Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

giao an van 6 Ky II chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.46 KB, 96 trang )

Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Tiết: 73
Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Trích: “ Dế Mèn phiêu lưu ký”)
- Tô Hoài -
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài, nắm những đặc sắc trong kể chuyện và miêu tả
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ những nét đặc sắc trong văn kể chuyện và miêu tả
3.Thái độ: HS ý thức được bài học về cách ứng xử, lối sống, đạo đức
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Tích hợp với Tiếng Việt bài
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: “Dế Mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm hay, đặc sắc, hấp dẫn của Tô Hoài dành cho
thiếu nhi. Mèn là 1 hình ảnh đẹp của tuổi trẻ ham hiểu biết, trọng lẽ phải khao khát lý tưởng và
quyết tâm hành động cho mục đích cao đẹp nhưng với tính xốc nổi, kiêu căng của ngày đầu mới lớn
Mèn đã phải trả giá đắt bằng một bài học đường đời đáng nhớ. Đó là nội dung của bài học hôm nay
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Giới thiệu chung
Đọc chú thích SGK. GV giảng giải và
chốt ý chính về tác giả (Tô Hoài) – tác
phẩm (Dế Mèn phiêu lưu ký)
GV đọc mẫu đoạn đầu rồi gọi HS đọc 
Nhận xét, uốn nắn
Hãy kể tóm tắt chương truyện?
HS nhận xét, bổ sung
Đoạn trích chia làm mấy phần
Nêu nội dung của mỗi phần?


II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
Gọi HS đọc lại đoạn 1 và nhắc lại đoạn 1
đề cập đến vấn đề gì? Hình dáng của Dế
Mèn được miêu tả qua chi tiết nào?
Dế Mèn được miêu tả từ góc độ nào?
Tại sao khi giới thiệu Mèn, tác giả lại chú
ý đến đôi càng mẫm bóng trước tiên?
Miêu tả hình dáng của Dế Mèn tác giả
dùng nghệ thuật gì? Qua nghệ thuật ấy
giúp em hình dung ra hình dáng của Dế
Mèn như thế nào?
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả, tác phẩm (SGK)
2. Nội dung khái quát: Hình dáng, tính cách và bài học
đường đời đầu tiên
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
2.Bố cục: 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp hình
dáng của dế mèn
- Đoạn 2: Còn lại 1 câu chuyện về đường đời đầu tiên
của dế Mèn
3. Phân tích:
a. Hình dáng, tính cách của dế Mèn
 Hình dáng:
Đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn hoắt
Cánh dài tận chấm đuôi, cả người rung rinh … ưa nhìn
Đầu to nổi tảng, rất bướng
Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm, râu dài, rất đỗi
hùng dũng

=> Tính từ miêu tả, từ ngữ độc đáo => Vẻ đẹp khoẻ
mạnh, cường tráng, pha chút bướng bỉnh
4. Củng cố : Theo em, dế Mèn là chàng dế như thế nào qua hình dáng?
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
1
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
5.Dặn dò: Học và chuẩn bị tiết 2: tính cách của dế Mèn và Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là
gì?
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
***********************************************
Tuần: 19
Tiết: 74
Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tt)
( Trích: “ Dế Mèn phiêu lưu ký”)
- Tô Hoài -
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Hình dáng của dế Mèn hiện lên như thế nào?
3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
Quan sát phần kể tiếp SGK và cho biết phần
truyện giới thiệu Dế Mèn ở mặt nào? (Tính
cách) Tìm chi tiết thể hiện tính cách của Dế
Mèn? Khi viết về tính cách Dế Mèn tác giả đã
sử dụng nghệ thuật gì? Qua cử chỉ (Gây sự,

quát, đá ghẹo) thể hiện tính cách gì của dế
Mèn ?
Gọi HS đọc lại đoạn cuối truyện? Nội dung
đoạn này là gì?
Dế Choắt là một chàng dế nhỏ? Thái độ của dế
Mèn đối với dế Choắt như thế nào? Thái độ đó
thể hiện điều gì của Mèn?
Thái độ của Choắt đối với Mèn như thế nào?
Thái độ của Mèn như thế nào khi Choắt nói loèi
trăn chối?
Câu chuyện về bài học đường đời đều tiên của
dế mèn được bắt đầu bằng việc gì? Hãy phân
tích thái độ của dế Mèn đối với chị Cốc qua đó
dế Mèn nhận được bài học bổ ích gì?
II. Đọc – Hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Hình dáng, tính cách của dế Mèn
 Tính cách
Dám khà khịa với mọi người trong xóm
Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo mấy anh gọng vó…
 Động từ => Sự kiêu căng, ngạo mạn, tự cao tự
đại
b. Bài học đường đời đầu tiên
- Thái độ của mèn đối với choắt
Mèn đặt tên cho Choắt
Mèn trịnh thượng kể cả gọi “Chú mày”
Không cho thông hang, mắng Choắt  Trịnh
thượng, ích kỷ
- Bài học đường đời
Rủ Choắt trêu chị Cốc, khi Choắt can ngăn thì quắc

mắt, mắng
Hát trêu Cốc  Tự cao tự đại
=> Kết quả: Choắt chết oan
- Thái độ của mèn “Tôi hối lắm , tôi hối hận lắm”
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
2
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Trong phần “Câu chuyện ân hận” này, tính nết
của Mèn có điều gì tốt, điều gì xấu?
III.Hoạt động III: Tổng kết
Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn
trích?
(Đọc ghi nhớ SGK)
HS đọc bài tập 1 SGK. HS làm bài, HS khác
nhận xét, bổ sung?
IV.Hoạt động IV: Luyện tập
Tôi đứng lặng giờ lâu nghĩ về bài học đường đời
đầu tiên
 Hối hận, ăn năn, tự rút ra bài học không nên kiêu
căng, ngạo mạn
III. Tổng kết: * Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập :
Bài 1: Viết đoạn văn ngắn diễn tả tâm trạng của Dế
Mèn khi chôn cất Dế Choắt (GV gợi ý – HS viết
nháp)
4. Củng cố : - Theo em, dế Mèn là chàng dế như thế nào?
- Bài học đường đời đầu tiên của dế Mèn là bài học gì?
- Qua bài học đường đời của Mèn em rút ra bài học gì cho bản thân em?
5.Dặn dò: Học vở ghi và tóm tắt truyện . Soạn bài “Sông nước cà mau”
IV.Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
***********************************************
Tiết: 75
Tiếng Việt: PHÓ TỪ
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Nắm khái niệm phó từ, hiểu và nhớ các ý nghĩa chính của phó từ, biết đặt câu có phó
từ chứa các ý nghĩa khác nhau
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo các kiến thức về phó từ
3.Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước
Cà Mau” .Bảng nhóm
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong chương trình TV học kỳ I, ta đã tìm hiểu về một vài loại từ chính như danh
từ, động từ, tính từ .. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về phó từ
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Phó từ
Gọi HS đọc bài tập (SGK/12)
Hãy chỉ ra các từ in đậm SGK
I. Phó từ là gì?
1. Ví dụ: (SGK)
đã đi
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
3

Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Các từ đó bổ sung ý nghĩa cho những từ
nào?
Những từ được bổ nghĩa thuộc loại từ gì?
Nếu quy ước các từ đã cũng vẫn chưa là X
và những từ bổ nghĩa là Y hãy vẽ mô hình
từng trường hợp
GV chốt
Những từ in đậm trong SGK chuyên đi kèm
với động tư, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ đó. Đó là các phó từ. Vậy
phó từ là gì ? (Đọc to ghi nhớ SGK / 12)
II.Hoạt động II : Các loại phó từ
HS đọc bài tập 1 /13
Tìm các phó từ bỏ nghĩa cho các động từ,
tính từ in đậm?
Hãy thống kê các động từ, tính từ tìm được ở
các mục I, II vào bảng bên?
Dựa vào bảng thống kê bên, kể các loại phó
từ?
Đặt câu có với từng loại phó từ tương ứng
Phó từ nào thường đứng trước ĐT, TT?
Phó từ nào thường đứng sau động từ, tính
từ?
HS đọc ghi nhớ SGK/ 14
III.Hoạt động III: Luyện tập
HS nêu yêu cầu BT 1 và 2
GV hướng dẫn HS làm bài
cũng ra
vẫn chưa thấy

thật lỗi lạc
soi (gương) được
rất ưa nhìn
rất bướng
* Nhận xét
Những từ in đậm trong SGK chuyên đi kèm với ĐT,
TT để bổ nghĩa cho ĐT, TT
=> Phó từ
2. Ghi nhớ (SGK/12)
II. Các loại phó từ
Phó từ chỉ
Quan hệ thời gian
Phó từ
đứng trước
Phó từ
đứng sau
… mức độ
… chỉ sự tiếp diễn
tương tự
… sự phủ định
… sự cầu khiến
… kết quả và
hướng
… khả năng
Rất …
Cũng, vẫn
chưa, không
đừng
Lắm
Ra

