Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT BC Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.68 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1


<b>TRƯỜNG THPT BC PHAN BỘI CHÂU </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 </b>


<b>MƠN LỊCH SỬ 11 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bombay là buộc thực dân Anh phải </b>
<b>A. </b>Tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ <b>B. </b>Trả tự do cho Tilắc


<b>C. </b>Nới lỏng ách cai trị Ấn Độ <b>D. </b>Thu hồi đạo luật chia cắt Benga
<b>Câu 2: Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại: </b>


<b>A. </b>đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
<b>B. </b>chuyển dần từ đấu tranh ơn hịa sang đấu tranh chính trị


<b>C. </b>đấu tranh ơn hịa, u cầu thực dân Anh phải thực hiện Cải cách
<b>D. </b>đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh


<b>Câu 3: Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập với tên gọi </b>
<b>A. </b>Quốc dân đảng <b>B. </b>Đảng Dân chủ


<b>C. </b>Đảng Cộng hòa <b>D. </b>Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại)


<b>Câu 4: Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người </b>
chết đói ở Ấn Độ là:


<b>A. </b>16 triệu người. <b>B. </b>26 triệu người. <b>C. </b>27 triệu người. <b>D. </b>36 triệu người.
<b>Câu 5: Khẩu hiệu "Ấn Độ của người Ấn Độ" xuất hiện trong phong trào nào? </b>



<b>A. </b>Chống đạo luật chia cắt Ben-gan. <b>B. </b>Đầu tranh ơn hồ.
<b>C. </b>Đấu tranh đòi thả Ti-lắc. <b>D. </b>Khởi nghĩa Xi-pay.
<b>Câu 6: Phong trào dân tộc ở Ấn Độ phải tạm ngừng vì </b>


<b>A. </b>Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự can thiệp từ bên ngoài
<b>B. </b>Sự đàn áp của thực dân Anh và B.Tilắc đã bị cắt


<b>C. </b>Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc đại
<b>D. </b>Sự đàn áp của thực dân Anh và sự thoả hiệp của Đảng quốc đại


<b>Câu 7: Cuộc đấu tranh nào đã buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luậ chia cắt Benga? </b>
<b>A. </b>Cuộc tổng bãi công của hàng vạn công nhân Bombay


<b>B. </b>Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi-pay
<b>C. </b>Cuộc khởi nghĩa ở Can-cút-ta


<b>D. </b>Cuộc khởi nghĩa ở Đê-li


<b>Câu 8: Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là: </b>
<b>A. </b>biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tải nguyên thiên nhiên.


<b>B. </b>khoét sâu sự mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc trong xã hội.
<b>C. </b>làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân.


<b>D. </b>chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>A. </b>phong trào đấu tranh của công nhân Can-cut-ta năm 1905.


<b>B. </b>phong trảo đấu tranh của công nhân Bombay năm 1908.


<b>C. </b>phong trào đầu tranh của công nhân Can-cut-ta năm 1908.
<b>D. </b>phong trào của quân chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905.


<b>Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào cuối thế </b>
kỉ XX là:


<b>A. </b>do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hoá của Đảng Quốc đại.
<b>B. </b>thiếu đường lỗi đúng đắn.


<b>C. </b>phong trào diễn ra lẻ tẻ, tự phát.


<b>D. </b>chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quân chúng nhân dân.
<b>Câu 11: Sự thành lập của chính đảng đó có ý nghĩa g </b>


<b>A. </b>Đánh dấu giai cấp ư sản Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị
<b>B. </b>Giai cấp tư sản Ấn Độ có tiềm lực kinh tế mạnh


<b>C. </b>Chế độ cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ suy yếu
<b>D. </b>Giai cấp cơng nhân Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị


<b>Câu 12: Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ? </b>
<b>A. </b>Chia đôi xứ Benga <b>B. </b>Về chế độ thuế khóa


<b>C. </b>Thống nhất xứ Benga <b>D. </b>Giáo dục


<b>Câu 13: Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích </b>
<b>A. </b>chú trọng phát triển về kinh tế Án Độ.


<b>B. </b>đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
<b>C. </b>khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.


