Tải bản đầy đủ (.docx) (0 trang)

Ứng dụng ICT trong hoạt động Logistic của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 0 trang )

ỨNG DỤNG ICT TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO VÀ CÔNG
TÁC VẬN TẢI CỦA VINAMILK
1. Khái quát về Công ty Vinamilk
1.1 Khái quát chung
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products
Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như
thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.
Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu
Việt Nam về chế biến và cung cấp các sảm phẩm về sữa, được xếp trong Top 10 thương hiệu
mạnh Việt Nam. Vinamilk không những chiếm hữu 75% thị phần sữa trong nước mà còn xuất
khẩu các sản phẩm của mình ra nhiều nước trê thế giới như: Mỹ, Canada, Pháp,…Cam kết
chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk đã khẳng định mục tiêu chinh phục mọi người không
phân biệt biên giới quốc gia của thương hiệu Vinamilk. Chủ động hội nhập, Vinamilk đã
chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sở vật chất, khả năng kinh doanh để bước vào thị trường
các nước WTO một cách vững vàng với một dấu ấn mang Thương hiệu Việt Nam.
Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà
máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm,
Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ
sữa.
1.2 Ngành nghề kinh doanh
 Sản xuất và kinh doanh từ sữa như: sữa hộp, sữa bột, sữa dinh dưỡng, bánh, sữa
tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.
 Kinh doanh thực phẩm cơng nghệ, vật tư, hóa chất và nguyên liệu.
 Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản. Kinh doanh kho bãi, bến bãi.
Kinh doanh vận tải hàng bằng ơ tơ. Bốc xếp hàng hóa
 Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang –
xay – phin – hòa tan
 Bán lẻ thực phẩm và đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
1.3 Tình hình kinh doanh gần đây
Năm 2020: Doanh thu thuần hợp nhất đạt 56.318 tỉ đồng trong cả năm 2020, tăng
trưởng 7,1% so với cùng kỳ 2019 và hoàn thành 100% kế hoạch cả năm, trong đó:


Mảng kinh doanh nội địa đạt doanh thu 47.555 tỷ đồng tăng trưởng 6,3% so với cùng
kỳ. Đóng góp 84,4% vào tổng doanh thu.
Mảng xuất khẩu trực tiếp đạt doanh thu thuần 5.175 tỷ đồng tăng trưởng 15,7% so với
cùng kỳ. Đóng góp 9,2% vào tổng doanh thu.


Mảng chi nhánh nước ngoài đạt doanh thu thuần 3.588 tỷ đồng tăng trưởng 8,6% so
với cùng kỳ. Đóng góp 6,4% vào tổng doanh thu.
Do đó Lợi nhuận sau thuế đạt được 10.554 tỷ đồng tăng 3,4% so với năm ngoái.
Quý I năm 2021: Doanh thu thuần hợp nhất đạt 14.153 tỉ đồng trong quý 1 năm
2021 ,tăng trưởng 7,3% so với cùng kỳ 2020, trong đó:
Mảng kinh doanh nội địa ghi nhận doanh thu thuần 12.092 tỉ đồng, tăng trưởng 7,9%
so với cùng kỳ 2020 và đóng góp 85,4% vào doanh thu thuần hợp nhất.
Mảng xuất khẩu trực tiếp ghi nhận doanh thu thuần 1.081 tỉ đồng, tăng trưởng 7,5% so
với cùng kỳ 2020 và đóng góp 7,6% vào doanh thu thuần hợp nhất, dẫn dắt bởi các thị trường
xuất khẩu chủ lực tại Trung Đông. Tiêu biểu, trong tháng 2/2021, Vinamilk đã ký hợp đồng
xuất khẩu sữa trị giá 20 triệu đô la Mĩ tại hội chợ Gulfood Dubai 2021.
Mảng chi nhánh nước ngoài ghi nhận doanh thu thuần 980 tỉ đồng, tăng trưởng 0,8%
so với cùng kỳ 2020 và đóng góp 6,9% vào doanh thu thuần hợp nhất. Mức tăng trưởng thấp
một chữ số do hoạt động kinh doanh của công ty con Driftwood tại Mĩ (Vinamilk sở hữu
100% vốn) bị ảnh hưởng, dù không đáng kể, khi các trường học tại bang California – nhóm
khách hàng chính của Driftwood – đã đóng cửa từ giữa tháng 3/2021 khi dịch cúm Covid-19
bắt đầu bùng phát tại khu vực này. Doanh thu của công ty con Angkor Milk tại Campuchia
(Vinamilk sở hữu 100% vốn) vẫn đạt mức tăng trưởng dương. Đặc biệt, doanh thu nội địa của
Angkor Milk ghi nhận mức tăng trưởng hai chữ số nhờ mức tiêu thụ sản phẩm sữa còn thấp
tại thị trường này.
Do đó Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 2.777 tỉ đồng, giảm 0,7% so với cùng kỳ 2020
do các chi phí hoạt động tăng nhanh hơn doanh thu và thuế thu nhập doanh nghiệp hiệu lực
tăng 100 điểm cơ bản lên 17,3%. Theo đó, biên lợi nhuận rịng hợp nhất đạt 19,6% và thu
nhập mỗi cổ phiếu đạt 1.427 đồng, giảm lần lượt 160 điểm cơ bản và 1.7% so với cùng kỳ

2020. Biên lợi nhuận ròng của GTN đạt 6.3%, tăng 353 điểm cơ bản so với cùng kỳ, cho thấy
sự hiệu quả của Vinamilk trong quá trình tiếp quản và cải thiện hoạt động kinh doanh tại đơn
vị này.


