Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ke hoach day hoc mon khoa hoc lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.61 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN MÔN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TUẦN CHỦ


ĐIỂM GV HS chú


( 1 )

( 2)

( 3 )

( 4 )

( 5 )

( 6 )

( 7 )

( 8 )



<b></b>



<b>1-</b>



<b>2-3</b>



<b>C</b>



<b>O</b>



<b>N</b>



<b> N</b>



<b>G</b>



<b>Ư</b>



<b>Ờ</b>



<b>I </b>



<b>V</b>




<b>À</b>



<b> S</b>



<b>Ứ</b>



<b>C</b>



<b> K</b>



<b>H</b>



<b>Ỏ</b>



<b>E</b>



Sự sinh sản


- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ
sinh ra & có những đặc điểm giống
bố, mẹ mình:


- ý nghĩa của sự sinh sản


hình
trang 4,5
SGK
-Bộ phiếu
dùng cho


trò chơi


- Nhận biết mọi
ngươi đều do bố mẹ
sinh ra và có những
đặc điểm giống bố
mẹ mình.


- Nêu được ý nghĩa
của sự sinh sản.


Nam hay nữ


- xác định được sự khác nhau giữa
nam và nữ về mặt sinh học.


- HS phân biệt được các đặc điểm về
mặt sinh học và xã hội giữa nam và
nữ.


Hình trang
6,7 SGK.
Các tấm
phiếu có
nội dung
như trang
8


-Nêu được một số
thay đổi về mặt


sinh học và xã hội
ở từng giai đoạn
phát triển của con
người


Nam hay nữ
(tt )


HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi
một số quan niệm xã hội về nam và nữ
Có ý thức tôn trọng các bạn không
phân biệt các bạn nam, bạn nữ.


- Nhận ra sự cần
thiết phải thay đổi
một số quan niệm
xã hội về vai trò
của nam, nữ
-Tôn trọng các
bạn cùng giới,
khác giớ, không
phân biệt các bạn
nam, bạn nữ.
Cơ thể chúng ta được hình thành như


thế nào?


-HS nhận biết cơ thể của mỗi con
người được hình thành từ sự kết hợp
giữa chứng và tinh trùng của mẹ, bố.


- Phân biệt một vài giai đoạn phát
triển của thai nhi


Hình 12,
13 SGKS


-Biết được cơ thể
mỗi con người
được hình thành từ
sự kết hợp giữa
chứng của mẹ và
tinh trùng của bố.
- Phân biệt được
một vài gia đoạn
phát triển của thai
nhi.


Cần làm gì để cả mẹ & bé đều khoẻ
-nêu những việc nên & không nên làm
đối với phụ nữ có thai


- Xác định nhiệm vụ của chồng và các
thành viên khác trong gia đình, chăm
sóc, giúp đỡ phụ nữ


có thai


- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai


Hình


12,13
SGK


- HS nêu được
những việc nên và
không nên làm đối
với phụ nữ có thai.
-Thấy được nhiệm
vụ của mọi người
trong gia đình,
chăm sóc giúp đỡ
phụ nữ có thai


Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- HS nêu được một số đặc điểm chung
của trẻ em ở từng giai đoạn.


- Nêu được đặc điểm & tầm quan
trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời
của mỗi con người


Thơng tin
và hình
trang
14,15
SGK
- ảnh của
trẻ em ở
các lứa
tuổi



- Nêu được một số
đặc điểm chung của
trẻ em ở từng giai
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
-HS nêu được một số đặc điểm chung
của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng
thành, tuổi già.


-Xác định bản thân HS đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời.


-Thông tin
& hình
trang
16,17
SGK
-Tranh,
ảnh của
người lớn
ở các lứa
tuổi.


- Nêu được một số
đặc điểm chung của
tuổi vị thành niên,
tuổi trưởng thành,
tuổi già.



-Xác định bản thân
HS đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc
đời.


Vệ sinh ở tuổi dậy thì.


-HS nêu được những việc nên làm để
giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
Xác định được những việc nên&
không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về
thể chất & tinh thần ở tuổi dậy thì.


