Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tiet 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn :6/10/2009 Tuần 8</b></i>
<i><b>Ngày dạy :7/10/2009 Tiết 31</b></i>

<b> </b>



<b> </b>



<b> (NGUYỄN KHUYẾN)</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS.</b>


- Cảm nhận được tình bạn chân thành, sâu sắc của Nguyễn Khuyến thông qua lối tiếp đón khách
hóm hỉnh, đọc đáo.


- Bước đầu nắm được một số đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật và kỹ năng phân tích
thể thơ này.


- GDHS biết quý trọng tình bạn.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b> GV: Thiết kế bài giảng +Aûnh chân dung Nguyễn Khuyến + Bảng phụ
HS: Soạn bài


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức: (1’)</b> .


<b> 2.KTBC : (4’) - Đọc thuộc bài thơ “Qua Đèo Ngang”</b>


- Khi đi qua đèo Ngang tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan như thế nào?


<b> 3.Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- GV cho HS xem chân dung Nguyễn Khuyến cầm chén rượu và cảnh ngơi nhà tranh của ơng
ở Bình Lục, Hà Nam.



- Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ có nhiều bài thơ hay về làng cảnh quê hương, về
nỗi buồn và niềm vui trong cuộc sống ẩn dật nơi thơn dã.


Về tình bạn, ơng để lại cho đời 2 bài thơ đặc sắc (Bạn đến chơi nhà, Khóc Dương Khuê). Mỗi
bài một vẻ. Nếu “Khóc Dương Khuê” đau đớn, xót xa, thống thiết, nghẹn ngào hay tin bạn
qua đời đột ngột thì bài “Bạn đến chơi nhà” là niềm vui mừng khôn xiết, là nụ cười hiền hịa,
hóm hỉnh khi đã bấy lâu nay bạn già mới về thăm.


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>5’</b> <b>HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HI ỂU CHUNG.</b>


<b>GV </b>gọi HS đọc chú thích SGK trang 104 – 105.


<b>H. </b>Nguyễn Khuyến sinh mất năm nào? Quê quán?


<b>GV nhấn mạnh: Đỗ cao, làm quan, ở ẩn, sống gần </b>
gũi với dân, với bạn bè.


-Làm thơ đả kích, châm biếm XH cũ và làm thơ để
thể hiện tình cảm đối với dân, với nước, với bạn
bè.


<b>HDHS đọc bài thơ: Chú ý nhịp 3/4 và giọng điệu </b>
đùa vui hóm hỉnh của tác giả.


<b>* GV giải thích 1 số từ khó:</b>
<b> - Nước cả: Nước đầy, nước lớn.</b>
<b> - Khôn : Khơng thể, khó thực hiện.</b>



<b> - Rốn (bầu) : Phần cuốn hoa đã khô lại ở phần </b>
dưới quả bầu non.


<b>I. TÌM HI ỂU CHUNG.</b>
<b>1. Tác giả: </b>


- Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)
- Quê ở thôn Vị Hạ , xã Yên Đỗ ,
nay thuộc xã Trung Lương ,huyện
Bình Lục tỉnh Hà Nam


- Tam Nguyên Yên Đỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>27’</b>


<b>H. Bài thơ được làm theo thể thơ gì?</b>


<b>HS. Thể thơ TNBCĐL: Số câu 8, số chữ 7 các </b>
câu cuối 1, 2, 4, 6, 8 hợp vần với nhau:


+ Vần a: nhà – xa – gà, hoa – ta.
+ Đối nhau ở câu 3-4, câu 5-6 rất chỉnh.
<b>HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VĂN BẢN </b>
<b>H. Bài thơ “BĐCN” nói về chuyện gì?</b>


<b>HS. Nói về cuộc đến chơi của người bạn Nguyễn </b>
Khuyến khơng có đủ các thứ để đãi bạn theo ý
muốn nhưng đằng sau sự việc đơn giản đó là một
tình cảm đẹp, một tấm lịng, một quan niệm tình


bạn.


<b>H. Bài thơ được xây dựng theo một bố cục ntn?</b>
Em có thể cho biết nội dung từng phần?
<b>Gợi ý:</b>


<b> + Câu 1: Giới thiệu sự việc (bạn đến chơi)</b>


<b> + Câu 2  câu 7: Trình bày hồn cảnh của mình.</b>
<b> + Câu 8: Bộc lộ tình bạn đậm đà, chân thật, </b>
tự nhiên, dân dã.


