Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

dai 7 da chinh cuc hay moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.49 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ch


ơng 1: Số hữu tỉ - số thực


<b>I/. Mục tiêu của ch ơng:</b>


a, Kiến thức: Nắm đợc một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia và luỹ thừa thực hiện trong tập số hữu tỉ. Hs hiểu và vận dụng
đ-ợc các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ớc làm trịn số; Bớc
đầu có khái niệm về số vơ tỉ, số thực và căn bậc hai...


b, Kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính về số hữu tỷ, biết làm trịn số
để giải các bài tốn có nội dung thực tế. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sữ
dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính tốn khơng cần thiết; Biết
vận dụng tính chất các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý. Biết
sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn.


c, Thái độ: Học sinh bớc đầu vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải
các bài tốn có lời văn, bài tốn có nội dung thực tế. Rèn luyện tính cẩn thận
chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải
toán.


<b>II/. Nội dung chủ yếu của ch ơng(bao gồm 4 chủ đề)</b>


Chủ đề 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (10 tiết: 6 tiết lý thuyết+4tiết luyện tập)
Chủ đề 2: Tỉ lệ thức (4 tiết: 2 tiết lý thuyết+2tiết luyện tập)


Chủ đề 3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn, làm tròn
số(4tiết)


Chủ để 4: Tập hợp số thực R (3 tiết)


Ôn tập và kiểm Tra (3 tit)


<b>III/. Ph ơng pháp:</b>


- Dy hc "t v gii quyết vấn đề"
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.


<b>IV/. Định h ớng thiết bị dạy học:</b>


+ Bng nhúm. Cỏc loại mơ hình, Sách giáo khoa, sách giáo viên,
+ Thiết bị hổ trợ: Máy tính bỏ túi, đèn chiếu, giấy trong...


TiÕt 1: TËp hợp Q các số hữu tỷ


Ngày soạn: 25/8/2009 Ngày dạy: 27/8/2009
I/. Mục tiêu:


- Hs Hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số, Biết cách so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết đợc các mối quan hệ giữa các
tập hợp số N, Z, Q.


II/.ChuÈn bÞ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS:Dơng cơ häc tËp, b¶ng nhãm.


III/. TiÕn tr×nh:


1/ Bài củ: Gv giới thiệu chơng, mục đích, u cầu của tồn chơng.
2/ Bài mới:



<i><b> Hoạt động thầy- trị</b></i>


GV:Gi¶ sư ta cã c¸c sè : 3; - 0,5; 0;


7
5
2
;
3
2


Em hÃy viết mỗi số trên thành 3
phân số bằng nó?


Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu
phân số bằng nó?


Gv giới thiệu số hữu tỷ nh sách giáo khoa
Các số trên: 3; - 0,5; 0;


7
5
2
;
3
2


u l các
số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu t?



* Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là: Q
- Y/c hs làm ?1


Giáo viên chốt lại.
- Y/c hs làm ?2


- Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không?
vì sao?


- Số tự nhiên N có phải là số hũu tỉ không?
Vì sao?


- Vậy có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
các tập hợp số N; Z; Q?


- Gv giới thiệu về sơ đồ ven biểu thị mối
quan hệ giữa 3 tập hợp số (treo bảng phụ).
? Y/c hs làm bài tập 1 SGK


Gv vÏ trôc số


HÃy biễu diện các số nguyên -2; -1; 2 lên
trôc sè?




-2 -1 0 1 2 3


T¬ng tù nh sè nguyªn ta cã thĨ biĨu diƠn
mäi sè hữu tỉ lên trục số.



Ví dụ1: Biểu diễn số hữu tỉ


4
5


lên trục số
Gv thực hiện hs làm theo


Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ


3
2


lên trục


Néi dung ghi bảng
<i><b>1) Số hữu tỉ:</b></i>


Ví dụ:
...
3
9
2
6
1
3
3






....
4
2
2
1
2
1
5
,


0 







...
3
0
2
0
1
0


0  



NhËn xÐt: Cã thÓ viết mổi số trên
thành vô số phân số bằng nã.


* Số Hữu tỉ là số viết đợc dới dạng
phân số


<i>b</i>
<i>a</i>


víi a,b

Z; b0.
Q={x =


<i>b</i>
<i>a</i>


| a,b

Z; b0}.
?2(sgk)


a

Z => a=


1


<i>a</i>


=> a

Q
n

N => n=


1


<i>n</i>



=> n

Q


*Quan hệ gia các tập hợp số N;Z;Q
N

Z

Q


Bµi tËp 1(sgk):


-3 N; -3

Z -3

Q
<i>Q</i>





3
2
;
3
2


N

Z

Q


<i><b>2) BiĨu diƠn sè h÷u tØ trên trục số:</b></i>
Ví dụ1: Biểu diễn số hữu tỉ


4
5


lên trơc




VÝ dơ 2: BiĨu diƠn sè h÷u tØ


3
2
 lên


trục số


<i><b>3) So sánh hai số hữu tỉ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

số


HÃy viết


3
2


dới dạng phân số có mÉu


d-¬ng?


Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
Điểm biểu diễn số hữu tỉ


3
2



xác định thế
nào?


Mét hs lªn bảng thực hiện,
Gv nêu chú ý (sgk).


Cho hs làm ?4


Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Vd1: So sánh hai số hữu tỉ: -0,6 và


2
1


Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Vd2: So sánh hai số hữu tỉ


2
1
3


và 0


Gv cho một hs lên bảng làm.


Qua vớ d trờn, em hãy cho biến để so
sánh hai số hữu tỉ ta cần làm nh thế nào?
Gv giới thiệu về số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ
âm, số 0.



Cho hs làm ? 5 Gv kiểm tra và chốt lại


?4


10
5
2
1
;
10


6
6
,


0







Vì -6<-5 và 10>0 nên


10
5
10


6






Hay -0,6 <


2
1


<b> so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như</b>
<b>sau:</b>


-Viết x ,y dưới dạng 2 phân số với
cùng mẫu dương .


x =
<i>m</i>


<i>a</i>


, y =
<i>m</i>


<i>b</i>


; ( m > 0 )


<b>-So sánh tử số,số hữu tỉ nào có tử</b>
<b>lớn hơn thì lớn hơn</b>



<b>-</b><i><b>Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hửu tỉ dương</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b>-Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hửu tỉ âm .</b></i>
<i><b>-Số hửu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng</b></i>
<i><b>không là số hữu tỉ âm.</b></i>


Hs lµm ?5
<i><b>3/. Cđng cè: Thế nào là số hữu tỉ? cho ví dụ?</b></i>


Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Cho hs làm bài tập 2, 3(a,c) tại lớp.
<i><b>4/. Dăn dò: - Bµi tËp: 3(b), 4;5 SGK</b></i>


- Bµi tËp: 1, 3, 4 SBT.


Đọc trớc bài Cộng trừ Số hữu tỉ tr.39 SGK
Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
<i><b>5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b></i>


...
...


Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỉ


Ngày soạn: 26/8/2009 Ngày dạy: 28/8/2009
I/. Mục tiêu:


- Hs nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế


trong tập hợp các số hữu tØ.


- Có kỷ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.


II/.ChuÈn bÞ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III/. TiÕn trình:


1/ Bài củ:


HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho 3 ví dụ về số hữu tỉ (dơng, âm, 0)?
HS2: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? So sánh


300
213


25
18


2/ Bài mới:


<i><b> Hoạt động thầy- trị</b></i>
Tính
3
1
2
1
 =


Hs tính


Gv: mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng
phân số


<i>b</i>
<i>a</i>


víi a,b

Z; b0.


Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm
nh th no?


HÃy nêu quy tắc cộng hai phân số (cïng
mÉu, kh¸c mÉu)


Gv: Với 2 số hữu tỉ bất kì ta đều có thể
viết chúng dới dạng hai phân số có cùng
một mẫu dơng rồi áp dụng quy tắc cộng,
trừ hai phân số cùng mẫu.


Víi x=
<i>m</i>


<i>a</i>
; y =


<i>m</i>
<i>b</i>



(a,b,m

Z m>0). H·y
hoµn thµnh c«ng thøc sau:


x + y =?
x - y =?
VD: Thực hiện tính:


)
4
3
(
)
3
)(
7
4
3
7


) <i>b</i>


<i>a</i>


Yêu cầu hs làm ?1 :


Cả lớp làm vào vỡ, hai học sinh lên bảng
Tìm số nguyên x biết : x+5=17


Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
Tơng tự, trong Q ta cịng cã quy t¾c


chun vÕ


Cho hs đọc quy tc
Vớ d: Tỡm x bit:


3
1
7
3



<i>x</i>
Yêu cầu hs làm ?2
T×m x biÕt:


4
3
7
2
)
3
2
2
1


)<i>x</i>  <i>b</i>  <i>x</i>


<i>a</i>



Gv cho hs đọc chú ý ở sgk


<i><b> Néi dung ghi b¶ng</b></i>
1) Céng, trõ hai sè hữu tỉ


Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dới
dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ
phân số.


*Quy tắc.
x + y =


<i>m</i>
<i>a</i>
+
<i>m</i>
<i>b</i>
=
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


x - y =
<i>m</i>
<i>a</i>

<i>-m</i>
<i>b</i>
=
<i>m</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
VÝ dô:
4
9
4
3
12
4
3
4
12
)
4
3
(
)
3
)(
21
37
21
12
49
21
12
21
49
7
4

3
7
)





















<i>b</i>
<i>a</i>
?1
15
1
15

)
10
(
9
3
2
5
3
3
2
6
,
0
)      


<i>a</i>
15
11
15
6
5
5
2
3
1
)
4
.
0

(
3
1
)       
<i>b</i>


<i><b>2) Quy t¾c chun vÕ :</b></i>“ ”
TQ: víi mäi x,y,z

Q ta cã


x+y=z => x=z-y
VÝ dơ: T×m x biÕt:


3
1
7
3



<i>x</i>
3
1
7
3




<i>x</i> =>



7
3
3
1



<i>x</i> => x=


21
16


Hs lµm ?2 KQ:


28
29
)
6


1


)<i>x</i> <i>b</i> <i>x</i>


<i>a</i>
Chó ý.(sgk)
<i><b>3/. Cđng cè: Muèn céng hai sè høu tØ ta lµm nh thÕ nào?</b></i>


Nêu quy tắc chuyển vế?


Làm tại lớp các bài tập 7,8 (sgk)


<i><b>4/. Dăn dò: - Bài tập: 6,9,10 SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học thuộc các quy tắc và Đọc trớc bài Nhân, chia số hữu tỉ
Ôn lại các quy tắc nhân, chia phân số.


<i><b>5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b></i>


...
...


Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ


<sub> Ngày soạn: 1/9/2009 Ngày dạy: 3/89/2009</sub>


I/. Mục tiêu:


- Hs nắm đợc các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kỉ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh v ỳng.


II/.Chuẩn bị:


- GV: Chuẩn bị, bảng phụ ghi công thức và bài tập
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ: HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Viết công
thức tổng quát? tính:


5


3
2
5
7
3



HS2: Nêu quy tắc chuyển vế, Viết công thức tổng quát?
Tìm x biết


3
1
7
4

 <i>x</i>


2/ Bµi míi:


<i><b> Hot ng thy- trũ</b></i>


GV:Trong Q tập hợp các số hữu tỉ cũng có
các phép toán Nhân, Chia hai số hữu tØ
VD: -0,2.


4
3


theo em phép nhân trên sẽ


thực hiện thế nào? Ta có thể viết các số
hữu tỉ dới dạng phân số rồi áp dụng quy
tắc nhân phân số


?HÃy nhắc lại quy tắc nhân phân số?
?Tính:
2
1
2
4
3



Phép nhân phân số so những tính chất gì?
Gv: Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các
tính chất tơng tự. HÃy nêu các tính chất
của phép nhân các số hữu tỉ?


Gv chốt lại bằng cách đa bảng phụ ghi
tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n


TÝnh
4
15
.
24
,
0
)


8
21
.
7
2


)  <i>b</i>


<i>a</i>
GV: Với x=


<i>b</i>
<i>a</i>


; y=
<i>d</i>


<i>c</i>


, y0. áp dụng quy
tắc chia phân số hÃy viết công thức chia x
cho y.


Nội dung ghi bảng
<i><b>1/Nhân hai số hữu tỉ</b></i>
VD: - 0,2.


4
3
=


20
3
4
.
5
3
.
1
4
3
.
5
1




Quy tắc


Tổng quát: ; (<i>b</i>,<i>d</i> 0)


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
x.y=
<i>bd</i>
<i>ac</i>


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>

.
Ví dụ:
8
15
2
.
4
5
.
3
2
5
4
3
2
1
2
4
3









Tính chất:


Giao hoán: x.y=y.x


Kết hợp: x.(y.z)=(x.y).z=x.y.z
Nh©n víi 1: x.1=1.x=x


Ph©n phèi víi phÐp céng x(y+z)=xy+xz
<i><b>2)Chia hai số hữu tỉ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gv hoàn chỉnh công thức cho hs
VD: Tính: -0.4:


3
2


HÃy viết các số hữu tỉ trên dới dạng phân
số rồi thực hiện phép tính.


Cho hs làm ? sgk Chia hai dãy cho hs
thực hiện. Cho 2 hs lên bảng làm bài cả
lớp nhận xét (chú trọng đối tợng hs trung
bỡnh v yu)


?Hai hs lên bảng làm bài:


Cho hs đọc chú ý sách giáo khoa



Gv: víi x,y

Q, y0 tØ sè cđa x vµ y ký
hiƯu lµ x:y hay <i>x<sub>y</sub></i>


H·y lÊy vÝ dơ vỊ tØ sè cđa hai sè h÷u tØ.


Víi x=
<i>b</i>
<i>a</i>
; y=
<i>d</i>
<i>c</i>


, y0.
x:y=
<i>b</i>
<i>a</i>
:
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>bc</i>
<i>ad</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


VD:


-0,4 :
3
2

=
5
3
2
3
.
5
2
3
2
:
5
2






?(sgk)
10
49
)
5
7
(

2
7
)
5
2
1
(
51
,
3
)     
<i>a</i>
46
5
2
1
23
5
)
2
(
:
23
5
) 







<i>b</i>


3) Chó ý:
(sgk)
VÝ dơ:
2
1
5
,
3
2
1
:
5
,
3 
 <i>hay</i>


<i><b>3/. Cđng cè: - Muốn nhân các số hữu tỉ ta làm thế nào?</b></i>
- Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào?


- Làm bài tập 12(sgk). Hs làm cá nhân, hai hs lên bảng trình bày.
<i><b>4/. Dăn dò: - Bài tập: 11c,d; 13, 14, 15 SGK</b></i>


- Bµi tËp: 10;11 SBT.


Đọc trớc bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ”
Ôn lại Giá trị tuyệt đối của một số ngun.



<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b></i>


.


………


.


………


Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy: 17/9/2009
I/. Mục tiêu:


-Hs hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định đợc
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,


- Có kỷ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV: Chuẩn bị bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ: HS: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
a) Tìm |15|=?; |-3|=?; |0|=?


b) Tìm x biết |x|=2.


2/ Bài mới:


<i><b> Hoạt động thầy- trò</b></i>
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ


Tơng tự nh giá trị tuyệt đối của
một số nguyên. GTTĐ của một số hữu
tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm
0 trên trục số.


Dựa vào định nghĩa hãy tìm: |3,5|;


|
2
|
;
0
;
2
1



Cho hs làm ?1 phần b,
Gv nêu công thức


VD: Gv ghi lên bảng các ví dụ yêu cầu
hs thực hiện


Cho hs lµm ?2



Gv cùng hs nhận xét rồi đa ra kt qu
ỳng.


Từ ví dụ và bài tập trên ta có nhận xét
gì?


Gv nhấn mạnh nhận xét.
VD: a) (-1,13)+(-0,264)


HÃy viÕt c¸c sè thập phân trên dới
dạng phân số thập phân rồi tính.


Quan sát các số hạng rồi tổng, cho biết
có thể làm cách nào nhanh hơn không?
Gv nhắc lại cách làm.


Ví dụ: Tính b) 0,245 – 2,134
c) (-5,2).3,14


Làm thế nào để thực hiện cỏc phộp
tớnh trờn.


Một hs trình bày các thực hiện b,c một
hs khác lên bảng trình bày.


Hs nhắc lại quy tắc
Gv nêu cách làm nhanh
Gv nêu kết luận.



d) (-0,408): (-0,34)


Nêu quy tắc chia hai số thập phân?
áp dụng cho hs lµm d)


Cho hs lµm ?3
a) -3,116 +0,263
b) (-3,7).(-2,16)


?Hai hs lên bảng làm ?3


Néi dung ghi b¶ng


<i><b>1)Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ</b></i>
Định nghĩa :


GTTĐ của một số hữu tỉ x là
khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên
trục số.








0


0



<i>x</i>



<i>nờu</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>nờu</i>


<i>x</i>


<i>x</i>



Ký hiÖu: |x|
VÝ dô:
|3,5|=3,5;
2
1
2
1



; |0|=0; |-2|=2
?1 b, NÕu x>0 th× |x| = x.


NÕu x=0 th× |x| = 0
NÕu x<0 th× |x| = -x
VÝ dơ:


3
2
3
2


 (vì 0



3
2


)


|-5,75|=-(-5,75)=5,75 (vì
5,75<0)


Cho 1 hs lên bảng làm ?2
Nhận xét:


Với mọi x

Qta luôn cã: |x|0; |-x|=|
x|; |x| x.


<i><b>2)Céng, trõ, nh©n, chia sè thập phân.</b></i>
Vd: (1,13)+(0,264)=
1000
264
100
113


=
394
,
1
1000
1394




Cách 2:

(-1,13)+(-0,264)=-(1,13+0,264)=-1,394


b) 0,245 2,134 =0,245 +(– 2,134)
=– (2,134 - 0,245) = - 1,889


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3/. Củng cố: Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ</b></i>
Làm bài tập 17, 18 (sgk) tại lớp.


<i><b>4/. Dăn dò: - Học thuộc lý thuyết và làm các bài tập đầy đủ </b></i>
- Bài tập: 19, 20, 21, 22, 24, 25 SGK


- Bµi tËp: 24, 25 SBT.


Ơn lại các phép tốn trên tập hợp số hữu tỉ, Giá trị tuyệt đối của một số, cách
xác định giá trị tuyệt đối của một số chuẩn bị tiết tới luyện tập.


<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b></i>


...
...


TiÕt 5: LuyÖn tËp


Ngày soạn: 16/9/2009 Ngày dạy: 18/9/2009


I/. Mục tiêu:



- Cng c quy tc xỏc định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


- Rèn kỹ nắng sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức
có chứa giá trị tuyệt đối) Sử dụng máy tính bỏ túi.


II/.Chn bÞ:


- GV: Chuẩn bị, bảng phụ ghi bài tập 26SGK.
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ:


HS: Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? áp dụng: Tìm
x biết: |x|=2,1. |x|=


4
3


vµ x>0; |x|=


5
1
1


2/ Bµi míi:



<i><b> Hoạt động thầy- trị</b></i>
?Tính giá trị của biểu thức.


Cho hs lµm bµi tËp 20 (sgk)
a) 6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3)
b) (-6,5).2,8+2,8.(-3,5)


Gv cần lu ý cho hs tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.


Bµi 24 TÝnh:


a) (-2,5.0,38.0,4) - [0,125.3,15.(-8)]
Gv đối với bài này ta áp dụng tớch cht
no tớnh nhanh?


Hs suy nghĩ và đa ra phơng pháp giải
Cho hs thực hiện.


b) [(-20,38).0,2+(-9,17).0,2]:[2,47.0,5-(-3,53).0,5]
Đối với bài này ta nên thực hiện nh thế
nào?


b) Hs trình bày phơng pháp giải.


sau ú mt hs lờn bng làm, cả lớp làm
vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn.


Sư dơng m¸y tÝnh bá tói.



Nội dung ghi bảng
Bài tập 20 (sgk)


a)6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3)


= [(-3,7)+(-0,3)] + (6,3+2,4)=(-4)+8,7= 4,7
b)(-6,5).2,8+2,8.(-3,5)=2,8[(-6,5)+(-3,5)
= 2,8.(-10)=-28


Bµi 24 TÝnh:


a) (-2,5.0,38.0,4) - [0,125.3,15.(-8)]
= [(-2,5.0,4).0,38] - [0,125.(-8) .3,15]
= -1.0,38 +3,15 = 2.77


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 26(sgk).


Gv đa bảng phụ viết bài 26 lên bảng
Yêu cầu hs thực hiện theo hớng dẫn.
Cho hs dùng máy tính bỏ túi làm câu a
và c.


Hs sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hớng
dẫn


áp dụng Tính a và c.


Bài 22: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ


tự tăng dần: ;0; 0,875



13
4
;
3
2
1
;
6
5
;
3
,


0


Để sắp xếp trớc hết ta phải làm gì?
Cho hs so sánh các số.


Bài 23: Dựa vào tính chất x<y; y<z thì
x<z HÃy so sánh:


5
4


và 1,1; -500 và
0,001
38
13


37
12

Tìm x.


Bài 25:a) Tìm x biết: |x-1,7|=2,3


Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
Từ ú ta suy ra iu gỡ?


b) 0


3
1
4
3



<i>x</i>


Để giải b) ta có thể thực hiện nh thế nào?
Tơng tự nh a) ta thực hiện nh thế nào?


8
7
875
,
0
;


10
3
3
,


0


Sắp xÕp:
3
2
1
 <
13
4
3
,
0
0
6
5
875
,


0     




Bµi 23:


a) 1,1



5
4
1
,
1
1
5
4





b) -500<0<0,001 => -500<0,001
c)
37
12

<0<
38
13
=>
37
12

<
38
13
Bài 25:a)



Tìm x biết: |x-1,7|=2,3








3
,
2
7
,
1
3
,
2
7
,
1
<i>x</i>
<i>x</i>







6
,
0
4
<i>x</i>
Hs ChuyÓn
3
1


từ vế trái sang vế phải ta đợc


3
1
4
3



<i>x</i> <sub> (hs tự làm tiếp)</sub>


<i><b>3/. Củng cố: Nêu lại phơng pháp giải các dạng bài</b></i>
<i><b>4/. Dăn dò: - Bài tập: 26 , 28,29,30 (sgk)</b></i>


Đọc trớc bài Luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Ôn lại bài Luỹ thừa của một số nguyên
<i><b>5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b></i>


...
...



Tiết 6: <b>l thõa cđa mét sè h÷u tØ</b>


Ngày soạn: 22/9/2009 Ngày dạy: 24/9/2009
I/. Mục tiêu:


- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,
biết cá quy tắc tính tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy t¾c tÝnh l
thõa cđa mét l thõa


- Có kỹ năng vận dụng quy tắc trên để tính tốn


II/.Chn bÞ:


- GV: Chuẩn bị, bảng phụ, mÃy tính bỏ túi.


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi .


III/. Tiến trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

áp dụng tính: 22<sub>; 2</sub>3<sub>;2</sub>4


2/ Bµi míi:


<i><b> Hoạt động thầy- trị</b></i>


T¬ng tù nh l thõa cđa mét sè tự nhiên
em hÃy nêu ĐN luỹ thừa bậc n cđa mét sè
h÷u tØ x?


GV giíi thiƯu quy íc:




NÕu viÕt sè h÷u tØ x díi d¹ng x=
<i>b</i>
<i>a</i>


với
a,b

Z; b0 thì xn<sub> đợc tính nh thế nào?</sub>


Gv ghi l¹i: <i><sub>n</sub>n</i>


<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>








Cho hs lµm ?1
Gv cïng lµm víi hs:


Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Cho a

N; m,n

N; mn
Thì: am<sub>.a</sub>n<sub>=?;</sub>


am<sub>:a</sub>n<sub>=?;</sub>


Tơng tự với x

Q và m,n

N; mn
Ta có công thức: xm<sub>.x</sub>n<sub>=x</sub>m+n


Gi hs c lại công thức và cách làm
Tơng tự, với x

Q và m,n

N; mn thì
xm<sub>:x</sub>n<sub> đợc tính nh th no?</sub>


Ycầu hs làm ?2 , Giáo viên kiểm tra kết
quả một số em.


Gv yêu cầu hs làm ?3


VËy khi tÝnh luü thõa cña mét luü thõa ta
làm thế nào?


Gv đa ra công thức:

<sub> </sub>

<i><sub>x</sub>n</i> <i>m</i> <i><sub>x</sub>n</i>.<i>m</i>




Cho hs làm ?4


Giáo viên nhấn mạnh: am<sub>.a</sub>n<sub></sub>

<sub></sub>

<i><sub>m</sub></i>

<sub></sub>

<i>n</i>


<i>a</i>


<i><b> Néi dung ghi b¶ng</b></i>
<i><b> </b></i>



<i><b> 1)Luü thõa víi số mũ tự nhiên</b></i>


Luỹ thừa bậc n của số hữu tØ x lµ tÝch cđa
n thõa sè x


CT: xn <sub>= </sub><sub></sub><sub> </sub> <sub></sub>


<i>n</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>. . ... <sub> víi x </sub>

<sub></sub>

<sub> Q; n </sub>

<sub></sub>

<sub> N; </sub>


n>1.


x gọi là cơ số; n gäi lµ sè mị
Quy íc:


x0<sub>=1 víi x</sub><sub></sub><sub>0; x</sub>1<sub>=x</sub>


xn<sub>=</sub>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>














 


 
 . . ...
...
.
.
...
.
?1
 


 0,5  0,5 . 0,5 0,25
16
9
4
3
4
3
2
2
2
2














 


 0,5 ? 9,7 ?
?


5


2 3 0


3












2)Tích và th<i><b> ơng của hai luỹ thừa</b></i>
Hs: am<sub>.a</sub>n<sub>=a</sub>m+n


am<sub>:a</sub>n<sub>= a</sub>m-n


với x

Q và m,n

N thì: xm<sub>.x</sub>n<sub>=x</sub>m+n


với x

Q và m,n

N; mn thì xm<sub>:x</sub>n<sub>= </sub>


xm-n


Đk: x0


<i><b>3)Luü thõa cña mét luü thõa</b></i>
?3(sgk)


(22<sub>)</sub>3 <sub>= 2</sub>2 <sub>. 2</sub>2<sub>. 2</sub>2 <sub>= 2</sub>6<sub> = 64</sub>


26 <sub>= 2. 2. 2 .2 . 2 .2 = 64 </sub>


vậy (22<sub>)</sub>3<sub>= 2</sub>6


C«ng thøc:

 

<i><sub>x</sub>n</i> <i>m</i> <i><sub>x</sub>n</i>.<i>m</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
- Quy tắc luỹ thừa của một luỹ thừa.


