Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

dia 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.41 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày 27 tháng 8 năm 2008</i>


<b> Phần 1: Thiên nhiên con ngời ở các châu lục</b>


<b>Chơng 1: </b>

Châu á



<b>Tit 1: V trớ a lý, a hình và khống sản</b>
I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:


- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lý, kích thớc đặc điểm địa hình và khống sản của châu
á.


- Củng cố và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tợng trên lợc
đồ.


II/ ThiÕt bÞ d¹y häc:


- Lợc đồ vị trí địa lý châu á.


- Bản đồ địa hình, khống sản, sơng hồ châu á.
III/ Tiến trình bài dạy:


A. Bµi cị: Cđng cè tỉ chøc líp
B. Bµi míi:


Vào bài: Châu á là một châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và
đa dạng. Tính phức tạp đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo địa hình và sự
phân bố khoáng sản.


Giáo viên treo bản đồ châu á
Hớng dẫn học sinh quan sát



? Điểm cực Bắc, cực Nam phần đát liền
của châu á nằm ở những vĩ độ địa lí
nào


? Châu á tiếp giáp với những đại dơng,
châu lục nào


? chiều dài từ điểm cực Bắc đến cc
Nam, t cc Tõy n cc ụng


Giáo viên


+ Điểm cực bắc: Sªliuxkin n»m ë vÜ
tuyÕn 770<sub>44’B</sub>


+ Điểm cực Nam là mũi Piai nằm ở vĩ
độ 1o<sub>16’B</sub>


Từ cực Bắc đến cực Nam: 8500km
Từ cực Tây sang cực Đơng: 9200km
? Với đặc điểm vị trí địa lí nh vậy có ý
nghĩa gì


Hot ng nhúm


Quan sát H1.2 rồi điền vào phiÕu häc
tËp :


? Tìm và đọc tên:


- Các dãy núi chính
- Các sơn nguyên chính
- Các đồng bằng rộng


? Xác định các hớng núi chính


Sau đó cho đại diện nhóm đọc tên và
chỉ trên bản đồ cho cả lớp rõ


? Rút ra đặc điểm địa hình châu á


1. Vị trí địa lí và kích thớc châu lục


- Châu á là châu lục rộng lớn nhất thế
giới


+ Diện tích: 41,5 triệu km2<sub>( nếu tính diện</sub>
tích các đảo 44,4 triệu km2<sub>)</sub>


+ Nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục và 3
đại dơng rộng lớn


- ý nghĩa: Hình thành nhiều đới khí
hậu khác nhau


2. Đặc điểm địa hình và khống sản


- Đặc điểm địa hình:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dùa vµo H1-2 cho biết


? Châu á có những khoáng sản chủ u
nµo


? Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều
nhất ở khu vực no


Học sinh trả lời giáo viên bổ sung


rộng bậc nhất thÕ giíi


+ Địa hình có hai hớng chính:
Bắc-Nam; Đơng- Tây làm cho địa hình chia
cắt phc tp


+ Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở
vùng trung tâm trên núi cao có băng hà
bao phđ


- Khống sản: Châu á có nguồn khống
sản phong phú và có trữ lợng lớn, quan
trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt,
crơm, đồng, thiếc


C/ Hoạt động nối tiếp


? Hãy nêu đặc điểm vị trí kích thớc châu á


Chỉ trên bản đồ điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây



Các dãy núi Các sơn nguyên Các đồng bằng


D/ Hớng dẫn về nhà


- Học và trả lời câu hỏi SGK


- Hớng dẫn trả lời câu hỏi1
ý nghĩa của vị trí đối với khí hậu:


+ Vị trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo nên hình thanhfcacs đới khí
hậu thay đổi từ Bắc đến Nam


+ Kích thớc lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hố thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau: khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khơ hạn vựng ni a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày 10 tháng 9 năm 2006


<b>Tiết 2: Khí hậu châu á</b>


I/ Mục tiêu bài:


Sau bài học học sinh cần:


- Hiu c tớnh phc tp, đâdng của khí hậu châu á mà nguyên nhân chính là do vị
trí địa lí, kích thớc rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ


- Hiểu rõ đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu á


- Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lợc đồ khí hậu


II/ Phơng tiện dạy học


- Bản đồ các đới khí hậu châu á


- Các biểu đồ khí hậu sgk
III/ Tiến trình bài dạy
A. Bài cũ


B. HS1: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thớc của lãnh thổ châu á và ý
nghĩa của chỳng i vi khớ hu


HS2: Thống kê vào bảng


- các dÃy núi


- các sơn nguyên


- Cỏc ng bng của châu á
C. Bài mới


Vào bài: Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thớc rộng
lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hố khí hậu đa
dạng và mang tính chất lục địa cao


Hot ng cỏ nhõn


Giáo viên hớng dÉn häc sinh tù
nghiªn cøu H2-1 víi nhiƯm vơ:


- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng


cực bắc đến xích đạo dọc theo
kinh tuyến 80o<sub>Đ</sub>


1. Khí hậu châu á phân hố rất đa dạng
a. Khí hậu châu á phân thành nhiều đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Tại sao khí hậu châu á lại chia thành
nhiều đới khí hậu nh vậy


( do trải dài từ vùng vực đến xích đạo)
Quan sát H2-1 hãy chỉ ra một trong
các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc
tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó
Hoạt động nhóm


Nhãm 1-2


H·y chØ ra c¸c khu vùc thc c¸c kiĨu
khÝ hËu giã mïa


? Hãy nêu đặc điểm của khí hậu gió
mùa


Nhãm 3,4 tr¶ lêi


? Chỉ ra những khu vực thuộc các
kiểu khí hậu lục địa


? Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có
gì đáng chú ý



b. các đới khí hậu châu á thờng phân ra
nhiều kiển khí hậu khác nhau


2.Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu khí
hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa
a. Các kiểu khí hậu gió mùa


+ Kiểu khí hậu ơn đới gió mùa


+ Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa (nằm
ven biển phía đơng)


+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở ven
biển Đơng nam và Nam ỏ


Đặc điểm: chia 2 mùa


+ Mựa ụng: Ma ớt, có gió lạnh và khơ
+ Mùa hạ: Ma nhiều thời tiết nóng ẩm
b. Các kiểu khí hậu lục địa


- Phân bố chủ yếu trong các vùng ni
a v khu vc Tõy Nam ỏ


- Đặc điểm:


Mựa ụng: khơ và lạnh
Mùa hạ: khơ và nóng



Lỵng ma trung bình 200- 500mm
Độ ẩm thấp


C/ Cũng cố


Học sinh làm bài tËp 1


Địa điểm: Ulanbato nằm trong kiểu khí hậu nào (ơn đới lục địa)
Eri át nằm trong kiểu khí hậu nào (nhiệt đới khơ)


YanGun n»m trong kiĨu khÝ hËu nµo


Sau khi học sinh nhận biết đợc kiểu khí hậu (NĐGM) cho các em nhắc lại đặc điểm
của khí hậu đó


D/ Híng dÉn vỊ nhµ


- Lµm bµi tËp 2


Làm bài tập nhiệt độ và lợng ma trung bình tháng tại Thợng Hải Trung Quốc
 Hớng dẫn lại cách vẽ


- Vẽ trục toạ độ


+ Trục ngang chia 12 tháng mỗi tháng lấy chiều rộng 1cm
+ Trục đứng ghi chỉ số nhiệt độ và lợng ma


- Cách chia thang nhiệt độ và lợng ma


+ Nhiệt độ ghi ở cột trái cứ 1cm chiều cao ứng với nhiệt độ 5o<sub>C</sub>


+ Lợng ma ghi ở cột bên phải cứ 1cm ứng 20mm


Biểu đồ nhiệt độ vẽ dạng đờng biểu diễn
Biểu đồ lợng ma vẽ hình cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TiÕt 3: Sông ngòi và cảnh quan châu á</b>


I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh cần:


- Nm c cỏc hệ thống sông lớn đặc điểm chung về chế độ nớc sơng và giá trị kinh
tế của nó


- Hiểu đợc sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và một số quan hệ giữa
khí hậu cà cảnh quan


- Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc
phát trin kinh t xó hi


II/ Thiết bị dạy häc


- Bản đồ tự nhiên Châu á


- Mét sè tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên
III/ Tiến trình bài dạy


A. Bài cũ


? Trỡnh by c im khớ hậu châu á? Giải thích tại sao lại có đặc điểm đó
? Giáo viên kiểm tra vẽ biểu đồ ở nhà nhóm 1,2



B. Bài mới
Hoạt động nhóm


Giáo viên treo bản đồ hớng dẫn các
em nhận biết sơng ngịi các khu vc
? Sụng ngũi Bc ỏ


? Sông ngòi Đông á: Đông Namá


? Sông ngòi Namá


? Sông ngòi khu vực Tây Namá,


Tây á


Tỡm sụng ln ni bt ngun, ni
ra- c im


Giáo viên chia lớp 4 nhóm theo thứ
tự


Nhóm 1- Khu vực Bắc á


Nhóm 2- Khu vực Đông á, Đông
nam á


Nhóm 3- Khu vực Nam á


Nhóm 4- Khu vực Tây Nam á, Tây



á


Sau ú cho i diện nhóm trình bày
tên sơng- nơi bắt nguồn, nơi đổ ra,
đặc điểm của mỗi khu vực


? Rút ra đặc im sụng ngũi Chõu ỏ


1. Đặc điểm sông ngòi


Sụng ngũi Châu á khá phức tạp. Các
con sông lớn đều bắt nguồn từ những
đỉnh núi cao ở trung tâm và đổ ra 3
đại dơng


- Các sông Bắc á chảy vào Bắc
Băng Dơng đóng băng nhiều
tháng trong mùa Đông, mùa xuân
tuyết tan làm cho nc sụng lờn
cao


- Các sông Đôngávà Nam á có lũ
lớn vào mùa hạ, khi băng hà núi
cao tan và nhất là khi gió mùa từ
biển thổi vào


- - Các sông Tây Namávà Trung á


có khí hậu khô hạn nên ít sông.
Nguồn nớc do tuyết và băng tan


cung cấp. Có 2 sông lớn (Xađaria,
Amua Đaria chảy vào hồ Aran)


- Giá trị về giao thông, thuỷ điện,
thuỷ lợi du lịch, đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ sản


2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Châu á có cảnh quan rất đa dạng


- Cảnh quan vùng gió mùa và cảnh
quan vùng lục địa khơ hạn chiếm
diện tích lớn


- Rõng l¸ kim phân bố ở Xibia


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Giá trị kinh tế của sông?


Hot ng cỏ nhõn


? Dựa vµo H2-1, H3-1 h·y cho biÕt:


- Tên các đới cảnh quan tự nhiên
theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc
theo kinh tuyến 80o<sub>Đ</sub>


- Tên các cảnh quan phân bố theo
khu vực khí hậu gió mùa và khí
hậu lục địa khô hạn



? Em cã kÕt luËn g× về cảnh quan
châu á


? Ngày nay các cảnh quan đó đã thay
đổi nh thế no


? Thiên nhiên châu á có những thuận
lợi gì


? Bên cạnh thuận lợi đó có gì khó
khăn


? KĨ tªn nh÷ng khu vùc nào thiên
nhiên khắc nghiệt nhất


3. Những thuận lợi và khó khăn của
thiên nhiên châu á


- Thuận lỵi: cã ngn thiªn nhiªn
phong phó


+ Khống sản có trữ lợng lớn
+ Các nguồn tài nguyên: Đất, khí
hậu, nguồn nớc, thực động vt a
dng


- Khó khăn


+ Nói cao hiĨm trë, khí hậu khô
cằn, giá lạnh chiếm tỷ lệ lớn nên gây


giao thông trở ngại. Diện tích trồng
trọt thu hẹp


+ Thiên tai bão lụt bất thờng động
đất núi lửa


C/ Cñng cè


? Chỉ và đọc tên các con sông Bắc á, Đông á, Nam á


? Chế độ nớc sơng ở mỗi khu vực có đặc điểm gì
? Chứng minh sự đa dạng của cảnh quan châu á


D/ Híng dÉn vỊ nhµ


- Làm bài tập bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày 25 tháng 9 năm 2006 </b>


<b>Tiết 4: Thực hành: Phân tích hoàn lu gió mùa ở châu á</b>
I/ Mục tiêu bài học


- Hiu c ngun gc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực khí hậu gió
mùa châu á


- Làm quen với một lợc đồ khí hậu mà cacs em ít đợc biết đó là lợc đồ phân bố khí
áp và gió


- Nắm đợc kĩ năng đọc phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên lợc đồ
II/ Thiết bị dạy học



- Lợc đồ H4-1;H4-2 phóng to
III/ Tiến trình bài dạy


1. Yêu cầu tiết thực hành
Các em hiểu đợc


- Sự biểu hiện khí áp và hớng gió trên lợc đồ


- Sự thay đổi khí áp theo mùa


Từ đó các em thực hiện tốt mục tiêu bài học
2. Tiến hành


Hoạt động nhóm: Cặp 2 em
? Dựa vào H 4-1, em hãy


- Xác định và đọc tên các trung tâm
áp thấp và áp cao


? Xác đinh các hớng giã theo tõng
khu vùc về mùa Đông và mùa hạ và
ghi vào bảng dới ®©y


1. Phân tích hớng gió về mùa đơng


- Trung t©m áp thấp
Alêut (Đông á)


Xớch o Otrõylia ụng Nam ỏ



- Trung tâm áp cao


ỏp cao Xiabia ( Lc a chõu á)
áp cao ấn Độ Dơng


Khu vực Hớng gió mùa đơng Hng giú mựa h


Đông á Tây Bắc - Đông Nam Đông Nam Tây Bắc


Đông Nam á Bắc,Đông Bắc Tây Nam Nam , Tây Nam - Đông Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Dùa vµo H4-2 h·y


- Xác định các trung tâm áp thấp,
áp cao


Các em ghi vào ơ những kiến thức đã
học theo mẫu


2. Ph©n tÝch hớng gió về mùa hạ


- Trung tâm áp thấp
áp thấp Iran


- Trung tâm áp cao


Haoai và các vùng trung tâm áp cao
ÂĐD



Mựa Khu vc Hng giú chớnh T ỏp cao n ỏp


thấp


Mùa Đông Đông á


Đông Nam á
Nam á


Tây Bắc Đông Nam
Bắc, Đông Bắc-Tây Nam
Đông Bắc Tây Nam


Xibia n Alờut
Xibi n Xớch
o


Mùa hạ Đông á


Đông Nam á
Nam á


Đông Nam Tây Bắc
Nam,Tây Nam-ĐôngNam
Tây Nam Đông Bắc


Ha oai đến I Ran
Nam ADD đến
I Ran



Sau khi các em tự làm giáo viên gọi đại diện lên bảng điền vào bảng trên
GV nhận xét ,bổ sung , hoàn chỉnh nội dung kiến thức đã học


3/ Tổng kết


- Đánh giá kết quả thực hành


GV treo bản đồ các đờng đẳng áp, Cho HS điền vào bản đồ các áp cao , áp thấp
Vẽ các hớng gió mùa đơng và mùa hạ bằng 2 loại mực khác nhau ,thổi vào khu
vực Đông á, Đông Nam á và Nam á


- GV cho điểm các thành viên ,tuyên dơng ,phê bình rõ rµng
IV/ Híng dÉn vỊ nhµ:


Hoµn thµnh bµi tËp vµo vë


<b>Ngµy 02 tháng 10 năm 2006</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh cần:


- So sỏnh s liu nhận xét sự gia tăng dân số với các châu lục để thấy đợc châu á
có lợng dân đơng nhất so với các châu lục khác. Mức độ gia tăng dân số châu á
đạt mức trung bình thế giới


- Quan sát ảnh và lợc đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống
trên lãnh thổ châu á


- Tên các tôn giáo, sơ lợc về sự ra đời của những tôn giáo này
II/ Phơng tiện dạy học



- Bản đồ các nớc trên thế giới


- Lợc đồ ảnh trong Sgk
III/ Tiến trình bài dạy
A. Bài cũ


KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp thùc hµnh cđa 4 em (4 nhãm)
B. Bµi míi


- Cho học sinh cả lớp đọc bảng 5-1
? Cho biết dân số châu á qua một s
nm


? Nhận xét dân số châu á so với các
châu lục khác


? Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự tập
trung dân c đông đúc


Häc sinh báo cáo giáo viên bổ sung


Hot ng nhúm: 6 nhúm


- Mõi nhóm sẽ tính mức gia tăng
t-ơng đối của các châu lục. Qui
định chung dân số năm 1950 là
100%. Tính đến năm 2000 dân số
châu đó sẽ tăng bao nhiêu %
Ví dụ: Châu Phi 2000 = 784*100
221



= 354,7%. Nh vậy năm 2000 so với
năm 1450 tăng 354,7%


Việt Nam: 229%


- Các nhóm bái cáo kết quả
+ Châu ¸: 262,7%


+ Châu Mỹ: 244,5%
+ Châu Âu: 133,2%
Châu Phi: 354,7%
Châu đại Dơng: 233,8%
Thế giới: 240,1%


? NhËn xÐt


? Nớc nào ở châu á có số dân đơng
Trung Quốc 2002: 1280 triệu ngời
ấn Độ : 1049,5 triệu ngời
Inđônêxia : 217,0 triệu ngời
Nhật Bản : 127,4 triệu ngời
Có một số nớc khuyến khích tăng
dân số: Malaixia, Xinhgapo


Häc sinh quan s¸t H5-1


1. Một châu lục đông dân nhất thế
giới



Châu á có số dân đông nht chim
61% dõn s th gii


Nguyên nhân:


+ Có nhiều đồng bằng tập trung đơng
dân


+ So sản xuất nông nghiệp trên các
đồng bằng cần nhiều sức lao ng


Châu á tăng nhanh thø 2 sau châu
Phi- Cao hơn so với thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Dân c châu á thuộc chủng tộc nào.
Địa bàn c trú là khu vực nào


Giỏo viờn: Khng định sự khác nhau
về hình thức khơng ảnh hớng tới sự
chung sống bình đẳng giữa các quốc
gia giữa các dân tộc


Học sinh đọc Sgk


? Nguyên nhân của sự ra đời của các
tôn giáo:


Ngời xa luôn cảm thấy yếu đuối, bất
lực trớc thiên nhiên hùng vĩ, bao la
đầy bí ẩn nên đã gán cho tự nhiên


nững sức mạnh siêu nhiên chờ mon
sự giúp đỡ. Trong xã hội có giai cấp,
con ngời bất lực trớc lực lợng áp bức
nảy sinh trong xã hội họ đã cầu viện
đến thần linh hi vọng ảo tởng vào
cuộc đời tốt đẹp ở bên kia thế giới.
Điều gì con ngời cha giải thích đợc
thì họ tìm đến tơn giáo. Từ đó tôn
giáo xuất hiện


Giáo viên cung cấp thêm một số
thơng tin và khẳng định ở Việt Nam
có nhiều tơn giáo nên mang đạm đà
màu sắc dân gian... Và Đảng, Nhà
n-ớc ta ln tơn trọng sự tín ngỡng đó


+ ơrôpêôit tập trung ở Tây Nam á
+ Môngôlôit: ở Bắc á, Đông á


+ Khu vực Đông Nam asddan xem
với chủng tộc Môngôlôilt coschungr
tộc Nêgôit


3. Ni ra i ca các tơn giáo


- Do nhu cÇu mong mn cđa con
ngêi trong quá trình phát triển của
xà hội loài ngời


- Chõu á là nơi ra đời của các tơn


giáo


+ Ên §é giáo
+ Phật giáo
+ Hồi giáo


+ Ki tô giáo (thiên chúa gi¸o)


Các tơn giáo khun răn tín đồ làm
nhiều việc thiện, tránh điều gian ác


C/ Cñng cè


- Häc sinh lµm bµi tËp 1 Sgk


- Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu á
D/ Hớng dẫn về nhà


- Học bài và lm bi tp biu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày 10 tháng 10 năm 2006</i>


<b>Tiết 6: Thực hành</b>


<b>c, phõn tớch lc phân bố dân c và các thành phố lớn</b>
<b>ở châu ỏ</b>


I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:


- Quan sát nhận xét lợc đồ bản đồ châu á để nhận biết đặc điểm phân bố dân c , nơi


đông dân (vùng ven biển của Nam á, Đông Nam á, Đông á), nơi tha dân(Bắc à,
Trung á, Bán đảo Aráp) và nhận biết vị trí các thành phố lớn của châu á (Vùng ven
biển của Nam á, Đông Nam á, Đông á)


- Liên hệ các kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c và
phân bố các thành phố của châu á: khí hậu địa hình, nguồn nớc


- Vẽ đợc biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thị của châu á


- Trình bày đợc kết quả làm việc
II/ Thiết bị dạy học


- Bài tập bản đồ. Có lợc đồ dân c


- Bản đồ dân c và các đơ thị trên thế giới
III/ Tiến trình bài dạy


A.Bµi cị


? Cho biết vì sao châu á là một châu lục đông dân
Học sinh chỉ trên bản đồ nơi tập trung đông dân
Giáo viên nhận xét chuyển bi mi


Hot ng nhúm


- Đọc yêu cầu Sgk


- Giỏo viờn nhắc lại các kí hiệu mật
độ dân số



? Quan s¸t cho biÕt


- Nơi đông dân, nơi tha dân


- Mật độ bao nhiêu, mật độ nào
chiếm diện tích lớn nhất


- Dùng màu tô vào lợc đồ bài tập
Sau 5 phút giáo viên cho đại diện
nhóm trình bày và chỉ


Giáo viên bổ sung và điền vào bảng
? Cho biết nguyên nhân nào dẫn đến
sự phân bố dân c không đều của châu
á


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Số TT Mật độ dân số trung bình Nơi phân bố


1 Díi 1 ngêi/ km2


2 Từ 1 đến 50 ngời/ km2


3 Từ 50 đến 100 ngời/ km2


4 Trªn 100 ngêi/ km2


Hoạt động nhóm


Học sinh nhận biết các nớc có tên ở
H6-1 trên bản đồ các nớc trên thế


giới


? Xác định vị trí của các thành phố
lớn của những nớc này (Học sinh chỉ
trên bản đồ luôn)


- Cho học sinh trao đổi kết quả
trong nhóm đã tìm ra và ghi vào
vở bài tập


? Những thành phố đông dân này
th-ờng nằm ở đâu (ven biển, đồng bằng
châu thổ)


? V× sao nh vËy


Dựa vào số dân đô thị châu á vẽ biểu
đồ hình cột


(Hớng dẫn mẫu vẽ 1 vài cột biểu đồ)


