Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Tài liệu giaoan chuan tron bo 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.99 KB, 91 trang )

Chương I
QUANG HỌC
Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –
NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền
vào mắt ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Đối với mỗi nhóm học sinh :
+ 1 đèn pin
+ 1 hộp kín, có lổ để rọi ánh sáng đèn pin và 1 lổ để nhìn.
+ 1 mãnh giấy trắng dán trên thành hộp đối diện với lổ đặt mắt
nhìn.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: tổ chức tình huống học
tập
- Đưa ra một số hiện tượng, một số câu
hỏi, tạo cho học sinh một số bất ngờ,
vừa nhằm giới thiệu những vấn đề lớn
sẽ nghiên cứu trong chương, vừa thu hút
sự chú ý tạo hứng thú cho HS.
Thí dụ : Một người mắt không bò tật,
bệnh, có khi nào mở mắt mà không
thấy vật để trước mắt không ? Khi nào
ta mới nhìn thấy một vật ?
- Dùng giấy viết sẵn chữ MÍT và cho


HS xem ảnh của chữ qua gương và hỏi
HS đó là chữ gì ?
- Không cần giải thích, chỉ cần nêu vấn
đề : Ảnh ta quan sát được trên gương
phẳng có tính chất gì ?
- Tóm lại những hiện tượng trên đều
liên quan đến ánh sáng ảnh của các vật
- Quan sát ảnh trong
gương và trả lời câu
hỏi. (nhiều học sinh
có thể nói sai)
- Không cần trả lời
- 1 -
Tuần: 1 Ngày soạn: ………
Tiết:1 Ngày dạy :………
quan sát được trong các loại gương mà
ta xét trong chương nầy.
* Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống để
dẫn đến câu hỏi :
- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
- Đưa đèn pin về phía HS bật đèn và tắt
đèn để HS quan sát. Sau đó để đèn pin
ngay trước mặt và nêu câu hỏi như SGK
. Chú ý phải che chỉ để một chùm ánh
sáng hẹp.
- Qua thí nghiệm chứng tỏ kể cả khi
đèn pin đã bật sáng mà ta vẫn không
nhìn thấy được ánh sáng từ đèn pin phát
ra. Đó là điều là trái với suy nghó thông
thường của HS. Đề xuất vấn đề cần

nghiên cứu : “Khi nào ta nhận biết được
ánh sáng” ?
* Hoạt động 3 : Tìm câu trả lời cho câu
hỏi :
- Khi nào mắt ta nhận biết được ánh
sáng ?
- Có thể gợi ý cho HS tìm những điểm
giống nhau hoặc khác nhau trong 4
trường hợp đó để tìm nguyên nhân
khách quan nào là cho mắt ta nhận biết
được ánh sáng trong khi mắt ta không
có gì thay đổi. Đó là khi có ánh sáng
truyền vào mắt ta. Nhận xét và khẳng
đònh rút kết luận
* Hoạt động 4 : Nghiên cứu trong điều
kiện nào ta nhìn thấy một vật.
Đặt vấn đề : Ta nhận biết được ánh
sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta,
nhưng điều quan trọng đối với chúng ta
nhận biết được bằng mắt các vật quanh
ta. Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét các câu trả lời và chốt lại
cho HS ghi bài.
câu hỏi nầy.
- Quan sát đèn sáng
hay đèn tắt lúc nào ?
- Nghe câu hỏi và trả
lời theo yêu cầu của
GV.

- Tự đọc SGK mục
quan sát và thí
nghiệm nhớ lại 4
trường hợp nêu ra
trong SGK
- Thảo luận nhóm để
tìm câu trả lời C1.
- Thảo luận chung
để rút ra kết luận.
I/ Nhận biết ánh sáng
:
Kết luận :
[NB] Mắt ta nhận biết
được ánh sáng. Khi có
ánh sáng truyền vào
mắt ta.
II/ Nhìn thấy một vật
:
- 2 -
- Để củng cố có thể nêu thêm câu hỏi :
- Căn cứ vào đâu mà em khẳng đònh
rằng ta nhìn thấy một vật khi có ánh
sáng từ vật đó đến mắt ta ?
* Hoạt động 5 : Phân biệt nguồn sáng
và vật sáng.
- Yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau
giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và
mãnh giấy trắng, cụ thể là vật nào tự nó
phát ra ánh sáng, vật nào phải nhờ ánh
sáng từ vật khác chiếu vào nó rồi hắt

ánh sáng đó lại. Sau đó thông báo từ
mới nguồn sáng để biểu thò các vật tự
nó phát ra ánh sáng, vật sáng để biểu
thò chung cho các vật hoặc tự phát ra
ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.
* Hoạt động 6 : Vận dụng, củng cố
- Yêu HS thảo luận câu C4, C5
- Hướng dẫn HS đọc phần “có thể em
chưa biết”
* Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi C1 đến C3
- Học thuộc phần đã ghi
- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 sách bài tập
- Đọc mục II, làm thí
nghiệm và thảo luận
để trả lời C2
- Đại diện mỗi nhóm
báo cáo kết quả thảo
luận và hoàn thành
câu kết luận
- Ghi kết luận
- Trả lời câu hỏi (căn
cứ vào thí nghiệm
khi bật đèn sáng thì
nhìn thấy mãnh giấy
trắng h.12a ).
- Nhận xét và trả
lời.
Dây tóc bóng đèn tự
nó phát ra ánh sáng

gọi là nguồn sáng
- Dây tóc bóng
đèn phát sáng và
mảnh giấy trắng
phát ra ánh sáng từ
vật khác chiếu vào
nó gọi chung là vật
sáng.
- Tự hoàn chỉnh và
ghi kết luận vào tập
- Ghi câu trả lời vào
vở bài tập.
- Đọc phần “ có thể
em chưa biết”. Nêu
thông tin mà các em
thu được.
Kết luận :
[NB] Ta nhìn thấy
một vật khi có ánh
sáng truyền vào mắt
ta.
III/ Nguồn sáng và
vật sáng :
[NB] - Nguồn sáng
là những vật tự nó
phát ra ánh sáng:
Vd: Mặt trời, ngọn
lửa, đèn điện, laze.
[NB] - Vật sáng gồm
nguồn sáng và

những vật hắt lại
ánh sáng chiếu vào
nó.
VD: Mặt Trăng, các
hành tinh, các đồ
vật.
III/ Vân dụng :
- C4 : Bạn Thanh
đúng vì đèn có bật
sáng nhưng không
chiếu thẳng vào mắt
ta.
- C5 : Khói gồm
nhiều hạt nhỏ li ti, các
hạt khói được đèn
chiếu sáng trở thành
các vật sáng. Các vật
sáng nhỏ li ti xếp gần
nhau tạo thành một
vật sáng mà ta nhìn
thấy được.
- 3 -
Bài 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