- Làm bài tập 27 yêu cầu hs làm vào bảng phụ


<i><b>4/. Dăn dò: - Học thuộc các công thức</b></i>


- Bài tập: 29 đến 33 SGK
<i><b>5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b></i>


...
...


TiÕt 7:


<b>l thõa cđa mét sè h÷u tỉ</b>
<b> </b><sub>Ngày soạn: 23/9/2009 Ngày dạy: 25/9/2009</sub>


I/. Mục tiêu:


- Nắm vững hai quy tắc về l thõa cđa mét tÝch vµ l thõa cđa mét
th-¬ng


- Có kỹ năng vận dụng quy tc trờn tớnh toỏn


II/.Chuẩn bị:


- GV: Chuẩn bị, bảng phơ, m·y tÝnh bá tói.


- HS: B¶ng nhãm, bót viÕt bảng, máy tính bỏ túi .


III/. Tiến trình:


1/ Bµi cđ:



1) Nêu định nghĩa, viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x.
2) Viết cơng thức tính tích, thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa
của một luỹ thừa. áp dụng làm bài tập 30 sgk


2/ Bµi míi:


<i><b> Hoạt động thầy- trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
Cho hs làm ?1


Qua hai vÝ dơ trªn hÃy rút ra nhận
xét


Gv đa công thức:


GV: Luỹ thừa của một tích bằng tích
các luỹ thừa.


áp dụng làm ?2


Gv lu ý Công thức trên có thể áp
dụng theo cả hai chiều


Hs thực hiện vào giấy nháp
Hai hs lên bảng trình bày
a)


b)


Qua hai vÝ dơ h·y rót ra nhËn xÐt:
L thõa của một thơng có thể tính


nh thế nào?


<i><b>1)Luỹ thừa của một tích</b></i>
?1 Tính và so sánh
a) (2.5)2<sub> vµ 2</sub>2<sub>.5</sub>2


b)


3


1 1
.
2 3


 
 
 




3 3


1 1


.


2 3


   
   


 


Ta có công thức:


Cho hai số hữu tỉ x vµ y ta cã:
(xy)n<sub>=x</sub>n<sub>.y</sub>n


?2
a)


5 5 5


5


1 1 3


.3 .3 1


3 3 3


     


  


     


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gv đa ra chiều ngợc l¹i chia hai l
thõa cïng sè mị.



Gv cho hs thùc hiÖn ?4
TÝnh: a) 722<sub>2</sub>


24 ; b)




3
3
7,5
2,5


; c) 153


27


Hs tiÕp tơc lµm ?5 TÝnh






3


4 <sub>4</sub>


) 0,125 .8 ?



) 39 :13 ?


<i>a</i>
<i>b</i>






Gọi hai hs lên bảng làm
Cả lớp thực hiện vào vở


a)
3
2
3






3
3


2
3





b) 10<sub>5</sub>5


2 vµ


5
10
2
 
 
 


* Luü thừa của một thơng bằng
th-ơng các luỹ thừa


Ta có x,y

<sub></sub>

Q, y0


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
 

 
 


Hs ¸p dơnh lµm ?4 TÝnh:
2


2



2
2


72 72


) 3 9


24 24


<i>a</i> <sub></sub> <sub></sub>  
 


b)




3 3
3
3
7,5 7,5
3 27
2,5
2,5
  
<sub></sub> <sub></sub>   
 
c)
3
3 3
3
3


15 15 15


5 125


27 3 3


 
 <sub></sub> <sub></sub>  
 
?5




3 3 <sub>3</sub>


4 <sub>4</sub> 4 4


) 0,125 .8 0,125.8 1 1


) 39 :13 39 :13 3 81


<i>a</i>
<i>b</i>


  


     


<i><b>3/. Củng cố: Gv đa bảng phụ ghi đề bài 34 lên bảng gọi hs trả lời.</b></i>


Cho hs lm nhanh bi tp 35;36 (sgk)


<i><b>4/. Dăn dò: - Ôn tập các quy tắc và công thức về luü thõa</b></i>
- Bµi tËp: 37->43 SGK.


- Chuẩn bị tốt bài để tiết sau luyện tập
<i><b>5/. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b></i>


...
...


TiÕt 8: LuyÖn tËp


Ngày soạn: 17/9/2007 Ngày dạy: 22/9/2007
I/. Mục tiêu:


- Củng cố các uy tắc nhân chia hai luỹ thừa, quy tắc tính luỹ thõa cña
luü thõa, luü thõa cña mét tÝch, luü thõa cđa mét th¬ng.


- Rèn kỹ năng áp dụng cơng thức vào tính giá trị của biểu thức viết
dới đạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số cha biết.


II/.ChuÈn bị:


- GV: Chuẩn bị, bảng phụ ghi một số bài tập
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ: Kiểm tra 15 phút


Đề ra: 1) TÝnh a)


2 3


0


2 2


; ; 4


3 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b)


2


7 1 5 3


8 4 6 4


   


 


   


   


; c) 2 .915<sub>6</sub> <sub>3</sub>4



6 .8


2) ViÕt c¸c biĨu thøc sau dới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ
a) <sub>9.3 .</sub>4 1 <sub>.3</sub>2


27 b)


6 3 1


8.2 : 2 .
16


 


 


 


3) TÝnh: a) <sub>3 .3</sub>5 4 <sub></sub><sub>?</sub> <sub>b)</sub><sub>2 .2 .2</sub>3 4 5<sub> </sub>
2/ Bµi míi:


<i><b> Hoạt động thy- trũ</b></i>


Gọi hai hs lên bảng làm bài, cả lớp lµm
vµo vë.


Nêu nhận xét về các số hạng ở tử
Cho hs phân tích và áp dụng tính chất
Chia lớp thành 3 nhóm hoạt động nhóm
Sau đó đại diện các nhóm lên



Bµi 41 (sgk)
a)


2


2 1 4 3


1 .


3 4 5 4


   
  
   
   
b)
3
1 2


2 : ?


2 3


 


 


 



 


Bµi 39 (sgk). Cho x

Q; x0 viÕt x10


díi d¹ng:


a) Tích của hai luỹ thừa trong đó có
b) một thừa số là x7


c) Luü thõa cña x2


d) Thơng của hai luỹ thừa trong ú
s b chia l x12


H/s cả lớp làm


1 hs lên bảng trình bày
3/. Tìm số cha biết:


Bài 42 SGK: Tìm số tự nhiên n biết
a) 16 2


2<i>n</i> 


b)

3

<sub>27</sub>


81


<i>n</i>






c) 8n<sub>:2</sub>n<sub> =4 </sub>


Gv híng dÉn c©u a


<i><b>Néi dung ghi bảng</b></i>


Bài 37: (sgk)
b)





5
6


0, 6
0, 2


c) 63 3.62 33


13


 




b)







 



5 5 <sub>5</sub> <sub>5</sub>


5


6 5


0,6 0, 2 .3 3


3 .5 1215
0, 2


0, 2  0, 2 . 0, 2   


c)




3 2 3 3 3 3 2 3


3 3 2 <sub>3</sub>


3


6 3.6 3 2 .3 3 .2 3



13 13


3 2 2 1 <sub>3 .13</sub>


3 27
13 13
   

 
 
   
 


Bµi 40 (tr 23)TÝnh
a)


2 2 2


3 1 6 7 13 169


7 2 14 14 196




     


   


     



     


b)




4
4 4
5
5 5
5.20


5 .20 1


25 4  <sub>25.4</sub> 100


Bµi 39 (sgk).

<sub> </sub>



10 7 3
5
10 2


10 12 2


) .


)


) :



<i>a x</i> <i>x x</i>
<i>b x</i> <i>x</i>
<i>c x</i> <i>x</i> <i>x</i>






Bµi 42 SGK


3


16


) 2 2 16 : 2 8 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>





 

3

4

7


3


) 27


81


3 27.81 3 . 3 3



7


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>b</i>


<i>n</i>







       


 


<i><b>3/. Củng cố: Gv nhấn mạnh các dạng toán đã giải và những lu ý khi giải các </b></i>
dạng tốn đó.


<i><b>4/. Dăn dị: -Về nhà xem lại các bài đã giải; Học thuộc công thức về luỹ thừa</b></i>
Đọc trớc bài “Tỉ lệ thức” tr.39 SGK


Ôn lại các kiến thức về tỉ số của hai số hữu tỉ; Định nghĩa phân số bằng nhau
<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 9: Tỉ lệ thức


Ngày soạn: 1/10/2009 Ngày dạy: 2/10/2009


I/. Mục tiêu:


-Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức. Nắm vững hai tính chất của tỉ lệ
thức.


-Nhn bit đợc Tỷ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
-Vận dụng thành thạo các tính chất của t l thc.


II/.Chuẩn bị:


- GV: Chuẩn bị bảng phụ


- HS: Bảng con, bút viết bảng. Xem lại t/c phân số bằng nhau


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ: + Nêu công thức tính luỹ thừa của một tích, một thơng.


áp dụng viết dới dạng luỹ thừa: (-5)3<sub>. (-5)</sub>7<sub>=? (-5)</sub>7<sub>. (-5)</sub>3<sub>=?</sub>


2/ Bµi míi:


<i><b> Hoạt động thầy- trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
So sánh hai tỉ số: 15


21 vµ
12,5
17,5


Ta nãi: 15



21 =
12,5


17,5 lËp thµnh tØ lƯ


thøc. VËy thÕ nµo là tỉ lệ thức?
Các tỉ số sau có lập thành một tỉ lệ
thức không? a) 2: 4


5 vµ


4
:8


5


b) 3 : 71
2


 vµ 2 : 72 1


5 5




Đặt vấn đề: Khi có <i><sub>b</sub>a</i> = <i><sub>d</sub>c</i> thì
theo ĐN hai phân số bằng nhau ta
có: a.d=b.c.Tính chất này cịn đúng
với tỉ lệ thức khơng?



- Làm ?2.


- Từ a.d = b.c thì ta suy ra được cỏc
t l thc no?


<b>Hs làm ?3 (sgk)</b>


1)Định nghĩa:
VD:


15
21 =


12,5
17,5


*T lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> hay <i>a b c d</i>:  :


?1(sgk) a.
5
2
:4 =
10
1
,


5
4


: 8 =


10
1

5
2
:4 =
5
4
: 8
b. -3
2
1
:7 =
2
1

-2
5
2
: 7
5
1
=
3
1




 -3


2
1


:7  -2


5
2


: 7


5
1


(Khơng lập được tỉ lệ thức)
<i><b>2.Tính chất</b></i> :


<b>Tính chất 1</b> :


Nếu <i><sub>b</sub>a</i> = <i><sub>d</sub>c</i> thì a.d=b.c
<b>Tính chất 2</b> :


Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta coù 4


tỉ lệ thức sau:


<i>b</i>


<i>a</i>


= <i><sub>d</sub>c</i> ; <i>a<sub>c</sub></i> = <i><sub>d</sub>b</i>


<i>b</i>
<i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>3/. Cđng cè: </b></i> - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.


- Hoạt động nhóm bài 44,47/SGK


- Tr li nhanh bi 48.


<i><b>4/. Dăn dò: </b></i> - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.


- Làm bài 46/SGK,bài 60,64,66/SBT


<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


TiÕt 10: LuyÖn tËp


Ngày soạn: 3/10/2009 Ngày dạy: 5/10/2009
I/. Mục tiêu:


-Cng c nh ngha và hai tính chất của tỉ lệ thức.



- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưa biết của tỉ
lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của
một tích.


II/.Chn bÞ:


- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng nhóm.


III/. TiÕn tr×nh:


1/ Bài củ: - Nẽu định nghĩa vaứ tính chất cuỷa tổ leọ thửực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy- trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Cho Hs đocï đề và nêu cách làm
bài 49/SGK


- HS : Cần xem hai tỉ số đã cho có
bằng nhau khơng,nếu bằng nhau
thì ta lập được tỉ lệ thức.


- Lần lượt Hs lên bảng trình bày.
- Gọi lần lượt hai Hs lên bảng,lớp
nhận xét.


- Yeâu cầu Hs làm miệng bài



61/SBT-12(chỉ rõ trung tỉ,ngoại tỉ)
Hs làm miệng :


Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15
b) 6<sub>2</sub>1 ; 80<sub>3</sub>2
c) -0,375 ; 8,47
Trung tỉ : a) 8,5 ; 0,69
b) 35 <sub>4</sub>3 ; 14<sub>3</sub>2
c) 0,875; -3,63


Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài
50/SGK


- HS làm việc theo nhóm.


- Gọi lần lượt các em lên trình bày
- Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
- Làm bài 69/SBT.


- Làm bài 70/SBT.


- GV đặt câu hỏi: Từ một đẳng
thức về tích ta lập được bao nhiêu
tỉ lệ thức?


- Hs: lập được 4 tỉ lệ thức.


<b>Baøi 49/SGK</b>


a. <sub>5</sub>3<sub>,</sub><sub>25</sub>,5 = <sub>525</sub>350= 14<sub>21</sub>



 Lập được tỉ lệ thức.


b. 39<sub>10</sub>3 : 52<sub>5</sub>2 = <sub>4</sub>3
2,1: 3,5 = <sub>35</sub>21 =<sub>5</sub>3


Vì <sub>4</sub>3 


5
3


 Ta không lập được tỉ


lệ thức.


c. <sub>15</sub>6,<sub>,</sub>51<sub>19</sub> = <sub>7</sub>3 = 3:7


 Lập được tỉ lệ thức.


d. -7: 4 <sub>3</sub>2 = <sub>2</sub>3
<sub></sub>0<sub>0</sub>,9<sub>,</sub><sub>5</sub> = <sub>5</sub>9
Vì <sub>2</sub>3 


5
9


 Ta khơng lập được


tỉ lệ thức.



<b>Bài 69/SBT</b>


a. x2<sub> = (-15).(-60) = 900</sub><sub></sub> <sub> x = </sub><sub></sub><sub>30</sub>


b. – x2<sub> = -2</sub>
25


8


= <sub>25</sub>16  x = 


5
4


<b>Baøi 70/SBT</b>


a. 2x = 3,8. 2 <sub>3</sub>2: <sub>4</sub>1


 2x =


15
608


 x =


15
304


b. 0,25x = 3. <sub>6</sub>5: <sub>1000</sub>125





4
1


x = 20  x = 20:


4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Áp dụng làm bài 51/SGK.
- Làm miệng bài 52/SGK.


- Hoạt động nhóm bài 68/SBT,bài
72/SBT.


Bài 72/SBT


<i><sub>b</sub>a</i> = <i><sub>d</sub>c</i>  ad = bc ad + ab= bc


+ ab


 a.(d + b) = b.(c +a)



<i>b</i>
<i>a</i>


= <i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i><sub>d</sub>c</i>



- Hoạt động nhóm.


80


<b>Bài 51/SGK</b>
1,5. 4,8 = 2. 3,6


Lập được 4 tỉ lệ thức sau:


2
5
,
1


= <sub>4</sub>3,<sub>,</sub>6<sub>8</sub> ; 1<sub>3</sub>,<sub>,</sub>5<sub>6</sub> = <sub>4</sub>2<sub>,</sub><sub>8</sub>


2
8
,
4


= <sub>1</sub>3<sub>,</sub>,<sub>5</sub>6 ; <sub>3</sub>4<sub>,</sub>,<sub>6</sub>8 = <sub>1</sub>2<sub>,</sub><sub>5</sub>
<b>Bài 68/SBT:</b>


Ta có:


4 = 41<sub>, 16 = 4</sub>2<sub>, 64 = 4</sub>3


256 = 44<sub>, 1024 = 4</sub>5



Vaäy: 4. 44 <sub>= 4</sub>2<sub>. 4</sub>3
<sub>4</sub>2<sub>. 4</sub>5<sub> = 4</sub>3<sub>. 4</sub>4
<sub> 4. 4</sub>5<sub> = 4</sub>2<sub>. 4</sub>4


<i><b>3/. Cđng cè: </b></i>Kiểm tra 15 phút:


1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có từ các đẳng thức sau(4đ)
a. 7.(-28) = 4. (-49) b. 0,36. 4,25 = 0,9 . 1,7
2. Tìm x biết:(4đ)


a. <sub></sub> <i>x</i><sub>45</sub> = <sub></sub>5<i><sub>x</sub></i> b. 3,8 : (2x) = 1<sub>4</sub> : 2<sub>3</sub>2
3. Cho a,b,c,d 0.Từ tỉ lệ thức


<i>b</i>
<i>a</i>


= <i><sub>d</sub>c</i> hãy suy ra tỉ lệ thức: <i>a<sub>b</sub></i> = <i><sub>b d</sub>a c</i>




(2ủ)


<i><b>4/. Dăn dò: - </b></i>Xem li cỏc bi tập đã làm.


- Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.


<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...


...
...


TiÕt 11: <b>TÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau</b>


Ngày soạn: 6/10/2009 Ngày d¹y: 8/10/2009


I/. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập chia tỉ lệ.


II/.Chn bÞ:


- GV: Bảng phụ.


- HS: Baỷng nhoựm.


III/. Tiến trình:


1/ Bài c: - Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.


- BT: Cho tỉ lệ thức <sub>4</sub>2 = <sub>6</sub>3 .


Hãy so sánh các tỉ số <sub>4</sub>2<sub></sub><sub>6</sub>3 và <sub>4</sub>2<sub></sub> <sub>6</sub>3 với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.


2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy- trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Yêu cầu Hs xem lại BT phần



kiĨm tra bài cũ.


Nếu ta có <i><sub>b</sub>a</i> = <i><sub>d</sub>c</i> thì ta suy ra
được các tỉ số nào bằng nhau?


- Cho Hs đọc phần CM trong SGK
và tương tự cho các em hoạt động
nhóm C/m tính chất mở rộng cho
dãy tỉ số bằng nhau.


- Cho Hs phát biểu thêm các tỉ số
khác bằng với các tỉ số trên


- GV cho Hs biết ý nghóa của dãy tỉ
số và cách viết khác của dãy tỉ số.
- Làm ?2


1.Tính chất cơ bản của dãy tỉ số:


<i>b</i>
<i>a</i>


= <i><sub>d</sub>c</i> = <i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i><sub>d</sub>c</i> = <i><sub>b</sub>a</i><sub></sub> <i><sub>d</sub>c</i>
(bd, b-d)


Mở rộng:


<i>b</i>
<i>a</i>



= <i><sub>d</sub>c</i> = <i>e<sub>f</sub></i> = <i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i><sub>d</sub>c</i><sub></sub><i>e<sub>f</sub></i> = <i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i><sub>d</sub>c</i><sub></sub><i>e<sub>f</sub></i>
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
2. Chú ý:


Khi có dãy tỉ số <sub>2</sub><i>a</i> = <sub>3</sub><i>b</i> = <sub>5</sub><i>c</i> ta nói
các số a,b,c tỉ lệ với 2; 3; 5


?2.


Gọi số học sinh của ba lớp
7A,7B,7C lần lượt làa,b,c.
Ta có: <sub>8</sub><i>a</i> = <sub>9</sub><i>b</i> = <sub>10</sub><i>c</i>


<i><b>3/. Cđng cè: </b></i>


- Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.


- Gọi 2 Hs làm bài 45,46/SGK.


- Hot ng nhúm bi 57/SGK.


<i><b>4/. Dăn dò: </b></i>


- Hoùc tính chất.


- Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...
...



TiÕt 12: LuyÖn tËp


Ngày soạn: 7/10/2009 Ngày dạy: 9/10/2009
I/. Mục tiêu:


- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,vận dụng các


tính


chất đó vào giải các bài tập.


- Rèn luyện khả năng trình bày một bi toỏn.


II/.Chuẩn bị:


- GV: Bảng phụ.


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ: - Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.


- Làm bài 76/SBT.


2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy -Trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>



- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
60/SGK.


- Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b.
- Lớp nhận xét.


- Cho Hs đọc đề bài 79,80/SBT và
cho biết cách làm.


- Cho Hs đoc đề bài


61,62/SGK và cho biết cách làm.
- Cho Hs tìm thêm các cách khác
nữa.


Cho cả lớp thực hiện


Mời lần lợt 3 bạn lên bảng trình bày


<b>Baứi 60/SGK</b>


a. (<sub>3</sub>1.x) : <sub>3</sub>2= 1 <sub>4</sub>3 : <sub>5</sub>2 => (1<sub>3</sub> .x) :


3
2


= 4<sub>8</sub>3


=> 1<sub>3</sub>.x = 4<sub>8</sub>3. <sub>3</sub>2 => 1<sub>3</sub> .x = 5



24
1


=> x = 15<sub>8</sub>1


b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
=> 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3)
=> 0,1.x = 0,15


=> x = 1,5
Bài 79/SBT :Ta có :


2


<i>a</i>


= <i>b</i><sub>3</sub> = <sub>4</sub><i>c</i> =<i>d</i><sub>5</sub> =<i>a</i><sub>2</sub><sub></sub><i>b</i><sub>3</sub><sub></sub><i>c</i><sub>4</sub><sub></sub><i>d</i><sub>5</sub>=


14
42


=-3


 a = -3.2 = -6


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Baøi 62/SGK</b>


2



<i>x</i>


= <sub>5</sub><i>y</i> = k


 x = 2k ; y = 5k


x.y = 2k.5k = 10


 k = 1


 x = 2, y = 5


Hc x = -2, y = -5


- Hs đọc đề bài 64/SGK


- GV hướng dẫn trước khi hoạt
động nhóm


- Hoạt động nhóm.
- Làm bài 64/SGK.


d = -3.5 = -15
<b>Baøi 80 /SBT</b>


2


<i>a</i>


= <sub>3</sub><i>b</i> = <sub>4</sub><i>c</i>





2


<i>a</i> <sub> = </sub>


6
2<i>b</i> <sub>= </sub>


12
3<i>c</i> <sub>=</sub>


12
6
2


3
2






 <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <sub>=</sub>


4
20





= 5


 a = 10 ; b= 15; c = 20


Bài 61/SGK
Tacó :


8


<i>x</i>


= <sub>12</sub><i>y</i> = <sub>15</sub><i>z</i> =<sub>8</sub><i>x</i><sub></sub><sub>12</sub><i>y</i><sub></sub><sub>15</sub><i>z</i> = 10<sub>5</sub> = 2


 x = 16<sub> vµ</sub> y = 24<sub> z = 30</sub>


<b>Baøi 64/SGK</b>


Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9
lần lượt là a,b,c,d.


Ta coù :


9


<i>a</i>


=<sub>8</sub><i>b</i> =<sub>7</sub><i>c</i> = <i>d</i><sub>6</sub> =<i>b</i><sub>8</sub><sub></sub> <sub>6</sub><i>d</i> = 35



 a = 315 ; b = 35.8 = 280


c = 35.7 = 245; d = 35.6 = 210
Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9
lần lt l


315hs,280hs,245hs,210hs


<i><b>3/. Dăn dò: </b></i>- Xem lại tất cả các bài tập đã làm.


- Laøm baøi 81,82,83/SBT.


- Xem trước bài 9 : « Số thập phân hữu hạn.số thập phân vơ hạn tuần
hồn »


<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Sè thËp ph©n vô hạn tuần hoàn


Ngày soạn: 7/10/2007 Ngày dạy: 8/10/2007
I/. Mục tiêu:


- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn. Điều kiện để một phân số
tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được số hữu tỉ là số có thể viêt được dưới dạng số thập phân hữu


hạn hay vơ hạn tuần hồn.


II/.Chn bÞ:


- GV: Chuẩn bị bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ - Nhắc lại Tính chất cơ bản của dãy tỉ số.


- Làm bài 82/SBT.


2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động Thầy- Trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Treo bảng phụ:


Viết các số sau dưới dạng số thập
phân:


4
1


; <sub>6</sub>5; <sub>50</sub>13; <sub>125</sub>17 ; 11<sub>45</sub> ; <sub>14</sub>7 .
- Gv giới thiệu số thập phân


hữu hạn,số thập phân vô
hạn tuần hồn.



- GV hướng dẫn Hs tìm Điều kiện
để một phân số tối giản biểu diễn
được dưới dạng số thập phân hữu
hạn,vơ hạn tuần hồn.


- Hs hãy kiểm tra lại các phân số
đã cho ở phần 1.


<i><b>1)Số thập phân hữu hạn.Số thập </b></i>
<i><b>phân vô hạn tuần hoàn:</b></i>


VD:


4
1


= 0,25; <sub>6</sub>5 = -0,8333....


50
13


= 0,26; <sub>125</sub> 17 = -0,136


45
11


= 0,2444....; <sub>14</sub>7 = 0,5


- Các số 0,25; 0,36; -0,136; 0,5;....


là các số thập phân hữu hạn.


- Các số -0,8333....; 0,2444....;.... là
các số thập phân vơ hạn tuần hồn.
-0,8333.... = -0,8(3) là số thập
phân vô hạn tuần hồn chu kì 3
0,2444.... = 0,2(4) là số thập phân
vơ hạn tuần hồn chu kì 4.


<b>2)Cách kiểm tra một phân số </b>
<b>viết được dưới dạng số thập phân</b>
<b>hữu hạn:</b>


B1: Đưa về phân số tối giản có
mẫu dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV Như vaäy:


Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi
một số thập phân hữu hạn hay vơ
hạn tuần hồn. Ngược lại, mỗi số
thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần
hồn biểu diễn một số hữu tỉ


2 và 5 thì phân số viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn.


<b>2.2 Cách kiểm tra một phân số </b>
<b>viết được dưới dạng số thập phân</b>
<b>vơhạn tuần hồn:</b>



B1: Đưa về phân số tối giản có
mẫu dương.


B2: Phân tích mẫu ra thừa số
ngun tố,nếu có ước khác 2 và 5
thì phân số viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn.


VD: xem SGK.