2. Các thành phố lớn ở châu á


- Tôkiô(Nhật Bản) 27 triệu dân


- Munbai (ấn Độ) 15 triệu dân


- Thợng Hải(Trung Quốc) 15 triệu


- Têhêran (Iran) 13,6 triệu



- Niuđêli(ấn Độ) 13,2 triệu


- Giacacta ( Inđônêxia) 13,2 triệu


- B¾c Kinh (Trung Qc) 13,2 triƯu


- Carasi (Pakixtan) 12 triƯu


- Côncata (ấn Độ) 12 triệu


- Xơun ( Hàn Quốc) 12 triệu


- Đắc ca (bănglađet) 11,2 triệu


- Manila(Philippin) 11,1 triệu


- Bát đa (Irăc) 10,7 triệu


- Băng Kốc (Thái Lan) 10,7 triƯu


- Thµnh phè Hå ChÝ Minh(ViÖt
Nam) 5,2 triÖu


3. Vẽ biểu đồ số dân các đô thị
C/ Tổng kết


- Giáo viên nhận xét đánh giá cụ thể bằng điểm ở các nhúm


- Cá nhân tự hoàn thành vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 7: Ôn tập</b>


I/ Mc tiờu: Thụng qua tit ôn tập các em hệ thống đợc nội dung kiến thức: các đặc
điểm tự nhiên, dân c, xã hội của châu á


- Rèn luyện các kĩ năng đọc và phân tích lợc đồ tự nhiên, dân c xã hội châu á
II/ Phơng tiện dạy học


- Bản đồ tự nhiên châu á (khí hậu, cảnh quan tự nhiên)


- Bản đồ dân c đô thị châu á
III/ Nội dung ôn tập


- Giáo viên treo bản đồ tự nhiên
1. Em hãy trình bày vị trí địa lí Châu á


- KÝch thíc


- Giới hạn


- Vị trí


? V trớ ú d ảnh hởng đến khí hậu nh thế nào


2. Trình bày đặc điểm địa hình châu á? Kể tên các dãy núi, sơn nguyên và các đồng
bằng lớn ở châu á


3. Tại sao khí hậu châu á phân hoá đa dạng. Em hÃy chứng minh
4. Làm bài tập 1 Sgk (trang9)



Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của 3 địa điểm dới đây hãy cho biết:
? Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào


? Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lợng ma mỗi địa điểm
5. Nêu đặc điểm chung của sơng ngịi châu á


KĨ tªn các hệ thống sông lớn của khu vực
+ Bắc á


+ Đông á, Đông nam á, Nam á


? Tại sao sông ngòi ở khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam á lại có lợng nớc lớn


6. hóy chng minh cỏc đới tự nhiên châu á phân hoá đa dạng- Nguyên nhân của sự
phân hố đó


? Việt Nam nằm trong đới t nhiờn no


7. Thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu á


8. Cho hc sinh lm bi tp 1,2,3. Bài thực hành số 5 sách bài tập bản đồ
a. Tính tỷ lệ % dân số mỗi châu lục và in vo bng


Năm Thế giới Châu á Châu Âu Châu Phi Châu Mỹ Đại Dơng


1950 100% 56% 21% 9% 13% 1%


2002 100% 60% 12% 13% 14% 1%



Lu ý c¸ch tÝnh:


Lấy số dân châu lục đó * 100%
Số dân thế giới


b. Từ số liệu đó vẽ biểu đồ hình trịn dựa vào tỷ lệ đã tính
9. Kể tên các thành phố lớn của châu á (các đô thị) Bản đồ 2
In đô nê xia


Phi lippin
Thái Lan
Trung Quốc
Hàn Quốc
Nhật Bản
ấn Độ
Pakixtan
Băng la đet
I rắc


I ran
Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Khí hậu
+ Địa hình
+ Nguồn nớc


+ Đây là khu vực trồng lúa nớc
Tæng kÕt:


Giáo viên nhận xét đánh giá bổ sung phần hạn chế



Yêu cầu học sinh về nhà, các em hoàn thành nội dung câu hỏi để giờ sau kiểm tra


<i>Ngµy 13 th¸ng 10 nam 2008</i>
<b>TiÕt 8: KiĨm tra mét tiÕt</b>


I/ Mơc tiªu:


- Qua tiết kiểm tra giúp giáo viên đánh giá tình hình học tập của các em về nội
dung kiến thức châu á, về điều kiện tự nhiên dân c, xã hội châu á. Từ đó có biện pháp
khắc phục tồn tại


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận biết và phân tích biểu đồ khí hậu
II/ Nội dung kiểm tra


Đề in sẵn: gồm 3 câu
III/ Đáp án và biĨu ®iĨm:


Câu 1: 2 điểm gồm 10 câu( đúng mỗi câu 0,2 điểm )
1: Đ


2: §
3: S
4: S
5: §
6: §
7: S
8: §
9: S
10: §



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Mỗi biểu đồ 1,5 điểm:Tổng 3 điểm( Vẽ đẹp, đúng tỉ lệ )
Nhận xét: 0,5 điểm


Câu 3: 4,5 điểm: ý 1 điền đúng kiểu môi trờng( 0,5 đ3= 1.5 đ )
+ Biểu đồ Yangun: Mơi trờng nhiệt đới gió mùa


+ Biểu đồ Eriat: Môi trờng nhiệt đới khô
+ Biểu đồ Ulanbato : Môi trờng ôn đới lục địa


Nêu đặc điểm nhiệt độ, lợng ma đầy đủ ở mỗi biểu đồ cho 1,5 im *3= 4,5 im


<i><b>Ngày 19 tháng 10 năm 2008</b></i>


<b>Tiết 9: Đặc điểm phát triển kinh tế- xà hội các nớc châu á</b>


I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần:


- Sơ bộ hiểu quá trình phát triển của các nớc châu á


- Hiu c c im phát triển kinh tế – xã hội các nớc châu ỏ hin nay


- Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế- xà hội
II/ Các thiết bị dạy học


- Bn kinh t chõu ỏ


- Một số bảng thống kê chỉ tiêu phát triển kinh tế xà hội một số nớc châu á +
tranh ảnh về các thành phố lớn



III/ Tiến trình bài dạy


A. Bài cũ: Không hỏi bài cũ vì mới kiểm tra 1 tiết.
B. Bài mới:


Giáo viên cho häc sinh t×m hiĨu
th«ng tin Sgk


- Nhiều dân tộc châu á đạt đợc trình
độ phát triển cao của thế giới
? Biểu hiện nh thế nào?


- D©n c biÕt khai th¸c, chÕ biến
khoáng sản, phát triển nghề thủ
công tạo ra nhiều mặt hàng nổi
tiếng


Ví dụ: Bảng số liệu trang 21


? Tại sao sau đó nền kinh tế chạm
phát triển kéo dài


- Từ thế kỉ 16 đến 19 châu á trở thành
thuộc địa… là nơi cung cấp nguyên
liệu và tiêu thụ hàng hố… Khơng
phát triển


- Cho học sinh tìm hiểu Sgk và bảng
số liệu trang 22



<b>1. Vài nét lịch sử phát triển của các nớc</b>
<b>châu ¸</b>


- Thời cổ đại và trung đại


Các nớc Châu á có q trình phát triển sớm
song do chế độ phong kiến và thực dân
kìm hãm nền kinh tế rơi vào tỡnh trng
chm phỏt trin kộo di


3. Đặc diểm ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi
cđa c¸c níc va lÃnh thổ châu á hiện nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø
2-1945 nỊn kinh tÕ có sự phát triển nh
thế nào


? Dựa vào bảng số liƯu b¶ng 7-2 em
h·y cho biÕt


? Níc có bình quân GDP đầu ngời
cao nhất so víi c¸c níc thÊp nhÊt
chªnh nhau bao nhiªu lần


? Tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong
cơ cấu GDP cđa c¸c níc thu nhËp cao
kh¸c víi c¸c níc thu nhập thấp ở chỗ
nào


? Qua bảng 7-2 h·y nhËn xét tình


hình phát triển kinh tế xà hội của các
nớc và các vùng nh thế nào


? Tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát
triển sớm nhất


? Loại níc cã thu nhËp cao ph©n bè
chđ u ë khu vực nào của châu á.
Cho ví dụ


? Loại nớc nào có số lợng nhiều nhất
? Việt Nam thuộc loại nớc nào


chuyn mnh song sự phát triển giữa
các nớc và vùng lãnh thổ không đều.
Mặt khác số lợng giữa các quốc gia
nghèo khổ còn chiếm tỷ lệ cao


<b>C/ §¸nh gi¸</b>


Khoanh trịn chỉ 1 chữ cái đầu ý em cho l ỳng?


a. ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho kinh tế các nớc châu á còn trong tình
trạng kÐm ph¸t triĨn


A. Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến
B. Thiên nhiên đa dạng phong phú


C. D©n số tăng nhanh



D. Chm i mi cụng ngh sn xut và cơ chế quản lí


b. Đồ gốm, vải bơng, đồ trang sức bằng vàng bạc … là những mặt hàng ni ting t
xa xa ca:


A. Trung Quốc
B. ấn Độ


C. Đông Nam á
D. Tây Nam á


c. Trung Quốc, ấn Độ là những nớc
A. Phát triển


B. Cụng nghip mi: cú tc cơng nghiệp hố cao và nhanh
C. Đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp


D. Nông – công nghiệp nhng có các ngành cơng nghiệp hiện đại
<b>D/ H ớng dẫn về nhà</b>


- Häc sinh lµm bai t¹p sè 2 Sgk


- Làm bài tập bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TiÕt 10:</b>


<b>Tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở các nớc châu á</b>
I/ Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh cần


- HiĨu râ t×nh h×nh phát triển các ngành kinh tế ở các nớc và vùng lÃnh thổ châu á



- Thy rừ xu hng phỏt triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ của châu á- u
tiên phát triển công nghiệp và dịch v v nõng cao i sng


II/ Thiết bị dạy häc


- Bản đồ kinh tế châu á


- Mét sè b¶ng số liệu thống kê về lợng khai thác khoáng sản và sản xuất lúa gạo
III/ Tiến trình bài dạy


A.Bài cị


? Trình bày đặc điểm kinh tế- xã hội của các nớc và lãnh thổ châu á hiện nay
B. Bài mới


- Cho học sinh quan sát lợc đồ H8.1
? Các nớc thuộc khu vực Đông á,
Đơng Nam á và Nam á có các loại
cây trồng vật nuôi nào là chủ yếu
? Khu vực Tây Nam á và các vùng
nội địa có những loại cây trng no
l ph bin


? Nớc nào ở châu á sản xuất nhiều
lúa gạo nhất và tỷ lệ so với thế giới là
bao nhiêu?


- Cho học sinh tìm hiểu thông tin Sgk
và bảng thống kê trang 27



? Cho biết công nghiệp ở các nớc
châu á có c im gỡ


? Nớc nào khai thác than và dầu mỏ
nhiều nhất


Trung Quốc- than
ấn Độ- than


Arâpxêut: Dầu mỏ
Cô oét: Dầu má


? Nớc nào sử dụng các sản phẩm khai
thác chủ yếu để xuất khẩu




? Các ngành dịch vụ nào ở châu Âu
đợc coi l phỏt trin


? Dựa vào bảng 7.2 em hÃy cho biết
Tỷ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu
GDP của Nhật Bản và Hàn Quốc là
bao nhiêu


- Mối quan hƯ gi÷a tû träng giá trị
dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP


<b>1. N«ng nghiƯp</b>



- Sự phát triển nông nghiệp của các nớc
châu á khơng đều


- C¸c nớc thuộc khu vực khí hậu gió mùa,
ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ
- Cây lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất.
- Trung Quốc, ấn Độ trớc đây còn thiÕu
l-¬ng thùc nay thõa xuÊt khÈu


- Thái Lan, Việt Nam la nớc sản xuất lúa
gạo và xuất khẩu gạo đứng thứ nhất, nhì
thế giới


- Các nớc ở khu vực nội địa và Tây Nam á
trồng chủ yếu cây ngô v nuụi dờ bũ nga
cu


- Các nớc Bắc á nuôi tuần lộc
<b>2.Công nghiệp</b>


- Ngành công nghiƯp khai kho¸ng phát
triển ở nhiều nớc khác nhau tạo ra nguồn
nhiên liƯu nguyªn liƯu cho s¶n xuÊt và
xuất khẩu


- Công nghiệp luyện kim cơ khí chế tạo,
điện tử phát triển m¹nh ë NhËt, Trung
Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan



- Công nghiệp hàng tiêu dùng phát triển ở
nhiều nớc


- Arậpxêut
- Cô oét
4.Dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

theo đầu ngời của các níc nãi trªn
nh thÕ nµo


C/ Cđng cè


? Những thành tựu về nơng nghiệp của các nớc châu á đợc biểu hiện nh thế nào
? Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà các nớc ở khu vực Tây Nam á trở thành những
n-ớc có thu nhập cao


D/ Híng dÉn vỊ nhµ


- Các em dựa vào các bảng số liệu 7.2, 8.2, 8.1 để tham kho v kinh t cỏc nc
chõu ỏ


Ngày 01 tháng 11 năm 2008
<b>Tiết 11: Khu vực Tây Nam á</b>


I/ Mục tiêu: Sau khi học học sinh cần


- Xỏc nh đợc vị trí khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ


- Hiểu đợc đặc điểm tự nhiên của khu vực : Địa hinh chủ yếu là là núi và cao
ngun. Khí hậu nhiệt đới khơ và có nguồn tài ngun dầu mỏ và khí đốt lớn nhất


thế giới


- Hiểu đợc đặc điểm kinh tế của khu vực: Trớc đây dân c đại bộ phận làm nơng
nghiệp, ngày nay có cơng nghiệp khai khống và chế biến dầu mỏ


- Hiểu đợc vị trí chiến lợc quan trọng của khu vực Tây Nam á
II/ Phơng tiện dạy học


- Bản đồ Tây Nam á


- Mét sè tranh ¶nh về tự nhiên, kinh tế các quốc gia
III/ Tiến trình bài dạy


1.Bài cũ


? Nhng thnh tựu về nông nghiệp các nớc châu á đã đạt c


? Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nớc Tây Nam á lại trở thành những nớc
có thu nhËp cao


2.Bµi míi


Giáo viên treo bản đồ học sinh quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? VÞ trÝ cđa khu vực Tây Nam á


? Tõy Nam á tiếp giáp với những
biển, vịnh, khu vực và châu lục nào
? Rút ra đặc điểm vị trí



Học sinh tiếp tục quan sát bản đồ
châu á và quan sát H9-1


? Từ đồng bằng xuống Tây Nam có
những miền địa hình nào


? Khí hậu có c im gỡ


? Tại sao gần biển mà khu vực Tây
Nam á có khí hậu khô hạn


? Nguồn tài nguyên quan trọng nhất
là gì


Hot động nhóm


Nhóm 1: Đọc tên các nớc trên bán
đảo Arap. So sánh diện tích các nớc
này.


Nhóm 2: Đọc tên các nớc phần đất
liền và so sánh diện tích các nớc này.
- Tìm hiểu thơng tin SGK


? Tây Nam á có thể phát triển đợc
những ngành kinh tế nào


? T¹i sao khu vực này hiện nay khai
thác và chÕ biÕn dÇu má ph¸t triĨn
nhÊt



? Dựa vào H9-4 cho biết Tây Nam á
xuất khẩu dầu mỏ đến khu vực nào
? Tại sao đây là khu vực tình hình
chính trị khơng ổn định


- Tây Nam á nằm giữa:


V tuyn khong t 12o<sub>B đến 42</sub>o<sub>B</sub>
Kinh tuyến từ 26o<sub>Đ</sub><sub>đến 73</sub>o<sub>Đ.</sub>


- Tiếp giáp với vịnh Péc xích, biển Arap biển
đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biên Caxpi và
khu vực Nam á, Trung á.


- Đặc điểm vị trí: Tây Nam á thuộc các đới
khí hậu nhiệt đới đợc bao bọc bởi một số
biển và vịnh biển. Nằm trên đờng giao thông
quốc tế, gia 5 chõu lc


<b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


- Địa hình: Nhiều núi, sơn nguyên, cao
nguyên và đồng bằng của 2 sông Tigiơ và
ơphơvát


- KhÝ hËu khô hạn, phần lớn lÃnh thổ là
hoang mạc và bán hoang mạc


- Ti nguyờn: Du m, khí đốt phong phú.


<b>3. Đặc điểm dân c- kinh tế chớnh tr</b>


- Tây Nam á có số dân 286 triệu phần lớn là
ngời Arap theo Đạo Hồi


Kinh tế:


+ Trớc đây đại bộ phận làm nông nghiệp
+ Hiện nay công nghiệp và thơng mại phát
triển nhất là công nghiệp khai thác và chế
biến dầu mỏ


- HS tr¶ lêi


- Chính trị: Tinh hình chính trị của khu vực
đang diễn ra phức tạp, khơng ổn định.


3/ Cđng cè


- Cho học sinh lên bảng chỉ và đọc tên các quốc gia của khu vực
? Cho biết những nớc nào có diện tích lớn nhất


? Nguồn tài nguyên của khu vực có đặc điểm gì? Tại sao đây là khu vực có tình hình
chính trị bất ổn


IV/ Híng dÉn vỊ nhµ


- Các em dựa vào lợc đồ SGK để học và làm bài tập bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ng y 08 tháng 11 năm 2008</i>


<b>Tiết 12: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á</b>


I/ Mục tiêu: Sau bài häc häc sinh cÇn:


- Xác định trên bản đồ vị trí địa lý khu vực Nam á


- Nhận biết đợc 3 miền địa hình của khu vực. Niền núi ở phía Bắc, sơn nguyên ơ
phía Nam và đồng bằng ở giữa và vị trí các nớc trong khu vực Nam á


- Giải thích đợc khu vực Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu
ảnh hởng của gió mùa rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu
vực


- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu nhất là đối với sự phân bố hoang
mạc trong khu vực


II/ Ph<b> ơng tiện dạy học </b>


- Bản đồ khu vực Nam á (Bản đồ tự nhiên và khí hậu Nam á)


- Mét sè tranh ¶nh
III/ Tiến trình bài dạy


1. Bài cũ


? Tõy Nam á có những đặc điểm vị trí nh thế nào


? Nêu những khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực
Tây Nam á



2. Bµi míi


Giáo viên treo bản đồ- Hớng dẫn học
sinh quan sát H 10-1 em hãy:


? Nêu đặc điểm vị trí của khu vực
? Nam á nằm giữa các vĩ độ nào?
Giáp các biển và khu vực nào?


? Gåm cã c¸c quèc gia nµo? Níc nµo
cã diƯn tÝch lín nhÊt?


? Níc nµo nằm ở chân núi Himalaya?
Nớc nào nằm giữa biển khơi?


? Kể tên các miền địa hình chính từ
Bắc xuống Nam


? Nêu đặc điểm từng miền địa hình
- Học sinh lờn ch bn v nờu c
im


- Giáo viên chuẩn kiÕn thøc


Quan sát H10-2 kết hợp với kiến thức
đã học hãy cho biết khu vực Nam á
chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào


<b>1. Vị trí địa lí và địa hình</b>
a. Vị trí:



- Nam á nằm trong khoảng từ 8 độ
Bắc đến 38 độ Bắc


- Gi¸p biển A Ráp vịnh Ben Gan ,
khu vùc Trung á, Tây Nam á, Đông
nam á


b. Địa hình: có 3 miỊn


+ Phía Bắc là hệ thống núi
Himalaya hùng vĩ chạy theo hớng
Tay Bắc Đông Nam dài 2600 km
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê can
t-ơng đối thấp và bằng phẳng


+ ở giữa là đồng bằng ấn Hằng rộng
và bằng phẳng chạy từ bờ biển Arap
đến bờ vịnh Ben gan dài 3000 km
<b>2.Khí hậu, sơng ngịi, và cảnh quan</b>
<b>tự nhiên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Biểu hiện khí hậu đó nh thế nào
? Gió mùa có ảnh hởng nh thế nào
đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt
? Trên các vùng cao của Hymalaya
khí hậu thay đổi nh thế nào


? Địa hình có ảnh hởng nh thế nào
đến lợng ma



- Cho học sinh làm việc theo nhóm
với số liệu khí hậu 3 địa điểm:


+ Serapun®i: 12o<sub>C</sub>
20o<sub>C</sub>
11000 mm
+ Mun tan: 12o<sub>C</sub>
35o<sub>C</sub>
183 mm
+ Mum bai: 25o<sub>C</sub>
29o<sub>C</sub>
3000 mm


? Em có nhận xét gì về lợng ma
? Tại sao nh vËy


Chỉ trên bản đồ một số sông lớn của
Nam á?


? Sơng ngịi ở đây có đặc điểm nh thế
nào về chế độ nớc?


Dựa vào lợc đồ hình 3.1 cho biết
Nam á có những cảnh quan tự nhiên
nào?


Đại bộ phận Nam á nằm trong i
khớ hu giú mựa



+ Mùa Đông: Từ tháng 10-3 hơi lạnh
và khô


+ Mùa hạ: Từ tháng 4- 9 cã giã T©y
Nam nãng Èm


- Lợng ma lớn phụ thuc vo a hỡnh
ún giú


b. Sông ngòi:


- Có nhiều sông ngßi


Sơng lớn: Sơng ấn và sơng Hằng
Chế độ nớc: Lợng nớc lớn và có 2
mùa theo chế độ gió mùa.


c. Cảnh quan tự nhiên: đa dạng
+ Rừng nhiệt đới ẩm


+ Xavan
+ Hoang m¹c


+ C¶nh quan nói cao
3/ Cđng cè


? Chỉ và nêu tên các miền địa hình của Nam á
? Nêu đặc điểm của mỗi miền


? Giải thích vì sao sự phân bố lợng ma không đều ở Nam á


? Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng


A B


- Phía Bắc khu vực Nam á §ång b»ng Ên H»ng réng lín


- Phía Nam khu vực Nam á Dãy Himalaya hùng vĩ cao đồ sộ nhất thế giới
- ở giữa khu vực Nam á Sơn nguyên Đê can tơng đối thp, bng


phẳng, hai rìa là Gát Đông và Gát Tây
IV/ H<b> ớng dẫn về nhà</b>


- Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK


- Làm bài tập câu 3 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày 20 tháng 11 năm 2008</i>


<b> Tit 13: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


Sau bài học học sinh cần biết khu vực Nam á tập trung dân c đông đúc với mật độ
dân số lớn nhất thế giới


- Thấy đợc dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo, Hồi giáo, Tôn giáo đã có ảnh
h-ởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Nam á


- Các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển trong đó có ấn độ nền kinh
tế phát triển nhất



<b>II/ Ph¬ng tiƯn d¹y häc </b>


- Lợc đồ phân bố dân c Nam ỏ


- Bảng số liệu diện tích dân số một số khu vực của châu á
<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>


1. Bài cũ: Chỉ trên bản đồ và trình bày đặc điểm các miền địa hình châu á
? Khí hậu Nam á có đặc điểm gì. Tại sao ở Serapunđi lợng ma ln nh vy


2. Bài mới
HĐ 1:


HS da vo bng 11.1, H.11.1 và nội
dung mục 1, những kiến thức đã học,
trả lời các câu hỏi sau:


? So sánh số dân, mật độ dân số giữa
các khu vực của Châu á?


? Cho học sinh đọc bảng số liệu 11-1
hãy tính mật dõn s?