Được
*Ghi nhớ SGK/14
III. Luyện tập:
Bài 1(SGK/14) : Tìm Phó Từ và nêu ý nghĩa của
phó từ
- đã (thời gian), không còn (không: phủ định); còn: tiếp
diễn tương tự; đã (thời gian)
- đều (tiếp diễn tương tự); đương, sắp (thời gian); lại
(tiếp diễn tương tự); ra (kết quả, hướng)
- cũng (tương tự); sắp (thời gian); đã (thời gian); cũng
(tiếp diễn tương tự); sắp (thời gian); đã (thời gian);
được (kết quả)
Bài 2/SGK/15. Viết đoạn văn thuật lại việc Mèn
trêu Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Choắt
từ 3 – 5 câu
Vào một buổi chiều, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Mèn
liền đọc một câu thơ trêu trọc chị Cốc rồi chui tọt vào
hang. Chị Cốc rất tức giận đi tìm kẻ dám trêu mình.
Thấy Choắt đang đứng trước cửa hang, Cốc bèn trút
cơn giận dữ lên đầu Choắt
4. Củng cố : Nhắc lại phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ đã học
5.Dặn dò: Học thuộc 2 ghi nhớ. Làm BT 4 + 5/SBT/5 . Xem trước bài So sánh
IV.Rút kinh nghiệm:
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
4
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
***********************************************

Tiết: 76 :
Tập Làm Văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: HS nắm những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sau vào một số thao
tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này
2.Kĩ năng: Kỹ năng nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả
3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại văn miêu tả
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học về văn miêu tả ở cấp I
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong phân môn Tập Làm Văn học kì I các em đã tìm hiểu văn tự sự. Hôm nay,
ta được tìm hiểu về văn miêu tả là thể loại ta được học ở cấp I. Để tìm hiểu về thể loại này, chúng ta
tìm hiểu tiết học hôm nay
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I
Gọi HS đọc 3 tình huống ở bài tập. Cho biết
với các tình huống ấy em phải làm gì để giải
quyết
Vì sao?
Dựa vào ba tình huống trên hãy nêu lên một
số tình huống khác cần dùng văn miêu tả để
thể hiện mục đích giao tiếp của mình
Đọc yêu cầu BT 2(SGK) trong văn bản “Bài
học … “ Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả
Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động
Hai đoạn văn ấy có giúp em hình dung được

đặc điểm nổi bật của hai chú dế không
Những chi tiết nào giúp em hình dung được
điều đó
Theo em mục đích giao tiếp của hai đoạn
văn trên là gì?
Vậy theo em thế nào là văn miêu tả?
HS đọc to phần ghi nhớ SGK /16
I. Thế nào là văn miêu tả ?
1. Ví dụ 1,2 SGK /15
- Nhận xét
Bài tập 1:
Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để người
khách nhận ra, không bị lạc
Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng
không bị lẫn, mất thời gian
Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ
=> với các tình huống trên, để giải quyết, người ta phải
dùng văn miêu tả
Bài tập 2: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” tả dế
Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt, vuốt, đầu, cánh, răng,
râu => Động tác ra oai
Ở dế Choắt: Dáng người gầy, dài lêu nghêu như gã
nghiện thuốc phiện … gilê => Những động từ, tính từ
chỉ sự xấu xí, yếu đuối
=> Giúp người đọc hình dung được những đặc điểm,
tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người phong
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
5
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
II.Hoạt động II : Luyện tập

HS đọc bài tập 1/16
Mỗi đoạn văn miêu tả ở trên tái hiện lại điều
gì? Hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của chú Dế
Mèn
Hãy chỉ ra những chi tiết thể hiện ở các đặc
điểm ấy
Hãy chỉ ra các đặc điểm của Lượm ?
Đặc điểm ấy được thể hiện qua chi tiết nào
Đặc điểm nổi bật của ba đoạn văn là gì?
Những đặc điểm ấy được thê hiện qua những
chi tiết nào
Bài tập 2: Đề luyện tập SGK 17
Miêu tả khuôn mặt mẹ với đặc điểm nổi bật
- Sáng và đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
GV hướng dẫn, HS làm vào vở BT- GV
chỉnh sửa
cảnh giúp người đọc những dữ liệu hiện ra trước mặt
người đọc
=> Văn miêu tả
2.Ghi nhớ SGK /16
II. Luyện tập
Bài 1/SGK/16
Đoạn1: tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cương
tráng “. Đặc điểm nổi bật to khoẻ và mạnh mẽ
Đoạn 2 : Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc lượm .
Đặc điểm nổi bật nhanh nhẹn , vui vẻ hồn nhiên
Đoạn 3 : Miêu tả một vùng bãi ven hồ ngập nước sau
mưa . Đặc điểm nổi bật một thế giới động vật sinh
động , ồn áo , uyên náo

Bài 2/ SGK /17
a) Miêu tả cảnh mùa đông :
Đặc điểm : lạnh lẽo , ẩm ướt , gió bấc và mưa phùn
+ Đêm dài , ngày ngắn
+ Bầu trời như âm u thấp xuống , ít thấy trăng sao ,
nhiều mây và sương mù
+ Cây cối trơ trọi , khẳng khiu lá vàng rụng nhiều
+ Mùa của hoa đào, mai, hoa hồng và nhiều loại hoa ,
chuẩn bị cho mùa xuân
a) Miêu tả khuôn mặt mẹ:
- Khuôn mặt mẹ tôi có khuôn mặt hình trái soan, nước
da bánh mật, cái miệng cười tươi rói, hàm răng trắng và
đều đặn

4. Củng cố : Thế nào là văn miêu tả? Trong văn miêu tả, người viết thường sử dụng năng lực gì
để cảnh vật hiện lên sóng động trước mắt người đọc, người nghe?
5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ
Xem trước bài : “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
***********************************************
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
6
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Tuần: 20
Tiết: 77
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
( Trích: “Đất rừng phương Nam”)

- Đoàn Giỏi -
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Hiểu đoạn văn miêu tả làm hiện lên cảnh sông nước Cà Mau với vẻ đẹp rộng lớn
hùng vĩ , đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập trù phú, độc đáo ở
vùng đất tận cùng phía Nam Tổ Quốc
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích cảm thụ những nét đặc sắc của một đoạn văn miêu tả với
ngôn ngữ bình dị và phong phú đậm màu sắc Nam Bộ
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến những con người lao động ở mọi miền của tổ quốc , tình yêu
đối với thiên nhiên hùng vĩ , yêu tiếng mẹ đẻ giàu có trong sáng
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tranh ảnh của tác giả. Soạn giáo án điện tử
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tóm tắt đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên “ hãy nêu nội dung và
nghệ thuật của truyện ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tác phẩm “Đất rừng phương Nam “ là truyện dài nổi tiếng của Đoàn Giỏi . Đây
là câu chuyện kể về cuộc đời lưu lạc của bé An tại vùng đất rừng U minh . Tác giả đưa người đọc
đến với cảnh thiên nhiên hoang dã phong phú , độc đáo và cuộc sống của con người ở đất rừng cực
Nam tổ Quốc
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Giới thiệu chung
Gọi HS đọc chú thích SGK/20
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả :Đoàn Giỏi (1925- 1989), quê ở Tiền Giang, viết
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
7
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
GV giảng giải thêm về tác giả, tác phẩm

rồi chốt?
Nêu nội dung khái quát?
II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
GV đọc mẫu đoạn đầu  GV gọi HS đọc
tiếp?
Giải thích một số từ khó SGK
Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn
Nêu rõ nội dung mỗi đoạn
* Gọi HS đọc lại đoạn đầu của truyện?
Nhắc lại nội dung chính của đoạn này?
An tượng ban đầu bao trùm cảnh song
nước Cà Mau được thể hiện qua chi tiết
nào?
- Ấn tượng ấy được cảm nhận qua giác
qua nào của tác giả? (thị giác, thính giác,
vị giác)
- Ấn tượng ấy được tác giả sử dụng nghệ
thuật gì?
- Từ ngữ ấy em có nhận xét gì về các ấn
tượng này của tác giả?
văn từ kháng chiến chống Pháp
- Đề tài : viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam
Bộ
2. Tác phẩm: “Sông nước Cà Mau” trích ở chương 15
truyện “ Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi
* Nội dung khái quát : Cảnh sông nước Cà Mau với vẻ đẹp
rộng lớn, hùng vĩ và cuộc sống con người ở vùng đất cực
Nam Tổ quốc
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:

2.Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến màu xanh đơn điệu
 Những ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau
+ Phần 2: Tiếp đến “ban mai”  Kênh rạch và chợ Năm
Căn
+ Phần 3: Còn lại  chợ Năm Căn đông vui, trù phú
3. Phân tích:
a) Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi tiết như màng nhện
Trời xanh, nước xanh, cây lá xanh
Tiếng rì rào bất tận của khu rừng, tiếng sóng biển và cả hơi
gió muối
 So sánh, điệp ngữ, phối hợp tả xen lẫn kể liệt kê
=>không gian mênh mông rộng lớn một màu xanh
4. Củng cố : Vài nét về tác giả? Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau?
5.Dặn dò: Đọc lại toàn văn bản, tìm hiểu cụ thể về thiên nhiên Cà Mau như thế nào?
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
***********************************************
Tiết: 78
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (tt)
( Trích: “Đất rừng phương Nam”)
- Đoàn Giỏi -
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Ấn tượng chung của bản thân em về thiên nhiên Cà Mau?
3. Bài mới:


Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
* HS quan sát đoạn 2 và nhắc lại nội dung chính
II. Đọc – Hiểu văn bản:
b) Kênh rạch Cà Mau và sông Cà Mau
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
8
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
toàn đoạn?
- Kênh rạch Cà Mau được thể hiện qua chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về cách gọi tên một số địa danh?
Những địa danh này gợi em suy nghĩ gì về thiên
nhiên vùng Cà Mau? Con người Cà Mau?
- Tìm chi tiết nước ta sự rộng lớn của con sông Năm
Căn? Cảnh rừng đước được thể hiện qua từ ngữ
hình ảnh nào? Trong câu “thuyền chúng tôi … về
Năm Căn” có những Động từ nào chỉ cũng 1 hoạt
động của con thuyền? Nhận xét về nghệ thuật mà
tác giả sử dụng ở đoạn văn này? Nghệ thuật so sánh
và cách dùng từ ngữ em hình dung về con sông
Năm Căn như thế nào?
Quan sát đoạn cuối truyện. Nội dung đoạn này là
gì? Tìm chi tiết miêu tả về chợ Năm Căn? Tác giả
sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả chợ Năm Căn?
Em hiểu gì về chợ Năm Căn vùng đất mũi?
III. Hoạt động III: Tổng kết
Bài học hôm nay em cần ghi nhớ những gì về nội
dung và nghệ thuật? (HS đọc to ghi nhớ SGK/23)
Em cảm nhận gì về thiên nhiên và con người vùng
cực Nam tổ quốc?

IV.Hoạt động IV: Luyện tập
Viết 1 đoạn văn trình bày sự cảm nhận của em về
vùng Cà Mau qua bài học
GV: gợi ý – HS viết từ 5  7 câu theo yêu cầu bài
tập
Gọi HS đọc bài viết, cả lớp nhận xét, bổ sung
Kênh rạch: Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba
Khía  tên gọi một số địa danh căn cứ vào
đặc điểm riêng biệt => Thiên nhiên hoang dã,
phong phú, con người giản dị, chất phác
Sông Năm Căn
Con song rộng hơn ngàn thước
Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
Cá nước bơi hàng ngàn đen trũi … người bơi
ếch
Rừng đước dựng lên cao ngút như tường thành
vô tận
 So sánh, từ ngữ chính xác tinh tế => Sông
Năm Căn rộng lớn hùng vĩ, đầy sức sống
c) Chợ Năm Căn
Ồn ào, đông vui, tấp nập
Những bến phà nhộn nhịp dọc dài theo sông
Những lò than …
Những ngôi nhà bè …
Người dân thuộc nhiều dân tộc khác nhau
 So sánh, quan sát tỉ mỉ => Sự trù phú những
nét độc đáo của chợ Năm Căn
III. Tổng kết Ghi nhớ SGK/23
IV. Luyện tập
Viết 1 đoạn văn trình bày sự cảm nhận của em

về vùng Cà Mau qua bài học
4. Củng cố : Em cảm nhận gì về thiên nhiên và con người vùng cực Nam tổ quốc?
5.Dặn dò: Học bài theo nội dung phân tích
Soạn “Bức tranh của em gái tôi”
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
***********************************************
Tiết: 79
Tiếng Việt: SO SÁNH
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Nắm khái niệm, cấu tạo của so sánh
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
9
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
2.Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản.
Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết của bản thân
3.Thái độ: Giáo dục tình cảm quý tiếng mẹ đẻ
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước
Cà Mau” .Bảng nhóm
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Phó từ là gì? Nêu các loại phó từ đã học, cho VD và chỉ ra phó từ ấy có ý
nghĩa gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong khi nói, viết người ta hay dùng những hình ảnh bóng bẩy, gợi cảm, sinh
động để diễn đạt ý mình muốn thể hiện. Đó là biện pháp tu từ. Bài học đầu tiên chúng ta học là

phép so sánh
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Thế nào là so sánh?
Gọi HS đọc VD a + b
Ở VD a, b, những trường hợp nào chứa hình
ảnh so sánh?
Những sự vật, sự việc nào được so sánh với
nhau
(Trẻ em so sánh với búp trên cành, rừng
đước .. . so sánh với hai dãy … )
Dựa vào cơ sở nào để có thể so sánh như
vậy? (Dựa vào sự tương đồng nhau về hình
thức, tính chất, vị trí, chức năng giữa sự vật
này với sự vật khác
So sánh như thế nhằm mục đích gì? (Tạo ra
hình ảnh mới mẻ, gợi cảm giác cụ thể hấp
dẫn khi nghe, nói, đọc, viết.
So sánh các sự vật, sự việc như vậy với nhau
gọi là so sánh? Vậy so sánh là gì?
(HS đọc to ghi nhớ SGK /24)
II.Hoạt động II : Cấu tạo phép so sánh
Điền những tập hợp từ có chứa hình ảnh so
sánh ở VD tìm hiểu vào bảng trên
Xác định từ so sánh ở các VD trên
GV gợi ý: Quy ước vế A sự vật, sự việc
được so sánh. T Từ so sánh, PD phương
diện so sánh
GV ghi VD trên bảng, HS xác định các vế A,
B, T, PD trong VD sau
* Tìm thêm những từ so sánh mà em biết

(Như, như là, bằng, tựa, tựa như, hơn…)
I.Thế nào là so sánh ?
1. VD SGK
2. Nhận xét
VDa. Trẻ em như búp trên cành
VDb. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận
 Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc
khác có nét tương đồng để làm sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn dạt
=> So sánh
=> Ghi nhớ SGK
II. Cấu tạo phép so sánh
Vế A P Diện TừSS Vế B
Trẻ em
Rừng
đước
Dựng lên
Như
Như
Búp trên cành
Dãy trường
thành
VD
Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in
Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng
- Có khi mô hình đầy đủ như trên có thay đổi
-Lược bớt phương diện so sánh VD a