2. Ứng dụng ICT trong hoạt động Inven và Trans tại Vinamilk
Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của cơng ty Vinamilk

Hộ nơng dân,
trang trại ni
bị

Trung tâm thu
mua sữa tươi

Công ty, Nhà
máy sản xuất

Nhập khẩu
nguyên liệu sữa

Phân
phối

Đại lý,
cửa hàng

Người
tiêu
dùng


: dịng sản phẩm
: dịng thơng tin
: dịng tài chính

2.1 Hàng tồn kho tại Vinamilk
2.1.1 Hệ thống kho hàng tại Vinamilk
Trong việc quản trị hàng tồn kho thì Kho là loại hình cơ sở Logistics thực hiện việc
dự trữ ,bảo quản và chuẩn bị hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ
dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất.
Hay nói một cách chi tiết, đầy đủ hơn thì: Kho bãi là một bộ phận của hệ thống
Logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá
trình chu chuyển từ điểm đầu cho đến điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung
cấp các thơng tin về tình trạng, điều kiện lưu trữ và vị trí của các hàng hố được lưu kho.
Hiện nay Vinamilk có hai đơn vị vận chuyển chủ yếu cho riêng công ty là:
 Xí nghiệp kho vận TP Hồ Chí Minh tại số 32 Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ,
Quận Thủ Đức, TP HCM


 Xí nghiệp kho vận Hà Nội tại Km 10/Quốc lộ 5, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm,
Thành phố Hà Nội
Hai đơn vị này chuyên vận chuyển cả sản phẩm hàng hóa bao gồm cả nguyên vật liệu
và thành phẩm đến các đơn vị chức năng như các nhà máy, các đại lý bán buôn, các của hàng
giới thiệu sản phẩm.
2.1.2 Triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý hàng tồn kho tại Vinamilk
Trong quản lý kho hàng, Vinamilk sử dụng Robot và “kho thông minh”. Các robot tự
hành (LGV) điều khiển tồn bộ q trình từ ngun liệu dùng để bao gói tới thành phẩm, giúp
kiểm sốt tối ưu về chất lượng và đảm bảo hiệu quả về chi phí.
Máy móc được tích hợp thành một hệ thống và hoạt động đồng bộ, giúp nâng hiệu quả
và năng suất vượt xa so với chế độ vận hành thủ công. Các robot LGV có thể tự thay pin tại

các máy sạc pin tự động mà không cần sự can thiệp của con người.
Như vậy các Robot hôm nay ở “siêu nhà máy sữa” phải được hiểu đúng theo định
nghĩa trong Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8373: “Đó là một loại máy móc được điều khiển tự động,
được lập trình sẵn, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, có khả năng vận động theo hiều
hơn 3 trục, có thể cố định hoặc di động tùy theo những ứng dụng của nó trong cơng nghiệp tự
động”.
Tất cả hệ thống thiết bị, máy móc, đặc biệt là các robot LGV đều vận hành tự động,
được điều khiển bởi hệ thống máy tính trung tâm. Mỗi khâu trong quá trình sản xuất được
giám sát, mọi thông số đều được theo dõi, bảo đảm khả năng truy xuất tức thì đối với bất kỳ
sản phẩm nào
SSI Schaefer đã lắp đặt một hệ thống xe dẫn hướng (RGV) hoàn toàn tự động để phục
vụ cả hai trạm trung chuyển từ khu vực sản xuất. Hệ thống ray vận chuyển là trung tâm của
dòng nguyên vật liệu tự động trong trung tâm phân phối của Vinamilk. Với hơn 15 xe trung
chuyển, nó có thể cung cấp hàng đến tất cả các vị trí yêu cầu từ nơi sản xuất
Với bán kính đường cong hẹp lại và lượng không gian tiết kiệm được, tuyến đường
dài gần 370 m của hệ thống RGV tạo ra hình chữ "T" với phần đỉnh của chữ "T" là điểm giao
nhau của khu sản xuất và nhà kho. Hệ thống vận chuyển từ khu sản xuất được đặt ở phần đầu.
Với các thiết bị xử lý tải trọng gấp đôi, thiết bị RGV cho phép di chuyển các pallet với tốc độ
90m/phút theo hướng ngược chiều kim đồng hồ - dọc theo chiều dài 130m của nhà kho mới
-35m chiều rộng mặt trước của nhà kho trần cao. Trên đường đi của mình, trước tiên nó sẽ
phục vụ việc thúc đẩy vận chuyển hàng trong kho và thu hồi hàng hóa trong 8 lối đi ở nhà kho
trần cao


Nhà kho lưu trữ sản phẩm mới có chiều cao gần 32m. Tính năng đặc biệt: Ssi Schaefer
tính tốn tồn bộ cấu trúc thượng tầng và kết cấu thép cùng với việc cân nhắc các quy định về
địa chấn - từ thanh nối cho đến cây dầm, cây trụ và SRM. Gần 28,000 vị trí lưu trữ ln sẵn
sàng cùng với 8 lối đi ở khu vực lưu trữ kệ đơn.Có đến 50 loại sản phẩm và 3 dịng sản phẩm
khác nhau được chứa trong kho. Việc xuất - nhập hàng được hoàn thành bằng 8 SRM, loại
Exyz, thế hệ SRM hiện đại và hiệu quả nhất hiện có trên thị trường.

