Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Vật lí năm 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.86 KB, 8 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2020-2021
Phần 1:

ĐIỆN HỌC

Câu1: Khi Mắc một bóng đèn vào mạch điện ,CĐDĐ lúc đầu khác so với khi đèn đã cháy
sáng.
Có 2 bóng đèn , một bóng dây tóc bằng than ,một bóng dây tóc bằng kim loại.Hỏi
khi mắc vào mạch điện, sau khi cháy sáng CĐDĐ qua các dây tóc biến đổi như thế nào?
Trả lời: ở bóng có dây tóc bằng kim loại CĐDĐ giảm đi theo mức độ cháy sáng của dây vì
điện trở của kim loại tăng lên theo độ tăng nhiệt độ.
Còn đối với dây tóc làm bằng than thì ngược lại
Câu2: Có một bàn là và một bóng đèn dây tóc cùng mắc vào mạch điện gia đình .Khi bật
bàn là lên ta thấy hiện tượng độ sáng của bóng đèn ngay lập tức tụt giảm, sau một thời gian
độ sáng tăng lên chút ít song vẫn sáng kém mức bình thường.
Hãy giải thích hiện tượng đó
Trả lời:
Khi mắc vào mạch những dụng cụ địi hỏi phải có dịng điện lớn , ta đã làm tăng dòng điện
trong đường dây và trong các dây nối do đó ta đã làm tăng độ giảm HĐT trên chúng ,từ đó
HĐT trên các bóng đèn giảm đi dẫn đến độ sáng giảm
Độ sáng của bóng tăng lên dần là do theo mức độ đốt nóng của bàn là điện trở của
nó tăng lên khi đó độ giảm HĐT trên dây và các dây nối giảm
Câu3:
Có 16 bóng đèn mắc nối tiếp trong đó có một bóng bị hỏng, làm thế nào để xác định nhanh
nhất bóng bị hỏng đó.(Chỉ dùng cách mắc nối tiếp)
Trả lời:
Lần 1: Chia 16 bóng thành hai nhóm , mỗi nhóm 8 bóng ,rồi mắc nối tiếp 8 bóng trong
nhóm đó với nhau vào mạch, nhóm nào khơng sáng tức là chứa bóng bị hỏng



Lần 2: Lại chia 8 bóng trong nhóm có bóng bị hỏng đó thành hai nhóm ,mỗi nhóm 4 bóng
rồi mắc nối tiếp với nhau vào mạch điện , nhóm nào khơng sáng tức là có chứa bóng bị
hỏng
Làm tiếp tục như vậy đến lần thứ 4 ta sẽ tìm ra bóng bị hỏng đó
Câu 4 : Cần phải cắt một dây dẫn ra thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi mắc các phần
đó song song với nhau ta thu được điện trở của mạch nhỏ hơn điện trở của dây cũ n lần
Trả lời:
Gọi: R là giá trị điện trở của dây dẫn
N là số phần bằng nhau của dây dẫn được cắt ra
r là giá trị điện trở của mỗi phần
Khi đó ta có : r =

R
( 1)
N

Điện trở tương đương của N điện trở có giá trị r mắc song song:
N
r
1
1 1
1
   ...  =
 Rtđ =
(2)
r
N
Rtd r r
r


R
r
R
Từ (1) và (2) suy ra: Rtđ = = N = 2
N
N N

Vì điện trở tương đương của mạch nhỏ hơn điện trở dây cũ n lần nên:
Rtđ =

R
R
=
 N2 = n  N =
2
n
N

n

Vậy: Cần phải cắt một dây dẫn ra thành n phần bằng nhau để khi mắc các phần đó song
song với nhau ta thu được điện trở của mạch nhỏ hơn điện trở của dây cũ n lần
Câu 5: Tại sao đối với những thiết bị điện có vỏ bằng kim loại người ta thường nối vỏ của
thiết bị với đất bằng dây dẫn ?
Trả lời: Nối vỏ kim loại của thiết bị điện với đất bằng dây dẫn sẽ đảm bảo an tồn vì nếu
có dịng điện chạy qua cơ thể người ,khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dịng điện này
là rất nhỏ, khơng gây ra sự nguy hiểm tới tính mạng
Câu 6 : Giải thích tại sao với cùng một dịng điện chạy qua mà dây tóc của đèn thì nóng
lên tới nhiệt độ rất cao cịn dây dẫn nối với bóng đèn thì hầu như khơng nóng?



