Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh tại đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.01 KB, 5 trang )

Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỬ VONG SƠ SINH TẠI ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH BỆNH
VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG NĂM 2016
BS. Hồ Thị Thanh Thủy
BS. Nguyễn Thị Kim Liên
ĐD. Lý Thị Bích Tuyền
KTV. Lê Thị Kim Thanh
*Tóm tắt:
Tử vong sơ sinh là một trong những gánh nặng của các nƣớc đang phát triển[1]
Mục tiêu: Tìm các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh ở Bệnh viện.
Địa điểm: Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang.
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng không bắt cặp.
Đối tƣợng nghiên cứu: Trẻ sơ sinh nhỏ ≤ 30 ngày tuổi nhập viện khoa Nhi Bệnh
viện đa khoa khu vực Tỉnh từ 01/11/2015 – 30/10/2016.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng tại bệnh viện. Cỡ mẫu cho
nhóm bệnh là 28 trẻ sơ sinh tử vong , tỉ số chứng bệnh là 4:1, cở mẫu cho nhóm chứng là
110, chọn ngẫu nhiên từ danh sách những trẻ sơ sinh không tử vong.
Các biến số nghiên cứu:
- Các biến số độc lập:
+Cân nặng: < 2500gr; cân nặng ≥ 2500gr
+Tuổi thai: <32 tuần; ≥ 32 tuần
+Nơi sinh: Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh; Nơi khác.
+Suy hơ hấp nặng khi có dấu hiệu sau:
Thở nhanh >60l ph, co lõm ngực, cơn ngƣng thở kéo dài trên 20 giây, độ bảo hòa oxy
qua da SpO2 ≤90% lúc nhập khoa.
+Nhiễm trùng: Khi nhập viện hoặc trong khi nằm viện có ít nhất một trong các triệu
chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm trùng là sốt hoặc hạ thân nhiệt, da xám, nổi vân tím, thời
gian hồi phục màu da > 2 giây. Thở rên, có cơn ngƣng thở, suy hơ hấp, thóp căng, rối loạn
trƣơng lực cơ, rối loạn ý thức, co giật, xuất huyết, phát ban, vàng da, bú kém, bụng chƣớng,
nôn trớ, tiêu chảy hoặc CRP (+); Bạch cầu ≥ 12000/mm3 hoặc bạch cầu < 4000/mm3.
+Tuổi khi nhập viện (biến số liên tục, đơn vị là ngày.)


+Cách sinh: Sinh thƣờng; Sinh hút; sinh mổ
+Biến số phụ thuộc (kết cục) có hai giá trị, tử vong (ngƣng hơ hấp tuần hồn), sống
(xuất viện về, khỏi bệnh, bú tốt, hơ hấp tuần hồn ổn định).
+Biến số gây nhiễu gồm giới tính (Nam, Nữ); bệnh lý bẩm sinh (có dị tật phát hiện khi
khám lâm sàng hoặc siêu âm, X Quang, chẩn đốn).
+Nhóm tuổi: ≤ 7 ngày tuổi và > 7 ngày tuổi
*Kết quả:
Bảng 1. Đặc tính mẫu nghiên cứu, tần số (%)
Giới tính
Bệnh (chết)
Chứng (sống)
Nam
14 (17,9%)
64 (82,1%)
Nữ
14 (23,3%)
46 (76,7%)
Tuổi nhập viện
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
162


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
≤ 7 ngày
28 (21,2%)
104 (78,8%)
>7 ngày
0 (0%)
6 (100%)
Dị tật bẩm sinh


6 (21,4%)
22 (78,6%)
Khơng
22 (20%)
88 (80%)
Tuổi thai (tuần)
< 32 tuần
13 (38,2%)
21 (61,8%)
≥ 32 tuần
15 (14,4%)
89 (85,6%)
Cân nặng lúc sanh
(gram)
< 2500g
14 (32,6%)
29 (67,4%)
≥ 2500g
14 (14,7%)
81 (85,3%)
Suy hơ hấp nặng