-Xác định được
những việc nên&
không nên làm để
bảo vệ sức khoẻ
về thể chất & tinh
thần ở tuổi dậy
thì.


-Thực hiện vệ
sinh cá nhân ở
tuổi dậy thì.
Thực hành nói " khơng " đối với các


chất gây nghiện


- Học sinh có khả năng sử lý các thơng


tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá,
ma tuý và trình bày những thơng tin
đó


- Thơng
tin và
hình
trang
20,21
SGK
- Phiếu
học tập


- Nêu được tác
hại của rượu, bia,
thuốc la, ma tuý.


Thực hành nói " khơng " đối với các
chất gây nghiện


Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử
dụng các chất gây nghiện.


Hình
trang
22.23
SGK


-Từ chối sử dụng
rượu, bia, thuốc


lá, ma t.


Dùng thuốc an tồn
- HS có khả năng:


+ Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+ Nêu những đặc điểm cần chú ý khi
phải dùng


thuốc


+ Tác hại của việc dùng thuốc không
đúng cách, không đúng liều lượng.


Sưu tầm
một số vỏ
và HD sử
dụng
thuốc
- Hình
trang 24,
25 SGK


- Nhận thức được
sự cần thiết phải
dùng thuốc an
toàn


- Biết cách sử
dụng thuốc an


tồn


Phịng bệnh sốt rét


-Nhận biết một số dấu hiệu chính của
bệnh sốt rét.


-Nêu tác nhân, đường lây truyền
bệnh.


- Làm cho nhà ở & nơi ngủ không có
muỗi.


-Thơng
tin hình
trang
26,27.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phịng bệnh sốt xuất huyết
Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh
sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm
của bệnh sốt xuất huyết. Thực hiện
phịng bệnh.


Thơng tin
và hình
trang 28,
29


-Nêu đươc nguyên


nhân đường lây
truyền và cách
phòng tránh bệnh
sốt xuất huyết.
Thực hiện diệt
muỗi, có ý thức
ngăn chặn muỗi
sinh sản, đốt người


Phòng bệnh viêm não


Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh
viêm não. Nhận ra sự nguy hiểm của
bệnh viêm não. Thực hiện phịng
bệnh.


Hình
tranh 30,
31 SGK


-Nêu đươc


ngun nhân
đường lây truyền
và cách phòng
tránh bệnh viêm
não. Biết cách
phòng tránh bệnh.
Phòng bệnh viêm gan A



Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh
viêm gan A. Nhận ra sự nguy hiểm
của bệnh viêm gan A. Thực hiện
phịng bệnh.


Thơng tin
và hình
trang 32,
33


-Nêu đươc nguyên
nhân đường lây
truyền và cách
phòng tránh bệnh
viêm gan A. Biết
cách phịng tránh
và có ý thức phịng
tránh bệnh viêm
gan A.


Phòng tránh HIV, AIDS


HS biết giải thích một cách đơn giản
HIV, AIDS là gì?.


Nêu các đường lây truyền và cách
phòng tránh HIV, AIDS.


Có ý thức tun truyền, vận động mọi
người phịng tránh HIV, AIDS.



Thơng tin
và hình
trang 35
Tranh
ảnh, tờ
rơi,...


-Biết một cách đơn
giản HIV, AIDS là
gì?


Nêu được các
đường lây truyền
và cách phòng
tránh HIV, AIDS.
-Tuyên truyền, vận
động mọi người
phòng tránh HIV,
AIDS.


Thái độ đối với người nhiễm
HIV/AIDS


HS xác định hành vi tiếp xúc thơng
thường khơng lây nhiễm HIV.


Có thái độ không phân biệt, đối xử với
người bị nhiễm HIV và gia đình của
họ.



Hình
trang 36,
37.
5 tấm bìa
cho HĐ 2


-Nhận thức được
các hành vi tiếp xúc


thông thường


không lây nhiễm
HIV.


-Không phân biệt
đối xử với người bị
nhiễm HIV và gia
đình của họ


Phịng tránh bị xâm hại


Nêu 1 số huớng dẫn đến nguy cơ bị
xâm hại và những điểm cần chú ý
phòng tránh xâm hại


Liệt kê danh sách những người tin cậy
nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.


