Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề cương ôn thi môn tâm lí học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.81 KB, 22 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TÂM LÝ H ỌC ĐẠI C ƯƠNG

Chương 1: Tâm lý học là một mơn khoa học
Tâm lí học là khoa học về các hiện tượng tâm lí
Câu 1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học:
Đối tượng: là các hiện tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế
giới khách quan tác động vào não con người sinh ra, gọi chung là các hoạt động
tâm lí
Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí cả về mặt số lượng và chất lượng
+ Phát hiện các quy luật hình thành phát triển tâm lí
+ Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lí

Câu 2: Bản chất, chức năng của tâm lí người:
Bản chất:
-

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thơng
qua chủ thể
• Tâm lí người khơng phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không phải
do não tiết ra như gan tiết mật mà tln phản ánh hiện thực khách quan vào
não người thông qua “ lăng kính chủ quan”
 Phản ánh là q trình tác động giữa hệ thống tác động và hệ thống
chịu sự tác động, kết quả là để lại dấu vết ở cả hai hệ thống.
• Phản ánh tâm lí là một phản ánh đặc biệt:
+ Đó là sự tác động của hiện thực khách uan vào não người, vào hệ thần
kinh, bộ não người – tổ chức cao nhất của vật chất
+ Phản ánh tâm lí tạo ra những hình ảnh tâm lí về thế giới. Hình ảnh tâm
lí là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não. Song,
hình ảnh tâm lí khác với hình ảnh cơ, sinh vật ở chỗ:
Page 1 of 22








-

. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo: ví dụ hình ảnh tâm lí
của một người trong đầu chúng ta khác xa với hình ảnh của họ trong
gương
.Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân. Ví
dụ cùng nghe giảng nhưng có người thích có người khơng thích
. Tính chủ thể trong tâm lí thể hiện ở chỗ:cùng nhận sự tác động của
thế giới về cùng một hiện thực khách quan nhưng những chủ thể khác
nhau cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ, sắc thái khác nhau. Hoặc cùng
một hiện thực khách quan tác động đến mọt chủ thể duy nhất nhưng ở
thời điểm, hoàn cảnh khác nhau cho ta thấy mức độ biểu hiện sắc thái
tâm lí khác nhau.
Do đâu mà tâm lí người khác nhau: mơi trường sống, điều kiện giáo
dục khác nhau; Mỗi người có đặc điểm hệ than kinh, não bộ, giác quan
khác nhau; Mức độ tích cực trong giao tiếp và hoạt động của mỗi người
khác nhau
Kết luận thực tiễn:
+ tln có nguồn gốc khách quan nên khi nghiên cứu tln phải nghiên cứu
hoàn cảnh con nguời sống và hoạt động
+ tln mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học phải chú ý đến nguyen tắc
sát đối tượng
+ tln là sản phẩm của hoạt động giao tiếp, nên phải tổ chức hoạt động gt
để nghiên cứu tln.


bản chất xã hội và tính lịch sử của tâm lí người được thể hiện:

+ TLN có nguồn gốc là thế giới khách quan ( tự nhiên và xh) trong đó nguồn gốc
xã hội là cái quyết định
+ tln là sản phẩm của hoạt động giao tiếp con người trong các mqh xã hội.
+ tln của mỗi cá nhân là qúa trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm của xã hội
thong qua hđ giao tiếp
+ tln hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân,
lịch sử dân tộc và cộng đồng.

Chức năng:- định hướng cho hoạt động
Page 2 of 22


- Lôi cuồn, thôi thúc con người khắc phục mọi khó khan vươn tới mục
đích đề ra
- điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chương trình, kế
hoạch, phương pháp làm cho hoạt động con người trở nên có ý thức, đem lại hiệu
quả nhất định.
- Điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định
Câu 3: phân loại các hiện tượng tâm lí: k thi
-

Các q trình tâm lí: diễn ra trong thời gian ngắn, có mở đầu, diễn biến và
kết thúc rõ ràng ( vui mừng, khó chịu, thờ ơ,…)
Trạng thái tâm lí: diễn ra trong thời gian tương đói dài, mở đầu và kết thúc
khơng rõ ràng ( chú ý, tâm trạng)
Thuộc tính tâm lí: hiện tượng tâm lí tương đối ổn định, tạo nên những nét
riêng của nhân cách, khó hình thành và khó mất đi. Có 4 nhóm thuộc tính

tâm lí: xu hướng, tích cách, khí chất, năng lực
Chương 2: cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người:

Câu 1. Cơ sở tự nhiên của tâm lí người:
Mối quan hệ giữa di truyền, bộ não, phản xạ có điều kiện và hệ thống tín hiệu thứ
2 của con con ngừoi


Di truyền là mối lien hệ thừa kế của cơ thể sống, đảm bảo cho sự tái tạo
ở thế hệ mới những nét giống nhau về mặt sinh vật đối với thế hệ trước

Tư chất: là một tổ hợp bao gồm cả những đặc điểm giải phẫu vừa là những đặc
điểm chức năng tâm sinh lí mà cá thể đã đạt trong một giai đoạn phát triển nhất
định dưới ảnh hưởng của môi trường sống và hoạt động: đó là đặc điểm của giác
quan, của bộ thần kinh tạo nên tiền đề vật chất cho việc phát triển năng lực của con
người.





