Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020 - 2021 THPT Đinh Tiên Hoàng | Giáo dục công dân, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 </b>
<b>MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 </b>
<b>Câu 1: Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ học tập? </b>
<b>a.Quyền học tập: </b>


+ Học không hạn chế


+ Học bằng nhiều hình thức.
b.Nghĩa vụ học tập:


+ Hoàn thành bậc giáo dục theo quy định.


+ Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.


<b>Câu 2: Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật…và trẻ em lang thang, cơ nhỡ </b>
có quyền và nghĩa vụ học tập khơng? Những trẻ em đó thực hiện quyền nghĩa vụ học tập như thế nào?


- Những trẻ em khuyết tật và lang thang cơ nhỡ cũng có quyền và nghĩa vụ học tập.
- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập:


+ Trẻ em khuyết tật có thể học ở những trường giành riêng cho họ như trường cho trẻ em mù
Nguyễn Đình Chiểu, trường cho trẻ câm điếc…


+ Với trẻ em có hồn cảnh khó khăn có thể học ở trung tâm vừa học vừa làm, học ở lớp học tình
thương…


<b>Câu 3: Nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Những hành vi như thế nào là </b>
vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ? (2đ)


- Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:



Cơng dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý
vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó đồng ý, trừ trường hợp nhà nước cho phép.


-Những hành vi vi phạm: Tự ý vào chỗ ở của người khác, khám xét nhà của người khác khi không được
pháp luật cho phép.


<b>Câu4: Em sẽ làm gì khi nhặt được thư của người khác? </b>


Khi nhặt được thư của người khác không được mở ra xem mà tìm cách trả lại cho người nhận.
<b>Câu 5: An và Đức học cùng lớp, ngồi cạnh nhau. Một hôm, Đức bị mất một chiếc bút máy rất đẹp vừa mới </b>


mua. Tìm mãi khơng thấy, Đúc đổ tội cho An lấy cắp. An và Đức to tiếng, An đã xông vào đánh Đức chảy cả
máu mũi. Cô giáo đã kịp thời mời hai bạn lên văn phòng.


<b>a. </b> Em hãy nhận xét cách ứng xử của hai bạn?


<b>b. </b> Nếu là một trong hai bạn thì em sẽ ứng xử như thế nào?
<b>c. </b> Nếu là bạn cùng với An và Đức thì em sẽ làm gì?


<b>a. Cả hai bạn đều sai. Đức sai, vì chưa có chứng cứ mà đã khẳng định là An ăn cắp, như vậy là Đức đã </b>
xâm hại đến danh dự và nhân phẩm của An. Cịn An cũng sai vì khơng khéo léo giải quyết mà đã đánh Đức,


như vậy là An đã xâm hại đến thân thể và sức khỏe của Đức.
<b>b.Nếu em là Đức thì em sẽ nhẹ nhàng hỏi bạn chứ khơng vội vàng đổ lỗi cho bạn. Cịn nếu em là An thì em </b>


sẽ bình tĩnh nói cho bạn rõ và không nên đánh bạn. c.Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ can ngăn hai bạn từ đầu,
cùng Đức tìm bút, báo cho cơ giáo biết.


<b>Câu 6. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ? </b>
<b>Trả lời </b>



- Em sẽ thực hiện đúng những điều quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân.


- Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7. Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây: </b>


<b>- Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra </b>
<b>đồng hồ điện. </b>


<b>- Nhà hàng xóm khơng có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó </b>
<b>bị cháy. </b>


<b>Trả lời </b>


- Em sẽ khơng mở cửa cho người lạ. Em bảo họ quay lại vào thời gian có bớ mẹ ở nhà.


- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài
sản cho gia đình hàng xóm.


<b>Câu 8. Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, </b>
<b>thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết. </b>


<b>Trảlời </b>


- Đánh người;


- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
- Đùa dai, trêu chọc bạn;



- Hàng xóm xơ xát chửi bới nhau;


- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;


<b>- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bớ mẹ đánh đập con cái.. </b>


<b>Câu 9. Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã chửi Hải và cịn </b>
<b>rủ anh trai đánh Hải. </b>


<b>Theo em, Tuấn có vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể... không ? Trong </b>
<b>trường hợp đó, Hải có thể có những cách ứng xử nào ? Cách nào là tốt nhất ? </b>


<b>Trả lời </b>


- Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ người đánh Hải. Tuấn đã lôi kéo người khác cùng phạm tội. Như
vậy, Tuấn đã xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ của Hải.


- Anh trai Tuấn sai: vì khơng những khơng can ngăn em mình mà lại tiếp tay cho Tuấn đánh Hải, đã sai càng
sai hơn.


- Hải có thể có cách ứng xử:


+ Hải giải thích cho Tuấn hiểu mình khơng nói xấu bạn.
+ Hải phải bảo vệ mình.


+ Hải thơng báo cho bơ' mẹ mình, bớ mẹ Tuấn, thầy cơ giáo, hoặc chính quyền địa phương để tìm sự giúp đỡ.
<b>- Cách tớt nhất là Hải phải tự bảo vệ mình và thơng báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm: bố </b>
mẹ Hải, bố mẹ Tuấn, thầy cô giáo cùng địa phương nơi hai người cư trú.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×