Với các tính năng thiết kế sáng tạo và nhỏ gọn, Exyz cung cấp nhiều lợi thế về hiệu
suất, tính linh hoạt cao, và khả năng lưu trữ cũng được tăng lên. Ngay cả trong phiên bản tiêu
chuẩn, các loại máy này đều được trang bị hệ thống thu hồi năng lượng hiệu quả. Một lợi thế
nữa là tất cả các đơn vị chức năng được gắn sẵn trong các module cơ bản và theo cách này
việc vận chuyển các hộp hàng sẽ dễ dàng hơn
Trong vòng 60 phút, SRM di chuyển 92 pallet từ khu vực sản xuất vào nhà kho và lưu
trữ chúng. Hệ thống RGV có thể vận chuyển song song đến 184 pallet/ giờ từ nhà kho đến
khu vực chứa hàng, trong số đo có 147 pallet đầy hàng và 37 pallet đệm hoặc pallet chứa
hàng hỗn hợp. Các vòng lặp của hệ thống RGV vận chuyển các pallet đến vị trí cần vận
chuyển ngay đối diện với mặt trước của nhà kho. Từ điểm đó, các pallet sẽ được chuyển đến
hệ thống băng tải với 2 xe chuyên chở và một hệ thống băng tải dạng đứng. Mỗi xe có thể
phục vụ 8 làn hàng hóa, và có thể chứa đến 16 pallet trên mỗi làn. Mỗi làn sẽ được đưa vào
các xe truck để chuyển hàng.
Băng tải dạng đứng di chuyển pallet lên khu vực tầng 2, phía trên khu vực vận chuyển
hàng. Ở đó, diện tích các vị trí lấy hàng là khoảng gần 1,200 m2. Thang máy vận chuyển
pallet đến băng tải để phục vụ 2 xe chở hàng. Nó chuyển pallet vào phía sau của làn đơi bằng
cách sử dụng hệ thống băng tải. Tổng cộng có 53 làn xe. Việc lấy hàng được thực hiện bằng
cách sử dụng mười hai movers pallet điện với sự phục vụ của 12 xe lấy hàng tự động. Nhân
viên có thể lấy hàng theo hướng dẫn thông qua WLAN trên phần thiết bị tích hợp của xe lấy
hàng. Trên đường di chuyển, nó sẽ lấy pallet theo thứ tự từ trước ra sau để vận chuyển. Phần
mềm WAMAS không chỉ quan tâm đến việc rút ngắn tuyến đường đến mức tối ưu, mà còn
xem xét việc hoạt động ổn định và khối lượng tối ưu của các pallet.
Sau khi việc lấy hàng hoàn thành, các pallet được chọn sẽ được gói lại và dán
nhãn.Sau đó, nó sẽ được đặt lên hệ thống băng tải để chuyển chúng đến thang máy. Thông
qua thang máy, sau khi hàng được lấy đi, pallet sẽ được chuyển ngược lại hệ thống băng tải ở
tầng thấp nhất. Theo các thông số kỹ thuật của WAMAS, các pallet trước khi chuyển đi sẽ
được chuyển đến các vị trí chờ vận chuyển tại hệ thống RGV.Sau khi được chuyển đến hệ
thống RGV này, các pallet được chọn có thể sẽ được chuyển đến nhà kho để lưu trữ hoặc có



thể chuyển ngược đến khu vực băng tải pallet. WAMAS tính tốn và kiểm sốt việc cung cấp
hàng hóa theo thứ tự đơn hàng.
Về cơng tác quản trị, dự phịng hàng tồn kho thì cơng ty Vinamilk áp dụng mơ hình
EOQ tính lượng đặt hàng tối ưu của Cơng ty Vinamilk
Nhu cầu sữa nguyên liệu của Vinamilk không ngừng tăng nhanh trong nhiều năm qua.
Phục vụ nhu cầu này, một mặt, công ty đã chủ động đầu tư các trang trại quy mô công nghiệp,
mặt khác không ngừng tăng cường công tác thu mua và phát triển vùng nguyên sữa tươi từ
các hộ dân. Vì vậy nhóm xác định nghiên cứu hàng tồn kho của sữa tươi nguyên liệu từ các
hộ dân.
Áp dụng mơ hình trên cho năm 2019 và 2020 của Cơng ty sữa Vinamilk có kết quả
như sau
Chỉ tiêu
Mức tồn kho tối ưu

Cơng thức tính
EOQ*=

Năm 2019
55.869 (sp)

Năm 2020
66.655 (sp)

TCmin=

4.611.422.073

5.032.429.085

(đ)