<i><b>3/. Cñng cè: </b></i>


- Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn,vơ hạn tuần hồn.


- Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK.
- Lm ti lp bi 67/SGK


<i><b>4/. Dăn dò: </b></i>


- Học bài.


- Chuẩn bị trước các bài luyện tập.


<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...



TiÕt 14: Luyện tập


Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày dạy: 15/10/2009
I/. Mơc tiªu:


- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.


- Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vơ
hạn tuần hồn và ngược lại.


II/.Chn bÞ:


- GV: Chuẩn bị bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1/ Bài c: -Kin mt phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu


hạn,vơ hạn tuần hồn. Cho VD.


- Phát biểu kÕt luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?


- Laøm baøi 68a/SGK.
2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy </b></i>–<i><b>Trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Hs tự làm bài69


a. 8,5: 3


b.18,7: 6
c.58: 11
d.14,2: 3,33
GV nhaän xét


- Cho Hs sử dụng máy tính .
- Hs tự làm bài 71/SGK.
Gọi hs làm bài 85


a. 0,32
b.-0,124
c. 1,28
d. -3,12


- Hoạt động nhóm bài87/SBT (u
cầu các nhóm có giải thích rõ ràng)


- GV có thể hướng dẫn Hs làm 88
a, 88b,c Hs tự làm và gọi lên bảng.


- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.


<b>Bài 69/SGK</b>
a. 8,5: 3 = 2,(83)
b.18,7: 6 = 3,11(6)
c.58: 11 = 5,(27)
d.14,2: 3,33 = 4,(264)
<b>Baøi 71/SGK</b>



<sub>99</sub>1 = 0,(01); <sub>999</sub>1 = 0,(001)
<b>Baøi 85SBT</b>


a. 0,32=<sub>25</sub>8
b.-0,124 = <sub>50</sub>31
c. 1,28 = <sub>25</sub>32
d. -3,12 = <sub>25</sub>78


<b>Baøi 88/SBT</b>


a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.<sub>9</sub>1 =<sub>9</sub>5
b. 0,(34) = 34. 0,(01) = 34. <sub>99</sub>1 =


99
34


Bµi 89/sbt


a) 0,(123) = 123. 0,(001)= 123.


999
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Baøi 89/SBT</b>


0,0(8) = <sub>10</sub>1 . 0,(8) = <sub>10</sub>1 . 8. 0,(1)
= <sub>10</sub>1 .8 .<sub>9</sub>1 = <sub>45</sub>4


0,1(2) = <sub>10</sub>1 . 1,(2) = <sub>10</sub>1 .[1 + 0,(2)]


= <sub>10</sub>1 . [ 1 + 0,(1).2] = <sub>90</sub>11


0,1(23) = <sub>10</sub>1 . 1,(23)


= <sub>10</sub>1 .[1+ 23.(0,01)]= <sub>10</sub>1 . 122<sub>99</sub> =


495
61


<i><b>3/. Dăn dß: </b></i> - Xem lại các bài tập đã làm.


- Laøm bài 91,92/SBT.


<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


Tiết 15: Làm Tròn số


<sub> Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày dạy: 19/10/2009</sub>


I/. Mơc tiªu:


- Học sinh n¾m được khái niệm trịn số, biết được ý nghĩa của việc làm


tròn số trong thực tiễn.


- Có ý thức vận dụng các qui ước trịn số trong thực tiễn hằng ngày.



II/.Chn bÞ:


* GV: Chuẩn bị bảng phụ.
* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ
2/ Bài mới:


<i><b>Hot động thầy </b></i>–<i><b>Trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Treo bảng phụ ghi một số VD
trong thực tế.


- Yêu cầu Hs nêu thêm VD về làm


<i><b>1. Ví dụ:</b></i>


Ví dụ 1: SGK/35.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tròn số.


- Hs đọc VD1/SGK.


- Cho Hs biểu diễn 4,3 và 4,9 trên
trục số.


Cho Hs nhận xét 4,3 và 4,9 gần số


nguyên nào nhất?


- Làm ?1


GV hướng dẫn Hs qui ước làm trịn
số.


TH1: SGK/36


Làm tròn 86,149 đến chữ số thập
phân thứ nhất, làm tròn 542 đến
hàng chục.


TH2: SGK/36.


Làm tròn 0,0861 đến số thập phân
thứ hai, làm tròn 1573 đến hàng
trăm.


- Yêu cầu Hs làm ?2
Gọi 3 Hs lên bảng.


Nhận xét: 4,3 gần 4
4,9 gaàn 5.


?1 5,4

5


5,8

6


4,5

5


Ví dụ 2: SGK/35
Ví dụ 3: SGK/36


<i><b>2.Qui ước làm trịn số:</b></i>


- Áp dụng qui tắc: Nếu chữ số đầu
tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ bộ
phận cịn lại,nếu là số ngun thì
thay tồn bộ các số bỏ đi bằng các
chữ số 0.


VD: 86,149

86,1


542

540


0,0861

0,09


1573

1600


?279,3826

79,383


79,3826

79,38


79,3826

<sub> 79,4</sub>


<i><b>3/. Cđng cè:</b></i> - Cho Hs nhắc lại nhiều lần qui tắc làm tròn số.


- Laứm caực baứi taọp 73,74,76/SGK.



<i><b>4/. Dăn dß: </b></i>


- Học qui tắc.


- Làm 78,79,81/SGK


<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


TiÕt 16:


LuyÖn tËp


Ngày soạn: 20/10/2009 Ngày d¹y: 22/10/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Củng cố,vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn soá.


- Vận dụng vào các bài tốn thực tế đời sống, tính giá trị của biu thc.


II/.Chuẩn bị:


- GV: Chuẩn bị bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:



1/ Bµi cđ: - Phát biểu qui ước làm tròn số.


- Làm bài 78/SGK.


2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy </b></i>–<i><b>Trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Cho HS laøm baøi 99/SBT


- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để
tìm kết quả.


- Làm bài FG/SBT.


Thực hiện phép tính rồi làm trịn
đến chữ số thập phân thứ hai.


-GV reo bảng phụ ghi sẵn các yêu
cầu:


- Làm trịn các thừa số đến chữ
số ơ’ hàng cao nhất.


- Tính kết quả đúng,so sánh với
kết quả ước lượng.


- Tính giá trị làm trịn đến hàng
đơn vị bằng hai cách.



Cách 1: Làm tròn các số trước.
Cách 2: Tính rồi làm trịn kết


<b>Bài 99/SBT</b>


a. 1<sub>3</sub>2 = 1,666....

1,67


b. 5<sub>7</sub>1 = 5,1428....

<sub> 5,14</sub>


c. 4<sub>11</sub>3 = 4,2727....

4,27


<b>Baøi 100/SBT</b>


a.5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154



9,31


b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16)



4,77


c. 96,3 . 3,007

289,57


d. 4,508 : 0,19

23,73


<b>Baøi 81/SGK</b>


a. 14,61 – 7,15 + 3,2


Caùch 1: 14,61-7,15 + 3,2 =15 - 7 +


3

11


Caùch 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66


<sub> 11</sub>


b. 7,56 . 5,173


Caùch 1: 7,56 . 5,173

<sub> 8.5 </sub>

<sub> 40</sub>


Caùch 2: 7,56 . 5,173

39,10788



39


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

quaû.


- HS đọc đề.


- HS lần lượt làm theo cỏc yờu cu
trờn.


Cho HS hot ng nhúm
97,98/SBT.


Đại diện nhóm lên bảng trình bày


Caựch 1: 73,95 : 14,2

74:14

5


Caùch 2: 73,95 : 14,2

<sub> 5,2077 </sub>

<sub>5</sub>



d. 21,73<sub>7</sub><sub>,</sub>.0<sub>3</sub>,815


Caùch 1: 21,73<sub>7</sub>.<sub>,</sub>0<sub>3</sub>,815


7


1
.
21


3


Caùch 2:21,73<sub>7</sub><sub>,</sub>.0<sub>3</sub>,815

2,42602



2


<i><b>3/.Cđng cè: </b></i>- Cho Hs nhắc lại qui ước làm tròn số.


- Laứm theõm baứi 104,105/SBT.


<i><b>4/. Dăn dß: </b></i> - Xem lại các nài tập đã làm trên lớp.


- Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau.


- Đọc trước bài 11” Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai.”


<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...



TiÕt 17: SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI


Ngµy soạn: 21/10/2009 Ngày dạy: 22/10/2009
I/. Mơc tiªu:


- Học sinh có khái niệm ve số vơ tỉ và n¾m được thế nào là à
căn bậc hai của một số không âm.


- Biết sử dụng và sử dụng đúng kí hiệu


II/.Chn bÞ:


- GV: Bảng phụ ghi các kết luận ve căn bậc hai.à
- HS: Máy tính,bảng phụ.


III/. TiÕn tr×nh:


1/ Bµi cđ: - Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số
hữu tỉ và số thập phân.


- Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: <sub>4</sub>3 ; 17<sub>11</sub>
2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy </b></i>–<i><b>Trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Treo bảng phụ ghi sẵn bài
tốn:


Cho hình vng AEBF có cạnh
bằng 1m, hình vng ABCD có


cạnh là một đường chéo của hình


<i><b>1.Số vô tỉ:</b></i>


Xéi bài tốn: SGK
S ABCD = 2. S AEBF


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

vuoâng AEBF.


a. Tính diện tích hình vuông
ABCD.


b. Tính độ dài đường chéo AB.
- GV đặt câu hỏi để gợi mở cho
HS.


Quan sái hình vẽ:
S AEBF = 2. S ABF
S ABCD = 4. S ABF


Vậy S ABCD bằng bao nhiêu.Yêu
cầu HS tính kết quả.


- Nếu gọi cạnh hình vuông là x,
hãy biểu thị S theo x?


x là số thập phân vơ hạn khơng
tuần hồn, khơng có chu kỳ, là số
thập phân vơ hạn khơng tuần
hồn,gọi là số vơ tỉ,



- Vậy số vô tỉ là gì?


Số vô tỉ khác số hữu tỉ o điểm nào?
- Giới thiệu tập hợp số vơ tỉ, kí
hiệu là: I


Vậy thì số thập phân bao gồm các
số nào?


- GV cho bài tập sau,yêu cầu HS
làm vào bảng phụ.


Tính:


32<sub>; (-3)</sub>2<sub>; </sub> 2


3
2








 <sub>; </sub> 2


3
2









  <sub> </sub>


- Giới thiệu 3 và (-3) là hai căn bậc
hai của 9.Vậy <sub>3</sub>2 và <sub>3</sub>2 là hai căn
bậc hai của số nào?


Gọi cạnh AB có độ dài
là: x


Ta có:
x2<sub> = 2</sub>


x = 1,414213523....
x là số vô tỉ.


Số vơ tỉ là số viết
được dưới dạng số thập
phân vơ hạn khơng
tuần hồn.


Tập hợp các số vơ tỉ,
kí hịêu là : I



<i><b>2.Khái niệm về căn bậc hai:</b></i>


- Định nghóa:Căn bậc hai của số
akhông âm là số x sao cho x2 <sub>= a</sub>


32<sub> = 9; (-3)</sub>2 <sub>= 9; </sub> 2


3
2








 <sub>= </sub>
9
4


; <sub>3</sub>22




 


=<sub>9</sub>4


- HS: <sub>3</sub>2 vaø <sub>3</sub>2 là hai căn bậc hai


của <sub>9</sub>4


?1 16 có hai căn bậc hai là:


16 = 4 và - 16= -4


?2 3 và - 3 <sub>lµ căn bậc hai của 3</sub>


10 vaứ - 10 <sub>là căn bậc hai của 10</sub>


25= 5 vaứ - 25 = -5 <sub>là căn bậc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Haừy tỡm x biết: x2 <sub>= -1</sub>


- Căn bậc hai của số akhông âm là
số như thế nào?


- Mỗi số dương có bao nhiêu căn
bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc
hai?


- Hướng dẫn HS ghi ki hiệu


- Cho HS đọc chú ý( SGK)


x2 <sub>= -1 </sub><sub></sub> <sub> x </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


- Căn bậc hai của số a không âm là
số x sao cho x2 <sub>= a </sub>



Chú ý: (SGK).


<i><b>3/. Cđng cè</b><b>:</b><b> </b></i> - Cho HS nhắc kại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai


của số x không âm? Lấy VD.


- Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK.


- Treo bảng phụ,yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ ô trống.


x 4 0,25 (-3)2 <sub>10</sub>4


4
9


<i>x</i> 4 0,25 (-3)2 104


4
9


- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính với nút , vận dụng làm bi 86/SGK.


<i><b>4/.Dăn dò</b><b> :</b><b> </b></i> - Hoùc thuoọc ĐN, Làm bài 106,107,110/SBT
<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b></i>:<i><b> </b></i>


...
...


TiÕt 18: Sè thùc



Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày dạy: 26/10/2009


I/. Mục tiêu:


- Học sinh biết được số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ.


Biết được biễu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số
thực.


- Thấy được sự phát triển của hệ thống số: N,Z, Q, R.


II/.ChuÈn bÞ:


* GV: Chuẩn bị bảng phụ


* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ:


- Nêu ĐN căn bậ hai của số a không âm?. Làm bài 107/SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Yêu cầu Hs cho VD về số tự
nhiên, số nguyên âm, phân số, số
thập phân hữu hạn, số thập phân


vô hạn tuần hồn, vơ hạn khơng
tuần hồn, số vơ tỉ viết dưới dạng
căn bậc hai. Chỉ ra số vô tỉ, số hữu
tỉ.


- GV giới thiệu: Các số vô tỉ và
hữu tỉ được gọi chung là số thực.
Kí hiệu: R


- Nêu mối quan hệ giữa các tập số
N, Z , Q , T và R.


- Laøm ?1


- Cách viết x

R cho ta biết điều


gì?


- Làm ?2


- GV giíi thiƯu Với a,b là số thực


dương thì: nếu a > b => <i>a</i>> <i>b</i>


- Đặt vấn đề: Ta đã biết biểu diễn
số hữu tỉ trên trục số, vậy ta có thể
biểu diễn số thực được hay khơng


ví dụ 2



- Cho Hs tham khảo SGK và nêu
cách vẽ.


- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1
điểm trên trục số.


Ngược kại mỗi điểm trên trục số
thì biểu diễn một số thực.


- Đọc chú ý/SGK


1.Số thực:


Số vô tỉ và số hữu tỉ được gọi chung là
số thực.


Kí hiệu: R


VD: 3; -6; -8,908; 5 ;....


- N

Z

Q

R


I

R


R = Q  I


?1 x là một số thực, x có thể là số
hữu tỉ cũng có thể l s vụ t.



Với hai số thực x,y thì hoặc x>y hc
x=y hc x<y.


?2


a. 2,(35) < 2,3691215....
b. -0,(63) = <sub>11</sub>7


2.Trục số thực:


Biểu diễn 2 trên trục số:Xem SGK.


Chú yù:


-Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1
điểm trên trục số.


-Ngược kại mỗi điểm trên trục số thì
biểu diễn một số thực.


-4 -2 -1 <sub>O</sub> 1 2 2 4


<i><b>3</b></i>


<i><b> /. Củng cố </b></i>- Làm tại lớp bài 87/SGK, 88/SGK


I
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hoạt động nhóm bài 89,90/SGK.



<i><b>4 /. Dăn dò:</b></i> - Xem laùi baứi.


- Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.


<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...


<b>TiÕt 19: </b> Luyện tập


Ngày soạn: 27/10/2009Ngày dạy: 29/10/2009


I/. Mục tiêu:


- Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy được mối quan hệ giữa các tập số
đã học.


- Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính,
tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.


- Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R


II/.ChuÈn bÞ:


- GV: ChuÈn bị bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.



III/. Tiến trình:


1/ Bài củ:


- Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ, số vô tỉ.
- Làm bài tập 117/SBT.


2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


- Cho HS đọc đề bài 91/SGK
- Nêu qui tắc so sánh hai số âm?
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài.


- Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên


baûng làm bài.


Làm bài 122/SBT


<b>Bài 91/SGK:</b>


Điền chữ số thích hợp vào ô trống:


a. - 0,32 < - 3,0 1
b. - 7,5 0 8 > -7,513
c. - 0,4 9 854 < -0,49826
a. -1, 9 0765 < - 1,892



<b>Baøi 92/SGK</b>


a. -3,2 <-1,5 <
2


1


< 0 < 1 <
7,4


b. 0 <


2
1


< 1 <  1,5 <
2


,
3


 < 7,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong
đẳng thức, bất đẳng thức


- Cho HS biến đổi bất đẳng thức.



-Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT.
- Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại
diện 3 nhóm lên trình bày. Kiểm tra
thêm vài nhóm.


- GV đặt câu hỏi :


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
- Nêu nhận xét về mẫu các phân số
trong biểu thức ?


- Có thể đổi các phân số ra số thập
phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.


- Cho HS làm bài 93/SGK, 126/SBT


Bài 94/SGK


- Cho HS nhắc lại : giao của hai tập
hợp là gì ?


Q  I, R  I là tập hợp như thế


naøo ?


x + (-4,5) < y + (-4,5)


 x < y + (-4,5) + 4,5 x < y



(1)


y + 6,8 < z + 6,8


 y < z + 6,8 – 6,8  y < z


(2)


Từ (1) và (2)  <sub> x < y < z</sub>


<b>Baøi 120/SBT</b>


A = 41,3;B = 3; C =


0


<b>Baøi 90/SGK</b>


a. 









 2,18
25



9


: 









0,2
5
4
3


= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)
= (-35,64) : 4


= -8,91


b. <sub>18</sub>5 -1,456 : <sub>25</sub>7 + 4,5. <sub>5</sub>4
= <sub>18</sub>5 - <sub>125</sub>182 : <sub>25</sub>7 + <sub>2</sub>9 .<sub>5</sub>4
= <sub>18</sub>5 - 26<sub>5</sub> + 18<sub>5</sub> = <sub>90</sub>119


<b>Baøi 93/SGK</b>


a. (3,2 – 1,2) x = -4,9 – 2,7
 2x = -7,6 x = -3,8



b. (-5,6 + 2,9) x = -9,8 +3,86
 -2,7x= -5,94 x = 2,2


<b>Baøi 94/SGK</b>


Q  I =  ; R  I = I
- N

Z, Z

Q, Q

R, I


R


<i><b>3/Cñng cè </b></i>


1) Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học.


2)Baøi 126/SBT


a. 10x = 111 : 3 10x = 37 x = 3,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>4/.Dăn dß: </b></i>- Chuẩn bị ôn tập chương 1.


- Laøm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK.


- Xem bảng tổng kết /SGK.


<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt dạy:</b></i>


...
...


<b>Tiết 20:</b> Ôn tập chơng 1



Ngày soạn: 31/10/2009 Ngày dạy: 2/11/2009
I/. Mục tiêu:


- H thống cho HS các tập hợp số đã học.


- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ, các phép toán trong Q.


- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp
lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.


II/.ChuÈn bÞ:


- GV: Bảng tổng kết “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R.


- HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập, bài 96,97,101/SGK, nghiên cứu bảng tổng
kết, bảng nhúm, mỏy tớnh.


III/. Tiến trình:


1/ Bài c: Kết hợp ơn tập
2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học
và mối quan hệ giữa các tập hợp số
đó.





GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy
VD về số tự nhiên, số nguyên, số
hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ
đồ


- Gọi HS đọc bảng còn lại ở SGK/47
- Nêu ĐN số hữu tỉ?


- Thế nào là số hữu tỉ âm,số hữu tỉ


<i>1<b>/Quan hệ giữa các tập hợp số</b></i>


Mối quan hệ giữa các tập hợp đó là:


N

Z, Z

Q, Q

R, I

R


- HS : nêu ĐN


<b>N</b> <b>Z</b> <b>Q</b> <b><sub>R</sub></b>


-7
0


-31
1


15
4





</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

dương, cho ví dụ.


Số nào khơng là số hữu tỉ dương
cũng khônglà số hữu tỉ âm?


- Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ <sub></sub>3<sub>5</sub>
và biểu diễn <sub></sub>3<sub>5</sub> trên trục số.


Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.


- Laøm baøi 101/SGK


- GV đưa bảng phụ đã ghi các công
thức ở vế trái,yêu cầu HS điền tiếp
vế phải.


Với a, b, c, d, m

<sub> Z,</sub>


m > 0


Phép cộng: <i><sub>m</sub>a</i> + <i><sub>m</sub>b</i> = <i>a<sub>m</sub></i><i>b</i>
Phép trừ: <i><sub>m</sub>a</i> - <i><sub>m</sub>b</i> = <i>a<sub>m</sub></i> <i>b</i>


Phép nhân: <i><sub>b</sub>a</i> . <i><sub>d</sub>c</i> = <i><sub>c</sub>a</i><sub>.</sub>.<i><sub>d</sub>b</i> ( b,d 0)


Pheùp chia:<i><sub>b</sub>a</i> :<i><sub>d</sub>c</i> = <i><sub>b</sub>a</i> . <i>d<sub>c</sub></i> = <i>a<sub>b</sub></i>.<sub>.</sub><i>d<sub>c</sub></i>


(b,c,d 0)


<i> Thực hiện phép tính.</i>


- Yêu cầu HS tính hợp lí bài 96/SGK.
- Cho Hs đọc đề và tính nhanh bài
96/SGK


- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
VD : <sub>8</sub>3, <sub>34</sub>9


Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn
0.


VD : <sub></sub><sub>77</sub>3 , 1<sub>2</sub>


- Soá 0.


HS tự nêu và lên bảng biểu diễn
trên trục số.


Phép lũy thừa:


Với x, y

Q, m,n

N
xm<sub> . x</sub>n <sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>n <sub> = x</sub>m-n<sub> </sub>


( x0,mn)



(xm<sub>)</sub>n <sub>= x</sub>m.n


(x. y)m<sub> = x</sub>m<sub>. y</sub>m


<i>m</i>


<i>y</i>
<i>x</i>









= <i>m</i>
<i>m</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


(y0)


<b>Baøi 96/SGK</b> a. 1<sub>23</sub>4 + <sub>21</sub>5 - <sub>23</sub>4 +
0,5 + 16<sub>21</sub>


= (1<sub>23</sub>4 - <sub>23</sub>4 ) + ( <sub>21</sub>5 + 16<sub>21</sub>) +
0,5



= 1 + 1 + 0,5= 2,5


b. <sub>7</sub>3 . 191<sub>3</sub> - <sub>7</sub>3 .33 <sub>3</sub>1 = <sub>7</sub>3 .(19
3


1


- 33 <sub>3</sub>1 )
= <sub>7</sub>3 . (-14)= -6


<b>Baøi 99/SGK</b>


a. (-6,73. 0,4).2,5


0


5
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Baøi 99/SGK


- Nhận xét mẫu các phân số và cho
biết nên thực hiện ở dạng phân số
hay số thập phân ?


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Tính giá trị biểu thức.


Cho HS hoạt động nhóm bài


101/SGK.


- GV nhận xét cho điểm nhóm làm
bài tốt.


= -6,73 . (0,4 . 2,5)= -6,73
b. (-0,125).(-5,3).8= (-0,125.8).
(-5,3)


= (-1).(-5,3)= 5,3


<b>Baøi 101/SGK</b>


a. <i>x</i> = 2,5 <sub></sub> x = <sub></sub>2,5


b. <i>x</i> = -1,2 <sub></sub> x

<sub></sub>


c. <i>x</i> + 0,573 = 2<sub></sub> <i>x</i> =


1,427


 x = 1,427


d. <i>x</i>1<sub>3</sub> - 4 = -1


3
1


<i>x</i> = 3



* x + <sub>3</sub>1= 3 x = 2


3
2
* x + <sub>3</sub>1= -3 x = -3


3
1


<i><b>3/. Dăn dò: </b></i>


- Ôn tập lại các bài tập đã làm và học thuộc phần lí thuyết.
- Làm tiếp 5 câu hỏi tiếp theo.


Laøm baøi 99,100,102/SGK


<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


<b>TiÕt 21:</b> ¤n tËp ch¬ng (t<sub>iÕt</sub> 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Ơn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số


vô tỉ,số thực căn bậc hai.


-Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy số bằng


nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối


II/.ChuÈn bÞ:


- GV: Bảng phụ ghi các tính chất.


- HS: Làm tiếp các câu hỏi, bảng phụ, máy tính


III/. TiÕn tr×nh:


1/ Bµi cđ: - Viết cơng thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa


của một tích, luỹ thừa của một thương. Ch÷a bài 99/SGK.


2/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động thầy trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


ĐN căn bậc hai của số không âm a?
- Làm bài 105/SGK.


- Thế nào là số vơ tỉ? Cho VD?
- Số thực là gì?


- Hỏi: Vậy các tập hợp số mà chúng
ta đã học được gọi là số gì?


ĐN căn bậc hai của số không âm a?
- Làm bài 105/SGK.



- Thế nào là số vơ tỉ? Cho VD?
- Số thực là gì?


- Hỏi: Vậy các tập hợp số mà chúng
ta đã học được gọi là số gì?


<i><b>A/Lý thuyết:</b></i>


<i><b>1/Ơn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng</b></i>
<i><b>nha</b><b>u</b></i>


- Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b là
thương của phép chia a cho b.


- Hai tỉ số bằng nhau lập thành tỉ lệ
thức.