Trả lời:
Theo định luật Jun- lenxơ thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật
dẫn đó : Q = I2Rt
Dây tóc bóng đèn có điện trở lớn nên nhiệt lượng toả ra nhiều làm nó có thể nóng sáng
lên, trong khi đó dây nối có điện trở rất nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và có thể truyền ngay
cho mơi trường xung quanh vì vậy dây dẫn hầu như khơng nóng lên
Câu7 Cho hai điện trở R1 và R2.Chứng minh rằng:
a) Khi R1 và R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở tỉ lệ
thuận với các điện trở đó:

Q1 R1

Q2 R 2

a) Khi R1 và R2 mắc song song vào hiệu điện thế U thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở tỉ
lệ nghịch với các điện trở đó:

Q1 R2

Q2 R1

( Học sinh tự chứng minh)


Phần 2:

ĐIỆN TỪ HỌC

Câu1: Có ý kiến cho rằng mọi chỗ trên thanh nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.Em có

nhận xét gì về ý kiến trên?
Trả lời:
- ý kiến trên khơng đúng
- Vì khoảng giữa của thanh nam châm ( giữa 2 đầu từ cực ) là miền trung hồ.Miền này
khơng có tác dụng hút sắt
Câu 2: Có 2 thanh thép giống hệt nhau, một thanh bị nhiễm từ cịn thanh kia khơng.Làm
thế nào để nhận biết thanh bị nhiễm từ mà không dung dụng cụ nào khác ngồi hai thanh
đó?
Trả lời: Gọi 2 thanh là A và B
- Do miền giữa của thanh nam châm là miền trung hồ ,khơng có tác dụng hút sắt
- Ta đưa thanh A lại gần miền giữa của thanh B .Nếu chúng hút nhau thì thanh A là thanh
bị nhiễm từ, ngược lại nếu chúng khơng hút nhau thì thanh B bị nhiễm từ
(HS tự vẽ hình minh hoạ)
Câu3 : Làm thế nào để nhận biết một dây dẫn có dịng điện chạy qua mà trong tay chỉ có la
bàn?
Trả lời
- Dùng la bàn để xác định hướng Bắc - Nam của cực từ
- Đặt dây dẫn dọc theo hướng đó
- Đặt la bàn lại gần dây dẫn .Nếu kim nam châm( Kim la bàn) Lệch khỏi hướng bắc nam
,quay một đầu về phía dây dẫn thì chứng tỏ dây dẫn có dịng điện chạy qua
Câu4: Đặt hai dây dẫn song song với nhau, nếu có dịng điện qua hai dây dẫn đó thì chúng
có cịn song song với nhau hay khơng?Tại sao?
Trả lời:
- Khi dây dẫn có dịng điện chạy qua sẽ tạo ra từ trường
- Từ trường do dây thứ nhất tạo ra tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện thứ hai và từ
trường do dây dẫn thứ hai tạo ra lại tác dụng lên dây dẫn thứ nhất
- Kết quả là hai dây khơng cịn song song nữa


Câu5 : Tại sao khi cho lõi sắt vào trong lịng cuộn dây điện thì tác dụng từ lại tăng lên ?

Trả lời
- Khi đặt lõi sắt vào bên trong cuộn dây điện thì lõi sắt trở thành một nam châm(vì sắt bị
nhiễm từ), nam châm này có các cực từ trùng với các cực từ của cuộn dây.
Vậy ngoài từ trường của cuộn dây cịn có từ trường của nam châm bằng lõi sắt nhiễm từ, từ
trường tổng hợp mạnh hơn nên tác dụng từ mạnh hơn
Câu 6 : Tại sao đường sức từ của một thanh nam châm không thể cắt nhau?
Trả lời:
đường sức từ của một thanh nam châm khơng thể cắt nhau vì tại mỗi điểm trong từ trường
kim nam châm thử chỉ có thể xác định theo một hướng nhất định ?
Câu 7
Nam châm có tính hút sắt rất mạnh , nhưng tại sao trong thí nghiệm từ phổ ,các hạt sắt
khơng bị hút dính vào nam châm mà chúng lại sắp xếp một cách có trật tự chung quanh
nam châm?
Trả lời:
-Xung quanh nam châm có từ trường
-Các mạt sắt đặt xung quanh nam châm thì bị nhiễm từ
-Khi các mạt sắt đã bị nhiễm từ , bản thân của chúng trở thành các nam châm nhỏ
- Các cực của nam châm nhỏ này tương tác với các cực của nam châm lớn làm cho nam
châm nhỏ sắp xếp theo trật tự các định
Câu 8: Hai vịng dây có dịng điện được treo
đồng trục và gần nhau như hình vẽ.Chúng sẽ
đẩy nhau hay hút nhau tại sao?
Trả lời:
- Chúng sẽ đẩy nhau
-Theo quy tắc nắm tay phải (Quy tắc đinh ốc 2) thì mặt bên phải của vòng dây 1 là mặt bắc
, mặt trong (mặt trái) của vòng dây 2 cũng là mặt bắc
Mà mỗi vịng dây có dịng điện chạy qua nó đều sinh ra từ trường giống như nam châm.
Hai mặt bắc của vòng dây đặt gần nhau nên đẩy nhau



