Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Bo de KT 15 va 45 NV9 kem dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.58 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trêng THCS NguyÔn Du Đề kiểm tra chất lợng đầu năm </b>
Tổ XÃ Hội Nhóm Văn 9 Thêi gian : 45 phót


*******


<b>Câu 1:</b> Đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
<i>Huống chi ta cùng các ng</i>


“ <i>ơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc lại đi</i>
<i>nghênh ngang ngồi đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ,</i>
<i>thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam V ơng mà</i>
<i>thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà ni hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ</i>
<i>về sau!</i>


<i> Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả</i>
<i>thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói</i>
<i>trong da ngựa, ta cũng vui lịng .</i>” (Trích Ngữ văn 8, tập II)


a/ Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ?


b/ Văn bản ấy đợc viết theo thể văn gì ? Trình bày hiểu biết của em về thể văn đó.
c/ Tác phẩm này ra đời trong thời điểm nào ?


e/ NÕu chØ viết: C<i>hỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.</i> thì câu văn sẽ
mắc lỗi ngữ pháp gì ?


d/ Nêu nội dung chính của đoạn văn trích dẫn ở trên.
<b>Câu 2: </b>


a/ Chép lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, ngữ pháp:



<i>Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn nghệ sĩ bay bổng của</i>
<i>tác giả vẫn đem đến cho ngời và trăng một cuộc hội ngộ kì thú, súc động.</i>


b/ Hãy viết một đoạn văn đợc mở đầu bằng những câu em vừa chữa, phần thân đoạn gồm khoảng 10
câu, kết đoạn là một câu hỏi tu từ.


<b>Trêng THCS NguyÔn Du Đề kiểm tra chất lợng đầu năm </b>
Tổ XÃ Hội Nhóm Văn 9 Thêi gian : 45 phót


*******


<b>C©u 1:</b> Đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
<i>Huống chi ta cïng c¸c ng</i>


“ <i>ơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc lại đi</i>
<i>nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ,</i>
<i>thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam V ơng mà</i>
<i>thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ</i>
<i>về sau!</i>


<i> Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả</i>
<i>thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói</i>
<i>trong da ngựa, ta cũng vui lịng .</i>” (Trích Ngữ văn 8, tập II)


a/ Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ?


b/ Văn bản ấy đợc viết theo thể văn gì ? Trình bày hiểu biết của em về thể văn đó.
c/ Tác phẩm này ra đời trong thời điểm nào ?


e/ Nếu chỉ viết: C<i>hỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.</i> thì câu văn sẽ


mắc lỗi ngữ pháp gì ?


d/ Nêu nội dung chính của đoạn văn trích dẫn ở trên.
<b>Câu 2: </b>


a/ Chép lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, ngữ pháp:


<i>Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn nghệ sĩ bay bổng của</i>
<i>tác giả vẫn đem đến cho ngời và trăng một cuộc hội ngộ kì thú, súc động.</i>


b/ Hãy viết một đoạn văn đợc mở đầu bằng những câu em vừa chữa, phần thân đoạn gồm khoảng 10
câu, kết đoạn là một câu hỏi tu từ.


<b>Trêng THCS Ngun Du</b>
<b> Tỉ X· héi </b>–<b> Nhãm Văn 9</b>


<b>Kiểm tra tập làm văn - tiết 14 +15</b>


<b>Bài viết số 1 (Làm tại lớp)</b>


<b>Đề bài: </b>


<b> Đề 1: Một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn thuyết minh qua các bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý,
viết thành bài bằng lời văn của mình.


- HS biết thuyết minh về một di tích lịch sử hoặc một thắng cảnh ở quê mình (với đề 1) ; thuyết
minh về một loại cây hoặc một con vật quen thuộc (với đề 2), thực hiện bài viết có bố cục và
lời văn hp lớ.



<b>II. Yêu cầu: </b>
<b>1. Về nội dung</b>:


- HS viết đợc một bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu
tả một cách hợp lí và có hiệu quả.


- Chọn đối tợng thuyết minh đúng yêu cầu, thuyết minh đợc những nét đặc sắc của đối tợng.
<b>2. Về hình thức</b>:


- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài


- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả,
đặt câu, từ…


<b>III. BiĨu ®iĨm: </b>


- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh khơng mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ…


- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đơi
chỗ cịn lúng túng, lời thuyết minh cha tht hp dn.


- Điểm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng phần thuyết minh còn thiếu chi tiết, mắc không
quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


- Điểm 3,4: Cịn thiếu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.


- Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.



<b>Trêng THCS NguyÔn Du </b>
<b> Tổ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9</b>


<b>Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 1)</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:


<b>1</b> Phơng châm về lợng <b>a</b> Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.


<b>2</b> Phơng châm lịch sự <b>b</b> Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.


<b>3</b> Phng chõm cách thức <b>c</b> Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thiếu, không thừa.


<b>4</b> Phơng châm quan hệ <b>d</b> Khơng nói những điều mình khơng tin l ỳng


hay không có bằng chứng xác thực.


<b>5</b> Phng châm về chất <b>e</b> Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc
đề


<b>2. Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất</b>


<b>a</b>/ Dịng nào <i><b>khơng </b></i>nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
A. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài B. To t ng mi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b/</b> Trong câu thơ:


Nỗi mình thêm tức nỗi nhà



<i> Thềm hoa mét bíc lƯ hoa mÊy hµng </i>


(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa nào?


A. NghÜa chuyÓn B. NghÜa gèc.


<b>c/</b> Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng
cách nào ?


A. Gi¸n tiÕp B. Trùc tiÕp


<b>II. Tù luËn : </b>


Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu:


<i> Những ngày Tr</i>“ <i>ơng Sinh đi lính, ở nhà Vũ Nơng đã trọn đạo làm con, làm vợ, làm mẹ.”</i>


<b>Tr</b>


<b> êng THCS NguyÔn Du </b>
<b> Tổ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9</b>


<b>Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 2)</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:


<b>1</b> Phơng châm về chất <b>a</b> Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.



<b>2</b> Phơng châm quan hệ <b>b</b> Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.


<b>3</b> Phng chõm cỏch thc <b>c</b> Khơng nói những điều mình khơng tin là đúng


hay không có bằng chứng xác thực.


<b>4</b> Phng chõm lch s <b>d</b> Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc


giao tiÕp, kh«ng thiÕu, kh«ng thõa.


<b>5</b> Phơng châm về lợng <b>e</b> Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc
đề


<b>2. Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất</b>
<b>a</b>/ Trong câu thơ:


Cỏ non xanh rợn chân trời


<i> Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.</i>


(Truyn Kiều- Nguyễn Du)
Từ hoa trong bông hoa đợc dùng theo nghĩa nào?


A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc.
<b>b/</b> Dịng nào <i><b>khơng </b></i>nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
A. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ B. Tạo từ ngữ mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Trùc tiÕp B. Gi¸n tiÕp



<b>II. Tù luËn : </b>


Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu:


<i> Lóc Tr</i>“ <i>ơng Sinh đi lính trở về cũng là lúc Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất tày trời.</i>


<b>Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 1)</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:


<b>1</b> Phơng châm về lợng <b>a</b> Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
<b>2</b> Phơng châm lịch sự <b>b</b> Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.


<b>3</b> Phng chõm cỏch thc <b>c</b> Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không thừa.


<b>4</b> Phơng châm quan hệ <b>d</b> Khơng nói những điều mình khơng tin là đúng hay
không có bằng chứng xác thực.


<b>5</b> Phơng châm về chất <b>e</b> Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
<b>2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất</b>


<b>a</b>/ Dịng nào <i><b>khơng</b></i>nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
A. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài B. Tạo từ ngữ mới


C. Mợn các điển cố Hán học D. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ
<b>b/</b> Trong câu thơ: <i>Nỗi mình thêm tức nỗi nhà</i>


<i> Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng</i> (Truyện Kiều- Nguyễn Du)


Từ <i>hoa</i> trong <i>thềm hoa</i>, <i>lệ hoa</i> đợc dùng theo nghĩa nào?


A. NghÜa chuyÓn B. NghÜa gèc.


<b>c/</b> Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng cách
nào ? A. Gián tiếp B. Trực tiếp


<b>II. Tự luận : </b>Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu:


<i> Những ngày Tr</i>“ <i>ơng Sinh đi lính, ở nhà Vũ Nơng đã trọn đạo làm con, làm vợ, làm mẹ.</i>”
<b>Kiểm tra Văn 15 phút ( 2)</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b>


1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:


<b>1</b> Phơng châm về chất <b>a</b> Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
<b>2</b> Phơng châm quan hệ <b>b</b> Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.


<b>3</b> Phơng châm cách thức <b>c</b> Khơng nói những điều mình không tin là đúng hay
khơng có bằng chứng xác thực.


<b>4</b> Phơng châm lịch sự <b>d</b> Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không thừa.


<b>5</b> Phơng châm về lợng <b>e</b> Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
<b>2. Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất</b>


<b>a</b>/ Trong c©u thơ: <i>Cỏ non xanh rợn ch©n trêi</i>



<i> Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.</i> (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Từ <i>hoa</i> trong <i>bông hoa</i> đợc dùng theo nghĩa nào?


A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc.
<b>b/</b> Dịng nào <i><b>khơng</b></i>nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
A. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ B. Tạo từ ngữ mới


C. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài D. Mợn các điển cố Hán học
<b>c/</b> Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng cách
nào ? A. Trực tiếp B. Gián tiếp


<b>II. Tự luận : </b>Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu:
<i> Lúc Tr</i>“ <i>ơng Sinh đi lính trở về cũng là lúc Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất tày trời.</i>”
<b>Trờng THCS Nguyễn Du </b>


<b> Tæ X· héi </b>–<b> Nhãm Văn 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đề 1: </b>


<b>I. Trc nghim</b> Mi ý ỳng c 0,5 im


<b>1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:</b>
1 - C ; 2 – B ; 3 – A ; 4 – E ; 5 – D


<b>2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất</b>
<b>a/ </b>C <b>b</b>/ A <b>c/ </b>A


<b>II. Tù luËn : </b> 8 điểm


Đoạn văn cần làm rõ các ý<b>:</b>



- V Nng ó trọn đạo làm con: Chăm sóc mẹ chồng chu đáo, khi bà mất nàng đã lo ma
chay tế lễ nh đối với cha mẹ đẻ của mình.


- Vũ Nơng đã trọn đạo làm vợ: một lòng thuỷ chung son sắt, luôn nhớ thơng, lo lắng cho
chồng.


- Vũ Nơng đã trọn đạo làm mẹ: sinh con, nuôi con lớn lên, luôn u thơng, chăm chút cho
con.


<b>§Ị 2: </b>


<b>I. Trắc nghiệm</b> Mi ý ỳng c 0,5 im


<b>1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thÝch hỵp:</b>
1 - C ; 2 – E ; 3 – A ; 4 – B ; 5 – D


<b>2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất</b>
<b>a/ </b>B <b>b</b>/ D <b>c/ </b>B


<b>II. Tù luËn : </b>8 điểm


Đoạn văn cần làm rõ các ý<b>:</b>


- V Nng ó bị chồng nghi oan, cho nàng là gái h.


- Vũ Nơng đã bị chồng đối xử tàn nhẫn, bất công: Chửi bới, mắng nhiếc rồi đánh đuổi
nàng đi.


- Vị N¬ng phải chết oan ức trên bến Hoàng Giang.



<b>Họ tên:</b> ...
<b>Lớp 9</b>


<b> Đề kiểm tra ngữ văn (đề lẻ)</b>
<i><b>Phần văn học trung đại </b><b>(tuần 10 </b></i>–<i><b> tiết 48)</b></i>


<b>Thêi gian : 45 phót</b>
<b>I.Tr¾c nghiƯm</b>


<b>1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B v C cho ỳng:</b> (1 im)


<b>B</b>. Tác giả <b>A</b>. Tác phẩm <b>C</b>. Thể loại


Nguyễn Du Chuyện ngời con gái Nam Xơng Truyện thơ


Nguyễn Dữ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Tiểu thuyết lịch sử


Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Truyện truyền kì


Phạm Đình Hổ Truyện Kiều Tuỳ bót


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Khoanh trịn trớc đáp án đúng</b> ( <b>1 điểm)</b>


a/ <i><b>Nhận xét nào không đúng với tác phẩm</b></i><b>Truyền kì mạn lục</b>:
A. Viết bằng chữ Hán .


B. Néi dung khai th¸c d· sư, cỉ tÝch, trun thuyÕt.


C. Nhân vật chính là ngời phụ nữ đức hạnh nhng đau khổ.


D. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nớc ta.


b/ <i><b>Nhận định nào nói đúng nhất t tởng, cảm xúc trong</b></i><b>Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh</b>:
A. Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đơng thời


B. Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn quan lại hầu cận chúa.
C. Thể hiện lòng thơng cảm đối với nhân dân của tác giả


D. Cả A, B, C đều đúng.


c/ <i><b>Nhận xét nào đúng về giá trị nội dung của</b></i><b>Truyện Kiều</b>:


A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. B. Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
C. Giá trị hiện thực lớn lao. D. Giá trị hiện thực và yêu thơng con ngời.


d/ <i><b>Trong đoạn trích</b></i> <b>Chị em Thuý Kiều,</b> <i><b>Nguyễn Du đã sử dụng thành công biện pháp nghệ</b></i>
<i><b>thuật nào ?</b></i>


A. Sư dơng nhiỊu phÐp tu từ và lí tởng hoá nhân vật.
B. Sử dụng các hình ảnh ớc lệ tợng trng.


C. Sử dụng điển cố và biện pháp đòn bẩy.
D. Cả A, B, C.


<b>II. Tù luËn : (8 ®iĨm)</b>


1. Tóm tắt nội dung hồi thứ 14 của tác phẩm <i><b>Hồng Lê nhất thống chí</b></i> bằng một đoạn văn
khoảng 12 đến 15 câu. (2 điểm)


2. Nêu ngắn gọn quan niệm sống của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong trích đoạn <i><b>Lục Vân</b></i>


<i><b> Tiên cøu KiỊu Ngut Nga. </b></i>(1 ®iĨm)<i><b> </b></i>


3. Cho câu chủ đề sau, hãy viết tiếp để hoàn chỉnh một đoạn văn Tổng – Phân – Hợp: (5 điểm)
<i> Qua đoạn trích </i>“ Mã Giám Sinh mua Kiều<i>, Nguyễn Du đã vạch trần bản chất con buôn của</i>
<i> </i>tên h Mó.


<b>Trờng THCS Nguyễn Du</b>
<b>Tổ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9</b>


<b>Đề kiểm tra ngữ văn (đề chẵn)</b>
<i><b>Phần văn học trung đại</b></i> <i><b>(tuần 10 </b></i>–<i><b> tiết 48)</b></i>


<b>Thêi gian : 45 phót </b>
<b>I.Tr¾c nghiƯm</b>


<b>1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B và C cho đúng: (1 im)</b>


<b>B. Tác giả</b> <b>A. Tác phẩm</b> <b>C. Thể loại</b>


Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thuyết lịch sử


Nguyễn Du Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện thơ


Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút


Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì


Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ


<b>2. Khoanh trũn trc ỏp ỏn ỳng</b> ( <b>1 điểm)</b>



a/ <i><b>Dịng nào sau đây khơng nêu ý chính của đoạn trích </b></i><b>Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh</b><i><b>:</b></i>
A. Thói ăn chơi xa xỉ vơ độ của chúa Trịnh.


B. Những thủ đoạn cớp bóc của bọn hoạn quan cung gi¸m.


C. Cơng lao của chúa Trịnh trong việc tạo nên những cảnh đẹp nhân tạo cho đất nớc.
D. Cảnh khốn khổ của nhân dân trớc sự cớp bóc trắng trợn của bọn quan li.


b/ <i><b>Nhận xét nào thể hiện rõ nhất cách dụng binh tài giỏi của nhân vật Quang Trung trong hồi</b></i>
<i><b>thứ 14 của </b></i><b>Hoàng Lê nhất thống chí</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lí. D. Vừa hành quân vừa đánh giặc.
c/ <i><b>Giá trị nhân đạo sâu sắc của</b></i><b>Truyện Kiều</b><i><b>đợc thể hiện tập trung ở nội dung nào ?</b></i>


A. Đề cao phẩm chất tốt đẹp của con ngời.
B. Thông cảm sâu sắc thân phận phụ nữ khổ đau.


C. Lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống của con ngời.
D. Cả A, B, C.


d/ <i><b>Trong đoạn trích</b></i> <b>Mã Giám Sinh mua Kiều</b>, <i><b>Nguyễn Du đã thể hiện tài năng ở phơng diện</b></i>
<i><b>nào là chính ?</b></i>


A. Tả cảnh ngụ tình. B. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua dáng điệu cử chỉ.
C. Miêu tả nội tâm nhân vËt. D. Ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt.


<b>II. Tù luËn : (8 ®iĨm)</b>


1. Tóm tắt nội dung <i><b>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</b></i> bằng một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu.


(2 điểm)


2. Nªu ngắn gọn quan niệm sống của nhân vật Ng ông thể hiện trong trích đoạn <i><b>Lục Vân Tiên</b></i>
<i><b> gặp nạn. </b></i>(1 điểm)


3.Cho câu chủ đề sau, hãy viết tiếp để hoàn chỉnh một đoạn văn Tổng – Phân – Hợp: (5 điểm)
“<i>Qua đoạn trích </i>Kiều ở lầu Ngng Bích, <i>Nguyễn Du đã thể hiện thật tinh tế nỗi nhớ ngời</i>
<i> yêu, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều.</i>“


<b>Trêng THCS NguyÔn Du </b>
<b> Tổ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9</b>


<b>ỏp ỏn bài kiểm tra ngữ văn (đề lẻ)</b>
<i><b>Phần văn học trung đại (tuần 10 </b></i>–<i><b> tiết 48)</b></i>


<b>Thêi gian : 45 phót </b>
<b>I.Tr¾c nghiƯm</b>


Câu 1: (1 điểm)


<b>B</b>. Tác giả <b>A</b>. Tác phẩm <b>C</b>. Thể loại


Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thut lÞch




Ngun Du Chun cị trong phđ chóa TrÞnh Trun thơ


Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút



Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì


Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ


Câu 2 : (1 ®iĨm)


a/ b/ c/ d/


C D B D


<b>II. Tự luận : (8 điểm)</b>
<b>Câu1</b> <b>(2 điểm)</b>


- Yêu cầu về nội dung: Tóm tắt đợc nội dung của hồi thứ 14 Hồng Lê nhất thống chí từ
chỗ quân Thanh kéo vào Thăng Long đến chỗ bị quân Tây Sơn đánh cho tan tác, phải tháo
chạy về nớc.


- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng
ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.


<b>C©u 2</b>: (1 ®iÓm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ra tay làm việc nghĩa mà không cần đợc trả ơn.
<b>Câu 3</b>: (5 điểm)


- Yêu cầu về nội dung: Làm rõ đợc bản chất con buôn của Mã Giám Sinh qua việc phân tích
thái độ giả dối, lạnh lùng, hành động xem hàng, hành động hỏi giá, hành động mặc cả… rất
sành sỏi của hắn đối với món hàng là Thuý Kiều.


- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn Tổng – Phân – Hợp với những câu văn đúng


ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.


<b>Trêng THCS NguyÔn Du </b>
<b> Tổ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9</b>


<b>ỏp ỏn bài kiểm tra ngữ văn (đề chẵn)</b>
<i><b>Phần văn học trung đại (tuần 10 </b></i>–<i><b> tiết 48)</b></i>


<b>Thêi gian : 45 phót </b>
<b>I.Tr¾c nghiƯm</b>


1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B và C cho đúng: (1 im)


<b>B</b>. Tác giả <b>A</b>. Tác phẩm <b>C</b>. Thể loại


Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thuyết lịch


sử


Nguyễn Du Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện thơ


Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút


Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì


Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ


2. Khoanh trũn trớc đáp án đúng (1 điểm)



a/ b/ c/ d/


C A D B


<b>II. Tù luËn : (8 ®iĨm)</b>
<b>C©u1: </b>(2 ®iĨm)


- u cầu về nội dung: Tóm tắt đợc nội dung của <i><b>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</b></i>.


- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng
ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.


<b>C©u 2</b>: (1 ®iĨm)


Nêu đợc quan niệm sống tích cực của nhân vật Ng ơng : Trọng nghĩa khinh tài, sẵn
sàng ra tay làm việc nghĩa, cứu giúp ngời gặp nạn mà không cần đợc trả ơn, u thích cuộc
sống tự do phóng khống, gần gũi vi thiờn nhiờn.


<b>Câu 3</b>: (5 điểm)


- Yờu cu v nội dung: Làm rõ đợc nỗi nhớ thơng, tấm lòng son sắt của Thuý Kiều dành
cho Kim Trọng và tâm trạng lo lắng, xót thơng cho cha mẹ đợc thể hiện rất tinh tế qua
việc dùng từ ngữ biểu cảm, dùng điển tích, điển cố, thành ngữ…


- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn Tổng – Phân – Hợp với
những


câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : TiÕt</b>: </i>

<i><b>TiÕt: </b></i>

<b>TRả BàI kiểm tra văn 1 tiết</b>


I<b>. Nhận xét chung:</b>


<b>Phần 1</b>: <i><b>Trắc nghiệm khách quan:</b></i>


Cõu 1 : Tt cả học sinh đều làm đúng, chứng tỏ các em nắm đợc tác giả, thể loại của những
văn bản đã học.


 Câu 2 : Có sự nhầm lẫn giữa những đáp án gần đúng để chọn ra đáp án đúng nht.
<b>Phn 2:</b> <i><b>T lun</b></i>


* Câu 1: Tóm tắt văn bản


- Đa số HS tóm tắt đợc đầy đủ các nội dung chính, nhân vật quan trọng trong văn bản theo
yêu cầu của đề bài.


- Nhiều bài đã có những câu văn liên kết, liền mạch với nhau về ý, có sử dụng các phơng tiện
liên kết hợp lí: Thu Thuỷ, Thuý Ngọc, Tạ Trang, Thu Hiền


- Vẫn cịn một số bài tóm tắt cha đạt yêu cầu:


+ Quá sơ lợc, cha đủ yêu cầu về số câu của đề bài: Thuỳ Dơng, Nguyệt Minh, Đức Quân
+ Quá lan man, cha nắm đợc cốt truyện, một vài chi tiết cha chính xác: Ngọc Long, Quang
<i>Huy, Hạnh Ly</i>


* C©u 2: Nêu quan niệm sống của nhân vật:


- Nhiu bài trả lời tốt, đúng yêu cầu là trình bày ngắn gọn, tuy nhiên vẫn cịn có những
bài trả lời q dài dịng, đi vào phân tích tính cách nhân vật. Vì thế mất nhiều thời gian.
* Câu 3: Viết đoạn văn



- Bớc đầu đã trình bày đợc những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về nhân vật, nắm đợc
đặc điểm của nhân vật.


- Nhiều bài đã viết đợc các câu văn liên kết, liền mạch với nhau về ý, có sử dụng các
ph-ơng tiện liên kết hợp lí: Quỳnh Nhi, Thu Thuỷ, Tạ Trang, Vân Anh


- Vẫn còn một số bài viết đoạn cha đạt yêu cầu:


+ Cha đi đúng trọng tâm của đoạn, quá nặng về phân tích ngoại hình, cách nói năng của Mã
Giám Sinh, trong khi phân tích tính cách con bn lại sơ sài: <i>Nguyễn Trang, Mạnh Tú, Thu</i>
<i>Phơng, Hoàng Nam</i>


+ Nặng về những lời nhận xét đánh giá chung chung, thiếu dẫn chứng minh hoạ: Tuấn
<i>Khanh, Quang Anh, Thuỳ Dơng</i>


+ Diễn đạt cịn lủng củng, khơng sáng ý: Quang Huy, Đức Quân, Quỳnh Anh


<b>II. Thèng kª kÕt qu¶ kiĨm tra</b>


9 - 10 7 - 8 5 - 6 Trªn TB 3 - 4 1 - 2 Díi TB


SL TL SL TL


6 25 13 44 100% 0 0 0 0%


<b>III. Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trêng THCS Ngun Du</b> Gi¸o ¸n ngữ văn 9
<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : 6 TiÕt</b>: <b>30</b></i>


<i><b>Tiết 30</b></i><b>: TRả BàI TậP LàM VĂN Số 1</b>
<b>A</b>. <b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp HS nắm vững cách viết một bài văn thuyết minh, hiểu rõ yêu cầu của đề bài để từ đó
đối chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của mình.


- Học hỏi đợc những bài văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi và bài của mình để bài
viết sau tốt hơn


<b>B. Tiến trình lên lớp</b>


<b> Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề</b>
* GV : Chép đề bài lên bảng :


<b>(Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)</b>


<b>Đề 1: Thuyết minh về một di tích hoặc một danh lam thắng cảnh quê em.</b>
<b>Đề 2: Thuyết minh về một loại cây hoặc một con vật mà em yêu thích.</b>
* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :
<b> </b>(Theo đáp án chm bi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính
mỗi phần)


- Xỏc định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
<b>Đề 1:</b>


<i>A. Më bµi: (1 ®iĨm)</i>



Giới thiệu về đối tợng mình định thuyết minh, ấn tợng của mình về đối tợng đó.
<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


- Thể hiện đợc sự hiểu biết của mình về đối tợng cần thuyết minh. Biết kết hợp thuyết minh với
các yếu tố miêu tả và biểu cảm để bài văn thêm sinh động.


<b> §Ị 1:</b>


<b> + </b>Cần giới thiệu đợc vị trí của cảnh đẹp, nét độc đáo của nó so với các cảnh đẹp khác.


+ Giá trị văn hoá, lịch sử, kiến trúc của cảnh. Nếu là di tích lịch sử thì di tích đó gắn với sự
kiện hay nhân vật lịch sử nào, cách nay bao nhiêu năm, ý nghĩa của di tích đối với việc phản
ánh tiến trình lịch sử của địa phơng hay đất nớc…


- Ngời viết cần phải tận mắt xem xét, biết rõ thắng cảnh hay di tích đó. Cần có những kiến
thức về lịch sử, địa lí, kiến trúc, mơi trờng có liên quan đến di tích. Có thể hỏi thêm ngời lớn
tuổi, tìm đọc sách báo, t liệu, tham khảo những bản giới thiệu phục vụ khách du lịch…


<b>§Ị 2:</b>


+ Cần nêu rõ nguồn gốc, chủng loài của cây hoặc con vật mình chọn thuyết minh.
+ Nêu rõ cấu tạo, đặc điểm, tập tính, cơng dụng, cỏch chm súc...


<i>C. Kết bài: (1 điểm)</i>


Suy nghĩ, cảm tởng của ngời viết về đối tợng thuyết minh.


<b> Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh</b>
<i><b>* Ưu điểm : </b></i>



- Đã biết cách làm một bài văn thuyết minh qua các bớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
- Tất cả các bài viết đều thuyết minh đúng đối tợng, bớc đầu thể hiện sự quan sát, tìm hiểu về
danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử).


- Một số bài đã có bố cục khá rõ ràng, rành mạch với ba phần: MB, TB, KB.


- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi
về chính tả, dùng t, t cõu.


VD: Bài của Thảo Anh , Vân Anh, Thu Thuỷ, Minh Thái, Quỳnh Nhi, Hồng Anh, Hà Thu
<i><b>* Nh</b><b> ợc điểm:</b></i>


- Một số bài nội dung thuyết minh quá sơ sài
VD: bài của Quang Huy


<i>- Cha thực sự hiểu yêu cầu của bài văn thuyết minh là phải cung cấp những tri thức chính xác</i>
khách quan về đối tợng nên vẫn có những chi tiết thiếu chính xác, cha cung cấp những số liệu
cụ thể, mang tớnh i khỏi


VD: Bài của Mạnh Tú, Mạnh Tiến, Đức Quân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Một số bài dïng tõ cha chÝnh x¸c: Hun Linh, Qnh Anh, ViƯt Văn</i>


<b> Hot ng 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mẫu và thống kê điểm</b>
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn


- Cho học sinh đọc thầm bài làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý…(Những lỗi cơ bản đã đợc GV gạch
trong bài):



Nhầm lẫn giữa l – n; s – x; ng – ngh; ch – tr : Ngọc Hng, Nguyệt Linh
* Lỗi diễn đạt:


- Nhiều câu cha đúng ngữ pháp, dùng từ cha chính xác, lời văn dài dịng theo lối văn nói:
+ Cuống lúa dài, trên đầu chia làm nhiều nhánh... (Huyền Linh)


<i> + ... tr¶ kiÕm xong, rùa thần cùng thanh kiếm chìm xuống nớc... (Văn)</i>


<i> + Hu nh ai cũng biết bài ca dao này, đó là một danh lam thắng cảnh... (Thu Phơng)</i>
<i> + Trên Hồ Gơm có cả một rừng cây mọc um tùm... Thành Đạt)</i>


<i> + chất phát </i><i> chất phác; Sâm sÊp </i>–<i> x©m xÊp</i>


<i> - Việc đa các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài viết còn lúng túng, cha tự nhiên, hiệu</i>
quả cha cao. Có bài còn không có hoặc có rất ít yếu tố miêu tả và biểu cảm : Quỳnh, Hoàng
Nam, Quân...


* Lỗi sắp xếp ý:


+ Trình tù thuyÕt minh cßn lén xén.


+ Thân bài cha biết tách đoạn cho rành m¹ch.


- Cho học sinh đọc trớc lớp 1 – 2 bài yếu kém và 1 – 2 bài khá, giỏi


- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Quang Huy, Đức Quân, Mạnh Tiến để h/s
chữa chung trớc lớp.


- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:



9 - 10 7 - 8 5 - 6 <sub>SL</sub>Trªn TB<sub>TL</sub> 3 - 4 1 - 2 <sub>SL</sub>Díi TB<sub>TL</sub>


2 25 16 41 98% 1 0 1 2%


<b> Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hớng dẫn học ở nhà</b>
- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn thuyết minh.


- Các thơng tin đa ra cần chính xác, đáng tin cậy hơn


- Lời văn cần sinh động, giàu hình ảnh hơn


<b>Trêng thcs Ngun du </b>
<b> Tỉ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bi vit số 2 (Làm tại lớp)</b>
<b>Đề bài: (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)</b>


<b> Đề 1 : Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho </b>
<i><b>một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.</b></i>


<b>Đề 2: Hãy kể lại một giấc mơ em gặp đợc ngời thân xa cách đã lâu ngày.</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn tự sự tởng tợng qua các bớc: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý,
viết thành bài bằng lời văn của mình.


- HS biÕt kĨ vỊ mét sù viƯc cã ý nghÜa, thùc hiƯn bµi viÕt cã bè cơc và lời văn hợp lí.


<b>II. Yêu cầu: </b>


<b>1. Về nội dung</b>:


- HS viết đợc một bài văn tự sự theo yêu cầu có kết hợp với biểu cảm và miêu tả cảnh vật, con
ngời, hành động.


- Chọn sự việc kể đúng yêu cầu, kể đợc những diễn biến của sự việc, rút ra đợc ý nghĩa của
chuyện mình kể.


+ Đề 1: Nêu đợc lí do trở lại thăm trờng, thời gian thăm, đi với ai, đến trờng gặp ai, thấy
quang cảnh trờng thế nào, nhớ lại những kỉ niệm xa ra sao, trờng ngày nay có gì khác trớc,
những gì vẫn cịn nh xa, hình ảnh bạn bè hiện lên nh thế nào…


+ Đề 2: Kể đợc giấc mơ gặp ngời thân xa cách đã lâu ngày, ấn tợng lúc ban đầu gặp gỡ, thấy
hình dáng ngời thân có gì thay đổi, cuộc chuyện trò giữa hai ngời lâu ngày mới gặp ra sao,
nhắc lại những kỉ niệm gì, cùng nhau ớc hẹn điều gì...


<b>2. VỊ h×nh thøc</b>:


- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài (Riêng đề 1 phải đúng hình thức một bức th)
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả,
đặt câu, từ…


<b>III. BiĨu ®iĨm: </b>


- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh không mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ…


- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đơi
chỗ cịn lúng túng, lời kể cha thật hấp dẫn.



- §iĨm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng lời kể còn vụng, thiếu chi tiết, thiếu yếu tố miêu
tả, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


- Điểm 3,4: Cịn thiếu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.


- Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.


<b>Trêng THCS NguyÔn Du</b> Giáo án ngữ văn 9
<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : 9 TiÕt</b>: <b>45</b></i>


<i><b>Tiết 45</b></i><b>: TRả BàI TậP LàM VĂN Số 2</b>
<b>A</b>. <b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp HS nắm vững cách viết một bài văn tự sự tởng tợng, hiểu rõ yêu cầu của đề bài để từ đó
đối chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của mình.


- Học hỏi đợc những bài văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi và bài của mình để bài
viết sau tt hn


<b>B. Tiến trình lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>(Hc sinh chọn 1 trong 2 đề sau)</b>


<b> Đề 1 : Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho </b>
<i><b>một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.</b></i>


<b>Đề 2: Hãy kể lại một giấc mơ em gặp đợc ngời thân xa cách đã lâu ngày.</b>
* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :
<b> </b>(Theo đáp án chấm bài)



<b> Hoạt động 2 : Xác định dn ý </b><b> biu im</b>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính
mỗi phần)


- Xỏc định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
<b>Đề 1:</b>


<i>A. Më bµi: (1 ®iĨm)</i>


Tạo đợc tình huống để kể lại câu chuyện: về thăm trờng vào dịp nào, n tng cm xỳc khi
ú.


<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


Kể lại những sự việc diễn ra trong chuyến về thăm trờng đó, có kết hợp với yếu tố miêu tả
và biểu cảm.


- Bạn bè gặp nhau vui mừng thế nào, cảm xúc về sự thay đổi của các bạn...
- Khung cảnh trờng thay đổi ra sao ...


- Các thầy cô giáo trong trờng thế nào, có gặp ai là ngời cũ không, ấn tợng ra sao...
<i>C. Kết bài: (1 điểm)</i>


- Suy ngh, cm tng của ngời viết về chuyến đi thăm đầy xúc động đó.
- Lời chào, lời hẹn với ngời nhn th...


<b>Đề 2:</b>



<i>A. Mở bài: (1 điểm)</i>


- Giới thiệu tình huống gặp ngời định kể.


- Giới thiệu ngời định kể : là ai, có quan hệ với em nh thế nào, tình cảm của em
<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


- Tả phác hoạ vài nét về ngoại hình, tính cách ngời đó (những nét tiêu biểu, gây ấn tợng, nói
đúng bản chất nhân vật) sau bao năm xa cách có thay đổi gì khơng.


- Chọn kể những kỉ niệm sâu sắc, không thể nào quên về ngời đó hoặc những kỉ niệm giữa
ng-ời đó với em (Những gì em đã trải nghiệm, đợc ảnh hởng từ ngng-ời đó)


- D ©m vỊ nh©n vËt trong cảm nghĩ của ngời kể.
<i>C. Kết bài: (1 điểm)</i>


Những cảm xúc suy nghĩ của em về ngời đó (Những suy nghĩ sâu sắc, vì sao em khơng
thể nào qn).


<b> Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh</b>
<i><b>* Ưu điểm : </b></i>


- Đã nâng cao hơn kĩ năng làm một bài văn tự sự tởng tợng qua các bớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập
dàn ý, viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi
về chính tả, dùng từ, đặt câu.