-Đảo vế B cùng với từ so sánh ra trước VDb
* Tác dụng
-Gợi hình, gợi cảm, giàu hình ảnh
* Ghi nhớ SGK /25
III. Luyện tập:
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
10
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
So với VD ở trang 24 thì cấu tạo phép so
sánh ở a, b có gì đặc biệt ?
Vế B được tạo lên trước vế A
Chí lớn ông cha như Trường Sơn
Lòng mẹ bao la như Cửu Long
Con người không chịu khuất phục như tre
mọc thẳng
Phần cấu tạo của phép so sánh cần ghi nhớ
những gì?
III.Hoạt động III: Luyện tập
HS đọc bài tập 1 : Dựa vào mẫu so sánh hãy
tìm thêm 1 VD?
GV hướng dẫn HS làm bài
HS nêu yêu cầu BT 2
GV hướng dẫn HS làm bài. HS chia 4 nhóm
thảo luận(3phút) vào phiếu học tập các từ
còn thiếu
Các nhóm nhận xét. GV chốt ý
HS đọc bài tập 3 :Tìm những câu có phép so
sánh?
HS đọc lại văn bản và tìm hiểu. GV nhận
xét, chốt ý

Bài 1: Dựa vào mẫu so sánh hãy tìm thêm 1 VD
- Thầy thuốc như mẹ hiền ->(So sánh đồng loại, người
với người )
- Kênh rạch, sông ngòi như màng nhện -> ( So sánh vật
với vật)
- Cá nước từng đàn đen trũi ….. như người bơi ếch ->
(So sánh vật với người )
- Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đông
-> (So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng)
Bài 2: Điền vào chỗ trống tạo thành ngữ
- Khoẻ như voi (Trương Phi)
- Đen như (Bồ hóng, cột nhà cháy, củ tam thất ..)
- Trắng như (bông, ngà, trứng gà bóc, ngó cần)
- Cao như (Núi, sếu, cây sào)
Bài 3: Tìm những câu có phép so sánh
 Bài học đường đời đầu tiên
Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao ..
Hai cái răng đen nhánh …. như lưỡi liềm máy
Cái chàng dế choắt … gilê
 Sông nước Cà Mau
Càng đổ dần về hướng … màng nhện. Dòng sông
Năm Căn .. sóng trắng
Thuyền xuôi ngược giữa dòng, vô tận…
4. Củng cố : Thế nào là so sánh?Cấu tạo và tác dụng? VD?
5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Làm lại vào vở . Xem trước bài So sánh (t2)
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………

***********************************************
Tiết: 80
Tập Làm Văn: QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ
NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả
2.Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng quan sát, tượng tưởng, so sánh, nhận xét khi miêu tả,
nhận diện, vận dụng những thao tác cơ bản trên khi đọc, viết văn miêu tả
3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại văn miêu tả
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
11
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học về văn miêu tả ở cấp I
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố quan trọng hàng đầu trong văn miêu tả?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Để viết được bài văn miêu tả hay nhất thiết người viết cần có năng lực quan sát,
tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Những năng lực và thao tác này được thể hiện qua tiết học hôm
nay
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Vai trò và tác dụng của quan sát,
tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
GV nói chậm: Quan sát, cầm, nghe, nhìn, ngửi,sờ…
bằng các giác quan mắt, mũi, tai,da…tưởng tượng:Hình
dung ra các(thế giới)chưa có(không có)
So sánh: dùng cái đã biết để làm rõ, làm nổi cái chưa

biết rõ
Nhận xét: đánh giá, khen, chê …
* Gọi HS đọc 3 đoạn văn SGK?
Đoạn 1: Tả cái gì? đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu
tả của đoạn văn này là gì? Được thể hiện qua từ ngữ,
hình ảnh nào?
Đoạn 2: Tả cái gì? Cảnh đẹp và hùng vĩ của song nước
Cà Mau, Năm Căn, thể hiện qua từ ngữ hình ảnh nào?
Đoạn 3: Tả cảnh gì? Cảnh mùa xuân đẹp, náo nức như
thế nào? Chi tiết, hình ảnh nào thể hiện ở đoạn văn ấy?
Để tả được các đoạn văn trên người viết cần có những
năng lực cơ bản nào?
Tìm những câu văn có sự liên tượng, tượng tượng và so
sánh trong các đoạn trên
Sự tưởng tượng và so sánh đó có gì đặc sắc?
Gọi HS đọc đoạn 3 () SGK/28. Cho biết so với đoạn
gốc, đoạn này đã bỏ đi những từ ngữ nào?
Những từ ngữ bỏ đi ấy ảnh hưởng như thế nào đến
đoạn văn
Bài học cần ghi nhớ những gì?
(HS đọc to ghi nhớ SGK/28)
II.Hoạt động II : Luyện tập
- HS đọc yêu cầu BT1/SGK/29. GV hướng dẫn. Đoạn
văn miêu tả cảnh hồ nào?
Vì sao biết? Những hình ảnh đó có đặc sắc và tiêu biểu
không?
* Tìm 5 từ thích hợp điền vào chỗ trống?
I. Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả

1.) Ví dụ (ở đoạn văn SGK/27 + 28)
=> Nhận xét
 Đoạn 1: tả chàng Dế Choắt gầy, ốm, đáng
thương
Cụ thể: gầy gò, têu nghêu, bè bè nặng nề,
ngẩn ngẩn ngơ ngơ
 Đoạn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùnh vị
của song nước Cà Mau – Năm Căn
Cụ thể (từ ngữ thể hiện) Giăng chi chít như
màng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh,
rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác
 Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo
nức như ngày hội
Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ,
ngàn hoa lửa, nhàn búp nõn nến trong xanh
=> Để tả được các đoạn văn trên cần có năng
lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét
 Đoạn 3: Tất cả những chữ bỏ đi đều là
những ĐT, TT những so sánh liên tưởng và
tượng tượng làm cho đoạn văn trở nên chung
chung và khô khăn
2. Ghi nhớ (SGK/28)
II. Luyện tập
Bài 1/29. Điền vào chỗ trống từ thích hợp
1. Gương bầu dục; 2: cong cong; 3: lấp ló; 4:
cổ kính; 5: xanh um
4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học
5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN

12
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Chuẩn bị bài tập nói quan sát, tưởng tượng
GV gợi ý HS làm dàn ý BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK/SBT 45/ 36
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
Tuần:21
Tiết: 81
Tập Làm Văn: QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ
NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (TT)

III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
II.Hoạt động II : Luyện
tập
Gọi HS đọc đoạn văn SGK
- Tìm hình ảnh, chi tiết tả
Dế Mèn – Đẹp một thanh
niên cường tráng nhưng
kiêu căng, hợm hĩnh
HS đọc yêu cầu của đề?
GV hướng dẫn và định
hướng cho HS viết?
- Hướng nhà, nền nhà, mái,

tường cửa, trang trí trong
nhà?
* GV gợi ý cho HS một số
hình ảnh nổi bật
Mặt trời?
II. Luyện tập
Bài 2/29. Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc miêu tả
Dế Mèn: Cường tráng, bướng bỉnh, kiêu căng
Cả người rung rinh một màu nâu bóng mở, soi gương được, răng đen
nhánh nhai ngoàm ngoạp, đầu to nổi từng tảng rất bướng
Trĩnh trọng, khoan thai, vuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm
Râu dài, rất hùng dũng
Bài 3/29. Quan sát và ghi chép những đặc điểm ngôi nhà hoạc căn phòng
em ở? Trong những đặc điểm đó đặc điểm nào nổi bật nhất?
(GV lưu ý HS chỉ nêu những khả năng tiêu biểu đặc sắc nhất?)
Bài 4/29. Nếu tả lại quang cảnh 1 buổi sáng trên quê hương em, em sẽ
liên tưởng và so sánh những hình ảnh sự vật sau đây với những gì?
Mặt trời: (mâm lửa, mâm vàng, quả đen… như chiếc mâm lửa, như chiếc
quả cầu lửa, như một hòn than đỏ rực…)
Bầu trời (lòng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh)
Những hành cây (hành quân, tường thành
Núi (bát úp)
Những ngôi nhà (viên gạch, bao diên, trạm gác)
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
13
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Bầu trời?
Hàng cây?
Núi?
Những ngôi nhà?