I. Mục tiêu
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi
tên.
II. Chuẩn bò

- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu C3.
- Mỗi nhóm HS : + Đèn pin.
+ Ống trụ Ø = 3 mm thẳng ; ống trụ cong không trông
suốt.
+ 3 màn chắn có đục lỗ.
+ 3 cái đinh ghim ( hoặc kim khâu ).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
học tập :
1. Kiểm tra :
- Mắt ta nhận biết được ánh sáng
khi nào ? Ta nhìn thấy một vật khi
nào ? Làm bài tập 1.2 SBT.
- Thế nào là nguồn sáng, vật sáng ?
Làm bài tập 1.4 ; 1.5 SBT.
Cần nhấn mạnh : mắt ta nhìn thấy
một vật khi có ánh sáng từ vật đó
đến mắt ta.
2. Đặt vấn đề : Các em hãy vẽ trên
giấy xem có bao nhiêu đường có thể
đi từ một điểm trên vật sáng đến lỗ
con ngươi của mắt, kể cả đường
thẳng và đường ngoằn nghoè ?
- Vậy ánh sáng đi theo đường nào
trong những con đường có thể đó, để
truyền đến mắt ?

- HS trả lời và làm
bài tập 1.2
- HS trả lời và làm
bài tập 1.4, 1.5.
- Trả lời ( có vô
số đường )
- Có thể trao đổi sơ
bộ về thắc mắc của
Hải nêu ra ở đầu
bài.
- 4 -
Tuần: 2 Ngày soạn: ………
Tiết: 2 Ngày dạy :………
* Hoạt động 2 : Nghiên cứu tìm qui
luật về đường truyền của ánh sáng.
- Theo trình độ của học sinh có thể
chia hai mức độ.
Mức độ 1 : Đối với đa số học sinh
trung bình.
- Giới thiệu ngay thí nghiệm theo
hình 2.1 của SGK.
- Từ đó cho ta thấy ánh sáng truyền
đi theo đường thẳng nào?
- Để khẳng đònh kết luận trên yêu
cầu Hs giải thích : Vì sao nhìn ống
cong lại không nhìn thấy ánh sáng
từ dây tóc bóng đèn phát ra ?
Mức độ 2 : Đối với Hs khá đã
quen tìm tòi theo cách dự đoán bằng
thí nghiệm thì tiến hành theo hai

bước :
- Yêu cầu HS dự đoán xem ánh
sáng đi theo đường nào ? Đường
thẳng, đường cong hay đường gấp
khúc ?
- Yêu cầu HS nghó ra một thí
nghiệm để kiểm tra dự đoán.
- Quan sát thí nhiệm
và trả lời : chỉ có
dùng ống thẳng mới
nhìn thấy dây tóc
bóng đèn.
- Ánh sáng truyền
theo đường thẳng.
- Vận dụng
kết luận để trả lời
(vì ánh sáng đi thẳng
bò thành ống chặn
lại).
- Dự đoán và trả lời.
- Dựa vào kinh
nghiệm của mình có
thể đưa ra nhiều
phương án khác
nhau.
* Thí dụ :
+ Phương án 1:
Dùng một màn chắn
có khoét một lỗ nhỏ
và di chuyển từ

nguồn sáng đến mắt.
+ Phương án 2:
Dùng các ống thẳng
hay cong để quan
sát dây tóc bóng
đèn.
+ Phương án 3 :
Dùng phương pháp
che khuất.
- Từng nhóm làm thí
I/ Đường truyền của
ánh sáng.
- 5 -
- Có thể tổ chức cho mỗi nhóm học
sinh làm thí nghiệm theo một
phương án trên.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống để
hoàn thành kết luận.
* Hoạt động 3 : Khái quát hóa kết
quả nghiên cứu, phát biểu đònh
luật.
Thông báo thêm : Không khí là
một môi trường trong suốt đồng tính.
Nghiên cứu sự truyền ánh sáng
trong các môi trường trong suốt
đồng tính khác như nước thủy tinh,
dầu hoả…. cũng thu được cùng một
kết quả cho nên có thể xem kết luận
trên là một đònh luật và được gọi là
đònh luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Yêu cầu 1-3 HS đọc phần đònh luật
trong SGK.
Sau khi ghi xong, yêu cầu 1, 2 HS
nhắc lại.
* Ví dụ mơi trường trong suốt,
đồng tính như khơng khí , thủy
tinh, nước
* Hoạt động 4 : Thông báo từ ngữ
mới : Tia sáng và Chùm sáng.
Thông báo qui ước đường truyền
của ánh sánh
- Trên hình 2.3 theo qui ước tia sáng
được biểu diễn là tia nào?
- Làm thí nghiệm như h2.4 để cho
HS thấy hình ảnh về đường truyền
của ánh sáng.
- Nói rõ qui ước đường truyền của
ánh sáng bằng một đường thẳng gọi
là tia sáng. Trên hình vẽ tia sáng
được biểu diễn bằng một đường kẻ
thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền.
nghiệm theo sự phân
công.
- Hoàn thành kết
luận và ghi vào vở.
- Đọc đònh luật và tự
ghi vào vở.
- Xem hình 2.3 và
trả lời.
- Quan sát thí

nghiệm do GV thực
hiện.
Kết luận : Đường truyền
của ánh sáng trong
không khí là đường
thẳng.

[NB] Đònh luật truyền
thẳng của ánh sáng :
Trong môi trường trong
suốt và đồng tính, ánh
sáng truyền đi theo
đường thẳng.
II/ Tia sáng và chùm
sáng.
1. Biểu diễn đường
truyền của ánh sáng
Quy ước : [NB] Biểu
diễn đường truyền của
ánh sáng bằng một
đường thẳng có mũi tên
chỉ hướng gọi là tia sáng.
S M

- 6 -
* Hoạt động 5 : Làm thí nghiệm
cho học sinh quan sát, nhận biết ba
dạng chùm tia sáng như h2.5.
Cần chú ý cho học sinh : chùm
sáng ; Chùm sáng hẹp là gì ? Cách

vẽ biểu diễn một chùm tia sáng.
* Hoạt động 6 : Củng cố - Vận
dụng-Hướng dẫn về nhà.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm C4,
C5.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở
SGK.
- Hướng dẫn về nhà.
.Trả lời các câu C1 đến C4.
.Học phần bài ghi vào vở.
.Làm bài tập C5 và 2.1 ; 2.3 ; 2.4 ;
SBT.
.Đọc “Có thể em chưa biết” .
- Quan sát thí
nghiệm kết hợp hình
vẽ 2.5 để hoàn
thành câu C3 và ghi
vào vở.
- Thảo luận câu C4,
C5.
- Đọc phần ghi nhớ
và ghi vào vở.
Tia sáng SM
2. Ba loại chùm sáng.
+ Chùm sáng : gồm rất
nhiều tia sáng hợp thành.
+ Có ba loại chùm sáng :
song song, hội tụ, phân
kỳ
[NB] - Chùm sáng song

song gồm các tia sáng
khơng giao nhau trên
đường truyền của chúng.

