Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán 7 năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>


<b>Mơn: Tốn 7 </b>


<b>1.</b> <b>Ơn tập lý thuyết tốn 7 học kì 2 </b>


<b>1.1Ơn tập lý thuyết đại số 7 học kì 2 </b>
<b>1.1.1</b> <b>Một số vấn đề về thống kê </b>


- Số liệu thống kê: là các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu
- Tần số: là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu


- Bảng phân phối thực nghiệm (bảng tần số): là 1 khung hình chữ nhật có hai dịng. Dịng
trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. dòng dưới ghi các tần
số tương ứng dưới mỗi giá trị


- Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng “tần số” người ta còn dùng biểu đồ để cho một
hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số


- Số trung bình cộng của dấu hiệu: số trung bình cộng của dấu hiệu được gọi là số trung
bình cộng và kí hiệu là <i>X</i>


1 1 2 2 <i>k</i> <i>k</i>


<i>x n</i> <i>x n</i> <i>...</i> <i>x n</i>
<i>X</i>


<i>N</i>


  





<b>1.1.2</b> <b>Đơn thức và đa thức </b>


- Đơn thức: là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các
biến


- Bậc của đơn thức: tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
- Đơn thức đồng dạng: hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến


- Đa thức: tổng của những đơn thức. mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức
đó


- Bậc của đa thức: là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
<b>1.1.3</b> <b>Đa thức một biến </b>


- Đa thức một biến: là tổng của những đơn thức có cùng một biến


- Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến
trong đa thức đó


<b>1.1.4</b> <b>Nghiệm của đa thức một biến </b>


- Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là nghiệm của đa thức
đó


<b>1.2 Ơn tập lý thuyết hình học 7 học kì 2 </b>
Bảng tổng hợp kiến thức cần nhớ


 


 



<i>B</i> <i>C</i> <i>AC</i> <i>AB</i>


<i>B</i> <i>C</i> <i>AC</i> <i>AB</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>A</i><i>d ,</i>, <i>B</i><i>d</i> , <i>AH</i><i>d</i>. Khi đó AB> AH, hoặc
AB=AH (điều này xảy ra  <i>B</i> <i>H</i>


<i>A</i><i>d ,B</i><i>d ,C</i><i>d , AH</i> <i>d</i>. Khi đó


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>HB</i> <i>HC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>HB</i> <i>HC</i>


  


  


Với ba điểm A, B, C bất kì, ln có:
AB+AC>BC


Hoặc A’B’+A’C’=B’C’ (điểu này xảy ra khi A nằm giữa
B’ và C’)


Trong tam giác ABC, ba đường trung tuyến AD, BE, CF


đồng quy tại điểm G và 2



3


<i>GA</i> <i>GB</i> <i>GC</i>


<i>DA</i> <i>EB</i>  <i>FC</i> 
Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong tam giác ABC, ba đường trung trực đồng quy tại
điểm O và điểm O cách đều 3 đỉnh: OA=OB=OC
Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC


Trong tam giác ABC, ba đường cao AI, BK, CL đồng
quy tại điểm H


Điểm H là trực tâm của tam giác ABC


Trong tam giác ABC cân tại A  Hai trong bốn đường
sau trùng nhau: đường trung tuyến, đườngcao và đường
phân giác cùng xuất phát từ đỉnh A


Nếu tam giác ABC đều thi trọng tâm, trực tâm, điểm
cách đều 3 đỉnh và điểm (nằm trong tam giác) cách đều
3 cạnh là bốn điểm trùng nhau


<b>2.</b> <b>Bài tập ơn thi tốn 7 học kì 2 </b>
<b>2.1Bài tập đại số 7 học kì 2 </b>
 <i>Bài tập thống kê </i>


<b>Bài 1: Điểm kiểm tra mơn tốn học kì 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu


<b>Bài 2: </b>Điểm kiểm tra mơn tốn học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :


a. Lập bảng tần số


b. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu


<b>Bài 3: Thời gian làm một bài tốn ( tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: </b>


a. Lập bảng tần số. Nhận xét


b. Tính điểm trung bình cộng. tìm mốt của dấu hiệu
 <i>Bài tập biểu thức đại số: </i>


<b>Bài 1: Cho hai đa thức: </b>


 

3 2

 

