Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Tăng cường công tác quản lý chất lượng đào tạo chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao pfiev tại trường đại học xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.94 KB, 115 trang )

LỜI CAM ðOAN
Tác giả xin cam ñoan Luận văn thạc sĩ đề tài “Tăng cường cơng tác quản lý chất
lượng ñào tạo “Chương trình ñào tạo kỹ sư chất lượng cao - PFIEV” tại trường ðại
học Xây dựng” là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào
và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện
trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo ñúng quy ñịnh.
Tác giả luận văn

Trần Thị Bích Vân

i


LỜI CẢM ƠN
ðề tài: “Tăng cường công tác quản lý chất lượng đào tạo “Chương trình đào tạo kỹ
sư chất lượng cao - PFIEV” tại trường ðại học Xây dựng” ñược hoàn thành tại
trường ðại học Thuỷ lợi - Hà Nội. Trong suốt q trình nghiên cứu, ngồi sự phấn ñấu
nỗ lực của bản thân, tác giả ñã nhận ñược sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy
giáo, cơ giáo, của bạn bè và đồng nghiệp.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cơ giáo Phịng ðào tạo
ðại học và Sau đại học, thầy cô giáo các bộ môn trong Trường ðại học Thuỷ lợi.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Trương ðức Tồn đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường ðại học Xây dựng ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về
cung cấp số liệu, cơ sở vật chất để tác giả hồn thành các nội dung của ñề tài.
Xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp đã có những ý kiến góp ý cho
tơi hồn chỉnh luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn tấm lòng của những người thân trong gia đình đã động viên,
góp ý tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận
văn tốt nghiệp.



Tác giả luận văn

Trần Thị Bích Vân

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..............................................................................vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... 1
PHẦN MỞ ðẦU ......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG ðÀO TẠO BẬC ðẠI HỌC .......................................................................... 6
1.1 Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................... 6
1.1.1 Chất lượng .................................................................................................... 6
1.1.2 Chất lượng trong giáo dục ñào tạo ................................................................ 9
1.1.3 Chất lượng trong ñào tạo ñại học ................................................................ 11
1.1.4 Quản lý giáo dục ñại học và quản lý chất lượng ñào tạo ñại học ................. 13
1.1.5 Quản lý chất lượng và công tác quản lý chất lượng ñào tạo ñại học ............ 19
1.2 Nội dung cơ bản của quản lý chất lượng ñào tạo ñại học ................................... 21
1.3 Mục tiêu của quản lý chất lượng ñào tạo ở các trường ñại học ........................... 22
1.4 Nguyên tắc của quản lý chất lượng ở trường ñại học ......................................... 23
1.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý chất lượng đào tạo ................................. 24
1.5.1 Tiêu chí về quản lý người học (sinh viên) ................................................... 24
1.5.2 Tiêu chí về quản lý chương trình đào tạo và các hoạt động ñào tạo ............. 25
1.5.3 Tiêu chí về quản lý ñội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên .......... 26
1.5.4 Tiêu chí về tổ chức và quản lý ñào tạo ........................................................ 27
1.5.5 Tiêu chí về quản lý trang thiết bị, cơ sở vật chất ......................................... 29

1.5.6 Tiêu chí về tài chính và quản lý tài chính .................................................... 29
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chất lượng ñào tạo ñại học ........... 30
1.6.1 Nhân tố khách quan .................................................................................... 30
1.6.2 Nhân tố chủ quan ........................................................................................ 30
1.7 Kinh nghiệm về quản lý chất lượng ñào tạo ñại học ........................................... 32
1.7.1 Kinh nghiệm quốc tế................................................................................... 32
1.7.2 Kinh nghiệm trong nước ............................................................................. 34
1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho ñề tài nghiên cứu................................................. 35

iii


1.8 Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài ........................................ 35
Kết luận Chương 1 .................................................................................................... 36
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG
TRÌNH ðÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY
DỰNG ...................................................................................................................... 38
2.1 Tổng quan về Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam ............ 38
2.1.1 Sự hình thành của Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam 38
2.1.2 Mục tiêu của Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao ............................. 40
2.1.3 Quan ñiểm về tuyển sinh và ñào tạo ............................................................. 41
2.1.4 ðặc ñiểm của sinh viên theo học Chương trình ............................................ 41
2.1.5 Nội dung chương trình đào tạo ..................................................................... 42
2.1.6 Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ................................................. 44
2.1.7 ðánh giá, kiểm tra, văn bằng........................................................................ 45
2.1.8 Tài chính ...................................................................................................... 47
2.2 Khái qt về Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao tại trường ðại học Xây
dựng ........................................................................................................................ 47
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................ 48
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức ........................................................ 48

2.2.3 Nội dung đào tạo.......................................................................................... 52
2.2.4 Quy mơ đào tạo và cơ sở vật chất................................................................. 54
2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo Chương trình PFIEV tại trường
ðại học Xây dựng ................................................................................................... 56
2.3.1 Thực trạng quản lý chất lượng tuyển sinh ñầu vào ....................................... 58
2.3.2 Thực trạng quản lý Chương trình đào tạo ..................................................... 59
2.3.3 Thực trạng quản lý ñội ngũ và chất lượng giảng dạy của giảng viên ............ 60
2.3.4 Thực trạng quản lý chất lượng học tập của sinh viên .................................... 63
2.3.5 Thực trạng quản lý chất lượng kiểm tra – ñánh giá kết quả học tập .............. 65
2.3.6 Thực trạng quản lý chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ............ 69
2.3.7 Thực trạng quản lý tài chính......................................................................... 71
2.3.8 ðánh giá mức độ đáp ứng cơng việc của sinh viên PFIEV sau khi tốt nghiệp71
2.3.9 Kỹ năng cần ñạt ñược khi kết thúc ñào tạo ................................................... 76