<b>1.Dân c</b>


<b>- Nam á có số dân 1.356 triệu (lớn</b>
thứ 2 ở Châu á)


- Nam ỏ có mật độ dân số cao nhất
trong các khu vực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Nêu nhận xét về dân số và mật độ
dân số của Nam á?


? Em cã nhËn xÐt gì về sự phân bố
dân c ở Nam á


? Chỉ trên bản đồ những khu vực
đông dân


? Kể tên các tôn giáo lớn ở Nam á?
Chuyển ý: Khu vực Nam á có tài
ngun giàu có, dân c đơng đúc. Vây
kinh tế ở đây phát triển nh thế nào?
HĐ 2:


- Cá nhân: HS dựa vào hình 8.1 và
kiến thức đã học, cho biết:


? Những thuận lợi và khó khăn đối
với sự phát triển kt-xh ở Nam á?
? Khó khăn lớn nhất là gì?


? Ngành kinh tế chủ yếu của Nam á?
? Tên các sản phẩm của ngành?
- Thuận lợi: Có đồng bằng ấn Hằng
rộng lớn, hai hệ thống sông lớn, sơn
nguyên Đê-can khá bằng phẳng, khí
hậu nhiệt đới gió mùa, dân c đông,
nguồn lao động dồi dào, thị trờng


tiêu thụ rộng lớn.


- Khó khăn: Mùa khô sâu sắc, bị
thực dân Anh đô hộ gần 200 năm
kìm hãm sự phát triển kinh tế, mâu
thuẫn sắc tộc, tơn giáo, vv…


Cho häc sinh th¶o ln nhãm


Qua b¶ng 11-2 em h·y nhËn xÐt vÌ sù
chun dịch cơ cấu ngành kinh tế của
ấn Độ


? S chuyn dịch đó phản ánh xu
h-ớng phát triển kinh tế nh thế nào
? Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển
dịch đó (giành đợc độc lập, xây dựng
nền kinh tế tự chủ, xây dựng nền
công nghiệp hiện đại)


(Học sinh nhận biết nớc ấn Độ)
? Nông nghiệp có đặc điểm gì?
Các ngành dịch vụ có đặc điểm gì?
(Cho học sinh nhắc lại đặc điểm kinh
tế)


- D©n c châu á chủ yếu theo ấn Độ
giáo, Hồi giáo


<b>2. Đặc điểm kinh tế</b>



- Các nớc Nam á có nền kinh tế đang
phát triển, chủ yÕu s¶n xuÊt n«ng
nghiƯp.


- Xu híng chun dịch của các
ngành kinh tÕ


Giảm giá trị tơng đối của ngành
nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp
và dịch v


- ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát
triển nhÊt trong khu vùc


+ Công nghiệp hiện đại gồm nhiều
ngành công nghiệp năng lợng, luyện
kim, cơ khí ,chế tạo và các ngành
công nghiệp cao nh điện tử, máy tính
đứng hàng thứ 10 thế giới


+ Nông nghiệp: Sản lợng lơng thực
không những nuôi sống hơn 1 tỷ
ng-ời ma cịn d thừa để xuất khẩu


+ DÞch vơ kh¸ ph¸t triĨn chiÕm 48%
GDP


<b>C/ Cđng cè </b>



1. Khoanh tròn chỉ một chữ cáia ở đầu ý em cho là đúng nhất:
+ Dân c Nam á tập trung chủ yếu ở:


a. Vùng hạ lu sông Hằng
b. Ven biển bán đảo ấn Độ.


c. Các đồng bằng và các khu vực có lợng ma lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b. Mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo.
c. Cả a và b.


2. Học sinh làm bài tập 1 SGK(trang40). Ghi tên các nớc trong khu vực Nam á lần lợt
theo số thứ tù


2. Căn cứ vào H11-1 nhận xét về sự phân bố dân c của Nam á
3. Giải thích tại sao Nam á có sự phân bố dân c khơng đều
4. Nềm kinh tế ấn Độ có đặc điểm gì


<b>D/ Híng dÉn vỊ nhµ</b>


5. Dùa vµo bµi tËp 1 SGK điền các nội dung theo yêu cầu
6. Học bài và trả lời câu hỏi SGK


<b></b>


<i>---*****---Ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>


<b> TiÕt 14: Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông </b>

<b>á</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học </b>



Sau bài häc häc sinh cÇn


Nắm vững vị trí địa lí, tên các quốc gia của vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đơng á
Nắm vững đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực
Củng cố và phát triển kĩ năng đọc phân tích bản đồ và một số ảnh tự nhiên


<b>II/ Phơng tiện dạy học</b>


Bn t nhiờn khu vc ụng á (Hoặc BĐTN Châu á)
Một số tranh ảnh về vùng núi Trung Quốc,Nhật Bản
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1.Bµi cị:</b></i>


?Trình bày đặc điểm dân c kinh tế của các nớc trong khu vực Nam á
? Nền kinh tế ấn Độ có đặc điểm gì


<i><b> 2</b></i>. Bµi míi:


Giáo viên treo bản đồ


Cho học sinh quan sát thảo luận
? Dựa vào bản đồ(hay lợc đồ H 21.1)
em hãy cho biết :


? Khu vực Đông á nằm giữa những vĩ
độ nào?


? Khu vực Đông á bao gồm những


quốc gia nào (Yêu cầu học sinh chỉ
trên bản đồ)


? Các quốc gia và vùng lãnh thổ
Đông á tiếp giáp với các biển nào?
Giáo viên: Bán đảo Triều Tiên gồm
có 2 quốc gia : CHDCND Triều Tiên
và Hàn Quốc . 2 nớc này đi theo 2
chế độ khác nhau


Cho häc sinh th¶o luËn nhãm


? Dựa vào H 1-1 cho biết phần đất
liền của Đơng á có những dãy núi –
sơn ngun- bồn địa và những đồng
bằng lớn nào


<b>1.Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông á</b>
Đông á gồm hai bộ phận


+ Phần đất liền gồm 3 nớc


Trung Quèc, Triều Tiên, Hàn Quốc


+ Phn hi đảo: gồm có Nhật Bản, Đài
Loan, đảo Hải Nam


<b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


a. a hỡnh v sụng ngòi


- Phần đất liền:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Học sinh các nhóm chỉ trên bản đồ
(Mỗi nhóm chỉ 1 đặc điểm)


? Nêu đặc điểm từng dạng địa hình?
Dạng địa hình nào chiếm diện tích
lớn, phân bố ở đâu?


? Đồng bằng phân bố ở nơi nào- chỉ
trên bản đồ


? Sơng ngịi có đặc điểm gì- Tên các
sơng lớn và nơi bắt nguồn của chúng
? Chế độ nớc sơng ngịi nh thế nào
? Phần bán đảo địa hình có đặc điểm
gì- Giáo viên phân tích


? Dựa vào H4-1, H4-2, hãy nhắc lại :
Trong một năm Đông á có mấy loại
gió thổi qua? Hớng gió? ảnh hởng
đến thời tiết và khí hậu nơi chúng
thổi qua?


? Phần phía tây và phần phía đơng
của đơng á thuộc kiểu khí hậu gì?
nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu?
Giải thích sự khác nhau?


? Cảnh quan ở Đơng á có đặc điểm gì


? Tình trạnh rừng hiện nay nh thế nào


+ D·y Himalaya
+ DÃy Thiên Sơn
+ DÃy Côn Lĩnh
+ DÃy Đại Hùng An
+ SN Tây Tạng
+ SN Pa mia


Cỏc bn a rộng ở phía Tây
* Phía đơng:


Các đồng bằng rộng và bằng phẳng
+ Đồng bằng Trung Hoa


+ §ång b»ng Hoa Bắc, Hoa Nam
- Sông ngòi


+ Sông Amua- sông Hoàng Hà và sông
Tr-ờng Giang


Chế độ nớc theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ
đầu thu.


- Phần hải đảo:Núi trẻ, thờng có động đất
và núi lửa. Sơng ngắn, dốc.


b. Khí hậu và cảnh quan
- Phía đơng: khí hậu gió mùa ẩm
Cảnh quan chủ yếu là rừng



- Phía tây: khô hạn, với cảnh quan thảo
nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc


<i><b>C/ Củng cố bài </b></i>


? Nờu s khỏc nhau v địa hình 2 bộ phận: Đất liền và hải đảo


? Cho học sinh tìm hiểu chế độ nớc hai con sơng Hồng Hà và Trờng Giang
(Giáo viên chu học sinh đọc một đoạn văn ngắn về hai con sơng đó: SGV)
? Khoanh tròn chỉ một chữ cáI ở đầu ý em cho l ỳng:


Kiểu khí hậu nào không có ở khu vực Đông á?
a. Khí hậu núi cao


b. Khớ hậu gió mùa
c. Khí hậu lục địa
d. Khí hậu hàn đới


<i><b>D/ Híng dÉn vỊ nhµ </b></i>


Quan sát kĩ H12-1 để trả lời câu hỏi SGK
Làm bài tập bản đồ


Đọc thêm bài động đất và núi lửa. Tìm hiểu bài mới.


<b> Ngµy 02 tháng 12 năm 2008</b>

<b>Tiết 15: Tình hình phát triển kinh tế xà hội khu vực Đông á</b>



<b>I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh cần </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Củng cố kĩ năng đọc và phân tích các bảng số liệu
<b>II/ Thiết bị dạy học</b>


- Bản đồ kinh tế châu á
- Bản đồ dân c châu á
- Bảng số liệu SGK
<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>


A. Bµi cị


? Em hãy trình bày địa hình phần đất liền. So sánh sự khác nhau giữa địa hình phần
đất liền và phần đảo


? Nêu đặc diểm khí hậu và cảnh quan tự nhiên của Đông á
B. Bài mới


Giáo viên treo bản đồ dân c


? Em cã nhËn xét gì về dân c Đông á
? Dựa vào bảng số liệu SGK em hÃy
nêu cụ thể dân số của Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc.


? Sau chin tranh nn kinh tế các nớc
Đơng á có đặc điểm gì


? Hiện nay nền kinh tế đó đã thay đổi
nh thế nào



? Dùa vào bảng 13-2 em hÃy cho biết
tình hình xuất nhập khẩu một số nớc
Đông á


? Nc no cú giá trị xuất khẩu vợt
giá trị nhập khẩu cao nhất trong 3
n-ớc đó


- Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt
nội dung SGK


? Em h·y nªu những hiểu biết của
mình vỊ sù ph¸t triÓn kinh tÕ cđa
NhËt B¶n


? Vì sao sản phẩm cơng nghiệp Nhật
Bản đạt đợc thành tựu cao nh vậy
(Nhờ sớm mở cửa đón nhận nền cơng
nghiệp phơng Tây và lịng quyết tâm,
tinh thần cần cù chịu khó)


? Em hÃy nêu những hiểu biÕt cđa
m×nh vỊ níc Trung Qc


(- Diện tích Trung Quốc lớn thứ 3 sau
Nga và Canada: Dân số đông nhất
thế giới – Nhờ sự lãnh đạo của
Đảng và Nhà nớc Trung Quốc nên đã
đạt đợc những thành tựu to lớn



- Cho học sinh nêu các thành tựu về


1. Khỏi quỏt về dân c và đặc điểm phát triển
kinh tế khu vực Đơng á


- Đơng á là khu vực có số dân rất đông
- Trung Quốc: 1288 triệu ngời


- NhËt B¶n: 127,4 triƯu ngêi


- Ngày nay nền kinh tế các nớc Đơng á: Đã
phát triển nhanh, duy trì đợc tốc độ tăng
tr-ởng cao. Quá trình phát triển đi từ sản xuất
thay thế hàng nhập khẩu đến sản xut
xut khu


- Đặc điểm phát triển của một số quốc gia
Đông á


a. Nhật Bản


- T sau nm 1945 Nht Bản đã tập trung
khôi phục và phát triển kinh tế: Tổ chức lại
nền kinh tế và phát triển các ngành công
nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khu


+ Công nghiệp chế tạo ô tô tàu biển
+ Công nghiƯp ®iƯn tư


+ Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng


- Sản phẩm công nghiệp đợc khách hàng a
chuộng và bán rộng rãi trên thế giới


- Từ đó thu nhập GDP đầu ngời cao 33400
USD (2001)


Chất lợng cuộc sống cao và ổn định


b. Trung Quèc


- Trong vòng 20 năm trở lại đây nền kinh tế
Trung Quốc đã có sự thay đổi lớn


+ N«ng nghiƯp


Giải quyết tốt vấn đề lơng thực cho hơn 1,3
tỷ ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp)


? Vậy ngun nhân nào Trung Quốc
đạt đợc thành tựu đó


nghiệp hồn chỉnh đặc biệt có các ngành
cơng nghiệp hiện đại, nhờ đó Trung Quốc
đã có đủ phơng tiện kĩ thuật để đa con ngời
vào vũ trụ


+ Tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định
(Từ 95- 2001 tốc độ tăng trởng > 7 %/ năm)


C/ Củng cố


? Em hãy nêu tên các nớc vùng lãnh thổ thuộc Đông á và vai trị của các nớc vùng
lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay của thế giới


? Làm bài tập 2 SGK


? Nêu những thành tựu về sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và Trung Qc
D/ Híng dÉn vỊ nhµ


- Học và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập bản đồ


- Ôn tập các khu vực để giờ sau kiểm tra học kì I
+ Tây nam á


+ Nam ¸ + Đông á


<i>Ngày 09 tháng 12 năm 2008</i>


<b>Tiết 16: </b>

<b>Ôn tập</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Sau tiết ôn tập học sinh hệ thống đợc nội dung kiến thức tự nhiên, xã hội, kinh tế
của các khu vực Tây Nam á,Nam á, Đơng á nói riêng và Châu á nói chung


- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phân tích các biểu đồ khí hậu đồng thời rèn luyện ý
thức tự giác làm bài kiểm tra.


<b> II/ Phơng tiện dạy học </b>


- Bản đồ tự nhiên, dân c Châu á


- Bản đồ tự nhiên, dân c các khu vực Tây nam á, Nam á và Đông á
<b> III/ Nội dung ơn tập </b>


- GV kiĨm tra sù chuẩn bị của HS
- GV nêu nhiệm vụ của bµi häc


Hoạt động cá nhân: HS nhắc lại một cách khaí quát:
1/ Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c xã hội Châu á


Nêu những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, dân c, xã hội đối với sự phát triển kinh
tế xã hội của Châu á


2/ a) Dựa vào H8-1 SGK và kiến thức đã học, hoàn thành bảng:


Vùng Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu


1. Khí hậu lạnh Tuần lộc


2. Khí hậu gió mùa Lúa nớc, ngô, cao su Bò, lỵn


3. Khí hậu lục địa Lúa mì, cọ dầu Chăn ni bị cừu


b) Gi¶i thÝch vỊ sự phân bố của lúa gạo, lúa mì


3/ Cỏc ngành công nghiệp, dịch vụ của các nớc Châu á có đặc điểm gì?


4/ Dựa v các H9-1,9-3,10-1,10-5 trong SGK và kiến thức đã học, hoàn thành bảng:
Khu vực Vị trí lãnh thổ Đặc điểm t nhiờn c im dõn c



Tây Nam á
Nam á
Đông á


Phơng án 2: GV nêu một số câu hỏi trọng tâm và HS trrả lời


1/ Trỡnh by v trớ a lí khu vực Tây nam á và ý nghĩa của vị trí đó
2/ Vì sao Tây Nam á có khớ hu khụ hn


3/ Dựa vào các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên các nớc Tây Nam á có
thể phát triển những ngành kinh tế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5/ Khí hậu Nam á có những đặc điểm gì? ảnh hởng đến sản xuất, sinh hoạt ca nhõn
dõn nh th no?


6/ Đặc điểm phân bố dân c Nam á có gì khác so với các khu vùc kh¸c?


7/ Nền kinh tế ấn độ đã có những bớc phát triển nh thế nào về công nghiệp và nông
nghiệp


8/ Đông á gồm những bộ phận nào? Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của mỗi bộ phận
9/ Hãy nêu đặc điểm kinh tế của các nớc Đông á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
7. Nhật Bản


8. Trung Quèc


10/ H·y cho biết nguyên nhân nào làm cho các nớc trong khu vực Đông á có nền
kinh tế phát triển vững chắc



Hoạt động III:


Sau khi HS ôn tập GV hệ thống và hớng dẫn hồn thành nội dung đó
Dặn dò: Giờ sau các em chuẩn bị kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I/ Mơc tiªu kiĨm tra: </b>


Phạm vi kiểm tra: Từ bài7 đến bài 14
Mục tiêu:


- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm bài của HS về đặc điểm kinh tế xã hội, dân c
của Châu á nói chung và các khu vực Tây Nam á, Nam ỏ v ụng ỏ


- Kiểm tra kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng t duy liên hệ tổng hợp so sánh
<b>II/ Nội dung kiểm tra: Đề ra gồm 2 phần</b>


A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tù luËn:


Có đề và đáp án kèm theo


C.


1/ Trình bày đặc điểm địa hình của Nam á ( 3 điểm)
Chia làm 3 miền địa hình:


+ Phía bắc là hệ thống núi cao: Hy malaya cao và đồ sộ nhất thế giới rất hùng vĩ,
chạy từ Tây sang Đông dài 2600km gồm nhiều dãy núi song song uốn thành một
vịng cung ơm lấy sơn nguyên Tây tạng. Đây là bức hàng rào khí hậu đồ sộ giữa 2
khu vực Trung á và Nam á. Với đỉnh Chô mô lung ma cao 8848 m



+ ở giữa là đồng bằng ấn hằng – là đồng bằng bồi tụ sông lớn ở Châu á đợc bồi
đắp chủ yếu bởi phù sa của sông ấn và sông Hằng- Đồng bằng kéo đai trên
3000km từ bờ biển A ráp đến bờ vịnh Bengen rộng từ 250 đến 350 km.


+ Phía Nam là sơn nguyên Đêcan rộng lớn, chiếm phần lớn lãnh thổ ấn độ. Cao
ngun có 2 rìa đợc nâng lên thành 2 dãy Gát Tây và Gát Đông. Dới chân núi dọc
theo bờ biển là hai dãy đồng bằng hẹp.


2/ Nêu đặc điểm của nền kinh tế ấn Độ( 2,5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ cơng nghiệp: Có nhiều ngành đạt trình độ cao, sản lợng cơng nghiệp đứng
hàng thứ 10 trên thế giới nh năng lợng, luyện kim, cơ khí, chế tạo, hố chất, xây dựng
và các ngành công nghiệp nhẹ đặc biệt là ngành công nghiệp dệt đã nổi tiếng từ xa.


+ nông nghiệp: Đạt đợc thành tựu lớn nhờ cuộc“ cách mạng xanh” và “ Cách
mạng trắng”, khơng những giải quyết đợc nạn đói thờng xuyên xa kia,cung cấp đủ
l-ơng thực, thực phẩm cho nhân dân mà còn d thừa để xuất khẩu.


+ Dịch vụ chiếm 48% tổng thu nhập quốc dân.


3/ Nguyờn nhân Trung Quốc đạt đợc thành tựu lớn ( 1,5 điểm )
Do chính sách mở cửa


Ngn nh©n lùc dồi dào
Tài nguyên phong phú


<b> </b>


<i>Ngày 23 tháng 12 năm 2008</i>


<b> Tiết 18: Đông Nam á: Đất liền và hải </b>

<b></b>

<b>ảo</b>



<b> </b>


<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>
Sau bài hs cÇn:


Hiểu đợc Đơng Nam á gồm 2 bộ phận: Đất liền và đảo. có vị trí chiến lợc quan trọng.
Có kĩ năng phân tích biểu đồ, phân tích các mối quan hệ địa lí để giải thích các đặc
điểm tự nhiên


<b> II/Thiếtbịdạyhọc</b>
- Bản đồ tự nhiên Châu á


- Tranh ảnh các cảnh quan Đông Nam á
III/ Hoạt động trên lớp:


A/ Bµi míi:


Hoạt động cá nhân


- HS dựa vào H1.2, H14.2 biểu đồ tự
nhiên Châu á kết hợp kiến thức đã
học xác định vị trí và giới hạn khu
vực Đơng Nam á


? §NA gåm những bộ phận nào? Tại
sao có tên gọi nh vậy


? Xác định cực B- cực N, cực Đ- cực


T


? ĐNA là cầu nối giữa 2 châu lục và
hai đại dơng nào


Chun:


<b>1. VÞ trí và giới hạn cña khu vùc Đông</b>
<b>Nam á </b>


ĐNA gồm 2 phần:


+ Đất liền: Bán đảo Trung ấn
+ Hải đảo: Quần đảo Mã lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? ĐNA nằm giữa vĩ độ nào, Thuộc
kiểu môi trờng nào?


? Vậy mơi trờng này có những đặc
điểm gì


Hoạt động 2: Nhóm
*Nhóm 1và 4:


? Nghiên cứu địa hình sơng ngịi bán
đảo Trung ấn


Có mấy dạng địa hình, dạng địa hình
nào chiếm diện tích lớn. Tên các dãy
núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn.


Phân bố ở đâu, Hớng núi chính


Tên các con sơng chính- nơi bắt
nguồn- nơi đổ ra


*Nhãm 2,3:


? Dựa vào H1.2, H14.1 nghiên cứu
địa hình sơng ngịi quần đảo Mã Lai
? Đặc điểm địa hình – sơng ngịi
? Tại sao thờng xảy ra ng t v
nỳi la.


Đại diện các nhóm báo c¸o


Hoạt động 3: Cặp nhóm


HS dựa vào H14-2,14-1 kết hợp nội
dung sgk và kiến thức đã học


? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ lợng ma
của 2 địa điểm Pa đăng và Van
Gun-Cho biết mỗi biểu đồ thuộc kiểu khí
hậu gì?


? Tìm vị trí các địa điểm đó trên bản
đồ


? Mơ tả các loại gió thổi vo mựa h
v mựa ụng



Nơi xuất phát, hớng, tính chÊt .


? Đặc điểm khí hậu ĐNA- Khí hậu
có ảnh hởng gì đến tính chất chế độ
nớc sơng ngịi


? Tơng ứng với kiểu khí hậu đó l
kiu rng gỡ


Đại diện các nhóm báo cáo


<b>2/ Đặc điểm tự nhiên </b>
a. Địa hình- Sông ngòi


*Bỏn o Trung n:


- Chủ yếu là núi và cao nguyên, hớng núi
phức tạp


- Đồng bằng phù sa ở hạ lu các sông lớn và
ven biển


- NhiỊu s«ng lín: MêKông, Xaluen, sông
Hồng.


