PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS TRẦN Q́C TOẢN Mơn : Toán
Lớp : 7
Thời gian : 90 phút ( khơng kề thời gian giao đề)
A.MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Chủ đề chính
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
Tởng
TN TL TN TL TN TL
1. Thống kê
Bài 1
1
1
1
2. Biểu thức đại số
Bài 2
1
Bài 5
2
Bài 4
2
3
5
3. Quan hệ giữa các yếu tố
trong tam giác. Các đường
đồng quy của tam giác
Bài 3
1
Bài 6
3
2
4
Tởng sớ bài 2 1 1 2 7
Tởng sớ điểm 2,0 1,0 2,0 5,0 10,0
ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi câu
Bài 1 : (1đ) Điểm kiểm tra toán của tổ 1 lớp 7A được tổ trưởng ghi lại như sau :
TÊN An Bình Hiền Trung Thảo Ly Hoà Vinh Nghiã Minh
ĐIỂM 7 8 6 4 8 8 6 3 7 8
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
a . Tần số của điểm 8 là :
A. 8 B. 10 C. 4 D. Bình, Thảo, Ly, Minh
b . Số trung bình cộng của điểm kiểm tra ở tổ là :
A. 6 B. 6,5 C. 7 D. 7,5
Bài 2 : (1đ) Đánh dấu (X) vào chỗ trống ( … ) cho thích hợp.
Câu Đúng Sai
1. Đa thức x – 1 có nghiệm x = 1
2. x
2
và x
3
là 2 đơn thức đồng dạng.
3. Đa thức x
3
+ x
2
có bậc 5
4. Biểu thức : 2y + 1 là đơn thức
………
………
………
………
………
………
………
………
Bài 3 : (1đ) Hãy ghép ý ở cột A và cột B để được kết quả đúng
A B Kết quả
Trong tam giác ABC
1. Đường trung trực ứng với cạnh BC
2. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
3. Đường cao xuất phát từ đỉnh A
4. Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A
a. là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC
b. là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC
c. là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung
điểm của nó
d. là đoạn thẳng có 2 mút là là đỉnh A và giao điểm
của cạnh BC với tia phân giác của góc A
1 ......
2 ......
3 ......
4 ......
II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 4 : (2đ) Cho hai đa thức:
A = x
2
+ 2x – y
2
+ 3y – 1
B = 3x
2
+ 5y
2
– 5x + y + 7
a) Tính tổng 2 đa thức A và B
b) Tính A – B
Bài 5 (2đ) : Cho đa thức P(x) = 4x
4
+ 2x
3
– x
4
– x
2
+ 2x
2
– 3x
4
+ 5
a. Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x .
b. Chứng tỏ x = 0 khơng phải là nghiệm của P(x)
Bài 6 : (3đ) Cho tam giác vuông ABC (
µ
A
= 90
0
) . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt
BC tại F.
a. Chứng minh FA = FB.
b. Từ F vẽ FH
⊥
AC (H∈AC) . Chứng minh FH < BF
c. Chứng minh FH = AE.
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM:
1.a 1.b 2.1 2.2 2.3 2.4 Bài 3
Đáp án C B Đ S S S 1.c 2.d 3.a 4.b
Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
II. TỰ LUẬN:
Đáp án Biểu điểm
Bài 4 : (1đ) Tính tổng 2 đa thức A và B :
A = x
2
+ 2x – y
2
+ 3y – 1
B = 3x
2
+ 5y
2
– 5x + y + 7
a) A + B = (x
2
+ 2x – y
2
+ 3y – 1) + (3x
2
+ 5y
2
– 5x + y + 7)
= x
2
+ 2x – y
2
+ 3y – 1 + 3x
2
+ 5y
2
– 5x + y + 7
= (x
2
+ 3x
2
) + (2x– 5x) + (– y
2
+ 5y
2
) + (–1+ 7)
= 4x
2
– 3x + 4y
2
+ 6
b) A – B = (x
2
+ 2x – y
2
+ 3y – 1) - (3x
2
+ 5y
2
– 5x + y + 7)
= x
2
+ 2x – y
2
+ 3y – 1 – 3x
2
– 5y
2
+ 5x – y – 7
= (x
2
– 3x
2
) + (2x + 5x) + (– y
2
– 5y
2
) + (–1– 7)
= –2x
2
+ 7x – 6y
2
– 8
Bài 5 (2đ) : Cho đa thức P(x) = 4x
4
+ 2x
3
– x
4
– x
2
+ 2x
2
– 3x
4
+ 5
c. Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x .
