Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Gián án Kế hoạch chuyên môn Sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.22 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 7
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP PHỤ TRÁCH
1. Các số liệu về lớp:
Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
7
1
7
2
2. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm 2008-2009 (Không có)
Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
7
1
7
2
3. Thuận lợi:
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học.
- Đa số học sinh có đủ SGK và SBT.
- Được nhiều phụ huynh quan tâm đến bộ môn.
- Được sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu và nhóm, tổ bộ môn.
4. Khó khăn:
- Năng lực học tập của các em không đều, còn một số em chưa vững kiến thức ở lớp dưới. Nhiều học sinh khó
khăn trong việc tiếp thu.
- Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian
đầu tư cho việc học môn sinh còn nhiều hạn chế.
- Tài liệu, sách tham khảo cho học sinh còn thiếu.
- Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái.
II/ MỤC TIÊU MÔN SINH HỌC LỚP 6
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Kiến thức Kó năng Thái độ
+ Hiểu được thế giới động vật đa dạng và
phong phú.


+ Phân biệt được động vật với thực vật.
+ Phân biệt được ĐVKXS với ĐVCXS
+ Rèn kó năng quan sát tranh, kó năng
lập bảng so sánh.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
+ Vận dụng hiểu biết thực tế vào bài
học.
Tạo lòng yêu thích bộ
môn cho các em.
Chương Kiến thức Kó năng Thái độ
Chương I:
NGÀNH
ĐỘNG VẬT
NGUYÊN
SINH
+ Nắm được cấu tạo, di chuyển, dinh
dưỡng, sinh sản của 5 đại diện điển hình
của ĐVNS.
+ Đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
+ Vai trò thực tiễn của ngành ĐVNS.
+ Rèn kó năng quan sát, nhận biết để
phên biệt các loài ĐVNS.
+ Kó năng hoạt động nhóm, thực hành
+ Hiểu được mqh giữa
ĐV đơn bào với ĐV đa
bào.
+ Phòng chống bệnh do 1
số ĐVNS gây hại.
Chương II:
NGÀNH

RUỘT
KHOANG
+ Nắm được cấu tạo và dinh dưỡng của
ruột khoang ở nước ngọt và ở biển.
+ Cấu tạo và chức năng 1 số loại tế bào
thành cơ thể ruột khoang.
+ Đặc điểm chung và vai trò của ruột
khoang.
+ Rèn kó năng quan sát, phân thích mẫu
vật và hình vẽ.
+ Kó năng hoạt động nhóm
+ Kó năng vận dụng kiến thức để giải
thích các hiện tượng thực tế.
+ Cấu tạo cơ thể thích
nghi với đời sống, lối
sống của chúng.
+ Giáo dục lòng yêu
thiên nhiên, bảo vệ thiên
nhiên.
Chương III:
CÁC
NGÀNH
GIUN
+ Hiểu được cấu tạo, dinh dưỡng của các
loài giun dẹp, giun tròn, 1 số giun đốt
thích nghi với lối sống kí sinh.
+ Vòng đời và sự sinh sản , phát triển của
giun sán kí sinh
+ Sự đa dạng và đặc điểm chung của các
ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt)

+ Rèn kó năng quan sát, khả năng so
sánh để tìm ra kiến thức.
+ Kó năng thực hành thí nghiệm
+ Kó năng vận dụng kiến thức để giải
thích các hiện tượng thực tế.
+ Kó năng hoạt động nhóm
+ Quan sát hiện tượng để rút ra kiến
thức.
Hiểu rõ tác hại của giun
sán kí sinh để từ đó rút ra
biện pháp phòng tránh
bênh cho bản thân.
+ Rèn các thao tác thực hành.
Chương IV:
NGÀNH
THÂN
MỀM
+ Nắm được đặc điểm cấu tạo, lối sống
của 1 số động vật thân mềm.
+ Đặc điểm chung và vai trò của thân
mềm đối với tự nhiên và đời sống con
gười.
+ Kó năng hoạt động nhóm
+ Quan sát hiện tượng để rút ra kiến
thức.
+ Khả năng tư duy logic.
+ Thực hiện các thao tác thí nghiệm.
+ Tập làm quen với công tác nghiên
cứu.
+ Khả năng thực hành, thí nghiệm.