Hệ thống tín hiệu thứ 2: nghe hiểu, nói ngơn ngữ, nhìn hiểu, viết ngơn
ngữ
Não
Định khu chức năng
Hệ thần kinh cấp cao
Page 3 of 22





Phản xạ có điều kiện

Câu 2: Cơ sở xã hội của tâm lí ngừoi
1.

Hoạt động:

Khái niệm chung về hoạt động:
Là mói quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới, tạo ra sản phẩm cho cả
thế giới và con người ( Chủ thể)
Trong mối quan hệ đó, coa hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau:
Q trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển năng lực và phẩm chất tâm lý của mình
tạo thành sản phẩm. Từ đó, tâm lý người được bộc lộ, khách quan hóa trong q
trình tạo ra sản phẩm, hay cịn đươc gọi là q trình xuất tâm.
Ví dụ: Khi thuyết trình một mơn học nào đó thì người thuyết trình phải sử dụng
kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm của mình về mơn học đó để thuyết trình.
Trong khi thuyết trình thì mỗi người lại có tâm lý khác nhau: người thì rất tự tin,
nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người thì run, lo sợ, nói nhỏ, không mạch lạc.
Cho nên phụ thuộc vào tâm lý của mỗi người mà bài thuyết trình đó sẽ đạt u cầu
hay khơng đạt u cầu.

Q trình chủ thể hóa: Thơng qua các hoạt động đó, con người, tiếp thu lấy tri
thức, đúc rút được kinh nghiệm nhờ quá trình tác động vào đối tượng, hay cịn
được gọi là q trình nhập tâm.
Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì cá nhân đó đã rút ra được rất nhiều
kinh nghiệm cho bản thân, và đã biết làm thế nào để có một bài thuyết trình đạt
hiệu quả tốt. Nếu lần sau có cơ hội được thuyết trình thì sẽ phải chuẩn bị một tâm
lý tốt, đó là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ được mình
trước mọi người,…

Đặc điểm của hoạt động:
Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng: đối tượng là cái con
người cần làm ra (ĐỘNG CƠ CỦA HĐ LÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HĐ), đối
tượng là cái được hình thành dần trong q trình hoạt động.

-

Page 4 of 22


-

Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể: có chủ thể thực hiện, có thể là 1 hoặc
nhiều ngừoi
Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích
Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
Các loại hoạt động:
Phương diện cá thể: hoạt động vui chơi; lao động; học tập; hoạt động xh
Phương diện sản phẩm:
+ hoạt động thực tiễn: tạo ra sản phẩm vật chất
+Hoạt động lí luận: tạo ra sản phẩm tinh thần


-



Cấu trúc HĐ:
Hoạt động – hành động – thao tác
Dòng các hoạt động

Chủ thể
Hoạt động cụ thể
Hành động
Thao tác






Khách thể
Động cơ
Mục đích
Phương tiện

Sản phẩm
2.
-

Giao tiếp:
Giao tiếp là mối quan hệ giữa người với người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí
giữa người và người, thong qua đó con người trao đổi với nhau về thong tin,
về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau

-

Có các hình thức
+ giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân
+ giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
+ gt giữa nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng


-

Các loại giao tiếp:
+ theo phương diện: giao tiếp vật chất; giao tiếp tin hiệu phi ngôn ngữ, giao
tiếp bằng ngôn ngữ
+Theo khoảng cách: gt trực tiếp, gt gián tiếp
+Theo quy cách: giao tiếp chính thức và gt khơng chính thức
Page 5 of 22


3.

-

Tâm lí người:
Là kinh nghiệm xã hội- lịch sử chuyển thành kinh nghiệm của bản than,
thong qua hoạt động và giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trị chủ đạo. Tâm
lí là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Mối quan hệ giữa hoạt động và
giao tiếp là quy luật tổng quát hình thành và biểu lộ tâm lí người.
Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lí, Ý thức:
I.
Sự hình thành và phát triển tâm lí
1. Về phương diện lồi người:
• Tiêu chuẩn nảy sinh: nảy sinh dưới hình thái tính nhạy cảm ( tính cảm
ứng). Cơ thể đáp lại tác động của thế giới làm cơ sở đầu tiên cho tính
nhạy cảm -> từ từ phát triển thành các hình thức tâm lí phức tạp hơn.
• Các thời kì phát triển tâm lí:
Thời kì cảm giác:chỉ có khả năng trả lời các kích thích riêng rẻ
Thời kì tri giác: có khả năng trả lời một tổ hợp các kích thích ngoại giới

Thời kì tư duy:hồn chỉnh nhất, giúp con nguòi cải tạo thế giới

Các giai đoạn phát triển tâm lí cá thể:
Phát triển tâm lí cá thể: là quá trình chuyển đổi từ cấp độ này sang cấp độ
khác. V
Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi: ( CHỦ YẾU VÀO HOẠT
ĐỘNG CHỦ ĐẠO)
+ Giai đoạn tuổi sơ sinh
+giai đoạn trước tuổi đi học
+ giai đoạn đi học
Giai đoạn trưởng thành
2.

-

3.