<b>HS đọc câu thơ 1:</b>


<b>H. Em có nhận xét gì về lối nói của nhà thơ ở câu </b>
thơ 1?


<b>HS. Như một lời chào hỏi, một lời nói tự nhiên </b>
“Lâu quá mới thấy bác lại chơi”.


<b>H. Qua lời chào, em biết được điều gì về quan hệ </b>
của Nguyễn Khuyến với bạn của mình.


(Họ gặp nhau có thường xun khơng?)
<b>HS. Họ ít gặp nhau (đã bấy lâu).</b>


<b>H. Cách xưng hơ có gì đáng chú ý?</b>


<b>HS. Gọi là bác (phong tục của làng quê, anh ruột </b>
cuûa



bố gọi là bác, người ngồi xưng hơ như vậy có ý
tôn xưng, thân mật, gần gũi, tôn trọng tình cảm
bạn bè).


<b>H. Họ gặp nhau ở đâu?</b>


<b>HS. Bạn đến thăm nhà chứ không phải ở dinh quan, </b>
phải quý nhau lắm mới đến tận nhà thăm hỏi như
vậy?


<b>GV bình: Câu thơ khơng chỉ là một thơng báo bạn </b>
đến chơi nhà mà cịn là một tiếng reo vui hồ hởi
phấn chấn khi đã lâu mới có bạn đến thăm. Thời
gian này, NK cáo quan về ở ẩn. Ơng tự cho mình là
già. Bạn của ông cũng vậy: “Muốn đi lại tuổi già
<i>thêm nhác”. Già, nghèo, sống ẩn dật chống hương </i>
thơn nên ít giao du, bạn bè đi lại thường xun ít.
Chính vì vậy ơng rất vui mừng khi có bạn tới thăm.
 Câu thơ tự nhiên, khơng lễ nghi, chân tình,


<b>3. Thể thơ: Thất ngơn bát cú </b>
Đường luật.


<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1. Giới thiệu sự việc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nho nhaõ.



<b>HS đọc câu 2  câu 7:</b>


<b>H. Theo cách giới thiệu ở câu1 thì đúng ra Nguyễn </b>
Khuyến phải tiếp đãi bạn ra sao khi bạn đến nhà
chơi? ( Đàng hoàng, ân cần, chu đáo) .


<b>H. Thế nhưng NK đã tiếp đãi bạn ra sao? </b>


Hoàn cảnh của NK khi bạn đến chơi nhà là ntn?
<b>GV bình: Bằng giọng đùa vui, hóm hỉnh, thân mật, </b>
nhà thơ đã cường điệu hóa đến mức tối đa cuộc sống
thiếu thốn đạm bạc. Một hồn cảnh hồn tồn
khơng có gì để tiếp khi bạn đến chơi. Trẻ khơng có
nhà để sai bảo, không gần chợ để mua sắm thứ này
thứ khác, khơng chài được cá vì ao q sâu, khơng
bắt được gà vì vườn quá rộng lại rào thưa, khơng có
cà vì cà mới nụ, khơng có cải vì cải chửa ra cây,
khơng có bầu vì bầu chưa rụng rốn, khơng có mướp
vì mướn đương bơng. Kể cả miếng trầu mời khách
cũng khơng có. (Miếng trầu là đầu câu chuyện).
<b>H. Vì sao sau lời chào NK lại nhắc ngay đến chợ xa,</b>
điều đó cho ta hiểu gì về tình cảm của NK đối với
bạn?


<b>Gợi ý: </b>


- Nói đến chợ xa vì ơng muốn tiếp đãi bạn thật
đàng hoàng. Thời ấy chỉ có chợ mới có đủ thứ
ngon và sang.



- Ngay khi chào bạn đến chuyện ăn uống liền, điều
đó thể hiện sự chân tình. Chỉ có bạn thân mới có
thể nói chuyện ăn, một chuyện rất đời thường
như


vậy.


<b>H. Nguyễn Khuyến trình bày hồn cảnh của mình </b>
như vậy theo em có phải ơng định kể khó than
nghèo với bạn khơng? Vì sao? (*)


<b>HS thảo luận, trình bày:</b>


<b>GV nhấn mạnh: Nhà thơ có ý định than phiền.</b>
Thứ nhất: Các thứ đều không lấy được, chưa dùng
được chứ khơng phải là khơng có.
Thứ hai: Sự việc khơng có trầu là chìa khóa cho
thấy “sự không may kia” chỉ là nói cho
vui.