+ Rèn khả năng quan sát mẫu vật.
+ Giáo dục hs hiểu được
sự thích nghi của cơ thể
với môi trường sống.
+ Biện pháp khai thác, sử
dụng hợp lí các loại thân
mềm có lợi và hạn chế
các loài thân mềm có
hại.
Chương V:
NGÀNH
CHÂN
KHỚP
+ Nắm được cấu tạo di chuyển, dinh
dưỡng, sinh sản của đại diện các lớp giáp
xác, hình nhện, sâu bọ.
+ Sự đa dạng của các lớp thuộc ngành
chân khớp.
+ Đặc điểm chung và vai trò của ngành
chân khớp trong tự nhiên và trong đời
sống con người.
+ Rèn khả năng quan sát tranh vẽ, mẫu
vật.
+ Kó năng hoạt động nhóm
+ Quan sát hiện tượng để rút ra kiến
thức.
+ Kích thích tính ham hiểu biết của học
sinh.
+ Kó năng thực hành thí nghiệm
+ Kó năng vận dụng kiến thức để giải

thích các hiện tượng thực tế. (qua bài
28 xem băng hình)
+ Giúp HS thêm yêu
thích bộ môn.
+ Rèn ý thức kỉ luật trong
các giờ có phần thực
hành.
+ Giáo dục hs hiểu được
sự thích nghi của cơ thể
với môi trường sống.
+ Biện pháp khai thác, sử
dụng hợp lí chân khớp có
lợi và hạn chế các loài
chân khớp có hại.
Chương VI:
NGÀNH
ĐỘNG VẬT

XƯƠNNG
SỐNG
(ĐVCXS)
+ Những đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo
trong của các lớp ĐVCXS: cá, lưỡng cư,
bò sát, chim và thú.
+ Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp
ĐVCXS: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
+ Cấu tạo và đặc điểm của các bộ đặc
trưng của lớp thú.
+ Rèn kó năng quan sát, nhận biết
+ Tập làm quen với các công tác

nghiên cứu.
+ Rèn kó năng phân tích các mẫu vật,
mô hình.
+ Khả năng so sánh.
+ Khả năng vận dụng hiểu biết thực tế
+ Giáo dục lòng yêu
động vật, yêu thiên nhiên
+ Ý thức bảo vệ các loài
động vật có ích và động
vật quý hiếm, bảo vệ
môi trường thiên nhiên
nhằm cân bằng sinh thái
+ Vai trò của các lớp ĐVCXS: cá, lưỡng
cư, bò sát, chim và thú đối với thiên nhiên
và đời sống con người.
vào bài học.
+ Kó năng thực hành xem băng hình để
rút ra kiến thức.
hệ động vật
+ Tổ chức cơ thể của các
lớp được hoàn thiên dần.
Chương VII:
SỰ TIẾN
HOÁ CỦA
ĐỘNG VẬT
+ Nêu sự tiến hoá về cơ quan di chuyển,
về tổ chức cơ thể, về sinh sản
+ Hiểu được nguồn gốc giữa các nhóm
sinh vật.
+ Trình bày ý nghóa và tác dụng của cây

phát sinh động vật.
+ Khả năng quan sát tranh, mẫu vật.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
+ Khả năng vận dụng kiến thức.
+ Khả năng nhận xét và giải thích hiện
tượng.
+ Khả năng phân tích, so sánh.
+ Khả năng tổng hợp kiến thức.
+ Tiếp tục hoàn thiện
quan điểm tiến hoá.
+ Nguồn gốc của động
vật qua cây phát sinh
động vật.
Chương
VIII:
ĐỘNG VẬT
VÀ ĐỜI
SỐNG CON
NGƯỜI
+ Sự đa dạng về loài dẫn đến sự đa dạng
về hình thái, cấu tạo, sinh lí của các loài
do sự thích nghi cao của động vật với môi
trường sống.
+ Các biện pháp đấu tranh sinh học.
+ Các loài động vật quý hiếm ở nước ta
và trên thế giới
+ Kó năng hoạt động nhóm.
+ Khả năng phân tích, so sánh
+ Khả năng khái quát kiến thức.
+ Biết vận dụng kiến thức