Ý thức

Ý thức: là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ riêng con người mới có, được
phản ánh bằng ngơn ngữ, là khả năng con người hiêu được các tri thức mà con
người đã tiếp thu được
-

Các thuộc tính cơ bản của ý thức:
+ Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới
+ Ý thức thể hiện thái độ của con người với thế giới
+ Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người
Page 6 of 22



+ Con người không chỉ ý thức về thế giới mà ở mức độ cao hơn con người
cịn có khả năng tự ý thức
-

Cấu trúc của ý thức:
+mặt nhận thức
+ mặt thái độ
+Mặt năng động
Sự hình thành ý thức con người ( phương diện lồi): 2 yếu tố
Vai trị của lao động:
+ trước khi lao động, con người cần hình dung ra trước mơ hình, từ đó có ý
thức về cái mình làm ra
+ trong lao động: con người phải chế tạo và sử dụng các công cụ lao động,ý
thức hình thành
+ Sau lao động: con người có ý thức đối chiếu sản phẩm làm ra với mơ hình
Vai trị của ngơn ngữ:
+ Nhờ có ngơn ngữ ra đời cùng lao động mà con nguời có thể xây dựng,
hình dung ra mơ hình tâm lí  có ý thức về việc sử dụng cơng cụ lao động


-

-

Sự hình thành ý thức và tự ý thức cá nhân: 4 yếu tố
Hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của mỗi
cá nhân
Hình thành trong mối quan hệ giao tiếp cá nhân với người khác.
Hình thành bằng con đường lĩnh hội, tiếp thu nền văn hóa xã hội

Hình thành bằng con đường tự nhận thức, đánh giá hành vi của mình


-

Các cấp độ của ý thức:
Chưa ý thức
Ý thức và tự ý thức
Ý thức nhóm và ý thức tập thể


-

Điều kiện của hoạt động có ý thức – chú ý:
Chú ý: là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện
tượng để định hướng cho hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí
cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
3 loại chú ý:
+ Chú ý không chủ định: không cần sự nỗ lực của bản thân, do tác động
bên ngoài gây ra, phụ thuộc vào các đặc điểm kích thích như: độ mới lạ của


-

Page 7 of 22


kích thích, cường độ kích thích, sự trái ngược giữa vật kích thích và bối cảnh
 loại chú ý này ít căng thẳng nhưng khó bền vững, duy trì
+ Chú ý có chủ định: cần sự nỗ lực của bản thân, lien quan chặt chẽ đến hệ

thống tín hiệu thứ hai với ý chí, tình cảm, xu hướng của bản thân.
+ Chú ý sau chủ định: vốn là loại chú ý có chủ định nhưng khơng địi hỏi
căng thẳng. Ví dụ bắt đầu đọc sách cần ý chí có chủ định, nhưng càng đọc
càng bị lôi cuốn bởi nội dung hấp dẫn khiến ta say sưa không cần nỗ lực
cao
-

Các thuộc tính của chú ý
+ Sức tập trung của chú ý:chú ý một đối tượng nào đó mà quên đi đối tượng
khác
+ Sức bền của chú ý: Duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối tượng của
hoạt động.
+ Sự phân phối chú ý: Cùng một lúc chú ý đến nhiều đối tượng có chủ định
+ Sự di chuyển chú ý: khả năng chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác
theo yêu cầu của hoạt động

Phần 2: Nhận thức và sự học
Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống của con người ( nhận thức, tình
cảm, hành động)
Chương 1. Cảm giác và tri giác
1.
-

2.

Khái niệm:
Cảm giác: là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng rẻ của sự
vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta
Tri giác: là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính
bề ngồi của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan con

ngừoi
Đặc điểm:
Page 8 of 22


-

-

3.
4.
5.
-

-

6.

-

Cảm giác: là một q trình tâm lí có mở đầu, diễn biến, kết thúc
+ Phản ánh từng thuộc tính riêng rẻ của sự vật hiện tượng
+ Phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan vào các giác quan ( ta khơng cảm
thấy đau khi ngừoi khác bị chó cắn)
Tri giác: là một q trình tâm lí có mở đầu, diễn biến, kết thúc
+Phản ánh thuộc tính bên ngồi của sv, hiện tượng
+Phản ảnh trực tiếp hiện thực khách quan.
+Tuy nhiên, phản ánh sv, hiện tượng 1 cách trọn vẹn
+Phản ánh sv theo những cấu trúc nhất định
+Là quá trình tích cực, gắn liền với hoạt động con ngừoi

Các loại cảm giác:
Cảm giác bên ngồi: nghe, nhìn, nếm,da,ngửi
Cả giác bên trong: vận động và sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể (đói, no,..)
Các loại tri giác:tri giác khơng gian, thời gian, vận động, con ngừoi
Vai trị:
Cảm giác: hình thức định hướng đầu tiên của con ngừoi
+ cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn
+ điều kiện quan trọng đảm bảo cho trạng thái hoạt động, tinh thần con
người bình thường
+ Con đường nhận thức hiện thực khách quan, đặc bieeth quan trọng với
người khuyết tật ( người mù, điếc nhận ra đồ vật bằng cảm giác)
Tri giác: giúp định hướng hành vi hoạt động của mỗi ngừoi trong môi
trường xung quanh.
+ Trở thành phương pháp nghiên cứu khoa học
Quy luật cảm giác:
• Ngưỡng cảm giác: + Phía dưới: là cường độ kích thích tối thiểu gây
được cảm giác
+ phía trên: là cường độ kích thích tối đa còn gây được cảm giác.
+ phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác trên là vùng cam giác, trong đó có 1
vùng cảm giác tốt nhất
Ngưỡng sai biệt: mức chênh lệch tối thiểu về cường độ kích thích để phản
ánh sự khác nhau của các kích thích
Ngưỡng cảm giác phía duwois và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch vwosi độ nhạy
của sai biệt
• Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác:
Ví dụ: Kích thích thính giác -> tang thị giác ( bật nhạc nhẹ khi lái xe tang
sự tập trung)
Page 9 of 22