27 (24,5%)
83 (75,5%)
Khơng
1 (3,6%)
27 (96,4%)
Nơi sinh
Bệnh viện ĐKKV tỉnh 17 (22,9%)

73 (81,1%)
An Giang
Nơi khác
11 (22,9%)
37 (77,1%)
Phƣơng pháp sanh
Sanh thƣờng
21 (26,6%)
58 (73,4%)
Có can thiệp
7 (11,9%)
52 (88,1%)
Nhiễm trùng

24 (29,3%)
58 (70,7%)
Khơng
4 (7,1%)
52 (92,9%)
Nhận xét:
Bảng 2. Sự kết hợp giữa tử vong sơ sinh và các yếu tố phơi nhiễm, gây nhiễu, tần số
(%) OR (KTC 95%)
Yếu tố
Nam

Tử vong
(n= 28
)
14 (17,9%)


Tuổi thai <32 13 (38,2%)
tuần
Có dị tật bẩm 5 (18,5%)
sinh
Cân nặng lúc 14 (32,6%)
sinh <2500gr

Sống
(n= 110
)
64 (82,1%)
21 (61,8%)
22 (81,5%)
29 (67,4%)

Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
163

OR
95%)
0,719
1,652)
3,673
8,872)
1,091
3,015)
2,793
6,559)

(KTC p

(0,313- 0,436 (χ2=0,608)
(1,521- 0,003 (χ2=8,983)
(0,395- 0,867(χ2=0,028)
(1,189- 0,016 (χ2=5,813)


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
Suy hô
nặng

hấp 27 (24,5%)

Tuổi
nhập
khoa ≤7 ngày
Sinh tại Bệnh
viện
ĐKKV
tỉnh An Giang

nhiễm
trùng
Sinh thƣờng

83 (75,5%)

8,783
(1,139- 0,016 (Fisher)
67,725)


28 (21,2%)

104 (78,8%)

0,347 (Fisher)

17 (22,9%)

73 (81,1%)

0,783
1,843)

24 (29,3%)

58 (70,7%)

21 (26,6%)

58 (73,4%)

5,379
(1,75- 0,001 (Fisher)
16,532)
2,69
(1,057- 0,033 (χ2=4,524)
6,842)

(0,333- 0,575 (χ2=0,314)


χ2: Phân tích Chi- bính phƣơng; Fisher: Kiểm định Fisher
Nhận xét:
Các yếu tố nguy cơ của tử vong sơ sinh có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê là: Sinh
non (tuổi thai <32 tuần), Nhẹ cân (Cân nặng lúc sinh <2500gr), Có suy hơ hấp nặng, Có
nhiễm trùng .
Tỷ lệ sanh thƣờng làm tăng tử vong ở trẻ thuộc các đối tƣợng:
-Sanh thƣờng, ở trẻ sinh non làm tăng nguy cơ tử vong gấp 4,2 lần so với các trẻ có
tuổi thai >=32 tuần (p=0,006 ; χ2=7,5; KTC 95%= 1,4-12,2)
- Sanh thƣờng, ở trẻ nhẹ cân làm tăng nguy cơ tử vong gấp 3,3 lần so với các trẻ có
cân nặng >=2500g (p=0,02 ; χ2=5,4; KTC 95%= 1,2-9,4)
- Sanh thƣờng, ở trẻ có nhiễm trùng làm tăng nguy cơ tử vong gấp 4,9 lần so với các
trẻ không nhiễm trùng (p=0,01 ; Fisher; KTC 95%= 1,5-16,3)
Bảng 3. Tỷ lệ tử vong của yếu tố non tháng điều chỉnh theo (Giới, Dị tật bẩm sinh).
Đặc điểm
p
OR (KTC)
Kết luận
0,727 (Fisher)
1,385 (0,318-6,026)
Khơng có sự khác
Giới tính
biệt
1 (Fisher)
1,091 (0,157-7,592)
Khơng có sự khác
Dị tật bẩm sinh
biệt
Nhận xét: : Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê giữa đặc điểm giới tính, dị tật bẩm sinh
đi kèm,nếu có thêm yếu tố sinh non về nguy cơ tử vong.
Bảng 4. Tỷ lệ tử vong của yếu tố nhẹ cân điều chỉnh theo (Giới, Dị tật bẩm sinh, sinh