Hình


trang 38,
39


-Nêu được 1 số quy
tắc an toàn cá nhân
để phòng tránh bị
xâm hại.


-Nhận biết được
nguy cơ khi bản
thân có thể bị xâm
hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phịng tránh tai nạn giao thơng đường
bộ


Nêu một số ngun nhân và biện pháp
phịng tránh tai nạn giao thơng đường
bộ


Có ý thức chấp hành đúng luật giao
thơng và cẩn thận khi tham gia giao
thơng


Hình
trang 40,
41


Thơng tin
về một số


tai nạn
giao
thông


-Nêu một số việc
nên và không nên
làm để đảm bảo
an tồn khi tham
gia giao thơng
đường bộ


-Có ý thức chấp
hành đúng luật
giao thông và cẩn
thận khi tham gia
giao thông


ôn tập: Con người và sức khoẻ


HS xác định được giai đoạn tuổi dậy
thì trên sơ đồ sự phát triển của con
người kể từ lúc mới sinh.


Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh
một số bệnh truyền nhiễm


Sơ đồ
trang 42,
43



Giấy khổ
to, bút dạ


-HS xác định được
giai đoạn tuổi dậy
thì trên sơ đồ sự
phát triển của con
người kể từ lúc mới
sinh.


-Vẽ hoặc viết sơ đồ
cách phòng tránh
một số bệnh đã học
Biết thực hiện vệ
sinh cá nhân và
phòng tránh một số
bệnh truyền nhiễm.


<b>V</b>



<b>Ậ</b>



<b>T</b>



<b> C</b>



<b>H</b>



<b>Ấ</b>




<b>T</b>



<b> V</b>



<b>À</b>



<b> N</b>



<b>Ă</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



<b> L</b>



<b>Ư</b>



<b>Ợ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



ôn tập: Con người và sức khoẻ
Vẽ hoặc sưu tầm tranh vận động
phòng tránh sử dụng các chất gây
nghiện( hoặc xâm hại đến trẻ em,
HIV/AIDS hoặc tai nạn giao thông)



Tranh
trang 44


-Vẽ hoặc sưu tầm
tranh vận động
phòng tránh sử
dụng các chất gây
nghiện( hoặc xâm
hại đến trẻ em,
HIV/AIDS hoặc
tai nạn giao
thơng)


-Biết phịng tránh,
tự bảo vệ mình và
cộng đồng


Tre, mây, song


Lập bảng so sánh đặc điểm và công
dụng của mây, tre, song


Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày
bằng mây, tre, song.


Nêu cách bảo quản các đồ dùng


Thông tin
và hình
trang 46,


47.
Phiếu học
tập


-Nhận biết một số
đặc điểm của
mây, tre, song.
-Kể tên một số đồ
dùng hàng ngày
bằng mây, tre,
song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sắt, gang, thép


Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và
một số tính chất của chúng.


Kể tên 1 số dụng cụ làm từ sắt, gang,
thép


Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng sắt,
gang, thép


Hình
trang 48,
49.
Một số
đồ dùng
làm từ
sắt, gang


thép


-Nhận biết một số
tính chất của sắt,
gang, thép.


-Nêu được một số
ứng dụng sắt,
gang, thép


-Quan sát,


nhậnbiết một số
đồ dùng làm từ
sắt, gang, thép và
biết cách bảo
quản chúng
Đồng và hợp kim của đồng


Quan sát và phát hiện một số tính chất
của đồng


Nêu tính chất và hợp kim của đồng
Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng
và cách bảo quản chúng


Hình
trang 50,
51



Một số
đoạn dây
đồng
Phiếu học
tập


-Nhận biết một số
tính chất, ứng
dụng của đồng
-Quan sát nhận
biết một số đồ
dùng làm từ đồng
và cách bảo quản
chúng


Nhơm


Kể tên một số dụng cụ, máy móc được
làm từ nhơm


Tính chât, nguồn gốc của nhơm, cách
bảo quản đồ dùng bằng nhơm


Hình
trang 52,
53


Đồ dùng
làm bằng
nhơm


Phiếu học
tập


-Nhận biết một số
tính chất, ứng
dụng của nhôm.
-Quan sát, nhận
biết một số đồ
dùng làm từ nhôm
và biết cách bảo
quản chúng


Đá vôi


Kể tên một số vùng núi đá vôi, ích lợi
của đá vơi, tính chất của đá vơi


Hình
trang 54,
55


Đá vôi,
đá cuội,
gốm.
tranh ảnh


-Nêu được một số
tính chất và cơng
dụng của đá vơi.