Bài 5/29. Tả con suối, dòng sông, ngọn thác, biển cả, mà em từng quan
sát bằng 1 đoạn văn ngắn từ 8  12 câu?
4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học : Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả?
5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Xem lại các BT
Chuẩn bị bài : “Tập nói quan sát, tưởng tượng”
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
Tiết: 82
Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
- Tạ Duy Anh -
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện. Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người
em gái có tài năng đã giúp người anh nhận ra hạn chế của mình và vượt lên lòng tự ái
2.Kĩ năng: Nắm nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài
năng hay thành công của người khác
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tranh ảnh của tác giả.
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt văn bản “Sông nước Cà Mau” nêu nghê thuật và nội dung của
văn bản ấy
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết ngữ văn trước ta đã học chương 18 của tác phẩm “Đất rừng
phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Hôm nay cô giới thiệu với các em truyện ngắn rất hay của
Tạ Duy Anh với tác phẩm Bức tranh của em gái tôi
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Giới thiệu chung
HS đọc phân giải thích SGK

Em biết gì về tác giả Tạ Duy Anh
GV giới thiệu và chốt lại nội dung chính
Nêu nội dung khái quát của truyện ?
II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
Hãy đọc diễn cảm văn bản? GV uốn nắn nhận
xét
GV đọc mẫu? Văn bản vừa đọc thuộc loại văn
bản nào? Vì sao có thể nói như vậy
Hãy kể tóm tắt truyện
HS đọc phần chú thích? Kể chuyện theo ngôi kể
nào ?
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả :Tạ Duy Anh sinh 1959, quê ở Hà
Tây
2.Tác phẩm: “
- Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”
của Tạ Duy Anh đạt giải nhì của báo thiếu niên
tiền phong tổ chức với chủ đề tương lai vẫy gọi
- Nội dung khái quát : Tình cảm trong sáng,
hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
2.Bố cục:
3. Phân tích:
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
14
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Truyện kể về ai? Về vấn đề gì?
Ai là nhân vật chính?
HS đọc từ đầu đến có vẻ vui lắm? Qua đoạn

truyện vừa đọc. Khi thấy mặt em gái hãy bị bôi
bẩn, người anh đã làm gì? ?Thái độ người anh
được thể hiện qua chi tiết nào khi thấy em hay lục
lọi đồ vật?
? Khi biết em tự chế thuốc vẽ, người anh đã làm
gì? Tâm trạng người anh thế nào?
?Nhận xét gì về thái độ của người anh đối với
em gái mình?
a. Nhận vật người anh (Tôi)


Khi thấy em gái tự chế màu vẽ
-Gọi em là mèo khi thấy mặt em bị bôi bẩn
-Khó chịu khi thấy em lục lọi đồ vật
-Bí mật theo dõi em gái khi thấy em tự pha chế
thuốc vẽ
Nhìn em bằng con mắt kể cả, không chú ý, quan
tâm
4. Củng cố : Hãy kể tóm tắt truyện . Tâm trạng của nhân vật tôi khi thấy em gái tự chế màu?
5.Dặn dò: Đọc kĩ văn bản chuẩn bị cho tiết 2. Chú ý nhân vật em gái ( Kiều Phương)
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
***********************************************
Tiết: 83 :
Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt)
- Tạ Duy Anh -
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tóm tắt truyện ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
?Tìm chi tiết trong truyện thể hiện tâm trạng người anh
khi em gái có tài năng hội hoạ? Theo em đó là tâm trạng
gì?
=>Từ tâm trang đó, người anh đối xử với người em như
thế nào? Nhận xét của em về tâm trang ấy?
?Vì sao người anh không thân với em nữa?
Trước tài năng của em gái, người anh đã hành động như
thế nào? Tâm trạng của người anh khi đó ra sao?
?Dưới con mắt của người anh, những bức tranh ấy như
thế nào?Thái độ của người anh khi xem tranh? Em có nhận
xét gì về thái độ của người anh lúc này? Vẻ mặt ngộ
II. Đọc – Hiểu văn bản:
 Khi tài năng hội hoạ của em được
phát hiện
-Thấy em có tài năng hội hoạ, cảm thấy
thất vọng, mình bất tài, muốn khóc.
 Tự tị, mặc cảm
-Không thân với em như trước nữa, chỉ
một lỗi nhỏ cũng gắt um lên  Tự ái, xa
lánh em
Xem trộm tranh của em gái
Thấy tranh đẹp thì thở dài
 Thầm cảm phục em nhưng không
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
15
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6

nghĩnh của em gái trước kia nay người anh thấy thế nào?
Đó là tâm trạng gì? (Ghen tị)
Thái độ của người anh như thế nào khi nghe tin em gái sẽ
tham dự trại thi vẽ quốc tế?
Trong niềm vui đạt giải nhất khi em gái lao vào ôm anh,
người anh có hành động gì?
Quan sát đoạn truyện từ “trong gian phòng …” đến hết
và cho biết
Bức tranh ấy vẽ về ai? Vẽ như thế nào? Đứng trước bức
tranh ấy, người anh có thái độ, cử chỉ như thế nào?
? Vì sao người anh lại sững người, ngỡ ngàng? Vì sao lại
hãnh diện?
? Tại sao người anh lại xấu hổ?
Khi nghe mẹ hỏi “Con có nhận ra cong không?” Người
anh có tâm trạng gì?
? Tác giả để người mẹ hai lần hỏi người anh với hai câu
hỏi có nghĩa gì? Vì sao?
? Người anh nếu nói với mẹ về bức tranh sẽ nói câu gì?
Em hiểu gì về câu nói ấy?
? Người anh đã nhận ra cách xử sự của mình với em gái
có đúng đắn không? Nhờ đâu
? Hãy nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhận vật người
anh của tác giả?
Quan sát phần đầu truyện, người em gái được giới thiệu
qua những chi tiết nào? từ lời của người anh
? Trần Kiều Phương là em bé có nét gì đáng chú ý ở phần
1 của câu chuyện? Sau khi được phát hiện là có tài hội hoạ
Kiều Phương có thay đổi gì không trong quan hệ với anh
trai và mọi người? Tranh em gái được đánh giá như thế
nào?

? Khi hay tin em mình đạt giải nhất, cô em gái đã có hành
động gì với anh
? Nhận xét gì về tâm trạng của Kiều Phương đối với anh
? Nhận xét gì về tâm trạng Kiều Phương đối với anh
III. Hoạt động III: Tổng kết
Bức tranh về người anh như thế nào? Nó nói lên tình cảm
gì của người em đối với anh trai mình
? Nhận xét gì về nhân vật co em gái?
? Bài học cần ghi nhớ những gì về nội dung và nghệ thuật
của văn bản
IV.Hoạt động IV: Luyện tập
công khai, biểu lộ
-Cảm thấy vẻ mặt em ngộ nghĩnh trước
kia nay như chọc tức mình
-> Ghen tị
-Không vui khi được tin em tham dự trại
thi vẽ quốc tế
Đẩy nhẹ em khi em ôm cổ mình trong
niềm vui đạt giải
Khi đứng trước bức tranh giải nhất của
em gái
+ Giật đứng người, ngỡ ngàng, hãnh
diện, xấu hổ
+ Muốn khóc
+ Muốn nói với mẹ rằng không phải con
đâu, đây tâm hồn, là lòng nhân hậu của
con đấy
 Đẹp, trong sáng những hay ghen tị,
ích kỷ được thức tỉnh và tự nhận ra lỗi
lầm của mình

b. Nhân vật cô gái Kiều Phương
Mặt luôn bị bôi bẩn, thích thú lục lọi các
đồ vật
Tự chế thuốc vẽ
Tranh vẽ rất độc đáo
Nghe tin đạt giải nhất, lao vào ôm cổ anh
muốn cùng anh đi nhận giải
=> Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng, sự
khiêm tốn, nhân hậu
III. Tổng kết SGK
IV. Luyện tập
Bài 1/ 35 Viết 1 đoạn văn thuật lại tâm
trạng của người anh trong truyện khi
đứng trước bức tranh đạt giải nhất của
em gái
4. Củng cố : Suy nghĩ của em về nhận vật người anh trong truyện . Hãy nhắc lại nội dung và nghệ
thuật của bài học
5.Dặn dò: Học phần phân tích. Học ghi nhớ SGK . Soạn bài “Vượt thác “
IV.Rút kinh nghiệm:
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
16
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
Tiết: 84
Tập Làm Văn: LUYỆN NÓI QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ
NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Biết cách trình bày và diễn đạt một vấ đề bằng miệng trước tập thể về quan sát và