non)
Đặc điểm
p
OR (KTC)
Kết luận
2
0,75

=0,102)
1,231
(0,343-4,418)
Không có sự khác
Giới tính
biệt
1 (Fisher)
0,667 (0,063-7,054)
Khơng có sự khác
Dị tật bẩm sinh
biệt
0,186 (Fisher)
2,979 (0,684-12,976)
Sinh non
Nhận xét: Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, nhƣng những trẻ nhẹ cân nếu có thêm
yếu tố sinh non, làm tăng gần 3 lần nguy cơ tử vong.
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
164


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
Bảng 5. Tỷ lệ tử vong của trẻ suy hô hấp lúc nhập khoa điều chỉnh theo (Giới, Dị tật

bẩm sinh, Tuổi nhập khoa, sinh non)
Đặc điểm
p
OR (KTC)
Kết luận
2
0,583 (χ =0,301)
0,784 (0,329-1,871)
Khơng có sự khác
Giới tính
biệt
1 (Fisher)
1,03 (0,3-3,2)
Khơng có sự khác
Dị tật bẩm sinh
biệt
0,57 (Fisher)
0,75 (0,67-0,83)
Khơng có sự khác
Tuổi nhập khoa
biệt
2
0,005 (χ =7,86)
3,6 (1,4-9,1)
Sinh non
Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, khi những trẻ suy hơ hấp nặng nếu có thêm yếu
tố sinh non làm tăng 3,6 lần nguy cơ tử vong.
Bảng 6. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tại khoa Phụ sản Bệnh viện ĐKKV Tỉnh An Giang
điều chỉnh theo (Giới, Dị tật bẩm sinh, Nhóm tuổi, Trẻ sinh non)
Đặc điểm


Giới tính
Dị tật bẩm sinh
Sinh non
Nhóm tuổi

Đặc điểm khác biệt
giữa các tầng/P
value
0,121 (χ2=2,41)
0,509 (Fisher)
0,024 (χ2=5,09)
1 (Fisher)

OR

Kết luận

0,43 (0,14-1,28)
0,44 (0,09-2,12)
3,4 (1,13-10,42)
0,81 (0,73-0,9)

Khơng có sự khác
biệt
Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, ở những trẻ sinh tại bệnh viện ĐKKV tỉnh An
Giang hay những nơi khác nếu có thêm yếu tố sinh non làm tăng nguy cơ tử vong lên 3,4
lần.
BÀN LUẬN
Nghiên cứu bệnh chứng, cỡ mẫu nhóm bệnh (28) và tỷ lệ chứng 4/1. Nhóm chứng ( 110)

trẻ sống lấy mẫu theo phƣơng pháp ngẫu nhiên qua hồ sơ bệnh án, thu thập số liệu.
Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0.
Những yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh tại khoa Nhi Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh
An Giang bao gồm:
-Sinh non (tuổi thai <32 tuần) là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, kết quả này phù
hợp với nghiên cứu Lê Thái Thiên Trinh và Cộng Sự, tại khoa Nhi Bệnh viện Đa Khoa
Trung Tâm An Giang năm 2008 [5], nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kiều Nhi tại Bệnh
viện phụ Sản Trung Ƣơng Huế cũng cho kết quả tƣơng tự [3].
-Cân nặng lúc sinh <2500gr) là nguyên nhân đứng hàng thứ hai sau sanh non, tƣơng tự
kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ văn Bến và Đoàn Thị Thúy Nga tại bệnh viện Đa khoa
Long An năm 2006 [1].
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
165


Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ 2016
-Ngồi ra Suy hơ hấp, Nhiễm trùng, Dị tật bẩm sinh cũng là yếu tố nguy cơ quan trọng
góp phần tăng tỉ lệ tử vong sơ sinh. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả
Võ Hữu Đức Bệnh viện Đa Khoa Tiền giang năm ( 2009) [2] , và tác giả Huỳnh Hồng Phúc,
tại Bệnh Viện Đồng Tháp ( 2006) [4].
-Khi phân tìch sâu hơn về phƣơng pháp sinh chúng tôi thấy các vấn đề nhƣ: Tỷ lệ sanh
thƣờng làm tăng nguy cơ tử vong ở các trẻ thuộc các đối tƣợng:
-Sanh thƣờng ở trẻ sinh non làm tăng nguy cơ tử vong gấp 4,2 lần so với các trẻ có
tuổi thai >=32 tuần (p=0,006 ; χ2=7,5; KTC 95%= 1,4-12,2)
-Sanh thƣờng ở trẻ nhẹ cân làm tăng nguy cơ tử vong gấp 3,3 lần so với các trẻ có
cân nặng >=2500gr (p=0,02 ; χ2=5,4; KTC 95%= 1,2-9,4)
-Sanh thƣờng ở trẻ có nhiễm trùng làm tăng nguy cơ tử vong gấp 4,9 lần so với các
trẻ không nhiễm trùng (p=0,01 ; Fisher; KTC 95%= 1,5-16,3)
Trẻ nhẹ cân nếu có thêm yếu tố sinh non làm tăng gần 3 lần nguy cơ tử vong.
Trẻ có suy hơ hấp nặng nếu có thêm yếu tố sinh non làm tăng 3,6 lần nguy cơ tử

vong.
Trẻ sinh tại Bệnh viện ĐKKV Tỉnh hay nơi khác nếu có thêm yếu tố sinh non làm
tăng nguy cơ tử vong 3,4 lần.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu của chúng tôi cho thấy:
+ Sinh non là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, kế đến là nhẹ cân, suy hô
hấp, nhiễm trùng, dị tật bẩm sinh đi kèm.
Những yếu tố có thể phòng ngừa giúp giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh:
+ Sinh non tháng, nhẹ cân, dị tật bẩm sinh, nhiễm trùng có thể phịng ngừa
bằng chăm sóc tiền sản, giáo dục bà mẹ, vệ sinh thai nghén, khám thai định kỳ, chủng ngừa
đầy đủ trong quá trình mang thai.
+ Suy hơ hấp nặng: Cần có chiến lƣợc tổ chức tập huấn nâng cao kỹ năng hồi
sức sơ sinh tại phòng sanh, tại nhà hộ sinh, trạm y tế, trong khi chuyển viện ,chuyển khoa và
ở tại đơn nguyên sơ sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Văn Bến, Đoàn Thị Thúy Nga, “Các yếu tố nguy cơ tử vong sơ sinh tại khoa Nhi
Bệnh viện Đa khoa Long An”, Tập 15, Số 2-2007.
2. Võ Hữu Đức, “ Mơ hình bệnh tật sơ sinh và hiện trạng Đơn nguyên sơ sinh tại khoa
Nhi- Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2009.”.
3. Nguyễn Thị Kiều Nhi, Cao Ngọc Thành, “Tìm hiểu nguyên nhân tử vong sơ sinh
sớm tại Bệnh viện Huế 2003.” Tập15 ,Số 1-2007.
4. Huỳnh Hồng Phúc, Huỳnh Thị Duy Hƣơng “Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh
tại khoa Nhi- Bệnh viện Đồng Tháp năm 2006”.
5. Lê Thái Thiên Trinh và Cộng Sự, “Các yếu tố nguy cơ gây tử vong sơ sinh tại khoa
Nhi, Bệnh viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang năm 2008”.

Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
166




×