Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

phòng gd đt u minh thượng phòng gd đt u minh thượng đề thi học kỳ ii năm học 2 008 – 2 009 trường th thcs minh thuận 4 môn vật lý 8 thời gian 45’ không kể thời gian giao đề họ tên lớp giám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD & ĐT U Minh Thượng</b> <b>ĐỀ THI HỌC KỲ II (năm học 2 008 – 2 009)</b>
<b>Trường TH & THCS Minh Thuận 4</b> Môn: Vật lý 8.


Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề).


Họ & tên: . . . .
Lớp: . . . .


Giám thị 1: Giám thị 2:


<b>Điểm:</b> <b>Chữ kí giám khảo:</b> <b>Lời phê:</b>


I/ Phần trắc nghiệm:


<b>Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu (3 điểm).</b>
<b>1.</b> Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào khơng có thế năng?


<b>A/ Viên đạn bay.</b> <b>B/ Lò xo để trên bàn.</b> <b>C/ Bi lăn trên mặt đất.</b> <b>D/ Lò xo đang bị ép.</b>
<b>2.</b> Một vật bị ném lên cao theo phương đứng, khi nào vật có cả thế năng và động năng?


<b>A/ Khi đang đi lên.</b> <b>B/ Khi đang đi xuống.</b> <b>C/ Khi ở điểm cao nhất.</b> <b>D/ Cả A & B.</b>
<b>3.</b> Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?


<b>A/ Khối lượng.</b> <b>B/ Vận tốc.</b> <b>C/ Độ cao.</b> <b>D/ Cả A & B.</b>


<b>4.</b> Khi đổ 50ml rượu vào 50ml nước, thể tích của hổn hợp là bao nhiêu?


<b>A/ Bằng 100ml.</b> <b>B/ Nhỏ hơn 100ml.</b> <b>C/ Lớn hơn 100ml.</b> <b>D/ Tất cả đều sai.</b>
<b>5.</b> Khi các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh thì đại lượng nào sau đây không đổi?


<b>A/ Trọng lượng.</b> <b>B/ Trọng lượng riêng.</b> <b>C/ Thể tích.</b> <b>D/ Nhiệt độ.</b>


<b>6.</b> Nhiệt truyền từ bếp lị đến người đứng gần bếp lị chủ yếu bằng hình thức nào?


<b>A/ Bức xạ nhiệt.</b> <b>B/ Dẫn nhiệt.</b> <b>C/ Đối lưu.</b> <b>D/ Cả B & C.</b>
II/ Tự luận:


<b>Câu 1: (2 điểm).</b>


a/ Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng?


b/ Nung nóng một miếng đồng thả vào nước, hỏi nhiệt năng của miếng đồng và nước thay
đổi như thế nào?


<b>Câu 2: (2 điểm).</b>


Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh, cốc dày dể vở hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vở
khi rót nước sơi vào ta phải làm như thế nào?


<b>Câu 3: (3 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án:</b>


I/ Phần trắc nghiệm:


1/ - C; 2/ - D; 3/ - B; 4/ - B; 5/ - A; 6/ - A.
II/ Tự luận:


<b>Câu 1: Yêu cầu HS trình bày được:</b>


a/ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Ký hiệu của nhiệt lượng là Q, đơn vị là Jun.



b/ Nhiệt năng của miếng đồng giảm và nhiệt năng của nước tăng.


Sự bảo toàn năng lượng thể hiện ở chổ nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt năng của
nước thu vào.


<b>Câu 2:</b>


- Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên
trong cốc nóng lên, nở ra làm cốc vở.


- Nếu cốc có thành mỏng thì nóng lên đều và không bị vở.


- Muốn cốc khỏi vở, ta phải trán cốc thủy tinh bằng nước nóng trước khi rót nước sơi vào.
<b>Câu 3:</b>


- Tóm tắt đúng (0,5đ).


- Nhiệt lượng truyền cho ấm nhôm:


Q1 = m1 C1 t = 0,5 . 880 . 80 = 35200(J) (1đ).
- Nhiệt lượng truyền cho nước:


Q2 = m2 C2 t = 2. 24200 . 80 = 672000(J) (1đ).
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:


Q = Q1 + Q2 = 35200 +672000 = 707200(J) (0.5đ)


<b>Ma trận đề kiểm tra học kỳ II, môn vật lý 8, HK 2.</b>



Nội dung Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


1/ Cơ năng, phân tử. 4 <sub>2đ</sub> 3 <sub>1,5đ</sub>


2/ Nhiệt năng. 3 <sub>2đ</sub> 2 <sub>3đ</sub> 5 <sub>5đ</sub>


3/ Bài toán về cân bằng nhiệt. 1 <sub>3đ</sub> 1 <sub>3đ</sub>


4/ .


</div>

<!--links-->

×