iv


2.4 ðánh giá chung về công tác quản lý chất lượng đào tạo Chương trình PFIEV tại
ðại học Xây dựng .................................................................................................... 77
2.4.1 Kết quả ñạt ñược ............................................................................................... 77
2.4.2 Hạn chế ............................................................................................................. 78
2.4.3 Nguyên nhân ..................................................................................................... 79
2.4.4 Cơ hội và thách thức ......................................................................................... 79
Kết luận Chương 2..................................................................................................... 80
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG
TRÌNH ðÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY
DỰNG ....................................................................................................................... 81
3.1 ðịnh hướng phát triển của trường ðại học Xây dựng ......................................... 81
3.1.1 ðịnh hướng phát triển chung ........................................................................ 81
3.1.2 ðịnh hướng phát triển chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao ................ 86

3.2 Các nguyên tắc ñề xuất giải pháp tăng cường chất lượng chương trình đào tạo .. 88
3.2.1 ðảm bảo tính thực tiễn ................................................................................. 88
3.2.2 ðảm bảo tính hiệu quả .................................................................................. 88
3.2.3 ðảm bảo tính đồng bộ................................................................................... 89
3.2.4 ðảm bảo tính phát triển ................................................................................ 89
3.3 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng ñào tạo Chương trình PFIEV trường ðại học Xây dựng ............................................................................ 90
3.3.1 Tăng cường quản lý chất lượng giảng dạy của giảng viên ............................. 90
3.3.2 Tăng cường quản lý chất lượng học tập của sinh viên ................................... 91
3.3.3 ðẩy mạnh cơng tác kiểm tra – đánh giá kết quả học tập ................................ 92
3.3.4 ðảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy, học................................ 93
3.3.5 Các giải pháp phụ trợ khác ........................................................................... 94
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp tăng cường công tác quản lý nâng cao chất lượng
ñào tạo ..................................................................................................................... 95
Kết luận Chương 3..................................................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 100
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 103

v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ q trình đào tạo trình độ đại học ............................................................ 16
Hình 2.1 Mơ hình hoạt động PFIEV ................................................................................ 40
Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế chương trình đào tạo................................................................... 43
Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức PFIEV – ðHXD (BAN KSCLC) ................................................ 51

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Danh sách chuyên ngành học PFIEV ................................................................ 44
Bảng 2.2 ðiều kiện nhận bằng kỹ sư chất lượng cao (Bằng PFIEV) ................................ 46
Bảng 2.3 Phân bố khối lượng kiến thức trong chương trình của các ngành ...................... 54
Bảng 2.4 Tổng hợp số sinh viên tuyển ñầu vào và tốt nghiệp từ năm 1999 tới nay........... 55
Bảng 2.5 Tổng hợp ñánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo .......................... 59
Bảng 2.7 ðánh giá của cựu sinh viên về ñội ngũ giảng viên, hoạt ñộng giảng dạy ........... 62
Bảng 2.8 Tổng hợp ñánh giá về công tác tư vấn và hỗ trợ sinh viên................................. 65
Bảng 2.9 Bảng tính điểm trung bình học kỳ chung tích lũy.............................................. 67
Bảng 2.10 Thống kê số lượng sinh viên tốt nghiệp các khóa gần đây............................... 68
Bảng 2.12 ðánh giá của cựu sinh viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ............... 70
Bảng 2.13 Thống kê tỉ lệ việc làm của sinh viên PFIEV-ðHXD ...................................... 72
Bảng 2.14 Thống kê việc làm sinh viên tốt nghiệp PFIEV-ðHXD .................................. 73
Bảng 2.15 Tổng hợp ñánh giá của cựu sinh viên về kết quả đạt được và cảm nhận về chương
trình ñào tạo ..................................................................................................................... 74
Bảng 2.16 Tổng hợp khảo sát của cựu sinh viên về tình trạng việc làm ........................... 75

vii



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung ñầy ñủ

Bộ GD&ðT

Bộ Giáo dục và ñào tạo


CTI

Ủy ban bằng Kỹ sư Pháp

ðVHT

ðơn vị học trình

ECTS

European Credits Transfer System (Hệ thống chuyển đổi tín
chỉ châu Âu)

KSCLC

Kỹ sư chất lượng cao

MCA

Mtre de conférences associé (Phó giáo sư cộng tác)

PFIEV

PFIEV - ðHXD
ThS, TS, PGS, GS

Proramme de Formation d’Ingénieur d’Exellence au Vietnam
(Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao)
Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao của trường ðại học