Quy luật kích ứng cảm giác: độ nhạy cảm của cảm giác phù hợp với sự
thay đổi của cường độ kích thích, cường độ tang thì độ nhạy giảm.
Ví dụ: khi mới tắt đèn ta khơng thấy gì nhưng dần dần thấy rõ
Quy luật của tri giác:
Quan sát là hình thức tri giác cao nhất mang tính tích cực chủ động.
-quy luật về tính đối tượng
- quy luật về tính lựa chọn
- quy luật về tính có ý nghĩa
- Quy luật về tính ổn định
- Quy luật về tính tổng giác
-Ảo giác: Tri giác khơng cho ra hình ảnh đúng với sự vật. người ta lợi dụng
ảo giác vào kiến trúc, hội họa.


7.

Chương 2: Tư Duy và tưởng tượng
Tư Duy
1. Khái niệm: là một q trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối lien hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của
sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa
biết
2. Điều kiện nảy sinh tư duy:
Gặp hồn cảnh, tình huống có vấn đề
Cá nhân muốn giải quyết
3. Đặc điểm của tư duy
Tính có vấn đề của tư duy
Tính gián tiếp của tư duy
Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Tư duy lien hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

Tư duy quan hệ mật thiết với hình thức cảm tính
4. Vai trò của tư duy:
Mở rộng giới hạn của nhận thức
Không chỉ giải quyết được nhiệm vụ của hiện tại mà còn giải quyết được
những nhiệm vụ trong tương lai
Cải tạo lại thong tin nhận thức cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn cho hoạt
động của con ngừoi
Vận dụng những cái đã biết để giải quyết những cái chưa biết
5. Các giai đoạn của tư duy
Xác định vấn đề và sàn lọc vấn đề
Huy động các tri thức, kinh nghiệm
Sản lọc các lien tưởng và hình thành gia thuyết
I.

-

Page 10 of 22


-

-

Kiểm tra giả thuyết
Giải quyết nhiệm vụ
6. Các loại tư duy và vai trị của chúng:
Theo lịch sử hình thành:
+ Tư duy trực quan hành động: nhờ các tình huống để tư duy dễ dàng
+ Tư duy trực quan hình ảnh: nhờ các hình ảnh để làm tốn
+Tư duy trừu tượng ( từ ngữ logic):tư duy từ các khái niệm

Theo biểu hiện à phương thức giải quyết:
+Tư duy thực hành: kiểu cứ làm rịi sẽ rõ
+ Tư duy hình ảnh cụ thể: quan sát rồi tư duy ra cách giaie quyết
+ Tư duy lí luận: sử dụng khái niệm, tư duy thầy đang giảng bài
Tưởng tượng
1. Khái niệm: là một q trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng
có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựn hình ảnh mới
trên cơ sở những biểu tượng đã có
2. Đặc điểm:nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề
Là một quá trình nhận thức, bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh.
Mang tính khái qt cao hơn trí nhớ
Lien hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, sử dụng biểu tượng của trí nhớ, do
nhận thức cảm tính thu lượm
3. Vai trị của tưởng tượng:
Cho con người hình dung được kết quả trung gian và cuối cùng của lao
động
Hướng con người về tương lai, kích thích con nguời hành động để đạt được
những kết quả lớn lao
ảnh hưởng rõ rệt đến sự tiếp thu và thể hiện các khả năng tri thức mới của
học sinh
4. các loại tưởng tượng:
tưởng tượng tích cực và tiêu cực:
+tt tiêu cực: có thể xảy ra có chủ định haowjc khơng chủ định
+tt tích cực: tái tạo và sang tạo
ước mơ và lí tưởng
+ ước mơ:ao ước của con nguwoif, định hướng tương lai: ước mơ có lợi và
ước mơ có hại
Lí tưởng: tích cực và hiện thực hơn ước mơ, thúc đẩy con nguwoif vươn tới
tương lai
5. Cách sang tạo mới trong tưởng tượng

II.

-

-

-

-

-

Page 11 of 22


-

Thay đổi kích thước, số lượng: phật tram măt, tram tay
Nhấn mạnh:tranh biếm họa
Chắt ghép:hình ảh con eoongf, nữ thần đầu nguwoif mình cá
Lien hợp: xe điện bánh hơi ( lien hợp ơ tơ với tàu điện)
Điển hình hóa:điển hình nhân cách đại diện cho một lớp ngừoi
6. Loại suy:
Là một phương pháp đặc biệt của con nguwoif để chế tạo ra các công cụ lao
động theo sự tương tự của những thao tác lao động của đôi bàn tay như chế
tạo ra cái kẹp, cái cào, cái bát
Chương 3: trí nhớ và nhận thức

Câu 6: Trí nhớ: được biểu hiện là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những gì
cá nhân thu được trong hoạt động sống của mình

