Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thi tìm hiểu lịch sử phát triển website nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.81 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tài:</b>


<b>Mt s bin phỏp S dụng mơ hình hoạt cảnhtrong</b>
<b>mơn đạo đức Nhằm phát huy tính tích cực và tạo</b>


<b>høng thó cho häc sinh líp 2</b>


<b> P hần I- đặt vấn đề </b>


Nh chúng ta đã biết, cùng với những mơn học khác, mơn đạo đức đóng
vai trị quan trọng trong chơng trình Tiểu học. Nó khơng chỉ cung cấp kiến
thức mà quan trọng hơn là góp phần hình thành nhân cách, bồi dỡng t tởng
tình cảm của học sinh theo các chuẩn mực đạo đức.


Tuy nhiên, con đờng hình thành nhân cách khơng phải là thuyết giáo, áp
đặt, không phải là ngày một ngày hai mà phải bằng những hình thức sao cho
học sinh dễ tiếp nhận thơng qua một q trình. Và đối với học sinh tiểu học,
những gì dễ tiếp nhận nhất là những gì gây hứng thú và để lạị ấn tợng sâu
đậm. Trong dạy học đạo đức, sử dụng linh hoạt các phơng pháp là đã làm đợc
điều đó.


Để giải quyết đợc vấn đề trên hay nói cách khác là để giáo viên có thêm
biện pháp <b>phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh </b>một cách dễ
dàng hơn trong q trình cơng tác giảng dạy, tôi đã đặc biệt qua tâm và đa ra
“<b>Một số biện pháp sử dụng mơ hình, hoạt cảnhtrong mơn đạo đức nhằm phát</b>


<b>huy tÝnh tÝch cùc vµ t¹o høng thó cho häc sinh líp 2</b>”


Những mong gúp phần tham gia giỳp cỏc em HS học tốt mụn đạo đức ở Tiểu
học núi chung và lớp 2 núi riờng. Vỡ thế, tụi xin mạn phộp trỡnh bày để quý
đồng nghiệp tham khảo và gúp ý kiến.Tụi cũng mong rằng: những điều trỡnh


bày là một chút kinh nghiệm nhỏ để cỏc thầy cụ giỏo dành cho học sinh thân
yờu của chỳng ta.


<b> P hần Ii- thực trạng và giảI pháp thực hiện.</b>
<b>a.thực trạng</b>


<b>a) Về phía giáo viên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Phần lớn giáo viên cho rằng đạo đức chỉ là môn học phụ nên không
nhất thiết phải đầu t nhiều thời gian và kinh phí cho mơn học này.


+ Thời gian dành cho việc đầu t xây dựng kịch bản, luyện tập chuẩn bị
đạo cụ cho vở kịch…đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, chịu khó nhất là với đối t
-ợng học sinh yếu kém, nhút nhát.


<b>b) VÒ phÝa häc sinh.</b>


- Khả năng diễn xuất, nhập vai vào các hoạt cảnh của các em cịn hạn
chế vì các em cha quen và cha đợc thể nghiệm nhiều trong cuộc sống cũng
nh trong giao tiếp. Phần lớn các em còn ngợng ngùng làm giảm sức hấp dẫn
của vử kịch. Đây là kết quả của việc giáo viên không thờng xuyên sử dụng
hoạt cảnh trong tiết học bình thờng mà chỉ dùng trong những tiết dạy thực tập,
thao giảng…nên đã làm giảm sức sáng tạo của học sinh.


- Khi đã đựơc sử dụng thờng xuyên, hoạt cảnh làm cho các em hết sức
hứng thú, khơi nguồn sáng tạo cho các em và đợc các em đón nhận hăng hái,
nhất là học sinh khá giỏi, tạo khơng khí thi đua trong lớp học nhất là khi giáo
viên tổ chức cho các em tự thiết kế và diễn xuất những hoạt cảnh theo ni
dung bi hc.



<b>b.giảI pháp thực hiện.</b>


hot cnh ó lm c iu ú.


Nhìn chung, hoạt cảnh có những tác dụng sau đây:


- L phng phỏp t chc mi m, hin đại, phù hợp với tâm lý thích cái
hay, cái mới của mỗi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cuốn học sinh tham gia tránh sự mệt mỏi, nhàm chán sự nặng nề, áp đặt trong
mỗi tiết học.