tượng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thuật diễn đạt mạch lạc trước tập thể những điều đã quan sát, tượng
tượng , so sánh, nhận xét trong văn miêu tả
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự rèn của HS
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học về văn miêu tả ở cấp I
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh và miêu tả
nhận xét trong văn miêu tả ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em vừa học xong tiết “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả” . Để giúp các em củng cố chắc hơn những kiến thức về quan sát, tưởng
tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả và đặc biệt là kĩ năng nói trước tập thể, chúng ta học tiết
tập nói
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Tìm hiểu bài học
GV nói rõ vai trò quan trọng của việc
luyện nói để thực hiện, thành công tiết
học yêu cầu HS phải chuẩn bị dàn bài ở
nhà đến lớp nói thành văn trôi chảy, rõ
ràng
GV có thể chia các bài tập cho các nhóm
khác nhau. Các nhóm cử đại diện trình
bày kết quả thảo luận nhóm trước lớp
HS các tổ theo dõi, nhận xét và bổ sung
 GV nhận xét và bổ sung cho hoàn hảo
II.Hoạt động II : Thực hành luyện nói
Gọi HS đọc y/c bài tập 1/SGK/35
Cử đại diện trình bày nhận xét của em về

nhân vật Kiều Phương trong đó miêu tả
người em Kiều Phương theo tưởng tượng
của em (không gò bó)
Nhận xét về nhân vật Kiều Phương
Ngoại hình?
I. Tìm hiểu bài học
- Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói
- Yêu cầu của giờ học chỉ lập dàn bài, không viết thành
văn, cần nói rõ, mạch lạc …
- Tác phong: bình tĩnh, tự tin, khiêm tốn học hỏi
II.Thực hành luyện nói
Bài tập 1/35 (SGK)
Từ truyện “bức tranh của em gái tôi” hãy lập dàn ý để trình
bày ý kiến của em trước lớp
a) Theo em, Kiều Phương là người như thế nào? Hãy miêu
tả hình ảnh của Kiều Phương theo tượng của em
-Kiều phương :là một cô bé nhanh nhẹn, giàu tình cảm, có
óc quan sát và trí tưởng tượng phong phú , một cô bé đáng
yêu
+Ngoại hình :gương mặt bầu bỉnh thường lem luốc , đôi
mắt đen ,rèm mi uốn cong răng khểnh
+Hành động :nhanh nhẹn ,kĩ lưỡng pha chế các màu để vào
từng lọ, gặp bạn thì thường mừng quýnh lên
+Tình cảm :hồn nhiên trong sáng xem mọi vật trong nhà
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
17
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Hành động?
Tình cảm?
Yêu cầu HS nói về những người thân của

mình (nói về anh, chị hoặc em của mình)
Lưu ý: Cần làm nổi bật đặc điểm bẳng
các hình ảnh, so sánh và nhận xét
Chú ý: Phải trung thực, không tô vẽ làm
dàn ý, không viết thành văn, nói chứ
không đọc
Các nhóm cử đại diện nói trước lớp
HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý
HS đọc y/c của bài tập
Gợi ý: HS làm dàn ý theo các câu hỏi ở
BT và nói theo dàn ý đó về một đêm
trăng
GV gợi ý:
Lập dàn ý và nói trước lớp về cảnh bình
minh trên biển, cần tập trung vào so sánh,
liên tưởng
HS nói về hình ảnh người dũng sĩ trong
thế giới những câu chuyện cổ tích bẳng
tư tưởng của ình
Nói theo dàn ý, không viết thành văn
Ở mỗi bài tập, khi GV nói xong
HS các nhóm có thể nhận xét, bổ sung và
ghi điểm
GV nhận xét toàn tiết học
đều thân thiết , nhất là anh trai
Bài 2/ SGK/ 36
Trình bày về anh, chị, em của mình
- Anh hay chị –em
- Hình dáng ; - Tính cách ; -Tình cảm
Bài 3/SGK/ 36

-Đó là một đêm trăng như thế nào?
- Đêm trăng có gì đặc sắc,tiêu biểu
-Em so sánh đêm tăng sáng với hình ảnh nào?
GV gợi ý :đó là đêm trăng đẹp vô cùng
-một đêm trăng mà cả đất trời, con người và vạn vật như
được tắm gội bởi ánh trăng …
- trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.
Bài 4/SGK /36
Lập dàn ý và nói trước lớp về quang cảnh một buổi sáng
trên biển
-Bình minh :quả cầu lửa.
-Bầu trời: trong veo,rực sáng
-Bãi cát: mịn màng, mát rượi
- Những con thuyền :nằm ghềnh đầu lên bãi cát
Bài 5/36/SGK
Hãy miêu tả người theo trí tưởng tượng của em
III . Tổng kết
Ưu: HS vận dụng lý thuyết đã học của quan sát , tưởng
tượng , so sánh, nhận xét khi miêu tả .
-Khi quan sát HS đã biết kết hợp nhận xét nhận xét ,so
sanh liên tưởng để làm cho bài nói hấp dẫn .
- Diễn đạt rõ ràng,mạch lạc thể hiện rõ nội dung miêu tả
- Do chưa chuẩn bị bài tốt cho nên tiết luyện tập thành
công
Tồn tại :còn một vài em còn nói sơ sài do chuẩn bị dàn ý
chưa tốt ,năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh còn hạn
chế .
- Một vài em còn nhút nhát ,thiếu tự tin ,lúng túng , diễn
đạt yếu.
4. Củng cố : Nhận xét giờ luyện nói .

5.Dặn dò: Làm bài tập vào vở
Chuẩn bị bài “Phương pháp tả cảnh “
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
***********************************************
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
18
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Tuần: 22
Tiết: 85
Văn bản: VƯỢT THÁC
(Trích: “Quê nội” - Võ Quảng)
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, phong phú của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và
vẻ đẹp khoẻ khoắn của người lao động được miêu tả trong bài
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ, phối hợp việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động
của cong người
3.Thái độ: Tình cảm yêu quí thiên nhiên, con người lao động, yêu quê hương đất nước
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tranh ảnh của tác giả.
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi” qua bài học cần ghi nhớ những
gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ở bài học 19, chúng ta đã hiểu vể thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và
cuộc sống con người ở vùng đất cực Nam tổ quốc. Bài “Vượt thác” sẽ cung cấp cho chúng ta cảnh

quan của 1 khúc sông thu bồn của miền trung với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của thiên nhiên và nhữn
con người lao động dũng cảm
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Giới thiệu chung
Gọi HS đọc về tác giả – tác phẩm ở chú
thích SGK
GV chốt ý. Đoạn trích vượt thác trích từ
chương XI của tác phẩm
Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian và
không gian nào?
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả :Võ Quảng sinh 1920, quê ở Quảng Nam, nhà
văn chuyên viết cho thiếu nhi
2.Tác phẩm:
Quê nội là 1 trong những tác phẩm xuất sắc của Võ
Quảng . Trích chương XI của truyện Quê nội (1974)
- Nội dung khái quát : Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
19
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Dựa vào trình tự đó hãy xác định nội dung
khái quát cảu văn bản?
II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
Hướng dẫn các đọc, chú ý thay đổi giọng
điệu cho phù hợp với nội dung của từng
đoạn . Bố cục của đoạn trích?
Sau khi đọc bài văn, xác định vị trí quan
sát để miêu tả của người kể chuyện?
Theo em, vị trí quan sát ấy có phù hợp
không? Vì sao?