Phản xạ có điều kiện là cơ sỏ sinh lí của sự ghi nhớ.
Câu 2: các loại trí nhớ:
Trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh và trí nhớ từ
ngữ-logic
Trí nhớ vận động: là trí nhớ những q trình vận động ít nhiều, mag tính tổ
hợp, hình thành kĩ xảo trong lao độg chân tay. Tốc độ hình thành và bền
vững của những kĩ xào này được dung làm tiêu chí đánh giá trí nhớ vận
động tốt.
Trí nhớ xúc cảm: trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong một
hoạt động trước đây. Những xúc nào, tình cảm đó trở thành một loại tín hiệu
đặc biệt thúc đẩy con người hành động, cảm nhận giá trị thẩm mĩ trong hành
vi, lời nói, nghệ thuật.
Trí nhớ hình ảnh: trí nhớ về một ấn tượng mạnh thuộc một cơ quan cảm
giác. Nhớ đến một phong cảnh đẹp ( thị giác), một đoạn nhạc hay (thính
giác),..
Trí nhớ từ ngữ-logic: nhớ về những mối quan hệ, lien hệ mà nội dung
được tạo nên bởi những tư tưởng của con người, nó là cơ sỏ sinh lí, là hoạt
động của hệ thống tín hiệu thứ 2, nó ohats triển trên cơ sở các loại tri nhớ
nêu trên. Được phát triển mạnh ở học sinh
• Trí nhớ khơng chủ định và trí nhớ có chủ định:

-

-

-

-

Page 12 of 22



-

-

Trí nhớ koong chủ định: trí nhớ khơng có mục đích chun biệt ghi nhớ,
giữ gìn và tái hiện tài liệu. nó có trước trong đời sống cá thể giúp thu thập
nhiều kinh nghiệm sống.
Trí nhớ có chủ định: trí nhớ có mục đích ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện. con
nguwoif thường dung những biện pháp kĩ thuật để nhớ nó. Trí nhớ này có
sau trí nhớ khơng chủ địnnh nhưng tham gia nhiều hơn vào quá trình tiếp thu
trí thức.
• Trí nhớ dài hạn và trí nhwos ngắn hạn:
-trí nhớ dài hạn: trí nhớ sau giai đoạn ghi nhớ một khoảng thời gian cho
đến mãi mãi. Nó quan trọng để con người tích lũy tri thức.
Để trí nhớ dài hạn có chất lượng tốt ở giai đoạn đầu cá nhân cần có sự
luyện tập củng cố.,…
-Trí nhớ ngắn hạn:trí nhớ ở ngay sau khi giai đoạn cần nhớ. Là cơ sở
của trí nhớ dài hạn.
-trí nhớ thao tác: sau trí nhớ ngắn hạn và trước trí nhớ dài hạn
Những q trình ghi nhớ:
• Sự ghi nhớ:
Khái niệm: Là q trình trí nhớ đưa tài liệu nào đó vào ý thức, gắn tài liệu
đó với những kiến thức hiện có, làm cơ sở cho q trình giữ gìn về sau đó
+ Sự ghi nhớ của con người được quyết định bởi hành động, độngcơ, mục
đích và phương tiện đạt mục đích quy định chất lượng ghi nhớ.
Các kiểu ghi nhớ:
+ ghi nhớ chủ định:
+ ghi nhớ không chủ định

+ Ghi nhớ logic
• Sự tái hiện:
Khái niệm: là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ.
Quá trình này thường diễn ra dễ dàng hoặc khó khan.
Các hình thức:
+Nhận lại: tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại, có thể khơng đầy
đủ do khơng xác định
+Nhớ lại: là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác đối tượng, nhớ lại
không diễn ra tự nó mà bao giờ cũng có nguyên nhân, theo quy luật lien
tưởng mang tính logic
+Hồi tưởng: là hình thức tái hiện cần sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ. Là
một hành độg trí tuệ phức tạp mà kết quả phụ thuộc vào ý thức cá nhân
4.

-

-

-

Page 13 of 22


Sự qn và sự giữ gìn tri thức:
Sự qn: khơng tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm
cần thiết
Có nhiều mức độ của sự quên: có cái cơ hồ như “ khơng thể nào qn”,
phải vật vã lắm mới nhớ lại được, thậm chí là không thể nhớ lại được.
Câu 5: sự khác biệt của cá nhân về trí nhớ:
Sự khác biệt của cá nhân trong q trìh trí nhớ: thực hiện q trình ghi

nhớ,ghi nhớ, tái hiện
Kiểu trí nhớ cá nhân: trực quan- hình ảnh, từ ngữ trừu tượng, ttung gian


-

-

Chương 4: ngơn ngữ và lời nói
Ngơn ngữ:
Ngơn ngữ là hệ thống kí hiệu đặc biệt, được dùng làm phương tiện giao
tiếp và công cụ tư duy
Kí hiệu từ ngữ là một hệ thống. mỗi kí hiệu từ ngữ co ý nghĩa thực hiên chức
năng nhất định trong hệ thống của mình
2. Chức năng của ngôn ngữ:
Dung để chỉ nghĩa: làm điều kiện cho hai chức năng kia
Chức năng thong báo (giao tiếp): cơ bản nhất
Chức năng khái qt hóa: cũng là q trình giao tiếp, giao tiếp với chính bản
than mình
3. Hoạt động lời nói: là q trình sử dụng ngơn ngữ để truyền đạt và tiếp
nhận kinh nghiệm xã hội lịch sử hay để lập sự giao tiếp hoặc để lập kế
hoạch hành động
4. Các loại lời nói:
• Lời nói bên ngồi: tồn tại dưới dạng vật chất là âm thanh, và vật chất
hóa là chữ viết
Dd: + có tính vật chất hay vật chất hóa
+ có tính triển khai mạnh
+ có tính dư thừa thong tin
Các loại lời nói bên ngồi:
+ lời nói đối thoại: rút gọn, có chủ ý và bị động, ít tính tổ chức

+ Lời nói độc thoại: triển khai mạnh, có tính chủ động rõ ràng, có tổ chức
+Lời nói viết:triển khai mạnh, chủ ý chủ động
• Lời nói bên trong:
Diễn ra trong đầu, khơng có âm thanh. Chỉ là hình ảnh âm thanh,biểu
tượng về con chữ
1.