Tính chất:


<i>b</i>
<i>a</i>


= <i><sub>d</sub>c</i>  a.d = b.c


- HS lên bảng viết:


<i>b</i>
<i>a</i>



= <i><sub>d</sub>c</i> = <i>e<sub>f</sub></i> = <i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i><sub>d</sub>c</i><sub></sub><i>e<sub>f</sub></i> = <i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i><sub>d</sub>c</i><sub></sub><i>e<sub>f</sub></i>


( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)<i> :</i>
<i>2/<b>Ơn tập về căn bậc hai, số vơ tỉ, số</b></i>
<i><b>thực</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV treo bảng phụ ghi bài tập:


Tính giá trị biểu thức (chính xác đến
2 chữ số thập phân)


Cho HS hoạt động nhóm bài
133/SBT, 81/SGK


2


<i>a</i>


= <i>b</i><sub>3</sub> 


10


<i>a</i>


= <sub>15</sub><i>b</i> vµ <i>b</i><sub>5</sub> = <sub>4</sub><i>c</i> 


12


<i>c</i>



= <sub>15</sub><i>b</i>




10


<i>a</i> <sub>= </sub>


15


<i>b</i> <sub>= </sub>


12


<i>c</i> <sub> =</sub>


12
15
10 



 <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <sub>= </sub>


=
7


49



= -7


 a = 10.(-7) = -70


b = 15.(-7) = -105
c = 12.(-7) = -84


<b>Bài 133/SBT</b>


Tìm x:


a. x: (-2,14) = (-3,12): 1,2
x =(2,14<sub>1</sub>).(<sub>,</sub><sub>2</sub>3,12)  x = 5,564


b. 2<sub>3</sub>2 : x = 2 <sub>2</sub>1 : 0,06 x =


3
8
.
50


3


: <sub>12</sub>25


x = <sub>625</sub>48


<i><b>3/. Cñng cè:</b></i>



Gv :Híng dÉn häc sinh lµm


GV treo bảng phụ ghi bài tập:


Tính giá trị biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân)


A = <sub>8</sub>27<sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>1</sub><sub>.</sub>2<sub>13</sub>,43
;


B = 





















7
4
4
,
6
.
3
2
5


Bài tập phát triển tư duy:


Biết : <i>x</i> + <i>y</i> <sub></sub><i>x</i> <i>y</i> . Dấu “=” xảy ra  xy<sub></sub>0


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = <i>x</i> 2001 + <i>x</i> 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

...
...
...


<b>TiÕt 22: </b> KiÓm tra mét tiÕt


Ngày soạn: 8/11/20079 Ngày dạy:1 2/11/2009
I/. Mục tiêu:


-Kiểm tra sự hiểu bài cđa häc sinh


-Hs biết diễn đạt các tính chất thơng qua hình vẽ, biết vẽ hình theo trình
tự bằng lời, biết vận dụng các định lý trong suy luận, tính tóan số đo các
góc....



II/.Chn bÞ:


- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra ( đề chẳn - lẽ)
- HS: dụng c v hỡnh, kin thc chng 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Đề1</b>


<i><b>Câu1</b></i>

<b>:</b>

<i><b> </b></i>

TÝnh:

a)

















5
2
.
6
5
2


1
.
3
2


b) 9.

3


3
2






+


3
8

c)


















3
2
15
1
:
9
5
22
5
11
1
:
9
5


<i><b>Câu 2:</b></i>

Tìm x biết:



4
3
3
1


x  

3,2.x + (-1,2).x +



2,7 = - 4,9




<i><b>Câu 3:</b></i>

Tìm ba sè a, b, c biÕt a

:b

:c = 2

:4

:7 và 2a-b +3c = -63



<i><b>Câu4 :</b></i>

Tìm giá trị nhá nhÊt cđa

biĨu thøc sau



1 3


2


4 4


<i>M</i>   <i>x</i>


<b>Đề2</b>


<i><b>Câu 1:</b></i>

Tính:

a)

2. 1 5. 2


3 2 6 5


   


  


   


   

b) 9.



2
2
3
 



 
 

+

3


8




c)

9: 1 5 9: 1 2


5 11 22 5 15 3


   


 






<i><b>Câu 2:</b></i>

Tìm y biÕt:



a.

2<i>y</i>1

2 25

<sub>b. </sub>

11 0, 25 5


12 <i>y</i> 6

c/



1 3


3 4



<i>y</i>


<i><b>Câu 3:</b></i>

Tìm ba sè x, y, z biÕt x

:y

: z = 2

:4

:7 và x-2y +z =-25


.

<i><b>Câu4 :</b></i>

Tìm giá trÞ lín nhÊt cđa

biĨu thøc sau



1


3 2


3


<i>B</i>   <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> </b>
<b>ĐáP ỏN BIU IM 1</b>


<i><b>Câu 1: </b></i><b>(2 đ)</b>Tính:
a/
















5
2
.
6
5
2
1
.
3
2

= 1 1


3 3
 


= 2
3

b/
9.
3
3
2







 +
3
8


= 9. 8
27


 




 


 + 3


8


= 8
3
 +
3
8
= 0
c/ 















3
2
15
1
:
9
5
22
5
11
1
:
9
5


= 5: 2 5 5: 1 10


9 22 22 9 15 15



   


  


   


   


= 5: 3 5: 9


9 22 9 15


   


  


   


   


= 5. 22 5. 5


9 3 9 3


   


  


   



   =


5 22 5


.


9 3 3


 
 
 
 =
5 27
.
9 3
 

 
 =


5
. 9
9 = -5
<i><b>Câu 2:(1,5 đ) Tìm x biÕt</b></i>


a/


4
3
3
1



x  


3 1
x
4 3
 
5
x
12

x = 5


12 hc x = -
5
12


b/3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = - 4,9
2.x = - 4,9 - 2,7


2.x = - 7,6
x = - 3,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>a</i>

<i>:b</i>

<i>:c=2</i>

<i>:4</i>

<i>:7 suy ra</i>

<sub>2</sub><i>a</i>   <sub>4</sub><i>b</i> <sub>7</sub><i>c</i> 2<sub>4</sub><i>a</i>  <sub>4</sub><i>b</i> <sub>21</sub>3<i>c</i>

<i><b><sub> </sub></b></i>

<i><sub>vµ 2a- b +3c=-63</sub></i>



<i>¸p dơng tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau</i>

<i>:</i>



2 3


2 4 7 4 4 21



<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


    

<i><b>=</b></i>

2 3 63 3


21 21


<i>a b</i>  <i>c</i> 
 


<i>a=-6</i>


<i>b=-12</i>


<i>c=-21</i>



<i><b>C©u 4</b></i>

<i><b> : (0,5 ®) </b></i>



1 3


2


4 <i>x</i>  4

Ta cã



1


2 0


4 <i>x</i> 

Suy ra



1 3



2


4 <i>x</i> 4


3
4






<i>Vậy giá trị nhá nhÊt cđa M lµ</i>

3
4


<sub> khi x=</sub>

1


8
<b>ỏP ỏN BIU IM 2</b>


<i><b>Câu 1: </b></i><b>(2 đ)</b>Tính:
a/


2 1 5 2


. .


3 2 6 5


   



  


   


   


= 1 1
3 3
 
= 0
b/
9.
2
2
3
 

 
 
+
3
8


= 9. 4
9
 
 
 + 3


8



= 4+


3
8


= 20


3


c/9: 1 5 9: 1 2


5 11 22 5 15 3


   


  


   


   


= 9: 2 5 9: 1 10


5 22 22 5 15 15


   


  



   


   


= 9: 3 9: 9


5 22 5 15


   


  


   


   


= 9. 22 9. 5


5 3 5 3


   


  


   


   =


9 22 5



.


5 3 3


 
 
 
 =
9 27
.
5 3
 

 
 =


9
. 9
5 =


81
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Câu 2:(1,5 đ)</b></i>

Tìm x biết


a/ (2y +1)

2

<sub> = 25</sub>



2y+1 =5 hoặc 2y+1 =-5


y=2 hc y=-3



b/.

11 0, 25 5



12<i>y</i> 6



11 5 1


12<i>y</i> 6 4


11 10 3 7


12<i>y</i> 12 12




 


7 11


:


12 12


7
11


<i>y</i>


<i>y</i>


 
 <sub></sub> <sub></sub>
 





c/

<i>y</i> 1<sub>3</sub>3<sub>4</sub>


3 1
y


4 3
 


5
y


12


y=

5


12

hc y = -


5
12

<i><b>Câu 3(2 đ)</b></i>



<i>x:y</i>

<i>:z=2</i>

<i>:4</i>

<i>:7 suy ra</i>

<sub>2</sub><i>x</i><sub>4</sub><i>y</i>   <sub>7</sub><i>z</i> <sub>2</sub><i>x</i> 2<sub>8</sub><i>y</i> <sub>7</sub><i>z</i>

<i><b><sub> </sub></b></i>

<i><sub>và x-2y +z=-25</sub></i>



<i>áp dụng tính chất dÃy tỉ số b»ng nhau</i>

<i>:</i>


2


2 4 7 2 8 7



<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


    

<i><b>=</b></i>

2 25


2 8 7


<i>x</i> <i>y z</i>



 

<i><b> </b></i>



<i><b>x=-50 , y=-100 ,z = -175</b></i>


<i><b>C©u 4</b></i>

<i><b> : (0,5 ®) ®) </b></i>

Ta cã



1 1


2 0 2 0


3 <i>x</i>    3 <i>x</i> 


Do đó

3 1 2 3


3 <i>x</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

B=

3 1 2 3


3 <i>x</i>



  

đạt giá trị lớn nhất bằng 3



Khi

1 2 0


3 <i>x</i> 

hay 2x =


1


3

tức x=


1
6


Ch ơng 2:

Hàm số và đồ thị



<b>I/. Mơc tiªu cđa ch ơng:</b>


a, Kiến thức:
b, Kỹ năng:


c, Thỏi : Hc sinh bớc đầu vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải
các bài tốn có lời văn, bài tốn có nội dung thực tế. Rèn luyện tính cẩn thận
chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải
toán.


<b>II/. Nội dung chủ yếu của ch ơng(bao gồm 4 chủ đề)</b>


Chủ đề 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (10 tiết: 6 tiết lý thuyết+4tiết luyện tập)
Chủ đề 2: Tỉ lệ thức (4 tiết: 2 tiết lý thuyết+2tiết luyện tập)


Chủ đề 3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn


số(4tiết)


Chủ để 4: Tập hợp số thực R (3 tiết)
Ôn tập và kiểm Tra (3 tiết)


<b>III/. Ph ơng pháp:</b>


- Dy hc "t v gii quyt vn "
- Dy hc hp tỏc trong nhúm nh.


<b>IV/. Định h ớng thiết bị dạy học:</b>


+ Bng nhúm. Cỏc loi mụ hình, Sách giáo khoa, sách giáo viên,
+ Thiết bị hổ trợ: Máy tính bỏ túi, đèn chiếu, giấy trong...


<b>Tiết 23:</b> Đại lợng tỉ lệ thuận


Ngày soạn: 12/11/2009 Ngày dạy: 13/11/2009
I/. Mục tiêu: - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại


lượng tỉ lệ thuận.


- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ hay khơng?
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.


- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một


Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ
thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của
đại lượng kia.



II/.ChuÈn bÞ:


- GV: Bảng phụ ghi sẵn ĐN, TC hai đại lượng tỉ lệ thuận.


- HS: Bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1/ Bµi cđ: GV giới thiệu sơ lược về chương “ Hàm số và đồ thị”.
2/ Bµi míi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


GV u cầu HS đọc và làm ?1.
- Cho HS nhận xét về sự giống nhau
giữa các công thức trên?


- GV giới thiệu ĐN trong SGK.
- Gọi HS đọc và nhắc lại ĐN.


- Cho HS gạch chân dưới công thức y =
kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ
thuận đã học ở tiểu học với k > 0 là một
trường hợp riêng của k 0.


- Làm ?2


- GV giới thiệu phần chú ý.


- Cho HS về hệ số tỉ lệ: Nếu y tỉ lệ thuận


với x theo hệ số tỉ lệ k (k  0) thì x tỉ lệ
thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?


- Làm ?3.


- Làm ?4 ( Hoạt động nhóm)


- GV: Giải thích thêm về sự tương ứng
cả x1 và y1, x2 và y2....


- GV: Giới thiệu 2 tính chất của hai đại
lượng tỉ lệ thuận.


- GV hỏi lại để khắc sâu kiến thức cho
HS:


- Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương
ứng của chúng ln khơng đổi chính là
số nào?


<b>1. Định nghĩa</b> :


?1.


a. S = 15.t


b. m = D . V ( D là một hằng số khác 0 )
Nhận xét:


Các công thức trên giống nhau ở điểm


là : đại lượng này bằng đại lượng kia
nhân với một số khác 0.


<b>Định nghĩa</b> : SGK/52


Chú ý : SGK/52


?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k =


5
3


thì x tỉ lệ thuậnvới y theo hệ số tỉ lệ
là <sub>3</sub>5


?3


<b>2. Tính chất:</b>


?4


x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6


y y1=6 y<sub>2</sub><sub>=</sub>? y<sub>3</sub><sub>=</sub>? y<sub>4</sub><sub>=</sub>?


a. Hệ số của y đối với x:
k =


1


1
<i>x</i>
<i>y</i>


= 2


b. y2 = 8 ; y3 = 10 ; y4 = 12


c.
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>


=
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>


=
3
3
<i>x</i>
<i>y</i>


= .... = k


Như vậy: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận
với nhau thì:



-Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng
không đổi.


Cột a b c d


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Lấy VD ?4 để minh hoạ TC2. -Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng
này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của
đại lượng kia.


<i><b>3/Cñng cè: </b></i> - Làm BT 1/SGK, 2/SGK.
- Hoạt động nhúm bi 3/SGK.
<i><b>4/.Dăn dò: </b></i> - Hc bi. Lm bi 3/SGK,bài 1,2/SBT.
<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


<b>Tiết 24:</b> <b>mộT Số BàI TOáN Về Đại lỵng tØ lƯ thn</b>


Ngày soạn: 21/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009


I/. Mục tiêu: - Bit lm cỏc bi toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận, toán chia tỉ


lệ.


- Khắc sâu phần tính chất.


II/.ChuÈn bị:



* GV: Chuẩn bị bảng phụ


* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ : GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK: Hai đại lượng x, y có tỉ lệ với
nhau khơng nếu:


a.


x 1 2 3 4 5


y 9 18 27 36 45


b.


x 1 2 5 6 9


y 12 24 60 72 90


- Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
2/ Bµi míi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Gọi hai HS đọc đề bài toán
1/SGK-54



- GV đặt câu hỏi:


+ Nêu các đại lượng tham gia trong
bài toán 1?


+ Hãy xác định mối quan hệ giữa


<b>1. Bài tốn 1:</b>


Tóm tắt:


Thanh chì 1: m1 , v1 = 12cm3


Thanh chì 2: m2 , v2 = 17 cm3


m2 – m1 = 56,5 g. Tính m1, m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

các đại lượng đó?


+ Nêu cơng thức thể hiện
mối quan hệ đó?


+ Hãy tóm tắt bài tốn.


+ Để tính m1, m2 ta làm như thế nào?


- Cho HS hoạt động nhóm tìm cách
giải.


- Gọi HS lên bảng trình bày cách giải


(GV sửa nếu cần)


- Cho HS hoạt động nhóm làm ?1
- Thu bài một số nhóm và gọi đại diện
nhóm trình bày.


- GV nhận xét.


- Gọi 2 HS đọc đề Bài toán 2/SGK-55
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.


- GV đặt câu hỏi:


+ Nêu mối quan hệ của 3 góc trong
tam giác?


+ Â :<i>B</i>ˆ : <i>C</i>ˆ= 1: 2: 3


nghĩa là gì?


+ Nêu cách tìm số đo của Â


Khối lượng và thể tích là hai đại lượng
tỉ lệ thuận.


12
1
<i>m</i>


=


17


2
<i>m</i>


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau:


12
1
<i>m</i>


=
17


2
<i>m</i>


=


12
17


1
2




 <i>m</i>



<i>m</i>


= 56<sub>5</sub>,5 = 11,3
 <sub> m</sub><sub>2 </sub><sub>= 17.11,3 = 192,1 g</sub>


m1 = 12.11,3 = 135,6 g


Vậy hai thanh chì có khối lượng lần
lượt là 135,6g; 192,1g


<b>2. Bài tốn 2:</b>


Tóm tắt:Tam giác ABC có:Â :<i>B</i>ˆ : <i>C</i>ˆ =


1: 2: 3. Tính  ,<i>B</i>ˆ , <i>C</i>ˆ


<b>Giải:</b>


Gọi a, b, c lần lượt là số đo của các Â,
<i>B</i>ˆ, <i>C</i>ˆ


a: b: c = 1: 2: 3


1


<i>a</i>


= <sub>2</sub><i>b</i> = <sub>3</sub><i>c</i>
Do a+ b + c = 180



Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau, ta có:


1


<i>a</i>


= <i>b</i><sub>2</sub> = <sub>3</sub><i>c</i> = <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>






<i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i>


= 180<sub>5</sub> = 30
 <sub> a = 30.1 = 30</sub>


b = 30.2 = 60
c = 30.3 = 90


Vậy 3 góc có số đo lần lượt là: 300<sub>; </sub>


600<sub>; 90</sub>0<sub>. </sub>


<i><b>3/. Cñng cè: - GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK</b></i>
a. x và y tỉ lệ thuận vì



1
1
<i>x</i>
<i>y</i>


=
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>


=
3
3
<i>x</i>
<i>y</i>


= .... = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1
12


= 24<sub>2</sub> = 60<sub>5</sub> = 72<sub>6</sub>  90<sub>9</sub>
- Hoạt động nhóm bài 6/SGK.


a. khối lượng tỉ lệ thuận với chiều dài : y = 25.x
b. Khi x = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500:25 = 180


<i><b>4 </b><b>/. Dặn dò</b></i>- Hc bài.



- Làm bài 7,8,9/SGK, 8,10/ SBT
<i><b>5/.Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


<b>TiÕt 25:</b> Lun tËp


Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày dạy: 26/11/2009
I/. Mục tiêu:


- Hc sinh làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải
tốn.


- Thơng qua giờ luyện tập, học sinh biết thêm nhiều các bài tốn có liên quan
thc t.


II/.Chuẩn bị:


* GV: Chuẩn bị bảng phụ


* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bµi cđ : - Gọi HS sửa bài 8/SBT
- Gọi HS sửa bài 8/SGK



Giải:


Gọi số cây trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là: x, y, z
Ta có: x + y + z = 24


<sub>32</sub><i>x</i> = <sub>28</sub><i>y</i> = <sub>36</sub><i>z</i> = <sub>32</sub> <sub>28</sub> <sub>36</sub>






<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


= <sub>4</sub>1
 <sub> x = 32.</sub>


4
1


= 8; y = 28 .1<sub>4</sub> = 7 ; z = 36 .<sub>4</sub>1 = 9


VËy số cây trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là : 8 cây, 7 cây, 9 cây.
- GV nhận xét và cho điểm.


Nhắc nhở HS chăm sóc và bảo vệ cây trồng góp phần bảo vệ mơi trường.
2/ Bµi míi:



<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Cho HS đọc đề bài 7/SGK.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề.


<b>Bài 7/SGK</b>


Tóm tắt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV đặt câu hỏi:


+ Khi làm mứt thì khối lượng dâu và
khối lượng đường là hai đại lượng như
thế nào ?


+ Lập tỉ lệ thức để tìm x ?
+ Vậy bạn nào nói đúng ?


- GV treo bảng phụ ghi bài 9/SGK
- Bài to¸n này có thể phát biểu đơn
giản như thế nào ?


- Yêu cầu HS áp dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện
đã cho để giải bài tập này ?


- Bài 10/SGK : Hoạt động nhóm.
- Kiểm tra bài của một vài nhóm.
- Cho HS lên bảng trình bày (sửa bài
nếu có sai sót)



- GV ghi sẵn đề bài trên bảng phụ :
Luật chơi : Mỗi nhóm có 5 bạn và một
viên phấn.Mỗi người làm một câu,
người này làm xong đến người tiếp
theo, người sau có thể sửa bài cho
người trước.


Đội nào làm đúng và nhanh nhất là
người chiến thắng.


x 1 2 3 4


y 12 24 36 48
b. y = 12x


y 1 6 12 18


z 60 360 720 1080
d. z = 60y


e.z = 720x


2,5 kg dâu cần x kg đường
Giải :


Khối lượng dâu và khối lượng đường
là hai đại lượng tỉ lệ thuận.


Ta có :<sub>2</sub>2<sub>,</sub><sub>5</sub>= 3<i><sub>x</sub></i>  x =



2
3
.
5
,
2


= 3,75
Vậy : Bạn Hạnh nói đúng.


<b>Bài 9/SGK</b>


Giải :


Gọi khối lượng của Niken, kẽm, đồng
lần lượt là x, y, z


Ta có :


x + y + z = 150 vµ <sub>3</sub><i>x</i> = <sub>4</sub><i>y</i> = <sub>13</sub><i>z</i>
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau, ta có :


3


<i>x</i>


= <sub>4</sub><i>y</i> = <sub>13</sub><i>z</i> = <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>13</sub>







<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


= 150<sub>20</sub> = 7,5
 <sub> x = 7,5.3 = 22,5 ; y = 7,5.4 = 30</sub>
z = 7,5.13 = 97,5


Vậy : Khối lượng của Niken , kẽm, chì
lần lượt là 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg.


<b>Bµi:10(SGK)</b>


Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay
của kim giờ, kim phút, kim giây trong
cùng một thời gian.


a. Điền vào ô trống :


x 1 2 3 4


y


b. Biểu diễn y theo x.


c. ĐiỊn số thích hợp vào ô trống :



y 1 6 12 18


z


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>3/. Dăn dò: </b></i> - ễn li cỏc dng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Làm bài 13,14,15/SBT


- Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học) ; Đọc trước Bài 3.


<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


<b>Tiết 26: </b> Đại lợng tỉ lệ nghịch


Ngày soạn: 1/112/2009 Ngày dạy: 3/12/2009
I/. Mục tiªu:


- Biết được cơng thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau không.
- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch .


- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ
lệ và giá trị tương ứng của đại lng kia.


II/.Chuẩn bị:



- GV: Chuẩn bị bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bµi cđ:


- Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Làm bài 13/SBT.


2/ Bµi míi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- GV cho HS nhắc lại các kiến thức về
đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu
học.


- Cho HS đọc đề ?1


- u cầu HS viết cơng thức tính.


- Em hãy rút ra nhận xét về sự giống
nhau giữa các công thức trên?


- GV giới thiệu định nghĩa về hai đại
lượng tỉ lệ nghịch.


GV nhấn mạnh với HS: Khái niệm hai



1<b>. Định nghĩa : </b>


?1 a) Diện tích hình chữ nhật:
S = x.y = 12 ( cm2<sub>) </sub><sub></sub> <sub> y = </sub>12


<i>x</i>


b) Lượng gạo có trong các bao là:
x.y = 500 (kg) y = 500


<i>x</i>


Quãng đường đi được của vật chuyển
động đều là:


v.t = 16 (km)  v = 16


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đại lượng tỉ lệ nghịch học ở tiểu học
(a>0) là một trường hợp riêng của ĐN
(a0)


- Cho HS làm ?2.
- GV đặt thêm câu hỏi:


+ Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số
tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ
số tỉ lệ nào?



+ Điều này khác với đại lượng tỉ lệ
thuận như thế nào?


- Yêu cầu HS đọc chú ý/SGK
Cho HS hoạt động nhóm ?3


- Gọi một đại diện nhóm lên trình bày.
- GV giới thiệu hai tính chất trong
khung.


- So sánh hai tính chất này với hai tính
chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.


H/S đọc tính chất


điểm giống nhau là đại lượng này bằng
một hằng số chia cho đạilượng kia.
Định nghĩa: SGK/57


?2


x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là:


5
,
3


1





<b>Chú ý: SGK/57.</b>


- HS đọc chú ý.


<b>2. Tính chất:</b>


?3.a) Hệ số tỉ lệ a
a = x1. y1 = 2.30 = 60


b) y2 =


2
<i>x</i>


<i>a</i>


= 30<sub>3</sub> = 10
y3 =


3
<i>x</i>


<i>a</i>
=


4
60



= 15
y4 =


4
<i>x</i>


<i>a</i>


= 60<sub>5</sub> = 12


c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 .... = a


<b>Tính chất: (sgk)</b>


<i><b>3/. Cđng cè- Làm bài 12, 13/SGK.</b></i>
- Hoạt động nhóm bài 13/SGK


- Nắm vững ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch (Có sự so sánh với đại
lượng tỉ lệ thuận)


Điền vào chỗ trống:


a) ... Hai giá trị tương ứng của chúng là ...
b) .... hai giá trị bất bỳ của đại lượng này .... hai giá trị tương ứngcủa đại lượng
kia.


c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức ...( k là hằng số
khác 0)


- Làm bài 15/SGK


<i><b>4/.Dăn dò: - Hc bi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Đọc trước bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


<b>Tiết 27: </b> <b>Một số bài toán về hai đại lợng tỉ lệ nghịch</b>


Ngày soạn: 2/12/2009 Ngày dạy: 4/12/2009
I/. Mục tiêu: - Bit cỏch lm cỏc bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.


- Khắc sâu hơn về ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.


II/.ChuÈn bÞ:


-GV: ChuÈn bÞ b¶ng phơ


- HS: B¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng.


III/. TiÕn trình:


1/ Bài củ :


Gọi 2 học sinh:


- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? Làm bài 15/SBT.
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, viết công thức và


so sánh. Làm bài 16/SBT


2/ Bµi míi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Đưa đề bảng phụ, sau đó hướng dẫn
học sinh phân tích đề để tìm ra cách
giải.


-Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần
lượt là v1 và v2(km/h),thời gian tương


ứng với các vận tốc là t1 và t2(h).hãy


lập tỷ lệ thức của bài tốn,từ đó tìm t2.


Hoạt động 2: Bài tốn 2
-Đưa đề lên bảng phụ
-Hãy tóm tắt đề bài?


-Gọi số máy của mỗi đội lần lươtj là x1


và x2(máy) ta có điều gì?


-Số máy cày và số ngày hồn thành


<b>Bài tốn 1:</b>


<i>Giải:</i> Gọi v1 và v2(km/h) là vận tốc cũ



và mới của ôtô.t1;t2(h)là thời gian


tương ứng.


Vì vận tốc và thời gian của một vật
chuyển động trên cùng một quãng
đường là tỷ lệ nghịch.ta có:


2
1
1
2


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


 và


2
,
1
2


,
1


1


2
1


2   


<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>v</i> <sub>.Nên </sub>


2
1
<i>t</i>
<i>t</i>


= 1,2
Suy ra t2 = <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> 5


6
2
,
1


1 <sub></sub> <sub></sub>


<i>t</i>


vậy: Nếu đi với vận tốc mới thì ơtơ đi
từ A đến B hết 5 h.