Xây dựng
Thạc sỹ, Tiến sỹ, Phó giáo sư, Giáo sư

1


PHẦN MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
ðất nước ta ñang bước vào thời kỳ hội nhập mạnh mẽ, việc cạnh tranh tồn cầu địi hỏi
nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ tiến trình hội nhập tồn diện của đất nước.
Trong đó giáo dục đại học đóng vai trị vơ cùng quan trọng cho việc cung cấp nguồn
nhân lực có chất lượng cao cho đất nước.
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa đó, chất lượng ñào tạo cũng ñược xem là yếu tố
sống còn của bất kỳ cơ sở giáo dục ñào tạo nào. Chất lượng đào tạo khơng chỉ là điều
kiện cho sự tồn tại mà cịn là cơ sở cho việc xác định uy tín, thương hiệu của một cơ sở
giáo dục và ñào tạo, là niềm tin của người sử dụng sản phẩm ñược ñào tạo và là ñộng
lực của người học.
Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) trường ðại học Xây dựng ñược hoạt
ñộng từ năm 1997 theo Nghị đinh thư ký ngày 12/11/1997 giữa Chính phủ Cộng hịa
Pháp và Chính phủ Việt Nam. Trường ðại học Xây dựng cùng ba trường kỹ thuật hàng
ñầu Việt Nam tham gia dự án ngay từ ngày ñầu cùng với sự cộng tác của các trường ñại
học danh tiếng của Pháp như: Ponts ParisTech, INSA-Lyon, Ecole Central de Paris và
Lycée Louis le Grand,… Tính đến thời điểm hiện tại, đã tuyển sinh được 1449 sinh viên
trong đó có 797 sinh viên ñã tốt nghiệp với 3 chuyên ngành ñào tạo: Cơ sở hạ tầng
giao thơng; Kỹ thuật đơ thị; và Kỹ thuật cơng trình thủy. Chương trình đào tạo đã được
Ủy ban bằng Kỹ sư Pháp (CTI) công nhận chất lượng Châu Âu giai ñoạn 2010-2016;
2016-2022.
ðể phát huy chất lượng ñào tạo như hiện nay và xu thế hội nhập cạnh tranh với nhiều
trường đại học trong và ngồi nước địi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng ñào tạo
của chương trình. Chính vì vậy, sau 19 khóa tuyển sinh ñã có 14 khóa tốt nghiệp cần

thiết phải ñánh giá cơng tác quản lý chất lượng đào tạo của chương trình nhằm kế thừa
và phát huy, hội nhập để khơng ngừng nâng cao chất lượng của chương trình đào tạo
trên. ðó là cơ sở cho học viên chọn đề tài “Tăng cường cơng tác quản lý chất lượng
đào tạo “Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - PFIEV” tại trường ðại học

2


Xây dựng” với mong muốn ñưa ra một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý góp
phần nâng cao hơn nữa chất lượng ñào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với bối
cảnh trong nước.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất lượng ñào tạo hiện nay
tại trường ðại học Xây dựng ñể chỉ ra những ñiểm mạnh, điểm yếu của cơng tác này,
từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng
Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao tại trường ðại học Xây dựng.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý chất lượng ñào tạo PFIEV tại trường ðại học Xây dựng.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất
lượng ñào tạo tại các trường ñại học ở nước ta hiện nay ñối với bậc ñại học, với sự tập
trung vào Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao PFIEV tại trường ðại học Xây
dựng.
Về không gian: Cơng tác quản lý chất lượng đào tạo Chương trình ñào tạo kỹ sư chất
lượng cao PFIEV tại trường ðại học Xây dựng.
Về mặt thời gian: Hiện trạng của công tác quản lý chất lượng ñào tạo 5 năm gần ñây
(2012-2017) và kế hoạch cho 5 năm tiếp theo (2018-2022).
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.4.1 Ý nghĩa khoa học

Làm rõ cơ sở lý luận của cơng tác quản lý chất lượng đào tạo tại các trường ñại học
nước ta hiện nay. Do vậy, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung vào hệ thống cơ sở
lý luận về công tác quản lý chất lượng Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao tại
Việt Nam.

3


1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Các giải pháp ñề xuất nhằm tăng cường cơng tác quản lý chất lượng đào tạo có thể áp
dụng cho Chương trình PFIEV tại trường ðại học Xây dựng.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
ðể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
chủ yếu sau ñây:
Phương pháp kế thừa;
Phương pháp ñiều tra, khảo sát;
Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh;
Phương pháp định tính, định lượng.
1.6 Kết quả dự kiến đạt được
- Hệ thống hóa được các vấn ñề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chất lượng
đào tạo đại học.
- Phân tích, đánh giá ñược thực trạng công tác quản lý chất lượng ñào tạo PFIEV hiện
nay tại trường ðại học Xây dựng, làm rõ những kết quả ñạt ñược, những tồn tại, hạn
chế cần tìm giải pháp khắc phục.
- ðề xuất được một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng ñào tạo
PFIEV hiện nay tại trường ðại học Xây dựng.
1.7 Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương chính sau đây:
- Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chất lượng ñào tạo bậc ñại

học.

4


- Chương 2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng Chương trình đào tạo kỹ sư chất
lượng cao tại trường ðại học Xây dựng.
- Chương 3 Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng Chương trình đào tạo kỹ sư chất
lượng cao tại trường ðại học Xây dựng.

5


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO BẬC ðẠI HỌC
1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Chất lượng
Chất lượng là một khái niệm quen thuộc với loài người từ thời cổ ñại và chất lượng
(quality) bắt nguồn từ từ ‘qualis’ trong tiếng Latin, có nghĩa là “loại gì”. ðây là một từ
ña nghĩa với nhiều hàm ý và là một khái niệm khó nắm bắt. Theo quan niệm triết học,
có nhiều cách ñịnh nghĩa khác nhau và ở mỗi cách nó phản ánh quan niệm cá nhân và
xã hội khác nhau, và khơng có một định nghĩa nào hồn tồn ñúng về chất lượng. Rất
khó có thể nói ñến chất lượng như một khái niệm đơn nhất mà nó nên ñược ñịnh nghĩa
theo một loạt các khái niệm chất lượng. Về bản chất, khái niệm chất lượng là một khái
niệm mang tính tương đối.
Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng thì có một số cách hiểu sau đây: “Chất lượng là
cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất sự vật, làm sự
vật này khác sự vật kia” [23, tr. 305]; “Chất lượng là mức hồn thiện, là đặc trưng so
sánh hay ñặc trưng tuyệt ñối, dấu hiệu ñặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” [11,