-

-

-

-

Page 14 of 22


-dd: có tính rút gọn cao, tồn vị ngữ,có tính ngữ nghĩa là ý và phụ thuộc
vào tình huống.
Cơ chế lời nói:
Là bộ máy ngơn ngữ bảo đảm cho q trình hoạt động lời nói thực hiện
nhanh chóng các chức năng của mình
Cơ chế sản sinh lời nói
Cơ chế tiếp nhận lời nói
6. Vai trị của ngơn ngữ:
• Nhận thức cảm tính:
-đối với cảm giác: ảnh hưởng mạnh đến ngưỡng nhạy cảm của cảm giác:
khi nghe những lời : trời lạnh quá” ta dễ cảm thấy lạnh hơn.
-Đối với tri giác: làm cho tri giác diễn ra dễ dàng

- Đối vwois trí nhớ: là phương tiện để ghi nhớ.việc nhớ sẽ dễ dàng có
kết quả hơn khí nói lên thành lời.
5.

-

Nhận thức lí tính:
Đối với tư duy:
Đối với tưởng tượng: làm chính xác hình ảnh tưởng tuọng


-

Chương 5. Sự học và nhận thức
Sự học:
1. Khái niệm: là sự biến đổi hoạt động vững chắc hợp lí nhờ một
hoạt động xảy ra trước đó, chứ khơng phải do các phản ứng sinh
học bẩm sih của cơ thể.
2. Đặc điểm:
Có đối tượng cụ thể: Học cái gì đó rõ ràng chứ khơng phải mọi hoạt độg
chung chung
Gắn chặt với một đối tượng cụ thể
Làm biến đổi hoạt động hay hành vi
Bên vững
Hợp lí:
3. Phương tiện sự học ở động vật và người:
• Động vật:
Quan sát và thú nhận hành vi
Kinh nghiệm sống
• Con người:

Giống ở động vật và cịn có ngơn nguữ
Ngồi ra con nguwoif cịn tạo ra thiết bị máy móc làm phương tiện
I.

-

-

Page 15 of 22


Bàn chất sự học ở nguwoif và vật:
Động vật: làm cho hành vi lồi ở cá thể thích nghi vwois điều kiện sống, có
bản chất tập tính ( bản năng) và tập nhiễm.
Con người: lĩnh hội nền văn hóa lịch sử xã hội lồi nguwoif, là một q trình
nhận thức.
5. Nguyên tắc của sự học ở động vật và người:
Động vật: nguyên tắc kích thích – phản ứng (S-R) và ngun tắc
thử sai. Ngun tắc này cho thấy nó ln ở trong tình trạng bị
động. nó chỉ làm chúng thích nghi được với môt trường chứ không
thể cải tạo, biến đổi mơi trường.
Con người: có thể diễn ra theo các quy tắc ở con vật. nhưng
nguyên tắc đặc trung là nguyên tắc ba khâu: chủ thể - hoạt động –
đối tượng.
6. Các loại và mức độ học tập của con người:
Học khơng chủ định: là sự tiếp thu khơng có mục đích từ trước,
diễn ra một cách ngẫu nhiên thong qua một hoạt động có mục đích
khơng phải là mục đích học tập.
 Kết quả: lĩh hội kinh nghiệm 1 cách tự nhiên, nhẹ nhàng
 Hiệu quả không cao

 Thường tốn nhiều thời gian
 Tiếp thu phải lien quan tới nhu cầu, hứng thú, nhiều cái bổ ích
khách đều bị bỏ qua
 Chỉ hình thành nên những năng lực thực tiễn bộ phận, liê quan đến
cơng việc thường ngày.
• Học có chủ định: là sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi có mục đích đặt
ra từ trước. sự học này diễn ra trong hoạt động trực tiếp học một cái gì
đó. Nguwoif ta gọi là hoạt động học.
 Đăc điểm: có đối tượng là tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng
 Hướng v làm phát triển trí tuệ, năng lực người học
 Có tính chất tái tạo ( diễn ra theo cơ chế lĩnh hội)
 Được điều khiển một cách có ý thức
 Gắn chặt vwois hoạt động dạy.
7. Mức độ học tập của người:
• Cấp độ cảm giác –vận động:
Cảm giác: phân biệt các hình ảnh tri giác tạo nên quá trình nhận biết và phân
biệt.
4.