- Mặt khác, chỉ tiêu của con ngời trong thời đại mới là phải thông minh,
nhanh nhẹn, hoạt bát, ứng xử có văn hố, đặc biệt là hành vi văn hoá trong
giao tiếp mà khi tham gia vào hoạt cảnh các em có cơ hội đợc giao tiếp nhiều
hơn. Qua đó, giáo viên có kiều kiện để hiểu rõ từng em, uốn nắn và dạy dỗ kịp
thời để các em hiểu cách ứng xử có văn hố.


Xuất phát từ ba lý do trên, tôi đã thực nghiệm đa hoạt cảnh vào các tiết
học đạo đức để gây hứng thú cho các em đặc biệt là để hình thành hành vi văn
hoá trong giao tiếp cho trẻ nhỏ. Đa hoạt cảnh vào các tiết học, tôi thấy đã
phần nào khắc phục những thiếu sót trầm lặng, gị bó của các tiết học bình
th-ờng và đặc biệt là nó đã phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh
nh tinh thần của dạy học hiện đại.


<b>II- Mục đích đa ra sáng kiến.</b>


- Chứng minh tác dụng của hoạt cảnh trong các tiết học đạo đức.


- Cách áp dụng hoạt cảnh ở một số bài cụ thể trong chơng trình đạo đức


lớp 2.


<b>III- Néi dung cđa sáng kiến.</b>


<b>1. Cơ sở lý luận:</b>


Hot cnh l mt trong những hình thức tổ chức dạy học tích cực trong
đó giáo viên tổ chức và điều khiển một số học sinh trong lớp thực hiện các
cuộc trình diễn ngắn có sự chuẩn bị trớc về nội dung để diễn tả một tình
huống trong bài học hoặc tự sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức của
các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

pháp có ý nghĩa và tác dụng rất lớn trong các môn học nhất là trong môn đạo
đức.


Khi sử dụng phơng pháp này sẽ tạo ra khơng khí học tập sôi nổi và sức
hấp dẫn của hoạt cảnh sẽ lơi cuốn nhiều học sinh tham gia bởi vì chính các em
tự tham gia trình diễn, tự xử lý tình huống thậm chí cịn tự mình biên soạn
kịch bản. Khi đã nắm chắc thành thục và đợc giáo viên thờng xuyên tổ chức,
bằng phơng pháp hoạt cảnh sẽ nhân cách hố đợc các tình huống trong các tiết
học. Điều đó có nghĩa là mở rộng vốn hiểu biết cho các em.


Các em không chỉ nghe, ghi nhớ những điều căn dặn của giáo viên mà
có thể tái hiện, ứng xử và tự giải quyết những tình huống có thể xảy ra trong
cuộc sống đối với bản thân mình.


Phơng pháp sử dụng hoạt cảnh phát huy tính năng động, độc lập, sáng
tạo tính mạnh dạn cũng nh năng khiếu của các em, bởi vì muốn diễn kịch hấp
dẫn, diễn xuất và nhập vai tốt thì ít nhiều địi hỏi phải có năng khiếu.



- Hoạt cảnh rất phù hợp với tâm lý trẻ nên nó lơi cuốn, gây đợc sự tập
trung chú ý của các em. Do đó nó có tác dụng rất lớn đến nhận thức bởi nếu
không tham gia, các em cũng rất hồi hộp, háo hức muốn biết diễn biến, kết
thúc của vở kịch. Qua đó, mục đích của vở kịch cùng với ý nghĩa của nó dễ
dàng đi sâu vào tình cảm, nhận thức và nó có tác động mạnh mẽ đến hành vi
của trẻ. Khơng những thế, nó cịn đặt các em vào những tình huống “có vấn
đề”, kích thích các em đa ra những cách ứng xử mà em cho là đúng.


