Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020 - 2021 THPT Đinh Tiên Hoàng | Lịch sử, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 7 ĐTH – HK II 2020-2021 </b>


<b>Câu 1: Từ khi đất nước chia cắt thành hai miền Nam - Bắc triều, người đứng đầu mỗi bên </b>
<b>đã có những chính sách khác nhau đối với lĩnh vực kinh tế văn hóa. Cả hai bên Đàng Trong </b>
<b>và Đàng Ngồi, liệu có gì khác biệt? </b>


<b>I. Kinh tế </b>
<b>1. Nơng nghiệp </b>


<i><b>Đàng Ngồi:</b></i>


 Kinh tế nông nghiệp giảm sút:


o Ruộng đất bỏ hoang
o Thiên tai xảy ra


 Đời sống nơng dân đói khổ


<i><b>Đàng Trong:</b></i>


 Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:


o Tổ chức khai hoang


o Điều kiện tự nhiên thuận lợi
o Đời sống nhân dân ổn định hơn.


 Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định


<b>2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán </b>


<i><b>a. Thủ công nghiệp:</b></i>



 Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ cơng với những sản phẩm có giá trị.


<i><b>b. Thương nghiệp:</b></i>


 Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.
 Thương nhân nước ngồi vào bn bán tấp nập


 Hạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.


<b>Câu 2: : Phong trào Tây Sơn – Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn </b>


<b>Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần, việc mua quan </b>
<b>bán tước diễn ra phổ biến. Quan lại, hào cường kéo bè kéo cánh ăn chơi xa xỉ, bóc lột nhân </b>
<b>dân thậm tệ. Cuộc sống nhân dân ngày càng cơ cực, nỗi bất bình ốn hận của các tầng lớp </b>
<b>nhân dân ngày càng lên cao khiến các cuộc khởi nghĩa bùng nổ trong đó có cuộc khởi nghĩa </b>
<b>Tây Sơn? </b>


<b>I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.


o Việc mua bán chức tước phổ biến.


o Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau
ăn chơi xa đọa.


o Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng
tham nhũng.



 Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.


<i><b>Khởi nghĩa Chàng Lía:</b></i>


 Căn cứ: Trng Mây (Bình Định)


 Lấy của người giầu chia cho người nghèo.
 Kết quả: khởi nghĩa bị dập tắt.


<b>2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. </b>


 Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.


 Mùa xuân1771, ba anh em Tây sơn lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai) lập


căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.


 Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.


 Đánh xuống Tây Sơn hạ đạo. Lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) rồi mở rộng


xuống đồng bằng.


 Lấy của người giầu chia cho người nghèo.


 Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương.


<b>Câu 3: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn – Các cuộc nổi dậy của nhân dân </b>


<b>Dưới triều Nguyễn, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, địa chủ hào lí chiếm hết ruộng đất, </b>


<b>quan lại tham nhũng, tơ thuế phu dịch nặng nề. Nạn dịch bệnh, đói hồnh hành khắp nơi. </b>
<b>Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt, những cuộc nổi dậy của nhân dân xuất hiện. Vậy đó là </b>
<b>những cuộc khởi nghĩa nào và diễn biến các cuộc khởi nghĩa như thế nào? </b>


<b>I. Các cuộc nổi dậy của nhân dân </b>


<b>1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn </b>


 Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực


o Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng
o Tô thuế, phu dịch nặng nề


o Nạn dịch bệnh và nạn đói hồnh hành khắp nơi


<b>=>Nhân dân căm phẫn, bất bình nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn. </b>
<b>2. Các cuộc nổi dậy </b>


<b>Thời gian </b> <b>Người lãnh </b>
<b>đạo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1821 – 1827 Phan Bá
Vành


Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quản
Yên


Đều thất
bại
1833 – 1835 Nông Văn



Dân


Việt Bắc, Trung du
1833 – 1835 Lại Văn Khôi Cao Bằng, Gia Định


1854 - 1856 Cao Bá Quát Hà Nội, trung du, Sơn Tây


<b>Bài 3: QUÁ TRÌNH SÁT NHẬP VÙNG ĐẤT SÀI GÒN VÀO LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT</b>


<b>1.Vùng đất Sài Gịn thế kỉ XVII:</b>
- Cư dân có khoảng 6 vạn người.