tr. 1094]; “Chất lượng là mức ñộ ñáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính
vốn có trong đó u cầu ñược hiểu là các nhu cầu hay mong ñợi ñã ñược công bố,
ngầm hiểu hay bắt buộc” [5, tr. 1034]; Chất lượng là “tập hợp các đặc tính của một
thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu
ñã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” [6, tr. 257].
Theo Viện tiêu chuẩn Anh Quốc (British Standards Institution) định nghĩa chất lượng
là “tồn bộ các đặc trưng cũng như tính chất của một sản phẩm hoặc một dịch vụ giúp
nó có khả năng ñáp ứng những yêu cầu ñược xác ñịnh rõ hoặc ngầm hiểu” (BSI,
1991). Tác giả Green và Harvey (1993) ñã ñưa ra năm cách tiếp cận khác nhau ñể ñịnh
nghĩa chất lượng như sau [17, tr. 34]:
- Chất lượng là sự vượt trội (ñạt tiêu chuẩn cao và vượt quá u cầu);
- Chất lượng là tính ổn định (thể hiện qua tình trạng “khơng có khiếm khuyết” và tinh
thần “làm ñúng ngay từ ñầu”, biến chất lượng thành một văn hóa);

6


- Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu (tức sản phẩm hoặc dịch vụ ñáp ứng ñúng
những mục ñích ñã ñề ra, theo ñúng các ñặc tả và sự hài lịng của khách hàng);
- Chất lượng là đáng giá đồng tiền (có hiệu quả và hiệu suất cao);
- Chất lượng là tạo sự thay ñổi (những thay ñổi về chất lượng).
Từ các khái niệm cơ bản trên, có nhiều cách tiếp cận về chất lượng như sau:
a. Chất lượng ñược hiểu theo quan niệm truyền thống
Một sản phẩm có chất lượng là sản phẩm được làm ra và hồn thiện bằng các vật liệu
q hiếm và đắt tiền. Sản phẩm đó nổi tiếng và tơn vinh thêm cho người sở hữu nó.
Với khái niệm về chất lượng như vậy khó có thể dùng để đánh giá chất lượng giảng
dạy đại học nói riêng và tồn bộ hệ thống giáo dục đào tạo nói chung. Chất lượng với
nghĩa này có thể tương đồng với chất lượng đào tạo của các trường ñại học danh tiếng
thế giới như Havard, Oxford, Cambridge. Nếu mỗi trường ñại học ñược ñánh giá bằng
các tiêu chuẩn như ñã sử dụng cho các trường trên thì đa số các trường đại học cịn lại

đều là những trường chất lượng kém. Như vậy có nghĩa là tất cả các trường ñại học
ñều phải ñạt ñược chất lượng như Havard, Oxford, Cambridge. Cách tiếp cận này ñã
tuyệt ñối hóa khái niệm chất lượng.
b. Chất lượng là sự phù hợp giữa các tiêu chuẩn (thông số kỹ thuật)
Cách tiếp cận này xuất phát từ thực tế kiểm soát chất lượng trong các ngành sản xuất
dịch vụ. Trong bối cảnh này tiêu chuẩn được xem như là cơng cụ ño lường hoặc bộ
thước ño, một phương tiện trung gian để miêu tả đặc tính cần có của một sản phẩm hay
dịch vụ. Trong giáo dục ñại học cách tiếp cận này tạo cơ hội cho các trường ñại học
muốn nâng cao chất lượng đào tạo có thể đề ra các tiêu chuẩn nhất ñịnh về các lĩnh
vực trong quá trình đào tạo và nghiên cứu khoa học và phấn ñấu theo các tiêu chuẩn
ñó. Nhược ñiểm của cách tiếp cận này là khơng nêu rõ các tiêu chuẩn được xây dựng
trên cơ sở nào. Trong một số trường hợp tiêu chuẩn trong giáo dục ñại học ñược hiểu
là những thành tựu của sinh viên khi tốt nghiệp là chất lượng trong giáo dục ñại học.
Tức là ñược sử dụng ñể nói ñến ñầu ra của giáo dục ñại học với ý nghĩa là trình độ,
kiến thức, kỹ năng đạt ñược của sinh viên sau 4 - 5 năm học tập tại trường.

7


c. Chất lượng là sự ñáp ứng nhu cầu của khách hàng (người sử dụng lao ñộng ñược
ñào tạo)
Trong 2 thập kỉ gần đây, người ta khơng chỉ nói tới việc sản phẩm phải phù hợp với
các thông số kĩ thuật hay tiêu chuẩn cho trước, mà cịn nói tới sự ñáp ứng nhu cầu của
người sử dụng sản phẩm đó. Vì vậy khi thiết kế một sản phẩm hay với giáo dục ñại
học, ñịnh nghĩa này gây ra một số khó khăn trong việc xác định khái niệm khách hàng.
Ai là khách hàng trong giáo dục ñại học? Sinh viên (người sử dụng các dịch vụ thư
viện, ký túc xá, phịng thí nghiệm,....), chính phủ, các nhà doanh nghiệp, cán bộ giảng
dạy hay cha mẹ sinh viên? Hơn nữa khi xác ñịnh sinh viên là khách hàng ñầu tiên
trong giáo dục đại học, lại nảy sinh thêm một khó khăn mới là liệu sinh viên có khả
năng xác định ñược nhu cầu ñích thực, dài hạn của họ hay khơng? Liệu các nhà quản