*Qun o Mã lai:


- Thờng xuyên có động đất và núi lửa
- Sơng nhỏ và ngắn



Nhiều khống sản quan trọng: quặng thiếc,
kẽm, đồng than đá, dầu mỏ.


b) KhÝ hËu và cảnh quan tự nhiên


NA cú khớ hu xớch o v nhit i giú
mựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đánh giá:


1. Trình bày đặc điểm vị trí địa hình và sơng ngòi ĐNA
2. Khoanh tròn chữ cái ở đầu ý m em cho l sai


I.Đặc điểm gió mùa hạ
A. Thổi vào mùa hạ


B. Xuất phát từ vùng áp cao AĐd thổi về áp thấp Iran
C. Hớng Tây Nam


D. Tính chất lạnh và khơ
II. Đặc điểm gió mùa đơng


A. Xuất phát từ áp cao Xia Bia thổi về vùng áp thấp xích đạo
B. Hớng TN- Đơng Bắc


C. Tính chất lạnh và khơ
D. Thổi vào mùa đông
III. Chọn ý đúng



Cảnh quan tự nhiên đặc trng ở ĐNA là:
A. Rừng nhiệt đới ẩm thờng xanh


B. Rõng tha Xavan c©y bơi
C. Rừng rụng lá theo mùa


D. Hoang mạc và bán hoang mạc
<b>Về nhà: </b>


Hc b i v tr lời theo câu hỏi SGK à
Làm bài tập bản đồ




Ngµy 14 tháng 1 năm 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sau bµi häc:


HS nắm đợc đặc điểm dân c và xã hội Đông Nam á thơng qua: Sử dụng các t liệu có
trong bài,phân tích, so sánh số liệu để biết đợc ĐNA có số dân đông, dân số tăng khá
nhanh dân c tập trung đông đúc tại các dồng bằng và vùng ven biển. Đặc điểm dân số
gắn liền với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt, trong
đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng


Các nớc vừa có những nét chung vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản
xuất, sinh hoạt, tín ngỡng tạo nên sự đa dạng trong nền văn hoá của khu vực.


Có kĩ năng phân tích, so sánh số liệu, sử dụng các t liệu
II/ Phơng tiện dạy học:



Bn đồ dân c Châu á
Một số t liệu tranh ảnh
III? Tiến trình bài dạy


A. Bµi cò:


? Chỉ và đọc tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam á
B. Bài mới:


Cho HS t×m hiĨu bảng 15-1, hình
15.1


? So sánh số dân, mật độ dân số
trung bình, tỷ lệ gia tăng hàng năm
của khu vực ĐNA so với Châu á và
thế giới


? Dùa vào H15-1 và bảng H15-2 hÃy
cho biết:


NA cú bao nhiêu nớc
Đọc tên các nớc và thủ đô


? So sánh dân số của nớc ta với các
nớc trong khu vùc


Quan s¸t H16-1


? NhËn xÐt vỊ sù phân bố dân c các
nớc Đông Nam á



? Tại sao dân c chủ yếu tập trung ở
đồng bằng ven biển


? ĐNA có bao nhiêu nớc? Kể tên các
nớc, tên thủ đô từng nớc?


? Những nớc nào nằm trên bán đảo
Trung ấn, những nớc nào nằm trên
quần đảo Mã Lai? Những nớc nào
vừa nằm trên bán đảo Trung ấn lại
vừa nằm trên quần đảo Mã Lai


? Những ngôn ngữ nào đợc dùng
phổ biến trong các quốc gia ở ĐNA
? Điều này có ảnh hởng gì tới cơng
việc giao lu giữa các nớc trong khu
vực?


GV gäi HS trả lời
HS khác nhận xét
GV bổ sung


HS nghiên cứu thông tin mục 2, bảng
15.2 và sự hiểu biết của mình, trả lời
các câu hỏi.


? Tìm những nét chung, những nét
riêng trong SX sinh ho¹t của ngời
dân ĐNA?



? Vì sao dân c trong khu vực cú
nhng nột tng ng trong sinh hot,


1.Đặc điểm dân c


- ĐNA là khu vực đông dân: 536
triệu ngời( nm2002)


- Tỉ lệ tăng dân số cao: 1,5%


- Dân c tập trung đông đúc tại các
đồng bằng và vùng ven biển


Dân c đông đúc tại các đồng bằng,
dân số trẻ chiếm tỉ lệ lớn nên đây là
nguồn lao động dồi dào thúc đẩy sự
phát triển kinh tế.


§NA gåm 11 quốc gia


2/ Đặc điểm xà hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

s¶n xuÊt.


NÐt chung: Cïng trång lóa níc, sư
dơng trâu bò làm sức kéo


Nột riờng: Tính cách, tập qn văn
hố từng dân tộc khơng trộn lẫn


Vì: ĐNA có vịnh biển ăn sâu vào đất
liền tạo nên những luồng di dân giữa
phần đất liền và hải đảo, giao lu giữa
các dân tộc các quốc gia


? Tình hình chính trị ĐNA có gì thay
đổi từ trớc đến nay


? Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự
tơng đồng và đa dạng trong xã hội có
những thuận lợi và khó khăn gì
- Gợi ý:


Thuận lợi: Đông dân, dân số kết cấu
trẻ tạo nên nguồn lao động dồi dào,
thị trờng tiêu thụ lớn


Ph¸t triĨn s¶n xt lơng thực, đa
dạng về văn hoá. Thu hút khách du
lịch


làng bản


- Nét riêng: tính cách, tập quán, vừa
có sự đa dạng trong văn hoá dân tộc




Khó khăn: Ngôn ngữ khác nhau-> giao tiếp khó khăn, sự chênh lệch về ph¸t triĨn
kinh tÕ



C/ Cđng cè:


? Trình bày đặc điểm dân c ĐNA


? Đánh giá những thuận lợi khó khăn của nó đối với phát triển kinh tế xã hội
Sắp xếp các nớc ĐNA về diện tích dân số từ bé đến lớn


Hoạt động nối tiếp


VÒ nhà trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài trong SGK


Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế các nớc trong khu vực Đông Nam á


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết 20: </b>

<b>Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á </b>


<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài häc HS cÇn </b>


- Nắm đợc các nớc ĐNA có sự tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha vững chắc. Ngành
nơng nghiệp vẫn chiếm vai trị chính tuy nhiên ở một số nớc, công nghiệp trở thành
ngành kinh tế quan trọng.


- Giải thích đợc các đặc điểm của kinh tế ĐNA: Do có sự thay đổi trong định hớng
và chính sách phát triển kinh tế cho nên kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển
kinh tế nhng cha cha chú ý đến bảo vệ môi trờng. Nơng nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ
đáng kể trong cơ cấu GDP


- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối quan hệ địa lí.
<b>II/ Thiết bị dạy học: </b>


Bản đồ kinh tế các nớc ĐNA



Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực
<b>III/ Hoạt động trên lớp </b>


A/ Bµi cị:


? Nêu đặc điểm dân c của các nớc ĐNA và giảI thích?


? Đặc đIểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và sự đa dạng trong XH các nớc
ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nớc?


<b> B/ Bµi míi: </b>


? Nhắc lại tình hình chính trị các nớc
ĐNA từ trớc chiến tranh thế giới lần
thứ 2 đến nay?


( Trớc chiến tranh TG thứ 2 hầu hết
là thuộc địa của các nớc Tây Âu và
Hoa Kỳ. Trong chiến tranhTG 2,
Nhật chiếm toàn bộ ĐNA. Chiến
tranh kết thúc, các nớc ĐNA lần lợt
giành độc lập)


? Nền ktế các nớc ĐNA thời kỳ đó có
đặc đIểm gì? (SGK)


? Vậy tình hình PT KTế các nớc
ĐNA trong những năm gần đây có
đặc Im gỡ?



HS dựa vào bảng H16-1 kết hợp với
kiến thức dà học:


? Cho biết tình trạng tăng trởng kinh
tế của các nớc ĐNA giai đoạn
1990-1996


? So sánh với mức tăng trởng của thế
giới?


? Nờu nhn xột mt số nớc có mức
tăng trởng đều( Ma lai xi a, Phi líp
pin, Việt Nam)


? Nớc có mức tăng trởng không đều:
In đô, TháI Lan, Xin ga po)


? Giải thích nguyên nhân
Gợi ý:


Khng hong ti chớnh năm 1997 ở
Thía Lan đồng bạt bị mất giá  Kinh
tế sa sút- tăng trởng âm ảnh hởng tới
các nc khỏc


Việt Nam ít bị ảnh hởng do kinh tÕ


<b>1/ NÒn kinh tÕ cđa c¸c níc ĐNA</b>
<b>phát triển khá nhanh song cha</b>


<b>vững chắc </b>


Nền kinh tế tăng trởng khá nhanh
Nguyên nhân:


+ Có nguồn nhân công rẻ
+ Tài nguyên phong phú


+ Nhiều loại nông sản nhiệt đới
+ Tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài


- năm 1998 mức tăng trởng giảm
Nguyên nhân:


do khủng hoảng tài chính năm 1997
tại Thái Lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

cha quan hÖ réng víi c¸c níc bên
ngoài.


GV nờu yờu cu, HS nhắc lại kiến
thức đã học


? Đặc điểm kinh tế của các nớc thuộc
địa


? Hậu quả của nó đối với nền kinh tế
ĐNA


? Để khắc phục hậu quả của chế độ


thực dân các nớc ĐNA đã tiến hành
công nghiệp hố và đạt những thành
tựu gì


? Tû träng cđa các ngành trong tổng
sản phẩm trong níc GDP cđa từng
quốc gia giảm nh thế nào


? Nhận xÐt sù chuyÓn dịch cơ cấu
kinh tế của các nớc ĐNA


Cho hs nghiờn cu lc H16-1
? Nhận xét sự phân bố cây cơng
nghiệp, cây lơng thực


? NhËn xÐt sù ph©n bè của các ngành
công nghiệp luyện kim, chế tạo máy,
hoá chất thùc phÈm


? Nh×n chung sù ph©n bè của các
ngành CN cho thấy những hạn chế gì
cần khắc phục


( Mi ch chủ yếu phát triển ở các
vùng ven biển đồng bằng nơi có điều
kiện thuận lợi. Trong nội địa cha đợc
quan tâm khai thác


<b>2/ Cơ cấu kinh tế đang có những</b>
<b>thay đổi </b>



C¸c nớc ĐNA đang có sự chuyển
dịch cơ cÊu kinh tÕ theo hớng đẩy
mạnh quá trình CN ho¸


+ Nơng nghiệp: Trồng nhiều lúa gạo,
cây CN nhiệt đới: cà phê, cao su, chè
bông , dừa cọ dầu…


+ C«ng nghiƯp: khai thác khoáng
sản, luyện kim, chÕ t¹o m¸y, hãa
chÊt, chÕ biÕn…


- Nhìn chung các ngành kinh tế tập
trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng
ven bin.


<b>C/ Đánh giá</b>


? Vỡ sao cỏc nc NA tin hnh CN hóa nhng kinh tế phát triển cha vững chắc
? Chỉ trêu bản đồ các khu vực phân bố cụng nghip v nụng nghip


? ĐNA có những ngành CN nµo lµ chđ u


? Nền ktế ĐNA khá PT đã đạt đợc tốc độ tăng trởng đáng kể trong thời gian qua,
nh-ng sự PT đó cha vữnh-ng chắc đợc biểu hiện qua:


a. Mức tăng trởng không đều , lúc cao, lúc thấp
b. Môi trờng cha đợc quan tâm đúng mức
c. Câu a đúng, câu b sai



d. Cả hai câu a,b đều đúng
<b>D/ Hớng dẫn về nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngµy 21 tháng 1 năm 2007


<b>Tiết 21: </b>

<b>Hiệp hội các nớc Đông Nam á</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cÇn </b>


Phân tích t liệu, số liệu ảnh để biết đợc: Sự ra đời và phát triển về số lợng các thành
viên của hiệp hội các nớc ĐNA, mục tiêu hoạt động của hiệp hội


Các nớc đạt đợc những thành tựu đáng kể trong kinh tế một phần do hợp tác
thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội


Có kỹ năng phân tích t liệu, số liệu, tranh ảnh, mối liên hệ địa lý
<b>II/ Các thiết bị dạy học </b>


Bản đồ các nớc ĐNA


Tranh ảnh các nớc trong khu vực
<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>


<b>A. Bài cũ: </b>


<b>? Trình bày tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc ĐNA và giảI thích nguyên nhân?</b>
? Lµm bµi tËp trong SGK bµi 2 trang 57


<b>B. Bài mới </b>



? HÃy cho biết biểu tợng của hiệp hội các nớc ĐNA
Cho HS quan sát H17-1, cho biết 5


n-ớc đầu tiên tham gia hiệp hội các nn-ớc
ĐNA


? Những nớc nào tham gia sau Việt
Nam


? Hoàn cảnh cđa ViƯt Nam


? Mục tiêu của hiệp hội đầu tiên là
gì, và mục tiêu đó dã thay đổi nh thế
nào


GV cho HS lµm viƯc chung c¶ lớp
hoặc theo 4 nhóm


? Cho biết điều kiện thuận lợi cho sự
hợp tác phát triển kinh tế là gì


- Vị trí gần gũi đờng giao thơng
- Truyền thống văn hố


- LÞch sử văn hoá


<b>1. Hip hi cỏc nc ụng Nam ỏ</b>
Nm 1967: 5 nớc đầu tiên tham gia
vào hiệp hội các nớc ĐNA: Thái Lan,


Malaixia, Inđơnễia, Xingapo,
Philipin


Níc ViÖt Nam gia nhập hiệp hội
ĐNA vào năm 1995


Năm 1999: Đã có 10 thành viên
Các nớc trong hiệp hội hợp tác trên
nguyên tắc tự nguyện và tôn trọng
chủ quyền của từng quốc gia để cùng
phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Con ngời để hợp tác


? Vậy sự hợp tác dã tạo ra kết quả gì
- Cho HS nghiên cứu bảng 17-1 để
thấy đợc sự chênh lệch về thu nhập
rất lớn giữa Xingapo và Brunây với
các nớc khác


? Khã khăn của các nớc ĐNA gặp
phải là gì( Thiên tai )


? Theo em các nớc cần phải làm gì để
cùng phỏt trin


Cho HS c on vn


- Những lợi ích của Việt Nam trong
quan hệ mậu dịch và hợp tác với các


nớc ASEAN là gì?


? Em hóy liờn h thực tế đất nớc
? Nêu một vài ví dụ trong trờng hợp
này


HS dùa vµo néi dung SGK kết hợp
vốn hiểu biết


Trong quá trình hợp tác, các thuận lợi
cơ bản của Việt Nam là gì?


VỊ quan hƯ mËu dÞch


Tèc dộ tăng trởng trong buôn bán
với các nớc ASEAN khá cao, chiếm
1/3 tổng kim nghạch buôn bán quốc
tế cúa VN


Về hợp tác phát triển kinh tế( Dự
án phát triển bảo vệ sông Mê k«ng )
VỊ lÜnh vùc văn hóa, thể thao, du
lịch


- Thành tựu:


Tăng trởng kinh tÕ kh¸ cao


Cơ cấu kinh tế thay đổi, CN và dịch
vụ chiếm tỉ lệ lớn trong GDP, xuất


khẩu đợc nhiều mặt hàng cao cấp…
<b>2/ Hợp tác để phát triển kinh tế </b>
<b>-xã hội </b>


- Nớc PT hơn đã giúp đỡ cho các
thành viên chậm PT đào tạo nghề,
chuyển giao công nghệ…


- Tăng cờng trao đổi hàng hóa giữa
các nớc


- Xây dựng tuyến đờng sắt, đờng bộ
từ VN sang CPC, TL, MLXA…
- Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực
sơng Mê Kơng


<b>3/ ViƯt Nam trong ASEAN</b>


Tham gia vào ASEAN Việt Nam vừa
có cơ hội để phát triển vừa gặp những
thách thức rất lớn nh sự chênh lệch
về trình độ phát triển kinh tế xã hội,
sự phân biệt về thể chế chính trị, bất
đồng ngơn ngữ, cần phải vợt qua.


<b>C/ Cñng cè</b>


1- Nêu những điều kiện thuận lợi của các nớc ĐNA để hợp tác phát triển kinh tế.
Việt Nam gia nhập hiệp hội có những lợi thế gì và khó khăn gì



2- ý nào không thuộc những điều kiện thuận lợi của các nớc ĐNA để hợp tác PT kinh
tế?


a- VÞ trÝ gần nhau, giao thông cơ bản thuận lợi
b- Có nhiều nét chung về văn hóa sản xuất


c- Cú nhng im giống nhau trong lịch sử đấu tranh xây dựng đất nớc,
con ngời dễ hợp tác với nhau


d- Ngơn ngữ trình độ lao động khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

a/ Nớc PT đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đa công nghệ mới vào sản
xuất giúp các nớc chậm PT


b/ Tăng cờng trao đổi hàng hóa giữa các nớc


c/ Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sông Mê Kông
d/ Xây dựng tuyến đờng sắt , đờng bộ xuyên khu vực
e/ Xây dựng các khu CN mới


g/ Tất cả các ý trên
<b>D/ Hớng dẫn về nhà</b>
Học và trả lời câu hỏi SGK
Làm bài tập bản đồ




Ngày 24 tháng 1 năm 2007


Tiết 22

<b>: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Campuchia</b>




<b>I/ Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cÇn:</b>


- Phân tích lợc đồ, tập hợp t liệu, sử dụng các t liệu để nghiên cứu tìm hiểu a lớ mt
quc gia.


- Trình bày kết quả làm việc bằng văn bản
<b>II/ Phơng tiện dạy học </b>


Các lợc đồ SGK: H15-1,H15-2, H18-2 và bảng số liệu H18-1
Bản đồ khu vực ĐNA


<b>III/ TiÕn trình bài dạy </b>
<b>A. Bài cũ:</b>


? HÃy cho biết hiệp hội ASEAN thành lập vào ngày tháng năm nào. Việt Nam gia
nhập vào ngày tháng năm nào?


? Tù thập kỉ 90 trở đi, mục tiêu của hiệp hội là gì. Việt Nam trong ASEAN có thuận
lợi gì, khó khăn gì


<b>B. Bµi míi: </b>


GV treo bản đồ khu vực
Chia lớp thnh 4 nhúm


GV nêu yêu cầu công việc cụ thể của mỗi nhóm:


- trong nhóm 1 HS tìm hiểu về vị trí



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- 1 HS tìm hiểu về ®IỊu kiƯn x· héi - d©n c


- 2 HS t×m hiĨu vỊ kinh tÕ


( Nhãm 1,2 t×m hiĨu vỊ Lào; nhóm 3,4 tìm hiểu về Cam pu chia)
Bớc 1: HS tự nghiên cứu dựa vào H18.1, bảng 18.1, các tài liệu


Bc 2: Tng HS trong nhúm trao đổi, bổ sung, hoàn thành bản báo cáo
Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
<b>1/ Về Campuchia</b>


<b>a. Vị trí địa lớ</b>


Diện tích 181.000km2<sub>- Thuộc bán dảo Trung ấn </sub>
Giới hạn :


+ Phía đơng- đơng nam giáp Việt Nam
+ Phía ụng bc giỏp Lo


+ Phía bắc và tây bắc giáp với Thái Lan
+ Phía tây nam giáp với vịnh Thái Lan
<b>b. Điều kiện tự nhiên</b>


- a hỡnh: Ch yếu là đồng bằng( 75% diện tích ) có nhiều phù sa màu mỡ, chỉ có
một dãy núi: Dãy Đăng Rếch, núi Ca Đa mon, cao ngun ChoLong- Bơkeo


- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nóng quanh năm
- Sơng ngịi: Sơng MêKơng, Tơng Lê Sáp, và biển hồ


 Nhận xét về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế


*Thuận lợi:


+ §ång b»ng chiÕm diện tích lớn, khí hậu thuận lợi Phát triển về Nông nghiệp
+ Biển hồ Campuchia vừa cung cấp nớc,cá


* Khó khăn:


Mùa khô gây thiếu nớc, mùa ma có thể bị lũ
<b>c. Điều kiện xà hội-dân c </b>


+ Số dân: 12,3 triệu ngời, gia tăng cao( 1,7% năm 2002)
Mật độ: 67 ngời( So với Việt Nam là 236 ngời/ km2<sub>) </sub>
+ Dân c chủ yếu là ngời Khơ Me


Đa số theo đạo phật( 95% dân c )
Tỉ lệ ngời biết chữ khá thấp 35% )


+Chất lợng còn thấp 280USD/ ngời/ năm2001
+ Kinh tế: Là nớc nông nghiệp


Gồm cả nông nghiệp- công nghiệp dịch vụ
<b>2/ Lào </b>


<b>a. V trớ a lí </b>


+ Diện tích: 236800km2 <sub> thuộc bán đảo Trung ấn </sub>
+ Giới hạn:


Phía Đơng giáp Việt Nam
Phía bắc giáp Mianma


Phía Tây giáp Thái Lan
Phía Nam giáp Campuchia
Nằm hồn ton trong ni a
<b>b. iu kin t nhiờn</b>


- Địa hình: Chủ yếu núi và cao nguyên, núi tập trung miền Bắc, các cao nguyên:
Xiềng Khoang, Khăm Muôn, Tà Ôi, B« l« ven…


Đồng bằng chiếm 10%
Khí hậu nhiệt đới giú mựa


Sông Mê Kông có giá trị kinh tế lớn: Nguồn nớc- thuỷ điện
? Nhận xét thuận lợi và khó khăn


* Thuận lợi


Khí hậu ấm áp quanh năm, sông Mê Kông giàu nguồn nớc, nguồn thuỷ điện, diện
tích rừng còn nhiều


* Khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>c. Điều kiện xà hội- Dân c </b>


* S dân: 5,5 triệu ngời gia tăng 2,3 % năm 2000
- Mt : 22ngi/ Km2<sub>- thiu lao ng </sub>


- Thành phần: Ngời lào 50%, Thái 13% và một số dân tộc khác; đa số sông ở nông
thôn 78%.


Theo o Pht 60%


Số dân biết chữ 56%


Mức sống thấp năm 2001 đạt 317USD / ngời thuộc loại nghèo trên thế giới
Số dân ít, trình độ cha cao vì vậy thiếu lao động về số lợng và chất lợng.
* Kinh t:


- Lào là một nớc nông nghiệp sản xuất lúa gạo và trồng cây công nghiệp nh cà phê,
hạt tiêu, sa nhân, quế trên các cao nguyên công nghiệp cha phát triển nhiều, chủ yếu
sản xuất điện , thạch cao, chế biến gỗ dựa vào nguồn tài nguyên có sẵn.


Tổng kÕt


Dựa vào báo cáo của các nhóm- GV nhận xét- sau đó bổ sung.
C- Hớng dẫn về nhà:


HS hoàn thành bản báo cáo vào vở


So sỏnh đặc đIểm tự nhiên của Lào và Căm Pu Chia
Tại sao nền kinh tế của hai nớc này cha phát triển
Tìm hiểu bài mới


Ngày 30 tháng 1 năm 2007


TÔNG KÊT:

Địa lý tự nhiên và địa lý cỏc chõu lc



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>I/ Mục tiêu bài häc: </b>


Qua bµi häc HS hƯ thèng l¹i kiÕn thøc:



+ Bề mặt trái đất vơ cùng phong phú với các hình dạng địa hình phong phú: núi, sơn
nguyên đồ sộ xen kẽ nhiều đồng bằng bồn địa rộng lớn.


Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và
phong phú đó.