+ Kó năng nghiên cứu tài liệu.
+ Kó năng hệ thống hoá kiến thức.
+ Nguy cơ suy giảm và
việc bảo vệ đa dạng sinh
học.
+ ưu điểm và hạn chế các
biện pháp đấu tranh sinh
học.
+ Các biện pháp bảo vệ
các lào ĐV quý hiếm.
+ Giáo dục lòng yêu
thiên nhiên, bảo vên
thiên nhiên.
III/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần Tiết Tên bài Nội dung Tài liệu-ĐDDH Chuẩn bò của học
sinh
Ghi chú
01 01
02
Thế giới động
vật đa dạng và
phong phú
Phân biệt ĐV
với TV – ĐĐ
chung của động
vật
+ Thế giới động vật đa dạng và
phong phú về: loài, kích thước, số
lượng, môi trường sống.
+ Kó năng nhận biết các loài động

vật
+ Phân biệt được ĐV với TV – ĐĐ
chung của động vật.
+ Kó năng phân biệt ĐV với TV
+ Tranh vẽ 1.1,
1.2, 1.3, 1.4 SGK
+ Băng hình và
đầu video (nếu có)
+ Tranh 2.1, 2.2
+ Kẻ bảng 1, 2
SGK vào bảng phụ
Sưu tầm 1 số
tranh ảnh về động
vật
+ Sưu tầm tư liệu
về vai trò của ĐV
đối với con người.
+ Kẻ bảng 1, 2
SGK vào vở BT
02 03
04
TH: Quan sát
một số động vật
nguyên sinh
(ĐVNS)
Trùng roi
+ Nhận biết nơi sống, cấu tạo và
cách di chuyển của trùng roi, trùng
giày.
+ Kó năng quan sát và sử dụng KHV.

+ Nắm được cấu tạo, di chuyển, dinh
dưỡng và sinh sản của trùng roi.
+ Kó năng quan sát, so sánh
+ Tranh vẽ trùng
roi, trùng giày.
+ KHV, phiến
kính, lá kính
+ Bình đựng nước
có trùng roi, trùng
giày.
+ Tranh H4.1,
H4.2, H4.3 SGK.
+ Lọ nước có ván
trùng roi.
HS thu thập và
nuôi cấy trùng
roi, trùng giày.
Làm thí nghiệm
tính hướng sáng
của trùng roi
03 05 Trùng biến hình
và trùng giày
+ Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh
dưỡng của trùng biến hình và trùng
giày.
+ Tranh H5.1, 5.2,
5.3 SGK
+ Bảng phụ (Cách
Vẽ trước cấu tạo
trùng biến hình

và trùng giày vào
06 Trùng kiết lò và
trùng sốt rét
+ Kó năng quan sát, phân biệt.
+ Chuẩn bò được tiêu bản để quan sát
TB TV. (TB vảy hành hoặc TB thòt
quả cà chua chín)
bắt mồi và tiêu
hoá của trùng biến
hình)
+ KHV, bản kính,
lá kính, lọ đựng
mước, ống nhỏ,
kim nhọn, kim mũi
mác, củ hành, quả
cà chua chín.
vở
04 07 Cấu tạo TB TV Thành phần cấu tạo chủ yếu của TB
cùng chức năng của các bào quan
KHV, H7.1 đến
H7.5
Sưu tầm các loại
TBTV
08 Sự lớn lên và
phân chia của
TB
Tế bào lớn lên và phân chia như thế
nào? Ý nghóa
H8.1, H8.2 Ôn lại kiến thức
về trao đổi chấ ở

cây xanh (Tiểu
học)
05 09 Các loại rễ, các
miền của rễ
+ Phân biệt được rễ cọc, rễ chùm.
Cho ví dụ
+ Các miền của rễ, chức năng
+ Một số cây rễ
cọc: Cam, ổi, mít...
+ Một số cây rễ
chùm: Lúa, hành...
+ Một số cây rễ
cọc: Cam, ổi,
mít...
+ Một số cây rễ
chùm: Lúa,
hành...
10 Cấu tạo miền
hút của rễ
Cấu tạo miền hút của rễ có cấu tạo
luôn phù hợp với chức năng mà
chúng đảm nhận.
H10.1, H10.2,
H7.4, bảng phụ,
tranh câm, các tờ
bìa rời
Ôn lại các bộ
phận của rễ,
phiếu học tập.
06 11 Sự hút nước và

muối khoáng
của rễ
Hiểu được nhu cầu nước và muối
khoáng của cây như thế nào?
Báo cáo kết quả
thí nghiệm (trang
34 sgk)

×