[NB] - Chùm sáng hội tụ
gồm các tia sáng gặp nhau
trên đường truyền của
chúng.
[NB] - Chùm sáng phân
kì gồm các tia sáng loe
rộng ra trên đường truyền
của chúng.



III/ Vận dụng :
C4: Ánh sáng từ đèn
phát ra đã đi theo đường
thẳng đến mắt ta.
- 7 -
BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN
THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
***
I/. Mục tiêu bài dạy:
Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong
thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực...
II/. Chuẩn bị: (mỗi nhóm)
1 đèn pin, 1 cây nến, 1 màn chắn, 1 hình vẽ nhật thực, nguyệt thực.
III/. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh, ổn định trật tự.

2/. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Biểu diễn đường truyền của ánh sáng như thế nào ?
- Kể tên và cho biết đặc điểm của các loại chùm sáng.
3/. Vào bài mới:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
HĐ 1: Tình huống học tập
(2 phút)
Hs chú ý và suy nghĩ.
Tại sao ngày xưa con
người đã biết nhìn vị trí
bóng nắng để biết giờ
trong ngày, còn gọi là
“đồng hồ mặt trời”.
HĐ 2: Quan sát hình thành
khái niệm bóng tối, bóng nửa
tối:( 15 phút)
- Hs làm thí nghiệm như SGK
(hình 3.1).
- Nghiên cứu SGK, chuẩn bị thí
nghiệm.
- Quan sát hiện tượng trên màn
chắn.
C
1
: Ánh sáng truyền thẳng nên
vật cản đã chắn ánh sáng =>
vùng tối.
- Hồn thành nhận xét.
- Hs làm thí nghiệm như hình

3.2 SGK.
C
2
: Vùng 1 là vùng bóng tối,
vùng 1 được chiếu sáng đầy đủ,
vùng 2 sáng hơn vùng 1 và tối
hơn vùng 3.
- Hồn thành nhận xét.
- u cầu hs làm thí
nghiệm như SGK (hình
3.1).
- Gv hướng dẫn hs để
đèn ra xa => bóng tối rõ
nét.
- Trả lời câu hỏi C
1
.
- u cầu hs hồn thành
nhận xét sau khi đã giải
thích.
- Cho hs làm thí nghiệm
như hình 3.2 SGK.
- Cho hs quan sát và trả
lời C
2
.
- u cầu hs hồn thành
I. Bóng tối, bóng
nửa tối:
- Bóng tối nằm ở phái

sau vật cản khơng
nhận được ánh sáng
từ nguồn sáng truyền
tới.
- Bóng nửa tối nằm ở
phái sau vật cản nhận
được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng
truyền tới.
- 8 -
Tuần: 3 Ngày soạn: ………
Tiết: 3 Ngày dạy :………
* Vận dụng tính chất truyền
thẳng của ánh sáng và bóng tối
để làm gì?
- Vận dụng để ngắm đường
thẳng.
Ví dụ :Để phân biết một thanh
sắt hay một thanh gỗ có thẳnh
hay không ta thường ngắm
chúng từ đầu này đến đầu kia.
 Tích hợp môi trường:
- Trong sinh hoạt và học tập, cần
đảm bảo đủ độ sáng, không có
bóng tối. Vì vậy cần lắp nhiều
bóng đèn nhỏ thay cho 1 nguồn
sáng lớn.
- Ở các thành phố lớn, do có
nhiều nguồn sang từ đèn cao áp,
các phương tiện giao thông, các

bảng quảng cáo…khiến cho môi
trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô
nhiễm ánh sáng gây ra các tác
hại như: lãng phí năng lượng,
ảnh hưởng đến việc quan sát bầu
trời ban đêm( tại các đô thị lớn),
tâm lí con người, hệ sinh thái,
gây mất an toàn giao thông và
sinh hoạt…
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh
sáng cần:
+ Sử dụng vừa đủ với yêu cầu.
+ tắt đèn khi không cần thiết
hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ
+ cải tiến dụng cụ chiếu sáng
phù hợp có thể tập trung ánh
sáng nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra
ánh sáng phù hợp với cảm nhận
của mắt.
nhận xét.
- Ô nhiễm ánh sáng là
gì?
Là tình trạng con người
tại ra ánh sáng có cường
độ quá mức dẫn đến khó
chịu.
- HS có thể đề ra 1 số
biện pháp nhằm giảm ô
nhiễm ánh sáng.

HĐ 3: Hình thành khái niệm
nhật thực, nguyệt thực (10’)
- Nhật thực toàn phần: Đứng
trong vùng bóng tối không nhìn
thấy Mặt trời.
- Nhật thực 1 phần: sẽ nhìn thấy
1 phần Mặt trời.
- Cho hs thông báo ở
mục II.
- Cho hs nghiên cứu trả
lời C
3
và chỉ ra trên hình
II. Nhật thực, nguyệt
thực:
[VD] Mặt Trăng
chuyển động xung
quanh Trái Đất, Trái
Đất chuyển động xung
quanh Mặt Trời. Có
những thời điểm mà cả
- 9 -
Vị trí 1: Nguyệt thực.
Vị trí 2,3: Trăng sáng.
*Mở rộng (GDMT): Ở các TP
lớn, do các nhà cao tầng che
chắn nên HS cần phải học tập và
làm việc dưới ánh sáng nhân tạo,
điều này có hại cho mắt. Để làm
giảm tác hại này, HS cần có kế

hoạch học tập và vui chơi dã
ngoại.
3.3 vùng nào trên trái đất
nhật thực toàn phần,
vùng nào nhật thực 1
phần.
- Yêu cầu hs nghiên cứu
trả lời câu C
4
.
ba cùng nằm trên đường
thẳng:
+ Nếu Mặt Trăng nằm
giữa Trái Đất và Mặt
Trời sẽ xảy ra hiện
tượng nhật thực:
- ở vùng bóng tối của
Mặt Trăng, trên Trái
Đất quan sát được Nhật
thực toàn phần;
- ở vùng bóng nửa tối
trên Trái Đất, quan sát
được nhật thực một
phần.
+ Nếu Trái Đất nằm
giữa Mặt Trời và Mặt
Trăng thì xảy ra hiện
tượng nguyệt thực, khi
đó Mặt Trăng nằm
trong vùng bóng tối của