+ Phát triển kỹ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý->
hệ thống hóa kthức về tác động của nội lực, ngoại lựcđối với địa hình bề mặt TĐ
<b>II/ Phơng tiện dạy học </b>


Bản đồ thế giới


Bản đồ các địa mảng trên thế giới
<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>


<b>A. Bµi cị: </b>


GV kiĨm tra 4 em HS ë 4 nhãm lµm bµi tËp thùc hµnh
<b>B. Bµi míi: </b>


GV u cầu HS chỉ trên bản đồ tự nhiên TG các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ,
đồng bằng và bồn địa rộng lớn trên bề mặt TĐ


? Tại sao bề mặt TĐ lại có địa hình phong phú đa dạng nh vậy? Nguyên nhân do
đâu?


Hoạt động nhóm
Nhóm 1-3


Dựa vào H19-1,H19-2,H19-3 kết hợp


với kiến thức đã học thực hiện công
việc:


* Xác định trên bản đồ tự nhiên
? Xác định những dãy núi cao trên
thế giới( Tên, vị trí khu vực nào)
? Vành đai lửa ở Thái Bình Dơng, ?
? giải thích sự hình thành và phân bố
núi lửa( Do những nơi đó có các địa
mảng chờm lên hay tách xa nhau.
Nhóm 2-4


HS dựa vào H19-1,H19-2, H19-4,
H19-5 kết hợp với kiến thức đã học
cho biết:


? Những nơi đó có núi lửa thờng có
động đất khơng. Tại sao?


? Tác hại của động đất, núi lửa?
Gợi ý: Nơi xảy ra núi lửa thờng có
động đất. Khi các địa mảng chờm lên
nhau- các lớp cấu tạo bên trong
không ổn định, có sự đứt gãy đột
ngộtHiện tợng động đất có dung
nham núi lửa phun trào lên b mt
trỏi t.


Đại diên các nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung- GV chuÈn x¸c kiÕn


thøc.


Chuyển: Địa hình bề mặt trái đất
ngày nay có phải chỉ do yếu tố nội
lực tạo nên hay khơng? Hay cịn có
sự tác động xen kẽ chủ yếu của ngoại
lực.


Hoạt động nhóm
* Nhóm 1-3:


? Dùa vào các Ha. Hb trang 68SGK


<b>1/ Tỏc ng ca ni lực lên bề mặt</b>
<b>trái đất</b>


Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo
nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng
động đất và núi lửa.


Núi lửa, động đất thờng xảy ra
những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng


<b>2/ Tác động của ngoại lực lên bề</b>
<b>mặt trái đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

kết hợp với kiến thức đã học:
Mô tả ảnh a, b


? Nêu ngun nhân gây ra hiện tợng


đó


Gỵi ý:


- ảnh bờ biển Ơttrâylia: Hình khối đá
bị hao mịn, đục thủng hỡnh nún v
cong.


Nguyên nhân: Do giã vµ níc biển
làm cho phần mềm bị bóc đi, phần
cứng còn lại.


- nh nm đá ở Caliphonia khối đá có
chân nhỏ và có núi đá lớn trơng nh
cây nấm.


Ngun nhân: Do thay đổi nhiệt độ,
gió ma các lớp đá bị vỡ vụn dần cịn
lại khối đá cứng bên trong.


Nhóm 2,4 : Mô tả ảnh c,d? Nêu
nguyên nhân gây ra hiện tợng đó?
- ảnh cánh đồng lúa gạo một châu
thổ sông( Thái Lan )


Cánh đồng lúa bằng phẳng xanh tốt,
phía xa là làng mạc


Nguyên nhân: dịng sơng chảy bào
mịn và cuốn theo đất đá làm cho


thung lũng ngày càng mở rng


- ảnh thung lũng sông ở apganitan
Các ngọn núi l« nh«, sên dèc, thung
lịng víi dòng sông uốn lợn quanh
ch©n nói


Ngun nhân: Dịng sơng chảy bào
mịn và cuốn theo đất đá, làm cho
thung lũng ngày càng mở rộng
? Tại sao bề mặt địa hình mặt đất lại
phong phú, đa dạng nh ngày nay
? Bề mặt đất cịn thay đổi khơng. Tại
sao?


b- Nấm đá ba dan ở Calipho nia


c- Cánh đồng lúa ở TháI Lan


d- Thung lòng s«ng vïng Ap Ga Ni
xtan


Mỗi nơi trên bề mặt trái đất đều chịu
tác động thờng xuyên liên tục của nội
lực,ngoại lực.


Ngày nay bề mặt trái đất vẫn tiếp tục
thay đổi.


<b>C/ Cñng cè</b>



Cho HS lên bảng chỉ bản đồ: các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn- Các dãy núi đó
xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo.


? Nội lực còn tạo ra hiện tợng gì? Liên hệ thùc tÕ


Ví dụ: Hiện tợng sóng thần 26/12/2005 tại In đô nê xi a( trên đảo Xu ma tra)
? Nối các ô ở bên trái với bên phải sao cho đúng


Cắt xẻ, bào mịn địa hình


Núi lửa, động đất
Nội lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>D/ Hớng dẫn về nhà</b>
Soạn bài tập bn


Học và trả lời câu hỏi SGK
Tìm hiểu bài mới


Ngày 1 tháng 2 năm 2007


<b>Tit 24: Khí hậu và cảnh quan trên Trái đất</b>



<b>I/ Mơc tiêu bài học: Sau bài học HS cần có khả năng</b>


Phõn tớch biu nhit v lợng ma nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí hậu gì?
Biết nhận xét, phân tích ảnh địa lý, mơ tả các cảnh quan chính trên TĐ, các sơng và
vị trí của chúng trên Trái đất, các thành phần của vỏ Trái đất.



Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các thành tố để giải thích một số
hiện tợng địa lí tự nhiên.


<b>II/ Thiết bị dạy học </b>


Các vành đai gió trên Trái đất
Bản đồ khí hậu trên Trái đất
Bản đồ tự nhiên.


<b>III/ TiÕn tr×nh bài dạy </b>
<b> A.Bài cị: </b>


Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên VN thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác
động của ngoại lực?


<b> B.Bài mới:</b>
Hoạt động cả lớp


? Trên bề mặt trái đất có những đới
khí hậu nào? Vẽ sơ đồ các đới khí
hậu trên TĐ?


? Nguyên nhân sự xuất hiện của các
đới khí hậu đó


? Nhắc lại đặc điểm khí hậu nhiệt
đới, ôn đới, hàn đới


Quan sát lợc đồ H20-1 để nhận biết


các đới khí hậu ở từng châu lục theo
thứ tự I, II, III….VI


? Mỗi châu lục có những đới khí hậu
nào?


? Giải thích vì sao Oenlintơn( 410<sub>N</sub>
170<sub>Đ) của NiuDiLân lại đón nhận</sub>
năm mới vào nhng nhy mựa h
nc ta.


HĐ nhóm: HS dựa vào H20.1, 20.2
thùc hiƯn c«ng viƯc sau:


? Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng
ma?


? Cho biết mỗi biểu đồ thuộc đới và
kiểu khí hậu gì? ở châu lục nào?


1- KhÝ hậu trên Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Cho 4 nhúm lm việc với 4 biểu đồ
khí hậu SGK.


Nhóm 1: Biểu đồ a


- Nhiệt độ quanh năm cao
Chêch lệch nhiệt độ 30
- Ma khơng đều



Đây là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió
mùa.


Nhóm 2: Biểu đồ b


- Nhiệt độ quanh năm cao
- Ma quanh năm


Biểu đồ khí hậu xích đạo
Nhóm 3: Biểu đồ c


- Nhiệt độ chêch lệch khá lớn 300
+ Mùa đông xuống dới -100<sub>C( tháng</sub>
12 )


+ Mùa hạ nhiệt độ 160<sub> C (tháng 7)</sub>
- Lợng ma trải đều quanh năm, ma
nhiều từ tháng 6 đến tháng 9


Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa
Nhóm 4: Biểu đồ d


Chêch lệch nhiệt độ 150<sub>C </sub>
Tháng 1,2: 50<sub>C </sub>
Tháng 6,7,8: 250<sub>C </sub>


- Ma không đều, ma nhiều vào mùa
đơng, ma ít vào mùa hạ.



 Biểu đồ khí hậu cận nhiệt Địa
Trung Hải


- Quan sát H20-3 giải thích sự hình
thành các loại gió chính trên trái đất.
? Giải thích sự xuất hiện của hoang
mạc Xahara.


Hoạt động cá nhân( 10 phút )


GV: Do vị trí địa lí, kích thớc lãnh
thổ, mỗi châu lục có các kiểu đới khí
hậu cụ thể Từ đó các châu lục có
các canh quan tơng ứng.


HS quan sát H20.4, kết hợp kiến thức
đã học


? Mô tả các cảnh quan trong ảnh?
Các cảnh quan đó thuộc kiểu khí hậu


? Tại sao em lại xếp thuộc kiểu khí
hậu đó


Hãy vẽ sơ đồ H20-5 vào vở điền vào
ô trống tên các thành phần tự nhiên
và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ
của chúng





Sinh vËt


Kh«ng khÝ Níc


- Nguyên nhân hình thành các loại
gió: Do lợng nhiệt các nơi trên Trái
đất nhận đợc không nh nhau nên khí
áp của các nơi khơng nh nhau


 Nªn có sự chênh lệch khí áp sinh
ra gió


2. Các cảnh quan trên Trái Đất
Tơng ứng với mỗi kiểu khí hậu của
từng châu lục là một cảnh quan tơng
ứng


- Cnh quan hn i


ảnh a: Đàn chó đang kÐo xe trªn
tuyÕt


- Cảnh ở đới ôn hoà
ảnh b: Rừng lá kim
- Cảnh nhiệt đới


ảnh c: Rừng rậm nhiều tầng
- Cảnh nhiệt đới



ảnh d: Cảnh đàn ngựa vằn trên đồng
cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

§Êt Địa hình


? Da vo sơ đồ đã đợc hồn tất,
trình bày mối quan hệ, tác động qua
lại giữa các thành phần tạo nên cảnh
quan thiên nhiên?


sự thay đổi của các yếu tố khác dẫn
đến sự thay đổi của cảnh quan.


<b>C Cđng cè </b>


Hs lµm bài tập cuối bài và hoàn thành bảng


Chõu lc Đới khí hậu Kiểu khí hậu đặc


trng C¶nh quan chÝnh


<b>D/ Híng dÉn vỊ nhµ</b>


Hoàn thành bài tập SGK( trang 73 )
Làm bài tập trong tập bản đồ


T×m hiĨu bµi míi



<b> Ngµy 4 tháng 2 năm 2007</b>


<b> </b>

<b>Tiết 25: Con ngời và mơi trờng địa lí</b>



I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần:


- Thấy đợc con ngời đã khai thác triệt để tự nhiên để tiến hành các hoạt động SX
công nghiệp, nông nghiệp.. phục vụ nhu cầu con ngời, nhận biết sự đa dạng của hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp.Sự phân bố SX nông nghiệp chịu sự chi phối trớc hết
vào khí hậu


- Nắm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên thay
đổi mạnh mẽ.


- Có kỹ năng phân tích ảnh, lợc đồ, bản đồ và các mối quan hệ nhân quả
<b>II/ Phơng tiện dạy học </b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ các nớc trên thế giới


- Tranh ảnh sảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


<b>A/ Bµi cị: </b>


? Chỉ và nêu đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái đất


? Vẽ sơ đồ và trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
<b>B/ Bài mới: </b>



Hoạt động nhóm


HS dựa vào H20.1, bản đồ tự nhiên
TG và kiến thc ó hc :


? Những khu vực nào trên các ch©u


<b>1/ Hoạt động nơng nghiệp với mơi</b>
<b>trờng địa lí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

lục có các hoạt động trồng trọt, chăn
ni tơng tự nh ở các ảnh?


? Cho biết những điền kiện tự nhiên
cần thiết để phát triển các loại cây
trồng và vật ni có trong ảnh.


- Cho HS đọc đoạn văn SGK


? Hoạt động nông nghiệp đã làm cho
cảnh quan tự nhiên thay i nh th
no


Phân việc: nhóm số lẻ tìm hiểu ảnh
a,b


Nhóm số chẵn ảnh c,d,e


Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung



GV chuẩn kiến thức


- Cho HS liên hệ đến hoạt động nông
nghiệp ở Việt Nam


+ Trớc đây cây trồng trỉa hạt bằng
các dụng cụ thô sơ, nay đã tiến hành
bằng máy móc, diện tích canh tác
quy mơ có quy hoạch cụ thể


HS quan s¸t H21-2, H21-3


? Nhận xét và nêu những tác động
của một số hoạt động công nghiệp
đối với môi trờng tự nhiên( tích cực
và tiêu cực )


- Nghành khai thác mỏ nhất là khai
thác lộ thiên thờng làm thay đổi diện
mạo cả một khu vực.


Bên cạnh đó các ống khói toả ra làm
cho mơi trờng khơng khí bị ô nhiễm.
- Tiếp tục cho HS phân tích H21-4
? Cho biết nơi xuất khẩu và nơi nhập
khẩu dầu chính


? Nhận xét về tác động của các hoạt
động này tới môi trờng tự nhiên.


- Tác động trên quy mô tồn cầu
Ví dụ: Trong bối cảnh của việc khai
thác dầu, chuyên chở tới nơi tiêu thụ
và nơi chế biến dầu, tiêu thụ dầu.
Dầu mỏ đã đem đến cho loài ngời
cuộc sống rất văn minh, rất nhiều sản
phẩm tham gia vào cuộc sống hiện
đại của con ngời, song nó cũng đem
đến quá nhiều sự ô nhiễm, gây tác
động xấu, gây hại cho con ngời.
? Vậy để hạn chế những tác hại đó
của con ngời cần làm gì


ở các châu lục rất đa dạng, làm thay
đổi cảnh quan tự nhiên


Con ngời ngày càng tác động trên
quy mô cờng độ lớn tới môi trờng tự
nhiên thay đổi, nhiều cảnh quan nhân
tạo xuất hiện.


<b>2/ Hoạt động công nghiệp với môi</b>
<b>trờng địa lí.</b>


Hoạt động CN diễn ra mạnh mẽ, lan
rộng, đã gây nhiều ảnh hởng xấu đến
môi trờng tự nhiên. Nhiều hoạt động
SX đã và đang tham gia vào quá trình
làm biến đổi tự nhiên



- Sự tác động cuả hoạt động công
nghiệp tới môi trờng làm cho nhiều
vùng thay đổi diện mạo, làm cho
nguồn nớc, khơng khí bị ô nhiễm
nặng.


 Để bảo vệ mơi trờng, giữ gìn cuộc
sống của chính lồi ngời. Chúng ta
phải lựa chọn cách hành động phù
hợp với sự PT bền vững của môi
tr-ờng nh : trồng cây, xây hồ nớc…
<b>C/ Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

a/ đốt nơng làm rẫy


b/ Chặt phá rừng đầu nguồn


c/ Lµm ruéng bËc thang


d/ Sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu
2- Môi trờng bị ô nhiễm do:


a/ Chất thảI công nghiệp


b/ Nhiều phơng tiện giao thông
c/ Sự tập trung cao của các đô thị
d/ ý thức của con ngời


e/ tất cả các ý trên



3- bo v sự bền vững của môi trờng tự nhiên, cần:
a/ Giảm hoạt động SX nông nghiệp, công nghiệp
b/ Vẫn tiến hành SX


c/ tiến hành SX có lựa chọn cách hành động phù hợp với sự PT của môi trờng
<b>D/ Hớng dẫn về nhà</b>


- Học và trả lời bài tập SGK( trang 76 )
- Hoàn thành bài tập trong bài tập bản đồ.
- Tìm hiểu bàI mới




Ngày 6 tháng 2 năm 2007


Phần II:

<b>Địa lý ViƯt nam</b>



<b>TiÕt 26: ViƯt nam </b>

<b> §Êt n</b>

<b>íc </b>

<b> Con ng</b>

<b>ời </b>


<b>I Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Bit c ni dung phơng pháp chung học tập địa lý Việt nam
<b>II Phơng tiện dạy học </b>


-Bản đồ các nớc trên thế giới ( 1 )
-Bản đồ khu vực Đông nam á ( 2 )
<b>III/ Tiến hành bài dạy </b>


<b>A/ Bài cũ : Giáo viên giới thiệu phần II –Địa lý Việt nam</b>
B/ Bài mới :GV treo bản đồ (1)



-HS quan sát bản đồ và H 17.1


? Việt nam gắn liền với châu lục nào ?
Đại dơng nµo


?Việt nam có chung biên giới trên đất
liền ,trên biển với những nớc nào


HS trả lời –Bổ sung –GV khảng định
? Qua các bài học về Đông nam á
(14;15:16;17)em hãy chứng minh :


Việt nam 1 quốc gia thể hiện đầy đủ các
đặc điểm thiên nhiên, văn hoá ,


lịch sử của khu vực Đông nam á
GV dẩn chứng :


-Về tự nhiên :Tính chất gió mùa


-Về lịch sử :Việt nam là lá cờ đầu trong
khu vực chống thực dân Pháp ,


Phỏt xớt Nht v quc M ginh
c lp


-Về văn hoá : Việt nam có nền văn minh
lúa nớc ,tôn giáo nghệ thuật,



Kiến trúc ,ngôn ngữ gắn bó với các nớc
trong khu vực


-Cho Hs th¶o luËn


? Cho biết hậu quả chiến tranh xâm lợc
và chế độ thực dân kéo dài


? Cho biÕt mét sè thµnh tùu nỉi bËt cđa
nỊn kinh tÕ x· héi níc ta trong thêi gian
qua


Cho HS nhận xét sự chuyển đổi về kinh tế
nớc ta qua bảng 22.1


Cho HS liên hệ sự đổi mới ở địa phơng
?Mục tiêu chiến lợc 10 năm từ
2001-2010 là gì ?


Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém PT, nâng
cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh
thần của nhân dân. Tạo nền tảng để đến
năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành mt
n-c CN theo hng hin i


Học sinh thảo luân môc 3


? Địa lý VN nghiên cứu những vấn đề gì
?Để học tốt địa lý Việt nam em cần làm
gì ?



<b>1. Việt nam trên bản đồ thế giới </b>


- Việt nam là một quốc gia có chủ quyền
thống nhất tồn vẹn lãnh thổ bao gồm đất
liền ,các hải đảo ,vùng biển ,vùng trời
- Việt nam là một bộ phận của thế giới
vừa gắn liền với lục địa á -Âu trong khu
vực Đông nam á.Việt nam có biển đơng
một bộ phận của Thái bình dơng


- Việt nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu
cho khu vực Đông nam á về mặt tự nhiên,
văn hoá, lịch sử


- Việt nam là thành viên AS ean ngày 25 /
7/1995


<b>2.Việt nam trên con đờng xây dựng và</b>
<b>phát triển </b>


Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nớc ta
đợc phát triển từ năm 1986


đến nay đã đạt đợc những thành tựu to
lớn tồn diện:


+ Thốt khỏi tình trạng khủng hoảng
kinh tế xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát
triển ổn định với gia tăng



GDP hơn 7% năm. Đời sống nhân dân
đ-ợc ổn định cải thiện


+ Từ chổ thiếu ăn, phải nhập khẩu lơng
thực, nớc ta đã trở thành 1trong 3 nớc
xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới


+ Nền công nghiệp phát triển nhanh từng
bớc thích nghi với nền kinh tế thị trờng
nhất là các ngànhthen chốt: dầu khí, than,
điện,thép, xi măng,giấy,đờng …..


+ Các nghành dịch vụ phát triển mạnh,
ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và
sản xuất


+ Nền kinh tế nhiều thành phần đợc xác
lập cho phép sử dụng tốt các nguồn lực
trong và ngoài nớc




<b>3 Học địa lý Việt nam nh thế nào </b>


-Học địa lý việt nam các em biết đợc về
môi trờng và thiên nhiên Việt namlaf cơ
sở để học tiếp địa lý kinh tế -xã hội Việt
nam ở lớp sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

bµi tËp SGK, su tầm các t liệu, khảo sát
thực tế lam cho bµi häc hÊp dÉn


<b>C .Cịng cè </b>


- Khẳng định Việt nam vị trí trên thế giới
- Cho biết thành tựu về kinh tế –xã hội nớc ta


- Cho biết mục tiêu chiến lợc 10 năm từ 2001-2010: “Đa nớc ta thoát khỏi tình
trạng kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân
dân tao nền tảng đến năm 2020 nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại ”


- Y nào thể hiện đúng nhất nhận định: “ VN là bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho khu
vực ĐNA về mặt tự nhiên, lịch sử, văn hóa


a/ Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới, gió mùa ẩm
b/ Có nền văn minh lúa nớc, có sự đa dạng về văn hóa


c/ VN là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mỹ giành độc lập
dân tộc trong khu vực


d/ Tất cả các ý trên
<b>D .Hớng dẫn về nhà </b>


- Các em tìm hiểu các thành tựu kinh tế –xã hội ở địa phơng
-Làm bài tập bản đồ SGK—


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày 21 tháng 2 năm 2007


<b>Địa lý tự nhiên</b>


<b>Tiết 27: </b>

<b>Vị trí giới hạn </b>

<b> Hình dạng lÃnh thổ Việt nam</b>



<b>I/ Mục tiêu bài häc :</b>


- HS Xác định đợc vị trí giới hạn, diện tich hinhfdangj vùng đất liền vùng biển Việt
nam


- Hiểu đợc tính tồn vẹn của lảnh thổ Việt nam bao gồm vùng đất liền ,vùng biển ,
vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau


- Đánh giá tính tồn vẹn của lảnh thổ Việt nambao gồm phần đất liền, vùng biển,
vùng trời gắn bó chặt chẻ với nhau


- Đánh giá đợc cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lảnh thổ đối vối môi trờng tự nhiên,
hoạt động kinh tế xã hội của nớc ta


- Có kỷ năng phân tích mối liên hệ địa lý, xử lý số liệu
<b>II/ Thiết bị dạy học </b>


- Bản đồ thế giới


Bản đồ tự nhiên Việt nam
<b>III/ Tiến hành bài dạy :</b>


A- Hái bµi cị:



Trình bày những thành tựu trong cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế – xã hội
của nớc ta?


B- Bài mới:
Hoạt động cá nhân


HS dùa vµo H23.1;H 23.2 tr¶ lêi c©u
hái


? Tìm các đIểm cực B,N,Đ,T của phần
đất liền nớc ta


? Từ B-> N phần đất liền nớc ta kéo dài
bao nhiêu kinh độ?


Từ T-> Đ phần đất liền nớc ta rộng bao
nhiêu vĩ độ


? Diện tích phần đất liền
?Diện tích phần biển


?Tên 2 quần đảo lớn nhất Việt nam
Thuộc tỉnh nào ?