Hãy đọc lại đoạn đầu, ở đoạn này, tác giả
đã miêu tả những cảnh gì?
Trong những cảnh ấy, cảnh nào được chú ý
nhiều hơn?
Cảnh đó gợi lên cho người đọc ấn tượng gì
nổi bật?
Gọi HS đọc đoạn 2 tiếp đến Cổ Cò. “Chảy
đứt đuôi rắn là gì?
Trên truyện có mấy phần được nhắc đến?
Vì sao Dương Hương Thư được tập trung
miêu tả nhiều hơn?
Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và hành
động của Dương Hương Thư
Hãy chỉ ra những cách so sánh đã được sử
dụng ở đoạn văn này? Em hiểu gì về hình
ảnh so sánh Dương Hương Thư như một
pho tượng đồng đúc và ý nghĩa của hình
ảnh so sánh ấy
Tìm chi tiết chứng tỏ cuộc vượt thác ?
Nhận xét gì về cuộc vượt thác ở đây?
Hãy tìm ĐT miêu tả cảnh nước chảy từ
trên cao xuống? Động từ ấy được lặp đi lặp
lại trong bài ở những câu văn nào
Việc lặp lại như thế có ý nghĩa gì?
III.Hoạt động III: Tổng kết
Hãy chỉ ra nét đặc sắc trong nghệ thuật
miêu tả của tác giả?
Qua nghệ thuật ấy em có nhận xét gì về
cảnh và người ở đoạn vượt thác này
Qua phần phân tích và tìm hiểu bài học

hôm nay, em cần ghi nhớ những kiến thức
cơ bản gì?
IV.Hoạt động IV: Luyện tập
Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh
thiên nhiên được miêu tả ở bài “Sông nước
vẻ đẹp của con người lao vượt thác
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc – Chú thích:
2.Bố cục:
Đoạn 1: nhiều thác nước  Con thuyền qua đoạn sông
phẳng lặng trước khi đến chân thác
Đoạn 2: … Cổ cò  những người trên thuyền đưa
thuyền vượt thác
Đoạn 3: Còn lại  Thuyền đến đoạn sông hết thác dữ
3. Phân tích:
a. Bức tranh thiên nhiên về một dòng sông
- Cảnh con thuyền rẽ sóng lượt bon bon
- Cảnh ngã ba sông, những bãi dâu trải ra bạt ngàn
- Những con thuyền xuôi chầm chậm
- Những vườn đước càng về ngược càng um tùm
- Những chòm cổ thụ dứng trầm ngâm
- Thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, mít và quế
 Cảnh vật êm đềm, bức tranh thiên nhiên trù phú, tươi
tốt, giàu đẹp
b. Dương Hương Thư và cuộc vượt qua thác dữ
- Dương Hương Thư cởi trần như một pho tượng đồng
đúc. Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai
hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,
- Có người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt
đầu sào, cắn răng, thả sào, rút sào, nhanh như cắt

Nước từ cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt
đuôi rắn
Nước bị cản văng bọt tứ tung. Thuyền vùng vắng cứ
chực tụt xuống quay đầu chạy về lại.
 Miêu tả, so sánh, nhân hoá
=> Sự hùng vĩ, dữ dội của thác nước. Trong cuộc vượt
thác Dương Hương Thư là một con người hùng dũng, có
sức mạnh tuyệt vời của người lao động
III.Tổng kết : Ghi nhớ SGK /41
IV. Luyện tập
* Những nét đặc sắc về phong cảnh:
- Thiên nhiên sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn,
hùng vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh
cuộc sống tấp tập, trù phú, độc đáo vùng cực Nam tổ
quốc
+ Phong cảnh thiên nhiên được miêu tả là cảnh vượt thác
dữ dội của con thuyền trên sông thu bồn tỉnh Quảng Nam
* Nghệ thuật miêu tả:
- Tả cảnh sông nước từ ấn tượng chung, cái nhìn khái
quát đến cụ thể
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
20
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Cà Mau” và “Vượt thác”
GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh về nội
dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm?
+ Nghệ thuật tả cảnh, tả người, từ điểm nhìn trên con
thuyền theo hành trình vượt thác
4. Củng cố : Nhắc lại nghệ thuật, nội dung bài học
5.Dặn dò: Học thuộc bài . Soạn “Buổi học cuối cùng”

IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
Tiết: 86
Tiếng Việt: SO SÁNH (tt)
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Nắm 2 kiểu so sánh cơ bản là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng,
hiểu tác dụng của so sánh
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng bước đầu tạo một số biện pháp so sánh
3.Thái độ: Ý thức, tình cảm và thích thú khi học phép so sánh
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước
Cà Mau” .Bảng nhóm.
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh? cho VD cụ thể?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: Các kiểu
so sánh
Nhắc lại so sánh là gì? Cấu
tạo của so sánh trong khổ
thơ bên có các từ so sánh
đã học ở tiết 1 không?
(không). Tìm vế A, vế B và
từ so sánh trong VD?
Từ so sánh trong các phép
so sánh trên có gì khác

nhau
GV giảng giải và chốt: T:
chẳng bằng  vế A không
ngang bằng vế B
I. Các kiểu so sánh
a) VD: SGK/41
b) Nhận xét:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức
vì chúng con
Sosánh
không ngang
bằng
Đêm nay em ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Sosánh
ngang bằng
Mô hình: So sánh hơn kém (không ngang bằng) A chẳng bằng B
So sánh ngang bằng: A là B
T: Chẳng bằng, không bằng, không như, hơn, kém, thua là các từ nghữ
chỉ kiểu so sánh không ngang bằng
Là, tựa, như, giống như là các từ so sánh thuộc kiểu so sánh ngang bằng
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
21
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Dựa vào nhận xét trên em
thấy có mấy kiểu so sánh
Hãy cho biết mô hình so
sánh vở VD trên
Hãy tìm thêm những từ

ngữ khác chỉ phép so sánh
ngan bằng và không ngang
bằng?
GV đưa thêm VD để HS
xác định rồi chốt: ở nội
dung này em cần ghi nhớ
những đơn vị kiến thức gì?
II.Hoạt động II : Tác
dụng của so sánh
Đọc đoạn văn SGK
Tìm các câu văn có nội
dùng phép so sánh? Sự vật
nào được đem ra so sánh và
so sánh trong hoàn cảnh
nào?
Cảm nghĩ gì của em sau
khi đọc xong đoạn văn
này?
Nhờ đâu mà em có được
cảm nghĩ ấy?
=> Tác dụng của so sánh
trong đoạn văn ấy là gì?
(đọc ghi nhớ SGK/42)
III.Hoạt động III: Luyện
tập
GV hướng dẫn HS làm bài
tập bằng các phiếu học tập
II. Tác dụng của so sánh
VD: đoạn văn SGK
Nhận xét, những câu có phép so sánh

- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn …
- Có chiếc lá như con chim lảo đảo …
- Có chiếc lá như thầm bảo rằng …
- Có chiếc lá như sợ hãi …
=> Đoạn văn hay tả cảnh lá rụng sinh động cảnh vật tả giàu hình ảnh gợi
cảm và xúc động thắm đượm tâm trạng, tình cảm, tư tưởng của người
viết
* Ghi nhớ SGK/42
III. Luyện tập:
Bài 1/43
Chỉ ra các phép so sánh và xác định kiểu so sánh
a) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè  So sánh ngang bằng
Tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng trước vẻ đẹp của thiên nhiên,
bồi hồi với những hoài niệm thời trai trẻ hồn nhiên
Con đi trăm núi Muôn nỗi tái tê lòng bầm
ngàn khe chưa bằng
Con đi đánh giặc 10 năm Khó nhọc đời bầm 60
 So sánh không ngang bằng
T : Như  So sánh ngang bằng
T : Hơn  So sánh không ngang bằng
Bài 2 /43 : Nêu các câu văn có sử dụng so sánh trong bài “Vượt thác “
- Thuyền rẽ sóng … như đang nhớ núi rừng …
- Núi cao như đột ngột hiện ra …
- Những động tác … nhánh như cắt …
- Dượng Hương Thư như một pho tượng … hùng vĩ
- Những cây to … như những cụ già …
- Hình ảnh em thích Dượng Hương Thư …  Trí tưởng tượng phong
phú của tác giả , vẻ đẹp khoẻ khoắn , hào hùng , sức mạnh và khát vọng
chinh phục thiên nhiên của người lao động
Bài 3/43 : GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu tả cảnh

Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ
4. Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ SGK
5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị chương trình địa phương
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………
Tiết: 87
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
22
Chöa baèng
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Sửa một số lỗi của chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học tự rèn khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát
âm địa phương
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan.Bảng nhóm.
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Có mấy kiểu so sánh ? Cho ví dụ và phân tích tác dụng của phép so sánh em
dùng
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở địa phương em do ảnh hưởng của cách phát âm nên ta thường
mắc lỗi chính tả khi viết . Ở địa phương Đức Trọng chủ yếu là đồng bào các dân tộc từ cao Bắc
lạng – hà tuyên Thái ) và một số đồng bào các dân tộc trong Nam Bộ . Vì vậy cũng mắc khá nhiều
lỗi . Đó là nội dung bài học
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

I.Hoạt động I: Nội dung
bài luyện tập
- Viết đúng các cặp phụ
âm đầu dễ mắc lỗi
- Viết đúng các cặp phụ
âm cuối dễ mắc lỗi
Gv đọc và cho ví dụ, HS chú
ý quan sát và lắng nghe
II.Hoạt động II : Hình
thức luyện tập
Gv ra bài tập dưới nhiều hình
I. Nội dung bài luyện tập
- Viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi
+ Tr / ch
+ S / X:
- Sầm sập sóng dữ xo bờ
Thuyền xoay xơ mãi lò dò bơi xa.
- Vườn cây san sát , xum xuê .
Khi sương sà xuống lối về tối om .
- Trời cho xuân sắc xinh xinh .
Lười xem sách báo, vô tình sinh hư
- Xa xôi sông sóng sững sờ
Xin sang suôn se, chuyến đồ say sưa .
+ r / d / gi:
- Gio rung gio giật tơi bời
Dâu da ru rượi rụng rơi đầy vườn .
- Rung rinh dăm quả doi hồng .
Gio rít răng rắc rùng rùng doi rơi .
- Xem ra danh gia con người .
Giỏi giang một, dịu dàng mười mới nên.