VD: Bµi cđa Hång Anh, H¬ng Giang, Th Ngäc, Qnh Nhi
<i><b>* Nh</b><b> ợc điểm:</b></i>



- Một số bài nội dung quá sơ sài, không có sự tởng tợng.
VD : Bài của Hoàng Nam, Quang Huy, Ngäc D¬ng


- Một số bài truyện kể cịn lan man, xây dựng truyện cha tập trung, hình tợng nhân vật cha
đậm nét, cha thực sự để lại ấn tợng sâu sắc


VD: bµi cđa Ngäc Long, Ngut Linh, Đức Quân


<i>- Cha thc s to c nhng tình huống hay để bắt đầu câu chuyện, cha biết khai thác tình</i>
huống đã tạo ra, lời kể cịn dàn trải, sa vào liệt kê sự việc, thiếu sinh động, thiếu biểu cảm.
- Cha chú ý đến tính hợp lí của các chi tiết : Hạnh Ly, Tuấn Khanh, Thuỳ Dơng


- Cịn có những bài viết cha tách đoạn phần thân bài cho rành mạch. Diễn đạt còn kém, câu
văn lủng củng , có phần lịng vịng, cha rõ ý nh bài của: Quang Anh, Quỳnh Anh, Văn Mạnh
<i>- Một số bài dùng từ cha chính xác: Ngọc Long, Nguyệt Linh, Quang Anh</i>


<b> Hoạt động 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mẫu và thống kê điểm</b>
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn


- Cho học sinh đọc thầm bài làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý…(Những lỗi cơ bản đã đợc GV gạch
trong bài):


Nhầm lẫn giữa l – n; s – x; ng – ngh; ch – tr : Nguyệt Linh, Quang Huy
* Lỗi diễn đạt:


- Nhiều câu cha đúng ngữ pháp, dùng từ cha chính xác, lời văn dài dịng theo lối văn nói:
<i> - Lời văn quá cầu kì, tởng tợng cha hợp lí, thành ra thiếu tự nhiên:</i>



* Lỗi sắp xếp ý:


+ Trình tự kể về chuyến thăm trờng còn lén xén.


+ Cã bµi c©u chun kÕt thóc dë dang, cha râ ý.


- Cho học sinh đọc trớc lớp 1 – 2 bài yếu kém và 1 – 2 bài khá, giỏi


- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Hoàng Nam, Quang Huy để h/s chữa
chung trớc lớp.


- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:


9 - 10 7 - 8 5 - 6 Trªn TB 3 - 4 1 - 2 Díi TB


SL TL SL TL


0 26 15 41 93% 3 0 3 7%


<b> Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hớng dẫn học ở nhà</b>
- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn tự sự.


- Xây dựng cốt truyện cần sinh động, hấp dẫn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trêng thcs NguyÔn du </b>
<b> Tổ XÃ hội</b><b>Nhóm Văn 9</b>


<b>Kiểm tra tập làm văn</b>



<b>Bài viết số 3 (Tiết 68 + 69)</b>



<b> bi: (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)</b>


<b> Đề 1 : Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trị chuyện với ngời lính trong tác phẩm Đồng chí của</b>
<i><b>Chính Hữu. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.</b></i>


<b>Đề 2: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trị chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ</b>
<b>về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn tự sự qua các bớc: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành
bài bằng lời văn của mình.


- HS biÕt kĨ vỊ mét sù viƯc tởng tợng có ý nghĩa, thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.


<b>II. Yêu cầu: </b>
<b>1. VÒ néi dung</b>:


- HS viết đợc một bài văn tự sự theo yêu cầu có kết hợp với các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị
luận.


- Chọn sự việc kể đúng yêu cầu, kể đợc những diễn biến của sự việc, rút ra đợc ý nghĩa của
chuyện mình kể. Nội dung chính là kể lại chuyện em đã đợc gặp ngời chiến sĩ ấy trong hoàn
cảnh nh thế nào, câu chuyện giữa em và ngời chiến sĩ ấy ra sao, ngời chiến sĩ đã kể những gì
về cuộc sống, cuộc chiến đấu của các anh, cảm xúc suy nghĩ của em khi nghe câu chuyện các
anh kể... từ câu chuyện này em đã rút ra bài học gì)


<b>2. VỊ h×nh thøc</b>:



- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.


- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về
chính tả, đặt câu, từ…


<b>III. BiĨu ®iĨm: </b>


- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh không mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ…


- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đơi
chỗ cịn lúng túng, lời kể cha thật hấp dẫn.


- §iĨm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng lời kể còn vụng, thiếu chi tiết, thiếu yếu tố miêu
tả, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


- Điểm 3,4: Cịn thiếu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.


- Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.


<b>Trêng THCS NguyÔn Du</b> Giáo án ngữ văn 9
<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : 18 TiÕt</b>: <b>84</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A</b>. <b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp HS nắm vững cách viết một bài văn tự sự tởng tợng, hiểu rõ yêu cầu của đề bài để từ đó
đối chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của mình.


- Học hỏi đợc những bài văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi và bài của mình để bi


vit sau tt hn


<b>B. Tiến trình lên lớp</b>


<b> Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề</b>
* GV : Chép đề bài lên bảng :


<b>(Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)</b>
<b> </b>


<b> Đề 1 : Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trị chuyện với ngời lính trong tác phẩm Đồng chí</b>
<i><b>của Chính Hữu. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.</b></i>


<b>Đề 2: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trị chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ</b>
<b>về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.</b>
* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :


<b> </b>(Theo đáp án chấm bài)


<b> Hoạt động 2 : Xác định dàn ý </b>–<b> biểu điểm</b>


- Gi¸o viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính
mỗi phần)


- Xỏc nh cỏch dựng t ng, kiu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
<b> 1:</b>


<i>A. Mở bài: (1 điểm)</i>


To đợc tình huống để kể lại câu chuyện: Em gặp đợc ngời lính ấy trong hồn cảnh nh thế


nào, ấn tng cm xỳc khi ú.


<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


Kể lại những sự việc diễn ra trong cuộc gặp gỡ, trị chuyện đó, có kết hợp với yếu tố miêu tả
nội tâm và nghị luận.


- Câu chuyện giữa em và ngời chiến sĩ ấy ra sao, ngời chiến sĩ đã kể những gì về cuộc sống,
cuộc chiến đấu của các anh...


- Cảm xúc suy nghĩ của em khi nghe câu chuyện các anh kể...
- Từ câu chuyện này em đã rút ra bài học gì...


<i>C. Kết bài: (1 điểm)</i>


- Suy ngh, cm tởng của ngời viết về cuộc gặp gỡ đầy xúc động đó.


<b> Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh</b>
<i><b>* Ưu điểm : </b></i>


- Đã nâng cao hơn kĩ năng làm một bài văn tự sự tởng tợng qua các bớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập
dàn ý, viết bài.


- Một số bài đã có biết cách xây dựng mạch kể tự nhiên, lời kể khá lu loát, diễn cảm. Bớc đầu
có sự kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm, nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi
về chính tả, dùng từ, đặt câu.


VD: Bµi cđa Hång Anh, Vân Anh, Thuý Ngọc, Huyền Linh


<i><b>* Nh</b><b> ợc điểm:</b></i>


- Một số bài nội dung quá sơ sài, không có sự tởng tợng.


VD : Bài của Hoàng Nam, Thu Phơng, Ngọc Dơng, Mạnh Tiến


- Mt s bi truyn b cc cha cân đối, phần mở đầu quá dài, trọng tâm câu chuyện lại sơ sài
VD: bài của Quang Anh, Hạnh Ly, Thu Phơng


<i>- Cha thực sự tạo đợc những tình huống hay để bắt đầu câu chuyện, cha biết khai thác tình</i>
huống đã tạo ra, lời kể cịn dài dòng, thiếu sinh động, thiếu biểu cảm.


- Cha chú ý đến tính hợp lí của các chi tiết, thiếu yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận còn lỏng
lẻo : Nguyệt Linh, Thuỳ Dơng, Đức Qn


- Cịn có những bài viết cha tách đoạn phần thân bài cho rành mạch. Diễn đạt cịn kém, câu
văn lủng củng , có phần lòng vòng, cha rõ ý nh bài của: Quang Anh, Quỳnh Anh, Ngọc Trang
<i>- Một số bài dùng từ cha chính xác: Ngọc Long, Quang Huy</i>


- Cha biÕt c¸ch trình bày lời thoại cho hợp lý: Nguyệt Linh, Tuấn Khanh


<b> Hoạt động 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mẫu và thống kê điểm</b>
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn


- Cho học sinh đọc thầm bài làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý…(Những lỗi cơ bản đã đợc GV gạch
trong bài):


Nhầm lẫn giữa l – n; s – x; ng – ngh; ch – tr : Nguyệt Linh, Ngọc Long
* Lỗi diễn đạt:



- Nhiều câu cha đúng ngữ pháp, dùng từ cha chính xác, lời văn dài dịng theo lối văn nói:
+ Cái đèn à, cả cái gơng kia mất là ở cái đoạn đờng trên núi Trờng Sơn trong chuyến trở
<i>l-ơng thực đạn dợc vào miền nam là do quân Mĩ nó thả bom... (Nguyệt Linh)</i>


+ Vì cái nghèo do chiến tranh và vì bác có lịng u nớc, nên bác đã dứt khốt lên đờng
<i>khơng có hề gì ngần ngại... (Hạnh Ly)</i>


+ Rồi bác cũng ngừng lại câu chuyện dở dang để nhớ lại những kỉ niệm thời đó...
+ Tơi và ngời lính ấy bắt đầu tự giới thiệu về nhau... (Hoàng Nam)


+ Tuy thiếu những của cải vật chất nhng các anh vẫn vững lòng bên nhau để đứng gác, chịu
<i>những cơn sốt và chịu những giá lạnh để hoàn thành nhiệm vụ với những nụ cời buốt giá của</i>
<i>mỗi ngời đã tiếp thêm sức mạnh... (Mạnh Tiến)</i>


- Cho học sinh đọc trớc lớp 1 – 2 bài yếu kém và 1 – 2 bài khá, giỏi


- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Long, Mạnh Tiến để h/s chữa chung
trớc lớp.


- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:


9 - 10 7 - 8 5 - 6 Trªn TB 3 - 4 1 - 2 Díi TB


SL TL SL TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hớng dẫn học ở nhà</b>
- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn tự sự.



- Xây dựng cốt truyện cần sinh động, hấp dẫn hơn.


- Lời kể cần sinh động hấp dẫn mà vẫn tự nhiên, trong sỏng.


- Biết đa yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài tự sự một cách hợp lí.


Họ và tên:...Lớp 9 <b>Đề 1</b>
<b>Kiểm tra Tiếng Việt 15 phút</b>


<b>Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:</b>


<i>Ơng thấy mình nh trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày.</i>
<i>Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn đợc cùng anh em đào </i>
<i>đ-ờng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong cha ? Những đờng</i>
<i>hầm bí mật chắc cịn là khớt lắm. Chao ơi ! Ơng lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.</i>


(Làng Kim Lân)
<b>Câu 1:</b><i><b>Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp:</b></i>


a. Trong đoạn văn, có trờng từ vựng:


- Trng t vựng chỉ hành động của con ngời: ...
- Trờng từ vựng chỉ...: <i>ụ, hào, chòi gác, đờng hầm</i>


b. Những câu: “<i>Khơng biết cái chịi gác ở đầu làng đã dựng xong cha ? Những đờng hầm bí mật chắc</i>
<i>cịn là khớt lắm.</i>” có hình thức diễn đạt là...


c. Câu “<i>Chao ơi !</i>” thuộc kiểu câu...
d. Câu “<i>Ơng lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.</i>” sử dụng phép tu từ...
e. Dấu (...) ở cuối câu “<i>Ông lại muốn về làng, lại muốn đợc cùng anh em đào đờng, đắp ụ, xẻ hào,</i>


<i>khuân đá...</i>” đợc dùng để thể hiện...
<b>Câu 2:</b><i><b>Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu phân tích tâm trạng của nhân vật thể hiện trong đoạn trích.</b></i>
(Trong đoạn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp – gch chõn)


Họ và tên:...Lớp 9 <b>Đề 2</b>
<b>Kiểm tra Tiếng Việt 15 phút</b>


<b>Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:</b>


<i>Ơng Hai vẫn trằn trọc khơng sao ngủ đợc. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài.</i>
<i>Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh khơng cất lên đợc... Có tiếng nói léo xéo ở</i>
<i>gian trên. Tiếng mụ chủ... Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ơng lão đập</i>
<i>thình thịch. Ơng lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngồi.</i> (Lng Kim Lõn)


<b>Câu 1:</b><i><b>Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp:</b></i>
a. Trong đoạn văn, có trờng từ vựng:


- Trng t vựng chỉ hành động của con ngời: ...
- Trờng từ vựng chỉ...: <i>mình, chân tay, ngực, tai</i>


b. Những câu: “<i>Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ?</i>” có hình thức diễn đạt
là...
c. Câu “<i>Tiếng mụ chủ...</i>” thuộc kiểu câu...
d. Câu “<i>Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đợc...</i>” sử dụng phép
tu từ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 2:</b><i><b>Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu phân tích tâm trạng của nhân vật thể hiện trong đoạn trích.</b></i>
(Trong đoạn có sử dng mt li dn trc tip gch chõn)


<b>Đáp án KiĨm tra TiÕng ViƯt 15 phót</b>


<b>§Ị 1</b>


<b>Câu 1:</b><i><b>Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp:</b></i><b>(Mỗi chỗ điền đúng đợc 0,5 điểm)</b>
a. Trong đoạn văn, có trờng từ vựng:


- Trờng từ vựng chỉ hành động của con ngời: <i>hát hỏng, bông phèng, đào, cuốc, đắp, xẻ, khuân</i>
- Trờng từ vựng chỉ các cơng trình kháng chiến: <i>ụ, hào, chòi gác, đờng hầm</i>


b. Những câu: “<i>Khơng biết cái chịi gác ở đầu làng đã dựng xong cha ? Những đờng hầm bí mật chắc</i>
<i>cịn là khớt lắm.</i>” có hình thức diễn đạt là độc thoại nội tâm.


c. Câu “<i>Chao ôi !</i>” thuộc kiểu câu đặc bit.


d. Câu <i>Ông lÃo nhớ làng, nhớ cái làng quá.</i> sử dụng phép tu từ điệp ngữ


e. Du (...) cuối câu “<i>Ông lại muốn về làng, lại muốn đợc cùng anh em đào đờng, đắp ụ, xẻ hào,</i>
<i>khuân đá...</i>” đợc dùng để thể hiện sự liệt kê cha hết.


<b>C©u 2:</b> Làm rõ tâm trạng của nhân vật thể hiện trong đoạn trích: (6 điểm)


- Ni nh da dit v làng, nhớ những ngày tham gia kháng chiến cùng anh em đồng chí ở làng.
- Tha thiết muốn đợc về lng, c tip tc cụng tỏc khỏng chin.


- Băn khoăn, trăn trở về tình hình ở làng


Trong đoạn văn có một lời dẫn trực tiếp gạch chân (1 điểm)


<b>Đề 2</b>


<b>Đáp án Kiểm tra Tiếng Việt 15 phót</b>



<b>Câu 1:</b><i><b>Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp:</b></i><b> (Mỗi chỗ điền đúng đợc 0,5 điểm)</b>
a. Trong đoạn văn, có trờng từ vựng:


- Trờng từ vựng chỉ hành động của con ngời: <i>Trở, thở, nói, nghe</i>
- Trờng từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con ngời: <i>mình, chân tay, ngực, tai</i>


b. Những câu: “<i>Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ?</i>” có hình thức diễn đạt là độc thoại
nội tâm.


c. Câu “<i>Tiếng mụ chủ...</i>” thuộc kiểu câu đặc biệt.


d. Câu “<i>Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đợc...</i>” sử dụng phép
tu từ so sánh.


e. Dấu (...) ở cuối câu “<i>Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên </i>
<i>đ-ợc...</i>” đợc dùng để làm dãn nhịp điệu câu văn.


<b>Câu 2:</b> Làm rõ tâm trạng của nhân vật thể hiện trong đoạn trích. (6 điểm)
- Tâm trạng nặng nề, bị ám ảnh bi tin n n ni khụng ng c.


- Nỗi sợ hÃi vô cùng khi nghĩ mụ chủ nhà đang nói chuyện về làng chợ Dầu.
- Tâm trạng hồi hộp, căng thẳng, chăm chú lắng nghe.


Trong đoạn văn có một lời dẫn trực tiếp gạch chân (1 điểm)


<b>H v tờn:...Lp 9 Đề 1</b>
<b>Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại - Tiết 75</b>


<b>Thêi gian làm bài: 45 phút</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm </b> (2 ®iĨm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Chính Hữu B.Nguyễn Duy C. Nguyễn Khoa Điềm D. Phạm Tiến Duật
<b>Câu 2</b>: “<b>Bài thơ về tiểu đôị xe không kính</b>” <i><b>đợc sáng tác trong thời điểm nào?</b></i>


A. Trớc cách mạng tháng Tám B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong kháng chiến chống Mỹ D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975
<b>Câu 3:</b><i><b>Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ </b></i>“<i>Đồng chí</i>”<i><b> trong bài thơ </b></i>“<b>Đồng chí</b>”<i><b>?</b></i>
A. Là những ngời cùng một giống nịi B. Là những ngời sống cùng một thời đại
C. Là những ngời cùng theo một tôn giáo D. Là những ngời cùng một chí hớng chính trị
<b>Câu 4:</b> <i><b>ở</b></i> “<b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>”<i><b>, tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh độc </b></i>
<i><b>đáo-những chiếc xe khơng kính - nhằm mục đích gì?</b></i>


A. Làm nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ trung.
B. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn của những ngời lính trong cuộc kháng chiến.
C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nớc ta.


D. Lµm nỉi bËt sù vất vả, gian lao của những ngời lính lái xe.


<b>Cõu 5</b>: <i><b>Cảm hứng chủ đạo của bài thơ</b></i>“<b>Đoàn thuyền đánh cá </b>”<i><b>là gì?</b></i>


A. Cảm hứng về lao động B. Cảm hứng về thiên nhiên
C. Cảm hứng về chiến tranh D. Cả A và B đều đúng


<b>Câu 6:</b><i><b>ý</b><b> đúng nhất nói về vẻ đẹp nghệ thuật bài thơ</b></i>“<b>Đồn thuyền đánh cá</b>” <i><b>là gì?</b></i>
A. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ nh khúc hát mê say, hào hùng


B. Giọng thơ khoẻ mạnh, sôi nổi, hào hứng


C. Cách gieo vần có nhiều biến hoá linh ho¹t


D. Sư dơng nhiỊu biện pháp tu từ nghệ thuật


<b>Câu 7:</b> <i><b>Nội dung của bài thơ </b></i><b>Bếp lửa</b> <i><b>là gì?</b></i>


A. Miờu t v đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
B. Nói về tình cảm thơng u của ngời bà dành cho con và cháu.
C. Nói về tình cảm sâu lặng, thiêng liêng của ngời cháu đối với bà.