60

(đ)
70

6650 (sp)

7000 (sp)

6 lần

5 lần

(EOQ*)
Tổng chi phí tồn kho tối
thiểu (TCmin)
Khoảng thời gian
dự trữ tối ưu (T*)
Điểm tái đặt hàng

R= d x L

(R)
Số lượng đơn đặt
hàng tối ưu trong năm (n*)
Về công tác quản lý việc đặt hàng và xử lý đơn hàng

Hệ thống thông tin ở vinamilk được thiết kế dựa trên sự tích hợp giải pháp quản lý
ERP.Hệ thống này đảm bảo thông tin được lưu chuyển và thông suốt và kịp thời giữa
vinamilk và các nhà phân phối.Vinamilk trang bị cho mỗi nhà phân phối 1 máy palmz222 và

nhiều máy PDA cho các nhân viên bán hang.
Khi các siêu thị đặt hang họ sẽ đặt hàng trực tiếp tại các bộ phận order của các chi
nhánh
Đối với các nhà bán lẻ, nhà bán buôn siêu thị trong khu vực của nhà phân phối họ đặt
hàng với nhà phân phối thông qua nhân viên bán hàng.Các nhân viên bán hàng sử dụng máy
PDA chuyển đơn về máy Palm của nhà phân phối và đơn hàng sau cùng được chuyển về bộ
phận order của công ty.Các đơn hàng chuyển từ nhà phân phối tới vinamilk phải có chữ ký
của các giám sát bán hàng tại cửa hàng
2.2 Ứng dụng ICT trong hoạt động vận tải và phân phối của Vinamilk
2.2.1 Hệ thống vận tải của Vinamilk


Vinamilk cũng tiến hành dùng đa dạng các loại hình vận chuyển khác như hàng
không, đường thủy, đường sắt, đường bộ của các đơn vị cung ứng trong và ngoài nước.
Tại các trang trại chăn ni, sữa bị ngun liệu sau khi được vắt ra ln được nhanh
chóng đưa đến hệ thống bảo quản lạnh trong vòng một giờ. Sau đó theo đường ống vào bồn
chứa. Chất lượng sữa tươi nguyên liệu cũng được kiểm nghiệm tương tự như đối với sữa tươi
ngun liệu nơng hộ
Mơ hình vận chuyển của Vinamilk

Hộ gia đình (vắt sữa
thủ cơng)

Sữa được đựng
trong bình 30-50
ml

Tram thu mua sữa
(kiểm tra và làm lạnh
sữa


Nhà máy chế biến sữa

Trang trại (vắt
sữa bằng máy và
làm lạnh sữa)

Vận chuyển thủ
công

Sữa được đựng
trong các bồn bảo
quản lạnh

Vận chuyển bằng
xe bồn

Sữa tươi từ hộ chăn ni bị sữa sau khi được vắt xong được nhanh chóng đưa đến các
trạm trung chuyển gần nhất. Hiện nay, Vinamilk có 86 trạm trung chuyển bố trí theo các khu
vực chăn ni bị sữa. Các trạm trung chuyển đầu tư cơ sở vật chất, bảo quản bồn lạnh. Các
trạm trung chuyển có trách nhiệm bảo quản, vận chuyển sữa đúng theo các quy định trong
hợp đồng hàng năm với Vinamilk.Tại trạm trung chuyển, cán bộ kiểm tra chất lượng sản
phẩm của nhà máy sẽ tiến hành các thử nghiệm phân tích. Các thử nghiệm này được thực hiện
đều đặn vào mỗi làn thu mua sữa sang và chiều. Sữa tươi đạt yêu cầu sẽ được lấy mẫu và cho
vào bồn lạnh bảo quản tại trạm trung chuyển. Các mẫu sữa được mã hóa bằng ký hiệu và
được niêm phong trước khi chuyển vè phịng thí nghiệm của nhà máy để phân tích các chỉ
tiêu.
Sau khi sữa bò tươi nguyên liệu được làm lạnh xuống nhỏ hơn hoặc bằng 4 độ C, sữa
sẽ được các xe bồn chuyên dụng tới để tiếp nhận và vận chuyển về nhà máy. Các trạm trung