<b>H. Vậy ở đây Nguyễn Khuyến đã dùng cách nói </b>
gì? Mục đích của cách nói ấy? (*)


<b>Gợi ý: Nói q để rồi nếu có thiếu, có khơng được</b>


<b>2. Hồn cảnh khi bạn tới nhà:</b>


<i><b> Trẻ……đi vắng, chợ ……xa</b></i>
<i><b>Ao sâu, nước cả khôn chài cá.</b></i>
<i><b>Vườn rộng, rào thưa, khó đuổi gà.</b></i>



<i><b>Cải chửa ra cây, cà mới nụ</b></i>
<i><b>Bầu vừa rụng rốn, mướp đương</b></i>


<i><b>hoa.</b></i>


<i><b>……….Trầu khơng có .</b></i>
 Hồn tồn khơng có gì đãi bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3’</b>


như ý thì bạn cũng thơng cảm. Đó là cách thể
hiện


sự quý mến bạn hiền.
<b>HS đọc câu cuối.</b>


<b>H. Từ những câu trình bày về hồn cảnh của mình </b>
đến câu cuối “Bác đến …..”. “Ta với ta” ở đây là
ai? (là NK và người bạn).


<b>H. Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình </b>
bạn của nhà thơ?


<b>HS. Tình bạn cao hơn vật chất. Dù vật chất thiếu </b>
hoặc khơng đầy đủ, thì bạn bè vẫn q mến
nhau,


vẫn vui khi gặp gỡ, dù không tiệc tùng quan
trọng.



<b>H. Em hãy so sánh cụm từ “Ta với ta” trong bài thơ </b>
này với cụm từ “ Ta với ta” trong bài thơ “Qua
<b> Đèo Ngang” của BHTQ để thấy rõ tâm hồn của</b>
NK khi bạn đến chơi nhà?


<b>GV bình: Đại từ “Ta” trong Tiếng Việt vừa chỉ số ít </b>
vừa chỉ số nhiều:


+ “Ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của
BHTQ:dùng với nghĩa số ít (Chỉ sự cơ đơn gần
như tuyệt đối của tác giả).


+ “Ta với ta” trong bài “BĐCN”, NK dùng cả với
2 nghĩa số ít và số nhiều. Từ “ta” trong bài này
là người, nhưng “ta” cũng là một thể thống nhất.
Điều đó vừa nói việc chơi “sng” khơng vật
chất, vừa nói được sự gần gũi gắn bó chan hịa
của 2 người.


<b>HOẠT ĐỘNG 3. HDHS TỔNG KẾT </b>


<b>H. Vậy tình bạn của NK trong bài thơ “BĐCN” là gì?</b>
<b>HS. Một tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã, bất </b>
chấp mọi điều kiện.


<b>H. Em có nhận xét gì về ngơn ngữ trong bài thơ?</b>
<b>HS. Ngôn ngữ gắn với cuộc sống thôn quê, nhưng </b>
mang tính chất thuần Việt, đạt đến trình độ giản
dị



mà trong sáng, nhuần nhuyễn.


<b>H. Tại sao nói đây là một bài thơ biểu cảm? (*)</b>
<b>HS. Mượn chuyện tiếp bạn đến chơi nhà để biểu lộ </b>
tình cảm thắm thiết với nhau.


<b>HS đọc ghi nhớ. SGK/105.</b>


<b>3. Tình bạn bộc lộ:</b>


<b>“Bác đến chơi đây ta với ta”</b>
 Tình bạn đậm đà, hồn nhiên dân
dã.


<b>III. TỔNG KẾT.</b>


<b>GHI NHỚ. SGK/105.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1: Từ câu thứ 2 đến câu thứ 6, tác giả nói đến sự thiếu sót tất cả những điều kiện</b>
<b> vật chất để đãi bạn với mục đích gì?</b>


A. Miêu tả cảnh nghèo của mình. B. Giải bày hồn cảnh thực tế của mình.


<b>C. Không muốn tiếp đãi bạn.</b> D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành sâu sắc.
<b>Câu 2: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai?</b>


A. Hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” đều viết bằng thể thơ thất ngơn bát cú ?


<b>Đ</b> <b>S</b>



B. Hai bài thơ đã diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm.


<b>Ñ</b> <b>S</b>


C. Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ ta với ta, nhưng nội dung thể hiện ở mỗi bài thơ hoàn


tồn khác nhau.Đ <b>S</b>


D. Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm.


<b>Đ</b> <b>S</b>


<b>5. DẶN DOØ: (2’)</b>


- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 1 SGK/106.


- Soạn bài :CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×