-

-

Page 16 of 22


-

-


Vận động: sự học tạo nên lựa chọn và hợp nhất các vận động vào trong các
chương trình tương ứng cũng như tạo nên sự phân biệt, thức đẩy và hệ thống
hóa hoạt động đó
• Cấp độ nhận thức ( trí tuệ)
Sự học tạo nên những q trình phát hện, phân tích, lựa chọn, khái quát và
cố định các thuộc tính, các mqh cơ bản của hoạt động tạo nên những biểu
tượng và kĩ năng thực tế, cũn như các khái niệm và tư duy.
8. Vai trò:
-làm nhận thức của con nguwoif trở thành phương thức phản ánh
thực sự có tính nguwoif.
-có vai trị rất lớn đến sự phát triền tâm lí, ý thức và nhân cách con
ngời.
Phần 3: nhân cách và sự hình thành nhân cách

I.

II.

Nhân cách:
Con người: là một thành viên của cộng đồng, một xã hội
Cá nhân: dung để chỉ một nguwoif cụ thể trong cộng đồng, xã hội
Cá tính: chỉ cái đơn nhất có một khơng 2, khơng lặp lại trong tâm lí của
cá thể động vật hoặc cá thể nguwoif.
Nhân cách: là tổ hợp những đặc điểm những thuộc tính tâm lí của cá
nhân, biếu hiện bản sắc và giá trị của xã hội con người.
Đặc điểm cơ bản của nhân cách:
1. Tính thống nhất của nhân cachs:
- Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng
lực, giữa đức và tài của con người. Trong đó mỗi nét nhân cách đều
liên quan khơng tách rời những nét nhân cách khác.

Ví dụ: Một người được xem là nhà giáo ưu tú, một nhà giáo có
nhân cách tốt thì người ấy khơng những phải được cơng nhận là có
chun mơn giỏi vừa có cả đạo đức, cách ứng xử tốt, có tâm với nghề
và cống hiến nhiều thành tích cho sự nghiệp trồng người.
- Trong nhân cách có sự thống nhất hài hịa giữa các cấp độ: cấp độ
bên trong cá nhân, cấp độ liên cá nhân và cấp độ siêu cá nhân. Cấp độ
thứ ba xem xét giá trị xã hội của nhân cách ở những hoạt động, ở
những mối quan hệ xã hội mà nhân cách gây nên như biến đổi ở
những nhân cách khác.
2. Tính ổn định của nhân cách:
Page 17 of 22


-. Vì thế các đặc điểm nhân cách, các phẩm chất nhân cách tương
đối khó hình thành và cũng khó mất đi.
Ví dụ: có câu “ Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời”
- Trong thực tế từng nét nhân cách (từng thuộc tính, từng phẩm chất)
có thể bị thay đổi do cuộc sống, nhưng nhìn một cách tổng thể thì
chúng vẫn tạo thành một cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định.
Ví dụ: “ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”
Trong những câu chuyện đời thường ta thường thấy
khơng ít các phạm nhân ra tù được cải tạo tốt, họ hối hận về những
việc mình đã làm và biết thay đổi để làm lại cuộc đời, mong xã hội
đón nhận họ thêm một lần nữa. Vì thế từ những người có nhân cách
khơng tốt phải vào tù, họ dần trở thành con người hiền lành sống tốt
cho xã hội.
3. Tính tích cực của nhân cách:
- Nhân cách là sản phẩm của xã hội, nó vừa là khách thể vừa là chủ
thể của các mối quan hệ xã hội nên nhân cách mang tính tích cực.
Ví dụ: Khi sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện thì nhân

cách của mỗi sinh viên vừa chịu tác động đồng thời tác động tới
những nhân cách khác cùng tham gia.
- Giúp con người ý thức được đồng thời biến đổi, cải tạo được thế
giới xung quanh cũng như cải tạo bản thân mình.
Ví dụ: khi các sinh viên tham gia các câu lạc bộ trong trường, họ
sẽ cải tạo bản thân mình bằng cách học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm,.. từ
bạn bè, anh chị khóa trước và cải tạo thế giới xung quanh bằng cách
chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết của mình cho mọi người.
- Thể hiện được giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội
và cốt cách làm người của cá nhân.
Ví dụ: Thơng qua các hoạt động tập thể, mỗi sinh viên sẽ bộc lộ
được nhân cách của mình và người khác sẽ đánh giá được mình là
người như thế nào. Đồng thời qua đó mỗi người đều có thể phát triển
thêm nhiều mối quan hệ xã hội.
- Tính tích cực của nhân cách cũng được biểu hiện rõ trong quá
trình thoả mãn nhu cầu của nó.
Ví dụ: Khi tham gia vào các hoạt động của Đồn, Hội thì mỗi sinh
viên có một nhu cầu như để thể hiên tài năng của bản thân hay để học

Page 18 of 22


III.

-

hỏi thêm kinh nghiệm, trau dồi kỹ năng cho bản thân, cộng điểm rèn
luyện… nên mơĩ cá nhân đều tích cực trong q trình tham gia.
4. Tính giao lưu của nhân cách:
Chính nhân cách được hình thành trong mối quan hệ giao lưu và hoạt