<b>2/Bài toán 2:</b>


<i>Giải</i>:Gọi x1;x2;x3;x4 là số máy cày


tương ứng với các đội .


Vì số máy cày và số ngày làm việc là
tỷ lệ nghịch với nhau, nên ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

công việc quan hệ như thế nào?


-Áp dụng t/c 1 của hai đại lượng tỷ lệ
nghịch ta có các tích nào bằng nhau.
-Biến đổi các tích bằng nhau này thành
dãy tỷ số bằng nhau?


Làm ?1 sgk


Và x1+x2+x3+x4 = 36


Suy ra: 60


60
36
36
60


36
4


3
2
1







<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


Nên:x1=15;x2=10;x3=6;x4=5


Vậy lần lượt số máy của bốn đội là :
15;10;6;5.


<i><b>?1:</b></i> x và y tỷ lệ nghịch với nhau
x = <i>a<sub>y</sub></i>


y và z tỷ lệ nghịchy=
<i>z</i>
<i>b</i>


x=
<i>z</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



= <i>z</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


 có dạng x=kz 


x tỷ l thun vi z.


<i><b>3/. Dăn dò: </b></i> - Xem li cách giải bài toán tỷ lệ nghịch, biết chuyển toán tỷ lệ
nghịch sang chia tỷ lệ thuận.


- Làm các bài 19;20;21/61sgk.
<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


<b>TiÕt 28: </b> LuyÖn tËp


Ngày soạn: 5/12/2009 Ngày dạy: 7/12/2009
I/. Mơc tiªu:


<b>-</b>Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch
- Rèn luện kỉ năng sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Đánh giá việc thu nhận kiến thức.


II/.ChuÈn bÞ:



- GV: ChuÈn bÞ b¶ng phơ


- HS: B¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng.


III/. TiÕn trình:


1/ Bài củ: Kt hp luyn tp
2/ Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài tập 19 tr61 SGK</b>


<b>- </b>u cầu HS tóm tắt đề tốn


- Lập tỉ lệ thức ứng vơi hai đại lượng tỉ
lệ nghịch.


- Tìm x


-<b>Bài tập 21tr 61 SGK</b>


<b>- </b>Hãy tóm tắt đề bài?


Gọi số máy mỗi đội lần lượt là x1,x2,x3


máy


- Số máy và số ngày là hai đại lượng
như thế nào?


- Vậy x1,x2,x3 tỉ lệ thuận vơi các số



nào?


- yêu cầu cả lớp làm bài tập,một Hs
lên bảng


- Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau để giải bài tập trên.


<b>- Bài 34 tr47 SBT</b>:


Yêu cầu các em tự làm bài


-Gọi 1 HS lên bảng làm


<b>- </b>GV nhận xét và ghi điểm


<b>Bài tập 19 tr61 SGK</b>


-Gọi x là số mét vải loại II
Ta có:
)
(
60
85
100
.
51
100
85


%
85
51
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>x</i>






Vậy: Với cùng số tiền một số tiền có
thể mua được 60 m vải loại II.


<b>Bài tập 21tr 61 SGK:</b>


Gọi số máy mỗi đội làx1,x2,x3


Ta có: 4x1= 5x2=8x3


Vơi x1 - x2= 2


Suy ra: 24


12
1
8


1
6
1
4
1
2
1
3
2
1





<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


Vậy: x1=6; x2= 4 ;x3= 3


Số máy mỗi đội theo thứ tự là 6,4,3
(máy).


<b>Bài 34 tr47 SBT</b>:


Đổi 1h 20ph = 80 ph
1h 30ph = 90ph


Giả sử vận tốc của hai xe máy là


V1(m/ph) và V2(m/ph)


Theo điều kiện đề bài ta có:
80V1=90V2 và V1-V2=100


Hay 10


10
100
80
90
80
90
2
1
2
1






<i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i>


Vy V1=10.90=900(m/ph)=54(km/h)


V2=10.80= 800(m/ph)



=48(km/h)
<i><b>3/. Dăn dß: </b></i> -Ơn bài.


- Làm bài tập 20,22,23(tr61,62SGK),bài 28,29,34(tr46,47SBT)
- Nghiên cứu bài 5 Hàm Số.


<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> TiÕt 29:</b> Hàm Số


Ngày soạn: 8/12/2009 Ngày dạy: 10/12/2009
I/. Mơc tiªu: <b>- </b>HS biết được khái niệm của hàm số.


<b>- </b>Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay
không trong cách cho cụ thể và đơn giản(bằng bảng,bằng cơng thức).


- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giỏ tr ca bin s.


II/.Chuẩn bị:


- GV: Chuẩn bị bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bµi cđ: Đặt vấn đề: Trong thực tiễn hay trong toán học ta thường gặp một


đại lượng thay đổi phụ thuộc vào một đại lượng khác.



2/ Bµi míi:


<b>Hoạt động thầy trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Nhiệt độ T(00<sub>C) phụ thuộc vào thời</sub>


gian t(giờ) trong một ngày. GV đưa
bảng ví dụ 1, theo bảng này nhiệt độ
trong ngày cao nhất khi nào?


- GV nêu ví dụ 2 trang 63


- u cầu HS lập cơng thức tính khối
lượng m của thanh kim loại đó?


- Hãy tính các giá trị tương ứng của m
khi V= 1;2;3;4.


- Ví dụ 3: Một vật chuyển động đều
trên quãng đường dài 50 km vơi vận
tốc v (km/h).Hãy tính thời gian t(giờ)
của vật đó.


- Hãy lập bảng các giá tri tương ứng
của t khi biết v = 5;10;25;50


- Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận
xét gì?



- Vơi mỗi thời điểm của t, ta xác định
được mấy giá trị nhiệt độ của T tương
ứng?


Tương tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì?
- Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời
điểm t, khối lượng m là hàm số của thể
tích V.


- Ở ví dụ 3 thời gian t là hàm số của


<i><b>1.Một số ví dụ về hàm số</b></i>:


<b>Ví dụ1: </b>Nhiệt độ T(00<sub>C) t i các th i </sub><sub>ạ</sub> <sub>ờ</sub>


i m t(gi ) trong cùng m t ng y


đ ể ờ ộ à


c cho b i b ng sau:


đượ ở ả


<b>t(giơ</b>) <b>0</b> <b>4</b> <b>8</b> <b>12 16 20</b>


<b>T(0<sub>C) 20 18 22 26 24 21</sub></b>


<b>Ví dụ 2: </b>Khối lượng m(g) của một


thanh kim loại đồng chất có khối


lượng riêng là 7,89g/cm3<sub>) tỉ lệ thuận</sub>


vie thể tích V(cm3<sub>) theo công thức:</sub>


m=7,8.V


<b>Ví dụ 3</b>: Thời gian t(h) của một vật


chuyển động đều trên quảng đường
50km tỉ lệ nghịch vơi vận tốc v (km/h)
của nó theo cơng thức:t = 50<i><sub>v</sub></i>


-Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi
của thời điểm t


- Ta xác định một giá trị tương ứng
của T


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

đại lượng nào?


- Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại
lượng y được gọi là hàm số của đại
lượng thay đổi của x khi nào?


- GV gới thiệu khái niệm.
-Gới thiệu phần chú ý SGK


Thời gian t là hàm số của vận tốc v.


<i><b>2.Khái niệm hàm số:</b></i>



<i>Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại</i>
<i>lượng thay đổi x sao cho vơi mỗi giá</i>
<i>trị của x ta luôn xác định được chỉ một</i>


<i>giá trị tương ứng của y thì y được gọi</i>


<i>là hàm số của x v x gi l bin s. </i>


<b>*Chỳ ý:(SGK)</b>


<i><b>3/. Dăn dß: - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm</b></i>
số của x.Bài tập 26,27,28,29,30 tr64 SGK. Bài 24:y là hàm số của x vì y phụ
thuộc vào sự biến thiên của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị của y
-Cho HS làm bài 24,25 tr63 SGK


- Bài 25tr63 SGK


- Cho HS ở lớp làm, một HS lên bảng làm.


<b>Bài 25:</b>


f(1/2)=3.(1/2)2<sub>+1=3/4+1 =7/4</sub>


f(1)= 3.12<sub> +1 =3+1 =4</sub>


f(3) = 3.32<sub> + 1= 27+1=28</sub>


<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TiÕt 30: </b> LuyÖn tËp


Ngày soạn: 12/12/20079 Ngày dạy: 14/12/2009
I/. Mục tiêu: <b>- </b>Cng cố khái niệm hàm số.


<b>- </b>Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại
lượng kia hay khơng


- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại


II/.ChuÈn bị:


- GV: Chuẩn bị bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ: HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
- Chữa bài 26 tr64 SGK


HS2: chữa bài 27 tr 64 SGK
2/ Bµi míi:


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Bài 30 tr64SGK


- Để trả lời bài này ta phải làm như thế
nào?



- Ta phải tính f(-1;f(1/2);f(3) rồi đối
chiếu các giá trị cho ở đề bài.


Bài 31 tr65 SGK:


- Biết x tính y như thế nào?
-Biết y, tính x như thế nào?


Bài 42 tr49 SGK:Đưa đề lên màng
hình


- Cho HS hoạt động nhóm


- Gọi đại diện nhóm trình bày


<b>Bài 30 tr64 SGK</b>:


Cho hàm số y = f(x)=1-8x


khẳng định nào sau đây là đúng:
a)f(-1)=9, b) f(1<sub>2</sub> )=-3; c)f(3)=25
a) đúng; b) đúng; c) sai.


<b>Bài 31 tr64 SGK</b>: cho hàm số y = .


3
2


<i>x</i>


điền số thích hợp vào ô trống trong
bảng sau


x -0,5 3 0 4,5 9


y 1


3


 -2 0 3 6


<b>Bài 42 tr49 SGK</b>:


Cho hàm số y = f(x) = 5 -2x
a) Tính f(-2); f(-1); f(0);f(3)


b) Tính các giá trị của x ứng với y 5;
3; -1.


c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận khơng? có
tỉ lệ nghịch khơng? Vì sao?


<b>Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV kiểm tra bài vài nhóm


b) y = 5-2x 2x =5 -y
x = 5<sub>2</sub><i>y</i>


Thay y = 5 x = 0


Thay y = 3  x = 1
Thay y = -1  x = 3


c) y và x không tỉ lệ thuận vì 9<sub>2</sub> <sub>1</sub>7


y và x khơng tỉ lệ nghịch vì
(-2).9 (-1).7


<i><b>3/. Dăn dò: </b></i> - Bi tp v nhà số 36,37,38,39,43 tr48,49 SBT.
- Đọc trước bài 6. Mặt phẳng toạ độ.


- Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài.
<i><b>4/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...
...


<b>Tiết 31:</b>

Mặt Phẳng toạ độ



<sub> </sub>Ngµy soạn: 15/12/20079 Ngày dạy: 19/12/2009


I/. Mơc tiªu:


<b>-</b> Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm
trên mặt phẳng .


<b>- </b>Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác địng một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, thấy


được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích tốn học.


II/.Chn bÞ:


<b>- GV:</b> phấn màu ,bảng phụ, thước thẳng có chia độ
<b>- HS : </b>B¶ng nhãm


III/. Tiến trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2/ Bài mới:


<b>Hot động thầy trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


GV đưa bảng đồ địa lý việt nam lên
bảng giới thiệu,sau đó gọi hs đọc toạ
độ của một điểm khác?


Vdụ2:Cho hs quan sát chiếc vé xem
phim hình 15sgk.


-Hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta
biết điều gì?


Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.


-Trên mặt phẳng vẽ hai trục toạ độ ox
và oy vng góc và cắt nhau tại gốc
của mỗi trục số. Khi đó ta có:


-Gv hướng dẫn cách vẽ.


-Gọi hs đọc chú ý sgk/66


:Em hãy vẽ trục toạ độ Oxy, lấy điểm
P ở vị trí tương tự như hình 17sgk.


<b>1/Đặt vấn đề</b>:SGk


<b>2/Mặt phẳng toạ độ</b>


Các trục ox,oy gọi là các trục toạ độ.
Ox là trục hoành


Oy là trục tung
O là gốc toạ độ


mặt phẳng có hệ toạ độ Oxy gọi là mặt
phẳng Oxy.


-hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4
góc.


<b>3/Toạ độ của một điểm trong mặt</b>


O


1 2 3 4
1


3



-1
-2
-3
-4


-1


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Giới thiệu các thao tác sgk.
-Cho hs làm ?1 và ?2


<b>phẳng toạ độ</b>


y


3
2


1


0 1 2 3 x


<i><b>3/ Cđng cè:Lun tËp</b></i>
-Làm bài tập 33/67sgk


-Gọi hs lên bng, hs lp lm bi ti ch
<i><b>4/.Dặn dò: -Hc bài cũ</b></i>


-Làm bài tập 34,35/68sgk
-Làm bài tập 45,46/49sbt



<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


...
...


<b>TiÕt 32:</b> <b>LuyÖn tËp</b>


Ngày soạn: 15/12/20079 Ngày dạy: 17/12/2009
I/. Mục tiêu:


<b>-</b>Hs cú kh nng v thnh thạo vẽ hệ trục toạ độ,xác định vị trí của một điểm


trong mặt phẳng toạ độ, biết tìm toạ độ của nó, biết tìm topạ độ của một điểm
cho trước.


II/.Chn bÞ:


<b>- GV:</b>Bảng phụ, bảng nhóm.


<b>- HS :</b>Bảng phụ, bng nhúm.


III/. Tiến trình:


1/ Bài củ: Kết hợp luyện tập
2/ Bài mới:


<b>Hot ng thy trũ</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Làm bài tập 35/68sgk



-Tìm toạ độ các đỉnh của hình chử
nhật.


Hs lên tìm toạ độ các đỉnh:
-Chữa bài tập 34/68sgk


Gọi hs lên bảng,cả lớp làm vào vở.


-Làm bài tập 37/68sgk
Gọi 1 hs lên bảng làm.
HS vẽ các điểm:A(1,2);
O(2,4);C(3,6);D(4,8)


Có thể em chưa biết
-Yêu cầu hs đọc.


-Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí
nào ta phải dùng những ký hiệu
nào? Hỏi bàn cờ có bao nhiêu ơ.
Để chỉ một qn cờ đang ở vị trí
nào ta phải dùng 1 chữ và một số


A(0,5;2); B(2;2)
C(2;0); D(0,5;0)


P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1)


<b>Bài 34/68sgk</b>:


a)Một điểm bất kỳ trên trục hồnh có


tung độ bằng 0.


b)Một điểm bất kỳ trên trục tung có hồ


<b>Bài 37/68sgk</b>:


O(0,0); A(1;2); B(2;4); C(3;6); D(4;8).


2


O


A B


R Q


P


1


-3 -2 -1


C
3
1


2
3


D



Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta
phải dùng 1 chữ và 1 số.


-Cả bàn có : 8×8 = 64 (ơ nh bng 0.


<i><b>4/.Dặn dò: </b></i>


- Xem bi th hàm số y = ax.


- Làm bài tập về nhà 47,48,49,50/50,51SBT
<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TIẾT 33</b>: <b>ĐỒ THỊ HÀM SỐ </b>

<i><b>y</b></i>

<b> = </b>

<i><b>ax</b></i>

<b> (</b>

<i><b>a</b></i>

<b> 0)</b>

<b> </b>


<i>Ngày soạn: 16/12/2009 Ngày dạy: 18/12/2009</i>
<b>I. MC TIấU</b>


-Hc sinh nắm được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số <i>y</i> = <i>ax</i> (<i>a</i> ≠ 0), ý
nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.


-Biết vẽ đồ thị hàm số <i>y</i> = <i>ax</i> (<i>a</i> ≠ 0).


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


-Bảng phụ: Kết luận + Bài tập, bảng phụ có đường kẻ ơ.
-Thước thẳng chia khoảng, phấn màu.


<b>III. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI HỌC</b>



<i><b>1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i> Bài tập 37 SGK.


a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên.


b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng x và y ở câu a.


2:Bài mới:


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Yêu cầu cả lớp làm


(HS làm ở dưới, một em lên
bảng) ?1 . Hàm số y = f(x)
được cho bằng bảng sau:


x 2 1 0 0,5 1,5


y 3 2 1 1 2


a) Viết tập hợp {(x ; y)} các cặp
giá trị tương ứng của x và y xác
định hàm số trên;


b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và
đánh dấu các điểm có toạ độ là
các cặp số trên.(GV đi kiểm tra
HS làm việc ở dưới, nếu thấy
nhiều HS khơng làm, giới thiệu


ví dụ 1)


<i><b>1. Đồ thị của hàm số là gì?</b></i>


Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:


x 2 1 0 0,5 1,5


Y 3 2 1 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV:dựa vào ?1 giới thiệu đ/n


Gv hưóng dẫn


Gọi 1h/s lên bảng làm


GV dựa vào ?2 giới thiệu đ/n


Bài tập:


a.Để vẽ đồ thị hàm số y= a x( a 


0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ
thị?


b.Cho hàm số y= 0.5 x


+Hãy tìm một điểm A khác điểm
0 của hàm số trên



+Biểu diễn điểm A trên hệ trục
toạ độ 0xy. Đường thẳng 0A có
phải là đồ thị hàm số y= 0.5 x
hay không?


c. Từ kết quả câu a và b hãy cho
biết cách vẽ đồ thị hàm số y= a x(
a 0) nhanh nhất


5


1,5
0,5


y



x



-1
-2
-3
1
3
2


2


-2 -1 1


P



R
Q


O
M


N


<i><b>*Đ/n (SGK)</b></i>


<i><b>2. Đồ thị của hàm số y = ax (a </b><b> ≠</b><b> </b><b> 0)</b><b> </b></i>


?2


a. Năm cặp số là
(-2;-4); (-1;-2); (0;0)
(1;2); (2;4)


b. Đồ thị:


<b>*Đ/N(SGK)</b>
<b>?3</b>


Để vẽ đồ thị hàm số


y= a x( a 0) ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị


?



<b> 4 sgk -70</b>


Điểm A(2; 1)


Đường thẳng 0A là đồ thị hàm số
y = 0.5 x




1 2


1
2


3


-1
-2
-3
-1
-2 <sub>0</sub>


x
y




1 2


1


2
3


-1


-2 <sub>0</sub>


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

?Nêu các bước làm?


vẽ một hệ trục tọa độ Oxy. Xác
định thêm một điểm thuộc đồ thị
và khác điểm gốc O


Đồ thị hàm số y = -1.5 x đi qua
điểm O(0;0) và A( 1;-1,5)


vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x


<b>Nhận xét ( SGK/71)</b>


<b>Ví dụ 2</b>:


Vẽ đồ thị của hàm số : y = 1,5x.


<i>Giải: </i>


Vẽ hệ trục toạ độ Oxy.



Với x = 1 ta được y = -1.5, điểm


A(1 ; 1.5) thuộc đồ thị của hàm số y =
-1,5x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số
đã cho.


<i><b>3/Củng cố: </b></i>


Đồ thị hàm số là gì?


Đồ thị hàm số y = a x( a 0) là đường thẳng như thế nào?


Để vẽ đồ thị hàm số y = a x( a 0) ta làm như thế nào? Có cách vẽ nào nhanh


nhất?
Bài tập:


Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = -2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ
Yêu cầu Hs lên bảng trình bày


Bài tập


Đồ thị hàm số y= x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A( 1;1)
Đồ thị hàm số y= -2x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm B(1; -2)


<i><b>Tỉ To¸n Lý - Trêng THCS Qu¸ch Xu©n Kú</b></i>
64





1 2 3


1
2


3


-1
-2
-3
-1
-2


-3 <sub>0</sub>


x
y




1 2 3


1
2


3


-1
-2


-1
-2


-3 0


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Bài 40(SGK – 71)


a > 0 nằm ở góc phần tư I và III.
a<0 nằm ở góc phần tư II và IV


<i><b>4/</b></i>


<i><b> Hướng dẫn về nhà </b><b> : </b></i>


-Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số, đồ thị
hàm số


-y= a x( a 0)


-Bài tập 41; 42; 45


-Ch̉n bị tiết sau luyện tập.


<i><b>5. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b></i>


...
...


...


TiÕt:34 <b>Lun tËp</b>


<i> Ngày soạn: 17 /1 /2008 Ngày dạy:21 /1 /2008</i>


I/. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Biết cách vẽ đồ thị hàm số, tìm giá trị của x khi biết y và ngược lại tìm
giá trị của y khi biết x.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình nhanh, tính tốn chính xác.


II/.Chn bÞ:


<b>- GV:</b>Bảng phụ, bảng nhóm.


<b>- HS :</b>Bảng phụ, bảng nhóm.


III/. TiÕn tr×nh:


1/ ổn định tổ chức:
2/Bài củ:


- Nêu câu hỏi: Thế nào là đồ thị hàm số y = a.x (a0). Muốn vẽ được đồ thị


cuûa hàm số ta cần xác định bao nhiêu điểm? Giải thích?
- Làm bài 44a/SGK-73


3/ Bµi míi:



<i>Hoạt động 1:</i>
- GV treo bảng phụ vẽ hình 26/SGK


- Đặt câu hỏi: Để xác định a ta phải làm
gì?


- HS đọc đề.


- Nêu cách làm từng câu, 3 HS lần lượt
lên bảng làm.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong
SGK.


3
2
1


-1
-2
-3
y


-4 -2 2 4 6


x
O


B



A


1


Baøi 44/SGK.


Gợi ý: Nêu cách tìm x khi biết y = -1
- Các giá trị của x khi y âm, dương?
- GV treo bảng phụ vẽ hệ trục toạ độ
Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ


Bài 42/SGK-72


a) Vì y = a.x ñi qua A(2;1)


 1 = a.2 a =


2
1


Vậy y = 1<sub>2</sub> .x


Bài 43/SGK-72


a) Thời gian chuyển động của nười đi bộ
là 4g, đi xe đap là 2g.


b) S đi bộ = 20 km



S xe đạp = 30 km.


c) V đi bộ = 20:4 = 5(km/h)


V xe đạp = 30 :2


= 15(km/h)


- Ta thay y = -1 vào hàm số y = -0,5.x
tìm được x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

đồ thị hàm số y = -3.x để minh hoạ cho
kết luận trên.


- GV cho HS nhắc lại: ĐN và cách xác
định hàm số.


- B khụng thuc vo th.


<i><b>4/.Dặn dò: </b></i>


- Xem bi thị hàm số y = <i>a</i>


<i>x</i> (a≠0).


- Làm bài tập về nhà 47,48,49,50/50,51SBT
<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b></i>


...
...


...
...


TiÕt: 35 <b>LuyÖn tËp</b>


Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy: / /2008
I/. Mục tiêu:


<b></b>


-II/.Chuẩn bị:


<b>- GV:</b>Bng ph, bng nhóm.


<b>- HS :</b>Bảng phụ, bảng nhóm.


III/. TiÕn tr×nh:


1/ ổn định tổ chức:Ôn
2/Bài củ: Kết hợp luyện tập
3/ Bài mới:


Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch


Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch


Định nghóa


Nếu đại lượng y liên hệ
với đại lượng x theo công


thức y = k.x ( k là hằng số
khác 0) thì ta nói y tỉ lệ
thuận với x theo hệ số tỉ lệ
k.


Nếu đại lượng y liên hệ với đại
lượng x theo công thức y = <i>a<sub>x</sub></i> hay
x.y = a ( a là hằng số khác 0) thì ta
nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số
tỉ lệ a.


Chú ý


Khi y tỉ lệ thuận với x theo
hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ
thuận với y theo hệ số tỉ lệ
là <i><sub>k</sub></i>1


Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ
lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ
số tỉ lệ là a.


Ví dụ Chu vi y của tam giác đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

tam giác đều y= 3.x ytỉ lệ nghịch với nhau: y.x = a


Tính chất


x X1 X2 X3 ...



y Y1 Y2 Y3 ...


a)


1
1
<i>x</i>
<i>y</i>


= 


2
2
<i>x</i>
<i>y</i>


.... = k
b)


2
1
<i>x</i>


<i>x</i>


=


2
1



<i>y</i>
<i>y</i>


; ....


x X1 X2 X3 ...


y Y1 Y2 Y3 ...


a) x1.y1 = x2. y2 = ... = a


b)


2
1
<i>x</i>
<i>x</i>


=


1
2
<i>y</i>
<i>y</i>


; ...


Hoạt động 2: Một số bài toán về tỉ lệ thuận, tỷ lệ nghịch


Bài toán 1: Treo bảng phụ



Cho x, y là hai đạilượng tỉ lệ thuận, điền
vào ơ trống.


x -1 0 2 5


y 2


Tính hệ số tỉ lệ k?
Bài toán 2:


Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch,điền vào chỗ trống.


x -5 -3 -2


y


-10


30
Bài toán 3:


Chia số 156 thành 3 phần
a) tỉ lệ với 3; 4; 5


b) tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6.


Nhấn mạnh: Phải chuyển chia tỉ lệ
nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ


thuận với các nghịch đảo với các số đó.
Bài 48/SGK- 76


Hướng dẫn HS áp dụng TC của hai
da95i lượng tỉ lệ nghịch.


Baøi 1:


k = <i><sub>x</sub>y</i> = <sub></sub>2<sub>1</sub>= -2


x -1 0 2 5


y 2 <b>0</b> <b>-4 -10</b>


Baøi 2:


a = x.y = (-3).(-10) = 30


x -5 -3 -2 <b>1</b>


y <b>-6</b> -10 <b>-15</b> 30


Bài 3:


a)Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c.
Ta có: <sub>3</sub><i>a</i> = <i>b</i><sub>4</sub> = <sub>6</sub><i>c</i> = <i>a</i><sub>3</sub><sub></sub><sub>4</sub><i>b</i><sub></sub><sub>6</sub><i>c</i>= 156<sub>13</sub> = 12


 a = 12.3 = 36


b = 12.4 = 48


c = 12.6 = 72


b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z.Chia 156 thành
3 phần tỉ lệ nghịch với3;4;6.


Ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận
với <sub>3</sub>1 ; <sub>4</sub>1 ; <sub>6</sub>1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bài 15/SBT-44


Tính các góc của tam giác ABC biết các
góc A; B; c tỉ lệ với 3; 5; 7


Bài 50/SGK-77


- Nêu cơng thức tính V của bể?