lý có phân biệt được đâu là nhu cầu cịn đâu là ý thích nhất thời của họ?
d. Chất lượng với tư cách là hiệu quả của việc đạt mục đích của trường học
Theo cách hiểu này, một trường đại học có chất lượng cao là trường tun bố rõ sứ
mạng (mục đích) của mình và đạt được mục đích đó một cách hiệu quả và năng suất
nhất. Cách tiếp cận này cho phép các trường tự quyết ñịnh các tiêu chuẩn chất lượng
và mục tiêu đào tạo của trường mình. Thơng qua kiểm tra, thanh tra chất lượng các tổ
chức hữu quan sẽ xem xét, ñánh giá hệ thống ñảm bảo chất lượng của trường đó có
khả năng giúp nhà trường hồn thành sứ mạng một cách có hiệu quả và năng suất nhất
khơng? Mơ hình này đặc biệt quan trọng đối với các trường có nguồn lực hạn chế,
giúp các nhà quản lý có ñược cơ chế sử dụng hợp lý, an toàn những nguồn lực của
mình để đạt tới mục tiêu đã định trước một cách có hiệu quả nhất.
Tóm lại, chất lượng là thuật ngữ khó định nghĩa vì tính trừu tượng và đa diện, đa chiều
của nó. Thừa nhận rằng những cuộc tranh luận “Chất lượng giáo dục ñại học là gì” sẽ
khơng bao giờ kết thúc. Chúng ta khơng thể nói về một thứ chất lượng xác định mà
chúng ta nói về “những thứ chất lượng” và phải phân biệt những yêu cầu về chất lượng
ñược ñặt ra bởi sinh viên, giới học thuật và thị trường lao ñộng (các nhà tuyển dụng),
xã hội và chính phủ. Như vậy sẽ khơng có một định nghĩa tuyệt đối nào về chất lượng.
Do vậy, mỗi cá nhân tham gia vào quá trình này đều có quan điểm riêng về chất lượng,

8


vì thế cần có một định nghĩa về chất lượng sao cho phù hợp với nhiều người, bao trùm
ñược mong đợi của số đơng. ðiều này có nghĩa chất lượng không phải là một khái
niệm tĩnh, tùy theo sự phát triển mà khuynh hướng về chất lượng sẽ thay ñổi, cùng với
sự tham gia của nhiều ñối tượng liên quan, có thể nói rằng chất lượng là sự thỏa thuận
giữa các bên liên quan, trong quá trình thỏa thuận các bên liên quan cần thiết lập càng
rõ ràng càng tốt những u cầu của mình. Trong đó nhà trường đóng vai trị điều phối
cuối cùng, hịa giải những ước muốn và u cầu khác nhau của các đối tượng có liên
quan, đơi khi có những quan niệm tương đồng nhưng cũng có thể có mâu thuẫn. Ngay

khi có thể, các yêu cầu của các ñối tượng liên quan nên chuyển thành sứ mạng và mục
tiêu của nhà trường. Như vậy trong luận văn này học viên cho rằng “Chất lượng là sự
phù hợp với mục tiêu” là một ñịnh nghĩa có thể được xem là phù hợp nhất.
Mục tiêu trong ñịnh nghĩa này ñược hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm sứ mạng, các mục
đích, đặc điểm,... của mỗi trường đại học hay của từng ngành ñào tạo trong mỗi trường
ñại học. Mục tiêu phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phù hợp với mục tiêu
có thể bao gồm cả việc đáp ứng địi hỏi của những người quan tâm như các nhà quản
lý, nhà giáo dục hay các nhà nghiên cứu giáo dục ñại học. Sự phù hợp với mục tiêu
cịn bao gồm cả sự đáp ứng hay vượt qua các chuẩn mực ñã ñược ñặt ra. Sự phù hợp
với mục tiêu cũng ñề cập ñến những u cầu về sự hồn thiện của đầu ra, hiệu quả của
ñầu tư. Mỗi một trường ñại học cần xác ñịnh nội dung của sự phù hợp mục tiêu trên cơ sở
bối cảnh cụ thể của nhà trường. Sau đó, vấn đề cịn lại là làm sao để đạt được các mục tiêu
đó.

1.1.2 Chất lượng trong giáo dục đào tạo
Chất lượng ñào tạo ñã và ñang là một trong những vấn đề được quan tâm trong lĩnh
vực giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đặc biệt là trong giai ñoạn phát
triển mới của khoa học – cơng nghệ và đời sống xã hội hiện đại.
Trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo từ lâu nay chúng ta thường nói chất lượng thế này,
chất lượng thế khác, phải khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo,… nhất là ñối với
các nhà trường, các cơ sở giáo dục khi mà họ ñang phấn ñấu ñể nâng cao chất lượng
ñào tạo. Chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng ñược coi là nhiệm vụ quan
trọng hàng ñầu và có ý nghĩa sống cịn đến sự tồn tại và phát triển của mỗi nhà trường,

9


đó cũng chính là thước đo để đánh giá, so sánh trường này với trường kia, cơ sở giáo
dục này với cơ sở giáo dục khác. Chất lượng ñào tạo còn là cơ sở giúp các nhà quản lý
giáo dục và cả cộng ñồng xã hội ñánh giá, phân loại giữa các nhà trường.

Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng chất lượng trong giáo dục ñào tạo vẫn là
một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó ño lường vì cách hiểu, cách quan
niệm và tiếp cận ở mỗi con người có sự khác nhau, khơng thống nhất. Không giống
như trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ, chất lượng trong giáo dục ñào tạo
là một khái niệm rất trừu tượng, khó xác định nên khi tiếp cận ở góc độ này thì có cách
hiểu chất lượng thế này, cịn khi tiếp cận ở góc ñộ khác lại có cách hiểu và chất lượng
khác ñi.
Một số quan niệm về chất lượng trong giáo dục ñào tạo:
Chất lượng ñào tạo ñược ñánh giá qua mức ñộ ñạt ñược mục tiêu ñào tạo ñã ñề ra ñối
với một chương trình đào tạo. Chất lượng đào tạo là kết quả của các q trình đào tạo
được phản ánh ở các ñặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao ñộng
hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình
đào tạo theo các ngành nghề cụ thể [15]. Có thể nói mỗi đơn vị đào tạo ln ln xác
định cho mình các mục tiêu đào tạo sao cho phù hợp với nhu cầu thiết yếu của xã hội
ñể ñạt ñược “chất lượng bên ngoài”, ñồng thời cơ sở đào tạo đó ln phải có các hoạt
động để hướng vào nhằm thực hiện mục tiêu ñề ra “ñạt chất lượng bên trong” [15, tr.
31].
Trong lĩnh vực ñào tạo, chất lượng ñào tạo với ñặc trưng sản phẩm là “con người lao
động”, có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của q trình đào tạo và được thể hiện cụ thể ở
các phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao ñộng hay năng lực hành nghề của
người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu ñào tạo của từng ngành ñào tạo trong hệ
thống ñào tạo. Với yêu cầu ñáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, quan
niệm về chất lượng đào tạo khơng chỉ dừng ở kết quả của q trình đào tạo trong nhà
trường với những ñiều kiện ñảm bảo nhất ñịnh như cơ sở vật chất, đội ngũ giảng
viên,… và cịn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với thị
trường lao ñộng như tỉ lệ có việc làm sau khi tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị

10



trí làm việc, cụ thể ở các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sản xuất, dịch vụ, khả năng
phát triển nghề nghiệp.
Chất lượng ñào tạo trước hết phải là kết quả của q trình đào tạo và được thể hiện
trong hoạt động nghề nghiệp của người tốt nghiệp. Q trình thích ứng với thị trường
lao động khơng chỉ phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà cịn phụ thuộc vào các yếu tố
khác của thị trường, như qua hệ cung cầu, giá cả sức lao động, chính sách sử dụng và
bố trí cơng việc của nhà nước và người sử dụng lao động. Do đó, khả năng thích ứng
cịn phản ảnh cả về hiệu quả đào tạo ngồi xã hội và thị trường lao động.
Qua việc phân tích nội hàm từ các quan ñiểm và những cách tiếp cận trên, chúng ta có
thể đưa ra khái niệm “chất lượng” trong giáo dục ñào tạo như sau: Chất lượng giáo
dục của một nhà trường hay một cơ sở giáo dục phải ñược tuân thủ theo một quy trình
chặt chẽ, nhằm ñạt ñược các chuẩn mực ñề ra. Khi ñánh giá chất lượng của một nhà
trường hay một cơ sở giáo dục thơng thường có 3 cấp độ:
(1) Chất lượng tốt: Thực hiện theo đúng các chuẩn mực, quy định và hồn thành một
cách xuất sắc, vượt mức các chỉ tiêu ñã ñặt ra.
(2) Chất lượng ñạt yêu cầu: Là mức ñộ thực hiện các quy định và hồn thành được các
chỉ tiêu đã đặt ra.
(3) Chất lượng khơng đạt u cầu: Là mức độ thực hiện các quy định và khơng ñạt
ñược các chỉ tiêu ñã ñặt ra.

1.1.3 Chất lượng trong ñào tạo ñại học
Cũng giống như khái niệm chất lượng trong giáo dục ñã ñề cập ở trên, chất lượng
trong giáo dục ñại học là một khái niệm phức tạp, khó xác định và đánh giá. Tuy
nhiên, điều quan trọng hơn hết chính là “Sinh viên đã học như thế nào, họ có thể làm
được gì và phẩm chất của họ ra sao nhờ kết quả tương tác giữa họ với giáo chức và
nhà trường ñại học” [16, tr. 114].
Trong quy ñịnh về tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng giáo dục trường ñại học do Bộ Giáo
dục ðào tạo quy ñịnh thì chất lượng giáo dục trường ñại học là sự ñáp ứng mục tiêu do
nhà trường ñề ra, ñảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục ñại học của Luật Giáo


11


dục, phù hợp với yêu cầu ñào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
ñịa phương và cả nước [4, ðiều 2 Chương 1].
Trong tài liệu Kiểm ñịnh chất lượng giáo dục ñại học do GS.TS. Nguyễn ðức Chính
làm chủ biên, đã đưa ra 6 quan ñiểm về chất lượng trong giáo dục ñại học như sau:
1) Chất lượng ñược ñánh giá bằng “ñầu vào”;
2) Chất lượng ñược ñánh giá bằng “ñầu ra”;
3) Chất lượng ñược ñánh giá bằng “giá trị gia tăng”;
4) Chất lượng ñược ñánh giá bằng “giá trị học thuật”;
5) Chất lượng được đánh giá bằng “văn hố tổ chức riêng”;
6) Chất lượng được đánh giá bằng “kiểm tốn” [14, tr. 39].
Như vậy có thể thấy rằng ngay bản thân những người làm công tác giáo dục, các nhà
quản lý cũng có cách nhìn nhận, quan niệm về chất lượng giáo dục đại học khơng
thống nhất.
Chất lượng giáo dục đại học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung như ñã phân
tích trên cho thấy: ñây là một khái niệm ñộng, ña chiều và gắn với các yếu tố chủ quan
thông qua mối liên hệ giữa người với người. ðể ñánh giá và ño lường chất lượng của
một trường ñại học nào đó, thơng thường người ta sử dụng bộ cơng cụ, hay bộ thước
đo có những tiêu chuẩn với các tiêu chí tương ứng. Các tiêu chí này có thể là tiêu chí
định lượng, tức là đánh giá và ño ñược bằng con số cụ thể. Ngược lại, các tiêu chí
cũng có thể là định tính, tức là đánh giá bằng nhận xét chủ quan của người ñánh giá.
Việc ñánh giá và ño lường có thể ñược tiến hành bởi chính các lực lượng trong nhà
trường như: cán bộ, giáo viên, sinh viên hoặc do các cơ quan hữu trách bên ngồi đánh
giá.
Như vậy để có thể đảm bảo chất lượng giáo dục ñào tạo ñại học cần phải có bộ tiêu chí
chuẩn cho giáo dục đại học về tất cả các lĩnh vực và kiểm ñịnh chất lượng một trường
đại học sẽ dựa vào bộ tiêu chí chuẩn đó. Khi khơng có bộ tiêu chí chuẩn việc kiểm
định chất lượng giáo dục ñại học sẽ dựa trên mục tiêu của từng lĩnh vực ñể ñánh giá.