- Sống bằng nghề trồng lúa, trồng hoa màu, làm thủ công…
- Hoạt động buôn bán tấp nập trong và ngoài nước.


- Thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, thờ Phật.


- Người dân được đi học. Đời sống tinh thần phong phú.


à Cuối thế kỉ XVII, vùng đất Sài Gòn đã mang dáng dấp của một trung tâm kinh tế-văn hoá.
<b>2.”Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau”.</b>


- Năm 1623, chúa Nguyễn cho lập cơ quan thu thuế ở Sài Gòn.
- Năm 1679, chúa Nguyễn cho đặt các chức quan cai quản.


- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược Nam Bộ, đặt phủ Gia Định.
==>Vùng đất Sài Gòn-Gia Định trở thành 1 đơn vị hành chính của nước ta.


<i><b>Củng cố:</b></i>



 Sau gần một thế kỉ khai khẩn, vùng đất Sài Gịn đã có những biến đổi ra sao?
 Vùng đất Sài Gòn đã được sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt như thế nào?


<b>Câu 4: Em hãy kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng ở nước thế kỉ XVII. Theo em, làng </b>
<b>nghề thủ cơng nào vẫn được duy trì và phát triển cho đến ngày nay. </b>


Trả lời: - Làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà ( Bắc Giang), gốm Bát Tràng ( Hà Nội), dệt
La Khê ( Hà Tây), rèn sắt ở Nho Lâm ( Nghệ An).


- Làng nghề thủ công vẫn được duy trì và phát triển cho tới ngày nay là gốm Bát Tràng.


<b>Câu 5: Em hãy cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Ai là người có đóng góp </b>
<b>quan trọng cho việc ra đời chữ Quốc ngữ ? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng việt trở </b>
<b>thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay? </b>


Trả lời: - Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ: Đến thế kỉ thứ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dung
chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo nên chữ Quốc ngữ ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vì sao: vì đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.


<b>Câu 6: Bức tượng bên dưới là tượng nhân vật lịch sử nào trong phong trào Tây Sơn? Tại </b>
<b>sao nhân dân lại lấy tên ông ? Nêu những cống hiến của phong trào phong trào Tây Sơn đối </b>
<b>với lịch sử dân tộc trong những năm 1771-1789 ? </b>


Trả lời: - a) Hình bức tượng là Quang Trung ( Nguyễn Huệ)
- Nhân dân ta lấy tên ông đặt cho tên trường học và đường phố:


+ Để tỏ lịng biết ơn …. Vì ông là người có công lớn trong phong trào Tây Sơn…., đánh đuổi
quân Xiêm, Thanh dành độc lập cho dân tộc.



b) Những cống hiến của phong trào Tây Sơn:


+ Đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Lê, Trịnh, Nguyễn…., xoá bỏ ranh giới chia cắt
đất nước, đặt nền móng thống nhất quốc gia….


+ Đánh tan cuộc xâm lược Xiêm, Thanh… bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ cho đất nước…..
<b>Câu 7: Qua đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: </b>


<b>“ Sau gần một thế kỉ khai khẩn, người Việt đã biến vùng đất hoang sơ trước kia thành nơi </b>
<b>dân cư đông đúc, ruộng đồng trù phú, vườn tược xanh tươi. Đầu thế kỉ thứ XVI, Sài Gòn chỉ </b>
<b>có 1 vạn dân sinh sống, đến cuối thế kỉ ở đây đã có 6 vạn người. Các xóm làng được dựng </b>
<b>them, nhà cửa mọc lên san sát. ( Lịch sử địa phương TPHCM). Qua đoạn trích trên em hãy </b>
<b>cho biết sau gần một thế kỉ khai khẩn, vùng đất Sài Gòn đã thay đổi như thế nào ? </b>


Trả lời: Những thay đổi của vùng đất Sài Gòn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×