D. Nói về tình cảm nhớ thơng của ngời con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
<b>Câu 8:</b><i><b>Bố cục bài thơ </b></i>“<b>ánh trăng</b>”<i><b> của Nguyễn Duy có đặc điểm gì?</b></i>


A. Bài thơ miêu tả hình ảnh vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn
B. Bài thơ nh là một câu chuyện nhỏ đợc kể theo trình tự thời gian
C. Bài thơ nh một vở kịch có nhiều mâu thuẫn, xung t


D. Bài thơ là sự hồi tởng về quá khứ với nhiều kỉ niệm
<b>II. tự luận: (8 điểm )</b>


<b>Câu 1:</b> (3 ®iĨm)


a. Chép thuộc lịng khổ cuối của bài thơ “<i><b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b></i>” của Phạm Tiến
Duật.


b. Tác phẩm này vốn đã là một bài thơ. Vậy có cần thiết phải dùng từ “<i>Bài thơ</i>” trong nhan đề tác
phẩm hay khơng ? Vì sao ?


<b>Câu 2:</b> (5 điểm)


Viết một đoạn văn lập luận theo cách tổng, phân, hợp (10 - 12 câu) phân tích tình yêu làng, yêu nớc
của ông Hai trong trích đoạn truyện <i>Làng</i> của nhà văn Kim L©n.



<b>Họ và tên:...Lớp 9 Đề 2</b>
<b>Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại - Tit 75</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>I.Phần trắc nghiệm </b> (2 điểm)


<b>Câu 1</b>: <i><b>Bài thơ </b></i><b>Đồng chí</b><i><b> do ai s¸ng t¸c?</b></i>


A. Chính Hữu B.Nguyễn Duy C. Nguyễn Khoa Điềm D. Phạm Tiến Duật
<b>Câu 2</b>: <i><b>Bài thơ</b></i> “<b>ánh trăng</b>” <i><b>đợc sáng tác trong thời điểm nào?</b></i>


A. Trớc cách mạng tháng Tám B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong kháng chiến chống Mỹ D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975
<b>Câu 3:</b><i><b>Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ </b></i>“<i>nhóm</i>”<i><b> trong bài thơ </b></i>“<b>Bếp lửa</b>”<i><b>?</b></i>


A. Khơi dậy tình cảm hàng xóm láng giềng B. Làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên
C. Gây dựng những tình cảm tốt đẹp D. Khơi dậy những kỉ niệm của tuổi thơ


<b>Câu 4:</b> <i><b>ở</b></i> “<b>Đoàn thuyền đánh cá</b>”<i><b>, tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo </b></i>–<i><b> câu hát căng</b></i>
<i><b>buồm - nhằm mục đích gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. Cảm hứng lÃng mạn anh hùng với những hình ảnh ớc lệ mang dáng dấp tráng sĩ
B. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cøu níc


C. Cảm hứng về vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con ngời giản dị, bình thờng
D. Cảm hứng về vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những ngời lính


<b>Câu 6:</b><i><b>ý</b><b> đúng nhất nói về giọng điệu của </b></i>“<b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>” <i><b>là gì?</b></i>
A. Ngang tàng, phóng khống, pha chút tinh nghịch, phù hợp với đối tợng đợc miêu tả


B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tợng đợc miêu tả


C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tợng đợc miêu tả
D. Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tợng c miờu t


<b>Câu 7:</b> <i><b>T tởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ </b></i><b>ánh trăng</b> <i><b>là gì?</b></i>


A. Con ngời có thể lãng quên tất cả, nhng thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt
B. Thiên nhiên, vạn vật thì vơ hạn, tuần hồn, cịn cuộc i con ngi thỡ hu hn


C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con ngời, là ngời bạn thân thiết của con ngêi.


D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt
<b>Câu 8:</b><i><b>Bố cục bài thơ </b></i>“<b>Đoàn thuyền đánh cá</b>”<i><b> của Huy Cận có đặc điểm gì?</b></i>


A. Bài thơ miêu tả hình ảnh mặt trời từ lúc lặn cho đến lúc mọc


B. Bài thơ đợc bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá
C. Bài thơ nh một câu chuyện về vẻ đẹp kì lạ của biển đêm


D. Bài thơ là sự hồi tởng về một lần theo đoàn thuyền đánh cá ra khơi
<b>II. tự lun: (8 im )</b>


<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


a. Chộp thuc lũng đoạn thơ từ “<i>Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm</i>” đến “<i>Ơi kì lạ và thiêng liêng </i>–<i> bếp</i>
<i>lửa</i>!” của bài thơ “<i><b>Bếp lửa</b></i>” - Bằng Việt.


b. T¹i sao <i><b>Bếp lửa</b></i> có nhân vật chính là bà và cháu, nội dung chính của bài thơ cũng là ca ngợi
tình bà cháu nhng bài thơ lại có tên là <i><b>Bếp lửa</b></i> ?



<b>Câu 2:</b> (5 điểm)


Viết một đoạn văn lập luận theo cách tổng, phân, hợp (10 - 12 câu) phân tích tình yêu công việc,
yêu cuộc sống của nhân vật anh thanh niên trong truyện <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> của Nguyễn Thành Long.
<b>Họ và tên:...Lớp 9 Đề 1</b>


<b>Kiểm tra TiÕng ViƯt - TiÕt 74</b>
<b>Thêi gian lµm bµi: 45 phút</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)</b>


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


<i>ễng Hai cỳi gằm mặt xuống đất mà đi. Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà.</i>


<i> Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giờng, mấy đứa trẻ hơm nay thấy bố có vẻ khác, len lét đa nhau ra đầu</i>
<i>nhà chơi sậm, chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ơng lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con</i>
<i>làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi u</i>


<i> Ông lÃo nắm chặt hai bàn tay mà rít lên:</i>


<i>- Chỳng bay n ming cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc để nhục nhã thế </i>
<i>này. </i>” (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9 - tập 1)


<i><b>1/ Nh©n vËt ngời kể chuyện trong tác phẩm này là ai ?</b></i>


<b>A</b>. Ông Hai<b> B</b>. Ngêi kĨ kh«ng xt hiƯn <b> C</b>. B¸c Thø<b> D</b>. Mơ chđ nhµ


<i><b>2/ Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?</b></i>



<b> A</b>. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm <b>B</b>. Miêu tả kết hợp với biểu cảm<b> </b>
<b> C</b>. Thut minh kÕt hỵp víi biểu cảm <b>D.</b> Nghị luận kết hợp với miêu tả và biểu cảm


<i><b>3/ Nhng câu</b></i><b> </b>“<i>Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ?</i>” <i><b></b></i>
<i><b>đ-ợc thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào ?</b></i>


<b> A. </b>Độc thoại <b> B. </b>Đối thoại<b> C. </b>Độc thoại xen đối thoại<b> D. </b>c thoi ni tõm


<i><b>4/ Đoạn trích có bao nhiêu từ láy ?</b></i>


<b>A</b>. 3 từ <b>B.</b> 4 tõ <b>C.</b> 5 tõ <b>D</b>. 6 từ


<i><b>5/ Câu</b></i> <i>Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu <b>trong đoạn văn trên thuộc loại câu nào ?</b></i>


A. Nghi vÊn <b>B.</b> CÇu khiÕn <b>C.</b> Cảm thán <b>D.</b> Trần thuật


<i><b>6/ Dấu </b>...<b> ở cuối câu</b></i><i>Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu <b>có tác dụng gì ?</b></i>


<b> A.</b> Làm dÃn nhịp điệu câu văn <b> B.</b> ThĨ hiƯn lêi nãi ng¾t qu·ng


<b>C.</b> ThĨ hiƯn sù liƯt kª cha hÕt <b>D.</b> ChuÈn bÞ cho sù xuÊt hiÖn mét néi dung bÊt ngê


<i><b>7/ Thành phần đợc gạch chân trong câu</b></i> “<i>Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ơng lão cứ giàn ra.</i>” <i><b>là thành phần gì</b></i>
<i><b>trong cõu ?</b></i>


A. Trạng ngữ <b>B.</b> Chđ ng÷ <b>C.</b> Vị ngữ <b>D.</b> Chú thích


<i><b>8/ Những cụm từ nào sau đây cùng một trờng từ vựng ?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Phần tự luận: (8 điểm)</b>


<b>Cõu 1:</b> (3 im) c kĩ hai câu thơ: <i>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>


<i> Mặt trời của mẹ em nằm trên lng (<b>Ngun Khoa §iỊm</b>)</i>


a. Từ <i>mặt trời</i> trong câu thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ nào ? Phân tích cái hay của biện pháp tu từ đó
trong việc diễn đạt ý nghĩa câu thơ.


b. Có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc không ? Vì sao ?
<b>Câu 2:</b> (5 điểm) Vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng và phép tu từ, hãy viết một đoạn văn (10 - 12
câu) phân tích biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: (Trong đoạn có sử dụng một lời dẫn trục
tiếp – gạch chân)


<i>Tµ tà bóng ngả về tây</i>
<i>Chị em thơ thẩn dan tay ra về</i>


<i>Bớc dần theo ngọn tiểu khê</i>
<i>Lần xem phong cảnh cã bỊ thanh thanh</i>


<i>Nao nao dßng níc n quanh</i>


<i> Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh b¾c ngang (Trun Kiều </i><i><b>Nguyễn Du</b>)</i>
<b>Họ và tên:...Lớp 9 §Ị 2</b>


<b>KiĨm tra TiÕng ViƯt - TiÕt 74</b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)</b>



Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


<i> Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây“</i> <i>…” cái câu nói của ngời đàn bà tản c hơm trớc lại dội lên trong tâm</i>
<i>trí ơng.</i>


<i> Hay lµ quay vỊ lµng?...</i>


<i> Vừa chớm nghĩ nh vậy, lập tức ơng lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả</i>
<i>rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…Nớc mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nơ lệ</i>
<i>cho thằng Tây. Ơng lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chun mơn khua kht ngày trớc lại ra vào hống hách</i>
<i>ở trong cái đình… Ơng Hai nghĩ rợn cả ngời. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ của ơng.</i>
<i>Ơng không thể trở về làng ấy đợc nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à?</i>


<i> Khơng thể đợc! Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.</i>”


(TrÝch Lµng, Kim Lân, Ngữ văn 9 - tập 1)


<i><b>1/ Nhân vật ngời kể chuyện trong tác phẩm này là ai ?</b></i>


<b>A</b>. B¸c Thø<b> B</b>. Ngêi kĨ kh«ng xt hiƯn <b> C</b>. Ông Hai<b> D</b>. Bµ Hai


<i><b>2/ Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?</b></i>


<b> A</b>. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm <b>B</b>. Miêu tả kết hợp với biểu cảm<b> </b>
<b> C</b>. Thut minh kÕt hỵp víi biểu cảm <b>D.</b> Nghị luận kết hợp với miêu tả và biểu cảm


<i><b>3/ Nhng câu</b></i> “<i> Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi.</i>” <i><b>đợc thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ</b></i>
<b>A. </b>Độc thoại <b> B. </b>Đối thoại<b> C. </b>Độc thoại xen đối thoại<b> D. </b>Độc thoại nội tâm


<i><b>4/ Đoạn trích có bao nhiêu từ láy ?</b></i>



<b>A</b>. Không có từ nào <b>B.</b> 1 tõ <b>C.</b> 2tõ <b>D</b>. 3 từ


<i><b>5/ Câu</b></i> <i>Về bây giờ ra ông chịu mất hết à?</i> <i><b>trong đoạn văn trên thuộc loại câu nào ?</b></i>


A. Nghi vÊn <b>B.</b> CÇu khiÕn <b>C.</b> Cảm thán <b>D.</b> Trần thuật
<b>6/ </b><i><b>Dấu </b>...<b> ở cuối câu</b></i><i>Hay là quay về làng?... </i> <i><b>có tác dụng gì ?</b></i>


<b> A.</b> Làm dÃn nhịp điệu câu văn <b> B.</b> ThĨ hiƯn lêi nãi ng¾t qu·ng


<b>C.</b> ThĨ hiƯn sù liƯt kª cha hÕt <b>D.</b> ChuÈn bÞ cho sù xuÊt hiÖn mét néi dung bÊt ngê


<i><b>7/ Thành phần đợc gạch chân trong câu</b></i> “<i>Vừa chớm nghĩ nh vậy , lập tức ông lão phản đối ngay.</i>” <i><b>là thành phần</b></i>
<i><b>gì trong câu ?</b></i>


A. Trạng ngữ <b>B.</b> Chủ ngữ <b>C.</b> Vị ngữ <b>D.</b> Chó thÝch


<i><b>8/ Nh÷ng cụm từ nào sau đây cùng một trờng từ vựng ?</b></i>


A. Yêu, thù, rợn, hống hách, khua khoét <b>C.</b> nô lệ, đen tối, lầm than, ý nghĩ
<b>C.</b> ơng lão, đàn bà, chúng nó, mấy thằng <b>D.</b> theo, bỏ, quay, về, ra vo


<b>II. Phần tự luận: (8 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> (3 điểm) Đọc kĩ hai câu thơ: <i>Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>


<i> Có cái gì rng rng (</i><b>ánh trăng </b><i><b>Nguyễn Duy</b>)</i>


a. T <i>mt </i>th hai trong cõu th đầu sử dụng biện pháp tu từ nào ? Phân tích cái hay của biện pháp tu từ đó
trong việc diễn đạt ý nghĩa câu thơ.



b. Có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc khơng ? Vì sao ?
<b>Câu 2:</b> (5 điểm) Vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng và phép tu từ, hãy viết một đoạn văn (10 - 12
câu) phân tích biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: (Trong đoạn có sử dụng một lời dẫn trục
tiếp – gạch chân)


<i> Hỏi tên: Rằng MÃ Giám Sinh</i> <i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Quá niên trạc ngoại tứ tuần</i>
<i>Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao</i>


<i>Trớc thầy sau tớ lao xao</i>
<i>Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang</i>


<i> Ghế trên ngồi tót sỗ sàng... (Truyện Kiều </i><i><b>Nguyễn Du</b>)</i>
<b>Đáp án Đề kiểm tra Tiếng Việt </b>–<b> TiÕt 74</b>


<b>§Ị 1:</b>


<b>I Trắc nghiệm:</b> Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,25 điểm


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án B A A B C C A D


<b>II. Tự luận</b>


<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


<b>a.</b> Hình ảnh <i>mặt trời</i> trong câu thơ thứ hai sử dụng phép tu tõ Èn dơ. <b>(0,5 ®iĨm)</b>



Có tác dụng thể hiện tình cảm yêu thơng tha thiết của mẹ dành cho con: Với mẹ, con là nguồn sáng ấm
áp sởi ấm cuộc đời mẹ, con đem đến cho mẹ sự sống, niềm tin và hi vọng. <b>(1 điểm)</b>


b. Không thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc. Vì đây chỉ là
hiện tợng chuyển nghĩa lâm thời, từ “<i>mặt trời</i>” chỉ mang ý nghĩa nh đã nói ở trên trong văn cảnh này mà thơi.
Nghĩa đó khơng đợc ghi trong t in. <b>(1,5 im)</b>


Câu 2: <b>(5 điểm)</b>


* V nội dung: Học sinh chỉ ra đợc những yếu tố nghệ thuật làm nên giá trị của đoạn thơ;


- Những từ láy: <i>tà tà, thanh thanh, nho nhỏ, nao nao</i> đã diễn tả sự thay đổi trong cách nhìn nhận về cảnh
vật, cảnh vẫn mang nét thanh, nét nhẹ nhng đã nhuốm màu buồn. Từ đó nói lên sự thay đổi trong tâm trạng
của con ngời: Lúc đi hội thì rộn ràng náo nức, lúc trở về thì bâng khuâng, man mỏc bun.


- Những từ ngữ giàu tính tợng hình, tính biểu cảm: <i>Thơ thẩn, dan tay, bớc dần, lần xem</i> cũng góp phần thể
hiện tâm trạng lu luyến, dùng d»ng cha muèn ra vÒ.


- Nghệ thuật đảo ngữ, đa từ “<i>nao nao</i>” lên đầu câu cũng nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn cùng dự cảm
về một ngày vui đã tàn, một điều gì đó sắp xảy ra.


* VỊ hình thức : Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, trong ®o¹n cã sư dơng mét lêi dÉn trơc tiÕp – gạch chân


<b>Đề 2:</b>


<b>I Trc nghim:</b> Mi la chn ỳng c 0,25 im


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8



Đáp ¸n B A A B A A A A


<b>II. Tự luận</b>


<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


<b>a.</b> Hình ảnh <i>mặt</i> thứ hai trong câu thơ đầu sử dụng phép tu từ Èn dơ. <b>(0,5 ®iĨm)</b>


Có tác dụng thể hiện ý nghĩa vầng trăng cũng nh con ngời, có tâm hồn, tình cảm. Con ngời đang trong
t thế đối diện với trăng, đối diện với cố nhân, mặt nhìn mặt, khơng thể né tránh. <b>(1 điểm)</b>


b. Không thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa đợc. Vì đây chỉ là
hiện tợng chuyển nghĩa lâm thời, từ “<i>mặt</i>” chỉ mang ý nghĩa nh đã nói ở trên trong văn cảnh này mà thơi.
Nghĩa đó khơng đợc ghi trong t in. <b>(1,5 im)</b>


<b>Câu 2:(5 điểm)</b>


* V ni dung: Hc sinh chỉ ra đợc những yếu tố nghệ thuật làm nờn giỏ tr ca on th;


- Sự vi phạm phơng châm về lợng, về chất trong lời nói của MÃ Giám Sinh cho thấy con ngời này có điều
gì che giấu, nên đa ra những thông tin mập mờ, không cơ thĨ.


- Những từ láy: <i>nhẵn nhụi, bảnh bao </i>cho thấy đây là kẻ không đứng đắn, quá ăn chơi…
- Từ láy “<i>lao xao</i>” gợi tả một đám ngời lộn xộn, bát nháo.