chuyển phải cử đại diện áp tải theo xe nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn về số lượng và chất
lượng sữa trong quá trình vận chuyển. Xe bồn chứa được kiểm tra định kỳ và đột xuất, luôn
đảm bảo điều kiện để khi vận chuyển đến nhà máy, nhiệt độ sữa nhỏ hơn 6 độ C. Khi xe về
nhà máy, nhân viên QA của nhà máy lấy mẫu, tiến hành các kiểm tra chất lượng: đun sôi để
đại diện trạm trung chuyển uống cảm quan…. Sữa đủ điều kiện tiếp nhận mới được cân và
bơm vào bồn chứa
Hình ảnh diễn ra trong nhà máy rất nhịp nhàng: hàng chục xe bồn lạnh chuyên dụng
chở sữa tươi nguyên liệu tới cung cấp cho nhà máy. Trạm tiếp nhận sữa tươi nguyên liệu ở
đây có khả năng tiếp nhận 80 tấn sữa tươi mỗi giờ Khu vực tiếp nhận sữa tươi nguyên liệu
Sữa tươi khi chảy qua thiết bị đo lường, lọc tự động, đạt tiêu chuẩn sẽ nhập vào hệ
thống 3 bồn lạnh, mỗi bồn có dung tích 150 m3. Đây là hệ thống bồn sữa có sức chứa lớn
nhất hiện nay tại Việt Nam.
 Cách bố trí nguyên vật liệu trong kho; phân loại nguyên vật liệu theo phương pháp
phân tích Pareto để bố trí nơi dự trữ hàng phù hợp
 Thiết bị sử dụng trong kho: pallet, giá, kệ, bao tải, các thùng chứa chuyên dụng để
chứa sữa bị
 Các ngun vật liệu chính trong kho: sữa bị nguyên chất, sữa bột, đường tinh
luyện, whey bột, các hương liệu và chất tổng hợp
2.2.2 Ứng dụng CNTT trong công tác vận tải và phân phối
Vinamilk hiện đang ứng dụng đồng thời ba giải pháp ERP quốc tế của Oracle, SAP và
Microsoft.Đó là chương trình quản lý thơng tintích hợp Oracle E Business Suite 11i; hệ thống
hoạch định nguồn lực doanh nghiệp- Enterprisec Resource Planning (ERP) và ứng dụng giải
pháp quản trị mối quan hệ với khách hàng ( customer relationship management- CRM)
Hệ thống Oracle E Business Suitr 11i: được chính thức đưa vào hoạt động từ tháng 12007. Hệ thống này kết nối đến 13 địa điểm gồm các trụ sở, nhà máy, kho hàng trên toànquốc.
Hạ tầng CNTT đã được đồng bộ hóa, chuẩn hóa và củng cố.
Ứng dụng giải pháp quản trị mối quan hệ với khách hàng (Customer
RelationshipManagement –CRM): qua việc tối ưu hóa các chu trình và cung cấp cho nhân
viên bánhàng mọi thơng tin đầy đủ liên quan đến khách hàng và khách hàng có thể trao đổi
thơngtin với cơng ty theo bất cứ cách nào mà khách hàng thích, vào bất cứ thời điểm

nào,thông qua bất cứ kênh liên lạc nào, bằng bất cứ ngôn ngữ nào, Đây là một giải pháptiếp
cận rất hiệu quả đối với chính những khách hàng của Vinamilk, giúp cơng ty có thể thu thập
được đầy đủ thơng tin và nhu cầu của khách hàng từ đó có thể đưa ra các chínhsách xây dựng
và phát triển mạng lưới phân phối cho phù hợp.


Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp – Enterprise Resource Planning
(ERP): là công cụ hỗ trợ nhân viên trong cơng việc, cho phép mạng phân phối Vinamilk trên
cảnước có thể kết nối thông tin với trung tâm trong cả hai tình huống online hoặc
offline.Thơng tin tập trung sẽ giúp Vinamilk đưa ra các xử lý kip thời cũng như hỗ trợ chính
xácviệc lập kế hoạch. Việc thu thập và quản lý các thông tin bán hàng của đại lý là để có
thểđáp ứng kịp thời, đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng ở cấp độ cao hơn. Quá trình nàyđã
hỗ trợ các nhân viên nâng cao năng lực, tính chun nghiệp và khả năn nắm bắt thơngtin thị
trường tốt nhất nhờ sử dụng các thông tin được chia sẻ trên toàn hệ thống.Vinamilk cũng quản
lý xuyên suốt các chính sách giá, khuyến mãi trong hệ thống phânphối. Trong khi đó, đối
tượng quan trọng của doanh nghiệp là khách hàng đầu cuối cũngđược hưởng lợi nhờ chất
lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện.
Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, vinamilk đã quản lý có hiệu quả các kênh phân
phối sản phẩm, nâng cao kiến thức, nghiệp vụ cho nhân viên, đáp ứng kịp thời và ngày càng
cao nhu cầu của người tiêu dùng.
2.3 Đánh giá công tác ứng dụng ICT trong hoạt động Inven và Trans của Vinamilk
2.3.1 Những khó khăn của cơng ty khi chưa áp dụng ERP:
Một là quy trình quản lý hàng hóa đầu vào và đầu ra cũng hồn tồn thủ cơng điều này
dẫn đến một số hậu quả như lượng hàng tồn kho quá nhiều trong khi sản phẩm đầu ra lại tiêu
thụ quá chậm hay việc sử dụng máy móc và nhân công đều chưa đạt hết công suất.
Hai là việc kiểm sốt q trình sản xuất xử lý đơn đặt hàng, hạch tốn chi phí chưa
đồng bộ dẫn đến việc gia tăng chi phí sản xuất, chi phí lưu kho, hàng tồn kho.
Ba là hệ thống thông tin phân phối của Vinamilk chủ yếu được thực hiện giữa công ty
và các đại lý.
2.3.2 Sau khi triển khai ICT vào các hoạt động trên