<b>D. </b>áp đặt sự nơ dịch về chính trị, xã hội.


<b>Câu 14: Đảng Quốc đại được thành lập có vai trị như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn </b>
Độ?


<b>A. </b>Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Án Độ phát triển sang giai đoạn mới.


<b>B. </b>Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài
chính trị.


<b>C. </b>Là đảng của giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc đầu tiên ở Ấn Độ.


<b>D. </b>Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ.
<b>Câu 15: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bombay là buộc thực dân Anh phải </b>


<b>A. </b>Tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ <b>B. </b>Thu hồi đạo luật chia cắt Benga
<b>C. </b>Nới lỏng ách cai trị Ấn Độ <b>D. </b>Trả tự do cho Ti-lắc


<b>Câu 16: Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì </b>


<b>A. </b>Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
<b>B. </b>Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
<b>C. </b>Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
<b>D. </b>Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>A. </b>Tầng lớp trí thức ở Ấn Độ <b>B. </b>Giai cấp công nhân Ấn Độ


<b>C. </b>Một bộ phận giai cấp tư sản Ấn Độ <b>D. </b>Giai cấp nông dân Ấn Độ
<b>Câu 18: Ý phản ánh đúng chủ trương đấu tranh của Ti-lắc là </b>



<b>A. </b>Tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân


<b>B. </b>Phát động nhân dân lật đổ thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập dân chủ
<b>C. </b>Phản đối thái độ thỏa hiệp, đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh
<b>D. </b>Tập hợp những trí thức tiến bộ để đấu tranh


<b>Câu 19: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bombay và Cancútta năm 1905 là </b>
<b>A. </b>Thực dân Anh đàn áp người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây


<b>B. </b>Người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây bị áp bức, bóc lộ nặng nề
<b>C. </b>Đạo luật về chia cắt Benga có hiệu lực


<b>D. </b>Nhân dân ở Bombay và Cancútta muốn lật đổ chính quyền thực dân Anh giành độc lập, dân chủ
<b>Câu 20: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bombay (1908) là do nhân dân phản đối </b>
<b>A. </b>Chính sách chia để trị <b>B. </b>Đời sống nhân dân cực khổ


<b>C. </b>Bản án 6 năm tù đối với Tilắc <b>D. </b>Đạo luật chia đôi xứ Benga


<b>Câu 21: Điểm khác biệt giữa cao trào cách mạng 1905 – 1908 với các phong trào trước đó ở Ấn Độ là </b>
<b>A. </b>Có sự tham gia đơng đảo của hang vạn công nhân ở nhiều thành phố trên cả nước


<b>B. </b>Có quy mơ lớn, nêu cao khẩu hiệu đấu tranh “Ấn Độ của người Ấn Độ”
<b>C. </b>Diễn ra dưới hình thức một cuộc tổng bãi cơng, lan rộng ra nhiều thành phố


<b>D. </b>Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ độc
lập và dân chủ


<b>Câu 22: Đảng Quốc đại chủ trưởng dùng phương pháp gì để đấu tranh địi Chính phủ Anh thực hiện Cải </b>
cách ở Ấn Độ?



<b>A. </b>Dùng phương pháp bạo lực. <b>B. </b>Dùng phương pháp thương lượng.
<b>C. </b>Dùng phương pháp đấu tranh chính trị. <b>D. </b>Dùng phương pháp ơn hồ.


<b>Câu 23: Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm thế kỉ </b>
XIX?


<b>A. </b>đứng trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây.


<b>B. </b>sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau các cuộc cách mạng tư sản.
<b>C. </b>mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang hình thành phát triển nhanh.
<b>D. </b>giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng.


<b>Câu 24: Nhật Bản chuyén sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: </b>
<b>A. </b>Đài Loan, Trung Quốc, Pháp. <b>B. </b>Đài Loan, Nga, Mĩ.


<b>C. </b>Nga, Đức, Trung Quốc. <b>D. </b>Đài Loan, Trung Quốc, Nga.
<b>Câu 25: Hệ quả tích cực nhất trong cuộc Cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là: </b>
<b>A. </b>thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật.