2 3


2 2 3 1 2 3 5


<i>A x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>; B x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>

a. Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính A(x) + B(x)


c. Tính A(x) – B(x)
<b>Bài 2: Cho đơn thức: </b>


4 6 2



2 34


15 5


<i>A</i> <sub></sub><sub></sub> <i>x y</i> <sub></sub><i>,</i> <i>x y</i>


 <sub> </sub>


a. Thu gọn A, tìm bậc của đơn thức A thu được.
b. Tính giá trị của đơn thức thu được tại x = -1; y = -1
<b>Bài 3: Cho hai đa thức </b><i>P x</i>

 

2<i>x</i>32<i>x</i><i>x</i>2<i>x</i>33<i>x</i>2 và


 

3 2 3 2


3 4 3 4 5 1


<i>Q x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> 


a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4: Cho đa thức </b><i>M</i> 3<i>x y</i>5 34<i>x y</i>4 32<i>x y</i>4 37<i>xy</i>23<i>x y</i>5 5
a. Thu gọn đa thức M và tìm bậc của đa thức vừa tìm được?
b. Tính giá trị của đa thức M tại x = 1 và y = – 1 ?


<b>Bài 5: Cho đa thức </b>


 

6 2 5



3 2


<i>P x</i> <i>x</i>   <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


a. Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến x?
b. Tính P(1)?


c. Có nhận xét gì về giá trị x = 1 đối với đa thức P(x)?


<b>Bài 6: Cho hai đa thức </b><i>P x</i>

 

<i>x</i>52<i>x</i>27<i>x</i>49<i>x ,Q x</i>3

 

5<i>x</i>4<i>x</i>54<i>x</i>22<i>x</i>3
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.


b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).


<b>Bài 7: Tìm hệ số a của đa thức </b>

 



2


5 3


<i>M x =ax</i>  <i>x</i>


, biết đa thức này có một nghiệm là ½
<b>Bài 8: Cho các đa thức: </b>


 


 



5 2 4 3 2



4 5 2 3 2


1


3 7 9


4
1


5 2 3


4


<i>P x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


     




a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính P(x) + Q(x)


<b>2.2Bài tập hình học 7 học kì 2 </b>


<b>Bài 1: Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI </b>


a. Chứng minh <i>DEI</i> <i>DFI</i>


b. Các góc DIE và góc DIF là những góc gì


c. Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.


<b>Bài 2: Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao </b>
cho AD =AC


a. Chứng minh tam giác ABC vuông
b. Chứng minh tam giác BCD cân


c. Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Tính độ dài BH, AH.


c. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.Chứng minh rằng A, G, H thẳng hàng.
d. Chứng minh <i>ABG</i> <i>ACG</i>


<b>Bài 4: Cho DABC có </b><i>C</i>90<i>o,BC</i>3<i>cm,CA</i>4<i>cm</i>. Tia phân giác BK của góc ABC (K thuộc
CA), từ K kẻ <i>KE</i> <i>AB</i> tại E


a. Tính AB


b. Chứng minh BC = BE.


c. Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE
d. Chứng minh CE // MA


<b> Bài 5: Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vng góc AH đến BC. </b>


a. Chứng minh: BH = HC.


b. Tính độ dài đoạn AH.


c. Gọi G là trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD.Tia CG cắt AB tại F.
Chứng minh: 2


3
<i>BD</i> <i>CF</i>
d. Chứng minh: DB + DG > AB.
<b>3.</b> <b>Đề thi học kì 2 tốn 7 </b>


<b>Đề thi học kì 2 mơn Tốn 7 (Đề số 1) </b>


<b>Bài 1</b>: Cho đơn thức


2


2 3 2 3


3 5


5 3


<i>M</i> <sub></sub><sub></sub> <i>x y z</i> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <i>x y</i> <sub></sub>


   


a. Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
b. Tính giá trị của đơn thức M tại x=1, y=-1, z=5



<b>Bài 2</b>: Cho hai đa thức sau:


 


 



3 4 2


4 2 3


8


5 3 7 9


11
2


4 6 8 10


11


<i>A x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>B x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


     





a. Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính <i>A x</i>

 

<i>B x</i>

 

và <i>A x</i>

 

<i>B x</i>

 



<b>Bài 3:</b>


a. Cho <i>D x</i>

 

2<i>x</i>23<i>x</i>35. Chứng tỏ x=-5 là nghiệm của đa thức D(x)
b. Tìm nghiệm của đa thức F(x). Biết <i>F x</i>

 

