Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2020 - 2021 THCS Đinh Tiên Hoàng | Giáo dục công dân, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Tân Phú, ngày 29 tháng 11 năm 2020 </i>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MƠN </b>


<b>GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 7</b>



<b>Câu hỏi 1: Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa? </b>


a/ Sống giản dị: là sống phù hợp với điều kiện hịan cảnh của bản thân,gia đình và xã hội .
b/ Ý nghĩa:


 Người giản dị dể được mọi ngưới quý mến .


 Ai cũng muốn gần gũi dể thông cảm .


 Giúp con người biết sống đúng mức , thắng thắng dễ chịu .


 Giúp ta tập trung sức lực thời giờ vào việc làm có ích.


 Tránh xa lối sống đua địi ăn chơi có thể làm họ sa ngã...


BIểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, khơng chạy theo những nhu cầu vật vật và hình thức
bề ngồi.


Trái với giản dị: xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, tùy tiện, nói năng trống không,…


<b>Câu hỏi 2: Thế nào là trung thực? Liên hệ bản thân? </b>


a/ Trung thực:là luôn tôn trọng sự thật tơn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà,
dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.


b/ liên hệ bản thân: Khơng nói dối với Thầy Cô, ba mẹ và người lớn cũng như mọi người


xung quanh, khi mắc lỗi, khi làm sai sẽ tự nhận lỗi.


<b>Câu hỏi 3: Tự trọng là gì? Vì sao mọi người cần phải có lịng tự trọng? Tìm 2 câu ca </b>
<b>dao (tục ngữ) nói về tự trọng? </b>


a/ Tự trọng: Là biết coi trọng ,biết giữ gìn phẩm cách ,biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho
phù hợp với với các chuẩn mực xã hội.


b/ Vì sao mọi người cần phải có lịng tự trọng:


 Là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người


SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH


<b>TRƯỜNG THCS&THPT </b>
<b>ĐINH TIÊN HOÀNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Mọi người đều cần có lịng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tránh được những việc
làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín của
cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.


<b>* Ca dao tục ngữ: </b>


- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Chết đứng còn hơn sống quỳ.


<b>Làm gì để rèn luyện lịng tự trọng: </b>



- Phải biết nhận khuyết điểm khi mình có thiếu sót
- Phải tơn trọng lẽ phải


- Tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân


- “Đói cho sạch, rách cho thơm” , đúng hứa và đúng hẹn,
- Suy nghĩ thận trọng trước khi hành động


<b>Những việc làm thể hiện lịng tự trọng: </b>


- Lan khơng thuộc bài, giờ kiểm tra bài cũ, mặc dù được bạn ngồi đầu bàn nhắc cho
song Lan vẫn không trả lời, chấp nhận điểm kém.


- Mặc dù bị Hồng nói xấu sau lưng, nhưng khi Hồng bị ốm, Tuấn vẫn bạn ghi chép
bài cho Hoàng, hỏi thăm sức khỏe của Hoàng.


<b>Những việc làm thể hiện thiếu tự trọng: </b>


<b>- Ngồi ở đâu Lý cũng thường đem chuyện của người khác kể và nói xấu với bạn bè. </b>
- Giờ kiểm tra môn Giáo dục cơng dân, vì khơng học bài Hà đã hỏi bài Nam, Nam


<b>không đồng ý, Hà giận và không chơi với Nam. </b>


<b>Câu hỏi 4: Yêu thương con người là gì? Vì sao phải yêu thương con người? Nêu 2 câu ca </b>


dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người?
a/ Yêu thương con người:


Là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó
khăn hoạn nạn



b/ Biểu hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Biết tha thứ, có lịng vị tha.


 Biết hi sinh.
c/ Ý nghĩa:


 Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn phát huy.


 Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng.


<b>Tục ngữ thể hiện lịng u thương con người: </b>


<b>- Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng. </b>
<b>- Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. </b>


<b>- Chị ngã, em nâng. </b>
<b>- Máu chảy, ruột mềm, </b>


<b>- Anh em như thể tay chân,rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần. </b>


<b>Những phong trào của trường thể hiện lòng yêu thương con người, lá lành đùm lá </b>
<b>rách: </b>


<b>- Phong trào quyên góp sách vỡ, tiền ủng hộ bạn nghèo vượt khó </b>


<b>- Phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào Miền Trung khi gặp bão lũ, khó khăn\. </b>


<b>Câu hỏi 5: Tơn sư trọng đạo là gì? Vì sao phải tơn sư trọng đạo? </b>



a/ Tôn sư trọng đạo:


 Là tơn trọng, kính u, biết ơn đối với thầy cơ giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
 Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.