<b>B. </b>tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Câu 26: Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến </b>
quân phiệt?


<b>A. </b>Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức
mạnh kinh tế <b>B. </b>Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền
sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế



<b>C. </b>Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức
mạnh quân sự <b>D. </b>Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền
sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự


<b>Câu 27: Yếu tố nào đã đưa đến sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng ở Nhật Bản </b>
trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX?


<b>A. </b>Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa


<b>B. </b>Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi


<b>C. </b>Sự cạnh tranh gay gắt của các công ti tư bản độc quyền
<b>D. </b>Q trình tích lũy tư bản nguyên thủy


<b>Câu 28: Sức mạnh của các công ti độc quyền ở Nhật Bản được thể hiện như thế nào? </b>
<b>A. </b>Chiếm ưu thế cạnh tranh với cơng ti độc quyền của các nước khác


<b>B. </b>Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh
<b>C. </b>Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước
<b>D. </b>Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời


<b>Câu 29: Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là: </b>
<b>A. </b>Hữu nghị và hợp tác <b>B. </b>Thân thiện và hịa bình
<b>C. </b>Đối đầu và chiến tranh <b>D. </b>xâm lược và bành trướng
<b>Câu 30: Hai cơng tí độc quyền đầu tiên ở Nhật Bản là </b>


<b>A. </b>Pa-na-so-nic và Mit-su-bi-si. <b>B. </b>Hon-da và Mit-xưi.
<b>C. </b>Mit-xưi va Mít-su-bi-si. <b>D. </b>Hon-da và Pa-na-so-nic.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>



1D 2C 3D 4B 5A 6C 7A 8B 9B 10A


11A 12A 13D 14B 15B 16B 17C 18B 19C 20C
21D 22D 23A 24D 25C 26D 27A 28C 29D 30C


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1: Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là </b>


<b>A. </b>Trung Quốc Đồng minh hội <b>B. </b>Trung Quốc Quang phục hội
<b>C. </b>Trung Quốc Nghĩa đoàn hội <b>D. </b>Trung Quốc Liên minh hội


<b>Câu 2: Đâu không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hoà đoàn ở Trung Quốc? </b>
<b>A. </b>Chống chế độ phong kiến Mãn Thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
<b>Câu 3: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là: </b>


<b>A. </b>cách mạng dân chủ tư sản triệt để. <b>B. </b>cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
<b>C. </b>cách mạng vô sản. <b>D. </b>cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.


<b>Câu 4: Điểm nào dưới đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là một cuộc cách mạng </b>
tư sản không triệt để?


<b>A. </b>Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.
<b>B. </b>Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.


<b>C. </b>Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
<b>D. </b>Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và khơng tích cực chống phong kiến.



<b>Câu 5: Ý nghĩa cơ bản nhất của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là: </b>
<b>A. </b>mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.


<b>B. </b>cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc.
<b>C. </b>ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.


<b>D. </b>cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, lập chế độ cộng hoà.
<b>Câu 6: Nội dung chính của Điều ước Tân Sửu (1901) là: </b>


<b>A. </b>Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước chiếm đóng Bắc Kinh
<b>B. </b>Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và cắt đất cho các nước đế quốc thiết lập các vùng tô
giới


<b>C. </b>Trả lại cho nhà Thanh một số vùng đất và các nước đế quốc được phép chiếm đóng Bắc Kinh


<b>D. </b>Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và mở cửa tự do cho người nước ngoài vào Trung Quốc
buôn bán


<b>Câu 7: Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? </b>
<b>A. </b>Đánh đổ Mãn Thanh


<b>B. </b>Tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung Quốc
<b>C. </b>Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc


<b>D. </b>Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày
<b>Câu 8: Điều ước Tân Sửu (1901) đánh dấu </b>


<b>A. </b>Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
<b>B. </b>Trung Quốc trở hành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây



<b>C. </b>Triều đình Mãn Thanh đầu hàng hồn tồn, nhà nước phong kiến Trung Quốc sụp đổ
<b>D. </b>Các nước đế quốc đã chia sẻ xong “cái bánh ngọt” Trung Quốc


<b>Câu 9: Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc là: </b>
<b>A. </b>thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh.