Trái Đất..
HĐ 4: Vận dụng (8’)
C
5
: Bóng tối và bóng nữa tối có
thu hẹp lại hơn, khi miếng bìa
gần sát màn chắn thì hình như
không còn bóng nửa tối.
C
6
: Khi dùng quyển vở che kín
bóng tối đàn dây tóc đang sáng,
bàn nằm trong vùng tối sau
quyển vở không nhận được ánh
sáng truyền tới.
- Hướng dẫn hs làm thí
nghiệm và yêu cầu trả lời
câu C
5
.
- Yêu cầu hs dựa vào
kinh nghiệm hàng ngày
để trả lời C
6
.
IV. Vận dụng
4/. Củng cố: (3 phút)
- Thế nào là bóng tối ? Bóng nửa tối ?
- Thế nào là nhật thực, nguyệt thực ?
5/. Dặn dò: (1 phút)

- Về nhà học kỷ bài, trả lời các câu C
1
đến C
6
.
- Làm bài tập 3.1 đến 3.4 SBT.
- Chuẩn bị bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng.
6/. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
- 10 -
BAỉI 4: ẹềNH LUAT PHAN XAẽ ANH SANG
***
I/. Mc tiờu bi dy:
- Nhn bit c tia ti, tia phn x, gúc ti, gúc phn x, phỏp tuyn i vi s
phn x ỏnh sỏng bi gng phng.
- Phỏt biu c nh lut phn x ỏnh sỏng
- Nờu c vớ d v hin tng phn x ỏnh sỏng.
- V c tia phn x khi bit trc tia ti i vi gng phng v ngc li,
theo cỏch ỏp dng nh lut phn x ỏnh sỏng.
II/. Chun b: (mi nhúm)
- 1 gng phng cú giỏ .
- 1 ốn pin cú mn chn c l to ra tia sỏng.
- 1 t giy dỏn trờn tm g phng.
- 1 thc o .
III/. T chc hot ng dy hc:

1/. n nh lp:
Kim tra s s hc sinh, n nh trt t.
2/. Kim tra bi c: (7 phỳt)
- Hs1: Hóy gii thớch hin tng nht thc, nguyt thc.
- Hs2: kim tra xem 1 ng thng cú tht thng hay khụng chỳng ta cú
th lm nh th no ? Gi thớch ?
- K tờn v cho bit c im ca cỏc loi chựm sỏng.
3/. Bi mi:
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn Ni dung
H 1: T chc tỡnh hung hc
tp ( 3)
Xem mt h di ỏnh sỏng Mt
tri hoc di ỏnh ốn thy cú
hin tng ỏnh sỏng lp lnh
lung linh . Ti sao cú hin tng
huyn diu ú ?
t tỡnh hung hc tp nh
phn ghi bờn ct hs.
H 2: Nghiờn cu s b tỏc
dng ca gng phng: (5)
- Hs thay nhau cm gng to ra
nh ca vt trc gng.
C
1
: Tm kim loi phng, nhn,
mt nuc phng, tm g phng,
nhn.
- Ta quan sỏt nh ca mỡnh di
- Yờu cu hs thay nhau cm
gng soi v hi nhn thy

hin tng gỡ trong gng.
- Yờu cu hs tr li C
1
.
- Ngy xa cha cú gng
soi thỡ mun quan sỏt snh
mỡnh ta lm nh th no ?
I. Gng phng:
L vt cú b mt,
phng, nhn búng
cú th ht li ỏnh
sỏng t ngun
sỏng truyn ti
nú.
Hin tng ht li
t ngun sỏng ti
- 11 -
Tun: 4 Ngy son:
Tit: 4 Ngy dy :
S
nước. - Ánh sáng tới gương rồi đi
như thế nào ?
gọi là hiện tượng
phản xạ ánh sáng.
HĐ 3: Hình thành khái niệm
về sự phản xạ ánh sáng. Tìm
quy luật về sự đổi hướng của
tia sáng khi gặp gương phẳng:
(20’)
- Hs tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm

và làm thí nghiệm như SGK.
- SI là tia tới; RI là tia phản xạ.
- Là hiện tượng ánh sáng bị hắt
lại khi gặp guơng phẳng.
C
2
: Tia phản xạ RI nằm trong
mặt phẳng chứa tia tới và pháp
tuyến IN của mặt gương tại điểm
tới I.
- Đọc phần thông tin.
- Hs dự đoán mối quan hệ giữa
góc tới và góc phản xạ.
Ghi kết quả vào bảng.
Góc tới Góc phản xạ
60
0
. . .
45
0
. . .
- Đúng với những môi trường
trong suốt khác
- Hs phát biểu định luật phản xạ
ánh sáng.
- Hs biểu diễn gương phẳng và
các tia sáng trên hình vẽ.
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm
như hình 4.2 SGK.
- Lưu ý: Không để ánh sáng

của đèn chiếu thẳng vào mắt
sẽ làm tổn thương mắt.
- Chỉ ra tia tới, tia phản xạ.
- Hiện tượng phản xạ ánh
sáng là hiện tượng gì ?
- Yêu cầu hs tiến hành thí
nghiệm để trả lời câu C
2
.
- Yêu cầu hs đọc thông tin
về góc tới và góc phản xạ.
- Yêu cầu hs quan sát thí
nghiệm dự đoán độ lớn của
góc phản xạ và góc tới.
- Gv hướng dẫn hs đo và
điều chỉnh nếu còn sai tới.
- Thay đổi tia tới, thay đổi
góc tới rồi đo góc phản xạ
- Hai kết luận trên có đúng
với môi trường khác không?
- Yêu cầu hs phát biểu định
luật phản xạ ánh sáng.
- Quy ước cách vẽ gương và
các tia sáng trên giấy.
- Mặt phản xạ, mặt không
phản xạ của gương.
+ Điểm tới I.
+ Tia tới SI.
+ Đường pháp tuyền IN.
+ Chú ý hướng tia phản xạ

và tia tới.
- Yêu cầu hs vẽ tia phản xạ
ở câu C
3
.
II. Định luật
phản xạ ánh
sáng:
[NB]-
Thí nghiệm”
SI: tia tới
IR: tia phản xạ.
IN pháp tuyến.
[TH] Định luật:
- Tia phản xạ nằm
trong cùng mặt
phẳng với tia tới
và đường pháp
tuyến của gương
ở điểm tới.
- Góc phản xạ
bằng góc tới.