Với phơng pháp sử dụng hoạt cảnh, các em có thể chiếm lĩnh tri thức
một cách dễ dàng, nội dung tiết học đợc khắc sâu bởi ấn tợng của vở kịch.
Nhờ đó mà tiết học cũng diễn ra hấp dẫn hơn, lý thú và hiệu quả hơn, tránh đ
-ợc khơng khí mệt mỏi, nhàm chán nh một số hình thức tổ chức trong các
ph-ơng pháp dạy học truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Muốn vở kịch thành công và đạt hiệu quả cao trong các tiết học cần phải
đảm bảo những yêu cầu sau:


<b>a) Yêu cầu về cơ sở vật chất tối thiểu để diễn kịch là phải có sân</b>
<b>khấu.</b>


ở đây, sân khấu là khoảng trống trong phịng học hoặc ngồi trời. Ngồi
ra có thể chuẩn bị thêm những dụng cụ hay trang phục để đảm bảo độ thẩm
mỹ cũng nh độ cụng phu.


<b>b) Yêu cầu về chuẩn bị .</b>
* Đối với giáo viên


- Phải biết lựa chọn nội dung hoạt cảnh phù hợp với nội dung bài học vì
dù sao đây cũng không phải là phơng pháp vạn năng có thể áp dụng cho tất cả
các tiết học.



* Đối với häc sinh.


- Phải có ít nhiều năng khiếu nghệ thuật nh khả năng thể hiện giọng,
khả năng đổi giọng, cách diễn xuất, hình thức…tính năng động sáng tạo khi
nhập vai, hoỏ thõn vo vai din.


- Hoạt cảnh có thể ®a vµo bÊt cø lóc nµo trong tiÕt häc, cã thể là ở phần
kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, khai thác nội dung bài mới hay cũng có thể
ở phần củng cố, tổ chức thi đua giữa các nhãm, tæ …


- Mặt khác, các em phải thuộc lời nắm đợc nội dung kịch bản. Các em
cần biết đợc mình là nhân vật gì trong kịch bản ấy để từ đó biết đợc đặc điểm
nhân vật về ngoại hình, tính cách, điệu bộ… của vai đó nh thế nào.


<b>c) VÒ néi dung.</b>


- Mỗi hoạt cảnh cần đợc xây dựng đầy đủ có nội dung cốt truyện và phải
chứa đựng các mâu thuẫn, các tình huống cần giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>d) Chn bÞ.</b>


- Thơng thờng là giáo viên viết lời nhng khi đã đợc sử dụng thờng
xuyên, học sinh đã quen trong những lần thi đua giữa các nhóm, tổ thì các em
tự sáng tạo, tự thiết kế cách diễn xuất ở nhng hot cnh n gin.


- Chuẩn bị sân khấu và mét sè trang phơc (nÕu cã) cịng nh c¸c dơng cụ
cần thiết cho việc trình diễn.


<b>3.2. Mt s hot cnh để tham khảo.</b>


a) Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.


* Mục đích của bài học:


- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và đ ợc
mọi ngời yêu quý. Nh thế mới là ngời dũng cảm, trung thực.


- Häc sinh biÕt tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa
lỗi.


- Hc sinh bit ng h, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
* Mục đích đa ra hoạt cảnh.


Nếu nh truyện “Cái bình hoa” nói về lỗi do sơ ý mắc phải thì ở đây tơi
muốn nói đến cái lỗi thuộc về tính cách con ngời. Đó là nết xấu trong quan hệ
với ngời xung quanh, qua hoạt cảnh này các em sẽ tự đối chiếu với bản thân
mình để có cách điều chnh bn thõn cho thớch hp.


<b>* Hoạt cảnh: Ai ngoan</b>


Bui sáng chủ nhật, hai chị em Lan ra vờn chơi (dựng sân khấu có một
số cây hoa để 2 chị em chơi hái hoa, bắt bớm…)


Chị Hà: Lan ơi, lại đây mà xem chị bắt đợc con bớm vàng này ri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chị Hà: Thì chị cũng bắt nó cho em mà (Chị Hà đa con bớm vàng cho
Lan)


Chị Hà và Lan: A, mẹ đi chợ về rồi!
Lan: Mẹ có mua quà cho con không?