- V không đổi, S và h là hai đại lượng có
quan hệ như thế nào?


- Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể
đều giảm đi một nửa thì S đáy thay đổi
như thế nào? Vậy h phải thay đổi như
thế nào?


3
1


<i>x</i>



=


4
1


<i>y</i>


=


6
1


<i>z</i>


=


6
1
4
1
3
1






<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>



=


4
3
156


= 208


 x = 69


3
1


; y = 52; z = 34<sub>3</sub>2


<i><b>4/.Dặn dò: </b></i>


- Xem bi th hm s y = ax.


- Làm bài tập về nhà 47,48,49,50/50,51SBT
<i><b>5/. Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

CHƯƠNG IV
Tiết 51 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


BÀI 1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008



I. MỤC TIÊU.


Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ ghi bài tập.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra.
C. Bài mới.


Giáo viên giới thiệu nội dung chương


- Khái niệm về biểu thức đại số


- Đơn thức, đa thức – các phép tính trên đơn thức, đa thức.
- Ngiệm của đa thức.


Hơm nay ta nghiên cứu vấn đề thứ nhất: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI
SỐ.


GV: Ở các lớp dưới ta đã biết các số nối
với nhau bởi các phép tính “+”; “- “; “.”
“:”; lũy thừa.làm thành một biểu thức vậy
em nào có thể cho ví dụ về biểu thức?
GV ghi các ví dụ hS cho lên bảng và nói


đaay là các biểu thức số.


GV yêu cầu HS làm ví dụ trong SGK
Gọi HS đọc ví dụ


H: biểu thức số biểu thị chu vi HCN là?
GV cho HS làm ?1


GV treo bảng phụ ghi ?1 gọi HS đọc
H: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích
HCN?


GV nêu bài tốn


Trong bài tốn trên người ta dùng chữ a
thay cho một số nào đó( a đại diện…)
H: Bằng cách tương tự ví dụ trên hãy viết
biểu thức biểu thị chu vi HCNcủa bài toán
trên?


1.Nhắc lại về biểu thức.


2


5 3 2
25 : 5 7.2


4.3 7.5




 



 <sub></sub>


 <sub></sub>


là các biểu thức số.


Biểu thức số biểu thị chu vi HCNlà:
2.(5+8) cm


Biểu thức biểu thị diện tích HCN
3.(2+3) cm


2. Khái niện về biểu thức đại số


Bài tốn: Viết biểu thị chu vi HCN có
hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm và


a cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV: Khi a = 2biểu thức trên biểu thi chu
vi HCN nào?


Hỏi tương tự khi a = 3,5


GV Biểu thức 2 ( 5 + a) là một biểu thức
đại số.



GV treo bảng phụ ghi ?2


GV những biểu thức a + 2; a( a + 2) là các
biểu thức đại số.


GV trong tốn học, vật lí …ta thường gặp
những bjiểu thức trong đo ngồi các số
cịn có cả các chữ người ta gọi những biểu
thức như vậy là các biểu thức đại số.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ trang 25
H: hãy lấy các ví dụ về biểu thức đại số
GV hướng dẫn học sinh nhận xét đánh
giá.


GV cho HS làm ?3
Gọi 2 HS lên bảng viết.


GV trong các biểu thức đại số các chữ đại
diện cho một số tùy ý nào đó. Người ta
gọi những chữ như vậy là biến số


H: trong các biểu thức đại số trên đâu là
biến số?


GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK


Biểu thức a + 2 ; a ( a + 2) có a là biến số
5x + 35y có x; y là các biến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Gọi 3 HS lên bảng giải.


GV cho HS nhận xét đánh giá.


Bài 1/26


a) tổng của x và y là x + y
b) Tích của x và y là: x . y


c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và
y là: ( x + y) . ( x – y)


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Nắm vững thế nào là biểu thức đại số.
Làm bài tập 4;5 ( T27 SGK)


Bài tập 1 đến 5 trang 9SBT


Đọc trước bài “Giá trị của biểu thức đại số”
V RÚT KINH NGHIỆM.


...
...
...
...


Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI S


Ngày soạn: / /2008 Ngày


dạy: / /2008


I. MC TIÊU.


HS biết tính giá trị cả một biểu thức đại số, biét cách trình bày lời giải loại tốn
này.


Rèn luyện kĩ năng tính tốn


Rèn luyện tính cản thận chính xác khi tính tốn.
HS u thích mơn học.


II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ ghi bài tập.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra.
HS 1 bài tập 4
HS 2 làm bài tập 5


C. Bài mới.


Sau khi HS viết xong biểu thức GV cho a = 5000, m = 100000 hãy tính số tiền
nhận được của người đó trong 1 quý gọi một HS lên bảng giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV nói 1600000 là giá trị của biểu thức đại số 3a +m tại a = 500000 và m =
100000. vậy thế nào là biểu thức đại số ta học bài hôm nay. ( GV ghi đầu bài
lên bảng)



GV cho HS đọc ví dụ1 SGK


Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức
2m + n tại m =9 ;n = 0,5


Gv cho HS làm ví dụ 2 SGK
Gọi 2 HS lên bảng tính


GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá.


H: Qua bài tạp này muốn tính giá trị của
biểu thức đại số khi biết giá trị của các
biến trong biểu thức đã cho ta làm thết
nào?


GV cho hS làm ?1 SGK
Gọi 2 HS lên bảng thực hịên


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


1. Giá trị của biểu thức đại số.
Ví dụ 1: 18,5 là giá trị của biểu thức
:


2m + n tại m = 9; n = 0,5


Ví dụ 2: tính giá trị của biểu thức
3x2<sub> – 5x + 1 tại x = -1 và x = </sub>1



2


+ Thay x = -1 vào biểu thức ta có:


2



3. 1  5. 1 1 9  


Vậy giá trị của biểu thức 3x2<sub> -5x +1 </sub>


tại x = -1 là 9


+ Thay x=1/2 vào biểu thức ta có
2


1 1


3. 5. 1


2 2


1 1


3. 5. 1


4 2


3 5
1


4 2
3
4


 


 


 
 


  


  




Vậy giá trị của biểu thức tại x = ½
là ¾


 Để tính giá trị của biểu thức
đại số tại những giá trị cho
trước của các biến ta thay các
giá trị cho trước đó vào biểu
thức rồi thực hiện phép tính.
2. Áp dụng


Tính giá trị của biểu thức:
3x2<sub> – 9x tại x = 1 ; x = 1/3</sub>



 Thay x = 1 vào biểu thức


2 2


3<i>x</i>  9<i>x</i>3.1  9.16


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV tổ chức trò chơi


GV viết sẵn bài tập 6/28vào bảng phụ
sau đó cho hai đội thi tính nhanh điền
vào bảng để biết tên nhà toán học của
Việt Nam


Mỗi đội cử 9 người xếp hàng
Mỗi đội làm ở một bảng


Mỗi hS tính giá trị của một biểu thức
điền chữ tương ứng vào ô trống


Đội nào tính đúng và nhanh thì đội đó
thắng.


Sau đó GV giới thiệu vè thầy Lê Văn
Thiêm


2


2 1 1


3 9 3. 9.



3 3


1 2


3 2


3 3


<i>x</i>  <i>x</i>  <sub> </sub> 
 
  


Luyện tập


7


 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5


L E V A N T H I E M


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


- Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào?
- Làm bài tập 7; 8; 9 trang 24 SGK và bài 8; 9; 10;11 trang 10;


11 SBT


- Đọc phần có thể em chưa biết
- Xem trước bài đơn thức.


V. RÚT KINH NGHIỆM.


...
...
...
...


Tiết: 53 ĐƠN THỨC


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MỤC TIÊU.


Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức.


Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.
Biết nhân hai đưn thức.


Biết viết một đưn thức chưa thu gọn tành đưn thức thu gọn.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xãc khi làm bài.


II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ phấn màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

B. Kiểm tra


HS1. để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào?
HS2 làm bài tập 9 trang 29 SGK



C. B i m ià ớ


GV treo bảng phụ ghi ?1 lên bảng
Cho các biểu thức đại số




2 2 3


2 3 2


3


4 ;3 2 ; ;10 ;5 ;


5
1


2 ; 2 ; 2


2


<i>xy</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x</i> <i>y x x y</i> <i>y</i>


   


 



 


 
 


GV bổ sung thêm9; 3/6;x; y. hãy
sẳp xếp chúng thành hai nhóm.
a) những biểu thức chứa phép
cộng và phép trừ


b) những biểu thức cịn lại


GV giới thiệu các biểu thức nhóm
2 là các đơn thức. các biểu thức
nhóm một khơng phải là đơn thức.
Vậy theo em thế nào là đơn thức?


H: Theo em số 0 có phải là đơn
thức khơng? Vì sao?


GV cho HS làm ?2


Hãy cho ví dụ về đơn thức


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
10


H: kiểm tra xem Bình viết đã đúng
chưa?



GV xét đơn thức: 10x6<sub>y</sub>3


H: Trong đơn thức trên có mấy
biến? các biến có mặt mấy lần?và
được viết dưới dạng nào?


GV nói 10x6<sub>y</sub>3<sub> là đơn thức thu gọn.</sub>


GV giới thiệu phần hệ số và phần
biến


H: Vậy thé nào là đơn thức thu


1 Đơn thức


Nhóm1:3 2 ;10 <i>y</i> <i>x y</i> ;5

<i>x y</i>



Nhóm 2:


2 3 2 3


2


3 1


4 ; ; 2 ;


5 2


3



2 ; 2 ;9; ; ;


6


<i>xy</i> <i>x y x x</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>y</i> <i>x y</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


* Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một
số, một biến , một tích giữa các số và các
biến.


Ví dụ


2 3 2 3


2


3 1


4 ; ; 2 ;



5 2


3


2 ; 2 ;9; ; ;


6


<i>xy</i> <i>x y x x</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>y</i> <i>x y</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


là các đơn thức


Bài tập 10


Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thưcsau:


<sub>5</sub>

2<sub>;</sub> 5 2 <sub>; 5</sub>


9


<i>x x</i> <i>x y</i>



  


Bạn Bình viết sai ví dụ (5 – x)x2<sub> khơng phải </sub>


là đơn thức.


2. Đơn thức thu gọn.
Xét đơn thức 10x6<sub>y</sub>3


Đơn thức có hai biến x, y


Mỗi biến có mặt một lần viết dưới dạng lũy
thừa số mũ nguyên dương.


10x6<sub>y</sub>3<sub> là đơn thức thu gọn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

gọn?


H: Em hãy cho ví dụ về đơn thức
thu gọn và cho biết phần hệ số,
phần biến?


GV cho HS đọc phần chú ý trong
SGK


H: Trong các đơn thức ở nhóm hai
những đơn thức nào đã thu gọn?
H: Hãy chỉ ra phần hệ số và phần
biến của các đơn thức này?



Cho biết phần hệ số và phần biến
của mỗi đơn thức?


GV cho HS đọc kết quả của câu b.
GV cho đơn thức: 2x5<sub>y</sub>3<sub>z</sub>


H: Đơn thức trên đã được thu gọn
chưa? Hãy xác định phần hệ số,
phần biến số mũ của mỗi biến?
H: Tổng các số mũ là baonhiêu?
GV giới thiệu 9 là bậc của đơn
thức đã cho.


Vậy thế nào là bậc của đơn thớc có
hệ số khác 0?


GV nêu phần chú ý trong SGK
GV cho bài tốn ( gv ghi bảng)
H: Muốn tính tích hai đơn thức ta
làm thế nào?


Qua bài toán này theo em muốn
nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
GV cho HS làm ?3


GV nhận xét sửa sai.


Định nghĩa (SGK)



Chú ý:


- Một số cũng là một đơn thức


- trong đơn thức thu gọn mỗi biến viết một
lần,hệ số viết trước, phần biến viết sau.
Bài tập 12


a) 2,5x2<sub>y 0,25x</sub>2<sub>y</sub>2


HS: 2,5 HS: 0,25
PB: x2<sub>y</sub>2<sub> PB: x</sub>2<sub>y</sub>2


b) Giá trị của 2,5x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = 1; y = -1 là – 2,5</sub>


Giá trị của 0,25x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = 1; y = -1 là 0,25</sub>


3. Bậc của đơn thức
Cho đơn thức: 2x5<sub>y</sub>3<sub>z </sub>


Tổng các số mũ 5 + 3 + 1 =9
9 là bậc của đơn thức trên.





3 2


3 2



3 2


3 2


1


& 8
4


1


8
4


1
. 8
4
2


<i>x</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>xy</i>


<i>x x y</i>
<i>x y</i>


 


 



 


 


 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 




* Định nghĩa (SGK)
Chú ý:


Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
Số 0 là đơn thức khơng có bậc.


4. Nhân hai đơn thức.
Tính tích hai đơn thức sau:
2x2<sub>y và 9xy</sub>4


<sub>2</sub><i><sub>x y</sub></i>2

 

<sub>9</sub><i><sub>xy</sub></i>4

<sub>2.9</sub>

<i><sub>x x yy</sub></i>2

 

4

<sub>18</sub><i><sub>x y</sub></i>3 5


 


Muốn nhân hai đơn thức ta nhân phần hệ số
với nhau, phần biến với nhau.



Bài tập 13/32


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV cho hS làm bài tập 13/32
GV ghi đề bài lên bảng
Gọi hai HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét đánh
giá


a)


 



2 3


2 3 2 3 3 4


1


& 2 ;
3


1 1 2


. 2 .2


3 3 3


<i>x y</i> <i>xy</i>



<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x x yy</i> <i>x y</i>




   


   


   


   


Bậc của đơn thức là 7.
b)


 



3 3 5


3 3 5 3 3 5 6 6


1


& 2
4


1 1 1


. 2 . 2



4 4 2


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x x</i> <i>yy</i> <i>x y</i>




   


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> 


   


IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
- thế nào là đơn thức?


- Thế nào là đơn thức thu gọn?
- Nhân hai đơn thức ta làm thế nào?


- Về nhà làm bài tập 11/32;14;15;16;17;18/11/12SBT
- Đọc trước bài đơn thức đồng dạng.


V. RÚT KINH NGHIỆM.


...
...
...
...



Tiết: 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DNG


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MC TIÊU.


HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng
Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.


Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải tốn HS có ý thức học tập và
u thích bộ mơn


II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ, phấn màu.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A.ổn định


B.Kiểm tra


- Thế nào là đơn thức? cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z


- Bài tập 18a/12SBT tính giá trị của đơn thức 5x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = - 1; y =</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- T hế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm
thế nào?


- Bài tập 17/12SBT


C. B i m i.à ớ


GV treo bảng phụ ghi ?1


H: Hãy viết 3 đơn thức có phần biến
giống phần biến của đơn thức đã cho?
H: Hãy viết ba đơn thức có phần biến
khác phần biên của đơn thức đã cho?
GV các đơn thức ở câu a là các đơn thức
đồng dạng với đơn thức đã cho?


Các đơn thức ở câu b không phải là đơn
thức đồng dạng với đơn thức đã cho


H: Vậy theo em thế nào là hai đơn thức
đồng dạng?


Em hãy lấy ví dụ về hai đơn thức đồng
dạng?


GV ghi các ví dụ lên bảng cho HS nhận
xét


H: các số khác 0 có thể coi là những đơn
thức đồng dạng được khơng?


GV cho HS làm ?2


Gợi ý : Hai hai đơn thức có phần hệ số
như thế nào?phần biến như thế nào? Có


kết luận gì?


H: Hãy dùng tính chât phân phối của phép
nhân đối với phép cộng để tính?


GV hướng dẫn tương tự.


H: Để cộng ( hay trừ ) hai đơn thức đồng
dạng ta làm thế nào?


H: Hãy áp dụng quy tắc tính?


Gv viết đề bài lên bảng. gọi 1 HS lên
bảng tính.


GV cho HS làm ?3


Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào


1. Đơn thức đồng dạng.


2 2 2


1 1


; 5 ;


2<i>x yz</i>  <i>x yz</i>  3<i>x yz</i>đồng dạng với 3x


2<sub>yz.</sub>



Định nghĩa. (SGK)


Chú ý: các số khác 0 được coi là đơn thức
đồng dạng.


2. Cộng trừ đơn thức đồng dạng.
Ví dụ 1: Tính tổng:


2x2<sub>y + x</sub>2<sub>y</sub>


=( 2 + 1) x2<sub>y</sub>


= 3x2<sub>y</sub>


Ví dụ 2: Tính hiệu:
3xy2<sub> – 7xy</sub>2


= ( 3 – 7) xy2


= - 4xy2


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

nháp.


GV cho hS làm bài tập 16/34


Yêu cầu HS đứng tại chỗ tính nhanh.
Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế
nào?



Ngồi cách bạn vừa nêu cịn có cách nào
tính nhanh hơn khơng?


Gọi 2 HS lên bảng tính mỗi em một cách.
Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá.


H: Theo em hai cách, cách cách nào
nhanh hơn


GV chốt lại: Trước khi tính giá trị của
biểu thức ta nên rút gọn biểu thức đóbằng
cách cồg ( trừ) các đơn thức đồng dạng
rồi mới tính giá trị của biểu thức.


GV cho HS làm bài tập 18


Cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng điền
các chữ tương ứng vào ơ trống


Bài tập 16/34


Tìm tổng của ba đơn thức.


2 2 2


2


25 55 75


155



<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>xy</i>


 




Bài 7/35 SGK


Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y
= 1


5 5 5


1 3


2<i>x y</i> 4<i>x y x y</i>


Cách 1 tính trực tiếp


Thay x =1; y = - 1 vào biểu thức ta có:


 

 



5 5 5


1 3



.1 . 1 .1 . 1 1 . 1


2 4


1 3
1
2 4


2 3 4 3


4 4 4 4


    


  


   


Cách 2: Thu goj biểu thức:


5 5 5 5 5


1 3 1 3 3


1


2<i>x y</i> 4<i>x y x y</i> 2 4 <i>x y</i> 4<i>x y</i>


 



  <sub></sub>   <sub></sub> 


 


Thay x = 1; y = -1




5


3 3


.1 1


4   4


Bài tập 18


Tên của tác giả cuốn đại việt sử kílà:


<b>LÊ VĂN HƯU</b>


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Về nhà học bài theo vở ghi và SGK


Nắm vững thế nào là hai đơn thcs đồng dạng
Làm thành thạo cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Làm các bài tập19;20;21 trang 36 SGK.



V. RÚT KINH NGHIỆM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tiết 55 LUYỆN TẬP


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MC TIấU.


- HS c củng cố các kiến thức về biểu thức đại số - Đơn thức thu gọn – đơn
thức đồng dạng.


- HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn
thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.


II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ ghi một số bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.


1. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ.


2. muốn cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Tính tổng, hiệu:


a) <i><sub>x</sub></i>2 <sub>5</sub><i><sub>x</sub></i>2

<sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2




   b) yx+ -5xyz

<sub></sub>

<sub></sub>

1
2


<i>x</i>  <i>xyz</i>


C. Bài mới.


GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi HS đọc đề


H: Muốn tính giá trị của biểu thức:
2 5 3 2


16<i>x y</i>  2<i>x y</i> tại x = 0,5 và y = -1 ta làm
thế nào?


Em hãy thực hiện bài tốn đó?


GV cho HS đọc đề bài


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?


H: Hãy viết ba đơn thức đồng dạng với:
-2x2<sub>y?</sub>


H: Hãy tính tổng của các đơn thức này?


Bài 19/36 SGK


Tính giá trị của biểu thức:


2 5 3 2


16<i>x y</i>  2<i>x y</i> tại x = 0,5 và y = -1
Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức


 

 




2 5 3 2


2 3 2


16 2


16. 0,5 . 1 2. 0,5 . 1


16.0, 25. 1 2.0,125.1


4 1, 25
4, 25


<i>x y</i>  <i>x y</i>


   


  


 




Bài 20/36


Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức:
-2x2<sub>y</sub>


Các đơn thức đồng dạng với -2x2<sub>y là:</sub>


3x2<sub>y; -5x</sub>2<sub>y; 7x</sub>2<sub>y.</sub>


Tính tổng





2 2 2 2


2


2


2 3 5 7


2 3 5 7


3


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
<i>x y</i>
<i>x y</i>



    


 


    <sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Gọi HS đọc đề bài


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?
Gọi một HS lên bảng tính.
Gọi một hS đọc bài


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?


H: Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế
nào?


H: Thế nào là bậc của đơn thức?


Gọi hai HS lên bảng giải


GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai


GV treo bảng phụ ghi bài 23 lên bảng
Gọi HS lên bảng điền đơn thức vào ơ
trống.


Tính tổng của các đơn thức.





2 2 2


2


2


2


3 1 1


4 2 2


3 1 1


4 2 4


1 1
2 2


<i>xyz</i> <i>xyz</i> <i>xyz</i>


<i>xyz</i>
<i>xyz</i>
<i>xyz</i>
 
  <sub></sub> <sub></sub>
 
  


  <sub></sub> <sub></sub>
 
 
 
 

Bài 22/36


Tính tích các đơn thức;


a)

 



4 2
4 2
5 3
12 5
&
15 4
12 5
.
15 9
4
9


<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x y y</i>


<i>x y</i>



 


 


 




đơn thức bậc 8


b)

 


2 4
2 4
2 4
3 5
1 2
&
7 5
1 2
.
7 5
1 1
.
7 5
2
35


<i>x y</i> <i>xy</i>



<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x yy</i>


<i>x y</i>
 
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 
  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
 
 


Bậc của đơn thức là 8
Bài 23/36


2 2 2


2 2 2


2 2 2


3 2 5


5 2 7


5 3



<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  


   


IV HƯỚG DẪN HỌC


Về nhà xem lại các bài tập đã giải


Làm các bài tập 19…23 trang 12;13 SBT
V.RÚT KINH NGHIỆM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

...
...


Tiết: 56 ĐA THỨC.


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MỤC TIÊU.


- HS nhận biết dược đa thức thơng qua một số ví dụ cụ thể


- Biết thu gọn đa thức – tìm bậc đa thức.


II. CHUẨN BỊ.


Hình vẽ trang 36 SGK


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra.


- Thế nào là đơn thức cho ví dụ


- Muốn cộmg hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
C. B i m i.à ớ


GV treo hình vẽ trang 36 SGK


H: Hãy viết biểu thị diện tích của hình
tạo bởi một tam giác vng và hai hình
vng dựng về hai phía ngồi có hai cạnh
lần lượt là x và y của cạnh tam giác đó.
GV cho các đơn thức 5x2<sub>y; x</sub>2<sub>; xy;5 hãy</sub>


lập tổng các đơn thức này?
- GV cho ví dụ3.


H: Em có nhận xét gì về các phép tính
trong biểu thức này?



Có nghĩa là biểu thức này là các đơn thức
vậy ta có thể viết như thế nào để thất rõ
điều đó?


GV các ví dụ trên đều là các đa thức. vậy
thế nào là đa thức?


1. Đa thức.


Biểu thức biểu thị diện tích hình vẽ:
x2<sub> +y</sub>2<sub> +1/2xy</sub>


2 2


5


5
3<i>x y xy</i> <i>xy</i>


2 <sub>3</sub> <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub> 1 <sub>5</sub>


2


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


Các biểu thức trên là đa thức.


<b>Định nghĩa:</b> SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

GV trong đa thức mỗi đơn thức là một


hạng tử.


H: Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức
trên?


GV Để cho gọn ta kí hiệu đa thức bằng
các chữ in hoa


GV cho ví dụ.
GV cho HS làm ?1


GV nêu chú ý trong SGK
GV trong đa thức:


2 <sub>3</sub> <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub> 1 <sub>5</sub>


2


<i>N</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


Có những hạng tử nào đồng dạng?


H:Hãy cộng các đơn thức đồng dạng
trong N?


H: Trong đa thức vừa thu được có đơn
thức nào đồng dạng nữa khơng?


Vậy ta nói đa thức:



2 1


4 2 2


2


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> là dạng thu gọn của đa


thức N.


GV cho hS làm ?2
GV cho ví dụ:


H: Đa thức M đã thu gọn chưa?


H: Em hãy chỉ số bậc của mỗi hạng tử
trong đa thức?


Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao
nhiêu?


GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M
H: Vậy bậc của đa thức là gì?
GV cho HS làm ?3


GV cho học sinh đọc chú ý trong SGK
giáo viên ghi bảng.


GV cho HS làm bài tập 24 SGK
Gọi HS đọc đề



Gọi 2 HS lên bảng làm.


2 <sub>;3 ;3</sub> 2 <sub>;3; ;</sub>1 <sub>;5</sub>


2


<i>x y xy x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <sub> là các hạng tử.</sub>


Kí hiệu đa thức bằng chữ in hoa: A; B; C…
Ví dụ: 2 2 1


2


<i>P x</i> <i>y</i>  <i>xy</i>


 mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức.


2


2


1


3 3 5


2
1



4 2 2


2


<i>N</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


     


   


3. Bậc của đa thức.
Cho đa thức:


2 5 4 6 <sub>1</sub>


<i>M</i> <i>x y</i>  <i>xy</i> <i>y</i> 


Đa thức M có bậc là 7


<b>Định nghĩa</b> SGK


Chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV cho HS làm bài 25/38.
Gọi 1 HS lên bảng giải.


IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC



Thế nào là đa thức? muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Bậc của đa thức là
gì?


Về nhà học kĩ bài . làm bài tập 26; 27 trang 38 SGK ; 24;25;28 trang 13 SBT
V RÚT KINH NGHIỆM


...
...
....


Tiết 57 <b>CỘNG TRỪ ĐA THỨC</b>


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MỤC TIÊU.


HS biết cộng trừ đa thức


Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng hoặc dấu trừ.
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ - phấn màu


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức


B. Kiểm tra


1) Thế nào là đa thức? cho ví dụ?



2) Thế nào là dạng thu gọn của đa thức?
C. Bài mới.


H: Muốn cộng hai đa thức ta làm thế
nào?


H: hãy viết hai da thức kề nhaunối
với nhau bởi dấu cộng?


GV ghi bảng.


H: Hãy bỏ dấu ngoặc?


H: hãy cộng trừ các hạng tử đồng
dạng


Em hãy giải thích các bước làm?