[NB]
Điểm tới I
Gương phẳng G
SI là tia tới
RI là tia phản xạ
Mặt phẳng tạo bởi

SI và IN gọi là
mặt phẳng tới.
Góc SIN = i gọi là
góc tới.
góc NIR = i’ gọi
là góc phản xạ.
HĐ 4: Vận dụng ( 7’) IV. Vận dụng
- 12 -
S
R
N
I
- Hai hs lên bảng làm câu C
4
.
- Sau khi hs làm xong gv hướng
dẫn cả lớp thảo luận nhận xét bài
làm của bạn.
- Hs nghiên cứu câu b trong 2
phút sau đó lên bảng làm.
- Sau khi vẽ xong hs vận dụng
kiến thức để giải thích.
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi
C
4
.
a/.
b/.
C4:
4/. Củng cố: (3’)

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
- Cho hs làm bài tập.
5/. Dặn dò: (1’)
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SBT).
Xem trước bài Vận tốc.
6/. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………
- 13 -
BÀI 5: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG
PHẲNG
***
I/. Mục tiêu bài dạy:
- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là
ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng
nhau.
- Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng
II/. Chuẩn bị: (mỗi nhóm)
- 1 gương phẳng có giá đỡ.
- 1 tấm kính trong có giá đỡ.
- 2 cây nến, diêm để đốt nến.
- 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng.
- 2 vật bất kỳ giống nhau.
III/. Tổ chức hoạt động dạy học:

1/. Ổn định lớp:
Kiểm tra sỉ số.
2/. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
- Xác định tia tới SI, phản xạ IR.
3/. Bài mới:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
HĐ 1: Tình huống học tập
( 2’)
Hs đọc phần mở bài SGK.
- u cầu hs đọc tình huống
đầu bài.
HĐ 2: Nghiên cứu tính chất
của ảnh tạo bởi gương phẳng:
(15’)
- Kích thước ảnh so với vật
bằng nhau.
- So sánh khoảng cách từ ảnh
đến gương và từ vật tới gương
(là bằng nhau).
- Nêu phương án kiểm tra dự
đốn: lấy màn hứng ảnh.
- Hs làm thí nghiệm.
- Khơng hứng được trên màn
chắn.
- Đó là ảnh ảo.
- Bố trí thí nghiệm và u
cầu hs.
- Quan sát ảnh trong gương.
- u cầu hs dự đốn độ lớn

của ảnh của viên phấn so với
độ lớn của viên phấn.
- Làm thế nào để kiểm tra lại
dự đốn.
- Gv để hs làm và thấy khơng
hứng được ảnh.
- Ảnh có hứng được trên màn
chắn khơng ?
- Vậy đó là ảnh thật hay ảnh
ảo ?
I. Tính chất của
ảnh tạo bởi
gương phẳng:
[NB] - Ảnh ảo tạo
bởi gương phẳng
khơng hứng được
trên màn chắn.
- 14 -
Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 5 Ngày dạy:
- Không truyền được qua
gương phẳng.
- Hs làm lại thí nghiệm với tấm
kính trong.
- Đưa màn chắn đến mọi vị trí
sau gương.
- Có ảnh.
- Không thấy ảnh.
C
1

: không hứng được ảnh.
- Hoàn thành kết luận SGK.
* Tìm hiểu độ lớn của ảnh có
bằng độ lớn của vật không ?
- Hs hoạt động nhóm.
+ Đốt nến.
+ Nhìn vào tấm kính → thấy
ảnh.
+ Đưa cây nến 2 vào vị trí ảnh
cây nến 1 thấy cây nến 2 như
đang cháy → kích thước cây
nến 2 và ảnh cây nến 1 như
nhau.
- Từ đó hoàn thành kết luận 2.
* So sánh khoảng cách từ 1
điểm của vật tới gương và
khoảng cách từ ảnh của điểm
đó tới gương.
- Thảo luận → cách đo.
- Đánh dấu vị trí cây nến 1, cây
nến 2 và gương. Đo khoảng
cách: Đặt thước qua vật (ảnh)
đến gương và vuông góc với
gương.
- Hoàn thành kết luận 2.
- Ánh sáng có truyền qua
gương phẳng được không ?
- Thay gương bằng tấm kính
trong và yêu cầu hs làm lại
thí nghiệm.

- Hướng dẫn hs đưa màn
chắn đến mọi vị trí để kiểm
tra dự đoán.
- Nhìn vào kính có thấy ảnh
không ?
- Nhìn vào màn chắn có thấy
ảnh không ?
- Yêu cầu hs trả lời C
1
.
- Yêu cầu hs hoàn thành kết
luận 1.
- Dùng 2 cây nến giống nhau
cho hs làm thí nghiệm.
- Cây nến 2 như đang cháy
→ kích thước cây nến 2 và
cây nến 1 như thế nào ?
=> Yêu cầu hs rút ra kết luận
2.
- Yêu cầu hs nêu phương án
so sánh.
- Hướng dẫn hs đánh dấu vị
trí cây nến 2, cây nến 1 và
gương.
- Hướng dẫn hs đo khoảng
cách từ vật tới gương theo
tính chất kẻ đường vuông
góc qua vật rối mới đo.
- Yêu cầu hs hoàn thành kết
luận 3.

[NB] - Độ lớn
ảnh của một vật
tạo bởi gương
phẳng bằng độ
lớn vật.
[NB] - Khoảng từ
1 điểm của vật
đến gương bằng
khoảng cách từ
ảnh của điểm đó
đến gương.
[NB] Ảnh của 1
vật là tập hợp ảnh
của tất cả điểm
trên vật.
HĐ 3: Giải thích sự tạo thành
ảnh tạo bởi gương phẳng
II. Giải thích sự
tạo thành ảnh
- 15 -
( 10’)
- Hs làm theo yêu cầu câu C
4
.
- Nếu đặt mắt trong khoảng IR
và KM sẽ nhìn thấy S’.
- Vì tia phản xạ lọt vào mắt có
đường kéo dài gặp nhau ở S’
chứ không có ánh sáng thật đến
S’.