M: Cú, m mua Tỏo cho 2 chị em đây này. Con đem lại cho chị để chị
chia cho nhé (Mẹ đa cho Lan 10 quả Táo)


Lan: (Cầm táo đi lại chỗ chị, vàu đi vừa nhìn xem quả nào to hơn. Lan
đa cho chị 4 quả, mình lấy 6 quả). Của chị đây này. Chị lớn hơn em chị đợc ít
hơn. (Lan cầm và ăn luôn 1 quả)


Chị Hà: Đúng rồi đấy. Chị lớn hơn em nên chi nhờng cả cho em đấy (Chị
Hà đa tất cả cho Lan rồi quay vào nh)


Lan: (Ngợng nghịu không biết nói thế nào)
Câu hỏi khai thác hoạt cảnh.


1. Trong hoạt cảnh vừa rồi, theo em ai là ngời có lỗi? Đó là lỗi gì?


2. Nếu em là bạn Lan, em sẽ xử sự thế nào? Hãy đóng vai bạn Lan và
diễn lại hoạt cảnh theo ý em.


3. Nếu em là bạn của Lan, em sẽ nói gì với bạn lúc đó?
<b>b) Bài 3: Gọn gng, ngn np</b>


<b>* Mục tiêu của bài học:</b>
- Giúp học sinh hiểu:


+ ích lợi của việc gọn gàng, ngăn nắp


+ Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp
- Học sinh biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hùng là ngời rất luộm thuộm, cẩu thả. Đi học về, Hùng quăng cặp sách
xuống bàn, quần áo, mũ cởi ra, vứt xuống giờng rồi ôm bóng ra sân chơi.


Bui ti, Hùng học bài. Học xong, sách cậu để trên bàn, vở bỏ lên giá
sách, bút vẫn kẹp vào trong vở.


Học xong, cậu cởi quần áo dài bỏ lên ghế rồi ngủ, nhảy vội lên giờng đá
cả dép vào gầm giờng.


Sáng dậy, Sơn gọi ngồi cổng Hùng mới bị dậy khỏi giờng. Cậu lục tìm
sách vở, quần áo, bút… mãi mới thấy. Cịn dép nằm sâu trong gầm giờng
Hùng khơng tìm đợc, đành đi đơi dép đứt đi học.


Víi vë kÞch này chỉ cần 2 nhân cật nhng phải chuẩn bị kỹ dụng cụ.
Câu hỏi khai thác vở kịch:


1. Hựng cú điểm nào đáng chê?


2. Vì sao Hùng phải đi dép đứt đi học?


3. Khi đi học về và khi học bài ở nhà xong, em cất đồ dùng của mình
nh thế nào?


<b>c) Bài 7: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.</b>
<b>* Mục tiêu của bài học.</b>


- Häc sinh biÕt:


+ Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
+ Lý do tại sau cần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp



- Học sinh biết làm một số cơng việc cụ thể để giữ gìn trờng lớp sạch
đẹp.


- Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trờng
lớp sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giúp học sinh thấy đợc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp khơng chỉ có qt
dọn, khơng vứt rác, khơng vẽ bẩn… mà cịn phải giữ gìn, chăm sóc các bồn
hoa, cây cảnh trong trờng.


<b>* Hoạt cảnh: Bạn nào đáng chờ</b>


<i>Bình: </i> Toàn ơi, Đức ơi chúng mình ra vờn hoa của trờng chơi đi.
(Ba bạn rủ nhau ra vờn hoa)


<i>Tồn: </i> (Cầm lấy một bồn hoa) Bơng hoa này đẹp thật đấy


Vừa lúc ấy Đức nhìn thấy một con bớm vàng bay trong vờn hoa.
<i>Đức:</i> Ôi, con bớm vàng đẹp q, mình bắt nó ra xem đi.


<i>Bình: </i> Thơi, đừng bắt nó, dẫm vào bồn hoa sẽ nát hoa đấy. Cơ giáo mà
nhìn thấy cơ sẽ phạt cu cho m xem.