Về công nghệ: Hệ thống ERP bao gồm hoạch định chiến lược và lập kế hoạch hoạt
động, phân phối và bán hàng, quản trị sản xuất, quản lý nguyên vật liệu, quản trị chất lượng,
tài chính kế tốn, quản trị nguồn nhân lực, quản trị kho hàng, quản lý bảo dưỡng máy móc
thiết bị.
Về quy trình: Hệ thống ERP sử dụng giải pháp Oracle E Business Suite của Oracle do
Pythis cung cấp gồm các phân hệ chính là tài chính kế tốn – quản lý mua sắm – quản lý bán
hàng, quản lý sản xuất và phân tích kết quả hoạt động (Business Inteligence – BI). Quá trình
triển khai tại Vinamilk trải qua ba đợt chính. Pythis đã phải lập trình trên 300 biểu mẫu báo
cáo theo quy định của Vinamilk, đây cũng là tài sản trí tuệ lớn thu được từ dự án, công việc


chuyển giao cơng nghệ diễn ra trên tồn cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk, xí nghiệp
kho vận và các chi nhánh nhà máy trên toàn quốc.
Về nhân lực: Cơng ty đã có phương án triển khai nhằm đào tạo nguồn nhân lực vận
hành hệ thống bằng cách cử một nhóm người có trình độ, có năng lực đi đào tạo và huấn
luyện. Phịng cơng nghệ thơng tin của Vinamilk được thành lập với 26 nhân viên chia ra thành
nhiều nhóm như nhóm hỗ trợ máy tính, nhóm máy chủ - cơ sở dữ liệu, nhóm lập trình và
nhóm hỗ trợ solomon (solomon là một phần mềm của Microsoft).
Về ngân sách: Ngồi các chi phí cho hạ tầng ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung
như phần cứng, hạ tầng mạng, chi phí lớn nhất trong ngân sách chi tiêu cho ERP nằm ở phần
triển khai. Chi phí cơ bản thường là chi phí bản quyền, hỗ trợ triển khai, tư vấn, bảo tu và vận
hành hệ thống.
2.3.3 Kết quả đạt được thời gian ứng dụng:
Hệ thống giúp công ty thực hiện chặt chẽ, tránh được rủi ro trong cơng tác kế tốn với
sự phân cấp phân quyền rõ ràng cơng tác tài chính – kế tốn thuận lợi hơn nhiều so với trước
đây.
Các khâu quản lý kho hàng, phân phối, điều hành doanh nghiệp, quan hệ với khách
hàng và sản xuất đã được công ty quản lý tốt hơn, giảm đáng kể rủi ro giữa bán hàng và phân
phối có sự nhịp nhàng uyển chuyển hơn các chức năng theo dõi đều tiến hành theo thời gian
thực.

Trình độ nhân viên công nghệ thông tin tại Vinamilk đã được nâng cao hơn so với
trước. Hạ tầng CNTT được kiện tồn đồng bộ, chuẩn hóa và củng cố.Về cơ cấu tổ chức của
cơng ty, ngồi việc nâng cao kiến thức của nhân viên, hệ thống đã đáp ưng tốt nhu cầu của
người sử dụng. Việc quản lý trở nên tập trung xuyên suốt, có sự thừa hưởng và kịp thời.
2.3.4 Nhận xét:
Về khó khăn: Nguồn nhân lực, cơng nghệ và năng lực của Pythis cũng chỉ có hạn;
chưa phát huy hết khả năng của Oracle; chi phí đầu tư và để đưa vào hoạt động tương đối lớn
về năng lực phần cứng, phần mềm và cả năng lực con người; những số liệu từ khách hàng và
nhà cung cấp đưa vào có độ trễ và thiếu chính xác; một số nghiệp vụ quá xa lạ với các nhân
viên và các nhà tư vấn triển khai ERP thông thường.
Về lý do thành công: Sự cam kết và hỗ trợ mạnh mẽ từ phía ban lãnh đạo Vinamilk –
định hương đúng và đi đến cùng; Vinamilk đã phân công đội ngũ có chun mơn tham gia
tích cực vào dự án; đội ngũ CNTT của Vinamilk chuyên nghiệp, làm việc bài bản và quy củ;
dự án còn được hỗ trợ bởi hệ thống quản lý sản xuất của Vinamilk, của nhà cung cấp giải
pháp là Oracle và nhà tư ván độc lập là công ty TINH KPMG; các bên tham gia Pythis,


Vinamilk, Oracle và KPMC cùng xác định rõ mục tiêu nhưng không đi quá chi tiết vào những
vấn đề không quan trọng.