<b>B. </b>triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp phong trào, cuộc khởi nghĩa thất bại.
<b>C. </b>đẻ ra chính sách bình qn về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ.


<b>D. </b>thi hành nhiều chính sách tiến bộ.


<b>Câu 10: Nội dung nào sau đây không được Hiến pháp lâm thời Trung Hoa Dân quốc thông qua tại kì họp </b>
của Qc dân đại hội?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>B. </b>Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.


<b>C. </b>Công nhận quyền tự do dân chủ của mọi cơng dân.
<b>D. </b>Cơng nhận quyền bình đẳng và tự do của mọi công dân.
<b>Câu 11: Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội là </b>


<b>A. </b>Cơng nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh
<b>B. </b>Nơng dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh


<b>C. </b>Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu cơng nơng
<b>D. </b>Cơng nhân, nơng dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh
<b>Câu 12: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là phong trào đấu tranh của giai cấp nào? </b>
<b>A. </b>Tư sản. <b>B. </b>Binh lính. <b>C. </b>Công nhân. <b>D. </b>Nông dân.
<b>Câu 13: Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là: </b>


<b>A. </b>cải cách Trung Quốc để cứu vãn tình thế.


<b>B. </b>đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.
<b>C. </b>đánh đuổi đế quốc, khôi phục Trung Hoa.


<b>D. </b>đánh đế quốc để thành lập dân quốc, đánh phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.
<b>Câu 14: Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là: </b>


<b>A. </b>khởi nghĩa của Trần Thắng, Ngô Quảng.
<b>B. </b>khởi nghĩa Hồng Sào.


<b>C. </b>khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc.
<b>D. </b>khởi nghĩa của Lí Tự Thành.


<b>Câu 15: Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào? </b>
<b>A. </b>Vô sản <b>B. </b>Tự do dân chủ <b>C. </b>Dân chủ tư sản <b>D. </b>Phong kiến
<b>Câu 16: Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của </b>


<b>A. </b>Giai cấp vô sản Trung Quốc
<b>B. </b>Giai cấp nông dân Trung Quốc
<b>C. </b>Giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc


<b>D. </b>Lien minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc


<b>Câu 17: Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là </b>
<b>A. </b>Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo


<b>B. </b>Thành lập Trung Hoa Dân quốc


<b>C. </b>Cơng nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân


<b>D. </b>Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí


<b>Câu 18: Ngun nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Nghĩa Hoà đoàn ở Trung Quốc là: </b>
<b>A. </b>so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù mạnh.


<b>B. </b>phong trào thiếu vũ khí.


<b>C. </b>phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất.


<b>D. </b>giai cấp nơng dân cịn hạn chế, cuộc sống cịn khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
<b>B. </b>Sau khi nhà Mãn Thanh kí với đế quốc Điều ước Tân Sửu.


<b>C. </b>Cuộc Duy tân Mậu Tuất thất bại.


<b>D. </b>Sau sự thất bại của khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc.


<b>Câu 20: Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc? </b>


<b>A. </b>Tiểu tư sản. <b>B. </b>Tư sản. <b>C. </b>Nông dân. <b>D. </b>Công nhân.
<b>Câu 21: Kết quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là: </b>


<b>A. </b>công nhận quyền bình đẳng và quyền dân chủ của mọi cơng dân.
<b>B. </b>thành lập Trung Hoa Dân quốc.


<b>C. </b>lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế.
<b>D. </b>mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.


<b>Câu 22: Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phá triển theo con đường nào? </b>


<b>A. </b>Đấu tranh bạo động <b>B. </b>Cách mạng vơ sản


<b>C. </b>Đấu tranh ơn hịa <b>D. </b>Dân chủ tư sản
<b>Câu 23: Tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật là gi? </b>


<b>A. </b>Cách mạng tư sản triệt để. <b>B. </b>Cách mạng tư sản không triệt để.
<b>C. </b>Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. <b>D. </b>Cách mạng dân chủ tư sản triệt đề.


<b>Câu 24: Biện pháp đúng và mới để giải quyết khủng hoảng ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là </b>
gi?