- Hs đọc thông tin SGK.
- Yêu cầu hs làm theo yêu
cầu C
4
.
a/. Hãy dựa vào tính chất của
ảnh tạo bởi gương phẳng vẽ
ảnh S’ của S.
b/. Từ đó vẽ tia phản xạ ứng
với 2 tia SI và SK.
c/. Đánh dấu 1 vị trí đặt mắt
để nhìn thấy ảnh S’.
d/. Giải thích vì sao ta nhìn
thấy ảnh S’ mà không hứng
được ảnh đó trên màn chắn.
- Yêu cầu hs đọc thông tin
SGK.
tạo bởi gương
phẳng:
- Các tia từ điểm
S đến gương
phẳng cho ta tia
phản xạ có đường
kéo dài đi qua ảnh
ảo S.
HĐ 4: Vận dụng ( 7’)
GV hướng dẫn HS cách dựng
Ảnh của vật sáng (đoạn thẳng
AB) là tập hợp ảnh của tất cả
các điểm sáng trên vật.

Để dựng ảnh của một vật sáng
(đoạn thẳng AB) qua gương
phẳng, ta chỉ cần vẽ ảnh A’ của
điểm sáng A và ảnh B’của điểm
sáng B, sau đó nối A’ với B’ ta
được ảnh A’B’của vật sáng AB
C
5
: A
B
B
A’
C
6
: Hs dựa vào phép vẽ ảnh của
giải đáp thắc mắc của bé Lan.
- Hướng dẫn hs thực hiện
theo yêu cầu của C
5
.
- Hướng dẫn hs giải đáp C
6
.
IV. Vận dụng
[VD] Cách dựng:
Để dựng ảnh của
một vật sáng
(đoạn thẳng AB)
qua gương phẳng,
ta chỉ cần :

- vẽ ảnh A’ của
điểm sáng A
- ảnh B’của điểm
sáng B
- sau đó nối A’
với B’ ( bằng nét
đứt) ta được ảnh
A’B’của vật sáng
AB.
4/. Củng cố: (3 phút)
- Hãy phát biểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Hãy giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
- Hãy vẽ ảnh của một vật AB. A
5/. Dặn dò: (1 phút)
- Học bài và đọc phần “có thể em chưa biết”. B
- Làm bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4
.6/. Rút kinh nghiệm:
- 16 -
…………………………………………………………………………………..
BÀI 6: THỰC HÀNH – VẼ VÀ QUAN SÁT ẢNH
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
***
I/. Mục tiêu bài dạy:
Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
II/. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm:
- 1 gương phẳng có giá đỡ.
- 1 bút chì, 1 thước đo, 1 thước thẳng
* Cá nhân: mẫu báo cáo.
III/. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
HĐ 1: Ổn định lớp: (8’)
Kiểm tra bài cũ:
Hs trả lời theo u cầu của gv.
- Kiểm tra sỉ số.
- Nêu tính chất của ảnh qua
gương phẳng.
- Giải thích sự tạo thành ảnh
qua gương phẳng.
- Gv kiểm tra mẫu báo cáo.
HĐ 2: Tổ chức thực hành
( 17’)
- u cầu hs đọc câu C
1
SGK.
- Giới thiệu dụng cụ.
- Bố trí thí nghiệm.
- Vẽ lại vị trí của gương và bút
chì.
- Chia nhón, u cầu hs đọc
C
1
.
- u cầu hs giới thiệu dụng
cụ của nhóm.
- Hướng dẫn hs bố trí thí
nghiệm.
- u cầu hs vẽ lại vị trí của
gương và bút chì.
- Hãy vẽ ảnh của bút chì

song song và cùng chiều với
bút chì.
- Hãy vẽ ảnh của bút chì
song song và ngược chiều
với bút chì.
Hướng dẫn vẽ vào
mẫu báo cáo thực
hành.
[VD] a/. Ảnh
song song cùng
chiều với vật.
[VD] b/. Ảnh
song song ngược
chiều với vật.
HĐ 3: Xác định vùng nhìn
thấy của gương phẳng: (12’)
- Làm thí nghiệm theo sự hiểu
biết của mình.
- u cầu hs đọc SGK câu
C
2
.
- 17 -
Tuần: 6 Ngày soạn:
Tiết: 6 Ngày dạy:
- Làm thí nghiệm sau khi được
gv hướng dẫn.
- Hs đánh dấu vùng quan sát
được:
- Làm thí nghiệm:

+ Để gương ra xa.
+ Đánh dấu vùng quan sát.
+ So sánh với vùng quan sát
trước.
Vùng nhìn thấy trong gương sẽ
hẹp đi.
- Thu dọn thí nghiệm.
- Kiểm tra lại dụng cụ thí
nghiệm.
- Chấn chỉnh lại hs xác định
vùng quan sát được.
- Vị trí người ngồi và vị trí
gương cố định.
- Mắt có thể nhìn sang phải
hs khác đánh dấu.
- Mắt có thể nhìn sang trái hs
khác đánh dấu.
- Yêu cầu hs tiến hành thí
nghiệm theo câu hỏi C
3
.
- Yêu cầu hs giải thích bằng
hình vẽ.
+ Ánh sáng truyền từ ảnh
đến gương.
+ Ánh sáng phẳng xạ đến
mắt.
+ Xác định vùng nhìn thấy
của gương. Chụp lại hình 3
(trang 19 SGK)

- Gv hướng dẫn hs.
- Xác định ảnh của N và M
bằng tính chất đối xứng.
- Tia phản xạ tới mắt thì nhìn
thấy ảnh.
2/ Xác định vùng
nhìn thấy của
gương phẳng:
[VD] C
2
: Di
chuyển gương từ
từ ra xa mắt, bề
rộng vùng nhìn
thấy của gương sẽ
giảm.
C
4
: Vẽ ảnh của 2
điểm M, N vào
hình 3
HĐ 4: Nộp báo cáo - Củng cố
- Huớng dẫn về nhà: ( 8’)
* Nộp báo cáo.
Lắng nghe.
* Củng cố:
- Hãy cho biết muốn ảnh và vật
song song cùng chiều thì đạt
gương như thế nào với vật.
- Muốn ảnh và vật cùng phuơng

nhưng ngược chiều thì đặt vật
như thế nào so với gương.
* Hướng dẫn về nhà:
- Thực hiện C
1
đến C
4
. BT 6.1
đến 6.3
- Yêu cầu hs chuẩn bị bài
“Guơng cầu lồi”
- Gv yêu cầu hs nộp báo cáo.
- Nhận xét chung về thái độ
ý thức của hs tinh thần làm
việc giữa các nhóm.
- Hs trả lời theo yêu cầu của
gv.
- Chú ý lắng nghe để thực
hiện.
- Không nhìn thấy
điểm
N’ của
N, vì
đường
N’O
không
cắt mặt
gương,
vậy
không

có tia
phản xạ
lọt vào
mắt nên
không
nhìn
thấy
ảnh N’
của N.
- Nhìn thấy M’
- 18 -
của M vì đường
M’O cắt gương ở
I nên tia phản xạ
IO lọt vào mắt ta.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Tuần: 7
Tiết: 7
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
II. CHUẨN BỊ:
• Mỗi nhóm HS:
- 1 gương cầu lồi
- 1 gương phẳng có kích thước bằng với gương cầu lồi
- 1 viên phấn