<i>Đức: </i> Nhng có ai nhìn thấy đâu, các cô vẫn cha đi mà.
(Vừa nói Đức vừa nhảy vào bồn hoa bắt chú bớm vàng)


<i>Toàn:</i> Mình cũng thích bông hoa này, mình sẽ nhổ cây này về nhà trồng
(Toàn vừa nói vừa nhổ cây hoc vào cặp)



<i>Đức:</i> Bây giờ mình vào lớp đi
(Cả 3 dắt nhau vào lớp)


Câu hỏi khai thác nội dung hoạt cảnh


1) Trong hoạt cảnh trên, bạn nào đáng khen, bạn nào đáng chê? Vì sao?
2) Nếu em là bạn Bình, em sẽ làm gì sau đó?


d) Bài 13: Giúp đỡ ngời khuyết tật
* Mục tiêu của bài học.


- Gióp häc sinh hiĨu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Trẻ em khuyết tật có quyền đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ
trợ, giúp đỡ.


- Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ ngời khuyết tật tuỳ theo
khả năng của bản thân.


- Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với ngời
khuyết tật.


* Mục đích đa ra hoạt cảnh.
<b>* Hoạt cảnh: Trên sân bóng</b>


Lâm bị điếc từ nhỏ nhng cậu rất thích học, vì thế mẹ cậu đa cậu đến
tr-ờng và xin cô hiệu trởng cho cậu vào học lớp tình thơng. Giờ ra chơi cậu
th-ờng ra sân cỏ xem các bạn nam đá bóng.


(Hùng, Nam, Hà đang đá bóng trên sân)



<i>Hùng:</i> Mình cho Lam chơi với đi hình nh cậu ấy rất thích đá bóng, mà
chúng mình cần thêm một ngời nữa.


<i>Nam: </i> Nhng cậu ấy bị điếc, muốn phối hợp với cậu ấy để chuyền bóng
thì làm thế nào đợc. Nếu chia phe, mình khơng nhận cậu âý đâu.


<i>Hà: </i> Thì chúng mình chỉ chơi cho vui chứ có đợc mất gì đâu?
(Vừa lúc ấy thì Đức cũng ra sân)


<i>Nam (nhanh nhẩu): Đức ơi, ra đây đá cùng chúng mình, đang thiếu mọt ngời.</i>
Thằng Lâm nó điếc nên mình khơng muốn cho nó chơi, cậu cú ng ý khụng?


Câu hỏi khai thác hoạt cảnh:


1) Em đồng ý với thái độ của bạn nào? Không đồng ý với thái độ của
bạn nào? tại sao?


2) Theo em, Đức sẽ nói gì với các bạn. Em hãy đóng vai Đức và thể hiện
tiếp hoạt cảnh trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A/ KÕt luËn.</b>


Có thể nói, trong các tiết học đạo đức, khơng có gì hấp dẫn học sinh hơn
là các hoạt cảnh, kịch ngắn. Nó khơng chỉ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức,
điều chỉnh hành vi, thái độ của mình mà cịn kích thích hứng thú học tập, tìm
tịi sáng tạo, vận dụng linh hoạt vào cuộc sống. Vì thế, để nâng cao hiệu quả
trong các tiết học đạo đức cũng nh để phát triển kỹ năng nói, thể hiện trớc
đám đông, cần tăng cờng sử dụng hoạt cảnh.



Hiện nay, phơng pháp sử dụng hoạtcảnh cha áp dụg phổ biến trong các
tiết học đạo đức vì những lý do khách quan nhng nếu chịu khó đầu t về thời
gian (tìm hiểu để xây dựng kìch bản và luyện tập) thì đây là một phơng pháp
có tác dụng rất ln.


<b>B/ Đề xuất s phạm. </b>


1. Cn coi õy l một phơng pháp phổ biến, đặc trng trong dạy học đạo
đức ở Tiểu học.


2. Vì những tác dụng nh đã phân tích nên việc sử dụng hoạt cảnh khơng
chỉ bó hẹp trong tiết học đạo đức mà còn mở rộng trong các môn học khác nh
lịch sử (tái hiện lại các nhân vật lịch sử), tập đọc…và đặc biệt là trong sinh
hoạt Sao nhi đồng theo chủ điểm của từng tháng.


3. Bên cạnh việc đầu t thiết bị dạy học cho các mơn học khác, nhà trờng
cần có sự quan tâm đầu t về đạo cụ, trang phục…để các hoạt cảnh đợc hấp
dẫn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×