<b>A. </b>Tiến hành Duy tân đất nước, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
<b>B. </b>Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị các nước phương Tây sâu xé.
<b>C. </b>Tăng cường quan hệ, hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây.


<b>D. </b>Thay đơi nhân sự trong chính quyền phong kiến Nhật Bản, đưa những người có tư tưởng tiến bộ lên
nắm chính quyền.


<b>Câu 25: Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế </b>
kỉ XIX là


<b>A. </b>Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp
<b>B. </b>Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
<b>C. </b>Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây
<b>D. </b>Kinh tế hàng hóa phát triển, cơng trường thủ công xuất hiện


<b>Câu 26: Việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là kết quả của phong trào </b>


<b>A. </b>Nông dân <b>B. </b>Tiểu tư sản



<b>C. </b>Học sinh, sinh viên <b>D. </b>Công nhân


<b>Câu 27: Yếu tổ được coi là “chìa khố” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt </b>
Nam trong thời kì cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước hiện nay là:


<b>A. </b>cải cách giáo dục. <b>B. </b>tăng cường sức mạnh quân sự.
<b>C. </b>ổn định chính trị. <b>D. </b>cải cách kinh tế.


<b>Câu 28: Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>Câu 29: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã </b>
<b>A. </b>duy trì chế độ phong kiến.


<b>B. </b>nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
<b>C. </b>thiết lập chế độ Mạc phủ mới.


<b>D. </b>tiến hành những Cải cách tiễn bộ.


<b>Câu 30: Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế ki XIX, ở Nhật Bản Cải cách thành công, nhưng </b>
ở Việt Nam và Trung Quốc lại thất bại?


<b>A. </b>Thế lực phong kiến cịn mạnh và khơng muốn Cải cách.


<b>B. </b>Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thể lực về kinh tế.
<b>C. </b>Thiên hồng có vị trí tối cao nắm quyền hành.


<b>D. </b>Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>



1 A 6 A 11 C 16 C 21 C 26 D


2 A 7 B 12 D 17 B 22 D 27 A


3 D 8 A 13 B 18 A 23 B 28 B


4 D 9 B 14 C 19 B 24 A 29 D


5 D 10 B 15 C 20 B 25 B 30 C


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1: Sau cuộc Cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là </b>
<b>A. </b>thành lập nền cộng hoà. <b>B. </b>quân chủ lập hiến.
<b>C. </b>chế độ trung lập. <b>D. </b>quân chủ chuyền chế.


<b>Câu 2: Triều đại tạo nên bộ mặt mới, phát triển nước Xiêm theo hướng tư bản chủ nghĩa là </b>
<b>A. </b>Rama <b>B. </b>Rama IV <b>C. </b>Rama V <b>D. </b>Chulalongcon
<b>Câu 3: Năm 1893, sự kiện nào đã diễn ra lien quan đến vận mệnh của nước Lào? </b>


<b>A. </b>Chính phủ Xiêm kí hiệp ước thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở Lào
<b>B. </b>Các đoàn hám hiểm của Pháp bắt đầu xâm nhập nước Lào


<b>C. </b>Nghĩa quân của Phacađuốc giải phóng được tỉnh Xavannakhét
<b>D. </b>Nghĩa quân Phacađuốc quyết định lập căn cứ tại tỉnh Xavannakhét


<b>Câu 4: Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ </b>


<b>A. </b>Nhật Bản <b>B. </b>Các nước phương Tây



<b>C. </b>Trung Quốc <b>D. </b>Các nước phương Đông


<b>Câu 5: Lực lượng nghĩa quân nào ở Việt Nam đã liên kết với nghĩa quân của Pucômbô? </b>
<b>A. </b>Trương Định, Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương)


<b>B. </b>Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
<b>Câu 6: Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân các nước đế quốc xâm lược và tranh chấp </b>
thuộc địa?


<b>A. </b>Vì các nước đế quốc cần nguyên liệu đề phát triển kinh tế.
<b>B. </b>Thuộc địa có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán.
<b>C. </b>Nơi cung cấp nguyên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt.
<b>D. </b>Thuộc địa là nơi đầu tư, tiêu thụ hàng hố chính quốc.