- Từ ngữ giàu tính tợng hình: “<i>tót</i>” kết hợp với từ ngữ giàu tính biểu cảm: “<i>sỗ sàng </i>” đã làm nổi bật thái độ
vô lễ, bản chất vô học của Mã Giám Sinh, kẻ mạo nhận là học trị trờng Quốc Tử Giám.


* VỊ h×nh thức : Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, trong đoạn cã sư dơng mét lêi dÉn trơc tiÕp – g¹ch chân
<b>Đáp án Đề kiểm tra Văn </b><b> Tiết 75</b>



<b>Đề 1:</b>


<b>I Trắc nghiệm:</b> Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,25 điểm


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. Tự luận</b>
<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


<b>a.</b> Chộp ỳng on th theo văn bản trong SGK <b>(1 điểm)</b>


b. Nếu chỉ có nhan đề là <i>Tiểu đội xe khơng kính</i> thì mới chỉ nói đợc hiện thực khốc liệt của chiến
tranh. Nhng nếu có thêm chữ “<i>Bài thơ </i>” thìmới nói đợc chất thơ tốt lên từ hiện thực khốc liệt ấy , để
từ đó làm nổi bật vẻ đẹp của ngời lính lái xe. Đó mới là sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật. Hơn
nữa nhan đề bài thơ gần với văn xuôi, với lời lẽ thờng ngày cũng tạo nên nét mới, nét l ca bi th <i><b>(</b></i><b>2</b>
<b>im)</b>


Câu 2: <b>(5 điểm)</b>


* V ni dung: Học sinh phân tích đợc những nét cơ bản v nhõn vt:


- Yêu làng: luôn tự hào về làng, khoe về làng. Phải xa làng rất buồn, rất nhớ, chØ mn quay vỊ
lµng


- u nớc: Tích cực tham gia công việc kháng chiến, vui mừng trớc tin thắng trận của ta. Khi có
tin làng Dầu theo Tây thì dù yêu làng đến mấy cũng quyết định thù làng chứ nhất định khơng bỏ
kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.


- Tình cảm yêu làng, yêu nớc hoà quyện: Dù quyết định thù làng vẫn nhắc con phải nhớ nhà ta ở


làng Chợ Dầu và cũng nhắc con ủng hộ kháng chiến, ủng h C H.


* Về hình thức : Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, có sử dụng một lời dẫn trực tiếp gạch chân
<b>Đề 2:</b>


<b>I Trc nghim:</b> Mi la chn đúng đợc 0,25 điểm


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A D B B C A A B


<b>II. Tự luận</b>
<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


a. Chộp ỳng đoạn thơ theo văn bản trong SGK <b>(1 điểm)</b>


b. Bài thơ <i><b>Bếp lửa</b></i> có nhân vật chính là bà và cháu, nội dung chính cũng là ca ngợi tình bà cháu
nhng bài thơ lại có tên là <i><b>Bếp lửa. </b></i>Bởi vì hình ảnh ngời bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa, nhắc
đến bà là cháu nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa và ngợc lại. Hình ảnh bếp lửa cịn tợng trng cho tình
cảm ấm áp của bà dành cho cháu, tợng trng cho sự sống, niềm tin của bà đợc thắp sáng và truyền lại
cho thế hệ mai sau. <i><b>(</b></i><b>2 điểm)</b>


<b>C©u 2:(5 ®iĨm)</b>


* Về nội dung: Học sinh phân tích đợc những nét cơ bản về nhân vật:


- Yêu công việc: coi cơng việc là bạn, khơng có cơng việc thấy buồn đến chết mất. Hồn thành
cơng việc với tinh thần trách nhiệm cao…


- Yêu cuộc sống: Chủ động thu xếp cuộc sống của mình, tạo nềm vui trong cuộc sống: Trồng hoa,


nuôi gà, đọc sách. Chủ động kết bạn, quan tâm đến mọi ngời, mến khách, yêu mến, kính trọng
những ngời lao ng


Về hình thức : Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, trong đoạn có sử dụng một lời dẫn trục tiếp
gạch chân


<b>Trờng THCS Nguyễn Du</b> Giáo án ngữ văn 9
<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : 17 TiÕt</b>: <b>82 </b></i>


<i><b>Tiết 82 : </b></i>

<b>TRả BàI kiĨm tra tiÕng viƯt 1 tiÕt</b>


I<b>. NhËn xÐt chung:</b>


<b>PhÇn 1</b>: <i><b>Trắc nghiệm khách quan:</b></i>


Hu ht hc sinh khụng t điểm tối đa, có sự nhầm lẫn giữa những đáp án gần đúng để
chọn ra đáp án đúng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Phần 2:</b> <i><b>Tự luận</b></i>
* Câu 1:


- Đa số HS chỉ ra đợc biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ, nhng khi phân tích
tác dụng của biện pháp tu từ ấy thì diễn đạt còn loanh quanh, cha sáng rõ, hoặc còn chung
chung. (Ngọc Long, Hạnh Ly, Nguyệt Minh, Qùynh Anh, Thu Phơng)


- Vẫn có học sinh nhầm lẫn giữa hiện tợng chuyển nghĩa với hiện tợng nhiều nghĩa của từ,
hoặc phân biệt đợc nhng giải thích cha rõ ràng, rành mạch. (Việt Văn, Quang Huy, Hồng
<i>Nam)</i>


* C©u 2: Viết đoạn văn



- Bc u ó th hin s hiêủ biết về những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn
thơ, nêu đợc tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy trong việc thể hiện nội dung.
- Nhiều bài đã viết đợc các câu văn liên kết, liền mạch với nhau về ý, có sử dụng các


ph-ơng tiện liên kết hợp lí: Quỳnh Nhi, Thảo Anh, Ngọc Thuý, Thuý Ngọc
- Vẫn còn một số bài viết đoạn cha đạt yêu cầu:


+ Nêu đợc các biện pháp nghệ thuật nhng cha nói rõ đợc tác dụng của biện pháp nghệ thuật
ấy.


+ Nặng về những lời nhận xét đánh giá chung chung, thiếu dẫn chứng minh hoạ: <i>Ngọc Long,</i>
<i>Nguyệt Minh, Mạnh Tú</i>


+ Diễn đạt cịn lủng củng, khơng sáng ý, khơng thành đoạn văn : Quang Huy, Đức Quân,
<i>Quỳnh Anh</i>


<b>II. Thèng kª kÕt qu¶ kiĨm tra</b>


9 - 10 7 - 8 5 - 6 Trªn TB 3 - 4 1 - 2 Díi TB


SL TL SL TL


2 16 20 38 87% 6 0 6 13%


<b>III. Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Trêng THCS Ngun Du</b> Gi¸o ¸n ngữ văn 9
<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : 17 TiÕt</b>: <b>83 </b></i>


<i><b>TiÕt 83 : </b></i>

<b>TRả BàI kiểm tra văn 1 tiết</b>



I. Nhận xét chung:


<b>Phần 1</b>: <i><b>Trắc nghiệm khách quan:</b></i>


a s học sinh đạt điểm tối đa, tuy nhiên cịn có sự nhầm lẫn giữa những đáp án gần đúng
để chọn ra ỏp ỏn ỳng nht.


<b>Phần 2:</b> <i><b>Tự luận</b></i>
* Câu 1:


a. - Phần chép thuộc lòng tơng đối tốt, tuy nhiên cịn có trờng hợp viết ẩu, thiếu nét, thiếu dấu
hoặc thiếu chữ (Nguyễn Trang, Hơng Giang, Đức Quân, Tiến Mạnh, Mạnh Tiến)


- Cá biệt có truờng hợp chép thừa so với yêu cầu của đề. (Ngọc Long)


b. Phần giải thích ý nghĩa của nhan đề tác phẩm diễn đạt cha đợc tốt, hiểu ý nghĩa nhng phân
tích cịn lủng củng (Ngọc Hng, Minh Thái, Quỳnh Anh, Việt Văn, Nguyệt Minh)


* C©u 2: ViÕt đoạn văn


- Hỡnh thnh c on vn vi nhng lun điểm, luận cứ khá rõ ràng


- Nhiều bài đã viết đợc các câu văn liên kết, liền mạch với nhau về ý, có sử dụng các
ph-ơng tiện liên kết hợp lí: Ngọc Thuý, Thu Hiền, Thuý Ngọc, Thu Thuỷ


- Vẫn còn một số bài viết đoạn cha đạt yêu cầu:


+ Nội dung triển khai còn quá sơ sài, cha đủ lí lẽ thuyết phục : Nguyễn Trang, Đức Quân,
Thu Phơng, Hạnh Ly, Mạnh Tiến



+ Nặng về những lời nhận xét đánh giá chung chung, thiếu dẫn chứng minh hoạ. Diễn đạt cịn
lủng củng, khơng sáng ý, khơng thành đoạn văn, câu văn quá dài, không sáng ý: <i>Ngọc Dơng,</i>
<i>Hạnh Ly, Quang Huy</i>


- <i>Đầu tiên, ông rất yêu làng, ơng đi khắp nơi chỉ để nói đúng một câu, đối với ơng, cái gì</i>
<i>ở làng ơng cũng là đẹp nhất hơn tất cả các nơi khác. (Ngọc Hng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- <i>Nhà văn Kim Lân đã viết về tình u của ơng Hai với làng Dầu và u nớc (Đức Quân)</i>
- <i>Anh bỏ mặc sự chơi để tiếp tục cơng việc (Quang Anh)</i>


- <i>Anh suy nghÜ l¹c quan víi mäi sù viƯc xung quanh m×nh (Tn Khanh)</i>


<b>II. Thèng kê kết quả kiểm tra</b>


9 - 10 7 - 8 5 - 6 Trªn TB 3 - 4 1 - 2 Díi TB


SL TL SL TL


6 24 12 42 96% 2 0 2 4%


<b>III. Rót kinh nghiƯm:</b>


- Tìm hiểu kĩ vn bn, c k cõu hi.


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn cả về nội dung và hình thức.


<b>Trờng THCS Ngun Du</b>
<b> Tỉ X· héi </b><b> Nhóm Văn 9</b>


<b>Nội dung ôn tập học kì I </b><b>Ngữ văn 9</b>



<b>Năm học 2007 - 2008</b>


<b>Phần I:Phần Đọc </b><b> hiểu văn bản</b>
<i><b>1.Nội dung:</b></i>


- Truyn trung i: - <i>Chuyn ngời con gái Nam Xơng - Truyện Kiều</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Thơ hiện đại:<i> - Đồng chí - Đoàn thuyền đánh cá - Bếp lửa</i>
<i> - Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính - ánh trăng</i>


- Văn bản nhật dụng:<i> - Phong cách Hồ Chí Minh - Đấu tranh cho một thế giới hồ bình</i>
<i> - Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.</i>
<i><b> 2. Yêu cầu:</b></i> Nắm đợc một số yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức sau:


- Văn bản ấy là của ai, ra đời trong hồn cảnh nào ? Viết về cái gì, về chuyện gì, về ai và có những nhân vật
nào ? Nội dung chính muốn làm nổi bật là gì ? Ca ngợi hay phê phán điều gì ?


- Trong văn bản đó, tác giả dùng phơng thức biểu đạt nào là chính ? Các yếu tố nghệ thuật nổi bật nào đã giúp
tác giả thể hiện thành công nội dung t tởng của văn bản ?


- Kết hợp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của tiếng Việt nh: từ loại, câu, các biện pháp tu từ, các dấu câu...
để nhận diện và phân tích vai trị, tác dụng của các yếu tố đó ở những tác phẩm đã đợc học trong phần Văn.
- Tìm những câu, đoạn thơ, văn hay ở các văn bản, chép lại, học thuộc và tập nhận diện, phân tích vai trị, tác
dụng của các yếu tố nghệ thuật ngôn từ trong việc thể hiện nội dung văn bản.


<b>PhÇn II.PhÇn TiÕng ViƯt</b>
<i><b>1. Néi dung:</b></i>


– Tồn bộ kiến thức về từ vựng đã học ở các năm trớc nh: <i>từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ mợn, một số</i>


<i>phép tu từ từ vựng, câu, phân loại câu, dấu câu...</i>


- <i>Phơng châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, thuật ngữ, sự phát triển</i>
<i> cña tõ vùng, trau dåi vèn tõ...</i>


<i><b> 2. Yêu cầu:</b><b> - </b></i>Nhận diện đợc các đơn vị tiếng Việt trong văn bản.


- Nêu đợc vai trò và tác dụng của các đơn vị tiếng Việt đó.


- Biết vận dụng các đơn vị tiếng Việt này trong thực hành núi v vit.


<b>Phần III.Phần Tập làm văn:</b>
<i><b>1. Néi dung:</b></i>


- Ôn tập về văn bản thuyết minh với yêu cầu kết hợp phơng thức biểu đạt này với các phơng thức khác nh
thuyết minh kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật, thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả.


- Ôn tập về văn bản tự sự với yêu cầu kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm, tự sự với miêu
tả nội tâm; kết hợp tự sự với nghị luận;


<i><b>2. Yêu cầu:</b></i>


- Làm đợc một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh về một tác phẩm văn học đã đợc học
trong chơng trình.


- Làm đợc một bài văn tự sự với các nội dung phát triển cao hơn các lớp dới. Ví dụ nh
kể lại nội dung của một tác phẩm văn học theo ngôi kể mới, hoặc nhập vai một nhân vật
trong tác phẩm để kể lại chuyện.


<b>Trêng THCS NguyÔn Du</b>



<b> Tổ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9</b> <b>Đề thi học kì I Thời gian: 90 phút</b><b> môn ngữ văn 9</b>
<b>Đề 1</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)</b>


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lêi c©u hái:


<i> Vua Quang Trung cỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi</i>
<i>dụ họ rằng :</i>


<i>- (...) Nay ngời Thanh lại sang, mu đồ lấy nớc Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gơng</i>
<i>mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngơi đều là</i>
<i>những kẻ có lơng tri, lơng năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có</i>
<i>quen thói cũ, ăn ở hai lịng, nếu nh việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, khơng tha một ai,</i>
<i>chớ bảo là ta khơng nói trớc !</i>


<i> Các qn lính đều nói : Xin vâng lệnh, khơng dám hai lịng ! </i>“


(Trích <i>Hoàng lê nhất thống chí</i>, Ngữ văn 9 - tập 1)
<i><b>1/ Ngời kể chuyện trong đoạn văn này là ai ?</b></i>


<b>A</b>. Vua Quang Trung<b> B</b>. Ngời kể không xuất hiện <b> C</b>. Quân lính<b> D</b>. Quân Thanh
<i><b>2/ Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?</b></i>


<b> </b>A. Tù sù <b>B</b>. Miªu t¶ <b> C.</b> ThuyÕt minh <b>D.</b> NghÞ luËn
<i><b>3/ Nội dung của đoạn văn trên là gì ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> C. </b>Vua Quang Trung trực tiếp dẫn quân ra trận <b>D. </b>Vua Quang Trung kéo quân vào thành Thăng Long
<i><b>4/ Đoạn trích đợc thể hiện bằng hình thức ngơn ngữ nào ?</b></i>



<b>A</b>. Độc thoại <b>B.</b> Độc thoại nội tâm <b>C.</b> Đối thoại <b>D</b>. Đối thoại xen độc thoại nội tâm
<i><b>5/ Câu</b>Các quân lính đều nói : Xin vâng lệnh, khơng dám hai lòng !</i>“ ” <i><b>sử dụng lời dẫn nào ?</b></i>


A. Lêi dÉn gi¸n tiÕp <b>B.</b> Lêi dÉn trùc tiÕp
<b>6/ </b><i><b>Trong các từ sau, từ nào không phải từ Hán Việt ?</b></i>


<b> A.</b> <i>ng tâm</i> <b> B.</b><i>mu đồ</i> <b>C.</b><i>đánh đuổi</i> <b>D.</b><i>phát giác</i>


<i><b>7/ Câu văn </b></i>“<i>Các ngơi đều là những kẻ có lơng tri, lơng năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng</i>
<i>nên công lớn. </i>”<i> thuộc kiểu câu nào xét về mục ớch núi ?</i>


A. Câu trần thuật <b>B.</b> Câu cảm thán <b>C.</b> C©u nghi vÊn <b>D.</b> Câu cầu khiến
<i><b>8/ Những cụm từ nào sau đây cùng một trờng từ vùng ?</b></i>


A. <i>Cỡi, ngồi, dụ, đánh, nói, dựng</i> <b>B.</b><i>mu đồ, lơng tri, đồng tâm, quận huyện</i>
<b>C.</b><i>lơng tri, lơng năng, phát giác, tức khắc</i> <b>D.</b><i>ăn ở, nói, tha, đánh đuổi, lơng tri</i>
<b>II. Phn t lun: (8 im)</b>


<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


<i>Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày</i>
<i> Gian nhà không mặc kệ giã lung lay</i>
<i> GiÕng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính </i>


a. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào, ai là tác giả ? Để hiểu đoạn thơ trên, em cần nhớ những
điểm cơ bản nào về hoàn cảnh sáng tác của bài th¬ ?


b. Từ “<i>mặc kệ</i>” đặt giữa câu thơ cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về
tình cảm của anh bộ đội vốn xuất thân từ nông dân trong kháng chiến chống Pháp ?



<b>Câu 2:</b> (5 điểm) <i><b>Học sinh chọn một trong hai đề sau:</b></i>
<i><b>Đề 1:</b></i> Giới thiệu về bài thơ <b>Bếp lửa</b> của Bằng Việt.


