Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ngµy so¹n ngµy so¹n ngµy gi¶ng bµi 28 sù ph¸t trión cña v¨n hãa d©n téc cuèi thõ kû xviii nöa ®çu thõ kû xix tiõt 63 ii gi¸o dôc khoa häc kü thuët i môc tiªu 1 kiõn thøc nhën biõt ®­îc t×nh h×nh gi¸o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Bài 28</b></i>


<b>Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỷ XVIII</b>
<b>nửa đầu thế kỷ XIX</b>


<i><b>Tiết 63</b></i>


II. Giáo dục-khoa học- kỹ thuật
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Nhận biết đợc tình hình giáo dục, thi cử; sử học, địa lý, y học và những thành tựu
về kỹ thuật của đất nớc ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.


<i>2. Gi¸o dơc:</i>


- Bồi dỡng lịng tự hào về nền văn hố Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc ở
thời kỳ này. Tự hào về di sản và những thành tựu khoa học kỹ thuật trong các lĩnh
vực: Địa lý, y học, dân tộc của nhân dân ta nửa cuối thế kỷ XVIII- na u th k
XIX.


<i>3. Kỹ năng:</i>


- Su tm ca dao, tục ngữ ở địa phơng, phản ánh những bât công và tội ác trong XH
phong kiến. Nhận xét về tranh dân gian trong SGK.


- Biết phân tích giá trị những thành tựu đã đạt đợcvề khoa học kỹ thuật nc ta thi


k ny.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<i>- Giáo viên: Chân dung Lê Hữu Trác (1720- 1792)</i>
<i>- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu.</i>
<b>III. Phơng ph¸p:</b>


Vấn đáp, so sánh


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: (5 )</b>’
<i><b>*Kiểm tra:</b></i>


CH:- Văn học nớc ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX phản ánh những gì?
TL:- Văn học thời kỳ này phản ánh cuộc sống XH, nguyện vọng của nhân dân.
<i><b>* Giới thiệu bài: Giáo viên tóm tắt nội dung bài trớc để liên hệ vào bài mới.</b></i>
<b>2. Bài mới: (38 )</b>’


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ 1: Giáo dục, thi cử</b>


<i>*Mục tiêu: Nhận biết đợc tình hình giáo dục và thi cử của đất nớc ta thời kỳ này.</i>
<i>*Thời gian: 13</i>


<i>*Cách tiến hành:</i>


+ Giỏo dc và thi cử thời Tây Sơn thế kỷ
XVIII- đầu thế kỷ XIX đợc thể hiện nh thế
nào ?



<b>( §äc mơc 1 trang 145)</b>


- Quang Trung ra chiÕu khuyÕn häc- trÊn
chØnh l¹i viƯc häc tËp,thi cư => më nhiều
tr-ờng công cho con em đi học => đa chữ Nôm
vào thi cử.


+ u th k XIX thi Nguyn: Chế độ học
tập nh thế nào ?


- Không có gì thay đổi so với thời Quang
Trung.


- Quốc Tử Giám đợc đặt ở Huế => Lấy con
em quan lại thơ hào và những ngời học giỏi
vào học.


- 1836 Minh Mạng cho thành lập “Tử dịch
quán” để dạy tiếng Pháp, Xiêm.


+ Em cã nhËn xÐt vỊ t×nh h×nh gi¸o dơc, thi cư
thÕ kû XVIII- XIX?


- Nhiều ngời tài giỏi, học cao đỗ đạt nh: Lê
Quý Đô, Phan Huy Chỳ.


- Quang Trung ban Chiếu lập học
mở trờng công tạo điều kiện cho con
em nhân dân đi học.



- Đa chữ Nôm vào thi cử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tình hình giáo dục, thi cử có những bớc phát


trin mi. ngi ti giỏi cho đất nớc.


<b>HĐ 2: Sử học, địa lý, y học</b>


<i>*Mục tiêu: Nhận biết về tình hình phát triển của Sử học, Địa lý học, Y học của đất </i>
n-ớc ta.


<i>*Đồ dùng: Chân dung Lê Hữu Trác (1720- 1792)</i>
<i>*Thời gian: 17</i>


<i>*Cách tiến hành:</i>
(Đọc mục 2 trang 146)


+ Thời kú nµy Sư häc níc ta có những tác
phẩm, tác giả nào nổi tiếng ?


- Đại Nam Thùc Nôc (144 quyển viết về
những năm tháng thống trị của nhà
Nguyễn-Tác giả Lê Quý Đôn, Phan Huy Chó)


(Lê Q Đơn: Là nhà bác học lớn nhất của thế
kỷ XVIII. Quê ở Huện Duyên Hà- Thái Bình,
học giỏi nổi tiếng, 6 tuổi biết làm thơ, có trí
nhớ kỳ lạ, ham đọc sách. 17 tuổi đỗ Trạng
Nguyên, 26 tuổi đỗ Bảng Nhãn)



+ Những cơnh trình ngiên cứu tiêu biểu về địa
lý học là gì ?


( Quan sát chân dung Hải Thợng Lãn Ơng)
(Ơng xuất thân trong một gia đình nhà Nho ở
Hng Yên. Thông cảm với nỗi đau khổ của
nhân dân, ông bỏ con đờng là quan => Trở
thành thầy thuốc của nhân dân)


+ Lê Hữu Trác đã có những cống hiến gì đối
với nghành y dợc.


- Ph¸t hiện công dụng 305 vị thuốc Nam. 2854
phơng thuốc chữa bÖnh.


- Cống hiến cho y dợc dân tộc ta sách: “Hải
thợng y đơng tâm lĩnh”- 66 quyển.


* Sư học: Cố Đại Nam Thập Lục.
Đại Việt sử ký, Tiền Biên.


- Đại Nam liệt truyện nổi tiếng: Lê
Quý Đôn, Phan Huy Chú.


<b>* Địa lý: Tiêu biểu là 3 tác giả lớn ở</b>
Gia Định.


- Trịnh Hoài Đức.



- Lờ Quang nh. Gia nh tam
gia


- Ngô Nhâ Tỉnh
<b>* Y học: </b>


- Lê Hữu Trác Hải Thợng LÃn ông
<b>HĐ 3: Những thành tựu về kỹ thuật</b>


<i>*Mc tiờu: Nhận biết những thành tựu đã đạt đợc của nhân dõn ta v khoa hc, k</i>
thut.


<i>*Thời gian: 10</i>
<i>*Cách tiến hành:</i>


+ Những thành tựu về nghề thủ công ?
- Kỹ thuật làm đồng Hồ và kính thiên văn.
- Máy xẻ gỗ, làm tầu thuỷ chạy bằng hơi nớc.
+ Thành tựu khoa học ấy phản ánh điều gì ?
- Tiếp thu nhanh thành tựu khoa học phơng
tây.


- Chứng tỏ trình độ nhân dan ta có khả năng
tiếp thu và vợt qua thời kỳ lạc hậu.


+ Nhng dới chế độ nhà Nuyễn những thành
tựu khoa học ấy nh thế nào ?


- Vì bảo thủ, lạc hậu, nhà Nguyễn không tạo
cơ hội để phát triển => đất nớc không tiến lên


đợc.


- Kỹ thuật làm đồng hồ, kính thiên
văn, Tầu thuỷ.


<b>3. Tỉng kÕt & HD häc bµi: (2 )</b>’
<i><b>* Tæng kÕt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tại sao những thành tựu ấy không phát triển đợc.
<i><b>* HD học bài:</b></i>


</div>

<!--links-->

×