<b>Câu 7: Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống </b>
thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?


<b>A. </b>Mang tính tự phát


<b>B. </b>Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào
<b>C. </b>Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh


<b>D. </b>Chưa có sự đồn kết, phối hợp đấu tranh


<b>Câu 8: Năm 1887, đường xe điện được xây dựng sớm nhất Đông Nam Á tại nước nào? </b>


<b>A. </b>Lào <b>B. </b>Việt Nam <b>C. </b>Myanma <b>D. </b>Xiêm (Thái Lan)


<b>Câu 9: Ý nào phản ánh đúng về tình hình ở Lào vào năm 1937? </b>


<b>A. </b>Thực dân Pháp trao trả độc lập cho Lào.


<b>B. </b>Cuộc khởi nghĩa do Phacađuốc lãnh đạo kết thúc


<b>C. </b>Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở vùng biên giới Việt – Lào kết thúc
<b>D. </b>Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Commađam lãnh đạo kết thúc


<b>Câu 10: Mở đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào? </b>
<b>A. </b>Khởi nghĩa của Com-ma-đam. <b>B. </b>Khởi nghĩa do Ong Kẹo chỉ huy.


<b>C. </b>Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. <b>D. </b>Khởi nghĩa của Pa-chay.
<b>Câu 11: Cuộc Cải cách Ra-ma V gọi là cuộc cách mạng tư sản vì: </b>


<b>A. </b>mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
<b>B. </b>do giai cấp vô sản lãnh đạo.


<b>C. </b>tiếp tục duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
<b>D. </b>lật đỗ hoàn toàn chế độ phong kiến.


<b>Câu 12: Đầu thế ki XX, ở Đông Nam Á có những giai cấp mới nào ra đời? </b>
<b>A. </b>Nông dân và công nhân. <b>B. </b>Địa chủ và nông dân.
<b>C. </b>Công nhân và tư sản. <b>D. </b>Tư sản và nông dân.
<b>Câu 13: Vua Ra-ma V đã khơng thực hiện chính sách nào để đưa Xiêm phát triển? </b>
<b>A. </b>Xố bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ, giảm nhẹ thuế ruộng.


<b>B. </b>Giải phóng nguồn lao động được tự do làm ăn sinh sống.
<b>C. </b>Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh cơng thương nghiệp.
<b>D. </b>Tiếp tục thực hiện chính sách đóng cửa với các nước phương Tây.



<b>Câu 14: Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì </b>
<b>A. </b>Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo


<b>B. </b>Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
<b>D. </b>Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp


<b>Câu 15: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX, là biểu </b>
tượng của tình đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương anh em:


<b>A. </b>Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc. <b>B. </b>Khởi nghĩa Ong Kẹo.
<b>C. </b>Khởi nghĩa Pu-côm-bô. <b>D. </b>Khởi nghĩa A-cha Xoa.
<b>Câu 16: Chính sách ngoại giao đã đưa đến hậu quả gì cho nước Xiêm? </b>


<b>A. </b>Đất nước chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp
<b>B. </b>Đất nước bị các nước Anh, Pháp chia cắt, thống trị


<b>C. </b>Đất nước chịu nhiều áp lực từ các nước lớn


<b>D. </b>Đất nước thường xuyên lâm vào tình trạng khủng hoảng, bất ổn


<b>Câu 17: Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bôlôven ở Lào trong những năm 1901 – 1937 do ai lãnh đạo? </b>


<b>A. </b>Phacađuốc <b>B. </b>Ong Kẹo và Commađam


<b>C. </b>Pucômbô <b>D. </b>Thiên hộ Dương


<b>Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Cam-pu-chia </b>


cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?


<b>A. </b>Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.
<b>B. </b>Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh về quân sự.
<b>C. </b>Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
<b>D. </b>Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.


<b>Câu 19: Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện ở việc </b>


<b>A. </b>Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc
để giữ gìn chủ quyền


<b>B. </b>Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước


<b>C. </b>Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bỉnh đằng với các đế quốc Anh, Pháp
<b>D. </b>Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đấ nước để phát triển


<b>Câu 20: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược? </b>
<b>A. </b>Chế độ phong kiến ở đây đang khủng hoảng, suy yếu.