<i><b>Đề 2:</b></i> Nhập vai một nhân vật trong truyện ngắn <b>Làng</b> (Kim Lân) để kể lại truyện.
* Chúc các em làm bài tốt *


<b>Trêng THCS Ngun Du</b>


<b> Tỉ X· héi </b>–<b> Nhóm Văn 9</b> <b>Đề thi học kì I Thời gian: 90 phút</b><b> môn ngữ văn 9</b>
<b>Đề 2</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)</b>


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


<i>Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:</i>


<i> - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc</i>
<i>nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào </i>
<i>n-ớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối</i>
<i>con, dới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi ngời phỉ nhổ.</i>
(Trích <i>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</i>, Ngữ văn 9 - tập 1)
<i><b>1/ Ngời kể chuyện trong đoạn văn này là ai ?</b></i>


<b>A</b>. Trơng Sinh<b> B</b>. Ngời kể không xuất hiện <b> C</b>. Vũ Nơng<b> D</b>. Bé Đản
<i><b>2/ Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?</b></i>


<b> </b>A. Tù sù <b>B</b>. Miêu tả <b> C.</b> ThuyÕt minh <b>D.</b> NghÞ luËn
<i><b>3/ Nội dung của đoạn văn trên là gì ?</b></i>



<b> A. </b>Vũ Nơng là ngời phụ nữ đức hạnh.<b> B. </b>Nỗi đau đớn của Vũ Nơng khi bị nghi oan
<b> C. </b>Vũ Nơng tuyệt vọng khi bị nghi oan <b>D. </b>Hành động của Vũ Nơng khi bị chồng nghi oan
<i><b>4/ Đoạn trích đợc thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào ?</b></i>


<b>A</b>. Độc thoại <b>B.</b> Độc thoại nội tâm <b>C.</b> Đối thoại <b>D</b>. Đối thoại xen độc thoại
<i><b>5/ Lời thoại của Vũ Nơng có thể coi là lời dẫn trực tiếp trong tác phẩm văn học không ?</b></i>


A. Cã thÓ <b>B.</b> Kh«ng thĨ
<b>6/ </b><i><b>Trong các từ sau, từ nào không phải từ Hán Việt ?</b></i>


<b> A.</b> <i>bạc mệnh</i> <b> B.</b><i>chøng gi¸m</i> <b>C.</b><i>nhuèc nh¬</i> <b>D.</b><i>®oan trang</i>


<i><b>7/ Câu văn </b></i>“<i>Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu</i>
<i>nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám. </i>”<i> thuộc kiểu câu nào xét về mục đích nói ?</i>


A. C©u trần thuật <b>B.</b> Câu cầu khiÕn <b>C.</b> C©u nghi vÊn <b>D.</b> Câu cảm thán
<i><b>8/ Những cụm từ nào sau đây cùng một trêng tõ vùng ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C.</b><i>Chim, cá, diều, quạ, tôm</i> <b>D.</b><i>giữ tiết, gìn lòng, chứng giám, bay buộc</i>
<b>II. Phần tự luận: (8 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


<i>Những chiếc xe từ trong bom rơi</i>
<i>Đã về đây họp thành tiểu đội</i>
<i>Gặp bè bạn suốt dọc đờng đi ti</i>
<i>Bt tay qua ca kớnh v ri. </i>


a. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào, ai là tác giả ? Để hiểu đoạn thơ trên, em cần nhớ những


điểm cơ bản nào về hoàn cảnh sáng tác của bài th¬ ?


b. Từ “<i>bom rơi</i>” cùng với hình ảnh “<i>Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi</i>” đã gợi cho em cảm xúc gì về tình
cảm của anh lính lái xe những năm đánh Mĩ ?


<b>Câu 2:</b> (5 điểm) <i><b>Học sinh chọn một trong hai đề sau:</b></i>
<i><b>Đề 1:</b></i> Giới thiệu về bài thơ <b>ánh trăng</b> của Nguyễn Duy.


<i><b>Đề 2:</b></i> Nhập vai một nhân vật trong truyện <b>Lặng lẽ Sa Pa</b> (Nguyễn Thành Long) để kể lại truyện.
<i><b>* Chúc các em làm bài tốt *</b></i>


<b>Trêng THCS NguyÔn Du</b>
<b> Tổ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9</b>


<b>Đáp án Đề thi học kì I </b><b> ngữ văn 9</b>
<b>Thời gian: 90 phót</b>


<b>§Ị 1</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,25 điểm</b>


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án B A B C B C D A


<b> II. PhÇn tù luËn: (8 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


a. - Tên bài thơ: <i>Đồng chí</i> (0,25 điểm)
- Tác giả: <i>Chính Hữu</i> (0,25 ®iĨm)


- Hoàn cảnh sáng tác (0,5 ®iĨm)


Bài thơ viết năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947) của quân
dân ta đánh bại cuộc tấn công qui mô lớn của giặc Pháp lờn chin khu Vit Bc.


b. (2 điểm) Yêu cầu làm rõ:


- Từ <i>mặc kệ</i> diễn tả sự mạnh mẽ, dứt khoát, sẵn sàng ra đi cứu nớc.


- 0


- +


- Trỡnh bày đợc thành những câu văn rõ ý, liền mạch.
<b>Câu 2:</b> (5 im)


<i><b>Đề 1:</b></i>


<i>a. Nội dung:</i>


- Giới thiệu tác giả Bằng Việt, hoàn cảnh sáng tác và khái quát về bài thơ Bếp lửa (1 điểm)
- Giới thiệu nội dung cơ bản của bài thơ Bếp lửa: (2 điểm)


+ Từ hình ảnh thân thơng ấm áp về bếp lửa gợi nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà
cháu. Một thời ấu thơ bên ngời bà, nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn, nhng lúc nào cháu
cũng đợc sống trong sự yêu thơng chăm chút của bà. Những kỉ niệm về bà và những năm tháng
tuổi thơ ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa hiện diện nh tình bà ấm áp, nh chỗ dựa tinh
thần, nh sự cu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.


+ Từ đó, ngời cháu suy nghĩ về cuộc đời và lẽ sống của bà. Hình ảnh bà ln gắn liền


với bếp lửa, ngọn lửa. Có thể nói bà là “ngời nhóm lửa”, lại cũng là ngời giữ cho ngọn lửa ln
ấm nóng và tỏa sáng trong mỗi gia đình. Hình ảnh bà càng thể hiện rõ nét cụ thể với những
phẩm chất cao quý.


- Giới thiệu những thành công nổi bật về nghệ thuật (1 điểm):


Sáng tạo hình tợng bếp lưa võa thùc võa mang ý nghÜa biĨu tỵng; sù kết hợp giữa biểu cảm
với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ ; giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc
hồi tởng và suy ngẫm.


b. <i>Hình thức</i> (1 điểm):


- Vit ỳng kiu bi văn thuyết minh về một tác phẩm văn học


- Văn viết mạch lạc, lu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu
<i><b>Đề 2: </b></i>


<i>a. Néi dung: </i> (4 ®iĨm)


- Thể hiện đợc diễn biến của truyện, làm nổi bật nhân vật chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>b. H×nh thøc:</i> (1 ®iÓm)


- Viết đúng kiểu bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
- Văn viết mạch lạc, lu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu


<b>Trêng THCS Ngun Du</b>


<b> Tỉ X· héi </b>–<b> Nhóm Văn 9</b> <b>Đáp án Đề thi học kì I Thời gian: 90 phút</b><b> ngữ văn 9</b>
<b>Đề 2</b>



<b>I.Phn trc nghim (2 điểm) Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,25 im</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp ¸n B A D A A C B C


<b> II. Phần tự luận: (8 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


a. - Tên bài thơ: <i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính </i>(0,25 điểm)
- Tác giả: <i>Phạm Tiến Duật </i> (0,25 điểm)
- Hoàn cảnh sáng tác (0,5 điểm)


Bài thơ viết năm 1969, thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang gay go, quyết liệt. Khi đó tác giả
đang là bộ đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn


b. (2 điểm) Yêu cầu làm rõ:


- Từ <i>bom rơi </i> cho thấy hoàn cảnh đầy gian khổ, nguy hiểm mà ngời lính phải vợt qua.


- Hỡnh nh <i>bt tay qua cửa kính vỡ rồi</i>” thể hiện tình cảm đồng chí đồng đội cùng tinh thần lạc
quan, yêu đời vợt lên mọi hiểm nguy.


- Trình bày đợc thành những câu văn rõ ý, liền mạch.
<b>Câu 2:</b> (5 điểm)


<i><b>§Ị 1:</b></i>


<i>a. Nội dung:</i>



- Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, hoàn cảnh sáng tác và khái quát về bài thơ ánh trăng (1 điểm)
- Giới thiệu nội dung cơ bản của bài thơ ánh trăng : (2 điểm)


+ Thể hiện ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng: trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên
tơi mát, gắn bó với con ngời; trăng là biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị mà
vĩnh hằng của cuộc sống; trăng là quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không bao giờ phai mờ


+ Bày tỏ cảm xúc của nhà thơ: suy ngẫm lại thời đã qua, những cái hơm nay để rồi “giật
mình” thức tỉnh. Từ tâm trạng riêng, tiếng thơ ông nh một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở thấm thía
về thái độ sống, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao mà tình nghĩa; đối với
thiên nhiên đất nớc bình dị, hiền hậu.


- Giới thiệu những thành công nổi bật về nghệ thuật (1 điểm):


+ Bài thơ nh một câu chuyện riêng, có sự kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự với trữ tình.
Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ 5 chữ, nhịp thơ khi thì trôi chảy nhịp nhàng theo lời kể, khi
thì ngân nga thiết tha, khi thì trầm lắng biểu hiện suy t.


+ Kt cu, ging iu bài thơ có tác dụng làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, sức
truyền cảm sâu sắc, gây n tng mnh ngi c.


b. <i>Hình thức</i> (1 điểm):


- Viết đúng kiểu bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học


- Văn viết mạch lạc, lu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu
<i><b>Đề 2: </b></i>


<i>a. Néi dung: </i> (4 ®iĨm)



- Thể hiện đợc diễn biến của truyện, làm nổi bật nhân vật chính.


- Biết vận dụng linh hoạt, phù hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài văn.
- Đổi lời kể cho phù hợp với nhân vật mà mình đóng vai


<i>b. Hình thức:</i> (1 điểm)


- Vit ỳng kiu bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
- Văn viết mạch lạc, lu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu


<b>Trêng THCS NguyÔn Du</b> Giáo án ngữ văn 9
<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : 18 TiÕt</b>: <b>90</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

I. Nhận xét chung:


<b>Phần 1</b>: <i><b>Trắc nghiệm khách quan:</b></i>


Ch cú 1/5 số học sinh đạt điểm tối đa.


 Còn nhiều trờng hợp có sự nhầm lẫn giữa những đáp án gần đúng để chọn ra đáp án đúng
nhất. (Câu hỏi về trờng từ vựng, về câu xét theo mục đích núi)


<b>Phần 2:</b> <i><b>Tự luận</b></i>
* Câu 1:


a. Phần trả lời về tác giả, tên tác phẩm tốt, tuy nhiên khi trả lời về hoàn cảnh sáng tác của bài
thơ nhiều HS thiếu thông tin cần thiết (Hạnh Ly, Thu Ph¬ng, Ngäc Thuý, ... )


b. Phần cảm thụ về đoạn thơ diễn đạt cha đợc tốt, phân tích cịn lủng củng, thiếu ý nói về hình


ảnh nhân hố ẩn dụ “Giếng nớc gốc đa” thể hiện tình cảm của quê hơng với anh và của anh với
quê hơng: nhớ thng, gn bú...


(Bích Ngọc, Hoàng Nam, Mạnh Tú, Xuân Trang, ... )
* Câu 2: Viết bài văn


- Giỏo viờn cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính
mỗi phần – Theo đáp án đã có )


- Xác định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
- Nhận xét tình hỡnh bi lm hc sinh


<i><b>* Ưu điểm : </b></i>


- ó nắm đợc kĩ năng làm một bài văn tự sự tởng tợng, biết nhập vai nhân vật để kể lại truyện.
- Một số bài đã có biết cách xây dựng mạch kể tự nhiên, lời kể khá lu loát, diễn cảm. Bớc đầu
có sự kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm, nghị luận.


- Bớc đầu thể hiện cách viết một bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học.
- Một số bài viết đã có bố cục khá hoàn chỉnh với ba phần: MB, TB, KB.


- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi
về chính tả, dùng từ, đặt câu.


VD: Bµi cđa Hà Thu, Tạ Trang, Hơng Giang, Vân Anh
<i><b>* Nh</b><b> ợc điểm:</b></i>


- Một số bài nội dung quá sơ sài, không có sự tởng tợng.
VD : Bài của Bích Ngọc, Thu Phơng, Ngọc Dơng, Mạnh Tiến



- Mt s bi truyn b cục cha cân đối, phần mở đầu quá dài, trọng tâm câu chuyện lại sơ sài
VD: bài của Hoàng Nam, Hạnh Ly, Xuân Trang, Quang Anh


<i>- Lời kể còn dài dòng, thiếu sinh động, thiếu biểu cảm.</i>


- Còn có những bài viết cha tách đoạn phần thân bài cho rành mạch. Diễn đạt còn kém, câu
văn lủng củng , cha rõ ý nh bài của: Tuấn Khanh, Mạnh Tú, Nguyễn Trang


<i>- Mét sè bµi dïng tõ cha chÝnh x¸c: Ngäc Long, Quang Huy</i>


- Bài văn thuyết minh cha đầy đủ, thiếu sự thuyết minh về nghệ thuật của tác phẩm: Hồng
<i>Anh, Ngọc Thuý</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Một số lỗi về diễn đạt</b>


- <i>Bài thơ này của Nguyễn Duy là một trong những bài thơ đợc nhiều ngời a thích bởi</i>
<i>những tình cảm chân thành, sâu sắc mà bài thơ đem lại cho ngời đọc. (Ngọc Anh)</i>


<i> - Anh đã không bớc chân dới mặt đất và tiếp xúc với ai trong nhiều năm qua. (Quỳnh Anh)</i>
- <i>Ngày xa, sống với cảnh vật là đồng quê, là bờ biển, có ánh trăng là ngời mọi lúc vui</i>


<i>bn. (Ngun Trang)</i>


- <i>Ơng rất vui vì có rất nhiều tin về cách mạng, khi làng ơng có giặc Tây đến, ơng cũng</i>
<i>tham gia vào những hoạt động cách mạng của làng nh đào hào, xây chòi... (Ngọc Dơng)</i>
- <i>Giá trị nội dung của bài thơ đợc dựa theo mạch cảm xúc lôi cuốn qua hồi tuởng ca a</i>


<i>cháu nghĩ về bà... (Phơng Trinh)</i>


<b>II. Thống kê kết qu¶ kiĨm tra</b>



9 - 10 7 - 8 5 - 6 <sub>SL</sub>Trªn TB<sub>TL</sub> 3 - 4 1 - 2 <sub>SL</sub>Díi TB<sub>TL</sub>


0 19 21 40 91% 4 0 4 9%


<b>III. Rót kinh nghiƯm:</b>


- Tìm hiểu kĩ văn bản, đọc kĩ câu hi.


- Rèn kĩ năng viết bài văn tự sự và bài văn thuyết minh.


Họ và tên:...Lớp 9 <b>Đề 1</b>
<b>Kiểm tra Ngữ văn 15 phút</b>


<b>Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:</b>


<i>Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc đợc 10</i>
<i>quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển</i>
<i>thật sự có giá trị. Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lớt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10</i>
<i>lần... Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự do đến</i>
<i>mức làm đổi thay khí chất... (<b>Bàn về đọc sách</b></i>–<b>Chu Quang Tiềm)</b>


a. Nêu ý chính của đoạn trích trên.


b. on trớch trờn sử dụng nhiều nhất phép tu từ gì ?
c. Xác định bộ phận khởi ngữ trong câu văn sau:


<i>Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.</i>


“ ”



d. Viết một đoạn văn ngắn nêu tác dụng của việc đọc sách mà bit <i>chn cho tinh, c cho k</i>


...
...
...
...
...
...
...
...
Họ và tên:...Lớp 9 <b>Đề 2</b>


<b>Kiểm tra Ngữ văn 15 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a. Nêu ý chính của đoạn trích trên.


b. on trớch trờn s dng nhiu nht kiểu câu nào ?
c. Biến đổi câu văn sau thành câu có bộ phận khởi ngữ:


“<i> Häc vÊn kh«ng chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.</i>


<i>...</i>
d. Vit mt on vn ngn nờu ớch li ca vic c sỏch trong quỏ trỡnh hc tp.


...
...
...
...
...


...
...
...


<b>Đáp án Kiểm tra Ngữ văn 15 phút</b>
<b>Đề 1</b>


a. ý chớnh ca đoạn trích : Tác giả khuyên ngời ta đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là
phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.


b. Đoạn trích trên sử dụng nhiều nhất phép tu từ so sánh.
c. Xác định bộ phận khởi ngữ trong câu văn sau:


“<i><b>Đọc sách </b>không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.</i>”


d. Viết một đoạn văn ngắn nêu tác dụng của việc đọc sách mà biết “<i>chọn cho tinh, đọc cho kĩ</i>”
* Về nội dung: Cần làm rõ hai ý


- Tác dụng của việc biết chọn sách mà đọc.
- Tác dụng của việc biết đọc cho kĩ.


* Về hình thức: Tạo lập đợc một đoạn văn hoàn chỉnh
<b>Đề 2</b>


a. ý chính của đoạn trích : Nêu ý nghĩa to lớn của sách vở đối với việc học tập
b. Đoạn trích trên sử dụng nhiều nhất kiểu câu phủ định.


c. Biến đổi câu văn sau thành câu có b phn khi ng:


<i> Học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.</i>



<i>=> <b>Nói về học vấn</b>, học vấn khơng chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.</i>
d. Viết một đoạn văn ngắn nêu ích lợi của việc đọc sách trong q trình học tập.


* VỊ néi dung: CÇn làm rõ hai ý


- Tác dụng của sách trong việc cung cÊp tri thøc.
- T¸c dơng cđa viƯc rÌn lun kĩ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Trờng thcs Nguyễn du </b>


<b> Tổ XÃ hội </b><b> Nhóm Văn 9 </b>


<b>Kiểm tra tập làm văn - tiết 104 + 105</b>

<b>Bài viết số 5 (Làm tại lớp)</b>



<b> bi: (Hc sinh chn 1 trong 2 đề sau)</b>


<b> Đề 1 : Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gơng vợt lên hồn cảnh, vợt lên số phận để</b>
<i><b>học tập và thành công trong cuộc sống. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về những</b></i>
<i><b>tấm gơng đó.</b></i>


<b>Đề 2: Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học</b>
<i><b>tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tợng đó.</b></i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống qua các bớc:
Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành bài bằng lời vn ca mỡnh.



