Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de dap an Sinh7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 7 (Đề 2)</b>



Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: </b>(5 đ)


<i><b>1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng:</b> (mỗi câu 0.5 đ)</i>


<b>Câu 1</b>: Động vật có phơi phát triển qua biến thái là:
a. Cá chép;


b. Êách đồng; c. Thằn lằn bóng đi dài;d. Chim bồ câu.
<b>Câu 2</b>: Lớp động vật hô hấp bằng phổi là:


a. Cá và bò sát;
b. Chim và thú;


c. Bị sát và lưỡng cư;
d. Chim và lưỡng cư.
<b>Câu 3:</b> Hệ thần kinh tiến hóa nhất cuả động vật có đặc điểm :


a. Chưa phân hóa;
b. Hình ống;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4:</b> Mắt thằn lằn có mí cử động được giúp cho:


a. Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và phát hiện kẻ thù;
b. Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và mắt không bị khô;
c. Bảo vệ mắt không bị khô và đánh lừa sâu bọ;


d. Bảo vệ mắt không bị tác động cơ học và giúp cho việc bắt mồi dễ dàng;


<b>Câu 5:</b> Đặc điểm đặc điểm đặc trưng của hệ hơ hấp bị sát là:


a. Chỉ qua da;
b. Chỉ bằng phổi;


c. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu;
d. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu.


2. Hãy đánh dấu X vào những ơ thích hợp trong bảng cấu tạo hệ tuần hoàn của các lớp
động vật có xương sống sau:( 2.5 đ)


Tên
lớp
động
vật


Số và tên vòng


tuần hồn Số tâm thất Số tâm nhĩ Đặc điểm vách ngăn tâm thất Đặc điểm máu đi ni
cơ thể


Một
vòng


Nhỏ Lớn 1 2 1 2 Khơn


g có
Chưa
hồn
chỉnh


Hồ
n
chỉnh
Máu
đỏ
tươi
Máu
pha

Lưỡn
g cư
Bị
sát
Chim
Thú


<b>II/ TỰ LUẬN: (5 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: (1 đ)Đa dạng sinh học là gì? Theo em làm thế nào để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước
ta?


<b>Câu 2:</b> (1.5 đ) Kể tên những động vật thường có hại cho mùa màng?


<b>Câu 3</b>: ( 1 đ) Đấu tranh sinh học thường sử dụng các mối quan hệ nào? Cho Ví Dụ


<b>Câu 4</b>: (1.5 đ)Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay lượn.


<b>ĐÁP ÁN MƠN SINH HỌC 7</b>


<b>Đề 2</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (5 ñ)</b>


1. Khoanh tròn vào chư cái đầu dòng câu trả lời đúng (mỗi câu 0.5 đ)
Câu1b


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Hãy dánh dấu X vào những ơ thích hợp trong bảng cấu tạo hệ tuần hoàn của
các lớp động vật có xương sống (mỗi ý 0.1 đ)


Tên
lớp
động
vật


Số và tên vịng
tuần hồn
Số
tâm
thất
Số
tâm
nhĩ


Đặc điểm vách ngăn
tâm thất


Đặc điểm
máu đi
nuôi cơ
thể


Một


vòng


Nhỏ Lớn 1 2 1 2 Khơn
g có
Chưa
hồn
chỉnh
Hồ
n
chỉnh
Máu
đỏ
tươi
Máu
pha


Cá X X X X X


Lưỡn


g cư X X X X X X



sát


X X X X X X


Chim X X X X X X



Thuù X X X X X X


<b>II/ Tự luận: (5 đ)</b>
Câu1:


- Đa dạng sinh học là hiện tượng phong phú về số loài, về các dạngtrong một
lồi và nhiều dạng về mơi trường sống (0.5 đ)


- Muốn bảo vệ đa dạng sinh học cần: (1 đ)
+ Tuyên truyền nâng cao ý thức người dan
+ Cấm săn bắt buôn bàn động vật


+ Cấm phá rừng, phịng cháy rừng ………
Câu 2:


- (0.5 đ)Động vật có xương sống: Chuột


- (0.5 đ)Động vật khơng có xương sống: châu chấu….
Câu 3: Đấu tranh sinh học sử dụng mối quan hệ:


+ Sử dụng thiên địch (sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, sử dụng
những thiên dịch đẻ trứng kí sinh vào các sinh vật gây hại hay trứng của sâu
hại) VD: (0.5 đ)


+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại VD (0.25 đ)
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD (0.25 đ)


Câu 4: mỗi ý 0.25 đ



+ Thân hình thoi làm giảm sức cản của khơng khí
+ Lơng vũ bao phủ làm cơ thể nhẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Chi trước biến đổi thành cánh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×