1. Cộng trừ đa thức


Ví dụ: tính tổng của hai đa thức:
2


2


5 5 3


1



4 5


2


<i>M</i> <i>x y</i> <i>x</i>
<i>N</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


  


   






2 2


2 2


2 2


2


1


5 5 3 4


2
1



5 5 3 4 5


2
1


3 4 5 5 3


2
1


10 3


2


<i>M N</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xyz</i>


<i>x y</i> <i>x xyz</i>


 


    <sub></sub>   <sub></sub>


 


      



 


       <sub></sub> <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV cho


2 3 2


3 2


3
6


<i>P x y x</i> <i>xy</i>
<i>Q x</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


   


   


Hãy tính tổng của P & Q/
Gọi 1 HS lên bảng làm
GV cho HS làm ?1


GV cho HS nhận xét sửa sai.
Gv viết lên bảng ví dụ sau


H: Hãy viết hai đa thức kề nhau nối


với nhau bởi dấu trừ?


H: hãy bỏ dấu ngoặc và thu gọn da
thức nhận được?


GV ghi đề bài lên bảng
Gọi 3 HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa
Có nhận xét gì về hai đa thức M – N


N – M?


GV ghi đề bài lên bảng
Gọi hai HS lên bảng giải


Sau đó hướng dẫn HS nhận xét sửa
sai.


2. Trừ hai đa thức.
cho hai đa thức:


2 2


2 2


5 4 5 3


1



4 5


2


<i>M</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>xyz</i> <i>x y xy</i> <i>x</i>


    


    


Tính P-Q


2 2

2 2


2 2 2 2


2 2


1


5 4 3 3 4 5


2
1


5 4 5 3 4 5



2
1


9 5 2


2


<i>P Q</i> <i>x y xy</i> <i>x</i> <i>xyz x y xy</i> <i>x</i>
<i>x y xy</i> <i>x</i> <i>xyz x y xy</i> <i>x</i>
<i>x y xy xyz</i>


 


     <sub></sub>     <sub></sub>


 


        


   


Bài tập 31/40SGK
2
2


2
2


2 4



3 3 5 1


5 5 3


4 2 2


2 10 8 4


2 10 8 <i>y</i>


<i>M</i> <i>xyz</i> <i>x</i> <i>xy</i>
<i>N</i> <i>x y xyz</i> <i>xy</i> <i>y</i>
<i>M N</i> <i>xyz</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>M N</i> <i>xyz</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>N M</i> <i>xyz</i> <i>xy</i> <i>x</i>  


   


    


    


     


   


M –N và N – M là hai đa thức đối
nhau.


Bài 29/40



a)

<i>x y</i>

 

 <i>x y</i>

   <i>x y x y</i>2<i>x</i>
b)

<i>x y</i>

 

 <i>x y</i>

  <i>x y x y</i> 2<i>y</i>


IV. HƯỚNG D ẪN HỌC


1) Muốn cộng, trừ hai đa thức ta làm thế nào/
2) Bài tập 32/40


- Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
- Bài tập 33/40 và 29; 30 trang 13SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM.


...
...
....


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MC TIÊU.


HS được củng cốkiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức


HS được rèn luyện kĩ năngtính tổng hiệu các đa thức. tính giá trị của đa
thức.biết tính giá trị của đa thức.


II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ.



III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra


HS1 bài 33 trang 40
HS2 bài 29 trang 13 SBT
C B i m i.à ớ


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
GV bổ sung thêm N – M


Gọi 3 HS lên bảng giải.


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


H: Có nhận xét gì về kết quảcủa hai đa
thức M-N và N – M?


Qua bài tập này chúng ta cần lưu ý:Ban
đầu nên để hai đa thức trong ngoặc sau đó
bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu


H: Muốn tính giá trị của đa thức ta làm
thế nào?


Gọi hai HS lên bảng giải.


Bài 55 trang 40SGK
Cho hai đa thức



2


2 2


2 1


2 1


<i>M</i> <i>x</i> <i>xy</i>
<i>N</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


  


   


a) Tính M+N; M - N


2 2

 

2 2



2 2 2 2


2 2


2 2 1


2 2 1


2 2 1



<i>M</i> <i>N</i> <i>x</i> <i>xy y</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


       


      


  


2 2

 

2 2



2 2 2 2


2 2 1


2 2 1


4 1


<i>M</i> <i>N</i> <i>x</i> <i>xy y</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


<i>x</i> <i>xy y</i> <i>y</i> <i>xy x</i>
<i>xy</i>


       


      



 


2 2

 

2 2



2 2 2 2


2 1 2


2 1 2


4 1


<i>N N</i> <i>y</i> <i>xy x</i> <i>x</i> <i>xy y</i>


<i>y</i> <i>xy x</i> <i>x</i> <i>xy y</i>


<i>xy</i>


       


      




Bài 36/41


Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a)



2 2 3 3 3


2 3


2 3 2 3


2


<i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>xy y</i>


    


  


thay x = 5; y = 4 vào đa thức ta có:
52<sub> + 2.5.4 + 4</sub>3


=25 + 40 + 64
=129


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

GV cho hS hoạt động nhóm


Mỗi nhóm sau khi làm xong lên trình bày


H: Muốn tìm đa thức C ta làm thế nào?
Gọi 2 học sinh lên bảng giải.


Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét sửa


chữa


       



       

   

   

   



2 4 6 8


2 4 6 8


1 . 1 1 . 1 1 . 1 1 . 1 1 . 1


1 1 1 1 1
1


<i>xy xy</i>  <i>xy</i>  <i>xy</i>  <i>xy</i>


       


   <sub></sub>  <sub> </sub>   <sub> </sub>   <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>
    




Bài 37/41 SGK


Viết ba đa thức bậc 3 của các biến x, y
Chẳng hạn:


* x3<sub> + y</sub>2<sub> +1</sub>



* x2<sub>+x</sub>2<sub>y +2</sub>


* x2<sub>+2xy</sub>2<sub>+y</sub>2


Bài 38/41


Cho hai đa thức
2


2 2 2


2 1


1


<i>A x</i> <i>y xy</i>
<i>B x</i> <i>y x y</i>


   


   


Tìm đa thức C sao cho:


a) C = A + B b) C = B – A?

2

 

2 2 2



2 2 2 2



2 2 2


) 2 1


2 1 1


2


<i>a C</i> <i>x</i> <i>y xy</i> <i>x</i> <i>y x y</i>
<i>x</i> <i>y xy</i> <i>x</i> <i>y x y</i>


<i>x</i> <i>x y</i> <i>xy y</i>


      


       


   


2 2 2

 

2



2 2 2 2


2 2


) 1 2 1


1 2 1


3 2



<i>b C</i> <i>x</i> <i>y x y</i> <i>x</i> <i>y xy</i>
<i>x</i> <i>y x y</i> <i>x</i> <i>y xy</i>


<i>y x y</i> <i>xy</i>


       


       


   


IV.HƯỚNG DẪN HỌC.


Qua bài học này các em cần nắm vững phương pháp cộng, trừ hai đa thức
Về nhà xem lại các bài tập đã giải


Làm bài tập31; 32 trang 14 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM.


HS biết cách cộng; trừ hai đa thức song bỏ dấu ngoặc và cộng hệ số còn sai.
...
...
....


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MC TIấU.



HS bit kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc
tăng của biến.


Biết tìm bậc, các hệ số khác 0, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một
biến.


Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ ghi các ? và bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. tổ chức


B. kiểm tra


Gọi HS làm bài tập 31 trang 14 SGK.
C. B i m i.à ớ


Gv dựa vào bài kiểm tra


H: đa thức 5x2<sub>y – 5xy</sub>2<sub> – x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> có mấy </sub>


biến số? và bậc là bao nhiêu?
H: Đa thức xy –x2<sub>y</sub>2<sub> +5xy</sub>2<sub> có mấy </sub>


biến và bậc là?
Hãy viết một biến
Gv ghi lên bảng.


H: Vậy thế nào là đa thức một biến?


Các đa thức mà các em nêu ra là các
đa thức một biến.


GV nêu chú ý ở SGK.
GV cho HS làm ?1


Tính A(5) và B(-2) với A(y) và B(x) nêu


trên?


H: A(5) và B(-2) có nghĩa là gì? Hãy tính


A(y) và B(x) tại y = -2 ; x = 5?


Gv yêu cầu HS làm ?2


Hãy tìm bậc của A(y) và B(x) ?


Vậy bậc của đa thức một biến là gì?
Để tiện cho việc tính tốn người ta
thường sắp xếp đa thức theo lũy thừa
giàm dần hoặc tăng dần cua biến.
GV: Cho đa thức


1. Đa thức một


biến.
Định nghĩa.


Đa thức một biến là tổng của những


đơn thức của cùng một biến.


Ví dụ:


A = 7x2<sub> – 3y + ½ là đa thức của </sub>


biến y


B = 2x5<sub> – 3x +7x</sub>3<sub> +4x</sub>5<sub> + ½ là đa </sub>


thức của biến x


* Một số được coi là đa thức một
biến.


* Để chỉ rõ A là đa thức của biến y,
B là đa thức của biến x …người ta
viết A(y); B(x) …


* Bậc của đa thức một biến ( khác
đa thức 0 đã thu gọn) là số mũ lớn
nhất của biến đó trong đa thức.


2. Sắp xếp một đa thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

P(x) = 6x +3 - 6x2 + x3 + 2x4


H: Hãy sắp xếp các hạng tử của đa
thức theo lũy thừa giảm dần?



H:Hãy sắp xếp đa thức trên theo lũy
thừa tăng dần?


GV cho HS thực hiện ?3
GV nhận xét đánh giá


Để sắp xếp các hạng tử của một
đathức trước hết ta phải làm gì?
GV cho HS làm ?4


Gọi 2HS lên bảng làm
GV nhận xét đánh giá


H: hãy nhạn xét về bậc của hai đa thức
Q(x) và R(x) ?


GV: Nếu ta gọi hệ số của lũy thừa bậc
2 là a, hệ số của lũy thừa bậc 1 là b, hệ
số của lũy thừa bậc 0 là c thì mọi đa
thức bậc 2 của biến x sau khi đã sắp
xếp đều có dạng:<b>ax2<sub> + bx +c </sub></b><sub>trong đó </sub>


a;b;c là các số cho trước


H: hãy chỉ ra các hệ số a;b;c trong
Q(x)và R(x)?


Xét đa thức:


P(x) = 6x5 +7x3 -3x +1/2



H: Hãy chỉ ra các hệ số khác 0?


H: Hệ số của biến có số mũ lớn nhất là
bao nhiêu?


Hệ số nào khơng ghi biến?


GV đó là hệ số cao nhất và hệ số tự
do.


GV yêu cầu HS đọc đề
Gọi 2 HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.
GV hỏi thêm: hãy tìm bậc của đa thức
và hệ số tự do của đa thức P(x) ?


= 2x4<sub> + x</sub>3<sub> – 6x</sub>2<sub> +6x +3</sub>


* Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần.
P(x) = 6x +3 - 6x2 + x3 + 2x4


= 3 +6x -6x2<sub> + x</sub>3<sub> + 2x</sub>4


* Chú ý


Đa thức ax2<sub> + bx + c </sub>


Với a;b;c là những số cho trước


Thì a;b;c là hằng số.


3. Hệ số.


Xét P(x) = 6x5 +7x3 -3x +1/2


Hệ số khác 0 là: 6; 7; -3; ½
Hệ số cao nhất là 6


Hệ số tự do là ½
Bài tập 39/43SGK
Cho:


 


2 3 2 3 5


2 5 3 4 2 6


<i>x</i>


<i>P</i>   <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x x</i>  <i>x</i>
Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa
giảm.


 

 



5 3 3 2 2


5 3 2



6 3 5 4 2 2


6 4 9 2 2


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


       


    


b) Hệ số khác 0 là: 6; -4; 9; -2; 2
Bậc của đa thức là 5


Hệ só cao nhất là 6
Hệ số tự do là 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Thế nào là bậc của đa thức một biến?
Có mấy cách sắp xếp đa thức?


Làm bài tập 40; 41; 42 trang 43 SGK và 34;35;36;37 trang 14 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM.


...
...
....



Tiết 60 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN.


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MỤC TIÊU


HS biết cộng, trừ đa thức một bến theo hai cách:
- Cộng trừ theo hàng ngang


- Cộng trừ theo cột dọc.


Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức sắp xếp các
hạng tử của đa thứctheo một thứ tự, biến trừ thành cộng


II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ, thước, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A . Tổ chức


B. Kiểm tra.


HS1: làm bài tập 40
HS2: làm bài tập 42
C B i m i.à ớ


GV cho ví dụ trang 44 SGK.



H: hãy sử dụng cách cộng hai đa thức ở
bài 6 hãy tính P(x) +Q(x)?


GV nhận xét sửa sai


GV ngồi cách làm trên ta có thể cộng
hai đa thức theo cột dọc ( chú ý đặt các
đơn thức đồng dạngở cùng một cột).


GV gọi hai HS lên bảng làm ( mỗi em
làm một cách)


1. cộng hai đathức một biến
Cho hai đa thức:


 
 


5 4 3 2


4 3


2 5 1


5 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


   


Hãy tính P(x) + Q(x)


Cách 1:


   

 



5 4 3 2 4 3


5 4 3 2 4 3


5 4 2


2 5 1 5 2


2 5 1 5 2


2 4 4 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P Q</i> <i>x</i> <i>x x x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


           
         


    


Cách 2:
 


 
   


5 4 3 2


5 4 3 2


5 4 2


2 5 1


0 0 5 2


2 4 4 1


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>P<sub>x</sub></i> <i>Q<sub>x</sub></i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




     


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

GV nêu ví dụ


GV cho HS lên bảng giải theo cách đã
học


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


H: hãy sắp xếp các đa thức theo cùng một
thứ tự các đơn thức đồng dạng ở cùnh
một cột.


GV ghi bảng


Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta có thể
thực hiện theo những các nào?


GV cho HS làm ?1


Gọi hai HS lên bảng thực hiên mỗi em


một cách.


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài lên
bảng.


Gọi 2 HS lên bảng giải.


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


Bài tập 44/45
Cho hai đa thức:


 
 


3 4 2


2 3 4


1
5 8
3
2
5 2
3
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


    


Tính P(x) +Q(x)


Cách 1:
P(x) +Q(x) =


 

 



3 4 2 2 3 4


4 4 3 3 2 2


4 3 2


1 2


5 8 5 2


3 3


1 2


8 5 2 5


3 3


9 7 2 5 1


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   
 <sub></sub>    <sub> </sub>     <sub></sub>
   
 
          <sub></sub> <sub></sub>
 
    
Cách 2:
+  
 


4 3 2


4 3 2


1


8 5 0


3
2
2 5
3
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


    


   


4 3 2


9 7 2 5 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


2. Trừ hai đa thức một biến.
Ví dụ: Tính P(x) – Q(x) =


Cách 1


   

 



5 4 3 2 4 3


5 4 3 2 4 3



5 4 3 2


2 5 1 5 2


2 5 1 5 2


2 6 2 6 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P Q</i> <i>x</i> <i>x x x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


           
         
     
Cách 2.
+  
 


5 4 3 2


5 4 3 2


2 5 1


0 2 0 5 2



<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


     


   


5 3 3 2


2 6 2 6 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>  <i>Q</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


Bài tập 45/45
Cho:  


4 <sub>3</sub> 2 1


2


<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

a)
 


 



5 2


5 2 4 2


5 4 2


2 1


1


2 1 3


2
1


2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


    <sub></sub>    <sub></sub>


 


    


b) P(x)-R(x) = x3


R(x) = x4 – 3x2 +1/2 –x –x3


IV. HƯỚNG DẪN HỌC


Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK


Làm bài tập 44; 46; 48; …; 52 trang 45; 46 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM.


...
...
....


Tiết: 61 LUYỆN TẬP



Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức
B. Kiểm tra


1. chữa bài tập 44/45SGK
2. chữa bài tập 48 /46 SGK


C. B i m i.à ớ


H: Thu gọn đa thức là làm gì?
H: Hãy thu gọn các đa thức trên
GV cho HS nhận xét sửa chữa.


GV yêu cầu 2 HS lên bảng tính N
+ M; N- M


Bài 50/46 SGK
Cho các đa thức:


3 2 5 2 3


2 3 2 5 3 5


15 5 5 4 2


3 1 7



<i>N</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


     


       


a) thu gọn các đa thức trên


 



 

 



5 3 3 2 2


5 3


5 5 3 3 2 2


5


15 4 5 5 2


11 2


7 3 1


8 3 1



<i>N</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


     


  


       


  


Tính N + M


5 3


5 3


5 3


11 2


8 0 3 1


7 11 5 1



<i>N</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>N M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


  


   


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

H: Muốn sắp xếp một đa thức
trước hết ta làm thế nào?
Gọi 2HS lên bảng sắp xếp.


ối với bài này ta nên cộng, trừ theo
cách nào?


Gọi 2 HS lên bảng giải.


GV ghi đề bài lên bảng.


GV nêu kí hiệu giá trị của đa thức
P(x) tại x = 1 là P(-1)


GV yêu cầu ba HS lên bảng tính.


GV ghi đề bài lên bảng



H: Hãy sắp xếp các đa thức theo
cùng một thứ tự và tính theo cột
dọc?


GV cho HS nhận xét sửa sai.




5 3


5 3


5 3


11 2


8 0 3 1


9 11 1


<i>N</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>N M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


  


   



    


Bài 51


Cho hai đa thức:


 



2 3 3 4 5


2 3 4 5


1 2 2


1 2


<i>x</i>


<i>Q</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


     


Tính P(x) +Q(x)



- 



 


2 3 4 5 6


2 3 4 5


5 0 4 0


1 1 1 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


     


   


2 3 4 5 6


4 0 3 2 2


<i>x</i> <i>x</i>



<i>P</i> <i>Q</i>   <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>
Bài 52.


Tính giá trị của đa thức:


P(x) = x2 – 2x – 8 tại x =-1; x = 0; x = 4


* P(-1) = (-1)2 -2 (-1) – 8


=1+3-8
= - 5


* P(0) = 02 -2 . 0 – 8 = - 8


* P(4) = 42 – 2 . 4 – 8


= 16 – 8 – 8
= 0


Bài 53.


Cho các đa thức
 


 


5 4 2


3 4 5



2 1


6 2 3 3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


    


Tính P(x) – Q(x)


-  
 


5 4 3 2


5 4 3 2


1 2 0 1 1 1


3 3 0 2 6


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


     


   


5 4 3 2


4 3 3 5


<i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

H: có nhận xét gì về hệ số của hai
đa thức tìm được?


-  
 


5 4 3


5 4 3 2


3 3 2 6


2 0 1



<i>x</i>
<i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


     


   


5 4 3 2


4 3 3 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i>  <i>P</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


Nhận xét các hạng tử cùng bậc có hệ
số đối nhau.


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 39; 40; 41trang 15 SBT
Ôn lại quy tắc chuyển vế.



V RÚT KINH NGHIỆM.


...
...
....


Tiết 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MỤC TIÊU.


- HS hiểu được k/n nghiệm của một đa thức


- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay khơng.
- HS biết một đa thức khác 0 có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm …hoặc khơng có
nghiệm nào. Số nghiệm của đa thức khơng vượt q bậc của nó.


II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.


B. Kiểm tra. Bài tập 4 trang 15 SBT
C. B i m i.à ớ



Ta đã biết ở một số nước như Anh; Mĩ … nhiệt
độ được tính theo độ F ở nước ta nhiệt độ được
tính theo độ C.


Ta xét bài toán sau:


H: Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu
độ C?


Hãy thay C = 0 vào cơng thức và tính F?


H: Trong cơng thức trên thay F = x ta có điều gì?
H: Khi nào thì đa thức trên bằng 0?


GV Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)


1. Nghiệm của đa thức một biến.


Bài tốn: Cơng thức đổi từ độ F sang độ
C là: C = 5/9 ( F – 32)


H: Nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
Nước đóng băng ở 0 độ C nên:


5/9(F – 32) = 0
F – 32 = 0
F = 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

H: Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)?



Trở lại bài kiểm tra.


H: Tại sao x = 1 lại là nghiệm của đa thức A(x)?


GV cho ví dụ.


H: Tại sao x = - ½ là nghiệm của đa thức?
H: Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)?


H: Vậy hãy cho biết một đa thức (khác đa thức
0) có thể có bao nhiêu nghiệm?


GV yêu cầu HS làm ?1
Gv treo bảng phụ ghi ?1


H: Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm
của đa thức khơng ta làm thế nào?


GV yêu cầu HS lên bảng giải
GV cho HS làm ?2


GV treo bảng phụ ghi sẵn ?2


H: làm thế nào để biết các số đã cho số nào là
nghiệm của đa thức?


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
Gọi 2 HS lên bảng làm.


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


H: Làm thế nào để tìm nghiệm của P(y)?


Cho P(y) = 0 và giải tốn tìm y?


P(x) = 5/9x - 160/9 = 0


Khi x = 32


Vậy x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)


Khái niệm SGK.
2. Ví dụ.


a) cho đa thức P(x) = 2x +1


thay x = -½ vào đa thức.
P(-1/2) = 2.(-1/2 ) +1


= -1 + 1 = 0


Vậy x = - ½ là nghiệm cảu đa thức P(x)


b) Cho Q(x) = x2 – 1


Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì tại các giá trị


này Q(x) có giá trị bằng 0


c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1



đa thức này khơng có nghiệm vì x2 <sub></sub><sub>0</sub>


nên x2<sub> + 1</sub><sub></sub><sub>0</sub>


 Một đa thức (khác đa thức 0) có thể
có 1 nghiệm, 2 nghiệm… hoặc
khơng có nghiệm nào.


Bài tập 54 trang 48SGK.


a) x =1/10 không phải là nghiệm của đa thức P(x0 vì:


P(1/10) =5.1/10+1/2 = 1


b) Q(1) = x2 – 4x + 3=12 – 4.1 + 3 = 0


Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x)


Bài 55. Tìm nghiệm của đa thức sau:
P(y) = 3y + 6


P(y) = 0


Hay: 3y + 6 = 0
3y = - 6
y = -6 : 3
y = -2


vậy y = - 2 là nghiệm của P(y)



IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


- về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
- làm bài tập 46 trang48 và43; 44; 46 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

...
...
....


Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( LUYỆN TP)
Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008


I. MC TIÊU.


- Củng cố cho HS về nghiệm của đa thức một biến. cách xác định một số là
nghiệm của đa thức.


- Rèn luyện kĩ năng tính tốn khi tính giá trị của đa thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ ghi các bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.


Thế nào là nghiệm của đa thức?



Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm thế nào?
C . B i m i.à ớ


GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi HS đọc đề.


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?


H: Muốn biết x = 1/10 có phải là nghiệm
của đa thức P(x) khơng ta làm thế nào?


Gọi một HS lên bảng giải.


Vói câu b GV hướng dẫn tương tự như câu
a.


Gọi hai HS lên bảng giải


Bài tập 54/48


a) Kiểm tra xem x = 1/10 có phải là nghiệm
của đa thức P(x) = 5x + ½ khơng?


Giải


Thay x = 1/10 vào đa thức P(x) ta có


 
1
10



1
5


2


1 1 1 1


5. 1


10 2 2 2


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i>


<i>P</i><sub></sub> <sub></sub>


 


 


 


    


Vậy x = 1/10 không phải là nghiệm của đa
thức P(x).


b) Mỗi số x = 1; x = 3có phải là một


nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x +3


không?


Thay x = 1 vào đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3


Q(1) = 12 - 4.1 + 3


= 1 – 4 + 3
= 0


Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x).


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

H: Với y bằng bao nhiêu thì P(y) có giá trị


bằng 0?


H: Hãy thay y = - 2 vào đa thức rồi tính.
H: tại y = - 2 P(y) có giá tri bằng 0 ta có kết


luận gì?


H: hãy so sánh Y4<sub> với số 0</sub>


H: khi y4 <sub></sub><sub> 0 thì y</sub>4<sub> + 2 như thế nào so với</sub>


0?


Vậy ta có kết luận gì?



GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 43/15SBT
Muốn biết x = - 1 ; x = 5 có là nghiệm của
đa thức hay không ta làm thế nào?


Gọi 2 HS lên bảng giải.


Gv cho HS nhận xét sửa chữa.


H: khi x bằng bao nhiêu thì 2x + 10 có giá
trị bằng 0?


Hãy thay x = - 5 vào đa thức rồi tính?
Gọi HS lên bảng làm


Câu b GV hướng dẫn tương tự câu a
Gv hướng dẫn HS nhận xét bổ sung


Q(3) = 32 – 4.3 + 3


= 9 – 12 + 3
= 0


Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x).


Bài 55/48


a) tìm nghiệm của đa thức: P(y) = 3y + 6


y = - 2 là nghiệm của đa thức P(y)



vì : 3.(-2) + 6 = -6 + 6 = 0


b) chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 2


khơng có nghiệm.
Ta có: y4 <sub></sub><sub> 0</sub>


Nên : y4<sub> + 2 > 0</sub>


Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 khơng có nghiệm.


Bài 43/15SBT


Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – 5


Chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là hai nghiệm
của f(x)


Thay x = - 1 vào đa thức f(x) = x2 – 4 x – 5


ta có:


f(x) = (- 1)2 – 4.( - 1) – 5


= 1 + 4 – 5
= 0


Vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức f(x)


Thay x = 5 vào đa thức f(x) ta có:



F(x) = 52 – 4.5 – 5


= 25 -20 – 5
=0


Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức f(x)


Bài tập 44/16SBT


Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) 2x + 10


x = - 5 là nghiệm của đa thức 2x + 10 vì:
2 (- 5) + 10 = -10 + 10= 0


b) 3 1
2


<i>x</i> có x = 1/6 là nghiệm của đa thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Học kĩ lí thuyết


Soạn và học phần ơn tập chương 4
Làm các bài tâp ở phần ôn tập chương 4
V. RÚT KINH NGHIỆM.



...
...
....


Tiết 64 ƠN TẬP CHƯƠNG IV
I MỤC TIÊU:


- ơn tập và hệ thống hóa các kiến thứcvề biểu thức đại số. đơn thức –Đa thức
- rèn kĩ viết đơn thức,đa thức, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài.
Tính giá trị của biểu thức đại số- thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.