Sau khi HS trình bày và chỉ bản đồ
GV chuẩn xác kiến thức


Hoạt động nhóm


-HS dựa vào HĐ 1kết hợp kiến thức đã


học hãy


?Nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt
nam về mặt tự nhiên


?Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lý
Việt nam tới môi trớng tự nhiên.Cho ví
dụ


Sau đó các nhóm trình bày


Chun :Víi vị trí dài trên 150<sub> mở</sub>


<b>1- Vị trí và giíi h¹n l·nh thỉ </b>


-Phần đất liền :


DiÖn tÝch :329.247 km2


Toạ độ địa lý :vĩ độ 80<sub>34</sub>B<sub>B</sub>” <sub>đến 23</sub>0<sub>23</sub>/<sub>B</sub>
<sub> Kinh độ 102</sub>0<sub>10Đ đến</sub>
1090<sub>20’Đ </sub>


-PhÇn biĨn :


Diện tích >1triệu km2<sub> có 2quần</sub>
đảo Hồng sa v Trng sa


-Nuớc ta nằm hoàn toàn trong vòng đai
nội chí tuyến bán cầu bắc



-Nớc ta n»m trong khu vực gió mùa
Đông nam á


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

rộng tới 7 kinh độ . Theo em hình dạng
có gì đặc biệt .Có ảnh hởng tới tự nhiên
HS .dựa vào H23.2 cho biết :


?Lãnh thổ phần đất liền nớc ta có đặc
điểm gì . Có ảnh hởng tới các điều kiện
tự nhiên kinh tế ,xã hội nh thế nào
? Tên đảo lớn nhất thuộc tỉnh nào
? Tên vịnh biển đẹp nhất .Vịnh đó đợc
UNE SCO cơng nhận là di sản thiên
nhiên thế giới năm nào ?


Mỗi nhóm 1 ý đại diện trả lời


C¸c nhãm kh¸c bỉ sung .GV kÕt ln :


Sau đó GV cho HS nhắc lại vị trí hình
dạng


?Vậy vị trí hình dạng lãnh thổ có ý
nghĩa gì về mặt t nhiên hoạt động kinh
tế xã hội nớc ta


?ý nghĩa về mặt tự nhiên
?Về mặt kinh tÕ x· héi



Phần đất liền nớc ta kéo dài theo chiều
B- N- 1650 km( 15 độ vĩ tuyến)


Bề ngang hẹp( nơi hẹp nhất 50km)
Nớc ta có hình dạng đặc biệt cong
hình chữ S


Bờ biển dài 3260 km
Biờn gii t lin 4550 km


Đảo lín nhÊt: Phó Qc( 568km2)


<b>3- ý nghĩa của vị trí địa lý và hình</b>
<b>dạng lãnh thổ </b>


<b> a/ §èi víi tù nhiªn </b>


- Nớc ta có thiên nhên nhiệt đới gió
mùa rất đa dạng, phong phú nhng có
nhiều thiên tai


b/ §èi víi kinh tÕ x· héi
- Giao th«ng


- N«ng nghiƯp
- C«ng nghiƯp


<b>C- Cđng cè :</b>



1 Khoanh trịn chữ cái đầu ý em cho là đúng


Đặc đIểm của vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ nc ta:


A. Nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến bán cầu bắc
B. Khu vực gió mùa Đông nam ¸


C. Đất liền nớc ta có hìnhchữ S dài trên 15 vĩ tuyến
D. Phần biển rộng gp 3 ln phn t lin


E. Tất cả các ý trªn


2 . ?Chỉ trên bản đồ và mơ tả vị trí địa lý Việt nam


?Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lý, hình dạng lảnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế
nớc ta


<b> D/ Híng dÉn vỊ nhµ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày 21 tháng 2 năm 2007


<b>Tiết 28: </b>

<b>Vùng biển Việt nam</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>


- Sau bi hc HS cần : Hiểu và trình bày một số đặc điểm tự nhiên cùa biển Đông
- Hiểu đợc biển nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú là cơ sở để phát triển nhiều
ngành kinh tế


- N©ng cao nhËn thøc vỊ vïng biĨn chđ qun cđa ViƯt nam



- Có ý thức xây dựng và bảo vệ vùng biển giàu đẹp của biển Việt nam
<b>II/ Thiết bị dạy học </b>


- Bản đồ tự nhiên Việt nam


- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của vùng biển Việt nam
<b>III/ Tiến hành bài dạy </b>


A. Bµi cị


? Xác định vị trí địa lý nc ta trờn bn


? Vị trí và hình dạng lảnh thổ Việt nam có những thuận lợi và khó khân gì cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tæ quèc


<b> B. Bài mới </b>
Hoạt động cá nhân


HS dựa vào H24.1 keets hợp nội dung
SGK


? Nêu diện tích của biển Đông


? Xỏc nh eo Ma lc ca, vịnh Bắc bộ,
vịnh Thái lan


? Cho biÕt phÇn biĨn ViƯt nam n»m
trong biÓn Đông có diện tích là bao
nhiêu km2<sub>, tiếp giáp với vùng biển của</sub>


những nớc nào


HS trả lời –GV chn x¸c kiÕn thøc


Hoạt động nhóm


HS dùa vµo H24.2 kÕt hỵp víi néi
dung SGK nghiªn cøu vỊ khÝ hËu thuỷ
văn theo dàn ý :


+ Ch nhit


<b>1/ Đặc điểm chung của biển ViƯt nam</b>
<b> a/ DiƯn tÝch giíi h¹n </b>


- Vïng biển Việt nam là một bộ phận
của biển Đông


- Biển Đông có diện tích :
3.477.000km2<sub>là biển lớn tơng đối kín</sub>
- Trải rộng từ XĐ đến chí tuyến Bắc.
Thơng với TBD, DD


- Có hai vịnh lớn: Vịnh Bắc bộ và vịnh
Thái Lan


<b> b/ Đặc điểm khí hậu thuỷ văn của</b>
<b>biển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Nhiệt độ đó thay đổi nh thế nào của


nớc biển tầng mặt


? Nhiệt độ đó thay đơi nh thế nào
theo vĩ độ


+ chế độ gió :các loại gió, hớng gió.So
sánh gió trên biển và trên đất liền
+Chế độ ma


HS dùa vµo H24.3 cho biết


+Huớng chảy của các dòng hải lu trên
biển Đông ở 2 mùa


+Ch thuỷ triều


+Độ muối trung bình của nớc biển
Sau đó cho các đại diện nhóm trình bày
Bổ sung- GV chuẩn xác kiến thức


Chuyển :Gv yêu cầu HS nhắc lạiđặc
điểm của biển Đơng .Sau đó khẳng định
biển Đơng vừa có nét chung của biển và
đại duơng thế giới ,nhng lại có nét
riêng độc đáo .Vùng biển của Việt nam
một bộ phận của biển Đơng có diện
tích trên 1triệu km2<sub>có tài ngun thiên</sub>
nhiên phong phú. Việc bảo vệ mơi trờng
biển khi khai thác nh thế nào



Hoạt động nhóm


? Dựa vào vốn hiểu biết và kiến thức đã
hoc cho biết


?Vùng biển nớc tacó những tài ngun
gì . Chúng là cơsở để phát triển những
ngành kinh tế nào


? khi ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn chóng ta
gỈp khã khăn gì do tự nhiên gây nên
? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi
trờng biển, chúng ta phải làm gì


Các nhóm báo cáo ,Gv chuẩn x¸c kiÕn
thøc


-Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội
Mùa hạ mát , mùa đông ấm. Nhiệt độ
thay đổi theo vĩ độ


- Chế độ gió: Hớng ĐB và TN


- Lợng ma trên biển ít hơn trên đất liền
(1100- 1300mm)


- Độ muối trung bình 30- 33%
-Thuỷ triều phức tạp và độc đáo



<b>2/ Tµi nguyên và bảo vƯ m«i trêng</b>
<b>biĨn cđa ViƯt nam</b>


- Vùng biển Việt nam rộng gấp 3 lần đất
liền có giá trị về nhiều mặt là cơ sở để
phát triển nhiều ngành kinh tế đặc biệt
là đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí
- Khai thác nguồn biển phải đi đơi với
bảo vệ mơi trờng biển


<b>C/ Cđng cè </b>


1 - Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng
A- Trung quốc D- B ru nây R- Đông ti mo
B- Nhật bản Đ- Ma lai xia H- Căm pu chia
C- Phi líp pin E- In đô nê xia I -Thái lan


2 - Nêu đặc điểm khí hậu và thuỷ văn của biển Việt nam
3 - Kể tên các tài nguyên của biển VN


<b>D/ Híng dÉn vỊ nhµ</b>


-HS làm bài tập của bài 24 BT bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày 25 tháng 2 năm 2007


<b>Tiết 29: </b>

<b>Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt nam</b>



<b>I/ Mục tiêu bài </b>



Qua bi hc HS nm c :


- Lảnh thổ Việt nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền Cambri tới
ngày nay


- Hệ quả của tự nhiên lâu dài đã có ảnh hởng tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên
nớc ta


- Cac khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất, sơ đồ địa chất
<b>II/ Thiết bị dạy học </b>


-Bảng niên biểu địa chất –kiến tạo
- Bản đồ địa chất Việt nam


<b>III/ TiÕn hµnh bài dạy </b>
<b>A/ Bài cũ : </b>


? Xỏc định vị trí giới hạn , diện tích của vùng biển Việt nam , chỉ rõ các eo biển
Malacca ,các vịnh Thái lan


? Chứng minh tính chát khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng biển . Kể tên các tài
nguyên của biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Hoạt động cả lớp


HS dựa vào H25.1kết hợp vớí nội dung
sách giáo khoa cho biÕt :


?Thời kỳ tiền cambri cách thời đại
chúng ta bao nhiêu năm



? Lúc đó lảnh thổ Việt nam chủ yếu l
bin hay t lin


?Đọc tên những mảng nền cổ theo thứ
tự từ bắc xuống nam


HS phát biểu GV chỉ vào các mảng
nền cổ


HS dựa voà h25.1;bảng 25.1 kết hợp nội
dung SGK


? Giai đoạn cổ kến tạo kéo dài bao
nhiêu triệu năm


?Tên các mảng nền cổ hình thành vào
giai đoạn cổ sinh và trung sinh


? Các loàì sinh vËt chñ yÕu


Cuối đại trung sinh địa hình lảnh thổ
n-ớc ta có đặc điểm gì ? Lịch sữ địa
chất,địa hình , khí hậu ,sinh vaatjcos
mối quan hệ nh thế nào


(Lảnh thổ Việt nam là đất liền ,vận
động tạo núi diển ra mạnh mẽ, núi rừng
cây phát triển dới tác động của thiên
nhiên nhiệt đới gió mùa )



Hoạt động cặp nhóm
Dựa vào bảng 25.1và hình 25.1


?Gai đoạn Tân kiến tạo diển ra trong đại
nào ,thời gian


?§iĨm nởi bật của giai đoạn


?Giai on ny cú ý nghĩa gì đối với sự
phát triển lảnh thổ nớc ta hiện nay .Cho
ví dụ cụ thể


Gợi ý :


- Điểm nổi bật của tân kiến tạo :


+Nâng cao địa hình , sơng ngồi trẻ
lại và hoạt động mạnh đồi núi đợc nâng
cao ,mở rộng


+ Hình thành cao nguyên ,đồng bằng
+Mở rộng biển Đơng tạo các bể dầu
khí


-Giíi sinh vật tiến hoá . loài ngời xuất
hiện


-ý nghĩa :nhờ giai đoạn này tự nhiên có
bộ mặt nh ngày nay phong phú và đa


dạng


-Vn động tạo núi vẫn còn tiếp diễn
-Cho HS ly vớ d chng minh


<b>1/ giai đoạn tiền cam bri </b>


- Cách đây 570 triệu năm


- Đại bộ phận níc ta lµ biĨn bao phđ
- Cã mét sè mảng nền cổ:


- Điểm nổi bËt :LËp nÒn móng sơ khai
của lảnh thổ


<b>2/ Giai đoạn cổ kiến tạo </b>


-Thời gian : cách đây ít nhất 65 triệu năm
kéo dài 500 triệu năm


- Phần lớn lảnh thổ là đất liền .Vận động
tạo núi diển ra liên tiếp


- Sinh vật chủ yếu là bò sát khủng long và
cây bụi trần .Cuối đại trung sinh ngoại lự
chiếm u thế địa hình bị san bằng


- Điểm nỗi bật :phát triển, mở rộng và ổn
định



<b>3 Giai đoạn tân kiến tạo </b>
Cách đây 65 triệu năm


Vn ng to nỳi Himalaya din ra mạnh
liệt ,nay vẩn còn


Điểm nỗi bật :Nâng cao địa hình ,hồn
thiện giới sinh vật


C Củng cố :


? Trình bày sơ lợc quá trình hình thành lảnh thổ Việt nam


? Ch trên bản đồ các mảng nền cổ trong giai đoạn tiền Cambri, cổ sinh , trung sinh
Giai đoạn Tân kiến tạo có ý nghĩa nh thế nào


D Híng dÉn vỊ nhµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngµy 27 tháng 2 năm 2007


<b>Tiết 30 </b>

<b>: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt nam</b>



<b>I/ Mc tiêu bài học : HS biết đợc </b>


- ViÖt nam là nớc giàu tài nguyên khoáng sản


-Thấy đợc mối quan hệ giữa tài nguyên khoáng sản và lịch sử phát triển lảnh
thổ.Giải thích đợc tại sao nớc ta giàu tài nguyên khoáng sản


-Hiểu đợc giai đoạn tạo núi , sự phân bố các mỏ ,các khoáng sản chủ yếu ở nớc ta


-Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác có hiệu quả ,tiết kiệm nguồn tài
ngun khống sản quí giá của nớc ta


<b>II/ Thiết bị dạy học </b>
- Bản đồ tự nhiên Việt nam
- Bản đồ khoáng sản Việt nam
<b>III/ Tiến hành bài giảng </b>
<b> A/ Bài cũ </b>


? Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt nam chia làm mấy giai đọan .
? ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo


<b> B/ Bµi míi </b>


Cho HS dùa vµo H26.1


? Xác định các mỏ khoáng sản lớn ở
nớc ta


? Nªu nhËn xÐt và giải thích về tài
nguyên khoáng sản Việt nam


?HÃy chøng minh sù giµu cã vỊ tài
nguyên khoáng sản ở nớc ta


?Tại sao níc ta lại giàu tài nguyên
khoáng s¶n


( Vì Việt nam là nớc có lịch sử địa chất
kiến tạo lâu dài, phức tạp, mỗi chu kỳ


kiến tạo sản sinh ra một hệ khoáng sản
đặc trng )


Vị trí tiếp giáp 2 vành đai sinh
khoáng lớn của thế giới (địa trung hải
và thái bình dơng )


Hiệu quả của việc thăm dị và tìm kiếm
khống sản của các nhà địa chất ngày
cao


Hoạt động cỏ nhõn


HS nghiên cứu SGK kết hợp H26.1và
bảng 26.1


? Cho biết đặc điểm nỗi bật của từng
giai đoạn phát triển lảnh thổ nớc ta
? Nhận xét mối quan hệ giữa địa chất
và khoáng sản


HS phát biểu – chỉ bản đồ ,GV
chuẩn xác kiến thức


1/ ViÖt nam lµ níc giàu tài nguyên
<b>khoáng sản </b>


- Nớc ta giàu tài nguyên khoáng sản
phong phú, đa dạng



- Phần lớn các mỏ khoáng sản có trử
l-ợng vừa và nhỏ


- Mt s có trử lợng lớn : Than,dầu khí
đốt, sắt, bơ xít ,apatít ,crơm ,thiếc đất
hiếm và đá vơi


<b>2/ Sù h×nh thành các mỏ chính ở nớc</b>
<b>ta </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HS nghiªn cøu SGK


- Cho một số ví dụ về vấn đề khai
thác khoáng sản nớc ta (tên khống sản
,hình thức khai thác, trình độ sản xuất
? Tại sao một số mỏ khoáng sản có
nguy cơ bị cạn kiệt


? Tại sao khai thác khoáng sản phải
thực hiện tốt luật khoáng sản


- Hình thức quản lý
- Kû thuËt khai th¸c


- Ô nhiểm môi trờng sinh thái
Tiến hành -Thăm dò thiếu chính
xác



HS phát biÓu -GV chuÈn x¸c kiÕn
thøc


<b>3/ Vấn đề khai thác và bảo vệ tài</b>
<b>nguyên khoáng sản Việt nam </b>


- Khai th¸c vµ sư dơng nhiỊu mỏ
khoáng sản


- Cn thc hin tt luật khoáng sản để
khai thác hợp lý , sử dụng tiết kiệm và
có hiệu quả nguồn tài ngun khống
sản Việt na


<b>C/ Cñng cè </b>


- Cho HS chỉ bản đồ các mỏ khống sản chính ở nớc ta


- Cho biết từng giai đoạn kiến tạo gắn liền với hình thành hệ khoáng sản nào
- Giải thích tại sao nớc ta lại giàu khoáng sản nh vËy


<b> D/ Hớng dẩn về nhà </b>
- Học bài câu hỏi SGK
- Làm bài tập bn


Ngày 3 tháng 3 năm 2007


<b>Tit 31: </b>

<b>Thực hành: Đọc bản đồ Việt nam</b>


<b> ( Phần hành chính và khống sn )</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học :Sau bài học HS cÇn </b>


- Cũng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của
n-ớc ta


- Cđng cè c¸c kiến thức về tài nguyên khoáng sản , nhận xét về sự phân bố khoáng
sản VN


- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các đIểm cực B,N,Đ,T tính chiều
rộng lãnh hải VN


- Nắm vững các ký hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, khống sản VN
<b>II/ Các thiết bị dạy học </b>


-Bản đồ hành chính Việt nam
-Bản đồ khoáng sản Việt nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>


Mở bài :GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành


Cách tiến hành : Cá nhân nghiên cứu sau đó trao đổi trong nhóm báo cáo kết quả
<b>BàI tập 1:</b>


1- Xác định vị trí địa phơng ( tỉnh Hà Tĩnh)
HS dựa vào bản đồ hành chính VN xác định :
Giáp giới các phía B,N,Đ,T


Xác định các đIểm cực Bắc: 18độ 37 phút bắc- Sơn Hồng HS


Nam: 17độ 54 phút B- Kỳ Lạc-KA
Tây: 105độ 7 phút Đ - S Kim – HS
Đông: 106 độ 30 phút Đ -Knam- KA


2- Xác định vị trí tọa độ các đIểm cực B,N,Đ,T của lãnh thổ phần đất liền nớc ta
HS sử dụng bảng 23.2 yêu cầu từng HS lên xác định các đIểm cực trên bản đồ và
ghi nhớ các địa danh


3- Lập bảng thống kê các tỉnh thành phố theo mẫu
HS dựa vào H23.2 và bảng23.1 để tiến hành
Làm một số tỉnh sau đó HS về nhà tự làm


Tên tỉnh(TP) Đặc đIểm về vtrí địa lý


Ven biĨn Cã chung bgiíi víi Lµo Trung Qc Campuchia
Hµ Néi


TP HCM


<b>BµI tËp 2</b>


1- Đọc lc khoỏng sn VN


HS ôn lại các ký hiệu khoáng sản chính
GV treo bảng phụ ( trang 100 sgk)


Yêu cầu hs lên đIũn vào các kí hiệu khống sản, nơI phân bố chính của cỏc khoỏng
sn ú


2- Nhận xét sự phân bố của khoáng s¶n



? Than đá đợc hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố ở đâu?


? Các vùng đồng bằng và thềm lục địa ở nớc ta là nơI thành tạo những khống
sản chủ yếu nào? Vì sao?


? Chứng minh một loại khống sản nào đó ở nớc ta có thể hình thành ở nhiều giai
đoạn kiến tạo khác nhau v phõn b nhiu nI?


<b>C. Đánh giá</b>


1. Nớc ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nớc láng giềng?
2. Những tỉnh nào của nớc ta có ngà ba biên giới?