Mơ hình phân phối và vận chuyển của Vinamilk

Điểm
cung
ngun
liệu

Nhà máy
sản xuất


Kho chứa
nguyên
liệu

Vận tải

vận tải

vận tải

Thị trường

Kho chứa
sản phẩm

vận tải

inbound

vận tải
outbound

Kho

Nhà máy 1

Kho hàng

Kho


Nhà máy 2

Kho hàng

Kho

Nhà máy 3

Qúa trình cung ứng nguyên liệu – inbound

A

Kho hàng

Quá trình phân phối ra thị trường– outbound

B

C


2.4 Đề xuất một hệ thống giám sát cho hai hoạt động Logistic (Quản lý hàng tồn kho và vận
tải) của Công ty Vinamilk
2.4.1 Đối với công tác quản lý hàng tồn kho:
Hệ thống quản lý hàng tồn kho là một hệ thống giúp theo dõi mức tồn kho, đơn đặt hàng và
việc lưu trữ hàng hóa trong kho của mỗi doanh nghiệp. Quy trình xây dựng hệ thống quản lý hàng
tồn trong kho được xác định bắt đầu từ thời điểm nguyên vật liệu nhập vào kho cho đến thời điểm
thành phẩm được xuất ra khỏi kho thành hàng hóa.
Theo đó cơng việc này địi hỏi phải theo dõi sát sao hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, cũng như dự đốn được tình hình biến động hàng hóa trên thị trường để điều phối lượng
hàng tồn kho, đưa ra chính sách lưu trữ phù hợp, giảm thiểu tối đa các rủi ro về hàng tồn kho. Việc
xây dựng hệ thống quản lý hàng tồn kho đem lại nhiều lợi ích trong tổ chức:
 Đảm bảo số lượng hàng tồn kho đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, tránh sự gián đoạn trong
việc cung ứng;
 Giảm thiểu tối đa các rủi ro tiềm tàng từ hàng tồn kho như ứ đọng hàng hóa, giảm chất
lượng sản phẩm, hết hạn sử dụng. Từ đó tăng khả năng quay vịng vốn của tổ chức;
 Cân đối các khâu trong doanh nghiệp: Mua hàng – Dự trữ – Sản xuất – Tiêu thụ;
 Tối ưu lượng hàng lưu kho nhằm tăng hiệu quả kinh doanh và giảm chi phí đầu tư. Từ
đó giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh so với đối thủ;
 Nhiệm vụ chính của hệ thống quản lý hàng tồn kho là giám sát chặt chẽ hàng hóa trong
kho theo thời gian thực với độ chính xác tuyệt đối, nhằm đảm bảo hàng trong kho ln sẵn có theo
yêu cầu. Trường hợp thiếu hụt hàng tồn kho sẽ khiến cho dây chuyền sản xuất bị gián đoạn. Trong
khi đó, dư thừa hàng hóa quá lớn dẫn tới việc sử dụng vốn khơng hiệu quả.
Do đó, hệ thống quản lý hàng hóa trong kho cần phải đảm bảo:






Quản lý hàng tồn kho theo vị trí, thùng, bao, gói, pallet;
Quản lý hàng hóa vật tư theo lơ, HSD, tuổi hàng tồn kho;
Quản lý định mức tồn kho. Xác định mức tồn kho tối đa/tối thiểu đối với mỗi mặt hàng;
Quản lý danh mục hàng hóa, vật tư từ khi nhập tới xuất kho;
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Sử dụng QR code/Barcode nhằm xây dựng hệ thống quản lý hàng tồn kho là lựa chọn được
nhiều doanh nghiệp tin dùng. QR code/Barcode là mã cơng nghệ có khả năng thể hiện thơng tin
sản phẩm dưới dạng ký tự, có thể được đọc bởi các thiết bị quét quang học, có thể kể đến như

máy Handy Terminal. Đây là loại máy cầm tay, có khả năng cải thiện khả năng đọc mật độ cao
trong không gian hẹp, cũng như khả năng quét ảnh linh hoạt khi chất lượng in mã vạch kém.


Bên trong một mã QR hay Barcode in trên bề mặt hàng hóa sẽ chứa các thơng tin liên quan
đến sản phẩm, thông tin liên hệ, tin nhắn, hoặc những thơng tin theo nhu cầu của doanh nghiệp.
Tích hợp QR code/Barcode chính là xu hướng số hóa hoạt động kho vận của tổ chức.
Quy trình thực hiện hệ thống quản lý hàng tồn kho với QR code/Barcode
Quy trình nhập kho






Thiết lập và quản lý danh mục hàng hóa, vật tư trên hệ thống;
Hệ thống tự động tạo mã QR code/Barcode theo từng đơn vị hàng hóa;
Chuẩn bị tem theo kế hoạch nhập hàng;
In temp & Dán temp lên Thùng/Pallet sản phẩm;
Dùng máy Handy Terminal scan temp hàng hóa, dữ liệu sẽ được tự động cập nhật trên

hệ thống;
 Hệ thống sẽ tự động phân bổ hàng hóa vào vị trí trong kho theo nguyên tắc đã quy định
trước;
Quy trình xuất kho