độg cùng nhau, hoạt động tập thể.
Ví dụ: “ đi một ngày đàn học một sàn khơn” hay “ Đi cho biết đó
biết đây ở nhà với mẹ biết ngày nào khơn”. Ý câu nói trên đề cao tính
giao lưu tiếp xúc xã hội và tham gia nhiều hoạt động cho chúng ta
nhiều bài học và giúp cho nhân cách ngày càng tốt đẹp hơn.
Các phẩm chất tâm lí của nhân cách: ( tình cảm và ý chí)
1. Tình cảm:
• Khái niệm: là những thái độ thẻ hiện sự rung cảm của con nguwoif đối
với nhữn sự vật, hiện tượng có lien quan tới nhu cầu và động cơ của họ
• Đặc điểm:
Về nội dung: phản ánh mqh giữa sv, hiện tượng, với nhu cầu, động cơ của
con nguwoif.
Về phạm vi: phản ánh mang tính lựa chọn hơn so với nhận thức,chỉ những
sự vật lien quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn
Về phương thức: rung cảm. ( nhận thức phản ánh thế giwois bằng hình ảnh,
biểu tượng, khái niệm)s

-

xúc cảm
Có ở ngừoi và động vật
Có trước
Q trình tâm lí
Biến đổi phụ thuộc vào th

-

Những đặc trưng cơ bản của tình cảm:
Tính nhận thức




Tình cảm
Chỉ có ở ngừoi
Có sau
Là thuộc tính tâm lí
Có tính ổn định lâu dài


-

2.

Page 19 of 22


-

-

-

-

-

Tính xã hội
Tính khái quát
Tính ổn định
Tính chân thựuc

Tính hai mặt: thỏa mãn hay không thỏa mãn
3. Các mức độ của tình cảm:
• Màu sắc xúc cảm: màu đỏ gây cho ta cảm giác rạo rực
• Xúc cảm:ngạc nhiên, vui mừng
• Xúc động:cảm xúc cường độ mạnh, khơng làm chủ được bản than: say
mê, stress
• Tình cảm:
Tình cảm cấp thấp: thỏa mãn hay khơng thỏa mãn của cơ thể
Tình cảm cấp cao:
+ tình cảm đạo đức: thái độ con người trong các mqh cac hội
+tính cảm trí tuệ: ham hiểu biết
+ tình cảm thẩm mĩ
+ tình cảm mang tính chất thế gới khác quan: yêu nước, tinh thần quốc tế
4. Các quy luật tình cảm:
-Quy luật thích ứng: một tình cảm cứ lặp đi lặp lại một cách đơn điệu thì
mang tính chất chai dạn. gần thường xa thương, một người bạn đi nước
ngoài lúc đầu rất buồn nhưng sau đó một thời gian thì cảm giác ấy ngi đi
- quy luật cảm ứng( Tương phản): sự xuất hiện hoặc suy yếu của tình cảm
này có thể làm tang hoặc giảm một tình cảm khác. Càng yêu nước càng căm
thù giặc
- Quy luật pha trộn: hai tình cảm đối cực nhau cùng xảy ra một lúc: giiajn
mà thương, ghen tuông trong vợ chồng
- Quy luật di chuyển:di chuyển tình cảm từ đối tượng này sang đối tượng
khác.giận cá chém thớt.
-Quy luật lây lan: buồn lâu, vui lây
- quy luật về sự hình thành tình cảm: tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ tình
u gia đình
II. mặt ý chí của nhân cách:
1. Ý chí: là một phẩm chất nhân cách, thể hiện năng lực thực hiện những
hành động có mục đích địi hỏi phải có sự nỗ lực khác phục khó khan. Nó

được coi là mặt năng động của ý thức
2. Các phẩm chất của ý chí:
Tính mục đích
Tính đọc lập


-

-

-

-

Tính quyết đốn
Tính kiên cường
Tính dung cảm
Tính tự kiềm chế
3. Hành động ý chí:
- -là hành động có ý thức, có chủ tâm, địi hỏi sự nỗ lực khắc phục khó
khan, thực hiệ đến cùng mục đích đã ra
- - dd: nguồn gốc kích thích khơng trực tiếp tác động cường độ vật lí
mà thong qua cơ chế động cơ hóa hành động
- + có mục đích rõ ràng
- +có sự lựa chọn phương tiện và phương pháp tiến hành
- +có sự điều khiển, điều chỉnh, có ý thức khắc phục khó khan
4. Quy luật hình thành kĩ xảo
Quy luật tến bộ khơng đồng đều:
+ có loại kĩ xảo mới tsspj thì tiến bộ nhanh, sau đó thì chậm…
Quy luật đỉnh của phương pháp luyện tập: mối phương pháp chỉ đem lại

một kết quả cao nhất. muốn cao hơn phải thay đổi pp
Quy luật về sự tác động qua lại của kĩ xảo cũ và kỉ xảo mới:
+ sự di chuyển kĩ xảo: kỉ xảo cũ ảnh hưởng tốt đến kỉ xão mới
+giao thoa kĩ xảo: kx cũ gây trở ngại cho kĩ xảo mứoi
Quy luật dập tắt kĩ xảo:không luyện tập sẽ bị dập tắt
5. Các thuộc ính tâm lí của nhân cách:
Xu hướng nhân cách và động cơ của nhân cách:
Tính cách: là một thuộc tính tâm lí phức tạp của cá nhân bao gồm một hệ
thống thái độ của nó với hiện thực, thể hiện tong hành vi, cử chỉ, cách nói
năng tương ứng
Khí chất:là thuộc tính tâm lí phức tạp hơn của cá nhân, biểu hiện cường độ,
tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lí thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ,
cách nói năng của cá nhân
Năng lực: là tổ hợ các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những
yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động có kết qủa

Sự hình thành và phát triển nhân cách:
1. Các yếu tố:
Giáo dục nhân cách
Hoạt động
giao tiép
Tập thể
6.
-

-


-




×