<b>D. Hớng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

HS da vào H23-2, bảng 23.1,át lát địa
lý Việt nam làm ý a, b của bài tập
1trang 100 sgk


-Gọi Hs lên bảng ghi bản đồ , GV uốn
nắn sai sót


Hot ng nhúm : 4 nhúm


Mỗi nhóm tìm hiểu 15 -16 tỉnh thành
phố theo mẫu số 1 ( PhÇn phơ lơc )
- Đại diện các nhóm trình bày 1 -2
tØnh lµm mÉu . Còn lại về nhà hoµn
thiƯn



Các nhóm báo cáo kết quả
Hoạt động cá nhân / nhóm


HS dựa vào H26.1 át lát địa lý Việt
nam hoàn thành bài tập số 2trang 100
-Nhóm trao đổi kết quả tự đánh giá
-GV gọi HS lên bảng chỉ bản đồ sự
phân bố 10 khoáng sản chính ở nớc ta
Hoạt động cá nhân


- Dựa vào H26.1 ,bảng 26.1 At lát địa
lý Việt nam kết hợp với kiến thức đã
học hãy nêu nhận xét về sự phân bố
khoáng sản Việt nam


Gợi ý : Mối quan hệ giữa lịch sử phát
triển lãnh thổ- địa chất khoáng sản
Mỗi khống sản đợc hình thành vào
giai on a cht no


Đại diện HS báo cáo - GV hoàn chỉnh



Bµi tËp 1


- Việt nam gần chí tuyến hơn xích đạo
- Nớc ta ở trung tâm ĐNA nơi giao
nhau của nhiều hệ thống tự nhiên, văn
hoá, xã hội , dân tộc ngơn ngữ



-Việt nam có nhiều nét tơng đồng với
các nớc ĐNA


2/ Bµi tËp 2


Mỗi khoáng sản có qui luật phân bố
riêng phï hỵp víi từng giai đoạn tạo
thành mỏ


C/ Đánh giá:


1/ ý no trong cõu l ỳng :


Những tỉnh nào có chung biên giới với Trung quốc
Quảng ninh Hµ giang Điện biên


Lạng sơn Lµo cai Yên bái
Cao bằng Lai châu Bắc c¹n


2/ Tìm tên các tỉnh có chử cái bắt đầu là chữ B H N
3/ Các câu sau đúng hay sai


a/ Dỗu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn đợc hình thành vào giai đoạn địa
chất : Tiền Cambri Tân kiến tạo


b/ Dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, than bùn tập trung ở các vùng đồng bằng, thềm
lục địa nớc ta


D/ Híng dÈn vỊ nhµ



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

1.Hµ néi
2.Hµ tÜnh


Ven biĨn Trung qc Lào Căm pu chia


11. Chỳ ý : C nc cú 3 tỉnh mới thành lập : Điện biên,Đắc nông,Thành phố Cần thơ
12.Có 36 tỉnh nội địa ,28 ven biển


Ngµy 6 tháng 3 năm 2007
<b>Tiết 32: </b>

<b>Ôn tập </b>



<b> </b>

<b>( Từ bài 14 đến bài 27 )</b>


<b>I/ Mục tiêu : Sau bài học HS cần </b>


Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c,kinh tế xã hội của các
n-ớc ĐNA


Một số kiến thức mang tính chất tổng kết về địa lý tự nhiên và địa lý các châu lục
Một số đặc điểm về vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ Việt nam, vùng biển , lịch sử phát
triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt nam


Phát triển khả năng tổng hợp , hệ thống hoá kiến thức , xác lập mối quan hệ giữa
thiên nhiên và hoạt động sản xuất ca con ngi


<b>II/ Thiết bị dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>


- GV kiểm tra sù chn bÞ cđa HS



- GV nêu nhiệm vụ của bài học : ơn từ bài 14 đến 27
Vì nội dung ôn tập quá dài ,GV chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhóm một nhiệm vụ , sau đó trình bày kết quả trớc lớp
GV cho các nhóm bổ sung rồi chuẩn xác kiến thức


<b> Nhãm 1</b>


1/ Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt dân c, xã hội của các nớc Đông nam
á đối với sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nớc


2/ Dựa vào H16.1 SGK và kiến thức đã học cho biết Đông nam á phát triển những
ngành kinh tế nào? Các ngành công nghiệp của Đông nam á thờng phân bố chủ yếu ở
đâu, vì sao


3/ Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ dới đây sao cho hợp lý
Kinh tế Đông Nam á


Nguồn lao
động Tốc
độ
tăng
trởng
nhanh
nhng
cha
vững
chắc
Phát
triển


kinh tế
cha chú
ý đúng
mức
đến bảo
vệ mơi
trờng


C¹n
kiƯt tài
nguyên
Tài nguyên


thiờn nhiờn
phong phú,
nhiều điều kiện
phát triển nông
phẩm nhiệt đới
tranh thủ đợc
vốn và công
nghệ nc ngoi


Ô
nhiễm
môi
tr-ờng
nhất là
các
khu
công


nghiệp
Khủng hoảng


tài chính


<b> Nhóm 2 : </b>


Ghi tiếp vào các ô v đánh mũi tên nối các ơ nói về sản xuất nơng nghiệp à
Khí hậu : nhiệt đới gió


mùa và xích đạo Nông nghiệp pháttriển mạnh :
Nền nụng nghip
nhit i


với nhiều
nông sản
có giá trị


-Trång trät
Trång nhiỊu lóa
n-íc : Th¸i lan


ViƯt nam xt
khÈu g¹o nhiỊu
nhÊt thÕ giíi


Trång nhiều cây
công nghiệp : cà
phê , caosu, cọ,dầu
dừa , mía



Chăn nuôi : nuôi
nhiều trâu bò , lợn
gia cầm


t ai :phự sa mu mỡ ,
đất đỏ ba gian


Nguồn nớc dồi dào
Nguồn lao động dồi dào
<b> Nhóm 3 : </b>


1/ Dựa vào H 23.2 v kiến thức đã học điền tiếp vào các ô của sơ đồ để nói về đặcà
điểm của vị trí địa lý , lãnh thổ Việt nam và ảnh hởng của nó tới tự nhiên và kinh tế
xã hội


2/ Vùng biển Việt nam có đặc điểm gì về diện tích và giới hạn ,đặc điểm tự nhiên ?
Cho biết biển nớc ta có những nguồn tài nguyên gì là cơ sở cho việc phát triên ngành
kinh tế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1/ Dựa vào H26.1 và kiến thức đã họcchứng minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên
phong phú đa dạng ? Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghiêm túc lut khoỏng sn
ca nh nc


2/ Trình bày các giai đoạn phát triển của tự nhiên Việt nam
VÒ thêi gian


Đặc điểm


ảnh hởng tới địa hình , khống sản



Tổng kết : GV đánh giá kết quả của từng nhóm
<b>D/ Hớng dẫn về nhà </b>


Ôn tập thật tốt giờ sau kiểm tra đặc biệt phần địa lý Vệt nam


? Trình bày những nét chung về tự nhiên Đơng nam á : địa hình, khí hậu,sơng ngịi ,
cảnh quan t nhiờn






Ngày 8


tháng 3 năm 2007
<b> Tiết 33: </b>

<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I/ Mơc tiªu bµi häc </b>


- Qua tiết kiểm tra GV đánh giá đợc kết quả học tập của HS đặc biệt là hệ thống kiến
thức về khu vực đông nam á và lãnh thổ Việt nam


L¶nh thỉ




-Thiên nhiên
-Thuận lợi ...


-Khó khăn ...
Vị trí địa lý






-ViƯt nam
L¶nh thỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Rèn luyện khả năng t duy ,ý thức tự giác trong quá trình làm bài
<b>II/ Đề ra : Gồm 2 phần ( Trắc nghiệm và tự luËn ) </b>


Đề số 1 và đề số 2
<b>III/ Đáp án và biểu điểm</b>
Phần trắc nghiệm : 4 điểm
Phần tự luận : 6 điểm


<b>C©u1: 1/ b,d</b>
2/ a,d
3/ d
4/ d
5/ c
6/ b
7/ d
8/ c


<b>Câu2: * Đặc điểm của vị trí địa lý nớc ta: </b>


- Kéo dài khoảng 15 độ vĩ tuyến từ 8độ 30’ B n 23 23 B



- Tiếp giáp: Phía Bắc: Trung Quốc


Phía Tây: Lào và Căm pu chia


Phía Đông, Nam và Tây nam: Biển Đông


- Vị trí nội chí tuyến của nửa cầu Bắc


- Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA


- Vị trí cầu nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới, gió mùa , nóng , ẩm
ảnh hởng của biển-> điều hũa khớ hu


Thiên nhiên đa dạng phong phú


- Phần trắc nghiệm :3 điểm (Mỗi câu 0,5 điểm )
C©u 1 : c


C©u 2 : d
C©u 3 : d
C©u 4 : b
C©u 5 : d


Câu 6 : mỗi kí hiệu 0,1 đ
-Phần tự luận 7 điểm
Câu 1/ 3 ®iĨm



ViƯt nam gia nhËp hiƯp héi ASEAN vào ngày 25 tháng 7 năm 1995
Thuận lợi


+ Quan hƯ mËu dÞch


-Tác động tăng trởng trong buôn bánvới các nớc ASEANA đạt khá cao . từ 1990
2000 tng 26,7 %


- Tỷ trọng giá trí hàng hoá buôn bán với các nớc chiếm 1/3=32,4% tổng buôn b¸n
qc tÕ cđa ViƯt nam


- Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt nam là gạo sang Inđơnêxia ,Malaixia , v
Philớppin


-Mặt hàng nhập khẩu chính là nguyên liệu, xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, điện
tử


+ Về hợp tác kinh tế


Dự án phát triển hành lang ĐÔng Tây lu vực sông Mê công
Khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Câu 2/ 4 điểm


16.Diện tích 329.427km2


17.Giới hạn : Bắc giáp Trung quốc
Tây giáp Lào


Tây nam giáp Căm pu chia


Đông là biển Đông


18.V trớ : Nớc ta nằm trải dài trên 15 vĩ độ , cực bắc 230<sub>23’ ; cực nam8</sub>0<sub> 34’ ,mở</sub>
rộng 7kinh độ , có hình dạng đặc biệt hình chử S


Níc ta nằm trong nội chí tuyến cùa nửa cầu Bắc
Trung t©m ch©u Agiã mïa


N¬i giao lu của các luồng gió và sinh vật
Có nhiều thuận lợi cho sự phát triÓn kinh tÕ


+Nông nghiệp : cây cối phát triển quanh năm cho phép trồng đợc nhiều vụ ,
trồng xen canh gối vụ với sự đa dạng về cây trồng cho phép đạt năng suất cao


+ Công nghiệp : Nớc ta nằm ở vị trí giao nhau của các đai sinh khoáng nên có
nhiều khoáng sản phát triển công nghiệp


+Giao thông vận tải : Nớc ta vừa gấn liền với biển vừa thông rộng Đại dơng
phát triển nhiều loại hình giao thơng đặc biệt giao thơng đờng bin


<b> </b>



<b> Họ và tên</b>



<b> Líp 8 </b>



<b> KiÓm tra 1 tiÕt</b>



<b> §Ị sè 1 </b>




<b>Câu1: Nêu các đặc điểm về vị trí địa lý , giới hạn của lãnh thổ n ớc ta? Vị trí đó có</b>
những thuận lợi gì đối với sự phát triển các nghành kinh tế: nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải, du lịch nớc ta?


<b>Câu 2: Vẽ hình có chú thích đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất </b>
<b>Câu 3: Chọn ý đúng trong các câu sau: </b>


1- VÞ trÝ l·nh thỉ ViƯt Nam gåm cã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

d- Điểm cực Nam cách xích đạo 8độ 34’B
2- Lãnh thổ Việt Nam có:


a- Hình dạng uốn cong chữ S, kéo dài khoảng 1650km
b- Vùng biển mở rộng ,đờng bờ biển kéo dài 4550km
c- Đờng biên giới kéo dài 3260km, giáp ba nớc láng giềng
d- Quần đảo xa nhất là Trờng Sa, đảo lớn nhất là Phú Quốc


3- Cảnh quan nào của nớc ta đã đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế
giới


a- Cố đô Huế b- Vịnh Hạ Long


c- Phong Nha- Kẻ Bàng d- Cả hai câu b,c đều đúng
4- Việt Nam có chung biên giới vừa trên đát liền vừa trên biển với quốc gia
a- Trung Quốc b- Căm Pu Chia


c- Cả hai câu a,b đều sai d- Cả hai câu a,b đều đúng
5 -Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dơng nào sau đây


a- A- Âu và Thái Bình Dơng b- A và Thái Bình Dơng, Ân độ Dơng


c- A và Thái Bình Dơng d- A- Âu và Thái Bình Dơng, Ân Độ Dơng
6- Cơng cuộc đổi mới nền kinh tế- xã hội của nớc ta do Đảng phát động bắt đầu triển
khai năm:


a- 1978 b- 1986
c- 1990 d- 1996


7- So s¸nh diƯn tÝch với các nớc Đông Nam A (năm 2002 ), nớc ta xÕp thø
a- NhÊt b- Nh×


c- T d- Năm


8-Về dân số, so với các nớc Đông Nam A ( năm 2002 ), ViÖt Nam xÕp thø
a- NhÊt b- Nh×


c- Ba d- T


<b>Họ và tên:</b>


<b>Lớp:8</b>



KiÓm tra 1 tiÕt



<b> §Ị sè 2</b>



<b>Câu1: Nêu các đặc điểm về vị trí, diện tích, giới hạn và khí hậu của biển Việt Nam?</b>
Vùng biển nớc ta đã dem đến những thuận lợi nào đối với tự nhiên và sự phát triển
kinh t


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày 12 tháng 3 năm 2007
<b> </b>



<b> Tiết 34 </b>

<b>Đặc điểm địa hình Việt nam</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học : HS cần </b>


-Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của dịa hình Việt nam


-Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh
thổ và các yếu tố tự nhiên khác kể cả con ngời


- Có kỹ năng đọc bản đồ địa hình , phân tích các mối liên hệ địa lý
II/ Thiết bị dạy học


Bản đồ tự nhiên Việt nam
At lát địa lý Việt nam
<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>


<b>A- Hái bµi cị: </b>


Nêu đặc điểm các giai đoạn phát triển của tự nhiên nớc ta?


Vào bài : Cho HS kể tên các dãy núi , sơn nguyên và đông bằng lớn ở nớc ta . Sau
đó GV ? Địa hình nớc ta có đặc điểm gì ?Tại sao có đặc điểm đó


B- Bµi míi


Hoạt động cá nhân


HS dựa vào H28.1 kết hợp với nội dung
SGK ,kiến thức đã học



? Đọc tên các dãy núi,sơn nguyên và
đồng bằng lớn ở nớc ta


? Cho biết nớc ta có mấy dạng địa
hình . Dạng địa hình nào chiếm diện
tích lớn nhất


? Nêu đặc điểm từng dạng dịa hình ,có
ví dụ minh hoạ


?cho biết địa hình có thuận lợi và khó
khăn gì cho phát triển kinh tế , xã hội
HS phát biểu ,Gv chuẩn xác kiến
thức


GV gọi HS chỉ và đọc tên trên bản đồ
các dãy núi chính, các đồng bằng lớn
Chuyển ý: Địa hình nớc ta phong phú
đa dạng. Vậy những nguyên nhân nào
tạo nên sự đa dạng của địa hình


<b>1/ Đồi núi là bộ phận quan trọng</b>
<b>nhất của cấu trúc a hỡnh Vit nam </b>


- Địa hình nớc ta ®a d¹ng :


+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ
chủ yếu là đồi núi thấp



+ Đồng bằng 1/4 diện tích . Các đồng
bằng lớn : Đồng bằng sông Hồng ,
đồng bằng sông Cửu long


+ Các đảo và quần đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Nhắc lại ý nghĩa của vận động tân
kiến tạo đối với s hình thành bề mặt địa
hình ngày nay


? Dựa vào H28.1 , lát cắt AB trang 9
địa lý Việt nam ,kết hợp với kiến thức
dã học làm rõ nhận định : Địa hình nớc
ta đợc tân kến tạo nâng lên và tạo thành
nhiều bậc kế tiếp nhau


Gỵi ý


+ Nâng cao với biên độ lớn -> núi
trẻ có độ cao lớn


+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra
thung lũng hẹp , vách dựng đứng
( thung lũng sông Đà )


+Núi lửa cao nguyên ba gian với
các đứt gãy sâu ở nam trung bộ


+ Sụt lún sâu -> đồng bằng và vịnh
Hạ Long



? NgoàI ra địa hình cịn chịu tác
độngcủa


Hoạt động nhóm


19.Nhóm lẻ : Tìm một số núi cao ,cao
nguyên ba gian , đồng bằng lớn và
giải thích sự hình thành


20.Nhóm chẳn : Đọc lắt cắt địa hình
theo dàn ý


+ Xác định tuyến cắt
+ Hớng


+Các dạng địa hình


Cho c¸c nhãm ph¸t biÓu . GV chn
x¸c kiÕn thøc


? Địa hình nớc ta có chịu ảnh hởng tác
động của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
khơng


? Kể tên một số hang động nỗi tiếng ở
nớc ta . Giải thích sự hình thành của
chúng


? Cho biết khi con ngời chặt phá rừng


thì địa hình sẽ thay đổi nh thế nào .Tại
sao ? Hớng giải quyết


? Kể tên các dạng địa hình nhân tạo
trên đất nớc ta


Nói rõ nguồn gốc hình thành


HS phát biểu - GV chuẩn xác kiến
thức


Địa hình nớc ta do cổ kiến tạo và tân
kiến tạo nâng lên


Cao Tõy bc thp dn ở phía đơng
nam


<b>3/ Địa hình nớc ta mang tính chất</b>
<b>nhiệt đới gió mùa và chịu tác động</b>
<b>mạnh mẽ của con ngời</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1/ Địa hình nớc ta có đặc điểm cơ bản sau :


a/ Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất , quan trọng nhất
b/ Địa hình đợc trẻ lại và thành nhiều bậc


c/ Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời
d/ Tất cả các ý trên



2/ Nhận định sau đúng hay sai ? Tại sao


Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện tại của nớc ta
<b> D/ Hớng dẫn về nhà </b>


Học và trả lời c©u hái SGK


Làm bài tập của bài 28- tập bản đồ
Đọc trớc bài các khu vc a hỡnh


Ngày 18 tháng 3 năm 2007


<b> Tit 35 : </b>

<b>Đặc điểm các khu vực a hỡnh</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học : Sau bài häc HS cÇn </b>


Thấy đợc sự phân hố đa dạng , phức tạp của địa hình Việt nam


Đặc điểm cấu trúc , phân bố các khu vực địa hình , đồi núi ,đồng bằng ,bờ biển và
thềm lục địa Viẹt nam


Có kỹ năng đọc bản đồ , lợc đồ địa hình Việt nam
<b>II/ Thiết bị dạy học </b>


Bản đồ dịa hình hoặc bản đồ tự nhiên Việt nam
Tập ảnh ,tập át lỏt Vit nam


<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>


<b> A/ Bµi cị </b>


? Nêu đặc điểm của địa hình Việt nam


? Địa hình nớc ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào
<b> B/ Bài mới </b>


HS dùa vµo H28.1


? Khu vực đồi núi nớc ta chia làm mấy
vùng ? ch bn


? Đặc điểm từng vùng


Đại diện c¸c nhãm ph¸t biĨu ,c¸c


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nhãm kh¸c bæ sung . GV chuÈn x¸c
kiÕn thøc


? Nêu những đặc điểm khác nhau cơ
bản giữa vùng núi ĐB với vùng núi
TB?


? Những đặc điểm khác nhau cơ bản
giữa vùng núi TSB với TSN


? Vị trí của đèo Ngang ,đèo Lao bảo ,
đèo Hải vân


? ChØ c¸c cao nguyªn



Ngồi khu vực đồi núi , địa hình Việt
nam cịn có cả địa hình khu vực đồng
bằng trọng điểm, phát tiển kinh tế xã
hội


? Kể tên các đồng bằng lớn?


Cho HS lập bảng so sánh địa hình các
đồng bằng




<b> Đồng bằng sông Hång</b>


- Dạng một tam giác cân, đỉnh VTrì,
độ cao 15m. Đáy là đoạn bờ biển từ
Hải Phịng đến Ninh Bình


- DT: 15000km2


- Hệ thống đê dài 2700km, chia cắt
đồng bằng thành nhiều ô trũng


- Đắp đê biển ngăn nớc mặn, mở DT
canh tác: lúa cói, ni thủy sản
? So với đồng bằng sông Hồng ,đồng
bằng sơng Cửu long có gì khác


HS t×m hiĨu SGK



? Em hãy lên chỉ và đọc tên các đồng
bằng duyên hải miền trung?


?Vì sao các đồng bằng duyên hải
trung bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu?
Gợi ý: địa hình có bề ngang hẹp nhất.
Bị chia cắt bởi các núi chạy ra sát biển.
Sơng ngịi ngắn, dốc..


HS dựa vào H28.1 tìm hiểu
? ChiỊu dµi bê biĨn níc ta


? Cho biết biển nớc ta có mấy dạng
chính? Đặc điểm từng dạng và hớng sử
dụng


? Tỡm trên bản đồ vị trí vịnh Hạ long ,
vịnh Cam ranh , các bãi biển Đồ sơn,
Sầm sơn ,Vũng tàu ,Hà tiên


? Thềm lục địa nớc ta rộng tại vùng
biển nào , nơi nào thềm lục địa thu hẹp
nhất ? Tại sao


? Vai trò của thềm lục địa đối với sự
phát triển kinh tế


Cho đại diện HS phát biểu – GV



Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng
+ Vùng núi Đơng bắc


+ Vïng nói T©y bắc
+ Trờng Sơn bắc
+ TrêngS¬n nam


Ngồi ra cịn có địa hình bán bình
nguyên Đông nam bộ và vùng đồi
Trung du


<b>2/ Khu vực ng bng </b>


<b>a/ Đồng bằng châu thổ hạ lu các sông</b>
<b>lớn </b>


Đồng bằng bắc bộ : 15000km2
Đồng bằng Nam bé : 40.000km2 <sub>\</sub>


Đồng bằng sông Cửu Long


- Thp, ngp nc, cao trung bình
2-3m. Thờng xuyên chịu ảnh hởng
của thủy triều


- DT: 40000 km2


- Khơng có đê lớn, kênh rạch chằng
chịt



- Sống chung với lũ, tang cờng thủy
lợi, cải tạo đất, trồng rừng, chọn
giống cây trồng phù hợp…


<b>b/ Các đồng bằng duyên hải trung</b>
<b>bộ </b>


<b> DiÖn tÝch: 15 000 km2</b>


Nhỏ hẹp , kém phì nhiêu gồm có
đồng bằng Thanh nghệ tĩnh và đồng
bằng duyên hải trung bộ


<b>3/ Địa hình bờ biển và thềm lục địa </b>


- Bê biĨn dµi 3260 km


- Cã hai d¹ng chÝnh:
Bê biĨn båi tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

chn x¸c kiÕn thøc


<b> C/ Cịng cè : </b>


? Trình bày đặc điểm các khu vực địa hình đồi núi của nớc ta


? So sánh đặc điểm dịa hình của 2 đồng bằng : đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam
bộ ( đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sơng Cửu long )



? Địa hình bờ biển và thềm lục địa của nớc ta có những đặc điểm gì nỗi bật
D/ Hớng dẫn về nhà


Tìm các đèo sau , đèo nào nằm ở Trờng sơn bắc : Keo na , Mụ dạ , Lũng lô, Lao
bảo , đèo Ngang , Hải Vân , Cù mông , Sài hồ ,Tam điệp


Lµm bµi tËp của bài 29
Học câu hỏi SGK


Lập bảng theo mẫu về khu vc i nỳi


Đặc điểm Vùng núiĐB Vùng núi TB Trêng S¬n B Trêng S¬n N


Vị trí
Độ cao TB
Đỉnh núi cao nhất
Hớng núi chính
Nham thạch
Cảnh đẹp


¶nh hëng tíi khÝ
hËu


GV yêu cầu HS lập bảng theo mẫu trên về khu vực đồi núi nớc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Tiết 36 : </b>

<b>Thực hành : Đọc bản đồ Địa hình Việt nam</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần </b>


-Thấy đợc tính phức tạp ,đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hố Bắc – Nam
,Đông – Tây



- Nhận biết đợc các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ


- Có kỷ năng đọc ,đo , tính dựa vào bản đồ địa hình Việt nam
- Phân tích mơia quan hệ địa lý


<b> II/ C¸c thiết bị dạy học </b>


Bản đồ địa hình Việt nam


Bản đồ hành chính nớc CHXHCN Việt nam
At lỏt


<b>III/ Tiến hành bài dạy </b>


M bi : GV nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành


Cách tiến hành : GV treo bản đồ , HS dựa vào các bài tập trả lời
<b> Bài tập 1 : Cấu trúc địa hình Việt nam </b>


<b> a/ Sự phân hố địa hình từ Tây sang đông theo vĩ tuyến 220</b>


HS dự vào H28.1, H33.1 hảy cho biết


? Cấu trúc địa hình miền Bắc nớc ta có mấy hớng chính
- Có 2 hớng chính : TB – ĐN và hớng vòng cung


? Đi theo vĩ tuyến 220 <sub>B Từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt trung ta phải</sub>
vợt qua



Các dÃy núi : Pu đen đinh
Hoàng liên sơn
Con voi


Cánh cung Sông gâm
Cánh cung Ngân sơn
Cánh cung Bắc sơn
Các dịng sơng : Sơng đà


S«ng Hång
Sông Chảy
Sông Lô
Sông Gâm
Sông Cầu
Sông Kì cùng


<b>b/ Sự phân hố địa hình theo chiều Bắc </b>–<b> nam </b>


- dọc kinh tuyến 1080 <sub>Đ đi từ Móng Cái qua vịnh Bác bộ qua khu núi và cao nguyªn</sub>
Nam trung bé kÕt thóc ë vïng biĨn Nam bé


- Đoạn từ Bạch mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải qua
Các dãy núi cao nguyên


+ Cao nguyên Kon tum cao >1400m . Đỉnh cao Ngọc lĩnh cao 2598m
+ Cao nguyên Đắc lắc <1000m Vùng hồ Lắc thấp nhất ở độ cao 400m
+ Cao nguyên Mơ nông và Di linh cao > 1000m


NhËn xÐt :



Tây nguyên là khu vực nền cổ bị nứt vở kèm theo phun trào mắc ma vào thời kì Tân
kiến tạo .