Thiết lập lệnh giao hàng, chỉ thị xuất hàng;
Sử dụng máy Handy Terminal scan tem QR code/Barcode trên chỉ thị xuất hàng;
Scan tem hàng hóa, thơng tin xuất hàng sẽ thể hiển thị tức thời trên phần mềm;
Quy trình kiểm kê kho
Quét QR code/Barcode để kiểm kê hàng hóa, hệ thống sẽ ghi nhận số liệu trong từng lần

kiểm kê, từ đó xác định lượng hàng tồn kho;
Khi Vinamilk sử dụng mã QR và mã vạch thông minh trong quản lý hàng tồn kho sẽ có các
tác dụng sau:
 Giảm chi phí tồn kho nhờ khả năng hiển thị hàng tồn kho theo thời gian thực với độ
chính xác tuyệt đối và mức tồn kho an toàn thấp hơn;
 Mọi hoạt động nhập xuất/kiểm kê kho được thay thế bằng máy móc, tiết kiệm nhân lực
cũng như sự chính xác trong quản lý;
 Cho phép người quản lý có thể nắm bắt thơng tin hàng hóa thơng qua phần mềm;
 Tiết kiệm thời gian trong quản trị doanh nghiệp: cho phép quản lý nhiều vị trí kho, hỗ
trợ xác định vị trí của sản phẩm trong kho, tiết kiệm thời gian trong việc lấy hàng hóa;
 Kiểm sốt kho nhanh chóng chính xác. Tránh thất thốt, gian lận hàng hóa;
 Giảm chi phí hoạt động của doanh nghiệp, tăng hiệu quả vốn lưu động;
 Giảm áp lực lên đội ngũ nhân sự phụ trách kho, hạn chế tối đa các sai sót đáng tiếc trong
quy trình quản lý kho;
Để có thể xây dựng hệ thống quản hàng tồn kho chuyên nghiệp, hiệu quả, chính xác với mã
QR và Barcode địi hỏi nhiều nghiệp vụ của nhà cung cấp. Một trong những giải pháp được nhiều
doanh nghiệp lớn, tiêu biểu trong ngành lựa chọn đó là 3S iWAREHOUSE được cung cấp bởi


Công ty CP Giải pháp ERP-ITG. Hệ thống 3S iWAREHOUSE được ITG phát triển trên nền tảng
công nghệ tiên tiến, sử dụng QR Code/Barcode để quản trị kho chuyên nghiệp, phù hợp xu thế số
2.4.2 Đối với công tác vận tải:
Khó khăn trong giám sát vận tải truyền thống








Hoạt động giao hàng trễ, thiếu an tồn, chi phí khơng ổn định.
Thất thốt tài sản cơng ty trong việc vận chuyển và giao hàng.
Trong tồn bộ q trình vận chuyển, giao hàng tầm giám sát bị hạn chế
Khơng có cập nhật thời gian thực về tình trạng hàng hố và vị trí xe tải
Có thể vi phạm bán hàng xun biên giới
Khó kiểm sốt chi phí phát sinh

Vì vậy cần xây dựng một hệ thống giám sát công tác vận tải của Vinamilk trong đó sử dụng
hệ thống các phần mềm điện toán đám mây và kết nối dữ liệu di động (Giám sát vận tải bằng GPS
Tracking)
 Smartlog chủ động lấy GPS từ ứng dụng di động cho trình điều khiển kết hợp theo dõi
từ xe tải tích hợp GPS và trình điều khiển GPS ứng dụng di động.
 Smartlog tích hợp dữ liệu GPS từ nhà cung cấp xe tải chở khách của nhà cung cấp GPS
vào TMS Đối với các nhà mạng khơng có hộp đen. Hoặc Smartlog cung cấp hộp đen do Smartlog
phát triển và các nhà mạng tính phí hàng tháng.
Giải pháp quản lý vận tải cập nhật tồn bộ tình trạng của q trình giao hàng:





Thời gian đến điểm lấy hàng, gom hàng
Thời gian khởi hành từ điểm lấy hàng, gom hàng

Thời gian đến nơi giao hàng, trả hàng
Cập nhật trạng thái cho nhiều điểm dừng, nhiều điểm giao hàng

Track and Trace quá trình giao hàng
Giám sát thời gian thực: liên tục theo dõi và cập nhật trạng thái đơn hàng, trạng thái và vị
trí của xe tải (kế hoạch vs thực tế)
Quản lý chi phí phát sinh: chi phí phát sinh được báo cáo bởi trình điều khiển và xác
nhận của giám sát viên.
Ghi lại chuyến đi phụ: hệ thống tự động tạo các chuyến đi phụ. (từ bãi đỗ xe đến điểm
đầu tiên của chuyến đi)
Cập nhật thời gian: ghi lại thời gian thực thời gian chuyến đi. (Đến, đi, rời, di chuyển) để
theo dõi KPI.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiểu luận quản trị chuỗi cung ứng của công ty sữa Việt Nam Vinamilk và công ty sữa
ABBOTT, Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 2021
2. Quản trị chuỗi cung ứng Vinamilk, Slideshare


3. Luận văn Phân tích chuỗi cung ứng của Vinamilk, Trường Đại học Thương Mại, 2020
4. Đánh giá chuỗi cung ứng của Công ty cổ phần sữa Việt nam VINAMILK,
/>5. Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk, />6. Sơ đồ tổ chức Vinamilk, />7. Báo cáo tài chính của Vinamilk, />8. Sản phẩm, Hệ thống phân phối của Vinamilk, />9. Robot và kho thông minh ở siêu nhà máy sữa Vinamilk, />10. Nguyên liệu sữa tươi được kiểm tra chất lượng như thế nào,
/>11. Vinamilk xây dựng trang trại bị sữa quy mơ lớn tại Lâm Đồng,
/>12. Đột nhập trang trại bò sữa của Vinamilk đạt chuẩn quốc tế,
/>




×