Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX trong Doanh nghiệp sản xuất hiện na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.15 KB, 20 trang )

Chuyên đề kế toán trởng Vũ Thị Vân Anh TCDN41B
Lời nói đầu
Việt Nam hiện nay đã và đang có nhiều sự đổi thay đáng kể tạo đà cho nền
kinh tế phát triển nổi bật nhất là sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp khác
nhau nh doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp liên
doanh....Những doanh nghiệp muốn thắng trong cạnh tranh với các doanh nghiệp
khác thì ngoài một nguồn vốn lớn, một cơ sở vật chất đầy đủ hiện đại, một đội ngũ
công nhân giàu kinh nghiệm, những lãnh đạo quản lý giỏi còn phải cần đến một
công tác hạch toán kế toán hợp lý, chính xác. Bởi hạch toán kế toán là một bộ phận
cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế-tài chính, có vai trò tích
cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Nh vậy việc hoàn
thiện công tác kế toán cho phù hợp với tình hình sản xuất nói chung và nền kinh tế
nói riêng là tất yếu, và cần thiết.
Kế toán chi phí sản xuất luôn đợc coi là công tác trọng tâm của kế toán các
doanh nghiệp sản xuất vì trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào mà chẳng muốn hoạt động có hiệu quả cao
nghĩa là với chi phí tối thiểu phải đem lại lợi nhuận tối đa.Do đó các doanh nghiệp
cần phải tính giá một cách chính xác, hiểu rõ chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất
kinh doanh để tìm cách giảm và bỏ những chi phí không cần thiết để thu đợc lợi
nhuận cao nhất. Điều này chỉ có đợc khi có sự hạch toán chi phí sản xuất chính
xác, đầy đủ.
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tiễn nêu trên, em đã chọn đề tài: Một
số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp sản xuất hiện nay. Phơng pháp nghiên cứu trong đề tài này là trên cơ sở
phân tích về mặt lý luận từ đó xem xét thực tại và đề xuất ý kiến giúp cho các nhà
quản lý kinh tế, doanh nghiệp, nhà nớc ra các quyết định kinh tế.
1
Chuyên đề kế toán trởng Vũ Thị Vân Anh TCDN41B
Đề tài đợc chia làm hai phần:
Phần một: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
Phần hai: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và một số ý kiến


đề xuất.
Trong bài viết này với trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế song em
cũng mạnh dạn đa ra những một số ý kiến đóng góp với mong muốn đây sẽ là
những ý kiến hữu ích và mang tính khả thi góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi
phí sản xuất giúp cho các doanh nghiệp làm ăn thuận lợi có hiệu quả. Em mong đ-
ợc sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy để em nâng cao nhận thức cũng nh giúp
chuyên đề này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội tháng 09/2002
2
Chuyên đề kế toán trởng Vũ Thị Vân Anh TCDN41B
Phần một: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản
xuất ở doanh nghiệp sản xuất
I. Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất
1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất- kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt
động sản xuất- kinh doanh trong một kỳ kinh doanh nhất định( tháng, quý, năm).
Một doanh nghiệp ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt động sản xuất ra sản
phẩm hoặc lao vụ còn có những hoạt động kinh doanh và những hoạt động khác
không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động
mang tính chất sự nghiệp.....Những chi phí này không đợc coi là chi phí sản xuất mà
chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại
và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán
chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời kỳ (tháng, quý, năm) phù
hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ
mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Nh vậy chi phí thực chất là sự dịch chuyển vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản
xuất vào các đối tợng tính giá thành.

2. Phân loại chi phí sản xuất
Do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi
phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Phân loại chi phí là
việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trng nhất định.
Có 4 cách phân loại chủ yếu sau:
2.1. Phân theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố chi
phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí
đó phát sinh ở đâu, mục đích và tác dụng của chi phí nh thế nào. Toàn bộ chi phí phát
sinh trong kỳ đợc chia làm 7 yếu tố sau:
Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ...... sử dụng vào sản xuất kinh
3
Chuyên đề kế toán trởng Vũ Thị Vân Anh TCDN41B
doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với
nhiên liêụ động lực).
Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ
(trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và
phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.
Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và
phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên chức.
Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của
tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài nh
tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại.... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản
ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại chi phí theo tiêu thức này có ý nghĩa lớn trong quản lý chi phí sản xuất. Nó

cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để phân tích đánh giá tình hình thực
hiện dự toán chi phí sản xuất.
2.2. Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc
tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục. Theo quy định hiện hành,
giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm 5 khoản mục sau:
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: gồm trị giá NVL đã sử dụng phục vụ trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng phải trả và các khoản tính trích theo l-
ơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phát sinh ở các bộ phận sản xuất có chức năng
phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm ngoài hai khoản chi phí trên nh
chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài.....
Chi phí bán hàng: Là chi phí phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ.
4
Chuyên đề kế toán trởng Vũ Thị Vân Anh TCDN41B
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí phục vụ cho quản lý kinh doanh, quản lý
hành chính trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phục vụ cho việc
tính giá thành, xác định chi phí và kết quả của từng hoạt động kinh doanh đúng đắn
cũng nh lập báo cáo tài chính nhanh chóng kịp thời.
2.3. Phân theo mối quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn
thành.
Theo cách này chi phí đợc chia thành 3 loại:
Chi phí cố định: Là những khoản chi phí không thay đổi so với tổng sản lợng sản
phẩm sản xuất nh chi phí về tiền thuê nhà, khấu hao tài sản cố định....tính theo
thời gian.
Chi phí biến đổi: Là những chi phí thay đổi, biến động tỷ lệ thuận so với tổng sản
lợng sản phẩm hoàn thành nh chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp.