<b>B. </b>Giàu tài ngun thiên nhiên, khống sản, vị trí địa lí thuận lợi.
<b>C. </b>Có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn nhân công dồi dào.
<b>D. </b>Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển.


<b>Câu 21: Năm 1866, nghĩa quân của Pucômbô đã chiếm được vùng đất nào ở Campuchia? </b>
<b>A. </b>Uđông <b>B. </b>Paman <b>C. </b>Phnôm Pênh <b>D. </b>Campốt


<b>Câu 22: Vào đầu thế kỉ XX tư tưởng bên ngoài nào đã tác động thúc đẩy sự phát triền của phong trào giải </b>
phóng dân tộc?



<b>A. </b>Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn. <b>B. </b>Chủ nghĩa xã hội khoa học.


<b>C. </b>Chủ nghĩa Mác - Lê-nin. <b>D. </b>Trào lưu Triết học Ánh sáng của Pháp.
<b>Câu 23: Vì sao cuối thế kỉ XIX Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập? </b>
<b>A. </b>Chính sách ngoại giao mềm dẻo khơn khéo của vua Ra-ma V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
<b>C. </b>Do Xiêm đã bước sang thời ki tư bản chủ nghĩa.


<b>D. </b>Do Xiêm được sự giúp đỡ của Mĩ.


<b>Câu 24: Từ thời vua Mơngkút (Rama IV, trị vì từ năm 1851 đến năm 1868), nước Xiêm (Thái Lan) đã thực </b>
hiện chủ trương gì để phát riển đất nước?


<b>A. </b>Mở cửa bn bán với bên ngồi.
<b>B. </b>Kêu gọi vốn đầu tư từ nước ngoài
<b>C. </b>Kêu gọi sự ủng hộ của Pháp


<b>D. </b>Ban bố các đạo luật nhằm phát triển kinh tế


<b>Câu 25: Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến </b>
quân phiệt?


<b>A. </b>Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng
nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế <b>B. </b>Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ
phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự


<b>C. </b>Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng
nước Nhật bằng sức mạnh quân sự <b>D. </b>Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ
phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế



<b>Câu 26: Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế </b>
kỉ XIX là


<b>A. </b>Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp
<b>B. </b>Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
<b>C. </b>Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây
<b>D. </b>Kinh tế hàng hóa phát triển, cơng trường thủ cơng xuất hiện


<b>Câu 27: Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong </b>
công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?


<b>A. </b>Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước
<b>B. </b>Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới


<b>C. </b>Dựa vào sức mạnh của khối đồn kế tồn dân để tiến hành thành cơng công cuộc đổi mới đất nước
<b>D. </b>Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài ngun


<b>Câu 28: Ý nào khơng phản ánh đúng chính sách cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị </b>
<b>A. </b>Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây


<b>B. </b>Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh
<b>C. </b>Nhà nước nắm giữ ngành đóng tàu, sản xuấ vũ khí


<b>D. </b>Mua vũ khí của phương Tây để hiện đại hóa quân đội


<b>Câu 29: Các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản được thành lập dựa trên cơ sở nào? </b>
<b>A. </b>Sự phá triển của phong trào nông dân <b>B. </b>Sự ủng hộ của tầng lớp trí thức


<b>C. </b>Sự cho phép của Chính phủ Nhật Bản <b>D. </b>Sự phá triển của phong trào công nhân



<b>Câu 30: Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhậ Bản có thể thực hiện được chính sách đối ngoại </b>
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
<b>B. </b>Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân


<b>C. </b>Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự
<b>D. </b>Các công ti độc quyền hậu thuẫn về tài chính


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>


1 B 6 B 11 A 16 A 21 B 26 B


2 C 7 B 12 C 17 B 22 C 27 A


3 A 8 D 13 D 18 A 23 C 28 D


4 B 9 D 14 C 19 A 24 A 29 D


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I.Luyện Thi Online


-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.



-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường


PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×