-Quan sát,


nhậnbiết vật liệu
xây dựng: đá vôi


Gốm xây dựng, gạch ngói


Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt gạch
ngói vớ sành sứ. Cơng dụng, tính chất
của gạch ngói


Hình
trang 56,
57. Gạch
ngói khơ,
chậu
nước


-Nhận biết một số
tính chất của gạch
ngói.


-Quan sát, nhận
biết 1 số vật liệu
xây dựng: gạch
ngói


Xi măng


Kể tên các vật liệu được dùng để sản


xuất ra xi măng


Tính chất và cơng dụng củẵngi măng


Hình và
thơng tin
trang 58,
59


-Nhận biết một số
tính chất của xi
măng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thuỷ tinh


Phát hiện một số tính chất và cơng
dụng của thuỷ tinh thơng thường
Tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh
chất lượng cao


Hình và
thơng tin
trang 60,
61


-Nhận biết một số
tính chất và công
dụng của thuỷ
tinh thông thường
và thuỷ tinh chất


lượng cao


-Quan sát và nhận
biết một số đồ
dùng làm bằng
thuỷ tinh, cách
bảo quản chúng
Cao su


Làm thực hành tìm ra tính chất đặc
trưng của cao su. Kể tên các vật liệu
chế tạo ra cao su.


Tính chất, cơng dụng, cách bảo quản
các đồ dùng bằng cao su


Hình
trang 62,
63. Một
số đồ
dùng
bằng cao
su


-Nhận biết một số
t/c của cao su
-Nêu được một số
công dụng, cách
bảo quản các đồ
dùng bằng cao su



Chất dẻo


Nêu tính chất, công dụng, cách bảo
quản các đồ dùng bằng chất dẻo


Hình
trang 64,
65. Vài
đồ dùng
bằng
nhựa


-Nhận biết một số
t/c của chất dẻo
-Nêu được một số
công dụng, cách
bảo quản các đồ
dùng bằng chất
dẻo


Sợi tơ


Kể tên một số loại sợi tơ. Phân biệt sợi
tơ tự nhiên và sợi tơ nhân tạo.


Đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra
từ sợi tơ


hình


trang 66.
Phiếu học
tập


-Nhận biết một số
tính chất của sợi


-Nêu được một số
công dụng, cách
bảo quản các sản
phẩm làm từ sợi


-Phân biệt sợi tơ
tự nhiên và sợi tơ
nhân tạo.


<b>17</b>



ôn tập học kỳ I


Củng cố, hệ thống hố kiến thức về:
đặc điểm giới tính, một số biện pháp
phịng bệnh, tính chất và cơng dụng
của một số vật liệu đã học


Hình
trang 68.
Phiếu học


tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ô</b>



<b>N</b>



<b> T</b>



<b>Ậ</b>



<b>P</b>



<b>- </b>



<b>K</b>



<b>IỂ</b>



<b>N</b>



<b> T</b>



<b>R</b>



<b>A</b>



<b> C</b>



<b>U</b>




<b>Ố</b>



<b>I </b>



<b>H</b>



<b>K</b>



<b>I</b>



Kiểm tra học kỳ 1


Kiểm tra việc nắm kiến thức của học
sinh trong học kỳ I


Đề KT,
giấy KT


-Vận dụng các
kiến thức đã học
để hoàn thành bài
kiểm tra cuối học
kỳ I.