12


Nhưng mục tiêu này sẽ ñược xác lập trên cơ sở trình độ phát triển kinh tế- xã hội của
đất nước và những điều kiện đặc thù của trường đó.

1.1.4 Quản lý giáo dục ñại học và quản lý chất lượng ñào tạo ñại học
1.1.4.1 Quản lý
Quản lý là một hiện tượng xã hội, là một dạng hoạt ñộng ñặc thù của con người, là sản
phẩm và là yếu tố gắn chặt với hợp tác lao động. Theo C.Mác thì bất cứ lao ñộng xã
hội nào hay lao ñộng chung trực tiếp nào cũng đều ít nhiều cần đến sự quản lý. Mác
cũng cho rằng, quản lý về bản chất nó là q trình điều chỉnh mọi q trình xã hội
khác. Một cách ví von đầy hình ảnh, ơng ví một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều chỉnh mình
cịn dàn nhạc thì cần nhạc trưởng để nêu lên sự tất yếu và vơ cùng quan trọng của hoạt
động quản lý trong q trình phát triển của xã hội lồi người. Hoạt ñộng quản lý ñiều
khiển mọi hệ thống ñộng xã hội ở tầm vi mô cũng như vĩ mô, vì vậy cách tiếp cận
quản lý cũng xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau.
Theo PGS.TS. ðặng Quốc Bảo, hoạt ñộng quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác
lao động. Chính sự phân cơng hợp tác lao động nhằm ñạt ñến hiệu quả nhiều hơn,
năng suất cao hơn. Trong cơng việc địi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, ñiều hành,
kiểm tra, chỉnh lý phù hợp [12, tr. 17].
Theo lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về quản lý thì quản lý xã hội một cách khoa
học là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đối với tồn bộ hay những hệ thống
khác nhau của hệ thống xã hội trên cơ sở nhận thức và vận dụng ñúng ñắn những quy
luật khách quan vốn có của nó, nhằm đảm bảo cho nó hoạt động và phát triển tối ưu
theo mục đích đặt ra.
Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS. Nguyễn Quốc Chí thì quản lý là q trình
đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt ñộng (chức năng) kế hoạch
hố, tổ chức, chỉ đạo, lãnh đạo và kiểm tra [18, tr. 19].

Như vậy có thể nói rằng bất luận một tổ chức nào với mục đích gì, cơ cấu và quy mơ
ra sao đều cần phải có sự quản lý và người quản lý để tổ chức hoạt động để đạt được
mục đích của mình. Người quản lý phải là người có trách nhiệm phân bố nhân lực và

13


các nguồn lực khác, ñồng thời chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay tồn bộ tổ
chức để tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt được mục đích đặt ra.
Trên phương diện hoạt động của một tổ chức thì: “Quản lý là hoạt động có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động nói chung và khách
thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [13, tr. 24]. Nói cách khác quản
lý là sự tác động liên tục, có tính định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người
quản lý hay tổ chức quản lý) ñến khách thể quản lý (người bị quản lý) về mặt chính trị,
văn hóa, xã hội, kinh tế,… bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên
tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra mơi trường và điều kiện cho sự
phát triển của đối tượng. Nói một cách tổng qt nhất có thể xem “quản lý là sự tác
động có hướng đích của chủ thể quản lý lên ñối tượng quản lý nhằm ñạt ñược những
mục tiêu ñã ñặt ra” [22, tr. 2].
Các nhà lý luận về quản lý trên thế giới như Prederics William Taylor (Mỹ - 1856 –
1915), Henri Fayol (Pháp – 1841 – 1925), Max Weber (ðức – 1864 – 1920) ñều ñã
khẳng ñịnh: “Quản lý là khoa học ñồng thời là nghệ thuật”. Bởi vì quản lý tuỳ thuộc và
điều kiện, tình huống cụ thể dẫn đến sự vận ñộng của ñối tượng ñến hiệu quả tối ưu,
cho nên người quản lý khi vận dụng lý thuyết quản lý vào cơng việc của mình phải hết
sức linh hoạt và mềm dẻo.
1.1.4.2 Quản lý giáo dục ñại học
Theo Luật Giáo dục [4] , giáo dục ñại học bao gồm:
- ðào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai năm ñến ba năm học tuỳ theo ngành
nghề ñào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt
nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp

trung cấp cùng chun ngành.
- ðào tạo trình độ ñại học ñược thực hiện từ bốn ñến sáu năm học tuỳ theo ngành nghề
đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp
trung cấp; từ hai năm rưỡi ñến bốn năm học ñối với người có bằng tốt nghiệp trung

14


cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi ñến hai năm học đối với người có bằng tốt
nghiệp cao đẳng cùng chun ngành.
- ðào tạo trình độ thạc sỹ được thực hiện từ hai năm ñên ba năm học ñối với người có
bằng tốt nghiệp đại học.
- ðào tạo trình ñộ tiến sỹ ñược thực hiện trong bốn năm học ñối với người tốt nghiệp
ñại học, từ hai ñến ba năm đối với người có bằng tốt nghiệp thạc sỹ.
Ngồi ra cịn có phương thức giáo dục khơng chính quy: là phương thức giáo dục giúp
mọi người vừa học vừa làm, học liên tục, học suốt ñời (bao gồm các chương trình xố
mù chữ, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến
thức kỹ năng, ñáp ứng nhu cầu người học. Thêm vào đó cịn có các chương trình giáo
dục để lấy văn bằng theo hình thức vừa học, vừa làm, học từ xa.
Mục tiêu của giáo dục ñại học là ñào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có
ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng
với trình độ ñào tạo, có sức khoẻ, ñáp ứng yêu cầu nhân lực trình độ cao cho cơng
nghiệp hố, hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ñồng thời nâng cao năng lực
cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong hội nhập quốc tế. ðào tạo trình độ đại học giúp
sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản ñể giải quyết
những vấn ñề thơng thường thuộc chun ngành được đào tạo.