Câu 9: Hãy cho biết những yếu tố quyết định đến sự mạnh yếu của Nam châm điện?
Trả lời : có 3 yếu tố quyết định đến sự mạnh yếu của Nam châm điện là
+ Số vòng dây
+ Cường độ dòng điện chạy qua Nam châm
+ Và Lõi của thanh nam châm làm bằng kim loại gì
Câu10: Ta dùng một chiếc Tuavit (Một dụng cụ dùng để vặn ốc vit)cọ xát vài lần vào một
Nam châm thì sau đó Tuavit có thể hút được một số vật bằng sắt nhỏ bé khác.Giải thích vì
sao?
Trả lời :
-Khi cọ xát Tua vit vào Nam châm thì Tua vit bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
_ Tua vít được làm bằng thép nên từ tính của nó được duy trì lâu dài sau khi tách khỏi
Nam châm
- Vì vậy khi tách khỏi Nam châm Tuavit có thẻ hút được các vật bằng sắt nhỏ bé khác
Câu11: Trên hình vẽ là một nam châm A đang hút hai đinh thép (1) và (2).Một người cho
rằng đinh (2) "dính" vào đinh (1)là do nam châm A hút nó .Theo bạn giải thích thế nào cho
đúng?
Trả lời: Khi Nam châm A hút đinh (1) thì bản thân đinh (1) đã bị nhiễm từ và trở thành một
Nam châm
- Sở dĩ đinh (2) bị "dính" vào đinh (1) là do đinh (1) - Nam châm (1) hút đinh (2)
Bản thân đinh (2) khi dính vào đinh (1) cũng sẽ bị nhiễm từ giống đinh (1)


QUANG HỌC

Phần 3:

Câu1: ảnh của các vật trên màng lưới là ảnh thật ngược chiều với vật.Nhưng tại sao mắt ta
vẫn khơng nhìn thấy vật bị lộn ngược?
Trả lời:
- Do thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ nên khi quan sát vật ta sẽ được ảnh thật ngược

trên màng lưới
- Tập hợp các tế bào thần kinh và màng lưới mã hố ảnh đó dưới dạng luồng thần kinh
truyền lên não .Não giải thích nó và lật ngược ảnh, do đó ta khơng thấy vật bị lộn ngược
Câu2 : Một người đeo kính phân kì sát mắt có tiêu cự f = 50 cm đẻ sửa tật cận thị.Hỏi
điểm cực viễn cách mắt người ấy bao nhiêu? khi đeo kính này điểm cực cận mới của hệ
kínhvà mắt ở gần hơn hay xa hơn so với điểm của mắt khi khơng đeo kính?
Trả lời : Khi đeo kính sát mắt người đó thấy được vật ở xa vơ cực mà không cần điều tiết
nghĩa là ảnh của vật qua kính phải ở Cv của mắt, tiêu cự của kính f = OCv
Vậy Cv trùng với f hay điểm cực viễn cách mắt 50 cm
Khi đeo kính vào thì điểm cực cận mới của hệ kính- mắt ở xa hơn điểm cực cận khi mắt
khơng đeo kính
Câu 3 :gọi f là tiêu cự của thấu kính ; d và d' lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu
kính . AB và A'B' lần lượt là chiều cao của vật và ảnh
Chứng minh công thức sau:
a) Đối với thấu kính hội tụ:
* Trường hợp cho ảnh thật:
* Trường hợp cho ảnh ảo:

1 1
1
 
f d d'

1 1
1
 
f d d'

b) Đối với thấu kính phân kỳ:


1 1 1
 
f d' d

c) Công thức về mối quan hệ giữa ảnh và vật: A'B' =

d'
AB
d

Chứng minh:
B

I
F'

A

O

A'


a)Theo hình vẽ ta có:
AOB ~A'OB' nên:

A' B ' OA'
d'

(1) suy ra A'B' = AB

AB
OA
d

IOF' ~B'A' F' nên:

A' B' A' B' F ' A'


(2)
OI
AB
F 'O

Từ (1) và (2) suy ra:

d ' d ' f
OA' F ' A'

hay 
OA OF '
d
f

 f.d' =d.d' - f.d. Chia cả hai vế cho d.d'.f ta được

1 1
1
 
đpcm

f d d'

Câub) chứng minh tương tự
Câu4: Chứng minh rằng quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ thì độ cao
của ảnh bao giờ cũng nhỏ hơn độ cao của vật
Trả lời: vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì nên áp dụng cơng thức
Vì f > 0 suy ra d' < d thay vào công thức A'B' =

1 1 1
 
f d' d

d'
AB suy ra A'B'd

Câu 5: Một học sinh nhìn vào Hồ nước thấy con cá đang bơi ở vị trí A .Thực tế con cá có
phải đang ở vị trí A không?
Hãy vẽ tia sáng từ con cá đến mắt bạn học sinh
Trả lời:
Con cá ở vị trí A' gần mặt nước vị trí A
- Do tia sáng từ con cá (môi trường nước)
truyền đến mắt người (môi trường không khí)
bị khúc xạ (bẻ gãy) tại bề mặt phân cách
giữa hai mơi trường
- Góctới nhỏ hơn góc khúc xạ nên tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới nên ta thấy
con cá ở vị trí A'




×