 Có những hành động đền đáp cơng ơn của thầy cơ giáo
b/ Vì sao phải tơn sư trọng đạo:


 Đối với bản thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội


 Đối với xã hội: Thầy cơ giáo có cơng dạy dỗ, cho chúng ta những bài học, kiến thức để
bước vào đời. Đó là đạo lí tốt đẹp. Truyền thống q báu của dân tộc.


<b>Ca dao tục ngữ </b>


- Không Thầy đố mày làm nên;


- Một chữ là Thầy, nữa chữ cũng là Thầy
- Uống nước nhớ nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a/ Đoàn kết tương trợ:


 Đồn kết: Thơng cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.


 Tương trợ: Là sự liên kết đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau tạo nên sức mạnh lớn hơn
để hoàn thành nhiệm vụ cuả mỗi người và làm nên sự nghiệp lớn.


b/ Ý nghĩa: Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống với những người xung quanh
và được người khác giúp đỡ.



 Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn
 Là truyền thống q báu của dân tộc ta


<b>Ca dao, tục ngữ, danh ngơn thể hiện Đồn kết,, tương trợ: </b>


- Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hịn núi cao
- Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng


- Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
- Chung lưng đấu cật


<b>Tình huống: Khi có giờ kiểm tra Tốn, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng </b>
<b>làm. Em có suy nghĩa gì về việc làm của hai bạn: </b>


<b>- Khơng đồng ý: Vì giờ kiểm tra khơng được phép trao đổi, là giờ tự mình làm, nếu </b>
<b>góp sức là vi phạm nội quy nhà trường, không được trao đổi, thảo luận khi kiểm tra. </b>


<b>Câu hỏi 7: Khoan dung là gì? Ý nghĩa? </b>


a/ Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi
lầm.


b/ Ý nghĩa: của lịng khoan dung: Là một đức tính q báu của con người. Người có lịng
khoan dung ln được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lịng khoan
dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.


<b>Tình huống: Khi Lan ngồi cạnh Hằng, Hằng vô ý vẫy mực trúng vào người Lan, Lan </b>
<b>đã nổi giận và mắng Hằng. Em có nhận xét gì về hành động của Lan? </b>



Hành động của Lan là không độ lượng, khoang dung, là việc làm sai, cần khắc phục và sửa
đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a/ Gia đình văn hóa: là gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia
đình, đồn kết với xóm giềng, lao động tạo nên kinh tế gia đình, bảo vệ mơi trường và làm
tốt nghĩa vụ công dân.


- Xây dựng gia đình văn hóa:


+ Mỗi người cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình.
+ Sống giản dị, khơng ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn XH.
b/ Ý nghĩa:


 Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm ni dưỡng, giáo dục mỗi con người.


 Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có hạnh phúc bình n thì xã hội
mới ổn định.


Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn hóa văn minh, tiến bộ
hạnh phúc.


<b>Em đã làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa: </b>


<b>- Giúp đỡ mẹ dọn nhà cửa, chăm sóc cây, </b>
<b>- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm </b>


<b>- Vâng lời ba mẹ, học tập tốt và lễ phép mọi người xung quanh. </b>
<b>- Tôn trọng, giúp đỡ ông bà, bố mẹ. </b>


<b>Câu hỏi 9: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ? </b>


<b>Chúng ta cần làm gì và khơng nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia </b>
<b>đình dịng họ? </b>


a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ: Là nối tiếp, phát triển,
rạng rỡ thêm truyền thống.


b. Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đẹp:


 Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.


Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.


 Khơng làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dịng họ.


<b>Ca dao, tục ngữ nói về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dịng </b>


<b>họ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Cây có cội, nước có nguồn. </b>


<b>Câu hỏi 10: Thế nào là tự tin? </b>


* Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết
định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.


- Con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập hoạt động xã hội tập thể không ngừng
vươn lên nâng cao năng lực nhận thức để có đủ khả năng hành động một cách chắc chắn;
cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm.


<b>Cách rèn luyện tự tin: </b>



- Chủ động, tự giác trong học tập


- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải:


+ Tự lập: Tự làm lấy, giải quyết công việc của bản thân
+ Tư lập: không dựa dẫm vào người khác


+ Tự tin, tự lực tự lập có mối quan hệ chặt chẻ với nhau, có tự tin mới có tự lập, tự
lực trong cuộc sống.


<b>Câu 11: Thế nào là kỷ luật: </b>


Kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức và xã
hội ở mọi nơi, mọi lúc.


<b>Thế nào là đạo đức: Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người đối </b>


với con người, với công việc, với thiên nhiên và với môi trường sống. Mọi người ủng hộ
và tự giác thực hiện.


<b>Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật: </b>


- Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỷ luật
- Người chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo đức


</div>

<!--links-->

×