- Viết đúng các cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi
+ c / t : Viết đúng các cặp vần ac / at
- Bạc ác – chan chát ; ngơ ngác – khao khát - man mác - sàn sạt ; lệch lạc
– nhàn nhạt – xao xác – tan nát ; nhang nhác – ràn rạt – phờ phạc – man
mát .
+ o / ô
II.Hình thức luyện tập
Bài tập 1: Điền tr / ch ; s/x ; r/d/gi vào chỗ trống
- Trái cây - Chái nhà ; truyền gọi – chuyên dịch
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
23
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
thức khác nhau, HS luyện tập
theo yêu cầu
- Quả sấu – xấu xí ; sinh sản - xinh xắn
- Rầu rĩ - dầu lửa - giàu có ; rì rầm – dì cháu - làm gì?
Bài tập 2: Lựa chọn những từ điền vào chỗ trống:
- Nhác/ nhát ; bác / bát ;
- Lười nhác – hèn nhát; bác cháu – bát canh
Bài tập 3: Điền dấu hỏi hoặc ngã thích hợp
- Hạt dẻ, loảng xoảng, bổ ngã, đủng đỉnh, đểnh đoảng, bả lả, lảo đảo,
lỏng lẻo, lẽo đẽo, lổm ngổm, nhõng nhẽo, dễ dãi, khủng khỉnh, mũm
mĩm, lủng thủng, thủ thỉ…
Bài tập 4: Viết đúng cặp phụ âm ng/n
- Con ngoan – nghênh ngang, mênh mang, miên man, tuềnh toàng,
tồi tàn, tôm càng - đòn càn, mùa màng – thợ hàn, chàng nàng – nồng
nàn , sẵn sàng – sàn nhà, đảm đang - nghê đa, vội vàng - muôn vàn
Bài tập 5: Viết chỉnh tả một đoạn văn hay đoạn thơ
- Giáo viên đọc, HS nghe viết
4. Củng cố : Xem lại nội dung đã học

5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị tiết “Nhân hoá “
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 88
Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, một bài văn tả cảnh
2.Kĩ năng: Luyện kỹ năng quan sát và lựa chọn , kỹ năng trình bày những điều quan sát và lựa
chọn theo một thứ tự hợp lý
3.Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện, ý thức môn học
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước
Cà Mau” .Bảng nhóm.
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố qua trong trong văn miêu tả là yếu tố nào?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp chúng ta viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh, hôm nay
chúng ta tìm hiểu phương pháp tả cảnh
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I:
* GV hướng dẫn HS đọc 3
văn bản SGK
Văn bản a miêu tả hình ảnh
ai? Trong điều kiện nào?
I.Phương pháp viết văn tả cảnh
1. Ví dụ : Ba đoạn văn SGK
2. Nhận xét
+ Đoạn a: Hình ảnh Dương Hương Thư trong một chặng đường vượt

thác. Từ hình ảnh đó ta có thể hình dung được cảnh sắc thiên nhiên ở
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
24
Trường THCS MỸ HỘI ĐÔNG Giáo án Ngữ Văn 6
Tại sao lại có thể nói qua
hình ảnh nhân vật ta có thể
hình dung được nững nét
tiêu biểu của cảnh sắc ở
khúc sông có nhiều thác
dữ?
* HS đọc văn bản b/45
Văn bản 2 tả cảnh gì?
Hãy chỉ ra thứ tự người
được miêu tả trong văn
miêu tả đó
Có thể đảo ngược các thứ
tự này được hay không? Vì
sao?
Văn bản 3: “Luỹ làng” gọi
HS đọc văn bản này tả
cảnh gì? Em có nhận xét gì
về hình thức của văn bản
này?
Đọc văn bản c/45. Văn
bản này tả cảnh gì? Em có
nhận xét gì về hình thức
của văn bản này?
Hãy chỉ ra các phần chính
có trong từng phần? Nhận
xét về thứ tự miêu tả của

tác giả?
*Bài học hôm nay cần ghi
nhớ những gì?
Gọi HS đọc to
II.Hoạt động II : Luyện
tập
Đọc yêu cầu Bài tập 1:
Nếu phải tả cảnh lớp học
trong giờ Tập làm văn em
sẽ tả theo trình tự nào?
thác sông có nhiều thác dữ, cảnh hùng vĩ, dữ dội …
+ Đoạn b: Quang cảnh ở dòng sông Năm Căn
Cảnh được miêu tả theo thứ tự từ dưới sông lên bờ sông, từ gần đến xa
+ Đoạn c: Hình ảnh luỹ tre làng
- Bố cục: 3 phần
Phần 1: (Mở bài) Tu lũy làng  Của luỹ => Giới thiệu khái quát về luỹ
tre làng
Phần 2: (Thân bài) Luỹ ngoài cùng … không rõ  Miêu tả cụ thể 3
vòng tre của luỹ làng
Phần 3: Phần còn lại  Cảm nghĩ và nhận xét về loài tre
Chú ý: Trình tự miêu tả ở thân bài từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ
thể
* Ghi nhớ (SGK /47)
II. Luyện tập
Bài 1/ 47: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết Tập làm văn
Tả theo trình tự
a. Từ ngoài vào trong (Không gian)
b. Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ (Trình tự thời gian)
– Những hình ảnh cụ thể
+ Cảnh HS nhận đề. Một vài gương mặt tiêu biểu

+ Cảnh HS chăm chú làm bài
+ GV trong khi làm bài
+ Cảnh thu bài
+ Cảnh bên ngoài lớp học – Sân trường , gió, cây
Bài 2/47: Tả quang cảnh sân trường trong giờ chơi
GV cho HS thảo luận theo bàn về thứ tự miêu tả (Thứ tự không gian từ
xa tới gần –
Thứ tự thời gian từ trước, trong và sau giờ ra chơi–Thứ tự khái quát đến
cụ thể và ngược lại)
a. Cảnh tả theo trình tự thời gian (Trống hết tiết 2  HS các lớp ùa ra
sân => HS chơi đùa  Các trò chơi quen thuộc  Trống vào lớp 
Cảm xúc người viết )
Bài 3/47: GV hướng dẫn HS lập dàn ý “Biển đẹp” Của Vũ Tú Nam
MB: Giới thiệu cảnh đẹp của biển;
TB: Lần lượt tả vẻ đạp và màu sắc của biển
KB: Nhận xét và suy nghĩ của em về sự thay đổi cảnh sắc của biển
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT Ở NHÀ – VĂN TẢ CẢNH
Đề bài: Em hãy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi .
Yêu cầu chung:
- Học sinh viết bài văn tả cảnh hòan chỉnh . Bố cục rõ ràng . Kết hợp các năng lực trong khi miêu tả .
- Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày sạch đẹp. Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả, bố cục
rõ ràng
 Dàn ý sơ lược
* Mở bài : ( 1,5đ) : - Giới thiệu cảnh ngôi trường trong giờ ra chơi
* Thân bài ( 7đ) : Tả cảnh ngôi ngôi trường theo trình tự .
Giáo viên : LẠI VĂN ÂN
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×