15



Mơ hình tổng thể q trình đào tạo đại học như sau [7, tr. 110]:
ðầu vào

Q trình đào tạo

Kết quả ñào tạo

Tham gia thị
trường lao ñộng

- Sinh viên và
học viên

Quản lý và ñánh
giá

- Giảng viên

- ðào tạo

- Trang thiết bị
và tài liệu

- Nghiên cứu

- Cơ sở vật chất
- Nguồn tài chính

- Kiến thức, kỹ
năng, thái độ nghề

nghiệp.
- Năng lực nghề
nghiệp

- Dịch vụ

- Hiểu biết xã hội

Phát triển chương
trình và chương
trình nghiên cứu,
sản xuất – dịch vụ

- Hiện trạng
việc làm
- Thích ứng
nghề nghiệp
- Thu nhập

- Ngoại ngữ

- Phát triển
nghề nghiệp

- Kỹ năng sử dụng
máy tính

- Tự tạo việc
làm


Thơng tin phản hồi

Hình 1.1 Sơ đồ q trình đào tạo trình độ đại học
Có thể nói mơ hình này là cơ sở để xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo
và các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo theo các loại hình đào tạo khác nhau.
Quản lý giáo dục ñại học là một bộ phận nằm trong khái niệm quản lý giáo dục nói
chung. Cho nên quản lý giáo dục ñại học ñược hiểu là: tập hợp những biện pháp nhằm
đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, ñảm bảo
sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về số lượng cũng như chất lượng.
Trong những thập niên gần ñây, hệ thống giáo dục ñại học ở các nước trên thế giới đã
và đang có những biến đổi sâu sắc cả về quy mơ, cơ cấu loại hình, mơ hình đào tạo,…
với xu thế đa dạng hố, chuyển từ giai đoạn tinh hoa cho số ít sang nền giáo dục ñại
học ñại chúng, từ tháp ngà kinh viện sang thực tiễn cuộc sống với những thay ñổi sâu
sắc cả về mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp dạy học, cơ chế quản lý,…
Trong bối cảnh sôi ñộng của các xu hướng phát triển của ñời sống xã hội hiện ñại, giáo
dục ñại học ở các nước ñã và ñang có nhiều cơ hội phát triển, ñồng thời phải ñối mặt

16


với nhiều thách thức to lớn, ñặc biệt là vấn ñề giải quyết các mối quan hệ giữa quy mô
chất lượng và hiệu quả ñào tạo, giữa ñào tạo và nghiên cứu, dịch vụ; giữa nhu cầu và
nguồn lực cho phát triển.
Hệ thống quản lý giáo dục ñại học của nước ta bắt ñầu ñược ñổi mới từ năm 1987, sau
ñại hội ðảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Trong q trình đổi mới, quyền tự chủ
của các trường ñại học ngày càng ñược nâng lên. Những thành tựu chính của q trình
đổi mới giáo dục đại học được thể chế hố trong Luật Giáo dục, trong đó có một ñiều
khẳng ñịnh quan trọng nhất về cơ chế quản lý mới ñối với các trường ñại học là khẳng
ñịnh quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường ñại học.
Ở Việt Nam trong thời gian khi ñưa ra chủ trương tăng quyền tự chủ của các trường

ñại học, chúng ta chưa quan niệm ñầy ñủ về việc nâng cao trách nhiệm xã hội. Vì vậy
cho đến ngày nay mặc dù vấn ñề quản lý giáo dục ñại học ñã ñược quan tâm nhưng
chúng ta cũng chưa hình thành ñược một hệ thống toàn diện và ñầy ñủ ñể quản lý các
trường ñại học.
1.1.4.3 Quản lý chất lượng ñào tạo
Trong trường đại học thường có 3 hoạt động chủ yếu đó là: ðào tạo (giảng dạy – học
tập), nghiên cứu và dịch vụ phục vụ xã hội. Vậy Quản lý chất lượng ñào tạo ñược coi
là hoạt ñộng cốt lõi của nhà trường ñại học nhằm ñạt ñược chất lượng “sản phẩm” là
ñầu ra.
Quản lý chất lượng trong trường ñại học cơ bản là quản lý ñào tạo, quản lý nghiên cứu
khoa học và quản lý các dịch vụ phục vụ cộng ñồng. Quản lý chất lượng phân theo
chức năng ñiều kiện: quản lý ñội ngũ; quản lý sinh viên, quản lý dịch vụ hỗ trợ ñào
tạo; quản lý nguồn lực, tài sản; quản lý ñiều hành chung.
- Quản lý ñào tạo (giảng dạy và học tập): Quản lý chất lượng trong lĩnh vực ñào tạo
cần xem xét tất cả các vấn ñề liên quan ñến cung cấp dịch vụ ñào tạo cho sinh viên
(người học), các hoạt ñộng trong lĩnh vực này gồm: Thiết kế chương trình đào tạo từ
việc xác ñịnh mục tiêu ñào tạo (kết quả học tập mong đợi), nội dung chương trình đào
tạo, các ñiều kiện về nguồn lực ñể tổ chức thực hiện chương trình đào tạo như đội ngũ

17


×