-Vận dụng các
kiến thức đã học
vào thực tế cuộc
sống


<b>18</b>




<b>-1</b>



<b>9</b>



<b>S</b>



<b>Ự</b>



<b> B</b>



<b>IẾ</b>



<b>N</b>



<b> Đ</b>



<b>Ổ</b>



<b>I </b>



<b>V</b>



<b>Ề</b>



<b> C</b>



<b>H</b>



<b>Ấ</b>




<b>T</b>



Sự chuyển thể của chất


Phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều
kiện để một số có thể chuyển từ thể
này sang thể khác. Kể tên một số chất
ở thể rắn, lỏng, khí và một số chất có
thể chuyển từ thể này sang thể khác


Hình
trang 73


-Nêu được VD về
một số chất ở thể
rắn, lỏng, khí.
-Nêu được ví dụ
về sự chuyển từ
thể này sang thể
khác trong đời
sống hàng ngày.
Hỗn hợp


HS biết cách tạo ra một số hỗn hợp.
Kể tên một số hỗn hợp. Nêu cách tách
các chất trong hỗn hợp


_Hình
trang 75


SGK
-Chuẩn bị:
Muối tinh,
mì chính,


-Nêu được một số
VD về hỗn hợp.
-Thực hành tách
các chất ra khỏi 1
hỗn hợp


Sự biến đổi của hoá học


- Phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều
kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác


- Kể tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí,
1 số chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác


- Biết cách tạo ra 1 hỗn hợp, dung
dịch, sự biến đổi hoá học. Kể tên 1 số
hỗn hợp


- Nêu 1 số cách tách các chất trong
hỗn hợp, dung dịch


-Hình
trang


78,79,80,
81 SGK
-Giá đỡ
ống
nghiệm,
đèn cồn,
đường
kính
trắng,
giấy nháp
-Phiếu
học tập


- Nêu được ví dụ
về 1 số chất ở thể
rắn, lỏng, khí
- Nêu được ví dụ
về biến đổi hoá
học sảy ra do tác
dụng của nhiệt
hoặc tác dụng của
ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>20</b>



<b>-2</b>



<b></b>



<b>1-22</b>




<b>-2</b>



<b></b>



<b>3-24</b>



<b>S</b>



<b>Ử</b>



<b> D</b>



<b>Ụ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



<b> N</b>



<b>Ă</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



<b> L</b>



<b>Ư</b>




<b>Ợ</b>



<b>N</b>



<b>G</b>



Năng lượng


- Nêu thí dụ hoặc làm thí nghiệm đơn
giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình
dạng, nhiệt độ...nhờ được cung cấp
năng lượng


- Nêu ví dụ về hoạt động của con
người, động vật, phương tiện, máy
móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho
các hoạt động đó


-Chuẩn bị
theo
nhóm:
Nến,
diêm. ơ-tơ
đồ chơi
chạy pin
có đèn và
cịi hoặc
đèn pin
-Hình


trang 83
SGK


- Nhận biết mọi
hoạt động và biến
đổi đều cần năng
lượng. Nêu ví dụ.


Năng lượng mặt trời


- Trình bày tác dụng của năng lượng
mặt trời, gió, năng lượng nước chảy,
điện. Kể tên 1 số phương tiện, máy
móc, hoạt động của con người sử dụng
năng lượng mặt trời, gió, năng lượng
nước chảy, điện


-Phương
tiện, máy
móc chạy
bằng năng
lượng mặt
trời (máy
tính bỏ
túi)
-Thơng
tinvà hình
trang
84,85
SGK.



- Kể tên 1 số
nguồn năng lượng
và nêu ví dụ về
việc sử dụng
chúng trong đời
sống và trong sản
xuất


Sử dụng năng lượng chất đốt, năng
lượng gió và năng lượng nước chảy
- Kể tên những thành tựu trong việc
khai thác để sử dụng năng lượng gói,
nước chảy. Kể tên 1 số loại nguồn
điện


Tranh,
ảnh về
việc sử
dụng các
loại chất
đốt, năng
lượng
gió, năng
lượng
nước
chảy. Mơ
hình tua
-pin hoặc
bánh xe


nước.


