Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

baùc raát thöông caùc loaøi vaät baùc raát thöông caùc loaøi vaät kính thöa quyù thaày coâ giaùo cuøng toaøn theå caùc baïn em teân laø traàn thò trang mình bieát moãi chuùng ta ai ñeàu yeâu quyù caù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÁC RẤT THƯƠNG CÁC LOAØI VẬT</b>


<b> Kính thưa q thầy cơ giáo cùng toàn thể các bạn!</b>
<b> Em tên là: Trần Thị Trang..</b>


<b> Mình biết mỗi chúng ta ai đều yêu quý các con vật đúng không nào ? Nhưng các bạn </b>
<b>ạ các con vật mà chúng ta yêu quý chúng chẳng đồn kết tí nào đâu, tồn trêu trọc </b>
<b>nhau, tranh dành nhau từng hạt cơm nữa đấy. Nhưng các con vật trong câu chuyện : </b>
<b>“Bác rất thương các lồi vật” mình sắp kể đây như thế nào kính mời các thầy cơ giáo </b>
<b>cùng các bạn lắng nghe nhé.</b>


<b> Chuyện kể rằng: </b>


<b> Hồi ở chiến khu, Bác Hồ nuôi 1 con chó,1 con mèo và 1 con khỉ nữa đấy. Thơng </b>
<b>thường chó và khỉ chẳng ưa nhau tí nào. Không biết bác dạy thế nào mà chúng thường </b>
<b>đùa giỡn không chêu chọc nhau bao giờ.</b>


<b> Một lần Bác dời nhà đi chỗ khác. Phải đi 2-3 ngày đường mới tới nơi. Mỗi lần đi </b>
<b>như vậy Khỉ ta thường nhảy phốc lên lưng con chó. Hễ chó đi chậm khỉ lại cấu tai </b>
<b>giật ,giât. Hễ chó chạy, khỉ lại gù lưng giống như người phi ngựa. Cịn chú mèo đen có </b>
<b>đốm trắng thì lẽo đẽo theo sau kêu meo meo, khiến ai trơng thấy cũng phì cười.</b>


<b> Bữa nọ chú cảnh vệ vừa dọn cơm cho Bác, khỉ ta rón rén bốc trộm một nắm cơm của</b>
<b>Bác.</b>


<b> Chú cảnh vệ thấy thế vừa kêu lên:</b>


- <b>Khỉ, sao mày lại bốc trộm cơm của Bác.</b>


<b> Khỉ vừa đi vừa quay lại sợ Bác giận. Nhưng các bạn có biết khơng? Bác khơng </b>
<b>những khơng giận mà cịn tặng khỉ một nụ cười thật hiền đấy.</b>



<b> Câu chuyện Bác rất thương các loài vật đến đây là hết rồi.</b>


<b>Thông qua câu chuyện này Bác giúp chúng ta hiểu rằng con vật cũng rất đáng yêu </b>
<b>như chúng mình vậy. Nếu chúng ta biết chăm sóc, thương u, dạy dỗ thì nó cũng rất</b>
<b>biết vâng lời và trở thành con vật có ích đấy các bạn ạ.</b>


<b> Cuối cùng em kính chúc q thầy cơ giáo sức khoẻ, chúc các bạn một tuần học mới</b>
<b>đạt nhiều điểm mười . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHÔNG QUÊN MỘT AI ĐÃ GIÚP</b>


<b> Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa các thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn!</b>
<b> Em tên là: </b>


<b> Các bạn ạ ! Trong mỗi chúng ta ai cũng người khác giúp mình đúng khơng</b>
<b>nào ? Vậy khi được người khác giúp mình bất cứ việc gì thì mỗi chúng ta phải có thái</b>
<b>độ như thế nào cho đúng ?Trong câu chuyện: " Khơng qn một ai đã giúp" mình sáp</b>
<b>kể đây sẽ giải đáp được câu hỏi đó. Câu chuyện diễn ra như thế nào kính mời quý vị đại</b>
<b>biểu, các thầy cô giáo cùng các bạn lắng nghe nhé.</b>


<b> Chuyện kể rằng:</b>


<b>Gần tết Ngun Đán Ất Tị năm 1965, Bác Hồ gọi một đồng chí chiến sĩ cảnh vệ</b>
<b>lên gặp Người. Người chỉ vào trong chậu nước có hai con cá mè, mỗi con nặng chừng</b>
<b>khoảng 2 kg, loại cá mà Bác ni rồi nói: </b>


- <b>Chú đêm hai con cá nầy đến tặng chú Trần Vĩnh Xương, giám đốc nhà máy cơ</b>


<b>khí Bộ Nội thương giúp Bác.</b>



<b>Đồng chí chiến sĩ hiểu ra ngay, hỏi lại Bác ?</b>


- <b>Thưa Bác, có phải ơng đã thiết kế chiếc giường của Bác ?</b>


<b>Bác gật đầu ra hiệu cho đồng chí cảnh vệ ra đi.</b>


<b> Đồng chí Trần Vĩnh Xương là người đã làm theo yêu cầu Bác" sáng tác " ra một</b>
<b>kiểu giường đơn sơ rộng 1m2, khơng trạm trổ gì, 4 chân hơi xoải ra, trên lát một tấm</b>
<b>gỗ mộc, khi cần có thể cất chiếu ra nằm cho mát.</b>


<b> Bác thường nằm trên chiếc giường này đọc sách, báo, ngắm cây cỏ đất trời...</b>
<b> Ít lâu sâu nhân một buổi tâm sự, anh chiến sĩ cảnh vệ nói với Bác: </b>


- <b>Thưa Bác, ơng giám đốc ấy là làm theo chức trách phân cơng, chứ có phải là Bác</b>


<b>nhờ riêng đâu mà Bác lại tặng cá.</b>


<b> Bác ngẩng đầu lên, hơi ngạc nhiên, đồng chí chiến sĩ hiểu ra, vội nói:</b>


- <b>Cháu xin lỗi Bác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×