  5<i>x</i> 60


c. Tìm đa thức E biết: <i>E</i>

2<i>x</i>25<i>xy</i>23<i>y</i>3

5<i>x</i>26<i>xy</i>28<i>y</i>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cạnh BC tại D


a. Chứng minh: <i>ABD</i> <i>ACD</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đề thi học kì 2 toán 7 (Đề số 2) </b>


<b>Bài 1:</b> thời gian làm bài tập tốn (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau:


Hãy lập bảng tần số
<b>Bài 2</b>:


a. Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được:


2 2


1


4<i>x y</i> và



3


2
5<i>xy</i>




b. Tính giá trị của biểu thức <i>M</i>3<i>x y</i>2 5<i>x</i>1 tại x=-2 và y=1/3


c. Với giá trị nào của biến thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó:


2


3 10


<i>A</i>  <i>x</i> <i>y</i> 


<b>Bài 3:</b> Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ AH vng góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh


<i>AHB</i> <i>AHC</i>


  


<b>Bài 4:</b> Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm, phân giác BD. Kẻ




<i>DE</i><i>BC E</i><i>BC</i> . Gọi F là giao điểm của BA và ED


a. Tính độ dài cạnh BC



b. Chứng minh DF=DC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đề thi học kì 2 tốn 7 (Đề số 3) </b>


<b>Bài 1: </b><i><b>(1.0 điểm) Điểm kiểm tra một tiết mơn Tốn của học sinh một lớp 7 tại một trường THCS </b></i>
được cho trong bảng tần số sau:


a. Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?


b. Dấu hiệu có bao nhiêu giá trị khác nhau? Tìm mốt.
<b>Bài 2: </b><i><b>(2.0 điểm) </b></i>


a. Thu gọn đơn thức A. Xác định phần hệ số và tìm bậc của đơn thức thu gọn, biết:


2 5 3 3 4 2


3 5


4 3


<i>A</i> <sub></sub><sub></sub> <i>x y z</i> <sub></sub><sub></sub><sub></sub> <i>x y z</i> <sub></sub>


  


b. Tính giá trị của biểu thức <i>C</i>3<i>x y</i>2 <i>xy</i>6 tại x=2, y=1


<b>Bài 3: </b><i><b>(2.0 điểm</b>)</i> Cho hai đa thức: <i>M x</i>

 

3<i>x</i>42<i>x</i>3<i>x</i>24<i>x</i>5<i>,N x</i>

 

2<i>x</i>3<i>x</i>24<i>x</i>5
a. Tính M(x) + N(x).



b. Tìm đa thức P(<i>x</i>) biết: P(<i>x</i>) + N(<i>x</i>) = M(<i>x</i>)
<b>Bài 4: </b><i><b>(1.0 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: </b></i>


a.

 

1


7
<i>g x</i>  <i>x</i>


b. <i>h x</i>

 

2<i>x</i>5


<b>Bài 5: </b><i><b>(1.0 điểm) Tìm m để đa thức </b></i> <i>f x</i>

  

 <i>m</i>1

<i>x</i>23<i>mx</i>2 có một nghiệm x = 1


<b>Bài 6: </b><i><b>(1.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, BC = 10cm. Tính độ dài cạnh </b></i>
AC và chu vi tam giác ABC.


<b>Bài 7: </b><i><b>(2.0 điểm) Cho tam giác ABC vng tại A, đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ </b></i>




<i>DH</i> <i>BC H</i> <i>BC</i>


a. Chứng minh <i>ABD</i> <i>HBD</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LỜI GIẢI CH TIẾT </b>


<b>Đề tham khảo số 1: </b>
<b>Bài 1: </b>


<b>a.</b>



2


2 3 2 3 4 6 2 2 3


4 2 6 3 2 6 9 2


3 5 9 5


5 3 25 3


9 5 3


25 3 5


<i>M</i> <i>x y z</i> <i>x y</i> <i>x y z . x y</i>


<i>. x x y y z</i> <i>x y z</i>


  <sub></sub> <sub></sub>
 
 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
   
 
<b> </b>


Hệ số: 3


5. Phần biến:


6 9 2


<i>x y z</i>
Bậc: 17


<b>b.</b> Với x=1; y=-1 và z=5


 

9

 



6 9 2 6 2


3 3 3


1 1 5 1 1 25 15


5 5 5


<i>M</i>  <i>x y z</i>     <i>.</i>  


<b>Bài 2: </b>


a. Sắp xếp:


 