- Nêu được 1 só
biện pháp phịng
chống cháy bỏng,
ơ nhiễm khi sử
dụng năng lượng
chất đốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lắp mạch điện đơn giản


- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn
giản. Làm được thí nghiệm đơn giản
trên mạch điện có nguồn là pin để phát
hiện vật dẫn điện hoặc cách điện


_Hình và
thơng tin
trang
86,87,88,90
,91 SGK
- -Hình
trang
94,95,97
SGK


nhóm:
một cục
pin, dây
đồng có


vở bọc
bằng
nhựa,
bóng đèn
pin, một
số vật
bằng kim
loại và
một số
vật khác
bằng
nhựa,
cao su,
sứ.
- chung:
Bóng đèn
điện có
đi


- Lắp đặt mạch
điện thắp sáng
đơn giản

<b>25</b>


<b>A</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>N</b>
<b> V</b>

<b>À</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>H</b>
<b> L</b>
<b>Ã</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>P</b>
<b>H</b>
<b>Í </b>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>I </b>
<b>S</b>
<b>Ử</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> Đ</b>
<b>IỆ</b>
<b>N</b>


Ơn tập chủ đề: Vật chất và năng lượng
- Củng cố các kiến thức về: vật chất và
năng lượng và các kỹ năng quan sát,
thí nghiệm



- Những kỹ năng về bảo vệ mơi
trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới
nội dung phần vật chất và năng lượng
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân
trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật


-Hình
trang
101,102
SGK


Chuẩn
bị theo
nhóm( t
heo sự
phân
cơng)


- Củng có về tính
chất của 1 số vật
liệu và sự biến
đổi hóa học
- Củng cố kiến
thức về việc sử
dụng một số
nguồn năng lượng
- Củng cố vê việc
sử dụng điện



<b>26</b>


<b>-2</b>


<b></b>


<b>7-28</b>


<b>-2</b>


<b></b>


<b>9-30</b>


<b>-3</b>


<b>1</b>


<b>T</b>
<b>H</b>
<b>Ự</b>
<b>C</b>
<b> V</b>
<b>Ậ</b>
<b>T</b>
<b> V</b>
<b>À</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> V</b>
<b>Ậ</b>
<b>T</b>


Động vật và thực vật
1. Sự sinh sản của thực vật


- HS biết chỉ đâu là nhị, nhuỵ, nói tên


các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với
hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. Nói về sự
thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành
quả và hạt. Phân biệt hoa thụ phấn nhờ
cơn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. Nêu
được điều kiện nảy mầm và quá trình
phát triển thành cây của hạt. Kể tên 1
số cây được mọc ra từ bộ phận của cây
mẹ. Thực hành trồng cây bằng 1 bộ
phận của cây mẹ


-Hình
trang104,1
05 SGK.
-Sơ đồ sự
thụ phấn
của hoa
lưỡng tính
và các thẻ
có ghi sẵn
chú
thích


-Sưu
tầm hoa
thật
hoặc
tranh,


ảnh về
hoa
-Thơng
tin và
hình
trang10
6,
107,108,
109
SGK


- Nhận biết hoa là
cơ quan sinh sản
của thực vật có hoa
- Kể tên 1 số hoa
thụ phấn nhờ cơn
trùng, hoa thụ phấn
nhờ gió


- Kể được 1 số lồi
cây có thể mọc từ
thân, cành, lá, rễ
của cây mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Sự sinh sản của động vật


- Trình bày khái quát về sự sinh sản
của động vật: vai trò của cơ quan sinh
sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp
tử. Kể tên 1 số động vật đẻ trứng và đẻ


con. Xác định quá trình phát triển của
1 số cơn trùng


- Biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh
sản của ếch


- So sánh tìm ra sự khác nhau và giống
nhau trong chu trình sinh sản của thú
và chim. Trình bày sự sinh sản, ni
con của hổ và hươu


-Hình
trang112,
113,
114,115,
116,117,
118,
119,120,
121,122,
123 SGK
Tranh,
ảnh
những
động vật
đẻ trứng
và động
vật đẻ
con


- Kể được tên 1


số động vật đẻ
trứng và đẻ con
- Nêu được ví dụ
về sự ni con
của 1 số lồi thú
- Thể hiện sự sinh
sản của côn trùng,
ếch bằng sơ đồ


Ôn tập chủ đề: Thực vật và động vật
- Hệ thống lại 1 số hình thức sinh sản
của thực vật và động vật qua 1 số đại
diện. Nhận biết 1 số hoa thụ phấn nhờ
gió, 1 số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng
- Nhận biết 1 số lồi động vật đẻ trứng
và đẻ con


-Hình
trang124,
125,126
SGK


- Nêu được 1 số
hình thức sinh sản
của động vật và
thực vật, cho ví dụ
cụ thể.