II CHUẨN BỊ


- Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A Tổ chức


B Kiểm tra
C Bài mới


H: Biểu thức đại số là gì?
H: hãy cho ví dụ về biểu
thức đại số?


H: Thế nào là đơn thức?
H: Hãy viết một đơn thức
của hai biến có bậc khác
nhau?


H: bậc của đơn thức là gì?


Hãy tìm bậc của các đơn
thức trên?


Tìm bậc của mỗi đơn thức:


Ôn tập khái niệm biểu thức đại số đon thức – đa
thức


1 biểu thức đại số.


* Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó
ngồi các số, các phép tốn cịn có các chữ


Ví dụ:


3(a +b); 2y(x + 2)
2. Đơn thức


đơn thức là biểu thức dại số...và các biến.
ví dụ: 2x2<sub>y; 1/3 xy</sub>3<sub>; -2x</sub>4<sub>y</sub>2<sub>...</sub>


bậc của dơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ ...
trong đơn thức đó.


2x2<sub>y có bậc là 3</sub>


1/3 xy3<sub> có bậc là 4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

x; ½; 0



H: Thế nào là hai dơn thức
đồng dạng?


H: Hãy cho ví dụ về hai đơn
thức đồng dạng?


H: Đa thức là gì?


H: Viết đa thức một biến có
4 hạng tử?


H: Bậc của đa thức là gì?
H: hãy tìm bậc của đa thức
vừa cho?


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài
tạp sau:


cho HS lên bảng điền đúng
sai.


H: Tính giá trị của biểu thức
là làm gì?


Gọi hai HS lên bảng giải.
GV nhận xét sừa sai.


* Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số
khác 0 và có cùng phần biến.



ví dụ: 1 2


3<i>x yz</i> ;


2


3


5 <i>x yz</i>




3/7 và 1
* Đa thức.


Đa thức là tổng những đơn thức.
3 2 1


2 3


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao
nhất trong dậng thu gọn của đa thức đó.


3 2 1



2 3


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    có bậc là 3


Bài tập.


1) Các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là một đơn thức (Đ)
b) 2x3<sub>y là đa thức bậc 3 (S)</sub>


c)1 2 <sub>1</sub>


2<i>x yz</i> là đơn thức. (S)


2) Hai đơn thức sau là đồng dạng:
2x3<sub> và 3x</sub>2 <sub>(s)</sub>


(xy)2 <sub>và x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> (Đ)</sub>


x2<sub>y và 1/2xy</sub>2<sub> (S)</sub>


bài tập 58


tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = -1.







2


2


2 5 3


2 5.1 . 1 3.1 2 2 5 3 2 2.0 0


<i>xy x y</i> <i>x z</i>


 


 <sub></sub>     <sub></sub>      




2 2 3 3 4


2 3


2 3 4


1. 1 1 . 2 2 .1 1.1 1.8 8 .1 15


<i>xy</i> <i>y z</i> <i>z x</i>



           


bài 54 trang 17 SBT.


Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó
Kết quả.


a)-x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2<sub> có hệ số là 1</sub>


b) – 54bxy2<sub> có hệ số là -54b</sub>


c) -1/2x3<sub>y</sub>7<sub>z</sub>3<sub> có hệ số là -1/2</sub>


bài 59 trang 49.


25x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
bài


gọi 3 HS lên bảng giải
GV nhận xét sửa chữa


H: Muốn nhân hai đơn thức
ta làm thế nào?


Gọi 2 HS lên bảng giải.
H: Hai tích tìm được có phải
là haiđơn thức đồng dạng
khơng? vì sao



Bài 61


Tính tích các đơn thức saảì tìm bậc và hệ số:



3 2 2 3 4 2


1 1


2


4<i>xy</i> <i>x yz</i> 2 <i>x y z</i>




 


đơn thức bậc 9; hệ số là -1/2



2 3 3 4 2


2<i>x yz</i> 3<i>xy z</i> 6<i>x y z</i>


  


Đơn thức bậc 9; hệ số 6.


hai đơn thức trên là hai đơn thức đồng dạng.


IV HƯỚNG DẪN HỌC


1. Về nhà học kỹ các kién thức đã ôn tập, xem lại các bài tập đã giải.
2. Bài tập về nhà 62, 63, 65 trang 50, 51 (sgk)


3. Chuẩn bị bài để ôn tập tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM


………
………
……...
....


TiÕt 65

: Ôn tập Chơng IV (tiết 2)



<b>I</b>. Mục tiêu:


- Hệ thống hoá các kiến thức về ®a thøc, ®a thøc mét biÕn.


- Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng
nhận biết nghiệm của đa thức mt bin.


II. <sub>Chuẩn bị: </sub>


Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thớc thẳng.


Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập<b>.</b>


III. <sub>Tiến trình bài dạy: </sub>



1. Kiểm tra bài cũ: (5<sub>-7</sub><sub>)</sub>


- Kết hợp ôn tập


2. Dạy học bài mới:


Bài 63 (Tr 50 - SGK)


5xyz


15x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>


25x4<sub>yz</sub>


-x2<sub>yz</sub>


-1/2xy3<sub>z</sub>


75x4<sub>y</sub>3<sub>z</sub>2


125x5<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2


-5x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Bµi 63 (Tr 50 - SGK)


Chữa bài làm cña häc sinh  hoµn


thiện đáp án đúng cho học sinh.



M(x) = 5x3<sub> + 2x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 3x</sub>2<sub> – x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> + 1 </sub>


– 4x3


M(x) = x4<sub> + 2x</sub>2<sub> + 1</sub>


M(1) = 14<sub> + 2.1</sub>2<sub> + 1 = 4</sub>


M(-1)=(1)1<sub>+2.(-1)</sub>2<sub>+1=4</sub>


Ta cã x4<sub></sub><sub> 0; x</sub>2<sub></sub><sub> 0 </sub><sub></sub><sub> M (x) = x</sub>4<sub> + 2x</sub>2<sub> + 1 </sub><sub></sub>


1


Vậy đa thức M(x) không có nghiệm.


Cho häc sinh lµm bµi 55 (Tr 17 - SBT)


 Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa


thức.


<b>2. Bài tËp</b>


Bµi 55 (Tr 17 - SBT)


F(x)=x5<sub>–3x</sub>2<sub>+7x</sub>4<sub>–9x</sub>3<sub>+x</sub>2<sub></sub>


-4


1


x
F(x)=x5<sub>+7x</sub>4<sub>–9x</sub>3<sub>–2x</sub>2<sub></sub>


-4
1


x
G(x)=-x5<sub>+5x</sub>4<sub> +4x</sub>2<sub> </sub>


-4
1
F(x)+g(x)


= 12x4<sub>–9x</sub>3<sub>+2x</sub>2<sub></sub>


-4
1



x-4
1




 Cho häc sinh lµm bµi 56 (Tr 17 - SBT)


Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa



thức.


Cho häc sinh lµm bµi 57 (Tr 17 - SBT)


Yêu cầu học sinh nhắc lại nghiệm của


đa thức.


F(x)=x5<sub>+7x</sub>4<sub>9x</sub>3<sub>2x</sub>2<sub></sub>


-4
1


x
+(-G(x))=+x5<sub>-5x</sub>4 <sub>-4x</sub>2<sub> +</sub>


4
1
F(x)+(-g(x))


=2x5<sub>+2x</sub>4<sub>–9x</sub>3<sub>-6x</sub>2<sub></sub>


-4
1


x+
4
1


Bµi 56 (Tr 17 - SBT)



F(x)=-15x3<sub>+ 5x</sub>4<sub> – 4x</sub>2<sub> +8x</sub>2<sub> – 9x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> </sub>


+15 – 7x3


F(x)=5x4<sub> – x</sub>4<sub> + (-15x</sub>3<sub> –9x</sub>3<sub>–7x</sub>3<sub>) + (-4x</sub>2


+8x2<sub>) + 15</sub>


F(x)=4x4<sub>–31x</sub>3<sub>+4x</sub>2<sub>+15</sub>


F(1)=4.14<sub>–31.1</sub>3<sub>+4.1</sub>2<sub>+15</sub>


F(1) = - 8


F(-1)=4.(-1)4<sub> – 31(-1)</sub>3<sub> +4.(-1)</sub>2<sub> + 15</sub>


F(-1) = 54


Bµi 57 (Tr 17 - SBT)
a) 3x–9 3
b)


–3x-2
1




-6
1



c) –17x–34 -2
d) x2<sub>–8x+12 6</sub>


e) x2<sub>–x+</sub>


4
1




</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

IV. Lun tËp vµ cđng cè bµi häc:<b> (Lång vµo phÇn lun tËp)</b>


V. H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ : (1’<sub>)</sub>


- Hồn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.


- Xem lại các bài tập đã chữa, giờ sau kiểm tra một tiết.


VI. RÚT KINH NGHIỆM


………
………
……...
....


Tiết 66: ÔN TẬP CUI NM


Ngày soạn: / /2008 Ngày
dạy: / /2008



I. MỤC TIÊU :


- Ôn tập các quy tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng ,
trừ đa thức nghiệm của đa thức .


- Rèn kỷ năng cộng , trừ các đa thức sắp xếp các hạng tử của đa
thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.


II. CHUẨN BỊ :


- Bảng phụ , phấn màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra.


1. Đơn thức là gì? Đa thức là gì? Bài tập 52/16 sbt


2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng –phát biểu quy tắc hai đơn thức đồng
dạng, bài tập 63 sbt


IV. BÀI MỚI:


H: muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào?
Phát biểu quy tắc cộng, trừ các đơn thức
đồng dạng.


Hãy nhóm các đơn thức đồng dạng. gọi
một HS lên bảng làm



GV hướng dẫn HS nhận xét.


H: để tính giá trị của các biểu thức ta làm
thế nào?


H: Lũy thừa bậc chẵn của số âm , bậc lẽ


Bài 56 sbt:
Cho đa thức :


 


3 4 2 2 3 9 3


15 5 4 8 9 15


<i>x</i>


<i>f</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x x</i>  <i>x</i>


A, Thu gọn đa thức trên.


 

 

 



 



4 4 3 3 3 2 2


4 3 2 4 3 2



5 15 9 7 4 8 15


4 31 4 15 4 31 4 15


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>f</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


       


        


b) tính f(1); f(-1)


 


4 3 2


1 4.1 31.1 4.1 15


4 31 4 15
8


<i>f</i>    


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

của số âm là số NTN?


Gọi một HS lên bàng giải.


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề.


H: hãy rút gọn và sắp xếp các đa thức Dx


và Qx


Gọi hai HS lên bảng làm.


Gọi hai HS lên bảng làm.
Gợi ý: hãy cộng theo cột dọc.


H: khi nào thì x =a là nghiệm của đa thức
Dx


H: vậy muốn kiểm tra một sớ có phải là
nghiệm của thức không ta làm thế nào?
Gọi HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét sữa chữa.


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.


 


4 3 2


1 4.( 1) 31.( 1) 4.( 1) 15
4 31 4 15



54


<i>f</i><sub></sub>       


   




Bài 62/50SGK
a) Sắp xếp.


 


5 2 4 3 2


5 4 3 2


1
3 7 9


4
1


7 9 2
4


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


    


 


4 5 2 3 2


5 4 3 2


1


5 2 3


4
1


5 2 4


4


<i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



     


    


b) tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)


 
 


5 4 3 2
5 4 3 2


1


7 9 2 0


4
1


5 2 4 0


4


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



     


     


   


4 3 2 1 1
0 6 11 2


4 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i>   <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm cả P(x)nhưng


không phải là nghiệm của Q(x)


 


5 4 3 2 1


0 0 9.0 2.0 .0


4
0 0 0 0 0


0



<i>x</i>


<i>P</i>     


    


Vậy x= 0 là nghiệm của P(x)


 


5 4 3 2 1


0 5.0 2.0 4.0


4
1


4


<i>x</i>


<i>Q</i>     





Vậy x = 0 không phải là nghiệm của Q(x).


Bài 65/51SGK



Trong các số cho bên phải mỗi đa thức số
nào là nghiệm của đa thức đó?


a) A(x) = 2x – 6 - 3 0 3


b) B(x) = 3x + ½ -1/6 -1/3 1/6 1/3


c) M(x) = x2 – 3x + 2 - 2 -1 1 2


d) G(X) = x2 + x -1 0 ½ 1


bài 64/50 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV hướng dẫn HS thay thế các giá trị cùa
x vào đơn thức tính nếu giá trị của đơn
thức = 0 thì số đó là nghiệm, ngược lại
thì khơng phải là nghiệm.


H: Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng
của x2<sub>y phải có điều kiện gì?</sub>


H: tại x =-1 ,y =1 giá trị của phần biến
bằng bao nhiêu?


H: để giá trị của các đơn thức đó là các số
tự nhiên nhỏ hơn 10. thì các hệ số phải
như thế nào?


Hãy viết các đơn thức đồng dạng với x2<sub>y</sub>



có giá trị là số tự nhiên nhỏ hơn 10?


thức x2<sub>y sao cho tại x = -1, y =1 là giá trị </sub>


của đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn
10.


Vì tại x = -1; y = 1 thì:
x2<sub>y = (-1)</sub>2<sub>.1 = 1</sub>


các đơn thức đồng dạng với x2<sub>y có giá trị </sub>


nhỏ hơn 10 là: 2 x2<sub>y; 3 x</sub>2<sub>y,….;9 x</sub>2<sub>y</sub>


IV. HƯỚNG DẪN HỌC


Về nhà ôn kĩ lí thuyết các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Tiết 67 <b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>


I. MỤC TIÊU.


Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cư bản về chương thống kê và BTĐS
- rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần
số, STBC và cách xác định chúng.


- Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa
thức.



II. CHUẨN BỊ.


bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.
B. Kiểm tra
C. B i m i.à ớ
Đặt vấn đề:


Để tiến hành điều tra một vấn đề
nào đó em phải làm những việc gì?
và trình bày kết quả thu được ntn?
H: Trên thực tế người ta dùng biểu
đồ để làm gì?


Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài
tập 7 trang 89. yêu cầu HS đọc biểu
đồ.


GV cho HS làm bài tập 8 trang 90.
GV treo bảng phụ ghi sẵn.


Dấu hiệu ở đây là gì? hãy lập bảng
tần số?


Ơn tập về thống kê.


Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó em
phải thu thập số liệu thống kê...rút ra nhận


xét.


bài 8 trang 90


Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa.


x (tạ/
ha)


n các tích
31 10 320
34 20 680
35 30 1050
36 15 540
38 10 380
40 10 400
42 5 210
44 20 850


120 4450 4450 <sub>37</sub>


120


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Sau khi hS làm xong GV hỏi thêm:
Mốt của dấu hiệu là gì?


Gv đưa bài tập sau lên bảng
trong các biểu thức đại số sau:


2 3 2 3



2


5 3


2 .3 5


1


; 2;0;
2


4 3 2;3 .2


2 3
;


4


<i>xy</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>y</i>
<i>y x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>xy y</i>


<i>y</i>


 


 



 


Hãy cho biết những biểu thức nào là
đơn thức?


Hãy tìm các đơn thức đồng dạng?


H: Những biểu thức nào là đa thức
và bậc của chúng?


GV treo bảng phụ ghi bài tập 2
cho các đa thức:


A=x2<sub> – 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1</sub>


B= -2x2<sub> +3y</sub>2<sub> + 5x + y + 3</sub>


a) tính A + B


cho x = 2; y= -1hãy tính giá trị của
biểu thức A + B


Gọi một HS lên bảng tính.


Gọi 1 HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét bổ
sung, sửa chữa.


Mốt của dấu hiệu là:35


Ôn tập về BTDS.


a)Biểu thức là đơn thức:


2xy2<sub>; -1/2y</sub>2<sub>x; -2; 0; x; 3xy.2y; ¾</sub>


các đơn thức đồng dạng:
2xy2<sub>; -1/2xy</sub>2<sub>; 3xy.2y</sub>


-2 ; ¾


b)Các đa thức


3x3<sub>+x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> -5y có bậc 4</sub>


4x5<sub> – 3x</sub>3<sub> + 2 có bậc 5</sub>


A + B = (x2<sub> – 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1)+(-2x</sub>2<sub> +3y</sub>2<sub> + 5x + y + 3)</sub>
=-x2<sub>- 7x +2y</sub>2<sub> + 4y +2</sub>


thay x =2; y = 1 vào biểu thức


 

2 2 7.2 2. 1

2 4 1

 

2
4 14 2 4 2


18


      


    





tính A- B


A-B = (x2<sub> – 2x – y</sub>2<sub> + 3y – ) -(-2x</sub>2<sub> +3y</sub>2<sub> + 5x + y + 3)</sub>
= 3x2<sub> + 3x – 4y</sub>2<sub> +2y – 4</sub>


Thay x = -2; y = -1 vào biểu thức
3.(-2)2<sub> + 3.(-2) – 4.1</sub>2<sub> +2.1 -4</sub>


=12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
bài 11/91 Tìm x biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

gọi 2 HS lên bảng giải.


gợi ý: Hãy bỏ dấu ngoặc và thu gọn
các hạng tử đồng dạng.


Gọi một HS lên bảng giải .
GV cho HS nhận xét bổ sung.


x + 2 = 3
x = 3 – 2
x = 1


b) 2( x – 1) – 5 ( x + 2) = 0
2x – 2 – 5x – 10 =0


- 3x – 12 = 0
- 3x = 12


x = 12/-3
x = - 4


bài 12 trang 91
 


2 <sub>5</sub> <sub>3</sub>


<i>x</i>


<i>P</i> <i>ax</i>  <i>x</i> <sub> có một nghiệm là ½</sub>


tìm a?
1
2


1 1


. 5. 3 0


4 2


2


<i>P</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 
 


 


   




bài 13. tìm nghiệm của đa thức:
a) P(x) = 3- 2x = 0


x = 3/2


vậy nghiệm của P(x) là x = 3/2


IV..H Ư ỚNG DẪN HỌC.
về nhà ơn lại lí thuyết
làm lại các dạng bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

III/. TiÕn tr×nh:


1/ Bài củ: HS: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cách cộng trừ hai đơn
thức đồng dạng?. áp dụng giải bài tập sau?


Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau, rồi tính tổng của chúng:


2
2


2


2<sub>;</sub> <sub>;</sub> <sub>2</sub>



3<i>xyz</i> <i>xy</i> <i>z</i> <i>xyz</i> .
2/ Bµi míi:


Đặt vấn đề: ở các bài trớc các em đã đợc học kỉ về đơn thức. Hôm nay ta sẽ xét
tiếp một loại biểu thức đại số khỏc ú l a thc.


GV đa hình vẽ tr.36 SGK lên máy.


GV:Dựa vào hình vẽ hÃy tính diện tích của
phần gạch sọc theo x và y. (gv có thể gỵi ý
cho hs tÝnh)


GV: Cho các đơn thức sau:
<sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>; </sub><i><sub>xy</sub></i>2<sub>;</sub><sub> xy; 5</sub>


Em hãy lập tổng các n thc ú.


GV: Các biểu thức trên là những ví
dụ về đa thức vậy em hiểu thế nào
là ®a thøc?


? Trong đa thức a) gồm tổng của
những n thc no?


? Tơng tự với đa thức b)


GV. Mỗi đơn thức ở đây đợc gọi là
một hạng tử của đa thức.



GV: ThÕ nµo lµ mét đa thức?
Một em nhắc lại khái niệm về đa thøc
GV: Cho biÓu thøc:


x2<sub>y - 3xy + 3x</sub>2<sub>y - 3 + xy - </sub> <sub>5</sub>
2
1




<i>x</i>
Biểu thức này có phải là một đa
thức không? tại sao? HÃy viết đa
thức dới dạng tổng của các Đơn
thức


Vậy đa thức này có các hạng tử
nào?


Để cho gọn ta có thể cho ký hiệu các đa
thức bằng chữ cái in hoa A,B,C,P,Q....


VD: (Gv ký hiệu đa thức trên là N)
GV cho HS làm ?1 tr.37 SGK.
GV: Hãy cho một ví dụ về đa thức
và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.
GV chiếu bảng nhận dạng đa thức:
Các biểu thức sau có phải là đa thức
khơng? Tại sao?



a) (- xy) + 3y - 3 + x


1.


Đa thức (10 phút)
Xét các biểu thøc:
a) <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


2
1


2
2




 .


b) <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub>+ xy</sub>2<sub> + xy +5</sub>


<i><b>Khái niệm: </b>Đa thức là một tổng của những đơn </i>
<i>thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử </i>
<i>của đa thức đó.</i>


VÝ dơ:


N= x2<sub>y - 3xy + 3x</sub>2<sub>y-3+xy- </sub> <sub>5</sub>
2
1





<i>x</i>


= x2<sub>y + (- 3xy) + 3x</sub>2<sub>y + (- 3) + xy + (- </sub> <sub>)</sub> <sub>5</sub>
2
1




<i>x</i>
Là một đa thức, có các hạng tử: x2<sub>y; (- 3xy); </sub>


3x2<sub>y;(- 3); xy; (- </sub> <sub>)</sub>
2
1


<i>x</i> ; 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

b) (- ) 5
2


1 <i><sub>b</sub></i>3<i><sub>x</sub></i> <sub></sub>


<i>a</i> (a.b lµ tham
sè, x lµ biÕn)


c) 3x; d) 5; e) 0; f)
<i>x</i>



4
3


GV: Nªu chó ý tr.37 SGK.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV<b>: </b>Trong đa thức N có những
hạng tử nào đồng dạng với nhau?
GV: Em hãy viết gọn đa thức N.
GV gọi một HS thực hiện.


GV khẵng định: Ta vừa thực hiện
một phép tính trên đa thức đó là
Thu gọn đa thức (Gv ghi đề mục2.)
Vậy thu gọn đa thức là gì?


GV: Cho HS lµm ?2 tr.37SGK.


<b>Hoạt động 3: </b>Tơng tự đơn thức ta
xét bậc của đa thức.


GV: Cho ®a thøc


M= 2 5 4 6 1




 <i>xy</i> <i>y</i>
<i>y</i>



<i>x</i>


GV: Em hãy cho biết đa thức M có
ở dạng thu gọn khơng? Vì sao?
Tìm các hạng tử của M và cho biết
bậc của từng hạng tử đó?


GV: Bậc cao nhất trong các bậc đó
là bao nhiêu?


GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M
GV: Vậy bậc của đa thức là gì?
GV: Cho HS khác nhắc lại.
HS hoạt động theo nhóm
Nhóm 1: làm ?3 tr.38 SGK


Nhóm 2: Tìm bậc của các đa thức
sau: GV chiếu phần giy trong ó
chiu phn I/.


HS làm miệng cả lớp cùng bổ sung
? Số 0 là đa thức không vậy đa thức
0 có bậc là bao nhiêu?


? Khi tìm bậc của một đa thức ta
cần chú ý ®iỊu g×?


<b>Hoạt động 4</b>



GV chiếu đề bài 24 tr.38 SGK
Một HS c bi


HS cả lớp làm vào vở.


Hai HS lên bảng làm câu a và b.
GV cho HS làm bài 25 tr.38 SGK
(đề bài đa lên màn hình)


Chú ý: <i>Mỗi đơn thức đợc coi là một đa thức.</i>


2. Thu gän ®a thøc (10 phót)


- Thu gọn đa thức: Cộng trừ các hạng tử đồng dạng có
trong đa thức


- Đa thức khơng cịn hai hạng tử nào đồng dạng ta gọi
đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức


VD:
Q=
4
1
3
2
2
1
3
1
5


2
1
3


5 2 2










 <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
Q=
4
1
3
1
2
1


5 <i><sub>x</sub></i>2<i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>xy</sub></i><sub></sub> <i><sub>x</sub></i><sub></sub>


3. BËc cđa ®a thøc (12 phót)
Vd1) XÐt ®a thøc: M= 2 5 4 6 1





 <i>xy</i> <i>y</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


H¹ng tư: x2<sub>y</sub>5<sub> cã bËc 7</sub>


H¹ng tư: -xy4<sub> cã bËc 5</sub>


H¹ng tư: y6<sub> cã bËc 6</sub>


H¹ng tư: 1 cã bËc 0


- Bậc cao nhất trong các bậc đó là bậc 7 của hạng
tử x2<sub>y</sub>5<sub> nên đa thức M có bậc 7</sub>


- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao
nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.


VD2) Q= 3 2


4
3
2


1



3 5 3 2 5








 <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


Q= 2


4
3
2


1 3 <sub></sub> 2 <sub></sub>


 <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


§a thøc Q cã bËc 4


<i>Chó ý</i>.


- Số 0 cũng đợc gọi là đa thức không và
khơng có bậc.


- Khi tìm bậc của đa thức, trớc hết ta phải
thu gọn đa thức đó.



4.


Lun tËp (12 phót)
Bµi 1 (24.sgk)


a) Sè tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là:
(5x+8y)


5x+8y là đa thức.


b) Số tiền mua 10 hộp táo vµ 15 hép nho lµ:
(10.12)x + (15.10)y =120x+150y


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Hai HS khác tiếp tục lên bảng
HS lớp làm bµi vµo vë.


GV cho HS làm bài 28 tr.38 (đề bài
đa lên màn hình)


1
2
3
2


2
1
2
1
3
)



2


2
2











<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


cã bËc 2.


b) 3x2<sub>+7x</sub>3<sub>-3x</sub>3<sub>+6x</sub>3<sub>-3x</sub>2<sub>=10x</sub>3<sub> cã bËc 3.</sub>


HS cả lớp suy nghĩ và trả lời.



HS: C hai bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất
của đa thức M là x4<sub>y</sub>4<sub> có bậc 8.</sub>


Vậy bạn Sơn nhận xét đúng.
<i><b>3/. Củng cố: -Cho đa thức M = </b></i>2 3 3 5





<i>ax</i> <i>abxy</i>
<i>x</i>


a) Tìm các hạng tử của ®a thøc?
b) Thu gon ®a thøc?


c) Tìm bậc của đa thức đó
<i><b>4/. Dăn dị: - Bài tập: 26, 27 tr.38 SGK</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×