P(x) = 2x
3
+ x
2
+ 5
d. Chứng tỏ x = 0 khơng phải là nghiệm của P(x)
Ta có P(0) = 2.0
3
+ 0
2
+ 5 = 5
≠
0
Nên x = 0 không phải là nghiệm của P(x)
Bài 6 : (3đ) - Vẽ hình đúng
- Ghi giả thiết, kết luận đúng
a. Chứng minh FA = FB:
Vì F thuộc đường trung trực của AB, nên : FA = FB
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
H
FE
B
A
C
b. Chứng minh FH < BF:
Ta có : FH là đường vuông góc ; FA là đường xiên
Nên : FA > FH
Mà : FA = FB (cmt)
Vậy : FH < BF
c. Chứng minh FH = AE:
* EF
⊥
AB và AC
⊥
AB nên : EF
P
AC
⇒
·
·
EFA FAH=
(slt)
* HF
⊥
AC và AC
⊥
AB nên : HF
P
AB
⇒
·
·
EAF AFH=
(slt)
Xét
∆
EFA và
∆
HAF có :
·
·
EFA FAH=
(cmt)
FA chung
·
·
EAF AFH=
(cmt)
⇒
∆
EFA =
∆
HAF (g.c.g)
Vậy : FH = AE
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
UBND QUẬN NGŨ HÀNH SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2009-2010
MÔN TOÁN - LỚP 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 2
Bài 1: (1,5 điểm)
a) Phát biểu qui tắc và viết công thức tính lũy thừa của một lũy thừa.
So sánh
2009
3
và
1005
9
b)Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit ?
Bài 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
a)
2
2
1
3
1
1:
5
2
−
−
b)
6
5
.
8
3
18
13
.
8
3
−
Bài 3: (1,0 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết x = 6 thì y = - 4.
a) Tìm công thức liên hệ giữa x và y ?
b) Tìm hệ số tỉ lệ của x và y ? Cho biết y =
5
2
2
tính giá trị tương ứng của x ?
Bài 4: (1,5 điểm)
a) Tìm x biết
9
5
3
1
.
4
1
−
=−
x
b) Tìm hai số a và b biết rằng a : 3 = b : 5 và a – b = - 4
Bài 5: (1,5 điểm)
Lớp 7A tổ chức nấu chè để tham gia phiên chợ quê do nhà trường tổ chức. Cứ 4 kg đậu thì phải
dùng 2,5kg đường . Hỏi phải dùng bao nhiêu kg đường để nấu chè từ 9kg đậu ?
Bài 6: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của
tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB .
a) Chứng minh : AD = BC
b) Chứng minh CD vuông góc với AC.
c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N.
Chứng minh : ∆ABM = ∆CNM.
HẾT
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn : Toán
Lớp : 7- Năm học : 2009 - 2010
Thời gian : 90 phút ( không kề thời gian giao đề)
ĐỀ 3
A.MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Chủ đề chính
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1. Thống kê
Bài 1
1
1
1
2. Biểu thức đại số
Bài 2
0,75
Bài 4
2
Bài 5
2
2,75
4,75
3. Định lý Pytago. Tam giác
bằng nhau
Bài 6
1
Bài 7
2
2
3
4. Quan hệ giữa các yếu tố
trong tam giác. Các đường
đồng quy của tam giác
Bài 3
1
Bài 2
0,25
1,25
1,25
Tổng số bài 2+1 2-1 2 2 7
Tổng số điểm 2,75 0,25 3,0 4,0 10,0