- Phân biệt loại hoa
thụ phấn nhờ gió, 1


số hoa thụ phấn
nhờ côn trùng
- Nêu ví dụ về 1 số
lồi động vật đẻ
trứng và đẻ con. Sự
nuôi dạy con của
một số loại thú


<b>32</b>



<b>-3</b>



<b></b>



<b>3-34</b>

<sub>Môi trường </sub>


HS nắm được khái niệm về môi
trường


-Nêu một số thành phần của môi
trường tự nhiên


-Thơng
tin và
hình
trang
128,129
SGK
1. Mơi trường và tài ngun



- Có khái niệm ban đầu về môi trường
và tài nguyên thiên nhiên. Nêu 1 số
thành phần của môi trường địa phương
nơi học sinh sống. Biết kể tên 1 số tài
nguyên thiên nhiên của nước ta và nêu
lợi ích của tài nguyên thiên nhiên


Phiếu
trang
130, 131
SGK
-Phiếu
học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>M</b>



<b>Ô</b>



<b>I </b>



<b>T</b>



<b>R</b>



<b>Ư</b>



<b>Ờ</b>



<b>N</b>




<b>G</b>



<b> V</b>



<b>À</b>



<b> T</b>



<b>À</b>



<b>I </b>



<b>N</b>



<b>G</b>



<b>U</b>



<b>Y</b>



<b>Ê</b>



<b>N</b>



2. Mối quan hệ giữa con người với
môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự
nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống
của con người. Trình bày tác động của
con người đối với tài nguyên thiên


nhiên và môi trường


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến tác
hại của việc phá rừng. Nêu nguyên
nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng
thu hẹp và thối hố, mơi trường
khơng khí bị ơ nhiễm. Liên hệ thực tế
về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm
môi trường và khơng khí ở địa
phương. Nêu tác hại của việc ơ nhiễm
khơng khí và nước, trình bày các biện
pháp bảo vệ


-Hình
trang132,
134, 135,
136, 137,
138,
139,140,
141 SGK
-Các tài
liệu, thông
tin về
rừng ở địa
phương bị
tàn phá và
tác hại của
việc phá
rừng. Một
số hình


ảnh và
thơng tin
về các
biện pháp
bảo vệ
môi
trường
-Giấy khổ
to, băng
dính


- Nhận biết mơi
trường có ảnh
hưởng lớn đến
đời sống của con
người


- Nhận biết tác
động của con
người đối với môi
trường và tài
nguyên thiên
nhiên


- Nêu được 1 số
biện pháp bảo vệ
mơi trường


- Thực hiện 1 số
biện pháp bảo vệ


mơi trường


<b>35</b>



<b>Ơ</b>



<b>N</b>



<b> T</b>



<b>Ậ</b>



<b>P</b>



<b> V</b>



<b>À</b>



<b> K</b>



<b>IỂ</b>



<b>M</b>



<b> T</b>



<b>R</b>



<b>A</b>




<b> H</b>



<b>K</b>



<b>II</b>



Ôn tập chủ đề: Môi trường và tài
nguyên thiên nhiên


- HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết
về: một số từ ngữ liên quan đến môi
trường


- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và
1 số biện pháp bảo vệ môi trường


-Ba chiếc
chuông
nhỏ
-Phiếu
học tập


- Hiểu được khái
niệm về môi trường
- Nêu được tác hại
của việc ô nhiễm
môi trường tới cuộc
sống của con
người. Có những
biện pháp phòng


chống và bảo vệ
môi trường xanh
sạch đẹp


Ôn tập và kiểm tra cuối năm


- Hệ thống hoá những kiến thức cơ
bản đã được học


- Kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức
của học sinh trong 1 năm học


</div>

<!--links-->

×