- HS biết trình bày những suy nghĩ, ý kiÕn cđa m×nh vỊ mét sù viƯc cã ý nghĩa, thực hiện bài
viết có bố cục và lời văn hợp lí.


<b>II. Yêu cầu: </b>
<b>1. Về nội dung</b>:


- Nờu đợc sự việc hiện tợng cần nghị luận, gọi tên nó ra, kể ra các biểu hiện của nó, mức độ
phổ biến của nó đến đâu


+ Đề 1:Hiện tợng nhiều tấm gơng vợt lên hoàn cảnh, vợt lên số phận để học tập và thành
công trong cuc sng.


+ Đề 2: Hiện tợng nhiều HS mải chơi điện tử mà sao nhÃng học hành, thậm chí còn phạm
những sai lầm khác


- Bit phõn tớch, đánh giá tính chất tốt – xấu, lợi – hại, hay – dở của sự vật, hiện t ợng, chỉ
ra nguyên nhân của sự việc, hiện tợng đó và bày tỏ thái độ đồng tình hay phản đối, biểu dơng
hay phê phán.


<b>2. VỊ h×nh thøc</b>:


- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài


- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả,
đặt câu, từ…


<b>III. BiĨu ®iĨm: </b>


- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh không mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ…



- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đơi
chỗ cịn lúng túng, lời kể cha thật hấp dẫn.


- ®iĨm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng lời kể còn vụng, thiếu chi tiết, thiếu yếu tố miêu
tả, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ ph¸p.


- Điểm 3,4: Cịn thiếu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.


- Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.


<i><b>Tiết 115</b></i><b>: TRả BàI TậP LàM VĂN Số 5</b>
<b>A</b>. <b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp HS nắm vững cách viết một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống, hiểu
rõ yêu cầu của đề bài để từ đó đối chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>B. Tiến trình lên lớp</b>


<b> Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề</b>
* GV : Chép đề bài lên bảng :


<b>(Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)</b>


<b>Đề 1: Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gơng vợt lên hồn cảnh, vợt lên số phận để</b>
<i><b>học tập và thành công trong cuộc sống. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về những</b></i>
<i><b>tấm gơng đó.</b></i>



<b>Đề 2: Trị chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học</b>
<i><b>tập và cịn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tợng đó.</b></i>


* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :
<b> </b>(Theo đáp án chấm bài)


<b>Hoạt động 2 : Xác định dàn ý </b>–<b> biểu điểm</b>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính
mỗi phần)


- Xỏc nh cỏch dựng t ng, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với ni dung.
<b> 1:</b>


<i>A. Mở bài: (1 điểm)</i>


Dẫn dắt vào vấn đề số phận không may và nghị lực vợt qua số phận.
<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


1. Nêu một số tấm gơng không chịu thua số phận. Kể ngắn gọn về một số tấm gơng tiêu
biểu mà đài báo đã giới thiệu ở những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống


2. Suy nghĩ của em về những con ngời ấy:
a. Họ đáng cảm phục nh thế nào ?


b. Vì sao họ có thể không chịu thua số phËn ?


- ý thức của họ về bản thân và ớc mơ sống đẹp, sống có ích
- ý chí, quyết tâm và nghị lực



- Sự giúp đỡ, động viên của mọi ngời đối với họ
3. Trách nhiệm của mỗi chúng ta và xã hội đối với họ
- Cảm thôn, tôn trọng và tôn vinh họ.


- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng
<i>C. Kết bài: (1 điểm)</i>


- Suy nghĩ, cảm tởng của ngời viết về việc vợt khó trong học tập, sự vơn lên vt qua chớnh
mỡnh.


<b>Đề 2:</b>


<i>A. Mở bài: (1 điểm)</i>


Dẫn dắt vào vấn đề tại sao phải bàn đến trò chơi điện tử.
<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


1. Thực trạng của việc phát triển trò chơi điện tử
2. Nguyên nhân của những hiện tợng trên là gì ?
- Tính hấp dẫn của trò chơi điện tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

4. Phơng hớng giải quyết vấn đề:
- ý thức của mỗi học sinh...


- Cha mẹ cần quan tâm đến việc chơi và học của con em mình
- Trách nhiệm quản lớ ca chớnh quyn...


<i>C. Kết bài: (1 điểm)</i>


- HÃy cảnh giác với trò chơi điện tử.



<b> Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh</b>
<i><b>* Ưu điểm : </b></i>


- Đã nắm đợc kĩ năng làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống qua các
b-ớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.


- Một số bài đã có biết cách tìm hiểu vấn đề, hiện tợng, biết phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt
lợi, mặt hại của hiện tợng, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận định của mình.
- Nhiều bài viết đã có bố cục khá hoàn chỉnh với ba phần: MB, TB, KB.


- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi
về chính tả, dùng từ, đặt câu.


VD: Bµi của Hồng Anh, Vân Anh, Thuý Ngọc, Thảo Anh...
<i><b>* Nh</b><b> ợc điểm:</b></i>


- Một số bài cha có hệ thống luận điểm rành mạch, thân bài cha biết ngắt đoạn cho râ rµng.
VD : Bµi cđa Ngäc Trang, Ngäc Long


- Một số bài cha phân tích đợc hết nguyên nhân dẫn đến hiện tợng
VD: bài của Quang Anh, Hạnh Ly, Thu Phơng


<i>- Cha thực sự tìm ra đợc cách giải quyết tích cực những hiện tợng cha tốt, cịn nói quá chung</i>
chung: VD bài của Tiến Mạnh, Tuấn Khanh, Quang Huy


- Diễn đạt còn dài dòng, thiếu sinh động, thiếu biểu cảm, mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ: bài của
<i>Nguyệt Linh, Đức Quân</i>


- Cha chú ý đến tính hợp lí của các chi tiết, nghị luận cịn lỏng lẻo : Nguyệt Linh, Thuỳ Dơng,


<i>Đức Qn</i>


- Cịn có những bài viết cha tách đoạn phần thân bài cho rành mạch. Diễn đạt cịn kém, câu
văn lủng củng , có phần lòng vòng, cha rõ ý nh bài của: Quang Anh, Quỳnh Anh, Ngọc Trang
<b> Hoạt động 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mu v thng kờ im</b>


- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn


- Cho hc sinh c thm bi làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý…(Những lỗi cơ bản đã đợc GV gạch
trong bài):


- Cho học sinh đọc trớc lớp 1 – 2 bài yếu kém và 1 – 2 bài khá, giỏi


- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Trang, Ngọc Long để h/s chữa chung
trớc lớp.


- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:


9 - 10 7 - 8 5 - 6 Trªn TB 3 - 4 1 - 2 Díi TB


SL TL SL TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hớng dẫn học ở nhà</b>


- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
- Lời văn cần sinh động hấp dẫn mà vẫn tự nhiên, trong sáng.


- C¸c dÉn chứng đa ra cần cụ thể, giàu sức thuyết phơc h¬n.



<b>Kiểm tra tập làm văn </b>

<b>Bài viết số 6 (Làm tại nhà)</b>


<b>Đề bài: (Học sinh chọn 1 trong 2 sau)</b>


<b> Đề 1 : Nêu những suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ</b>
<i><b>Sa Pa của Nguyễn Thành Long.</b></i>


<b>Đề 2: Nêu những suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng cđa Kim</b>“ ”
<i><b>L©n.</b></i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm truyện đã học
qua các bớc: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành bài bằng lời văn của mình.


- HS biết trình bày những suy nghĩ, ý kiến của mình về một nhân vật với những đặc điểm nổi
bật nhất, thực hiện bài viết cú b cc v li vn hp lớ.


<b>II. Yêu cầu: </b>
<b>1. VỊ néi dung</b>:


- Giíi thiƯu vỊ t¸c phÈm, về nhân vật và nhận xét khái quát về nhân vËt.


- Lần lợt phân tích về từng khía cạnh của nhận xét trên, thơng qua việc phân tích các chi
tiết tiêu biểu trong tác phẩm (Hình dáng, cử chỉ, hành động, lời nói, suy nghĩ, tâm lý,...
cách xây dựng nhân vt ca tỏc gi)


- Đánh giá chung về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
<b>2. Về hình thức</b>:



- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài


- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả,
đặt câu, từ…


<b>III. BiĨu ®iĨm: </b>


- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh khơng mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ…


- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đơi
chỗ cịn lúng túng, lời kể cha tht hp dn.


- điểm 5,6: Đủ các yêu cầu vỊ néi dung, nhng lêi kĨ cßn vơng, thiÕu chi tiết, thiếu yếu tố miêu
tả, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


- im 3,4: Cũn thiu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.


- Điểm 1,2: Khơng đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.


<b>Trêng THCS NguyÔn Du</b> Giáo án ngữ văn 9
<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : 26 TiÕt</b>: <b>130</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>A</b>. <b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp HS nắm vững cách viết một bài vănnghị luận về một nhân vật trong tác phẩm truyện đã
học, hiểu rõ yêu cầu của đề bài để từ đó đối chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết
của mình.



- Học hỏi đợc những bài văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi và bài của mỡnh bi
vit sau tt hn


<b>B. Tiến trình lên lớp</b>


<b> Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề</b>
* GV : Chép đề bài lên bảng :


<b>(Học sinh chọn 1 trong 2 sau)</b>


<b>Đề 1: Nêu những suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ</b>
<i><b>Sa Pa của Nguyễn Thành Long.</b></i>


<b>Đề 2: Nêu những suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim</b>
<i><b>Lân.</b></i>


* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :
<b> </b>(Theo đáp án chấm bài)


<b>Hoạt động 2 : Xác định dàn ý </b><b> biu im</b>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính
mỗi phần)


- Xỏc nh cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
<b>Đề 1:</b>


<i>A. Më bµi: (1 điểm)</i>



- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm


- Gii thiu về nhân vật chính: anh thanh niên làm cơng tác khí tợng trên đỉnh Yên Sơn
<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


1. Suy nghĩ của em về hoàn cảnh sống của nhân vật
2. Suy nghĩ, nhận xét những nét đẹp ở nhân vật:


- Trớc hết đó là ý thức về cơng việc của mình và lịng u nghề, thấy đợc cơng việc thầm
lặng ấy là có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời.


- Anh đã có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống của con ngời.
- Cuộc sống của anh khơng cơ đơn, buồn tẻ vì anh có một nguồn vui khác nữa ngồi cơng


việc. Đó là đọc sách, là sắp xếp cuộc sống riêng t của mình thật ngăn nắp, chủ động.
- ở ngời thanh niên ấy cịn có những nét tính cách và phẩm chất rất đáng mến nữa: sự cởi


mở, chân thành, rất quý trọng tình cảm của mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện
với mọi ngời


3. Nhân vật ấy giúp em hiểu thêm nét đẹp ở những con ngời lao động ở chốn Sa Pa:
- Từ câu chuyện này em đã rỳt ra bi hc gỡ...


<i>C. Kết bài: (1 điểm)</i>


- Suy nghÜ, c¶m tëng cđa ngêi viÕt vỊ nhân vật.
<b>Đề 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm



- Giới thiệu về nhân vật chính: ông Hai
<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


1. Tình yêu làng là một bản chất có tính truyền thống ở ông Hai


2. Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ơng đã có những chuyn


biến mới trong tình cảm


3. Tình yêu làng gắn bó tha thiết với tình yêu nớc của ông Hai


bc l sâu sắc trong tâm lí ơng khi nghe tin đồn làng Dầu theo giặc.


4. Khi tin đồn kia đợc cải chính, gánh nặng tâm lí đợc trút bỏ,


«ng Hai tét cùng sung sớng và càng tự hào về làng Dầu.


5. Nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật của


nhà văn Kim Lân.
<i>C. Kết bài: (1 ®iĨm)</i>


- Suy nghÜ, c¶m tëng cđa ngêi viÕt vỊ nh©n vËt.


<b> Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh</b>
<i><b>* Ưu điểm : </b></i>


- Bớc đầu đã biết rrình bày những hiểu biết, nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, biết căn
cứ vào văn bản, vào những hiểu biết về tác giả, tác phẩm, tính cách và số phận của nhân vật,
nghệ thuật dựng truyện của tác giả, từ đó mà phát hiện, khái quát.



- Một số bài đã có biết cách xây dựng mạch nghị luận khá rõ ràng. Bớc đầu có sự kết hợp tự sự
với miêu tả nội tâm trong văn nghị luận.


- Nhiều bài viết đã có bố cục khá hồn chỉnh với ba phần: MB, TB, KB.


- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi
về chính t, dựng t, t cõu.


VD: Bài của Hồng Anh, Thảo Anh, Thu Thuỷ, Tạ Trang
<i><b>* Nh</b><b> ợc điểm:</b></i>


- Mt s bài nội dung còn sơ sài, nhận xét qua loa, đại khái.
VD : Bài của Ngọc Trang, Hạnh Ly


- Mét số bài có ý, nhng triển khai còn sơ sài, giữa các đoạn văn thiếu sự liên kết
VD: bài của Nguyệt Linh, Ngọc Long, Ngọc Dơng


<i>- Cú bi còn nặng về kể lại cốt truyện, thiếu những lời văn nghị luận – nhận xét đánh giá về</i>
nhân vật. VD: Tuấn Khanh, Thuỳ Dơng, Quang Huy


- Cịn có những bài viết cha tách đoạn phần thân bài cho rành mạch. Diễn đạt cịn kém, câu
văn lủng củng , có phần lòng vòng, cha rõ ý nh bài của: Thuỳ Dơng, Hạnh Ly, Ngọc Trang,
<i>Bích Ngọc, Thu Phơng</i>


<i>- Mét sè bài dùng từ cha chính xác: Ngọc Long, Quang Huy, Quang Anh</i>


<b> Hoạt động 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mẫu và thống kê điểm</b>
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn



- Cho học sinh đọc thầm bài làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý…(Những lỗi cơ bản đã đợc GV gạch
trong bài):


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Trang, Hạnh Ly để h/s chữa chung
trớc lớp.


- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:


9 - 10 7 - 8 5 - 6 Trªn TB 3 - 4 1 - 2 Díi TB


SL TL SL TL


9 22 13 44 100% 0 0 0 0%


<b> Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hng dn hc nh</b>


- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích.


- Xây dựng hệ thống luận điểm cần rành mạch, lời vn cn sinh ng, hp dn hn.


Họ và tên:...Lớp 9 <b>Đề 1</b>
<b>Kiểm tra Ngữ văn 15 phút</b>


<b>Phần I</b>: Trắc nghiệm


1. Bi <i><b>Sang thu</b></i> ca Hữu Thỉnh đợc viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:



A. Con cò B. Mùa xuân nho nhỏ C. Viếng lăng Bác D. Nói với con
2. Hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì ?


A. Sơi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngng đọng
C. Xơn xao, rộn rã D. Nhẹ nhàng, giao cảm
3. ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ<b> Sang thu </b>?


A. Hồn nhiên, tơi trẻ B. Mới mẻ, tinh tế C. Lãng mạn siêu thoát D. Mộc mạc, chân thành
4. Có bao nhiêu từ láy đợc sử dụng trong bài <i><b>Sang thu ?</b></i>


A. Hai B. Ba C. Bèn D. Năm
<b>Phần II:</b> Tự luận


Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ:
<i>Ngời đồng mình thơ sơ da thịt</i>
<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con</i>


<i>Ngời đồng mình tự đục đá kê cao q hơng</i>
<i>Cịn q hơng thì làm phong tục.</i>


Hä vµ tên:...Lớp 9 <b>Đề 2</b>
<b>Kiểm tra Ngữ văn 15 phút</b>


<b>Phần I</b>: Trắc nghiệm


1. Bi <i><b>Núi với con</b></i> của Y Phơng đợc viết theo thể thơ nào ?


A. Năm chữ B. Lục bát C. Tám chữ D. Tự do
2. Những phẩm chất cao đẹp nào của “ngời đồng mình” đợc đề cập đến trong bài thơ ?



A. Mạnh mẽ, khoáng đạt B. Mộc mạc mà giàu ý chí , niềm tin
B. Gắn bó tha thiết với q hơng dẫu cịn đói nghèo D. Kết hợp cả ba ý trên


3. Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ <i><b>Nói với con</b></i> thể hiện ở dịng nào sau đây?
A. Hình ảnh cụ thể mà có tính khái qt, cách nói mộc mạc mà giàu chất thơ
<b> </b>B. Giọng điệu thơ thiết tha, trìu mến, sử dụng nhiều câu cảm thán


<b> </b>C. ThĨ th¬ tự do, nhạc điệu sâu lắng <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

4. Bài thơ <i><b>Nói với con</b></i> có giọng điệu nh thế nào ?


A. Sôi nổi, mạnh mÏ B. Ca ngỵi, hïng hồn C. Tâm tình tha thiết D. Trầm tĩnh, răn dạy
<b>Phần II:</b> Tự luận


Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ:
<i>Vẫn còn bao nhiêu nắng</i>


<i>ó vi dần cơn ma</i>
<i>Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tui.</i>


<b>Đáp án Kiểm tra Ngữ văn 15 phút</b>
<b>Đề 1</b>


<b>Phần I:</b> Trắc nghiệm


Câu 1 2 3 4


Đáp án B D B B



<b>PhÇn II:</b> Tù luËn


ViÕt mét đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn thơ


* V ni dung: Cần làm rõ phẩm chất tốt đẹp của ngời đồng mình đợc nói đến trong đoạn thơ:
- Cuộc sống, con ngời thô sơ, mộc mạc, giản dị nhng không bao giờ chịu “nhỏ bé” về tâm


hån, ý chÝ.


- Yêu lao động, bằng chính sức lực của mình xây dựng nên quê hơng, tạo dựng những
phong tục, tập quán tốt đẹp.


- Cách diễn đạt giàu hình ảnh cụ thể mà mang ý nghĩa sâu sắc. từ ngữ mộc mạc, giàu
nhạc điệu.