Dung nham nỳi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẻ với ba gian trẻ là các
đá cổ Tiền Cam bri.


Do độ cao khác nhau nên đợc gọi là cao nguyên xếp tầng . Sờn các cao ngun rất
dốc, đã biến các dịng sơng, dịng suối thành những thác nớc hùng vĩ nh P ren, Cam
li, pông gua


<b>Bài tập 2: Nhận dạng địa hình trờn quc l 1A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Sài hồ ( Lạng sơn )
Tam điệp ( Ninh bình )
Đèo ngang ( Hà tĩnh )
Hải vân ( Thừa thiên Huế )


Cự mơng ( Bình định –Phú n )
Đèo cả ( Phú yên – Khánh hoà )
Các đèo này thờng là những ranh giới khí hậu


Ví dụ : Đèo Hải vân trở ra là miền có m đơng lạnh


ảnh hởng tới giao thông Bắc – Nam, các đoạn đờng qua đèo dốc rất nguy hiểm ,
đ-ờng vòng kéo dài dể gây tai nạn (đèo Hải vân )


<b>Tổng kết : GV đánh giá kết quả </b>


Cho HS lên bảng chỉ bản đồ các địa danh
Về nhà hoàn thành bài tập



Tìm hiểu bài mới


Ngày 25 tháng 3 năm 2007
<b> Tiết 37 : </b>

<b>Đặc điểm khí hậu Việt Nam</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học : Qua bài học HS cần </b>


Nm c 2 dặc điểm cơ bản của khí hậu Việt nam
+Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm


+ TÝnh chất đa dạng và thất thờng


Ch ra 3 nhân tố hình thành khí hậu nớc ta
+Vị trí địa lý


+Hồn lu gió mùa
+ a hỡnh


<b>II/ Thiết bị dạy học</b>


Bản đồ khí hậu Việt nam


B¶ng sè liƯu khí hậu tại Hà nội Huế Thành phố Hå CHÝ minh
Một số tranh ảnh


<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>
<b> A/ Bµi cị : </b>


? Chỉ và trình bày các vùng đồi núi nớc ta



? Trên quốc lộ 1A từ Lạng sơn đến Móng cái có nhữnh đèo nào , Chỉ rõ và nêu ảnh
h-ởng tới giao thông vận tải


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Cho HS dựa vào số liệu dới đây dể
nhận xét về nhiệt độ trung bình năm ở
các tỉnh


Lạng sơn 210
Hà nội 23,40
Quảng trị 24,90
Huế 250
Quảng ngải 25,90
Qui nhơn 26,40


Thành phố Hồ chí minh 26,90
Hà Tiên 26,90


?Nhận xét nhiệt độ TB của các tỉnh từ
Bắc vào Nam?


? nhiệt độ có sự thay đổi nh thế nào từ
B- N


?Vì sao nhiệt độ nớc ta cao và tăng
từ Bắc vào Nam ?


Quan sát bản đồ khí hậu VN


? Cho biết nớc ta chịu ảnh hởng của


những loại gió nào? chỉ bản đồ?


? Nêu hớng thổi, tính chất của các loại
gió đó?


? T¹i sao giã mïa l¹i cã tÝnh chÊt trái
ngợc nh vậy


? Qua bng 31.1 cho bit nhng tháng
nào có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ
N-> B? Vì sao?


GV lấy ví dụ với các vùng có cùng vĩ
độ ( Hà Nội < Nác Pơ 4,4 độ vào T1,
Vinh < Mum Bai 6,3 độ )


? Níc ta có lợng ma nh thế nào . Vì
sao có lỵng ma lín


HS dựa vào nội dung SGK kết hợp với
kiến thức đã học hãy cho biết


? Níc ta có mấy miền khí hậu ? Đặc
điểm khí hậu mỗi miền


? Nhận xét và giải thích


GV Ngoài ra ở những vùng núi cao
còn có sự phân hố khí hậu theo độ
cao



Hoạt động cá nhân


GV chuẩn bị bảng phụ gọi HS lên
điền vào bảng về phạm vi, đặc điểm
khí hậu của từng miền


1/ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
<b>a- Tính chất nhiệt đới</b>


- Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt dồi
dào. Số giờ nắng trong năm cao
( 1400-> 3000 giờ ,


1 triÖu ki l« ca lo/m2 )


- Nhiệt độ trung bình năm nuớc ta
cao >210<sub>c và tăng dần từ Bắc vào Nam </sub>
<b>b / Tính chất giú mựa</b>


Một năm có 2 mùa gió


+ Giú mùa đơng bắc lạnh và khơ
+ Gió mựa Tõy nam núng m


<b>c- Độ ẩm, lợng ma</b>


Lợng ma trung bình năm lớn :
>1500mm/ năm



Độ ẩm không khí >80%


So vi c nc cựng vĩ độ nớc ta có một
mùa đơng lạnh hơn và một mùa hạ mát
hơn


<b>2/ TÝnh chất phân hoá đa dạng và</b>
<b>thất thờng </b>


<b>a- Tính chất đa dạng của khí hậu</b>
Khí hậu níc ta ph©n hoá từ Bắc vào
Nam , từ Tây sang Đông ,từ thấp lên
cao


Phân hoá theo mïa


<b> - Miền khí hậu phía Bắc : có mùa</b>
đơng lạnh tơng đối ít ma và nửa cuối
mùa đơng có khí hậu ẩm ớt ,mùa hạ
nóng và ma nhiều


<b> - Miền khí hậu đơng Trờng Sơn </b>
Có mùa ma lệch hẳn về thu đơng
<b> - Miền khí hậu phía nam và Tây</b>
<b>ngun </b>


Có khí hậu cận xích đạo


<b> - Miền khí hậu Biển đơng có tính</b>
<b>chất hải dơng </b>



<b>b </b>–<b> TÝnh chÊt thÊt thêng cña khÝ</b>
<b>hËu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

HS dùa vào nội dung SGK kết hợp vốn
hiểu biết của bản thân hÃy nêu rõ
? Tính chát thất thờng của khí hậu nớc
ta thể hiện nh thế nào ? tại sao ?


? Sự thất thờng trong chế độ nhiệt diễn
ra ở miền nào là chủ yếu? Vì sao?
? Tính thất thờng của khí hậu gây khó
khăn gì cho công tác dự báo thời tiết
cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
HS phát biểu – GV chuẩn xác kiến
thức


Chế độ ma


<b> C/ Cđng cè</b>


? Khí hậu Việt nam có đặc điểm gì ,thể hiện nh thế nào


? Vì sao nhiệt độ khơng khí giảm dần từ Nam ra Bắc và giảm mạnh vào mùa nào
? Đặc điểm thất thờng của khí hậu Việt nam thể hiện nh thế nào


? Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
Khí hậu VN có đặc điểm


a- Nhiệt độ quanh năm cao > 21 độ


b- Một năm có hai mùa gió


c- Lợng ma lớn >1500mm/ năm, độ ẩm khơng khí lớn > 80%
d- Thay đổi theo mùa


e- ThÊt thêng
f- TÊt cả các ý trên
<b> D/ Hớng dẩn về nhà </b>


-Học bài trả lời câu hỏi 118SGK


- Đọc thêm bài : Gió Tây nam khơ nóng ở nớc ta
- Làm bài tập bản đồ


Ngµy 27 tháng 3 năm 2007


<b> Tiết 38 </b>

<b>: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học : Qua bài học HS nắm đợc </b>


Những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa : mùa gió Đơng bắc và mùa
gió Tây nam


Sù kh¸c biƯt vỊ khÝ hËu ,thêi tiÕt cđa 3 miỊn : B¾c bé , trung bộ và Nam bộ với 3
trạm tiêu biểu lµ Hµ néi ,HuÕ vµ thµnh phè Hå ChÝ minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>II/ Phơng tiện dạy học </b>


Bản đồ khí hậu Việt nam treo tờng
Bảng số liệu (Bảng 31.1)



Biểu đồ khí hậu
<b>III/ Tiến trình bài dạy </b>
<b>A/ Bài cũ </b>


?Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nớc ta thế hiện nh thế nào
? Em chỉ các miền khí hâu ở nớc ta và nêu khí hậu của từng miền
<b>B/ Bài mới </b>


Hoạt động nhóm Chia lớp thành 2
nhóm ,mỗi nhóm tập trung nghiên cứu
một mùa khí hậu và diển biến của mùa
đó trên 3 miền khí hậu


? Dựa vào bảng 31.1 kết hợp nội dung
SGK và kiến thức đã học hoàn thnh
phiu theo mu


Đại diện nhóm phát biểu , nhËn xÐt ,
GV nhËn xÐt


<b>1/ Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11</b>
<b>đến tháng 4 (Mùa ụng ) </b>


Miền Bắc lạnh và khô có ma phïn
MiÒn Nam : nãng khô kéo dài


Nhóm 1: Mùa gió Đơng Bắc Từ tháng 11đến tháng 4 (mùa Đông)
<b> </b>



<b>MiỊn khÝ hËu</b> <b>B¾c bé</b> <b>Trung bé</b> <b>Nam bộ</b>


Trạm tiêu biểu Hà nội Huế TP Hồ chí Minh


Híng giã chÝnh Giã mïa § B 161,3mm TÝn phong §B


Nhiệt độ TB ( T1) 16,40c <sub>20</sub>0 <sub>c</sub> <sub>25,8</sub>0<sub>c</sub>


Lỵng ma( T1) 18,6mm Gió mùa Đ B 13,8mm


Dạng thêi tiÕt


th-êng gỈp Hanh khô, lạnhgiá, ma phùn Ma lớn, ma phùn Nắng nóng khôhạn
<b> </b>


<b> Nhóm 2 : Mùa gió Tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ )</b>


<b>MiÒn khÝ hậu</b> <b>Bắc bộ</b> <b>Trung bộ</b> <b>Nam bộ</b>


Trạm tiêu biểu Hà néi H TP Hå chÝ Minh


Híng giã chÝnh §Nam Tây và TN Tây nam


Nhit TB ( T7) 28,9 độ 29,4 độ 27,1 độ


Lỵng ma( T7) 288,2 mm 95,2 mm 293,7 mm


D¹ng thêi tiết


th-ờng gặp Ma rào, bÃo Gió Tây khô nóng,bÃo Ma rào, dông





Đặc điểm thêi tiÕt trong mïa giã T©y
Nam


? Mùa hạ có những dng thi tit c
bit no?


? Dựa vào bảng 32.1 h·y cho biÕt mïa
b·o níc ta diƠn biÕn nh thÕ nào?


? Thời gian xuất hiện ,kết thúc?


? Giữa hai mùa gió trên thời kỳ chuyển
tiếp gọi là mùa gì?


Chuyển: Khí hậu nớc ta có sự phân hoá
theo gió mïa, theo kh«ng gian cã
thn lỵi, khó khăn gì cho s¶n xuÊt


Nãng Èm, cã ma to, d«ng b·o
diƠn ra phổ biến trên cả nớc


3/ Những thuận lợi và khó khăn do
<b>khí hậu mang lại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

nông nghiệp và sinh hoạt.
HS các nhóm thảo luËn:



? Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có
thuận lợi gì cho sản xuất.


? Nơng sản nhiệt đới nào của nớc ta có
giá trị xuất khẩu với số lợng lớn trên
thị trờng ( lúa gạo xuất khẩu lớn thứ 2
trên thế giới).


? Bên cạnh đó khí hậu nớc ta có khó
khăn gì


sinh vËt ph¸t triển, cây cối quanh năm
ra hoa kết quả. Đối với nông nghiệp:
Thực hiƯn th©m canh, xen canh, tăng
vụ.


Khó khăn:


+ NÊm mèc, s©u bƯnh phát triển,
+ Thiên tai xẩy ra thêng xuyªn


<b>C/ Cđng cè:</b>


Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng


A –MiÒn khÝ hËu B -Đặc điểm KH mùa gióĐông
bắc


1- Bắc Bộ a- Nãng, ma nhiỊu
2- Duyªn h¶i trung bé b- Nãng- khô kéo dài


3- Tây Nguyên và Nam bộ c- Lạnh khô, ma phùn
d- Ma nhiỊu


<b>D/ Híng dẫn về nhà</b>


Về nhà học bài và trả lời câu hái 1,2 sgk;
Hoµn thµnh bµi tËp 3 (tr 116 sgk);


Lm bi tp Bn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày 1 tháng 4 năm 2007


<b>Tiết 39 : </b>

<b>Đặc điểm sông ngòi Việt Nam</b>



<b>I/ Mc tiờu bi: HS nm c:</b>


Bn đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nớc ta,


Mối quan hệ các sơng ngịi nớc ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa
hình, khí hậu, con ngi),


Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại,


Trỏch nhim bo v sơng ngịi nớc ta và mơi trờng nớc để phát triển kinh tế.
<b>II/ Phơng tiện dạy học:</b>


Bản đồ mạng lới sơng ngịi (hoặc bản đồ tự nhiên).
Bảng mùa lũ trên các lu vực sông (Bảng 33- 1 sgk).
<b>III/ Tiến hành bài dạy:</b>



<b>A/ Bµi cị :</b>


? Nớc ta có mấy mùa khí hậu ? Nêu đặc trng khí hậu từng mùa.


? Trong gió mùa Đông Bắc thời tiết và khí hậu Bắc bộ, Trung bộ và nam bộ có gì
giống và khác không ? vì sao


<b>B/ Bài mới </b>


Vào bài : Sơng ngịi là thành phần tự nhiên thể hiện q trình tuần hồn ,trao đổi vật
chất và năng lợng rõ ràng


Hồ với dịng nớc cịn có cả dịng cát dịng thuỷ sinh vật ,dịng năng lợng ,dịng hố
chất tạo nên 1 dịng chảy chung vừa tuần hoàn vừa đổi mới


Hoạt độnh nhóm


Nhãm 1 : T×m hiĨu vỊ mạng lới sông
ngòi Việt nam ( gọi tắt là nhóm mạng
lới )


Nhóm 2 :Tìm hiểu về hớng chảy (nhóm
hớng chảy )


Nhóm 3: Tìm hiểu mục c gọi là nhóm
mùa nớc


Nhóm 4 : Tìm hiểu mơc d gäi lµ nhãm
“phï sa’’



Sau đó các nhóm thảo luận, đại diện
các nhóm lên điền vo


<b>1/ Đặc điểm chung </b>


a/ Nc ta có mạng lới sơng ngịi dày
đặc ,phân b rng khp c nc


b/ Sông ngòi nớc ta có 2 hớng chính TB
Đ N ,vòng cung


c/ Sông ngòi nớc ta cã 2 mïa níc :
Mïa lị vµ mïa cạn


d/ Sông ngòi nớc ta có lợng phù sa lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

TB - Đ B


Vòng cung Mïa lịMïa c¹n lín


Ma nhiều
Nhiều đồi núi
Bề ngang hẹp


Nói có 2 hớng
chính


TB ĐN
Vòng cung



Chế độ ma theo
mùa


Mïa ma
Mïa kh«


3/4 là đồi núi
Ma theo mùa


HS thảo luận và hoàn thành bảng, GV hệ thống lại.
? Nhắc lại đặc đIểm chung của sơng ngịi Việt Nam
Quan sát tranh ảnh và hiểu biết ca


mình cho biết giá trị của sông ngòi


? Dựa vào thực tế và tranh ảnh hảy mô
tả nớc sông ngòi khi bị ô nhiểm ( Màu
sắc , mùi ...)


? Tại sao sông ngòi nớc ta đang bị «
nhiĨm


? Híng gi¶i qut


<b>2/ Khai th¸c kinh tÕ và bảo vệ sự</b>
<b>trong sạch của dòng sông </b>


<b>a/ Giá trị kinh tế </b>
Thủ ®iƯn



Thuỷ lợi
Bồi đắp phù sa
Giao thụng
Du lch


<b>b/ Sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiểm </b>
<b>Nguyên nhân </b>


+ Nc thải và rác thải công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt
+ Vật liệu chìm đắm cản trở dịng chảy
+ Đánh bắt thuỷ hải sản bằng hoá chất
<b>c/ Bin phỏp </b>


Tích cực phòng chống lũ lụt bảo vệ và
khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông
Không thải các chất bẩn xuống ao hồ,
sông suối


<b>C/ Cịng cè </b>


? Sơng ngịi nớc ta có đặc điểm gì ? Giải thích tại sao có các đặc điểm đó?
? Giá trị sơng ngịi .Nêu các biện pháp khắc phục để hạn chế ô nhiểm
? Đánh dấu nhân vào ô mà em chọn là đúng


a- Mọi con sơng đều có giá trị thủy điện


b- Các sơng có lu lợng lớn, độ dốc cao thì khả năng thủy điện lớn
c- Bất kì sơng nào cũng đều thuận lợi cho giao thông đờng thủy


d- Về mùa lũ sông hồn tồn gây hại


<b>D/ Híng dÉn vỊ nhµ </b>


Học bài câu hỏi SGK – Làm bài tập bản đồ
Làm bài tập 3 vào vở: vẽ biểu đồ


T×m hiĨu bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày 3 tháng 4 năm 2007
Tiết 40 :

Các hệ thống sông lớn ở nớc ta



<b>I/ Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần </b>


Nm c v trí và tên gọi của 9 hệ thống sơng lớn của nớc ta


Hiểu đợc 3 vùng thuỷ văn : Bắc bộ , Trung bộ, Nam bộ, giải thích sự khác nhau
Có một số hiểu biết về khai thác nguồn lợi sơng ngịi và những giải pháp phịng
chống lũ ở nớc ta


<b>II/ Ph¬ng tiƯn d¹y häc </b>


Bản đồ sơng ngịi Việt nam
Hỡnh 34.1 phúng to


<b>III/ Tiến trình dạy học </b>
<b> A/ Bµi cị </b>


? Nêu c im sụng ngũi Vit nam



? Sông ngòi có những giá trị kinh tế gì .Nêu biện pháp hạn chế sự ô nhiểm của dòng
sông


<b> B/ Bài mới </b>
HĐ 1 : Cả lớp


? Thế nào là hệ thống sông lín ( Cã diƯn tÝch lu vùc > 1000km 2<sub> ) </sub>


? Xác định 9 hệ thống sông lớn của Việt nam theo thứ tự từ Bắc đến Nam
? Địa phơng em có những hệ thống sơng gì


Cho HS lên chỉ trên bản đồ 9 hệ thống sơng lớn
HĐ 2 Nhóm


Nhóm 1 : Nghiên cứu sông ngòi Bắc bé
Nhãm 2 : Nghiên cứu sông ngòi Trung bộ
Nhóm 3 : Nghiên cứu Sông Nam bộ


Theo dàn ý : chiều dài , Hình dạng , chế độ nớc , giải thích chế độ nớc
1/ Sơng ngịi nớc ta phân hố đa dạng


S«ng ngòi Bắc bộ Sông ngòi Trung bộ Sông ngòi Nam bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

B»ng giang , Kú cïng ,
s«ng M·


Đặc điểm : Sơng có dạng
nan quạt , chế độ nớc thất
thờng ,lũ kéo dài 5 tháng (
từ T 6 đén T 9 ) cao nhất


T8 . Lũ lên nhanh và kéo
dài


Sông ngắn dốc ,lũ lên
nhanh và đột ngột , lũ tập
trung từ tháng 9 đến tháng
12


Lợng nớc lớn ,lịng sơng
rộng và sâu ,ảnh hởng của
thuỷ triều mạnh , chế độ
nớc điều hoà hơn .Lũ từ
tháng 7đến tháng 1


Chuyển : Từ bao đời nay lũ là thảm hoạ
khôn lờng đối với mọi ngời ,đặc biệt với
SX nông nghiệp . Làm thế nào để khắc
phục


HS dựa vào vốn hiểu biết thảo luận
? Khi sống chung với lũ ở đồng bằng
sơng Cửu long có thuận lợi và khó khăn


? Nêu một số biện pháp phòng chống lũ
hiện nay ở hai đồng bằng lớn của nớc
ta?


<b>2/ Vấn đề sống chung với lũ </b>



Đồng bằng sông Hồng
Đắp đê chống lũ


Tiêu lũ theo sông nhánh vào ô trũng
Bơm nớc tõ ruéng ra s«ng


Đồng bằng nam bộ
Xây dựng nhà nỗi , làng nỗi


Xõy dng cỏc vựng cao hạn chế tác
hại của lũ


Tiªu lị ra vïng biĨn


Đắp đê phối hợp với các nớc trong tiểu
vùng sông Mê cơng


<b>C/ Cịng cè : </b>


GV cho HS nhắc lại đặc điểm của 3 hệ thống sông lớn ở nớc ta , chỉ trên bản đồ
GV kẻ bảng phụ để HS nối ghép ý cột A với cột B


A- HƯ thèng s«ng B - Đặc điểm


1. Sông ngòi Bắc bộ
2. Sông ngòi Trung bộ
3. Sông ngòi Nam bộ


a L lờn nhanh và đột ngột



b Lợng nớc lớn ,chế độ nớc điều hồ
c Lũ vào thu - đơng


<b>D Híng dÉn vỊ nhµ </b>


Học bài và hoàn thành bài tập trang 123
Làm bài tập trong tập bản đồ


Tìm hiểu bài thực hành: Vẽ biểu đồ lợng ma và lu lợng của sông Hồng, sông Gianh


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

TiÕt 41 : Thùc hµnh vỊ khÝ hËu vµ thủ văn Việt nam
I/ Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần


21.Cú k nng v biu ma , biểu đồ lu lợng chảy , kỷ năng phân tích vaf xử lý số
liệu khí hậu , thuỷ văn


22.Cịng cè c¸c kiÕn thøc vỊ khÝ hËu thủ văn Việt nam


23.Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ của sông ngòi
II/ Thiết bị dạy học


Bn sụng ngịi


Biểu đồ khí hậu thỷ văn của cả 3 vùng tiêu biểu
III/ Tiến trình bài dạy


A/ ChuÈn bÞ


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Sau đó



? Sơng ngịi nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu . Đúng hay sai ?
Tại sao


B/ GV nêu yêu cầu của tiết thực hành


1/ Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ ma và chế độ dòng chảy trên từng lu vực (mỗi lu vc
mt biu )


Cách tiến hành


24.Biu lợng ma : Hình cột tơ màu xanh
25.Biểu đồ lu lợng : Đờng biểu diển màu đỏ
26.Phân việc


+ Nhãm 1,2 vÏ lu lỵng sông Hồng
+ Nhóm 3,4 vẽ lu lợng s«ng Gianh


2/ Xác định mùa ma và mùa lũ theo chỉ tiêu vợt trung bình
27.HS dựa vào bảng 35.1xacs định mùa ma và mùa lũ


Cách tính : Tính giá trị Tb của lợng ma và của lợng chảy Tb tháng
Tổng 12tháng



12


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×