các em. </b>


<b>Qua các hoạt động này học sinh cũng ý thức hơn đ ợc rằng việc </b>


<b>hoàn thiện bản thân họ có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm </b>



<b>i víi sù tiÕn bé cđa chÝnh m×nh.</b>



<b>đố</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Các kết quả thu l ợm đ ợc từ việc quan sát, lắng nghe và chấm bài viết sẽ </b>
<b>hết sức quý giá vì chúng giúp hiểu sâu hơn về quá trình học của học sinh. </b>
<b>Giáo viên sẽ nắm đ ợc các điểm yếu , điểm mạnh của học sinh, những vấn đề </b>


<b>cần bổ sung cho các bài sau, những chỗ cần điều chỉnh trong giáo trình, </b>


<b>giáo án của mình. Giáo viên cũng học đ ợc cách khoan dung với những lỗi </b>
<b>không quan trọng, khơng làm ảnh h ởng đến nghĩa của lời nói và khuyến </b>
<b>khích học sinh mạnh dạn hơn khi sử dụng ngoại ngữ.</b>


<b> ở chuyên đề này, với kinh nghiệm giảng dạy cịn ít, thời gian nghiên </b>
<b>cứu cịn hạn chế, phần lớn tập trung vào ch ơng trình mới và ph ơng pháp </b>
<b>mới. Hơn nữa tơi gặp khó khăn trong việc tìm tài liệu nghiên cứu, h ớng dẫn </b>
<b>nên tôi đề cập vấn đề ch a đ ợc sâu và đa dạng về ví dụ.</b>


<b> </b> <b>Trong chuyên đề này tôi mới chỉ đ a ra một số kinh nghiệm b ớc đầu. </b>
<b>Tôi rất mong đ ợc sự góp ý của các quý đồng nghiệp để chuyên đề này đ ợc </b>
<b>hoàn thiện hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×