3 4 2


4 3 2


8


5 3 7 9


11


8


3 5 7 9


11


<i>A x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>= x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


   


 

4 2 3


4 3 2


2


4 6 8 10


11


2


4 8 6 10


11



<i>B x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>=</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


    


b. Tính


 

 

4 3 2 4 3 2


4 4 3 3 2 2


4 3 2


8 2


3 5 7 9 4 8 6 10


11 11


8 2


3 4 5 8 7 6 9 10


11 11
6


3



11


<i>A x</i> <i>B x = x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub>




      <sub></sub>     <sub></sub><sub></sub>


         


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 

 

4 3 2 4 3 2


4 3 2 4 3 2


4 4 3 3 2 2


4 3 2


8 2


3 5 7 9 4 8 6 10


11 11



8 2


3 5 7 9 4 8 6 10


11 11


8 2


3 4 5 8 7 6 9 10


11 11
10


7 13 13 19


11


<i>A x</i> <i>B x = x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>= x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x+</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x-</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub>

      <sub></sub><sub></sub>     <sub></sub>


       
        
    
Bài 3:


a. Ta có <i>D</i>

 

 5 2<i>.</i>

 

5 23<i>.</i>

 

 5 3<i>.</i>

 

 5 3550 15 350
Vậy x=-5 là nghiệm của phương trình


b. <i>F x</i>

 

0 nên  5<i>x</i> 60   0 5<i>x</i> 60 <i>x</i> 12


c.






2 2 3 2 2 3


2 2 3 2 2 3


2 2 2 2 3 3


2 2 3


2 5 3 5 6 8


5 6 8 2 5 3


5 2 6 5 8 3



7 5


<i>E</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>E</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>E</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>E</i> <i>x +xy</i> <i>y</i>


     


     


     


 


Bài 4:


a. Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)


 


<i>BAD</i><i>DAC</i> (AD là tia phân giác của góc BAC)
AD: cạnh chunng


Do đó: <i>ABD</i> <i>ACD c.g.c</i>


b. Vì <i>ABD</i> <i>ACD cmt</i>

<i>BD</i><i>DC</i>


Mà <i>D</i><i>BC</i>


Suy ra D là trung điểm BC
Xét tam giác ABC có:
CF là đường trung tuyến (gt)


AD là đường trung tuyến (D là trung điểm BC)
AD cắt cắt CF tại G


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đề tham khảo số 2: </b>
<b>Bài 1</b>: Lập đúng bảng tần số (1 điểm)


<b>Bài 2: </b>


a. – Tính đúng kết quả 1 3 5

 

0 5
10<i>x y</i> <i>,</i>




– Chỉ ra hệ số và tìm bậc đúng.
b. – Thay số đúng: (0,5đ)
– Tính ra kết quả: 15 (0,75đ)
c. vì <i>x</i> 3 0<i>, y</i>20

 

<i>y</i> nên:


2


3 10 10


<i>A</i>  <i>x</i> <i>y</i>   (0,75đ)


Do đó A có GTNN là 10 khi


2


3 0 3


0
0
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
 <sub> </sub> <sub></sub>
  
 <sub></sub>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>


 (0,5đ)


<b>Bài 3:</b>


Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)
AH: cạnh chung


 

<sub></sub>

<sub>90</sub><i>o</i>

<sub></sub>



<i>AHB</i> <i>AHC</i> 


Suy ra <i>AHB</i> <i>AHC ch.cgv</i>




<b>Bài 4: </b>


a. áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC vng tại A, ta
có:


 



2 2 2 2 2


6 8 100


100 10


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>


<i>BC</i> <i>cm</i>


    


  


b. Xét tam giác ABD và ta giác EBD có:
BD: cạnh chung


 

<sub></sub>

<sub>90</sub><i>o</i>

<sub></sub>



<i>BAD</i><i>BED</i> 


 



<i>BAD</i><i>EAD</i> (BD là tia phân giác của góc ABC)
Vậy <i>ABD</i> <i>EBD ch.gn</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:
AD = DE (cmt)


 

<sub></sub>

<sub></sub>



 

<sub> </sub>



90<i>o</i>


<i>DAF</i> <i>DEC</i>


<i>ADF</i> <i>FDC dd</i>


 




Vậy <i>ADF</i> <i>EDC g.c.g</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.

<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online </b>




- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An </i>và các trường Chuyên
khác cùng TS.Tr<i>ần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đạ<b>i Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn </i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.



<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×