* Về hình thức: Tạo lập đợc một đoạn văn hon chnh


<b>Đề 2</b>


<b>Phần I:</b> Trắc nghiệm


Câu 1 2 3 4


Đáp án D D A C


<b>Phần II:</b> Tự luận


Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn thơ
* Về nội dung: Cần làm rõ những ý cơ bản



- Nhng i thay ca thiờn nhiờn lỳc giao mùa: Mùa hạ vẫn còn qua những dấu hiệu: Vẫn
<i>còn bao nhiêu nắng, ma, sấm... nhng mùa thu đã đến qua những thay đổi: đã vơi dần,</i>
<i>cũng bớt... Những từ ngữ chỉ mức độ cho thấy mùa thu đến thật chậm, thật êm.</i>


- Hình ảnh con ngời trớc cảnh giao mùa: Có con ngời tinh tế, rung cảm mãnh liệt trớc
những đổi thay dù nhỏ nhất của thiên nhiên, lại có con ngời đang bớc sang giai đoạn
mùa thu của cuộc đời, đã từng trải, đã trải qua bao sóng gió thăng trầm nên khơng cịn
bị bất ngờ trớc những biến động bất thờng của cuộc sống.


- Cách diễn đạt giàu hình ảnh cụ thể mà mang ý nghĩa sâu sắc.
* Về hình thức: Tạo lập đợc một đoạn văn hồn chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>C©u 1:</b> (3 điểm) Trong bài thơ <i><b>Sang thu</b></i>, nhà thơ Hữu Thỉnh có viết:
<i>Bỗng nhận ra hơng ổi</i>


<i>Ph vào trong gió se</i>
<i>Sơng chùng chình qua ngõ</i>
<i>Hình nh thu ó v.</i>


a. Giải thích từ phả, chùng chình.


b. Em hóy chỉ ra sự độc đáo của tác giả khi viết: “<i>Sơng chùng chình qua ngõ / Hình nh thu đã</i>
<i>về.”</i>


<b>C©u 2:</b> (7 điểm) Cho câu thơ: Ta làm con chim hót
a. Câu thơ trên thuộc tác phẩm nào ? Của ai ?


b. Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên.


c. Mở đầu đoạn văn phân tích những câu thơ trên, một học sinh viết:



<i> Từ xúc cảm mãnh liệt trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc, nhà thơ đã bày tỏ khát vọng</i>
<i>mãnh liệt đợc dâng hiến cho cuộc đời.</i>


Coi đây là câu mở đoạn, hãy viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn. Trong đó có
câu văn chứa thành phần phụ chú (gạch chân).


Hä và tên:...Lớp 9 <b>Đề 2</b>
<b>Kiểm tra Ngữ văn (Phần thơ) </b><b> 45 phút</b>


<b>Cõu 1:</b> (3 điểm) Trong bài thơ “<i><b>Sang thu</b></i>”, nhà thơ Hữu Thỉnh có viết:
<i>Sơng đợc lúc dềnh dàng</i>


<i>Chim bắt đầu vội vã</i>
<i>Có đám mây mùa hạ</i>
<i>Vắt nửa mình sang thu</i>
a. Giải thích từ “dềnh dàng”, “vội vã”.


b. Em hãy chỉ ra sự độc đáo của tác giả khi viết: “Có đám mây mùa hạ / Vắt nửa mình sang
<i>thu.”</i>


<b>Câu 2:</b> (7 điểm) Cho câu thơ: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh”
a. Câu thơ trên thuộc tác phẩm nào ? Của ai ?


b. ChÐp chính xác 8 câu nối tiếp câu thơ trên.


c. Mở đầu đoạn văn phân tích những câu thơ trên, một häc sinh viÕt:


<i> Bằng giọng điệu tâm tình tha thiết, ngời cha đã nói với con về những phẩm chất tốt đẹp của</i>
<i>ngời đồng mình.</i>



Coi đây là câu mở đoạn, hãy viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn. Trong đó có
câu văn chứa thành phần tình thái. (gạch chân)


<b>đáp án Kiểm tra Ngữ văn (Phần thơ) </b>–<b> 45 phút</b>
<b>Đề 1</b>


<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


a. Gii thích từ “phả”: thổi nhẹ từng đợt (0,5 điểm), “chùng chình”: Cố ý chậm lại (0,5 điểm).
b. Em hãy chỉ ra sự độc đáo của tác giả khi viết: “<i>Sơng chùng chình qua ngõ / Hình nh thu đã</i>
<i>về.”: Cảm giác giao mùa đợc diễn tả thú vị bằng hình ảnh và cảm xúc ngỡ ngàng, bất ngờ. Sự</i>
giao mùa đợc hình tợng hố gợi tả, gợi cảm. (2 điểm)


<b>C©u 2:</b> (7 điểm) Cho câu thơ: Ta làm con chim hót


a. Câu thơ trên thuộc tác phẩm <i><b>Mùa xuân nho nhỏ</b></i>, của Thanh Hải. (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

c. Viết đoạn văn: (5 điểm)


V ni dung: Lm rõ đợc khát vọng mãnh liệt của nhà thơ muốn đợc sống có ích, đợc
dâng hiến cho đời và cách thể hiện ớc nguyện thật khiêm nhờng, giản dị.


 Về hình thức: Hình thành đợc đoạn văn theo số câu đã định, không viết quá dài hoặc quá
ngắn. Các câu văn liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức. Khơng mắc lỗi chính tả hoặc
ngữ pháp. Có câu vn cha thnh phn ph chỳ gch chõn


<b>Đề 2</b>
<b>Câu 1:</b> (3 điểm)



a. Giải thích từ dềnh dàng: chậm chạp thong thả (0,5 điểm), vội vÃ: Trạng thái gấp gáp,
khẩn trơng (0,5 điểm).


b. Em hóy chỉ ra sự độc đáo của tác giả khi viết: “Có đám mây mùa hạ / Vắt nửa mình sang
<i>thu.”: Cảm giác giao mùa đợc diễn tả thú vị bằng hình ảnh vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có ý</i>
nghĩa tợng trng. Sự giao mùa đợc hình tợng hố gợi tả, gợi cảm. (2 điểm)


<b>Câu 2:</b> (7 điểm) Cho câu thơ: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh”
a. Câu thơ trên thuộc tác phẩm <i><b>Nói với con</b></i>, của Y Phơng. (0,5 điểm)
b. Chép chính xác 8 cõu ni tip cõu th trờn. (1,5 im)


c. Viết đoạn văn: (5 điểm)


V ni dung: Lm rừ c nhng phẩm chất tốt đẹp của ngời miền núi: Sống hồn nhiên,
mộc mạc ; gắn bó thuỷ chung với quê hơng cịn nhiều gian khó; có ý chí, tự tin, bằng sức
lao động của mình đã xây dựng nên quê hơng, xây dựng những phong tục tập quán tốt
đẹp.


 Về hình thức: Hình thành đợc đoạn văn theo số câu đã định, không viết quá dài hoặc quá
ngắn. Các câu văn liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức. Khơng mắc lỗi chính tả hoặc
ngữ pháp. Có câu văn chứa thành phần tình thái – gạch chân


<b>rêng THCS Ngun Du</b>


<b> Tæ X· héi </b>–<b> Nhóm Văn 9</b> <b>Nội dung ôn tập học kì II Năm học 2007 - 2008</b><b>Ngữ văn 9</b>
<b>Phần I:Phần Đọc </b><b> hiểu văn bản</b>


<i><b>1.Nội dung:</b></i>


- Vn ngh lun: - Tiếng nói của văn nghệ - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới


- Bàn về đọc sách - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phông-ten
- Truyện hiện đại: - Bến quê - Những ngôi sao xa xôi - Bố của Xi-mơng - Con chó


<i>BÊc</i>


- Thơ hiện đại: - Con cò - Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác
<i> - Sang thu - Nói với con - Mây và sóng</i>
- Kịch hiện đại: - Bắc Sơn - Tôi và chúng ta


<i><b> 2. Yêu cầu:</b></i> Nắm đợc một số yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức sau:


- Văn bản ấy là của ai, ra đời trong hoàn cảnh nào ? Viết về cái gì, về chuyện gì, về ai và
có những nhân vật nào ? Nội dung chính mà văn bản muốn làm nổi bật là gì ? Ca ngợi
hay phê phán điều gì ?


- Trong văn bản đó, tác giả dùng phơng thức biểu đạt nào là chính ? Các yếu tố nghệ thuật
nổi bật nào đã giúp tác giả thể hiện thành công nội dung t tởng của văn bản ?


- Kết hợp vận dụng các kiến thức và kĩ năng của tiếng Việt nh: từ loại, câu, các biện pháp
tu từ, các dấu câu... để nhận diện và phân tích vai trị, tác dụng của các yếu tố đó ở
những tác phẩm đã đợc học trong phần Văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>PhÇn II.</b> <b>PhÇn TiÕng ViƯt</b>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>


- <i>Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, Liên kết câu và liên kết đoạn đoạn văn, Nghĩa tờng</i>
<i>minh và hàm ý</i>


- <i>Ôn tập phần Tiếng Việt trong Ngữ văn 9; Tổng kết về ngữ pháp trong cả cấp THCS.</i>
<i><b> 2. Yêu cầu: </b></i>



- Nhận diện đợc các thành phần câu, các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn, các câu
có hàm ý và hàm ý của câu trong


- Thực hành vận dụng các nội dung đã học trong khi vit bi tp lm vn.


<b>Phần III.</b> <b>Phần Tập làm văn:</b>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>


- ễn tập về văn nghị luận xã hội (Nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời
sống hoặc về một vn t tng, o lớ)


- Ôn tập về văn nghị luận văn học (nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích; nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ)


<i><b>2. Yêu cầu:</b></i>


- Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học về các kiểu văn bản và phơng thức biểu
đạt vào việc tạo lập văn bản.


<b>Trêng thcs NguyÔn du </b>


Tổ Xã hội –<b> Nhóm Văn 9 </b> <b>Kiểm tra tập làm văn Bài viết số 7</b>
<b> Đề bài: (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)</b>


<b> Đề 1 : Cảm nhận của em về những chiếc xe khơng kính và hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe</b>
<i><b>trong bài thơ </b></i>“<b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>”<i><b> của Phạm Tiến Duật.</b></i>


<b>Đề 2: Phân tích bài thơ </b>“<b>Mùa xuân nho nhỏ</b>”<i><b> để làm rõ những cảm xúc say s</b><b>a ngây ngất</b></i>
<i><b>trớc mùa xuân tơi đẹp của thiên nhiên đất nớc và ớc nguyện cao đẹp của nhà thơ khi muốn</b></i>


<i><b>dợc làm một mùa xuân nho nhỏ .</b></i>“ ”


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn nghị luận về một bài thơ đã học qua các bớc: Tìm hiểu đề,
lập ý, lập dàn ý, viết thành bài bằng lời văn của mình.


- HS biết trình bày những suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá của mình về một bài thơ với những đặc
điểm nổi bật nhất, thực hiện bài viết có bố cc v li vn hp lớ.


<b>II. Yêu cầu: </b>
<b>1. Về néi dung</b>:


<i><b>§Ị 1:</b></i> - Giíi thiƯu vỊ tác phẩm, về tác giả và nhận xét khái quát về nội dung bài thơ


- Trình bày cảm nhận về hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra chiến
tr-ờng; giọng thơ văn xuôi và tác dụng cđa nã trong thĨ hiƯn ý th¬.


- Cảm nhận về những ngời chiến sĩ lái xe: cảm giác của các anh khi ngồi trong buồng lái
của xe khơng kính, t thế, tâm hồn, thái độ, ...


- Phân tích sức mạnh nào đã làm nên tinh thần ấy.


<i><b>§Ị 2:</b></i> - Giới thiệu về tác phẩm, về tác giả và nhận xét khái quát về nội dung bài thơ


- Phân tích cảm hứng xuân tràn đầy trên các khổ thơ: Sắc xuân tràn ngập không gian, đất
trời, âm thanh xuân rộn rã, sắc xuân, sức xuân cũng tràn ngập trong mỗi con ngời, trên
đất nớc và trong tâm hồn nhà thơ...


- Cảm nhận, suy nghĩ về ớc nguyện muốn đợc làm “một mùa xuân nho nhỏ” của tác giả:


đây là một sáng tạo độc đáo, thể hiện một lẽ sống cao đẹp...


<b>2. VỊ h×nh thøc</b>:


- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>III. BiĨu ®iĨm: </b>


- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh không mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ…


- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đơi
chỗ cịn lúng túng, lời kể cha thật hấp dẫn.


- §iĨm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng lời kể còn vụng, thiếu chi tiết, thiếu yếu tố miêu
tả, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ ph¸p.


- Điểm 3,4: Cịn thiếu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.


- Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.


<b>Trêng THCS NguyÔn Du</b> Giáo án ngữ văn 9
<b>G/V: </b>

Đỗ Thanh Mai

<b> </b><i><b>TuÇn : 26 TiÕt</b>: <b>130</b></i>


<i><b>Tiết 130</b></i><b>: TRả BàI TậP LàM VĂN Số 7</b>
<b>A</b>. <b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp HS nắm vững cách viết một bài văn nghị luận về một bài thơ (Đoạn thơ) đã học, hiểu rõ
yêu cầu của đề bài để từ đó đối chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của mình.


- Học hỏi đợc những bài văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi và bài của mình để bài
viết sau tốt hơn


<b>B. TiÕn trình lên lớp</b>


<b> Hot động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề</b>
* GV : Chép đề bài lên bảng :


<b>(Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)</b>


<b>Đề 1: Cảm nhận của em về những chiếc xe khơng kính và hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe</b>
<i><b>trong bài thơ </b></i>“<b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</b>”<i><b> của Phạm Tiến Duật.</b></i>


<b>Đề 2: Phân tích bài thơ </b>“<b>Mùa xuân nho nhỏ</b>”<i><b> để làm rõ những cảm xúc say s</b><b>a ngây ngất</b></i>
<i><b>trớc mùa xuân tơi đẹp của thiên nhiên đất nớc và ớc nguyện cao đẹp của nhà thơ khi muốn</b></i>
<i><b>dợc làm một mùa xuân nho nhỏ .</b></i>“ ”


* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :
<b> </b>(Theo đáp án chấm bài)


<b>Hoạt động 2 : Xác định dàn ý </b>–<b> biểu im</b>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính
mỗi phần)


- Xỏc nh cỏch dựng t ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp vi ni dung.
<b> 1:</b>


<i>A. Mở bài: (1 điểm)</i>



- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm


- NhËn xÐt kh¸i qu¸t vỊ néi dung bài thơ
<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Hỡnh ảnh những chiếc xe khơng kính là hình ảnh rất thc trong chin tranh, thc n
trn tri.


- Cách giải thích nguyên nhân cũng rất thực, rất lính


- Những chiếc xe ngoan cờng vẫn tiến lên phía trớc mặc cho càng lúc càng bị biến dạng,
thơng tích.


2. Cm nhn v nhng ngời chiến sĩ lái xe: cảm giác của các anh khi ngồi trong buồng lái của
xe khơng kính, t thế, tâm hồn, thái độ, ...


3. Phân tích sức mạnh nào đã làm nên tinh thần ấy:
- Tình đồng chí đồng đội thiêng liêng, cao đẹp.
- Sức mạnh của lí tởng vì miền Nam ruột thịt.
<i>C. Kết bài: (1 im)</i>


- Nhận xét chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
<b>Đề 2:</b>


<i>A. Mở bài: (1 điểm)</i>


- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm


- NhËn xÐt khái quát về nội dung bài thơ
<i>B. Thân bài: (8 điểm)</i>



1. Phân tích cảm hứng xuân tràn đầy trên các khỉ th¬:


- Sắc xn tràn ngập khơng gian, đất trời, âm thanh xuân rộn rã.
- Sắc xuân, sức xuân cũng tràn ngập trong mỗi con ngời


- Sắc xuân, sức xuân cũng tràn ngập trên đất nớc


2.Cảm nhận, suy nghĩ về ớc nguyện muốn đợc làm “một mùa xuân nho nhỏ” của tác giả: đây
là một sáng tạo độc đáo, thể hiện một lẽ sống cao đẹp...


<i>C. KÕt bµi: (1 điểm)</i>


- Nhận xét chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.


<b> Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh</b>
<i><b>* Ưu điểm : </b></i>


- Bớc đầu đã biết rrình bày những hiểu biết, nhận xét, đánh giá của mình về bài thơ, biết căn cứ
vào văn bản, vào những hiểu biết về tác giả, tác phẩm, về mạch cảm xúc trong bài thơ, nghệ
thuật thể hiện của tác giả, từ đó mà phát hiện, khái quát.


- Một số bài đã có biết cách xây dựng mạch nghị luận khá rõ ràng. Bớc đầu đã có sự cảm nhận
về cái hay, cái đẹp của bài thơ


- Nhiều bài viết đã có bố cục khá hồn chỉnh với ba phần: MB, TB, KB.


- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi
về chính tả, dùng t, t cõu.



VD: Bài của Tạ Trang, Ngọc Thuý, Thu Thuỷ, Quỳnh Nhi.
<i><b>* Nh</b><b> ợc điểm:</b></i>


- Mt s bi ni dung cịn sơ sài, phân tích qua loa, đại khái.
VD : Bài của Mạnh Tiến, Đức Quan, Mạnh Tú


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Cịn có những bài viết cha tách đoạn phần thân bài cho rành mạch. Diễn đạt còn kém, câu
văn lủng củng , có phần lịng vịng, cha rõ ý nh bài của: Huyền Linh, Ngọc Dơng, Nguyệt
<i>Linh, Quỳnh Anh</i>


<i>- Một số bài dùng từ cha chính xác: Ngọc Long, Quang Huy, Quang Anh, Mạnh Tú</i>
<b> Hoạt động 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mẫu và thống kê điểm</b>
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn


- Cho học sinh đọc thầm bài làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý…(Những lỗi cơ bản đã đợc GV gạch
trong bài):


- Cho học sinh đọc trớc lớp 1 – 2 bài yếu kém và 1 – 2 bài khá, giỏi


- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của <i>Đức Quân, Mạnh Tiến, Mạnh Tú để h/s</i>
chữa chung trớc lớp.


- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:


9 - 10 7 - 8 5 - 6 Trªn TB 3 - 4 1 - 2 Díi TB


SL TL SL TL



0 25 14 39 89% 5 0 5 11%


<b> Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hớng dẫn học ở nhà</b>
- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn nghị luận về bài thơ, đoạn thơ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×