Chi phí hỗn hợp: Gồm những khoản chi phí mang đặc điểm của cả hai loại chi
phí trên trong một khoảng giới hạn nhất định. Những chi phí này là chi phí cố
định, khi vợt quá một giới hạn nào đó sẽ trở thành chi phí biến đổi nh chi phí điện
thoại.
2.4. Phân theo cách thức kết chuyển chi phí.
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành 2 loại là chi phí sản phẩm và chi
phí thời kỳ.
Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra
hoặc đợc mua.
Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó. Nó không
phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem là
các phí tổn cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh.
Phân loại theo cách này tạo điều kiện cho việc xác định giá thành công xởng cũng
nh kết quả kinh doanh đợc chính xác.
II. Kế toán chi phí sản xuất
1. Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
1.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
5
Chuyên đề kế toán trởng Vũ Thị Vân Anh TCDN41B
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu..... đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc phản ánh trên tài khoản 621. Tài khoản này đợc
mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất, sản
phẩm, nhóm sản phẩm).
Bên nợ: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp vào sản xuất
Bên có:
- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết trả lại nhập kho
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoản liên quan để
tính giá thành.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d.

Các trờng hợp hạch toán của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp
KKTX:
Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, kế toán
ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 152: Trị giá NVL xuất dùng
Trờng hợp mua NVL về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất
sản phẩm:
Đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chịu thuế VAT theo phơng
pháp khấu trừ
Nợ TK 621: Giá mua NVL cha có thuế VAT
Nợ TK 133: VAT đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112, 141: Tổng số tiền theo giá thanh toán
Đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm không thuộc đối tợng chịu
thuế VAT hoặc chịu thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp
Nợ TK 621: Trị giá nguyên liệu theo giá thanh toán
Có TK 331, 111, 112, 141
Trờng hợp có NVL không dùng hết trả lại nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Trị giá NVL nhập kho
Có TK 621
6
Chuyên đề kế toán trởng Vũ Thị Vân Anh TCDN41B
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá
thành (trị giá NVL thực tế đã sử dụng sản xuất sản phẩm)
Nợ TK 154: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 621
Chú ý: - Đối với các doanh nghiệp sản xuất có phế liệu thu hồi do việc sử dụng
nguyên vật liệu có thể ghi giảm chi phí nguyên vật liệu ngay trên TK 621, kế toán
ghi:
Nợ TK 152: Trị giá phế liệu thu hồi

Có TK 621
- Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí,
không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ
gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ
thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng l-
ợng, số lợng sản phẩm.... Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tợng = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
* Tỷ lệ (hệ số) phân bổ
Trong đó Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng
Tỷ lệ (hệ số) phân bổ =
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng
1.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622. Tài khoản này
đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí nh TK 621
Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản liên quan để
tính giá thành sản phẩm
TK 622 cuối kỳ không có số d.
Các trờng hợp hạch toán:
Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân
sản xuất
Nợ TK 622
7
Chuyên đề kế toán trởng Vũ Thị Vân Anh TCDN41B
Có TK 334: Tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Tính trích các khoản theo lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622
Có TK 338 (3382, 3383, 3384): Trích các khoản theo lơng phải trả (19% lơng)
Tính trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622

Có TK 335: Tổng số tiền lơng nghỉ phép trích trớc phải trả CN
Tổng số tiền lơng nghỉ phép năm
Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép (tháng) =
12 tháng
Trờng hợp DN thuê nhân công bên ngoài phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất
Nợ TK 622
Có TK 3388: Tiền thuê nhân công bên ngoài
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản 154 để tính giá
thành sản phẩm Nợ TK 154
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
1.3.Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung đợc phản ánh trên tài khoản 627. Kết cấu của TK là:
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung
Bên có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tợng liên quan
Khi phát sinh các khoản chi phí thuộc nội dung phạm vi chi phí sản xuất chung, kế
toán ghi vào bên nợ TK 627 và ghi có vào các tài khoản liên quan (tuỳ theo từng
khoản chi phí). Các trờng hợp kế toán chi phí sản xuất chung:
Tính tiền lơng phải trả nhân viên quản lý phân xởng (quản đốc, kế toán....)
Nợ TK 627
Có TK 334:Tổng số tiền lơng phải trả
Tính trích các khoản theo lơng phải trả nhân viên quản lý phân xởng
Nợ TK 627
Có TK 338 (3382, 3383, 3384): Tổng các khoản trích theo lơng phải trả
Xuất vật liệu và công cụ dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) sử dụng phục vụ cho quản lý
phân xởng phục vụ trực tiếp cho sản xuất
Nợ TK 627
8

×