• Cho GV:
- Hình 7.4
- Gương xe máy( thìa bằng inox)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát bài thực hành
3. Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (………phút)
- Gv cho HS quan sát những vật
dụng đã chuẩn bị sẵn và nhìn
vào vật đó xem có thấy ảnh của
mình hay không và ảnh đó có
giống ảnh nhìn thấy trong
gương phẳng không?
 GV giới thiệu đó là
GCL( gương có mặt phản xạ là
mặt ngoài của một phần mặt
cầu) và bài 7 sẽ khảo sát xem
ảnh trong GCL khác ảnh trong
GP thế nào?
 HS quan sát
 Nghe và ghi tựa
bài
BÀI 7: GƯƠNG
CẦU LỒI
Hoạt động 2: Ảnh của một vật tạo bởi GCL: ( …………phút)
- 19 -
BÀI 7

GƯƠNG CẦU LỒI
- Yêu cầu HS đọc C1 và làm
TN như hình 7.1
- GV hướng dẫn HS bố trí TN
kiểm tra h7.2 để so sánh ảnh
của 2 vật giống hệt nhau qua GP
và GCL
* Chú ý: Đặt vật cách 2 gương
với cùng 1 khoảng cách
 hoạt động nhóm
Bố trí TN như h7.1
và dự đoán về tính
chất ảnh:
- ảnh ảo
- ảnh nhỏ hơn
vật
hoạt động nhóm so
sánh ảnh của hai vật
giống nhau trước GP
và GCL., đưa ra nhận
xét
I. Ảnh của một vật
tạo bởi GCL:
a. Quan sát:
b. Kết luận:
[NB] Ảnh của một vật
tạo bởi GCL có những
tính chất sau:
- Là ảnh ảo, không
hứng được trên màn

chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật
Hoạt động 3:Xác định vùng nhìn thấy của GCL: ( ……….phút)
- Yêu cầu HS đọc phần TN
? Có phương án nào khác
không?
GV hướng dẫn HS đặt gương
phía trước mặt, đặt cao hơn đầu,
quan sát các bạn trong gương,
xác định có bao nhiêu bạn. Tại
vị trí đó thay GCL sẽ thấy số
bạn quan sát được nhiều hay ít
ta KL vùng nhìn thấy của GCL


Tích hợp môi trường: Tại
vùng núi cao, đường hẹp và uốn
lượn, tại các khúc quanh người
ta đặt GCL nhằm làm cho lái xe
dễ dàng quan sát đường và các
phương tiện khác cũng như
người và các súc vật đi qua.
Việc làm này đã làm giảm thiểu
số vụ tai nạn giao thong và bảo
vệ tính mạng con người và các
sinh vật.
 đọc phần TN
hoạt động nhóm
Nhân xét được: nhìn
vào GCL ta quan sát

được 1 vùng rộng
hơn so với GP có
cùng kích thước.
II. Vùng nhìn thấy
trong GCL:
[NB]Vùng nhìn thấy
của GCL rộng hơn
vùng nhìn thấy của GP
có cùng kích thước.
Hoạt động 4:Vận dụng ( ……..phút)
- hướng dẫn HS trả lời
- Gv cho HS xem h7.4
C4: Người lái xe nhìn thấy
trong GCL xe cô và người bị
vật cản bên đường che khuất sẽ
tránh được tai nạn.
- đọc C3
-C3: Vùng nhìn thấy
của GCL rộng hơn
vùng nhìn thấy của
GP, vì vậy giúp
người lái xe nhìn
khoảng rộng hơn ở
đằng sau.
III. Vận dụng:
C3: [VD]
C4:[VD]
4/. Củng cố: (3 phút)
- Hãy cho biết tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi ?
- 20 -

- Hãy so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của
gương phẳng ?
5/. Dặn dò: (1 phút)
- Yêu cầu hs về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 (trang 8 SBT)
- Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
- Chuẩn bị bài “Gương cầu lõm”.
6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần: 8
Tiết: 8
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia
song song thành một chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến
đổi chùm tia tới phân kỳ thành một chùm tia phản xạ song song.
II. CHUẨN BỊ:
• Mỗi nhóm HS:
- 1 gương cầu lõm
- 1 GP có kích thước bằng với GC lõm
- 1 viên phấn
- 1 màn chắn có giá di chuyển được
• Cho cả lớp:
- Hình 8.5
- 1 đèn pin có pha lớn
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
? nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi GCL?
? So sánh vùng nhìn thấy trong GCL và GP
3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG
Hoạt động 1:Đặt vấn đề ( ……phút)
GC lõm có mặt phản xạ là mặt
trong của phần hình cầu, liệu ảnh
của 1 vật tạo bởi GC lõm có giống
với ảnh của vật tạo bởi GCL
không?
Nghe+ ghi tưa bài
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Hoạt động 2:Quan sát ảnh của một vật tạo bởi GC lõm ( ……phút)
Yêu cầu HS đọc TN và tiến hành
như SGK
hoạt động nhóm
Đặt vật ở mọi vị trí trước
I ảnh của một vật tạo
bởi GC lõm:
- 21 -
BÀI 8
GƯƠNG CẦU LÕM
- Gv sửa và bổ sung cho đúng, ghi
bảng
gương
- HS làm TN kiểm tra
TH vật đặt sát gương và
rút ra KL
C1: ảnh quan sát được
trong GC lõm là ảnh ảo
- gần gương:ảnh ảo, lớn
hơn vật
- Xa gương : ảnh nhỏ

hơn vật, ngược chiều
1. TN:
2. Kết luân:
[NB]-Đặt vật gần sát
GC lõm nhìn vào
gương thấy 1 ảnh
ảo,không hứng được
trên màn chắn.
-Ảnh ảo tạo bởi GC
lõm lớn hơn vật.
Hoạt động 3:Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên GC lõm ( ……phút)
? yêu cầu HS nhắc lại một số chùm
sáng và đặc điểm của chúng
- yêu cầu HS đọc TN và nêu
phương án TN.
- Yêu cầu HS đọc C4 và giải thích
Tích hợp môi trường:
-MT là 1 nguồn năng lượng. Sử
dụng nguồn năng lượng này là 1
yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu
việc sử dụng nguồn năng lượng hóa
thạch( tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ
môi trường)
- Một cách sử dụng nguồn năng
lượng đó là : sử dụng GC lõm có
kích thước lớn để tập trung áng
sáng vào một điểm ( đun nước, nấu
chảy kim loại)
- Gv hướng dẫn HS bố trí TN như
h.8.4 ( GV có thể thực hiện thay

cho HS)
 Chùm tia song song,
chùm tia hội tụ, chùm tia
phân kỳ
hoạt động nhóm: HS
làm TN rút ra KL
C3: Chiếu chùm tia tới
song song lên GC lõm ta
thu được chùm tia phản
xạ hội tụ tại một điểm
trước gương
 HS suy nghĩ và giải
thích C4
C4: Vì mặt Trời ở rất xa,
chùm tia tới gương là
chùm tia song song, do
đó chùm tia phản xạ hội
tụ tại một điểm.
 HS quan sát, rút ra
nhận xét, ghi vào vở
II. Sự phản xạ ánh
sáng trên GC lõm:
1. Chùm tia tới
song song:
[NB] GC lõm có tác
dụng biến đổi một
chùm tia tới song song
thành một chùm tia
phản xạ hội tụ tại một
điểm.

2. Chùm tia tới phân kỳ :
[NB] GC lõm có tác
dụng biến đổi một
chùm tia tới phân kỳ
thích hợp thành một
chùm tia phản xạ song
song.
Hoạt động 4: Vận dụng ( ……phút)
- GV cho HS quan sát hình 8.5
- yêu cầu HS nêu được:
- HS quan sát h. 8.5
- trả lời C6, C7
III. Vận dụng:
[TH]. - Ứng dụng của
- 22 -
+ pha đèn pin giống như GC lõm
+ Bóng đèn pin đặt trước gương có
thể thay đổi vị trí.
C6: Nhờ có GC lõm
trong pha đèn pin nên
khi xoay đèn đến vị trí
thích hợp ta sẽ thu được
một chùm sáng phản xạ
song song, ánh sáng sẽ
truyền đi mà vẫn sáng
rõ.
C7: Để cho bóng đèn ra
xa gương.
gương cầu lõm:
ứng dụng chính của

gương cầu lõm là có
thể biến đổi một chùm
tia song song thành
chùm tia phản xạ tập
trung vào một điểm,
hoặc có thể biến đổi
chùm tia tới phân kì
thành một chùm tia
phản xạ song song.
4/. Củng cố: (3 phút)
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có tác dụng gì ?
- Để vật ở vị trí nào trước gương cầu lõm thì cho ảnh ảo ?
- Vật đặt ở vị trí nào thì cho ảnh thật và ảnh thật có tính chất gì ?
- Tại sao không dùng gương cầu lõm để làm kính chiếu hậu ở xe ?
- Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ có tính chất gì ?
5/. Dặn dò: (1 phút)
- Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3 (trang 98 SBT)
- Học thuộc bài 8 và chuẩn bị bài 9.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- 23 -
Tuần 9
Tiết:9
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự
truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo bởi GP, GCL, GC

lõm. Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi 1 GP, xác định vùng nhìn thấy trong
gương.
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên GP và ảnh của một vật tạo bởi
GP
II. CHUẨN BỊ:
- HS chuẩn bị trước ở nhà các câu hỏi ở phần tự kiểm tra, vân dụng và vẽ
sẵn ô chữ
- GV chuẩn bị trước bài giảng điện tử
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung ôn tập
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
- Yêu cầu HS trả lời lần
lượt trả lời câu hỏi mà
HS chuẩn bị.
- Gv hướng dẫn Hs tìm ra
câu TL đúng
- Hs TL các câu hỏi ở
phần tự kiểm tra
- HS khác bổ sung nếu
có sai sót
I. Tự kiểm tra:
1. C
2. B
3. trong suốt….đồng tính
4. a. tia tới……pháp
tuyến
b. góc tới

5. Ảnh ảo, có độ lớn bằng
vật, cách gương bằng một
khoảng từ vật đến gương
6. - Giống: ảnh ảo
- Khác: Ảnh tạo bởi GCL
nhỏ hơn ảnh tạo bởi GP
- 24 -
BÀI 9
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
QUANG HỌC
7. Vật ở sát gương. Ảnh
này lớn hơn vật
8. ………….
Hoạt động 2:Vận dụng:
- Yêu cầu HS vẽ vào tập
câu C1
- Gọi HS lên bảng vẽ
- Hướng dẫn HS cách vẽ
dựa trên tính chất ảnh
- Hs làm theo hướng dẫn
GV
- HS vẽ vào tập
- HS khác lên bảng vẽ.
II. Vận dụng:
C1:
C2: Ảnh quan sát được
trong 3 gương đều là ảnh
ảo. Ảnh trong GCL nhỏ
hơn trong GP. ảnh trong
GP lại nhỏ hơn trong GP

C3: Những cặp nhìn thấy
nhau là:
An – Thanh, An- Hải,
Thanh- Hải, Hải – Hà.
Hoạt động 3:Trò chơi ô chữ
Hướng dẫn tổ chức trò
chơi ô chữ theo SGK
- Chọn lớp trưởng điều
khiển lóp
- Các em lần lượt lên
bảng hoàn thành các câu
trả lời
III. Trò chơi ô chữ
Theo hàng ngang:
1. Vật sáng.
2. Nguồn sáng.
3. Ảnh ảo
4. Ngôi sao.
5. Pháp tuyến.
6. Bóng tối.
7. Gương phẳng.
- Theo hàng dọc là “ánh
sáng”
4/. Củng cố: (3 phút)
- Cho hs nhắc lại các câu hỏi phần “ôn lại kiến thức cũ”.
5/. Dặn dò: (1 phút)
- Về nàh học bài và làm bài tập toàn bộ chương I đề tiết sau kiểm tra 1 tiết
6/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- 25 -

×